Tăng cường hợp tác khu vực và quốc tế: Là một trong những nước thuộc ASEAN, Việt Nam có điều kiện thực hiện những sáng kiến khu vực để phát triển

Một phần của tài liệu Phân tích nghành du lịch việt nam (Trang 58)

vốn, công nghệ và kỹ năng quản lý để phát triển du lịch. Tuy nhiên, với tư cách là dịch vụ đáp ứng nhu cầu cuối cùng (chứ không phải là dịch vụ trung gian), du lịch sẽ là lĩnh vực dễ bị tổn thương trước sự thay đổi của các yếu tố bên ngoài (như khủng bố, thiên tai) nhiều hơn các dịch vụ khác. Đồng thời, cũng còn một số vấn đề đáng quan tâm khác, đó là:

(a) khả năng duy trì và phát triển năng lực cạnh tranh của ngành để phát triển bền vững và giảm thiểu những tác động tiêu cực;

(b) làm thế nào để nhân rộng những lợi ích của phát triển du lịch tới nhiều người dân hơn (đặc biệt là những người dân thuộc nhóm nghèo hoặc chịu thiệt thòi trong xã hội) và phân bổ lợi ích từ ngành du lịch một cách công bằng hơn;

(c) phát triển ngành du lịch theo hướng phục vụ tốt hơn công cuộc xoá đói, giảm nghèo.

Các cơ hội quốc tế và trong nước sẽ thúc đẩy ngành du lịch phát triển nhanh chóng và bền vững trong những năm tới. Tuy nhiên, cần lưu ý cải thiện năng lực cạnh tranh của ngành du lịch Việt Nam bằng cách nâng cao chất lượng của sản phẩm du lịch và chất lượng đầu vào của các loại dịch vụ trung gian (như đào tạo, tiếp thị và nghiên cứu thị trường, ICT, dịch vụ chuyên môn…), hội nhập tốt hơn và nâng cao tính sẵn có của nhiều loại hình du lịch.

Với vai trò đã được khẳng định của mình trong phát triển kinh tế, xã hội thời gian vừa qua, chắc chắn phát triển du lịch sẽ tiếp tục là lĩnh vực được coi trọng trong quá trình nghiên cứu xây dựng chiến lược phát triển kinh tế – xã hội giai đoạn 2011-2020.

Kết:

BẢNG PHÂN TÍCH MÔ HÌNH SWOT CỦA NGÀNH DU LỊCH:

TOWS Strengths:

S1 - Tình hình an ninh chính trị ổn định.

S2 - Vị trí địa lý nằm ở trung tâm Đông Nam

Weaknesses:

W1 - Cơ sỏ hạ tằng kém.

W2 - Hoạt động Marketing, quảng cáo và xúc tiến du lịch thiếu tính chuyên nghiệp và

Á.

S3 - Đa dạng về sản phẩm dịch vụ du lich. (Du lịch sinh thái, cảm giác mạnh, đa dạng lễ hội, ẩm thực...)

S4 - Nguồn nhân lực trẻ dồi dào.

S5 - Giá Thấp.

đầu tư chưa cao.

W3 – Chưa khai thác đúng mức sự đa dạng của sản phẩm dịch vụ du lịch.

W4 – Năng lực cạnh tranh kém, Quản lý thông tin môi trường chưa cao, mạng lưới thông tin ngành yếu.

W5 – Thiếu nhân lực lành nghề.

Oportunities:

O1- Nền kinh tế quốc gia hội nhập toàn cầu. O2 – Nhu cầu du lịch giải trí sinh thái ngay càng cao.

O3 – Tình hình an ninh xã hội của các nươc có hoạt động du lịch mạnh diển biến phức tạp và bất ổn.

O4 – Việt Nam được các tổ chức về du lịch có uy tín đánh giá là một trong những điểm đến lý tưởng nhất SO - Năng cao chất lượng dịch vụ du lịch đê thu hút du khách quốc tế. - Khai thác có định

hướng tiềm năng về địa lý của quốc gia, đa dạng hóa sản phẩm dịch vụ du lịch. - Phát triển du lịch có định hướng chiến lược WO

- Phát triển cơ sở hạ tằng, đẩy mạnh hoạt động marketing. - Chiến lược tạo dựng

Thương Hiệu riêng cho từng mảng, khu, miền du lịch.

- Đầu tư vào các sản phẩm dịch vụ du lịch trọng tâm. - Xây dựng chiến lược quản

lý thông tin môi trường. - Xây dựng chiến lược khác

biệt hoá

Threats:

T1 – Khủng hoảng suy thoái kinh tế toàn cầu.

ST

- Tăng cường các hoạt động quảng cáo, khuyến mải du

WT

- Đẩy mạnh công tác cải thiện cảnh quan môi trường du lịch

T2 – Lượng khách quốc tế đã đến Việt Nam quay lại không nhiều. T3 – Ô nhiểm môi trường ngày càng cao, các loại dịch bệnh diển biến bất thường.

T4 – Thiếu sự quan tâm đúng mức của các cơ quan có liên quan đến ngành(Thủ tục rồm rà, công tác thị thực nhập cảnh quá chậm, Luật Du Lịch còn nhiều bất cập...) T5 – Xu Hướng tiết kiệm chi tiêu của xã hội cao.

T6 –Hiện tượng chảy máu chất xám lịch. - Xây dựng chiến lược quản lý chất lượng sản phảm dịch vụ du lịch đạt chuẩn quốc tế. - Phối hợp đồng bộ và hợp tác chặt chẽ với các ngành kinh tế khác. - Kiến nghị chính phủ điều chỉnh luật du lịch phù hợp với bối cảnh nền kinh tế. - Xây dựng chiến lược kích thích chi tiêu cho du lịch. - Định vị lại - Khôi phục làng nghề, lễ hội truyền thống để tạo thêm nhiều các sản phẩm du lịch hấp dẫn.

- Đầu tư đào tạo và phát triển nguồn nhân lực, bao gồm cả về quản lý, kỹ năng nghề và giám sát, để ngành có thể đáp ứng được chất lượng dịch vụ du lịch như mong muốn của khách hàng.

- Liên doanh, lien kết với các hang du lịch nổi tiếng. Du lịch kết hợp sinh thái hổn hợp.

- Thuê các chuyên gia giỏi trong ngành

- Cải thiện an toàn, vệ sinh (cả về nghĩa Bóng – Đen)

Đây là bài thảo luận cảu nhóm chúng em! Chắc chắn còn nhiều thiếu sót mong cô nhận xét và hướng dẫn cho chúng em để bài làm hoàn thiện hơn.

Chúng em chân thành cảm ơn cô!

Một phần của tài liệu Phân tích nghành du lịch việt nam (Trang 58)