Đỗ Thị Lâm Thanh Luận văn Thạc sỹ ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ĐỖ THỊ LÂM THANH XÂY DỰNG CHÍNH SÁCH THU HÚT NHÂN LỰC KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CHẤT LƢỢNG CAO TRONG ĐI[.]
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ĐỖ THỊ LÂM THANH XÂY DỰNG CHÍNH SÁCH THU HÚT NHÂN LỰC KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CHẤT LƢỢNG CAO TRONG ĐIỀU KIỆN TỰ CHỦ, TỰ CHỊU TRÁCH NHIỆM TẠI VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ Hà Nội, 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ĐỖ THỊ LÂM THANH XÂY DỰNG CHÍNH SÁCH THU HÚT NHÂN LỰC KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CHẤT LƢỢNG CAO TRONG ĐIỀU KIỆN TỰ CHỦ, TỰ CHỊU TRÁCH NHIỆM TẠI VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ Mã số: 60.34.04.12 Hƣớng dẫn khoa học: TS ĐÀO THANH TRƢỜNG GIÁO VIÊN HƢỚNG DẪN THƢ KÝ HỘI ĐỒNG TS Đào Thanh Trƣờng TS Nguyễn Mạnh Dũng Hà Nội, 2015 CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG PGS.TS Phạm Huy Tiến MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN …………………………………………………………… DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ……………………………………… DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ……………………………………… PHẦN MỞ ĐẦU ……………………………………………………….… Lý chọn đề tài ……………………………………………………… Tổng quan tình hình nghiên cứu …………………………………… Mục tiêu nghiên cứu ………………………………………………… 20 Phạm vi nghiên cứu …………………………………………………… 20 Mẫu khảo sát ………………………………………………………… 20 Câu hỏi nghiên cứu …………………………………………………… 20 Giả thuyết nghiên cứu ………………………………………………… 20 Phƣơng pháp nghiên cứu ……………………………………………… 21 Kết cấu Luận văn ………………………………………………… 22 CHƢƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THU HÚT NHÂN LỰC KH&CN CHẤT LƢỢNG CAO ……………………………………………… 23 1.1 Cơ sở lý luận phƣơng pháp luận ………………………………… 23 1.2 Một số hƣớng tiếp cận nghiên cứu lý thuyết đề tài ………… 24 1.2.1 Quản lý nhân lực yếu tố người ………………………… 28 1.2.2 Thuyết X thuyết Y Douglass Mr.Gregor ……………… 29 1.2.3 Quan điểm chiết trung ………………………………………… 31 1.3 Các hệ khái niệm cơng cụ …………………………………………… 38 1.3.1 Chính sách ……………………………………………………… 38 1.3.2 Nhân lực ……………………………………………………… 39 1.3.3 Nhân lực khoa học công nghệ ……………………………… 40 1.3.4 Thu hút nhân lực KH&CN …………………………………… 43 1.3.5 Tự chủ, tự chịu trách nhiệm …………………………………… 48 * Kết luận Chƣơng I …………………………………………………… 50 CHƢƠNG II HIỆN TRẠNG CHÍNH SÁCH THU HÚT NHÂN LỰC KH&CN CHẤT LƢỢNG CAO TẠI VIỆN HÀN LÂM KH&CN VIỆT NAM ………………………………………………………… 51 2.1 Tổng quan Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam ………………… 51 2.1.1 Về chức năng, nhiệm vụ ……………………………………… 51 2.1.2 Về cấu tổ chức……………………………………………… 53 2.1.3 Vài nét nhân lực KH&CN Viện Hàn lâm KH&CN VN … 2.2 Hiện trạng sách thu hút nhân lực KH&CN chất lƣợng cao Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam ……………………………………… 2.2.1 Các văn tài liệu có liên quan …………………………… 2.2.2 Hiện trạng hoạt động KH&CN Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam …………………………………………………………………… 2.2.3 Những tồn sách thu hút nhân lực KH&CN Viện Hàn lâm KH&CN Việt nam …………………………………………… 2.3 Đánh giá, phân tích sách thu hút nhân lực KH&CN chất lƣợng cao Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam ………………… * Kết luận Chƣơng II …………………………………………………… CHƢƠNG III CHÍNH SÁCH THU HÚT NGUỒN NHÂN LỰC KH&CN CHẤT LƢỢNG CAO TẠI VIỆN HÀN LÂM KH&CN VIỆT NAM ………………………………………………………… 3.1 Cơ sở pháp lý để xây dựng sách …………………… ……… 3.2 Xây dựng sách thu hút nhân lực KH&CN chất lƣợng cao Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam …………………………………… 3.2.1 Triết lý sách ………………………………………… 3.2.2 Mục tiêu sách ……………………………………… 3.2.3 Kịch hoạt động sách …………………………… 3.3 Điều kiện cần đủ để thực sách thu hút nhân lực KH&CN chất lƣợng cao Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam ……… 3.3.1 Điều kiện cần …………………………………………………… 3.3.2 Điều kiện đủ …………………………………………………… * Kết luận Chƣơng III …………………………………………………… KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ …………………………………………… Kết luận ……………………………………………………………… Kiến nghị …………………………………………………………… TÀI LIỆU THAM KHẢO ……………………………………………… 58 60 60 64 73 74 78 79 79 82 82 82 82 90 90 92 93 94 94 95 97 LỜI CẢM ƠN Xin chân thành cảm ơn TS.Đào Thanh Trường, Chủ nhiệm Khoa Khoa học quản lý, Thầy tận tình hướng dẫn đóng góp nhiều ý kiến q báu giúp tơi hồn thành luận văn Tơi xin cảm ơn thầy cô Khoa Khoa học quản lý, khoa Quản lý Khoa học Công nghệ thầy cô Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội tạo điều kiện để tơi hồn thành chương trình học cao học luận văn này! Tơi xin cảm ơn PGS.TS.Phạm Huy Tiến, Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam chia sẻ kinh nghiệm, gợi ý đề tài luận văn đóng góp cho tơi nhiều ý kiến giúp tơi hồn thành luận văn! Nhân dịp tơi xin cảm ơn bạn đồng nghiệp công tác viện Công nghệ môi trường, Viện nghiên cứu chuyên ngành Ban chức thuộc Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam động viên, giúp đỡ tơi khóa học q trình hồn thiện luận văn! Trong q trình thực luận văn hạn chế thời gian lực thân luận văn chắn cịn nhiều khiếm khuyết Tơi mong nhận thông cảm chia sẻ Tác giả luận văn Đỗ Thị Lâm Thanh DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT KÝ HIỆU Ý NGHĨA KH&CN Khoa học Công nghệ NCCB Nghiên cứu DĐXH Di động xã hội NCKH Nghiên cứu khoa học R&D Nghiên cứu triển khai OECD Tổ chức hợp tác & phát triển kinh tế (Oganiation for Economic Co-operation and Development) TKCN Triển khai công nghệ UNESCO Tổ chức Văn hóa, Khoa học Giáo dục Liên Hiệp Quốc (United Nations Educational, Scientific and Cuntural Organisation) NCV Nghiên cứu viên NCVC Nghiên cứu viên DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU Trang Bảng 1.1 Thuyết X thuyết Y Douglass Mc Gregor 31 Hình 1.1 Những bậc phát triển quản lý nhân lực 32 Hình 1.2 Mơ hình quản lý nhân lực Martin Hilb 34 Hình 1.3 Mơ hình liên kết 35 Hình 1.4 Hình khối quản trị nhân 37 Hình 2.1 Sơ đồ tổ chức Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam 56 Hình 2.2 Sơ đồ tổ chức đơn vị nghiên cứu chuyên ngành 57 thuộc Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam Bảng 2.1 Nhân lực phân theo trình độ Viện Hàn lâm KH&CN VN 58 Hình 2.3 Phân bố lực lượng cán KHCN Viện Hàn lâm 58 Hình 2.4 Phân bố lực lượng cán KH&CN chất lượng cao, giai 66 đoạn 2010-2014 Bảng 2.2 Số lượng NCS học viên cao học, giai đoạn 2010-2014 66 Hình 2.5 Số lượng NCS học viên cao học, giai đoạn 2010-2014 67 Bảng 2.3 Tổng hợp số lượng cán nghiên cứu trẻ đơn vị 67 trực thuộc Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam năm 2014 Bảng 2.4 Tổng hợp số lượng kinh phí thực đề tài độc lập 70 trẻ cấp Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam Bảng 2.5 Tổng hợp số lượng cơng trình cơng bố khoa học, sáng chế, giải pháp hữu ích, giai đoạn 2010-2014 72 PHẦN MỞ ĐẦU Lý nghiên cứu Trong thời đại nguồn lực người luôn coi nguồn tài nguyên quý giá Từ đầu kỷ 15,Tiến sĩ Thân Nhân Trung tổng kết thành triết lý “Hiền tài nguyên khí quốc gia” ngày nay, kinh tế thị trường, nhân lực khoa học công nghệ trở thành nhân tố định không việc thực thành công mục tiêu kinh tế-xã hội trung dài hạn mà cịn trực tiếp góp phần thay đổi lực lượng sản xuất sở Trên bình diện quốc gia, nguồn “vốn nhân lực“ (Human capital) đóng vai trị định thắng lợi cạnh tranh doanh nghiệp, việc thiếu đội ngũ cán khoa học công nghệ (KH&CN) giỏi, chất lượng cao trở thành lực cản tiến trình tới mục tiêu tăng trưởng kinh tế bền vững Nhận thức rõ tầm quan trọng khoa học công nghệ với việc tiếp tục khẳng định KH&CN quốc sách hàng đầu, Hội nghị Ban chấp hành TW Đảng lần thứ khóa XI nhận định “Nhân lực KH&CN tài sản vô giá đất nước; tri thức KHCN nguồn lực đặc biệt quan trọng phát triển kinh tế tri thức” Nghị Hội nghị Trung ương đề mục tiêu: “Hình thành đồng đội ngũ cán KH&CN có trình độ cao, tâm huyết, trung thực, tận tụy Phát triển tổ chức, tập thể KH&CN mạnh, nhà khoa học đầu ngành Số cán KH&CN nghiên cứu đạt mức 11 người/1 vạn dân; tăng nhanh số lượng cơng trình cơng bố quốc tế số lượng sáng chế bảo hộ nước nước ngoài” Để đạt mục tiêu trên, giải pháp cần: “Xây dựng thực sách đào tạo, bồi dưỡng, trọng dụng, đãi ngộ, tôn vinh đội ngũ cán KHCN; tạo môi trường thuận lợi, điều kiện vật chất để đội ngũ cán KHCN phát triển tài hưởng lợi ích xứng đáng với giá trị lao động sáng tạo mình” Lý thuyết thực tiễn phát triển tất quốc gia giới cho thấy, nguồn nhân lực đóng vai trị quan trọng trình tăng trưởng phát triển kinh tế Trong giai đoạn đầu trình phát triển, mơ hình tăng trưởng kinh tế chủ yếu dựa vào tích lũy vốn vật chất Tuy nhiên, trình tăng trưởng phát triển kinh tế giai đoạn sau chủ yếu dựa cải tiến công nghệ phát triển vốn người hay nhân lực, đặc biệt nhân lực cho phát triển KH&CN Trong bối cảnh hội nhập kinh tế, mà cạnh tranh diễn ngày gay gắt, nguồn nhân lực đóng vai trị ngày quan trọng Việt Nam đứng trước đòi hỏi phải cách chuyển từ lợi so sánh dựa lao động giá rẻ nhờ cậy vào tài nguyên, môi trường, sáng tạo sang lợi cạnh tranh chủ yếu dựa phát huy nguồn lực người nguồn nhân lực chất lượng cao Tuy nhiên, giai đoạn kinh tế thị trường nay, Nghị Đảng, văn pháp luật đề cao vai trò nhân tài khoa học thực tế chưa có sách cụ thể để thực trọng dụng, sử dụng tôn vinh cán khoa học Đã đến lúc phải thay đổi tư sử dụng, sách đãi ngộ trọng dụng cán KH&CN, phải coi vấn đề cấp bách cần giải kịp thời để giải tình trạng “chảy chất xám” gia tăng tổ chức khoa học công nghệ Mặt khác, sách tiền lương cho người làm khoa học cơng nghệ chưa thỏa đáng Có thể nói người làm công tác khoa học công nghệ Việt Nam hưởng chế độ tiền lương thấp hệ thống thang bảng lương công chức, viên chức nhà nước Điều nguyên nhân quan trọng làm cho tượng “chảy chất xám” tổ chức KH&CN gia tăng Khơng nằm ngồi xu nay, Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam, việc xây dựng sách thu hút nhân lực khoa học công nghệ chất lượng cao vấn đề cấp thiết Hàng năm số lượng cán KH&CN đầu ngành, có trình độ chun mơn cao dần ngày suy giảm hết tuổi lao động sức khỏe không đảm bảo, đặc biệt thiếu cán KH&CN trẻ kế cận có trình độ cao Trong đó, hàng năm số lượng cán trẻ có trình độ cao tốt nghiệp loại giỏi nước làm việc Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam họ không tạo động lực đủ niềm say mê với hoạt động nghiên cứu khoa học, không đủ điều kiện để phấn đấu theo đuổi gắn bó với nghiệp khoa học lâu dài Vậy câu hỏi: làm để xây dựng nguồn nhân lực khoa học công nghệ chất lượng cao, đặc biệt lĩnh vực KH&CN mới, lĩnh vực KH&CN tiên tiến, lĩnh vực KH&CN ưu tiên xây dựng tổ chức KH&CN đạt trình độ quốc tế, việc xây dựng sách thu hút nhân lực khoa học công nghệ chất lượng cao điều kiện tự chủ, tự chịu trách nhiệm Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam cần thiết Đã đến lúc phải thay đổi cách trả lương cào sang trả lương theo nhu cầu công việc, trả lương theo nhiệm vụ để tạo động lực tạo môi trường thuận lợi, điều kiện vật chất để nhà KH&CN phát triển tài hưởng lợi ích xứng đáng với giá trị lao động sáng tạo Tổng quan tình hình nghiên cứu Hiện nay, quốc gia có nhận thức sâu sắc tầm quan trọng nguồn nhân lực khoa học công nghệ (KH&CN) Được coi nguồn lực then chốt nguồn lực, nguồn nhân lực KH&CN tạo đổi mang tính cách mạng, thúc đẩy truyền bá tri thức KH&CN, động lực cho áp dụng tiến vào sản xuất dựa tảng cơng nghệ cao Bên cạnh đó, tồn cầu hố q trình hội nhập quốc gia giới thông qua thương mại, dịng vốn, việc phổ biến thơng tin, di chuyển nhân lực, liên kết hợp tác doanh nghiệp tổ chức Sự di chuyển nhân lực, hàng hoá, dịch vụ ý tưởng vượt khỏi biên giới quốc gia quy mô lớn Tác động KH&CN cách thức mà KH&CN đóng góp vào kinh tế quốc gia tương lai vấn đề cần ghi nhận Có thể dễ dàng nhận thấy với chuyển hướng đến xây dựng kinh tế dựa tảng tri thức, nhu cầu nguồn nhân lực KH&CN ngày gia tăng Ở tất quốc gia, KH&CN nói chung, nhân lực KH&CN