1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Quản lý nhân lực tại viện quản trị kinh doanh trường đại học FPT (tt)

60 293 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 60
Dung lượng 1,1 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ o0o - VŨ THÀNH MINH QUẢN LÝ NHÂN LỰC TẠI VIỆN QUẢN TRỊ KINH DOANH – TRƢỜNG ĐẠI HỌC FPT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH Hà Nội – 2017 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ o0o - VŨ THÀNH MINH QUẢN LÝ NHÂN LỰC TẠI VIỆN QUẢN TRỊ KINH DOANH – TRƢỜNG ĐẠI HỌC FPT Chuyên ngành: Quản lý Kinh tế Mã số: 60 34 04 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS LÊ THỊ HỒNG ĐIỆP XÁC NHẬN CỦA CÁN BỘ HƢỚNG DẪN XÁC NHẬN CỦA CHỦ TỊCH HĐ CHẤM LUẬN VĂN Hà Nội – 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu tơi thực hướng dẫn Giảng viên hướng dẫn khoa học Các số liệu trích dẫn sử dụng luận văn trung thực, có nguồn gốc rõ ràng tin cậy Học viên Vũ Thành Minh LỜI CẢM ƠN Trƣớc hết, xin chân thành cảm ơn đến Quý thầy cô trƣờng Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội, tận tình giảng dạy, giúp đỡ q trình học tập để tơi hồn thành chƣơng trình cao học viết luận văn Tơi xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến TS Lê Thị Hồng Điệp dành nhiều thời gian tâm huyết hƣớng dẫn nghiên cứu giúp tơi hồn thành luận văn tốt nghiệp Và xin gửi lời cảm ơn đến tập thể cán bộ, nhân viên Viện Quản trị kinh doanh – Trƣờng Đại học FPT hỗ trợ, cung cấp tài liệu, thông tin, số liệu để tơi thực luận văn Mặc dù tơi có nhiều cố gắng nỗ lực, tìm tịi, nghiên cứu để hồn thiện luận văn, nhiên khơng thể tránh khỏi thiếu sót, mong nhận đƣợc đóng góp tận tình Q thầy bạn quan tâm Học viên Vũ Thành Minh MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƢƠNG TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ NHÂN LỰC TẠI CÁC ĐƠN VỊ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC NGỒI CƠNG LẬP 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.1.1 Tổng quan công trình nghiên cứu quản lý nhân lực (đội ngũ giảng viên) đơn vị đào tạo đại học ngồi cơng lập 1.1.2 Đánh giá chung vấn đề đặt 10 1.2 Cơ sở lý luận quản lý nhân lực (đội ngũ giảng viên) đơn vị đào tạo đại học ngồi cơng lập 11 1.2.1 Các khái niệm 11 1.2.2 Sự cần thiết khách quan phải quản lý nguồn nhân lực (đội ngũ giảng viên) đơn vị đào tạo đại học ngồi cơng lập 18 1.2.3 Nội dung quản lý nhân lực (đội ngũ giảng viên) đơn vị đào tạo đại học công lập 19 1.2.4 Các yếu tố tác dộng tới quản lý nhân lực (đội ngũ giảng viên) đơn vị đào tạo ngồi cơng lập 31 1.3 Kinh nghiệm quản lý nhân lực (đội ngũ giảng viên) số đơn vị đào tạo đại học công lập học kinh nghiệm cho Viện Quản trị kinh doanh – Trƣờng Đại học FPT 34 1.3.1 Kinh nghiệm đơn vị 34 1.3.2 Bài học kinh nghiệm cho Viện Quản trị kinh doanh – Trƣờng Đại học FPT 48 CHƢƠNG PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUError! Bookmark not defined 2.1 Tiến trình nghiên cứu Error! Bookmark not defined 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu Error! Bookmark not defined 2.2.1 Các tài liệu cần thu thập Error! Bookmark not defined 2.2.2 Các phƣơng pháp thu thập số liệu Error! Bookmark not defined 2.3 Cách thức tiến hành Error! Bookmark not defined 2.3.1.Mục tiêu khảo sát Error! Bookmark not defined 2.3.2 Nội dung câu hỏi điều tra khảo sát Error! Bookmark not defined 2.3.3 Đối tƣợng đƣợc điều tra khảo sát Error! Bookmark not defined 2.3.4 Phạm vi phƣơng pháp khảo sát Error! Bookmark not defined 2.3.5 Phân tích số liệu Error! Bookmark not defined CHƢƠNG THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÂN LỰC TẠI VIỆN QUẢN TRỊ KINH DOANH – TRƢỜNG ĐẠI HỌC FPTError! Bookmark not defined 3.1 Giới thiệu khái quát Viện Quản trị kinh doanh – Trƣờng Đại học FPT Error! Bookmark not defined 3.1.1 Lịch sử hình thành, chức nhiệm vụ Viện Quản trị kinh doanh – Trƣờng Đại học FPT Error! Bookmark not defined 3.1.2 Cơ cấu tổ chức Viện Quản trị kinh doanh – Trƣờng Đại học FPT Error! Bookmark not defined 3.1.3 Đặc điểm sở vật chất trang thiết bị phục vụ đào tạo Error! Bookmark not defined 3.2 Thực trạng đội ngũ nhân lực (đội ngũ giảng viên) Viện Quản trị kinh doanh – Trƣờng Đại học FPT Error! Bookmark not defined 3.2.1 Về số lƣợng Error! Bookmark not defined 3.2.2 Về chất lƣợng Error! Bookmark not defined 3.3 Tình hình quản lý nhân lực (đội ngũ giảng viên) Viện Quản trị kinh doanh – Trƣờng Đại học FPT Error! Bookmark not defined 3.3.1 Tình hình xây dựng kế hoạch, quy hoạch ĐNGVError! Bookmark not defined 3.3.2 Tình hình tuyển dụng, bố trí, xếp, sử dụng ĐNGV Error! Bookmark not defined 3.3.3 Tình hình đào tạo, bồi dƣỡng ĐNGV Error! Bookmark not defined 3.3.4 Tình hình thù lao đãi ngộ Error! Bookmark not defined 3.3.5 Tình hình kiểm tra, giám sát ĐNGV Error! Bookmark not defined 3.4 Đánh giá tình hình quản lý nhân lực (đội ngũ giảng viên) Viện Quản trị kinh doanh – Trƣờng Đại học FPT Error! Bookmark not defined 3.4.1 Những kết đạt đƣợc quản lý ĐNGVError! Bookmark not defined 3.4.2 Những hạn chế quản lý ĐNGV Error! Bookmark not defined 3.4.3 Nguyên nhân hạn chế Error! Bookmark not defined CHƢƠNG GIẢI PHÁP TĂNG CƢỜNG QUẢN LÝ NHÂN LỰC TẠI VIỆN QUẢN TRỊ KINH DOANH – TRƢỜNG ĐẠI HỌC FPT TRONG THỜI GIAN TỚI Error! Bookmark not defined 4.1 Phƣơng hƣớng mục tiêu hoàn thiện quản lý nhân lực (đội ngũ giảng viên) Viện Quản trị kinh doanh – Trƣờng Đại học FPT đến năm 2020 Error! Bookmark not defined 4.1.1 Phƣơng hƣớng hồn thiện cơng tác quản lý đội ngũ giảng viên Viện Quản trị kinh doanh – Trƣờng Đại học FPT Error! Bookmark not defined 4.1.2 Mục tiêu hoàn thiện quản lý đội ngũ giảng viên Viện Quản trị kinh doanh – Trƣờng Đại học FPT Error! Bookmark not defined 4.2 Giải pháp hoàn thiện quản lý nhân lực (đội ngũ giảng viên) Viện Quản trị kinh doanh – Trƣờng Đại học FPT đến năm 2020Error! Bookmark not defined 4.2.1 Xây dựng kế hoạch chiến lƣợc quản lý đội ngũ giảng viên phù hợp với giai đoạn phát triển Viện Quản trị kinh doanh – Trƣờng Đại học FPT Error! Bookmark not defined 4.2.2 Xây dựng tiêu chí tuyển chọn, sử dụng giảng viên hợp lý, khoa học, đảm bảo chuyên môn, nghiệp vụ Error! Bookmark not defined 4.2.3 Tổ chức đào tạo, bồi dƣỡng đội ngũ giảng viênError! Bookmark not defined 4.2.4 Xây dựng sách thù lao, đãi ngộError! Bookmark not defined 4.2.5 Xây dựng tiêu chí đánh giá giảng viên Error! Bookmark not defined KẾT LUẬN 102 TÀI LIỆU THAM KHẢO 104 PHỤ LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT STT Kí hiệu Nguyên nghiã CĐ Cao đẳng ĐH Đại học ĐNGV Đội ngũ giảng viên FSB NNL Viện Quản trị Kinh doanh – Trƣờng Đại học FPT Nguồn nhân lực i Đội ngũ giảng viên hữu – lực lƣợng lao động trƣờng ĐHDL Văn Lang tăng lên chất lƣợng lẫn số lƣợng qua năm Trong số họ, nhiều ngƣời trƣởng thành trình làm việc Văn Lang Tính đến tháng 11/2013, tổng số giảng viên hữu, hợp đồng dài hạn Trƣờng 453 ngƣời, có: phó giáo sƣ; 35 tiến sĩ khoa học, tiến sĩ; 195 thạc sĩ; 217 cử nhân * Chính sách phát triển nguồn nhân lực - Nhằm tăng cƣờng đội ngũ Giảng viên hữu số lƣợng chất lƣợng; quản lý chặt chẽ chất lƣợng đội ngũ Giảng viên thỉnh giảng; tăng cƣờng tính chuyên nghiệp cho lực lƣợng nhân viên chuyên môn, nghiệp vụ; trƣờng ĐHDL Văn Lang ban hành Quy định số 484/2001/QĐ-VL, ngày 12/12/2001 Quy trình tuyển dụng Theo đó, quy trình tuyển dụng đƣợc tiến hành gồm bƣớc: Sơ tuyển, Phỏng vấn trực tiếp Thử việc - Kế hoạch chiến lƣợc phát triển đội ngũ giảng viên: Đội ngũ giảng viên nhân tố quan trọng, ảnh hƣởng đến chất lƣợng đào tạo Nhà trƣờng Chính vậy, phát triển đội ngũ giảng viên vấn đề chiến lƣợc phát triển trƣờng thời gian tới Trƣờng đề giải pháp chiến lƣợc nhằm phát triển đội ngũ giảng viên nhƣ sau: Dành nguồn tài thích hợp để đầu tƣ cho việc đào tạo bồi dƣỡng đội ngũ giảng viên hữu; kể ngoại ngữ để ngƣời tham gia trực tiếp vào chƣơng trình liên kết trƣờng Chú trọng đội ngũ giảng viên thỉnh giảng: chọn lựa, mời giảng, quản lý chƣơng trình đánh giá chất lƣợng giảng dạy, đãi ngộ tốt cách thƣờng xuyên Theo đó, trƣờng đƣa kế hoạch phát triển nguồn nhân lực nhƣ sau: Tuyển dụng sinh viên tốt nghiệp đại học loại giỏi tốt nghiệp sau đại học, giảng viên có kinh nghiệm trình độ thạc sĩ trở lên Đào tạo sau đại học, bồi dƣỡng kinh nghiệm, nâng cao kiến thức Mời chuyên gia nƣớc ngoài, cán đầu ngành giảng dạy trƣờng Bố trí giảng dạy phù hợp với khả chuyên môn giảng viên Thực tốt chế độ đãi ngộ * Chính sách đánh giá Chất lƣợng nguồn nhân lực đƣợc Đại học Văn Lang coi nhân tố định chất lƣợng giáo dục Chính thế, cơng tác đánh giá nhân lực cần thiết việc nâng cao hoàn thiện đội ngũ; xây dựng phát triển chất lƣợng đào tạo Trong năm vừa qua, cơng tác đánh giá có bƣớc cải tiến đáng kể vào thực chất, mang lại hiệu thiết thực Qua đó, Nhà trƣờng có sở để củng cố cơng tác quản lý; giảng viên có thơng tin để điều chỉnh cách thức giảng dạy * Chính sách đãi ngộ ngƣời lao động Chính sách đãi ngộ ngƣời lao động cơng tác đƣợc Nhà trƣờng quan tâm thực Với cán bộ, giảng viên, nhân viên có nhu cầu học tập, nâng cao trình độ, Nhà trƣờng có quy định chế độ bồi dƣỡng phù hợp, tạo điều kiện thời gian hỗ trợ tài Để nâng cao chất lƣợng đào tạo, Nhà trƣờng có biện pháp khuyến khích hỗ trợ tài để cán bộ, giảng viên, nhân viên tham gia khóa đào tạo chun mơn, nghiệp vụ ngồi nƣớc (thông qua dự án liên kết, hợp tác đào tạo) Cụ thể Dự án đào tạo giảng viên Carnegie Mellon University (CMU, Mỹ) Từ năm học 2008 – 2009, khoa Công nghệ Thông tin tiến hành đào tạo theo chƣơng trình CMU Để đảm bảo chất lƣợng đào tạo chƣơng trình hợp tác đào tạo này, giảng viên Văn Lang trực tiếp giảng dạy chƣơng trình đƣợc cử tu nghiệp CMU Các đợt tập huấn giáo sƣ kinh nghiệm CMU đứng lớp Ngồi chƣơng trình đào tạo, phía CMU cịn chia sẻ phƣơng pháp giảng dạy cho đội ngũ giảng viên Văn Lang tham gia khóa tập huấn Bên cạnh đó, Nhà trƣờng hỗ trợ vay vốn cán bộ, giảng viên, nhân viên làm việc trƣờng từ năm trở lên, mức vay tùy thuộc vào thâm niên công tác, nhu cầu vay vốn ngƣời lao động điều kiện cụ thể trƣờng 1.3.1.2 Kinh nghiệm trường Đại học Kinh doanh Công nghệ * Giới thiệu trường Đại học Kinh doanh Công nghệ Trƣờng đại học dân lập Quản lý Kinh doanh Hà Nội đƣợc thành lập tháng năm 1996, Giáo sƣ Trần Phƣơng (Chủ tịch Hội khoa học kinh tế Việt Nam, nguyên Phó chủ tịch Hội đồng Bộ trƣởng) làm Hiệu trƣởng Do mở rộng mục tiêu đào tạo sang lĩnh vực kỹ thuật - công nghệ, Trƣờng đƣợc đổi tên thành Trƣờng Đại học Kinh doanh Công nghệ Hà Nội kể từ tháng năm 2006 Trƣờng lấy việc đào tạo hệ trẻ, nhà kinh tế, kỹ thuật thực hành làm mục tiêu đào tạo nguồn nhân lực Cơ cấu tổ chức phận Trƣờng ĐH Kinh doanh Công nghệ Hà Nội gồm: - Hội đồng quản trị - Ban giám hiệu - Ban kiểm soát - Hội đồng Giáo dục Đào tạo - Các đơn vị Quản lý phục vụ giảng dạy (19 đơn vị), khoa môn (18 khoa môn trực thuộc BGH), Đảng bộ, tổ chức Cơng Đồn, Đồn TNCS HCM Hội sinh viên Trƣờng Đại học Kinh doanh Công nghệ Hà Nội trƣờng đào tạo đa ngành, đa cấp, đa hình thức Khơng kể bậc Sau đại học, Trƣờng đào tạo 14 ngành (nghề) thuộc nhóm ngành, với bậc học: Đại học, Cao đẳng Trung cấp chuyên nghiệp (Cao đẳng năm) * Kinh nghiệm quản lý nhân lực Đại học Kinh doanh Công nghệ Cán quản lý đa số nam giới, có học hàm học vị cao (chiếm 75%), khơng có nhiều năm kinh nghiệm quản lý mà cịn làm việc hiệu quả, đƣợc Nhà trƣờng xếp vị trí tƣơng ứng theo lực Tuy nhiên phần lớn (80%) cán quản lý ngƣời lớn tuổi (trên 60) nên có tƣ tƣởng bảo thủ, khả tiếp thu với công nghệ hạn chế Chính điều làm hạn chế tính động, sáng tạo đội ngũ giảng viên trẻ Cùng với trƣởng thành quy mơ hình thức đào tạo, đội ngũ cán nhân viên giảng viên phát triển nhanh chóng lƣợng chất Đến 31/3/2011, tổng số giảng viên 904 ngƣời (gồm giảng viên thỉnh giảng) Ngồi ra, Trƣờng cịn có 160 cán nhân viên hữu làm công tác quản lý phục vụ đào tạo * Chính sách phát triển nguồn nhân lực Nhà trƣờng có quy trình tiêu chí tuyển dụng bổ nhiệm rõ ràng, minh bạch nhƣ ƣu tiên tuyển giảng viên hữu cán có kinh nghiệm giảng dạy quản lý đào tạo có học hàm học vị theo chun mơn thích hợp, sinh viên tốt nghiệp xuất sắc giỏi đƣợc tuyển chọn lại trƣờng, tạo điều kiện sớm đƣợc học thạc sỹ để bổ sung vào đội ngũ giảng viên trẻ có trình độ cao Nguồn tuyển trƣờng trƣớc hết cán bộ, giảng viên công tác hƣu tổ chức kinh tế, trƣờng công lập nƣớc Những sinh viên giỏi có nhu cầu lại làm giảng viên chiếm tỷ lệ không nhiều Thứ hai qui trình tuyển dụng đơn giản Khơng có thơng báo tuyển dụng mà khoa, phịng có nhu cầu tuyển dụng tự giới thiệu ứng viên Đối với cán vấn sau Ban giám hiệu Hiệu phó thảo luận để xét tuyển dụng, vào kết vấn hồ sơ ứng viên Đối với giảng viên trẻ khơng thi tuyển mà xét tuyển sinh viên xuất sắc có nguyện vọng lại trƣờng làm trợ giảng Đây đƣợc coi giai đoạn thử việc tập ứng viên Giai đoạn này, ứng viên đƣợc giảng viên có kinh nghiệm hƣớng dẫn bồi dƣỡng nghiệp vụ chuyên môn mà ứng viên dự kiến đƣợc phân công giảng dạy Sau năm trợ giảng, ứng viên có buổi giảng thử trƣớc hội đồng, gồm thầy phó hiệu trƣởng, thầy trƣởng khoa, thầy trƣởng mơn giảng viên có uy tín khoa để đánh giá Sau đạt ứng viên đƣợc ký hợp đồng giảng viên thức Trong việc chăm lo xếp bồi dƣỡng đội ngũ cán giảng viên Ban giám hiệu Hội đồng Quản trị ban hành nhiều chế độ sách hợp lý Đối với giảng viên hữu đƣợc tuyển dụng tham gia giảng dạy, Nhà trƣờng ký hợp đồng với trƣờng Đại học sƣ phạm Hà Nội học viện Quản lý giáo dục để tổ chức lớp bồi dƣỡng nghiệp vụ sƣ phạm cho giảng viên Đối với cán quản lý, đƣợc Nhà trƣờng cử dự lớp bồi dƣỡng quản lý giáo dục nhƣ tham gia lớp kiểm định chất lƣợng đại học Bộ tổ chức… Trƣờng tạo điều kiện thời gian hỗ trợ tài cho đội ngũ cán giảng viên hữu số giảng viên trẻ, có nhu cầu tham gia khóa học ngồi nƣớc để nâng cao trình độ Nhà trƣờng hỗ trợ cách giảm 10% học phí học cao học Trƣờng, cho vay có ƣu đãi du học sở có liên kết với Trƣờng giảm 10% tiết nghĩa vụ cho giáo viên học Nếu đƣợc đồng ý cho học, sau tốt nghiệp đƣợc Trƣờng tiếp nhận lại có học hàm, học vị cao đƣợc giải mức thù lao tiết giảng cao Hàng năm, Trƣờng tổ chức cho cán quản lý giảng viên đoàn khảo sát, hội thảo số nƣớc nhƣ Trung Quốc, Đài Loan Nhà trƣờng đài thọ kinh phí Nhƣ vậy, sách đào tạo bồi dƣỡng cán Trƣờng năm qua phù hợp, sâu sát với tình hình thực tế Tuy nhiên, Trƣờng chƣa có chƣơng trình đào tạo, bồi dƣỡng mang tầm chiến lƣợc nhƣ đào tạo đội ngũ kế cận theo kế hoạch trung dài hạn, cử học nƣớc nƣớc (bằng ngân sách Trƣờng), nghiên cứu khoa học chƣa nhiều * Chính sách đãi ngộ ngƣời lao động Nhân lực nguồn vốn quý giá then chốt tổ chức Cùng với sách đào tạo phát triển nguồn nhân lực, sách sử dụng đãi ngộ ngƣời lao động góp phần quan trọng vào việc xây dựng nguồn nhân lực có khả đáp ứng đƣợc q trình phát triển Trƣờng Chính sách sử dụng, đãi ngộ ngƣời lao động nhà trƣờng thực theo thoả ƣớc lao động tập thể, nội quy lao động, quy chế nội Nhà trƣờng Công tác bổ nhiệm, miễn nhiệm, luân chuyển cán Hiệu trƣởng định - Do ảnh hƣởng tiêu cực lạm phát nên năm nhà trƣờng điều chỉnh lƣơng, nhằm khích lệ ngƣời lao động tận tâm cơng việc, góp phần cải thiện đời sống cán nhân viên - Ngoài tiền lƣơng, cán giảng viên đƣợc hƣởng thêm phụ cấp, tiền thƣởng tiền phúc lợi Đối với cán nhân viên, giảng viên hữu nghỉ việc Nhà trƣờng có sách trợ cấp - Chế độ khen thƣởng cho cán nhân viên, giảng viên trƣờng đƣợc chia thành hai loại Đối với cán nhân viên giảng viên hữu, mức khen thƣởng loại tháng lƣơng tối thiểu (hiện 2,2 triệu đồng) loại tháng lƣơng tối thiểu Chế độ trợ cấp nghỉ việc cán nhân viên giảng viên hữu, theo năm làm việc đƣợc trợ cấp tháng lƣơng Tháng lƣơng trợ cấp tháng lƣơng bình quân năm gần cán nhân viên Đối với giảng viên hữu, tháng lƣơng trợ cấp = lƣơng tháng theo bậc giảng viên (cho 600 tiết/ năm) bình quân năm gần 1.3.1.3 Kinh nghiệm trường Đại học Hoa Sen * Giới thiệu trường Đại học Hoa Sen Trƣờng Đại học Hoa Sen thành lập ngày 16 tháng 12 năm 2006 có trụ sở Số đƣờng Nguyễn Văn Tráng, Quận 1, Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam Định hƣớng phát triển Đại học Hoa Sen đƣợc thực thông qua chiến lƣợc sau: Chiến lƣợc Dạy Học: Xây dựng phát triển chƣơng trình giáo dục có chất lƣợng nhiều bậc đào tạo, quán với chuẩn đầu ra, phù hợp với chuẩn mực quốc tế,; đáp ứng nhu cầu đa dạng ngày cao xã hội, tạo đƣợc chủ động, sáng tạo công tác tuyển sinh Tạo trải nghiệm độc đáo, hào hứng đầy thách thức nhằm phát triển tri thức, kỹ năng, ngoại ngữ nhân cách ngƣời học Chiến lƣợc Nghiên cứu: Tạo văn hóa nghiên cứu, xây dựng các nhóm nghiên cứu khoa học xuyên quốc gia nhằm thực trọng tâm nghiên cứu phục vụ trực tiếp cho nhu cầu cấp bách xã hội, nhu cầu phát triển giáo dục Đại học Hoa Sen Chiến lƣợc Phát triển Hợp tác Quốc tế: Từng bƣớc thực tiến trình quốc tế hóa: tạo cơng nhận cộng đồng giới; nâng cao lực để xây dựng nhà trƣờng đạt đến chuẩn mực quốc tế; mở rộng mối quan hệ đối tác khu vực quốc tế Tạo trải nghiệm quốc tế cho số đông thành viên Đại học Hoa Sen Chiến lƣợc Phát triển Nhân sự: Thu hút phát triển đội ngũ đa dạng, có lực, phẩm chất, hiệu bền vững; phát huy giá trị nhà trƣờng Chiến lƣợc Phát triển Cơ sở vật chất, hạ tầng: Xây dựng sở vật chất tiện nghi, đáp ứng tốt nhu cầu giáo dục; mở rộng không gian tối ƣu diện tích đất có Từng bƣớc đại hóa phƣơng tiện dạy học, xây dựng sân chơi sở vật chất cho hoạt động khác, nâng cao điều kiện làm việc, tạo hứng thú cho sinh viên Đầu tƣ cho Thƣ viện hệ thống thông tin đại Hiện tại, Đại học Hoa Sen có Khoa Chƣơng trình, bao gồm: Khoa Kinh tế - Thƣơng mại, Khoa Khoa học Cơng nghệ, Khoa Ngơn ngữ Văn hóa học, Khoa Đào tạo chuyên nghiệp Chƣơng trình Giáo dục tổng quát Trƣờng đào tạo đa dạng lĩnh vực, ngành nghề nhƣ: Kinh tế, Khoa học Công nghệ, Thiết kế, Hệ thống thông tin, Ngôn ngữ, Du lịch - Khách sạn - Nhà hàng, Hành văn phịng… Tính đến nay, trƣờng có 181 giảng viên hữu; bao gồm GS, PGS, 16 Tiến sĩ 93 Thạc sĩ (trong có 11 học Tiến sĩ) Tỉ lệ giảng viên hữu có trình độ Thạc sĩ trở lên 64%; đảm nhận 60% khối lƣợng giảng dạy toàn trƣờng Đội ngũ giảng viên thỉnh giảng 255 giảng viên (53% từ Thạc sĩ trở lên) * Kinh nghiệm quản lý nhân lực Đại học Hoa Sen Trong thời gian qua Đại học Hoa Sen trọng đến việc thu hút phát triển đội ngũ có trình độ lực phù hợp, đặc biệt đội ngũ giảng viên hữu đội ngũ cán quản lý phòng, Khoa * Chính sách phát triển nguồn nhân lực - Giảng viên đƣợc tuyển dụng dựa tiêu chuẩn sau: a) Trình độ chun mơn; b) Văn (ƣu tiên chuyên ngành và/hoặc ngành nghề liên quan); c) Kinh nghiệm làm việc/ giảng dạy (ƣu tiên ngành học bậc học đảm nhiệm); d) Kinh nghiệm thực tế (đúng với chuyên môn giảng dạy); e) Năng lực nghiên cứu khoa học, hƣớng dẫn sinh viên nghiên cứu hƣớng dẫn thực tập, viết báo cáo, đề án hoặc/và lực quản lý sƣ phạm; f) Năng lực sử dụng ngoại ngữ chun mơn; g) Trình độ sử dụng công nghệ thông tin làm việc/ giảng dạy nỗ lực áp dụng phƣơng pháp sƣ phạm tiên tiến; - Công tác đào tạo bồi dƣỡng tiếp tục đƣợc nhà trƣờng quan tâm Theo quy hoạch trƣờng đến năm 2017, tổng số giảng viên dự kiến đào tạo tiến sĩ 53 ngƣời (đào tạo nƣớc 11 ngƣời, đào tạo nƣớc 42 ngƣời) * Chính sách đánh giá Trƣờng Đại học Hoa Sen thành lập phận đảm bảo chất lƣợng tra từ năm học 2007-2008 Công tác đảm bảo chất lƣợng kiểm định năm đƣợc đặt trọng tâm vào công tác: (1) Công tác đánh giá nội (2) Đánh giá giảng viên (3) Đánh giá chất lƣợng phục vụ chƣơng trình đào tạo.(4) Bồi dƣỡng, tập huấn, hội thảo Ban Đảm bảo Chất lƣợng Thanh tra trƣờng phối hợp với Khoa hồn thiện nội dung quy trình đánh giá sở nội dung quy trình đƣợc ban hành Các cơng việc thực bao gồm: Rà soát lại nội dung đánh giá; Rà sốt bổ sung quy trình lấy ý kiến sinh viên xử lý; Xây dựng phần mềm xử lý liệu; Xây dựng thang đo chuẩn nội (benchmarking); Xây dựng quy chế khen thƣởng liên quan đến kết đánh giá Phiếu đánh giá bao gồm 24 câu hỏi, tập trung vào tìm hiểu hiệu phƣơng pháp hƣớng dẫn giảng dạy giảng viên sinh viên suốt môn học khía cạnh: Nội dung mơn học; Phƣơng pháp kỹ thuật giảng dạy; Việc đảm bảo dạy quan hệ với sinh viên; Kiểm tra đánh giá kết học tập Qua thực phiếu khảo sát đánh giá 100% giảng viên tất lớp tham gia giảng dạy học kỳ 100% sinh viên lớp môn học đƣợc tham gia đánh giá, tỷ lệ GV đƣợc đánh giá nhóm A (rất tốt) B (khá) tăng lên học kỳ chiếm đa số, đồng thời số GV đƣợc đánh giá mức D (cần cải thiện) E (chƣa đạt yêu cầu) giảm so với học kỳ Hoạt động đánh giá giảng viên thông qua ý kiến phản hồi ngƣời học cho thấy công cụ tốt để thúc đẩy chất lƣợng giảng dạy nhà trƣờng đạt đƣợc đồng thuận hợp tác giảng viên cấp quản lý, cấp độ khoa việc phản hồi kết cho giảng viên có biện pháp giúp giảng viên cải tiến phƣơng pháp giảng dạy Để đánh giá chƣơng trình đào tạo chất lƣợng phục vụ trƣờng, Trƣờng tiến hành khảo sát hàng năm: khảo sát tân sinh viên, khảo sát sinh viên tốt nghiệp khảo sát hài lòng giảng viên * Chính sách đãi ngộ ngƣời lao động Trƣờng áp dụng hệ thống tiền lƣơng dựa trình độ, lực thỏa đáng với nhu cầu ngƣời nhằm với bảo đảm cho giảng viên hữu toàn tâm toàn ý tập trung công tác giảng dạy Trƣờng Trƣờng quy định giảng viên, nhân viên hữu tham gia giảng dạy trƣờng khác làm việc với tổ chức khác phải đƣợc đồng ý Hiệu trƣởng Trƣờng Hoa Sen xác định mục tiêu xây dựng đội ngũ giảng viên tốt, giỏi chun mơn, có kỹ truyền đạt kiến thức, có kinh nghiệm thực tiễn Một số giáo sƣ, giảng viên xuất sắc Hoa Sen cần tham gia vào hội đồng bảo vệ luận án trƣờng khác nƣớc nhằm nâng cao lực uy tín đội ngũ 1.3.2 Bài học kinh nghiệm cho Viện Quản trị kinh doanh – Trường Đại học FPT Qua thực trạng kinh nghiệm quản lý ĐNGV số đơn vị đào tạo đại học ngồi cơng lập, rút số học kinh nghiệm cho công tác quản lý ĐNGV Viện Quản trị kinh doanh – Trƣờng Đại học FPT (FSB) Một là, để đảm bảo ĐNGV đáp ứng yêu cầu giảng dạy đơn vị đào tạo, Bộ phải ln coi giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu, phát triển quy mô số lƣợng chất lƣợng, phát triển giáo dục phải tính đến phát triển cân đối vùng sở giáo dục Bộ Tăng chi ngân sách cho giáo dục, để xây dựng hoàn thiện sở vật chất, trang thiết bị phụ vụ quản lý, dạy học đáp ứng yêu cầu đổi Tăng cƣờng phân cấp, tăng tính tự chủ cho đơn vị đào tạo Các sách liên quan đến điểm sàn xét tuyển ảnh hƣởng lớn đến công tác tuyển sinh đơn vị đào tạo Hai là, coi trọng việc bồi dƣỡng, đào tạo ĐNGV phù hợp với yêu cầu phát triển ngành giáo dục Viện Quản trị kinh doanh – Trƣờng Đại học FPT, Ban lãnh đạo Viện cần xác định việc đào tạo, bồi dƣỡng đào tạo ĐNGV khâu then chốt công tác quản lý ĐNGV Ba là, xây dựng chế khuyến khích, hỗ trợ đào tạo phát triển ĐNGV, đặc biệt chế, sách thu hút, khuyến khích nhân tài ngƣời có chun mơn, có nhiều cơng trình nghiên cứu khoa học đƣợc cơng bố tạp chí uy tín, nhiều kinh nghiệm thực tiễn đến làm việc Viện Quản trị kinh doanh – Trƣờng Đại học FPT TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Bách, 2010 Luận bàn phát triển NNL Tuyển tập tạp chí phát triển nhân lực TP Hồ Chí Minh: Nhà xuất Tổng hợp TP Hồ Chí Minh Ban Chấp hành Trung ƣơng, 2013 Nghị số 29-NQ/TW đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế" hội nghị trung ương 8, khóa XI) thông qua Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo, 2008 Quyết định số16/2008/QĐ-BGDĐT Quy định đạo đức nhà giáo Hà Nội Trần Xuân Cầu Mai Quốc Chánh, 2008 Giáo trình Kinh tế NNL Hà Nội: Nhà xuất Đại học Kinh tế Quốc dân Nguyễn Bá Dƣơng, 2012 Tâm lý học Quản lý Hà Nội: Nhà xuất Quân đội nhân dân Trần Ngọc Giao, 2013 Giáo trình quản lý trường phổ thơng Hà Nội: Nhà xuất Giáo dục Việt Nam Lê Thanh Hà, 2009 Giáo trình quản trị nhân lực Hà Nội: Nhà xuất Lao động - Xã hội Phạm Minh Hạc, 2001 Nghiên cứu người NNL vào cơng nghiệp hóa – đại hóa Hà Nội: Nhà xuất Chính trị Quốc gia Nguyễn Lộc, 2010 Một số vấn đề lý luận phát triển NNL Tạp chí khoa học giáo dục, số 25, trang 21-23 10 Quốc Hội nƣớc Cộng hòa XHCN Việt Nam, 2008 Luật Cán bộ, công chức năm 2008 Hà Nội: Nhà xuất Chính trị quốc gia 11 Quốc Hội nƣớc Cộng hòa XHCN Việt Nam, 2005 Luật Giáo dục năm 2005 Hà Nội: Nhà xuất Chính trị quốc gia 12 Quốc Hội nƣớc Cộng hòa XHCN Việt Nam, 2005 Nghị số 14/NQCP ngày 02 tháng 11 năm 2005 đổi toàn diện giáo dục Đại học Việt Nam giai đoạn 2006 – 2020 Hà Nội 13 Quốc Hội nƣớc Cộng hòa XHCN Việt Nam, 2005 Nghị số 14/2005/NQ-CP Về đổi toàn diện giáo dục đại học việt nam giai đoạn 2006 – 2020 Hà Nội 14 Quốc Hội nƣớc Cộng hòa XHCN Việt Nam, 2005.Quyết định số 09/2005/QĐ-TTg, ngày 11/01/2005 định việc phê duyệt đề án "xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục giai đoạn 2005 - 2010" Hà Nội 15 Huỳnh Quang Thái, 2011 Phát triển NNL ngành giáo dục – đào tạo tỉnh Gia Lai Luận văn thạc sĩ Trƣờng Đại học Đà Nẵng 16 Nguyễn Tấn Thịnh, 2008 Quản lý NNL doanh nghiệp Hà Nội: Nhà xuất Khoa học kỹ thuật 17 Nguyễn Tiệp, 2011 Giáo trình nguồn nhân lưc Hà Nội: Nhà xuất Lao động – Xã hội 18 Phạm Minh Tú, 2011 Phát triển NNL giáo dục tỉnh Bình Định, Luận văn thạc sĩ Trƣờng Đại học Đà Nẵng 19 Trƣờng Cao đẳng Kỹ thuật Công nghiệp, 2015 Báo cáo tổng kết cuối năm học giai đoạn 2011 – 2015 Hà Nội 20 Trƣờng Cao đẳng Kỹ thuật Công nghiệp,2014 Quy chế tuyển dụng, sử dụng, bổ nhiệm nhân lực Nhà trường Hà Nội 21 Nguyễn Tố Uyên, 2014 Đào tạo nguồn nhân lực ngành Giáo dục đào tạo tỉnh Quảng Ninh Luận văn Thạc sĩ Đại học Kinh tế Đại học Quốc gia Hà Nội 22 Nguyễn Đức Yêm, 2013 Tuyển dụng nhân lực Sở Giáo dục Đào tỉnh Thái Bình Luận văn Thạc sĩ Đại học Kinh tế Quốc dân 23 Trần Thị Hải Yến, 2014 Phát triển nguồn nhân lực địa bàn tỉnh Bắc Kạn đến năm 2020 Luận văn thạc sĩ Đại học Kinh tế Quốc dân Nguồn website: http://fpt.edu.vn/ http://fsb.edu.vn/ http://www.hoasen.edu.vn/ http://hubt.edu.vn/ http://www.vanlanguni.edu.vn ... viên Viện Quản trị Kinh doanh – Trƣờng Đại học FPT 19 Sơ đồ 3.1 Cơ cấu tổ chức Viện Quản trị kinh doanh – Trƣờng Đại học FPT 52 Hình 3.1 Tình hình nhân lực Viện Quản trị kinh doanh – Trƣờng Đại học. .. hồn thiện cơng tác quản lý nhân lực Viện Quản trị Kinh doanh Đại học FPT thiết Do đó, tơi định lựa chọn đề tài ? ?Quản lý nhân lực Viện Quản trị Kinh doanh – Trƣờng Đại học FPT? ?? làm đề tài nghiên... thống hóa vấn đề lý luận chung quản lý nhân lực đơn vị đào tạo đại học ngồi cơng lập - Phân tích thực trạng quản lý nhân lực Quản lý nhân lực Viện Quản trị Kinh doanh – Trƣờng Đại học FPT thời gian

Ngày đăng: 15/05/2017, 15:49

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Lê Bách, 2010. Luận bàn về phát triển NNL. Tuyển tập tạp chí phát triển nhân lực. TP Hồ Chí Minh: Nhà xuất bản Tổng hợp TP Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luận bàn về phát triển NNL
Nhà XB: Nhà xuất bản Tổng hợp TP Hồ Chí Minh
3. Bộ Giáo dục và Đào tạo, 2008. Quyết định số16/2008/QĐ-BGDĐT Quy định về đạo đức nhà giáo. Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ Giáo dục và Đào tạo, 2008. "Quyết định số16/2008/QĐ-BGDĐT Quy định về đạo đức nhà giáo
4. Trần Xuân Cầu và Mai Quốc Chánh, 2008. Giáo trình Kinh tế NNL. Hà Nội: Nhà xuất bản Đại học Kinh tế Quốc dân Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Kinh tế NNL
Nhà XB: Nhà xuất bản Đại học Kinh tế Quốc dân
5. Nguyễn Bá Dương, 2012. Tâm lý học Quản lý. Hà Nội: Nhà xuất bản Quân đội nhân dân Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm lý học Quản lý
Nhà XB: Nhà xuất bản Quân đội nhân dân
6. Trần Ngọc Giao, 2013. Giáo trình quản lý trường phổ thông. Hà Nội: Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình quản lý trường phổ thông
Nhà XB: Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam
7. Lê Thanh Hà, 2009. Giáo trình quản trị nhân lực. Hà Nội: Nhà xuất bản Lao động - Xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình quản trị nhân lực
Nhà XB: Nhà xuất bản Lao động - Xã hội
8. Phạm Minh Hạc, 2001. Nghiên cứu con người và NNL đi vào công nghiệp hóa – hiện đại hóa. Hà Nội: Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu con người và NNL đi vào công nghiệp hóa – hiện đại hóa
Nhà XB: Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia
9. Nguyễn Lộc, 2010. Một số vấn đề lý luận về phát triển NNL. Tạp chí khoa học giáo dục, số 25, trang 21-23 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí khoa học giáo dục
10. Quốc Hội nước Cộng hòa XHCN Việt Nam, 2008. Luật Cán bộ, công chức năm 2008. Hà Nội: Nhà xuất bản Chính trị quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật Cán bộ, công chức năm 2008
Nhà XB: Nhà xuất bản Chính trị quốc gia
11. Quốc Hội nước Cộng hòa XHCN Việt Nam, 2005. Luật Giáo dục năm 2005. Hà Nội: Nhà xuất bản Chính trị quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật Giáo dục năm 2005
Nhà XB: Nhà xuất bản Chính trị quốc gia
12. Quốc Hội nước Cộng hòa XHCN Việt Nam, 2005. Nghị quyết số 14/NQ- CP ngày 02 tháng 11 năm 2005 về đổi mới toàn diện giáo dục Đại học Việt Nam giai đoạn 2006 – 2020. Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quốc Hội nước Cộng hòa XHCN Việt Nam, 2005. "Nghị quyết số 14/NQ-CP ngày 02 tháng 11 năm 2005 về đổi mới toàn diện giáo dục Đại học Việt Nam giai đoạn 2006 – 2020
13. Quốc Hội nước Cộng hòa XHCN Việt Nam, 2005. Nghị quyết số 14/2005/NQ-CP Về đổi mới cơ bản và toàn diện giáo dục đại học việt nam giai đoạn 2006 – 2020. Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quốc Hội nước Cộng hòa XHCN Việt Nam, 2005. "Nghị quyết số 14/2005/NQ-CP Về đổi mới cơ bản và toàn diện giáo dục đại học việt nam giai đoạn 2006 – 2020
15. Huỳnh Quang Thái, 2011. Phát triển NNL ngành giáo dục – đào tạo tỉnh Gia Lai. Luận văn thạc sĩ. Trường Đại học Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển NNL ngành giáo dục – đào tạo tỉnh Gia Lai
16. Nguyễn Tấn Thịnh, 2008. Quản lý NNL doanh nghiệp. Hà Nội: Nhà xuất bản Khoa học kỹ thuật Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý NNL doanh nghiệp
Nhà XB: Nhà xuất bản Khoa học kỹ thuật
17. Nguyễn Tiệp, 2011. Giáo trình nguồn nhân lưc. Hà Nội: Nhà xuất bản Lao động – Xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình nguồn nhân lưc
Nhà XB: Nhà xuất bản Lao động – Xã hội
18. Phạm Minh Tú, 2011. Phát triển NNL giáo dục tỉnh Bình Định, Luận văn thạc sĩ Trường Đại học Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển NNL giáo dục tỉnh Bình Định
19. Trường Cao đẳng Kỹ thuật Công nghiệp, 2015. Báo cáo tổng kết cuối năm học giai đoạn 2011 – 2015. Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tổng kết cuối năm học giai đoạn 2011 – 2015
20. Trường Cao đẳng Kỹ thuật Công nghiệp,2014. Quy chế tuyển dụng, sử dụng, bổ nhiệm nhân lực trong Nhà trường. Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trường Cao đẳng Kỹ thuật Công nghiệp,2014. "Quy chế tuyển dụng, sử dụng, bổ nhiệm nhân lực trong Nhà trường
21. Nguyễn Tố Uyên, 2014. Đào tạo nguồn nhân lực ngành Giáo dục và đào tạo tỉnh Quảng Ninh. Luận văn Thạc sĩ Đại học Kinh tế. Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đào tạo nguồn nhân lực ngành Giáo dục và đào tạo tỉnh Quảng Ninh
22. Nguyễn Đức Yêm, 2013. Tuyển dụng nhân lực tại Sở Giáo dục và Đào tại tỉnh Thái Bình. Luận văn Thạc sĩ. Đại học Kinh tế Quốc dân Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tuyển dụng nhân lực tại Sở Giáo dục và Đào tại tỉnh Thái Bình

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w