Đặc điểm của pháp luật trong nhà nước pháp quyền và vài vấn đề đặt ra trong việc đổi mới quy trình lập pháp đáp ứng yêu cầu xây dựng nhà nước pháp quyền việt nam xã hội chủ nghĩa

105 812 2
Đặc điểm của pháp luật trong nhà nước pháp quyền và vài vấn đề đặt ra trong việc đổi mới quy trình lập pháp đáp ứng yêu cầu xây dựng nhà nước pháp quyền việt nam xã hội chủ nghĩa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT TRƢƠNG THỊ DIỆU THUÝ ĐẶC ĐIỂM CỦA PHÁP LUẬT TRONG NHÀ NƢỚC PHÁP QUYỀN VÀ MỘT SỐ VẤN ĐỀ ĐẶT RA TRONG VIỆC ĐỔI MỚI QUY TRÌNH LẬP PHÁP ĐÁP ỨNG YÊU CẦU XÂY DỰNG NHÀ NƢỚC PHÁP QUYỀN VIỆT NAM XÃ HỘI CHỦ NGHĨA LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - NĂM 2005 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT TRƢƠNG THỊ DIỆU THUÝ ĐẶC ĐIỂM CỦA PHÁP LUẬT TRONG NHÀ NƢỚC PHÁP QUYỀN VÀ MỘT SỐ VẤN ĐỀ ĐẶT RA TRONG VIỆC ĐỔI MỚI QUY TRÌNH LẬP PHÁP ĐÁP ỨNG YÊU CẦU XÂY DỰNG NHÀ NƢỚC PHÁP QUYỀN VIỆT NAM XÃ HỘI CHỦ NGHĨA  Chuyên ngành: Lý luận lịch sử Nhà nước pháp luật  Mã số: 60101 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: Phó Giáo sư-Tiến sĩ Hồng Thị Kim Quế HÀ NỘI - NĂM 2005 MỤC LỤC Mở đầu Chƣơng 1: Nhà nƣớc pháp quyền đặc điểm pháp luật nhà nƣớc pháp quyền 13 1.1 Tổng quan nhà nước pháp quyền .13 1.1.1 Nguồn gốc tư tưởng Nhà nước pháp quyền 13 1.1.1.1 Tư tưởng Nhà nước pháp quyền thời cổ đại 13 1.1.1.2 Học thuyết Nhà nước pháp quyền 16 1.1.1.3 Khái niệm đặc điểm Nhà nước pháp quyền 18 1.1.2 Một số nét đặc trưng Nhà nước pháp quyền Việt Nam xã hội chủ nghĩa 20 1.1.2.1 Mục đích Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa bảo đảm bảo vệ quyền công dân, quyền người 20 1.1.2.2 Quyền lực nhà nước thống nhất, có phân cơng phối hợp quan nhà nước việc thực quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp 21 1.1.2.3 Bảo đảm nguyên tắc tập trung dân chủ tổ chức hoạt động Nhà nước 23 1.1.2.4 Phát huy dân chủ, tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa 23 1.1.2.5 Bảo đảm lãnh đạo Đảng Nhà nước 24 1.2 Mối quan hệ Nhà nước pháp luật Nhà nước pháp quyền 25 1.3 Đặc điểm pháp luật Nhà nước pháp quyền 27 1.3.1 Pháp luật người 27 1.3.2 Pháp luật phải bảo đảm tính dân chủ 29 1.3.3 Pháp luật phải bảo đảm tính khách quan 31 1.3.4 Tính nhân đạo, cơng pháp luật 33 1.3.5 Tính tối cao đạo luật hệ thống văn pháp luật nguyên tắc pháp chế Nhà nước pháp quyền 35 1.3.5.1 Bảo đảm tính tối cao đạo luật hệ thống văn pháp luật 35 1.3.5.2 Bảo đảm nguyên tắc pháp chế 37 1.3.6 Tính minh bạch, cơng khai pháp luật 38 Chƣơng 2: Thực trạng khung pháp luật Việt Nam cần thiết đổi quy trình lập pháp nhằm đáp ứng yêu cầu xây dựng nhà nƣớc pháp quyền Việt Nam xã hội chủ nghĩa 41 2.1 Thực trạng khung pháp luật Việt Nam 41 2.1.1 Thành tựu 41 2.1.2 Hạn chế tồn 45 2.1.2.1 Về tính toàn diện, thống hệ thống văn quy phạm pháp luật 45 2.1.2.2 Về tính khả thi 47 2.1.2.3 Về tính khách quan 49 2.1.2.4 Về tính minh bạch 50 2.1.2.5 Về việc phát huy hiệu lực văn pháp luật 51 2.1.3 Nguyên nhân 52 2.2 Sự cần thiết phải đổi quy trình lập pháp 53 2.2.1 Quy trình lập pháp 53 2.2.1.1 Mối quan hệ quy trình lập pháp chất lượng công tác xây dựng pháp luật Quốc hội 53 2.2.1.2 Khái niệm quy trình lập pháp 55 2.2.1.3 Phân biệt quy trình lập pháp quy trình lập quy 56 2.2.1.2 Một số nét thực trạng hoạt động lập pháp Quốc hội nước ta 63 2.2.4 Sự cần thiết đổi quy trình lập pháp Việt Nam 75 2.2.4.1 Hoàn thiện quy trình lập pháp nhằm nâng cao chất lượng công tác lập pháp Quốc hội 75 2.2.4.2 Hoàn thiện quy trình lập pháp đáp ứng yêu cầu xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam xã hội chủ nghĩa 76 Chƣơng 3: Một số Kiến nghị giải pháp nhằm đổi quy trình lập pháp 79 3.1 Đổi quy trình xây dựng chương trình xây dựng luật, pháp lệnh 79 3.2 Đổi công tác xây dựng dự án luật, pháp lệnh 81 3.2.1 Đổi công tác soạn thảo dự án luật, pháp lệnh 81 3.2.1.1 Nâng cao vai trò trách nhiệm chủ thể tham gia vào trình soạn thảo 81 3.2.1.2 Đổi quy định Ban soạn thảo 82 3.2.1.3 Thu hút chuyên gia tham gia góp ý kiến vào dự thảo luật, pháp lệnh 83 3.2.1.4 Chính sách đào tạo đội ngũ cán bộ, cơng chức 84 3.2.2 Nâng cao chất lượng thẩm tra quan thẩm tra 84 3.2.3 Phát huy trí tuệ quyền làm chủ nhân dân việc tham gia đóng góp ý kiến vào dự thảo luật, pháp lệnh 85 3.2.3.1 Xây dựng tiêu chí cần thiết để lấy ý kiến nhân dân dự án luật, pháp lệnh 85 3.2.3.2 Tài liệu gửi xin ý kiến 87 3.2.3.3 Về việc tập hợp, tổng hợp, nghiên cứu tiếp thu 87 3.2.3.4 Việc phản hồi 87 3.2.3.5 Vấn đề kết hợp việc tổ chức lấy ý kiến nhân dân, đại biểu Quốc hội Đoàn đại biểu Quốc hội 88 3.2.4 Nâng cao vai trò Uỷ ban thường vụ Quốc hội việc đạo việc tiếp thu chỉnh lý dự thảo luật, pháp lệnh 89 3.2.5 Hồn thiện quy trình thơng qua luật kỳ họp Quốc hội 91 3.2.5.1 Tăng cường quyền hạn trách nhiệm Chủ toạ phiên họp Quốc hội 92 3.2.5.2 Quy định hình thức phiếu xin ý kiến đại biểu Quốc hội 92 3.2.5.3 Hoàn thiện quy định thủ tục biểu nội dung dự án luật lần trình thứ 94 3.2.5.4 Hồn thiện cơng tác giải trình, tiếp thu, chỉnh lý dự thảo 94 3.2.6 Đổi hoạt động công bố luật, pháp lệnh 95 3.2.7 Tăng cường công tác nghiên cứu, thông tin phục vụ đại biểu Quốc hội quan Quốc hội 96 3.2.8 Quy định trình tự xây dựng dự án luật, pháp lệnh theo trình tự rút gọn 97 Kết luận 100 Tài liệu tham khảo 102 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam quan điểm bản, nhiều lần Đảng ta khẳng định Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX Đảng lần khẳng định chủ trương xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam: “Nhà nước ta công cụ chủ yếu để thực quyền làm chủ nhân dân, Nhà nước pháp quyền dân, dân, dân Quyền lực nhà nước thống nhất, có phân công phối hợp quan nhà nước việc thực quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp Nhà nước quản lý xã hội pháp luật”1 Theo đó, Nhà nước pháp quyền, pháp luật có vị trí, vai trị hàng đầu việc điều chỉnh quan hệ xã hội Để đáp ứng yêu cầu xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam xã hội chủ nghĩa, xây dựng hệ thống pháp luật hoàn thiện đồng bộ, pháp luật người, bảo đảm tính dân chủ, nhân đạo, công bằng, minh bạch, công khai, Quốc hội phải ban hành nhiều đạo luật để điều chỉnh tất các lĩnh vực đời sống xã hội Nếu áp dụng quy trình lập pháp cồng kềnh, nhiều thủ tục, dự án luật để trình Quốc hội thơng qua phải kéo dài nhiều năm Vì vậy, có quy trình lập pháp tốt góp phần vào việc Quốc hội thơng qua đạo luật đạt chất lượng, bảo đảm thời gian nhanh nhất, đáp ứng yêu cầu thực tiễn đời sống xã hội Trong năm qua, hoạt động lập pháp Quốc hội thường xuyên coi trọng đạt kết đáng khích lệ Hệ thống pháp luật phục Xem, Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội, 2000, tr.231-232 vụ quản lý xã hội thời kỳ đổi không ngừng tăng cường Quy trình xây dựng pháp luật quy hoá việc Quốc hội ban hành Luật ban hành văn quy phạm pháp luật năm 1996 tiếp tục nghiên cứu đổi bước việc Quốc hội định sửa đổi, bổ sung số điều Luật ban hành văn quy phạm pháp luật năm 2002 Do vậy, chất lượng hoạt động lập pháp nâng lên bước Tuy nhiên, cơng tác xây dựng pháp luật nước ta cịn nhiều tồn bất cập; hệ thống pháp luật hành chưa đáp ứng yêu cầu thực tiễn đời sống kinh tế - xã hội đất nước kể số lượng chất lượng; cịn thiếu tồn diện, chưa đồng bộ, chí có nội dung chồng chéo, chưa đáp ứng kịp thời nhu cầu thực tiễn, nhiều lĩnh vực đời sống xã hội thiếu luật để điều chỉnh Để bước nâng cao chất lượng hiệu hoạt động lập pháp Quốc hội, phấn đấu đến năm 2020, với việc hoàn thành nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố đất nước Nhà nước ta có hệ thống luật tương đối đầy đủ, đồng bộ, thống nhất, có tính khả thi (Uỷ ban thường vụ Quốc hội khơng cịn phải ban hành pháp lệnh), đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, chủ động hội nhập kinh tế quốc tế xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dân nhân dân việc tiếp tục đổi hoạt động xây dựng pháp luật đặt nhu nhu cầu thiết Vì vậy, việc nghiên cứu đặc điểm pháp luật Nhà nước pháp quyền số vấn đề đặt việc đổi quy trình lập pháp đáp ứng yêu cầu xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam xã hội chủ nghĩa vấn đề có tính thời có ý nghĩa quan trọng việc xây dựng, hoàn thiện hệ thống pháp luật nói chung nâng cao chất lượng hoạt động lập pháp Quốc hội nói riêng Mục đích Luận văn phạm vi nghiên cứu Mục đích Luận văn nghiên cứu đặc điểm pháp luật Nhà nước pháp quyền; soi chiếu với khung pháp luật Việt Nam để từ thấy cần thiết phải đổi quy trình lập pháp nhằm đáp ứng yêu cầu xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam xã hội chủ nghĩa Đồng thời, sở đánh giá thực trạng công tác lập pháp Quốc hội Việt Nam nay, tìm nguyên nhân hạn chế bất cập để đề xuất số kiến nghị giải pháp nhằm đổi quy trình lập pháp Với mục đích đó, phạm vi nghiên cứu luận văn bao gồm nội dung sau đây: - Nghiên cứu chất Nhà nước pháp quyền đặc điểm pháp luật Nhà nước pháp quyền; - Phân tích, đánh giá rút nhận xét thực trạng hệ thống pháp luật công tác xây dựng pháp luật nước ta nay; ưu điểm hạn chế; - Đề xuất số giải pháp đổi quy trình lập pháp để đáp ứng yêu cầu xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam xã hội chủ nghĩa Phƣơng pháp nghiên cứu Luận văn thực sở áp dụng phương pháp luận triết học Mác - Lênin, nguyên tắc chủ nghĩa vật biện chứng, chủ nghĩa vật lịch sử, nguyên tắc lý luận Nhà nước pháp luật quan điểm Đảng Nhà nước pháp luật thời kỳ đổi Các phương pháp sử dụng Luận văn chủ yếu gồm phân tích, tổng hợp, so sánh để tìm hiểu thực trạng, đánh giá tình hình, xác định tồn tại, bất hợp lý quy trình lập pháp, từ đưa nhận xét, kiến nghị giải pháp cụ thể góp phần hồn thiện quy trình Tình hình nghiên cứu đề tài Đặc điểm pháp luật Nhà nước pháp quyền yêu cầu đổi quy trình lập pháp để đáp ứng yêu cầu xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam xã hội chủ nghĩa vấn đề nhiều học giả quan tâm nghiên cứu Hiện nay, có nhiều hội thảo đề tài Hội thảo xây dựng Nhà nước pháp quyền Viện nghiên cứu khoa học pháp lý, Bộ Tư pháp tổ chức Hà Nội, tháng năm 1992; Hội thảo đổi quy trình xây dựng luật, pháp lệnh thành phố Hồ Chí Minh, tháng năm 2004 Ban công tác lập pháp phối hợp với dự án cải cách pháp luật Chính phủ Đan Mạch tài trợ tổ chức; sách quy trình lập pháp số quốc gia giới Ban công tác lập pháp phối hợp với dự án cải cách pháp luật Chính phủ Đan Mạch tài trợ biên soạn; sách đổi hồn thiện quy trình lập pháp Quốc hội Văn phịng Quốc hội chủ biên Ngồi cịn có số viết đề tài Xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam xã hội chủ nghĩa theo Nghị Đại hội lần thứ IX Đảng, Nguyễn Văn Yểu, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 1/2002; Tính minh bạch pháp luật - thuộc tính Nhà nước pháp quyền, PGS.TS Phạm Duy Nghĩa, Tạp chí Dân chủ pháp luật số 1/2002, Đặc điểm pháp luật Nhà nước pháp quyền, PGS.TS Hồng Thị Kim Quế, Tạp chí Dân chủ pháp luật, số 4/2002, Xây dựng nhà nước pháp quyền từ lý luận đến thực tiễn, PGS.TS Hoàng Thế Liên, Tạp chí Dân chủ pháp luật, số 1/2004; Nhận diện Nhà nước pháp quyền, PGS.TS Hoàng Thị Kim Quế, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 5/2004 10 dự thảo luật, việc tiếp thu, giải trình chủ yếu Ban cơng tác lập pháp phối hợp với đại diện Thường trực Uỷ ban chủ trì thẩm tra, quan soạn thảo, Thường trực Uỷ ban pháp luật, Bộ Tư pháp v.v thực 3.2.5 Hồn thiện quy trình thơng qua luật kỳ họp Quốc hội Hiện nay, để đáp ứng phát triển mạnh mẽ kinh tế, nhu cầu hội nhập kinh tế quốc tế cam kết gia nhập Tổ chức Thương mại giới (WTO), vấn đề đặt cần phải thông qua số lượng lớn dự án luật thời gian định trước kỳ họp Quốc hội Trong ba năm gần đây, Quốc hội liên tục hoàn thành vượt mức tiêu xây dựng luật đề Cụ thể năm 2004, Quốc hội thông qua 17 luật, nửa đầu năm 2005, riêng kỳ họp thứ (6-2005), Quốc hội thông qua 15 luật, cho ý kiến dự án luật khác để làm sở cho việc thông qua 14 dự án luật kỳ họp cuối năm Trong đó, Quốc hội cịn phải dành nhiều thời gian cho việc thực chức giám sát, định vấn đề quan trọng đất nước định kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, dự toán ngân sách nhà nước phương án phân bổ ngân sách trung ương năm sau Điều đặt mâu thuẫn nghĩa vụ tuân thủ quy định pháp luật quy trình, thủ tục thông qua luật việc thông qua luật với chất lượng tốt thời gian ngắn Trước thực trạng đó, quy trình xây dựng luật phải xây dựng theo hướng bảo đảm cho dự án luật phải chuẩn bị cách tốt khâu trước dự án đưa phiên họp tồn thể lược bớt cơng việc khơng quan trọng phiên họp Xuất phát từ thực trạng xem xét, thông qua dự án luật nay, xin kiến nghị số giải pháp cụ thể nhằm tiếp tục đổi quy trình xem xét, thơng qua dự án luật sau: 91 3.2.5.1 Tăng cường quyền hạn trách nhiệm Chủ toạ phiên họp Quốc hội Hiện nhiệm vụ, quyền hạn chủ toạ phiên họp quy định sơ lược Nội quy kỳ họp Quốc hội, chưa tạo pháp lý cho Chủ toạ điều hành phiên họp thảo luận, xem xét, thông qua dự án luật cách có hiệu Do đó, cần cải tiến nội dung theo hướng Nội quy kỳ họp cần quy định rõ Chủ toạ phiên họp có quyền: - Yêu cầu đại biểu Quốc hội thảo luận nội dung cịn có ý kiến khác dự án luật; không lập luận nội dung phát biểu rõ Hội trường yêu cầu đại biểu Quốc hội phát biểu ý kiến khác với dự thảo; - Lựa chọn danh sách đại biểu Quốc hội đăng ký phát biểu để định người phát biểu (với mục đích phân bổ phát biểu cách hài hồ đại biểu Quốc hội Đoàn đại biểu Quốc hội khác điều kiện thời gian không đủ cho tất người đăng ký phát biểu) Ví dụ người phát biểu có kiến với người phát biểu trước Chủ toạ phiên họp đề nghị đại biểu khác có quan điểm trái ngược trình bày ý kiến mình, giúp Quốc hội có cách nhìn tổng thể, tồn diện vấn đề thảo luận, làm sở cho sách quan trọng - Chủ toạ trình bày ý kiến vấn đề thảo luận; - Chủ toạ có quyền yêu cầu chấm dứt thảo luận đề nghị tiến hành việc biểu vấn đề thảo luận 3.2.5.2 Quy định hình thức phiếu xin ý kiến đại biểu Quốc hội 92 Gửi phiếu xin ý kiến đại biểu Quốc hội cách làm xuất phát từ thực tế, chưa pháp luật quy định cụ thể hình thức cách thức quy trình, thủ tục xin ý kiến, Nội quy kỳ họp Quốc hội có đề cập tới hình thức sơ sài: Đồn thư ký kỳ họp có trách nhiệm phối hợp với Hội đồng dân tộc, Uỷ ban Quốc hội quan, tổ chức hữu quan việc chuẩn bị phiếu lấy ý kiến đại biểu Quốc hội36 Vì vậy, cần có quy định cụ thể hình thức tính pháp lý Phiếu xin ý kiến đại biểu Quốc hội, coi thủ tục áp dụng trình xem xét, thông qua dự án luật kỳ họp Quốc hội Cụ thể việc gửi phiếu xin ý kiến phải bao gồm bước sau: - Đoàn thư ký kỳ họp phối hợp với Hội đồng dân tộc, Uỷ ban Quốc hội quan, tổ chức hữu quan chuẩn bị phiếu xin ý kiến đại biểu Quốc hội; - Uỷ ban thường vụ Quốc hội xem xét, định nội dung cần thể phiếu xin ý kiến Thông thường phiếu xin ý kiến nêu nội dung vấn đề cần xin ý kiến, có phần để đại biểu Quốc hội thể quan điểm tán thành, không tán thành, ý kiến khác; - Đoàn thư ký kỳ họp gửi Phiếu xin ý kiến đến vị đại biểu Quốc hội; - Các vị đại biểu Quốc hội cho ý kiến gửi lại Đoàn thư ký kỳ họp theo thời hạn ghi phiếu xin ý kiến; - Theo đạo Uỷ ban thường vụ Quốc hội, Đoàn thư ký kỳ họp tập hợp, tổng hợp ý kiến đại biểu Quốc hội, báo cáo Uỷ ban thường vụ Quốc hội; 36 Xem điểm b khoản Điều 19 Nội quy kỳ họp Quốc hội 93 - Uỷ ban thường vụ Quốc hội báo cáo kết thăm dò ý kiến đại biểu Quốc hội với Quốc hội 3.2.5.3 Hoàn thiện quy định thủ tục biểu nội dung dự án luật lần trình thứ Theo quy định Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật ban hành văn quy phạm pháp luật lần thảo luận dự án trình trước Quốc hội lần thứ nhất, Quốc hội biểu nội dung dự án luật để làm sở cho việc chỉnh lý Tuy nhiên, Quốc hội chưa thực thường xuyên quy định Dự án Luật Kiểm toán Nhà nước dự án Luật Quốc hội khoá XI, kỳ họp thứ biểu địa vị pháp lý Kiểm toán Nhà nước quan thuộc Quốc hội để làm sở cho việc chỉnh lý dự thảo, trình Quốc hội thông qua kỳ họp thứ Để tiếp tục phát huy hồn thiện quy trình này, cần phải quy định rõ việc Quốc hội thảo luận biểu nội dung dự án luật lần trình thứ bước bắt buộc quy trình xem xét, thơng qua dự án luật Kết việc Quốc hội biểu nội dung dự án luật phải thể văn (có thể Nghị Quốc hội) để làm sở cho việc tiếp thu, chỉnh lý dự thảo luật Trên sở đó, Uỷ ban thường vụ Quốc hội đạo quan hữu quan tiếp thu, chỉnh lý dự thảo luật để trình Quốc hội thơng qua 3.2.5.4 Hồn thiện cơng tác giải trình, tiếp thu, chỉnh lý dự thảo Để tăng cường trách nhiệm quan Quốc hội, tạo điều kiện thuận lợi cho việc giải trình, tiếp thu, chỉnh lý dự thảo luật khách quan Luật ban hành văn quy phạm pháp luật cần quy định rõ: - Trách nhiệm Uỷ ban chủ trì thẩm tra việc chủ trì chuẩn bị 94 dự kiến giải trình, tiếp thu, chỉnh lý dự thảo luật, pháp lệnh; - Quyền quan trình dự án (với trách nhiệm quan phải tổ chức việc thực luật, pháp lệnh) báo cáo ý kiến trước Quốc hội trường hợp ý kiến quan trình dự án khác với ý kiến Uỷ ban thường vụ Quốc hội Đồng thời, quan phải có trách nhiệm với quan Quốc hội tiếp tục việc giải trình, tiếp thu, chỉnh lý dự thảo luật, pháp lệnh dự thảo Quốc hội, Uỷ ban thường vụ Quốc hội thông qua; - Trách nhiệm Ban công tác lập pháp chế phối hợp Ban công tác lập pháp quan hữu quan việc giúp Uỷ ban thường vụ Quốc hội hoàn thiện mặt kỹ thuật dự án luật, dự thảo pháp lệnh trước trình Quốc hội, Uỷ ban thường vụ Quốc hội thông qua 3.2.6 Đổi hoạt động công bố luật, pháp lệnh Khâu cuối trình làm luật đưa văn quy phạm pháp luật đến với đối tượng chịu tác động Đối với luật, pháp lệnh Quốc hội, Uỷ ban thường vụ Quốc hội cơng việc thực thơng qua hoạt động công bố Chủ tịch nước Để bảo đảm tính cơng khai, minh bạch pháp luật nói chung hoạt động lập pháp nói riêng, việc đổi hoạt động công bố luật, pháp lệnh yêu cầu quan trọng Theo Luật ban hành văn quy phạm pháp luật luật, nghị Quốc hội, pháp lệnh Uỷ ban thường vụ Quốc hội có hiệu lực kể từ ngày Chủ tịch nước ký lệnh công bố, trừ trường hợp văn quy định ngày có hiệu lực khác Văn phịng Chủ tịch nước có trách nhiệm tổ chức họp báo để giới thiệu lệnh công bố Chủ tịch nước nội dung văn quy phạm pháp luật Các văn sau cịn đăng 95 Cơng báo Theo quy định Hiến pháp, luật, nghị Quốc hội phải công bố chậm 15 ngày kể từ ngày thông qua; pháp lệnh, nghị Uỷ ban thường vụ Quốc hội phải công bố chậm 15 ngày kể từ ngày thông qua, trừ trường hợp Chủ tịch nước trình Quốc hội xem xét lại Tuy nhiên, văn sau thông qua thường cần khoảng thời gian định cho việc hồn thiện trước trình ký thức Trong thực tế, máy chuyên viên, cán giúp cho Quốc hội, Uỷ ban thường vụ Quốc hội cơng việc cịn nhiều hạn chế, nên để bảo đảm thời hạn 15 ngày nói trên, ngày thơng qua luật, pháp lệnh thường lấy ngày kết thúc kỳ họp Quốc hội phiên họp Uỷ ban thường vụ Quốc hội Điều khơng cịn phù hợp điều kiện nay, vấn đề thông tin cho công chúng mở rộng Quốc hội có xu hướng làm việc dài (có kỳ họp kéo dài tới 40 ngày làm việc, xem xét thông qua 10 luật, luật) Vì vậy, Quốc hội, Uỷ ban thường vụ Quốc hội cần xếp kế hoạch, chương trình làm việc hợp lý, củng cố, tăng cường máy giúp việc, bảo đảm để luật, pháp lệnh thông qua công bố thời gian quy định 3.2.7 Tăng cƣờng công tác nghiên cứu, thông tin phục vụ đại biểu Quốc hội quan Quốc hội Việc chuyển dự án luật đến với đại biểu Quốc hội với thời gian nghiên cứu ngắn khó khăn lớn cho đại biểu, làm ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng ý kiến xây dựng luật, lĩnh vực mà đại biểu có điều kiện tiếp xúc Theo quy định pháp luật hành, thời hạn gửi tài liệu dự 96 án luật cho đại biểu Quốc hội chậm 20 ngày trước ngày khai mạc kỳ họp Thời hạn tối đa 20 ngày thực chất ngắn việc nghiên cứu dự án luật, chưa nói đến dự án luật, luật đồ sộ điều kiện đa số đại biểu Quốc hội làm việc kiêm nhiệm Vì vậy, việc gửi trước dự án luật tài liệu liên quan tạo điều kiện cho đại biểu Quốc hội tham gia kỳ họp cách chủ động, tích cực, có hiệu Trước tham dự kỳ họp, đại biểu Quốc hội có điều kiện nghiên cứu dự án luật, tiếp xúc cử tri để nắm bắt nguyện vọng nhân dân vấn đề dự án, thảo luận tập thể dự án Hiện nay, tài liệu gửi đến cho đại biểu Quốc hội thường dự án tồn văn, khơng bao gồm tài liệu khác có liên quan đến q trình chuẩn bị dự án nên đại biểu Quốc hội trở nên bị động nghiên cứu tài liệu Do vậy, để nâng cao hiệu kỳ họp Quốc hội giải pháp quan trọng cần phải cải tiến cách thức cung cấp thông tin gửi tài liệu gồm dự án, tờ trình ý kiến phân tích, bình luận chun gia cho đại biểu Quốc hội địa phương sớm hơn, để đại biểu hiểu nguồn gốc vấn đề trình xây dựng dự án Ngồi việc gửi trước dự án luật, pháp lệnh tài liệu có liên quan cho đại biểu Quốc hội, việc bảo đảm thông tin cho đại biểu Quốc hội kỳ họp vấn đề quan trọng để đại biểu Quốc hội cập nhật thơng tin làm sở cho việc tham gia định vấn đề quan trọng diễn đàn Quốc hội 3.2.8 Quy định trình tự xây dựng dự án luật, pháp lệnh theo trình tự rút gọn Hiện có Luật ban hành văn quy phạm pháp luật Hội đồng nhân dân Uỷ ban nhân dân quy định việc ban hành định, 97 thị Uỷ ban nhân dân theo trình tự rút gọn trường hợp phải giải vấn đề phát sinh đột xuất, khẩn cấp phòng, chống thiên tai, cháy, nổ, dịch bệnh, an ninh, trật tự địa phương Trong đó, thực tế cho thấy điều kiện kinh tế thị trường, mở rộng hợp tác, giao lưu quốc tế số trường hợp quy trình lập pháp chưa thực phù hợp với tính cấp thiết việc cần ban hành nhanh đạo luật để đáp ứng khẩn cấp yêu cầu thực tiễn Điều đặt vấn đề cần phải bổ sung vào khung pháp luật hành quy định quy trình lập pháp theo hướng rút gọn Quy trình cần thiết kế theo hướng: - Dự án luật xây dựng theo quy trình thơng qua kỳ họp Quốc hội (đối với dự án pháp lệnh phiên họp Uỷ ban thường vụ Quốc hội); - Sau đưa vào Chương trình thơng qua, dự án luật đưa thảo luận Hội nghị đại biểu Quốc hội chuyên trách, gửi lấy ý kiến Đoàn đại biểu Quốc hội để tiếp thu, chỉnh lý bước trước trình Quốc hội Đối với pháp lệnh, giai đoạn cần tăng cường phối hợp quan soạn thảo quan thẩm tra để hoàn thiện dự thảo - Giai đoạn tiếp thu, chỉnh lý, hoàn thiện dự thảo văn chủ yếu thuộc quan chủ trì soạn thảo quan chủ trì thẩm tra số quan hữu quan Uỷ ban Pháp luật, Bộ Tư pháp, Ban Công tác lập pháp Tại kỳ họp, (đối với pháp lệnh phiên họp), Quốc hội (Uỷ ban thường vụ Quốc hội) tiến hành thảo luận số vấn đề mang tính sách quan trọng biểu thông qua dự thảo văn (trong giai đoạn lược bớt số công đoạn rút ngắn thời gian thảo luận Hội trường, tăng cường hình thức đóng góp ý kiến văn bản; thảo luận vấn 98 đề cịn có ý kiến khác nhau; sử dụng hình thức gửi phiếu xin ý kiến để làm sở cho việc biểu ) - Sau dự thảo luật, pháp lệnh thông qua, việc hoàn thiện mặt kỹ thuật văn giao cho Ban công tác lập pháp phối hợp với quan hữu quan thực 99 KẾT LUẬN Pháp luật có vai trị quan trọng việc thể chế đường lối sách Đảng, làm cho đường lối thực quy mơ tồn xã hội; phương tiện đầy hiệu lực để Nhà nước quản lý mặt đời sống xã hội, có quản lý kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa; đồng thời phương tiện để đảm bảo phát huy quyền người, quyền công dân Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa dân, dân dân Vì phải khơng ngừng xây dựng hồn thiện hệ thống văn pháp luật có chất lượng tốt Có thể nói điều kiện xây dựng Nhà nước pháp quyền, mở cửa hội nhập kinh tế quốc tế khu vực nước ta nay, hệ thống văn quy phạm pháp luật hoàn thiện, thống nhất, đồng bộ, minh bạch khả thi khơng thể phát huy nguồn lực, khơng thể có vốn đầu tư, khơng thể có công nghệ cao để đẩy nhanh nghiệp công nghiệp hố, đại hố đất nước, khơng thể có quản lý tiên tiến có hiệu lực hiệu quả, khơng thể có loại hình thị trường tồn phát triển lành mạnh, khơng thể có phương tiện tổ chức thực quy mô nước sách xã hội, khơng thể có dân giàu nước mạnh, xã hội công dân chủ văn minh Công tác xây dựng pháp luật nước ta nhiều tồn chưa đáp ứng yêu cầu Về mặt số lượng, nước ta có chưa đầy 200 luật (kể luật sửa đổi, bổ sung) lĩnh vực kinh tế - tài chính, văn hố, xã hội, khoa học, công nghệ, môi trường, giáo dục đào tạo Trong đó, nước giới trung bình có khoảng 1.000 luật, Thái Lan, Nhật Bản có đến 2.000 luật, Trung Quốc phấn đấu để có hệ thống pháp luật 100 tương đối đầy đủ Tất nhiên, quan niệm việc ban hành luật nước giới khác Khi quan hệ xã hội phát sinh, nước thường ban hành đạo luật để điều chỉnh Đối với nước ta, việc ban hành luật diễn mà quan hệ xã hội tương đối ổn định, thường văn luật quy định pháp lệnh, nghị Uỷ ban thường vụ Quốc hội, nghị định Chính phủ Cơng xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam xã hội chủ nghĩa Đảng Nhà nước ta địi hỏi phải có hệ thống pháp luật tương đối hoàn thiện số lượng chất lượng Từ đến năm 2020, thực tiễn địi hỏi phải có khoảng 300 đạo luật để điều chỉnh quan hệ xã hội Chính vậy, cần có kế hoạch phấn đấu để năm ban hành 30 luật, chủ yếu đạo luật Với mong muốn góp phần đóng góp nhỏ bé vào việc đổi công tác xây dựng pháp luật nước ta thời gian tới, Luận văn đưa số kiến nghị giải pháp nhằm đổi quy trình lập pháp nói riêng xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam xã hội chủ nghĩa nói chung * * * Trên kết nghiên cứu Luận văn Xây dựng Nhà nước pháp quyền nói chung đổi quy trình lập pháp nói riêng q trình lâu dài, vừa làm vừa tích luỹ kinh nghiệm Trong phạm vi luận văn này, điều kiện thời gian nghiên cứu cịn hạn chế, tơi xin đưa vài kiến nghị bước đầu nhằm đổi quy trình lập pháp với mong muốn tạo tiền đề sở cho bước nghiên cứu tiếp theo, góp phần nâng cao chất lượng cơng tác lập pháp Quốc hội phục vụ nghiệp xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam xã hội chủ nghĩa 101 TÀI LIỆU THAM KHẢO Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Hiến pháp năm 1992 Viện nghiên cứu khoa học pháp lý - Bộ Tư pháp, Xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam, Kỷ yếu Hội thảo đề tài KX 05 07, Hà Nội, tháng 6/1992 Viện nghiên cứu khoa học pháp lý - Bộ Tư pháp, Xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam, Kỷ yếu Hội thảo đề tài KX 05 07 Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 4/1993 Đào Trí Úc, Những vấn đề lý luận pháp luật, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1993 Đào Trí Úc, Xã hội pháp luật - nhìn từ góc độ Nhà nước pháp quyền, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1994 Manốp G N Những sở nguyên tắc hiến định Nhà n- ước pháp quyền, Matxcơva, 1995 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1996 Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Luật ban hành văn quy phạm pháp luật, 1996 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2001 102 10 Viện nghiên cứu Nhà nước pháp luật, Nhà nước pháp luật nghiệp đổi mới, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1997 11 Viện ngôn ngữ học, Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng, 2000 12 Lê Cảm (chủ biên) Giáo trình luật hình Việt Nam (phần chung), Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, 2001 13 Viện nghiên cứu khoa học pháp lý - Bộ Tư pháp, Thông tin khoa học pháp lý, chuyên đề giải pháp chống hình hố giao dịch dân sự, kinh tế, 2001 14 Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nghị sửa đổi, bổ sung số điều Hiến pháp năm 1992, 2001 15 Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Luật tổ chức Quốc hội, 2001 16 Nguyễn Văn Yểu, Xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam xã hội chủ nghĩa theo Nghị Đại hội lần thứ IX Đảng (Tạp chí Nghiên cứu lập pháp số 1/2002) 17 Phạm Duy Nghĩa, Tính minh bạch pháp luật- thuộc tính Nhà nước pháp quyền (Tạp chí Dân chủ pháp luật số 1/2002) 18 Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật ban hành văn quy phạm pháp luật, 2002 19 Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nội quy kỳ họp Quốc hội, 2002 20 Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Quy chế hoạt động đại biểu Quốc hội Đoàn đại biểu Quốc hội, 2002 103 21 PGS.TS Hoàng Thị Kim Quế, Đặc điểm pháp luật Nhà nước pháp quyền (Tạp chí Dân chủ pháp luật, số 4/2002) 22 Trung tâm thông tin - thư viện nghiên cứu khoa học, Hệ thống pháp luật Việt Nam với chiến lược phát triển bền vững , Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, 7/2002 23 Lê Minh Tâm, Hệ thống quan tư pháp Việt nam từ sau cách mạng tháng Tám đến (Tạp chí Luật học, số 1/2003) 24 Lê Minh Tâm, bàn tính thống quyền lực nhà nước phân công, phối hợp việc thực quyền lập pháp, hành pháp tư pháp (Tạp chí Luật học, số 5/2003) 25 Hồng Thế Liên, Xây dựng nhà nước pháp quyền từ lý luận đến thực tiễn (Tạp chí Dân chủ pháp luật, số 1/2004) 26 Văn phịng Quốc hội, Đổi hồn thiện quy trình lập pháp Quốc hội, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội - 2004 27 Ban công tác lập pháp - Dự án cải cách pháp luật, Kỷ yếu Hội thảo đổi quy trình xây dựng luật, pháp lệnh thành phố Hồ Chí Minh, tháng 7/ 2004 28 Ban công tác lập pháp - Dự án cải cách pháp luật, Quy trình lập pháp số quốc gia giới, Hà Nội, 2004 29 PGS.TS Phạm Hồng Thái, Bàn xã hội công dân (Tạp chí Dân chủ pháp luật, số 11/2004) 30 PGS.TS Hoàng Thị Kim Quế, Nhận diện Nhà nước pháp quyền (Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 5/2004) 31 Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Quy chế hoạt động Uỷ ban thường vụ Quốc hội, 2004 104 32 Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Quy chế hoạt động Hội đồng dân tộc Uỷ ban Quốc hội, 2004 33 Ngô Văn Hiệp, Chế định bồi thường thiệt hại cho người bị oan, lý luận thực tiễn (Tạp chí dân chủ pháp luật, số 4/2005) 34 PGS.TS Hoàng Thị Kim Quế, Nghiên cứu Nhà nước pháp quyền nước ta: góp phần nhìn lại suy ngẫm (Tạp chí Dân chủ pháp luật, số 5/2005) 105 ... thiết Vì vậy, việc nghiên cứu đặc điểm pháp luật Nhà nước pháp quy? ??n số vấn đề đặt việc đổi quy trình lập pháp đáp ứng yêu cầu xây dựng Nhà nước pháp quy? ??n Việt Nam xã hội chủ nghĩa vấn đề có tính... 1: Nhà nước pháp quy? ??n đặc điểm pháp luật Nhà nước pháp quy? ??n 1.1 Tổng quan Nhà nước pháp quy? ??n 1.2 Mối quan hệ Nhà nước pháp luật Nhà nước pháp quy? ??n 1.3 Đặc điểm pháp luật Nhà nước pháp quy? ??n. .. KHOA LUẬT TRƢƠNG THỊ DIỆU THUÝ ĐẶC ĐIỂM CỦA PHÁP LUẬT TRONG NHÀ NƢỚC PHÁP QUY? ??N VÀ MỘT SỐ VẤN ĐỀ ĐẶT RA TRONG VIỆC ĐỔI MỚI QUY TRÌNH LẬP PHÁP ĐÁP ỨNG YÊU CẦU XÂY DỰNG NHÀ NƢỚC PHÁP QUY? ??N VIỆT NAM

Ngày đăng: 17/10/2015, 02:41

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

  • 1.1. TỔNG QUAN VỀ NHÀ NƢỚC PHÁP QUYỀN

  • 1.1.1. Nguồn gốc tư tưởng của Nhà nước pháp quyền

  • 1.3. ĐẶC ĐIỂM CỦA PHÁP LUẬT TRONG NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN

  • 1.3.1. Pháp luật vì con người

  • 1.3.2. Pháp luật phải bảo đảm tính dân chủ

  • 1.3.3. Pháp luật phải bảo đảm tính khách quan

  • 1.3.4. Tính nhân đạo, công bằng của pháp luật

  • 1.3.6. Tính minh bạch, công khai của pháp luật

  • 2.1. THỰC TRẠNG KHUNG PHÁP LUẬT TẠI VIỆT NAM HIỆN NAY

  • 2.1.1. Thành tựu

  • 2.1.2. Hạn chế và tồn tại

  • 3.2. ĐỔI MỚI CÔNG TÁC XÂY DỰNG DỰ ÁN LUẬT, PHÁP LỆNH

  • 3.2.1. Đổi mới công tác soạn thảo dự án luật, pháp lệnh

  • 3.2.2. Nâng cao chất lượng thẩm tra của cơ quan thẩm tra

  • 3.2.5. Hoàn thiện quy trình thông qua luật tại kỳ họp Quốc hội

  • 3.2.6. Đổi mới hoạt động công bố luật, pháp lệnh

  • KẾT LUẬN

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan