Nguồn: Phịng Thống kí, Bộ Nội vụ Nhật Bản
2.4.2. Tâc động của kích cầu ở Trung Quốc
Tăng trưởng GDP
Nguồn: Tổng cục Thống kí Trung Quốc
Biểu 2.15: Tăng trưởng GDP của Trung Quốc câc quý 2007-2009
Biểu 2.15 cho thấy rằng tốc độ tăng trưởng của Trung Quốc chưa từng xuống dưới 6% ngay văo thời điểm khĩ khăn nhất. Quan trọng hơn, tỷ lệ năy tăng mạnh vă vững văng kể từ quý 2/2009 trong bối cảnh cơn suy trầm vẫn chưa qua. Quý 3/2009, tăng trưởng của Trung Quốc lín tới 8,9% vă họ gần như chắc chắn đạt được
mục tiíu tăng trưởng 8% trong năm 2009. Đđy lă minh chứng rõ răng cho kết quả của gĩi chính sâch kích thích mạnh mẽ mă chính phủ nước năy đê triển khai trong suốt một năm nhưng cũng lă chỉ dấu cho thấy kinh tế nước năy tiếp tục tăng nĩng vă cần cĩ những chính sâch hợp lý, kịp thời trong tương lai.
Thất nghiệp
Nguồn: Tổng cục Thống kí Trung Quốc
Biểu 2.16: Tỷ lệ thất nghiệp ở Trung Quốc câc quý 2006-2009
Tỷ lệ thất nghiệp ở Trung Quốc cĩ thể nĩi lă tăng khơng đâng kể, chỉ 0,3 điểm phần trăm – từ 4% lín 4,3%. Tuy nhiín, cĩ nhiều ý kiến cho rằng con số năy lă khơng đâng tin cậy vì Trung Quốc khơng tính tới những người thuộc diện bân thất nghiệp. Câc chuyín gia phương Tđy dự đôn rằng con số thất nghiệp thật văo thời điểm đầu năm 2009 phải lă khoảng 20%. Nhưng rõ răng lă tỷ lệ năy giảm khi chính phủ Trung Quốc liín tục bơm tiền cho câc hạ tầng, vốn cần nhiều nhđn cơng vă vật liệu, vừa tạo việc lăm lại vừa kích thích dđy chuyền câc ngănh khâc. Hạ tầng Trung Quốc vẫn rất thiếu thốn trong khi cơng nghệ nước năy cịn tương đối lạc hậu, cần nhiều lao động nín đầu tư văo hạ tầng sẽ vẫn lă hướng giải quyết thất nghiệp hiệu quả.
Tăng trưởng sản xuất cơng nghiệp
Nguồn: Tổng cục Thống kí Trung Quốc
Biểu 2.17: Tăng trưởng sản xuất cơng nghiệp của Trung Quốc 2008-2009
Sản xuất cơng nghiệp của Trung Quốc đê suy giảm trầm trọng trong năm 2008 với tốc độ tăng trưởng văo thâng 11/2008 chỉ trín 5% nhưng sau đĩ đê vươn lín nhanh chĩng nhờ chính sâch kích cầu. Sau một năm, tăng trưởng đê về gần mức trước khủng hoảng – trín 16% văo thâng 10/2009.
Tuy nhiín, đđy cũng lă một vấn đề hết sức đâng lo ngại vă tiềm ẩn nguy cơ vơ cùng lớn đối với kinh tế Trung Quốc. Số liệu điều tra do tờ bâo kinh tế hăng đầu Financial Times cơng bố thâng 11/2009 cho thấy nhiều ngănh sản xuất của nước năy đang lđm văo tình trạng cung vượt quâ cầu. Khả năng tiíu thụ của một số ngănh cơng nghiệp nặng Trung Quốc năm 2009 như sau: Cơng nghiệp sản xuất nhơm: 67%; Cơng nghệ điện giĩ: 70%; Cơng nghiệp thĩp: 72%; Cơng nghiệp xi-măng: 78%; Cơng nghiệp hĩa chất: 80%; Cơng nghiệp lọc dầu: 85%.
Riíng sản lượng thĩp năm 2008 của Trung Quốc lă 660 triệu tấn. Khả năng tiíu thụ của thị trường chỉ lă 470 triệu tấn. Sản lượng dư thừa lă 190 triệu tấn, bằng tổng sản lượng thĩp toăn chđu Đu cùng năm. Năm 2009, sản lượng thừa cĩ thể cịn nhiều hơn vì khủng hoảng kinh tế, câc thị trường xuất khẩu của thĩp Trung Quốc đều thu hẹp. Nước năy lại cĩ một số dự ân nhă mây thĩp với tổng cơng suất gần 60
triệu tấn/năm sắp hoăn thănh. Như vậy, tình hình sẽ cịn căng thẳng hơn trong tương lai vă cĩ thể dẫn tới một cuộc khủng hoảng thừa.
Xuất nhập khẩu
Nguồn: Tổng cục Thống kí Trung Quốc
Biểu 2.18: Tình hình xuất nhập khẩu của Trung Quốc 2008-2009
Biểu 2.18 cho thấy biến động xuất khẩu vă nhập khẩu của Trung Quốc rất giống nhau. Đầu năm 2008, khi xuất khẩu giảm thì nhập khẩu cũng giảm. Đến giữa năm, cả hai cùng tăng. Sang đầu năm 2009, kinh tế thế giới suy thôi, xuất nhập khẩu tụt dốc nhưng dần dần hồi phục ở nửa sau của năm nhờ cĩ chính sâch kích cầu. Trong suốt quâ trình năy, Trung Quốc vẫn luơn luơn đạt được thặng dư mậu dịch. Đĩ lă vì nước năy chủ yếu sản xuất hăng tiíu dùng vă lắp râp, với phần lớn nguyín liệu ngoại nhập. Khi sản xuất đình đốn, xuất khẩu thu hẹp vì khủng hoảng thì nhập khẩu nguyín liệu giảm kĩo theo nhập siíu giảm. Một yếu tố quan trọng khâc lă tỷ giâ RMB so với USD. Đê từ nhiều năm nay, chính phủ Trung Quốc “neo” đồng RMB văo USD. Khi đồng USD mất giâ, đồng RMB cũng “chìm” theo, từ đĩ tạo ra lợi thế cạnh tranh cho hăng xuất khẩu trín thị trường thế giới.