1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản lý hoạt động đào tạo liên kết quốc tế trình độ thạc sĩ tại khoa quản trị kinh doanh thuộc đại học quốc gia hà nội luận văn ths quản lý giáo dục

122 717 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 122
Dung lượng 1,76 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC PHÙNG THỊ HƢƠNG THẢO QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG ĐÀO TẠO LIÊN KẾT QUỐC TẾ TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ TẠI KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH THUỘC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC HÀ NỘI - 2013 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC PHÙNG THỊ HƢƠNG THẢO QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG ĐÀO TẠO LIÊN KẾT QUỐC TẾ TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ TẠI KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH THUỘC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ GIÁO DỤC Mã số : 60 14 05 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Phạm Văn Thuần HÀ NỘI - 2013 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CBGVCNV : Cán giảng viên cơng nhân viên CP : Chính phủ CSVC : Cơ sở vâ ̣t chấ t ĐHQGHN : Đa ̣i ho ̣c Quố c gia Hà Nô ̣i ĐTLK : Đào ta ̣o liên kế t GDĐH : Giáo dục đại học GD&ĐT : Giáo dục và đào tạo GS : Giáo sƣ GV : Giảng viên GVHD : Giảng viên hƣớng dẫn FHNW : Trƣờng Đại học Khoa học Ứng dụng Tây Bắc Thụy Sĩ HSB : Khoa Quản tri ̣Kinh doanh KHKT : Khoa học kỹ thuật NCKH : Nghiên cƣ́u khoa ho ̣c NQTW : Nghị Trung ƣơng PGS : Phó giáo sƣ QL : Quản lý QLGD : Quản lý giáo dục QTKD : Quản trị Kinh doanh TS : Tiến sĩ i DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Số lƣợng học viên qua năm từ 2005 đến 2012 44 Bảng 2.2: Quy trình tuyển sinh đào tạo liên kết trình độ Thạc sĩ 49 Bảng 2.3: Bảng quy định khối ngành thi tuyển 50 Bảng 2.4: Đánh giá công tác quản lý giảng viên trình học tập 53 Bảng 2.5: Số liê ̣u độ tuổi, việc làm lý chính học học viên 56 Bảng 2.6: Khung chƣơng trình đào tạo liên kết thạc sĩ QTKD 57 Bảng 2.7: Ý kiến đánh giá chƣơng trình học 58 Bảng 2.8: Kết điều tra thực trạng quản lý hoạt động đào tạo liên kết HSB 69 Bảng 2.9: Thông tin sở vật chất HSB 71 Bảng 3.1: Các nhóm đối tƣợng đƣợc khảo nghiệm 97 Bảng 3.2: Kết đánh giá tính cần thiết biện pháp 98 Bảng 3.3: Kết đánh giá tính khả thi biện pháp 99 ii DANH MỤC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ Sơ đồ 1.1: Các chức quản lý 12 Sơ đồ 1.2: Lập kế hoạch đào tạo theo hình thức liên kết 28 Biểu đồ 2.1: Số lƣợng học viên qua năm từ 2005 đến 2012 45 Hình 2.1: Giao diện quản lý điểm môn học mô ̣t lớp học 55 Sơ đồ 2.1: Quy trình quản lý hoạt động đào tạo liên kết HSB 61 Sơ đồ 2.2: Quy trình phê duyệt điểm thi hết môn học 62 Sơ đồ 2.3: Quy trình phê duyệt điều kiện bảo vệ luận văn 62 Sơ đồ 2.4: Sơ đồ hóa hoạt động đào tạo liên kết HSB 66 Biểu đồ 2.2: Đánh giá ƣu điểm chƣơng trình đào tạo mà học viên chọn học 68 iii MỤC LỤC Lời cảm ơn Error! Bookmark not defined Danh mục chữ viết tắt i Danh mục bảng biểu ii Danh mục sơ đồ, biểu đồ iii MỞ ĐẦU Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG ĐÀO TẠO LIÊN KẾT QUỐC TẾ TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ TẠI CÁC CƠ SỞ GIÁO DỤC ĐẠI HỌC 1.1 Tổ ng quan nghiên cƣ́u vấ n đề 1.2 Một số khái niệm liên quan đến đề tài nghiên cứu 1.2.1 Khái niệm Quản lý 1.2.2 Quản lý giáo dục đào tạo 13 1.2.3 Quản lý nhà trƣờng 15 1.2.4 Quản lý hoạt động đào tạo 17 1.2.5 Đào tạo liên kết quốc tế 18 1.3 Hoạt động đào tạo liên kết quốc tế trình độ Thạc sĩ 18 1.3.1 Cơ sở pháp lý của đào ta ̣o liên kế t quố c tế 18 1.3.2 Đặc điểm hoạt động đào tạo liên kết quốc tế trình độ Thạc si ̃ 20 1.3.3 Vai trò của đào ta ̣o liên kế t quố c tế 22 1.3.4 Hình thức đào tạo liên kết quốc tế 23 1.4 Nội dung quản lý hoạt động đào tạo liên kết quốc tế trình đô ̣ Tha ̣c si ̃ 25 1.4.1 Quản lý hoạt động đào tạo liên kết quốc tế trình độ Thạc si ̃ 25 1.4.2 Xây dựng đề án triển khai chƣơng trình đào tạo liên kết quốc tế 27 1.4.3 Xây dựng kế hoạch đào tạo liên kết quốc tế 28 1.4.4 Tổ chức thực quy trình quản lý đào tạo liên kết quốc tế 28 1.4.5 Kiểm tra, đánh giá hoạt hoạt động đào tạo liên kết quốc tế 29 1.5 Những yếu tố tác động đến quản lý hoạt động đào tạo liên kết 30 iv 1.5.1 Bối cảnh kinh tế, chính trị giáo dục đại học Việt Nam 30 1.5.2 Sự cam kết đối tác nƣớc 31 1.5.3 Năng lực đội ngũ quản lý hoạt động liên kết đào tạo quốc tế 32 1.5.4 Các nguồn lực đảm bảo hoạt động liên kết quốc tế 32 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG ĐÀO TẠO LIÊN KẾT QUỐC TẾ TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ TẠI KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH THUỘC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI 35 2.1 Khái quát Khoa Quản trị Kinh doanh - Đại học Quốc gia Hà Nội 35 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển 35 2.1.2 Mục tiêu đào tạo định hƣớng phát triển Khoa Quản trị Kinh doanh 38 2.1.3 Một số đặc trƣng Khoa Quản trị Kinh doanh 39 2.2 Thực trạng đào tạo liên kết quốc tế Khoa Quản trị Kinh doanh ĐHQGHN 40 2.3 Thực trạng quản lý hoạt động đào tạo liên kết quốc tế trình độ Thạc si ̃ Khoa Quản trị Kinh doanh - ĐHQGHN 41 2.3.1 Quy mô đào tạo liên kết quốc tế trình độ Thạc sĩ 44 2.3.2 Quản lý hoa ̣t đô ̣ng tuyển sinh đào tạo liên kết quốc tế trình độ Thạc sĩ 46 2.3.3 Quản lý hoạt động giảng dạy giảng viên 50 2.3.4 Quản lý trình học tập học viên 52 2.3.5 Quản lý chƣơng trình đào tạo lập kế hoạch đào tạo 57 2.3.6 Thực quy trình quản lý hoạt động đào tạo liên kết quốc tế trình độ Thạc sĩ 60 2.3.7 Chỉ đạo hoạt động liên kết đào tạo quốc tế trình độ Thạc sĩ 64 2.3.8 Kiểm tra, đánh giá hoạt động liên kết đào tạo quốc tế trình độ Thạc sĩ 64 2.4 Đánh giá chung thực trạng quản lý hoạt động đào tạo liên kết quốc tế trình độ Thạc sĩ Khoa Quản trị Kinh doanh - ĐHQGHN 67 2.4.1 Điểm mạnh 70 2.4.2 Điểm yếu 72 2.4.3 Cơ hội 73 v 2.4.4 Thách thức 73 Chƣơng 3: BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG ĐÀO TẠO LIÊN KẾT QUỐC TẾ TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ TẠI KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH THUỘC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI 76 3.1 Nguyên tắc đề xuất biện pháp quản lý hoạt động đào tạo liên kết quốc tế trình độ Thạc sĩ 76 3.1.1 Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống, phù hợp, khả thi 76 3.1.2 Nguyên tắc đảm bảo tính kế thừa 78 3.1.3 Nguyên tắc đảm bảo tính hiệu 79 3.2 Các biện pháp quản lý hoạt động đào tạo liên kết quốc tế trình độ Thạc sĩ Khoa Quản trị Kinh doanh 79 3.2.1 Khảo sát nhu cầu đào tạo thu thập thông tin phản hồi chất lƣợng đào tạo khóa đào tạo liên kết quốc tế 80 3.2.2 Xây dựng quy trình tuyển sinh đào tạo liên kết quốc tế trình độ Thạc sĩ Khoa QTKD - ĐHQGHN 81 3.2.3 Hồn thiện quy trình phối hợp quản lý hoạt động đào tạo liên kết quốc tế 85 3.2.4 Củng cố tổ chức/bộ máy quản lý hoạt động đào tạo liên kết quốc tế 87 3.2.5 Bổ sung nguồn nhân lực giảng dạy quản lý hoạt động đào tạo liên kết quốc tế 88 3.2.6 Đầu tƣ sở vật chất tài chính cho đào tạo liên kết quốc tế 92 3.2.7 Tăng cƣờng xã hội hóa hoạt động đào tạo liên kết quốc tế 94 3.3 Khảo sát tính cấp thiết tính khả thi giải pháp 96 3.3.1 Mục đích khảo sát 96 3.3.2 Thời gian đối tƣợng khảo sát 96 3.3.3 Nội dung khảo sát 97 3.3.4 Kết khảo sát 98 3.3.5 Nhận xét 99 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 102 vi TÀI LIỆU THAM KHẢO 107 PHỤ LỤC 110 vii MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong trình tồn cầu hóa ngày nay, nhiều quốc gia có Việt Nam trọng phát triển giáo dục, coi nhƣ nhiệm vụ quan trọng Nhà nƣớc việc giữ gìn sắc dân tộc Mặt khác, giáo dục cịn mang nhiệm vụ khơng phần quan trọng, đảm bảo tồn phát triển hay cụ thể thực hóa quyền bình đẳng hội vào đời tạo dựng sống cá nhân xã hội Vì vậy, để đạt đƣợc điều họ phải có hội bình đẳng, tiếp thu giá trị, tri thức kỹ mà giáo dục đƣa lại cho họ Với ý nghĩa này, Hiến pháp nƣớc ta coi “Giáo dục Đào tạo quốc sách hàng đầu”; “Mục tiêu giáo dục hình thành bồi dƣỡng nhân cách, phẩm chất lực công dân” (Điều 35); “Học tập quyền nghĩa vụ công dân” (Điều 59) Giáo dục đại học Việt Nam chuyển hƣớng từ: “Đại học tinh hoa” sang “Đại học đại chúng” nhằm đáp ứng nhu cầu học tập thƣờng xuyên, học suốt đời ngày cao tầng lớp nhân dân xã hội Do đó, định hƣớng phát triển ngành Giáo dục Việt Nam tăng quy mô đào tạo sau đại học Trong năm gần đây, đào tạo liên kết quốc tế nói chung đào tạo liên kết quốc tế trình độ Thạc sĩ ngày có vị trí, vai trị định hệ thống giáo dục quốc dân nƣớc ta Đào tạo liên kết quốc tế trình độ Thạc sĩ góp phần đáng kể cơng nâng cao trình độ chun mơn, chất lƣợng nguồn nhân lực thơng qua đào tạo Các chƣơng trình đào tạo liên kết quốc tế trình độ Thạc sĩ giúp cho ngƣời học có hội tiếp xúc, học tập chƣơng trình đào tạo tiên tiến trƣờng đại học nƣớc ngồi có uy tín sở giáo dục đại học nƣớc khơng có đủ điều kiện hội nƣớc du học Hoạt động giúp cho ngƣời học tiết kiệm đƣợc thời gian chi phí đào tạo, đồng thời Bảng 3.3: Kết đánh giá tính khả thi biện pháp Tính khả thi Rất khả thi (4đ) Khả thi (3đ) Ít Khơng Tổng khả khả điểm thi thi (2đ) (1đ) Xếp thứ tự Stt Các biện pháp Khảo sát nhu cầu đào tạo thu thập thông tin phản hồi chất lƣợng đào tạo khóa đào tạo liên kết quốc tế 148 57 0 205 Hồn thiện quy trình phối hợp quản lý hoạt động đào tạo liên kết quốc tế 139 69 0 201 Xây dựng quy trình tuyển sinh đào tạo liên kết quốc tế 100 93 0 193 Củng cố tổ chức/bộ máy quản lý hoạt động đào tạo liên kết quốc tế 124 75 0 199 Bổ sung nguồn nhân lực giảng dạy quản lý hoạt động đào tạo liên kết quốc tế 128 72 0 200 Đầu tƣ sở vật chất tài chính cho hoạt động đào tạo liên kết quốc tế 68 57 22 125 Tăng cƣờng xã hội hóa hoạt động đào tạo liên kết 124 72 196 3.3.5 Nhận xét Qua kết khảo nghiệm ta thấy biện pháp nghiên cứu đề xuất cần thiết có khả thực đƣợc Tuy nhiên, xếp theo thứ tự tổng điểm từ cao đến thấp, ta rút nhận xét sau: Về mức độ cần thiết: Biện pháp “Bổ sung nguồn nhân lực giảng dạy quản lý hoạt động đào tạo liên kết quốc tế” cần thiết 216/224 Về tính khả thi: Biện pháp “Khảo sát nhu cầu đào tạo thu thập thông tin phản hồi chất lƣợng đào tạo khóa đào tạo liên kết quốc tế” khả thi 205/224 điểm 99 Ngoài kết thăm dị phiếu, chúng tơi có trò chuyện, trao đổi với Ban chủ nhiệm Khoa Quản trị Kinh doanh - Đại học Quốc gia Hà Nội, nhìn chung ý kiến cho rằng, biện pháp nghiên cứu đề xuất cần thiết có khả thực đƣợc với mơ hình đào tạo liên kết quốc tế nhƣ Các biện pháp nêu tồn mối quan hệ biện chứng với nhau, có tác động chi phối, hỗ trợ lẫn hệ thống Vì vậy có thực đồng biện pháp mới thực tốt việc đổi mới quản lý hoạt đô ̣ng đào tạo liên kết quốc tế Từ năm 2007 đến nay, Khoa Quản trị Kinh doanh tiến hành đổi mới số biện pháp quản lý hoạt động đào tạo liên kết quốc tế trình độ Thạc sĩ Những kết thành tích mà Khoa đạt đƣợc thời gian qua, khẳng định đắn hiệu việc đổi mới quản lý đào tạo liên kết Kết ngày khẳng định bề dày kinh nghiệm công tác đào tạo liên kết Khoa thời gian qua Tuy nhiên để biện pháp đổi mới đề xuất phát huy đƣợc hiệu trình thực bên cạnh nỗ lực, quan tâm, ủng hộ nhiều cấp lãnh đạo Đại học Quốc gia Hà Nội Tiể u kế t chƣơng Trên sở nghiên cứu lý luận thực tiễn cho phép đề bảy biện pháp quản lý hoạt động đào tạo liên kết quốc tế trình độ Thạc sĩ Khoa Quản trị Kinh doanh thuộc Đại học Quốc gia Hà Nội: Khảo sát nhu cầu đào tạo thu thập thông tin phản hồi chất lƣợng đào tạo khóa đào tạo liên kết quốc tế; Hồn thiện quy trình phối hợp quản lý hoạt động đào tạo liên kết quốc tế; Xây dựng quy trình tuyển sinh đào tạo liên kết quốc tế; Củng cố tổ chức/bộ máy quản lý hoạt động đào tạo liên kết quốc tế; 100 Bổ sung nguồn nhân lực giảng dạy quản lý hoạt động đào tạo liên kết quốc tế; Đầu tƣ sở vật chất tài chính cho hoạt động đào tạo liên kết quốc tế; Tăng cƣờng xã hội hóa hoạt động đào tạo liên kết Kết khảo nghiệm lấy ý kiến rộng rãi cán quản lý, giảng viên, học viên cho thấy biện pháp quản lý hoạt động đào tạo liên kết quốc tế có tính cần thiết khả thi, đem vận dụng vào thực tế đào tạo Khoa Trên sở lý luận quản lý hoạt động đào tạo liên kết phân tích thực trạng quản lý hoạt động liên kết thời gian qua, chƣơng luận văn đề xuất biện pháp có tính khả thi nhằm tăng cƣờng cơng tác quản lý hoạt động liên kết đào tạo Khoa Quản trị Kinh doanh - ĐHQGHN Các biện pháp nằm hệ thống nhân tố tác động tới chất lƣợng đào tạo nói chung, q trình quản lý đào tạo nói riêng Để tăng cƣờng quản lý hoạt động liên kết đào tạo Khoa Quản trị Kinh doanh - ĐHQGHN, biện pháp phải đƣợc tiến hành đồng bộ, khơng cầu tồn, vừa làm vừa tổng kết rút kinh nghiệm 101 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Qua trình thực đề tài “Quản lý hoạt động đào tạo liên kết quốc tế trình độ Thạc sĩ Khoa Quản trị Kinh doanh - ĐHQGHN” tác giả hoàn thành nhiệm vụ nghiên cứu chứng minh giả thuyết đặt Trong nghiên cứu đề tài tác giả tập trung khảo sát số vấn đề sau đây: - Những khái niệm cơng tác quản lý nói chung quản lý giáo dục nói riêng quản lý giáo dục bậc sau đại học - Nhận thức đƣợc giáo dục sau đại học nhiệm vụ hàng đầu giáo dục Việt Nam giai đoạn đặc biệt Việt Nam tích cực thực tốt chính sách “mở cửa” đẩy mạnh trình hội nhâp quốc tế với nƣớc khu vực giới Khi Việt Nam gia nhập WTO đất nƣớc lại có hội để phát triển mạnh mặt mà giáo dục giáo dục đại học vẫn đóng vai trò quan trọng - Những sở lý luận chức nhiệm vụ đào tạo trƣờng Đại học nƣớc Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam - Xây dựng giáo dục theo triết lý xã hội học tập kỷ 21 để phù hợp với xu hƣớng phát triển giáo dục chung nƣớc tiên tiến toàn giới Xuất phát từ nội dung nghiên cứu đây, hiểu rõ tầm quan trọng công tác quản lý đào tạo trƣờng đại học đặc biệt quản lý đào tạo liên kết quốc tế trình độ Thạc sĩ, hệ đào tạo đã, ngày phát triển hệ thống GD ĐH Việt Nam từ trƣớc đến Dựa vào nhận thức chúng tơi tìm hiểu thực trạng cơng tác đào tạo quản lý đào tạo liên kết quốc tế trình độ Thạc sĩ Khoa Quản trị Kinh doanh - ĐHQGHN với nội dung cụ thể nhƣ sau: - Giới thiệu tổng quát Khoa Quản trị Kinh doanh - ĐHQGHN; tìm 102 hiểu chức chung Khoa từ để hiểu rõ chức năng, tổ chức đào tạo liên kết Khoa Quản trị Kinh doanh - ĐHQGHN cách thức quản lý đào tạo liên kết quốc tế trình độ Thạc sĩ - Nghiên cứu việc quản lý công tác tuyển sinh, đáp ứng nhu cầu nâng cao kiến thức, trình độ chun mơn ngƣời học để góp phần cung cấp nguồn nhân lực phát triển xã hội - Quản lý trình dạy học, tìm hiểu khắc phục khó khăn q trình đổi mới phƣơng pháp giảng dạy giảng viên cho phù hợp với yêu cầu thực tiễn ngƣời hoc xã hội - Quản lý quy trình đào tạo liên kết thực theo quy trình để đạt hiệu lâu dài - Tìm hiểu cơng tác quản lý giảng viên học viên Khoa, thuận lợi khó khăn lĩnh vực để phát huy thuận lợi đề xuất giải pháp khắc phục khó khăn hữu hiệu Tuy nhiên bên cạnh thành tựu quản lý hoạt động liên kết đào tạo vẫn số tồn cần đƣợc khắc phục: - Công tác tuyển sinh chƣa thuận lợi, chƣa phân rõ trách nhiệm, công tác khảo sát nhu cầu chƣa thực tiễn - Công tác phối hợp đơn vị liên kết đào tạo lỏng lẻo chƣa đồng - Chƣa phát triển đƣợc nguồn lực giảng viên cán quản lý số lƣợng chất lƣợng Từ thực trạng nhận thức nhƣ trên, tác giả muốn đề xuất số giải pháp nhằm đem lại hiệu thiết thực cho công tác quản lý đào tạo liên kết quốc tế trình độ Thạc sĩ nay, đồng thời tạo điều kiện thuận lợi cho học viên nhằm nâng cao kiến thức nói chung trình độ chun mơn sâu nói riêng để giúp ngƣời học nâng cao chất lƣợng sống góp phần phát triển xã hội Nhằm quản lý tốt hoạt động đào tạo liên kết quốc tế Khoa Quản trị 103 Kinh doanh - ĐHQGHN cần tập trung vào số biện pháp sau: - Khảo sát nhu cầu thu thập thông tin phản hồi chất lƣợng đào tạo khóa đào tạo liên kết; - Xây dựng quy trình tuyển sinh đào tạo; - Phối hợp có hiệu với đối tác để tổ chức thực kiểm tra, giám sát nhằm nâng cao chất lƣợng công tác giảng dạy giảng viên học viên; - Củng cố tổ chức/ máy quản lý hoạt động đào tạo liên kết; - Bổ sung nguồn lực giảng dạy quản lý hoạt động đào tạo liên kết; - Đầu tƣ sở vật chất tài chính cho đào tạo; - Tăng cƣờng xã hội hóa hoạt động liên kết quốc tế Trong giải pháp nêu trên, bƣớc đầu thực Khoa đem lại kết cao đƣợc ban lãnh đạo Khoa chấp nhận qua kết khảo nghiệm giải pháp lần khẳng định giải pháp cần thiết khả thi Khuyến nghị Thông qua luận văn này, tác giả có điều kiện để tìm hiểu cách sâu sắc thực trạng công tác quản lý hoạt động đào tạo liên kết quốc tế Khoa Quản trị Kinh doanh - ĐHQGHN Cũng từ kết trên, tác giả nhìn nhận lại điều làm đƣợc chƣa làm đƣợc nhiệm vụ đƣa số khuyến nghị sau: 2.1 Đối với Bộ Giáo dục Đào tạo Bộ GD- ĐT cần xây dựng "hành lang pháp lý" đủ rộng hợp lý, gồm quy định, quy chế nhƣ điều lệ trƣờng ĐH; quy chế đào tạo, tuyển sinh, quy định rõ ngoại ngữ, quy định rõ đối tác nƣớc ngồi, tuyển dụng; quy định giáo trình; quy chế quản lý chất lƣợng; quy chế quản lý khoa học; quyền hạn trách nhiệm giảng viên; quy chế quản lý tài chủ yếu thuộc trách nhiệm Bộ GD & ĐT Tạo điều kiện thuận lợi việc cấp phép mở mã ngành đào tạo liên kết quốc tế để hội nhập hóa giáo dục 104 Nên khuyến khích hƣớng dẫn cho đào tạo liên kết quốc tế phát triển mục tiêu đào tạo cung cấp nguồn nhân lực cho xã hội không nên coi nồi cơm trƣờng đại học Chủ tr ƣơng liên kết có, nhƣng để tạo điều kiện tăng cƣờng mối liên kết này, cần có văn hƣớng dẫn đơn vị đỡ lúng túng xây dựng chế đảm bảo định hình phát triển mơ hình Bộ GD-ĐT cần có hệ thống văn pháp quy, chế độ sách phù hợp để quản lý, điều hành công tác liên kết quốc tế 2.2 Đối với Đại học Quốc gia Hà Nội Tiếp tục ủng hộ tạo điều kiện cho HSB việc liên kết đào tạo quốc tế trình độ sau đại học chuyên ngành QTKD Ban hành quy định đào tạo liên kết quốc tế sở văn quản lý nhà nƣớc Bộ GD & ĐT cho phát huy đƣợc tính tự chủ cao ĐHQGHN Tăng cƣờng công tác kiểm tra liên kết đào tạo khâu trình triển khai 2.3 Đối với Khoa Khoa Quản trị Kinh doanh - ĐHQGHN Cần xây dựng kế hoạch dài hạn, đầu tƣ cho khâu, yếu tố đầu vào trình đào tạo; nâng cao lực quản lý chăm lo cho giảng viên để có tác dụng rõ rệt nâng cao chất lƣợng đào tạo Có thể thực "ba công khai" điều kiện cần thiết tiên để tăng quyền tự chủ cho trƣờng đại học thực việc đổi mới chế tài chính giáo dục ĐH có hiệu Tăng cƣờng công tác phối hợp quản lý hoạt động đào tạo liên kết với đơn vị liên kết đào tạo Tăng cƣờng tuyển dụng đào tạo, bồi dƣỡng đội ngũ giảng viên nhƣ cán làm công tác quản lý liên kết đào tạo nói chung cơng tác đào tạo nói riêng Đổi mới chế quản lý giáo dục, phân cơng trách nhiệm rõ ràng, có 105 chế phối hợp chặt chẽ HSB đối tác nƣớc Hàng năm cần tổng kết rút kinh nghiệm HSB đối tác nƣớc ngồi cơng tác liên kết đào tạo Cơng trình nghiên cứu đạt đƣợc số kết định, song số điều kiện khách quan chủ quan, đặc biệt thời gian hạn hẹp ngƣời làm nghiên cứu, nên luận văn tránh khỏi thiếu sót nhƣ: - Các sở lý luận chƣa thật phong phú; tài liệu chƣa đƣợc nhiều, tài liệu dịch xuất nƣớc - Phần xử lý số liệu hạn chế thời gian nên chƣa thể tìm hiểu sâu tác động phƣơng pháp giảng dạy đối với học viên Số phiếu phát thu chƣa đƣợc nhƣ ý muốn - Việc đánh giá kết khảo sát đơi cịn mang tính khái qt số liệu thu đƣợc cịn hạn chế (khơng thu đƣợc 100% số phiếu phát ra) Nếu điều kiện cho phép (có nhiều thời gian hơn) tác giả khắc phục hạn chế nêu để đề tài nghiên cứu khoa học đạt đƣợc nhiều hiệu mỹ mãn hơn.Tác giả hy vọng luận văn tài liệu tham khảo cho cán quản lý học viên trƣờng đại học công lập, dân lập, tƣ thục Khoa Quản trị Kinh doanh - ĐHQGHN, với trƣờng có hoạt động đào tạo liên kết quốc tế, nhằm thống phƣơng pháp quản lý, nâng cao chất lƣợng đào tạo để đáp ứng mục tiêu trƣớc mắt nhƣ lâu dài Giáo dục Đại học Việt Nam 106 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đặng Quốc Bảo (1999) Một số khái niệm quản lý giáo dục, Trƣờng Cán quản lý GD&ĐT Đặng Quốc Bảo, Nguyễn Đức Hƣng (2004), Giáo dục Việt Nam hướng tới tương lai, vấn đề giải pháp Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Bikas C Sanyal, Micheala Martin, Susan D’Antoni (2000), Quản lý trường đại học (tài liệu dịch) Bộ Giáo dục Đào tạo (2003), Thông tư số 15/2003/TT-BGD&ĐT việc hướng dẫn thực số điều Nghị định số 18/2001/NĐCP ngày 04/5/2001 Chính phủ quy định lập hoạt động sở văn hố, giáo dục nước ngồi Việt Nam Bộ Giáo dục Đào tạo (2005), Đề án Đổi Giáo dục đại học Việt Nam giai đoạn 2006-2020, Hà Nội Chính phủ (2005), Nghị số 14/2005/NQ-CP ngày 20 tháng 11 năm 2005 đổi toàn diện giáo dục đại học Việt Nam giai đoạn 2006-2010 Chính phủ (2011), Chiến lược phát triển Giáo dục Việt Nam 20102020 Nguyễn Đức Chính (chủ biên, 2002), Kiểm định chất lượng giáo dục đại học Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Hoàng Chúng (1982), Một số vấn đề quản lý giáo dục (tập 1) 10 Trần Thị Kim Dung (2001), Quản trị nguồn nhân lực Nxb Chính trị Quốc gia 11 Đại học Quốc gia Hà Nội (2011), Quy định quản lý tổ chức đào tạo liên kết quốc tế Đại học Quốc gia Hà Nội, Ban hành kèm theo Quyết định số 1777/QĐ-ĐHQGHN ngày 16 tháng năm 2011 Giám đốc ĐHQGHN 107 12 Vũ Cao Đàm (2010), Phương pháp nghiên cứu khoa học Tập giảng cho cao học chuyên ngành quản lý giáo dục, Hà Nội 13 Nguyễn Điền (1997), Công nghiệp hóa nơng nghiệp, nơng thơn nước Việt Nam Nxb Chính trị Quốc gia 14.Nguyễn Minh Đƣờng (1996), Bồi dưỡng đào tạo đội ngũ nguồn nhân lực điều kiện 15 Đặng Xuân Hải (2009), Quản lý thay đổi giáo dục Tài liệu giảng dạy lớp cao học chuyên ngành Quản lý giáo dục 16 Bùi Minh Hiền (chủ biên, 2006), Vũ Ngọc Hải, Đặng Quốc Bảo, Quản lý Giáo dục Nxb Đại học sƣ phạm, Hà Nội 17 Nguyễn Văn Hiệu (1997), Phát triển giáo dục đào tạo nhân tài để thực CNH, HĐH đất nước, Tạp chí cộng sản số 18 Trần Hữu Hoan (2010), “Xây dựng chương trình giáo dục đào tạo theo cách tiế p cận CDIO ”, Tạp chí Quản lý giáo dục , Học viện QLGD - Bô ̣ GD & ĐT, số 11 tháng năm 2010, tr 8-12 19 Hội đồng Quốc gia Giáo dục Việt Nam (2004), Diễn đàn quốc tế Giáo dục Việt Nam, “Đổi giáo dục đại học Hội nhập quốc tế” Nxb Giáo dục, Hà Nội 20 Đặng Bá Lãm (chủ nhiệm, 2006), Luận khoa học cho giải pháp đổi quản lý nhà nước giáo dục nước ta thập niên đầu kỷ 21, Đề tài độc lập, Mã số ĐTĐL-2002/06 21 Nguyễn Thị Mỹ Lộc (chủ biên, 2004), Một số vấn đề giáo dục đại học Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 22 Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Nguyễn Quốc Chí (2010), Đại cương khoa học quản lý Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 23 Hà Thế Ngữ Đặng Vũ Hoạt (1988), Giáo dục học tập Nxb Giáo dục 24 Nhiều tác giả (2004), Phương pháp lãnh đạo quản lý nhà trường hiệu (sách dịch) Nxb Chính trị Quốc gia 108 25 Nhiều tác giả (2005) Nguồn lực người trình CNH, HĐH Việt Nam Nxb Lý luận chính trị, Hà Nội 26 Quốc hội nƣớc Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (2012), Luật giáo dục đại học 27 Trịnh Ngọc Thạch (2008), Hồn thiện mơ hình quản lý đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao trường đại học Việt Nam, Luận án tiến sĩ QLGD, ĐHQGHN 28 Đào Trọng Thi (chủ nhiệm, 2007), Nghiên cứu chế quản lý đại học đa ngành, đa lĩnh vực chất lượng cao theo định hướng đại học nghiên cứu Đề tài trọng điểm cấp ĐHQGHN, Mã số: QGTĐ.03.07 29 Phạm Văn Thuần (2009), Quản lý đội ngũ giảng viên đại học đa ngành, đa lĩnh vực theo quan điểm tự chủ trách nhiệm xã hội Luận án tiến sĩ QLGD, ĐHQGHN 30 Đỗ Hoàng Toàn (1995), Lý thuyết quản lý, Trƣờng Đại học Kinh tế quốc dân Hà Nội 109 PHỤ LỤC Phụ lục Mẫu điều tra thực trạng quản lý hoạt động đào tạo liên kết quốc tế trình độ Thạc sĩ tại Khoa Quản trị Kinh doanh thuộc Đại học Quốc gia Hà Nội (Dành cho cán quản lý; giảng viên; học viên tốt nghiệp theo học trường) Xin anh (chị) vui lòng cho biết ý kiến vấn đề sau cách đánh dấu X vào ô thích hợp ghi ý kiến vào phần bỏ trống Nội dung câu hỏi khảo sát Ý kiến đánh giá chƣơng trình anh (chị) theo học nhƣ nào? º Rất phù hợp º Phù hợp º Bình thƣờng º Chƣa phù hợp Anh (chị) nghĩ nhƣ quản lý công tác tuyển sinh trƣờng? º Rất tốt º Tốt º Trung bình º Kém Về cơng tác quản lý q trình dạy học Khoa? º Rất tốt º Tốt º Chƣa tốt º Kém Ý kiến khác Về cơng tác quản lý chƣơng trình kế hoạch đào tạo? º Rất tốt º Tốt º Chƣa tốt º Kém Ý kiến khác 110 Quy mơ phát triển hình thức đào tạo liên kết? º Rất tốt º Tốt º Chƣa tốt º Kém Ý kiến khác Chất lƣợng đội ngũ cán quản lý, giảng viên nhân viên HSB? º Rất tốt º Tốt º Chƣa tốt º Kém Ý kiến khác Kiểm tra đánh giá hoạt động đào tạo liên kết? º Rất tốt º Tốt º Chƣa tốt º Kém Ý kiến khác Ƣu điểm chƣơng trình đào tạo Khoa Quản trị Kinh doanh - Đại học Quốc gia Hà Nội mà anh (chị) chọn học? º Đáp ứng đƣợc nhu cầu xã hội º Do uy tín đào tạo nhà trƣờng º Do chƣơng trình đào tạo phù hợp º Do thi đầu vào dễ Ý kiến khác ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Những yếu tố làm ảnh hƣởng đến chất lƣợng học tập anh (chị)? º Trình độ giảng viên º Chƣơng trình học º Phƣơng pháp giảng dạy º Điều kiện sở vật chất Lý khác…………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Xin chân thành cám ơn ý kiến đóng góp q báu anh (chị) 111 Phụ lục MẪU PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN Để nâng cao hiệu chất lƣợng quản lý hoạt động đào tạo liên kết quốc tế trình độ thạc sĩ Khoa Quản trị Kinh doanh - Đại học Quốc gia Hà Nội góp phần xây dựng giải pháp mang tính cần thiết vào trình đổi mới công tác quản lý hoạt động đào tạo liên kết, xin anh/chị vui lòng cho biết ý kiến tính cần thiết biện pháp đƣợc đề xuất dƣới theo thang điểm từ đến - Cho điểm cần thiết - Cho điểm cần thiết - Cho điểm cần thiết - Cho điểm khơng cần thiết Rất cần thiết (4đ) Stt Các biện pháp Khảo sát nhu cầu đào tạo thu thập thông tin phản hồi chất lƣợng đào tạo khóa đào tạo liên kết quốc tế Hồn thiện quy trình phối hợp quản lý hoạt động đào tạo liên kết quốc tế Xây dựng quy trình tuyển sinh đào tạo liên kết quốc tế Củng cố tổ chức/bộ máy quản lý hoạt động đào tạo liên kết quốc tế Bổ sung nguồn nhân lực giảng dạy quản lý hoạt động đào tạo liên kết quốc tế Đầu tƣ sở vật chất tài chính cho hoạt động đào tạo liên kết quốc tế Tăng cƣờng xã hội hóa hoạt động đào tạo liên kết Tính cần thiết Cần Ít cần thiết thiết (3đ) (2đ) Xin chân thành cám ơn ý kiến đóng góp q báu anh (chị) 112 Không cần thiết (1đ) Phụ lục MẪU PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN Để nâng cao hiệu chất lƣợng quản lý hoạt động đào tạo liên kết quốc tế trình độ thạc sĩ Khoa Quản trị Kinh doanh - Đại học Quốc gia Hà Nội góp phần xây dựng giải pháp mang tính cần thiết vào q trình đổi mới cơng tác quản lý hoạt động đào tạo liên kết, xin anh/chị vui lòng cho biết ý kiến tính khả thi biện pháp đƣợc đề xuất dƣới theo thang điểm từ đến - Cho điểm khả thi - Cho điểm khả thi - Cho điểm khả thi - Cho điểm khơng khả thi Tính khả thi Rất khả thi (4đ) Stt Các biện pháp Khảo sát nhu cầu đào tạo thu thập thông tin phản hồi chất lƣợng đào tạo khóa đào tạo liên kết quốc tế Hồn thiện quy trình phối hợp quản lý hoạt động đào tạo liên kết quốc tế Xây dựng quy trình tuyển sinh đào tạo liên kết quốc tế Củng cố tổ chức/bộ máy quản lý hoạt động đào tạo liên kết quốc tế Bổ sung nguồn nhân lực giảng dạy quản lý hoạt động đào tạo liên kết quốc tế Đầu tƣ sở vật chất tài chính cho hoạt động đào tạo liên kết quốc tế Tăng cƣờng xã hội hóa hoạt động đào tạo liên kết Khả thi (3đ) Ít khả thi (2đ) Xin chân thành cám ơn ý kiến đóng góp q báu anh (chị) 113 Không khả thi (1đ) ... dung quản lý hoạt động đào tạo liên kết quốc tế trình độ Thạc sĩ 1.4.1 Quản lý hoạt động đào tạo liên kết quốc tế trình độ Thạc si ̃ Quản lý hoạt động đào tạo liên kết quốc tế trình độ Thạc. .. tế trình độ Thạc si ̃ Khoa Quản trị Kinh doanh thuộc Đại học Quốc gia Hà Nội Chƣơng 3: Biện pháp quản lý hoạt động đào tạo liên kết quốc tế trình độ Thạc si ̃ Khoa Quản trị Kinh doanh thuộc Đại. .. sở lý luận đề tài: Hệ thống hóa sở lý luận sở pháp lý quản lý hoạt động đào tạo liên kết quốc tế trình độ Thạc sĩ 4.2 Khảo sát hoạt động đào tạo liên kết quốc tế trình độ Thạc sĩ Khoa Quản trị

Ngày đăng: 13/10/2015, 15:38

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w