Điều kiện cơ sở vật chất: Cơ sở vật chất là yếu tố hết sức quan trọng, nó tác động trực tiếp đến chất lƣợng đào tạo. Ứng với mỗi ngành nghề dù đơn giản hay phức tạp cũng cần có những trang thiết bị, phƣơng tiện cần thiết chuyên du ̣ng phục vụ cho giảng dạy và học tập. Trang thiết bị đào tạo giúp cho học sinh có điều kiện thực hành để hoàn chỉnh kỹ năng. Điều kiện cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học càng tốt, càng hiện đại bao nhiêu, theo sát với sự phát triển của KHKT bao nhiêu thì ngƣời học có thể thích ứng, vận dụng nhanh chóng với thực tiễn công việc đƣợc đảm nhiệm trong đơn vị bấy nhiêu. Chất lƣợng của các trang thiết bị, CSVC đòi hỏi phải theo kịp tốc độ đổi mới hiện đại của KHKT và phù hợp với với thực tiễn của cơ sở. Đơn vị đào tạo cần đầu tƣ cho phần CSVC nhất là đối với chƣơng trình đào tạo quốc tế vì thực tế học phí của học viên theo học chƣơng trình này khá cao so với chƣơng trình đào tạo trong nƣớc. Vì chƣơng trình đào tạo có yếu tố nƣớc ngoài nên một số buổi học trong chƣơng trình sẽ là buổi trao đổi trực tiếp qua mạng nên
Thƣ viện góp phần nâng cao chất lƣợng đào tạo: Thƣ viện cung cấp cho xã hội những thông tin khoa học mới mẻ, đặc biệt là những thành quả của các công trình nghiên cứu khoa học của cán bộ giảng viên và sinh viên trong trƣờng. Đây là dạng thông tin mang tính đặc thù và đôi khi là những thông tin độc nhất, khó tìm thấy ở nơi khác. Thƣ viện bổ sung và cập nhật những kiến thức mới, những phƣơng pháp giảng dạy tiên tiến làm cho việc học tập và giảng dạy thêm sinh động và hấp dẫn. Thƣ viện mở rộng điều kiện học tập cho sinh viên cả về không gian, thời gian và các lĩnh vực tri thức hơn so với khuôn khổ qui định về nội dung, chƣơng trình và kế hoạch đào tạo của nhà trƣờng.
Công nghệ thông tin - truyền thông đang đƣa đến một cuộc cách mạng giáo dục - sƣ phạm thật sự, làm thay đổi nhiều khái niệm cơ bản của giáo dục, nghiên cứu khoa học. Tại nhiều hội thảo bàn về vấn đề này, các ý kiến đã thống nhất hiệu quả, tiện ích của áp dụng phƣơng tiện thông tin hiện đại và công nghệ vi tính để soạn giáo trình, dạy - học, khai thác các nguồn tƣ liệu trong dạy - học và nghiên cứu khoa học. Tham gia quá trình ứng dụng công nghệ thông tin và Internet vào giảng dạy - học tập, nghiên cứu khoa học, thƣ viện trở thành những trung tâm thông tin - tƣ liệu thực sự, góp phần đắc lực biến thông tin thành tri thức bằng cách liên kết các nguồn.
Hoạt động giảng dạy, học tập thực chất là một quá trình truyền đạt, tiếp nhận và trao đổi thông tin. Nếu giáo viên nắm bắt, cập nhật đƣợc những thông tin mới thƣờng xuyên và vận dụng phù hợp với quá trình giảng dạy thì bài giảng sẽ sinh động, phong phú và đi sát với thực tế hơn. Nếu sinh viên tìm tài liệu, khai thác thông tin - tƣ liệu hiệu quả thì chất lƣợng học tập và khả năng nghiên cứu khoa học sẽ đƣợc nâng cao rõ rệt. Trong trƣờng đại học, hoạt động khai thác thông tin đóng vai trò tích cực vào việc nâng cao chất lƣợng đào tạo, đổi mới phƣơng pháp dạy - học.
Tiểu kết chƣơng 1
Trong tiến trình phấn đấu thực hiện công cuộc cải cách đổi mới công tác GD-ĐT nhằm chuẩn bị hội nhập giáo dục khu vực và thế giới, một vài năm gần đây, nâng cao chất lƣợng giáo dục - đào tạo liên kết quốc tế đã là chủ đề đƣợc bàn rộng rãi trên công luận Việt Nam từ các hội thảo, hội nghị đến báo chí. Giải pháp trọng tâm nhằm tạo sự chuyển biến rõ rệt và cơ bản về chất lƣợng và hiệu quả giáo dục - đào tạo đƣợc đề cập trong chiến lƣợc phát triển giáo dục quốc tế từ 2010-2020 là ''Đổi mới nội dung, phƣơng pháp giáo dục và cải tiến đánh giá thi cử''. Nhƣ vậy quản lý đào tạo liên kết quốc tế là một trong những khâu quan trọng nhằm nâng cao chất lƣợng đào tạo liên kết.
Chƣơng 1 của luận văn đã hệ thống hóa các khái niệm về quản lý, quản lý giáo dục và đào tạo, đào tạo liên kết quốc tế, quản lý hoạt động đào tạo liên kết quốc tế trình độ Thạc sĩ. Căn cứ trên việc nghiên cứu một số nội dung khoa học cơ bản giáo dục, luận văn đi sâu phân tích quản lý hoạt động đào tạo liên kết quốc tế tại Khoa Quản trị Kinh doanh - ĐHQGHN. Chất lƣợng đào tạo liên kết trình độ Thạc sĩ tại Khoa Quản trị Kinh doanh - ĐHQGHN sẽ đƣợc nâng cao khi có sự phối hợp giữa ngƣời dạy, ngƣời học và ngƣời tổ chức, quản lý quá trình đào tạo liên kết.
Nhƣ vậy, kết quả nghiên cứu lý luận về quản lý ở trên là cơ sở và phƣơng pháp luận đúng đắn để triển khai nghiên cƣ́u thƣ̣c tra ̣ng và đề xuất các giải pháp quản lý hoạt đào tạo liên kết quốc tế ở Khoa Quản trị Kinh doanh - ĐHQGHN.
CHƢƠNG 2
THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG ĐÀO TẠO LIÊN KẾT QUỐC TẾ TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ TẠI KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH
THUỘC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
2.1. Khái quát về Khoa Quản trị Kinh doanh - Đại học Quốc gia Hà Nội
2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển
Thời kỳ quá độ, từ một nƣớc bị chiến tranh tàn phá, sang một nền kinh tế nông nghiệp, rồi nền kinh tế tri thức nhƣ hiện nay, Việt Nam ngày nay với những anh hùng thời mở cửa và nông phú đang chờ đón những thay đổi trong nền kinh tế của đất nƣớc. Nền kinh tế thị trƣờng theo định hƣớng xã hội chủ nghĩa với môi trƣờng kinh doanh lành mạnh đã đƣợc thế giới biết đến. Và Khoa Quản trị Kinh doanh (HSB) trƣ̣c thuô ̣c Đa ̣i ho ̣c Quốc gia Hà Nô ̣i đƣợc thành lập ngày 13/09/1995, trên diện tích 13m2
dƣới sự lãnh đạo của GS.VS. Nguyễn Văn Đạo, Giám đốc Đại học Quốc gia Hà Nội và PGS.TS. Trƣơng Gia Bình, Chủ tịch HĐQT, TGĐ Công ty Cổ phần Phát triển Đầu tƣ Công nghệ FPT, một công ty lớn hàng đầu về công nghệ thông tin ở Việt Nam. PGS.TS.Trƣơng Gia Bình hiện đang là Chủ nhiệm Khoa Quản trị Kinh doanh. Trong tháng đầu tiên khi đi vào hoạt động, đội ngũ cán bộ của HSB chỉ có 4 - 5 ngƣời trong căn phòng 13m2 nhƣng họ luôn nuôi dƣỡng ƣớc mơ đƣa HSB thành trƣờng Quản trị Kinh doanh ngang tầm thế giới. Dƣới sự lãnh đạo của Đại học Quốc gia Hà Nô ̣i và PGS.TS. Trƣơng Gia Bình, HSB đã gặt hái đƣợc nhiều thành công trong một thời gian ngắn.
Thừa hƣởng kết quả của chính sách bình thƣờng hóa quan hệ Việt - Mỹ, HSB có vinh dự đƣợc thiết lập quan hệ lâu dài với trƣờng Quản trị Kinh doanh Amos Tuck theo dƣới sự bảo trợ của quỹ Freeman. Cuối năm 1995, HSB thiết lập quan hệ lâu dài với trƣờng Quản trị Kinh doanh lâu đời nhất thế giới, Trƣờng Amos Tuck thuộc Đại học Dartmouth, Hoa Kỳ.
Kết quả của việc hợp tác này là khóa học đầu tiên do HSB tổ chức, gồm 30 nhà lãnh đạo và các doanh nhân trẻ thành đạt sang Hoa Kỳ ho ̣c tâ ̣p. Trong bài phát biểu của mình, Nguyên Phó Thủ tƣớng Nguyễn Khánh đã nói: “Tôi đánh giá cao sự hợp tác giữa Khoa Quản trị Kinh doanh - ĐHQGHN và Trƣờng Kinh doanh Amos Tuck, Đại học Dartmouth. Sau một thời gian ngắn, các giáo sƣ trƣờng Tuck đã đem tới cho những học viên Việt Nam nhiều kiến thức bổ ích cũng nhƣ cách áp dụng vào thực tế”.
Ngày 4/9/1999 đánh dấu một mốc lịch sử quan trọng , HSB hoàn tất tòa nhà riêng với hệ thống trang thiết bị hiện đại, công nghệ cao sau nhiều năm chờ đợi. Năm 1999 cũng là năm chứng kiến nhiều sự phát triển của HSB, với sự tham gia hoạt động của một nhóm các giảng viên trẻ, tạo ra một hƣớng đi mới cho khoa. HSB cũng đƣợc đón tiếp 2 học giả của chƣơng trình Fullbright là GS. Mark Kroll và GS. Roger Ford.
Ngay từ những ngày đầu, HSB đã nhắm tới đào tạo Thạc sĩ Quản trị Kinh doanh cho đối tƣợng quản lý cao cấp. Năm 2001, sau 5 năm kiên trì cố gắng, chƣơng trình Thạc sĩ Quản trị Kinh doanh đầu tiên liên kết với Đại học Hawaii, Hoa Kỳ đƣợc thực hiện. Trong số 40 học viên khóa đầu tiên, có 10 ngƣời nƣớc ngoài từ Mỹ, Nhật, Bỉ và Hàn Quốc.
Chƣơng trình Thạc sĩ Quản trị Kinh doanh chính quy do HSB tổ chức, cấp bằng Đại học Quốc gia Hà Nội đƣợc bắt đầu năm 2002. HSB với cam kết đào tạo tầng lớp lãnh đạo doanh nghiệp hiện tại và trong tƣơng lai, mong muốn trở thành tổ chức giáo dục đào tạo hàng đầu của Việt Nam, ngang tầm thế giới. HSB hết sức chú trọng phát huy các giá trị truyền thống trong văn hóa Việt Nam, học tập các kinh nghiệm quản trị quý báu, công nghệ tiên tiến trên thế giới, tìm kiếm và bồi dƣỡng các tài năng quản trị kinh doanh, mời gọi và tuyển dụng các giáo sƣ, giảng viên hàng đầu, phát triển chƣơng trình đào tạo tập trung vào nhu cầu quản trị của học viên và ứng dụng những tiến bộ mới nhất trong quá trình giảng dạy nhằm cung cấp học viên mọi kỹ năng cần
cơ sở giáo du ̣c đa ̣i ho ̣c hàng đầu thế giới cũng nhƣ những tập đoàn lớn cả trong nƣớc và trên trƣờng quốc tế.
HSB là đơn vị đào tạo đầu tiên trong cả nƣớc nhận đƣợc chứng chỉ ISO cho toàn bộ các hoạt động đào tạo và tƣ vấn; bên cạnh đó HSB cũng là thành viên đầu tiên của Việt Nam là thành viên chính thức của Hiệp hội các Trƣờng Kinh doanh Châu Á - Thái Bình Dƣơng (AAPBS) gồm khoảng 100 trƣờng, trong đó có 11 trƣờng hàng đầu về quản trị kinh doanh. Các thành viên trong Hiệp hội sẽ cùng cộng tác trong các lĩnh vực nhƣ nghiên cứu, giảng dạy, hỗ trợ các Trƣờng Quản trị Kinh doanh nâng cao tiêu chuẩn và chất lƣợng trong giáo dục và đào tạo.
Chất lượng theo tiêu chuẩn AACSB
HSB là tổ chức giáo dục duy nhất đƣợc công nhận là thành viên của Hiệp hội các trƣờng Kinh doanh Cao cấp AACSB của Hoa Kỳ. Đây là hiệp hội chứng nhận bằng cử nhân, thạc sĩ và tiến sĩ về Quản trị Kinh doanh và Kế toán. Năm 1916, AACSB trở thành tổ chức chứng nhận hàng đầu về các trƣờng kinh doanh trên thế giới. HSB cam kết tuân thủ những tiêu chuẩn khắt khe của AACSB trong các chƣơng trình đào tạo của mình. Điều này mang lại chất lƣợng cao về học tập, giảng dạy cũng nhƣ các hoạt động giá trị gia tăng khác dành cho học viên.
Tăng cường các hoạt động quốc tế
Khoa Quản trị Kinh doanh đã xây dựng quan hệ thân thiết với nhiều trƣờng đại học trong và ngoài khu vực, nhƣ các trƣờng ở Mỹ, Tây Âu, Châu Á và Úc. Các hoạt động quốc tế bao gồm trao đổi giảng viên, học viên, cộng tác nghiên cứu và các chƣơng trình liên kết đào tạo. Học viên của Khoa có cơ hội tham gia vào các chƣơng trình liên kết, hoặc khóa học mùa hè và nhiều khóa đào tạo ngắn hạn tại nƣớc ngoài.
2.1.2. Mục tiêu đào tạo và định hướng phát triển của Khoa Quản trị Kinh doanh
Với triết lý giáo dục là hƣớng tới thực tiễn kinh doanh, chƣơng trình đào tạo Thạc sĩ Quản trị Kinh doanh đƣợc thiết kế theo tiêu chuẩn quốc tế cung cấp cho ngƣời học những kiến thức, kỹ năng, hành vi, để sau khi tốt nghiệp, học viên sẽ có đƣợc sự tự tin, kiến thức vững vàng và hệ thống kỹ năng mềm cần thiết để quản lý và lãnh đạo.
Phƣơng châm đào tạo của Khoa Quản trị Kinh doanh là phát huy tối đa khả năng chủ động trong quá trình học tập và nghiên cứu của học viên. Ngay từ năm đầu tiên học viên của Khoa đã đƣợc hƣớng dẫn những phƣơng pháp học tiên tiến và tập tiếp cận với thực tiễn sản xuất, dịch vụ. Chính vì thế mà đến năm thứ hai học viên thuận lợi trong việc tự tìm kiếm địa điểm thực tập cho phù hợp với chuyên ngành của mình.
Mục tiêu đào tạo, chức năng, nhiệm vụ của Khoa Quản trị Kinh doanh nay đƣợc bổ sung, phát triển; đào tạo, nghiên cƣ́u khoa ho ̣c cơ bản đƣợc duy trì, củng cố; đồng thời Khoa còn đào tạo các lớp khóa ngắn hạn nhằm đáp ứng nhu cầu về nhân lực chất lƣợng cao tại các Tổng Công ty, Tập đoàn và cung cấp cán bộ, nhân lực, nhân tài cho đất nƣớc trong thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá.
Định hướng phát triển
Từ nay đến năm 2015, Khoa sẽ thực hiện 6 chƣơng trình hƣớng tới mục tiêu chuẩn hoá và hiện đại hoá các mặt hoạt động của Khoa gồm:
- Tiếp tục đổi mới công tác giáo dục chính trị tƣ tƣởng, đạo đức trong nhà trƣờng;
- Chuẩn hoá đội ngũ cán bộ và công tác tổ chức, quản lý trong nhà trƣờng;
- Tiếp tục đổi mới các hoạt động đào tạo, nâng cao chất lƣợng đào tạo sau đại ho ̣c;
- Mở rộng và nâng cao chất lƣợng và hiệu quả của công tác nghiên cứu khoa học và hợp tác quốc tế;
- Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin, hiện đại hoá cơ sở vật chất phục vụ các hoạt động của nhà trƣờng;
- Chuẩn hoá các hoạt động học tập và tiếp tục xây dựng môi trƣờng văn hoá nhân văn.
Tóm lại, toàn bộ truyền thống của Khoa Quản trị Kinh doanh gần 20 năm qua đã đƣợc Khoa bảo vệ, phát triển trong hoàn cảnh và điều kiện mới.
2.1.3. Một số đặc trưng cơ bản của Khoa Quản trị Kinh doanh
Bên cạnh các chƣơng trình đào tạo liên kết dài hạn, HSB còn triển khai các khóa đào tạo ngắn hạn cho các Công ty và Tập đoàn kinh tế. Các khóa học đƣợc thiết kế riêng đáp ứng từng nhu cầu cụ thể của từng đối tƣợng học viên trong từng doanh nghiệp. Mỗi lớp học đƣợc thiết kế phù hợp với số lƣợng sinh viên và giảng viên. Phòng học hiện đại, tạo cảm giác thoải mái cho ngƣời học. Khoa Quản trị Kinh doanh là một trong hai trƣờng kinh doanh đầu tiên của Việt Nam tập trung vào tiêu chí “Nâng tầm lãnh đạo” trong quản trị kinh doanh, đào tạo một cách chuyên nghiệp những nhà lãnh đạo trong tƣơng lại để họ sẵn sàng cạnh tranh trong môi trƣờng toàn cầu hóa và đa văn hóa. Đem lại những thay đổi về tƣ duy cho học viên trong các chƣơng trình của HSB đều là những nhà quản lý cao cấp và lãnh đạo tiềm năng. HSB áp dụng phƣơng pháp giảng dạy khuyến khích phát triển tƣ duy và cung cấp cho học viên cái nhìn về viễn cảnh toàn cầu. Bên cạnh kiến thức từ các bài giảng, HSB còn cung cấp nhiều bài tập tình huống, nghiên cứu doanh nghiệp và làm dự án theo nhóm, kết hợp với những phƣơng pháp khác phù hợp với văn hóa và con ngƣời Việt Nam. HSB cũng cố gắng tạo cơ hội học tập ở nƣớc ngoài cho các học viên, để tìm hiểu về môi trƣờng và hoạt động kinh doanh quốc tế.
2.2. Thực trạng đào tạo liên kết quốc tế của Khoa Quản trị Kinh doanh - ĐHQGHN
Các chƣơng trình đào tạo liên kết với nƣớc ngoài hiện nay của Khoa Quản trị Kinh doanh gồm có:
Chƣơng trình liên kết Thạc sĩ Quản trị Kinh doanh cao cấp. Khoa Quản trị Kinh doanh (QTKD) luôn lấy chất lƣợng đào tạo là thế mạnh cốt lõi của mình. Từ khi thành lập đến nay, Khoa luôn nỗ lực trong công tác hợp tác quốc tế, liên kết phối hợp với nhiều trƣờng đại học lớn trên thế giới để tổ chức thành công nhiều chƣơng trình hợp tác đào tạo với chất lƣợng cao:
- Liên kết với Trƣờng Đại học Hawaii, Hoa Kỳ;