Bài viết sẽ phân tích sự cần thiết vận dụng quy luật di động xã hội trong nhận diện chính sách thu hút nguồn nhân lực khoa học và công nghệ chất lượng cao đến các trường đại học. Đây là những nội dung nghiên cứu bước đầu góp phần cung cấp các luận cứ cho quá trình hoạch định các chính sách về thu hút nhân tài hay nhân lực khoa học và công nghệ chất lượng cao trong các trường đại học thích ứng với bối cảnh Cách mạng công nghiệp lần thứ tư.
VNU Journal of Science: Policy and Management Studies, Vol 37, No (2021) 74-82 Original Article Applying the Rule of Social Mobility in Identifying Policy Frameworks to Attract High-Quality Science and Technology Human Resources to Universities Nguyen Thi Quynh Anh VNU University of Social Sciences and Humanities, 336 Nguyen Trai, Thanh Xuan, Hanoi, Vietnam Received 01 March 2021 Revised 10 March 2021; Accepted 11 March 2021 Abstract: The fourth industrial revolution has created a great boost in the development of technology, prompting countries to seek intelligent management solutions in all fields This also brings opportunities and challenges in attracting and using high-quality human resources for organizations and countries in current global competition According to Klaus Schwab, who introduced the term Fourth Industrial Revolution, talent, rather than capital, will represent the factor of production This is both an opportunity and a challenge for organizations and countries in the competition for high-quality scientific and technological human resources Universities are also on this trend The article will analyze the need to apply the rule of social mobility in policy identification to attract high-quality science and technology human resources to universities These research contents initially contribute to providing the arguments for the process of making policies to attract talents or high-quality scientific and technological human resources in universities in the context of the fourth industrial revolution Keywords: Social mobility, the Fourth industrial revolution, policies to attract high-quality science and technology human resources Corresponding author Email address: anhnguyen.ipam@gmail.com https://doi.org/10.25073/2588-1116/vnupam.4299 74 N.T.Q Anh / VNU Journal of Science: Policy and Management Studies, Vol 37, No (2021) 74-82 75 Vận dụng quy luật di động xã hội nhận diện khung sách thu hút nhân lực khoa học cơng nghệ chất lượng cao đến trường đại học Nguyễn Thị Quỳnh Anh Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc Gia Hà Nội, 336 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội, Việt Nam Nhận ngày 01 tháng năm 2021 Chỉnh sửa ngày 10 tháng năm 2021; Chấp nhận đăng ngày 11 tháng năm 2021 Tóm tắt: Cuộc Cách mạng cơng nghiệp (CMCN) lần thứ tư tạo nên cú hích lớn phát triển công nghệ, thúc đẩy quốc gia tìm kiếm giải pháp quản trị thơng minh lĩnh vực Điều mang đến hội thách thức thu hút sử dụng nguồn nhân lực chất lượng cao với tổ chức, quốc gia cạnh tranh toàn cầu Theo Klaus Schwab – người đưa thuật ngữ Cách mạng công nghiệp lần thứ tư, tài năng, vốn, đại diện cho yếu tố sản xuất Đây vừa hội vừa thách thức tổ chức quốc gia cạnh tranh nguồn nhân lực khoa học công nghệ (KH&CN) chất lượng cao Trường đại học khơng nằm ngồi xu hướng Bài viết phân tích cần thiết vận dụng quy luật di động xã hội nhận diện sách thu hút nguồn nhân lực khoa học công nghệ chất lượng cao đến trường đại học Đây nội dung nghiên cứu bước đầu góp phần cung cấp luận cho q trình hoạch định sách thu hút nhân tài hay nhân lực khoa học công nghệ chất lượng cao trường đại học thích ứng với bối cảnh Cách mạng cơng nghiệp lần thứ tư Từ khóa: Di động xã hội, Cách mạng cơng nghiệp lần thứ tư, sách thu hút nguồn nhân lực khoa học công nghệ chất lượng cao Cách mạng Công nghiệp lần thứ tư di động xã hội nguồn nhân lực khoa học công nghệ chất lượng cao Theo Klaus Schwab – người đưa thuật ngữ Cách mạng công nghiệp lần thứ tư, tài năng, vốn, đại diện cho yếu tố sản xuất Điều làm phát triển thị trường việc làm ngày tách biệt thành phân khúc thấp/lương thấp kỹ cao/lương cao [1] CMCN lần thứ tư coi Cách mạng kỹ năng, cân công nghệ tài Điều tất yếu dẫn đến thay đổi triết lý phát triển nguồn nhân lực từ việc tập trung vào nhân lực chỗ sang việc đảm bảo cung ứng nhân lực tuần hoàn chất xám1 [2] Tác giả liên hệ Địa email: anhnguyen.ipam@gmail.com https://doi.org/10.25073/2588-1116/vnupam.4299 1Khái niệm tuần hoàn chất xám sử dụng sau vào năm 90 để mơ tả việc di cư hai chiều nhân lực có kỹ Tuần hoàn chất xám định nghĩa “Sự di cư nhân lực có kỹ đến nơi cần kỹ đó” Nói cách khác, tuần hồn chất xám khái niệm tượng “Nhân lực trình độ cao di chuyển thường xuyên quốc gia để làm việc trở quốc gia gốc sau thời gian định cư nước ngoài'’ N.T.Q Anh / VNU Journal of Science: Policy and Management Studies, Vol 37, No (2021) 74-82 76 Bên cạnh đó, kinh tế 4.0 tạo động lực để nhóm nhân lực KH&CN chất lượng cao di động xã hội chủ động tìm kiếm hội công việc giới phẳng2 [3] Đặc điểm di động xã hội tính tất yếu việc tìm kiếm hội phát triển nguồn nhân lực KH&CN chất lượng cao không thay đổi, loại hình di động tập trung vào di động không kèm di cư di động ảo Di động xã hội nguồn nhân lực KH&CN chất lượng cao tạo luồng đến đi, hình thức quản lý theo sản phẩm đầu (outputs) cơng việc cam kết thay hợp đồng lao động “giữ chân” nhân lực trước Bảng Di động xã hội nguồn nhân lực KH&CN chất lượng cao trước CMCN lần thứ tư Trước Cách mạng công nghiệp lần thứ tư Đặc điểm di động xã hội Quản lý di động xã hội Trong bối cảnh Cách mạng công nghiệp lần thứ tư Xu hướng di động đến quốc gia phát triển (cực phát triển) Sự phát triển di động kèm di cư không kèm di cư (Hiện tượng đa vị nghề nghiệp) Quản lý di động xã hội tập trung vào vấn đề chảy chất xám (giữ chân nhân lực), quản lý di cư tạo luồng để học hỏi tri thức Cơng cụ quản lý thiết chế hành chính, biên chế kết hợp với hợp đồng thuê (outsourcing) Sử dụng cấp trình độ chun mơn tay nghề ưa chuộng phát triển nguồn nhân lực khoa học công nghệ chất lượng cao Xu hướng di động xã hội tảng kỹ thuật số với hệ thống quản trị thông minh đến nơi có/đang chuyển đổi sang hệ sinh thái đổi môi trường làm việc 4.0 (các vùng trũng) Di động thông qua không gian làm việc ảo (Di động không kèm di cư) Quản lý di động xã hội tập trung vào đảm bảo tuần hoàn chất xám (tạo luồng di động đến đi) Công cụ quản lý hợp đồng công việc dựa tảng liệu lớn nhân lực Sử dụng tiêu chí di động xã hội phát triển nguồn nhân lực khoa học công nghệ chất lượng cao Nguồn: Tác giả Cuộc cạnh tranh quốc gia kỷ 21 tài nguyên mà tài Trong bối cảnh cách mạng mới, tổ chức quốc gia cần tạo “vùng trũng” với hội phát triển mục tiêu công việc, môi trường làm việc hấp dẫn để thu hút luồng di động xã hội nhân lực khoa học công nghệ Theo đó, sách thu hút nhân lực KH&CN chất lượng cao không tạo “luồng đến” mà cần xem xét “luồng đi” việc “thu hút luồng quay trở lại” Đối với tổ chức, “thương hiệu điểm đến”, môi trường ăn hóa tổ chức, cam kết phát triển để “hấp dẫn” nhân lực chất lượng cao đến làm việc cần quan tâm Bởi lẽ, việc giữ chân nhân lực hay ràng buộc điều kiện kinh tế bắt buộc nhân lực trở làm việc không khả thi mà nơi di động đến đem lại cho họ lợi ích hội nhiều điểm Các trường đại học khơng nằm ngồi xu hướng Việc Thuật ngữ “Thế giới phẳng” sử dụng theo cách phân tích Thomas L.Friedman sách ơng viết năm 2005 Tồn cầu hóa tạo nên trình “trở nên phẳng” giới Khái niệm “phẳng” đồng nghĩa với “sự kết nối” Những dỡ bỏ rào cản trị với tiến vượt bậc cách mạng số làm cho giới “phẳng ra” khơng cịn nhiều trở ngại địa lý trước Điều mở cho nước phương thức sản xuất kinh doanh, tình địa trị địa kinh tế hoàn toàn N.T.Q Anh / VNU Journal of Science: Policy and Management Studies, Vol 37, No (2021) 74-82 chủ động tạo vùng trũng - khơng gian làm việc có mục tiêu làm việc cao, địi hỏi lực chun mơn sáng tạo để tạo sản phẩm khoa học công nghệ mang tính đột phá tạo sức hấp dẫn với luồng đến luồng quay trở lại làm việc Quy luật di động xã hội thu hút nguồn nhân lực khoa học công nghệ chất lượng cao đến trường đại học Từ phân tích thấy rằng, quy luật di động xã hội3 không thay đổi nguồn nhân lực khoa học công nghệ chất lượng cao Kể từ trường đại học bắt đầu phát triển Châu Âu thời trung cổ, xuất di động học thuật (academic mobility)4 [4] Các học giả di chuyển qua tổ chức, tiếp thu kiến thức kết nối xã hội mang lại phổ biến kiến thức họ cho đồng nghiệp sinh viên Hiện nay, khoa học, cơng nghệ gắn liền với đổi (innovation), di động trường đại học không di động học thuật mà gắn với chủ thể tham gia thực chức khác trường đại học Đó chức OECD5 mơ tả: “giáo dục, đào tạo, phát triển kỹ năng, giải vấn đề, sáng tạo truyền bá kiến thức, phát triển phương pháp đánh giá mới, lưu trữ truyền tải kiến thức” [5] Thu hút nhân lực đến trường đại học có nhiều điểm khác biệt so với tổ chức KH&CN khác hay doanh nghiệp lẽ môi trường vừa cung cấp vừa đào tạo nguồn nhân lực khoa học công nghệ chất 77 lượng cao Trong xu thể quản trị đại học thơng minh, nhiều trường đại học cịn thành lập doanh nghiệp vệ tinh (spin off), doanh nghiệp khoa học cơng nghệ, dần hình thành nên đại học theo định hướng đổi mới, đại học 4.0 trở thành thành tố quan trọng hệ thống đổi quốc gia Trong bối cảnh Cách mạng công nghiệp lần thứ tư, chất cốt lõi quy luật di động xã hội nguồn nhân lực KH&CN chất lượng cao bối cảnh CMCN lần thứ tư hay cịn gọi quy luật: Tài “chảy vùng trũng” Trong đó, “vùng trũng” hiểu khơng gian làm việc có mục tiêu tham vọng, địi hỏi lực chun mơn cao sáng tạo, nhằm tạo sản phẩm KH&CN mang tính đột phá Các đại học xuất sắc ln chủ động tạo “vùng trũng” để hấp dẫn với luồng đến luồng quay trở lại cộng tác”; Quy luật di động xã hội có thay đổi thay phải di cư tìm vùng trũng nhân lực khoa học cơng nghệ chất lượng cao di động xã hội với nhiều hình thức Điều tạo tác động mạnh mẽ đến sách thu hút nguồn nhân lực khoa học công nghệ chất lượng cao trường đại học Từ việc vận dụng quy luật di động xã hội nguồn nhân lực khoa học công nghệ chất lượng cao bối cảnh Cách mạng công nghiệp lần thứ tư, khẳng định cần thiết việc điều chỉnh triết lý nói riêng khung sách thu hút nguồn nhân lực khoa học công nghệ chất lượng cao nói riêng Từ tiếp cận lý thuyết di động xã hội thấy đặc điểm nguồn nhân lực khoa học công nghệ chất lượng cao xem xét loại hình di động lực lượng lao động đặc biệt Trong phạm vi viết tác giả sử dụng “quy luật di động xã hội” để muốn nhấn mạnh lặp lại, tất yếu tượng di động xã hội dù trước hay Cách mạng công nghiệp lần thứ tư Thuật ngữ hiểu dịch chuyển người học giảng viên giáo dục đại học đến tổ chức khác nước để học tập giảng dạy thời gian hữu hạn (bao gồm việc đào tạo thực hành sản xuất) Di động học thuật chia thành di động học thuật quốc tế di động học thuật nội quốc gia Nguồn: Kazakh University of Economics, Finance and International Trade What is Academic Mobility? https://kuef.kz/en/cooperation/mobility/) OECD tên viết tắt Tổ chức Hợp tác Phát triển Kinh tế (Organization for Economic Cooperation and Development) N.T.Q Anh / VNU Journal of Science: Policy and Management Studies, Vol 37, No (2021) 74-82 78 Bảng Ma trận đánh giá tác động CMCN lần thứ tư đến di động xã hội sách thu hút nguồn nhân lực KH&CN chất lượng cao đến trường đại học Hệ thống kinh tế Mạng lưới Tổ chức (Trường ĐH) Cá nhân Đối tượng Loại hình di động xã hội đặc thù Chính sách thu hút nguồn nhân lực KH&CN chất lượng cao đến trường đại học Tự động hóa Thất nghiệp cơng nghệ Di động ngành Đa dạng hóa đối tượng thu hút nhân lực KH&CN Sử dụng tiêu chí kinh nghiệm DĐXH thu hút nhân lực Phương thức quản trị số Nền tảng liệu lớn nguồn nhân lực Không gian ảo Di động khơng kèm di cư Hình thức tổ chức ảo, tổ chức tinh gọn, thông minh hệ sinh thái liên quan Nhóm nghiên cứu/TTNC xuất sắc Hệ sinh thái đổi trường Di động khơng kèm di cư Tuần hịa chất xám (luồng đến – đi) Xây dựng môi trường 4.0 thu hút nhân lực Outsourcing Quản trị chuỗi cung ứng nhân lực thay quản trị hành Thu hút theo nhiệm vụ khoa học đào tạo Thu hút môi trường văn hóa tổ chức thay tập trung vào cơng cụ tài Thu hút tham gia trực tiếp (chất xám) gián tiếp (kết nối hợp tác, tài trợ nguồn lực, tư vấn chuyên môn) Tạo chuỗi cung ứng nhân lực Tổ chức trung gian (các dịch vụ cung ứng nhân lực) Di động không kèm di cư Hợp tác sử dụng nhân lực thực nhiệm vụ khoa học đào tạo Nền kinh tế chia sẻ (Sharing economy) hay Nền kinh tế gig (Gig economy) Chia sẻ nguồn lực Cam kết tạm thời Thương mại hóa sản phẩm nghiên cứu Di động khơng kèm di cư Cung ứng nhân lực gắn với xây dựng hệ thống đổi quốc gia Tác động Kết Chủ thể lao động đời robot thay sức lao động dần tiến tới trí tuệ thơng minh Nguồn: Tác giả Nhận diện khung sách thu hút nguồn nhân lực KH&CN chất lượng cao đến trường đại học bối cảnh Cách mạng công nghiệp lần thứ tư * Triết lý thu hút Từ việc vận dụng quy luật di động xã hội, sách thu hút nhân lực KH&CN chất lượng cao đến trường đại học bối cảnh CMCN lần thứ tư hiểu tập hợp biện pháp nhằm tạo luồng đến thu hút luồng nguồn nhân lực KH&CN trở làm việc, tham gia hoạt động theo chức trường đại học thông qua di trú thông qua khơng gian ảo nhằm đảm bảo tuần hồn chất xám Trong khn khổ viết, khung sách thu hút nhân lực KH&CN chất lượng cao đến trường đại học vận dụng quy luật di động xã hội cụ thể sau: N.T.Q Anh / VNU Journal of Science: Policy and Management Studies, Vol 37, No (2021) 74-82 79 Bảng Khung mẫu sách thu hút nguồn nhân lực KH&CN chất lượng cao vận dụng lý thuyết di động xã hội bối cảnh CMCN lần thứ tư Chính sách thu hút nguồn nhân lực KH&CN chất lượng cao vận dụng lý thuyết di động xãh ội bối cảnh CMCN lần thứ tư Khung mẫu sách Kiến tạo xã hội Triết lý Hệ quan điểm Hệ chuẩn mực Hệ khái niệm Tự chủ nhân lực tổ chức KH&CN; Hình thành thiết chế chia sẻ (sharing mechanism) thực mục tiêu làm việc tổ chức; Hình thành loại hình tổ chức KH&CN dạng tổ chức ảo, tổ chức mạng lưới (nhóm nghiên cứu, phịng thí nghiệm ảo ); Hình thành phương thức thu hút, sử dụng quản lý lao động thơng qua blockchain Đảm bảo tuần hồn chất xám thông qua luồng đến, chủ động tạo luồng thu hút luồng quay trở hợp tác làm việc thông qua tảng không gian ảo Tạo “vùng trũng” thu hút nhân lực KH&CN chất lượng cao; Chủ động tạo luồng với nguồn nhân lực KH&CN chất lượng cao trở làm việc đóng góp cho việc phát triển ngành, lĩnh vực khoa học mới; Đánh giá qua “outputs” thay cho tiêu chí hành chính; Tuyển dụng theo kinh nghiệm di động xã hội gắn với outputs công việc (sản phẩm nghiên cứu, ý tưởng đổi mới…); Liên kết thể chế sử dụng nguồn nhân lực KH&CN chất lượng cao trường đại học (giữa đơn vị thành viên, đơn vị thành viên với doanh nghiệp, viện nghiên cứu, đơn vị R&D…) Kinh nghiệm di động xã hội Di động xã hội; Không gian làm việc ảo Tuần hoàn chất xám Thuê ngoài, Hồi hương… Nguồn: Tác giả * Tạo luồng đến tạo luồng quay trở - Đối với việc tạo luồng di động đến sách thu hút nguồn nhân lực KH&CN chất lượng cao Các sách thu hút nhân lực KH&CN chất lượng cao trước hết hiểu việc tạo luồng đến trường đại học, đến « vùng trũng » Cần xác định rõ việc tạo luồng đến (đến từ đâu, thu hút đến đâu, thu hút cơng cụ gì, điều kiện, tác động, hình thức) để có điều chỉnh phù hợp sách thu hút nguồn nhân lực KH&CN chất lượng cao (được hiểu trình độ cao, tay nghề cao) Các vùng trũng trường đại học phân tích trên, khơng tổ chức hay nhóm nghiên cứu mà thành tố khác hệ sinh thái đổi mới, doanh nghiệp vệ tinh thuộc trường Đối với trường đại học, xác định luồng đến cụ thể như: + Thu hút luồng di động từ bên đến trường đại học (các nhà nghiên cứu, doanh nhân, nhân lực địa phương, chuyên gia ngồi nước…) Đây hình thức thu hút mà tổ chức khác viện nghiên cứu, doanh nghiệp KH&CN có, tạo nên chuỗi liên kết trường đại học – viện nghiên cứu – doanh nghiệp, hay đơn trường đại học doanh nghiệp + Thu hút luồng di động nguồn nhân lực KH&CN chất lượng cao tổ chức (thu hút học viên, nghiên cứu sinh; thu hút nhân lực nghiên cứu tham gia tư vấn…) Đầu nguồn nhân lực đào tạo trường đại học trở thành đầu vào tổ chức, nhóm làm việc tổ chức trường Đây đặc thù khác biệt với loại hình tổ chức khác thu hút nguồn nhân lực KH&CN chất lượng cao Chu trình thu hút đầu 80 N.T.Q Anh / VNU Journal of Science: Policy and Management Studies, Vol 37, No (2021) 74-82 chương trình đào tạo cần q trình kích hoạt nguồn nhân lực thông qua việc tham gia hoạt động nghiên cứu, quản lý nghiên cứu khoa học, triển khai, chuyển giao công nghệ phát triển công nghệ, thực dịch vụ KH&CN trường - Đối với việc tạo luồng thu hút quay trở Việc thu hút nguồn nhân lực (tạo luồng đến) cần gắn với tạo luồng với nguồn nhân lực KH&CN Tạo luồng hoạt động nhằm phát triển nhân tố tiềm để thu hút nguồn nhân lực KH&CN chất lượng cao quay trở lại hợp tác/làm việc sau tiếp nhận thêm kiến thức kỹ Việc tạo luồng không kèm với việc thu hút trở lại dễ dẫn đến tình trạng chảy chất xám đề cập phần Việc xác định tạo luồng thu hút nguồn nhân lực KH&CN chất lượng cao khác biệt với quan điểm « giữ chân người tài » khung mẫu (paradigma) quản lý nguồn nhân lực Di động tính tất yếu nguồn nhân lực, vậy, tạo luồng di động cách chủ động công tác quản lý nguồn nhân lực KH&CN chất lượng cao chuẩn bị cho q trình tuần hồn chất xám, nơi mà nhân lực có hội phát triển lực chun mơn cao để đóng góp cho tổ chức nguồn Việc tạo luồng thể qua phương thức: (1) cử học nâng cao lực quay trở lại phát triển hoạt động/các lĩnh vực ưu tiên đơn vị; (2) tăng cường chia sẻ kinh nghiệm chuyển giao tri thức (bao gồm chuyển giao công nghệ) thông qua hoạt động study tour, hợp tác với đối tác nước ngoài; (3) tạo luồng cho nguồn nhân lực đơn vị đến đơn vị liên kết thực tập, nâng cao lực thơng qua liên kết thể chế) Hình thức di động nguồn nhân lực KH&CN chất lượng cao di động kèm di cư di động khơng kèm di cư Việc luồng có quay trở lại việc hay không không phụ thuộc vào tính pháp lý cam kết ràng buộc, mà phụ thuộc vào hội hấp dẫn mơi trường điểm (liệu có tạo trũng để nhân lực muốn quay trở hay khơng?) Việc quay trở lại khơng có nghĩa bắt buộc nhân lực di động kèm di cư quay trở làm việc lao động chỗ, mà khai thác hình thức di động sử dụng không gian làm việc ảo để họ có khả hợp tác làm việc suốt trình di động * Điều kiện thực sách Có thể thấy rằng, việc kết hợp hai luồng thu hút hiệu trường đại học xây dựng tảng công nghệ, sử dụng công cụ kỹ thuật số hiệu tảng liên kết thể chế tổ chức nghiên cứu triển khai trường Việc thu hút nguồn nhân lực KH&CN chất lượng cao không phụ thuộc vào cơng cụ vật chất cịn xuất phát từ yếu tố tảng của trường đại học bối cảnh CMCN lần thứ tư (thương hiệu điểm đến, tầm nhìn, hệ sinh thái đổi khởi nghiệp, lực tự chủ trường sử dụng quản lý nguồn lực…) Nguồn nhân lực KH&CN chất lượng cao bị thu hút điểm đến có lợi ích phù hợp với mục tiêu phát triển cá nhân học, giá trị, ý nghĩa nhân văn….mà họ mong muốn cống hiến hay đóng góp Tại Việt Nam, có khoảng 235 trường đại học (trong 170 trường cơng lập 65 trường ngồi cơng lập) [6] Trong bối cảnh CMCN lần thứ tư, nhiều đơn vị giáo dục Việt Nam chủ động tiếp cận với sóng cơng nghệ giáo dục giảng dạy nghiên cứu trường ĐH Bách khoa, trường đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh, Đại học Y Dược, Đại học Thái Nguyên, [7] Chính sách thu hút nhân lực KH&CN cịn nằm chiến lược chung tổ chức cán bộ, chưa có sách đặc thù cho “vùng trũng” Điều lý giải tượng chảy chất xám từ trường công lập sang hệ thống trường đại học thuộc doanh nghiệp, sang loại hình tổ chức khác Bên cạnh đó, trường đại học thuộc tập đoàn/doanh nghiệp FPT hay VinUniversity tích cực tạo vùng trũng thơng qua việc: (1) tập trung đầu tư cho hoạt động R&D doanh nghiệp, (2) xây dựng nhóm chuyên gia tài thực nhiệm vụ nghiên cứu đặc biệt; (3) hình thành quỹ, học bổng dành cho hoạt động nghiên cứu Điều N.T.Q Anh / VNU Journal of Science: Policy and Management Studies, Vol 37, No (2021) 74-82 kiện môi trường làm việc, hội phát triển chun mơn văn hóa tổ chức yếu tố hấp dẫn tài đến làm việc trường đại học thuộc tập đồn Đó chưa kể tính liên kết trường với các trung tâm nghiên cứu, đơn vị dịch vụ, thành viên khác doanh nghiệp khiến hệ sinh thái đổi mới, hệ sinh thái khởi nghiệp thực vận hành tăng khả ứng dụng, khả thương mại hóa sản phẩm nghiên cứu Trong đó, trường đại học cơng lập, thách thức lực tự chủ, khả xã hội hóa thu hút nguồn lực cho vùng trũng chưa thực hấp dẫn, khiến nhân lực muốn “cộng tác” khơng muốn “gắn bó” Các trường đại học công lập cần phát triển tảng kỹ thuật số hướng tới việc chuyển đổi sang mơ hình đại học thơng minh với yếu tố: kết nối Internet (Internet vạn vật), thông minh (với cơng cụ tính tốn thơng minh phần cứng phầm mềm hỗ trợ đào tạo học hỏi, quản lý trường), có yếu tố người tham gia chu trình Theo giáo sư Vương Thanh Sơn gọi mơ hình ICH (Internetworking, Computing tools, Humans) [8] Mơ hình đại học ứng dụng hệ thống thực-ảo (Cyber Physical System – CPS) IoT, tạo khơng gian ảo (có thể kết nối người học, người làm nghiên cứu với cộng đồng chuyên gia ngồi nước mà khơng cần di cư Nền tảng kỹ thuật số biến đổi trường đại học truyền thống thành hệ sinh thái đổi mới, mơ hình quản trị chia sẻ (shared governance) vận hành với tham gia nhiều đối tượng nhân lực KH&CN chất lượng cao (Nhân lực chỗ, nhân lực thu hút từ tổ chức nghiên cứu, doanh nghiệp nước) Các trường đại học cần tăng cường quản trị liệu (Big Data), hình thành khơng gian ảo, loại hình tổ chức đặc biệt (nhóm nghiên cứu mạnh, trung tâm nghiên cứu xuất sắc) với tổ chức thông minh, tinh gọn thu hút nhân lực làm việc Đây yếu tố tất yếu dần xóa bỏ biên chế cơng tác tổ chức cán trường đại học Việt Nam tương lai tạo nên “vùng trũng” thu hút tài đến làm việc 81 Trong điều kiện Việt Nam, nguồn lực để phát triển tảng kỹ thuật số trường đại học cịn chưa đủ mạnh việc thu hút nhân lực KH&CN chất lượng cao hướng đến giải pháp ngắn hạn: (1) thu hút theo dự án; (2) thu hút kèm với chuyển giao tri thức (bao gồm chuyển giao công nghệ; (3) sử dụng công cụ trực tuyến làm việc nhóm Tuy nhiên, khơng phải giải pháp lâu dài giải toán thu hút nhân lực KH&CN chất lượng cao Việc xây dựng khung sách thu hút nhân lực KH&CN chất lượng cao mục tiêu trọng tâm mà trường đại học Việt Nam thực muốn tạo đột phá quy trình vận hành tổ chức, tạo hệ sinh thái đổi nhằm thích ứng với bối cảnh CMCN lần thứ tư cạnh tranh chất xám diễn ngày gay gắt Kết luận Thu hút nguồn nhân lực KH&CN chất lượng cao sách trường đại học quan tâm, bối cảnh CMCN lần thứ tư Việc vận dụng quy luật di động xã hội nhận diện khung sách thu hút nguồn nhân lực khoa học cơng nghệ chất lượng cao địi hỏi cần thiết việc tạo “vùng trũng” trường đại học Cùng với việc tăng cường chức năng, loại hình tổ chức, phương thực quản trị thơng minh việc đa dạng hóa nguồn nhân lực KH&CN chất lượng cao điều kiện để trường đại học thích ứng với hội thách thức mà CMCN lần thứ tư đặt Tài liệu tham khảo [1] K Swab, The Fourth Industrial Revolution, 2016, pp 37-48 [2] D.V Cuong, T.L Kien, From brain drain to brain circulation: Some theoretical issues and policy implications to attract highly qualified scientists to return to Vietnam (in Vietnamese), https://sokhcn.vinhphuc.gov.vn/noidung/tintuc/Lis 82 [3] [4] [5] [6] N.T.Q Anh / VNU Journal of Science: Policy and Management Studies, Vol 37, No (2021) 74-82 ts/KhoaHocCongNghe/View_Detail.aspx?ItemID =1170, 2015 (accessed on 20 February 2021) T.L Friedman, The world is flat, Publisher: Farrar, Straus and Giroux, 2005 Kazakh University of Economics, Finance and International Trade What is Academic Mobility? https://kuef.kz/en/cooperation/mobility/, (accessed on 20 February 2021) OECD, Workshop proceedings: Funding for public research in higher education institutions 2010, p (in Vietnamese) Ministry of Education and Training, Higher education statistics for the school year 2017-2018 (in Vietnamese), https://moet.gov.vn/thongke/Pages/thong-ko-giao-duc-dai- hoc.aspx?ItemID=5877, 2019 (accessed on 20 February 2021) [7] N.V Ty, Innovation of higher education in the context of the Industrial Revolution 4.0 (in Vietnamese) http://tuyengiao.vn/nghien-cuu/lyluan/doi-moi-giao-duc-dai-hoc-trong-boi-canhcach-mang-cong-nghiep-4-0-123652, 2019, (accessed on 20 February 2021) [8] T Linh, The model of smart university model in the 4.0 era (in Vietnamese) https://giaoduc.net.vn/tin-hiep-hoi/mo-hinh-daihoc-thong-minh-trong-thoi-dai-40-post185981.gd, 2018, (accessed on 20 February 2021) ... tạo tác động mạnh mẽ đến sách thu hút nguồn nhân lực khoa học công nghệ chất lượng cao trường đại học Từ việc vận dụng quy luật di động xã hội nguồn nhân lực khoa học công nghệ chất lượng cao bối... Studies, Vol 37, No (2021) 74-82 75 Vận dụng quy luật di động xã hội nhận di? ??n khung sách thu hút nhân lực khoa học cơng nghệ chất lượng cao đến trường đại học Nguyễn Thị Quỳnh Anh Trường Đại học. .. lượng cao Trường đại học khơng nằm ngồi xu hướng Bài viết phân tích cần thiết vận dụng quy luật di động xã hội nhận di? ??n sách thu hút nguồn nhân lực khoa học công nghệ chất lượng cao đến trường đại