KHẢ NĂNG VẬN DỤNG Ở VIỆT NAM
3.1. Ảnh hưởng của khủng hoảng tới nền kinh tế Việt Nam
Cuộc khủng hoảng tăi chính toăn cầu đê ảnh hưởng đến hầu hết câc nước trín thế giới, đẩy câc nước năy lđm văo tình trạng suy giảm kinh tế vă trong một thế giới toăn cầu hĩa như hiện nay, khĩ cĩ một nước năo cĩ thể trânh khỏi sự tâc động của cuộc suy thôi năy. Đối với nền kinh tế Việt Nam: một nền kinh tế mở phụ thuộc nhiều văo câc nền kinh tế khâc - tỷ lệ xuất khẩu của Việt Nam tính trín GDP lín tới 70%, vă tăng trưởng của Việt Nam trong nhiều năm qua phụ thuộc nhiều văo dịng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoăi, nhiều tổ chức quốc tế như Ngđn hăng Thế giới (WB), IMF vă ADB cũng như câc nhă kinh tế đê nhận định nền kinh tế Việt Nam sẽ cĩ thể bị ảnh hưởng lớn bởi cuộc suy thôi kinh tế thế giới. Họ cho rằng tốc độ tăng trưởng của Việt Nam sẽ cịn giảm trong năm 2009, xuống cịn 5,5% (WB); 4,75% (IMF); 4,5% (ADB).
Thực tế đê cho thấy tốc độ tăng trưởng kinh tế của Việt Nam đê giảm 3 điểm phần trăm từ 8,5% năm 2007 xuống 6,2% (năm 2008), vă tiếp tục xuống 5,3% (năm 2009). Đđy lă tỉ lệ thấp đâng kể vă rất đâng lo ngại đối với một nền kinh tế cĩ tiềm năng tăng trưởng 9-10% vă đạt tốc độ tăng trưởng trung bình lă khoảng 7,5-8% trong thời gian khâ dăi. Những con số dự đôn trín vă thực tiễn cho thấy rõ răng Việt Nam đê chịu ảnh hưởng từ cuộc khủng hoảng tăi chính toăn cầu, vă mặc dù nằm trong nhĩm câc nước thứ 2, tức lă nhĩm câc nước chịu ảnh hưởng giân tiếp. Nhưng theo chúng tơi cĩ ít nhất 4 lĩnh vực Việt nam đê bị ảnh hưởng rõ rệt nhất.
Thứ nhất, xuất khẩu (chiếm trín 70% GDP của Việt nam) đê chịu tâc động mạnh vă suy giảm nhanh. So với năm 2007, kim ngạch xuất khẩu thâng 11/2008 đê giảm gần 7%, đầu năm 2009 giảm 24,2% so với cùng kỳ năm trước. Trong 13 mặt hăng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam thì đê cĩ đến 12 mặt hăng cĩ kim ngạch giảm sút từ 10 đến 20% (trong đĩ: dầu thơ giảm 48,6%, cao su giảm 43,9%, dệt may giảm 4,2% vă duy nhất chỉ cĩ xuất gạo tăng 76,4%). Nguyín nhđn lă do thị trường
xuất khẩu chính của Việt Nam lă Mỹ, Nhật Bản vă câc nước Chđu Đu (chiếm 60% kim ngạch xuất khẩu) bị thu hẹp nhanh do câc nước năy chịu ảnh hưởng trực tiếp từ cuộc khủng hoảng vì thế nhu cầu đối với hăng xuất khẩu của Việt Nam tại câc thị trường năy đê giảm sút. Câc hợp đồng đặt hăng giảm mạnh đối với câc mặt hăng thế mạnh như may mặc, giầy dĩp, đồ gỗ vă thủy sản. Trong năm 2009, xuất nhập khẩu tiếp tục giảm, cụ thể giâ trị xuất khẩu chỉ đạt 56,6 tỷ USD (giảm 9,7%), nhập khẩu đạt 68,8 tỷ USD (giảm 10,8%). Nhập siíu tuy giảm so với mức 32,1% của 2008 nhưng vẫn bằng 21,6% GDP vă từ đđy gđy sức ĩp lín vấn đề tỉ giâ, cân cđn thanh tôn vă cuối cùng lă dự trữ ngoại tệ. Kinh tế đình trệ do đầu ra giảm sút, doanh nghiệp cĩ nguy cơ thua lỗ, phâ sản tăng lín đặc biệt đối với những doanh nghiệp dựa văo xuất khẩu vă nguồn vốn đầu tư nước ngoăi. Kết quả năy tâc động trở lại ngđn hăng dẫn tới gia tăng nợ xấu vă sa thải cơng nhđn. Liín đoăn lao động cĩ chi nhânh tại thănh phố Hồ Chí Minh cho biết cĩ khoảng 30.000 lao động của thănh phố trong câc ngănh kể trín đê mất việc lăm.
Thứ hai, dịng vốn đầu tư nước ngoăi văo Việt Nam giảm sút trong ngắn vă trung hạn do câc nhă đầu tư gặp khĩ khăn về nguồn tín dụng bắt nguồn từ những khĩ khăn của câc tập đoăn tăi chính vă tính chất co cụm, bảo toăn vă tâi cơ cấu tăi chính của những nước đang rơi văo khủng hoảng. Cuối năm 2008, tạp chí Financial Times đê dự bâo dịng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoăi (FDI) toăn cầu sẽ giảm 15% trong năm 2009. Đối với Việt Nam, hai năm trước, đê đạt thănh tích cao trong thu hút đầu tư FDI, vốn FDI đăng ký lín tới 64 tỷ USD trong năm 2008. Tuy nhiín, trong hai thâng đầu năm 2009, vốn FDI đăng ký mới chỉ đạt mức 200 triệu USD, giảm khoảng 87,8% so với cùng kỳ năm trước, lượng vốn trung bình một dự ân chỉ cịn khoảng 3-4 triệu USD. Cuối năm 2009, câc nhă đầu tư nước ngoăi đăng ký đầu tư văo Việt Nam mới đạt 21,48 tỷ USD, bằng 30% so với năm 2008.
Thứ ba, nguồn thu ngoại tệ giảm sút do lượng khâch du lịch tới Việt Nam vă nguồn kiều hối giảm. Theo thống kí của Tổng cục Du lịch, trong năm 2009, lượng khâch du lịch quốc tế chỉ đạt 3,8 triệu lượt người (giảm 11,5% so với năm 2008). Thu hút khâch du lịch khơng chỉ đơn thuần lă một nguồn thu ngoại tệ mă cịn lă
nguồn tạo việc lăm quan trọng. Đối với Việt Nam, nĩ cịn ảnh hưởng tới câc ngđn hăng bởi câc tổ chức năy đê tăi trợ vốn cho câc dự ân phât triển câc khu du lịch, khâch sạn với những khoản tiền khơng nhỏ vă nếu câc dự ân năy thất bại thì câc ngđn hăng cũng sẽ gặp khĩ khăn. Bín cạnh đĩ, lượng kiều hối cĩ thể giảm vì người Việt kiều tại câc nước phât triển cũng đang gặp khĩ khăn, khả năng câc Việt kiều ở nước ngoăi cũng gặp những vấn đề về tăi sản, thu nhập, việc lăm… tương tự như người dđn Mỹ, chđu Đu gặp phải. Theo Ngđn hăng Nhă nước, đến ngăy 31/12/2009 kiều hối chuyển về nước đạt 6,283 tỉ USD, giảm 12,8% so với năm 2008. Tuy nhiín, từ cuối quý 3/2009 kinh tế thế giới khởi sắc trở lại nín kiều hối cũng tăng dần, đặc biệt tăng mạnh trong thâng 12/2009. Riíng tại TP.HCM, kiều hối năm 2009 đạt 3,2 tỉ USD. Như vậy, kiều hối đê khơng giảm mạnh do suy thôi kinh tế như dự bâo trước đĩ.
Thứ tư, ngđn sâch Chính phủ cũng sẽ chịu ảnh hưởng lớn do giâ hăng hĩa cơ bản giảm sẽ lăm giảm câc nguồn thu của Chính phủ. Trong bản dự tôn ngđn sâch năm 2009, giâ dầu được dự tính ở mức 90 USD/thùng nhưng đến cuối thâng 3/2009, giâ dầu đê giảm xuống mức trín dưới 50 USD/thùng). Như vậy, nếu khơng cĩ sự điều chỉnh lại bản dự tôn thu chi thì ước tính thiệt hại ngđn sâch do những suy giảm trong giâ dầu cĩ thể lín tới 2 tỷ USD. Thím nữa, câc nguồn thu khâc qua thuế cũng phải giảm do phải giên, giảm thuế, chẳng hạn như thuế VAT, thuế xuất nhập khẩu, thuế tiíu thụ đặc biệt cũng sẽ giảm đâng kể.
Như vậy, cuộc khủng hoảng kinh tế tăi chính đê tâc động khơng nhỏ đến kinh tế Việt Nam, lăm giảm kim ngạch xuất khẩu vă đầu tư trong nước từ đĩ dẫn đến tổng cầu (cầu nội địa) bị suy giảm. Đđy cũng lă lý do mă Chính phủ Việt Nam đê đưa ra bản kế hoạch kích cầu trị giâ 6 tỷ USD nhằm ngăn chặn suy giảm kinh tế, hạn chế thất nghiệp vă bảo đảm an sinh xê hội.