Chuyên đề thực tập này gồm có 3 phần: Chương 1: Cơ sở lý luận về phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp Chương 2: Thực trạng về tình hình tài chính tại xí nghiệp sản xuất vỏ bao ximă
Trang 1MỤC LỤC
MỤC LỤC i
LỜI MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG 1 2
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH 2
DOANH NGHIỆP 2
1.1 Khái quát chung về phân tích tình hình tài chính 2
1.1.1.Khái niệm phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp 2
1.1.2.Đối tượng của phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp 2
1.1.3 Mục tiêu của phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp 3
1.1.3.1 Phân tích tài chính đối với nhà quản trị 3
1.1.3.2 Phân tích tài chính đối với các nhà đầu tư 3
1.1.3.3 Phân tích tài chính đối với nhà cho vay 3
1.2 Phương pháp phân tích tài chính 4
1.2.1.Các bước tiến hành phân tích tài chính 4
1.2.1.1 Thu thập dữ liệu 4
1.2.1.2 Xử lí thông tin 4
1.2.1.3 Dự toán và ra quyết định 4
1.2.1.4 Các thông tin cơ sở để phân tích hoạt động tài chính 4
1.2.2 Các phương pháp sử để phân tích hoạt động tài chính 5
1.2.2.1 Phương pháp so sánh 5
1.2.2.2 Phương pháp phân chia 5
1.2.2.3 Phương pháp phân tích các chỉ số tài chính 6
1.2.2.4 Phương pháp liên hệ đối chiếu 6
1.2.3.Những nội dung cơ bản trong quá trình phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp 6
1.2.3.1.Phân tích kết cấu tài sản và nguồn vốn 6
a.Phân tích kết cấu tài sản 6
b.Phân tích kết cấu nguồn vốn 6
b.1 Phân tích trình tự chủ về tài chính 6
b.2 Phân tích tính ổn định của nguồn tài trợ 7
c.Phân tích cân bằng tài chính 7
c.1 Phân tích cân bằng tài chính dài hạn 7
c.2 Cân bằng tài chính trong ngắn hạn 8
Trang 2a.Khả năng thanh toán của doanh nghiệp 8
b.Các chỉ tiêu về khả năng thanh toán chuyển hóa tiền 9
1.2.3.3 Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp 9
a Phân tích hiệu quả sử dụng tài sản 9
b Phân tích hiệu quả sử dụng nguồn vốn 9
b.1 Khả năng sinh lời trên vốn chủ sở hữu (ROE) 9
b.2 Phân tích hiệu quả sử dụng vốn vay 10
c Phân tích hiệu quả sử dụng chi phí 10
e Phân tích về rủi ro doanh nghiệp 11
CHƯƠNG 2 12
THỰC TRẠNG VỀ TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH TẠI XÍ NGHIỆP SẢN XUẤT VỎ BAO XI MĂNG CHI NHÁNH CÔNG TY CỔ PHẦN VICEM VẬT LIỆU XÂY DỰNG ĐÀ NẴNG 12
2.1.Tổng quan về xí nghiệp sản xuất vỏ bao xi măng chi nhánh công ty cổ phần vicem vật liệu xây dựng Đà Nẵng 12
2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển công ty 12
2.1.2 Đặc điểm về ngành sản xuất tại công ty 13
2.1.3.Chức năng và nhiệm vụ của công ty 14
a.Chức năng 14
b.Nhiệm vụ 14
2.1.4.Tổ chức bộ máy và chức năng, nhiệm vụ của từng bộ phận 14
2.2 Đánh giá thực trạng về tình hình tài chính của xí nghiệp 16
2.2.1 Đánh giá chung về tình hình tài chính của xí nghiệp qua BCĐKT 16
2.2.2.Đánh giá chung về kết quả hoạt động kinh doanh của Xí nghiệp 19
2.2.3.Nội dung phân tích tình hình tài chính của xí nghiệp 21
2.2.3.1Phân tích kết cấu tài sản 21
2.2.3.2.Phân tích kết cấu nguồn vốn 22
2.2.3.3.Phân tích cân bằng tài chính trong xí nghiệp sản xuất vỏ bao xi măng Đà Nẵng 24
2.2.3.4 Phân tích tình hình và khả năng thanh toán của xí nghiệp 25
2.2.3.5.Phân tích hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của xí nghiệp 28
2.2.3.6 Phân tích hiệu quả sử dụng chi phí của Xí nghiệp 29
2.2.3.7 Phân tích khả năng sinh lời của xí nghiệp qua 3 năm 30
2.3.Đánh giá chung về tình hình tài chính tại xí nghiệp sản xuất vỏ bao xi măng chi nhánh công ty cổ phần vicem vật liệu xây dựng Đà Nẵng 31
2.3.1.Kết quả đạt được 31
Trang 32.3.2 Hạn chế và nguyên nhân 31
CHƯƠNG III 33
GIẢI PHÁP NHẰM CẢI THIỆN TÌNH HÌNH TÌNH CHÍNH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN VICEM VẬT LIỆU XÂY DỰNG ĐÀ NẴNG 33
3.1 Định hướng và mục tiêu hoạt động của xí nghiệp trong thời gian tới 33
3.1.1 Định hướng cho xí nghiệp trong thời gian tới 33
3.1.2 Mục tiêu hoạt động của xí nghiệp 33
3.2 Những thuận lợi và khó khăn trong việc cải thiện tình hình tài chính của Xí Nghiệp 34
3.2.1 Thuận lợi 34
3.2.2 Khó khăn 34
3.3 Một số giải pháp nhằm cải thiện tình hình tài chính tại xí nghiệp 34
3.3.1 Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định tại xí nghiệp 34
3.3.2 Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại xí nghiệp 35
3.3.3 Giải pháp tăng tốc độ luân chuyển hàng tồn kho 37
3.3.4 Giải pháp nâng cao các thông số về khả năng thanh toán 37
3.3.5 Giảm chi phí kinh doanh của doanh nghiệp 37
3.3.6 Tăng cường huy động vốn 38
KẾT LUẬN 39
Trang 4LỜI MỞ ĐẦU
Trong những năm gần đây, cùng với sự đổi mới của đất nước, nền kinh tế củanước ta đã có những bước phát triển vượt bậc Thực tế đất nước đặt ra nhiều thời cơ vàthách thức đối với doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế Đây chính là giai đoạn thửthách quan trọng, một mặt nó mở ra những cơ hội triển vọng kinh doanh đầy hứa hẹn,mặt khác lại chứa đựng nhiều rủi ro khó lường của quy luật cạnh tranh của nền kinh tếthị trường Do đó việc quản lý, lãnh đạo khoa học, có hiệu quả các hoạt động kinh tế
đã trở thành nhu cầu cấp thiết của các doanh nghiệp để duy trì sự tồn tại và phát triểncủa mình
Xí nghiệp sản xuất vỏ bao xi măng Đà Nẵng là một đơn vị sản xuất ra các sảnphẩm cung cấp cho các nhà máy xung quanh Trong nền kinh tế đang có tốc độ pháttriển như hiện nay đặc biệt là ngành xây dựng tại miền Trung nói riêng và cả nước nóichung có tốc độ tăng trưởng trên 14% trên một năm thì nhu cầu về xi măng tăng rấtmạnh Để bắt kịp và đáp ứng được nhu cầu trên đây, đơn vị cần phải có những bướcchuyển mình phù hợp
Qua các kiến thức đã học cùng với quá trình thực tập tại xí nghiệp, nhờ vào sựhướng dẫn chỉ bảo tận tình của thầy cô hướng dẫn tại Trường Cao Đẳng Kinh Tế KếHoạch Đà Nẵng cũng như sự chỉ bảo tận tình của các cô chú anh chị trong xí nghiệp vàđặc biệt là phòng Tài chính - Kế toán tại xí nghiệp Tất cả những gì em đã thu thập
trong thời gian qua, em đã chắt lọc, phân tích đề tài “ Phân tích tình hình tài chính tại xí nghiệp sản xuất vỏ bao xi măng chi nhánh công ty cổ phần vicem vật liệu xây dựng Đà Nẵng” để hoàn thành tốt báo cáo tốt nghiệp này.
Chuyên đề thực tập này gồm có 3 phần:
Chương 1: Cơ sở lý luận về phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp
Chương 2: Thực trạng về tình hình tài chính tại xí nghiệp sản xuất vỏ bao ximăng chi nhánh công ty cổ phần vicem vật liệu xây dựng Đà Nẵng
Chương 3: Giải pháp cải thiện tình hình tài chính tại xí nghiệp sản xuất vỏ bao
xi măng chi nhánh công ty cổ phần vicem vật liệu xây dựng Đà Nẵng
Vì thời gian thực tập còn hạn chế và khả năng còn có hạn nên em còn nhiềuthiếu xót, rất mong được sự góp ý, giúp đỡ của thầy cô hướng dẫn thực tập, và các côchú anh chị trong xí nghiệp để em có thể hoàn thành tốt khoá thực tập của mình
Em xin chân thành cảm ơn !
Trang 5CHƯƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH
DOANH NGHIỆP 1.1 Khái quát chung về phân tích tình hình tài chính
1.1.1.Khái niệm phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp
Phân tích tình hình tài chính là tổng thể các phương pháp được sử dụng để đánh giátình hình tài chính trong quá khứ và hiện tại, giúp cho nhà quản trị đưa ra các quyếtđịnh quản trị và đánh giá doanh nghiệp một cách chính xác
1.1.2.Đối tượng của phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp
Để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp cần có các hoạt độngtrao đổi điều kiện và kết quả sản xuất thong qua những công cụ tài chính và vật chất.Chính vì vậy, bất kì doanh nghiệp nào cũng cần phải tham gia vào các mối quan hệ tàchính đa dạng và phức tạp Các quan hệ tài chính đó có thể chia thành các nhóm chủyếu sau:
Thứ nhất: Quan hệ giữa tài chính và doanh nghiệp với Nhà Nước Quan hệ nàybiểu hiện trong quá trình phân phối lại tổng sản phẩm xã hội và thu nhập quốc dângiữa ngân sách Nhà nước với các doanh nghiệp thong qua các hình thức:
- Doanh nghiệp nộp các loại thuế vào ngân sách theo qui định
- Nhà nước cấp vốn kinh doanh cho các doanh nghiệp (DNNN) hoặc tham giavới tư cách người góp vốn ( trong các doanh nghiệp sở hữu hỗn hợp)
Thứ hai: Quan hệ tài chính giữa các doanh nghiệp với thị trường tài chính và các
tổ chức tài chính Thể hiện cụ thể trong việc huy động các nguồn vốn dài hạn và ngắnhạn cho nhu cầu kinh doanh:
- Trên thị trường tài chính, doanh nghiệp huy động các nguồn vốn dài hạn bằngcách phát động các loại chứng khoán ( cổ phiếu, trái phiếu) cũng như việc trả lãi, hoặcdoanh nghiệp gửi các khoản vốn nhàn rỗi vào ngân hàng hay mua chứng khoán củacác doanh nghiệp khác
Thứ ba: Quan hệ tài chính giữa doanh nghiệp với các thị trường khác huy độngcác yếu tố đầu vào ( thị trường hàng hóa, dich vụ lao động…) và các quan hệ để thựchiện tiêu thụ sản phẩm ở thị trường đầu ra ( với các đại lí, cơ quan xuất nhập khẩu,thương mại…)
Thứ tư: Quan hệ tài chính phát sinh trong nội bộ doanh nghiệp Đó là các khíacạnh tài chính liên quan đến vấn đề cơ cấu tài chính, chính sách tái đầu tư, chính sáchlợi tức cổ phần, sử dụng ngân quỹ nội bộ daonh nghiệp Trong mối quan hệ quản líhiện nay hoạt động tài chính của các doanh nghiệp nhà nước có quan hệ chặt chẽ với
Trang 6hoạt động tài chính của cơ quan chủ quản là tổng công ty Mối quan hệ đó được thểhiện trong các quy định về tài chính như:
- Doanh nghiệp nhận và có trách nhiệm bảo quản vốn của Nhà nước do tổngcông ty giao
- Doanh nghiệp có nghĩa vụ đóng góp một phần quỹ khấu hao cơ bản và tríchmột phần lợi nhuận sau thuế vào quỹ tập trung của tổng công ty và những điều kiệnnhất định
- Doanh nghiệp cho tổng công ty quỹ khấu hao cơ bản là chịu sự điều hòa vốntrong tổng công ty theo nhưng điều kiện ghi trong điều lệ của tổng công ty
Như vậy, đối tượng của phân tích tài chính về thực chất là các mối quan hệ kinh
tế phát sinh trong quá trình hình thành, phát triển và biến đổi vốn dưới các hình thức
có liên quan trực tiếp đến hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
1.1.3 Mục tiêu của phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp
1.1.3.1 Phân tích tài chính đối với nhà quản trị
Tạo thành các chu kì đánh giá đều đặn về các hoạt động kinh doanh kỳ trước,tiến hành cân đối tài chính, xác định khả năng sinh lời, khả năng thanh toán, trả nợ vàxác định rủi ro tài chính trong doanh nghiệp
Định hướng các quyết định của tổng giám đốc cũng như giám đốc tài chính vềcác quyết định như quyết định đầu tư, quyết định tài trợ, quyết định lợi tức cổ phần…
Là cơ sở cho các dự báo tài chính: kế hoạch đầu tư, phần ngân sách tiềmmặt…
Là công cụ để kiểm soát các hoạt động quản lý
1.1.3.2 Phân tích tài chính đối với các nhà đầu tư
Phân tích tài chính đối với cac nhà đầu tư là để đánh giá giá trị doanh
nghiệp, ước đoán giá trị cổ phiếu, dự đoán khả năng sinh lời và phân tich rủi ro trongkinh doanh…
1.1.3.3 Phân tích tài chính đối với nhà cho vay
+ Nếu là những khoản cho vay ngắn hạn, người cho vay quan tâm đến khả năngthanh toán của doanh nghiệp
+ Nếu là những khoan cho vay dài hạn, người cho vay thường quan tâm đếnkhả năng hoàn trả và khả năng sinh lời của doanh nghiệp
Trang 71.2 Phương pháp phân tích tài chính
1.2.1.Các bước tiến hành phân tích tài chính
1.2.1.1 Thu thập dữ liệu
Phân tích tài chính sử dụng mọi nguồn thông tin có khả năng lí giải và thuyếtminh thực trạng hoạt động tài chính doanh nghiệp, phục vụ cho quá trình dự toán tàichính
Nó bao gồm cả thông tin nội bộ đến những thông tin bên ngoài, những thôngtin về kế toán và thông tin quản lí khác trong đó các thông tin kế toán phản ánh tậptrung trong các báo cáo tài chính doanh nghiệp, là những nguồn thông tin đăc biệtquan trọng Phân tích tài chính trên thực tế là phân tích các báo cáo tài chính doanhnghiệp
1.2.1.2 Xử lí thông tin
Giai đoạn tiếp theo của phân tích tài chính là quá trình xử lí thông tin đã thuthập được Xử lí thông tin là quá trình sắp xếp các thông tin theo những mục tiêu nhấtđịnh nhằm tính toán, so sánh, giải thích, đánh giá, xác định nguyên nhân của các kếtquả đã đạt được phục vụ cho quá trình dự toán và ra quyết định
1.2.1.3 Dự toán và ra quyết định
Mục tiêu của phân tích tài chính là đưa ra các quyết định tài chính Đối với chủdoanh nghiệp, phân tích tài chính nhằm đưa ra các quyết định tăng trưởng, phát triển,tối đa hóa lợi nhuận hay tối đa hóa giá trị doanh nghiệp Đối với người cho vay đầu tư
đó là các quyết định về tài trợ và đầu tư Đối với cấp trên của doanh nghiêp là cácquyết định quản lí của doanh nghiệp
1.2.1.4 Các thông tin cơ sở để phân tích hoạt động tài chính
Bảng cân đối kế toán
Là báo cáo tài chính tổng hợp, phản ánh tổng quát toàn bộ giá trị tài sản hiện có vànguồn vốn hình thành tài sản đó doanh nghiệp tại một thời điểm nhất định
Số liệu trên bảng cân đối kế toán cho biết giá trị toàn bộ tài sản hiện có của doanhnghiệp theo cơ cấu tài sản, nguồn vốn và cơ cấu nguồn vốn hình thành, trên các tài sản
đó Căn cứ vào bảng kế toán có thể nhận xét đánh giá quá trình hình thành của doanhnghiệp
Theo chế độ báo cáo kế toán hiện hành, kết cấu của bảng cân đối kế toán được chiathành hai phần: tài sản và nguồn vốn được thiết kế theo kiểu một bên hoặc hai bên
Bảng báo cáo kết quả kinh doanh
Báo cáo kết quả kinh doanh là báo cáo tài chính tổng hợp, phản ánh tổng quát tìnhhình và kết quả hoạt động kinh doanh trong kỳ kế toán của doanh nghiệp
Trang 8Thông qua báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh có thể kiểm tra tình hình thực hiện
kế hoạch thực hiện chi phí và kết quả từng loại hoạt động cũng như kết quả chung toàndoanh nghiệp Thông qua báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh có thể đánh giá hiệuquả và khả năng sinh lời của doanh nghiệp
Bảng báo cáo lưu chuyển tiền tệ
Báo cáo lưu chuyển tiền tệ là báo cáo tài chính tổng hợp phản ánh việc hình thành và
sử dụng lượng tiền phát sinh theo các hoạt động khác nhau trong kỳ báo cáo của cácdoanh nghiệp
Thông qua báo cáo lưu chuyển tiền tệ, ngân hàng các nhà đầu tư, Nhà Nước và nhàcung cấp có thể đánh giá khả năng tạo ra các đồng tiền từ các loại hoạt động của doanhnghiệp để đáp ứng kịp thời các khoản nợ cho các chủ nợ, cổ tức cho các cổ tức đônghoặc nộp thuế cho nhà nước
Bảng thuyết minh báo cáo tài chính
Khi phân tích tài chính doanh nghiệp cần sử dụng them các dữ liệu chi tiết từ thuyêtminh báo cáo tài chính hoặc báo cáo tài chính kế toán nội bộ để hệ thống chỉ tiêu phântích được đầy đủ, đồng thời khắc phục được tính tổng hợp của số liệu thể hiện trênbảng cân đối kế toán và báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh Tuy nhiên, ngày naythuyết minh báo cáo tài chính vẫn chưa thực sự phổ biến, đặc biệt các doanh nghiệpvừa và nhỏ không áp dụng
1.2.2 Các phương pháp sử để phân tích hoạt động tài chính
1.2.2.1 Phương pháp so sánh
So sánh là phương pháp được sử dụng phổ biến trong phân tích để xác định xu hướng,mức độ biến động của chỉ tiêu phân tích Vì vậy, để tiến hành so sánh phải giải quyếtnhững vấn đề cơ bản, cần phải đảm bảo các điều kiện đồng bộ để có thể so sánh đượccác chỉ tiêu tài chính Như vậy sự thống nhất về không gian, thời gian, tính chất và đơn
vị tính toán Đồng thời theo mục đính phân tích mà xác định gốc so sánh
1.2.2.2 Phương pháp phân chia
Đây là phương pháp được sử dụng để phân chia nhỏ quá trình và kết quả thành những
bộ phận khác nhau phục vụ cho mục tiêu nhân thức quá trình và kết quả đó dưới khíacạnh khác nhau phù hợp với mục tiêu quan tâm của từng đối tượng trong từng kỳ.Thông thường, trong phân tích người ta chi tiết quá trình phát sinh và kết quả đạt được
là theo những chi tiết sau:
- Chi tiết theo yếu tố cấu thành của chỉ tiêu nghiên cứu
- Chi tiết theo thời gian phát sinh quá trình và kết quả kinh tế
- Chi tiết không gian phat sinh của từng hiện tượng và kết quả theo địa điểm phátsinh và phát triển theo chỉ tiêu nghiên cứu
Trang 91.2.2.3 Phương pháp phân tích các chỉ số tài chính
Phân tích các tỷ số tài chính liên quan đến việc xác định và sử dụng các tỷ số tàichính của công ty
1.2.2.4 Phương pháp liên hệ đối chiếu
Là phương pháp phân tích sử dụng để nghiên cứu xem xét mối quan hệ kinh tế giữa các sự kiện và hiện tượng kinh tế trong quá trình thực hiện các hoạt động
1.2.3.Những nội dung cơ bản trong quá trình phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp
1.2.3.1.Phân tích kết cấu tài sản và nguồn vốn
a.Phân tích kết cấu tài sản
Tỷ trọng của từng bộ phận tài sản =
Chiếm trong tổng số tài sản
Tỷ trọng hàng tồn kho =
(Mà : Hàng tồn kho thuần = Hàng tồn kho – Dự phòng giảm giá hàng tồn kho)
*Ý nghĩa : Cơ cấu tài sản cho biết tỷ lệ tài sản cố định, loại tài sản, tài sản lưu động trong tổng tài sản như thế nào
b.Phân tích kết cấu nguồn vốn
b.1 Phân tích trình tự chủ về tài chính
- Tỷ suất nợ:
Tỷ suất nợ =
* Ý nghĩa: Tỷ suất này cho biết có bao nhiêu phần tram tài sản của doanh nghiệp là tự
đi vay Qua đây biết được khả năng tự chủ tài chính của doanh nghiệp, tỷ số này củadoanh nghiệp quá nhỏ, chứng tỏ doanh nghiệp vay ít
- Tỷ suất tự tài trợ:
Tỷ suất tự tài trợ =
* Ý nghĩa : Tỷ suất này đánh giá mức độ tự chủ về tài chính của doanh nghiệp và khả
Trang 10Tỷ suất nợ + Tỷ suất tự tài trợ = 1
- Tỷ suất nợ trên vốn chủ sỡ hữu:
Tỷ suất nợ trên vốn chủ sỡ hữu =
* Ý nghĩa : Thể hiện mức độ đảm bảo nợ bởi vốn chủ sỡ hữu
b.2 Phân tích tính ổn định của nguồn tài trợ
Nguồn tài trợ tạm thời: Là nguồn vốn sử dụng tạm thời trong một thời gianngắn (dưới một năm)
Nguồn tài trợ thường xuyên: Là nguồn vốn được sử dụng lâu dài , ổn định
- Tỷ suất nguồn tài trợ tạm thời:
Tỷ suất nguồn trợ tạm thời =
* Ý nghĩa : Tỷ suất nguồn tài trợ tạm thời càng lớn cho thấy nguồn tài trợ bằng lớn làphần ngắn hạn, áp lực thanh toán các khoản nợ vay rất lớn Ngược lại khi tỷ suấtnguồn tài trợ tạm thời thấp cho thấy sự ổn định tương đối trong một thời gian nhấtđịnh đối với nguồn vốn sử dụng, doanh nghiệp chưa chịu áp lực thanh toán nợ trongngắn hạn
- Tỷ suất nguồn tài trợ thường xuyên:
Tỷ suất nguồn tài trợ thường xuyên =
* Ý nghĩa : Tỷ suất nguồn tài trợ thường xuyên càng lớn cho thấy sự ổn định tương đốitrong một thời gian nhất định đối với nguồn vốn sử dụng, doanh nghiệp chưa chịu áplực thanh toán nợ trong ngắn hạn Ngược lại khi tỷ suất nguồn tài trợ thường xuyênthấp cho thấy nguồn tài trợ phần lớn là bằng nợ ngắn hạn áp lực về thanh toán cáckhoản nợ vay rất lớn
- Tỷ suất vốn sở hữu trên nguồn vốn thường xuyên:
Tỷ suất vốn chủ sở hữu =
* Ý nghĩa : Cứ trong một 100 đồng vốn thì có bao nhiêu đồng được tài trợ từ vốn chủ
sở hữu, chỉ tiêu này càng cao chứng tỏ việc sử dụng vốn lâu dài và ổn định
c.Phân tích cân bằng tài chính
c.1 Phân tích cân bằng tài chính dài hạn
Phân tích cân bằng tài chính dài hạn thể hiện qua chỉ tiêu vốn lưu động ròng
Trang 11Có hai cách xác định vốn lưu động ròng:
VLĐR = Nguồn tài thường xuyên – Tài sản dài hạn (1)
VLĐR = Tài sản ngắn hạn – Nguồn vốn tạm thời (2)
- Chỉ số cân bằng thứ nhất: Thể hiện cân bằng giữa người vốn ổn định với nhữngtài sản có thời gian chu chuyển trên một năm Chỉ tiêu này phân tích nguồn gốc củavốn lưu động hay còn gọi là phân tích bên ngoài về vốn lưu động
- Chỉ số cân bằng thứ hai: Thể hiện một phần tình hình sử dụng vốn lưu độngrộng Chỉ tiêu này nhấn mạnh đến phân tích bên trong
VLĐR < 0 : NVTX không đủ để tài trợ cho TSCĐ và khoản đầu tư tài chính dàihạn, phần thiếu hụt được bù đắp một phần nguồn vốn tạm thời hay các khoản nợ ngắnhạn Cân bằng tài chính trong trường hợp này là không tốt vì doanh nghiệp luôn phảichịu những áp lực lớn về thanh toán trong ngắn hạn
VLĐR = 0 : Doanh nghiệp dễ bị mất cân bằng tài chính trong dài hạn
VLĐR > 0 : NVTX không chỉ sử dụng để tài trợ cho TSCĐ và đầu tư dài hạn
mà còn sử dụng để tài trợ một phần TSLĐ của doanh nghiệp Cân bằng tài chính đượcđánh giá tốt và an toàn
c.2 Cân bằng tài chính trong ngắn hạn
Ngân quỹ ròng = Vốn lưu động – nhu cầu vốn lưu động ròng
Nhu cầu VLĐR = Hàng tồn kho + khoản phải thu ngắn hạn thuần + tài sản ngắn
hạn khác – khoản phải trả ngắn hạn( không kể nợ vay)
Chỉ tiêu ngân quỹ rồng là phần chênh lệch giữa chỉ tiêu VLĐR với nhu cầu VLĐR,phần chênh lệch này là các khoản vốn bằng tiền còn lại sau khi bù đắp các khoản vayngắn hạn hay không Mối quan hệ này dẫn đến các trường hợp
NQR < 0 : Cân bằng tài chính được xem là kém an toàn và bất lợi đối với doanhnghiệp, hay nói cáh khác doanh nghiệp bị mất cân bằng tài chính trong ngắn hạn
NQR = 0 : Điều này có nghĩa VLĐR vừa để tài trợ cho nhu cầu vốn Cân bằngtài chính kém bền vững hơn
NQR > 0 : Điều này có nghĩa VLĐR đủ để tài trợ nhu cầu vốn ngắn hạn, phầnchênh lệch là các khoản vốn bằng tiền còn lại sau khi bù đắp các khoản vay ngắn hạn.Doanh nghiệp ổn định và cân bằng tài chính ngắn hạn
1.2.3.2 Phân tích tình hình và khả năng thanh toán của doanh nghiệp
a.Khả năng thanh toán của doanh nghiệp
Khả năng thanh toán hiện hành của doanh nghiệp (Khh)
Khh =
Trang 12*Ý nghĩa: Hệ số này càng lớn thì khả năng thanh toán nợ ngắn hạn càng cao và ngượclại nếu hệ số trên nhỏ hơn 1 thì doanh nghiệp không đủ khả năng thanh toán nợ ngắnhạn Thông thường hệ trên bằng 2 thì được coi là hợp lí, được đa số các chủ nợ chấpnhận.
Khả năng thanh toán nhanh của doanh nghiệp (Knh)
Knh =
* Ý nghĩa: Chỉ tiêu này thể hiện khả năng về tiền mặt và các loại tài sản có thể chuyểnngay thành tiền để thanh toán nợ ngắn hạn, nói chung hệ số này biến động từ 0,5 – 1 làbình trường
Khả năng thanh toán tức thời (Ktt)
Số ngày một vòng quay HTK =
Vòng quay khoản phải thu:
*Ý nghĩa: Số vòng quay hàng tồn kho là số lần mà hàng hóa tồn kho luân chuyển trongkỳ Chỉ số này càng cao thì được đánh giá tốt vì số tiền đâu tư cho hàng tồn kho là thấp
mà vẫn đạt hiệu quả cao tránh được tình trạng ứ đọng vốn
1.2.3.3 Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp
a Phân tích hiệu quả sử dụng tài sản
Trang 13Hiệu suất sử dụng tài sản =
*Ý nghĩa : Cứ 100 đồng tài sản tham gia vào quá trình kinh doanh thì tạo ra được baonhiêu đồng doanh thu thuần Chỉ tiêu này cang lớn thì hiệu quả càng cao
Hiệu quả sử dụng TSCĐ =
*Ýnghĩa : Cứ 100 đồng nguyên giá tài sản cố định bình quân đưa vào hoạt động sảnxuất kinh doanh thì tạo ra bao nhiêu đồng doanh thu thuần
b Phân tích hiệu quả sử dụng nguồn vốn
b.1 Khả năng sinh lời trên vốn chủ sở hữu (ROE)
ROE =
*Ý nghĩa : Cứ 100 đồng vốn chủ sở hữu bỏ quân ra thì thu được bao nhiêu đồng lợinhuận sau thuế Chỉ tiêu này càng cao thì hiệu quả kinh doanh cao, doanh nghiệp cóthể huy động vốn mới trên thị trường để tài trợ cho sự tang trưởng của doanh nghiệp
Số vòng quay vốn sở hữu =
*Ý nghĩa : Cho biết trong kỳ phân tích, vốn chủ sở hữu quay được bao nhiêu vòng Chỉ tiêu này càng cao chứng tỏ sự vận động của vốn chủ sở hữu nhanh, góp phần nângcao lợi nhuận và hiệu quả của hoạt động kinh doanh
b.2 Phân tích hiệu quả sử dụng vốn vay
Khả năng thanh toán vốn vay =
* Ý nghĩa : Chỉ tiêu này cang cao thì độ an toàn càng cao, khả năng thanh toán lãi tiềnvay của doanh nghiệp càng cao Chỉ tiêu này càng cao thì khả năng sinh lợi của vốncàng tốt
c Phân tích hiệu quả sử dụng chi phí
- Tỷ lệ giá vốn hàng bán trên doanh thu thuần:
Tỷ lệ GVHB / DTT =
Trang 14* Ý nghĩa : Chỉ tiêu này cho biết giá vốn hàng bán chiếm bao nhiêu phần tram hay cứ
100 đồng doanh thu thuần thu được phải bỏ ra bao nhiêu đồng giá vốn hàng bán
- Tỷ lệ chi phí bán hàng trên doanh thu thuần:
Tỷ lệ chi phí bán hàng trên doanh thu thuần =
* Ý nghĩa : Chỉ tiêu này thu được 100 đồng doanh thu thuần doanh nghiệp phải bỏ rabao nhiêu đồng chi phí bán hàng
- Tỷ lệ chi phí quản lý doanh nghiệp trên doanh thu thuần:
- Tỷ suất lợi nhuận ròng biên trên doanh thu thuần
Tỷ suất lợi nhuân ròng biên trên =
*Ý nghĩa : Cứ 100 đồng doanh thu thuần sinh ra bao nhiêu đồng lợi nhuận ròng biên
d Phân tích khả năng sinh lời của doanh nghiệp
- Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu:
Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu =
*Ý nghĩa : Chỉ tiêu này phản ánh khoản thu nhập sau thuế của một doanh nghiệp sovới doanh thu của nó Chỉ tiêu này càng cao thì càng tốt
- Tỷ suất lợi nhuận trên tài sản (ROA):
ROA=
Trang 15* Ý nghĩa : Chỉ tiêu này dùng để đánh giá khả năng sinh lời của một đồng vốn đầu tư.
Cứ 100 đồng tài sản thì tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận
- Tỷ suất sinh lời kinh tế (RE):
RE =
* Ý nghĩa : Cứ 100 đồng tài sản bình quân tạo ra bao nhiêu lợi nhuận trước thuế và lãivay
e Phân tích về rủi ro doanh nghiệp
Phân tích tài chính luôn hướng về tương lai nhằm tiếp hành động đánh giá khả năngphát triển để đưa ra những dự báo về tình hình tài chính, đánh giá mức độ mạo hiểm,khả năng sinh lời và mức độ tang trưởng của doanh nghiệp Trong đó có hai loại rủi rochính là rủi ro kinh doanh và rủi ro tài chính
- Rủi ro kinh doanh là rủi ro gắn liền với sự bất ổn định của năng suất kinhdoanh
- Rủi ro tài chính gắn liền với cơ cấu tài chính của doanh nghiệp
CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG VỀ TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH TẠI XÍ NGHIỆP SẢN XUẤT VỎ BAO XI MĂNG CHI NHÁNH CÔNG TY CỔ PHẦN VICEM VẬT LIỆU XÂY
DỰNG ĐÀ NẴNG 2.1.Tổng quan về xí nghiệp sản xuất vỏ bao xi măng chi nhánh công ty cổ phần vicem vật liệu xây dựng Đà Nẵng
2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển công ty
Thông tin chung
Tên doanh nghiệp: Xí nghiệp sản xuất vỏ bao xi măng Đà Nẵng trực thuộc công ty CPvật liệu xây dựng Đà Nẵng
Trang 16Giấy phép đăng kí kinh doanh số 3216000060 ngày 27/10/2004 do Sở kế hoạch và đầu
tư thành phố Đà Nẵng cấp
Giám đốc xí nghiệp : Ông Phạm Thanh Bình
Nghành nghề kinh doanh sản xuất vỏ bao xi măng, bao bì các loại
Trụ sở : Lô C4, đường số 2 khu công nghiệp Hòa Khánh – Đà Nẵng
Điện thoại : 05113886306
Mã số thuế : 0400101820015
Tên doanh nghiệp cấp trên quản lý: Công ty cổ phần vicem vật liệu xây dựng ĐàNẵng
Trụ sở chính : Số 15 Lê Hồng Phong, Quận Hải Châu, TP Đà Nẵng
Quá trình hình thành của xí nghiệp sản xuất vỏ bao xi măng chi nhánh công ty
cổ phần vicem vật liệu xây dựng Đà Nẵng
Vào ngày 25/10/1975 Công ty xi măng VLXD –XL Đà Nẵng được thành lập theoquyết định số 02OA/BXD-TLCĐ Trực thuộc BXD với nhiệm vụ chủ yếu là sản xuấtkinh doanh cung ứng vật liệu cho các tỉnh miền Trung trong suốt quá trình hoạt động,quy mô tổ chức của công ty lớn dần theo yêu cầu, nhiệm vụ Địa bàn của công ty trảikhắp các tỉnh miền Trung và có xu hướng mở rộng thị trường ra các tỉnh Tây Nguyên.Mặt khác đất nước đang trong giai đoạn công nghiệp hóa – hiện đại hóa thì ngành xâydựng càng phát triển và thị hiếu của người tiêu dùng ngày càng cao, nên các nhà máy
xi măng vẫn còn thiếu chính vì thế mà công ty CP vicem vật liệu xây dựng Đà Nẵng
đã gửi công văn lên Bộ xây dựng xin thành lập xí nghiệp sản xuất vỏ bao xi măng.Ngày 08/09/2004 Giám đốc công ty Việt nam đã quyết định:
- Căn cứ vào quyết định 08/CP ngày 08/02/1996 của chính phủ phê chuẩn điều lệ
tổ chức hoạt động của công ty Việt Nam
- Căn cứ vào quyết định số 492/ XHVN –HĐQT ngày 06/02/2001 của Hội ĐồngQuản Trị tổng công ty xi măng Việt Nam về quyết định đầu tư dự án xí nghiệp sảnxuất vỏ bao xi măng Đà Nẵng do công ty cổ phần vật liệu xây dựng Đà Nẵng làm chủđầu tư
- Xét quyết định phòng tổ chức lao động công ty và tổng giám đốc công ty cổphần vicem vật liệu xây dựng Đà Nẵng Công văn số 1571 – TCLĐ ngày 25tháng 05 năm 2004 và công văn 1842/TCY
- TCLĐ ngày 17/06/2004 về việc đề nghị thành lập xí nghiệp sản xuất vỏ bao ximăng
Quá trình phát triển:
Từ khi thành lập, xí nghiệp đã bám sát nhiệm vụ chính của Bộ giao Tổ chức hoạtđộng của đơn vị được củng cố và phát triển Cơ sở vật chất ngày càng lớn mạnh và giữ
Trang 17vững bảo toàn được vốn và hoạt động ngày càng có hiệu quả cao qua các năm Đếnnay, xí nghiệp đã có cơ sở vật chất tương đối vững mạnh, đội ngũ cán bộ công nhânlành nghề, đời sống của công nhân cải thiện rõ rệt Mặc dù gặp nhiều khó khăn nhưngvới sự dẫn dắt của ban lãnh đạo cùng với sự đồng lòng của nhân viên trong xí nghiệp,
xí nghiệp đã từng bước vượt qua thử thách và tìm được chỗ đứng trên thị trường Tuy nhiên để phát triển cao hơn nữa để trở thành một doanh nghiệp lớn có uy tínvững chắc trên thị trường đòi hỏi xí nghiệp phải có chiến lược kinh doanh phù hợp vớithị trương ngày càng đổi mới với sức cạnh tranh ngày càng cao hơn
2.1.2 Đặc điểm về ngành sản xuất tại công ty
Sản phẩm mà xí nghiệp sản xuất là vỏ bao bì KPF gồm một lớp PP giữa hai lớpgiấy KRAFT với các yêu cầu kĩ thuật tiêu chuẩn Việt Nam và thế giới
Sơ đồ quy trình sản xuất vỏ bao xi măng
Mành CP và giấy Kraft từ Container và ô tô xuống ( chủ yếu bằng sức khỏe)mành được xe nâng chất thành từng hàng trong kho Hàng ngày mành từ kho được xenâng đưa vào giá đỡ máy tạo ống, sau đó mành được in và đục lỗ ở hai bên hông vàmặt trên vỏ bao, rồi được tạo ống sau đó bao được cắt theo kích thước của khách hàng.Bao sau khi cắt được chia thành hai hướng: chạy ra máng trên và máng dưới, sau đóđược xếp lên xe, đẩy tới bộ phận gập van, sau khi gập van xong đưa vào may lại đầu
vỏ bao, vỏ bao sau khi may xong chở tới máy in dấu giáp lai là công đoạn cuối cùngcủa sảm phẩm bao bì Bao bì dấu giáp lai được xếp một trăm cái để đưa vào máy épkiện , ép thành một cục, lúc này vỏ bao được nhập kho
2.1.3.Chức năng và nhiệm vụ của công ty
a.Chức năng
Kinh doanh sản phẩm chính là vỏ bao bì KPK gồm một lớp PP giữa hai lớpgiấy KRAFT với các yêu cầu kỹ thuật theo tiêu chuẩn Việt Nam và thế giới Có thểsản phẩm che bạt khi thị trường yêu cầu
Công nghệ và kỹ thuật hiện đại, tiên tiến với các thiết bị chính gồm hệ thống tạo sợi,
Maybao
In dấugiáp lai
Vỏ bao xi măngKPCNhập
kho
Trang 18và cắt ống, hệ thống khâu bao tự động, các thiết bị phụ trợ như máy nén khí, ép, đóngkiện.
Liên doanh, liên kết và hợp tác đầu tư với các tổ chức quốc tế và các cá nhân
để tổ chức sản xuất , gia công các mặt hàng trong phạm vi của xí nghiệp
Thực hiện chính sách, chế độ pháp luật nhà nước về giao dịch đàm phán, ký kếtthực hiện hợp đồng kinh tế, xây dựng và phát triển cơ sở vật chất để tang năng lực và
mở rộng mạng lưới kinh doanh
Đào tạo bồi dưỡng tay nghề cho dội ngũ cán bộ công nhân viên đáp ứng nhucầu kinh doanh cho xí nghiệp
Sử dụng năng lực máy móc, thiết bị, cơ sở vật chất ký thuật và lao động mộtcách hợp lý
2.1.4.Tổ chức bộ máy và chức năng, nhiệm vụ của từng bộ phận
Trang 19
………
* Chức năng, nhiệm vụ của từng bộ phận
- Giám đốc: Là người có trách nhiệm cao nhất về kết quả hoạt động kinh doanh, làngười lập ra kế hoạch và là người ra quyết định kinh doanh, quyết định về nhân sự,điều hòa quá trình hoạt động của xí nghiệp theo đúng pháp luật đồng thời giám đốcquản lí và bảo quản tất cả tài sản, tiền vốn lao dộng trong xí nghiệp
- Phó giám đốc: Chịu sự chỉ đạo và tham mưu trực tiếp cho giám đốc Quản lí điềuhành bộ phận kĩ thuật của xí nghiệp, trực tiếp chỉ đạo lĩnh vực , quy trình công nghệ,chất lượng sản phẩm, tiêu thụ và thay thế điều hành khi giám đốc đi công tác
- Phòng tài chính – kế toán: Tham mưu cho giám đốc về công tác kế toán tài chính,theo dõi sự biến động của tài sản và nguồn vốn Phòn tài chính - kế toán chịu sự quản
lí trực tiếp của ban giám đốc, có nhiệm vụ tính toán cân đối thu chi, lãi lỗ, kết quả kinhdoanh và lập kế hoạch tài chính báo cáo lên công ty
- Phòng tổng hợp : Quản lí quá trình sản xuất, chịu sự trực tiếp của phó giám đốc
- Phòng tổ chức – hành chính: Tham mưu cho giám đốc về công tác nhân sự, đào tạobồi dưỡng cán bộ, có nhiệm vụ tính lương, giải quyết các chế độ chính sách trong xínghiệp
- Chi bộ, đoàn thanh niên, công đoàn: Hoạt động nhằm giúp cho xí nghiệp có cơ hội
PHÓ GIÁM ĐỐC
PHÒNG TỔNG HỢP
PHÒNG TỔ CHỨC HÀNH CHÍNH
TỔ DỆT VẢI MÀNH
TỔ
TRÁNG MÀNH
TỔ
GẬP VAN
TỔ HOÀN THIỆN
Trang 20- Tất cả các tổ trong xí nghiệp: Như tổ cơ điện, tổ tạo sợi,tổ dệt vải mành… đều chịu
sự quản lí trực tiếp của phó giám đốc Các tổ đều hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao
và có sự phối hợp giữa các bộ phận chặt chẽ hơn
2.2 Đánh giá thực trạng về tình hình tài chính của xí nghiệp
2.2.1 Đánh giá chung về tình hình tài chính của xí nghiệp qua BCĐKT
Bảng 2.1 Bảng cân đối kế toán của xí nghiệp qua ba năm
ĐVT: Triệu đồng
Chỉ tiêu
Giá trị
TT (%) Giá trị
TT (%) Giá trị
TT (%)
Tuyệt đối
Tương đối
Tuyệt Đối
Tương đối(%) A.Tài sản ngắn hạn 18951,94 27,57 24.572,21 35,18 45.125,29 57,15 5.620,27 29,66 20.553,08 83,64
I Tiền và các khoản
tương đương tiền 5.554,80 8,08 1.999,80 2,86 4.436,49 5,62 (3.555,00) (64,00) 2.436,69 121,85
II Các khoản
phải thu 2.114,64 3,08 10.114,75 14,52 29.813,88 37,76 8.030,11 379,74 19.669,13 194,46III.Hàng
cố định 49.697,24 77,29 45.490,94 63,69 33.384,53 42,28 5.206,30 (10,48) (11.106,41) (24,41)II.Tài sản
Trang 21Qua bảng số liệu 2.1 trên ta thấy, quy mô của xí nghiệp tăng dần qua ba năm.Năm
2012 tăng 1.103,04 triệu đồng so với năm 2011, tương ứng 1.016% và năm 2013 tăngthêm 9108,98 triệu đồng so với 2012, tương ứng là 113,04%
- Tài sản ngắn hạn : Có sự biến động theo xu hướng tăng lên
Năm 2012, TSNH tăng lên 5620,27 triệu đồng Sang năm 2013 tăng mạnh lên20.553,08 triệu đồng so với 2012 Đó là do sự thay đổi của các tài sản ngắn hạn và cụthể là:
+ Tiền và các khoản tương đương tiền : Tiền chiếm tỷ trọng tương đối thấp về mặt kếtcấu, năm 2011 khoản mục này chiếm 8,08% trong cơ cấu tài sản nhưng qua năm 2012
nó chỉ chiếm 2,86% và tăng lên lại 5,62% trong năm 2013
Nguyên nhân giảm năm 2012 chủ yếu là do xí nghiệp đã không giữ quá nhiều tiền mặt
và để tồn đọng tiền gửi trong ngân hàng lớn mà đã đưa nó vào hoạt động sản xuất kinhdoanh nhằm khai thác tối đa tinh sinh lời của tiền mặt
+ Các khoản phải thu ngắn hạn có xu hướng tăng mạnh qua 3 năm và chiếm tỉ trọngtương đối trong tổng tài sản Năm 2012, các khoản phải thu ngắn hạn tăng 8030,11triệu đồng, tăng 397,74 % so với 2011 và chiếm tỷ trọng 14,52% trong tổng tài sản.Năm 2013, tốc độ tăng khoản phải thu tăng là 193,88% so với năm 2012 nhưng giá trịlại tăng cao hơn tương ứng 19669,13 triệu đồng và chiếm tỷ trọng 37,76 % trong tổngtài sản Điều đó chứng tỏ vốn của xí ngiệp bị các đối tượng bên ngoài chiếm dụngnhiều do trong năm 2013 xí nghiệp đẩy mạnh chính sách bán chịu nhằm tăng sảnlượng tiêu thụ Như vậy, Xí nghiệp cần có những biện pháp thu hồi các khoản nợ đúnghạn để đẩy nhanh tốc độ chu chuyển vốn, tránh tình trạng vốn bị chiếm dụng nhiều.+ Hàng tồn kho chiếm tỷ trọng lớn hơn TSNH do xí nghiệp hoạt động sản xuất nênphải dự trữ nhiều nguyên vật liệu để phục vụ sản xuất, tránh tình trạng biến động giánguyên vật liệu Năm 2011 là 15.65% tăng lên 16,28% năm 2012 nhưng đến năm 2013lại giảm xuống 12,06% Nguyên nhân là do năm 2012 giá cả của nguyên vật liệu trênthị trường biến động mạnh mà cụ thể là giá cả của các loại hạt nhựa tăng cao ảnhhưởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh của xí nghiệp, vì vậy xí nghiệp phải dự trữnguyên vật liệu để tránh biến đổi Còn trong năm 2013 tỷ trọng này giảm xuống vìviệc dự trữ nguyên vật liệu là không cần thiết vì giá nguyên liệu đầu vào khá ổn định,