1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nền kinh tế tri thức Xu thế mới của xã hội thế kỉ XXI và khả năng tiếp cận của Việt Nam

90 436 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 90
Dung lượng 701 KB

Nội dung

1.Tính cấp thiết của đề tài Từ thập kỉ 80 đến nay do tác động của cuộc cách mạng khoa học công nghệ hiện đại, đặc biệt là công nghệ thông tin, công nghệ năng lượng, công nghệ sinh học, công nghệ vật liệu,... nền kinh tế thế giới đang biến đổi một cách sâu sắc, mạnh mẽ về cơ cấu, chức năng và phương thức hoạt động. Đây không phải là một sự biến đổi bình thường mà là một bước ngoặt lịch sử có ý nghĩa trọng đại: nền kinh tế chuyển từ kinh tế công nghiệp sang kinh tế tri thức, nền văn minh loài người chuyển từ văn minh công nghiệp sang văn minh trí tuệ. Chỉ trong một thời gian ngắn mà những khái niệm như “kinh tế thông tin”, “kinh tế tri thức” tưởng như xa lạ với chúng ta đã nhanh chóng trở thành hiện thực trên phạm vi toàn cầu, và đối với nước ta đòi hỏi hội nhập vào nền kinh tế tri thức có tính toàn cầu đó đã trở thành điều không thể cưỡng lại. Kinh tế tri thức chính là cánh cửa mở ra cho các nền kinh tế đang phát triển tiếp cận và rút ngắn khoảng cách với các nước phát triển nếu biết đón bắt và tận dụng cơ hội. Ngược lại, kinh tế tri thức cũng tạo ra thách thức lớn hơn bao giờ hết đối với các nước phát triển, đó là nguy cơ tụt hậu, đó là khoảng cách ngày càng gia tăng về trình độ phát triển với các nước phát triển. Nhận thức rõ điều đó, Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ IX đã khẳng định “…tranh thủ ngày càng nhiều hơn, ở mức cao hơn và phổ biến hơn những thành tựu mới về khoa học và công nghệ, từng bước phát triển kinh tế tri thức”. Là một nền kinh tế mới đang trong quá trình định hình, kinh tế tri thức trở thành đối tượng thu hút sự quan tâm nghiên cứu của các nhà khoa học và hoạch định chính sách trong và ngoài nước. Nhiều vấn đề xoay quanh được đặt ra như: Nền kinh tế tri thức thực chất là nền kinh tế như thế nào? Những đặc trưng của nó là gì? Việt Nam đã tiếp cận nền kinh tế tri thức ra sao? Để có thể tạo dựng hoặc tiến sâu hơn vào nền kinh tế tri thức, phát triển kinh tế tri thức nước ta phải làm những gì?... Những câu hỏi này thực sự là những vấn đề lý luận và thực tiễn quan trọng và cấp thiết, cần được luận giải thấu đáo, nhất là trong khi nước ta đang thực hiện công nghiệp hóa gắn liền với hiện đại hóa và từng bước phát triển kinh tế tri thức. Với mong muốn góp một phần nhỏ vào việc tìm hiểu và làm rõ phần nào những nội dung nêu trên, em quyết định chọn đề tài: “Nền kinh tế tri thứcxu thế mới của xã hội thế kỉ XXI và khả năng tiếp cận của Việt Nam” làm đề tài luận văn tốt nghiệp của mình. 2. Mục đích nghiên cứu Qua đề tài này, em mong muốn hệ thống hoá bước đầu những vấn đề lý luận và thực tiễn về kinh tế tri thức, rút ra bài học kinh nghiệm quốc tế cho Việt Nam về phát triển kinh tế tri thức đồng thời góp phần đưa ra quan điểm đánh giá về tình hình tiếp cận kinh tế tri thức ở nước ta hiện nay trên cơ sở đó đề xuất một số giải pháp nhằm xây dựng thành công nền kinh tế tri thức tại Việt Nam 3. Phạm vi nghiên cứu Vì đây là một đề tài rộng nên khoá luận này chỉ giới hạn trong khuôn khổ mục đích nghiên cứu nêu trên. Trong từng vấn đề cụ thể, khoá luận cũng không thể đề cập tất cả mọi khía cạnh mà chỉ tập trung vào những khía cạnh mà em đánh giá là quan trọng hơn cả. 4. Phương pháp nghiên cứu Các phương pháp nghiên cứu được sử dụng trong luận văn là: liệt kê, thống kê, phân tích và tổng hợp, đối chiếu và so sánh, lôgic và lịch sử với tinh thần lý luận kết hợp với thực tiễn. 5. Kết cấu của khoá luận Ngoài tài liệu tham khảo, danh mục các chữ viết tắt, phần mở đầu và phần kết luận, luận văn gồm 3 chương: Chương I: Khái quát về sự xuất hiện và những nghiên cứu chung về kinh tế tri thức Chương II: Tình hình tiếp cận nền kinh tế tri thức tại Việt Nam Chương III: Quan điểm và giải pháp phát triển nền kinh tế tri thức tại Việt Nam Trong quá trình thực hiện khoá luận, em đã nhận được sự quan tâm giúp đỡ quý báu và tạo điều kiện thuận lợi từ các thầy cô giáo trong Khoa Kinh Tế Ngoại Thương đặc biệt là sự hướng dẫn tận tình của PGS.TS Phạm Duy Liên. Em xin chân thành cảm ơn các thầy cô. Sinh viên Phạm Thục Quyên

Nền kinh tế tri thức-xu xã hội kỉ XXI khả tiếp cận Việt Nam Lời nói đầu 1.Tính cấp thiết đề tài Từ thập kỉ 80 đến tác động cách mạng khoa học công nghệ đại, đặc biệt công nghệ thông tin, công nghệ lợng, công nghệ sinh học, công nghệ vật liệu, kinh tế giới biến đổi cách sâu sắc, mạnh mẽ cấu, chức phơng thức hoạt động Đây biến đổi bình thờng mà bớc ngoặt lịch sử có ý nghĩa trọng đại: kinh tế chuyển từ kinh tế công nghiệp sang kinh tế tri thức, văn minh loài ngời chuyển từ văn minh công nghiệp sang văn minh trí tuệ Chỉ thời gian ngắn mà khái niệm nh kinh tế thông tin, kinh tế tri thức tởng nh xa lạ với nhanh chóng trở thành thực phạm vi toàn cầu, nớc ta đòi hỏi hội nhập vào kinh tế tri thức có tính toàn cầu trở thành điều cỡng lại Kinh tế tri thức cánh cửa mở cho kinh tế phát triển tiếp cận rút ngắn khoảng cách với nớc phát triển biết đón bắt tận dụng hội Ngợc lại, kinh tế tri thức tạo thách thức lớn hết nớc phát triển, nguy tụt hậu, khoảng cách ngày gia tăng trình độ phát triển với nớc phát triển Nhận thức rõ điều đó, Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ IX khẳng định tranh thủ ngày nhiều hơn, mức cao phổ biến thành tựu khoa học công nghệ, bớc phát triển kinh tế tri thức Là kinh tế trình định hình, kinh tế tri thức trở thành đối tợng thu hút quan tâm nghiên cứu nhà khoa học hoạch định sách nớc Nhiều vấn đề xoay quanh đợc đặt nh: Nền kinh tế tri thức thực chất kinh tế nh nào? Những đặc trng gì? Việt Nam tiếp cận kinh tế tri thức sao? Để tạo dựng tiến sâu vào kinh tế tri thức, phát triển kinh tế tri thức nớc ta phải làm gì? Những câu hỏi thực vấn đề lý luận thực tiễn quan trọng cấp thiết, cần đợc luận giải thấu đáo, nớc ta thực công nghiệp hóa gắn liền với đại hóa bớc phát triển kinh tế tri thức Với mong muốn góp phần nhỏ vào việc tìm hiểu làm rõ phần nội dung nêu trên, em định chọn đề tài: Nền kinh tế tri thức-xu xã hội kỉ XXI khả tiếp cận Việt Nam làm đề tài luận văn tốt nghiệp Mục đích nghiên cứu Qua đề tài này, em mong muốn hệ thống hoá bớc đầu vấn đề lý luận thực tiễn kinh tế tri thức, rút học kinh nghiệm quốc tế cho Việt Nam phát triển kinh tế tri thức đồng thời góp phần đa quan điểm đánh giá tình hình tiếp cận kinh tế tri thức nớc ta sở đề xuất số giải pháp nhằm xây dựng thành công kinh tế tri thức Việt Nam Nền kinh tế tri thức-xu xã hội kỉ XXI khả tiếp cận Việt Nam Phạm vi nghiên cứu Vì đề tài rộng nên khoá luận giới hạn khuôn khổ mục đích nghiên cứu nêu Trong vấn đề cụ thể, khoá luận đề cập tất khía cạnh mà tập trung vào khía cạnh mà em đánh giá quan trọng Phơng pháp nghiên cứu Các phơng pháp nghiên cứu đợc sử dụng luận văn là: liệt kê, thống kê, phân tích tổng hợp, đối chiếu so sánh, lôgic lịch sử với tinh thần lý luận kết hợp với thực tiễn Kết cấu khoá luận Ngoài tài liệu tham khảo, danh mục chữ viết tắt, phần mở đầu phần kết luận, luận văn gồm chơng: Chơng I: Khái quát xuất nghiên cứu chung kinh tế tri thức Chơng II: Tình hình tiếp cận kinh tế tri thức Việt Nam Chơng III: Quan điểm giải pháp phát triển kinh tế tri thức Việt Nam Trong trình thực khoá luận, em nhận đợc quan tâm giúp đỡ quý báu tạo điều kiện thuận lợi từ thầy cô giáo Khoa Kinh Tế Ngoại Thơng đặc biệt hớng dẫn tận tình PGS.TS Phạm Duy Liên Em xin chân thành cảm ơn thầy cô Sinh viên Phạm Thục Quyên Chơng I: kháI quát xuất nghiên cứu chung kinh tế tri thức I Tri thức vai trò tri thức phát triển Tri thức Từ thập kỉ cuối kỉ XX khoa học công nghệ có bớc phát triển kỳ diệu, đặc biệt xuất cách mạng thông tin, cách mạng tri thức bùng nổ công nghệ cao Do đó, kinh tế dần biến đổi, chuyển từ kinh tế công nghiệp lên kinh tế tri thức Trong cách mạng công nghiệp trớc đây, máy móc thay lao động bắp ngời, ngày máy tính giúp ngời lao động trí óc, nhân lên gấp bội sức mạnh trí tuệ, sức sáng tạo ngời Thông tin, tri thức trở thành yếu tố định việc tạo cải, việc làm, nâng cao lực cạnh tranh Tri thức trở thành hình thức vốn, quan trọng tài nguyên, sức lao động Lực lợng sản xuất xã hội loài ngời từ dựa vào tài nguyên thiên nhiên chuyển dần sang dựa chủ yếu vào lực trí tuệ ngời Nền kinh tế tri thức-xu xã hội kỉ XXI khả tiếp cận Việt Nam Để hiểu kinh tế tri thức gì, vấn đề phải làm rõ tri thức đợc quan niệm nh nào? Theo nhiều tài liệu kinh điển tri thức đợc hiểu kết nhận thức, phản ánh trung thực thực tiễn vào t ngời, tính đắn thể kiểm nghiệm thực tế đồng thời phù hợp với nguyên lý lý luận nhận thức sở phơng pháp vật biện chứng Theo K.Marx, tri thức sản phẩm lao động (tức xét ngời sinh vật cao cấp có t duy, có hoạt động lao động), kết mức độ tích cực ngời với tự nhiên Còn Khổng giáo, tri thức biết đợc cần nói làm để nói Theo Tổ chức hợp tác phát triển kinh tế OECD thì: Tri thức toàn kết trí lực loài ngời sáng tạo từ trớc đến nay, tri thức khoa học, kỹ thuật, quản lý phận quan trọng cách tổng quát, xem tri thức kết nghiên cứu tìm tòi cách có hệ thống qui luật khách quan khoa học Tri thức đợc OECD định nghĩa gồm chữ W: Know what (biết gì): kiến thức kiện, kiến thức đợc gọi thông tin Know why (biết sao): kiến thức khoa học nguyên lý nguyên tắc giới tự nhiên Loại kiến thức tảng cho phát minh khoa học thờng đợc sáng tạo phát triển tổ chức đặc biệt nh viện nghiên cứu hay trờng đại học Know who (biết ai): kiến thức biết ai, biết làm đợc Nó bao hàm việc tạo mối quan hệ xã hội để từ biết khả ngời việc sử dụng tri thức họ cách hợp lý Know how (biết làm nào): hàm ý kỹ năng, khả làm việc thực tế Đây loại kiến thức thờng đợc sáng tạo phát triển sở sản xuất Know what know why thu đợc từ việc đọc sách, hay học trờng, know how học từ trình làm việc thực tế, know who học từ môi trờng xã hội Hiện nay, know when (biết nào) know where (biết đâu) dần đóng vai trò quan trọng kinh tế tri thức động thay đổi linh hoạt Nói chung tri thức hiểu biết ngời Có nhiều loại hiểu biết mức độ phạm vi khác nhau, cách khái quát nói: Know what mức độ thông tin, know why mức độ tri thức khoa học, know how hiểu biết công nghệ, know who tri thức xã hội, know where know when hiểu biết cần thiết kinh doanh, thơng mại làm kinh Nền kinh tế tri thức-xu xã hội kỉ XXI khả tiếp cận Việt Nam tế nói chung Ngày nay, với tri thức khoa học kỹ thuật công nghệ, tri thức xã hội, tổ chức quản lý, loại tri thức có tầm quan trọng mình, ngày phát triển phong phú có ý nghĩa to lớn, nhiều trờng hợp định việc tạo nên giàu có kinh tế Vai trò tri thức phát triển Quá trình phát triển lực lợng sản xuất loài ngời chia làm ba thời kì: Thứ kinh tế nông nghiệp, gọi kinh tế sức lao động: đặc trng chủ yếu sản xuất lao động thủ công, suất thấp đất đai tài nguyên chủ yếu Thứ hai kinh tế công nghiệp, đợc gọi kinh tế tài nguyên, dựa chủ yếu vào máy móc tài nguyên thiên nhiên Hiện thiên niên kỷ bắt đầu, loài ngời bớc vào kinh tế tri thức, kinh tế chủ yếu dựa vào tri thức thông tin nên tri thức thông tin trở thành yếu tố sản xuất quan trọng vốn lao động Quả thật, tri thức, thông tin, công nghệ luôn có vai trò thúc đẩy phát triển sản xuất, vai trò tăng dần với trình phát triển Trong kinh tế nông nghiệp vốn tri thức ngời ít, công nghệ hầu nh không đổi nên tác động tri thức công nghệ cha rõ rệt, kinh tế nông nghiệp kéo dài đến 6,7 nghìn năm, tiến chậm chạp Cha vai trò động lực tri thức, khoa học công nghệ phát triển kinh tế xã hội trở nên rõ ràng, bật nh ngày Trớc chuyên gia tin đa thêm nguồn vốn lao động vào trình sản xuất có thêm tăng trởng kinh tế Những yếu tố chìa khoá để tạo cải đợc theo đuổi cách mạnh mẽ hăm hở Hiện ngời ta nhận việc vốn lao động đợc sử dụng nh quan trọng việc sử dụng nguồn lực Gần nhà nghiên cứu kinh tế (nh Romer, Schumpeter, R.Solow) thừa nhận tri thức, công nghệ yếu tố bên hệ thống kinh tế Romer coi tri thức công nghệ yếu tố thứ ba sản xuất, bên cạnh vốn lao động Lập luận đợc nhà nghiên cứu chấp nhận Không thế, tất quốc gia giới nhận thức rõ việc sử dụng tri thức phần hợp thành cốt lõi phát triển kinh tế thành công Khả ứng dụng tri thức tạo nên khác rõ tổ tiên chúng ta"- theo Alvin Toffler Trong kinh tế tri thức, tri thức có vai trò sáng tạo, truyền bá mà có vai trò truyền thông, sử dụng, trở thành nguồn lực sản xuất Do vậy, đầu t phát triển tri thức đầu t chủ yếu Điều nghĩa kinh tế không cần vốn, nguồn tài nguyên thiên nhiên nguồn nhân lực mà trái lại, Nền kinh tế tri thức-xu xã hội kỉ XXI khả tiếp cận Việt Nam yếu tố mặt giá trị đợc đầu t với số lợng đáng kể hơn, chí trang thiết bị, máy móc công nghệ cao cần đầu t với số lợng vốn lớn muốn theo kịp phát triển thời đại, song vốn vô hình (nh thông tin, tri thức, công nghệ, kỹ lao động) có giá trị cao gấp bội, trở thành yếu tố quan trọng nhất, phần vốn Tri thức ngày trở thành nhân tố trực tiếp chức sản xuất Đầu t vào tri thức trở thành yếu tố then chốt cho tăng trởng kinh tế dài hạn Trong nớc phát triển, đầu t vô hình (vào giáo dục đào tạo, khoa học công nghệ, văn hoá, phát triển ngời) tăng nhanh đầu t hữu hình, Mỹ đầu t vô hình cao đầu t hữu hình Bốn thập niên trớc đây, vào năm 1960, Hàn Quốc Châu Ghana Châu Phi có mức thu nhập tính theo đầu ngời Ngày nay, thu nhập theo đầu ngời Hàn Quốc lớn lần so với Ghana Các nghiên cứu nửa khác biệt thu nhập nêu phơng thức thu nhận đợc sử dụng tri thức tạo nên Hàn Quốc thấu hiểu tầm quan trọng tri thức, đầu t vào Ghana không ngày lạc hậu Việc thay lực lợng sản xuất truyền thống tri thức, trí tuệ làm thay đổi cách nhìn nhận ngời yếu tố đầu vào trình sản xuất Trớc đây, yếu tố sản xuất tình trạng báo động bị khai thác cạn kiệt Đến tận đầu kỉ XIX, ngời ta tin rừng vô hạn, nhng sang đến kỉ XX, tất quốc gia giới biết diện tích rừng bị thu hẹp theo cấp số nhân với tốc độ nh thế, sang đến kỉ XXI, Trái đất không rừng Ngợc lại, tri thức yếu tố sản xuất mà ngời sản xuất lo lắng cạn kiệt Không không bị giá trị sau lần sử dụng mà ngợc lại, giá trị tăng lên nhiều lần Bằng công nghệ khai thác cấp cao, lợng nhỏ tài nguyên đợc sử dụng nhng lại tạo sản phẩm có giá trị lớn Ví dụ: lợng lấy từ hydro nặng gallon nớc tơng đơng với lợng lấy từ 300l xăng từ vài gram đá silic tạo thành mạch tổ hợp IC máy tính có giá trị thép Tất điều đạt đợc nhờ vật liệu thông minh vốn kiến thức, trí tuệ để sáng chế chúng Bên cạnh đó, kinh tế tri thức, tri thức vừa đợc sử dụng để quản lý, điều khiển, tham gia vào trình sản xuất nh công cụ sản xuất vừa trực tiếp thành tố sản phẩm nh nguyên liệu sản xuất Vì vậy, vai trò hàng hoá, tri thức t liệu sản xuất Tri thức để xử lý tri thức, để tạo tri thức để quản lý điều hànhCó thể nói cha có hàng hoá kinh tế lại có nhiều vai trò định đến nh quan hệ sản xuất lực lợng sản xuất nh phơng thức sản xuất nói chung II.Sự đời kinh tế tri thức Nền kinh tế tri thức-xu xã hội kỉ XXI khả tiếp cận Việt Nam Sự phát triển kinh tế lịch sử nhân loại trải qua giai đoạn khác Trớc hết kinh tế săn bắn hái lợm tồn hàng trăm nghìn năm Tiếp kinh tế nông nghiệp kéo dài khoảng 6,7 nghìn năm Rồi đến kinh tế công nghiệp xuất lần Anh vào đầu nửa sau kỉ XVIII Sau kinh tế tri thức, lúc đầu thờng gọi kinh tế thông tin, đời Mỹ vào đầu năm 1980 nhiều nớc công nghiệp phát triển ngày nớc NICs nớc phát triển khác Năm 1962, công trình nghiên cứu kinh tế tri thức Fritz Machlup The production and distribution of knowledge in the United States (Sản xuất phân phối tri thức Mỹ) đợc xuất Công trình lần đa khái niệm công nghiệp tri thức (knowledge industry) lu ý ngời tầm quan trọng đặc biệt tăng trởng nhanh chóng khu vực kinh tế Fritz Machlup lần nhận thay đổi quan trọng kinh tế nớc Mỹ: họat động sản xuất, phân phối sử dụng tri thức số lĩnh vực rộng lớn phát triển nhanh nhiều tăng trởng chung kinh tế Năm 1958, Mỹ, ngành công nghiệp chiếm 29% GNP (tức 136 tỉ đôla) sử dụng 31% tổng lực lợng lao động (tức 24 triệu ngời) Điểm đáng ý tốc độ tăng trởng ngành công nghiệp thời gian 1947-1958 đạt 10.6% hàng năm, hai lần tốc độ tăng GNP, chứng tỏ nguồn lực quốc gia đợc thu hút cách đáng kể vào hoạt động tri thức năm sau, năm 1963, tri thức tạo Mỹ giá trị gia tăng chừng 159 tỉ đôla, chiếm 33% GNP năm sau nữa, năm 1968, phần công nghiệp tri thức nớc Mỹ lên tới gần 40% GNP Phát Machlup đợc tác giả khác xác nhận không lâu sau nhà nghiên cứu chứng minh tợng tơng tự xảy số nớc khác nh Anh, Đức, Pháp, v.v Bắt đầu từ năm 1980, nớc Mỹ muốn khôi phục vị trí bá chủ giới nhng qua công nghiệp mà qua công nghệ cao Mỹ sẵn sàng cho cách mạng KHCN, kinh tế giới chuyển từ thời kì tự động hoá sang thời kì công nghệ cao Theo nhà nghiên cứu, thời điểm kinh tế tri thức hình thành phát triển với mũi nhọn công nghệ cao: công nghệ sinh học, công nghệ vật liệu mới, công nghệ lợng mới, công nghệ hàng không vũ trụ Những thành tựu khoa học kỉ XVII dẫn tới cách mạng kỹ thuật lần thứ (cuối kỉ XVIII) thúc đẩy chuyển biến từ kinh tế nông nghiệp sang kinh tế công nghiệp Kinh tế công nghiệp phát triển nhanh 200 năm qua, cải loài ngời tăng lên hàng trăm lần, khoa học công nghệ ngày đóng góp quan trọng cho phát triển kinh tế xã hội ngày có điều kiện để phát triển nhanh Sau đó, thành tựu bật khoa học đầu kỉ XX với vai trò dẫn đầu thuyết tơng đối thuyết lợng tử tiền đề cho cách mạng Nền kinh tế tri thức-xu xã hội kỉ XXI khả tiếp cận Việt Nam khoa học công nghệ đại đời phát triển kỉ XX phần t cuối kỉ bớc sang giai đoạn giai đoạn bùng nổ thông tin, tri thức, bùng nổ công nghệ; đặc biệt công nghệ cao nh công nghệ thông tin (nhất siêu xa lộ thông tin, Internet, multimedia tơng tác, thực tế ảo), công nghệ sinh học (đặc biệt công nghệ gen, công nghệ tế bào), công nghệ vật liệu mới, công nghệ lợnglàm tăng nhanh nhịp độ tăng trởng kinh tế, dịch chuyển mạnh cấu kinh tế, tạo nhảy vọt lực lợng sản xuất, lực lợng sản xuất bớc sang giai đoạn chất, tri thức, thông tin trở thành yếu tố hàng đầu sản xuất, khoa học công nghệ trở thành lực lợng sản xuất trực tiếp; không cách mạng khoa học công nghệ, phát triển lực lợng sản xuất mà cách mạng quan niệm, cách tiếp cận; đòi hỏi ngời phải đổi cách nghĩ, cách làm để thích nghi làm chủ phát triển Quyền sở hữu tri thức trở thành quan trọng nhất, vốn tài nguyên đất đai Ai chiếm hữu đợc nhiều tài sản trí tuệ ngời thắng Nh vậy, kinh tế tri thức đợc manh nha từ cách mạng khoa học kĩ thuật lần 1, lần nhng phải đến năm 80 kỉ XX diễn cách mạng KHCN xuất xuất vài nớc phát triển nh Mỹ, Nhật Bản Bắt đầu từ năm 80 kỉ XX, trớc hết Mỹ sau số nớc khác, kinh tế quốc gia chuyển từ giai đoạn công nghiệp sang giai đoạn kinh tế tri thức, tơng tự nh trớc đây, vào đầu nửa sau kỉ XVIII, nớc Anh có chuyển từ kinh tế nông nghiệp sang kinh tế công nghiệp Tóm lại, xuất kinh tế tri thức tất yếu khách quan, bớc nhảy đột biến mà kết phát triển lâu dài sở kế thừa thành tựu kinh tế nông nghiệp kinh tế công nghiệp Đồng thời, kết trình phát triển khoa học, kĩ thuật, công nghệ với gia tăng hàm lợng tri thức sản phẩm nh tỉ trọng GDP đến ngỡng để đợc gọi kinh tế tri thức (theo OECD, tỉ trọng ngành tri thức chiếm 70% GDP kinh tế đợc gọi kinh tế tri thức) III Lý luận chung kinh tế tri thức 1.Khái niệm kinh tế tri thức Kinh tế tri thức- tên gọi phổ biến hình thái kinh tế này, thuật ngữ xuất phát từ tiếng Anh: knowledge economy Ngoài số thuật ngữ khác tơng đơng nh: kinh tế dựa tri thức (knowledge based economy), kinh tế đợc dẫn dắt tri thức (knowledge driven economy), kinh tế dựa ý tởng (idea- based economy), kinh tế học hỏi (learning economy), Nền kinh tế tri thức-xu xã hội kỉ XXI khả tiếp cận Việt Nam xã hội thông tin (information society), kinh tế công nghệ cao (high-tech economy), kinh tế số hoá (digital economy), kinh tế (new economy)Thực ra, số thuật ngữ trên, có thuật ngữ kinh tế dựa tri thức xem có nội hàm bao quát hơn, gần với thuật ngữ kinh tế tri thức Hiện nay, theo đánh giá chung nhà khoa học hàng đầu giới, kinh tế tri thức định hình số nớc công nghiệp phát triển nh Mỹ Nhật Bản Ngay quốc gia lại nhóm nớc công nghiệp phát triển G8 chuyển dần bớc cấu kinh tế cho phù hợp với điều kiện quốc gia phát triển giai đoạn làm quen với khái niệm Do đó, cha có định nghĩa thống hay công thức cụ thể cho kinh tế tri thức Bộ Thơng mại công nghiệp nớc Anh (năm 1998) cho kinh tế đợc dẫn dắt tri thức kinh tế mà việc sản sinh khai thác tri thức có vai trò trội trình tạo cải Theo GS.VS Đặng Hữu, kinh tế tri thức kinh tế sản sinh ra, phổ cập sử dụng tri thức giữ vai trò định phát triển kinh tế, tạo cải, nâng cao chất lợng sống Tổ chức OECD định nghĩa kinh tế tri thức kinh tế đợc xây dựng sở sản xuất, phân phối sử dụng thông tin Nói đơn giản kinh tế dựa vào tri thức Các ngành sản xuất dịch vụ công nghệ cao tạo nh dịch vụ khoa học công nghệ, dịch vụ tin học, ngành công nghiệp công nghệ caođợc gọi ngành kinh tế tri thức Các ngành truyền thống nh công nghiệp, nông nghiệp đợc cải tạo công nghệ cao, mà giá trị tri thức mới, công nghệ đem lại chiếm 2/3 tổng giá trị, ngành ngành kinh tế tri thức Nền kinh tế gồm chủ yếu ngành kinh tế tri thức gọi kinh tế tri thức Khác với loại hình kinh tế trớc đây, loại hình mà lấy công nghiệp truyền thống làm tảng, lấy nguồn tài nguyên thiên nhiên thiếu thốn ỏi làm chỗ dựa để phát triển sản xuất; kinh tế tri thức lấy công nghệ cao làm lực lợng sản xuất, lấy trí lực nguồn tài nguyên vô tận làm chỗ dựa chủ yếu, lấy công nghệ thông tin làm tảng để phát triển Nền kinh tế tri thức-xu xã hội kỉ XXI khả tiếp cận Việt Nam Hình 1: Cơ sở kinh tế tri thức Kinh tế tri thức Công nghệ cao (lực lợng sản xuất) Tài nguyên trí lực Công nghệ thông tin (nền tảng) Nguồn: Vũ Trọng Lâm (2004), Kinh tế tri thức Việt Nam Quan điểm giải pháp phát triển, tr29 Nh thấy kinh tế tri thức nông nghiệp công nghiệp nhng hai ngành chiếm tỉ lệ thấp Cũng nh kinh tế công nghiệp nông nghiệp nhng nông nghiệp chiếm tỉ lệ nhỏ bé Trong kinh tế tri thức, chiếm đa số ngành kinh tế dựa vào tri thức, dựa vào thành tựu khoa học công nghệ Các tiêu Đầu vào sản xuất Bảng 1: So sánh khái quát thời đại kinh tế Kinh tế nông Kinh tế công Kinh tế tri thức nghiệp nghiệp Lao động, đất đai, Lao động, đất đai, Lao động, đất đai, vốn, vốn vốn, công nghệ, công nghệ, thiết bị, tri Nền kinh tế tri thức-xu xã hội kỉ XXI khả tiếp cận Việt Nam Các trình chủ yếu Trồng trọt, chăn nuôi Đầu sản xuất Lơng thực thiết bị Chế tạo, gia công Của cải, hàng hoá tiêu dùng, xí nghiệp, công nghiệp Sử dụng súc vật, Công nghiệp giới hoá đơn giản dịch vụ chủ yếu Nông dân Công nhân < 0.3% GDP 1-2% GDP 30% thức, thông tin Thao tác, điều khiển, kiểm soát, xử lý thông tin Sản phẩm đáp ứng nhu cầu ngày cao sống, công nghiệp tri thức, vốn tri thức Các ngành kinh tế tri thức thống trị Công nhân tri thức >3% GDP >80% Công nghiệp chủ yếu thúc đẩy phát triển Cơ cấu xã hội Đầu t cho R&D Tỉ lệ đóng góp KHCN cho tăng trởng kinh tế 6% GDP Đầu t cho giáo dục Nhỏ Lớn Rất lớn Tầm quan trọng giáo dục Tỉ lệ mù chữ cao Trung học Sau trung học Trình độ văn hoá trung bình Không lớn Lớn Rất lớn Vai trò truyền thông Nguồn: Vũ Trọng Lâm(2004), Kinh tế tri thức Việt Nam, quan điểm giải pháp phát triển, tr28 Nh nói kinh tế tri thức giai đoạn phát triển kinh tế sau kinh tế công nghiệp với vai trò sản xuất, phân phối sử dụng tri thức tăng trởng kinh tế ngày trở nên quan trọng Tri thức trở thành nhân tố hàng đầu sản xuất, vợt lên nhân tố sản xuất cổ truyền vốn lao động Đây cốt lõi kinh tế tri thức 2.Những đặc trng kinh tế tri thức 2.1 Tri thức khoa học công nghệ với lao động kỹ cao lực lợng sản xuất thứ nhất, lợi phát triển định Đặc điểm lớn làm cho kinh tế tri thức khác biệt với kinh tế công nghiệp hay kinh tế nông nghiệp tri thức trở thành yếu tố định sản xuất, lao động tài nguyên thiên nhiên Điều đợc P Drucker khẳng định từ năm 1994: Các nớc phát triển không mong chờ đặt phát triển dựa lợi so sánh lao động - tức lao động công nghiệp rẻ đợc Lợi so sánh có hiệu phải ứng dụng tri thức Quả thật, lịch sử phát triển đại chứng tỏ lợi nguồn lực truyền thống nh tài nguyên thiên nhiên, nguồn lao động rẻ vốn ngày giảm bớt Trong trình độ KHCN nguồn nhân lực kĩ cao (bao gồm nhân lực 10 Nền kinh tế tri thức-xu xã hội kỉ XXI khả tiếp cận Việt Nam đồng thời nội dung đào tạo: kỹ tay nghề, kiến thức hiểu biết lý thuyết nghề nghiệp, xã hội; thái độ cách ứng xử hoạt động sản xuất xã hội Tăng cờng môn học cần thiết kinh tế (tin học, ngoại ngữ) Đào tạo đội ngũ cán giảng dạy, tăng cờng số lợng chất lợng đội ngũ giáo viên trung học chuyên nghiệp dạy nghề Đảm bảo tỉ lệ giáo viên có trình độ sau đại học đạt 10% vào năm tới Tạo nguồn học sinh cho đào tạo nghề thông qua thực phân luồng mạnh học sinh cấp trung học sở trung học phổ thông Tăng tỉ lệ học sinh dạy nghề dân số độ tuổi từ 4.1% năm 1999 lên 25%, tăng tỉ lệ học sinh trung học chuyên nghiệp dân số độ tuổi từ 3.7% năm 1999 lên 15% vào năm tới 4.4 Đổi giáo dục đại học cao đẳng theo hớng nâng cao chất lợng đào tạo gắn kết giảng dạy, nghiên cứu sản xuất, đáp ứng nhu cầu xã hội Nâng cao chất lợng đào tạo trờng đại học, cao đẳng: - Tiến hành đánh giá phân loại trờng đại học, xây dựng số trờng đại học trọng điểm chất lợng cao, có uy tín khu vực - Nâng cấp bớc tiêu chuẩn hoá đội ngũ giảng viên trờng đại học Đa tỉ lệ giảng viên có trình độ thạc sĩ từ 22.4% năm 2000 lên 45% trình độ tiến sỹ từ 14.7% năm 2000 lên 25% vào năm tới - Cải cách mạnh mẽ việc tuyển sinh đại học cao đẳng kết hợp với sách phân luồng học sinh từ phổ thông để giảm áp lực học sinh thi vào đại học tăng chất lợng tuyển sinh đại học - Tăng cờng điều kiện học tập trờng đại học cao đẳng trớc hết trờng trọng điểm cung cấp đầy đủ tài liệu, thiết bị, nâng cấp th viện, phòng thí nghiệm, sở thực hành - Nhanh chóng áp dụng CNTT để cải tiến cách dạy, cách học, xây dựng sở hạ tầng thông tin trờng học để mở rộng trao đổi thông tin Kết hợp hai chức đào tạo nghiên cứu khoa học: tăng cờng sở vật chất, thiết bị nghiên cứu khoa học, thông tin KHCN cho trờng đại học, cao đẳng; tăng đầu t kinh phí nghiên cứu khoa học cho trờng đại học; ban hành quy chế thúc đẩy hoạt động nghiên cứu nh: cân đối thời gian nghiên cứu giảng dạy, nâng cao tiêu chuẩn nghiên cứu khoa học việc xét bổ nhiệm chức danh nhà giáo 76 Nền kinh tế tri thức-xu xã hội kỉ XXI khả tiếp cận Việt Nam Gắn kết đào tạo, nghiên cứu với sản xuất kinh doanh: khuyến khích liên kết trờng doanh nghiệp hỗ trợ đào tạo ứng dụng kết nghiên cứu; cho phép thành lập doanh nghiệp trờng mở trờng doanh nghiệp lớn nhằm thúc đẩy việc đào tạo áp dụng kết nghiên cứu vào sản xuất Hoạt động sở hữu trí tuệ Tăng cờng vai trò, mở rộng phạm vi hoạt động hệ thống sở hữu trí tuệ (bao gồm hệ thống pháp luật, hệ thống quan xác lập, quản lý bảo đảm thực thi quyền sở hữu trí tuệ) doanh nghiệp: - Không ngừng cải tiến, đơn giản hóa thủ tục đăng ký áp dụng công nghệ vào công tác xác lập quyền sở hữu công nghiệp - Hỗ trợ doanh nghiệp khai thác hệ thống sở hữu trí tuệ: tổ chức hoạt động tuyên truyền, phổ biến, đào tạo sở hữu trí tuệ Tổ chức hoạt động hỗ trợ địa phơng xây dựng, đăng ký dẫn địa lý cho sản phẩm đặc sản - Đẩy mạnh hoạt động hỗ trợ doanh nghiệp thông qua chơng trình dự án có sử dụng kinh phí nớc Củng cố hoàn thiện sở hạ tầng hệ thống sở hữu trí tuệ nh bổ sung, hoàn chỉnh văn quy phạm pháp luật Đào tạo nguồn nhân lực, nâng cao hiểu biết cộng đồng sở hữu trí tuệ Tạo lập điều kiện vật chất, kĩ thuật nhằm đảm bảo cho Luật sở hữu trí tuệ đợc thực thi cách đầy đủ có hiệu quả, gắn kết chặt chẽ hoạt động xác lập quyền với việc khai thác, sử dụng bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ, đáp ứng đòi hỏi thực tiễn nớc hội nhập quốc tế, góp phần tich tực vào việc ngăn chặn đẩy lùi nạn xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ, cải thiện hình ảnh nâng cao uy tín Việt Nam trờng quốc tế 6.Tăng cờng hệ thống đổi quốc gia để sử dụng có hiệu tri thức phục vụ phát triển 6.1.Vai trò Nhà nớc: Đổi môi trờng kinh tế xã hội, tạo lập khuôn khổ pháp lý nhằm thúc đẩy mối liên kết tổ chức, cá nhân để thực đổi Xác định lại chức quản lý vĩ mô mà không thu hẹp vai trò Nhà nớc Nhà nớc tạo môi trờng pháp lý, thể chế hữu hiệu cho việc lu thông tri thức công nghệ; kích thích, thúc đẩy đổi thông qua sách vĩ mô, khắc phục khiếm khuyết thị trờng thông qua việc cung cấp dịch vụ hàng hoá công, đảm bảo công xã hội thông qua hệ thống phúc lợi xã hội 77 Nền kinh tế tri thức-xu xã hội kỉ XXI khả tiếp cận Việt Nam Tạo động lực kích thích đổi thông qua cạnh tranh Phát triển kinh tế thị trờng, xây dựng môi trờng cạnh tranh bình đẳng thành phần kinh tế khác nhau, bớc hạn chế độc quyền, khuyến khích xuất nhằm tạo áp lực doanh nghiệp đầu t đổi công nghệ, đổi sản phẩm đáp ứng yêu cầu thị trờng Xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật quyền sở hữu trí tuệ sở hữu công nghiệp để khuyến khích đầu t nớc chuyển giao công nghệ vào Việt Nam khuyến khích chuyển giao công nghệ từ kết nghiên cứu phát triển nớc cho doanh nghiệp Phát triển thị trờng cho doanh nghiệp hoạt động KHCN, thể chế hoá quyền tự di chuyển nhân lực, nhân lực khoa học công nghệ khu vực, loại hình tổ chức kể nớc, tổ chức nhà nớc t nhân Thực thi sách khuyến khích hợp tác quốc tế KHCN để tiếp thu tri thức từ bên ngoài, nh: tạo điều kiện cho tổ chức cá nhân hoạt động KHCN Việt Nam tham gia hoạt động nghiên cứu nớc quốc tế; u đãi nhằm thu hút tri thức Việt kiều chuyên gia giỏi nớc tham phát triển KHCN Việt Nam 6.2 Đẩy mạnh liên kết viện nghiên cứu, trờng đại học doanh nghiệp Thúc đẩy đổi phát triển doanh nghiệp: doanh nghiệp giữ vai trò trung tâm hệ thống đổi mới, trình biến tri thức thành giá trị, tạo cải, tạo giàu có xã hội Mặt khác doanh nghiệp thúc đẩy tiến KHCN; doanh nghiệp đầu t cho R&D kinh doanh công nghệ phát triển mạnh mẽ KHCN nh ngày Doanh nghiệp có tiềm phát triển nhanh doanh nghiệp đời từ sáng chế Năng lực cạnh tranh doanh nghiệp định sản phẩm mới, công nghệ mới, phơng pháp tổ chức quản lý Doanh nghiệp phải thờng xuyên đổi công nghệ, đổi sản phẩm, đổi dịch vụ khách hàng; doanh nghiệp phải có chiến lợc phát triển sở nghiên cứu dự báo công nghệ thị trờng Muốn doanh nghiệp phải đầu t nhiều vào R&D đào tạo nhân lực, quản lý tri thức, coi yếu tố định sức mạnh cạnh tranh Nhà nớc có sách hỗ trợ để thành lập phát triển nhanh doanh nghiệp vừa nhỏ; doanh nghiệp động, linh hoạt, dễ tiếp nhận công nghệ mới, để chuyển đổi công nghệ, sản phẩm, thu hút nhiều lao động Khuyến khích mạnh mẽ việc thành lập doanh nghiệp sáng tạo (doanh nghiệp kinh doanh công nghệ), thực ngời lính xung kích tiến công vào công nghệ 78 Nền kinh tế tri thức-xu xã hội kỉ XXI khả tiếp cận Việt Nam Đẩy mạnh chuyển đổi doanh nghiệp nhà nớc mà thị trờng điều tiết có hiệu thông qua hình thức bán, khoán, cho thuê, cổ phần hoá; đồng thời nâng cao quyền tự chủ đầy đủ doanh nghiệp nhà nớc sản xuất kinh doanh, đầu t, tự công nghệ, nhân lực, để thật trở thành trung tâm hệ thống đổi nơi đặt nhu cầu đổi công nghệ sản phẩm Khuyến khích kích thích kinh tế hoạt động R&D doanh nghiệp để hỗ trợ đổi Tăng đầu t cho nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ Đổi phơng thức phân bổ tài cho R&D theo hớng dành u tiên kinh phí cho nghiên cứu mang tính công ích nh môi trờng, sức khoẻ, nghiên cứu bản, an ninh, quốc phòng lĩnh vực nghiên cứu công nghệ tảng thuộc hớng u tiên trọng điểm quốc gia (công nghệ thông tin, công nghệ sinh học, công nghệ tự động hoá, công nghệ vật liệu tiên tiến) Những lĩnh vực R&D gắn trực tiếp với sản xuất thị trờng điều tiết, Nhà nớc có sách u đãi thuế khuyến khích khác Chuyển mạnh viện nghiên cứu ứng dụng phát triển công nghệ sang hoạt động theo chế doanh nghiệp; từ cho đời nhiều doanh nghiệp sáng tạo Tiến tới xoá bỏ dần ranh giới viện nghiên cứu ứng dụng với doanh nghiệp Phát triển khu công nghệ, vờn ơm công nghệ nhằm nhanh chóng biến ý tởng khoa học, sáng chế thành công nghệ, sản xuất sản phẩm trở thành ngành công nghiệp Một mặt Nhà nớc tập trung sức chăm lo cho phát triển tiềm lực KHCN, tăng cờng đầu t cho phát triển khoa học bản, xây dựng trung tâm khoa học quốc gia vững mạnh làm điểm tựa cho phát triển công nghệ, đảm bảo luận khoa học cho định hớng phát triển đất nớc Mặt khác Nhà nớc có khung pháp lý minh bạch, tạo môi trờng kinh doanh động, cạnh tranh lành mạnh, sở phát triển thị trờng khoa học công nghệ, thúc đẩy ứng dụng khoa học phát triển công nghệ, giải phóng lực sáng tạo Đổi chế tài Nhà nớc từ phơng thức cấp phát sang phơng thức đấu thầu, tuyển chọn, hình thành loại quỹ cho khoa học công nghệ để nâng cao hiệu sử dụng kinh phí chất lợng nghiên cứu Sớm hình thành quỹ mạo hiểm, quỹ hỗ trợ chuyển giao công nghệ để hỗ trợ cho việc nghiên cứu đổi công nghệ doanh nghiệp Thúc đẩy liên kết giảng dạy, nghiên cứu sản xuất kinh doanh thông qua việc hỗ trợ kinh phí cho dự án nghiên cứu gắn với đổi công nghệ có tham gia trờng đại học viện nghiên cứu Khuyến khích thành lập doanh 79 Nền kinh tế tri thức-xu xã hội kỉ XXI khả tiếp cận Việt Nam nghiệp phát sinh trình hoạt động Viện nghiên cứu, trờng đại học để đa nhanh kết nghiên cứu vào sản xuất kinh doanh Đẩy nhanh việc xây dựng số trờng đại học, viện nghiên cứu, phòng thí nghiệm trọng điểm chất lợng cao, sớm hoàn thành khu công nghệ cao Hoà Lạc, thành phố Hồ Chí Minh khu công nghiệp phần mềm để làm nòng cốt cho trình đổi 6.3 Xây dựng chế phổ biến tri thức công nghệ tới khu vực sản xuất dịch vụ nh: hình thành trung tâm đổi nhằm phổ biến tri thức KHCN, trung tâm khuyến nông nông nghiệp, trung tâm t vấn, đào tạo, bồi dỡng cán cho doanh nghiệp; gửi học sinh thực tập doanh nghiệp Tổ chức chơng trình ứng dụng tiến công nghệ để phát triển vùng, phát triển nông thôn, miền núi, lực lợng KHCN, doanh nghiệp phối hợp với trang trại, hộ nông dân nhiều tổ chức xã hội khác thực theo hợp đồng kinh tế 6.4 Đẩy mạnh chuyển giao tri thức công nghệ đại thông qua nhiều kênh khác nh: mở rộng đầu t trực tiếp nớc ngoài, liên doanh liên kết, mua quyền công nghệ, nhằm tăng cờng sức cạnh tranh, đại hoá kinh tế đất nớc Khung pháp lý, thể chế sách phải thông thoáng nhằm thu hút đầu t nớc ngoài, khuyến khích việc học hỏi tăng cờng hiệu ứng lan toả công nghệ từ công ty có vốn nớc doanh nghiệp nớc Có sách u đãi mạnh mẽ để thu hút đầu t nớc công nghệ cao, đồng thời tạo điều kiện cho quan nghiên cứu, đào tạo doanh nghiệp nớc hợp tác liên doanh liên kết để phát triển nhanh ngành công nghiệp công nghệ cao, nâng cao lực công nghệ nớc, sớm có đóng góp rõ rệt vào tăng trởng GDP Tăng cờng hoạt động dịch vụ t vấn chuyển giao công nghệ, khuyến khích phát triển doanh nghiệp t vấn chuyển giao công nghệ, sở hữu trí tuệ Tóm lại, tăng cờng sử dụng tri thức cách có hiệu đờng phát triển nhanh bền vững, góp phần đẩy mạnh nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá đất nớc theo hớng tiến tới kinh tế tri thức Việc rút ngắn khoảng cách tri thức nớc ta so với nớc phát triển khu vực giới, mặt đòi hỏi phải chủ động hội nhập cách có hiệu để khai thác hội mà mà toàn cầu hoá cách mạng khoa học kỹ thuật đem lại, mặt khác phải nhanh chóng tạo lập điều kiện, tiền đề cần thiết nhằm xây dựng lực tri thức để có đủ khả đón bắt hội vợt qua thách thức 80 Nền kinh tế tri thức-xu xã hội kỉ XXI khả tiếp cận Việt Nam 81 Nền kinh tế tri thức-xu xã hội kỉ XXI khả tiếp cận Việt Nam Kết luận Tại hội thảo Kinh tế tri thức vấn đề đặt Việt Nam, Giáo s, tiến sĩ Chu Hảo Thứ trởng Bộ khoa học, công nghệ môi trờng phát biểu: Đoàn tàu Nền kinh tế tri thức băng băng phía trớc Ai không vội vàng nắm lấy hội để leo lên tàu bị bỏ rơi 200 năm trớc ta bỏ lỡ đoàn tàu Nền kinh tế nông nghiệp Bây quyền đợc lặp lại sai lầm triều đại nhà Nguyễn Quả thật, giống nh hầu hết nớc khác giới, Việt Nam đứng xu kinh tế tri thức Kinh tế tri thức chiếm vị trí ngày lớn trình phát triển giới, thách thức nh hội lớn Vì thế, nớc phát triển, Việt Nam không tính đến việc tìm lối thẳng vào kinh tế tri thức theo cách mình, hoàn cảnh đặc điểm mình, theo chiến lợc bớc phù hợp với trình độ có Hiện tự thấy bất cập, khó khăn trớc mắt đờng xây dựng kinh tế tri thức Song có sở để tin tởng rằng: Việt Nam đón nhận kinh tế tri thức nh thời phát triển nhanh, bền vững dân tộc Nếu biết tận dụng xu có tính toàn cầu với việc phát huy lực nội sinh mình, bớc phát triển kinh tế tri thức với sắc thái Việt Nam kỉ Trong trình thực đề tài, em cố gắng có chuẩn bị kỹ nhng thời gian có hạn hạn chế kĩ nghiên cứu nên khoá luận khó tránh khỏi có thiếu sót Vì vậy, em mong nhận đợc dẫn, ý kiến đóng góp thầy cô giáo bạn để khoá luận đợc hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn Sinh viên Phạm Thục Quyên 82 Nền kinh tế tri thức-xu xã hội kỉ XXI khả tiếp cận Việt Nam Tài liệu tham khảo Bộ Khoa học Công nghệ Môi trờng Ngân hàng giới (2001), Kỷ yếu hội thảo quốc tế: Sử dụng tri thức phục vụ phát triển Việt Nam, Nhà xuất Văn hoá thông tin, tr82-95 Trung tâm thông tin t liệu KH&CN quốc gia (2001), Kỷ yếu hội thảo khoa học: Kinh tế tri thức (tập I, II), VDC Media GS Đặng Hữu (2004), Phát huy lực sáng tạo, xây dựng hệ thống đổi quốc gia để hội nhập vào xu phát triển kinh tế tri thức toàn cầu, UNDP APDIP, tr4, 10, 12 T.S Vũ Trọng Lâm (2004), Kinh tế tri thức Việt Nam quan điểm giải pháp phát triển, Nhà xuất Khoa học kỹ thuật, tr7-102 Đặng Mộng Lân (2002), Kinh tế tri thức khái niệm vấn đề bản, Nhà xuất Thanh niên, tr17 Nguyễn Thị Luyến (2005), Nhà nớc với phát triển kinh tế tri thức bối cảnh toàn cầu hoá, Nhà xuất Khoa học xã hội Lê Thị Ngân (2005), Nâng cao chất lợng nguồn nhân lực tiếp cận kinh tế tri thức Việt Nam, Luận án tiến sĩ kinh tế TS Nguyễn Hữu Thảo, Kinh tế tri thức Công nghiệp hoá, đại hoá làm để đáp ứng, Tạp chí Phát triển kinh tế tháng 4/2007, tr15 Lê Văn Sang, Kinh tế tri thức giai đoạn phát triển xã hội loài ng ời, Những vấn đề kinh tế giới, số 3, tr -10, 2000 10 PGS TS Trần Cao Sơn (2004), Môi trờng xã hội kinh tế tri thức nguyên lý bản, Nhà xuất Khoa học xã hội, tr184-tr190 11 Lu Ngọc Trịnh (chủ biên) (2002), Bớc chuyển sang kinh tế tri thức số nớc giới nay, Nhà xuất Giáo dục, tr71-141 12 Thế Trờng (2005), Hành trang thời đại kinh tế tri thức, Nhà xuất Văn hoá thông tin 13 Trần Văn Tùng (2001), Nền kinh tế tri thức yêu cầu đổi giáo dục Việt Nam, Nhà xuất Thế giới, 14 Kinh tế tri thức: Thông tin th mục chuyên đề (2003), Th viện Khoa học tổng hợp Đà Nẵng - Sở Văn hoá thông tin thành phố Đà Nẵng 15 Kinh tế tri thức - thời thách thức phát triển Việt Nam (2004), Nhà xuất Chính trị quốc gia 16 Takashi Kiuchi, Tian Zhongqing, Cheonsik Woo(2001), Kinh tế tri thức vấn đề giải pháp: Kinh nghiệm nớc phát triển phát triển, Nhà xuất Thống kê 83 Nền kinh tế tri thức-xu xã hội kỉ XXI khả tiếp cận Việt Nam 17 Lester C Thurow (2003), Làm giàu kinh tế tri thức, Nhà xuất Trẻ 18 Tần Ngôn Trớc (2001), Thời đại kinh tế tri thức, Nhà xuất Chính trị Quốc gia 19 Ngô Quý Tùng (2001), Kinh tế tri thức xu xã hội kỉ 21, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội 20 Các trang web: http://chungta.com/Desktop.aspx/ChungTaSuyNgam/GiaoDuc/Nhan_dien_nen_kinh_ te_tri_thuc/ http://www.vysa.jp/modules.php? op=modload&name=News&file=article&sid=389&mode=thread&order=0&thold= http://vietnamnet.vn/chinhtri/doinoi/2004/10/296879/ http://vietnamnet.vn/kinhte/2004/02/48320/ http://my.opera.com/vanchi/blog/show.dml/958577 http://vietbao.vn/Kinh-te/Kinh-te-tri-thuc-thach-thuc-moi/45116018/87/ http://www.dddn.com.vn/Desktop.aspx/TinTuc/ThoiSu/Doanh_nhan_va_kinh_te_tri_thuc http://www.kinhtehoc.com/index.php?name=News&file=article&sid=246 http://edu.net.vn/forums/t/34554.aspx http://www.mofa.gov.vn/vi/nr040807104143/nr040807105039/ns080218092132 http://www.mof.gov.vn/Default.aspx?tabid=612&ItemID=50871 http://vietbao.vn/Kinh-te/Xep-hang-kha-nang-canh-tranh-2007-Viet-Nam-tuthang/20752912/87/ 84 Phụ lục Phụ lục I: Hệ thống tiêu đo lờng trình độ phát triển kinh tế tri thức quốc gia (KAM) Ngân hàng giới A Các tiêu thành tựu kinh tế Tăng trởng GDP trung bình Chỉ số phát triển ngời Chỉ số phát triển giới Chỉ số đói nghèo Chỉ số mạo hiểm Tỉ lệ thất nghiệp trung bình năm Tăng trởng suất (% thay đổi GDP đầu ngời lao động) B Các tiêu chế độ kinh tế Tỉ lệ % tổng đầu t nội địa GDP Tỉ lệ thơng mại GDP 10 Các rào cản thuế quan phi thuế quan 11 Thặng d thâm hụt ngân sách Chính phủ 12 Sở hữu trí tuệ đợc bảo vệ tốt 13 Tính lành mạnh ngân hàng 14 Sự điều tiết giám sát đầy đủ thể chế tài 15 Cạnh tranh địa phơng C Các tiêu chế độ thể chế 16 Nhà nớc pháp quyền 17 Kiểm soát tham nhũng 18 Khung khổ pháp lý 19 Hiệu lực phủ 20 Trách nhiệm giải trình 21 Sự ổn định trị 22 Tự báo chí D Nguồn lực ngời 23 Tỉ lệ biết chữ (% số ngời 15 tuổi) 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 E 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 F 49 50 51 Đi học trung học Tỉ lệ học đại học Tỉ lệ giáo viên/số học sinh tiểu học Tuổi thọ dự kiến Quan hệ lao động/chủ Tính linh hoạt ngời dân thích ứng với thách thức Chỉ tiêu công cho giáo dục, % GDP Số công nhân chuyên môn công nhân kỹ thuật tổng lực lợng lao động Khả ngôn ngữ quan hệ quốc tế nhà quản lý Đào tạo ngời lao động Trình độ lớp toán học Trình độ lớp khoa học Sự mở cửa văn hoá quốc gia với bên Hệ thống đổi Phần trăm FDI GDP Tổng tiêu R&D GNP Tỉ trọng sản phẩm công nghệ cao tổng xuất hàng chế tác Chỉ tiêu kinh doanh R&D đầu ngời Số nhà khoa học kỹ s hoạt động R&D 1triệu ngời Số sáng chế đợc cấp SUPTO Số tài liệu kỹ thuật 1triệu dân Tỉ trọng chi trả quyền giấy phép sử dụng GDP Tinh thần kinh doanh Vốn mạo hiểm Dễ dàng khởi nghiệp kinh doanh Cộng tác nghiên cứu Kết cấu hạ tầng thông tin Số máy điện thoại cố định/1000 dân Số máy điện thoại di động/1000 dân Số máy tính/1000 dân 52 53 54 55 56 57 58 59 Số máy chủ Internet/1000 dân Số đài/1000 dân Số báo hàng ngày/1000 dân Tỉ trọng đầu t vào viễn thông GDP Tỉ trọng tổng công suất máy tính tổng số công suất toàn cầu MIPS Viễn thông liên lạc quốc tế, chi phí gọi Mỹ Chỉ số xã hội thông tin Thơng mại điện tử Mục lục Lời nói đầu .1 Chơng I: kháI quát xuất nghiên cứu chung kinh tế tri thức I Tri thức vai trò tri thức phát triển Tri thức .2 Vai trò tri thức phát triển II.Sự đời kinh tế tri thức .5 III Lý luận chung kinh tế tri thức 1.Khái niệm kinh tế tri thức 2.Những đặc trng kinh tế tri thức 10 Cách thức đo lờng mức độ phát triển kinh tế tri thức 17 IV Xu hớng phát triển kinh tế tri thức giới 20 Chơng II: tình hình tiếp cận kinh tế tri thức việt nam 23 I Cơ sở để xây dựng kinh tế tri thức Việt Nam .23 Những điều kiện hình thành kinh tế tri thức .23 Cơ sở để xây dựng kinh tế tri thức Việt Nam 25 II Thực trạng tiếp cận kinh tế tri thức Việt Nam 31 Nhận thức nghiên cứu kinh tế tri thức Việt Nam 31 Hiện trạng phát triển CNTT Việt Nam 33 Thực trạng giáo dục phát triển nguồn nhân lực Việt Nam 37 Thực trạng hoạt động bảo hộ sở hữu trí tuệ 43 Tình hình hệ thống đổi Việt Nam 45 III Đánh giá khả tiếp cận kinh tế tri thức Việt Nam .51 Đánh giá khái quát vài tiêu phát triển kinh tế tri thức Việt Nam .51 Đánh giá mức độ sẵn sàng Việt Nam việc phát triển kinh tế tri thức .52 Chơng III: Bài học kinh nghiệm quốc tế, quan điểm giải pháp phát triển kinh tế tri thức Việt Nam 56 I Bài học kinh nghiệm quốc tế phát triển kinh tế tri thức 56 II Quan điểm Đảng Nhà nớc Việt Nam 60 Nền kinh tế tri thức-xu xã hội kỉ XXI khả tiếp cận Việt Nam III Giải pháp cho kinh tế tri thức phát triển Việt Nam .62 Nâng cao nhận thức kinh tế tri thức 63 Tiếp tục đổi quản lý xã hội đáp ứng nhu cầu phát triển quốc gia dựa tri thức 64 Xây dựng kết cấu hạ tầng thông tin viễn thông đại đảm bảo sử dụng hiệu tri thức phục vụ phát triển 69 Đầu t vào giáo dục - đào tạo để phát triển nguồn nhân lực 73 Hoạt động sở hữu trí tuệ 77 6.Tăng cờng hệ thống đổi quốc gia để sử dụng có hiệu tri thức phục vụ phát triển .77 Kết luận 82 Tài liệu tham khảo 83 61 Nền kinh tế tri thức-xu xã hội kỉ XXI khả tiếp cận Việt Nam Danh mục bảng biểu 62

Ngày đăng: 29/06/2016, 10:28

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trờng – Ngân hàng thế giới (2001), Kỷ yếu hội thảo quốc tế: Sử dụng tri thức phục vụ phát triển đối với Việt Nam , Nhà xuất bản Văn hoá thông tin, tr82-95 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỷ yếuhội thảo quốc tế: Sử dụng tri thức phục vụ phát triển đối với Việt Nam
Tác giả: Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trờng – Ngân hàng thế giới
Nhà XB: Nhà xuấtbản Văn hoá thông tin
Năm: 2001
2. Trung tâm thông tin t liệu KH&amp;CN quốc gia (2001), Kỷ yếu hội thảo khoa học: Kinh tế tri thức (tập I, II), VDC Media Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỷ yếu hội thảo khoahọc: Kinh tế tri thức (tập I, II)
Tác giả: Trung tâm thông tin t liệu KH&amp;CN quốc gia
Năm: 2001
3. GS. Đặng Hữu (2004), Phát huy năng lực sáng tạo, xây dựng hệ thống đổi mới quốc gia để hội nhập vào xu thế phát triển kinh tế tri thức toàn cầu, UNDP – APDIP, tr4, 10, 12 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát huy năng lực sáng tạo, xây dựng hệ thống đổimới quốc gia để hội nhập vào xu thế phát triển kinh tế tri thức toàn cầu
Tác giả: GS. Đặng Hữu
Năm: 2004
4. T.S Vũ Trọng Lâm (2004), Kinh tế tri thức ở Việt Nam quan điểm và giải pháp phát triển, Nhà xuất bản Khoa học và kỹ thuật, tr7-102 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh tế tri thức ở Việt Nam quan điểm và giảipháp phát triển
Tác giả: T.S Vũ Trọng Lâm
Nhà XB: Nhà xuất bản Khoa học và kỹ thuật
Năm: 2004
5. Đặng Mộng Lân (2002), Kinh tế tri thức những khái niệm và vấn đề cơ bản, Nhà xuất bản Thanh niên, tr17 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh tế tri thức những khái niệm và vấn đề cơ bản
Tác giả: Đặng Mộng Lân
Nhà XB: Nhà xuất bản Thanh niên
Năm: 2002
6. Nguyễn Thị Luyến (2005), Nhà nớc với phát triển kinh tế tri thức trong bối cảnh toàn cầu hoá, Nhà xuất bản Khoa học xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhà nớc với phát triển kinh tế tri thức trong bốicảnh toàn cầu hoá
Tác giả: Nguyễn Thị Luyến
Nhà XB: Nhà xuất bản Khoa học xã hội
Năm: 2005
7. Lê Thị Ngân (2005), Nâng cao chất lợng nguồn nhân lực tiếp cận kinh tế tri thức ở Việt Nam, Luận án tiến sĩ kinh tế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nâng cao chất lợng nguồn nhân lực tiếp cận kinh tế trithức ở Việt Nam
Tác giả: Lê Thị Ngân
Năm: 2005
8. TS. Nguyễn Hữu Thảo, Kinh tế tri thức Công nghiệp hoá, hiện đại hoá – làm thế nào để đáp ứng, Tạp chí Phát triển kinh tế tháng 4/2007, tr15 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh tế tri thức Công nghiệp hoá, hiện đại hoá"–"làm thế nào để đáp ứng
9. Lê Văn Sang, Kinh tế tri thức giai đoạn phát triển mới của xã hội loài ng – - ời, Những vấn đề kinh tế thế giới, số 3, tr 3 -10, 2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh tế tri thức giai đoạn phát triển mới của xã hội loài ng"– "-ời
10. PGS. TS Trần Cao Sơn (2004), Môi trờng xã hội nền kinh tế tri thức những nguyên lý cơ bản, Nhà xuất bản Khoa học xã hội, tr184-tr190 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Môi trờng xã hội nền kinh tế tri thức nhữngnguyên lý cơ bản
Tác giả: PGS. TS Trần Cao Sơn
Nhà XB: Nhà xuất bản Khoa học xã hội
Năm: 2004
11. Lu Ngọc Trịnh (chủ biên) (2002), Bớc chuyển sang nền kinh tế tri thức ở một số nớc trên thế giới hiện nay, Nhà xuất bản Giáo dục, tr71-141 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bớc chuyển sang nền kinh tế tri thức ở mộtsố nớc trên thế giới hiện nay
Tác giả: Lu Ngọc Trịnh (chủ biên)
Nhà XB: Nhà xuất bản Giáo dục
Năm: 2002
12. Thế Trờng (2005), Hành trang thời đại kinh tế tri thức, Nhà xuất bản Văn hoá thông tin Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hành trang thời đại kinh tế tri thức
Tác giả: Thế Trờng
Nhà XB: Nhà xuất bản Vănhoá thông tin
Năm: 2005
13. Trần Văn Tùng (2001), Nền kinh tế tri thức và yêu cầu đổi mới giáo dục Việt Nam, Nhà xuất bản Thế giới Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nền kinh tế tri thức và yêu cầu đổi mới giáo dục ViệtNam
Tác giả: Trần Văn Tùng
Nhà XB: Nhà xuất bản Thế giới
Năm: 2001
14. Kinh tế tri thức: Thông tin th mục chuyên đề (2003), Th viện Khoa học tổng hợp Đà Nẵng - Sở Văn hoá thông tin thành phố Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thông tin th mục chuyên đề
Tác giả: Kinh tế tri thức: Thông tin th mục chuyên đề
Năm: 2003
15. Kinh tế tri thức - thời cơ và thách thức đối với sự phát triển của Việt Nam (2004), Nhà xuất bản Chính trị quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh tế tri thức - thời cơ và thách thức đối với sự phát triển của Việt Nam
Tác giả: Kinh tế tri thức - thời cơ và thách thức đối với sự phát triển của Việt Nam
Nhà XB: Nhà xuất bản Chính trị quốc gia
Năm: 2004
16. Takashi Kiuchi, Tian Zhongqing, Cheonsik Woo…(2001), Kinh tế tri thức vấn đề và giải pháp: Kinh nghiệm của các nớc phát triển và đang phát triển, Nhà xuất bản Thống kê Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh tế tri thứcvấn đề và giải pháp: Kinh nghiệm của các nớc phát triển và đang phát triển
Tác giả: Takashi Kiuchi, Tian Zhongqing, Cheonsik Woo…
Nhà XB: Nhàxuất bản Thống kê
Năm: 2001
17. Lester C. Thurow (2003), Làm giàu trong nền kinh tế tri thức, Nhà xuất bản Trẻ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Làm giàu trong nền kinh tế tri thức
Tác giả: Lester C. Thurow
Nhà XB: Nhà xuất bảnTrẻ
Năm: 2003
18. Tần Ngôn Trớc (2001), Thời đại kinh tế tri thức, Nhà xuất bản Chính trị Quèc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thời đại kinh tế tri thức
Tác giả: Tần Ngôn Trớc
Nhà XB: Nhà xuất bản Chính trịQuèc gia
Năm: 2001
19. Ngô Quý Tùng (2001), Kinh tế tri thức xu thế mới của xã hội thế kỉ 21, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội20. Các trang web Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh tế tri thức xu thế mới của xã hội thế kỉ 21
Tác giả: Ngô Quý Tùng
Nhà XB: Nhàxuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội20. Các trang web
Năm: 2001

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w