1. Sự cần thiết nghiên cứu Đề tài Sắt thép là mặt hàng thiết yếu đối với bất kỳ quốc gia nào trong việc phát triển xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội, trong sản xuất và xây dựng các công trình công nghiệp cũng như dân dụng. Đặc biệt, Việt Nam là nước đang phát triển, có tốc độ tăng trưởng kinh tế rất cao thì nhu cầu sắt thép phục vụ cho nhu cầu xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội và nhu cầu tiêu dùng cho xây dựng và sản xuất công nghiệp cũng như dân dụng là rất cần thiết. Trong giai đoạn 2001 - 2005, tổng nhu cầu tiêu thụ thép của Việt Nam tăng từ 3,2 triệu tấn năm 2000 lên khoảng 6,3 triệu tấn năm 2005, đạt tốc độ tăng bình quân 14,35%/năm. Theo ước tính của Hiệp hội Thép Việt Nam, nhu cầu thép xây dựng hiện nay vào khoảng 60% nhu cầu sử dụng thép của nền kinh tế. Trong giai đoạn này, tốc độ tăng nhu cầu tiêu thụ thép trong xây dựng cơ bản đạt bình quân 18,40%/năm, trong khi nhu cầu tiêu thụ thép trong sản xuất công nghiệp chỉ tăng bình quân 9,47%/năm. Thép phục vụ cho các ngành công nghiệp cơ khí, chế tạo hiện tăng chậm hơn so với nhu cầu thép xây dựng. Cũng trong giai đoạn này, sản lượng phôi thép tăng bình quân 13,27%/năm; sản lượng thép cán các loại tăng bình quân 19,9%/năm; sản lượng thép ống tăng 14,1%/năm; sản lượng tôn mạ các loại tăng 11,50%/năm. Sản xuất thép trong nước hiện không đáp ứng đủ cho nhu cầu tiêu thụ nên hàng năm chúng ta vẫn phải nhập khẩu thép. Hiện Việt Nam hiện có quan hệ nhập khẩu thép với khoảng 30 thị trường trên thế giới. Trong đó, 8 thị trường hàng đầu là Nga, Nhật Bản, Trung Quốc, Hàn Quốc, Đài Loan, Malaixia, Thái Lan và Ucraina thường chiếm trên 80% tổng khối lượng nhập khẩu thép vào Việt Nam. Trong khối lượng thép nhập khẩu vào Việt Nam, tỷ lệ thép thành phẩm thường chiếm khoảng gần 60% và phôi thép chiếm trên 40%. Trong giai đoạn 2001 - 2005, tốc độ tăng nhập khẩu thép thành phẩm đạt bình quân 14,70%/năm, còn đối với phôi thép là 13,03%/năm. Trong cơ cấu thép thành phẩm nhập khẩu vào Việt Nam, thép lá chiếm tỷ trọng cao nhất, khoảng 60%, tiếp đến là thép tấm chiếm khoảng trên 20%, các loại thép hình, thép ống chiếm khoảng trên 10%, thép xây dựng và các loại thép còn lại chỉ chiếm dưới 10% tổng lượng nhập khẩu. Toàn bộ lượng thép sản xuất và nhập khẩu ở nước ta được phân phối trên thị trường nội địa bởi nhiều chủ thể khác nhau như: (1) Các doanh nghiệp trực thuộc Tổng công ty Thép (VSC) (2) Các công ty cổ phần, công ty TNHH và các liên doanh ngoài VSC có sản xuất và kinh doanh thép; (3) Các doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài sản xuất và kinh doanh thép; (4) Các doanh nghiệp chuyên kinh doanh thép; (5) Các hộ gia đình tại các làng nghề và các cửa hàng bán lẻ độc lập Theo số liệu điều tra thống kê năm 2005 của Tổng Cục thống kê, cả nước có tới 1.010 doanh nghiệp và 1.985 hộ kinh doanh trong ngành hàng sắt thép, tạo thành hệ thống mạng lưới phân phối sắt thép khá phức hợp trên thị trường. Hệ thống phân phối sắt thép trong nước trong thời gian qua đã đạt được những thành công đáng kể như: - Đã hình thành các kênh phân phối sắt thép và vận hành theo cơ chế thị trường có sự điều tiết của Nhà nước. Số lượng kênh phân phối thép ngày càng tăng lên và sự vận hành của các kênh đã thông suốt hơn. - Các kênh phân phối sản phẩm thép trên thị trường nước ta cũng đã phát triển nhanh và hết sức đa dạng về chủ sở hữu, về tập khách hàng (theo qui mô nhu cầu tiêu thụ, theo khu vực thị trường...), về điều kiện và khả năng tiếp cận khách hàng của nhà sản xuất. - Đã hình thành và phát triển được một số kênh dọc lớn, có tầm bao phủ rộng và có thương hiệu trên thị trường, được khách hàng tin tưởng, như kênh phân phối của Tổng công ty thép Việt Nam, kênh phân phối thép của Tập đoàn Hoà Phát... - Sự phát triển nhanh về số lượng các cơ sở, cửa hàng kinh doanh bán lẻ độc lập đã tạo điều kiện thuận lợi cho khách hàng và các nhà sản xuất tiêu thụ sản phẩm trên thị trường. Bên cạnh những thành tựu mà hệ thống phân phối thép trên thị trường nội địa đã đạt được thì hệ thống phân phối thép ở nước ta vẫn còn tồn tại những hạn hạn chế như: - Số lượng kênh nhiều nhưng phần lớn là các kênh nhỏ và cắt khúc theo từng đoạn kênh. - Có rất ít các nhà sản xuất, cung ứng thép phát triển được các kênh phân phối sản phẩm của mình. Hơn nữa, kênh phân phối thuộc hệ thống tổ chức của các nhà sản xuất này cũng mới chỉ đảm nhận tiêu thụ được khoảng 1/3 sản lượng sản xuất, còn lại nhà sản xuất phải phụ thuộc vào các kênh phân phối bên ngoài hệ thống tổ chức của mình. - Phần lớn các kênh phân phối được hình thành một cách tự phát, thiếu định hướng chiến lược về thị trường và khách hàng, vai trò lãnh đạo kênh không được phân định rõ ràng, các thành viên kênh thiếu tính liên kết để tạo sức mạnh. - Cấu trúc của các kênh phân phối khá phức tạp, có nhiều cấp trung gian do chính các trung gian trong kênh phân phối tạo ra. - Các nhà phân phối lớn, nhất là các tổng đại lý mới là người kiểm soát trực tiếp và có quyền lực thực sự trong các kênh phân phối. Trong khi đó, các nhà sản xuất, nhất là các doanh nghiệp Nhà nước với vai trò điều tiết, ổn định giá cả thị trường lại không phải là người thực sự có quyền kiểm soát các kênh phân phối. Vì vậy, để thực hiện tốt Quyết định số 145/2007/QĐ-TTg ngày 4/9/2007 của Thủ tướng Chính phủ, phê duyệt “Quy hoạch phát triển ngành thép Việt Nam giai đoạn 2007-2015, có xét đến năm 2025”. Theo đó, nhu cầu thép thành phẩm đến năm 2010 là 11-12 triệu tấn; năm 2015 là 15-16 triệu tấn; năm 2025 khoảng 24-25 triệu tấn; sản xuất phôi thép năm 2010 đạt 3,5 - 4,5 triệu tấn, năm 2015 đạt 6-8 triệu tấn và đến năm 2025 đạt từ 12 - 15 triệu tấn; sản xuất thép thành phẩm đạt 6,3-6,5 triệu tấn vào năm 2010; 11 - 12 triệu tấn vào năm 2015; 19-22 triệu tấn vào năm 2025 (trong đó có 11-13 triệu tấn thép dẹt và 0,2 triệu tấn thép đặc biệt). Việc nghiên cứu đề tài “Quản lý và tổ chức hệ thống phân phối mặt hàng thép xây dựng ở Việt Nam” có ý cả về mặt lý luận và thực tiễn. 2. Mục tiêu của đề tài - Đánh giá những nhân tố trong và ngoài nước tác động đến việc quản lý và tổ chức hệ thống phân phối mặt hàng sắt thép ở Việt Nam - Đánh giá thực trạng hoạt động sản xuất, xuất nhập khẩu mặt hàng sắt thép, cũng như thực trạng công tác quản lý và tổ chức hệ thống phân phối sắt thép của Việt Nam trong thời gian qua; - Đưa ra mục tiêu và phương hướng tổ chức và quản lý hệ thống phân phối mặt hàng sắt thép của Việt Nam trong thời gian tới; đồng thời đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao chất lượng công tác quản lý và tổ chức phân phối mặt hàng sắt thép của Việt Nam trong thời gian tới năm 2015 và định hướng đến năm 2020. 3. Nội dung nghiên cứu của đề tài Ngoài phần mở đầu và kết luận, nội dung của đề tài bao gồm 3 chương: Chương 1: Tổng quan về thị trường thép Việt Nam Chương 2: Đánh giá thực trạng công tác quản lý và tổ chức hệ thống phân phối mặt hàng thép xây dựng ở Việt Nam Chương 3: Phương hướng hoàn thiện công tác quản lý, tổ chức hệ thống phân phối mặt hàng thép xây dựng và các giải pháp thực hiện
MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ THỊ TRƯỜNG THÉP VIỆT NAM .5 Tiêu thụ 51 DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ THỊ TRƯỜNG THÉP VIỆT NAM .5 Đơn vị: 1.000 tấn, % 12 Đơn vị: Tấn, % 18 Đơn vị: Triệu USD, % .20 Đơn vị: Tấn, triệu USD 23 Tiêu thụ 51 MỞ ĐẦU Sự cần thiết nghiên cứu Đề tài Sắt thép mặt hàng thiết yếu quốc gia việc phát triển xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội, sản xuất xây dựng công trình công nghiệp dân dụng Đặc biệt, Việt Nam nước phát triển, có tốc độ tăng trưởng kinh tế cao nhu cầu sắt thép phục vụ cho nhu cầu xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội nhu cầu tiêu dùng cho xây dựng sản xuất công nghiệp dân dụng cần thiết Trong giai đoạn 2001 - 2005, tổng nhu cầu tiêu thụ thép Việt Nam tăng từ 3,2 triệu năm 2000 lên khoảng 6,3 triệu năm 2005, đạt tốc độ tăng bình quân 14,35%/năm Theo ước tính Hiệp hội Thép Việt Nam, nhu cầu thép xây dựng vào khoảng 60% nhu cầu sử dụng thép kinh tế Trong giai đoạn này, tốc độ tăng nhu cầu tiêu thụ thép xây dựng đạt bình quân 18,40%/năm, nhu cầu tiêu thụ thép sản xuất công nghiệp tăng bình quân 9,47%/năm Thép phục vụ cho ngành công nghiệp khí, chế tạo tăng chậm so với nhu cầu thép xây dựng Cũng giai đoạn này, sản lượng phôi thép tăng bình quân 13,27%/năm; sản lượng thép cán loại tăng bình quân 19,9%/năm; sản lượng thép ống tăng 14,1%/năm; sản lượng tôn mạ loại tăng 11,50%/năm Sản xuất thép nước không đáp ứng đủ cho nhu cầu tiêu thụ nên hàng năm phải nhập thép Hiện Việt Nam có quan hệ nhập thép với khoảng 30 thị trường giới Trong đó, thị trường hàng đầu Nga, Nhật Bản, Trung Quốc, Hàn Quốc, Đài Loan, Malaixia, Thái Lan Ucraina thường chiếm 80% tổng khối lượng nhập thép vào Việt Nam Trong khối lượng thép nhập vào Việt Nam, tỷ lệ thép thành phẩm thường chiếm khoảng gần 60% phôi thép chiếm 40% Trong giai đoạn 2001 - 2005, tốc độ tăng nhập thép thành phẩm đạt bình quân 14,70%/năm, phôi thép 13,03%/năm Trong cấu thép thành phẩm nhập vào Việt Nam, thép chiếm tỷ trọng cao nhất, khoảng 60%, tiếp đến thép chiếm khoảng 20%, loại thép hình, thép ống chiếm khoảng 10%, thép xây dựng loại thép lại chiếm 10% tổng lượng nhập Toàn lượng thép sản xuất nhập nước ta phân phối thị trường nội địa nhiều chủ thể khác như: (1) Các doanh nghiệp trực thuộc Tổng công ty Thép (VSC) (2) Các công ty cổ phần, công ty TNHH liên doanh VSC có sản xuất kinh doanh thép; (3) Các doanh nghiệp 100% vốn nước sản xuất kinh doanh thép; (4) Các doanh nghiệp chuyên kinh doanh thép; (5) Các hộ gia đình làng nghề cửa hàng bán lẻ độc lập Theo số liệu điều tra thống kê năm 2005 Tổng Cục thống kê, nước có tới 1.010 doanh nghiệp 1.985 hộ kinh doanh ngành hàng sắt thép, tạo thành hệ thống mạng lưới phân phối sắt thép phức hợp thị trường Hệ thống phân phối sắt thép nước thời gian qua đạt thành công đáng kể như: - Đã hình thành kênh phân phối sắt thép vận hành theo chế thị trường có điều tiết Nhà nước Số lượng kênh phân phối thép ngày tăng lên vận hành kênh thông suốt - Các kênh phân phối sản phẩm thép thị trường nước ta phát triển nhanh đa dạng chủ sở hữu, tập khách hàng (theo qui mô nhu cầu tiêu thụ, theo khu vực thị trường ), điều kiện khả tiếp cận khách hàng nhà sản xuất - Đã hình thành phát triển số kênh dọc lớn, có tầm bao phủ rộng có thương hiệu thị trường, khách hàng tin tưởng, kênh phân phối Tổng công ty thép Việt Nam, kênh phân phối thép Tập đoàn Hoà Phát - Sự phát triển nhanh số lượng sở, cửa hàng kinh doanh bán lẻ độc lập tạo điều kiện thuận lợi cho khách hàng nhà sản xuất tiêu thụ sản phẩm thị trường Bên cạnh thành tựu mà hệ thống phân phối thép thị trường nội địa đạt hệ thống phân phối thép nước ta tồn hạn hạn chế như: - Số lượng kênh nhiều phần lớn kênh nhỏ cắt khúc theo đoạn kênh - Có nhà sản xuất, cung ứng thép phát triển kênh phân phối sản phẩm Hơn nữa, kênh phân phối thuộc hệ thống tổ chức nhà sản xuất đảm nhận tiêu thụ khoảng 1/3 sản lượng sản xuất, lại nhà sản xuất phải phụ thuộc vào kênh phân phối bên hệ thống tổ chức - Phần lớn kênh phân phối hình thành cách tự phát, thiếu định hướng chiến lược thị trường khách hàng, vai trò lãnh đạo kênh không phân định rõ ràng, thành viên kênh thiếu tính liên kết để tạo sức mạnh - Cấu trúc kênh phân phối phức tạp, có nhiều cấp trung gian trung gian kênh phân phối tạo - Các nhà phân phối lớn, tổng đại lý người kiểm soát trực tiếp có quyền lực thực kênh phân phối Trong đó, nhà sản xuất, doanh nghiệp Nhà nước với vai trò điều tiết, ổn định giá thị trường lại người thực có quyền kiểm soát kênh phân phối Vì vậy, để thực tốt Quyết định số 145/2007/QĐ-TTg ngày 4/9/2007 Thủ tướng Chính phủ, phê duyệt “Quy hoạch phát triển ngành thép Việt Nam giai đoạn 2007-2015, có xét đến năm 2025” Theo đó, nhu cầu thép thành phẩm đến năm 2010 11-12 triệu tấn; năm 2015 15-16 triệu tấn; năm 2025 khoảng 24-25 triệu tấn; sản xuất phôi thép năm 2010 đạt 3,5 - 4,5 triệu tấn, năm 2015 đạt 6-8 triệu đến năm 2025 đạt từ 12 - 15 triệu tấn; sản xuất thép thành phẩm đạt 6,3-6,5 triệu vào năm 2010; 11 - 12 triệu vào năm 2015; 19-22 triệu vào năm 2025 (trong có 11-13 triệu thép dẹt 0,2 triệu thép đặc biệt) Việc nghiên cứu đề tài “Quản lý tổ chức hệ thống phân phối mặt hàng thép xây dựng Việt Nam” có ý mặt lý luận thực tiễn Mục tiêu đề tài - Đánh giá nhân tố nước tác động đến việc quản lý tổ chức hệ thống phân phối mặt hàng sắt thép Việt Nam - Đánh giá thực trạng hoạt động sản xuất, xuất nhập mặt hàng sắt thép, thực trạng công tác quản lý tổ chức hệ thống phân phối sắt thép Việt Nam thời gian qua; - Đưa mục tiêu phương hướng tổ chức quản lý hệ thống phân phối mặt hàng sắt thép Việt Nam thời gian tới; đồng thời đề xuất giải pháp nhằm nâng cao chất lượng công tác quản lý tổ chức phân phối mặt hàng sắt thép Việt Nam thời gian tới năm 2015 định hướng đến năm 2020 Nội dung nghiên cứu đề tài Ngoài phần mở đầu kết luận, nội dung đề tài bao gồm chương: Chương 1: Tổng quan thị trường thép Việt Nam Chương 2: Đánh giá thực trạng công tác quản lý tổ chức hệ thống phân phối mặt hàng thép xây dựng Việt Nam Chương 3: Phương hướng hoàn thiện công tác quản lý, tổ chức hệ thống phân phối mặt hàng thép xây dựng giải pháp thực CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ THỊ TRƯỜNG THÉP VIỆT NAM 1.1 SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ THÉP CỦA VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2001 - 2006 1.1.1 Thực trạng sản xuất thép nước Ngành thép Việt Nam non trẻ, xây dựng từ năm 60, thực phát triển thập kỷ qua, với tốc độ tăng trưởng trung bình khoảng 13-15%/năm Trong giai đoạn từ năm 1963 đến năm 1989, ngành thép không phát triển Nguồn thép tiêu thụ trơng nước chủ yếu nhập từ Nga (Liên Xô cũ) nước xã hội chủ nghĩa khác a Chủng loại thép sản xuất nước * Các chủng loại thép sản xuất ổn định nước - Thép xây dựng: + Thép cuộn φ 5,5 ÷ φ 10 (CT2, CT3) + Thép tròn trơn: φ 10 ÷ φ 40 mm (CT3) + Thép vằn: φ 10 ÷ φ 40 mm (+) Theo tiêu chuẩn Việt Nam (TCVN) tiêu chuẩn Nga (GOCT) thép luyện nước nhập phôi từ Nga, Trung Quốc gồm mác thép CT5 (AII) 25T2C (AII), 20 XT -2U (AIV) (+) Theo tiêu chuẩn Nhật Bản (JIS): Các SD 295, SD 345, SD 390, SD 190 thép luyện nước nhập (+) Ngoài theo đặt hàng sản xuất thép vằn theo tiêu chuẩn nước khác Anh, Mỹ, Austrailia + Các sản phẩm thép sau cán dùng cho xây dựng đinh gỗ, dây buộc, lưới rào - Thép kết cấu: Các loại thép U, I, V (góc) thép dẹt từ mác thép CT3 luyện nước nhập + Chữ U: từ U16 trở xuống + Chữ I: từ I 16 trở xuống + Chữ V (góc): từ góc V14 trở xuống + Thép dẹt có khổ rộng dài 200 mm, dày tối thiểu 10 mm - Thép ống hàn: + Thép ống tròn hàn điện từ phôi cuộn cán nóng nhập có đường kính 125 mm (gồm ống mạ kẽm ống đen, mác thép chủ yếu CT3) + Thép ống hình vuông hàn có kích thước nhỏ 120 mm (ống đen với mác chủ yếu CT3) - Thép cho ngành khí chế tạo: + Thép tròn trơn CT3 có đường kính lớn đến 130 mm + Thép dây kéo cuộn CT3 - Thép đúc hợp kim hợp kim Ferô: + Các nhà máy khí có lò trung tần để nấu loại gang, thép hợp kim thông dụng để đúc phôi chi tiết + Sản phẩm: Ferô (+) Ferô crôm cacbon cao (+) Ferô mangan cacbon cao * Các chủng loại sản phẩm sản xuất nước chưa ổn định - Thép chế tạo: + Thép trơn tròn từ thép cacbon chất lượng, thép hợp kim thấp có đường kính đến 120 mm từ phôi luyện nước nhập + Dây thép φ 5,5 ÷ 10 từ thép cacbon chất lượng, thép cacbon thấp (thép que hàn) thép hợp kim thấp từ phôi nhập luyện nước - Thép hợp kim: Các loại phôi rèn từ mác thép không gỉ loại, thép làm khuôn đột dập nóng lạnh, thép lò xo, thép vòng bi có trọng lượng 30 kg Tính ổn định việc sản xuất loại sản phẩm không cao lý sau: (+) Do khối lượng đặt hàng nhỏ (+) Do giá thành sản xuất nước cao (+) Chất lượng sản phẩm chưa cao, thiếu tính ổn định * Các chủng loại sản phẩm thép nước chưa sản xuất - Thép hình chữ U, I, V (góc) có kích thước lớn kích thước nêu có chủng loại thép hình thức phức tạp khác - Thép tấm, loại (cho tất mác thép) - Thép cán, phôi rèn từ mác thép đặc biệt khác thép cacbon, thép hợp kim thấp thông thường, bao gồm: + Thép hợp kim, thép cacbon chất lượng dạng phôi thép cán + Thép cacbon chất lượng, thép hợp kim dạng phôi rèn có đường kính lớn dùng cho chế tạo máy + Các loại phôi từ mác không gỉ loại, thép làm khuôn đột dập nóng lạnh, thép lò xo, thép vòng bi có trọng lượng lớn 30 kg - Thép ống tròn, hình ống có đường kính (cạnh) lớn (125) 120 mm - Thép calíp dạng cuộn loại dùng chế tạo máy từ loại thép hợp kim - Thép dây cán nóng từ mác thép cacbon chất lượng, thép hợp kim, thép không gỉ - Thép ống không hàn loại b Công nghệ luyện thép Công nghệ sử dụng để luyện thép Việt Nam lò điện, nguồn nguyên liệu cho lò điện chủ yếu thép phế Việt Nam có khoảng 25 lò AC cỡ từ - 30 tấn/mẻ nước ta tự chế tạo nhập từ Trung Quốc Ngoài ra, sở sản xuất nhỏ làng nghề sử dụng lò trung tần để luyện thép Công nghiệp sản xuất thép Việt Nam giai đoạn đầu phát triển, tập trung phát triển nhà máy cỡ nhỏ, cỡ trung sản xuất thép cán thanh, thép cuộn, thép hình cỡ nhỏ gia công sau cán Sản xuất thép dẹt (tấm, lá) chưa có, tới tháng 5/2005 có nhà máy cán thép cuộn cán nóng (nhập thép cuộn cán nóng làm nguyên liệu) Phú Mỹ, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu, công suất 400.000 tấn/năm Còn lại thép tấm, lò cán nóng, thép chế tạo, thép hợp kim… phải nhập Về công nghiệp luyện thép, năm 2006 mức 1,4 triệu phối Hiệp hội Thép cho biết, công suất luyện thép lò điện doanh nghiệp vào khoảng gần 3,3 triệu (miền Bắc 2,1 triệu tấn/năm; miền Nam 1,1 triệu tấn/năm; miền Trung 0,1 triệu tấn/năm) Về thiết bị lò luyện thép, trước đây, Công ty Gang thép Thái Nguyên Công ty Thép miền Nam có lò luyện thép dung tích cỡ trung bình, số lò luyện thép xây dựng Cao Bằng, Thái Nguyên dung tích nhỏ khoảng 28 - 30 m Tuy nhỏ vậy, không đủ nguyên liệu (quặng sắt) nên hoạt động cầm chừng, chí lò cao xây dựng Bắc Cạn từ xây dựng xong hoạt động, phải đập để xây Những năm gần xu hướng giới đầu tư vào thiết bị công nghiệp thép có quy mô lớn, lò cao dung tích khoảng 2.000 - 3.000 m 3, lò thổi ôxy luyện thép tròn 100 tấn/mẻ Tại Trung Quốc, theo “Chính sách phát triển ngành công nghiệp thép” ban hành ngày 20/7/2005, nghiêm cấm vận hành thiết bị có công suất nhỏ (lò cao 300 m 3, lò thổi oxy lò điện 20 tấn/mẻ) lò luyện thép nhỏ tiêu hao lượng lớn, chi phí cao, chất lượng kém, khả cạnh tranh thấp ô nhiễm môi trường Còn Việt Nam, bị hạn chế vốn đầu tư, nên hầu hết doanh nghiệp Việt Nam chọn mua thiết bị công nghệ có công suất nhỏ, trung bình nước phát triển thải loại (ví dụ Nhà máy luyện kim công suất 300.000 tấn/năm Cửu Long - Vinashin khởi công xây dựng Yên Bái quý I/2007; Nhà máy lò cao, lò điện Hải Phòng Công ty Thép Vạn Lợi công suất dự kiến 500.000 tấn/năm; Nhà máy liên doanh Công ty Thép Vạn Lợi với Công ty Thương mại Khoáng sản Hà Tĩnh xây dựng lò cao dung tích 220m3, lò thổi ôxy 40 tấn/mẻ, thức khởi công tháng 6/2007; Nhà máy Thép Vạn Lợi Bắc Cạn vừa khởi công xây dựng tháng việc phát triển kênh phân phối sắt thép thị trường nước ta Tăng cường hỗ trợ doanh nghiệp thành viên nâng cao lực tổ chức tiêu thụ phát triển kênh phân phối sản phẩm thị trường sở: 1) Cung cấp thông tin bồi dưỡng kiến thức lĩnh vực tiêu thụ sản phẩm; 2) Cung cấp thông tin định hướng xu phát triển nhu cầu tiêu dùng sắt thép kinh tế đặc điểm chủ yếu đối tượng khách hàng; 3) Cung cấp thông tin sẵn có hay khuyết thiếu kênh phân phối sắt thép thị trường; 4) Tổ chức hội nghị chuyên đề phát triển kênh phân phối tiêu thụ sản phẩm Tạo điều kiện thuận lợi khuyến khích nhà phân phối chuyên nghiệp có mạng lưới tiêu thụ lớn tham gia Hiệp hội sở đảm bảo phát triển mối quan hệ có lợi nhà sản xuất với nhà phân phối Tích cực tham gia vào giải tranh chấp phát sinh kênh phân phối thành viên Hiệp hội, thành viên Hiệp hội với đối tác bên khía cạnh về: 1) Bảo vệ thương hiệu nhà sản xuất, nhà phân phối thị trường; 2) Ngăn chặn tình trạng lợi dụng nhãn mác sản phẩm nhà sản xuất có uy tín; 3) Đảm bảo cạnh tranh công thành viên; Phát huy vai trò Hiệp hội việc kiểm soát cung kiểm soát giá mặt hàng sắt thép thị trường sở đảm bảo mức tăng cung thành viên Hiệp hội phù hợp với tốc độ tăng trưởng cầu thị trường 3.3.2 Các giải pháp từ phía doanh nghiệp - Tổ chức hệ thống kênh đơn lẻ truyền thống Phần lớn doanh nghiệp nước ta doanh nghiệp vừa nhỏ, tham gia vào hệ thống phân phối chưa lâu chưa xác lập chiến lược kinh doanh Với doanh nghiệp bước đầu cần phải hoàn thiện tổ chức hệ thống phân phối đơn lẻ theo kiểu truyền thống Các kênh đơn lẻ truyền thống hình thành ngẫu nhiên thị trường, doanh nghiệp tự tham gia rút lui, thời điểm định doanh nghiệp phải đối mặt với định lựa chọn hệ thống mà tham gia quan hệ làm ăn với Các doanh nghiệp phải vận dụng qui trình tổ chức hệ thống phân phối để xem xét tham gia vào kênh truyền thống nào? Để nâng cao hiệu phân phối hệ thống đơn lẻ truyền thống, doanh nghiệp cần cân nhắc kỹ tới vấn đề sau: + Do quan hệ kinh doanh không lặp lại, việc lựa chọn 88 bạn hàng quan trọng Doanh nghiệp phải thu thập lưu trữ nhiều nguồn thông tin thương mại bạn hàng, đồng thời phải tiến hành nghiên cứu bạn hàng trường hợp thương vụ làm ăn lớn Những hiểu biết bạn hàng đầy đủ giúp doanh nghiệp chuẩn bị đàm phán tốt Các doanh nghiệp cần có chiến lược đàm phán kỹ đàm phán tốt để có bạn hàng ổn định lâu dài + Khi tổ chức hệ thống phân phối sản phẩm, doanh nghiệp phải giải vấn đề “tự làm” hay “thuê ngoài” công việc phân phối Do nhiều công việc phân phối doanh nghiệp tự làm không đạt hiệu kinh tế, nên cần chuyển cho tổ chức chuyên môn hoá thực Lợi việc thuê tổ chức bổ trợ cho phép doanh nghiệp: (+) Chuyển chi phí cố định thành chi phí biến đổi; (+) Cân đối nhu cầu lao động; (+) Giảm yêu cầu đầu tư vốn; (+) Giảm chi phí phân phối; (+) Thúc đẩy việc cải tiến hoạt động thành viên hệ thống phân phối Hiện có xu hướng lợi xây dựng phát triển kênh phân phối doanh nghiệp, là: (1) Doanh nghiệp không xây dựng cho kênh phân phối dù dạng sơ khai mà chủ yếu “mua đứt, bán đoạn” (2) Doanh nghiệp tự tổ chức kênh phân phối dựa theo suy đoán thiếu sở khoa học thực tiễn “bắt chước” doanh nghiệp khác Việc tổ chức không mang lại hiệu chí gây lãng phí lớn nguồn lực vật chất uy tín doanh nghiệp Do đó, việc tổ chức kênh phân phối theo dạng đơn lẻ truyền thống phải tính toán nhiều mặt, cần tuân thủ nguyên tắc truyền thống “Buôn có bạn, bán có phường” cần giữ chữ “tín” kinh doanh - Tổ chức hệ kênh phân phối theo mô hình liên kết dọc Phát triển liên kết phát triển phân công theo dây chuyền giá trị từ sản xuất đến tiêu dùng, hệ thống phân công quản lý chuyên nghiệp nhằm thực phân phối tiêu thụ sắt thép có hiệu thị trường Để phát triển hệ thống phân phối liên kết dọc, doanh 89 nghiệp phải đặt phân phối trung tâm chiến lược kinh doanh, coi phân phối nhiệm vụ trọng yếu dài hạn đầu tư nguồn lực đầy đủ cho phân phối Để có kênh phân phối liên kết dọc hiệu quả, doanh nghiệp phải tuân thủ đầy đủ qui trình tổ chức hệ thống phân phối Đó kết trình tư chiến lược, trình làm thích ứng hoạt động bên doanh nghiệp với tổ chức bên có liên quan kinh doanh Đặc biệt, tổ chức hệ thống phân phối phải kết trình đàm phán thiết lập quan hệ kinh doanh Doanh nghiệp cần xác lập cấu trúc hệ thống với thành viên cụ thể công việc phân phối phân chia cho họ, cần xác lập mức độ kiểu liên kết thành viên hệ thống Có nhiều kiểu tổ chức hệ thống phân phối theo mô hình liên kết thành viên khác Các doanh nghiệp phải tuỳ thuộc điều kiện cụ thể để lựa chọn mô hình tổ chức hệ thống thích hợp Yêu cầu có tính qui luật doanh nghiệp nên phát triển mức độ liên kết hệ thống từ thấp đến cao, từ liên kết số cấp độ phân phối đến liên kết toàn hệ thống Tuỳ theo điều kiện cụ thể, doanh nghiệp lựa chọn loại hình tổ chức sau: (1) Tổ chức kênh liên kết dọc quản lý Các doanh nghiệp kinh doanh theo kênh phân phối truyền thống cần tăng mức độ phụ thuộc lẫn khả điều khiển hệ thống để dần chuyển thành hệ thống liên kết dọc quản lý Nghĩa mức độ phụ thuộc lẫn hoạt động liên kết hệ thống trở nên phổ biến Nhiều doanh nghiệp nhỏ gồm nhà sản xuất trung gian thương mại cần tăng mức độ quản lý quan hệ kinh doanh Nhiều kênh truyền thống qua trung gian thương mại chợ chuyển sang hệ thống liên kết dọc nhà bán buôn giữ vai trò lãnh đạo hệ thống Doanh nghiệp phải xác định hoạt động phối hợp chung hệ thống liên kết dọc quản lý Trước hết doanh nghiệp cần phát triển hợp đồng cung cấp hàng hoá cho khách hàng cụ thể Doanh nghiệp phát triển dần hình thức quản lý từ vài dòng chảy thông tin, đặt hàng quản lý tất dòng chảy hệ thống Hệ thống phân phối liên kết dọc quản lý phát triển từ thấp 90 đến cao phát triển từ số khâu trình lưu thông hàng hoá toàn trình từ sản xuất tới bán buôn, bán lẻ tiêu dùng Tuỳ theo diễn biến thị trường thực trạng khả mình, doanh nghiệp cần chủ động phát triển hệ thống liên kết doanh nghiệp quản lý để mở rộng phát triển hệ thống phân phối cách hiệu (2) Tổ chức kênh phân phối dọc hợp đồng hình thức tổ chức hợp tác bán lẻ chuỗi bán lẻ người bán buôn đảm bảo Các doanh nghiệp nhỏ vừa cần tổ chức hệ thống phân phối kiểu tổ chức hợp tác bán lẻ để tạo sức mạnh đàm phán hệ thống Khi đứng tổ chức hợp tác, họ ký hợp đồng mua theo số lượng lớn với giá điều kiện cung cấp ưu đãi từ nhà sản xuất hợp tác để thực xúc tiến thị trường Những nhà bán buôn cần phát triển hợp đồng cung cấp hàng hoá cho số người bán lẻ định khu vực thị trường để đảm bảo kinh doanh ổn định Vấn đề quan trọng tổ chức hệ thống phân phối cần có qui hoạch tổng thể thành viên toàn hệ thống Mỗi đại lý hay nhà bán lẻ tham gia vào hệ thống phải nằm kế hoạch phát triển doanh nghiệp để hàng hoá chảy tới thị trường mục tiêu, để thành viên không giẫm chân lên Nội dung hợp đồng phải chia sẻ trách nhiệm quyền lợi thành viên (3) Tổ chức hệ thống phân phối hợp đồng kiểu đặc quyền Phát triển hệ thống phân phối theo hợp đồng đặc quyền kinh tiêu mang lại sức mạnh quản lý điều hành hệ thống, tăng hiệu hoạt động hệ thống Vì doanh nghiệp tham gia vào thị trường cần tính toán cân nhắc xem nên phát triển kinh doanh độc lập hay tham gia vào hệ thống đặc quyền kinh tiêu Nội dung hợp đồng liên kết dọc đặc quyền kinh tiêu tạo cho người sản xuất sở pháp lý để thực quản lý hệ thống Người chủ quyền có sức mạnh quan trọng để điều khiển đại lý đặc quyền theo truyền thống Các doanh nghiệp lớn, sản phẩm có tiếng tăm thị trường cần chủ động phát triển quan hệ đặc quyền kinh tiêu để khai thác thị trường có hiệu Các doanh nghiệp cần biết đầu tư, tạo lập uy tín hình ảnh cho nhãn hiệu mình, phát triển bí công nghệ, kinh nghiệm quản lý để 91 khai thác phát triển thị trường qua phương thức đặc quyền kinh tiêu - Tổ chức hệ thống phân phối tập đoàn có phát triển hệ thống tập đoàn doanh nghiệp có điều kiện Trong tổ chức hệ thống phân phối tập đoàn, doanh nghiệp phải xác định đơn vị thành viên, qui mô thành viên nào? Bố trí khu vực thị trường phân chia công việc phân phối cụ thể, phạm vi trách nhiệm cho đơn vị + Các mặt hàng công nghiệp thiết yếu đời sống kinh tế xã hội thép, xi măng, phân bón, cần phát triển hệ thống phân phối tập đoàn doanh nghiệp có vị trí ảnh hưởng lớn thị trường nội địa làm nòng cốt Tuy nhiên, để hoàn thiện tổ chức theo mô hình cần nghiên cứu qui trình thiết kế hệ thống để đảm bảo công việc phân phối phân chia khoa học, giảm máy quản lý Tổ chức lại hoàn thiện hệ thống phân phối để đảm bảo liên kết đơn vị thành viên khâu sản xuất lưu thông để mở rộng quy mô tăng sức mạnh kênh Các đơn vị thành viên phải phân chia công việc phân phối hợp lý, qui định trách nhiệm, quyền lợi rõ ràng Phải tính toán để giảm đầu mối trung gian không cần thiết số lao động dư thừa để nâng cao hiệu kinh doanh Cần nghiên cứu phân chia khu vực thị trường hợp lý cho đơn vị thành viên + Các doanh nghiệp sản xuất có qui mô lớn, tạo lập sở sức mạnh có nguồn lực lớn phát triển hệ thống phân phối họ làm chủ để cạnh tranh chi phối thị trường Các doanh nghiệp thương mại lớn, có sức mạnh phát triển hoà nhập ngược xuôi để làm chủ hệ thống họ tự xây dựng sở sản xuất chế biến, xây dựng cửa hàng bán lẻ họ + Một số doanh nghiệp thiết lập điều hành hệ thống phân phối khép kín từ nghiên cứu nhu cầu thị trường, tự tổ chức việc mua nguyên liệu, vật tư, tiến hành sản xuất, tổ chức phân phối lưu thông sản phẩm, tổ chức hoạt động dịch vụ phục vụ khách hàng - Tổ chức hệ thống phân phối hàng hoá liên kết dọc ngang hỗn hợp Trong thực tế có thị trường hàng hoá dịch vụ đồng Sẽ không chắn có hệ thống phân phối tới thị trường để thoả mãn nhu cầu dịch vụ đầu tất đoạn thị trường 92 tiềm Các doanh nghiệp thiết kế hệ thống phân phối bao gồm hệ thống cấu trúc phối hợp điều kiện liên kết với Sự phối hợp thực theo nhiều cách khác Có ba hướng sau: + Xây dựng hệ thống phân phối hỗn hợp: Đây vận dụng hệ thống phân phối đa kênh bao gồm kênh liên kết dọc liên kết ngang Với điều kiện cho phép, doanh nghiệp cần trọng phát triển mối liên kết dọc điều kiện chưa cho phép phát triển hệ thống phân phối theo liên kết ngang Doanh nghiệp phải lựa chọn hình thức để tiết kiệm chi phí thực hiệu + Xây dựng hệ thống đa cấp độ: Các cách tổ chức hệ thống phân phối phối hợp theo nhiều cách khác doanh nghiệp làm chủ số sở phân phối (hệ thống phân phối tập đoàn) nhượng quyền cho người khác (các kiểu liên kết mềm) Một doanh nghiệp cần sử dụng nhiều hệ thống phân phối khác cho sản phẩm Mỗi cấp độ rộng lớn dài sâu hệ thống phân phối tuỳ theo tình hình cụ thể thị trường môi trường kinh doanh + Liên kết người tiêu dùng - thương mại sản xuất gọi liên kết ngược Trong mô hình áp dụng cho mặt hàng tươi sống, có thời hạn bảo quản ngắn điều kiện vận chuyển phức tạp Các doanh nghiệp cần chủ động khai thác hệ thống phân phối dạng để phát triển hệ thống phân phối hàng hoá cho cách có hiệu - Hoàn thiện hệ thống thông tin, đảm bảo thông tin thông suốt toàn hệ thống phân phối Những công nghệ thông tin tạo nên cách mạng tổ chức phối hợp hoạt động phân phối làm giảm chi phí Chúng tái xác định lại phạm vi thị trường, thay đổi nguyên tắc sở cạnh tranh, xác định lại phạm vi kinh doanh tạo công cụ cạnh tranh Chúng làm thay đổi trọng tâm mối quan hệ hệ thống từ tách biệt sang hợp Mỗi thành viên hệ thống liên hệ mật thiết với nhà cung ứng phía khách hàng phía Hoàn thiện thông tin kênh tác động lớn đến phối hợp hệ thống chi phí điều hành hệ thống sở để hoàn thiện dòng chảy khác Doanh nghiệp phải xác định rõ thông tin cần trao đổi 93 thành viên hệ thống Những thông tin không tập trung vào vấn đề hoạt động phân phối hàng ngày mà quan trọng phải xác định thông tin giúp điều hành hoạt động dài hạn thông tin thị trường mục tiêu, đối thủ cạnh tranh Các doanh nghiệp cần nhanh chóng sử dụng phương tiện thông tin đại dòng thông tin Từng bước doanh nghiệp thiết lập mạng máy tính để liên lạc trực tiếp thành viên hệ thống khách hàng Các doanh nghiệp bước nghiên cứu vận dụng thương mại điện tử phù hợp với tiến trình phát triển đất nước Trước hết thực thông tin, xúc tiến, tìm kiếm bạn hàng, đặt hàng mạng - Hoàn thiện dòng phân phối vật chất dựa dòng thông tin tiên tiến phương tiện vận tải lưu kho đại Vận dụng kiến thức hậu cần kinh doanh đại vào tổ chức quản lý phân phối vật chất Tổ chức lại hoạt động lưu kho theo hướng đảm bảo dự trữ trung gian thương mại chủ yếu Đảm bảo mức dự trữ hợp lý theo yêu cầu thị trường tránh để hàng hoá ứ đọng lớn nhà sản xuất Chuyển dần sang sử dụng phương tiện vận tải tiên tiến có suất cao, chi phí thấp Tính toán phối hợp vận tải lưu kho cho có tổng chi phí phân phối vật chất tối ưu Hiện thị trường phần lớn sản phẩm sắt thép cung cấp cho hệ thống phân phối sở dự tính nhu cầu sau chuyển trước đến thị trường để chờ tiêu thụ Phương thức phân phối chứa đựng rủi ro lớn Nhiều trường hợp hàng hoá chuyển đến thị trường không bán gây tổn thất chi phí lớn Người quản lý hệ thống phân phối phải biết sử dụng phương thức để giảm rủi ro cách thực hoạt động phân phối xác định nhu cầu thị trường đơn đặt hàng chắn Điều làm nhờ kỹ thuật thông tin phương tiện phân phối vật chất tiên tiến Có hai cách áp dụng để chủ động phân phối sau xác định nhu cầu là: + Chuyển phần công việc sản xuất cho thành viên hệ thống sản phẩm trình phân phối chưa hoàn chỉnh (chưa lắp ráp, chưa đóng gói, chưa sơn, chưa gắn nhãn hiệu ), chúng hoàn chỉnh điểm bán cuối để phù hợp với nhu cầu thị trường Ở số công việc sản xuất chuyển cho người phân phối thực 94 + Không chuyển sản phẩm trước đến điểm bán mà dự trữ kho trung tâm, hoạt động vận chuyển thực nhận đơn đặt hàng cụ thể Nghĩa việc phân phối thực thực biết nhu cầu thị trường Hệ thống thông tin tốt tạo điều kiện thuận lợi cho thực dự trữ tập trung Các phương thức phân phối “ngay lập tức”, “đáp ứng khách hàng hiệu quả” thực được, làm giảm dự trữ tồn kho Chi phí đặt hàng giảm nhờ sử dụng hiệu liệu điểm bán - Nâng cao hiệu liên kết thành viên kênh phân phối Để quản lý tốt dòng chảy kênh phân phối hàng hoá doanh nghiệp cần thực thi có hiệu giải pháp sau: + Tăng cường sử dụng sức mạnh quản lý kênh phân phối Các doanh nghiệp cần tăng sức mạnh quản lý hệ thống phân phối cách quản lý sử dụng nhiều sở sức mạnh khác Tuỳ theo khả mà doanh nghiệp giữ vai trò lãnh đạo hệ thống phân phối giải pháp sau: (+) Tăng khả điều khiển thành viên hệ thống phân phối tiền thưởng Các phần thưởng dạng vật chất tinh thần cho thành viên Các thành viên, người sản xuất, bán buôn hay bán lẻ dài hạn cố gắng hoạt động họ nhận thấy lợi ích vật chất từ quan hệ thành viên họ (+) Tăng khả điều khiển hệ thống sức mạnh áp đặt Các doanh nghiệp sử dụng khả trừng phạt thành viên khác không tuân theo ảnh hưởng họ để quản lý hệ thống phân phối Chẳng hạn nhà sản xuất bán buôn lớn đặt điều kiện với người buôn bán nhỏ, bắt buộc họ phải thực theo yêu cầu định, họ không tuân thủ điều kiện, đưa họ hệ thống phân phối (+) Tạo lập sức mạnh luật pháp để có quyền hợp pháp ảnh hưởng đến thành viên khác Muốn doanh nghiệp phải phát triển liên kết hợp đồng đặc quyền kinh tiêu Sức mạnh hợp pháp lớn tạo 95 người chủ quyền thông qua quan hệ hợp đồng đặc quyền kinh tiêu với người đại lý đặc quyền Các hợp đồng thường rõ quyền nghĩa vụ đặc biệt bên (+) Tạo lập tăng cường sức mạnh thừa nhận Muốn doanh nghiệp cần nâng cao chất lượng sản phẩm, định vị tốt sản phẩm doanh nghiệp thị trường Những doanh nghiệp có sản phẩm uy tín chất lượng có sức mạnh thừa nhận cao thành viên họ Ví dụ, doanh nghiệp sản xuất đầu tư vào chương trình quảng cáo hình ảnh, uy tín sản phẩm để tăng khả chấp nhận khách hàng (+) Phát triển khả chuyên môn để quản lý Các doanh nghiệp cần nâng cao trình độ lực lượng lao động, chuyên môn hoá tạo lợi so sánh tổ chức để điều khiển thành viên khác Các nhà sản xuất bán buôn cung cấp cho người bán lẻ trợ giúp quản lý Người bán lẻ lại thu nhận thay đổi thị trường gửi thông tin trở lại cho người sản xuất Doanh nghiệp quản lý hệ thống phân phối phải biết sử dụng khả phối hợp hợp lý với Bởi sức mạnh có ưu nhược điểm có tác động qua lại lẫn Ví dụ sức mạnh luật pháp hạn chế sức mạnh áp đặt, sức mạnh thừa nhận tăng sức mạnh tiền thưởng Hơn tác động kinh tế, trị, xã hội liên quan tới sử dụng sức mạnh khác phải tính toán cho thời kỳ, thị trường cụ thể Tất nhiên, doanh nghiệp cần lưu ý rằng, sức mạnh thành viên hệ thống thời điểm định khó thay đổi Nhưng dài hạn chúng thay đổi qua nỗ lực có mục tiêu thành viên Điều đòi hỏi thành viên phải tìm kiếm hội để đầu tư phát triển sở sức mạnh Họ phải nhận thức rõ thành viên khác đầu tư Một thành viên muốn giữ vai trò lãnh đạo phải tạo sức mạnh phân biệt dài hạn so với thành viên khác + Sử dụng cam kết lòng tin thành viên để quản lý Hiện trạng thành viên hệ thống phân phối nước ta thường thiếu lòng tin không tôn trọng cam kết nên làm cho quan hệ trở lên vững Các doanh nghiệp cần phải thực cam kết có lòng 96 tin với Sự tin tưởng lẫn thành viên làm tăng hiệu hoạt động hệ thống, hiệu truyền tin Cam kết trì quan hệ hợp tác thành viên tăng hoạt động mục tiêu chung giảm chi phí trì quan hệ Lợi ích phát triển lòng tin cam kết quan hệ lớn Nó làm giảm hiểu lầm, tăng hợp tác giảm khả từ bỏ hệ thống thành viên Rõ ràng điều hành hoạt động dựa tin tưởng cam kết quan trọng ảnh hưởng lớn đến hiệu bền vững hệ thống Vấn đề cần phải giải tổ chức, song quan hệ hệ thống tốt hoạt động quản lý trì hợp tác + Các doanh nghiệp phải tăng cường khả đàm phán, xây dựng chế hợp đồng Để quản lý hệ thống phân phối hàng hoá có hiệu phải tìm cách thức đạt hợp tác thực thành viên trung tâm hoạt động quản lý hệ thống phân phối Khi thực hoạt động phân phối, người quản lý phải phân chia công việc phân phối cho thành viên Các thành viên phải cam kết với người khác nhằm chuyên môn hoá hoạt động họ vào số chức (ví dụ, nhà phân phối chuyên môn hoá hoạt động phân phối vật chất trì tồn kho); thành viên khác chuyên môn hoá vào chức khác (ví dụ, nhà sản xuất chuyên môn hoá vào hoạt động xúc tiến) Chuyên môn hoá tăng hiệu hoạt động dòng chảy giảm chi phí hoạt động tổng thể Tất nhiên kết chuyên môn hoá chuyển đổi thành viên hệ thống tuỳ theo khả chiến lược phát triển thành viên Vì cần phân chia công việc phân phối cho thành viên hài lòng chuyên môn hoá vào dòng chảy hợp tác với chặt chẽ Chỉ thông qua hoạt động đàm phán nghiêm túc khoa học để xây dựng hợp đồng toàn diện, hợp lý tất mặt hoạt động tạo sở để quản lý hiệu Đàm phán chia thành đàm phán xác lập quan hệ đàm phán giải vấn đề có Trong trình quản lý hệ thống phân phối thành viên phải đàm phán để sửa đổi bổ sung hợp đồng 97 + Xây dựng chế phát giải xung đột quản lý hệ thống phân phối Để quản lý xung đột hệ thống phân phối theo chúng tôi, doanh nghiệp phải giải vấn đề sau: (+) Phát xung đột Trong thực tế, doanh nghiệp thường phát xung đột chúng phát triển biểu rõ Điều không tốt xung đột có ảnh hưởng tiêu cực khó giải Bởi doanh nghiệp cần có số loại “hệ thống báo động sớm” Các thành viên hệ thống phát xung đột tiềm tàng nhiều cách Các doanh nghiệp điều tra quan điểm thành viên xung đột tiềm tàng Doanh nghiệp cần xem xét thường xuyên quan hệ chủ yếu họ với thành viên khác Qua trình đánh giá quan hệ, xung đột tiềm tàng phát Các thành viên lập hội đồng tư vấn người phân phối uỷ ban thành viên hệ thống để phát sớm xung đột Hội đồng bao gồm đại diện quản lý cấp cao người sản xuất người phân phối, nhóm gặp thường xuyên để thảo luận vấn đề hệ thống (+) Đánh giá ảnh hưởng xung đột Các doanh nghiệp cần sử dụng phương pháp đánh giá ảnh hưởng xung đột đến hiệu hoạt động hệ thống phân phối Nhiều xung đột có hậu tai hại tức cần phải giải Ngược lại có xung đột dẫn đến bên tìm phương thức phân phối mang lại hiệu cao phải cân nhắc để tìm cách giải (+) Giải xung đột Các doanh nghiệp cần có biện pháp giải xung đột có ảnh hưởng bất lợi đến hiệu hệ thống phân phối Có số cách để giải xung đột sau: (1) Thành lập hội đồng theo bề rộng hệ thống để dự đoán vấn đề dẫn đến xung đột Các thành viên hội đồng bao gồm đại diện gồm đại diện người sản xuất, người phân phối người bán lẻ 98 (2) Thành lập uỷ ban xác định mục tiêu chung để tính toán mục tiêu khả đặc biệt thành viên khác nhau, nhu cầu khách hàng, điều kiện môi trường nhằm tìm biện pháp giảm ảnh hưởng xung đột (3) Lập hội đồng phân phối bao gồm đại diện thành viên hệ thống Họ có trách nhiệm khám phá xung đột làm cho nhà quản lý khác công ty nhận thức rõ ảnh hưởng tiềm tàng xung đột Các doanh nghiệp mời tổ chức thứ ba đứng làm trọng tài để giải xung đột trước trở nên nghiêm trọng Những lợi ích việc sử dụng trọng tài để giải xung đột là: Giải xung đột nhanh chóng, giữ bí mật, chi phí tự giải quyết, giải xung đột giai đoạn chớm nở Doanh nghiệp lập tổ chức đặc biệt để thu thập thông tin Tổ chức có nhiệm vụ cung cấp cho tất thành viên hệ thống phân phối thông tin có liên quan đến tất mặt hoạt động hệ thống Những dòng chảy thông tin thường xuyên tới tất thành viên hệ thống để xác định mục tiêu thành viên sở việc giải xung đột có hiệu 99 KẾT LUẬN Hệ thống phân phối sắt thép nước thời gian qua đạt thành công đáng kể như: Đã hình thành kênh phân phối sắt thép vận hành theo chế thị trường có điều tiết Nhà nước Các kênh phân phối sản phẩm thép thị trường nước ta phát triển nhanh đa dạng chủ sở hữu, tập khách hàng Đã hình thành phát triển số kênh dọc lớn, có tầm bao phủ rộng có thương hiệu thị trường Sự phát triển nhanh số lượng sở, cửa hàng kinh doanh bán lẻ độc lập tạo điều kiện thuận lợi cho khách hàng nhà sản xuất tiêu thụ sản phẩm thị trường Bên cạnh thành tựu mà hệ thống phân phối thép thị trường nội địa đạt hệ thống phân phối thép nước ta tồn hạn hạn chế như: Số lượng kênh nhiều phần lớn kênh nhỏ cắt khúc theo đoạn kênh Có nhà sản xuất, cung ứng thép phát triển kênh phân phối sản phẩm Phần lớn kênh phân phối hình thành cách tự phát, thiếu định hướng chiến lược thị trường khách hàng, vai trò lãnh đạo kênh không phân định rõ ràng, thành viên kênh thiếu tính liên kết để tạo sức mạnh Cấu trúc kênh phân phối phức tạp, có nhiều cấp trung gian trung gian kênh phân phối tạo Các nhà phân phối lớn, tổng đại lý người kiểm soát trực tiếp có quyền lực thực kênh phân phối Việc nghiên cứu đề tài “Quản lý tổ chức hệ thống phân phối mặt hàng thép xây dựng Việt Nam” có ý mặt lý luận thực tiễn Cùng với phối hợp quan có liên quan, với nỗ lực Ban chủ nhiệm đề tài, đề tài giải số vấn đề sau: - Đánh giá nhân tố nước tác động đến việc quản lý tổ chức hệ thống phân phối mặt hàng sắt thép Việt Nam 100 - Đánh giá thực trạng hoạt động sản xuất, xuất nhập mặt hàng sắt thép, thực trạng công tác quản lý tổ chức hệ thống phân phối sắt thép Việt Nam thời gian qua; - Đưa mục tiêu phương hướng tổ chức quản lý hệ thống phân phối mặt hàng sắt thép Việt Nam thời gian tới; đồng thời đề xuất giải pháp nhằm nâng cao chất lượng công tác quản lý tổ chức phân phối mặt hàng sắt thép Việt Nam thời gian tới năm 2015 định hướng đến năm 2020 Do thời gian nguồn lực có hạn, trình nghiên cứu đề tài chắn không tránh khỏi sai sót, khiếm khuyết Ban chủ nhiệm đề tài mong nhận đóng góp ý kiến quý báu nhà quản lý, nhà khoa học độc giả 101 TÀI LIỆU THAM KHẢO (1) CFVG, Điều tra HVNCLC 2006, Hội thảo kênh phân phối Hà Nội, 2006; (2) Ths Nguyễn Minh Ngọc, Hoàn thiện hệ thống phân phối thép Việt Nam, Dự án điều tra NEU - JICA, 2003; (3) Phạm Chí Cường, Quản lý Nhà nước lưu thông thép thị trường nội địa, Hiệp hội Thép Việt Nam, 2004 (4) Vụ Chính sách thị trường nước, Bộ Thương mại, Dự án “Điều tra thực tế cấu trúc kênh phân phối hàng hoá thị trường nội địa”, 2006 (5) Tổng cục Thống kê, Kinh tế Việt Nam - giới 2005 - 2006 (6) Tổng cục Thống kê, Niên giám thống kê năm (7) Tổng cục Thống kê, Số liệu điều tra doanh nghiệp 2002 - 2006, NXB Thống kê, 2005 (8) Quyết định số 145/2007/QĐ-TTg ngày 4/9/2007 Thủ tướng Chính phủ, phê duyệt “Quy hoạch phát triển ngành thép Việt Nam giai đoạn 2007-2015, có xét đến năm 2025” 102 [...]... liệu của Tổng Công ty Thép năm 2007 Sản phẩm thép rất đa dạng, chủ yếu được chia thành hai nhóm chính là thép dài (hay còn gọi là thép xây dựng như thép hình, thép thanh và thép cây) và thép dẹt (gồm các loại thép tấm, thép lá, thép cán nóng và cán nguội) Hiện nay ở Việt Nam nhu cầu tiêu thụ thép xây dựng chiếm trên 60% tổng tiêu thụ của toàn ngành thép, còn lại thuộc vè thép dẹt 12 Theo thống kê của... 14,014 33,004 37,847 - 70,851 2,78 NamDo 43,239 - 85 8,527 34,797 - 43,324 1,70 HPS 64,800 - 11,800 - 76,600 - 76,600 3,00 Hoà phát 95,798 - 15,627 78,309 33,116 - 111,425 4,37 Sunsteel - 22,345 - - 23,564 - 23,564 0,92 Pomina - 218,320 70,592 137,644 186,356 9,998 333,998 13,09 100,046 - 4,962 9,806 95,202 - 105,008 4,11 18,524 - 1,347 19,871 - - 19,871 0,78 9,670 - - - 9,670 - 9,670 0,38 Cevimetal... công ty thép ra đời: Công ty thép Việt Nhật (VinaKyoei), Công ty liên doanh thép Việt Úc (Vinausteel), Công ty liên doanh thép Việt Hàn (VPS), Công ty liên doanh thép Việt Nam - Singapo (Nasteel) và Công ty liên doanh thép Việt Nam Đài Loan (Vinatafong), với công suất khoảng 800.000 tấn/năm Sau 20 năm đổi mới, sản xuất thép ở Việt Nam đã có bước phát triển nhanh chóng, đến nay các nhà máy thép đã có... thời điểm đó trở đi, thị trường thép Việt Nam đã dần dần hoà nhập thị trường thế giới và chịu mọi tác động về các biến động chung đối với các sản phẩm thép Sắt thép là một trong những mặt hàng nhập khẩu chính của Việt Nam Kim ngạch nhập khẩu mặt hàng này luôn đứng thứ ba, chỉ sau máy móc, thiết bị và xăng dầu Theo thống kê, nhập khẩu sắt thép trong 5 năm trở lại đây đạt mức tăng trưởng trung bình gần... giám Thống kê - Tổng cục Thống kê năm 2007 Tốc độ tăng trưởng nhập khẩu thép bình quân trong giai đoạn 2000 2007 đạt 16,24%/năm Trong đó, tốc độ tăng nhập khẩu thép thành phẩm đạt 20,27%/năm trong cùng giai đoạn và tốc độ tăng bình quân của nhập khẩu phôi thép là 9,72%/năm Biểu đồ 1.2: Xu hướng nhập khẩu thép của Việt Nam 2006 - 2007 - Về thị trường nhập khẩu: Việt Nam hiện có quan hệ nhập khẩu thép. .. trên thế giới Trong đó, 8 thị trường hàng đầu là Nga, Nhật Bản, Trung Quốc, Hàn Quốc, Đài Loan, Malaixia, Thái Lan và Ucraina thường chiếm trên 80% tổng khối lượng nhập khẩu thép vào Việt Nam Trung Quốc đã từ vị trí nhà cung cấp thép thứ 4 cho Việt Nam đã trở thành nhà cung cấp hàng đầu trong năm 2004 và năm 2005 chiếm 27,82% tổng lượng thép nhập khẩu vào Việt Nam Ngược lại, các thị trường khác như... trọng phôi thép nhập khẩu trong tổng khối lượng nhập khẩu thép của Việt Nam có xu hướng giảm trong giai đoạn này Năm 2007, nhập khẩu các mặt hàng sắt thép chính như thép cuộn, thép tấm, phôi thép, thép hình… đều tăng mạnh Theo số liệu, mặt hàng thép cuộn nhập khẩu mạnh nhất, đạt trên 2 tỷ USD tương đương 3,3 triệu tấn, chiếm 40% tổng kim ngạch nhập khẩu sắt thép của Việt Nam Trong đó, nhập khẩu từ Trung... tăng trưởng rất cao Nguồn thép lưu thông tại thị trường trong nước được chia thành 3 nhóm chính: - Nhóm vừa được nhập khẩu lại vừa được sản xuất trong nước như thép xây dựng, thép ống mạ kẽm (chiếm gần 60% tổng lương sắt thép) ; - Nhóm hoàn toàn nhập khẩu, bao gồm các loại thép đặc chủng như thép định hình loại lớn, thép lò xo, thép dây, thép tấm cán nóng hoặc cán nguội, thép kỹ thuật khác Nhóm thép này... ngành thép tại Việt Nam Vì với 8,1 triệu tấn thép tiêu thụ trong năm 2007 được cung ứng chủ 30 yếu từ các nguồn không phải sản xuất trong nước, đã làm sai lệch hẳn theo hướng… nhập phôi thép và phần lớn sản lượng là thép xây dựng, thì rõ ràng thị trường thép Việt Nam đang phát triển một cách tự phát - Thực tế là hơn 10 năm nay, trong khi thị trường thép Việt Nam phát triển rất mạnh, thì công nghiệp thép. .. VSC Việt ý CP Thép TN Vinafco 16 Vinakansai Tổng cộng 46,178 13,000 1,057 1,038,714 1,062,566 301,775 - 60,235 - 60,235 2,36 813,906 1,642,187 95,875 2,551,968 100,00 Nguồn: Số liệu của Tổng công ty Thép năm 2007 Theo số liệu thống kê của Tổng công ty Thép Việt Nam, tiêu thụ thép của Tổng công ty năm 2006 đạt 2,55 triệu tấn Trong đó, tiêu thụ của Tổng công ty đạt 1,02 triệu tấn, liên doanh với Tổng ... Quản lý tổ chức hệ thống phân phối mặt hàng thép xây dựng Việt Nam có ý mặt lý luận thực tiễn Mục tiêu đề tài - Đánh giá nhân tố nước tác động đến việc quản lý tổ chức hệ thống phân phối mặt. .. kiến vào luyện thép (hầu hết từ thép phế) 40 CHƯƠNG THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ VÀ TỔ CHỨC HỆ THỐNG PHÂN PHỐI MẶT HÀNG THÉP XÂY DỰNG Ở VIỆT NAM 2.1 THỰC TRẠNG HỆ THỐNG PHÂN PHỐI MẶT HÀNG THÉP XÂY... hướng tổ chức quản lý hệ thống phân phối mặt hàng sắt thép Việt Nam thời gian tới; đồng thời đề xuất giải pháp nhằm nâng cao chất lượng công tác quản lý tổ chức phân phối mặt hàng sắt thép Việt Nam