1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Lý thuyết kích cầu và khả năng vận dụng ở Việt Nam

98 649 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 98
Dung lượng 1,81 MB

Nội dung

Trong hai thập kỷ trở lại đây, thế giới đã đạt được những thành tựu to lớn về khoa học kỹ thuật, phát triển kinh tế và xóa đói giảm nghèo. Tuy nhiên, cũng trong khoảng thời gian kể trên thế giới đã chứng kiến khá nhiều cuộc khủng hoảng kinh tế, tài chính tiền tệ. Chẳng hạn, khủng hoảng tài chính quốc tế nổ ra từ Mexico vào năm 1995, tiếp đến là cuộc khủng hoảng kinh tế, tài chính khởi nguồn từ một số nước châu Á gồm Thái Lan, Hàn Quốc và điển hình nhất là Indonesia vào năm 1997. Sau đó không lâu một loạt khủng hoảng cục bộ đã nổ ra ở Brazin, Thổ Nhĩ Kỳ, Achentina và cách đây không lâu vào năm 2008, cuộc khủng hoảng tín dụng thế chấp ở Mỹ đã lan nhanh từ khu vực tài chính sang khu vực kinh tế và từ nước Mỹ ra toàn cầu. Nhìn lại các cuộc khủng hoảng tài chính kinh tế kể trên, người ta dễ nhận thấy những nhân tố “châm ngòi” cho khủng hoảng là: 1. Bất ổn về chính trị như trường hợp Mexico (1995), Indonesia (1998) dẫn tới nhiều nhà đầu tư mất lòng tin vào tương lai kinh tế ở hai nước này; 2. Đồng tiền nội tệ bị mất giá, giá trị tài sản giảm sút; 3. Lãi suất tăng cao, đi cùng sụt giảm lòng tin trong đầu tư; 4. Các ngân hàng có vấn đề về tín dụng, mất thanh khoản, sụp đổ hệ thống ngân hàng và lan sang các ngành công nghiệp chủ chốt, giảm lòng tin quốc tế vào nền kinh tế các nước này (trường hợp Thái Lan năm 1997 và Mỹ năm 2008). Khủng hoảng kinh tế, tài chính xảy ra được ví như những trận bão, lụt tràn về, nó có thể phá hủy nhanh chóng các thành quả phát triển kinh tế không phải trên phạm vi một quốc gia mà trên phạm vi quốc tế hoặc khu vực. Chẳng hạn, do ảnh hưởng tiêu cực của khủng hoảng kinh tế, tài chính Mỹ các nền kinh tế thuộc khu vực đồng Euro, Nhật Bản, Trung Quốc và các nước khác đều nhanh chóng bị lâm vào tình trạng suy thoái kinh tế. Ngân hàng Thế giới nhận định: “GDP toàn cầu năm nay (2009) sẽ giảm lần đầu tiên từ sau đại chiến thế giới lần hai”; nửa đầu năm 2009 sản lượng công nghiệp thế giới sẽ thấp hơn 15% so với cùng kỳ năm 2008. Thương mại quốc tế giảm nhiều nhất, kim ngạch xuất khẩu tháng 1 năm 2009 của Nhật Bản giảm 46,3%. Mỹ giảm 31%, Trung Quốc giảm 17,5%, Đài Loan giảm 42,9% so với tháng 12008 (theo AFP, Reuteurs). Sau khi gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới, nền kinh tế Việt Nam đã ngày càng gắn kết với nền kinh tế thế giới, ngoài những thuận lợi như thị trường hàng hóa được mở rộng, tăng cường giao lưu kinh tế, nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia…thì Việt Nam cũng phải đương đầu với ảnh hưởng bất lợi từ thị trường thế giới và những tác động tiêu cực từ cuộc khủng hoảng kinh tế tài chính toàn cầu đến với Việt Nam là điều khó có thể tránh khỏi. Như vậy có thể thấy rất rõ, trong bối cảnh toàn cầu hóa hiện nay, các nền kinh tế riêng lẻ trong quá trình phát triển, ngoài việc tự đương đầu với các chu kỳ kinh doanh, chúng còn luôn chịu ảnh hưởng tích cực lẫn tiêu cực từ các nền kinh tế khác. Khi nền kinh tế thế giới tăng trưởng, các kinh tế riêng rẽ cũng có cơi hội thuận lợi phát triển và có thể được hưởng lợi từ sự tăng trưởng đó. Ngược lại, khi nền kinh tế thế giới hoặc kinh tế của những nước chủ đạo (như Mỹ, Châu Âu, Nhật Bản, Trung Quốc) chao đảo hay lâm vào tình trạng suy thoái, khủng hoảng thì các nền kinh tế khác cũng dễ dàng bị ảnh hưởng và tổn thương. Mức độ ảnh “lâm bệnh” suy thoái tùy thuộc vào mức độ quốc tế hóa của nền kinh tế đó. Ngày nay, để có thể chống đỡ và giảm thiểu đến mức tối đa những ảnh hưởng tiêu cực do khủng hoảng kinh tế gây ra nói riêng hoặc làm dịu bớt biên độ giao động của các chu kỳ kinh doanh mà nền kinh tế phải trải qua, hầu hết chính phủ các nước, trong đó có Việt Nam, đều sử dụng các công cụ chính sách, đặc biệt là sử dụng chính sách tài khóa và tiền tệ để nhanh chóng “cải thiện” tổng cầu nhằm mục đích cuối cùng là giảm tới mức tối thiểu tình trạng gia tăng thất nghiệp và giảm sút về thu nhập quốc dân. Chẳng hạn, đối phó với khủng hoảng kinh tế toàn cầu trong năm 2008 để nhằm hạn chế tác động xấu tới nền kinh tế của nước mình, hàng loạt các nước và nền kinh tế tuyên bố sử dụng các gói cứu trợ và kích thích kinh tế với tổng dự toán lên tới 3000 tỷ USD, chiếm từ 5% đến 30% GDP của các nước này. (Mỹ lên tới 2.500 tỷ USD; Anh 850 tỷ, Trung Quốc 586 tỷ; Liên minh Châu Âu (EU) 200 tỷ; Nhật Bản 255 tỷ; Đài Loan (Trung Quốc) 125,5 tỷ, Hàn Quốc 141 tỷ) Tương tự như các nước kể trên, Việt Nam đã sử dụng gói kích cầu có trị giá 6 tỷ USD và đây được coi là gói kích cầu lớn nhất đầu tiên trong lịch sử nhằm đối phó với những tác động tiêu cực của cuộc khủng hoảng kinh tế tài chính thế giới. Trong thời gian cuộc khủng hoảng đang diễn ra và sau đó (từ 2008 đến 2009), kích cầu đã được trao đổi rộng rãi trên báo chí và trên các diễn đàn, thu hút sự quan tâm của nhiều giới, từ chính phủ đến người dân. Có khá nhiều học giả và các nhà lập chính sách đã thảo luận sôi nổi về các biện pháp ngăn chặn suy giảm kinh tế ở nước ta và hầu hết các cuộc thảo luận đều tập trung vào 3 vấn đề sau: (i) sự cần thiết của gói kích cầu – tại sao chúng ta lại cần kích cầu trong hoàn cảnh hiện nay? (ii) kích cầu như thế nào – những nguyên tắc của kích cầu để đảm bảo kích cầu hiệu quả; và (ii) kích cầu vào đâu? kinh nghiệm của các nước như thế nào?... Xuất phát từ lý thuyết kinh tế, khi nền kinh tế trải qua chu kỳ kinh doanh (suy thoái, phục hồi và phát triển) thì hai công cụ chính mà chính phủ thường hay sử dụng là (1) chính sách tài khóa –chính sách thuế và chi tiêu chính phủ (ví như gói kích cầu) và (2) chính sách tiền tệ tăng giảm lãi suất và một số biện pháp khác để điều chỉnh cung tiền trong nền kinh tế. Tuy nhiên, về mặt thực tiễn thì việc sử dụng hai chính sách công cụ này luôn là vấn đề nhạy cảm và thường gây tranh luận, chẳng hạn như chính sách nào sẽ phát huy hiệu quả hơn? gói kích cầu có kích cỡ bao nhiêu thì vừa đủ? hoặc thời điểm kích cầu khi nào…thời gian kích cầu cần kéo bao lâu?…. Tức là, mọi người không chỉ quan tâm tới cơ sở lý luận, tìm hiểu về những nguyên tắc của kích cầu mà còn rất quan tâm tới việc xém xét các kinh nghiệm cũng như các cách thức ứng phó của chính phủ chẳng hạn như tính kịp thời trong việc sử dụng các chính sách công cụ mà trong đó có kích cầu. Để góp phần cung cấp cái nhìn đa chiều hơn cho các nhà nghiên cứu, các nhà hoạch định chính sách, cũng như giáo viên và sinh viên của các trường đại học giảng dạy về kinh tế, trong đề tài này chúng tôi tập trung vào nghiên cứu những vấn đề sau đây: (1) Cơ sở lý thuyết về kích cầu; (2) Khảo sát và rút ra bài học kinh nghiệm quốc tế về kích cầu; (3) Xây dựng những nguyên tắc kích cầu; và (4) Đề xuất những việc cần thực hiện và chuẩn bị để kích cầu có thể được áp dụng và phát huy hiệu quả cao nhất trong hoàn cảnh của Việt Nam. Bài viết của chúng tôi được bố cục như sau: trong chương 1, chúng tôi sẽ nghiên cứu các cơ sở lý luận của kinh tế học xung quanh vấn đề kích cầu, trong chương này chúng tôi sẽ nghiên cứu các cấu phần cơ bản của tổng cầu, tìm hiểu cơ chế tác động của các chính sách tài khóa và tiền tệ để trả lời câu hỏi: Kích cầu cần phải tác động vào đâu, khâu nào? và tác động như thế nào để tăng tổng cầu, từ đó có thể kích thích nền kinh tế khi nó gặp khó khăn. Trong chương 2, chúng tôi sẽ giới thiệu những kinh nghiệm của một số nước chọn lọc trên thế giới đã thực thi các chính sách kích thích nền kinh tế trong giai đoạn khủng hoảng xảy ra từ năm 2008 và rút ra các bài học kinh nghiệm để từ đó có định hướng xác lập các nguyên tắc cơ bản của kích cầu có thể áp dụng cho Việt Nam. Trong chương 3, nghiên cứu những ảnh hưởng của khủng hoảng đối với nền kinh tế Việt Nam, nhận định và và đánh giá gói kích cầu vừa qua của Chính phủ, để từ đó tìm kiếm những khả năng có thể áp dụng lý thuyết và kinh nghiệm thực tế của thế giới và Việt Nam trong giai đoạn vừa qua để đề xuất khả năng áp dụng vào Việt Nam.

Trang 2

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN

HÀ NỘI 2010

Trang 3

CHƯƠNG 3 78

KHẢ NĂNG VẬN DỤNG Ở VIỆT NAM 78

3.4 Những nguyên tắc cơ bản để thực hiện chính sách kích cầu 86

3.4.1 Nguyên tắc thứ nhất – Kích cầu phải kịp thời 86

3.4.2 Nguyên tắc thứ hai – Kích cầu phải đúng liều lượng 87

3.4.3 Nguyên tắc thứ ba – Kích cầu phải đúng đối tượng 87

3.4.4 Nguyên tắc thứ tư – Kích cầu chỉ thực hiện trong ngắn hạn 89

3.5.1 Kích cầu tiéu dùng đối với cá nhân, hộ gia đình 92

3.5.2 Kích cầu thông qua các ưu dãi đối với khu vực doanh nghiệp 92

3.5.3 Kích cầu thông qua chi tiêu của chính phủ 92

3.5.4 Kết hợp với chính sách tiền tệ, tỷ giá, khuyến khích xuất khẩu, thu hút đầu tư 92

3.5.5 Giám sát và đánh giá kết quả gói kích cầu 92

Trang 4

ĐỒ THỊ

CHƯƠNG 3 78

KHẢ NĂNG VẬN DỤNG Ở VIỆT NAM 78

3.4 Những nguyên tắc cơ bản để thực hiện chính sách kích cầu 86

3.4.1 Nguyên tắc thứ nhất – Kích cầu phải kịp thời 86

3.4.2 Nguyên tắc thứ hai – Kích cầu phải đúng liều lượng 87

3.4.3 Nguyên tắc thứ ba – Kích cầu phải đúng đối tượng 87

3.4.4 Nguyên tắc thứ tư – Kích cầu chỉ thực hiện trong ngắn hạn 89

3.5.1 Kích cầu tiéu dùng đối với cá nhân, hộ gia đình 92

3.5.2 Kích cầu thông qua các ưu dãi đối với khu vực doanh nghiệp 92

3.5.3 Kích cầu thông qua chi tiêu của chính phủ 92

3.5.4 Kết hợp với chính sách tiền tệ, tỷ giá, khuyến khích xuất khẩu, thu hút đầu tư 92

3.5.5 Giám sát và đánh giá kết quả gói kích cầu 92

Trang 5

MỞ ĐẦU

Trong hai thập kỷ trở lại đây, thế giới đã đạt được những thành tựu to lớn vềkhoa học kỹ thuật, phát triển kinh tế và xóa đói giảm nghèo Tuy nhiên, cũng trongkhoảng thời gian kể trên thế giới đã chứng kiến khá nhiều cuộc khủng hoảng kinh

tế, tài chính - tiền tệ Chẳng hạn, khủng hoảng tài chính quốc tế nổ ra từ Mexico vàonăm 1995, tiếp đến là cuộc khủng hoảng kinh tế, tài chính khởi nguồn từ một sốnước châu Á gồm Thái Lan, Hàn Quốc và điển hình nhất là Indonesia vào năm

1997 Sau đó không lâu một loạt khủng hoảng cục bộ đã nổ ra ở Brazin, Thổ Nhĩ

Kỳ, Achentina và cách đây không lâu vào năm 2008, cuộc khủng hoảng tín dụngthế chấp ở Mỹ đã lan nhanh từ khu vực tài chính sang khu vực kinh tế và từ nước

2 Đồng tiền nội tệ bị mất giá, giá trị tài sản giảm sút;

3 Lãi suất tăng cao, đi cùng sụt giảm lòng tin trong đầu tư;

4 Các ngân hàng có vấn đề về tín dụng, mất thanh khoản, sụp đổ hệ thốngngân hàng và lan sang các ngành công nghiệp chủ chốt, giảm lòng tin quốc tế vàonền kinh tế các nước này (trường hợp Thái Lan năm 1997 và Mỹ năm 2008)

Khủng hoảng kinh tế, tài chính xảy ra được ví như những trận bão, lụt tràn về,

nó có thể phá hủy nhanh chóng các thành quả phát triển kinh tế không phải trênphạm vi một quốc gia mà trên phạm vi quốc tế hoặc khu vực Chẳng hạn, do ảnhhưởng tiêu cực của khủng hoảng kinh tế, tài chính Mỹ các nền kinh tế thuộc khuvực đồng Euro, Nhật Bản, Trung Quốc và các nước khác đều nhanh chóng bị lâmvào tình trạng suy thoái kinh tế Ngân hàng Thế giới nhận định: “GDP toàn cầu nămnay (2009) sẽ giảm lần đầu tiên từ sau đại chiến thế giới lần hai”; nửa đầu năm 2009

Trang 6

sản lượng công nghiệp thế giới sẽ thấp hơn 15% so với cùng kỳ năm 2008 Thươngmại quốc tế giảm nhiều nhất, kim ngạch xuất khẩu tháng 1 năm 2009 của Nhật Bảngiảm 46,3% Mỹ giảm 31%, Trung Quốc giảm 17,5%, Đài Loan giảm 42,9% so vớitháng 1/2008 (theo AFP, Reuteurs).

Sau khi gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới, nền kinh tế Việt Nam đã ngàycàng gắn kết với nền kinh tế thế giới, ngoài những thuận lợi như thị trường hànghóa được mở rộng, tăng cường giao lưu kinh tế, nâng cao năng lực cạnh tranh quốcgia…thì Việt Nam cũng phải đương đầu với ảnh hưởng bất lợi từ thị trường thế giới

và những tác động tiêu cực từ cuộc khủng hoảng kinh tế tài chính toàn cầu đến vớiViệt Nam là điều khó có thể tránh khỏi

Như vậy có thể thấy rất rõ, trong bối cảnh toàn cầu hóa hiện nay, các nền kinh

tế riêng lẻ trong quá trình phát triển, ngoài việc tự đương đầu với các chu kỳ kinhdoanh, chúng còn luôn chịu ảnh hưởng tích cực lẫn tiêu cực từ các nền kinh tế khác.Khi nền kinh tế thế giới tăng trưởng, các kinh tế riêng rẽ cũng có cơi hội thuận lợiphát triển và có thể được hưởng lợi từ sự tăng trưởng đó Ngược lại, khi nền kinh tếthế giới hoặc kinh tế của những nước chủ đạo (như Mỹ, Châu Âu, Nhật Bản, TrungQuốc) chao đảo hay lâm vào tình trạng suy thoái, khủng hoảng thì các nền kinh tếkhác cũng dễ dàng bị ảnh hưởng và tổn thương Mức độ ảnh “lâm bệnh” suy thoáitùy thuộc vào mức độ quốc tế hóa của nền kinh tế đó

Ngày nay, để có thể chống đỡ và giảm thiểu đến mức tối đa những ảnh hưởngtiêu cực do khủng hoảng kinh tế gây ra nói riêng hoặc làm dịu bớt biên độ giaođộng của các chu kỳ kinh doanh mà nền kinh tế phải trải qua, hầu hết chính phủ cácnước, trong đó có Việt Nam, đều sử dụng các công cụ chính sách, đặc biệt là sửdụng chính sách tài khóa và tiền tệ để nhanh chóng “cải thiện” tổng cầu nhằm mụcđích cuối cùng là giảm tới mức tối thiểu tình trạng gia tăng thất nghiệp và giảm sút

về thu nhập quốc dân Chẳng hạn, đối phó với khủng hoảng kinh tế toàn cầu trongnăm 2008 để nhằm hạn chế tác động xấu tới nền kinh tế của nước mình, hàng loạtcác nước và nền kinh tế tuyên bố sử dụng các gói cứu trợ và kích thích kinh tế với

Trang 7

tổng dự toán lên tới 3000 tỷ USD, chiếm từ 5% đến 30% GDP của các nước này.(Mỹ lên tới 2.500 tỷ USD; Anh 850 tỷ, Trung Quốc 586 tỷ; Liên minh Châu Âu(EU) 200 tỷ; Nhật Bản 255 tỷ; Đài Loan (Trung Quốc) 125,5 tỷ, Hàn Quốc 141 tỷ)Tương tự như các nước kể trên, Việt Nam đã sử dụng gói kích cầu có trị giá 6

tỷ USD và đây được coi là gói kích cầu lớn nhất đầu tiên trong lịch sử nhằm đối phóvới những tác động tiêu cực của cuộc khủng hoảng kinh tế tài chính thế giới

Trong thời gian cuộc khủng hoảng đang diễn ra và sau đó (từ 2008 đến 2009),kích cầu đã được trao đổi rộng rãi trên báo chí và trên các diễn đàn, thu hút sự quantâm của nhiều giới, từ chính phủ đến người dân Có khá nhiều học giả và các nhàlập chính sách đã thảo luận sôi nổi về các biện pháp ngăn chặn suy giảm kinh tế ởnước ta và hầu hết các cuộc thảo luận đều tập trung vào 3 vấn đề sau: (i) sự cần thiếtcủa gói kích cầu – tại sao chúng ta lại cần kích cầu trong hoàn cảnh hiện nay? (ii)kích cầu như thế nào – những nguyên tắc của kích cầu để đảm bảo kích cầu hiệuquả; và (ii) kích cầu vào đâu? kinh nghiệm của các nước như thế nào?

Xuất phát từ lý thuyết kinh tế, khi nền kinh tế trải qua chu kỳ kinh doanh (suythoái, phục hồi và phát triển) thì hai công cụ chính mà chính phủ thường hay sửdụng là (1) chính sách tài khóa –chính sách thuế và chi tiêu chính phủ (ví như góikích cầu) và (2) chính sách tiền tệ - tăng giảm lãi suất và một số biện pháp khác đểđiều chỉnh cung tiền trong nền kinh tế Tuy nhiên, về mặt thực tiễn thì việc sử dụnghai chính sách công cụ này luôn là vấn đề nhạy cảm và thường gây tranh luận,chẳng hạn như chính sách nào sẽ phát huy hiệu quả hơn? gói kích cầu có kích cỡbao nhiêu thì vừa đủ? hoặc thời điểm kích cầu khi nào…thời gian kích cầu cần kéobao lâu?… Tức là, mọi người không chỉ quan tâm tới cơ sở lý luận, tìm hiểu vềnhững nguyên tắc của kích cầu mà còn rất quan tâm tới việc xém xét các kinhnghiệm cũng như các cách thức ứng phó của chính phủ chẳng hạn như tính kịp thờitrong việc sử dụng các chính sách công cụ mà trong đó có kích cầu

Để góp phần cung cấp cái nhìn đa chiều hơn cho các nhà nghiên cứu, các nhàhoạch định chính sách, cũng như giáo viên và sinh viên của các trường đại học

Trang 8

giảng dạy về kinh tế, trong đề tài này chúng tôi tập trung vào nghiên cứu những vấn

đề sau đây:

(1) Cơ sở lý thuyết về kích cầu;

(2) Khảo sát và rút ra bài học kinh nghiệm quốc tế về kích cầu;

(3) Xây dựng những nguyên tắc kích cầu; và

(4) Đề xuất những việc cần thực hiện và chuẩn bị để kích cầu có thể được ápdụng và phát huy hiệu quả cao nhất trong hoàn cảnh của Việt Nam

Bài viết của chúng tôi được bố cục như sau: trong chương 1, chúng tôi sẽnghiên cứu các cơ sở lý luận của kinh tế học xung quanh vấn đề kích cầu, trongchương này chúng tôi sẽ nghiên cứu các cấu phần cơ bản của tổng cầu, tìm hiểu cơchế tác động của các chính sách tài khóa và tiền tệ để trả lời câu hỏi: Kích cầu cầnphải tác động vào đâu, khâu nào? và tác động như thế nào để tăng tổng cầu, từ đó cóthể kích thích nền kinh tế khi nó gặp khó khăn

Trong chương 2, chúng tôi sẽ giới thiệu những kinh nghiệm của một sốnước chọn lọc trên thế giới đã thực thi các chính sách kích thích nền kinh tếtrong giai đoạn khủng hoảng xảy ra từ năm 2008 và rút ra các bài học kinhnghiệm để từ đó có định hướng xác lập các nguyên tắc cơ bản của kích cầu cóthể áp dụng cho Việt Nam

Trong chương 3, nghiên cứu những ảnh hưởng của khủng hoảng đối với nềnkinh tế Việt Nam, nhận định và và đánh giá gói kích cầu vừa qua của Chính phủ,

để từ đó tìm kiếm những khả năng có thể áp dụng lý thuyết và kinh nghiệm thực tếcủa thế giới và Việt Nam trong giai đoạn vừa qua để đề xuất khả năng áp dụng vàoViệt Nam

Trang 9

cả hai Kích cầu thường được sự dụng khi nền kinh tế lâm vào trì trệ hay suy thoáicần phải có cú hích để vực dậy Kích cầu đặc biệt được sử dựng trong trường hợpnền kinh tế rơi vào trạng thái bẫy thanh khoản, tưc là khi đó chính sách tiền tệ trởnên mất hiệu lực vì lãi suất quá thấp trong hai biện pháp cụ thể là giảm thuế vàtăng chi tiêu chính phủ, biện pháp thức hai được cho là có hiệu suất kích thíchtổng cầu cao hơn.

Như vậy, kích cầu chỉ là một trong những biện pháp của chính phủ liên quantới chính sách tài khóa để đối phó với tình hình kinh tế suy thoái Nói cách khác,kích cầu là một công cụ quan trọng nhất của chính sách kích thích kinh tế bên cạnhtác dụng bổ trợ của chính sách tiền tệ

Việc sử dụng giải pháp kích cầu để ngăn chặn suy giảm kinh tế nhận được cả

sự ủng hộ lẫn phản đối

Những người phản đối kích cầu lập luận rằng vì chính phủ không có đủ khảnăng các định chính xác thời điểm, đối tượng và quy mô của gói kích cầu nên kíchcẩu không những không mang lại kết quả mà còn gây ra thâm hút ngân sách và hệquả tiếp theo là nợ chính phủ tăng lên

Những người ủng hộ kích cầu thì cho rằng thành phần quan trọng nhất củatổng cầu là tiêu dùng cá nhân Tuy nhiên những người có thu nhập thấp và trungbình thường không giám sử dụng thu nhập trong tương lai của mình để chi trả chonhững nhu cầu tiêu dùng hiện tại, nói cách khác họ là lớp người có tiền trả thì mớitiêu dùng Do đó, nếu chính phủ cắt giảm thuế tạm thời cho họ hoặc chuyển cho họmột số tiền thì những người này sẽ tăng tiêu dùng, từ đó làm tăng tổng cầu và ngăn

Trang 10

chặn được suy giảm kinh tế Chính vì vậy mỗi khi nên kinh tế lâm vào trong tháisuy thoái thì hầu hết các chính phủ đều sử dụng ngay các biện pháp kích cầu.

1.2 Tổng cầu

1.2.1 Khái niệm

Tổng cầu là tổng số lượng hàng hóa và dịch vụ (hoặc GDP thực) mà người tiêudùng có nhu cầu mua sắm để tiêu dùng và đầu tư Nó là tổng của:

Như vậy, tổng cầu phụ thuộc vào các quyết định của các cá nhân và hộ giađình, các doanh nghiệp, chính phủ và người nước ngoài Tổng lượng cầu là toàn bộchi tiêu của các cá nhân, hộ gia đình, các doanh nghiệp, chính phủ và người nướcngoài đối với mức giá cho trước Do đó

Tổng cầu = C + I + G + NXTrong đó, C là chi tiêu cho tiêu dùng của các hộ gia đình, I là đầu tư của cácdoanh nghiệp, G là chi tiêu của chính phủ và NX là hàng xuất khẩu thuần

1.2.2 Các cấu phần trong tổng cầu và tầm quan trọng của chúng

Trong 4 yếu tố cấu thành tổng cầu, thành phần nào chiếm tỷ lệ cao nhất? Hình1.1 (hình này Hưng sẽ Scan và gửi anh/chị sau) cho chúng ta một ví dụ cụ thể vềmối tương quan giữa các thành phần trong tổng cầu của Australia trong giai đoạn từnăm 1959 đến 1994 Chiếm tỷ trọng lớn nhất là chi tiêu của các hộ gia đình, thànhphần này thường chiếm khoảng từ 57 đến 63% GDP, chiếm trung bình khoảng 60%trong tổng cầu Xuất khẩu thuần chiếm tỷ trọng nhỏ nhất, có giá trị trung bình làtrên dưới -1%, điều này phản ánh Australia có thời kỳ dài là nước nhập khẩu hànghóa và dịch vụ Đầu tư chiếm vào khoảng từ 14 đến 21% GDP và trung bình chiếmkhoảng 18% So với đầu tư, chi tiêu chính phủ chiếm tỷ trọng cao hơn, từ 23 đến26% trong GDP, trung bình vào khoảng 23%

Trang 11

Đơn vị đo của 4 thành phần là hoàn toàn giống nhau Do vậy những thay đổilên xuống theo phương nằm ngang cho thấy mức độ giao động của 4 thành phần.Chú ý rằng, mặc dù sự giao động của tiêu dùng của các hộ gia đình có biên độ thấphơn đầu tư nhưng giao động lên xuống của hai thành phần này là cùng chiều.

Xuất khẩu thuần thường hay thay đổi và thay đổi với biên độ lớn Ngược lạivới giao động của tiêu dùng và đầu tư Khi cả tiêu dùng và đầu tư tăng lên, lượngxuất khẩu thuần sẽ giảm xuống

Tiêu dùng của các hộ gia đình, đầu tư và xuất khẩu thuần là các thành phần

“tư nhân” của tổng cầu Chi tiêu của chính phủ để mua sắm hàng hóa và dịch vụđược xác định dựa trên các quyết định của chính phủ và đây là thành phần “công”của tổng cầu

1.2.3 So sánh quốc tế

Tương quan của 4 thành phần trong tổng cầu như đã trình bày ở trên gần giốngnhau đối với các nước phát triển, nhưng khá khác với nhóm các nước mới côngnghiệp hóa (NIEs) và các nước kém phát triển Bảng 1.1 biểu thị so sánh quốc tế,bảng này cho biết tỉ trọng của các thành phần trong GDP của một số nước tiêu biểunhư Australia, Nhật Bản, Hoa Kỳ đại diện cho nhóm các nước có nền kinh tế pháttriển có tỉ trọng tương đối giống nhau ở mỗi thành phần Chi tiêu cá nhân chiếmkhoảng 60% và chi tiêu công chiếm khoảng từ 15 đến 20% Xuất khẩu thuần vànhững thay đổi tạo ra sự khác nhau Nhóm các nước mới công nghiệp hóa (NIEs)như Hàn Quốc, Malaysia, Singapore và Thái Lan tất cả đều cho thấy chi tiêu chínhphủ có tỉ trọng thấp hơn đáng kể và đầu tư có tỉ trọng cao hơn đáng kể trong GDP

Sự phân bố khác nhau về nguồn lực kinh tế trong các nước này có ảnh hưởng quantrọng tới tỉ lệ tăng trưởng dài hạn

Ghana, Senegal, Zimbia, và Zaire đại diện cho nhóm những quốc gia chậmphát triển Trong tất cả các nước này, đầu tư – vốn đầu tư cố định thấp hơn các nướcphát triển và thấp hơn rất nhiều so với các nước mới công nghiệp hóa NIEs Chi tiêuchính phủ cũng thấp, điều này cho thấy những yếu kém trong chính sách hoặc cơchế thu thuế Thay vào đó chi tiêu tư nhân chiếm tỉ trọng cao

Trang 12

1.3 Cơ sở lý thuyết về kích cầu

Mục đích chính của chương này là chúng ta xây dựng khung lý thuyết về kíchcầu thông qua việc nghiên cứu xem yếu tố nào làm dịch chuyển đường tổng cầu, gây

ra giao động trong thu nhập quốc dân, đồng thời chúng ta cũng xem xét toàn diện cáccông cụ mà các nhà lập chính sách có thể sử dụng để tác động vào tổng cầu

Để xây dựng cơ sở lý thuyết về kích cầu, chúng ta cần thiết nghiên cứu mô

hình IS - LM bởi vì mô hình IS - LM được các nhà kinh tế đánh giá là lý thuyết về

tổng cầu, nó giúp chúng ta giải thích vị trí và độ dốc của đường này Để có thể xáclập cơ sở lý thuyết về kích cầu (trong đó mô hình IS – LM là hạt nhân), chúng taxuất phát từ Giao điểm Keynes và Lý thuyết thích thanh khoản và triển khai theo lộtrình được phác họa dưới dạng sơ đồ sau:

Sơ đồ này cho thấy lý thuyết về kích cầu được hình thành trên nền tảng của

mô hình tổng cầu, tổng cung Trong đó, mô hình IS – LM được coi là công cụ tốtnhất dùng để giải thích đường tổng cầu Đường tổng cầu là một phần của mô hìnhtổng cầu và tổng cung được các nhà kinh tế thường sử dụng để giải thích nhữnggiao động ngắn hạn trong nền kinh tế và qua đó sử dụng các chính sách và biệnpháp khác nhau để “cải thiện” tổng cầu trong những trường hợp nền kinh tế gặp khókhăn do suy thoái hoặc khủng hoảng

Hai phần của mô hình IS-LM chính là đường IS và đường LM IS là viết tắtcủa đầu tư (Investment) và tiết kiệm (Saving) và đường IS đại diện cho những gìđang diễn ra trên thị trường hàng hóa và dịch vụ LM viết tắt từ lỏng (Liquidity) và

Đường LM

Mô hình IS

- LM

Đường tổng cầu

Đường tổng cung

Mô hình tổng cung tổng cầu

Giải thích các giao động kinh

tế ngắn hạn

Trang 13

tiền (Money) và đường LM đại diện cho những gì đang diễn ra đối với cung và cầutiền tệ Vì lãi suất ảnh hưởng tới cả đầu tư và cầu tiền nên nó là một biến số có thểkết nối được hai vế của mô hình IS-LM Mô hình cho biết giao nhau giữa các thịtrường này xác định vị trí và độ dốc của đường tổng cầu như thế nào và do đó cóthể do lường được mức thu nhập quốc dân trong ngắn hạn.

1.3.1 Thị trường hàng hóa và đường IS

Đường IS là tập hợp những điểm cân bằng trên thị trường hàng hóa và dịch

vụ Để phát triển mối quan hệ này, chúng ta bắt đầu từ mô hình cơ bản gọi là Giaođiểm Keynes, Giao điểm Keynes là sự giải thích đơn giản nhất của lý thuyết Keynes

về thu nhập quốc dân và đây được coi là hạt nhân trong mô hình IS – LM

Giao điểm Keynes

Trong Lý thuyết tổng quát, Keynes đã đưa ra nhận định sau: tổng thu nhập củanền kinh tế, trong ngắn hạn, được xác định bằng nguyện vọng tiêu dùng của các hộ giađình, các doanh nghiệp và chính phủ Càng có nhiều người muốn tiêu dùng thì càngnhiều hàng hóa và dịch vụ được bán (cung) ra Khi lượng cầu tăng lên thì càng cónhiều doanh nghiệp bán sản phẩm và càng nhiều hàng hóa được doanh nghiệp chọn đểsản xuất và do vậy doanh nghiệp càng tạo ra và thu hút nhiều việc làm Như vậy, vấn

đề là trong thời kỳ suy thoái hay khủng hoảng theo Keynes là do giảm chi tiêu hoặcnhu cầu không đủ lớn Giao điểm Keynes là một nỗ lực để mô phỏng nhận định này.Chúng ta bắt đầu nghiên cứu nhận định của Keynes bằng việc phân tích giữachi tiêu kế hoạch (hay tổng cầu), và chi tiêu thực tế (hay sản lượng/thu nhập) Chitiêu thực tế là số lượng mà các hộ gia đình, các doanh nghiệp và nhà nước chi tiêucho hàng hóa và dịch vụ

Tại sao chi tiêu thực tế thường khác với chi tiêu kế hoạch? Câu trả lời là doanhnghiệp có thể có hàng hóa tồn kho do việc bán sản phẩm họ không đạt được như kếhoạch đề ra Khi các doanh nghiệp bán sản phẩm thấp hơn so với kế hoạch, thì hàngtồn kho tăng lên, ngược lại nếu doanh nghiệp bán sản phẩm nhiều hơn so với kếhoạch thì số hàng tồn kho giảm vì những thay đổi không theo kế hoạch này làm cholượng hàng hóa trong kho (đây được coi như khoản chi cho đầu tư của doanh

Trang 14

nghiệp) thay đổi Do đó, phụ thuộc vào mức cầu mà chi tiêu thực tế có thể cao hơnhay thấp hơn so với chi tiêu kế hoạch.

Bây giờ hãy xem xét việc xác định chi tiêu kế hoạch Giả sử nền kinh tế đóng,lúc này xuất khẩu thuần bằng không Chúng ta ký hiệu chi tiêu kế hoạch là E như làtổng của tiêu dùng C, đầu tư theo kế hoạch I và chi tiêu chính phủ G

E = C + I + GTrong đó C là hàm tiêu dùng

Đẳng thức này cho thấy chi tiêu kế hoạch là một hàm của thu nhập và mức đầu

tư theo kế hoạch I và các biến của chính sách tài khóa G và T

Đồ thị 1.1 Chi tiêu kế hoạch là một hàm của thu nhập

Chi tiêu kế hoạch

Thu nhập giảm xuống

MPC

Thu nhập, sản lượng Y

Trang 15

Đường này dốc lên vì thu nhập càng cao thì tiêu dùng càng nhiều và do đó chitiêu kế hoạch càng cao Độ dốc của đường này là xu hướng tiêu dùng cận biên,MPC - nó cho biết chi tiêu kế hoạch tăng lên bao nhiêu khi thu nhập tăng thêm 1$.Hàm chi tiêu kế hoạch là một phần của Giao điểm Keynes.

Cân bằng của nền kinh tế

Phần tiếp theo của Giao điểm Keynes là giả định nền kinh tế đang trong trạngthái cân bằng khi đó chi tiêu thực tế bằng chi tiêu kế hoạch Giả định này xuất phát từ

ý tưởng sau: khi kế hoạch đã được xác lập, không có lý do gì thay đổi kế hoạch đangthực hiện Chọn Y ký hiệu cho GDP, khi nền kinh tế ở vào trạng thái cần bằng thì

Chi tiêu thực tế = Chi tiêu kế hoạch

Y = EĐường 450 trong đồ thị 1.2 biểu thị tất cả các điểm của đẳng thức Y = E Bâygiờ ghép hàm chi tiêu kế hoạch trong đồ thị 1.1 để trở thành giao điểm Keynes Nềnkinh tế giả sử cân bằng tại điểm A nơi đường chi tiêu kế hoạch cắt đường 450

Y

Chi tiêu kế hoạch

E = C + I + G

450

Trang 16

Nền kinh tế đạt tới điểm cân bằng như thế nào? Quá trình điều chỉnh đến trạngthái cần bằng được thực hiện theo cơ chế thay đổi hàng tồn kho Nếu sản lượng thực

tế cao hơn chi tiêu kế hoạch, lúc này doanh nghiệp đã sản xuất quá nhiều do đóhàng trong kho tăng lên cao hơn so với kế hoạch Trong trường hợp này các doanhnghiệp sẽ cắt giảm mức sản xuất của họ để giảm bớt tình trạng ứ đọng hàng trongkho và do đó giảm sản lượng thực tế Tình huống tương tự xảy ra nếu chi tiêu kếhoạch vượt quá sản lượng khi đó các doanh nghiệp phải giảm hàng tồn kho xuốngthấp hơn so với kế hoạch, tạo cho họ động lực tăng sản xuất Như vậy thay đổi vềsản xuất ảnh hưởng tới tổng thu nhập và chi tiêu, làm cho nền kinh tế đạt tới vị trícân bằng

Ví dụ, giả sử nền kinh tế luôn đạt được GDP cao hơn mức chi tiêu, chẳng hạnnhư ở mức Y1 trong đồ thị 1.3

Đồ thị 1.3: Điều chỉnh để đạt tới điểm cân bằng trong mô hình Giao điểm Kyenes

Trong trường hợp này, chi tiêu kế hoạch E2 cao hơn mức sản xuất Y2 Doanhnghiệp đáp ứng mức bán cao bằng cách xuất hàng trong kho ra nhiều hơn Khidoanh nghiệp thấy trong kho lượng hàng không còn, họ thuê thêm công nhân vàtăng sản xuất, GDP vì thế tăng theo và nền kinh tế đạt tới điểm cân bằng

Chi tiêu thựcE

Thu nhập cân bằng

Y

Chi tiêu theo kế hoạch

do thu nhập tăng

Y2

Hàng tồn kho do thu nhập giảm

Trang 17

Tóm lại, Giao điểm Keynes cho chúng ta biết rõ thu nhập được xác định nhưthế nào đối với đầu tư theo kế hoạch và chính sách tài khóa (G và T) Chúng ta cóthể sử dụng mô hình giao điểm này để chỉ ra thu nhập thay đổi như thế nào khi mộttrong những biến ngoại sinh thay đổi.

Chính sách tài khóa và số nhân chi tiêu chính phủ, hãy xem thay đổi trong chitiêu chinh phủ tác động như thế nào tới nền kinh tế Vì chi tiêu của chính phủ là mộtthành phần của tổng chi tiêu, chi tiêu chính phủ tăng lên dẫn đến tăng chi tiêu kế

10.5 Điểm cân bằng của nền kinh tế chuyển từ điểm A tới điểm B

Đồ thị này cho biết tăng chi tiêu chính phủ dẫn tới tăng thu nhập thậm chí còn

lớn hơn Tức là ∆Y lớn hơn ∆G Tỷ lệ Y

G

∆ được gọi là số nhân chi tiêu chính phủ.

Nó nói cho chúng ta biết thu nhập sẽ tăng lên bao nhiêu khi chi tiêu chính phủ tănglên 1$ Ý nghĩa của giao cắt Keynes là ở chỗ số nhân chi tiêu chính phủ lớn hơn 1.Tại sao chính sách tài khóa có ảnh hưởng khuếch đại theo cấp độ số nhân tớithu nhập Lý do là ở chỗ, theo hàm C = C(Y - T)

Đồ thị 1.4: Tăng chi tiêu chính phủ

Chi tiêu thựcE

Thu nhập cân bằng

Trang 18

Thu nhập tăng lên dẫn tới tăng tiêu dùng Khi tăng chi tiêu chính phủ làm giatăng thu nhập, kéo theo làm tăng tiêu dùng, sau đó làm tăng thu nhập, tiếp đó tiêudùng lại tăng và cứ mãi như thế Do vậy, trong mô hình này, tăng chi tiêu chính phủlàm tăng “khuếch đại” thu nhập nhiều hơn.

Vậy hệ số nhân lớn đến đâu? Chúng ta hãy theo dõi từng bước của những thayđổi về thu nhập Quá trình bắt đầu từ khi tăng chi tiêu chính phủ một lượng là ∆G,

cận biên Mức tăng này về tiêu dùng lại một lần nữa làm tăng chi tiêu và thu nhập

như vậy tiếp tục phản hồi từ tiêu dùng tới thu nhập rồi tới tiêu dùng tiếp diễn khôngngừng Tổng tác động tới thu nhập vì vậy sẽ là:

Thay đổi lần đầu chi tiêu chính phủ = ∆G

Thay đổi lần đầu trong tiêu dùng = MPC x ∆G

Thay đổi lần hai trong tiêu dùng = MPC2 x ∆G

Thay đổi lần thứ 3 trong tiêu dùng = MPC3 x ∆G

Trang 19

Bây giờ, xét sự thay đổi về mức thuế tác động như thế nào tới thu nhập cân

chi tiêu kế hoạch bây giờ tăng lên Như đồ thị 1.6 thể hiện, đường chi tiêu kế hoạch

chuyển từ điểm A tới điểm B

Tương tự như tăng chi tiêu chính phủ có ảnh hưởng cấp số nhân tới thu nhập,giảm thuế cũng thế Như trước đây những thay đổi ban đầu về chi tiêu bây giờ là

Trong thí dụ này nếu cắt giảm thuế 1$ thì thu nhập cân bằng sẽ tăng lên 1,5$

Tiêu dùng thựcE

Tăng thu nhập cân bằng

Trang 20

Đồ thị 1.5 Cắt giảm thuế Lãi suất, đầu tư và đường IS

Giao điểm Keynes chỉ là khởi đầu của hành trình đi tới mô hình IS - LM Giaođiểm Keynes thực sự hữu ích vì nó cho biết kế hoạch chi tiêu của các hộ gia đình,các doanh nghiệp và chính phủ xác định thu nhập của nền kinh tế như thế nào Nóxuất phát từ một giả định là mức đầu tư theo kế hoạch I là cố định, nhưng nhưchúng ta đều biết đầu tư là một hàm của lãi suất, đầu tư phụ thuộc vào lãi xuất

Để bổ sung mối quan hệ giữa lãi suất và đầu tư vào mô hình, chúng ta viếtmức đầu tư theo kế hoạch là:

I = I (r)

I

(b) Giao điểm Kyenes

Y2

450

Y1

Trang 21

Đồ thị 1.6: Đường IS

Hàm đầu tư này được vẽ trên đồ thị 1.6(a) Vĩ lãi suất là chi phí của việcvay tiền để cung cấp tài chính cho các dự án đầu tư, lãi suất tăng làm đầu tưgiảm Kết quả là hàm đầu tư dốc âm Để xác định thu nhập thay đổi như thế nàokhi lãi suất thay đổi chúng ta kết hợp hàm đầu tư với đồ thị Giao cắt Keynes Vìđầu tư có quan hệ tỉ lệ nghịch với lãi suất, tăng lãi suất từ r1 lên r2 sẽ giảm đầu tư

từ I(r1) đến I(r2) Đến lượt giảm đầu tư theo kế hoạch làm dịch chuyển hàm chitiêu theo kế hoạch xuống dưới như hình 1.6(b) Dịch chuyển hàm chi tiêu kế

giảm thu nhập

Đường IS được mô tả trong đồ thị 1.6(c) là đường tập hợp các điểm cân bằngtrên thị trường hàng hóa, nó là tập hợp các kết hợp khác nhau giữa lãi suất và thunhập sao cho tổng chi tiêu kế hoạch đúng bằng thu nhập Thực chất, đường IS kếthợp mối quan hệ giữa lãi suất r và I thông qua hàm đầu tư và mối liên quan giữa lãisuất và thu nhập thông qua Giao điểm Keynes Vì tăng lãi suất sẽ làm giảm đầu tưtheo kế hoạch kéo theo đó là giảm thu nhập Đường IS có độ dốc âm phản ánh tổngchi tăng khi lãi suất giảm

Đồ thị 1.7 Tăng chi tiêu chính phủ làm dịch chuyển đường IS ra ngoài

Y2

450

Y1

GY

Trang 22

Độ dốc của đường IS

Chúng ta biết rằng đường IS có độ dốc âm bởi vì tăng lãi suất làm giảm chitiêu cho đầu tư, do vậy làm giảm tổng cầu và mức thu nhập cân bằng Độ dốc củađường IS phụ thuộc vào mức độ nhạy cảm của đầu tư đối với sự thay đổi của lãisuất và giá trị của số nhân chi tiêu

Sự nhạy cảm của đầu tư với lãi suất

Giả sử chi tiêu cho đầu tư rất nhạy cảm với sự thay đổi của lãi suất Khi đómột sự thay đổi nhỏ của lãi suất cũng sẽ làm cho đầu tư và chi tiêu kế hoạch thayđổi một lượng lớn Kết quả là thu nhập sẽ thay đổi nhiều và do vậy đường IS sẽthoải Ngược lại, nếu đầu tư ít nạy cảm với lãi suất the đường IS sẽ dốc

Vai trò của số nhân chi tiêu

Giả sử có một sự cắt giảm nhất định của lãi suất điều này sẽ làm dịch chuyểnđường tổng chi tiêu kế hoạch lên trên tới một vị trí nhất định Tuy nhiên tác độngcủa nó đối với thu nhập cân bằng còn phụ thộc vào giá trị cảu số nhân m Nếu mlớn, thi thu nhập cân bằng tăng nhiều Do vậy, trong trường hợp này đường IS sẽthoải Ngược lại, đường IS sẽ dốc nếu số nhân nhỏ

Dịch chuyển đường IS Như chúng ta đã biết từ giao điểm Keynes, mức thu

Trang 23

nhập cũng phụ thuộc vào chính sách tài khóa Đường IS được xác định đối với mộtchính sách tài khóa đã xác định, tức là khi chúng ta xây dựng đường IS chúng ta giữcho G và T cố định Khi chính sách tài khóa thay đổi, đường IS dịch chuyển.

Hình 10.7 sử dụng Giao điểm Keynes để biểu diễn sự gia tăng chi tiêu của

sẵn Giao điểm Keynes cho biết rằng thay đổi này trong chính sách tài khóa làmtăng chi tiêu kế hoạch do vậy làm tăng thu nhập cân bằng từ Y1 đến Y2 Như vậy,tăng chi tiêu chính phủ làm dịch chuyển đường IS ra ngoài

Chúng ta có thể sử dụng Giao điểm Keynes để khảo sát các thay đổi khác củachính sách tài khóa làm dịch chuyển đường IS như thế nào Vì giảm thuế cũng làmtăng chi tiêu và thu nhập và vì thế làm dịch chuyển đường IS ra ngoài Giảm chitiêu chính phủ hoặc tăng thuế làm giảm thu nhập Do đó, những thay đổi như thếtrong chính sách tài khóa làm đường IS dịch chuyển vào phía trong

Tóm lại, đường IS biểu diễn mối kết hợp của lãi suất và thu nhập mà chúngtrùng với điểm cân bằng trên thị trường hàng hóa và dịch vụ Đường IS được vẽ ratương ứng với một chính sách tài khóa xác định Thay đổi chính sách tài khóa màlàm tăng nhu cầu về hàng hóa và dịch vụ làm dịch chuyển đường IS sang bên phải.Chính sách tài khóa làm giảm nhu cầu sẽ làm di chuyển đường IS sang bên trái

1.3.2 Thị trường tiền tệ và đường LM

Đường LM diễn tả mối quan hệ giữa lãi suất và thu nhập mà nó tăng lên trênthị trường tiền tệ Để hiểu mối quan hệ này, chúng ta bắt đầu nghiên cứu lý thuyết

về lãi suất được gọi là lý thuyết thích thanh khoản

Lý thuyết thích thanh khoản

Trong tác phẩm Lý thuyết tổng quát, Keynes đã đưa ra quan điểm lãi suấtđược xác định như thế nào trong ngắn hạn Lời giải thích đó được gọi là lý thuyếtthích thanh khoản, vì nó chứng minh rằng lãi suất điều chỉnh cân bằng cung và cầu

về tài sản dễ thanh toán nhất của nền kinh tế, đó là tiền tệ Cũng tương tự như Giaođiểm Keynes khi xây dựng đường IS, Lý thuyết thích thanh khoản được dùng để

Trang 24

xây dựng đường LM.

Để phát triển lý thuyết này, chúng ta bắt đầu từ cung tiền Nếu M ký hiệu chocung tiền và P ký hiệu cho giá cả thì M/P là cung tiền thực Lý thuyết thích thanhkhoản giả định rằng cung tiền thực là cố định, tức là:

MP

s (M / P) =

Cung tiền M là một biến chính sách ngoại sinh do Ngân hàng Nhà nước lựachọn Giá cả cũng là một biến ngoại sinh trong mô hình (chúng ta quy ước giá cảđược xác định trước vì Mô hình IS - LM - Mục tiêu cuối cùng của chúng ta trongchương này - là giải thích ngắn hạn thì giá cả cố định) Giả định này hàm ý là cungtiền thực không đổi và cụ thể là nó không phụ thuộc vào lãi suất Như vậy khichúng ta vẽ đường cung tiền thực trong hình 1.8, nó là 1 đường thẳng đứng

Đồ thị 1.8:

Tiếp theo, hãy xem xét cầu tiền thực Lý thuyết thích thanh khoản chứngminh rằng lãi suất là một nhân tố xác định lượng tiền mà người dân sẽ chọn đểnắm giữ là bao nhiêu Lý do là ở chỗ lãi suất là chi phí cơ hội của việc nắm giữtiền: Nó là những gì mà bạn mất đi khi bạn nắm trong tay một số tài sản là tiền mà

nó không sinh lời, thay vào đó là việc gửi tiền vào ngân hàng để lấy lãi hoặc mua

r

Trang 25

cổ phiếu.

Khi lãi suất tăng lên, người dân muốn cầm giữ tài sản dưới dạng tiền ít hơn

Do vậy bạn có thể viết cầu tiền thực như sau:

dML(r)P

Để giải thích lãi suất nào thịnh hành trong nền kinh tế, chúng ta kết hợp cung

và cầu tiền thực trong đồ thị 1.12 Theo lý thuyết thích thanh khoản lãi suất điềuchỉnh cân bằng thị trường tiền tệ Tại mức lãi suất cân bằng, lượng cung tiền bằngvới lượng cầu tiền (hay cung và cầu tiền bằng nhau)

Lãi suất đã định đoạt điểm cân bằng cung và cầu tiền như thế nào? Sự điều

chỉnh xuất hiện bất kỳ khi nào trên thị trường tiền tệ không đạt cân bằng, người dân

cố gắng điều tiết lượng tài sản và trong quá trình đó làm thay đổi lãi suất Ví dụ, nếulãi suất cao hơn mức cân bằng, số lượng cung tiền thực cao hơn lượng cầu tiền Mọingười đang nắm số tiền dư sẽ cố chuyển một số tiền không tạo ra lãi này vào gửingân hàng để lấy lãi hoặc mua cổ phiếu Ngân hàng và người bán cổ phiếu thích trảlãi suất thấp hơn tương ứng với cung tiền dư này bằng việc hạ thấp lãi suất do họđưa ra Ngược lại, nếu lãi suất thấp hơn so với mức cân bằng thì do lượng cầu tiềnlớn hơn cung, mọi người cố gắng lấy tiền bằng việc bán cổ phiếu hoặc rút tiền khỏingân hàng Để hạn chế việc rút tiền ngân hàng và người phát hành cổ phiếu phảnứng lại bằng cách tăng lãi suất lên Cuối cùng lãi suất tiến tới điểm cân bằng, tại đómọi người đều giữ lại sự hợp lý giữa tỷ lệ cầu tiền và tài sản không bằng tiền

Bây giờ chúng ta đã biết lãi suất được xác định như thế nào và chúng ta có thể

sử dụng Lý thuyết thích thanh khoản để biểu diễn xem lãi suất phản ứng như thếnào trước sự thay đổi của cung tiền Giả sử, chẳng hạn, ngân hàng nhà nước đột

P vì P cố định Cung tiền thực dịch

Trang 26

chuyển suy trái, như trong đồ thị 1.9

Đồ thị 1.9: Lý thuyết thích thanh khoản

Đồ thị 1.10 Giảm cung tiền trong Lý thuyết thích thanh khoản

Lãi suất cân bằng tăng lên từ r1 đến r2 và khi lãi suất cao hơn làm cho ngườidân thoải mái nắm giữ một lượng tiền thực nhỏ hơn Điều đối lập sẽ suất hiện nếungân hàng Nhà nước tăng cung tiền

Như vậy, theo lý thuyết thích thanh khoản, giảm cung tiền làm tăng lãi suất và

r(lãi suất)

M P

M Pcung tiền thực

Trang 27

tăng cung tiền sẽ làm giảm lãi suất.

Thu nhập, cầu tiền và đường LM

Mục tiêu của Lý thuyết thích thanh khoản là giải thích cho việc điều gì xácđịnh lãi suất, bây giờ chúng ta có thể sử dụng Lý thuyết này để xây dựng đường

LM Chúng ta bắt đầu xem xét câu hỏi sau: thay đổi thu nhập của nền kinh tế tácđộng như thế nào tới thị trường tiền tệ thực? Câu trả lời là thu nhập tác động vàocầu tiền Khi thu nhập cao, chi tiêu cao, do vậy mọi người tham gia vào giao dịchnhiều hơn và điều này đòi hỏi sử dụng nhiều tiền hơn Do vậy, thu nhập cao hơn tácđộng mạnh hơn tới cầu tiền Chúng ta có thể biểu diễn ý tưởng này bằng việc viếthàm cầu tiền như sau:

dM

L(r, Y)P

Đường LM phản ánh mối quan hệ này giữa thu nhập và lãi suất Thu nhậpcàng cao, cầu tiền thực càng tăng và lãi suất cân bằng càng tăng Vì lý do nàyđường LM là đường dốc lên như đồ thị 1.11 (b)

Chính sách tiền tệ làm dịch chuyển đường LM như thế nào?

Đường LM cho chúng ta biết lãi suất điều chỉnh cân bằng thị trường tiền tệ tạibất cứ mức thu nhập nào Đúng như chúng ta đã thấy trước đây, lãi suất cân bằngcũng phụ thuộc vào cung tiền thực, M/P

Trang 28

Đồ thị 1.11: Thị trường tiền tệ và đường LM

Điều này có nghĩa là đường LM được hình thành từ một thực tế là lượng cungtiền cho trước (được xác định trước) Nếu cung tiền thay đổi, ví dụ ngân hàng nhànước thay đổi lượng tiền cung ra, thì đường LM sẽ dịch chuyển

Chúng ta có thể sử dụng Lý thuyết thích thanh khoản để tìm hiểu chính sáchtiền tệ làm dịch chuyển đường LM như thế nào Giả sử rằng ngân hàng Nhà nước

giảm cung tiền từ M1 xuống M2 làm cho cung tiền thật giảm từ M

P , xuống M2

P

Đồ thị 1.12 cho thấy điều gì diễn ra Giữ thu nhập và vì thế cầu tiền thựckhông đổi chúng ta thấy rằng cung tiền thực giảm làm cho lãi suất tăng trên thịtrường tiền tệ Do vậy giảm cung tiền làm dịch chuyển đường LM lên trên

1

LM2

Trang 29

Tóm lại, đường LM biểu thị sự kết hợp giữa lãi suất và mức thu nhập mà nótương ứng với điểm cân bằng trên thị trường tiền tệ Đường LM được xây dựng đốivới trường hợp cung tiền thực đã được xác định trước Giảm cung tiền thực làm dịchchuyển đường LM lên trên Tăng cung tiền làm dịch chuyển đường LM xuống dưới.

Cân bằng ngắn hạn

Bây giờ chúng ta có tất cả các mảnh ghép của mô hình IS - LM

Hai công thức của mô hình này là:

Y

LM

IS

Đồ thị 1.12

Trang 30

Đồ thị 1.13

Cân bằng trong nền kinh tế là điểm mà tại đó đường IS cắt đường LM Điềunày xác định lãi suất và mức thu nhập mà nó thỏa mãn điều kiện về cân bằng trên cảhai thị trường hàng hóa và tiền tệ Nói một cách khác, tại giao điểm của hai đườngchi tiêu thực tế bằng chi tiêu theo kế hoạch và cầu tiền thực bằng với cung tiền thực.Khi chúng ta kết luận chương này, nhắc lại mục tiêu cuối cùng của chúng ta trongviệc xây dựng mô hình IS - LM là để phân tích các giao động của nền kinh tế trongngắn hạn

1.4 Cơ chế tác động tới tổng cầu của các chính sách

Phần trên sau khi kết hợp các phần của mô hình IS - LM Chúng ta đã thấyrằng đường IS đại diện cho cân bằng trên thị trường hàng hóa và dịch vụ và đường

LM đại diện cho cân bằng trên thị trường tiền tệ thực và hai đường IS - LM cùngxác định lãi suất và mức thu nhập quốc dân trong ngắn hạn (Khi giá cả không đổi).Bây giờ chúng ta sử dụng mô hình IS - LM để nghiên cứu ba vấn đề

Thứ nhất, là kiểm chứng những tác nhân tiềm tàng gây ra các giao động về thunhập Sử dụng mô hình để khảo sát xem những biến ngoại sinh thay đổi (như chitiêu chính phủ, thuế và cung tiền) sẽ ảnh hưởng như thế nào tới các biến nội sinh(lãi suất và thu nhập quốc dân) Chúng ta cũng khảo sát xem các cú sốc khác nhautới thị trường hàng hóa (đường IS) và thị trường tiền tệ (đường LM) ảnh hưởng nhưthế nào tới lãi suất và thu nhập quốc dân trong ngắn hạn

Thứ hai, chúng ta sẽ thảo luận mô hình IS - LM sẽ phù hợp như thế nào với

mô hình tổng cầu tổng cung Cụ thể chúng ta sẽ kiểm tra xem mô hình IS - LMcung cấp cơ sở để giải thích độ dốc và vị trí của đường tổng cầu như thế nào và chỉ

ra rằng mô hình IS – LM cho biết có mối quan hệ nghịch đảo giữa giá cả và thunhập quốc dân Mô hình cũng cho chúng ta thấy các sự kiện nào làm dịch chuyểnđường tổng cầu và theo hướng nào

Thứ ba, Đại khủng hoảng kinh tế 1929-1933 đã cho ra đời lý thuyết kinh tế vĩ

mô ngắn hạn của Keynes Theo ông, tổng cầu là chìa khóa để biểu đạt những giao

Trang 31

động về thu nhập Chúng ta sử dụng mô hình IS - LM để thảo luận các giải thíchkhác nhau của nền kinh tế khi nó bị lâm vào tình trạng đình đốn và khủng hoảng.

1.4.1 Giải thích sự giao động bằng mô hình IS - LM

Giao điểm của đường IS và LM xác định mức thu nhập quốc dân Khi mộttrong 2 đường này dịch chuyển, cân bằng ngắn hạn của nền kinh tế thay đổi và thunhập giao động Trong phần này chúng ta kiểm chứng những thay đổi của chính sách

và các cú sốc của nền kinh tế có thể làm dịch chuyển các đường này như thế nào.Chính sách tài khóa làm dịch chuyển đường IS như thế nào và những thay đổiđiểm cân bằng ngắn hạn Chúng ta bắt đầu từ việc nghiên cứu thay đổi chính sáchtài khóa (chi tiêu của chính phủ và thuế) làm thay đổi cân bằng ngắn hạn như thếnào Nhớ lại những thay đổi này đã ảnh hưởng tới chi tiêu kế hoạch và do đó làmdịch chuyển đường IS Mô hình IS - LM sẽ chỉ ra những dịch chuyển đường IS tácđộng như thế nào tới thu nhập và lãi suất

Thay đổi chi tiêu chính phủ

Hãy xét chi tiêu chính phủ tăng lên ∆G Hệ số nhân chi tiêu chính phủ tronggiao cắt Keynes nói cho chúng ta biết rằng, tại bất cứ mức lãi suất cho trước nào,

vậy, như đồ thị 1.14 đã mô tả đường IS dịch chuyển sang phải một khoảng bằngđúng giá trị này Điểm cân bằng của nền kinh tế chuyển từ điểm A tới điểm B Tăngchi tiêu chính phủ làm tăng cả thu nhập và lãi suất

Trang 32

Đồ thị 1.14 Tăng chi tiêu chính phủ trong mô hình IS-LM

Khi chính phủ tăng chi tiêu hàng hóa về dịch vụ, chi tiêu kế hoạch của nềnkinh tế tăng lên Tổng chi tiêu kế hoạch kích thích sản xuất làm gia tăng tổng thunhập Tác động này tương tự như đã mô tả trong Giao điểm Keynes

Bây giờ xem xét thị trường tiền tệ, như đã mô tả bằng Lý thuyết thích thanhkhoản Vì cầu tiền của nền kinh tế phụ thuộc vào thu nhập, tăng tổng thu nhập sẽlàm tăng cầu tiền tại mọi mức lãi suất Cung tiền khi đó không đổi Do vậy, cầu tiềngây cho lãi suất cân bằng tăng lên

Lãi suất tăng lên, đến lượt nó tác động ngược trở lại đối với thị trường hànghóa Khi lãi suất tăng, doanh nghiệp cắt giảm kế hoạch đầu tư Đầu tư giảm mộtphần bù vào ảnh hưởng do mở rộng chi tiêu chính phủ Như vậy, tăng thu nhập dotác động của mở rộng chính sách tài khóa sẽ nhỏ hơn trong mô hình IS - LM so vớitrong Giao điểm Keynes (ở đó đầu tư được coi là cố định) Chúng ta có thể thấyđiều này trong đồ thị 1.14 Dịch chuyển đường IS theo phương nằm ngang bằng vớigia tăng thu nhập trong Giao điểm Keynes Lượng này lớn hơn mức thu nhập cânbằng gia tăng trong mô hình IS - LM Sự khác nhau này là do xuất hiện thoái luiđầu tư do lãi suất tăng cao hơn

Thay đổi thuế Trong mô hình IS - LM, thay đổi thuế tác động tới nền kinh tế

tương tự như trường hợp thay đổi chi tiêu chính phủ, chỉ khác là thuế tác động vàochi tiêu thông qua tiêu dùng Ví dụ xét việc giảm thuế một lượng ∆T Cắt giảm thuế

sẽ khuyến khích người tiêu dùng chi tiêu nhiều hơn Do đó, làm tăng chi tiêu kếhoạch Số nhân thuế trong Giao điểm Keynes cho chúng ta biết rằng, tại bất kỳ mứclãi suất nào, thay đổi này trong chính sách làm tăng mức thu nhập lên một lượng là

sang phải bằng lượng này Điểm cân bằng của nền kinh tế dịch chuyển từ điểm Ađến điểm B Cắt giảm thuế tác động làm tăng cả thu nhập và lãi suất Một lần nữa vìlãi suất cao hơn nên đầu tư giảm xuống, tăng thu nhập sẽ nhỏ hơn trong mô hình IS

Trang 33

- LM so với trong Giao điểm Keynes.

Đồ thị 1.15: Giảm thuế trong mô hình IS-LM

1.4.2 Chính sách tiền tệ làm dịch chuyển đường LM và thay đổi cân bằng ngắn hạn

Khi nghiên cứu các tác động của chính sách tiền tệ, cần nhớ lại rằng thay đổicung tiền làm cho lãi suất, vốn đã làm cho thị trường tiền tệ cân bằng, thay đổi tạibất kỳ mức thu nhập nào Do đó, làm dịch chuyển đường LM Mô hình IS - LM chobiết đường LM dịch chuyển ảnh hưởng tới thu nhập và lãi suất như thế nào

Hãy xét trường hợp tăng cung tiền Tăng cung tiền M làm cho cung tiền thựcM/P cũng tăng theo vì trong ngắn hạn mức giá cố định Lý thuyết thích thanh khoảncho biết rằng đối với bất kỳ mức thu nhập nào cho trước, tăng cung tiền thực dẫn tớigiảm lãi suất Do đó, đường LM dịch chuyển xuống dưới như trong đồ thị 1.16.Điểm cân bằng chuyển từ điểm A đến điểm B Tăng cung tiền làm giảm lãi suất vàtăng thu nhập

Bây giờ chúng ta bắt đầu với thị trường tiền tệ, nơi có chính sách tiền tệ hoạtđộng Khi ngân hàng nhà nước tăng cung tiền, mọi người sẽ có nhiều tiền hơn sovới thời điểm họ đang nắm giữ tại mức lãi suất hiện hành Kết quả là họ bắt đầu gửitiền vào ngân hàng hoặc mua cổ phiếu Lãi suất r sau đó giảm xuống cho tới khi

1 Đường IS dịch chuyển sang phải một lượng bằng T()

LM

A

B

Trang 34

mọi người sẵn sàng nắm tất cả lượng tiền tăng thêm mà ngân hàng nhà nước đãcung ra Điều này đưa thị trường tiền tệ tiến đên điểm cân bằng mới Tại điểm cânbằng mới có lãi suất thấp hơn, nó làm thúc đẩy đầu tư theo kế hoạch, làm tăng chitiêu kế hoạch, sản xuất và thu nhập Y.

Đồ thị 1.16: Tăng cung tiền trong mô hình IS-LM

Như vậy, mô hình IS - LM cho thấy chính sách tiền tệ ảnh hưởng tới thu nhậpthông qua việc thay đổi lãi suất Khi cung tiền tăng thì thu nhập cũng tăng, lãi suất

sẽ giảm xuống và điều này sẽ khuyến khích đầu tư và do đó mở rộng nhu cầu vềhàng hóa và dịch vụ

1.4.3 IS - LM với tư cách là lý thuyết về tổng cầu

Như trên đã đề cập, mô hình IS-LM cung cấp lý thuyết giải thích vị trí và độdốc của đường tổng cầu Để hiểu đầy đủ hơn những nhân tố nào xác định vị trí tổngcầu Chúng ta dùng mô hình IS - LM để chỉ ra tại sao thu nhập quốc dân lại giảmkhi mức giá tăng - tức là, đường tổng cầu dốc âm và nghiên cứu nhân tố nào gây ra

sự dịch chuyển của đường tổng cầu

Để giải thích tại sao đường tổng cầu dốc âm chúng ta sẽ nghiên cứu điều gìxảy ra trong mô hình IS - LM khi giá cả thay đổi

B

Trang 35

Đồ thị 1.17: Đường Tổng cầu

Đối với bất kỳ mức cung tiền danh nghĩa nào, giá cả tăng lên đều làm cung

tiền thực (M

trên và làm tăng lãi suất cân bằng Kết quả là thu nhập cân bằng giảm xuống nhưtrong đồ thị 1.17 (a) Tại đây giá tăng từ P1 lên P2 và thu nhập giảm từ Y1 xuống Y2.Đường tổng cầu trong đồ thị 1.17 (b) phản ánh mối quan hệ tỷ lệ nghịch giữa thunhập quốc dân và giá cả Nói cách khác, đường tổng cầu cho thấy một tập hợp cácđiểm cân bằng mà chúng xuất hiện trong mô hình IS - LM khi chúng ta thay đổi giá

cả và cho thấy điều gì đã xảy ra đối với thu nhập

Nhân tố nào làm cho đường tổng cầu dịch chuyển? Vì đường tổng cầu đơngiản là tập hợp các kết quả rút ra từ mô hình IS - LM Những gì gây cho đường IShoặc đường LM (với giá cả cho trước) dịch chuyển thì đều là những nhân tố làmdịch chuyển đường tổng cầu Ví dụ tăng cung tiền làm gia tăng thu nhập trong môhình IS - LM đối với bất kỳ mức giá nào cho trước doi vậy nó làm dịch chuyểnđường tổng cầu sang phía bên phải như thể hiện trong đồ thị 1.22 (a)

LM(P1)

IS

Làm giảm thu nhập

Y1

P1

P2

Đường tổng cầu

Trang 36

Đồ thị 1.18: Mở rộng chính sách tiền tệ

Tương tự như vậy, tăng chi tiêu chính phủ hoặc giảm thuế làm tăng thu nhậptrong mô hình IS - LM đối với tất cả các mức giá cho trước cũng làm dịch chuyểnđường tổng cầu sang bên phải như trong đồ thị 1.22 (b) Ngược lại, thắt chặt cungtiền danh nghĩa, giảm chi tiêu chính phủ hoặc giảm thuế làm giảm thu nhập trong

mô hình IS-LM và làm dịch chuyển đường tổng cầu sang bên trái

Tăng tổng cầu ở tất cả các mức giá

Trang 37

mô hình IS-LM đối với mức giá cố định sẽ làm dịch chuyển đường tổng cầu.

CHƯƠNG 2 KÍCH CẦU CỦA MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI

VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM

- Hoàn thuế cho các cá nhân người nộp thuế (khoảng 300 USD/người) ở mứcthu nhập thấp

- Trợ cấp cho trẻ em dưới 17 tuổi 300 USD/trẻ em

- Ưu đãi về thuế đối với các doanh nghiệp

- Ưu đãi cho phép khấu hao nhanh đối với doanh nghiệp

- Hỗ trợ người gặp khó khăn trong cuộc khủng hoảng nợ dưới chuẩn

Ngày 17 tháng 2 năm 2009, Tổng thống đắc cử Obama đã ký phê chuẩn góikích cầu mới trị giá 787 tỷ USD để giúp nền kinh tế Hoa Kỳ thoát khỏi khủnghoảng Gói kích cầu của chính phủ Obama đã được Quốc hội Mỹ phê duyệt Nộidung của gói kích cầu này bao gồm:

- Cắt giảm thuế: Các điều khoản cắt giảm thuế chiếm tổng số tiền 282 tỷ USD,tương đương 35% giá trị kế hoạch Đối tượng hưởng lợi là người dân và doanhnghiệp, trong đó có người tiêu dùng mua nhà và xe hơi Trọng tâm của các điềukhoản cắt giảm thuế là giảm thuế thu nhập 400 USD cho mỗi cá nhân và 800 USD

Trang 38

mỗi cặp vợ chồng trong 2 năm 2009-2010.

- Hỗ trợ các doanh nghiệp để tạo thêm 2,5 triệu công ăn việc làm thông quamột số biện pháp như cho các doanh nghiệp nợ thuế khoảng 3000 USD đối vớimỗi lao động thuê mới; xóa bỏ thuế đối với lãi trên vốn cho các doanh nghiệp nhỏ

và vừa

- Đầu tư cơ sở hạ tầng: Trong gói kích thích kinh tế này, 121,2 tỷ USD sẽ đượcchi cho hoạt động xây dựng cơ sở hạ tầng, trong đó 29 tỷ USD sẽ dành cho việc xâydựng đường bộ và cầu cống

- Năng lượng và bảo vệ môi trường: Đây là lĩnh vực được bơm một lượng tiềnkhá lớn từ kế hoạch kích thích kinh tế Chính phủ Mỹ đầu tư mới và cắt giảm thuếvới tổng số tiền lên tới gần 70 tỷ USD để tăng cường hoạt động bảo vệ môi trường,thúc đẩy tiết kiệm năng lượng và tìm kiếm các nguồn nhiên liệu thay thế, giảm sựphụ thuộc vào nguồn năng lượng nước ngoài

- Hỗ trợ nghiên cứu và phát triển (R&D): Số tiền dành để thúc đẩy hoạt độngR&D trong kế hoạch này là gần 16 tỷ USD

- An sinh xã hội: Kế hoạch sẽ chi hơn 78 tỷ USD vào việc tăng cường phúc lợi

xã hội để vừa kích thích tăng trưởng, vừa bảo vệ những người khó khăn nhất trong

xã hội Mỹ trong bối cảnh khủng hoảng

- Giáo dục: Các trường học ở Mỹ, gồm trường công lập, đại học, và các trungtâm chăm sóc trẻ em, sẽ được hỗ trợ tổng số tiền 100 tỷ USD từ kế hoạch trongvòng 2 năm Hơn một nửa số tiền này tồn tại dưới dạng một quỹ bình ổn tài chínhcho các tiểu bang

- Chăm sóc sức khỏe: Chương trình Medicaid - chương trình bảo hiểm y tế chongười thu nhập thấp ở Mỹ - được kế hoạch kích thích kinh tế hỗ trợ 87 tỷ USD.Cùng với đó, 19 tỷ USD sẽ được chi cho hoạt động số hóa sổ y bạ của bệnh nhân,kết nối hệ thống bác sỹ và bệnh viện bằng công nghệ thông tin

Việc phân bổ gói kích cầu cho các lĩnh vực được thể hiện ở bảng 2.1

Trang 39

Bảng 2.1: Phân bổ gói kích cầu theo hạng mục

Các hạng mục chi tiêu Trị giá (tỷ USD)

Cắt giảm thuế (giảm tổng số thuế phải nộp chứ không

phải giảm thuế suất)

116,2

năm 1970 nhằm tạo ra sự công bằng hơn giữa những đối tượng phải nộp thuế

Nguồn: Congressional Budget Office and Joint Committee on Taxation

Tốc độ giải ngân gói kích cầu của Mỹ được thực hiện khá nhanh để nhằmtạo động lực phục hồi nền kinh tế một cách nhanh chóng Gói kích cầu đượcphân bổ 23% ngân sách vào nửa sau năm tài chính 2009, 74% cho tới năm tàichính 2010 và 94% tính đến cuối năm 2011 Mặc dù Mỹ ưu tiên tốc độ giải ngânnhanh nhưng không phải tất cả các lĩnh vực trong gói kích cầu đều được giảingân cùng với một tốc độ và lộ trình Chẳng hạn việc cắt giảm thuế cho cá nhân

sẽ được thực thi và chuyển số thuế được giảm đó trong vòng một năm rưỡi,nhưng những hạng mục đầu tư khác đặc biệt là đầu tư vào cơ sở hạn tầng sẽ cótốc độ giải ngân chậm hơn

Bảng 2.2: Phân bổ gói kích cầu theo năm tài chính

Trang 40

Nguồn: Cục dữ trữ Liên bang Mỹ

Biểu 2.1: Diễn biến lãi suất cơ bản của FED giai đoạn 2007-2009

FED bắt đầu thực hiện chính sách tiền tệ lỏng bắt đầu trong năm 2007 và duytrì mức lãi suất thấp liên tục từ đó đến nay Lãi suất cơ bản đã giảm mạnh, từ mức5,25% năm 2007 xuống còn 0 – 0,25% trong suốt năm 2009 Cho dù xu hướng nớilỏng này là giống nhau qua các thời kì từ năm 2007 song lại không giống nhautrong các lần điều chỉnh của FED FED bắt đầu thực hiện việc cắt giảm 50 điểm cơbản trong lãi suất vào tháng 9 năm 2007 và sau 2 lần cắt giảm 25 điểm cơ bản lãisuất trong tháng 10 và 12 cùng năm, FED đã thực hiện việc cắt giảm 75 điểm cơbản lãi suất vào tháng 1/2008, mức cắt giảm hiếm thấy trong lịch sử của FED Cũngtrong tháng 1/2008 FED tiếp tục thêm một lần cắt giảm 50 điểm cơ bản và vàotháng 3/2008 FED thêm một lần cắt giảm 75 điểm Như vậy kể từ tháng 1 đến tháng

Ngày đăng: 13/10/2015, 14:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w