Giải quyết tranh chấp thương mại bằng tòa án theo tinh thần cải cách tư pháp ở việt nam

138 1.4K 2
Giải quyết tranh chấp thương mại bằng tòa án theo tinh thần cải cách tư pháp ở việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT VŨ QUỐC HÙNG GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP THƯƠNG MẠI BẰNG TÒA ÁN THEO TINH THẦN CẢI CÁCH TƯ PHÁP Ở VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SỸ NGƯỜI HƯỚNG DẪN: TS NGÔ HUY CƯƠNG HÀ NỘI - 2005 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP THƢƠNG MẠI BẰNG TÒA ÁN THEO TINH THẦN CẢI CÁCH TƢ PHÁP Ở VIỆT NAM 1.1 10 Khái niệm tranh chấp thƣơng mại giải tranh chấp thƣơng mại 10 1.2 Giải tranh chấp thƣơng mại Tòa án 25 1.3 Yêu cầu cải cách tƣ pháp việc giải tranh chấp thƣơng mại 33 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP THƢƠNG MẠI BẰNG TÒA ÁN Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 49 2.1 Lƣợc sử trình hình thành phát triển quan giải tranh chấp thƣơng m ại Việt 49 Nam 2.2 Tì nh hì nh hoạt động giải tranh chấp thƣơng mại Tòa án nƣớc ta 2.3 Tổ chức nguyên tắc hoạt động hệ thống Tòa có thẩm quyền giải tranh chấp thƣơng mại 2.4 57 Thực trạng pháp luật giải tranh chấp thƣơng mại Tòa án Việt Nam CHƢƠNG 3: 54 KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ GIẢI 65 QUYẾT TRANH CHẤP THƢƠNG M ẠI BẰNG TÒA ÁN THEO TINH THẦN CẢI CÁCH TƢ PHÁP Ở VIỆT NAM 3.1 92 Các định hƣớng hoàn thiện pháp luật giải tranh chấp thƣơng mại Tòa án 3.2 nƣớc ta 92 Những kiến nghị hoàn thiện pháp luật gi ải tranh chấp thƣơng mại Tòa án Việt 97 Nam KẾT LUẬN 114 DANH M ỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 116 DANH MỤC NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT BLTTDS Bộ luật Tố tụng dân năm 2004 CCTP Cải cách tư pháp NNPQ Nhà nước pháp quyền NXB Nhà xuất PLTTGQCVAKT Pháp lệnh Thủ tục giải vụ án kinh tế năm 1994 PLTTTM Pháp lệnh Trọng tài thương mại năm 2003 TS Tiến sĩ TSKH Tiến sĩ khoa học TAND Tòa án nhân dân TANDTC Tòa án nhân dân tối cao TAQSTW Tòa án quân Trung ương tr Trang TCTM Tranh chấp thương mại TTTM Trọng tài thương mại VKS Viện Kiểm sát VKSNDTC Viện Kiểm sát nhân dân tối cao XHCN Xã hội chủ nghĩa DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT TIẾNG ANH Chữ viết tắt AAA TIẾNG ANH American Arbitration TIẾNG VIỆT Hiệp hội Trọng tài Hoa Kỳ Association AFTA ASEAN Free Trade Area Khu vực mậu dịch tự ASEAN APEC ASEAN ASEM Asia - Pacific Economic Diễn đàn hợp tác kinh tế Cooperation Châu Á - Thái Bình Dương Association of South - East Hiệp hội quốc gia Đông Asian Nations Nam Á Asia - Europe Summit Diễn đàn hợp tác Á - Âu Meeting GDP Gross Domestic Product Tổng sản phẩm quốc nội HKIAC Hong Kong International Trung tâm Trọng tài quốc tế Arbitration Centre Hồng Kông London Maritime Hiệp hội Trọng tài hàng hải Arbitration Association Luân Đôn Singapore International Trung tâm Trọng tài quốc tế Arbitration Centre Xingapo United Nations Ủy ban Liên Hợp Quốc Commission on Luật Thương mại quốc tế LMAA SIAC UNCITRAL International Trade Law USD United States Dollar Đô-la Mỹ WTO World Trade Organization Tổ chức Thương mại giới MỞ ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Sự nghiệp đổi toàn diện đất nước gần hai mươi năm qua với thực tiễn nó, đặc biệt q trình hình thành thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN nước ta đòi hỏi đồng thời phải đẩy mạnh cải cách tổ chức hoạt động Nhà nước, xây dựng NNPQ XHCN dân, dân, dân lãnh đạo Đảng, cải cách thể chế phương thức hoạt động Nhà nước, phát huy dân chủ, giữ vững kỷ luật, kỷ cương, tăng cường pháp chế… [6, tr 673 - 678] xây dựng xã hội công dân [96, tr 13] Như vậy, nghiệp đổi mới, công đổi Nhà nước pháp luật vấn đề quan trọng đặt tổng thể chung nghiệp đổi đất nước [86, tr 726 - 727] Đổi kinh tế, tất yếu phải đổi thể chế, tổ chức máy Nhà nước cho phù hợp [76, tr 482] Song việc xây dựng NNPQ XHCN điều kiện chuyển đổi kinh tế nhiệm vụ mẻ, hiểu biết cịn ít, có nhiều việc vừa làm, vừa tìm tịi, rút kinh nghiệm [5, tr 40] Nhà nước ta công cụ chủ yếu để thực quyền làm chủ nhân dân, NNPQ dân, dân, dân Quyền lực Nhà nước thống nhất, có phân cơng phối hợp quan Nhà nước việc thực quyền lập pháp, hành pháp tư pháp [6, tr 673 - 674], [15, tr 517] Quyền tư pháp phận quyền lực Nhà nước, thực thông qua hoạt động xét xử Tòa án hoạt động quan khác Nhà nước điều tra, công tố, thi hành án quan, tổ chức bổ trợ tư pháp: luật sư, công chứng, giám định tư pháp… Hoạt động xét xử TAND thể tập trung quyền tư pháp [60, tr - 15] Như vậy, nằm hệ thống quan tư pháp Nhà nước, hoạt động xét xử Tòa án vụ án TCTM pháp luật giải TCTM Tòa án bối cảnh hình thành đồng thể chế kinh tế thị trường, hội nhập kinh tế khu vực quốc tế kinh tế nước ta đặt yêu cầu cần cải cách theo hướng nhanh, gọn, khoa học nhằm bảo đảm quyền tự kinh doanh, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp bên, đáp ứng đặc thù hoạt động kinh doanh, thương mại kinh tế chuyển đổi thể chế với bối cảnh tự hóa thương mại tồn cầu nhiệm vụ, yêu cầu tiến trình CCTP giai đoạn xây dựng NNPQ XHCN dân, dân dân Bởi, giải TCTM giai đoạn trở thành lĩnh vực hoạt động quan trọng, có tác dụng thúc đẩy kìm hãm phát triển kinh tế đất nước [38, tr 235] tăng cường, nâng cao hiệu hoạt động quan tư pháp nói riêng, quan máy Nhà nước nói chung góp phần to lớn việc phát triển kinh tế - xã hội, đưa lại tăng trưởng kinh tế cách ổn định bền vững [59, tr 10] Giải tranh chấp kinh tế Tòa án nước ta trước có nhiều tồn tại, bất cập nhiều nguyên nhân khác [119, tr 235], đặc biệt pháp luật giải tranh chấp kinh tế Tòa án v.v Do đó, nhằm pháp điển hóa quy định pháp luật trước đây, bổ sung thiếu sót nguyên tắc chế giải tố tụng dân sự, kinh tế, lao động trước đây, khắc phục tản mạn, trùng lặp, thiếu đồng quy định pháp luật; đồng thời, thể chế hóa quan điểm, chủ trương Đảng CCTP ghi nhận văn kiện Đảng, đặc biệt Nghị số 08-NQ/TW ngày 02-012002 Bộ Chính trị số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới, cụ thể hóa quy định Hiến pháp năm 1992 (đã sửa đổi, bổ sung theo Nghị số 51/2001/QH10 ngày 25-12-2001 Quốc hội) phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN xây dựng NNPQ XHCN Việt Nam điều kiện hội nhập kinh tế khu vực quốc tế [120, tr 10 - 11], ngày 15-062004 Quốc hội Khóa XI, Kỳ họp thứ năm thơng qua BLTTDS gồm phần với 36 Chương 418 điều Đây luật thủ tục tố tụng dân (theo nghĩa rộng) nước ta, quy định trình tự, thủ tục khởi kiện để Tịa án giải vụ án tranh chấp dân sự, nhân gia đình, kinh doanh, thương mại, lao động (gọi chung vụ án dân sự) trình tự, thủ tục u cầu để Tịa án giải việc yêu cầu dân sự, hôn nhân gia đình, kinh doanh, thương mại, lao động (gọi chung việc dân sự); trình tự, thủ tục giải vụ án dân sự, việc dân s ự (gọi chung vụ việc dân sự) Tòa án; thi hành án dân sự;… [3, tr - 3] BLTTDS ban hành sở pháp lý quan trọng hoạt động xét xử vụ án TCTM Tịa án Nó đánh dấu bước phát triển pháp luật thủ tục tố tụng phi hình [99, tr 75 - 76] (trừ thủ tục tố tụng hành chính) nước ta kể từ Nhà nước ta thành lập gần sáu thập kỷ qua Bởi vậy, nghiên cứu pháp luật giải TCTM Tòa án, đặc biệt quy định BLTTDS trình tự, thủ tục khởi kiện trình tự, thủ tục giải vụ án TCTM cần thiết Bên cạnh đó, thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa, xây dựng kinh tế độc lập tự chủ, đưa nước ta trở thành nước công nghiệp; ưu tiên phát triển lực lượng s ản xuất; phát huy cao độ nội lực, đồng thời tranh thủ nguồn lực bên chủ động hội nhập kinh tế quốc tế… [6, tr 637 - 638], thực nghiên cứu pháp luật giải TCTM Tòa án pháp luật giải TCTM nói chung hoạt động khoa học quan trọng, thiết thực nước ta tiến hành CCTP, xây dựng NNPQ XHCN dân, dân, dân, đẩy mạnh việc xây dựng hoàn thiện khung pháp luật phù hợp với kinh tế thị trường định hướng XHCN, nghiên cứu sửa đổi, bổ sung pháp luật hành ph ù hợp với yêu cầu thực chiến lược kinh tế - xã hội yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế [6, tr 840] Thực tế cho thấy, cần phải tiếp tục cải cách pháp luật nói chung, có pháp luật liên quan đến quy trình thủ tục hoạt động xét xử vụ án TCTM Tòa án Do vậy, nghiên cứu pháp luật giải TCTM Tịa án góp phần đưa kiến nghị nhằm tiếp tục hoàn thiện lĩnh vực pháp luật tổng thể Chiến lược CCTP nước ta Trong q trình đổi mới, Đảng ta ln ln coi trọng nhiệm vụ đổi hoạt động tư pháp, xem địi hỏi khách quan nảy sinh từ thực tế sống, từ yêu cầu củng cố niềm tin nhân dân, xã hội công lý Việt Nam [66, tr 5] Bởi vậy, đội ngũ cán tư pháp nói chung thiếu số lượng, yếu trình độ lực nghiệp vụ, phận không nhỏ cán sa ngã, sa sút phẩm chất đạo đức [66, tr 4] nên không nắm vững pháp luật, không thực nghiêm, không giải pháp luật Nhà nước vụ án TCTM làm lòng tin doanh nhân, nhân dân vào quan tư pháp Nhà nước, tác động xấu đến môi trường hoạt động kinh doanh, thương mại Nghị số 08 -NQ/TW ngày 02-01-2002 Bộ Chính trị số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới nêu rõ: “Việc phán Tòa án phải chủ yếu vào kết tranh tụng phiên tòa, sở xem xét đầy đủ, toàn diện chứng cứ, ý kiến kiểm sát viên, người bào chữa, bị cáo, nhân chứng, nguyên đơn, bị đơn người có quyền, lợi ích hợp pháp để án, định pháp luật có sức thuyết phục cao thời hạn pháp luật quy định” Đây quan điểm đạo xuyên suốt công tác xét xử phiên tòa Tòa án Như vậy, vấn đề đặt CCTP phải bước đổi cơng tác xét xử Tịa án, có án kinh doanh, thương mại theo hướng mở rộng tranh tụng phiên tòa, coi trọng xem xét kết tranh tụng Tòa kết án, coi khâu đột phá CCTP, hoạt động tư pháp [27, tr 118] nhằm nâng cao đảm bảo lực, hiệu hoạt động xét xử Tòa án giải vụ án TCTM hiệu lực thực thi án, định Tòa án phát huy giá trị ưu điểm, giảm tối đa nhược điểm hình thức giải vụ án TCTM Tịa án mơi trường hoạt động kinh doanh, thương mại sôi động nước ta với gia nhập thị trường ngày tăng doanh nghiệp [72, tr 768] Từ thực tế này, giải vụ án TCTM Tòa án có hiệu góp phần đắc lực cho hoạt động kinh doanh, thương mại cá nhân, tổ chức kinh tế để Tòa án bước chỗ dựa doanh nhân, doanh nghiệp bối cảnh cải cách tư pháp sức ép cạnh tranh kinh tế mang tính tồn cầu [72, tr 666 - 688] Do vậy, lựa chọn đề tài: “Giải tranh chấp thương mại Tòa án theo tinh thần cải cách tư pháp Việt Nam” đề tài cho Luận văn tốt nghiệp khóa học Cao học Luật Mục đích việc nghiên cứu đề tài Đề tài thực nghiên cứu với mục đích trước hết làm rõ sở lý luận giải vụ án TCTM Tòa án nước ta, đồng thời làm rõ nội dung, yêu cầu tiến trình CCTP theo tinh thần Nghị số 08-NQ/TW ngày 02-01-2002 Bộ Chính trị số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới việc giải TCTM Tòa án giai đoạn xây dựng NNPQ XHCN dân, dân, dân theo Hiến pháp năm 1992 sửa đổi bổ sung theo Nghị số 51/2001/QH10 ngày 25 12-2001 Quốc hội kinh tế bước chuyển đổi, hình thành đồng thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN hội nhập kinh tế quốc tế bối cảnh tồn cầu hóa kinh tế giới diễn sâu rộng Thực đề tài đặc biệt hướng tới mục đích nghiên cứu phân tích quy định pháp luật hành trình tự, thủ tục khởi kiện; trình tự, thủ tục giải vụ án TCTM thơng qua Tịa án thực tiễn giải tranh chấp kinh tế trước Cuối cùng, việc thực nghiên cứu đề tài với mục đích đưa định hướng, số giải pháp kiến nghị cụ thể nhằm tiếp tục hồn thiện pháp luật giải TCTM Tịa án nước ta theo tinh thần CCTP Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu đề tài Đối tượng nghiên cứu đề tài quy định pháp luật hành giải tranh chấp phát sinh hoạt động kinh doanh, thương mại cá nhân, tổ chức thơng qua Tịa án điều chỉnh trình tự, thủ tục khởi kiện; trình tự, thủ tục giải vụ án TCTM nước ta theo tinh thần CCTP giai đoạn xây dựng bước hoàn thiện NNPQ XHCN dân, dân dân với bí mật, uy tín kinh doanh, thương mại, với tài sản lớn, với sức mạnh doanh nghiệp, doanh nhân sức cạnh tranh tổng thể kinh tế Đặc biệt, hoạt động kinh doanh, thương mại không diễn phạm vi quốc gia mà vượt khỏi phạm vi có giao thoa kinh tế hoạt động kinh doanh, thương mại đan xen cạnh tranh phụ thuộc lẫn kinh tế Do đó, hồn thiện pháp luật giải TCTM Tịa án phải đảm bảo u cầu nói nhằm đảm bảo quyền tự kinh doanh, quyền định tự định đoạt giải TCTM Tòa án hài hòa với pháp luật tập quán, thông lệ quốc tế nhằm loại bỏ “rào cản” cản trở hoạt động kinh doanh, thương mại cách biệt với pháp luật nước giải TCTM Tòa án Bởi lẽ, hoạt động kinh doanh, thương mại từ xa xưa ngày mai sau ln hoạt động có tính quốc tế, hàm chứa yếu tố nước cần thiết điều chỉnh pháp luật quốc gia bên quan hệ thương mại, có pháp luật giải TCTM Tịa án Đặc biệt, ngày WTO thiết chế thương mại đóng vai trị tích cực việc điều chỉnh quan hệ hoạt động kinh doanh, thương mại, giải TCTM giới ngày Pháp luật giải TCTM Tòa án nước ta đạt thành tựu định thể đời BLTTDS Song để giải tốt vụ án TCTM Tòa án, cần thiết đặt hướng dẫn cụ thể, chi tiết áp dụng riêng cho việc giải vụ án TCTM Tịa án Bên cạnh đó, cần tiếp tục sửa đổi, bổ sung để hoàn thiện pháp luật lĩnh vực lĩnh vực pháp luật nội dung (luật vật chất) làm sở pháp lý để hoạt động giải vụ án TCTM Tòa án, đồng thời nâng cao hiệu hoạt động xét xử Tòa án vụ án TCTM đẩy mạnh tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật đáp ứng yêu cầu CCTP, cải cách máy Nhà nước, xây dựng NNPQ XHCN trình hình thành đồng thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN nhằm phát huy quyền tự kinh doanh góp phần làm tăng sức mạnh sức cạnh tranh kinh tế tổng tiềm lực khả quốc gia 119 KẾT LUẬN Pháp luật giải TCTM đóng vai trị quan trọng tiến trình CCTP giai đoạn xây dựng NNPQ XHCN dân, dân, dân nước ta kinh tế sản xuất hàng hóa vận hành theo thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN thực hành để làm giàu cho quốc gia, cải thiện đời sống người dân, tăng cường khả kinh tế tổng thể sức mạnh quốc gia nhằm thỏa mãn bước nhu cầu người Quyền tự kinh doanh, quyền định tự định đoạt doanh nhân, doanh nghiệp giải TCTM Nhà nước ta bảo hộ theo hình thức giải TCTM khác Trong hình thức giải TCTM Tòa án, Tòa án quan thực hoạt động xét xử vụ án TCTM đóng vai trò trung tâm việc bảo vệ pháp luật, bảo vệ pháp chế, công lý quyền tự kinh doanh, có quyền định tự định đoạt đương Pháp luật giải TCTM Tòa án nước ta đạt thành tựu bước đầu mà thể rõ nét BLTTDS Lần lịch sử kể từ Nhà nước ta đời năm 1945, Bộ luật tố tụng thống điều chỉnh trình tự, thủ tục khởi kiện, trình tự, thủ tục yêu cầu trình tự, thủ tục giải vụ việc dân (theo nghĩa rộng), có vụ án TCTM Đây bước phát triển pháp luật tố tụng phi hình nước ta Để BLTTDS vào sống, phát huy tác dụng CCTP xây dựng NNPQ XHCN dân, dân, dân, số quy định BLTTDS cần có hướng dẫn TANDTC để áp dụng riêng biệt cho việc giải vụ án TCTM theo hướng rút ngắn thời hạn để phục vụ yêu cầu đặc thù hoạt động kinh doanh, thương mại với biến động gắn liền với thương trường mà ngày khơng cịn giới hạn phạm vi hẹp riêng quốc gia Pháp luật nội dung Bộ luật Dân năm 1995 cần sửa đổi, cần xây dựng Bộ luật Thương mại nhằm đáp ứng cho cải cách 120 bước để tiến tới hoàn thiện khung pháp luật thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN nước ta Xây dựng thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN bước hội nhập với kinh tế khu vực giới bối cảnh tồn cầu hóa kinh tế giới đồng thời tiến trình cải cách tổ chức phương thức hoạt động Nhà nước, có CCTP, xây dựng NNPQ XHCN dân, dân dân Việt Nam bước thực cam kết quốc tế mở cửa mạnh mẽ kinh tế hội nhập kinh tế khuôn khổ ASEAN (AFTA), APEC, ASEM, Hiệp định thương mại Việt - Mỹ trình vào thực thực tế tiến trình gia nhập Tổ chức Thương mại giới (WTO) Những trình đã, tiếp tục tác động tới môi trường kinh doanh, thương mại nước ta hoạt động kinh doanh, thương mại cá nhân, tổ chức kinh tế thuộc thành phần kinh tế Quá trình hội nhập kinh tế khu vực quốc tế bối cảnh tồn cầu hóa kinh tế giới tốc độ khả tăng trưởng kinh tế nước ta đưa đến cho doanh nghiệp, doanh nhân yêu cầu phát triển mạnh mặt nhằm góp phần làm tăng lực cạnh tranh kinh tế trước trạng công ty xuyên quốc gia tiếp tục cấu trúc lại, hình thành tập đồn khổng lồ chi phối nhiều lĩnh vực kinh tế mà thực tế quy mơ kinh tế Việ t Nam cịn nhỏ Tổng sản phẩm nước (GDP) năm 2004 khoảng 40 tỷ USD [92] Trong bối cảnh thực tế quy mô kinh tế nước ta vậy, hoạt động xét xử giải vụ án TCTM Tòa án nhằm đáp ứng yêu cầu hoạt động kinh doanh, thương mại, đảm bảo quyền tự kinh doanh hiệu lực thực thi, kết thực tế án, định Tòa án yêu cầu quan trọng hàng đầu doanh nhân - đội ngũ tinh túy xã hội, doanh nghiệp - trung tâm tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế gia nhập WTO đặt cho Tòa án tổng thể tiến trình CCTP bước vào đời sống xã hội 121 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A Văn pháp luật Bộ Chính trị, Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam, Nghị số 08-NQ/TW ngày 02-01-2002 Bộ Chính trị số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới, Hà Nội Bộ Chính trị, Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam, Nghị số 49-NQ/TW ngày 02-06-2005 Bộ Chính trị Chiến lược Cải cách tư pháp đến năm 2020, Hà Nội Bộ luật Tố tụng dân (số 24/2004/QH11 ngày 15/6/2004), Công báo (tháng - 2004), (25 + 26), tr - 129 Chỉ thị số 136-TTg ngày 01/4/1994 Thủ tướng Chính phủ việc triển khai thực Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Tổ chức Tòa án nhân dân, Công báo (tháng - 1994), (9), tr 227 - 228 Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện Hội nghị lần thứ ba Ban Chấp hành Trung ương Khóa VIII, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Văn kiện Đại hội Đảng thời kỳ đổi (Đại hội VI, VII, VIII, IX), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Điều lệ tổ chức Trung tâm Trọng tài Quốc tế Việt Nam (ban hành kèm theo Quyết định số 204-TTg ngày 28/4/1993 Thủ tướng Chính phủ), Cơng báo (tháng - 1993), (13), tr 308 - 309 Hiến pháp Việt Nam (1946, 1959, 1980 1992) (1995), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Luật Thương mại năm 1997, Công báo (tháng - 1997), (13), tr 862 - 895 122 10 Luật Thương mại năm 2005, Công báo (tháng - 2005), (24 + 25), tr - 85 11 Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Tổ chức Tòa án nhân dân năm 1993, Công báo (tháng - 1994), (4), tr 97 - 100 12 Luật Tổ chức Tòa án nhân dân (số 33/2002/QH10 ngày 02/4/2002), Công báo (tháng -2002), (25), tr 1603 - 1613 13 Nghị định số 116/CP ngày 05-09-1994 Chính phủ tổ chức hoạt động Trọng tài kinh tế, Công báo (tháng 11 - 1994), (22), tr 598 - 602 14 Nghị số 166/NQ-UBTVQH9 ngày 02-02-1994 Uỷ ban Thường vụ Quốc hội việc triển khai thi hành Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Tổ chức Tòa án nhân dân 15 Nghị số 51/2001/QH10 Quốc hội ngày 25 -12-2001 việc sửa đổi, bổ sung số điều Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992, Công báo (tháng - 2002), (9 + 10), tr 516 - 521 16 Nghị Uỷ ban Thường vụ Quốc hội số 742/2004/NQ-UBTVQH11 ngày 24-12-2004 việc giao thẩm quyền giải vụ việc dân quy định Điều 33 Bộ luật Tố tụng dân cho Tòa án nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh, Công báo (tháng 2005), (13 + 14), tr - 17 Nghị Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao số 01/2005/NQ-HĐTP ngày 31-03-2005 hướng dẫn thi hành số quy định Phần thứ “Những quy định chung” Bộ luật Tố tụng dân năm 2004, Công báo (tháng - 2005), (18), tr 48 - 64 18 Pháp lệnh Hợp đồng kinh tế năm 1989, Công báo (tháng 10 - 1989), (20), tr 418 - 426 19 Pháp lệnh Thủ tục giải vụ án kinh tế năm 1994 , Công báo (tháng 1994), (10), tr 250 - 264 20 Pháp lệnh Trọng tài kinh tế năm 1990, Công báo (1990), (6), tr 98 - 112 21 Pháp lệnh Trọng tài thương mại năm 2003, Công báo (tháng - 2003), (24), tr 1547 - 1562 123 22 Quyết định số 204/TTg ngày 28-04-1993 Thủ tướng Chính phủ tổ chức Trung tâm Trọng tài Quốc tế Việt Nam, Công báo (tháng - 1993), (13), tr 308 23 Quyết định số 114/TTg ngày 26-02-1996 Thủ tướng Chính phủ việc mở rộng thẩm quyền giải tranh chấp Trung tâm Trọng tài Quốc tế Việt Nam, Công báo (tháng - 1996), (11), tr 467 24 Tạp chí Dân chủ Pháp luật, Bộ Tư pháp (1995), Số chuyên đề Bộ luật Dân nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Hà Nội B Tài liệu tham khảo 25 Phạm Quốc Anh (2004), Tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm Đảng ta hoạt động tư pháp, Tạp chí Nhà nước pháp luật, (9) 26 Linh Anh, Đặng Hào (2004), Tranh chấp VIDAMCO TANACO: Vụ kiện kéo dài - Doanh nghiệp thiệt hại, Pháp luật kinh doanh, http://www.dddn.com.vn/webplus/viewer.asp?pgid=17&aid=5199 27 Ban Tư tưởng - Văn hóa Trung ương (2004), Tài liệu nghiên cứu Nghị Hội nghị lần thứ chín Ban Chấp hành Trung ương Đảng Khóa IX (Dù ng cho cán chủ chốt báo cáo viên), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 28 Báo Nhân dân (2005), Bộ luật Dân sửa đổi: Nên theo hướng Bộ luật chung, tảng cho văn pháp luật chuyên ngành, http://www.dei.gov.vn/vi/contents/c_vietnam/b_VK/d_law/2005041411 25/view 29 Nguyễn Khánh Bật (Chủ biên) (2000), Những giảng mơn học Tư tưởng Hồ Chí Minh, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 30 Michael Bogdan (Người dịch: Lê Hồng Hạnh, Dương Thị Hiền) (2002), Luật So sánh, Kluwer, Norstedts Juridik, Tano 31 Ngô Ngọc Bửu, Trần Đình Phụng (2004), Cần gấp rút sửa đổi Luật Thương mại thể chế liên quan, http://www.vnn.vn/wto/tuaz/2004/03/54916/ 32 Lê Cảm, Nguyễn Ngọc Chí (Đồng Chủ biên) (2004), Cải cách tư pháp Việt 124 Nam giai đoạn xây dựng Nhà nước pháp quyền, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 33 Hồ Ngọc Cẩn (Chủ biên) (2003), Tìm hiểu Luật Kinh tế, NXB Tài chính, Hà Nội 34 Chí Cơng (2005), Một tư pháp nhân dân, Báo Pháp luật Việt Nam, http://www.cpv.org.vn/details.asp?topic=6&subtopic=18&leader_topic= 91&id=BT1950537832 35 Ngô Huy Cương (2000), Cải cách pháp luật Việt Nam: Suy nghĩ cần thiết số định hướng bản, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, (8) 36 Ngô Huy Cương (2003), “Nghĩa vụ hợp đồng số vấn đề bản”, Một số vấn đề lý luận thực tiễn pháp luật hợp đồng Việt Nam nay, NXB Công an nhân dân, Hà Nội, tr 52 - 80 37 Bùi Ngọc Cường, Nguyễn Viết Tý, Hoàng Thế Liên (Chủ biên) (1994), Giáo trình Luật Kinh tế, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội 38 Bùi Ngọc Cường (2004), Một số vấn đề quyền tự kinh doanh pháp luật kinh tế hành Việt Nam (Sách chuyên khảo), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 39 Nhân Dân (2005), Tạo điều kiện để người dân tiếp cận với hệ thống tư pháp , http://www.nclp.org.vn/?act=chitiet&idcat=24&idnews=569 40 Tô Xuân Dân, Hoàng Xuân Nghĩa (2005), Nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Tạp chí Cộng sản, (79), http://www.tapchicongsan.org.vn/show_content.pl?topic=3&ID=2616 41 Nguyễn Đăng Dung, Bùi Xuân Đức (Chủ biên) (1999), Giáo trình Luật Hiến pháp Việt Nam, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 42 Nguyễn Đăng Dung (Chủ biên) (2004), Thể chế tư pháp Nhà nước pháp quyền, NXB Tư pháp, Hà Nội 43 Trần Ngọc Dũng (2002), Mơ hình Luật Kinh tế Việt Nam, NXB Công an nhân dân, Hà Nội 44 Lê Thu Hà (2003), Mơ hình Luật Tố tụng dân sự, Hà Nội 125 45 Lê Thu Hà (2004), “Tổ chức hoạt động Tòa chuyên trách hệ thống Tòa án nhân dân”, Cải cách tư pháp Việt Nam giai đoạn xây dựng Nhà nước pháp quyền, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, tr 203 - 221 46 Nguyễn Hải (2004), Cải cách tư pháp nhiều vướng mắc, http://www.vnexpress.net/Vietnam/Phap-luat/2004/10/3B9D802D/ 47 Lê Hồng Hạnh (Chủ biên) (2002), Những tảng pháp lý kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Dự án TA 2853 - VIE, Hà Nội 48 Phan Chí Hiếu (2001), Bàn thời hiệu khởi kiện vụ án kinh tế, Đặc san Nghề luật, (1) 49 Phan Chí Hiếu (Chủ biên) (2004), Giáo trình Kỹ giải vụ án kinh tế, NXB Thống kê, Hà Nội 50 Nguyễn Am Hiểu (2000), Cải cách pháp luật trọng tài Châu Âu tiếp cận từ Cộng hòa Liên bang Đức, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, (8) 51 Nguyễn Am Hiểu (2005), Bàn đối tượng điều chỉnh tính thống Dự thảo Luật Thương mại (sửa đổi), Tạp chí Nhà nước pháp luật, (2) 52 Nguyễn Thị Hoa (2004), Các nước phát triển với thách thức hội nhập kinh tế quốc tế, Tạp chí Cộng sản, (24), http://tapchicongsan.org.vn/show_content.pl?topic=3&ID=2412 53 Trương Thị Hòa (2004), Cải cách tư pháp việc nâng cao đạo đức nghề nghiệp, trình độ chun mơn cho cán quan tư pháp , Tạp chí Nhà nước pháp luật, (9) 54 Nguyễn Vũ Hoàng (2003), Giải tranh chấp thương mại quốc tế đường Tòa án, NXB Thanh niên, Hà Nội 55 Đào Văn Hội (2003), Giải tranh chấp kinh tế điều kiện kinh tế thị trường Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội 126 56 Dương Đăng Huệ (2002), Hoàn thiện pháp luật hợp đồng Việt Nam, Tạp chí Nhà nước pháp luật, (6) 57 Tường Duy Kiên (2004), Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam với việc đảm bảo quyền người, Đặc san Nghề luật, (8) 58 Hoàng Thế Liên (1994), “Nền kinh tế thị trường pháp luật”, Xã hội pháp luật, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr 66 - 78 59 Hoàng Thế Liên (2005), Cải cách tư pháp với nhiệm vụ xây dựng phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, hội nhập hợp tác kinh tế quốc tế, Tạp chí Dân chủ Pháp luật, (1) 60 Trần Huy Liệu (2003), Những quan điểm đạo định hướng chung Đảng đổi tổ chức hoạt động quan tư pháp , Đặc san Nghề luật, (4) 61 Song Linh (2004), Việt Nam gia nhập WTO vào 2005, http://www.vnexpress.net/Vietnam/Kinh-doanh/2004/12/3B9D9B78/ 62 Song Linh (2004), Kim ngạch xuất vượt 26 tỷ USD, http://www.vnexpress.net/Vietnam/Kinh-doanh/2004/12/3B9DA00D/ 63 Nguyễn Ngọc Long, Nguyễn Hữu Vui, Vũ Ngọc Pha (Đồng Chủ biên) (2001), Giáo trình Triết học (Dùng cho nghiên cứu sinh học viên cao học không thuộc chuyên ngành triết học), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, (III) 64 Nguyễn Văn Luận (Chủ biên) (2004), Giáo trình Quan hệ kinh tế quốc tế, NXB Cơng an nhân dân, Hà Nội 65 Trần Đức Lương (2003), “Thư Chủ tịch nước Trần Đức Lương gửi Hội nghị tổng kết rút kinh nghiệm cơng tác ngành Tịa án nhân dân năm 2002”, Báo cáo công tác ngành Tòa án năm 2002 phươn g hướng nhiệm vụ cơng tác Tịa án năm 2003, Tịa án nhân dân tối cao, Hà Nội, tr - 66 Trần Đức Lương (2003), Bài phát biểu Chủ tịch nước Trần Đức Lương Hội nghị tổng kết công tác tư pháp năm 2002 , Đặc san Nghề luật, 127 (6) 67 ng Chu Lưu (1993), “Tư tưởng Hồ Chí Minh máy tư pháp”, Nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh Nhà nước pháp luật, Viện nghiên cứu khoa học pháp lý, Bộ Tư pháp, Chương trình khoa học cơng nghệ cấp Nhà nước KX.02, tr 289 - 304 68 Dương Thanh Mai, Hoàng Đức Thắng (1996), Về hòa giải giải tranh chấp kinh tế Việt Nam nay, Tạp chí Nhà nước pháp luật, (8) 69 Montesquieu (Người dịch: Hoàng Thanh Đạm) (1996), Tinh thần pháp luật, Khoa Luật, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, NXB Giáo dục, Hà Nội 70 Nguyễn Thị Mơ (Chủ biên) (2004), Sửa đổi Luật Thương mại Việt Nam 1997 phù hợp với pháp luật tập quán thương mại quốc tế , NXB Lý luận trị, Hà Nội 71 Phạm Duy Nghĩa (2000), Về mối quan hệ tố tụng kinh tế tố tụng dân sự, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, (8) 72 Phạm Duy Nghĩa (2004), Chuyên khảo Luật Kinh tế (Chương trình sau đại học), NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 73 Phạm Duy Nghĩa (2004), “Một số bình luận ngắn pháp luật giải tranh chấp kinh doanh Việt Nam”, Cải cách tư pháp Việt Nam giai đoạn xây dựng Nhà nước pháp quyền, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, tr 459 - 471 74 Phạm Duy Nghĩa (2004), Không thể hội nhập Luật Thương mại “mạng nhện”, Báo Kinh tế Việt Nam (48), http://www.dei.gov.vn/vi/contents/c_vietnam/b_VK/d_law/2004120359 22/view 75 Phạm Hữu Nghị (2004), Cải cách tư pháp với việc bảo đảm tôn trọng bảo vệ quyền cơng dân, Tạp chí Nhà nước pháp luật, (9) 76 Nguyễn Niên (2002), “Suy nghĩ Nhà nước pháp luật bước vào 128 kỷ XXI”, Nhà nước pháp luật Việt Nam trước thềm kỷ XXI, NXB Công an nhân dân, Hà Nội, tr 475 - 483 77 Thanh Niên (2004), Lương thấp, Thẩm phán dễ tiêu cực, http://www.vnexpress.net/Vietnam/Phap-luat/2004/06/3B9D3DF7/ 78 Nguyễn Như Phát (1994), “Luật Kinh tế bước chuyển sang kinh tế thị trường”, Xã hội pháp luật, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr 7994 79 Nguyễn Như Phát, Phạm Duy Nghĩa (Chủ biên) (2001), Giáo trình Luật Kinh tế Việt Nam, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 80 Nguyễn Như Phát (2002), “Pháp luật kinh tế - thương mại trình hợp tác quốc tế hội nhập khu vực”, Nhà nước pháp luật Việt Nam trước thềm kỷ XXI, NXB Công an nhân dân, Hà Nội, tr 514 - 548 81 Nguyễn Như Phát, Ngô Huy Cương (2004), Những khác biệt Luật Thương mại Việt Nam chế định pháp luật thương mại nước, Dự án UNDP tài trợ sửa đổi Luật Thương mại năm 1997 82 Nguyễn Như Phát (2005), Minh bạch hóa pháp luật yêu cầu đặt hệ thống pháp luật trình hội nhập kinh tế quốc tế , Tạp chí Nhà nước pháp luật, (1) 83 Đinh Thị Mai Phương (2005), Thống luật hợp đồng Việt Nam, NXB Tư pháp, Hà Nội 84 Hoàng Thị Kim Quế (2004), Nhận diện Nhà nước pháp quyền, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, (5) 85 Nguyễn Duy Quý (1994), “Thời số vấn đề khoa học pháp lý cần quan tâm”, Xã hội pháp luật, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr - 15 86 Lê Minh Tâm, Vũ Thị Nga (Chủ biên) (2003), Giáo trình Lịch sử Nhà nước pháp luật Việt Nam, NXB Công an nhân dân, Hà Nội 87 Tạp chí Cơng tác Tư tưởng - Văn hóa Ban Tư tưởng - Văn hóa Trung ương, Vụ Tổng hợp Ban Tổ chức - Cán Chính phủ, Vụ Tuyên truyền giáo 129 dục pháp luật Bộ Tư pháp (1995), Tiếp tục xây dựng hoàn thiện Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (Tài liệu phục vụ nghiên cứu bồi dưỡng Nhà nước pháp luật theo tinh thần Nghị Trung ương 8), Hà Nội 88 H Thanh (2005), Hàng trăm án bị hủy lỗi Thẩm phán, http://www.vnexpress.net/Vietnam/Phap-luat/2005/01/3B9DB0CE/ 89 Thông tin khoa học pháp lý, Viện nghiên cứu khoa học pháp lý, Bộ Tư pháp (2003), Chuyên đề: Đánh giá thực trạng nhu cầu phát triển khung pháp luật Việt Nam đến năm 2010 90 Trần Thị Thơ (2003) “Hợp đồng kinh tế”, Một số vấn đề lý luận thực tiễn pháp luật hợp đồng Việt Nam nay, NXB Công an nhân dân, Hà Nội, tr 183 - 196 91 Thời báo Kinh tế Sài Gịn (2005), Biết yếu, để mạnh hơn, http://www.vneconomy.com.vn/vie/index.php?param=article&catid=05 01&id=050205204110 92 Thời báo Kinh tế Sài Gòn (2005), Xác lập lại đứng Việt Nam, http://www.vnexpress.net/Vietnam/Kinh-doanh/2005/02/3B9DB4C6/ 93 Lê Thị Thu Thủy (2004), “Hoàn thiện pháp luật thẩm quyền Tòa án việc giải tranh chấp kinh tế Việt Nam”, Cải cách tư pháp Việt Nam giai đoạn xây dựng Nhà nước pháp quyền , NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, tr 472 - 489 94 Anh Thư (2005), Án hủy, sửa liên tục, phán tòa thiêng, http://vnexpress.net/Vietnam/Phap-luat/2005/04/3B9DD3EF/ 95 Anh Thư (2005), Công khai 103 định giám đốc thẩm Tòa án, http://www.vnexpress.net/Vietnam/Phap-luat/2005/07/3B9DFDBC/ 96 Phan Hữu Thư (2001), Cơ sở lý luận thực tiễn để ban hành Bộ luật Tố tụng dân sự, kinh tế, nhân gia đình, Luận án Tiến sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội 97 Phan Hữu Thư (Chủ biên) (2002), Kỹ hành nghề Luật sư, NXB Công an 130 nhân dân, (III) 98 Phan Hữu Thư (Chủ biên) (2004), Sổ tay Luật sư, NXB Công an nhân dân, Hà Nội 99 Phan Hữu Thư (2004), Tiến tới xây dựng Bộ luật Tố tụng dân thời kỳ đổi mới, NXB Tư pháp, Hà Nội 100 Trần Minh Tiến (2004), Tổng thuật hội thảo Bộ luật Tố tụng dân điểm vấn đề đặt thực tiễn thi hành , Đặc san Nghề luật, (9) 101 Hoàng Trung Tiếu (1993), “Nội dung Nhà nước kiểu dân, dân, dân theo tư tưởng Hồ Chí Minh qua máy tư pháp”, Nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh Nhà nước pháp luật, Viện nghiên cứu khoa học pháp lý, Bộ Tư pháp, Chương trình khoa học cơng nghệ cấp Nhà nước KX.02, tr 305 - 323 102 Tòa án nhân dân tối cao (1995), Báo cáo tổng kết cơng tác Tịa án toàn quốc năm 1994 phương hướng, nhiệm vụ ngành Tòa án năm 1995 , Hà Nội 103 Tòa án nhân dân tối cao (1996), Báo cáo tổng kết cơng tác Tịa án năm 1995 phương hướng nhiệm vụ cơng tác Tịa án năm 1996 , Hà Nội 104 Tòa án nhân dân tối cao (1997), Báo cáo tổng kết cơng tác Tịa án năm 1996 phương hướng, nhiệm vụ cơng tác Tịa án năm 1997 , Hà Nội 105 Tòa án nhân dân tối cao (1998), Báo cáo tổng kết cơng tác ngành Tịa án năm 1997 phương hướng, nhiệm vụ cơng tác Tịa án năm 1998 , Hà Nội 106 Tòa án nhân dân tối cao (2003), Báo cáo cơng tác ngành Tịa án năm 2002 phương hướng nhiệm vụ cơng tác Tịa án năm 2003, Hà Nội 107 Tòa án nhân dân tối cao (1990), Các văn hình sự, dân tố tụng, Hà Nội 108 Tòa án nhân dân tối cao, Tòa Kinh tế (2005), Báo cáo tham luận Hội nghị tổng kết cơng tác ngành Tịa án năm 2004 Thành phố Hồ Chí Minh ngày 05 - 07.01.2005 109 Tòa án nhân dân tối cao, Trường Cán Tòa án (2004), Tài liệu tập huấn Bộ 131 luật Tố tụng dân sự, Hà Nội 110 Nguyễn Văn Tuân (2004), Luật sư vấn đề đạo đức nghề nghiệp (Sách tham khảo), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 111 Đặng Minh Tuấn (2004), “Tư pháp Nhà nước pháp quyền yêu cầu đặt cải cách tư pháp Việt Nam nay”, Cải cách tư pháp Việt Nam giai đoạn xây dựng Nhà nước pháp quyền , NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, tr 84 - 113 112 Lương Văn Tự (2004), Tiến trình gia nhập Tổ chức Thương mại giới thuận lợi, khó khăn Việt Nam trở thành thành viên WTO, http://tapchicongsan.org.vn/show_content.pl?topic=3&ID=2402 113 Trần Nguyễn Tuyên (2005), Góp phần đổi tư thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nước ta, http://dangcongsan.vn/details.asp?topic=5&subtopic=10&leader_topic= 84&id=BT2940559756 114 Trương Đình Tuyển (2005), Tồn cầu hóa kinh tế - cách tiếp cận, hội thách thức, Báo Nhân dân, http://www.mof.gov.vn/Default.aspx?tabid=612&ItemID=19722 115 Đinh Quang Ty (2005), Tồn cầu hóa khả cạnh tranh kinh tế Việt Nam nay, Việt Nam, Tổng quan kinh tế, http://www.dei.gov.vn/vi/contents/c_vietnam/a_Ov/200504225913 116 Đào Trí Úc (2004), Chiến lược cải cách tư pháp: Những vấn đề lý luận thực tiễn, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, (9) 117 Nguyễn Cửu Việt (Chủ biên) (2001), Giáo trình Lý luận chung Nhà nước Pháp luật, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 118 Nguyễn Thị Kim Vinh (2003), Pháp luật giải tranh chấp kinh tế đường Tòa án Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Luật học, Viện nghiên cứu Nhà nước pháp luật, Hà Nội 119 Võ Khánh Vinh (1999), Giáo trình Nhập mơn Xã hội học pháp luật, Đại học Huế, Huế 132 120 Vụ Công tác lập pháp (2004), Những vấn đề Bộ luật Tố tụng dân năm 2004, NXB Tư pháp, Hà Nội 121 Nguyễn Như Ý (Chủ biên) (2003), Từ điển Tiếng Việt thông dụng, NXB Giáo dục, Hà Nội 133 ... thương mại Tòa án theo tinh thần cải cách tư pháp Việt Nam; - Chương 2: Thực trạng pháp luật giải tranh chấp thương mại Tòa án Việt Nam nay; - Chương 3: Kiến nghị hoàn thiện pháp luật giải tranh chấp. .. 1.2 Giải tranh chấp thƣơng mại Tòa án 25 1.3 Yêu cầu cải cách tƣ pháp việc giải tranh chấp thƣơng mại 33 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP THƢƠNG MẠI BẰNG TÒA ÁN Ở VIỆT NAM. .. Trang MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP THƢƠNG MẠI BẰNG TÒA ÁN THEO TINH THẦN CẢI CÁCH TƢ PHÁP Ở VIỆT NAM 1.1 10 Khái niệm tranh chấp thƣơng mại giải tranh chấp thƣơng mại

Ngày đăng: 19/10/2015, 18:32

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT TIẾNG ANH

  • MỞ ĐẦU

  • 1.1.1. Tranh chấp thương mại

  • 1.1.2. Giải quyết tranh chấp thương mại

  • 1.2. Giải quyết tranh chấp thƣơng mại bằng Tòa án

  • 1.2.1. Khái niệm

  • 1.2.2. Đặc điểm của giải quyết tranh chấp thương mại bằng Tòa án

  • 1.2.3. Vai trò và ưu thế của giải quyết tranh chấp thương mại bằng Tòa án

  • 1.2.4. Các nguyên tắc giải quyết tranh chấp thương mại bằng Tòa án

  • 1.3.2. Quan điểm về cải cách tư pháp ở Việt Nam

  • 2.1.1. Giai đoạn từ 1945 đến 1986

  • 2.1.2. Giai đoạn từ 1986 đến nay

  • 2.3.1. Tổ chức

  • 2.3.2. Nguyên tắc hoạt động

  • 2.4.1. Về thẩm quyền của Tòa án

  • 2.4.3. Về thành phần giải quyết vụ án

  • 2.4.4. Về người tham gia tố tụng

  • 2.4.5. Về chứng minh và chứng cứ

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan