1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KHẢ NĂNG TIẾP CẬN TÀI CHÍNH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA

32 146 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 316 KB

Nội dung

Chuyên đề 1 nội dung được trình bày gồm các lý luận về doanh nghiệp nhỏ và vừa, các tiêu chí phân loại doanh nghiệp nhỏ và vừa, đặc điểm và vai trò của doanh nghiệp nhỏ và vừa trong nền kinh tế, hệ thống tài chính tiền tệ và vai trò đối với doanh nghiệp, khả năng tiếp cận tài chính của doanh nghiệp. Đồng thời, nhận định các yếu tố tác động đến khả năng tiếp cận tài chính của các doanh nghiệp nói chung và doanh nghiệp nhỏ và vừa nói riêng. Trên cơ sở đó xây dựng khung lý thuyết dự kiến sử dụng để phân tích trong luận án. Chuyên đề 1 sử dựng phương pháp tổng hợp cơ sở lý luận các nghiên cứu có cùng chủ đề, từ đó lấp đầy khoảng trống về cơ sở lý luận trong các nghiên cứu đã thực hiện, tổng hợp một cách đầy đủ nhất các yếu tố tác động đến khả năng tiếp cận tài chính của doanh nghiệp.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN CHUYÊN ĐỀ TIẾN SĨ SỐ TÊN CHUYÊN ĐỀ SỐ 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KHẢ NĂNG TIẾP CẬN TÀI CHÍNH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA Chuyên ngành: Kinh tế học Nghiên cứu sinh: Nguyễn Thị Hồng Nhâm Người hướng dẫn: PGS.TS Tô Trung Thành PGS.TS Trần Trọng Nguyên HÀ NỘI, THÁNG 12 NĂM 2018 LỜI CAM KẾT Tôi đọc hiểu hành vi vi phạm trung thực học thuật Tôi cam kết danh dự cá nhân chuyên đề tự thực không vi phạm yêu cầu trung thực học thuật Nghiên cứu sinh (ký ghi rõ họ tên) Nguyễn Thị Hồng Nhâm MỤC LỤC 1.1 Khái quát về doanh nghiệp nhỏ và vừa (DNNVV) 1.1.1.Khái niệm doanh nghiệp nhỏ và vừa 1.1.2. Đặc điểm doanh nghiệp nhỏ và vừa 1.1.3. Vai trò của Doanh nghiệp nhỏ và vừa trong nền kinh tế 1.2 Hệ thống tài chính tiền tệ và vai trò đối với doanh nghiệp 1.2.1.Khái niệm và đặc điểm của hệ thống tài chính tiền tệ 1.2.2.Vai trò của hệ thống tài chính tiền tệ .9 1.3 Khái niệm khả năng tiếp cận tài chính .12 1.3.1.Các loại nguồn vốn của doanh nghiệp 12 1.3.2.Khái niệm khả năng tiếp cận tài chính của doanh nghiệp 13 1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng tiếp cận tài chính 14 1.4.1.Các nhân tố bên ngoài 15 1.4.2.Các yếu tố từ bên trong doanh nghiệp 20 TÀI LIỆU THAM KHẢO 25 DANH MỤC BẢNG, HÌNH BẢNG Bảng 1.1: Tiêu chí phân loại Doanh nghiệp vừa và nhỏ của World Bank Bảng 1.2: Tiêu chí phân loại doanh nghiệp nhỏ và vừa ở một số nước trên thế giới Bảng 1.3: Tiêu chí phân loại Doanh nghiệp vừa và nhỏ của Việt Nam .3 HÌNH Hình 1.1. Khung phân tích các yếu tố tác động đến khả năng tiếp cận tài chính của doanh nghiệp 24 Chuyên đề nội dung trình bày gồm lý luận doanh nghiệp nhỏ vừa, tiêu chí phân loại doanh nghiệp nhỏ vừa, đặc điểm vai trò doanh nghiệp nhỏ vừa kinh tế, hệ thống tài tiền tệ vai trò doanh nghiệp, khả tiếp cận tài doanh nghiệp Đồng thời, nhận định yếu tố tác động đến khả tiếp cận tài doanh nghiệp nói chung doanh nghiệp nhỏ vừa nói riêng Trên sở xây dựng khung lý thuyết dự kiến sử dụng để phân tích luận án Chuyên đề sử dựng phương pháp tổng hợp sở lý luận nghiên cứu có chủ đề, từ lấp đầy khoảng trống sở lý luận nghiên cứu thực hiện, tổng hợp cách đầy đủ yếu tố tác động đến khả tiếp cận tài doanh nghiệp 1.1 Khái quát doanh nghiệp nhỏ vừa (DNNVV) 1.1.1 Khái niệm doanh nghiệp nhỏ vừa Khái niệm Doanh nghiệp nhỏ vừa tùy thời điểm, quốc gia với điều kiện kinh tế xã hội khác có tiêu chí xác định khác Ngay quốc gia, tiêu chí thay đổi theo thời gian phát triển doanh nghiệp, đặc điểm kinh tế hay tốc độ phát triển kinh tế quốc gia Tuy nhiên, tiêu chí phổ biến nhiều quốc gia sử dụng là: số lượng lao động bình quân mà doanh nghiệp sử dụng năm, tổng mức vốn đầu tư doanh nghiệp, tổng doanh thu hàng năm doanh nghiệp… Theo tiêu chí phân loại Ngân hàng giới - World Bank, Doanh nghiệp vừa nhỏ xác định sau: Bảng 1.1: Tiêu chí phân loại Doanh nghiệp vừa nhỏ World Bank Doanh nghiệp Doanh Doanh nghiệp siêu nhỏ nghiệp nhỏ vừa Tổng số lao động (người) ≤ 10 ≤ 50 ≤ 300 Tổng tài sản (USD) ≤ 10.000 ≤ 3.000.000 ≤ 15.000.000 Tổng doanh thu hàng năm (USD) ≤ 100.000 ≤ 3.000.000 ≤ 15.000.000 Nguồn: Tổng hợp từ World Bank Ở nước giới, định nghĩa DNNVV dựa theo tiêu chí số lao động bình qn, vốn đầu tư doanh thu… Bảng 1.2 trình bày cách phân loại DNNVV số quốc gia giới Bảng 1.2: Tiêu chí phân loại doanh nghiệp nhỏ vừa số nước giới Quốc gia/ Khu vực Hoa kỳ Phân loại DN vừa nhỏ Nhỏ vừa Số lao động Vốn đầu tư Doanh thu bình qn 0-500 1-300 Khơng quy định ¥ 0-300 triệu mại 1-100 ¥ 0-100 triệu - Đối với ngành dịch vụ Siêu nhỏ 1-100 < 10 ¥ 0-50 triệu Không quy định EU Nhỏ < 50 < €7 triệu Australia Vừa Nhỏ vừa Nhỏ < 250 < 200 < 100 < €27 triệu Không quy định < CDN$ triệu Vừa Nhỏ vừa Nhỏ vừa Nhỏ vừa Nhỏ vừa < 500 < 50 < 300 < 200 Không Không quy định Không quy định < NT$ 80 triệu quy < Baht 200 triệu - Đối với ngành sản xuất Nhỏ vừa Nhỏ vừa định 0-150 < 200 Không Không quy định RM 0-25 triệu Peso 1,5-60 triệu Không quy định quy < US$ triệu < US$ triệu Nhỏ vừa định 1-100 - Đối với ngành sản xuất - Đối với ngành thương Nhật Canada New Zealand Korea Taiwan Thailand 10 Malaysia 11 Philippine 12 Indonesia 13.Brunei Không quy định Không quy định Không quy định Không quy định Không quy định Không quy định CDN$ -20 triệu Không quy định Không quy định < NT$ 100 triệu Không quy định Không quy định Nguồn: Tổng hợp số liệu tìm kiếm google Tại Việt Nam, Nghị Định Số 90/2001/NĐ-CP ngày 23/11/2001 “trợ giúp phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa” (Chính Phủ, 2001) Tại Điều có nêu Định nghĩa doanh nghiệp nhỏ vừa sở sản xuất, kinh doanh độc lập, đăng ký kinh doanh theo pháp luật hành, có vốn đăng ký không 10 tỷ đồng số lao động trung bình hàng năm khơng q 300 người Kế thừa định nghĩa đó, nhất, theo Luật Hỗ trợ Doanh nghiệp vừa nhỏ số: 04/2017/QH14 ngày 12/06/2017 (Quốc Hội, 2017) Doanh nghiệp nhỏ vừa bao gồm doanh nghiệp siêu nhỏ, doanh nghiệp nhỏ doanh nghiệp vừa, có số lao động tham gia bảo hiểm xã hội bình qn năm khơng q 200 người đáp ứng hai tiêu chí: Tổng nguồn vốn khơng 100 tỷ đồng tổng doanh thu năm trước liền kề không 300 tỷ đồng Bộ Kế hoạch Đầu tư chủ trì soạn thảo Nghị định Số: 39/2018/NĐ-CP ngày 11/03/2018 Chính Phủ, quy định chi tiết số điều Luật Hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ vừa, có tiêu chí xác định Doanh nghiệp vừa nhỏ, cụ thể: Bảng 1.3: Tiêu chí phân loại Doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam Nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản Công nghiệp xây dựng Thương mại dịch vụ Không 10 người Không 10 người Không 10 người Không tỷ đồng Không tỷ đồng Tổng doanh thu năm không 10 tỷ đồng tổng nguồn vốn không tỷ đồng Số lao động tham gia bảo hiểm xã hội bình quân năm Không 100 người Không 100 người Không 50 người Tổng nguồn vốn tổng doanh thu Tổng doanh thu năm không 50 tỷ đồng tổng nguồn vốn không 20 tỷ đồng Tổng doanh thu năm không 50 tỷ đồng tổng nguồn vốn không 20 tỷ đồng Tổng doanh thu năm không 100 tỷ đồng tổng nguồn vốn không 50 tỷ đồng Số lao động tham gia bảo hiểm xã hội bình quân năm Không 200 người Không 200 người Không 100 người Số lao động tham gia bảo hiểm xã hội bình quân năm Doanh nghiệp siêu Tổng nguồn vốn nhỏ tổng doanh thu Doanh nghiệp nhỏ Doanh nghiệp vừa Tổng doanh thu Tổng doanh thu Tổng doanh thu của năm không năm không Tổng nguồn vốn năm không 300 200 tỷ đồng 200 tỷ đồng tổng doanh tỷ đồng tổng tổng nguồn tổng nguồn thu nguồn vốn không vốn không vốn không quá 100 tỷ đồng 100 tỷ đồng 100 tỷ đồng Nguồn: Tổng hợp từ Nghị Định Số: 39/2018/NĐ-CP Chính Phủ Trong phạm vi luận án, sử dụng định nghĩa DNNVV Theo Luật Hỗ trợ DNVN, số 04/2017/QH14 ngày 12/06/2017 “DNVVV doanh nghiệp có số lao động nhỏ 200 lao động, số vốn nhỏ 100 tỷ đồng có doanh thu nhỏ 300 tỷ đồng” 1.1.2 Đặc điểm doanh nghiệp nhỏ vừa 1.1.2.1 Quy mô tiềm lực tài nhỏ, vốn đầu tư ban đầu thấp Doanh nghiệp vừa nhỏ có số lượng lao động tổng nguồn vốn tổng doanh thu bị giới hạn nên quy mô doanh nghiệp nhỏ Chính mà Doanh nghiệp vừa nhỏ dễ dàng thành lập gia nhập thị trường Tuy nhiên vốn điều lệ ban đầu thấp nên nguồn lực tài Doanh nghiệp vừa nhỏ thường không đáp ứng nhu cầu vốn đầu tư kinh doanh sản xuất Quy mô vốn lực tài hạn chế, uy tín không cao nên nhà đầu tư coi khu vực nhiều rủi ro khiến cho Doanh nghiệp vừa nhỏ gặp nhiều trở ngại, khó khăn tiếp cận vốn huy động vốn từ ngân hàng hay thị trường chứng khoán Đối với doanh nghiệp tiếp cận nguồn vốn tín dụng ngân hàng, nguồn tài trợ lúc đáp ứng nhu cầu doanh nghiệp hạn chế thủ tục vay vốn ngân hàng, phương án sản xuất kinh doanh chưa hoàn thiện, tài sản bảo đảm chưa đáp ứng tiêu chuẩn ngân hàng… 1.1.2.2 Trình độ lực hoạt động sản xuất hạn chế Người đứng đầu điều hành hoạt động Doanh nghiệp vô quan trọng, nhiên tỷ lệ Doanh nghiệp vừa nhỏ có chủ DN giỏi, trình độ chun mơn cao lực quản lý tốt chưa nhiều Doanh nghiệp vừa nhỏ có khả thu hút nhà quản lý lao động có trình độ cao cạnh tranh chế độ đãi ngộ so với Doanh nghiệp có quy mơ lớn Khá nhiều Doanh nghiệp vừa nhỏ Doanh nghiệp thành lập, người điều hành doanh nghiệp chưa có nhiều kinh nghiệm kinh doanh thiếu kiến thức kỹ quản lý khiến Doanh nghiệp chưa xây dựng chiến lược kinh doanh dài hạn, có tầm nhìn rõ ràng, phù hợp mà đa phần xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh mang tính ngắn hạn, dễ bị tác động biến động kinh tế Yếu tố định phát triển doanh nghiệp, đặc biệt doanh nghiệp sản xuất trình độ khoa học cơng nghệ Các ứng dụng khoa học công nghệ đại giúp nâng cao chất lượng sản phẩm, dịch vụ, tiết kiệm chi phí nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp Tuy nhiên với Doanh nghiệp vừa nhỏ, quy mô vốn bị hạn chế khiến việc đầu tư nghiên cứu khoa học kỹ thuật, phát triển khoa học công nghệ, nâng cấp, đổi máy móc thiết bị, quy trình sản xuất thường khơng đáp ứng Hệ Doanh nghiệp vừa nhỏ thường sử dụng cơng nghệ lạc hậu, chi phí sản xuất cao, dẫn đến chất lượng sản phẩmcòn thấp, tính cạnh tranh thị trường chưa cao 1.1.2.3 Phạm vi hoạt động rộng, lĩnh vực kinh doanh phong phú, đa dạng Với đặc tính dễ dàng thành lập gia nhập thị trường Doanh nghiệp vừa nhỏ phát triển nhiều ngành nghề nhiều địa bàn, lấp vào khoảng trống mà doanh nghiệp lớn để lại Doanh nghiệp vừa nhỏ hoạt động nhiều loại hình doanh nghiệp hộ kinh doanh cá thể, doanh nghiệp tư nhân, công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần… nhiều lĩnh vực, ngành nghề khác Nhờ quy mô nhỏ, Doanh nghiệp vừa nhỏ có khả tập dụng tối đa nguồn lực địa phương, dễ dàng nắm bắt đáp ứng thay đổi nhu cầu thị trường nên Doanh nghiệp vừa nhỏ phát triển nhanh chóng, nhân tố đóng góp vào ổn định đời sống xã hội, thúc đẩy tăng trưởng phát triển kinh tế 1.1.2.4 Tính linh hoạt cao, nhạy bén, dễ thích ứng với thay đổi thị trường Với số lượng lao động ít, cấu tổ chức máy quản lý tương đối đơn giản áp dụng mơ hình quản lý trực tiếp khiến định Doanh nghiệp vừa nhỏ thường đựa đưa nhanh chóng, nhạy bén với thay đổi kinh tế môi trường kinh doanh Chính Doanh nghiệp vừa nhỏ có tính động linh hoạt cao trước thay đổi thị trường Viếc đưa định nhanh chóng kết hợp với việc thiếu nghiên cứu tình hình thị trường dẫn tới rủi ro cho doanh nghiệp, nhiên Doanh nghiệp vừa nhỏ có khả chấp nhận rủi ro, mạo hiểm cao xuất phát từ quy mô nhỏ, vốn đầu tư khơng lớn nên doanh nghiệp sẵn sàng tham gia vào ngành mới, lợi nhuận ban đầu thấp ngành sản xuất với sản phẩm đáp ứng nhu cầu đặc thù 1.1.3 Vai trò Doanh nghiệp nhỏ vừa kinh tế như: Vốn vay, doanh nghiệp vay ngân hàng, tổ chức tín dụng, cá nhân ( vay từ gia đình, người thân, bạn bè, hay thị trường phi thức…) đơn vị kinh tế độc lập nhằm tạo lập tăng thêm nguồn vốn Vốn liên doanh liên kết, doanh nghiệp kinh doanh liên kết, hợp tác với doanh nghiệp khác nhằm huy động mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh Đây hình thức huy động vốn quan trọng hoạt động tham gia góp vốn liên doanh, liên kết gắn liền với việc chuyển giao công nghệ thiết bị bên tham gia nhằm đổi sản phẩm, tăng khả cạnh tranh sản phẩm điều có nghĩa uy tín cơng ty thị trường chấp nhận Doanh nghiệp tiếp nhận máy móc thiết bị hợp đồng liên doanh chấp nhận việc góp vốn hình thức Vốn tín dụng thương mại, khoản mua chịu từ người cung cấp ứng trước khách hàng mà doanh nghiệp tạm thời chiếm dụng Tín dụng thương mại ln gắn với lượng hàng hố cụ thể, gắn với hệ thống tốn cụ thể nên chịu tác động hệ thống tốn, sách tín dụng khác hàng mà doanh nghiệp hưởng Tuy nhiên, khoản tín dụng thương mại thường có thời hạn ngắn doanh nghiệp biết quản lý cách có hiệu góp phần lớn vào nhu cầu vốn lưu động doanh nghiệp Vốn tín dụng thuê mua, phương thức giúp cho doanh nghiệp thiếu vốn có tài sản cần thiết sử dụng vào hoạt động sản xuất kinh doanh 1.3.2 Khái niệm khả tiếp cận tài doanh nghiệp Khả tiếp cận tài phản ánh khả tiếp cận nguồn tài bên ngồi (external finance) để tài trợ cho hoạt động đầu tư sản xuất kinh doanh doanh nghiệp, bao gồm nguồn tài trợ thức hệ thống tài tiền tệ như: i) vay nợ ngân hàng (bank debt finance), ii) tài nợ phi ngân hàng (nonbank debt finance), iii) phát hành cổ phiếu (external equity) Việc tiếp cận nguồn tài bên ngồi thị trường thức thực theo nguyên tắc thể chế định đựợc Nhà nước quy định rõ ràng văn pháp luật Các chủ thể tham gia có quyền nghĩa vụ, trách nhiệm pháp luật thừa nhận bảo vệ Tuy nhiên, rào cản thị trường thức, số doanh nghiệp tiếp cận thị trường phi thức (ví dụ vay tín dụng đen, 13 người thân quen, ), đó, hoạt động huy động, cung ứng, giao dịch thực theo thỏa thuận người cung cấp người huy động không theo nguyên tắc, thể chế Nhà nước quy định Khi tiếp cận nguồn tài bên ngồi để tài trợ cho hoạt động đầu tư sản xuất kinh doanh doanh nghiệp thường phát sinh chi phí tài Chi phí tài chia thành chi phí thức phi thức: Chi phí thức chi phí phát sinh tiếp cận cách thức đến hệ thống tài tiền tệ Chi phí khơng bao gồm chi phí hội việc sử dụng vốn, lãi suất nợ vay, chi phí liên quan trực tiếp đến việc tiếp cận vốn phí hoa hồng, phí quảng cáo, phí tổ chức phát hành trái phếu, cổ phiếu, mà gồm chi phí hội thời gian thực thi bước tiếp cận vốn vay, yêu cầu thủ tục giấy tờ, kiểm tra Chi phí phi thức chi phí phát sinh khơng thức chi phí lót tay, tham nhũng, chi phí gia tăng thêm phải tiếp cận thị trường phi thức, Khả tiếp cận tài rào cản góc độ vi mơ có tác động lớn đến phát triển doanh nghiệp gia nhập, đổi sáng tạo, tăng trưởng, lợi nhuận hiệu Việc cải thiện khả tiếp cận tài chính, đồng thời giảm chi phí tài để thúc đẩy phát triển doanh nghiệp nói riêng kinh tế nói chung thách thức lớn quốc gia phát triển (WB, 2016) 1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến khả tiếp cận tài Trong q trình tài trợ cho hoạt động đầu tư sản xuất kinh doanh mình, doanh nghiệp ln cần có hỗ trợ tài từ nhiều nguồn, sử dụng nhiều cách tiếp cận khác Việc lựa chọn hình thức tài trợ nào, từ ai, chấp nhận mức chi phí phụ thuộc vào yếu tố bên bên doanh nghiệp, đặc biệt yếu tố mơi trường thể chế Q trình tiếp cận với nguồn tài bên ngồi doanh nghiệp làm phát sinh mối quan hệ tài doanh nghiệp với tụ điểm vốn – phận khác hệ thống tài tiền tệ, từ phát sinh rào cản tài 14 tiền tệ phát triển doanh nghiệp (hay yếu tố tác động đến khả tiếp cận vốn doanh nghiệp) Các yếu tố khó khăn, điểm nghẽn, trở ngại mà doanh nghiệp gặp phải mối quan hệ tài Nó có tác động tiêu cực đến phát triển doanh nghiệp, gây ảnh hưởng xấu đến tiêu tăng trưởng, lợi nhuận, mức độ hiệu doanh nghiệp Việc nhận diện đánh giá yếu tố tác động thực từ hai góc độ khác nhau: Thứ nhất, cấp độ vĩ mơ thể chế nhìn từ hệ thống tài tiền tệ nhân tố bên tác động đến khả tiếp cận tài doanh nghiệp: mức độ phát triển hệ thống tài tiền tệ; mơi trường kinh doanh thể chế ; đặc điểm ngân hàng TCTD (quy mơ, hình thức sở hữu cách thức cho vay); đặc điểm khoản vay; chi phí tài chính thức (chủ yếu chi phí trả lãi) chi phí khơng thức (chi phí thủ tục, giấy tờ, phí quản lý, phí cam kết, lãi suất phạt vi phạm hợp đồng vay, chi phí khác ) Thứ hai, nhân tố bên (xuất phát từ nội doanh nghiệp) tác động đến khả tiếp cận tài doanh nghiệp: đặc điểm chủ doanh nghiệp (trình độ học vấn, giới tính, tuổi), đặc điểm doanh nghiệp (qui mơ, tuổi, hình thức sở hữu, lịch sử mối quan hệ tài tín dụng), vị trí doanh nghiệp, mức độ tin cậy tín dụng doanh nghiệp, vai trò mạng lưới 1.4.1 Các nhân tố bên ngồi 1.4.1.1 Mơi trường kinh doanh thể chế Việc phân chia cấu trúc thị trường tài chính, theo quan điểm cổ điển, phụ thuộc vào nguồn huy động vốn chủ yếu doanh nghiệp: thơng qua trung gian tài - ngân hàng, thông qua thị trường tài – sử dụng thị trường trái phiếu cổ phiếu Huy động nguồn vốn thông qua trung gian tài chính, hay thị trường tài có tác động khác nhau, bao gồm mặt lợi mặt hại, phát triển doanh nghiệp Theo lý thuyết, ngân hàng phát triển có lợi việc thu thập thơng tin xác đầy đủ doanh nghiệp, đội ngũ quản lý doanh nghiệp đó, từ 15 định phân bổ nguồn vốn tới doanh nghiệp hợp lý hơn, quản trị doanh nghiệp sau giải ngân tốt (Diamond, 1984); tập trung vốn ngân hàng giúp cho việc quản lý rủi ro ngành, thời kì, rủi ro khoản hợp lý hơn, từ cải thiện hiệu đầu tư tăng trưởng kinh tế (Allen Gale, 1999) Bên cạnh đó, ngân hàng tốt so với thị trường tài việc huy động nguồn vốn để tận dụng tính kinh tế quy mô hoạt động sản xuất (Siri Tufano, 1995) Tuy nhiên, hệ thống tài dựa chủ yếu vào thị trường có tác động tích cực đến doanh nghiệp, theo Jensen Murphy (1990) thị trường giúp cải thiện việc quản trị doanh nghiệp thơng qua việc dễ dàng chiếm quyền điều hành doanh nghiệp, đồng thời gắn lợi ích đội ngũ quản lý với hoạt động doanh nghiệp Thứ hai, theo Holmstrom Tirole (1993), thị trường quy mơ lớn với tính khoản cao tạo động lức lớn cho việc nghiên cứu doanh nghiệp kĩ lưỡng nhà đầu tư, tiềm sinh lời lớn, từ khiến việc phân bổ vốn hiệu Hơn nữa, thị trường tạo điều kiện để doanh nghiệp quản trị rủi ro tốt hơn, cung cấp cơng cụ tài với nhiều điều chỉnh cho phù hợp với doanh nghiệp, hệ thống ngân hàng với dịch vụ chuẩn hóa (Sehhadji, 2000) Hệ thống tài nhiều nhân tố bên ngồi tác động đến hoạt động doanh nghiệp mà doanh nghiệp khó kiểm sốt Những nhân tố nhà nghiên cứu nhà hoạch định sách gọi mơi trường kinh doanh doanh nghiệp Robin Wood (2000) cho môi trường kinh doanh tập hợp yếu tố trị, kinh tế, xã hội, cơng nghệ gọi phân tích PEST (Political, Economic, Socio-cultural, Technology) STEP (Social, Technological, Political, Economic) Những yếu tố nằm ngồi tầm kiểm sốt có ảnh hưởng lớn tới hoạt động doanh nghiệp Mở rộng thêm khái niệm Robin Wood (2000), số tác giả khác phân chia thành tố môi trường theo yếu tố xã hội, cơng nghệ, kinh tế, mơi trường trị (STEEP: Social, Technological, Economic, Environmental, Political) văn hóa-xã hội, trị-luật pháp, kinh tế, điều kiện tự nhiên công nghệ (SPENT: Socio-cultural, Political-legal, Economic, Natural, Technological),… (Campbell 16 cộng (2002), Cartwright (2002) Bên cạnh đó, bao trùm lên tất phận hệ thống tài hệ thống sở hạ tầng pháp lý Hệ thống bao gồm quy định buộc mang tính pháp lý mà chủ thể tham gia vào hệ thống tài phải tuân theo 1.4.1.2 Các yếu tố từ thị trường tài Quy mơ thị trường tài chính: Sự phát triển hệ thống tài thúc đẩy hoạt động kinh tế, mở rộng hoạt động doanh nghiệp từ giúp tạo tăng trưởng kinh tế Ý tưởng hình thành từ lâu lý thuyết kinh tế học Từ kỉ thứ 18, Adam Smith tác phẩm tiếng “Của cải quốc gia” (Adam Smith, 1776), nhắc đến việc nhà băng thành lập Scotland “hoạt động thương mại cơng nghiệp tăng lên đáng kể”, “nhà băng đóng vai trò quan trọng tăng lên này, điều nghi ngờ” Lý giải cho mối quan hệ này, Adam Smith chủ yếu đề cập đến việc sử dụng tiền giấy ngân hàng thay cho tiền vàng hay tiền bạc, giúp doanh nghiệp có thêm phương tiện trao đổi, tạo điều kiện cho việc tái đầu tư mở rộng quy mô sản xuất Mức độ phát triển thị trường tài chính: Hệ thống tài phát triển giúp doanh nghiệp dễ tiếp cận với nguồn vốn bên ngồi Hệ thống tài phát triển giúp giảm vấn đề bất cân xứng thông tin hoàn thiện luật pháp việc thực thi điều khoản hợp đồng Ở hệ thống tài yếu kém, doanh nghiệp tốt khó tìm nguồn vốn khác để gia tăng cho đầu tư (Levine, 2002) 1.4.1.3 Các yếu tố từ trung gian tài Quy mơ định chế tài chính: Lý thuyết rào cản ngân hàng lớn cho ngân hàng lớn gặp khó khăn việc mở rộng mối quan hệ tín dụng doanh nghiệp nhỏ thiếu minh bạch thông tin Việc cho doanh nghiệp nhỏ vay vốn thường khó ngân hàng lớn vấn đề thiếu thông tin, rủi ro đạo đức lựa chọn ngược Bên cạnh đó, ngân hàng lớn gặp khó khăn việc cung cấp khoản vay dựa mối quan hệ sẵn có (relationship lending) so với ngân hàng nhỏ địa phương khoản vay thường dựa thông tin “mềm” thông tin mức độ tin cậy chủ doanh 17 nghiệp, mà thống tin lại thường khó để xác định tiếp cận ngân hàng lớn Hình thức sở hữu cách thức cho vay: ngân hàng có hình thức sở hữu khác có chiến lược kinh doanh, vị hành vi cho vay khác nhau, từ có tác động đến khả tiếp cận tài doanh nghiệp, có DNNVV Ayadi cộng (2010) cho khác biệt nằm mục tiêu cuối ngân hàng mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận có phải mục tiêu chủ yếu ngân hàng hay không Các hình thức ngân hàng ngân hàng hợp tác, quỹ tín dụng, định chế tài phát triển cộng đồng ngân hàng tiết kiệm cộng đồng (public savings banks) thường có mục tiêu xã hội hướng đến hỗ trợ phát triển kinh tế địa phương thay mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận Hơn nữa, nhóm ngân hàng dạng thường ngân hàng nhỏ hoạt động cấp độ địa phương/ vùng Theo đó, hình thức ngân hàng hiệu ngân hàng lớn mang tính nước ngồi việc cung cấp vốn cho DNNVV Ngược lại, tập đồn lớn cơng ty nước ngồi lại nhận lợi ích tiếp cận vốn nhiều từ ngân hàng nước ngồi có quy mơ lớn Do đó, hệ thống tài tiền tệ mà có kết hợp đa dạng định chế tài dường đáp ứng tốt nhu cầu khác loại hình doanh nghiệp 1.4.1.4 Quan hệ tài với tài Nhà nước Friedman (1978) tác động khác việc vay nợ phủ đến cấu danh mục tài sản nhà đầu tư Khi nhà đầu tư nắm giữ nhiều trái phiếu phủ (như tài sản an tồn) giảm nắm giữ trái phiếu công ty tổ chức khác Ngoài cấu trúc phát triển hệ thống tài chính, thức tài trợ chi tiêu phủ nhân tố nhà kinh tế cho tác động lớn đến khả tiếp cận vốn chi phí tài doanh nghiệp (hiện tượng lấn át đầu tư tư nhân) 1.4.1.5 Các yếu tố khác Đặc điểm khoản vay, ngân hàng TCTD có quy mơ lớn thường ưa thích khoản vay lớn Một mặt, khoản vay lớn có lợi cho ngân hàng có chi phí cố định cho hoạt động giám sát đánh giá khoản vay với 18 quy mô Tuy nhiên, ngân hàng nhỏ lại ngược lại, họ muốn đa dạng hóa danh mục cho vay vói khoản vay nhỏ (Berger cộng sự, 2001) Các chi phí tài chính thức phi thức: chi phí giao dịch tăng lên hệ trực tiếp từ tượng thơng tin bất đối xứng Chi phí giao dịch định nghĩa khoản chi việc đánh giá, giải ngân thu hồi khoản nợ phía ngân hàng, phía người vay chi phí phát sinh khâu xin vay vốn, chấp thuận vay vốn trả nợ Những chi phí phần lớn liên quan công tác thu thập thông tin mà ngân hàng cần tiến hành để định người vay có khả để chi trả cho khoản vay hay không Chi phí giao dịch tồn nhiều cấp độ, chi phí để tiến hành đánh giá khoản vay phát sinh trước giao dịch Đối với khách hàng chi phí việc trì mối quan hệ theo theo thời gian hoạt động tài khác khách hàng (Beck, 2007) Chi phí giao dịch tạo nên rào cản khả tiếp cận vốn doanh nghiệp, đặc biệt DNNVV Sự đa dạng loại hình doanh nghiệp thiếu hụt thông tin làm tăng cao chi phí để đánh giá hay chi phí khâu giám sát Chính cho vay DNNVV coi khoản vay tốn Chính thơng tin khơng rõ ràng nên DNNVV thường phải vay vốn dựa mối quan hệ (Arito Ono cộng sự, 2008) Khi vay dựa mối quan hệ, tổ chức tài thay sử dụng thơng tin cứng (sẽ làm tăng chi phí giao dịch) dựa thơng tin mềm thu thập qua trình tiếp xúc với DNNVV, chủ điều hành doanh nghiệp hay khu vực mà doanh nghiệp hoạt động Các thông tin chủ yếu đánh giá nhân viên cho vay thông qua làm việc trực tiếp với người vay quan sát tình hình hoạt động doanh nghiệp Thơng tin mềm bao gồm nhận định triển vọng DNVVN tương lai rút từ trao đổi với nhà cung cấp, khách hàng doanh nghiệp từ doanh nghiệp lĩnh vực (Berger cộng sự, 2005) Việc sử dụng thông tin mềm hình thức để thay cho vay vốn dựa trông tin cứng Nếu vay 19 thông tin mềm cần thiết phải phát triển mối quan hệ dài hạn gần gũi người cho vay (tổ chức tài chính) người vay (doanh nghiệp) ngược lại vay vốn thơng tin cứng đòi hòi định cho vay doanh nghiệp phải đánh giá dựa thơng tin tài cụ thể tài sản chấp mà doanh nghiệp có (Cao Thị Khánh Nguyệt, 2014) Các doanh nghiệp vừa nhở gặp nhiều bất lợi với hình thức cho vay thơng tin cứng rủi ro đến từ thơng tin bất đối xứng hay chi phí giao dịch tăng cao 1.4.2.Các yếu tố từ bên doanh nghiệp 1.4.2.2 Đặc điểm chủ doanh nghiệp Các đặc điểm chủ sở hữu bao gồm độ tuổi, trình độ học vấn, kinh nghiệm chuyên môn, kỹ quản lý cho có ảnh hưởng đến khả tiếp cận tín dụng doanh nghiệp Khi chủ doanh nghiệp có trình độ học vấn cao tăng khả thành công việc huy động nguồn vốn bên ngồi (Irwin & Scott, 2010) Giới tính chủ doanh nghiệp nam tăng khả tiếp cận vốn so với chủ doanh nghiệp có giới tính khác (Nguyễn Thị Nhung cộng sự, 2015) Theo lý thuyết, chủ doanh nghiệp trẻ nghĩ hồ sơ vay vốn ngân hàng bị từ chối họ cho tuổi tác chủ doanh nghiệp đại diện cho số năm kinh nghiệm, nhiều doanh nghiệp trẻ cảm thấy khó khăn vay vốn ngân hàng (Coleman, 2004) Bên cạnh đó, kinh nghiệm làm việc lực lãnh đạo chủ doanh nghiệp có ảnh hưởng đến khả tiếp cận vốn, Amissah Gbandi (2014) DNNVV nước châu Phi thường tiếp cận vốn từ nguồn tài thơng thường nguồn tài khơng thơng thường Nguồn tài thơng thường kể đến ngân hàng thương mại, tổ chức tài vi mơ quan phát triển quốc tế Nguồn tài khơng thơng thường từ bạn bè, gia đình, người thân, tín dụng tư nhân Mơi trường kinh tế khó khăn, DNNVV thiếu vắng kỹ quản lý tiếp cận công nghệ làm giảm thu hút vốn từ ngân hàng thương mại Nigeria 1.4.2.2 Đặc điểm doanh nghiệp Các nghiên cứu khác khả tiếp cận tín dụng thay đổi doanh nghiệp theo đặc thù riêng doanh nghiệp Cụ thể, quy mô 20 doanh nghiệp nguyên nhân quan trọng giải thích cho lựa chọn nguồn vốn khác doanh nghiệp (Beck, 2007; Beck cộng sự, 2006; Devereux Schiantarelli, 1990) Về mặt lý thuyết, doanh nghiệp có quy mô nhỏ, ngân hàng tổ chức tài khơng sẵn lòng cho vay vấn đề thông tin bất đối xứng làm gia tăng đáng kể chi phí giao dịch (bao gồm chi phí điều tra để xét duyệt khoản vay, kiểm tra giám sát doanh nghiệp) Tuổi đời doanh nghiệp theo lý thuyết, yếu tố tác động đến khả tiếp cận vốn nhiều nghiên cứu Biến số coi thước đo độ tin cậy, doanh nghiệp trẻ coi thiếu kinh nghiệm hoạt động kinh doanh, nguy thất bại cao hơn, khi, ngân hàng, doanh nghiệp hoạt động lâu năm có nhiều thơng tin hoạt động kinh doanh hơn, từ dễ dàng quản lý Về hình thức sở hữu, nghiên cứu thường doanh nghiệp phủ sở hữu, vốn gặp rào cản tài doanh nghiệp khác, dễ dàng tiếp cận nguồn vốn thức thường nhận hỗ trợ ngân sách trực tiếp từ phủ đối xử ưu đãi từ tổ chức tài phủ (Harrison cộng sự, 2004; Laeven ,2003) Về lực tài DN, theo Rand Tarp (2007), điều đáng lo ngại khó tháo gỡ khởi đầu doanh nghiệp khu vực thành thị nơng thơn thiếu vốn khó có khả tiếp cận nguồn vốn Năng lực quản trị doanh nghiệp trình mà doanh nghiệp sử dụng nguồn lực nhằm tác động đến hoạt động nhân lực doanh nghiệp để tổ chức hoàn thành mục tiêu đề với chi phí thấp (hoặc mức hao phí nguồn lực đạt mục tiêu tối đa) Từ góc độ tiếp cận tín dụng lực quản trị tài quan trọng q trình thẩm định tín dụng, giải ngân, giám sát tín dụng hồn tồn phụ thuộc vào hệ thống thơng tin tài chính, kế tốn doanh nghiệp Nếu doanh nghiệp khơng tổ chức hạch tốn kế tốn tốt, quản trị tài tốt giảm mạnh lực tín dụng, lúc tổ chức tín dụng cho vay doanh nghiệp có tài sản bảo đảm lớn nhiều so với vốn vay Do vậy, doanh nghiệp có khả quản trị tốt đặc biệt quản trị tài 21 có tác động tích cực đến khả tiếp cận vốn doanh nghiệp 1.4.2.3 Vị trí địa lý doanh nghiệp Beck (2007) đánh giá vị trí địa lý cụ thể vị trí doanh nghiệp có liên quan đến hạn chế tín dụng, vậy, yếu tố giải thích khả tiếp cận vốn doanh nghiệp 1.4.2.4 Mức độ tin cậy tín dụng doanh nghiệp Yếu tố thể qua số khía cạnh: lịch sử tín dụng, việc có tài sản đảm bảo tính minh bạch thơng tin tài từ doanh nghiệp Về lịch sử tín dụng, doanh nghiệp có lịch sử tín dụng tốt tức thực nguyên tắc cho vay, có mối quan hệ tín dụng trước với ngân hàng TCTD thuận lợi việc thực khoản vay Tài sản đảm bảo tính minh bạch thơng tin tài doanh nghiệp, theo lý thuyết, tài sản đảm bảo giúp tăng khả tiếp cận vốn doanh nghiệp tổ chức tín dụng Đồng thời, sử dụng để thu hồi nợ gốc trường hợp vỡ nợ Theo nghiên cứu Robert Smith (2001), xem xét minh bạch góc độ công ty: “Minh bạch công ty định nghĩa sẵn có phổ biến thơng tin thích hợp đáng tin cậy cơng việc thực định kỳ, vị tài chính, hội đầu tư, quản trị, giá trị rủi ro giao dịch côngkhai” Barth Schipper (2008) cho , minh bạch đặc tính mong đợi BCTC, định nghĩa phạm vi mà BCTC cho thấy giá trị kinh tế ngầm định tổ chức theo cách sẵn sàng cho hiểu biết người sử dụng báo cáo Do đó, minh bạch hoạt động tài doanh nghiệp hiểu việc cung cấp thơng tin tài cách đầy đủ, kịp thời, quy định luật để chủ thể có nhu cầu sử dụng thơng tin tiếp cận, sử dụng thơng tin để phân tích, đánh giá hoạt động tài doanh nghiệp Thơng tin đánh giá minh bạch phải đảm bảo hạn chế bất cân xứng thơng tin tài người cung cấp thông tin tiếp nhận thông tin Khi doanh nghiệp có hệ thống thơng tin tài minh bạch 22 yếu tố tổ chức tín dụng, nhà đầu tư tạo điều kiện cho vay rủi ro giảm bớt 1.4.2.5 Vai trò mạng lưới Đây yếu tố định cuối dường có tiếng nói lớn sách tài trợ doanh nghiệp vừa nhỏ, đặc biệt nước phát triển, nơi hệ thống tài chưa phát triển Theo Shane Cable (2002), mạng lưới kinh doanh sử dụng để làm giảm vấn đề thông tin bất cân xứng chủ nợ người vay Nói chung, mạng lưới mối quan hệ thay cho việc thiếu chế thị trường hiệu cách hiệu để doanh nghiệp tiếp cận với tín dụng bên ngồi, bao gồm khoản vay ngân hàng Mạng lưới mối quan hệ ảnh hưởng tích cực đến khả tiếp cận tín dụng doanh nghiệp Ngồi ra, Safavian Wimpey (2007) Straub (2005) đồng ý mạng lưới quan trọng doanh nghiệp dựa nhiều vào nguồn tín dụng phi thức Những người cho vay dựa chủ yếu vào thông tin "mềm" thu thập qua làm việc với doanh nghiệp thời gian dài, quan sát khả sinh lợi, hiệu suất việc trả nợ khứ để đánh giá mức độ tin cậy doanh nghiệp thẩm định khoản tín dụng 23 Hình 1.1 Khung phân tích yếu tố tác động đến khả tiếp cận tài doanh nghiệp CÁC YẾU TỐ BÊN NGỒI KHẢ NĂNG TIẾP CẬN TÀI CHÍNH A doanh thể chế Môi trường kinh Đặc điểm chủ DN Ảnh hưởng từ thị trường tài Ảnh hưởng trung gian tài CÁC YẾU TỐ BÊN TRONG Tiếp cận tài Chính thức Phi thức Đặc điểm DN Kết hoạt động KD Vị trí địa lý DN Quan hệ tài với Nhà nước Mức độ tin cậy tín dụng DN Các yếu tố bên ngồi khác Vai trò mạng lưới Nguồn: NCS xây dựng từ sở lý thuyết 24 TÀI LIỆU THAM KHẢO Adam Smith (1776), An inquiry into the nature and causes of the wealth of nations, London: Methuen & Co., Ltd Allen, F and Gale, D (1999), ‘Diversity of opinion and financing of new technologies’, J of Financial Intermediation 8, 1-22 Amissah, G and Gbandi, E.C (2014), ‘Financing Options for Small and Medium Emterprisess (SMEs) in Nigeria’, European Scientific Journal, 10(1), 327-340 Arito Ono, and Iichiro Uesugi, (2008), ‘The Role of Collateral and Personal Guarantees in Relationship Lending: Evidence from Japan’s SME Loan Market’, PIE/CIS Discussion Paper No.371, Institute of Economic Research, Hitotsubashi University Ayadi, R., D.T Llewelyn, R.H Schmidt, E Arbak and W.P de Groen (2010), Investigating Diversity in the Banking Sector in Europe: Key Developments, Performance and Role of Cooperative Banks, Centre for European Policy Studies (CEPS), Brussels Barth, M.E and Schipper, K (2008), ‘Financial Reporting Transparency’, Journal of Accounting, Auditing & Finance, 23, 173-190 Beck, T., & Demirguc-Kunt, A (2006), ‘Small and medium-size enterprises: Access to finance as a growth constraint’, Journal of Banking & Finance, 30(11), 2931-2943 Beck, T (2007), ‘Reaching out: Access to and use of banking services across countries’, Journal of Financial Economics, 85(1), 234-266 Berger, A.N., Anthony Saunders, Joseph M Scalise and Gregory F Udell (2001), ‘The Effect of Bank Mergers and Acquisitions on Small Business Lending’, Journal of Financial Economics 50 (2), 187–229 10 Berger, A.N., Nathan H Miller, Mitchell A Petersen, Raghuram G Rajan and Jeremy C Stein (2005), ‘Does Function Follow Organizational Form? Evidence from the Lending Practices of Large and Small Banks’, Journal of Financial Economics 76 (2), 237–269 11 Campbell, Stonehouse and Houston (2002), Businesses Strategy: An Introduction, 2nded, NY: Butterword – Heinemann 12 Cao Thị Khánh Nguyệt (2014), ‘Why Small and Medium Enterprises Need to Access Informal Credit? The Case of Vietnam’, PhD student of Graduate School of Economics, International Finance and Banking, ISSN 2374-2089 2014, Vol 1, No 13 Cartwright, R (2002), Mastering the Businesses Environmnet, London: Palgrave Macmillan 14 Chính phủ (2001), Nghị Định Số 90/2001/NĐ-CP trợ giúp phát triển doanh 25 nghiệp nhỏ vừa, ban hành ngày 23/11/2001 15 Chính phủ (2018), Nghị định Số: 39/2018/NĐ-CP hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ vừa, ban hành ngày 11/03/2018 16 Coleman, S (2004), ‘The role of education and experience in small firm access to bank loans: Is there a link’, Journal of Business and Entrepreneurship, 16(1), 1-16 17 Devereux, M and Schiantarelli, F (1990), ‘Investment, Financial Factors, and Cash flow: Evidence from UK panel data’, in Asymmetric Information, Corporate Finance and investment Ed: Hubbard R G Chicago: University of Chicago Press, pp 279-306 18 Diamond, D (1984), ‘Financial intermediation and delegated monitoring’, Rev of Econ Studies 51, 393-414 19 Friedman, M.B., (1978), ‘Who puts the inflation premium into nominal interest rates?’, the journal of finance, Vol, XXXIII, No, 3, June 1978 20 Harrison, A E., Love, I., & McMillan, M S (2004), ‘Global capital flows and financing constraints’, Journal of development Economics, 75(1), 269-301 21 Howell, P and Bain, K (2008), The Economics of Money, Banking and Finance, Nova Science Publishers 22 Holmstrom, B and Tirole, J (1993), Market Liquidity and Performance Monitoring, The Journal of Political Economy, Vol 101, No 4, pp 678-709 23 Irwin, D and Scott, J.M (2010), ‘Barriers faced by SMEs in raising bank finance’, International Journal of Entrepreneurial Behavior & Research, Vol 16 Issue: 3, pp.245-259, 24 Jensen, M.C and Murphy, K.J (1990), ‘Performance pay and top-management incentives’, J of Political Economy 98, 225-64 25 Laeven, L (2003), ‘Does financial liberalization reduce financing constraints?’, Financial Management, 5-34 26 Levine, R (2002), Bank-Based or Market-Based Financial Systems Which is Better?, Journal of Financial Intermediation, 11 (4), 398–428 27 Nguyễn Hữu Tài (2002), Giáo trình Lý thuyết tài tiền tệ, NXB Thống kê Hà Nội 28 Nguyễn Thị Nhung, N., Gan, C., & Hu, B (2015), ‘An empirical analysis of credit accessibilty of small and medium sized enterprises in Vietnam’ 29 Quốc Hội (2017), Luật Hỗ trợ Doanh nghiệp vừa nhỏ số: 04/2017/QH14, ban hành ngày 12/06/2017 30 Rand, J., &Tarp, F (2007), Characteristics of the Vietnamese Business Environment: Evidence from a SME Survey in 2005, A Study Prepared under 26 Component Business Sector Research of the Danida Funded Business Sector Programme Supporat (BSPS) 31 Robert, M.B., Smith, A.J (2001), ‘Financial Accounting Information and Corporate Governance’, JAE Rochester Conference April 2000 Available at SSRN: https://ssrn.com/abstract=253302 or http://dx.doi.org/10.2139/ssrn.253302 32 Robin Wood (2000), Managing Complexity: How Businesses Can Adapt and Prosper in the connected Economy, Economist Books 33 Safavian, M., & Wimpey, J (2007), ‘When enterprises prefer informal credit?’, World Bank Policy Research Working Paper Series, Vol 34 Shane, S., & Cable, D (2002), ‘Network ties, reputation, and the financing of new ventures’, Management Science, 48(3), 364-381 35 Siri, E.R and Tufano, P.(1985), The Global Financial System: A Functional Approach, Harvard Business School Press, Cambridge 36 Sehhadji, A (2000), ‘Sources of Economic Growth: An Extensive Growth Accounting Exercise’, IMF Staff Papers, Vol 47, No 1, pp.129-158 37 Straub, S (2005), ‘Informal sector: the credit market channel’, Journal of Development Economics, 78(2), 299-321 38 Sullivan, A and Sheffrin, S.M (2003), Economics Principles in Action Pearson Prentice Hall, Upper Saddle River, 157 39 World Bank (2016), Báo cáo phát triển Thế giới 2016 27 ... Khái quát về doanh nghiệp nhỏ và vừa (DNNVV) 1.1.1.Khái niệm doanh nghiệp nhỏ và vừa 1.1.2. Đặc điểm doanh nghiệp nhỏ và vừa 1.1.3. Vai trò của Doanh nghiệp nhỏ và vừa trong nền kinh tế... Khái niệm khả năng tiếp cận tài chính .12 1.3.1 .Các loại nguồn vốn của doanh nghiệp 12 1.3.2.Khái niệm khả năng tiếp cận tài chính của doanh nghiệp 13 1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng tiếp cận tài chính. .. doanh nghiệp nhỏ vừa kinh tế, hệ thống tài tiền tệ vai trò doanh nghiệp, khả tiếp cận tài doanh nghiệp Đồng thời, nhận định yếu tố tác động đến khả tiếp cận tài doanh nghiệp nói chung doanh nghiệp

Ngày đăng: 23/04/2019, 12:08

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w