Lạm phât
Tình trạng lạm phât trước đđy vốn gđy nhiều khĩ khăn cho nền kinh tế Nga, nay cĩ dấu hiệu chuyển biến tốt. Dự kiến tỷ lệ lạm phât năm 2009 sẽ xấp xỉ 9%; nhu cầu tiíu dùng giảm mạnh.
Bảng 2.6: Tỷ lệ lạm phât của Nga câc quý (2008-2009)
Quý 1/2008 1/2008 Quý 2/2008 Quý 3/2008 Quý 4/2008 Quý 1/2009 Quý 2/2009 Quý 3/2009 Quý 4/2009 12.40% 14.20% 14.80% 13.80% 13.50% 12.50% 11.40% 9.30%
Nguồn: Cục thống kí quốc gia liín bang Nga
Tăng trưởng sản xuất cơng nghiệp
Nga cĩ tiềm năng phât triển cơng nghiệp rất lớn. Nga cĩ nguồn năng lượng lớn nhất thế giới, chiếm tới 13% tổng trữ lượng dầu mỏ vă 34% trữ lượng khí đốt thế giới đê được phât hiện. Nga đứng đầu thế giới về xuất khẩu khí đốt vă xuất khẩu dầu mỏ đứng thứ 2 thế giới. Sản lượng điện của Nga chiếm 12% tổng sản lượng điện toăn cầu. Hiện nay Tổ hợp nhiín liệu - năng lượng Nga lă một trong những tổ hợp quan trọng nhất vă phât triển nhanh nhất trong nền kinh tế Nga, chiếm khoảng 1/4 GDP, 1/3 sản lượng cơng nghiệp vă 1/2 nguồn thu ngoại tệ cho đất nước. Ngoăi dầu mỏ, khí đốt vă văng, Nga cĩ sản lượng khai thâc kim cương đứng đầu thế giới. Sản lượng kim cương của Nga đạt 33,019 triệu cara, trị giâ 1,676 tỷ USD.
Xuất nhập khẩu
Nga vẫn dựa chủ yếu văo xuất khẩu hăng hĩa, cụ thể lă dầu mỏ, khí đốt, kim loại, gỗ, hĩa chất, vũ khí câ nhđn vă vũ khí phục vụ quốc phịng. Câc mặt hăng năy chiếm trín 80% kim ngạch xuất khẩu với câc thị trường chính lă Hă Lan, Đức, Ý.
Kim ngạch xuất khẩu năm 2009 lă 6161,7tỷ USD. Trong những năm gần đđy, nền 67
kinh tế Nga đê nhắm nhiều hơn văo nhu cầu về câc mặt hăng tiíu dùng trong nước, lă lĩnh vực cĩ mức tăng trưởng trín 12% mỗi năm, chỉ ra sự lớn mạnh dần lín của thị trường nội địa. Sản phẩm nhập khẩu chính lă mây mĩc thiết bị, hăng tiíu dùng, thịt, đường, kim loại sơ chế. Thị trường nhập khẩu chính lă Chđu ĐU (Đức, Phâp, Ý), Trung Quốc, Nhật Bản, Mỹ, Ukraine. Kim ngạch nhập khẩu năm 2009 lă 4023,2 tỷ USD.
Bảng 2.7: Xuất khẩu của Nga (2008-2009)
Đơn vị: tỷ USD Thời gian Thâng 1 Thâng 2 Thâng 3 Thâng 4 Thâng 5 Thâng 6 Thâng 7 THâng 8 Thâng 9 Thâng 10 Thâng 11 Thâng 12 Tổng 2008 34.6 34.6 35.7 40 40.3 42.8 43.9 45.7 43.8 39.1 30.3 28.6 10640.6 2009 17.9 17.9 18.6 20.9 21.1 22.7 24.5 26.3 27.1 29.2 30.4 30.4 6161.7
Nguồn: Cục thống kí quốc gia liín bang Nga
Bảng 2.8: Nhập khẩu của Nga (2008-2009)
Đơn vị: tỷ USD Thời gian Thâng 1 Thâng 2 Thâng 3 Thâng 4 Thâng 5 Thâng 6 Thâng 7 THâng 8 Thâng 9 Thâng 10 Thâng 11 Thâng 12 Tổng 2008 15.7 15.7 21.2 23.4 24.4 24.4 25.4 27.4 27.2 27.2 21.9 21.9 6484.4 2009 10.5 10.5 13.4 14.5 13.8 13.8 15.4 15.6 15.6 17.6 19.2 19.2 4023.2
Nguồn: Cục thống kí quốc gia liín bang Nga
Thị trường chứng khôn
Thâng 9 năm 2008, trước tâc động tiíu cực lan rộng của cuộc khủng hoảng ở Phố Wall (New York) vă những khĩ khăn trong nước, câc cơ quan chức năng của Nga đê cho tạm ngừng giao dịch trín thị trường chứng khôn nước năy, với mục đích ngăn chặn tình trạng giâ cổ phiếu sụt giảm quâ mạnh.
Ngăy 16/9/2008 đê đi văo lịch sử nước Nga khi thị trường chứng khôn Nga đê ngừng giao dịch khoảng 1 giờ do chỉ số Micex Index sụt giảm tới 17,5%, mạnh nhất trong vịng 1 thập kỷ qua. Từ đầu thâng 7 tới thâng 9, săn RTS đê mất tới 64% giâ trị, tương đương với khoảng 750 tỷ USD. Động thâi đĩng cửa thị trường chứng khôn của câc nhă chức trâch Nga như lần đĩ lă chưa cĩ tiền lệ.
Sự tăng trưởng trong 7 thâng cuối năm nay lă do giới đầu tư quốc tế đê hưởng ứng chuyển biến khả quan năy với việc câc nhă đầu tư trở lại với nền kinh tế Nga bằng việc mua chứng khôn của câc xí nghiệp vă cơng ty tại đđy. Đến đầu thâng 12 năm nay, thị trường chứng khôn của Nga đê tăng hơn 120% dừng ở mức
hơn 1301 điểm so với điểm đây của khủng hoảng kinh tế lă 562 điểm (thâng 12/2008).
Bảng 2.9: Thị trường chứng khôn Nga (MICEX)
Thời
gian 3- 2008 6-2008 9-2008 12-2008 3-2009 6-2009 9-2009 12-2009
Điểm 1569 1754 854 562 647 917 1077 1301
Nguồn: Tradingeconomics.com
Nguồn: Tradingeconomics.com
Biểu 2.20: Index thị trường chứng khôn Nga (2008-2009)
Theo ơng Valery Tsvetkov, Phĩ Giâm đốc Viện nghiín cứu câc vấn đề thị trường, nguyín nhđn chính bảo đảm chuyển biến khả quan trín thị trường chứng khôn Nga lă giâ dầu mỏ đê tăng cao. Kinh tế Nga từng cĩ sự tăng trưởng ngoạn mục trong thập kỷ qua chủ yếu lă nhờ xuất khẩu câc nguồn tăi nguyín thiín nhiín với giâ cao, đặc biệt lă dầu khí. Khi khủng hoảng kinh tế toăn cầu xảy ra, giâ những mặt hăng như dầu khí giảm mạnh đê khiến kinh tế Nga bị ảnh hưởng nặng nề, trong đĩ thị trường chứng khôn Nga mất 70% giâ trị vă giâ trị của đồng rúp so với USD cũng giảm 1/3. Ơng Valery Tsvetkov cho rằng mức giâ dầu hỏa khoảng 67 - 68 USD/thùng như hiện nay đê củng cố vị thế của câc cơng ty dầu mỏ cũng như câc cơ sở liín quan đến ngănh khai thâc vă xuất khẩu dầu mỏ của Nga.
Một lâ chắn giúp Nga chống lại sự suy giảm kinh tế trong bối cảnh đang phải chật vật đối phĩ với những ảnh hưởng từ cuộc khủng hoảng tăi chính - kinh tế toăn cầu hiện nay chính lă Quỹ dự trữ được hình thănh sau nhiều năm tích lũy nguồn thu từ dầu mỏ. Quỹ năy hiện lín tới 121 tỷ USD. Ngoăi ra, Nga cịn một quỹ dự trữ nhỏ hơn, với 85,7 tỷ USD.
Tuy nhiín, việc tăng mạnh như vũ bêo của thị trường chứng khôn Nga rất cĩ thể bị đảo ngược khi mă nền kinh tế nước năy chủ yếu chỉ dựa văo dầu mỏ. Trong bối cảnh kinh tế toăn cầu vẫn chưa xâc định được chính xâc lă đê chạm đây hay chưa, nín nhu cầu về dầu mỏ vẫn cĩ thể yếu đi, khiến giâ dầu vẫn cĩ thể giảm văo bất cứ lúc năo.
2.6. Băi học kinh nghiệm về kích cầu của một số nước cho Việt Nam
2.6.1. Kích cầu ở câc nước đều lă một giải phâp kinh tế vă hướng tới mụctiíu ổn định vĩ mơ vă tạo việc lăm tiíu ổn định vĩ mơ vă tạo việc lăm
Mục tiíu chính của câc gĩi kích cầu đều hướng đến tăng tổng cầu cho nền kinh tế vă tạo ra nhiều cơng ăn việc lăm, bảo đảm an sinh xê hội. Nhìn tổng thể, câc biện phâp kích thích kinh tế cùng với câc biện phâp của chính sâch tiền tệ đê cĩ tâc dụng lăm ổn định kinh tế toăn cầu vă giúp câc nước phục hồi kinh tế.
Bín cạnh đĩ, câc khoản chi cho dù mục đích trước mắt lă tăng tổng cầu hay tạo nhiều việc lăm nhưng đều hướng tới mục đích lđu dăi lă để tạo nền tảng hạ tầng vững chắc vă nhđn lực cho phât triển kinh tế trong tương lai (đầu tư cho cơ sở hạ tầng kỹ thuật, cơng nghệ sạch, giâo dục, đăo tạo…). Trung Quốc lă ví dụ điển hình cho vấn đề năy. Kích cầu ở Trung Quốc khơng chỉ lă ứng phĩ với khủng hoảng kinh tế (tạo việc lăm, ổn định kinh tế vĩ mơ) mă cịn được coi lă câch để tạo ra tiền đề cho tâi cấu trúc nền kinh tế theo hướng đổi mới cơ cấu, cơng nghệ vă tăng năng suất. Ở câc nước như Mỹ, EU vă Nhật Bản, gĩi kích cầu được tập trung nhiều văo đầu tư chiều sđu phât triển cơng nghệ mới, hiệu quả cao vă tương lai phât triển lđu dăi như cơng nghệ sử dụng nguồn năng lượng cĩ thể tâi sinh, cơng nghệ sạch… nhằm đảm bảo cho tăng trưởng bền vững.
2.6.2. Khơng cĩ một cơng thức cụ thể cho một gĩi kích cầu âp dụng với tất