Trên đây là một tác dụng của việc đi du lịch đối với chúng ta và chúng ta còn có thể kể ra rất nhiều điều có ích nữa cua du lịch đối với một cá nhân đó là trong chuyến đi mình đã thu lượ
Trang 1BÀI THẢO LUẬN:
MÔN: Tài trợ dự án.
Phân tích nghành du lịch Việt Nam
MỤC LỤC
Mục lục 2
Giới thiệu chung
I, Điểm mạnh của du lịch việt nam
1, Vị trí địa lý thuận lợi
2 An ninh chính trị ổn định
3 Tiềm năng tài nguyên du lịch đa dạng
4.Tiềm năng con người ,cơ sở vật chât ,đường lối
II) Điểm yếu ,khó khăn ,tồn tại
Trang 24, Thiếu nhân lực lành nghề
III/Cơ hội:( Oportunities)
1, Nền kinh tế quốc gia hội nhập toàn cầu
2 Nhu cầu du lịch giải trí sinh thái ngay càng cao
3 Tình hình an ninh xã hội của các nước có hoạt động du lịch mạnh diễn biến phức tạp và bất ổn
4.Việt Nam được các tổ chức về du lịch có uy tín đánh giá là một trong những điểm đến lý tưởng nhất
5 Quan điểm phát triển về ngành du lịch
IV/Thách thức(Threats )
1,Ảnh hưởng khủng hoảng suy thoái kinh tế toàn cầu
2, Ý thức ,văn hoá ,ứng xử của người dân việt nam
3, Du khách sẽ một đi không trở lại
4, Ảnh hưởng của các thị trường du lịch trong khu vực
Trang 3( Vũng Tàu)
Bạn hãy thử tưởng tượng vào một ngày bạn chợt nhận ra mình đang bị bao gánh nặng, bao điều phiền toái vây quanh bạn thực sự rất căng thẳng bạn thấy mình tự nhiên cáu gắt với những thứ chẳng đáng để làm điều đó thế là bạn đang bị coi là strees rồi đó Trong cuộc sống hiện đại việc bị các áp lực công việc, áp lực xã hội,
từ phía gia đình và bản thân chúng ta Làm cho chúng ta những lúc cảm thấy căng thẳng và mệt mỏi Lúc này một liều thuốc khá hữu hiệu để có được tâm trạng cân bằng trở lại là bạn hãy bỏ xa khỏi môi trường gây strees cho chúng ta một thời gian Và khi đó cách bạn có thể dùng đến là đi du lịch Trên đây là một tác dụng của việc đi du lịch đối với chúng ta và chúng ta còn có thể kể ra rất nhiều điều có ích nữa cua du lịch đối với một cá nhân đó là trong chuyến đi mình đã thu lượm được bao kiến thức mới, được thấy tận mắt một phong cảnh đẹp mà mình đã ao ước một lần được đi đến đó khi nhìn thấy nó trên tivi.Còn đối với một quốc gia, đó
là được coi là nghành công nghiệp không ống khói.Hàng năm tổng doanh thu của ngành du lịch lên tới 944 tỷ USD và tạo ra khoảng 6-7% việc làm trên toàn cầu
Tại nhiều quốc gia ngành du lịch đang đóng góp khoảng 5% GDP của cả nước Con số này thực tế còn cao hơn nhiều ở các nước châu Á như: Thái Lan,
Singapore… Số liệu được ông Tim Bartlert nêu ra tại hội thảo còn cho thấy cứ 2,4 giây, ngành du lịch lại tạo ra một việc làm mới
(ông Tim Bartlert cố vấn của UNWTO tổ chức Du lịch Thế giới )
Trang 4Và ở nước ta theo Bộ trưởng Bộ Văn hóa Thể thao và Du lịch Hoàng Tuấn Anh cũng cho biết: Năm 2009, ngành du lịch đã mang về cho đất nước khoảng 4 tỷ USD Đây đang là một trong 5 ngành có nguồn thu ngoại tệ lớn nhất của nước ta Hàng năm ngành này đóng góp khoảng 6,5% vào GDP của cả nước và đã phần không nhỏ vào công cuộc xóa đói giảm nghèo, tạo công ăn việc làm cho các đối tượng lao động khác nhau ở khắp các vùng
Như vậy với vai trò to lớn không phải bàn cãi của mình, nghành du lịch trong nhiều năm qua đã được Đàng và Nhà nước coi trọng đươcj thẻ hiện băngd các chính sách và văn bản pháp luật khuyến khích và chỉ dẫn nghành du lịch đi đúng đường theo còn đường đi phát triển của đất nước đang hướng đến Đó là luật du
lịch 2005,CHƯƠNG TRÌNH HÀNH ĐỘNG của ngành Du lịch Thực hiện
chương trình hành động của chính phủ sau khi
Việt Nam gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO)
giai đoạn 2007 - 2012
(Ban hành kèm theo Quyết định số 564/QĐ-BVHTTDL ngày 21/9/2007)
Do nước ta là nước xuất phát chậm hơn rất nhiều các nền du lịch phát triển trongkhu vực và trên thế giới và do nghành du lịch liên quan đến nhiều nghành như giaothông vận tải, thương mại, cơ sở hạ tầng Nên nghành nước ta đã đạt được các thành tưu và cũng bộ lộ mhững hạn chế Nên bài sau đây sẽ cố gắng làm rõ mặt mạnh để có thể phát huy và mặt yếu để tìm giải pháp khắc phục trong mối tương quan với cơ hội và thách thức từ môi trường bên ngoài để làm sao nghành du lịch đạt được những mục tiêu đề ra
I, Điểm mạnh của du lịch việt nam
1, Vị trí địa lý thuận lợi.
Như mọi người đã biết Việt Nam là một quốc gia nằm trên bán đảo Đông
Dương, ven biển Thái Bình Dương Việt Nam có đường biên giới trên đất liền dài 4.550 km tiếp giáp với Trung Quốc ở phía Bắc, với Lào và Căm-pu-chia ở phía Tây; phía Đông giáp biển Đông với 3260 km bờ biển Khí hậu nhiệt đới gió mùa, cây cối quanh năm xanh tươi Một đặc điểm nổi bật nữa của Việt Nam là nhiều đồi núi, chiếm ¾ diện tích, cũng là quốc gia có nhiều đảo nhỏ và phân bố rải rác, có hai khu vực đảo tập trung nhất là Vịnh Bắc Bộ và Vịnh Thái Lan Có hai quần đảo rộng lớn là Hoàng Sa và Trường Sa Do đó nghành du lịch trong nhiều năm qua tậpchung khai thác vào tiềm năng rừng biển và vị trí địa lý mà thiên nhiên ban tặng cho việt nam Như du lịch biển, du lịch sinh thái có những bước phát triển
Trang 5Điều này được minh chứng bằng Việt Nam đứng thứ 27 trong số 156 quốc gia
có biển trên thế giới với 125 bãi tắm biển, hầu hết là các bãi tắm đẹp Việt Nam là 1/12 quốc gia có vịnh đẹp nhất thế giới là vịnh Hạ Long và vịnh Nha Trang
Tính đến hết năm 2007 Việt Nam được UNESCO công nhận 6 khu dự trữ sinh quyển thế giới đó là Châu thổ sông Hồng, Cát Bà, Tây Nghệ An, Cát Tiên, Biển Kiên Giang, Cần Giờ
-Hiện nay Việt Nam có 30 vườn quốc gia gồm Ba Bể, Bái Tử Long, Hoàng Liên, Tam Đảo, Xuân Sơn, Ba Vì, Cát Bà, Cúc Phương, Xuân Thủy, Bạch Mã, Bến En, Phong Nha-Kẻ Bàng, Pù Mát, Vũ Quang, Bidoup Núi Bà, Chư Mom Ray, Chư Yang Sin, Kon Ka Kinh, Yok Đôn, Côn Đảo, Lò Gò-Xa Mát, Mũi Cà Mau, Núi Chúa, Phú Quốc, Phước Bình, Tràm Chim, U Minh Hạ, U Minh Thượng
Việt Nam có 400 nguồn nước nóng từ 40-150 độ Nhiều suối có hạ tầng xây dựng khá tốt như: Suối nước nóng thiên nhiên Đam Rông, Lâm Đồng; suối nước nóng Kim Bôi Hòa Bình, suối nước nóng Tháp Bà Nha Trang, suối nước nóng Bình Châu Bà Rịa-Vũng Tàu, suối nước nóng Kênh Gà, Ninh Bình, suối nước nóng Quang Hanh Quảng Ninh
Cũng vì vị trí địa lý Việt Nam có đường biên giới khá lớn, tiếp giáp với nhiều nước, cả trên đất liền lẫn biển Trên đất liền giữa Việt Nam và Trung Quốc có tới
1400 km đường biên giới, giữa Việt Nam và Lào 2067 km, giữa Việt Nam và Campuchia là 1080 km Việt Nam có vị trí chiến lược rất quan trọng trên bản đồ thế giới nói chung và khu vực Đông Nam Á nói riêng Việt Nam như một bao lơn trông ra Thái Bình Dương, là cửa ngõ giao thương trong khu vực điều này được biểu hiện qua việc di chuyển rất thuận lợi về đường bộ, đường biển, và đường hàngkhông
Trên bộ với vị trí chiến lược từ việt nam có thể dẽ dàng đi lên trung quốc, hay đi
về hướng tây qua lào thái lan, myanmar là đến được đất nước đông dân ấn độ Đạc biệt là đà nẵng là điểm cực đông củ hành lang kinh tế đông tây đi qua bốn nước xuất phát từ myanmar qua lào, thái lan rồi đến việt nam Trên hành lang này với mục đích chung là phát triển kinh tế giữa bốn nước mà hành lang chạy qua, nó là điều kiện rất tốt để việt nam có thể kết nối các trung tâm du lich trong khu vực từ tuyến đương này có thể xây dựng các tour đi xuyên 4 nước góp phần thu hút các khách quốc tế ở các trung tâm như bankoc, pataya đến việt nam
Trên biển Đông, biển Việt Nam cũng tiếp giáp với biển Trung Quốc, Đài Loan, Philipin, Inđônêxia, Brunây, Malaixia, Thái Lan và Campuchia.Việt Nam và chín
Trang 6nước (và lãnh thổ) khác bao quanh biển Đông, nơi có nhiều hàng qua lại nhất thế giới Đài Loan, với cảng Cao Hùng, và Trung Quốc, với những cảng Hồng Kông
và Thượng Hải, là những điểm đến và đi của những tuyến tàu biển nối liền với cảng Singapore Con đường hàng hải đi qua biển Ðông là một trong những hải lộ bận rộn nhất thế giới Theo một tính toán, một phần ba vận chuyển thương mại thế giới đi qua vùng biển này nhờ vị trí chiến lược của việt nam có một vị trí chiến lược trên tuyến hàng hải nối các cảng biển nhộn nhịp nhất thế giới singapore, honkong, đài loan Nên việt nam trở thành điểm dưng chân lý tưởng để các con tàu
du lịch, hàng hoá có thể cập bến để có thể bốc thêm hàng ở việt nam Dưng lại cho
du khách nghỉ ngơi tham quan sau một chuyến hành trình dài để tiếp tục đi tiếp đếncác điểm du lịch nổi tiếng như honkong, singapore
Đây là một lợi thế của Việt Nam vì Malaysia quá gần Singapore còn Philippines
và Indonesia là những quần đảo không có hậu phương Như vậy ta đã thấy vị trí của việt nam là một điểm mạnh của nghành du lịch nó giúp việt nam có thê thu hút thêm luợng khach từ các tour du lịch kết nối giữa các địa điểm nổi tiếng trong khu vực
Về đường hàng không Nhìn bản đồ Đông Nam Á thì thấy rằng, trừ Jakarta, thủ
đô Indonesia, tất cả thủ đô các nước ASEAN đều cách Tp.HCM non hai giờ máy bay Đài Bắc và Dakka, thủ đô Bangladesh, cũng chỉ cách Hà Nội có hơn hai giờ bay Miền Nam Trung Quốc, vùng có kinh tế phát triển mạnh nhất của nước này, ở trọn trong tầm hai giờ bay từ Hà Nội Ba cảng trong số những cảng lớn nhất thế giới, Singapore, Hồng Kông và Cao Hùng, cách Hà Nội hay Tp.HCM non hai giờ bay
Nói một cách khác, Việt Nam nằm ngay giữa vùng kinh tế sôi động nhất thế giới Vị trí trung tâm này đã là một trong số những nguyên nhân của bốn chục năm chiến tranh mà Việt Nam đã phải chịu đựng Bây giờ, với hòa bình được lập lại, vị trí đó có thể được dùng vào mục đích phát triển kinh tế Trong đó có du lịch
2 An ninh chính trị ổn định
Trang 7Có một điều người dân việt nam luôn tự hào với bạn bè thế giới là đất nước việt nam thanh bình con người việt nam thân thiện và điều này cũng được thế giới
công nhận qua chỉ số hoà bình toàn cầu do tổ chức International Monetary Fund
Bình chọn việt nam đứng thứ 39 trên 144 được bình chọn đây đúng là một điều đáng tự hào với việt nam Trong khi các chỉ số khác của việt nam không mấy sáng sủa
Viện Kinh tế và Hoà bình Chỉ số Hoà bình Toàn cầu 39 trên 144
Heritage Foundation/The Wall
142 trên 157
The Economist Chỉ số Chất lượng cuộc sống toàn cầu, 2005 61 trên 111
Phóng viên không biên giới Chỉ số tự do báo chí toàn cầu 155 trên 167
Minh bạch quốc tế Chỉ số nhận thức tham nhũng 111 trên 163
Chương trình Phát triển Liên hiệp
109 trên 177
Diễn đàn Kinh tế Thế giới Báo cáo Cạnh tranh Toàn cầu 77 trên 125
3 Tiềm năng tài nguyên du lịch đa dạng
Trang 8Nhờ được thiên nhiên ưu đãi vào cảnh quan nên việt nam sở hữu nhiều phong cản đẹp cộng với nền văn hiến 4000 năm việt nam là một đất nước có bề dày lịch sử với 54 dân tộc anh em mnag nhiều bản sắc văn hoá khác nhau Do đó việt nam được đánh giá với tiềm năng du lịc rất lớn dựa trên cở sở về thiên nhiên văn hoá
có thể thu hút được rất nhiều du khách quốc tế, trong nước đi khám phá và tìm hiểu tiềm năng du lịch của việt nam có thể được thống kê bằng các số liệu dưới đây
Tính đến năm 2006, Việt Nam có 2888 di tích, thắng cảnh được xếp hạng di tích quốc gia Trong đó gồm:
-¬¬¬ 1367 di tích lịch sử
-1355 di tích kiến trúc nghệ thuật
-62 di tích khảo cổ
-104 di tích thắng cảnh
Trong đó có 110 di tích được xếp hạng đặc biệt
- Đặc biệt tới năm 2007,có 5 di sản được UNESCO công nhận là Di sản thế giới tại Việt Nam bao gồm Quần thể di tích Cố đô Huế, Vịnh Hạ Long, Phố Cổ Hội An,Thánh địa Mỹ Sơn, và Vườn Quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng
- Di tích lịch sử:khu di tích Đền Hùng,đền Cổ loa ,khu di tích Hoa Lư,phố cổ Hội
An ,tháp chàm khơ me,thành cổ Quảng Trị,khu di tích làng Sen, khu di tích Điện Biên Phủ,Khu di tích ATK,địa đạo Vĩnh Mốc ,địa đạo Củ Chi…
- Việt nam con được biết tới là quốc gia đa văn hóa ,đất nước của những lễ hội Hằng năm trên cả nước có tới hàng nghìn lễ hội lớn nhỏ Một số lễ hội lớn như:lễ hội đền Hùng ,LH Chùa Hương,hội Lim,hội Gióng ,lễ hội Đua Voi…
- Hiện nay cả nước có 1450 làng nghề ,các làng nghề có sức thu hút khách du lịch Một số làng nghề nổi tiếng :Gốm Bát Tràng ,tranh Đô Hồ ,chiếu Cói Nga Sơn,đúc đồng Ngũ Xá,đồ gỗ Đồng Kị,gốm Đông Triều ,lụa Vạn Phúc…
- Không chỉ có các di sản vật thể ma VN còn có những di sản phi vật thể như :quan họ Bắc Ninh,nhã nhạc cung đình Huế,ca trù ,cồng chiêng Tây Nguyên…
- Việt nam còn thu hút khách du lịch bởi những món ăn truyền thống độc đáo nhưphở ,bánh đậu xanh Hải Dương,rượu sán Lùng ,thắng cố (sapa _lào cai)…
- Cả nước có 117 bảo tàng trong đó các bộ, ngành quản lý 38, các địa phương quản lý 79 Hai bảo tàng lịch sử mang tính quốc gia là Bảo tàng Cách mạng Việt Nam và Bảo tàng lịch sử Việt Nam hiện đang đề xuất thêm Bảo tàng Lịch sử quốc gia
Trang 9- Cả nước hiện có 21 khu du lịch quốc gia tính đến năm 2008, là những trọng điểm để đầu tư thúc đẩy phát triển du lịch
4)Tiềm năng con người ,cơ sở vật chât ,đường lối.
- Trong thời gian qua nguồn lao động du lịch của nước ta đã tăng lên về số lượng và từng bước được cải thiện về chất lượng,bước đầu đáp ứng được nhu cầu phát triển của ngành du lịch Tính đến năm 2005 số lao động trong ngành du lịch là704.000 người chiếm 1,5% lao động cả nước
- Cơ sở hạ tầng được nhà nước quan tâm đầu tư ,cải thiện hệ thống cơ sở vật chất phục vụ du lịch Tới năm 2005 nhà nước đã đầu tư 2146 tỉ đồng để nâng cấp ,xây dựng cơ sơ hạ tầng phát triển du lịch Do đó CSHTDL đã và đang từng bước được cải thiện
- Đánh giá được vai trò quan trọng của ngành du lịch ,Đảng và nhà nước đã có những chính sách cụ thể nhằm khuyến khích đầu tư phát triển du lịch,coi du lịch là một ngành kinh tế mũi nhọn của đất nước Đặc biệt trong thời buổi kinh tế khủng hoảng như hiện nay thì những khuyến khích ưu đãi của nhà nước sẽ thúc đẩy du lịch phát triển
Với tiềm năng lớn, Du lịch Việt Nam đã được chính phủ quy hoạch, định hướng
cơ do chạy máy nổ phát điện Đó là tình trạng mất nước, mất điện thường xuyên
Trang 10Hay trong các chuyến du lịch đương dài bằng đường bộ du khách không thể ngồi trên xe suốt cuộc hành trình từ điểm xuất phát đén điểm cuối Du khách cần một chỗ nghỉ ngơi, vệ sinh, ăn uống lại vừa có thể tìm hiểu thêm các địa diểm trong chuyến hành trình nắm được điều này nghành du lịch đã đầu tư các địa điẻmdừng xe nhưng thật đáng buồn là những điểm này không hoạt động hiệu quả khôngnhững thiếu ( trên cả nước mới có 5 điểm dừng chân trên quốc lộ 1A) mà còn yếu trong việc khảo sát gây lãng phí vì đặt sai địa điểm không đáp ứng được nhu cầu khách du lịch vì thiếu dịch vụ nghỉ dưỡng, không đảm bảo vệ sinh
2, Hoạt động Marketing, quảng cáo và xúc tiến du lịch thiếu tính chuyên nghiệp và đầu tư chưa cao
Hoạt động xúc tiến, quảng bá, xây dựng hình ảnh Việt Nam như một điểm đến hấp dẫn của khu vực còn bộc lộ nhiều hạn chế Dù từ năm 2000 tới nay, Nhà nước đầu tư khoảng 20 tỷ đồng mỗi năm cho hoạt động xúc tiến, quảng bá, nhưng xem
ra, cái cách tiếp cận thị trường của ngành du lịch vẫn còn lửng lơ, thiếu thông tin
và thiếu cả trách nhiệm
Thiếu chuyên nghiệp suốt 10 năm
Gần 10 năm qua, ngân sách trung ương chi cho hoạt động xúc tiến du lịch vào khoảng 150 tỷ đồng nhưng ông Nguyễn Quý Phương, Vụ phó Vụ Lữ hành (Tổng cục Du lịch) vẫn cho rằng khoản kinh phí đó là quá eo hẹp Điều đó lý giải vì sao hoạt động xúc tiến du lịch của Việt Nam ở nước ngoài thiếu tính chuyên nghiệp và luôn gặp khó khăn
Theo ông Phương, thay vì tổ chức các hoạt động xúc tiến liên tục tại một số thị trường trọng điểm, ngành du lịch mới thực hiện được 1 sự kiện/năm (hoặc tại hội chợ, hoặc tại road show - quảng bá điểm đến) Với hình thức xúc tiến như vậy, du lịch Việt Nam không tạo được tiếng vang với giới truyền thông và các hãng lữ hành ở nước ngoài Trong khi đó, các nước trong khu vực thường dành cho xúc tiến du lịch khoảng vài chục triệu USD/năm Một số nước như Thái Lan, Malaixia,Inđônêxia đã chi ít nhất 1 triệu USD cho một lần tham gia hội chợ ITB Berlin (Đức)
Ông Lã Quốc Khánh, Phó Giám đốc Sở VH-TT&DL TP Hồ Chí Minh cũng thừa nhận, trong khi ở nhiều nước trên thế giới có quỹ dự phòng du lịch thì Việt Nam lại không có Do đó, khi chương trình khuyến mãi kích cầu du lịch "Ấn tượngViệt Nam" trong năm 2009 được triển khai, ngành du lịch chỉ đủ sức quảng bá ở
Trang 11trong nước chứ không thể khuếch trương ra nước ngoài Nếu được quảng bá rầm
rộ, chắc chắn lượng khách quốc tế đến Việt Nam trong năm 2009 sẽ không dừng lại ở con số 3,8 triệu lượt người
"Hơn 10 năm nay, việc đề nghị mở văn phòng xúc tiến du lịch tại nước ngoài đã được đưa ra bàn luận Thậm chí Tổng cục Du lịch (TCDL) đã tuyên bố sẽ thí điểm tại 5 thị trường trọng điểm trong năm 2010 nhưng đến nay vẫn chưa có kết quả", ông Lã Quốc Khánh, Phó Giám đốc Sở VH,TT&DL TP Hồ Chí Minh bức xúc
Trong khi đó, việc quảng bá, xúc tiến du lịch tại nước ngoài hiện đang theo kiểu "mạnh ai nấy làm" Đại diện Công ty Lữ hành Hanoitourist cho biết, tại tất cả hội chợ, triển lãm ở nước ngoài, mỗi quốc gia tham dự đều có một gian hàng với các sản phẩm tương đồng Chẳng hạn như Trung Quốc, khi tham dự một hội chợ
họ chỉ tổ chức duy nhất gian hàng giới thiệu với du khách tất cả điểm đến, khách sạn và công ty lữ hành của đất nước mình Còn gian hàng của Việt Nam lại trong tình trạng "cát cứ", mỗi DN được chia một sạp để tự phát card, các ấn phẩm và giớithiệu sản phẩm của riêng mình Điều này cho thấy, công tác xúc tiến du lịch của Việt Nam tại nước ngoài thiếu tính chuyên nghiệp
Theo ông Trần Chiến Thắng, nguyên Thứ trưởng Bộ VH,TT&DL, hằng năm, ngành du lịch đã phải bỏ ra khoản chi phí không nhỏ để tổ chức các hội chợ,
roadshow (chương trình xúc tiến điểm đến) ở nước ngoài Tuy nhiên, khi sự kiện kết thúc cũng là lúc ban tổ chức "thở phào" vì coi như đã hoàn thành nhiệm vụ, cònkhông có đơn vị nào đứng ra đảm nhận vai trò tiếp tục là cầu nối để giữ mối quan
hệ với các đối tác Điều đó khiến cho mọi thông tin về tiềm năng du lịch Việt Nam không được cập nhật thường xuyên đến bạn bè quốc tế
"Trông người" để "ngẫm đến ta"
Vì chưa có văn phòng đại diện nên khi diễn ra các sự kiện ở nước ngoài, ngành
du lịch nước ta mới vội vàng thành lập các đoàn xúc tiến trong nước tham gia Trong khi đó, lẽ ra, khi quảng bá, xúc tiến du lịch, các DN bán sản phẩm của mình hay Nhà nước quảng bá hình ảnh quốc gia thì đều cần phải có tầm nhìn dài hạn Chẳng hạn, hoạt động xúc tiến của năm nay đã phải quảng bá cho du lịch năm tới, thậm chí cho nhiều năm tiếp theo, để khách du lịch nước ngoài lên kế hoạch
Nhìn sang "láng giềng" Thái Lan để thấy hoạt động xúc tiến du lịch của họ được triển khai bài bản và chuyên nghiệp thế nào Theo thống kê của Tổng cục Du lịch
Trang 12Thái Lan (TAT), hiện Thái Lan có 22 văn phòng đại diện du lịch trên thế giới Những văn phòng này được đặt tại các thị trường trọng điểm Tùy vào đặc điểm từng thị trường mà TAT xây dựng chiến lược xúc tiến, quảng bá dài hơi phù hợp Nhờ vậy, mỗi năm, Thái Lan đón hơn 15 triệu lượt khách quốc tế, trong khi Việt Nam chỉ đón hơn 4 triệu lượt Từ năm 2007, TAT đã thành lập văn phòng đại diện tại Việt Nam Trung bình mỗi năm, có gần 400 nghìn du khách Việt Nam sang Thái Lan, trong khi Việt Nam chỉ thu hút được 200 nghìn khách du lịch Thái Lan.
Đến bao giờ tiềm năng du lịch Việt Nam mới thực sự tạo được ấn tượng đối với
du khách nước ngoài thông qua những văn phòng đại diện? Ông Trần Chiến Thắngcho rằng, việc thành lập văn phòng đại diện du lịch tại nước ngoài vốn khó thực hiện vì đòi hỏi kinh phí rất cao Nhưng ông Lã Quốc Khánh lại có lời giải ngay chobài toàn này, đó là hợp tác với Vietnam Airlines vì hàng không quốc gia Việt Nam
có văn phòng đại diện ở hầu hết thị trường trọng điểm Còn về con người, TCDL
có thể cử cán bộ sang Thái Lan, Singapore để học tập kinh nghiệm làm thế nào
để văn phòng đại diện hoạt động hiệu quả
Theo TCDL, việc lập văn phòng đại diện tại các thị trường trọng điểm sẽ khiến lượng khách du lịch quốc tế tăng thêm khoảng 100 nghìn lượt mỗi năm Đã thấy rõhiệu quả, sao không làm?
3, Chưa khai thác, bảo tồn đúng mức.
- Nhiều nơi khai thác TNDL còn bừa bãi ,thiếu sự quản lí của nhà nước ,làm cho các TNDL ngày càng suy kiệt
- Đảm bảo an toàn cho khách du lịch còn thiếu triệt để, chưa đồng bộ, một số giải pháp có tính tình thế An toàn của du khách ở nhiều khu, điểm và tuyến du lịchvẫn là vấn đề lớn cần giải quyết Vẫn còn không ít hiện tượng cướp giật, đeo bám, chèo kéo khách, vi phạm các quy định về vận chuyển khách, vi phạm các quy định vệ sinh an toàn thực phẩm…
- Khai thác TNDL chưa gắn liền với việc bảo vệ và phục hồi ý thức của khách
du lịch ,của người kinh doanh du lịch còn chưa cao.Việc phá hoại TNDL như vứt rác bừa bãi làm mất vệ sinh, ảnh hưởng tới cảnh quan của các TNDL còn khá phổ biến tại các khu du lịch
Trang 13Nguyên Phó Thủ tướng Vũ Khoan tâm sự rằng, khi nghĩ về du lịch ông thấybuồn, các sản phẩm du lịch của ta - những thứ mà thiên nhiên đã phải mất hàngtriệu năm kiến tạo đang xuống cấp nghiêm trọng Hang Pác Bó đẹp là thế, bỗngmột ngày, một bãi bê tông hiện lên rộng mênh mông, tan nát hết cả cảnh quan.Điểm mặt các bãi biển từ Trà Cổ tới Đồ Sơn, môi trường cảnh quan, bị các loạicông trình kiến trúc lấn át Nguyên Phó Thủ tướng Vũ Khoan có thói quen đếnthăm chùa Trấn Quốc những lúc rảnh rỗi, nhưng giờ ông bảo, không muốn đến nữa
vì sợ cái màu vàng mới tinh của chùa và lạ lẫm trước cái cổng mới được xây dựng
Nhiều năm trước đây, Nhà nước đã từng quyết định giữ lại khu di tích danhthắng Yên Tử, không cho triển khai dự án khai thác than trong khu vực di sản quantrọng này, nhưng lại cũng phải chấp nhận điều chỉnh thu nhỏ lại khu vực đệm vàkhu vực bảo vệ các di tích Tràng Kênh - Bạch Đằng (Hải Phòng), phòng tuyếnTam Điệp - Biện Sơn (Ninh Bình) để nhường bớt một số núi đá cho các dự án xâydựng nhà máy sản xuất xi măng khai thác đá nguyên liệu Nhiều đại biểu tham dựhội thảo phải kêu trời khi tình trạng xâm hại tài nguyên môi trường du lịch ở một
số nơi đã ở mức báo động Tình trạng phá rừng, ngăn suối, chặt cây làm thủy điện
ở một số vùng du lịch đã phá vỡ nghiêm trọng cảnh quan, môi trường tài nguyên
du lịch quý giá của đất nước
Để xảy ra tình trạng này nguyên nhân chính là tư duy “tiểu nông” vẫn tồn tạitrong ngành du lịch Ngành du lịch mới chỉ quan tâm đầu tư vào hạ tầng dịch vụ,những cái thu được tiền ngay mà chưa quy hoạch được vào việc khai thác nhữngtiềm năng to lớn của những giá trị lịch sử Nhiều giá trị lịch sử đã bị bỏ qua, ví nhưnơi từng diễn ra trận Bạch Đằng giang nổi tiếng trong lịch sử nhà Trần đã khôngđược nghiên cứu đến nơi đến chốn để đưa vào phục vụ du lịch là một sự lãng phílớn
Cảnh quan thiên nhiên của khu vực này, đặc biệt là rặng núi án ngữ cửa biểnnay đã bị các nhà máy xi măng “ngốn” sạch Nhiều khách du lịch đến Việt Namkhông khỏi xót xa, lo cho “núi xác máy bay B52” ở Bảo tàng Lịch sử quân sự ViệtNam, Bảo tàng Không quân, hay ở giữa hồ Hữu Tiệp, bởi những xác máy bay kia
dù làm bằng những chất liệu bền vững nhất, mà cứ phơi sương phơi nắng thế kiathì rồi cũng có ngày tan biến Mà trên hành tinh này, chỉ có duy nhất Việt Nambắn hạ được B52
Khi mỗi di sản thiên nhiên hay di tích xuống cấp, người ta vẫn đổ tội cho ngànhvăn hóa, nhưng còn du lịch thì sao? Du lịch cũng không phải vô can khi chỉ biết
Trang 14đầu tư để khai thác cái ngắn hạn, còn lâu dài thì bỏ qua Và nói theo nhà sử họcDương Trung Quốc: “thì chúng ta đang lãng phí những giá trị lịch sử mà tổ tiên đểlại.”
4, Thiếu nhân lực lành nghề
Điểm yếu nhất là ngoại ngữ , thiếu nụ cười thân thiện.
Bản báo cáo mới đây củ Tổng cục du lịch cho biết, hơn một nửa số nhân viên
du lịch trong nước không biết ngoại ngữ, ngay cả các thứ tiếng 'phổ thông' như tiếng Anh, tiếng Pháp
Khỏi nói tới các thứ tiếng mới thịnh hành như tiếng Hàn, tiếng Nhật, hay 'quý hiếm' hơn là tiếng Tây Ban Nha, tiếng Ả rập Trình độ ngoại ngữ bị cho là điểm yếu nhất của nhân lực ngành du lịch Việt Nam
Con số đưa ra đã gặp phải phản đối dữ dội từ các chuyên gia đào tạo ngành du lịch
Tiến sỹ, Phó giáo sư Đinh Trung Kiên, Chủ nhiệm khoa Du lịch thuộc Đại học Quốc gia Hà Nội nói thống kê như vậy là không chính xác
"Nếu tính lao động thời vụ tại các khu du lịch thì có thể, nhưng còn nói tới nhân viên du lịch chuyên nghiệp thì phải đạt trình độ A mới được tuyển"
Nhiều người trực tiếp hoạt động trong ngành du lịch cũng cho rằng, nhận xét củaTổng cục Du lịch có vẻ như quá bi quan
Anh Nguyễn Đức Quỳnh, phụ trách marketing khách sạn Melia Hà Nội nói khách sạn của anh luôn lấy ngoại ngữ làm tiêu chí tuyển chọn nhân viênTuy nhiên anh thừa nhận, tại một số cơ sở của nhà nước với đội ngũ nhân viên đã có tuổi thì mặt bằng trình độ có thể còn hạn chế
Báo chí Việt Nam trích lời nhóm chuyên gia xây dựng chương trình nhân lực du lịch nói rằng nếu không giải được bài toán nhân lực thì du lịch Việt Nam sẽ khó
mà phát triển
Trình độ chuyên môn, cung cách phục vụ chưa tốt
Trang 15Nguồn lao đông tuy đông đảo nhưng còn yếu kém về trình độ chuyên môn ,số lao động có trình độ chuyên môn chiếm 58,3% số lao động.Chưa đáp ứng kịp thời
về phát triển du lịch Đặc biệt ,phẩm chất người lao động du lịch còn thiếu tác phong công nghiệp ,tính kỉ luật ,tính hợp tác còn thấp …
Việc quy hoạch khai thác tài nguyên du lịch ở nước ta còn chưa tương xứng với tiềm năng
“ Người ta nói VN có rừng vàng biển bạc mà không biết khai thác hết Đó là điểm yếu của mình”
Đó là do Sự quản lí của nhà nước còn chưa đúng mức ,tình trạng chồng chéo quyền hạn ,trách nhiệm trong quản lí du lịch
III/Cơ hội:( Oportunities)
1, Nền kinh tế quốc gia hội nhập toàn cầu.
1.1.Du lịch với sự phát triển kinh tế – xã hội của Việt Nam
Trong những năm qua, du lịch Việt Nam tăng trưởng tương đối ổn định với tốc độ trung bình ở mức tương đối cao (khoảng 20%), thị phần du lịch của Việt Nam trong khu vực đã tăng từ 5% năm 1995 lên trên 8% năm 2005, thu nhập từ ngành
du lịch tăng lên nhiều lần Đây là một thành công lớn góp phần giúp du lịch trở thành một trong những ngành có đóng góp lớn vào GDP
Giai đoạn 1990-2000 có thể khẳng định là giai đoạn bứt phá trong tăng trưởng
Trang 16khách và thu nhập Khách quốc tế tăng trên 9 lần, từ 250 nghìn lượt (năm 1990) lên2,05 triệu lượt (năm 2000); khách nội địa tăng 11 lần, từ 1 triệu lượt lên 11 triệu lượt; thu nhập du lịch tăng gần 13 lần từ 1.350 tỷ đồng lên 17.400 tỷ đồng 5 năm gần đây (2001-2005), tuy phải đối mặt với rất nhiều khó khăn như chiến tranh, khủng bố, dịch SARS và cúm gia cầm, nhưng do áp dụng các biện pháp táo bạo tháo gỡ kịp thời, nên lượng khách và thu nhập du lịch hàng năm vẫn tiếp tục tăng trưởng 2 con số Khách quốc tế năm 2001 đạt 2,33 triệu lượt, năm 2005 đạt gần 3,47 triệu lượt; khách nội địa năm 2001 đạt 11,7 triệu lượt; năm 2005 đạt 16,1 triệulượt; người Việt Nam đi du lịch nước ngoài năm 2005 ước khoảng 900 nghìn lượt
Du lịch phát triển đã góp phần tăng tỷ trọng GDP của ngành dịch vụ (riêng GDP
du lịch hiện chiếm khoảng 4% GDP cả nước, theo cách tính của UNWTO thì con
số này khoảng 10%) Du lịch là một trong ít ngành kinh tế ở nước ta mang lại nguồn thu trên 2 tỷ USD/năm Hơn 10 năm trước, Du lịch Việt Nam đứng vào hàng thấp nhất khu vực, nhưng đến nay khoảng cách này đã được rút ngắn, đã đuổikịp và vượt Philíppin, chỉ còn đứng sau Malaysia, Singapore, Thái Lan và
Indonesia Theo UNWTO, hiện nay Việt Nam là một trong những nước có tốc độ tăng trưởng du lịch cao nhất khu vực và thế giới Năm 2004, Du lịch Việt Nam được Hội đồng Du lịch và Lữ hành thế giới xếp thứ 7 thế giới về tăng trưởng lượngkhách trong số 174 nước; Việt Nam được xếp vào nhóm 10 điểm đến hàng đầu thế giới
(?)Có được bước tiến nhanh như vậy là do đâu?
Nền kinh tế quốc gia hội nhập toàn cầu,du lịch Việt Nam đã vươn lên,
tham gia chủ động dần trong hội nhập du lịch quốc tế; thiết lập và mở rộng quan hệhợp tác du lịch nhiều mặt với các nước láng giềng, các nước trong khu vực và thế giới; ký 29 Hiệp định hợp tác du lịch song phương với những nước là thị trường dulịch trọng điểm và đầu mối giao lưu quốc tế và Hợp tác du lịch đa phương 10 nước ASEAN; đã có quan hệ bạn hàng với trên 1.000 hãng, trong đó có nhiều hãng lớn, của hơn 60 nước và vùng lãnh thổ Du lịch nước ta là thành viên của Tổ chức Du lịch thế giới, của Hiệp hội Du lịch Châu á-Thái Bình Dương, của Hiệp hội Du lịch Đông Nam á và phát huy được vai trò, khai thác tốt quyền lợi hội viên Tham gia chủ động hơn trong hợp tác du lịch tiểu vùng, khu vực, liên khu vực và thế giới Nhờ thế đã tranh thủ được vốn, kinh nghiệm, công nghệ, nguồn khách để phát triển, chủ động gắn kết với du lịch khu vực và thế giới Tính chủ động hội nhập cũng được thể hiện rõ trong việc thực hiện chủ trương dựa vào lợi thế so sánh (như
Trang 17văn hoá, ẩm thực, nguyên liệu, lao động rẻ ) đầu tư ra nước ngoài, chủ yếu là kinhdoanh ăn uống ở các nước láng giềng, Nhật Bản, Đức và Hoa Kỳ.
Theo “Quyết định của thủ tướng chính phủ phê duyệt chiến lược phát triển dulịch Việt Nam 2001-2010”:Hội nhập, hợp tác quốc tế về du lịch là:
Tăng cường củng cố và mở rộng hợp tác song phương và hợp tác đa phương với các tổ chức quốc tế, các nước có khả năng và kinh nghiệm phát triển du lịch Thực hiện tốt hợp tác du lịch với các nước đã thiết lập quan hệ hợp tác, nhất là hợp tác
du lịch Việt Nam Lào Campuchia, Việt Nam Lào Thái Lan, Việt Nam Lào Campuchia- Thái Lan - Myanmar; tiểu vùng Mêkông mở rộng, hợp tác du lịch sông Mêkông - sông Hằng Thực hiện các cam kết và khai thác quyền lợi trong hợptác du lịch với Tổ chức Du lịch thế giới (WTO), Diễn đàn hợp tác kinh tế châu á - Thái Bình Dương (APEC), Hiệp hội du lịch Châu Á - Thái Bình Dương (PATA)
-và Hiệp hội du lịch Đông Nam á (ASEANTA), Liên minh châu Âu (EU) Chuẩn bịđiều kiện để hội nhập ở mức cao với du lịch thế giới khi Việt Nam gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO)
Khuyến khích và tạo điều kiện thuận lợi để thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào các khu du lịch, các dự án tạo sản phẩm du lịch đặc thù, chất lượng cao Thu hút và sử dụng có hiệu quả nguồn vốn ODA cho phát triển nguồn nhân lực, công nghệ và bảo vệ môi trường du lịch
(nguồn:http://www.vietnamtourism.gov.vn/index.php?cat=0501)
1.2.Thành tựu đạt được của ngành du lịch về quan hệ hợp tác quốc tế hiện nay:
Với nỗ lực mở rộng hợp tác quốc tế, du lịch Việt Nam đã ký 42 hiệp định hợp tác
du lịch song phương với các nước là thị trường du lịch trọng điểm và trung tâmgiao lưu quốc tế, tăng cường hợp tác du lịch với các nước khác; ký hiệp định hợptác du lịch đa phương 10 nước ASEAN; thiết lập và tăng cường hợp tác du lịch vớicác nước khác; tham gia chủ động hơn trong hợp tác du lịch Tiểu vùng Mêkông
mở rộng, hợp tác Hành lang Đông - Tây, hợp tác sông Mêkông - sông Hằng, hợptác ASEAN, APEC, ASEM, hợp tác trong Hiệp hội du lịch Châu Á - Thái Bình
Trang 18Dương (PATA), trong Tổ chức Du lịch thế giới (WTO)…; có quan hệ bạn hàngvới 1.000 hãng của 60 nước và vùng lãnh thổ Nhờ thế đã tranh thủ được vốn, kinhnghiệm, công nghệ, nguồn khách, đẩy mạnh xúc tiến du lịch và hội nhập kinh tếquốc tế, chủ động gắn kết hoạt động du lịch Việt Nam với du lịch khu vực và thếgiới Một số chính phủ và tổ chức quốc tế như Luxembourg, Nhật Bản, Tây BanNha, Hà Lan, Cu Ba, cộng đồng người Bỉ nói tiếng Pháp, EU, WTO… viện trợkhông hoàn lại gần 40 triệu USD về đào tạo nhân lực và hỗ trợ kỹ thuật cho du lịchViệt Nam; thu hút 9,126 tỷ USD vốn đăng ký đầu tư trực tiếp của nước ngoài(chiếm 7% tổng số vốn FDI cả nước, không tính số dự án đầu tư vào văn phòng vàcăn hộ cho thuê) Ngành Du lịch đã thực hiện chủ trương dựa vào lợi thế so sánh(như văn hóa, ẩm thực, nguyên liệu, lao động…) đầu tư ra nước ngoài dưới hìnhthức liên doanh hoặc đầu tư 100% vốn, chủ yếu là kinh doanh ăn uống, và gần đây
là kinh doanh lưu trú ở các nước láng giềng, Pháp, Đức và Hoa Kỳ
Việc đón tiếp trên 4 triệu khách du lịch quốc tế mỗi năm trong những nămgần đây và đẩy mạnh tuyên truyền quảng bá du lịch ở nước ngoài đã đóng góp tíchcực vào việc tuyên truyền về đất nước, con người và du lịch Việt Nam, tranh thủđược sự đồng tình ủng hộ của cộng đồng quốc tế đối với sự nghiệp đổi mới đấtnước, tăng cường ngoại giao nhân dân, thực hiện đường lối đối ngoại độc lập, tựchủ, rộng mở, đa dạng hóa, đa phương hóa của Đảng và Nhà nước và góp phần đẩymạnh Ngoại giao Chính trị - Kinh tế - Văn hóa
2.
– Nhu cầu du lịch giải trí sinh thái ngay càng cao :
2.1:Những yêu cầu cơ bản để phát triển du lịch sinh thái
Yêu cầu đầu tiên để có thể tổ chức được du lịch sinh thái là sự tồn tại của các hệ sinh thái tự nhiên điển hình với tính đa dạng sinh thái cao Sinh thái tự nhiênđược hiểu là sự cộng sinh của các điều kiện địa lý, khí hậu và động thực vật, bao gồm: sinh thái tự nhiên (natural ecology), sinh thái động vật (animal ecology), sinhthái thực vật (plant ecology), sinh thái nông nghiệp ( agri-cultural ecology), sinh thái khí hậu ( ecoclimate) và sinh thái nhân văn (human ecology)
Đa dạng sinh thái là một bộ phận và là một dạng thứ cấp của đa dạng sinh học, ngoài thứ cấp của đa dạng di truyền và đa dạng loài Đa dạng sinh thái thể hiện ở sự khác nhau của các kiểu cộng sinh tạo nên các cơ thể sống, mối liên hệ giữa chúng với nhau và với các yếu tố vô sinh có ảnh hưởng trực tiếp hay gián tiếp lên sự sống như : đất, nước, địa hình, khí hậu đó là các hệ sinh thái
(ecosystems)và các nơi trú ngụ, sinh sống của một hoặc nhiều loài sinh vật
(habitats) (Theo công ước đa dạng sinh học được thông qua tại Hộ nghị thượng đỉnh Rio de Jannero về môi trường)
Trang 19Như vậy có thể nói du lịch sinh thái là một loại hình du lịch dựa vào thiên nhiên (natural - based tourism) (gọi tắt là du lịch thiên nhiên), chỉ có thể tồn tại
và phát triển ở những nơi có các hệ sinh thái điển hình với tính đa dạng sinh tháicao nói riêng và tính đa dạng sinh học cao nói chung Điều này giải thích tại saohoạt động du lịch sinh thái thường chỉ phát triển ở các khu bảo tồn thiên nhiên (natural reserve), đặc biệt ở các vườn quốc gia (national park), nơi còn tồn tại
những khu rừng với tính đa dạng sinh học cao và cuộc sống hoang dã tuy nhiênđiều này không phủ nhận sự tồn tại của một số loại hinh du lịch sinh thái pháttriển ở những vùng nông thôn ( rural tourism ) hoặc các trang trại ( farm
tuorism) điển hình
2.2 Một số điểm du lịch sinh thái đáng chú ý ở Việt Nam
Trong vùng du lịch phía Bắc và Bắc Trung Bộ có điều kiện hình thành tuyến
du lịch sinh thái phía Đông Bắc từ thành phố Hà Nôi-Bắc Ninh-Bắc Cạn- LạngSơn-Cao Bằng phong phú và đa dạng về yếu tố sinh thái vốn có của đất nước.Chiều dài của tuyến du lịch khá thuận tiện về đường bộ, những năm gần đây nhiềuđường xá đã được nâng cấp hoàn chỉnh như đường quốc lộ mới, đường 32 v.v Vềmặt lưu trú của du khách cũng có các khách sạn với tiện nghi hiện đại Nhiều tổchức lữ hành , phục vụ thông tin liên lạc, quảng bá v.v các Sở Du lịch, các công
ty kinh doanh du lịch về các làng bản, nhân dân địa phương trên tuyến điểm du lịch
đã có kinh nghiệm tốt đảm bảo niềm tin gây cảm tình đối với du khách Tuyến dulịch có thể tổ chức dài từ 4-5 ngày đối với toàn tuyến, tuy nhiên có thể tuỳ theo yêucầu của du khách mà có thể phân thành mộttuyến nhất định Điều đáng mừng lànhững năm gần đây nhiều tỉnh, thành trong cả nước đã hưởng ứng tích cực loạihình du lịch sinh thái Loại hình du lịch này bước đầu đã được chú ý đầu tư để thuhút nhiều khách tham quan, đồng thời hình thành và phát huy chất lượng phục vụcủa các tuor du lịch làm cho du khách thấy thoải mái, chủ động
Sở Du lịch tỉnh Hà Tây đã mở thêm các tour du lịch sinh thái vườn lồngghép các tour du lịch làng nghề như vuờn sinh thái ở Chương Mỹ, ở Thường Tín,khu du lịch sinh thái Song Phương, trang trại sinh thái Vân Canh ở Hoài Đức,vườn có Ngọc Nhị ở Ba Vì v.v Ở Khánh Hoà củng mở các tour du lịch mới đưa
du khách đến khu vực Đầm Môn , bãi tắm Xuân Đừng ở vịnh Văn Phong v.v các
Trang 20du khách boi thuyền trên vịnh, thăm một số bãi biển trên vịnh, thăm làng nghề HàĐằng từ nhiều năm còn cách biệt với đất liền, thưởng ngoạn Dốc Lết, tắm suốinước nóng Tháp Bà v.v Huyện Sa Pa nằm sâu trong rìa Tây Nam , là huyện từ khi
ra đời được coi là vùng khí hậu ôn đới đặc biệt của Việt Nam đây là điểm du lịchsinh thái rất hấp dẫn đối với khách du lịch trong và ngoài nước
Trong vùng du lịch Nam Trung Bộ và Nam Bộ cần phải kể đến tiểuvùng(hoặc khu vực) du lịch Cần Thơ có các yếu tố sinh thái đặc trưng mà cáctỉnhtrong vùng này khó hội đủ Tình này là vùng đất màu mỡ của đồng bằngsôngCửu Long, nên ngày từ thời còn thuộc Pháp người dân Nam Bộ đã mệnh danhCần Thơ là Tây Đô Ở đây chính quyền thực dân đã bố trí đầy đủ quyền lực đểcủng cố địa vị độc tôn của họ về mặt chính trị-hành chính; còn về kinh tế xã hộicũng sớm phát triển Là tâm điểm thu hút nhà buôn, nhà đầu tư, nhà khoa học, nhàvăn hoá do các yếu tố sinh thái đa dạng của Cần Thơ vốn sẵn ưu thế về địa lý, giaothông, về thương mại, cả về du lịch nữa Riêng về địa lý tự nhiên ở đây là hàngtrăm dòng kênh, dòng rạch trên hàng ngàn km chằng chịt bồi đắp phù sa màu mỡcủa sông Hậu cho các cánh động, đảm bảo năng suất cây lúa của miền Nam Cáckhu vườn cây trái theo mùa vụ trĩu quả, đậm đà hương vị riêng biệt như bưởi, ổi,chôm chôm, quýt đường, cam sành, sầu riêng, xoài cát, đu đủ, măng cụt, mận, nhẵnv.v Cùng các khu vườn nhà của các hộ dân cư nông trường Sông Hậu trên diẹntích 7000 ha vừa gieo trồng các giống lúa mới đạt năng suất cao, có chất lượng, cácdòn rạch với hai bờ xanh cây bạch đàn và các loại cây ăn quả về mô hình kinh tếsinh thái độcđáo “ Ruộng , vườn, ao, chuồng” tiêu biểu v.v Sự hấp dẫn về du lịchsinh thái của vung Cần Thơ làm cho du khách trong các tuor du lịch cùng với việctham quan cac yếu tố kinh tế xã hội đa dạng phong phú đã tăng liên tục từ năm
2000 góp phần vào số doanh thu của ngành du lịch của Việt Nam
Từ năm 2002 ở Củ Chi thuộc thành phố HCM đã bắt đầu đón khách đếnnghỉ mát ở khu du lịch thuộc xã Nhân Đức trên diện tích rộ đến 180 ha gồm 3 khuvực : một khu du lịch 25 ha gồm nhà lưu niệm, vườn hoa, khu vui chơi trên nước,khu các bộ tộc Bana, Chơ Ro, Mường, khu nhà hàng v.v khu thứ 2có các trại giacầm, trại cá gồm 19 ao với diện tích khoảng 20.000 m2 nuôi trên 1.000.000 vịt anhđào, có diện tích riêng nuôi cá rô phi, cá chép Khu thứ 3 rộng trên 100ha trồngthuần cây giống nhập từ Đài Loan là cây Ma-li-ba-lu có gốc từ Nam Mỹ đượcmệnh danh là cây phát tài để xuất khẩu
Sở Du lịch thành phố Hồ Chí Minh quan tâm đầu tư loại hình du lịch sinhthái trong kế hoạch 5 năm 2001-2005, trong đó có quy hoạch tổng thể phát triểndulịch sinh thái Cần Giờ, ghuẩn bị xây dựng một cầu cảng du lịch tại Bình Thung ởquận 7 để phát triển du lịch bằng đường biển và đường sông, tiếp tục triển khai kếhoạch phát triển du lịch sinh thái ở khu vực Tây-Bắc thành phố cùng với dự ánhình thành khu phố văn hoá-dịch vụ-du lịch người Hoa ở quận 5
Trang 21Đồng thời trong kế hoạch 2001-2010 nhằm phát triển loại hinh du lịch sinhthái - mô hình rất cần thiết, các nhà quản lý du lịch ở thành phố Hồ Chí Minh cònlien kết mật thiết với một số tỉnh như Quảng Nam, Bình Thuận, Tây Nguyên v.v
để thu hút du khách thực hiện các tour du lịch sinh thái Cách trung tâm thành phố
Hồ Chí Minh khoảng 19 km về phía Bắc thuộc phường Tân Phú ở quận 9, Khu dulịch Suối Tiên có diện tích khoảng 100 ha từ năm 1999 đã trở thành một điểm hẹn
du lịch mới ở các tỉnh miền Đông Nam Bộ Vốn là một nơi hoang dã có một dòngsuối nhỏ chảy qua từ nhiều năm trước cho đến mãi cuối năm 1995 các nhà quản lýcủa Công ty xuất nhập khẩu lâm sản, mỹ nghệ, thương mại và du lịch Suối Tiên vềphát triển du lịch nên đã thống nhất nhạnh dạn hợp tác đầu tư thành điểm du lịchsinh thái
Ở điểm này có các công trình như Đền Vua Hùng, cổng Thần Tiên, CầuKiệu, cung Kỳ Lân, Giếng Mỵ nương v.v là những cảnh quan nghệ thuật gọi cho
du khách về truyền thống hào hùng của dân tộc Việt Nam Gần đấy có khu vui chơigiải trí cùng với hệ thống cáp treo từ trên cao nhìn xuống công trình Long - Lân -Quy - Phụng nên khu Suối Tiên được người đương thời gọi là vùng đất tứ linh
Trong năm 2002 công trình biển Tiên Đồng bao bọc cả dãy núi gọi là GiảSơn cùng những di tích văn hoá sinh thái là nui Lạc Long Quân đối diện với nuiÂuLạc v.v Phía bên trong các dãy Giả Sơn có những hang động mô phỏng các hangđộng như Phong Nha, Nam thiên đệ nhất Động v.v Khi du khách leo đến bậc đácuối cùng ở núi Lạc Long Quân là nhìn thấy cảnh quan bát ngát của thành phố HồChí Minh
Ở làng du lịch sinh Xi-Va tại Mũi Né, Phan Thiết do công ty du lịch ThanNiên thành phố Hồ Chí Minh và công ty lương thực tỉnh Bình Thuận đã đầu tưtrêndiện tích ở bãi Mũi Né sát biển dưới các hàng phi lao thoáng mát cùng gió biểngồm các nhà nghỉ bằng bê tông kết hợp các loại vật liệu dân tộc như gỗ, mây, tre,dừa, trang trí phù điêu bằng thạch cao, bằng gạch men theo phong cách cổ truyền
bộ tộc Chăm-Pa Trong các tháng đầu năm 2003 này các nhà quản lý làng nghỉ mátXi-Va lần lượt tổ chức các chuyến đi cho du khách dạo chơi bằng ca-nô, đánh bắthải sản, tham quan tìm hiểu các hòn đảo gần kề Thăm quan tìm hiểu các hòn đảogần kề, thăm làng thổ cẩm, làng gốm Chăm Các tiết mục múa Chăm có trình diễncác nhạc cụ Chăm làm cho du khách có dịp thuận tiện tìm hiểu thưởng thức các nétvăn hoá đặc sắc của bộ tộc Chăm v.v
Huyện Cam Ranh thuộc tỉnh Khánh Hoà cũng đang triển khai các dự án pháttriển loại hình du lịch sinh thái như dự án khu du lịch sinh thái Bãi Dài, dự án khu
du lịch sinh thái thuộc công ty trách nhiệm hữu hạn du lịch- địa ốc Hồng Hà, khu
du lịch Cam Ranh thế kỷ XXI Tại vịnh Văn Phong du khách thường bơi thuyềnthăm các bãi biển gần như nguyên sơ, thăm làng Hà Đằng từ nhiều năm vẫn còncách biệt với đất liền, thưởng ngoạn dốc Lết, tắm suối nước nóng Tháp Bà
Trang 22Cùng với các hang động như đã liệt kê điển hình ở một số nơi trong hệ sinhthái rừng-núi-hang động của Việt Nam có trên 400 suối nước nóng Kim Bôi ở tỉnhHoà Bình, suối nước nóng Hội Vân ở tỉnh Bình Định v.v Đồng thời không ítvùng còn có nhiều thác nước mát nổi tiếng như thác Mơ nằm giữa khu bảo tồnthiên nhiên Nà Hang cách thị xã Tuyên Quang 100 km tạo nên một cảnh quan hấpdẫn; thác Bản Giốc ở huyện Trùng Khánh tỉnh Cao Bằng trên dòng sôngQuầy Sơnchảy vòng quanh lãnh thổ Việt Nam đến xã Đàm Thuỷ và từ độ cao trên 30m dòngnước trắng xoá đổ xuống qua các bậc đá vôi Tại tỉnh Bắc Kạn có thác Đầu Đẳngcách hồ Ba Bể khoảng 3km Tỉnh Nghệ An có thác Khe Kẻm trong khu bảo tồnthiên nhiên Pù Mạt thuộc huyện Côn Cường Tỉnh Gia Lai có thác Xung Khoengthuộc huyện Chư Pờ Rông Tỉnh Đắc Lắc có thác Drây Sáp Tỉnh Lâm Đồng cóthác Prenn, thác Pong Gua, thác Đam-bờ Ri, thác Cam Ly, thác Đan Ta La, thácGou Gah v.v cũng cách thành phố Đà Lạt chừng 7 km về phía Đông-Bắc từ thờiPháp có thung lũng khá đẹp do một số du khách nước này đặt tên là Thung LũngTình Yêu (Valléc d’amour) có một cảnh hồ rộng chừng 6 ha với cai tên là hồ ĐaThiện được du khách, đặc biệt là giới trẻ thường đến vãn cảnh đẹp.
Cùng với các loại tài nguyên du lịch tự nhiên, Việt Nam còn có nhiều di sảnvăn hoá lịch sử cổ đại, hiệ đại quý mà các loại hình du lịch cần khai thác đểpháttriển du lịch sinh thái Lịch sử lâu đời của đất nước cho thấy trước khi cónhà nướckhoảng 2000-4000 năm những người tiền sử đã sống, hái lượm, lao động sản xuất,phát triển tập quán, phong tục và để lại những di chỉ có giá trị
Tiếp theo các thế hệ liên tục vừa xây dựng nền kinh tế, phát triển đời sốngvật chất và tinh thần, không ngừng đấu tranh bảo vệ nền độc lập của đất nước làmcho các di sản văn hoá phát triển vừa đa dạng, vừa độc đáo kho tàng tài nguyên dulịch về di sản văn hoá phi vật thể và những tài nguyên văn hoá đương đại nóichung quả là lớn góp phần tạo thêm cơ sở vật chất ổn định để ngành du lịch cóđiều kiện khai thác, bảo tồn nhằm góp phần tích cực, có hiệu quả vào sự tăngtrưởng của nền kinh tế đất nước
Tính ra trong cả nước từ miền xuôi đến miền ngược đến hàng ngàn tục lễđậm đà tính chất truyền thông xã hội - nhân văn biểu hiện rõ tình cảm quý giá đốivới các nhân vật anh hùng, liệt sỹ có công Nhưng nói chung đều ghi nhớ nhữngđóng góp vô giá của các tiền nhân lịch sử và là những di sản văn hoá phi vật thể
mà 54 dân tộc anh em VIệt Nam rất tự hào
Các lễ hội đều thường diễn ra vào các tháng đầu năm âm lịch; có lễ hội kéodài qua nhiều ngày Nếu đúng dịp diễn ra lễ hội mà có các đoàn khách trong cáctuor du lịch thì quả là cơ hội hiếm có đối với họ Các du khách có thể hoà nhịpcùng lễ hội, những giọng hát chân thành, êm dịu, cùng tham gia các diệu múav.v
là chắc chắn khi về họ mãi nhớ những buổi hội ngộ lắng đọng đối với họ
2.3:Những cô hội cho ngành du lịch:
Trang 232.3.1: Cơ hội cho du lịch sinh thái của các khu bảo tồn thiên nhiên
Việt Nam nằm trong vùng châu Á, nơi mà tổ chức du lịch thế giới và nhiềunhà chuyên môn du lịch có tên tuổi đã khẳng dịnh và dự báo rằng sẽ là nơi thuhút nhiều khách du lịch quốc tế nhất cà cũng có nhiều người đủ điều kiện đi dulịch nhất (500 triệu người) ở thế kỷ 21
Từ những, phân tích, đánh giá dự báo đó cho ta một kết luận nguồn khách
du lịch sinh thái quốc tế gắn với thị trường du lịch Việt nam là khách quan và làmột tiềm năng
Hiện nay, số khách du lịch trong nước đã tăng lên tới 8,5 triệu lượt khách.Trong đó có bao nhiêu khách thuộc đối tượng du lịch sinh thái? Chưa có số liệu tincậy bởi khái niệm du lịch sinh thái chưa được quan tâm dẫn đến trong thống kê dulịch chưa được thể hiện Căn cứ vào số khách đến với các vùng thiên nhiên vớiđộng cơ hưởng thụ vào sản phẩm thiên nhiên như: các vườn quốc gia và bảo tồnthiên nhiên , vãn cảnh sông nước , hành trình xuyên Việt, thám không vùng vịnhhay đến các khu tự nhiên Hạ Long, TamCốc – Bích Động … thì tỷ lệ cũng khôngnhỏ có thể chiếm tới 30 – 40% tổng số khách hàng năm
Tuy nhiên với khái niệm đầy đủ về du lịch sinh thái vế thứ hai là ý thức ,trách nhiệm với việc bảo tồn phát triển du lịch sinh thái thì chưa có những tư duy,giáo dục tốt về vấn dề này Với tốc độ đô thị hoá như hiện nay chất lượng cuộcsống ngày càng được nâng cao và cải thiện…Chắc chắn nhu cầu đi du lịch sinhthái sẽ tăng lên đáng kể, không còn giới hạn ở con số 4 – 5 triệu người/năm mà cóthể lên đến hàng chục triệu người mỗi năm trong các năm tới đây
Xét về tiềm năng du lịch sinh thái của nước ta với vị trí nằm tiếp giáp vớibiển Đông với chiều dài trên 3200km bờ biển có nhiều, vịnh đảo và những quầnthể núi đá vôi, sông, hồ, thác nước, hang động, suối nước nóng, và 3/4 diện tích núirừng với độ dốc cao …đã tạo cho Việt nam rất phong phú và đa dạng về khí hậu vàđịa hình địa mạo nên rất giàu về tiềm năng sinh thái cũng như sự đa dạng sinhthái
Trang 24Theo đánh giá của quốc tế, nước ta đứng thứ 16 về sự phong phú, tính đa dạngsinh học, đại diện cho vùng Đông nam Á về sự độc đáo và giàu có về thành phầnloài Mặc dù bị tổn thất về diện tích do nhiều nguyên nhân trong hai thập kỷ qua,nhưng hệ thực vật vẫn còn khá phong phú về chủng loại Tiềm năng và thế mạnh
về sự đa dạng sinh thái của Việt nam hấp dẫn du lịch ở các đạc trưng sinh thái dướiđây:
- Các vùng núi đá vôi với nhiều dạng hang động như là một kho tàng cảnh quanthiên nhiên huyền bí mà trong đó Vịnh Hạ long – di sản thiên nhiên thế giới , độngPhong Nha – Kẻ Bàng làm ví dụ
- Nhiều đảo, vịnh và bãi tắm biển đẹp với các sinh thái dộng vật, thực vật biểnphong phú và đa dạng
- Hệ thống vườn bảo tồn thiên nhiên đa dạng và phong phú về hệ động thực vậtrừng xen kẽ với nhiều dân tộc có người sinh sống có những bản sắc văn hoá hếtsức đa dạng
- Các vùng sinh thái nông nghiệp đặc trưng nền văn minh lúa nước nhiều sônglạch, miệt vườn
Ở Việt nam hệ thống rừng đặc dụng được hiểu là hệ thống khu bảo tồn thiênnhiên có diện tích 2.119.509 ha, bao gồm 11 vườn quốc gia , 64 khu dự trữ thiênnhiên , 32 khu di tích lịch sử, văn hoá, môi trường Sau khi rà soát lại Bộ Nông
Trang 25nghiệp và Phát triển nông thôn đã lập một danh mục 101 khu rừng đặc dụng đềnghị chính phủ phê duyệt và phân thành 4 loại : Vườn quốc gia (11 vườn), Khu dựtrữ thiên nhiên (53 khu), Khu bảo tồn loài và sinh cảnh (16 khu) và Khu bảo vệcảnh quan (21 khu) Theo danh sách này thì còn thiếu nhiều khu bảo tồn thiênnhiên vùng biển và vùng đất ngập nước Tuy nhiên cho đến nay Chính Phủ vẫnchưa phê duyệt.
Nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, các khu bảo tồn thiên nhiên Việtnam có nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú và đa dạng rất thuân lợi cho việcphát triển du lịch sinh thái
Các nhà sinh thái học thường nhắc đến sự phong phú về các kiểu hệ sinh thái vàthực bì ở Việt nam Theo thống kê, Việt nam có tới 26 kiểu thực bì tập trung thành
6 nhóm, trải từ rừng kín thường xanh, rừng rụng lá và bán rụng lá, rừng thườngxanh hở, rừng thường xanh cây bụi đến các thảm cỏ Ngoài ra Việt nam còn có 5nhóm hệ sinh thái thuỷ vực, trải từ nước ngọt đứng, nước ngọt chảy, nước ngọtngầm, nước lợ và nước mặn Hệ sinh thái đất ngập nước cũng dang được các nhàkhoa học Việt nam nghiên cứu Khu bảo tồn thiên nhiên đất ngập nước Xuân thuỷ,Vườn Quốc gia Tràm chim ở đồng bằng sông Cửu Long là những địa điểm ngắmchim nước lí tưởng
Trang 26(Vườn Quốc gia Tràm chim)
Không chỉ phong phú trên phương diện hệ sinh thái, thiên nhiên còn ban choViệt nam sự đa dạng sinh học cao về các loài đặc hữu, có khoảng 1200 loài là loàiđặc hữu trong tổng số 12000 loài thực vật ở Việt nam(theo ước tính)
Trong số 15.575 loài động vật có 172 loài đặc hữu trong số đó có 14 loài là thú.Đặc biệt sự kiện gây chú ý nhất trong giới bảo tồn thế giới là phát hiện 3 loài thúlớn ở Việt nam: Sao la(1992), Mang lớn(1994), Mang Trường Sơn(1997) Khoảng58% số loài thực vật và 73% số loài động vật quý hiếm, đặc hữu của Việt nam tậptrung trong các khu bảo tồn thiên nhiên Tuy nhiên các loài thú lớn của Việt namkhó tiếp cận hơn các loài của Châu phi, và đôi khi sự tiếp cận là không thể chấpnhận được vì các loài vật này bản thân chúng đang có nguy cơ tuyệt chủng cầnđược bảo vệ và chúng sống trong các hệ sinh thái tương đối mong manh Tìnhtrạng này có thể được khắc phục nếu có quy hoạch thích hợp Chẳng hạn nhưkhoanh vùng bảo vệ, xây dựng chòi quan sát từ xa có thể xem được một số con tê
Trang 27giác còn sống sót tại vườn quốc gia Cát Tiên mà đầu tháng5/1999 các nhà nghiêncứu đã chụp được những bức ảnh đầu tiên bằng máy ảnhtự động Khi có các nguồntài chính có thể xây dựng các khu nuôi thú bán hoang dã Hiện tại ở Vườn quốc giaCúc phương đã xây dựng được một khu nuôi các loài linh trưởng rộng khoảng 2
ha Du khách có thể tham quan và ngắm nhìn một số loài khỉ vượn vào lúc cho ăn.Vườn quốc gia Ba vì cũng đang xây dựng khu nuôi thú và chim bán hoang dã ởkhu vực có độ cao 400 mét so với mực nước biển
Sự đặc hữu về động thực vật là một hấp dẫn đối với du lịch sinh thái mang tínhchất nghiên cứu khoa học Những nhà khoa học có thể đến đây để tìm hiểu nhữngloài động thực vật chỉ có ở Việt nam Sự phong phú về hệ sinh thái ở Việt nam sở
dĩ có được là nhờ sự đa dạng về địa hình của đất nước Sự đa dạng về địa hình kếthợp với sự phong phú về hệ sinh thái đã cho ra đời những sản phẩm, địa điểm dulịch sinh thái hấp dẫn Hấp dẫn nhất phải kể đến rừng mưa nhiệt đới Vườn quốc giaCúc phương, Cát bà, Ba bể, Bạch mã và khu bảo tồn thiên nhiên Phong nha – Kẻbàng, Hoàng liên sơn
Phong nha-Kẻ bang
Nhiều vườn quốc gia và khu bảo tồn thiên nhiên phân bố dọc theo 3260 km bờbiển với hệ động thực vật còn khá phong phú và nhiều bãi tắm lý tưởng như TràCổ, Bãi Cháy, Đồ Sơn, Xuân Thuỷ, Sầm Sơn, Lăng Sô, Bình Châu, Phước Bửu.Các vườn quốc gia và khu bảo tồn thiên nhiên vùng đảo và quần đảo cũng là địa
Trang 28điểm du lịch sinh thái nổi tiếng Nơi đây ngoài hệ sinh thái trên cạn còn có hệ sinhthái trên biển với các rạn san hô có thành phần loài phong phú Chúng ta có thể tổchức du lịch lặn, xem hệ động thực vật biển phong phú trong các rạn san hô ở khuvực đảo Cát Bà, Côn Đảo, Phú Quốc và các đảo thuộc khu vực Nha Trang, KhánhHoà.
Phú Quốc
Ba phần tư diện tích lãnh thổ của Việt nam là đồi núi với nhiều đỉnh núi cao cókhí hậu mát mẻ rất thuận lợi cho du lịch nghỉ dưỡng mùa hè Những địa điểm nổi
Trang 29tiếng như Sa Pa, Tam Đảo, BaVì, Bạch Mã, Bà Nà - Núi Chúa đã được người phápkhai thác cách đây nửa thế kỷ và hiện còn lưu giữ nhiều tàn tích của các biệt thựcũ Từ các trung tâm ngỉ dưỡng nay ta có thể thiết kế các đường mòn thiên nhiênvới cự ly từ 2 –3 km để kết hợp du lịch sinh thái với các loại hình du lịch khác.Sông, suối, thác, ghềnh, hồ tự nhiên và nhân tạo trong các khu bảo tồn thiên nhiên
ở các vùng núi rất thuận lợi cho việc phát triển loại hình du lịch mạo hiểm và dulịch thể thao dưới nước
Cũng một nỗ lực nghiên cứu tiềm năng du lịch sinh thái của Việt nam, NguyễnQuang Mỹ và nhiều nhà nghiên cứu đã phát hiện ra rất nhiều hang động ở cácvườn quuốc gia và các khu bảo tồn thiên nhiên vùng núi đá vôi trên phạm vi cảnước Động Phong nha, Chùa hương,Tam cốc, Bích động, các hang động trong khuvực di sản thiên nhiên Hạ long là những điểm tham quan nổi tiếng trong và ngoàinước
Theo sự phân tích của Ngô Đức Thịnh, từ đa dạng về tự nhiên dẫn đến sự đadạng về văn hoá Chính vì vậy mà mà người Việt nam không thuần nhất mà gồm
54 dân tộc khác nhau đáng chú ý hơn là các dân tộc thiểu số thường sống kề gầnhoặc trong các khu bảo tồn thiên nhiên Họ hiện vẫn đang lưu giữ được phong cáchsống, bản sắc văn hoá riêng và tập tục độc đáo Điều này khiến Việt nam càng trởnên hấp dẫn trên phương diện du lịch sinh thái Hiện tại đời sống của những ngườidân ở đây có nhiều khó khăn thiếu thốn Đây cũng là cơ hội để du lịch sinh thái thểhiện mình, đóng góp vào phát triển cộng đồng tại các điểmdu lịch
2.3.2 Cô hội cho du lịch sinh thái biển.
Việt Nam là quốc gia ven biển, có vị trí địa lý - chính trị quan trọng trong giaolưu quốc tế Biển và thềm lục địa có vai trò quan trọng phát triển kinh tế xã hội,bảo đảm chủ quyền, an ninh quốc gia Vì vậy, phát huy lợi thế một quốc gia cóbiển, kết hợp vói phát triển kinh tế với an ninh - quốc phòng đã trở thành chiếnlược lâu dài của đất nước ta
Phát triển du lịch biển góp phần thúc đẩy sự phát triển của nhiều ngànhkinh tếkhác: Du lịch biển là ngành kinh tế có tính liên ngành, vì vậy, sự phát triển của dulịch biển sẽ kéo theo sự phát triển của nhiều ngành trong mối quan hệ tương hỗ.Đồng thời, tạo cơ hội phát triển mới, làm tăng nguồn thu cho quốc gia và cải thiệncán cân thanh toán, góp phần đẩy mạnh phát triển nền kinh tế biển, đa dạng hóa
Trang 30nền kinh tế cho suốt dọcvùng duyên hải và hải đảo của 29 tỉnh, thành phố, là cửa
mở có sức lôi kéo và thúc đẩy các vùng khác phát triển Thu hút đầu tư cả trong vàngoài nước Phát triển du lịch biển tăng cơ hội tạo việc làm, hiện nay trên thế giớicó157 quốc gia có biển và ở các mức đọ khác nhau, vấn đề việc làm cho người dânvùng ven biển là một khó khăn không nhỏ ở nước ta hiện nay Bởi nếu số ngườichưa có việc làm quá lớn ở khu vực địa lý chính trị có tính nhạy cảm cao này sẽdẫm đến những vấn đề xã hội, hình htành nhân tố không ổn định đối với sự pháttriển kinh tế nói chung và an ninh quốc phòng Vì thế, giải quyết việc làm chongười dân vùng ven biển là một việc rất quan trọng đối với chính phủ Du lịch nóichung và du lịch biển nói riêng là ngành kinh tế tổng hợp có tính xã hội hoá cao, cókhả năng tạo nhiều công ăn việc làm cho xã hội trong quá trình phát triển Vì vậy,việc phát triển du lịch biển có ý nghia khá quan trọng trong việc giải quyết vấn đềnói trên, đặc biệt trong bối cảnh hiện nay khi số lao động cần bố trí việc làm ởvùng ven biển nước ta đã lên đến khoảng 10 triẹu người (chiếm khoảng 84% dân
số trong đọ tuổi lao động ở 29 tỉnh, thành ven biển)