1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ SỬ DỤNG NGUỒN VỐN VIỆN TRỢ KHÔNG HOÀN LẠI (ODA) TRONG GIÁO DỤC

26 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN QUẢN LÝ GIÁO DỤC - - HOÀNG THỊ THU HUYỀN CHUYÊN ĐỀ CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ SỬ DỤNG NGUỒN VỐN VIỆN TRỢ KHƠNG HỒN LẠI (ODA) TRONG GIÁO DỤC Tên đề tài luận án QUẢN LÝ SỬ DỤNG NGUỒN VỐN VIỆN TRỢ KHƠNG HỒN LẠI (ODA) TRONG GIÁO DỤC Chuyên ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 14 01 14 Người hướng dẫn khoa học : GS.TS Nguyễn Thị Hoàng Yến TS Lê Thị Ngọc Thúy Hà Nội, Tháng 7/2020 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ODA GDP WB ADB OECD UNDP VDF DAC MoF NDRC Nguồn hỗ trợ phát triển thức Tổng sản phẩm quốc nội Ngân hàng giới Ngân hàng Châu Á Tổ chức Hợp tác Phát triển Kinh tế Chương trình Phát triển Liên Hiệp Quốc Diễn đàn Phát triển Việt Nam Ủy ban hỗ trợ phát triển Bộ Tài Ủy ban cải cách phát triển quốc gia MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ NỘI DUNG 2.1 Một số khái niệm .2 2.1.1 Quản lý 2.1.2 Nguồn vốn khơng hồn lại (ODA) giáo dục 2.1.3 Sử dụng nguồn vốn viện trợ khơng hồn lại (ODA) giáo dục 2.1.4 Quản lý sử dụng nguồn vốn viện trợ khơng hồn lại (vốn ODA) giáo dục 2.2 Bối cảnh quản lý sử dụng nguồn vốn viện trợ khơng hồn lại giáo dục .12 2.3 Nội dung hoạt dộng sử dụng nguồn vốn viện trợ không hoàn lại giáo dục (ODA) .13 2.3.1 Mục tiêu sử dụng nguồn vốn viện trợ khơng hồn lại giáo dục (ODA) 13 2.3.2 Phương thức sử dụng nguồn vốn viện trợ khơng hồn lại giáo dục (ODA) 13 2.3.3 Nội dung sử dụng nguồn vốn viện trợ khơng hồn lại giáo dục (ODA) 13 2.3.4 Năng lực đơn vị thụ hưởng sử dụng nguồn vốn viện trợ khơng hồn lại giáo dục (ODA) .14 2.4 Nội dung quản lý sử dụng nguồn vốn viện trợ khơng hồn lại giáo dục (ODA) 14 2.4.1 Xây dựng kế hoạch sử dụng nguồn vốn viện trợ khơng hồn lại giáo dục 15 2.4.2.Tổ chức thực sử dụng nguồn vốn viện trợ khơng hồn lại giáo dục 16 2.4.3 Chỉ đạo, giám sát thực sử dụng nguồn vốn viện trợ khơng hồn lại giáo dục 16 2.4.4 Kiểm tra, đánh giá sử dụng nguồn vốn viện trợ khơng hồn lại giáo dục 17 2.5 Các yếu tố ảnh hưởng tới quản lý dự án sử dụng nguồn vốn viện trợ không hoàn lại (ODA) 17 KẾT LUẬN 18 TÀI LIỆU THAM KHẢO 19 ĐẶT VẤN ĐỀ Trong vấn đề quản lý sử dụng nguồn vốn ODA nói chung lý sử dụng nguồn vốn khơng hồn lại (ODA) giáo dục nói riêng năm trở lại chuyên gia, nhà nghiên cứu tập trung đánh giá để cải thiện hiệu dự án giáo dục xây dựng phát triển theo vòng đời dự án Đây sở để đánh giá cách thức quản lý lực đơn vị chủ quản nội dung: huy động, phân phối giám sát nguồn lực cho các sở giáo dục đơn vị sử dụng dự án; đồng thời tìm giải pháp khoa học cho vấn đề quản lý, quản trị nguồn vốn tái đầu tư cách bền vững mục đích sử dụng nguồn vốn khơng hồn lại quốc gia phát triển Một số vấn đề lý luận ODA khái niệm, chất nguồn vốn ODA, đặc biệt đưa mơ hình lý thuyết chứng minh cho việc cung cấp ODA có sở khoa học; (ii) Chỉ mối liên hệ ODA với tăng trưởng/phát triển kinh tế Các kết dùng làm luận khoa học cho nhà hoạch định sách nước, tổ chức phụ trách ODA; (iii) Đưa ra số học kinh nghiệm thu hút, quản lý hiệu sử dụng ODA nước khu vực giới kinh nghiệm Việt Nam; (iv) Gợi mở số kiến nghị nhằm tăng cường việc quản lý sử dụng hiệu viện trợ nói chung cho số lĩnh vực cụ thể y tế, nông nghiệp phát triển nông thôn, phát triển hạ tầng sở; (v) Phân tích vấn đề thu hút nguồn vốn ODA; quản lý sử dụng nguồn vốn ODA; phân tích dự án sử dụng vốn ODA hiệu việc sử dụng nguồn vốn ODA.Tuy nhiên, cơng trình nghiên cứu riêng rẽ thời kỳ khác nhau, góc độ nghiên cứu, quan điểm đánh giá khác Chính cịn có chun biệt khác biệt đánh giá hiệu sử dụng nguồn vốn ODA Mặt khác, nghiên cứu chưa hệ thống hóa cách toàn diện mặt lý thuyết phương pháp đánh giá hiệu sử dụng vốn vay, đặc biệt nguồn vốn vay ưu đãi gia tăng nhanh thời gian tới Chưa có nghiên cứu nghiên cứu quản lý sử dụng nguồn vốn viện trợ khơng hồn lại giáo dục (ODA) đặt bối cảnh Việt Nam trở thành nước có mức thu nhập trung bình, bị ảnh hưởng có thay đổi sách cung cấp viện trợ cộng đồng quốc tế mục tiêu sử dụng nguồn vốn vay ưu đãi cho Nhà nước Việt Nam bối cảnh nguồn vốn ODA giảm dần, vốn vay trở nên đắt Và chưa có cơng trình sâu vào nghiên cứu hiệu sử dụng nguồn vốn ODA, hệ thống hố tồn hoạt động thu hút sử dụng vốn ODA Việt Nam năm qua, khái quát mặt sở lý luận hiệu sử dụng vốn ODA, tiêu chí mơ hình đánh giá vốn ODA phân tích, đánh giá thực trạng trình thu hút hiệu sử dụng nguồn vốn Việt Nam 1/4 kỉ qua, từ đưa định hướng giải pháp có sở khoa học nhằm tăng cường hiệu sử dụng nguồn vốn ODA lĩnh vực giáo dục đào tạo NỘI DUNG 2.1 Một số khái niệm 2.1.1 Quản lý Quản lý hoạt động đặc biệt, gắn liền với trình phát triển đời sống xã hội Sự phân công, hợp tác lao động giúp đạt suất cao công việc địi hỏi phải có huy, phối hợp, điều hành, kiểm tra tức phải có người đứng đầu Hoạt động quản lý nảy sinh từ nhu cầu Theo C.Marx, quản lý chức sinh từ tính chất xã hội hóa lao động Nó có tầm quan trọng đặc biệt phát triển xã hội thông qua hoạt động người thông qua quản lý (con người điều khiển người C Marx coi quản lý đặc điểm vốn có, bất biến mặt lịch sử đời sống xã hội Theo ông “Bất lao động xã hội trực tiếp hay lao động chung mà tiến hành quy mô lớn yêu cầu phải có đạo để điều hòa hoạt động cá nhân Một nhạc sĩ độc tấu điều khiển lấy mình, dàn nhạc phải có nhạc trưởng” Có nhiều định nghĩa khác quản lý Theo định nghĩa kinh điển nhất, hoạt động quản lý tác động có định hướng, có chủ đích chủ thể quản lý (người quản lý) đến khách thể quản lý (người bị quản lý) - tổ chức - nhắm làm cho tổ chức vận hành đạt mục đích tổ chức Theo F W Taylor (1856 - 1915) - cha đẻ thuyết quản lý khoa học: “Quản lý biết xác điều bạn muốn người khác làm sau hiểu họ hồn thành cơng việc cách tốt rẻ nhất” H.Fayol (1841 - 1925) xuất phát từ nghiên cứu loại hình hoạt động quản lý phân biệt thành chức bản: kế hoạch hóa, tổ chức, huy, phối hợp kiểm tra Ở Việt Nam, nhà nghiên cứu có định nghĩa khác thuật ngữ “Quản lý” tùy theo cách tiếp cận khác Theo tác giả Nguyễn Quốc Chí Nguyễn Thị Mỹ Lộc: “Quản lý trình đạt đến mục tiêu tổ chức cách vận dụng hoạt động (chức năng) kế hoạch hóa, tổ chức, đạo (lãnh đạo) kiểm tra”.[21] hay “Quản lý trình tác động có chủ đích chủ thể quản lý đến đối tượng quản lý nhằm đạt mục tiêu tổ chức” [22] Từ định nghĩa quản lý, ta hiểu: “ Quản lý q trình tác động có ý thức, hướng đích chủ thể quản lý lên đối tượng khách thể quản lý nhằm đạt mục tiêu đề tổ chức chịu tác động qua lại mơi trường” [21] 2.1.2 Nguồn vốn khơng hồn lại (ODA) giáo dục Nguồn vốn ODA khơng hồn lại (cịn gọi nguồn vốn viện trợ khơng hồn lại) vốn nhà tài trợ quốc tế đầu tư với ý nghĩa từ thiện, thực chất quà tặng bên cho phía bên có gán với mục đích sử dụng vốn, như: viện trợ xố đói giảm nghèo, viện trợ cho người khuyết tật, viện trợ thực cải thiện môi trường sống Theo đó, nhóm tác giả phân tích đặc trưng dòng vốn ODA là: (i) Bản chất dòng vốn chứa đựng yếu tố trợ giúp mang tính quốc tế, nên cịn gọi dịng vốn tài trợ quốc tế; (ii) ODA có yếu tố viện trợ khối lượng vay vốn thường lớn, thời hạn vay dài, lãi suất vay thấp; (iii) Đây dòng vốn phụ thuộc nhiều vào mối quan hệ trị, xã hội hai bên; (iv) Có giám sát bên đầu tư trình vốn sử dụng bên nhận đầu tư; (v) Khả đáp ứng vốn dịng vốn chậm, thường có chênh lệch lớn lượng vốn cam kết với vốn giải ngân thực tế; (vi) Việc di chuyển vốn thường kèm theo điểu kiện ràng buộc bên vay vốn, điều kiện cải thiện sách vĩ mơ (với ODA đa phương); điểu kiện mua thiết bị nước chủ đầu tư, hay địi hỏi cải thiện mơi trường đầu tư (với ODA song phương) Tác giả Helmut Fuhrer (1996), với nghiên cứu “A history of the development assistance committee and the development co-operation directorate in dates, names and figures”, cho thấy năm 1969, Tổ chức OECD đưa khái niệm nguồn vốn ODA lần sau: “Nguồn vốn phát triển thức (viết tắt ODA) nguồn vốn hỗ trợ để tăng cường phát triển kinh tế xã hội nước phát triển; thành tố hỗ trợ chiếm khoảng xác định khoản tài trợ này”.1 Theo nghiên cứu tổ chức quốc tế, quan tâm đến Hỗ trợ Phát triển Chính thức (ODA) tăng rõ rệt thập kỷ qua Thiên niên kỷ Liên hợp quốc Tuyên bố cơng nhận rõ ràng vai trị ODA q trình phát triển cam kết cơng nghiệp hóa quốc gia phát triển thời gian tới (UN 2000) Hội nghị quốc tế Tài cho phát triển Helmut Fuhrer (1996), A history of the development assistance committee and the development co-operation directorate in dates, names and figures, OECD tổ chức Monterrey, Mexico năm 2002 nhắc lại quan điểm công nhận tăng đáng kể ODA để đạt MDGs (UN 2002) Tóm lại, theo nghiên cứu tổ chức quốc tế nguồn vốn ODA sau: (1) Đối với số nước phát triển, số đảo nhỏ, thu hút vốn ODA khơng thể tiếp cận tài thị trường vốn quốc tế theo cách tương tự nước phát triển khác Do đó, dịng viện trợ ODA đóng vai trị quan trọng nguồn ngoại hối tài phát triển quốc gia tương lai (2) ODA định nghĩa viện trợ phủ thiết kế để thúc đẩy phát triển kinh tế phúc lợi phát triển quốc gia Các khoản vay tín dụng cho mục đích quân loại trừ Viện trợ cung cấp song phương, từ nhà tài trợ đến người nhận chuyển qua đa phương quan phát triển Liên Hợp Quốc Ngân hàng giới Viện trợ bao gồm khoản tài trợ, khoản vay mềm, cấp hỗ trợ kỹ thuật Vay mềm phần tử cấp 25% tổng số OECD trì danh sách nước phát triển lãnh thổ; viện trợ cho nước tính ODA Các danh sách cập nhật định kỳ có 150 quốc gia vùng lãnh thổ có thu nhập bình qn đầu người 1245 USD vào năm 2013 Dữ liệu luồng ODA cung cấp 29 thành viên OECD Ủy ban Hỗ trợ Phát triển (DAC)2 (3) Đã phân biệt ODA với nguồn vốn đầu tư khác với hai đặc điểm chính: (i) Đây khoản hỗ trợ phát triển thức; (ii) Có bao gồm thành tố hỗ trợ Các khái niệm sau ODA bổ sung lượng hóa tỷ lệ phần trăm thành tố hỗ trợ 20-30% tùy vào nhà tài trợ quốc gia nhận tài trợ Tuy nhiên, qua thời gian mục đích viện trợ thay đổi, từ mục đích ban đầu OECD (2016), “Official development assistance”, in OECD Factbook 2015-2016: Economic, Environmental and Social Statistics, OECD Publishing, Paris hàn gắn vết thương chiến tranh, sau trách nhiệm nước giàu giúp nước nghèo để phát triển kinh tế - xã hội (4) Nghiên cứu DAC với khung thống kê là: (i) đo lường khoản vay ODA xác đáng tin cậy hơn, đảm bảo tính so sánh liệu nhà cung cấp; (ii) khuyến khích phân bổ nhiều tốt nguồn lực ưu đãi để thực SDGs; (iii) thúc đẩy tính minh bạch cao trách nhiệm giải trình cao hơn, giúp đảm bảo ODA đến nơi có nhiều cần thiết có tác động phát triển lớn 2.1.3 Sử dụng nguồn vốn viện trợ khơng hồn lại (ODA) giáo dục Tác giả Tun Lin Moe, với nghiên cứu “An empirical investigation of relationships between official development assistance (ODA) and human and educational development”, đánh giá tác động việc thu hút nguồn vốn hỗ trợ phát triển thức (ODA) vào phát triển giáo dục người tám quốc gia lựa chọn khu vực Nam Á khác biệt số phát triển người; sở hạ tầng chất lượng giáo trình, giáo viên cải thiện sau 15 năm tiếp nhận nguồn vốn ODA Nhìn chung, cơng trình nghiên cứu đưa kiến thức tảng phong phú ODA nói chung thu hút sử dụng ODA vào ngành, lĩnh vực nói riêng Các nghiên cứu rõ việc thu hút nguồn vốn ODA cần dựa trên: (i) Được cung cấp tổ chức thức đại diện tổ chức thức, tổ chức thức bao gồm nhà nước mà đại diện phủ, tổ chức liên phủ liên quốc gia, tổ chức phi phủ hoạt động khơng mục tiêu lợi nhuận; (ii) Có mục tiêu giúp nước phát triển phát triển kinh tế, nâng cao phúc lợi xã hội; (iii) Tính ưu đãi nguồn vốn ODA: Sự ưu đãi thể điểm vốn ODA dành riêng cho nước chậm phát triển, mục tiêu phát triển, hai điều kiện để nước chậm phát triển nhận ODA là: + Thứ nhất, Có tổng sản phẩm quốc nội (GDP) bình quân đầu người thấp, nước có GDP bình qn đầu người thấp thường nhận khoản ODA có tỷ lệ viện trợ khơng hồn lại cao, khả vay với lãi suất thấp thời hạn ưu đãi lớn + Thứ hai, Mục tiêu sử dụng vốn ODA nước phải phù hợp với sách hướng ưu tiên xem xét mối quan hệ bên cấp bên nhận ODA Thông thường nước cung cấp ODA có sách ưu tiên riêng mình, tập trung vào số lĩnh vực mà họ quan tâm hay có khả kỹ thuật tư vấn Đồng thời, đối tượng ưu tiên nước cung cấp ODA thay đổi theo giai đoạn cụ thể Vì vậy, nắm bắt xu hướng ưu tiên tiềm nước, tổ chức cung cấp ODA điểm then chốt công tác vận động thu hút ODA 2.1.4 Quản lý sử dụng nguồn vốn viện trợ khơng hồn lại ( vốn ODA) giáo dục Các nghiên cứu, báo cáo DAC - OECD (Ủy ban hỗ trợ phát triển Tổ chức Hợp tác Phát triển Kinh tế) nghiên cứu OECD lĩnh vực ODA tập trung vào phân tích sách viện trợ phát triển, quản lý công Các nghiên cứu tổ chức, chuyên gia quốc tế, dụ như: Tonny German and Judith Randel (1998), “Thực trạng viện trợ 1997 1998 _ Một đánh giá độc lập hợp tác phát triển”; Daniel Blais, Luc Picard (1997), Các thiết chế tài quốc tế nước phát triển; Chenery Strout (1966) nghiên cứu tác động viện trợ phát triển kinh tế, tác giả nhấn mạnh vai trò tầm quan trọng nguồn vốn đến 100% so với tổng số vốn vay, ODA trở thành nguồn vốn đóng vai trị quan trọng chiến lược huy động sử dụng vốn nước nước phát triển Qua nghiên cứu thấy kinh nghiệm thành công số nước việc huy động, sử dụng quản lý có hiệu nguồn vốn ODA Trung Quốc, Hàn Quốc, Thái Lan, Malaysia… hay nói cách cụ thể trường hợp thành công Hàn quốc vào năm 60, Malaysia vào năm 1970, Bolivia vào cuối năm 1980, Uganda vào năm 90 cho thấy, hàng loạt sở hạ tầng kinh tế trọng điểm quốc gia nói xây dựng đưa vào vận hành góp phần tăng trưởng kinh tế xóa đói giảm nghèo như: hệ thống giao thơng huyết mạch, sân bay, bến cảng, thủy lợi, lượng, thông tin liên lạc, bệnh viện, trường học, trung tâm nghiên cứu khoa học hàng loạt chương trình/dự án xóa đói giảm nghèo Nếu xét bình diện chung toàn nước phát triển thí hàng năm vốn ODA với tài trợ phối hợp cộng đồng nhà tài trợ quốc tế thơng qua hàng trăm ngàn chương trình/dự án lớn nhỏ triển khai nước góp phần to lớn vào trình làm giảm mạnh tỷ lệ người nghèo đói, giảm tỷ lệ người dân bị mắc bệnh tật nước phát triển, phòng chống bệnh trẻ em… hàng trăm triệu người khơng nói đổi đời thí cắp sách đến trường, sử dụng nước sạch, điện… tất nhờ phần lớn vào hỗ trợ nguồn vốn ODA giúp hàng loạt nước phát triển thoát khỏi khủng hoảng kinh tế để có phát triển nhanh chóng bền vững hơm Kinh nghiệm quản lý sử dụng vốn ODA thành công Hàn Quốc qua nghiên cứu là: Thứ nhất, nguồn viện trợ (chủ yếu viện trợ song phương từ Mỹ) tương đối lớn ổn định, tạo nguồn cung cấp ngoại tệ đáng tin cậy giai đoạn cơng nghiệp hóa mạnh mẽ quốc gia Thứ hai, ODA Hàn Quốc sử dụng tập trung cho hai lĩnh vực chính: nơng nghiệp sở hạ tầng Chính phủ Hàn Quốc đầu tư mạnh vào sở hạ tầng để đại hóa nơng nghiệp chuyển đổi thân ngành nơng nghiệp qua phong trào Làng (nông thôn mới), phát động từ năm 1970 Tương tự, hai phần ba vốn vay ODA đầu tư cho phát triển sở hạ tầng từ năm 1966 đến 1978, với qui mô đầu tư tăng mạnh từ sau năm 1972 với chuyển hướng chiến lược sang đầu tư cho công nghiệp nặng Chính phủ trực tiếp triển khai dự án giao thông đường lớn (như đường cao tốc Seoul-Pusan), phát triển khu công nghiệp, cảng nước sâu sản xuất điện Hệ thống tàu điện ngầm Seoul đầu tư xây dựng giai đoạn Kinh nghiệm Hàn Quốc cho thấy ODA đóng vai trị tích cực q trình cơng nghiệp hóa, dịng vốn ODA đủ lớn để tạo cải thiện đáng kể cán cân toán cách chủ động Kinh nghiệm Trung Quốc: quản lý tập trung, thực phi tập trung Từ năm 1980 đến cuối 2005, tổng số vốn ODA mà Ngân hàng giới (WB) cam kết với Trung Quốc 39 tỷ USD, đóng vai trị tích cực việc thúc đầy cải cách phát triển Trung Quốc Tóm tắt ngun nhân thành cơng việc sử dụng ODA Trung Quốc có điểm: chiến lược hợp tác tốt, xây dựng tốt dự án, chế điều phối thực tốt, chế theo dõi giám sát chặt chẽ Trung Quốc đặc biệt đề cao vai trò việc quản lý giám sát Hai quan Trung ương quản lý ODA Bộ Tài (MoF) Ủy ban cải cách phát triển quốc gia (NDRC) MoF làm nhiệm vụ “đi xin tiền”, đồng thời quan giám sát việc sử dụng vốn MoF yêu cầu Sở Tài địa phương thực kiểm tra thường xuyên hoạt động dự án, phối hợp với WB đánh dự án Các Bộ ngành chủ quản địa phương có vai trị quan trọng thực phối hợp với MoF giám sát việc sử dụng vốn Việc trả vốn ODA Trung Quốc theo cách “ai hưởng lợi, người trả 10 nợ” Quy định buộc người sử dụng phải tìm giải pháp sản sinh lợi nhuận lo bảo vệ nguồn vốn Tuy nhiên, nghiên cứu thu hút dòng vốn ODA đề cập đến tất lĩnh vực có thu hút vốn đầu tư, có cơng trình nghiên cứu liên quan đến thu hút, quản lý sử dụng vốn ODA lĩnh vực đặc biệt liên quan đến lĩnh vực giáo dục đào tạo Trong quan điểm sử dụng bền vững dự án nguồn vốn viện trợ khơng hồn lại vốn vay ưu đãi phát triển (ODA) nguồn lực quan trọng góp phần thúc đẩy kinh tế - xã hội đất nước Tuy nhiên, việc quản lý sử dụng ODA tồn tại, bất cập cần sớm khắc phục để hiệu từ nguồn lực ODA ngày cao việc: + Thứ nhất, nhà quản lý dự án cần đưa ý tưởng triển vọng vòng đời dự án sau kết thúc dự án Khi quản lý dự án nguồn vốn ODA kết thúc, phụ thuộc vào lực, tài nhà quản lý để kéo dài thêm vòng đời dự án, nghĩa nhà quản lý cần vạch thêm giai đoạn triển vọng dự án Trong giai đoạn này, nhà quản lý dự án cần đưa nhứng ý tưởng, móc nối với dự án tiền khả thi để kéo dài vòng đời dự án Các dự án đảm bảo triển khai thực tốt, phù hợp với mục tiêu viện trợ; chương trình, dự án đầu tư, hỗ trợ nguồn vốn ODA Các dự án triển khai quy trình chặt chẽ từ sở, có tham gia tích cực, dân chủ người hưởng lợi Việc quản lý nguồn vốn dự án thực nghiêm túc theo quy định quản lý đầu tư xây dựng Nhà nước thông lệ quốc tế + Thứ hai, sử dụng nguồn vốn ODA cần xác định đến trì bền vững với vịng đời dự án + Thứ ba, Để thu hút dự án ODA có vịng đời dài, có triển vọng bền vững cần cải thiện môi trường đầu tư, đặc biệt thu hút nhà đầu tư chiến lược nước ngoài; đổi phương thức xúc tiến đầu tư theo hướng 11 trực tiếp làm việc với nhà đầu tư để giới thiệu dự án cụ thể, phù hợp với định hướng phát triển quốc gia Từ quan điểm trên, xem khái niệm quản lý sử dụng nguồn vốn viện trợ khơng hồn lại ( Vốn ODA) giáo dục hiểu hoạt động có chủ đích ( gồm có: Lập kế hoạch, Tổ chức, Chỉ đạo Kiểm tra, đánh giá) chủ thể quản lý ( đơn vị chủ quản gồm: Bộ giáo dục đào tạo, Ban quản lý dự án trực thuộc phủ, ) tác động tới đối tượng quản lý ( hoạt động sử dụng nguồn vốn sở giáo dục, tổ chức giáo dục ) dựa Luật, Thể chế, Chính sách, quy định phương thức hợp tác nước quốc tế nhằm đạt mục tiêu sử dụng nguồn vốn giáo dục cách hiệu Đây khái niệm công cụ Luận án 2.2 Bối cảnh quản lý sử dụng nguồn vốn viện trợ khơng hồn lại giáo dục 2.2.1 Sự đa dạng hóa nguồn vốn tổ chức quốc tế với trình phát triển xã hội hóa giáo dục nước 2.2.2 Xu tăng hội bình đẳng cho giáo dục mục tiêu tổ chức phi phủ giới tạo điều kiện thu hút cho nguồn đầu tư giáo dục nước ta 2.2.3 Quản lý sử dụng nguồn vốn khơng hồn lại giáo dục (ODA) tiếp cận theo lý thuyết vòng đời dự án 2.2.4 Yêu cầu bối cảnh đặt cho quản lý sử dụng nguồn vốn ODA giáo dục 12 2.3 Nội dung hoạt dộng sử dụng nguồn vốn viện trợ khơng hồn lại giáo dục (ODA) 2.3.1 Mục tiêu sử dụng nguồn vốn viện trợ khơng hồn lại giáo dục (ODA) + Thực chương trình, dự án phát triển sở hạ tầng kinh tế - xã hội + Tăng cường lực cho đơn vị thụ hưởng + Hỗ trợ xây dựng sách, thể chế cải cách máy hành + Phịng, chống, giảm nhẹ rủi ro thiên tai thích ứng với biến đổi khí hậu; an sinh xã hội + Chuẩn bị dự án đầu tư đồng tài trợ cho dự án sử dụng vốn vay ưu đãi nhằm làm tăng thành tố ưu đãi khoản vay 2.3.2 Phương thức sử dụng nguồn vốn viện trợ khơng hồn lại giáo dục (ODA) + Sử dụng phương thức đầu tư công giáo dục từ dự án cho đơn vi thụ hưởng + Sử dụng thông qua tiếp nhận hàng hóa cơng nghệ từ dự án + Sử dụng cho chi thường xuyên thực theo quy định pháp luật ngân sách nhà nước 2.3.3 Nội dung sử dụng nguồn vốn viện trợ không hoàn lại giáo dục (ODA) + Xây dựng chương trình đào tạo, bồi dưỡng nâng cao lực cho đơn vị thụ hưởng + Đầu tư xây dựng sở vật chất trang thiết bị phục vụ lĩnh vực giáo dục + Hỗ trợ nguồn kinh phí phục vụ hoạt động nghiên cứu khoa học công nghệ lĩnh vực dạy học, giáo dục cho trẻ khuyết tật giáo dục hòa nhập 13 2.3.4 Năng lực đơn vị thụ hưởng sử dụng nguồn vốn viện trợ khơng hồn lại giáo dục (ODA) + Năng lực lập kế hoạch xin nguồn dự án + Năng lực xây dựng hồ sơ thuyết minh dự án + Năng lực xây dựng tiêu theo mục tiêu dự án + Năng lực làm hồ sơ đấu thầu dự án + Năng lực tổ chức thực tham gia dự án + Năng lực sử dụng nhân triển khai dự án + Năng lực tổng hợp tích lũy dự án từ trước + Năng lực phối hợp với Ban điều hành dự án đơn vị chủ quản 2.3.5 Điều kiện sử dụng nguồn vốn viện trợ khơng hồn lại giáo dục (ODA) + Chính sách hỗ trợ cho sử dụng nguồn vốn + Thể chế, hành lang pháp lý hỗ trợ thực triển khai khâu dự án + Môi trường hợp tác phát triển dự án + Tăng cường vai trò trách nhiệm giám sát chất lượng cấp có thẩm quyền + Năng lực cán quản lí dự án, đặc biệt cấp địa phương theo hướng chuyên nghiệp bền vững… + Hoạt động theo dõi, giám sát đánh giá sau dự án (đánh giá tác động) chương trình, dự án ODA + Hệ thống giám sát đánh giá đầu tư công, bao gồm vốn ODA + Hệ thống quản trị thông tin dự án 2.4 Nội dung quản lý sử dụng nguồn vốn viện trợ khơng hồn lại giáo dục (ODA) Quản lý sử dụng nguồn vốn viện trợ khơng hồn lại giáo dục thực theo giai đoạn: 14 Giai đoạn 1: Rà soát thống kê kết dự án ODA xây dựng kế hoạch sử dụng nguồn vốn Giai đoạn 2: Tổ chức triển khai dự án ODA theo quy trình quản lý chung đơn vị chủ quản Giai đoạn 3: Giai đoạn kết thúc dự án hậu dự án Tương ứng với giai đoạn có nội dung cụ thể quản lý sử dụng nguồn vốn viện trợ khơng hồn lại giáo dục (ODA) 2.4.1 Xây dựng kế hoạch sử dụng nguồn vốn viện trợ không hoàn lại giáo dục 2.4.1.1 Dự báo nhu cầu sử dụng nguồn vốn quy hoạch nguồn vốn + Dự báo nhu cầu sử dụng nguồn vốn quy hoạch nguồn vốn + Xác định mục tiêu sử dụng nguồn vốn + Xây dựng phương án sử dụng hiệu nguồn vốn + Phân tích tiêu hoàn thành giai đoạn sử dụng nguồn vốn 2.4.1.2 Xác định mục tiêu sử dụng nguồn vốn + Bộ máy quản lý Ban điều hành dự án đơn vị thụ hưởng + Cơ chế phối hợp Ban điều hành dự án đơn vị chủ quản đơn vị thụ hưởng + Mối quan hệ đối tác bền vững với đối tác phát triển + Quy trình thủ tục hành nội quản lý sử dụng nguồn vốn 2.4.1.3 Xây dựng giải pháp sử dụng hiệu nguồn vốn + Giải pháp nhân quản lý thực + Giải pháp nguồn lực thực như: tài chính, sở vật chất công nghệ môi trường thực + Giải pháp chế, sách cách thức tổ chức thực + Giải pháp kiểm tra, đánh giá điều chỉnh nội dung thực hiên nguồn vốn 15 2.4.2.Tổ chức thực sử dụng nguồn vốn viện trợ khơng hồn lại giáo dục 2.4.2.1 Xây dựng máy quản lý Ban điều hành dự án đơn vị thụ hưởng theo mơ hình quản lý dự án vệ tinh 2.4.2.2.Thiết lập chế phối hợp Ban điều hành dự án đơn vị chủ quản đơn vị thụ hưởng theo mơ hình quản lý dự án vệ tinh 2.4.2.3 Đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ nhân tham gia quản lý chuyên trách dự án + Phát triển đội ngũ nhân tham gia điều hành dự án từ ban điều hành đến đơn vị thụ hưởng chuyên nghiệp + Đào tạo, bồi dưỡng lực cho nhân tham gia điều hành dự án chuyên trách + Đào tạo, bồi dưỡng nhân có khả chủ động thích ứng làm dự án + Đào tạo, bồi dưỡng lực tự đánh giá lực nhân dự án + Phát triển lực tư vấn dự án cho nhân tham gia đơn vị thụ hưởng 2.4.3 Chỉ đạo, giám sát thực sử dụng nguồn vốn viện trợ khơng hồn lại giáo dục 2.4.3.1 Chỉ đạo, giám sát sử dụng nguồn vốn qua hệ thống quản lý điều hành thông tin nguồn vốn + Giám sát chặt chẽ việc sử dụng thông tin dự án từ trước tình trạng sử dụng tại đơn vị thụ hưởng 2.4.3.2 Xây dựng sách điều kiện hỗ trợ sử dụng nguồn vốn trước, sau dự án + Xây dựng sách điều kiện hỗ trợ sử dụng nguồn vốn trước, sau dự án + Xây dựng hệ thống sách khuyển khích nâng cao hiệu sử dụng nguồn vốn từ Ban điều hành đến đơn vi thụ hưởng 16 2.4.3.3 Hoàn thiện quản trị hệ sinh thái sử dụng nguồn vốn từ ban diều hành dự án sở vệ tinh đơn vị thụ hưởng + Hoàn thiện quản trị hệ sinh thái sử dụng nguồn vốn từ ban diều hành dự án sở vệ tinh đơn vị thụ hưởng 2.4.4 Kiểm tra, đánh giá sử dụng nguồn vốn viện trợ không hoàn lại giáo dục 2.4.4.1 Hoàn thiện hệ thống giám sát sử dụng nguồn vốn viện trợ khơng hồn lại giáo dục theo giai đoạn vòng đời dự án + Xây dựng hệ thống giám sát sử dụng nguồn vốn viện trợ khơng hồn lại giáo dục theo giai đoạn vòng đời dự án 2.4.4.2 Xác định tiêu chí đánh giá hiệu sử dụng nguồn vốn viện trợ không hoàn lại giáo dục theo giai đoạn vòng đời dự án + Thiết lập vận hành hệ thống giám sát đánh giá đầu tư công, bao gồm vốn ODA + Hoạt động kiểm toán tài với hoạt động kiểm tốn thực chương trình, dự án ODA + Cung cấp thơng tin kết phản hổi sau dự án kết thúc cho đơn vị thụ hưởng 2.5 Các yếu tố ảnh hưởng tới quản lý dự án sử dụng nguồn vốn viện trợ khơng hồn lại (ODA) 2.5.1 Thể chế, sách hành lang pháp lý Nhà nước thực nguồn vốn 2.5.2 Mối quan hệ hợp tác quốc tế với mục tiêu nguồn vốn viến trợ khơng hồn lại 2.5.3 Nhân thức trình độ đội ngũ nhân dự án 2.5.4 Hệ thống công nghệ thông tin giám sát dự án 2.5.5 Quy trình quản trị điều hành dự án 2.5.6 Năng lực đội ngũ quản lý điều hành dự án quan chủ quản 17 KẾT LUẬN Quản lý sử dụng nguồn vốn viện trợ khơng hồn lại giáo dục bối cảnh cần làm rõ nội dung như: Xây dựng kế hoạch sử dụng nguồn vốn, Tổ chức hoạt động sử dụng nguồn vốn, Chỉ đạo giám sát sử dụng nguồn vốn kiểm tra đánh giá sử dụng nguồn vốn Hiện nay, việc quản lý dự án sử dụng nguồn vốn viện trợ khơng hồn lại (ODA) cịn bộc lộ số hạn chế như: công tác chuẩn bị dự án chưa tốt, lập kế hoạch chưa sát thực tế, thực dự án chậm, chồng chéo nhiều khâu (thủ tục, tiến độ, giải ngân), công tác giám sát, đánh giá tình hình thực hiệu dự án chưa đầy đủ, lực cán dự án yếu kém,…dẫn đến việc sử dụng nguồn vốn chưa thật hiệu Nếu nghiên cứu thực trạng tìm nguyên nhân hạn chế sở đề xuất áp dụng giải pháp quản lý dự án sử dụng nguồn vốn viện trợ khơng hồn lại (ODA) phù hợp nâng cao chất lượng hiệu quản lý dự án giáo dục sử dụng nguồn vốn 18 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt: Bộ Giáo dục Đào tạo (2009), Đề án chi tiết chiến lược giáo dục giai đoạn 2009 – 2015 2016 – 2020, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2011), Thông tư số 06/2011/TT – BGDĐT ngày 11/02/2011 quy định quản lý sử dụng nguồn hỗ trợ nước Bộ Giáo dục Đào tạo, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2013), Báo cáo tình hình thu hút sử dụng ODA lĩnh vực giáo dục đào tạo, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo, Dự án “Giáo dục cho trẻ em” Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc (UNICEF) viện trợ không hoàn lại, thực từ năm 2012 đến năm 2016 Bộ Giáo dục Đào tạo, Dự án “Hỗ trợ xây dựng lực” (FCB) Cơ quan phát triển Bỉ (Enabe) viện trợ khơng hồn lại thực từ năm 2015 đến năm 2019 Bộ Giáo dục Đào tạo, Dự án “Trường học Việt Nam (GPEVNEN)”, vốn viện trợ khơng hồn lại Tổ chức Hợp tác giáo dục toàn cầu ủy thác qua Ngân hàng Thế giới, thực từ năm 2012 đến năm 2015 Bộ Kế hoạch Đầu tư – Bộ Tài (2003), Thơng tư liên tịch số 02/2003/TTLT-BKH-BTC, ngày 17 tháng năm 2003, Hướng dẫn lập kế hoạch tài chương trình, dự án sử dụng nguồn vốn hỗ trợ phát triển thức (ODA), Hà Nội Bộ Kế hoạch Đầu tư (2010), Báo cáo tổng quan ODA 15 năm Việt Nam, Hà Nội Bộ Kế hoạch đầu tư (2010), Giáo trình đào tạo quản lý dự án ODA, Hà Nội 10 Bộ Kế hoạch Đầu tư (2014), Thông tư 01/2014/TT-BKHĐT hướng dẫn thực số điều Nghị định 38/2013/NĐ-CP ngày 23/04/2013 Chính phủ quản lý sử dụng nguồn hỗ trợ phát triển thức (ODA) nguồn vốn vay ưu đãi nhà tài trợ, Hà Nội 19 11 Bộ Kế hoạch Đầu tư (2015), Định hướng thu hút, quản lý sử dụng nguồn vốn ODA khoản vốn vay ưu đãi khác nhà tài trợ thời kì 2016 – 2020, Hà Nội 12 Bộ Khoa học Công nghệ, Thông tư số 03/2007/TT-BKH ngày 12 tháng 03 năm 2007 hướng dẫn chức năng, nhiệm vụ cấu tổ chức ban quản lý chương trình, Dự án ODA, Hà Nội 13 Bộ Tài Chính (2010), Thơng tư số 225/2010/TT-BTC ngày 31 tháng 12 năm 2010, Về việc quy định chế độ quản lý tài nhà nước viện trợ khơng hồn lại nước ngồi thuộc nguồn thu ngân sách nhà nước 14 Bộ Tài (2013), Thơng tư số 218/2013/TT- BTC ngày 31 tháng 12 năm 2013, Quy trình quản lý tài chương trình, dự án sử dụng nguồn vốn hỗ trợ phát triển thức (ODA) vay ưu đãi nước ngồi nhà tài trợ 15 Bùi Hồng Quang (2007), Quản lý nhà nước nguồn vốn vay nước đầu tư cho giáo dục đào tạo nước ta – thực trạng giải pháp, Luận án tiến sĩ kinh tế, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 16 Chính phủ (2020), Nghị định 56/2020/NĐ-CP ngày 25/5/2020 quản lý sử dụng vốn hỗ trợ phát triển thức (ODA) vốn vay ưu đãi nhà tài trợ nước ngồi 17 Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam (2009), Nghị định số 93/2009/NĐ-CP, ngày 22 tháng 10 năm 2009, Ban hành quy chế quản lý sử dụng viện trợ phi Chính phủ nước ngồi 18 Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam (2012), Chiến lược phát triển giáo dục 2011 - 2020, Ban hành kèm theo Quyết định số 711/QĐ-TTg ngày 13 tháng năm 2012 Thủ tướng Chính phủ 19 Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam (2012), Quyết định số 106/QĐ-TTg Đề án “Định hướng thu hút, quản lý sử dụng nguồn vốn ODA khoản vốn vay ưu đãi nhà tài trợ thời kỳ 2011-2015”, Hà Nội 20 Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam (2013), Nghị định số 38/2013/NĐ-CP ngày 23 tháng năm 2013, Về quản lý sử dụng nguồn hỗ trợ phát triển thức (ODA) nguồn vốn vay ưu đãi nhà tài trợ 21 Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam (2016), Tài liệu tham khảo: Khoản 23, Điều 3, Nghị định số 16/2016/NĐ-CP ngày 16/3/2016 Chính phủ quản 20 lý sử dụng vốn hỗ trợ phát triển thức vay ưu đãi nhà tài trợ nước ngồi 22 Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam (2018), Công văn số 1029/TTg-QHQT, ngày 20 tháng năm 2012, việc phê duyệt danh mục dự án đợt UNICEF tài trợ giai đoạn 2012 – 2016 23 Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam (2018), Nghị định số 132/2018/NĐ-CP ngày 01 tháng 10 năm 2018, Sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 16/2016/NĐ-CP ngày 16 tháng năm 2016 quản lý sử dụng vốn hỗ trợ phát triển thức (ODA) vốn vay ưu đãi nhà tài trợ nước ngồi 24 Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam (2018), Nghị định số 16/2016/NĐ-CP, ngày 16 tháng 03 năm 2016, quản lý sử dụng nguồn vốn hỗ trợ phát triển thức (ODA) vốn vay ưu đãi nhà tài trợ nước 25 Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam (2018), Quyết định số 1489/QĐ-TTg ngày 06 tháng 11 năm 2018, Phê duyệt định hướng thu hút, quản lý sử dụng nguồn vốn ODA vốn vay ưu đãi nhà tài trợ nước giai đoạn 2018 – 2020, tầm nhìn 2021 – 2025 26 Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam (2018), Quyết định số 251/QĐ-TTg ngày 17 tháng năm 2016, Phê duyệt Đề án “Định hướng thu hút, quản lý sử dụng nguồn vốn ODA vốn vay ưu đãi nhà tài trợ” 27 Đặng Thành Hưng (2010), “Bản chất quản lý giáo dục”, Tạp chí KHGD (60), tr 7- 28 Đặng Thành Hưng (2010), “Quản li giáo dục quản li trường học”, Tạp chí QLGD (17), tr.8 - 20 29 Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2012), Quản lý giáo dục: số vấn đề lý luận thực tiễn, NXBĐHQG Hà Nội 30 Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Nguyễn Quốc Chí (2012), Quản lý giáo dục: số vấn đề lý luận thực tiễn, NXBĐHQG Hà Nội 31 Hà Thị Ngọc Oanh (2000), Hỗ trợ phát triển thức ODA, NXB Giáo dụ, Hà Nội 32 Hà Thị Ngọc Oanh (2004), Hỗ trợ phát triển thức ODA – kiến thức thực tiễn Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội 33 Nguyễn Thị Hoàng Oanh (2004), Kinh nghiệm sử dụng ODA số nước học rút Việt Nam, Tạp chí Khoa học Thương mại, Hà Nội 21 34 Nguyễn Thị Kim Chi - Chủ nhiệm (2012), Thu hút sử dụng nguồn vốn ODA giáo dục đại học Việt Nam, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Đại học Quốc Gia, Đại học Kinh tế, Đại học Quốc Gia Hà Nội 35 Nhà xuất Chính trị Quốc gia (2005), Quản lý nhà nước giáo dục – lý luận thực tiễn, Hà Nội 36 Phạm Thị Túy (2005), Nâng cao khả thu hút, giải ngân sử dụng hiệu nguồn vốn ODA, báo đăng Tạp chí vấn đề kinh tế giới 37 Trần Thị Thu Hà (1993), Đổi hoàn thiện chế quản lý ngân sách hệ thống giáo dục quốc dân, Luận án Tiến sĩ 38 Văn kiện Đại hội Đảng (2011), Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2011 – 2020, Hà Nội 39 Vũ Thị Kim Oanh - Chủ nhiệm, Vốn ODA với chiến lược phát triển giáo dục đại học Việt Nam đến năm 2010 – Thực trạng giải pháp, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, Đại học Ngoại Thương, Hà Nội 40 Vũ Thị Kim Oanh (2005), Những giải pháp chủ yếu nhằm sử dụng có hiệu nguồn hỗ trợ phát triển thức ODA, Luận án Tiến sỹ, Đại học Ngoại thương, Hà Nội 41 Nguyễn Quang Thái Trần Thị Hồng Thủy (2014), Vốn ODA điều kiện mới, Tạp chí Khoa học, Đại học Quốc Gia Hà Nội, Tập 30, số 42 Hồ Hữu Tiến (2009), Bàn vấn đề quản lý vốn ODA Việt Nam, Tạp chí Khoa học Công nghệ số (31) 22 Tài liệu tiếng Anh: Tun Lin Moe (2012), An empirical investigation of relationships between official development assistance (ODA) and human and educational development, Shool of Public Affairs, Pennnsylvania State University, Harrisburg, Pennsylvania, USA Jason Westland (2006), The project management life cycle, Kogan Page Limited, London and Philadenphia, Great Britain and the United States Richard Newton (2016), Project management step by step: How to plan and manage a highly successful project, Pearson Project management Institute (2013) A guide to project managment body of knowledge, USA Vivien Martin (2006), Managing projects in Human resources, training and development, Kogan Page Limited, London and Philadenphia, Great Britain and the United States Miri Yemini et al (2018), Project management in schools - New conceptualization, orientations and applications, Palgrave Macmillan Websites: http://www.mpi.gov.vn http://oda.mpi.gov.vn/ http://en.unesco.org/gem-report/reports http://www.moet.gov.vn/?page=9.0 http://www.jica.go.ip/english/our_work/pype_of_assistance/oda_loans/oda_op _info/guide/handbooks/201204.html Accessed April 2012 23 ... quản lý sử dụng nguồn vốn viện trợ không hoàn lại giáo dục (ODA) 2.4.1 Xây dựng kế hoạch sử dụng nguồn vốn viện trợ khơng hồn lại giáo dục 2.4.1.1 Dự báo nhu cầu sử dụng nguồn vốn quy hoạch nguồn. .. vốn khơng hồn lại (ODA) giáo dục 2.1.3 Sử dụng nguồn vốn viện trợ khơng hồn lại (ODA) giáo dục 2.1.4 Quản lý sử dụng nguồn vốn viện trợ khơng hồn lại (vốn ODA) giáo dục ... bao gồm vốn ODA + Hệ thống quản trị thông tin dự án 2.4 Nội dung quản lý sử dụng nguồn vốn viện trợ khơng hồn lại giáo dục (ODA) Quản lý sử dụng nguồn vốn viện trợ khơng hồn lại giáo dục thực

Ngày đăng: 29/09/2022, 11:57

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w