phân tích tình hình rủi ro tín dụng ngắn hạn tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh huyện long mỹ, tỉnh hậu giang

67 194 0
phân tích tình hình rủi ro tín dụng ngắn hạn tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh huyện long mỹ, tỉnh hậu giang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH  LÊ THỊ HỒNG LAM PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH RỦI RO TÍN DỤNG NGẮN HẠN TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CHI NHÁNH HUYỆN LONG MỸ, TỈNH HẬU GIANG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành: Tài – Ngân hàng Mã số ngành: 52340201 Tháng 8/2013 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH  LÊ THỊ HỒNG LAM MSSV: 4108619 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH RỦI RO TÍN DỤNG NGẮN HẠN TẠI NGÂN HÀNG NƠNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CHI NHÁNH HUYỆN LONG MỸ, TỈNH HẬU GIANG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành: Tài – Ngân hàng Mã số ngành: 52340201 GIÁNG VIÊN HƯỚNG DẪN NGUYỄN VĂN DUYỆT Tháng 8/2013 LỜI CẢM TẠ Qua gần năm học tập mái trường Đại Học Cần Thơ, dạy tận tình Quý Thầy Cô trường, đặc biệt Thầy Cô khoa Kinh tế Quản Trị Kinh Doanh với kiến thức tích lũy khoảng thời gian thực tập Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam Chi nhánh huyện Long Mỹ, tỉnh Hậu Giang giúp em hoàn thành luận văn tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn đến: Quý Thầy Cô trường Đại Học Cần Thơ nói chung Thầy Cơ khoa Kinh Tế Quản Trị Kinh Doanh với Thầy Cô khoa Phát Triển Nơng Thơn nói riêng dành tình cảm quý báo truyền đạt kiến thức, kinh nghiệm cho em suốt thời gian ngồi ghế nhà trường Đây hành trang quý báu giúp em bước vào sống Em xin chân thành cảm ơn Thầy Nguyễn Văn Duyệt tận tình hướng dẫn em suốt thời gian qua để em hoàn thành luận văn tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn đến Ban Giám Đốc anh chị Phịng tín dụng NHNN & PTNT Việt Nam Chi nhánh Long Mỹ tận tình giúp đỡ truyền đạt kiến thức thực tế để luận văn em hồn thành tốt Cuối lời em xin kính chúc Q Thầy Cô trường Đại Học Cần Thơ dồi sức khỏe cơng tác tốt Kính chúc Ban Giám Đốc anh chị Phịng tín dụng đạt nhiều thành công công việc sống Hậu Giang, ngày 21 tháng 11 năm 2013 Sinh viên thực Lê Thị Hồng Lam LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan đề tài em thực hiện, số liệu sử dụng trung thực, thu thập nơi thực tập Tên đề tài không trùng với đề tài nghiên cức khoa học trường Hậu Giang, ngày 21 tháng 11 năm 2013 Sinh viên thực Lê Thị Hồng Lam NHẬN XÉT CỦA CƠ QUAN THỰC TẬP Hậu Giang, ngày tháng Thủ trưởng đơn vị (Ký tên đóng dấu) năm 2013 NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN Họ tên người nhận xét : …………………… Học vị : ………………………………………………………………………… Nhiệm vụ Hội đồng : Cán hướng dẫn Tên quan công tác : Tên sinh viên : Lê Thị Hồng Lam MSSV : 4108619 Lớp : HG1021A1 Tên đề tài : …………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Cơ sở đào tạo :………………………………………………………………… NỘI DUNG NHẬN XÉT Tính phù hợp đề tài với chuyên ngành đào tạo : ……………………… ………………………………………………………………………………… Hình thức đề tài : …………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Ý nghĩa khoa học, thực tiễn tính cấp thiết đề tài :…………………… ………………………………………………………………………………… Độ tin cậy số liệu tính đại luận văn :……………………… ………………………………………………………………………………… Nội dung kết đạt :……………………………………………… ………………………………………………………………………………… Các nhận xét khác :………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Kết luận :………………………………………… ………………………………………………………………………………… Cần Thơ, ngày tháng năm 2013 NGƯỜI NHẬN XÉT MỤC LỤC CHƯƠNG GIỚI THIỆU 1.1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.3.1 Về không gian 1.3.2 Về thời gian 1.3.3 Đối tượng nghiên cứu 1.3 LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN 2.1.1 Tín dụng Ngân hàng 2.1.1.1 Khái niệm 2.1.1.2 Chức 2.1.1.4 Vai trò 2.1.1.5 Phân loại 2.1.2 Rủi ro tín dụng 2.1.2.1 Khái niệm rủi ro rủi ro tín dụng 2.1.2.2 Phân loại nợ 2.1.2.4 Nợ hạn 2.1.2.5 Thiệt hại rủi ro tín dụng 2.1.2.6 Nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng 2.1.3 Một số tiêu đánh giá hoạt động tín dụng 2.1.3.1 Doanh số cho vay 2.1.3.2 Doanh số thu nợ 2.1.3.3 Dư nợ 2.1.3.4 Nợ hạn 2.1.3.5 Hệ số thu nợ ngắn hạn (%) 2.1.3.6 Vòng quay vốn tín dụng ngắn hạn (vịng) 2.1.4 Các tiêu đánh giá rủi ro tín dụng 2.1.4.1 Chỉ số rủi ro tín dụng ngắn hạn (%) 2.1.4.2 Chỉ số nợ hạn ngắn hạn dư nợ ngắn hạn (%) 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.2.1 Phương pháp thu thập số liệu 2.2.2 Phương pháp phân tích số liệu CHƯƠNG 11 KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM CHI NHÁNH HUYỆN LONG MỸ 11 3.1 QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN 11 3.1.1 Đặc điểm kinh tế xã hội Huyện 11 3.1.2 Lịch sử hình thành phát triển 11 3.2 CƠ CẤU TỔ CHỨC VÀ CHỨC NĂNG CỦA TỪNG BỘ PHẬN 12 3.2.1 Cơ cấu tổ chức 12 3.2.2 Chức phòng ban 13 3.2.2.1 Ban Giám đốc 13 3.2.2.2 Bộ phận kinh doanh 13 3.2.2.3 Phịng kế tốn tài vụ 13 3.2.2.4 Phòng ngân quỹ 13 3.2.3 Về nhân 13 3.3 KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TỪ NĂM 2010 ĐẾN THÁNG ĐẦU NĂM 2013 14 3.3.1 Doanh thu 16 3.3.2 Chi phí 17 3.3.3 Lợi nhuận 17 3.4 NHỮNG THUẬN LỢI, KHÓ KHĂN VÀ ĐỊNH HƯỚNG CỦA NHNN & PTNT LONG MỸ 18 3.4.1 Thuận lợi 18 3.4.2 Khó khăn 18 3.4.3 Định hướng Ngân hàng năm 19 CHƯƠNG 21 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÍN DỤNG VÀ RỦI RO TÍN DỤNG NGẮN HẠN TẠI NHNN & PTNT LONG MỸ 21 4.1 ĐÁNH GIÁ CHUNG TÌNH HÌNH NGUỒN VỐN TẠI NHNN & PTNT LONG MỸ 21 4.2 ĐÁNH GIÁ CHUNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NHNN & PTNT LONG MỸ 24 5.2.1 Doanh số cho vay 24 4.2.2 Doanh số thu nợ 27 4.2.3 Dư nợ 27 4.2.4 Nợ hạn 28 4.3 TÌNH HÌNH NỢ QUÁ HẠN 29 4.3.1.Phân tích tình hình phát sinh nợ hạn ngắn hạn 29 4.3.1.1 Phân tích tình hình nợ q hạn ngắn hạn phát sinh theo thành phần kinh tế29 4.3.1.2 Phân tích tình hình nợ q hạn ngắn hạn phát sinh theo ngành kinh tế 31 4.3.2.Phân tích tình hình nợ hạn ngắn hạn thu hồi 34 4.3.1.2 Phân tích tình hình nợ hạn ngắn hạn thu hồi theo thành phần kinh tế 34 4.3.1.2 Phân tích tình hình nợ q hạn ngắn hạn thu hồi theo thành phần kinh tế 36 4.3.3.Phân tích tình hình nợ q hạn ngắn hạn cịn cuối kỳ 38 4.3.3.1 Phân tích tình hình nợ q hạn ngắn hạn cịn cuối kỳ theo thành phần kinh tế38 4.3.3.2 Phân tích tình hình nợ hạn ngắn hạn cuối kỳ theo ngành kinh tế 40 4.3.3.3 Phân tích tình hình nợ q hạn ngắn hạn cịn cuối kỳ theo nhóm nợ Ngân hàng 42 4.4 MỘT SỐ CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG NGẮN HẠN CỦA NGÂN HÀNG 44 4.4.2 Vịng quay vốn tín dụng ngắn hạn 45 5.4.3 Chỉ tiêu rủi ro tín dụng ngắn hạn 46 4.4.4 Nợ hạn ngắn hạn dư nợ ngắn hạn 47 CHƯƠNG 49 MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪA VÀ HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG NGẮN HẠN TẠI NHNN & PTNT CHI NHÁNH LONG MỸ 49 5.1 BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪA VÀ HẠN CHẾ RRTD CHUNG 49 5.2 BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪA VÀ HẠN CHẾ RRTD NGẮN HẠN 49 5.2.1 Đánh giá thẩm định khách hàng 49 5.2.2 Phân tán rủi ro 50 5.2.3 Theo dõi, giám sát sau cho vay 50 5.2.4 Không ngừng nâng cao trình độ cán tín dụng 51 5.2.5 Bảo hiểm tín dụng 51 5.2.6 Xử lý nợ xấu kịp thời 51 CHƯƠNG 52 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 52 6.1 KẾT LUẬN 52 6.2 KIẾN NGHỊ 53 6.2.1 Đối với Ngân hàng nhà nước 53 6.2.2 Đối với Ngân hàng 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO 55 DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1: Trình độ nhân viên năm 2013 13 Bảng 3.2 Kết hoạt động kinh doanh Ngân hàng từ năm 2010 đến tháng đầu năm 2012 15 Bảng 4.1 Tình hình nguồn vốn Ngân hàng từ năm 2010 đến tháng đầu năm 2013 22 Bảng 4.2: Hoạt động tín dụng Ngân hàng từ năm 2010 đến tháng đầu năm 201326 Bảng 4.3: Tình hình nợ hạn ngắn hạn phát sinh theo thành phần kinh tế Ngân hàng từ năm 2010 đến tháng năm 2013 30 Bảng 4.4: Tình hình nợ hạn ngắn hạn phát sinh theo ngành kinh tế Ngân hàng từ năm 2010 đến tháng năm 2013 33 Bảng 4.5: Tình hình nợ hạn ngắn hạn thu hồi Ngân hàng theo thành phần kinh tế từ năm 2010 đến tháng năm 2013 35 Bảng 4.6: Tình hình nợ hạn ngắn hạn thu hồi Ngân hàng theo ngành kinh tế từ năm 2010 đến tháng năm 2013 37 Bảng 4.7: Tình hình nợ hạn ngắn hạn cuối kỳ Ngân hàng theo thành phần kinh tế từ năm 2010 đến tháng năm 2013 39 Bảng 4.8: Tình hình nợ hạn ngắn hạn cuối kỳ Ngân hàng theo ngành kinh tế từ năm 2010 đến tháng năm 2013 41 Bảng 4.9: Tình hình nợ q hạn ngắn hạn cịn cuối kỳ Ngân hàng theo nhóm nợ từ năm 2010 đến tháng năm 2013 43 Bảng 4.10: Một số tiêu đánh giá hoạt động tín dụng ngắn hạn Ngân hàng từ năm 2010 đến tháng năm 2013 44 Bảng 4.8: Tình hình nợ hạn ngắn hạn cuối kỳ Ngân hàng theo ngành kinh tế từ năm 2010 đến tháng năm 2013 Đơn vị: Triệu đồng Chỉ tiêu Nông nghiệp Ngành khác Tổng 2010 39.634 6.342 45.976 2011 44.023 7.113 51.136 2012 6th2012 6th2013 38.448 44.373 38.090 7.831 11.612 9.694 46.279 55.985 47.784 2011/2010 Số tiền (%) 4.389 771 5.160 11,07 12,16 11,22 2012/2011 Số tiền (%) 6th2013/6th2012 Số tiền (%) (5.575) 718 (4.857) (6.283) (1.918) (8.201) (12,66) 10,09 (9,50) Nguồn: Số liệu thu thập xử lí chi nhánh NHNo & PTNT huyện Long Mỹ 60000 50000 40000 55.985 51.136 45.976 44.023 39.634 46.279 44.373 38.448 47.784 38.090 30000 20000 10000 6.342 7.831 7.113 11.612 9.694 2010 2011 2012 Nơng nghiệp Khác 6th2012 6th2013 Tổng Hình 4.8 Tình hình nợ q hạn ngắn hạn cịn cuối kỳ Ngân hàng theo ngành kinh tế Nguồn: Số liệu thu thập xử lí chi nhánh NHNo & PTNT huyện Long Mỹ 41 (14,16) (16,52) (14,65) 4.3.3.3 Phân tích tình hình nợ q hạn ngắn hạn cịn cuối kỳ theo nhóm nợ Ngân hàng Trong trình tồn đó, nhóm nợ thể rõ tình hình tồn động nợ hạn Ngân hàng Sau tình hình chi tết nhóm nợ thu hồi vào cuối kỳ: Từ bảng 4.7 ta thấy, nợ hạn cao chủ yếu hậu năm trước để lại, chưa giải dứt điểm, song số Ngân hàng cịn tình trạng phát sinh nợ hạn, cho thấy rủi ro tín dụng tiềm tàng hoạt động kinh doanh ngân hàng Từ bảng số liệu, nhận thấy tình trạng nợ q hạn ngắn hạn cịn cuối kỳ tập trung chủ yếu nhóm (nợ cần ý), đa số khách hàng nông dân vay tập trung ngắn hạn để sản xuất kinh doanh kỳ, xoay vòng nguồn vốn nên khoản nợ khách hàng tập trung chủ yếu vào nhóm này, chiếm tỷ trọng lớn tổng nợ hạn ngắn hạn cuối kỳ (chiếm từ 95,65% đến 97,93% tổng nợ q hạn ngắn hạn) Các nhóm cịn lại nợ nhóm chiếm tỷ trọng thấp (chiếm từ 0,42% đến 1,56% tổng nợ hạn ngắn hạn) Nhờ công tác quản lý thu nợ tốt cán tín dụng Ngân hàng, giải tình trạng nợ tồn đọng qua năm, để Ngân hàng ngày phát triển Tổng nợ hạn ngắn hạn NHNN & PTNT Chi nhánh Long Mỹ năm 2010 45.976 triệu đồng, năm 2011 nợ hạn tăng 51.136 triệu đồng, năm 2012 giảm xuống 46.279 triệu đồng, tháng đầu năm 2012 55.985 triệu đồng, qua tháng đầu năm 2013 lại giảm cịn 47.784 triệu đồng Với tình hình cho thấy tình trạng nợ q hạn cịn lại cuối kỳ Ngân hàng có xu giảm qua năm, điều đáng mừng cho Ngân hàng Về công tác thẩm định, cán tín dụng địa bàn làm cơng tác thẩm định cho vay tương đối có hiệu Nhận thức tầm quan trọng công việc, xác định quy mô kinh doanh khách hàng, khả cạnh tranh khách hàng ngành nghề mà khách hàng kinh doanh, xác định nguồn thu khách hàng từ đâu để đưa mức cho vay cách thức giám sát hợp lý Bên cạnh đó, cịn số hạn chế mà cán tín dụng chưa sâu sát nắm tình hình thực sự, nhằm lẫn việc định cho vay,… Ngoài ra, kinh tế thời điểm không thuận lợi, khủng hoảng kinh tế năm 2011 - 2012, lạm phát tăng cao, Chính phủ phải thực thắt chặc tiền tệ nhằm củng cố lại tình hình Đất nước, năm cuối năm 2011 kỳ đầu năm 2012 tỷ lệ nợ hạn ngắn hạn cuối kỳ cao đến đầu năm 2013 tỷ lệ dần giảm đi, dự báo phần vào cuối năm 2013 theo chiều hướng tốt 42 Bảng 4.9: Tình hình nợ q hạn ngắn hạn cịn cuối kỳ Ngân hàng theo nhóm nợ từ năm 2010 đến tháng năm 2013 Đơn vị: Triệu đồng Nhóm nợ Nhóm Nhóm Nhóm Nhóm Tổng 2010 Số tiền 44.173 913 269 621 45.976 2011 Số tiền 50.076 476 213 371 51.136 2012 6th2012 6th2013 Số tiền Số tiền Số tiền 45.215 53.585 45.707 380 1.071 831 468 872 427 216 457 819 46.279 55.985 47.784 2011/2010 Số tiền % 5.903 13,36 (437) (47,86) (56) (20,82) (250) (40,26) 5.160 11,22 2012/2011 Số tiền % (4.861) (9,71) (96) (20,170 255 119,72 (155) (41,78) (4.857) (9,50) Nguồn: Số liệu thu thập xử lí chi nhánh NHNo & PTNT huyện Long Mỹ 43 6th2013/6th2012 Số tiền % (7.878) (14,70) (240) (22,41) (445) (51,03) 362 79,21 (8.201) (14,65) 4.4 MỘT SỐ CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG NGẮN HẠN CỦA NGÂN HÀNG Bảng 4.10: Một số tiêu đánh giá hoạt động tín dụng ngắn hạn Ngân hàng từ năm 2010 đến tháng năm 2013 Đơn vị: Triệu đồng Chỉ tiêu Đơn vị 2010 2011 2012 6th 2012 6th 2013 Doanh số cho vay NH Doanh số thu nợ NH Dư nợ NH Nợ qua hạn NH Nợ xấu NH Dư nợ bình quân NH Hệ số thu nợ Vịng quay vốn tín dụng NH Chỉ số rủi ro tín dụng NH Nợ hạn NH / Dư nợ NH Triệu đồng 436.179 507.188 561.902 Triệu đồng 373.750 460.921 498.021 Triệu đồng 330.036 376.303 440.184 Triệu đồng 45.976 51.136 46.279 Triệu đồng 1.803 1.060 1.064 Triệu đồng 298.821,5 353.169,5 408.243,5 % 85,69 90,88 88,63 311.147 277.008 270.976 416.534 55.985 2.400 428.359 87,09 228.232 488.960 47.784 2.077 452.747 82,39 Vòng 1,25 1,31 1,22 0,63 0,50 % 0,55 0,28 0,24 0,58 0,42 % 13,93 13,59 10,51 13,44 9,77 Nguồn: Số liệu thu thập xử lí chi nhánh NHNo & PTNT huyện Long Mỹ 4.4.1 Hệ số thu nợ ngắn hạn (%) 561.902 600.000 500.000 400.000 436.179 507.188 460.921 498.021 373.750 311.147 270.976 300.000 277.008 228.232 200.000 100.000 2010 2011 2012 6th 2012 6th 2013 Doanh số cho vay NH Doanh số thu nợ NH Hình 4.9 Hệ số thu nợ ngắn hạn Nguồn: Số liệu thu thập xử lí chi nhánh NHNo & PTNT huyện Long Mỹ Chỉ tiêu cho biết số tiền thu hồi Ngân hàng thời kỳ định từ đồng doanh số cho vay Hệ số bị tác động yếu tố là: doanh số cho vay doanh số thu nợ 44 Nhìn chung hệ số thu nợ Ngân hàng qua năm có chiều hướng tăng giảm khơng theo chiều hướng tốt Cụ thể năm 2010, tỷ số 85,69% tức 100 đồng cho vay Ngân hàng thu lại 85,69 đồng, số đạt 90,88% vào năm 2011 giảm xuống 88,63% vào năm 2012 tình hình khả quan cho hoạt động tín dụng Ngân hàng ta thấy cơng tác thu nợ tiến triển tốt Ở tháng đầu năm 2012 tiêu 87,09% dù nhỏ năm 20102 tiêu đạt cao năm so với tháng đầu năm 2013 tiêu giảm xuống 82,39% Tuy tháng đầu năm 2013 tiêu có giảm khơng thể đánh giá công tác thu nợ Ngân hàng thấp tỷ lệ cịn cao tình hình mà kinh tế có nhiều biến động với số ta thấy cố gắn cán nhân viên Ngân hàng công tác thu nợ Nguyên nhân, tốc độ tăng doanh số cho vay tăng nhanh giảm chậm so với tốc độ tăng giảm doanh số thu nợ dẫn đến hệ số thu nợ tăng giảm khơng đồng Ngồi ra, đa số khách hàng vay ngân hàng sử dụng đồng vốn vay cách hiệu Bên cạnh đó, kể đến cơng tác thu hồi nợ cán tín dụng ngân hàng thực tốt, thể khả quản lý nợ tốt ngân hàng 4.4.2 Vịng quay vốn tín dụng ngắn hạn 498.021 500.000,00 450.000,00 400.000,00 350.000,00 300.000,00 250.000,00 460.921 408.243,50 373.750 428.359 452.747 353.169,50 298.821,50 270.976 228.232 200.000,00 150.000,00 100.000,00 50.000,00 0,00 2010 2011 2012 6th 2012 6th 2013 Dư nợ bình quân NH Doanh số thu nợ NH Hình 4.10 Vịng quay vốn tín dụng ngắn hạn Nguồn: Số liệu thu thập xử lí chi nhánh NHNo & PTNT huyện Long Mỹ Vịng quay vốn tín dụng tiêu đo lường tốc độ luân chuyển vốn tín dụng, thời gian thu hồi nợ nhanh hay chậm Hệ số lớn tốt chứng tỏ hoạt động tín dụng ngày nâng cao khả thu hồi nợ Ngân hàng có hiệu làm cho vốn huy động Ngân hàng không bị tồn đọng Song song với việc cho vay công tác thu hồi nợ, để đánh giá vay có chất lượng, sủ dụng mục đích phải dựa vào quan hệ trả nợ khách hàng 45 Ngân hàng Qua bảng số liệu ta thấy vịng quay vốn tín dụng Ngân hàng qua năm tăng giảm không đồng tương đối ổn định Từ năm 2010 -2011 tăng liên tục từ 1,25 – 1,31 vòng đến năm 2012 có giảm nhẹ 1,22 vịng Đến tháng đầu năm 2013 tiêu giảm 0,5 vòng so với tháng đầu năm 2012 đạt 0,63 vòng Từ kết vòng quay cho thấy vòng quay vốn Ngân hàng tương đối chậm, cơng tác thu nợ có giảm nhẹ, Ngân hàng cần ý điều chỉnh lại vay ngắn hạn đồng thời nâng cao công tác thu nợ Mặc dù tiêu có giảm nhẹ cho thấy Ngân hàng sử dụng vốn ngắn hạn hiệu không để nguồn vốn bị nhàn rỗi phát huy tối đa đồng vốn để nâng cao lợi nhận Đồng thời cho thấy tín chất cho vay Ngân hàng chủ yếu vay ngắn hạn công tác thu nợ tốt làm vịng quay ln năm đảm bảo hạn chế rủ ro 5.4.3 Chỉ tiêu rủi ro tín dụng ngắn hạn Chỉ tiêu dùng để đánh giá mức độ rủi ro tín dụng Ngân hàng, nợ xấu vấn đề tránh khỏi trình hoạt động kinh doanh Ngân hàng nào, điều đáng quan tâm làm để giữ tỷ lệ ngưỡng an tồn theo quy định NHNN tỷ lệ phải nhỏ Tín dụng hoạt động hàng đầu định tồn phát triển Ngân hàng Do nhiệm vụ bảo toàn vốn cho vay gốc lãi vấn đề cần Ngân hàng quan tâm xem xét 488.960 500.000 440.184 416.534 376.303 400.000 330.036 300.000 200.000 100.000 1.803 1.060 1.064 2.400 2.077 2010 2011 2012 6th 2012 6th 2013 Nợ xấu NH Dư nợ NH Hình 4.11 Chỉ tiêu rủi ro tín dụng ngắn hạn Nguồn: Số liệu thu thập xử lí chi nhánh NHNo & PTNT huyện Long Mỹ Một dấu hiệu để nhận dạng rủi ro tín dụng nợ xấu Nợ xấu lớn Ngân hàng gặp nhiều nguy hoạt động tín dụng Vì tiêu nợ xấu rủi ro tín dụng có liên quan mật tiết với mối quan tâm hàng đầu Ngân hàng Qua bảng số liệu ta thấy tiêu tiến triển theo chiều hướng tốt Tỷ lệ tiêu nhỏ 1, qua năm 2010 tỷ lệ 0,55%, sang năm 2011 tỷ lệ nợ xấu giảm 0,28%, đến năm 2012 tiếp tục giảm 0,24%, tháng năm 2012 tháng đầu năm 2013 0,58% 0,42% nhỏ nhiều so với 46 quy định NHNN Trong tiêu này, chứng tỏ chất lượng tín dụng Ngân hàng ngắn hạn tốt, đánh giá tình hình chung Ngân hàng dài hạn hiệu cao Khả xử lý nợ Ngân hàng tốt, có sách phịng ngừa nợ xấu hiệu tình hình vĩ mơ kinh tế giai đoạn khó khăn Đánh giá nổ lực cố gắn tập thể cán chi nhánh, bên cạnh khả xử lý nợ xấu năm trước hiệu việc trích lập dự phịng rủi ro Ngân hàng làm giảm tỷ lệ nhiều 4.4.4 Nợ hạn ngắn hạn dư nợ ngắn hạn 488960 500000 450000 400000 350000 300000 250000 200000 150000 100000 50000 440184 416474 376303 330036 45976 51136 46279 55985 47784 2010 2011 2012 6th 2012 6th 2013 Nợ qua hạn NH Dư nợ NH Hình 4.12 Nợ qua hạn ngắn hạn tổng dư nợ ngắn hạn Nguồn: Số liệu thu thập xử lí chi nhánh NHNo & PTNT huyện Long Mỹ Chỉ tiêu đánh giá chất lượng tín dụng ngân hàng, hiệu sử dụng vốn Ngân hàng Qua bảng tiêu hình ta thấy tỷ lệ giảm nhẹ qua năm Theo quy định Ngân hàng Nhà nước, tỷ lệ nợ hạn phép nhỏ 5% ngưỡng an tồn 3% hoạt động Ngân hàng xem bình thường Năm 2010, tiêu 13,93%, đến năm 2011 giảm 13,59%, đến cuối năm 2012 giảm xuống 10,51% Chỉ số có xu hướng giảm cho thấy chất lượng tín dụng ngày cải thiện Mặc dù têu giảm nợ hạn ngân hàng mức cao từ phía khách hàng vay vốn làm ăn thưa lỗ khơng có khả trả nợ cho Ngân hàng Tuy Ngân hàng có thu hồi nợ qua việc phát tài sản chấp khơng đủ bù đắp trước tình hình kinh tế phức tạp, hầu hết doanh nghiệp kinh doanh khơng lợi nhuận, sức mua giảm,… nhìn chung hoạt động tín dụng có nhiều nguy tiềm ẩn Đến tháng năm 2013 tiêu giảm 9,77% giảm so với kỳ tháng đầu năm 2012 đạt 13,44% Dù có giảm cịn tình trạng vượt quy định NHNN, nợ hạn ngắn hạn cao chủ yếu ảnh hưởng nhóm 2, nhóm tương đối cao so với tổng nợ xấu Do Ngân hàng cần khắc phục có biện pháp nhanh chống, kịp thời giải tình trạng Tuy 47 nhiên, công tác thu hồi nợ ngân hàng thực tốt, cán tín dụng có hiểu biết rõ địa bàn cho vay, điều làm cho công tác xử lý nợ xấu cịn lại ngân hàng khả quan Tóm lại, qua việc phân tích tiêu trên, ta thấy tín dụng ngân hàng phát triển theo chiều hướng tốt Doanh số cho vay tăng trưởng ổn định qua năm, tương tự doanh số thu nợ hay dư nợ Các tiêu tài thể tín dụng có dấu hiệu tốt 48 CHƯƠNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHỊNG NGỪA VÀ HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG NGẮN HẠN TẠI NHNN & PTNT CHI NHÁNH LONG MỸ 5.1 BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪA VÀ HẠN CHẾ RRTD CHUNG Qua phân tích ta thấy hoạt động tín dụng Ngân hàng qua năm (năm 2010 đến tháng đầu năm 2013) có nhiều chuyển biến theo xu hướng ngày tốt, nợ hạn nợ xấu giảm qua năm cịn tồn tại, đặc biệt nợ nhóm 2, Ngân hàng cần có biện pháp giải tốt vấn đề này, dư nợ cho vay Ngân hàng ngày tăng, tỷ lệ nợ xấu dần giảm qua năm, điều đáng mừng cho Ngân hàng Ngân hàng cần đẩy mạnh thu nợ khoản nợ chưa hạn chế để sử dụng nguồn vốn khơng cho nhàn rỗi Việc xảy nợ xấu phần nhân viên tín dụng cịn lỏng lẻo cơng tấc thẩm định nợ xấu cịn tồn đọng lại năm trước kéo qua năm sau phần khách hàng sử dụng vốn sai mục đích, khơng trả nợ mà sử dụng vào việc khác, đến hạn khơng có khả trả, Bên cạnh đó, việc mở rộng hoạt động tín dụng phải đơi với việc quản lý phịng ngừa rủi ro tín dụng Đây việc làm thật cần thiết thúc đẩy kinh tế huyện phát triển, phù hợp với xu chung tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế Đẩy mạnh công tác phịng ngừa rủi ro, phân tích xử lý thơng tin khách hàng dựa thông tin thu thập xem xét định cho vay, nhằm hạn chế rủi ro Đa dạng hóa mở rộng sản phẩm dịch vụ Ngân hàng nhằm hạn chế phần rủi ro Nâng cao chất lượng thẩm định dự án, phương án kinh doanh Đưa nhận định khả trả nợ dự án, phương án đó, lượng hóa kiểm sốt rủi ro xảy Ngân hàng, từ dự kiến biện pháp phịng ngừa hạn chế thiệt hại xảy Ngồi cịn có biện pháp phân tán rủi ro, tăng cường sử dụng có hiệu tài sản đảm bảo, nâng cao hệ thống thơng tin tín dụng,… 5.2 BIỆN PHÁP PHỊNG NGỪA VÀ HẠN CHẾ RRTD NGẮN HẠN Trên sở phân tích thực trạng chất lượng tín dụng NHNN & PTNT Chi nhánh Long Mỹ ngắn hạn, xin đưa số giải pháp để nâng cao hiệu phịng ngừa hạn chế rủi ro tín dụng ngắn hạn chi nhánh sau: 5.2.1 Đánh giá thẩm định khách hàng Thẩm định khâu quan trọng để giúp Ngân hàng đưa định đầu tư cách xác, từ nâng cao chất lượng khoản vay, hạn chế nợ hạn phát sinh, bảo đảm hiệu tín dụng vững Hồn thiện cơng tác thẩm định cở sở 49 đổi đồng mơ hình tổ chức, hồn thiện quy chế, quy trình cách thức tổ chức thẩm định + Bổ nhiệm phân công cán phải dựa vào khả năng, thực lực kinh nghiệm người, đồng thời phải có phối hợp chặc chẽ giúp đỡ lẫn để phát huy trình độ mạnh cán nhằm đạt hiệu cao cơng tác thẩm định + Trong q trình xem xét cho vay, việc thẩm định tài sản, kế hoạch kinh doanh khách hàng cán cần tư vấn cho khách hàng hoạt động kinh doanh nhằm đạt hiệu cao vốn + Thường xuyên cập nhật thông tin kinh tế, kỹ thuật, thông tin dự báo phát triển ngành, giá thị trường, tỷ suất lợi nhuận bình quân ngành,… để phục vụ cho công tác thẩm định + Đặc biệt quan tâm đến thực trạng chiều hướng biến động tương lai thị trường kinh doanh mà sản phẩm doanh nghiệp tham gia Xem xét hệ số sinh lời đồng vốn đầu tư mà doanh nghiệp thu + Trơng q trình thẩm định dự án cần thẩm định uy tín, khả tài khách hàng, tránh thơng tin khơng xác, khơng đầy đủ,… chi hánh cần khắc phục 5.2.2 Phân tán rủi ro Trong phương pháp này, để phân tán rủi ro tín dụng cần thực hiên phương thức sau: + Đa dạng hóa phương thức cho vay: có nhiều phương thức cho vay cho vay hạn mức, cho vay thấu chi, cho vay theo món, cho vay đồng tài trợ Hiện chi nhánh thực theo phương thức cho vay theo hạ mức tín dụng, cho vay theo Việc cho vay đồng tài trợ Ngân hàng hạn chế mà chưa thực + Đa dạng hóa khách hàng: Khơng nên tập trung vào số khách hàng nhiều khách hàng kinh doanh lĩnh vực, mà phải mở rộng nhiều đối tượng khách hàng, nhiều lĩnh kinh doanh vực khác nhằm phân tán rủi ro tín dụng Hiện nay, ngân hàng cần ý đến đến ngành nơng nghiệp ngành chủ lực việc cho vay Ngân hàng mở rộng đầu tư thêm số ngành nghề khác, mặt để hạn chế rủi ro cho ngân hàng, mặt khác làm đa dạng hóa ngành nghề địa phương 5.2.3 Theo dõi, giám sát sau cho vay Hiệu phương pháp phụ thuộc lớn vào độ xác thơng tin, nên nâng cao chất lượng thơng tin tín dụng như: + Phía lãnh đạo Ngân hàng cần mở rộng mối quan hệ với quyền đại phương nhằm nhanh chóng thực việc phát tài sản khoản nợ xấu + Phối hợp với quyền địa phương việc thu địi nợ khách hàng khơng có ý định trả nợ ngân hàng Nếu khách hàng thật khơng có ý định trả nợ cho ngân ngân hàng phải nhờ đến quyền địa phương việc phát tài sản + Ln khuyến khích khách hàng tìm kiếm nguồn thu khác để trả nợ ngân hàng nhằm hạn chế phát tài sản chấp điều mà khách hàng ngân hàng không mong muốn 50 5.2.4 Không ngừng nâng cao trình độ cán tín dụng Lãnh đạo Ngân hàng cần đặc biệt quan tâm đến việc đào tạo cán tín dụng theo lĩnh vực, chuyên ngành, cử cán tín dụng chuyên cho vay thu hồi nợ theo dự án hay địa bàn định Việc phân chia chuyên trách mặt nâng cao lực chuyên môn, giảm thiểu áp lực, mặt khác để tạo điều kiện nắm tình hình tài quan hệ làm ăn khách hàng, hiểu nguyên nhân vay vốn, việc sử dụng vốn có mục đích hay khơng Giao trách nhiệm cụ thể rõ ràng có hình thức khen thưởng, xử phạt phù hợp Ngân hàng tăng cường kiểm tra nội bộ, kiểm tra chéo Từ có biện pháp sửa chữa sai lầm kịp thời, nhằm hạn chế tổn thất tín dụng đến mức thấp Cán Ngân hàng phải có phẩm chất đạo đức tốt, vấn đề định rủi ro đạo đức kinh doanh Ngồi ra, việc đào tạo cán tín dụng phải coi thường xuyên Công tác tuyển dụng phải đảm bảo quy trình, u cầu cơng việc (đào tạo quy, chun ngành, có khả ngoại ngữ, tin học, có phẩm chất đạo đức tốt, hiểu biết xã hội có khả giao tiếp) 5.2.5 Bảo hiểm tín dụng Bảo hiểm tín dụng hình thức chuyển phần tồn rủi ro tín dụng cho tổ chức bảo hiểm Đây hình thức Ngân hàng áp dụng gần chưa thực rộng rãi Để đảm bảo an tồn vốn tín dụng địi hỏi Ngân hàng sớm có quy định, đưa vào thực yêu cầu khách hàng mua bảo hiểm cho ngành nghề kinh doanh bảo hiểm tài sản vay Trong hoạt động tín dụng, có khách hàng vay mang nhiều rủi ro, khách hàng tiềm Để hạn chế rủi ro mà giữ khách hàng, Ngân hàng chuyển rủi ro cho chủ thể khác có khả chịu đựng rủi ro cách thực bảo hiểm tín dụng 5.2.6 Xử lý nợ xấu kịp thời Đây biện pháp cuối để hạn chế tối đa thiệt hại xảy + Tìm hiểu phân tích ngun nhân khách hàng từ có biện pháp tháo gỡ + Tăng cường cơng tác thu nợ, thường xuyên theo dõi vay để kịp thời cho khách hàng bổ sung tài sản chấp giá thị trường có thay đổi, quản lý phân loại nợ xấu theo nguyên nhân để có hướng xử lý thích hợp + Khi khách hàng có dấu hiệu phát sinh nợ xấu, phải tìm hiểu nguyên nhân để có giải pháp thích hợp Có biện pháp xử lý từ đầu quản lý kho hàng, kho nguyên vật liệu, phong tỏa tài sản, tiến hành khởi kiện sớm nên khả thu hồi nợ cao + Cần phải xây dựng hệ thống thẩm định nợ có vấn đề để thúc đẩy nhanh việc xử lý nợ tồn đọng Ngân hàng + Giúp đỡ thu hồi khoản nợ bị chiếm dụng khách hàng + Tư vấn thêm cho khách hàng + Nhận thêm tài sản chấp bảo lãnh 51 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 6.1 KẾT LUẬN Rủi ro tiềm ẩn hoạt động sống người, tình xảy mà người lường trước dẫn đến tổn thất Và hoạt động tín dụng, nguy khơng thu hồi nợ, xác suất khách hàng không trả nợ gốc lãi vay đến hạn tát yếu khách quan Cùng với khó khăn kinh tế, khủng hoảng tài phạm vi tồn cầu, chất lượng tín dụng NHNN & PTNN Việt nam Chi nhánh Long Mỹ chịu tác động khơng nhỏ Do nâng cao chất lượng tín dụng thơng qua hồn thiện cơng tác quản trị rủi ro tín dụng nhiệm vụ hàng đầu giai đoạn Xuất phát từ yêu cầu đó, nghiên cứu vấn đề chất, đặc trưng, loại hình biểu mối tương quan rủi ro tín dụng hoạt động kinh doanh tiền tệ NHNN & PTNN Việt nam Chi nhánh Long Mỹ Những nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng ngắn hạn phân tích nhằm làm bậc nguyên nhân rủi ro mối quan hệ với chủ thể liên quan hoạt động tín dụng ngắn hạn Ngân hàng Trên sở đó, đưa biện pháp nhằm nâng cao hiệu quản trị rủi ro tín dụng chung Ngân hàng Bám sát vào mục tiêu đó, đề tài hồn thành nội dung sau: + Đề tài phân tích kết hoạt động kinh doanh Ngân hàng từ năm 2010 đến tháng đầu năm 2013 thấy kết hoạt động Ngân hàng năm gần hoạt động có hiệu + Đề tài sâu vào phân tích đánh giá thực trạng hoạt động tín dụng rủi ro tín dụng ngắn hạn mà Ngân hàng gặp phải giai đoạn + Từ phân tích đánh giá đó, đề tài đề số biện pháp phòng ngừa hạn chế rủi ro tín dụng ngắn hạn dài dạn Hoạt động tín dụng phải tuân thủ nguyên tắc để đảm bảo an tồn tín dụng Có biện pháp quản lý tốt rủi ro tín dụng cho vay sách cho vay khách hàng, tăng cường chất lượng hiệu nguồn thơng tin, nâng cao chất lượng thẩm định tín dụng, hồn thiện hệ thống xếp hạn tín dụng nâng cao chất lượng tài sản đảm bảo Tham khảo kinh nghiệm quản lý rủi ro tín dụng Ngân khác nước giới Rủi ro tín dụng dù xuất phát từ nguyên nhân chủ quan hay khách quan khơng thể loại bỏ hồn tồn Ngân hàng áp dụng biện pháp nâng cao khả phòng ngừa quản lý rủi ro tín dụng để kiểm sốt tốt rủi ro tín dụng, tránh tổn thất lớn phát sinh NHNN & PTNN Việt nam Chi nhánh Long Mỹ, tỉnh Hậu Giang tư đắn với tâm huyết cán công nhân viên bao năm qua Ngân hàng đạt thành công đáng khích lệ, chuyển tải vốn tín dụng đến hộ nơng thơn giúp bà nơng dân có vốn sản xuất, chuyển đổi giống con, cho vay sửa chữa xây dựng nhà ở,… góp phần giảm bớt tình trạng cho vay nặng lãi nơng thơn Điều thể doanh số cho vay ngày tăng, nợ hạn nợ xấu ngày giảm Nhờ sách quản lý nợ tốt Ngân hàng cán tín dụng có kinh nghiệm 52 nghiệp vụ chuyên môn cao Tuy nhiên, NHNN & PTNN Việt nam Chi nhánh Long Mỹ cần nổ lực nhiều để mở rộng nâng cao chất lượng tín dụng, nâng cao hiệu sử dụng vốn, giảm thiểu rủi ro tín dụng, nhah chống khắc phục rủi ro trước mắt Ngân hàng tiếp tục củng cố vai trị chủ đạo, chủ lực mặt trận nơng nghiệp, nơng thơn góp phần tích cực vào cơng cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước 6.2 KIẾN NGHỊ 6.2.1 Đối với Ngân hàng nhà nước Nâng cao chất lượng quản lý, điều hành vĩ mô Nhà nước, cần có kế hoạch chi tiết phù hợp thực tiễn trước ban hành văn pháp luật, hạn chế tình trạng sai tới đâu sửa tới Ngân hàng Nhà nước cần rà soát lại văn liên quan tới lĩnh vực Ngân hàng, đặc biệt tín dụng Ngân hàng, nhanh chống hồn thiện thống toàn Tiếp tục hoàn thiện quy chế cho vay, bảo đảm tiền vay sở bảo đảm an tồn cho hoạt động tín dụng Hồn thiện quy trình cấp tín dụng, phân loại nợ, trích lập dự phịng sử dụng dự phịng rủi ro Có chế sách hướng dẫn cụ thể để tổ chức tìn dụng chủ động việc xử lý khai thác tài sản khách hàng Ngân hàng Nhà nước cần phải có quy định kiểm tốn Báo cáo tài bắt buộc doanh nghiệp Tăng cường cơng tác tra hoạt động tín dụng thường xuyên nâng cao trình độ đội ngũ tra để kịp thời phát sai sót, lệch lạc phân tích tín dụng để đạo phòng ngừa cách triệt để Ban hành quy định tiêu chuẩn, yêu cầu hệ thống quản trị rủi ro hữu hiệu Quy định cơng tác kiểm tra, kiểm sốt Ngân hàng, hệ thống quản lý tài sản nợ/ tài sản có hệ thống quản lý rủi ro tín dụng Nâng cao trình độ dân trí nhiệm vụ quan trọng Đảng Nhà nước ta giai đoạn Đây nhiệm vụ mà Bác Hồ đặt từ đất nước chiến tranh gay gắt Ngày nay, trình độ dân trí nâng cao số vùng xã vùng sâu, vùng xa, đồi núi, hải đảo,… đa số bà nông dân cịn trình độ tương đối thấp Chính vậy, Ngân hàng đơn giản hóa thủ tục cần thiết đảm bảo tính pháp lý Từ đó, kiến nghị NHNN & PTNT Việt Nam sớm nghiên cứu ban hành thủ tục vay vốn cho loai khách hàng với quan điểm dễ hiểu, đơn giản, dễ làm tạo điều kiện thuận lợi cho nông dân Chi nhánh Ngân hàng nông nghiệp thực 6.2.2 Đối với Ngân hàng Do địa bàn Long Mỹ rộng lớn phức tạp, trình độ người dân cịn thấp đa số làm nghề nơng, số sản xuất thương mại – dịch vụ Nhu cầu vốn cho sản xuất nông nghiệp lớn người dân lại khơng có đủ nguồn vốn để đáp ứng sản xuất Chính ví vậy, NHNN & PTNN Việt Nam Chi nhánh Long Mỹ có vai trị quan trọng nghiệp cho vay phục vụ nông nghiệp – nơng thơn góp phần ổn định sống người dân địa bàn huyện Long Mỹ Để Ngân hàng ngày xứng đáng “cầu nối” đôi bờ thiếu vốn thừa vốn, người bạn tin cậy bà nông dân Ngân hàng cần xem xét số kiến nghị sau: 53 + Chủ động tìm kiếm tranh thủ nguồn vốn từ bên như: Kho bạc nhà nước, Bảo hiểm xã hội,… nguồn vốn ủy thác từ NHNN & PTNT Việt Nam Ngân hàng cần ban hành văn đạo liên quan đến nhiệm vụ đặc biệt tận thu lãi tồn động để đảm bảo chênh lệch đầu đầu vào + Khuyến khích hộ vay đến 10 triệu đồng gia nhập tổ tương trợ sản xuất, vay vốn trả nợ Ngân hàng Hội nông dân, Hội phụ nữ ngành có liên quan UBND xã phối hợp với Ngân hàng, hỗ trợ cơng tác tín dụng khâu như: thẩm định, lập hồ sơ vay vốn, kiểm tra vốn vay, đơn đóc trả nợ Ngân hàng gốc lãi, xử lý nợ hạn, nợ có vấn đề + Thực chiến lược sách khách hàng, kịp thời thương lượng với đơn vị vay vốn lãi suất cho vay để giữ khách hàng + Mở rộng tín dụng thành phần doanh nghiệp ngồi quốc doanh + Trong thời gian tới, Ngân hàng nên tiếp tục đẩy mạnh thực chiến dịch kinh doanh đa xác định sở giữ vững vay trị chủ đạo, chủ lực thị trường nơng nghiệp, nông thôn Củng cố phát triển mạnh cho vay doanh nghiệp đặc biệt doanh nghiệp vừa nhỏ Phát triển sản phẩm mới, bảo lãnh, kinh doanh ngoại tệ, toán quốc tế, toán điện tử,… Đẩy mạnh thực đề án cấu lại Ngân hàng để thích ứng với yêu cầu đổi hội nhập đất nước + Xử lý nợ tồn động kể nợ xử lý hạch toán ngoại bảng Chú trọng đến công tác nâng cao chất lượng hoạt động Ngân hàng quản lý rủi ro, đặc biệt rủi ro tín dụng + Thành lập phịng thẩm định để cán tín dụng dễ dàng vieec thẩm định, cơng tác thẩm định có hiệu cao hơn, việc thẩm định phù hợp, xác nhằm đảm bảo tăng trưởng tín dụng đơi với an tồn tín dụng + Phối hợp với quyền địa phương nơi phát sinh hộ vay việc kiểm tra, giám sát quản lý tài sản chấp để công tác cho vay, thu nợ đạt kết Đồng thời giúp Ngân hàng hiểu rõ khách hàng, giúp cán tín dụng thẩm định xác, quyền địa phương cần cung cấp cho cán tín dụng xác diện tích đất, hồn cảnh thực tế hộ sản xuất có nhu cầu vay vốn hay khách hàng tiềm 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt: Thái Văn Đại, 2012 Nghiệp vụ kinh doanh chi nhánh ngân hàng thương mại Cần Thơ: Nhà xuất Đại Học Cần Thơ Thái Văn Đại Nguyễn Thanh Nguyệt, 2010 Quản trị chi nhánh ngân hàng thương mại, Cần Thơ: Nhà xuất Đại Học Cần Thơ Thái Văn Đại Bùi Văn Trịnh, 2010 Tiền tệ chi nhánh ngân hàng Cần Thơ: Nhà xuất Đại Học Cần Thơ Lưu Minh Hiền, 2009 Phân tích rủi ro tín dụng Ngân hàng Việt Á Cần Thơ Luận văn Đại học kinh tế Trường Đại học Cần Thơ Nguyễn Thị Thu Hiền, 2009 Phát triển dịch vụ chi nhánh ngân hàng chi nhánh ngân hàng thương mại cổ phần Công Thương Việt Nam Luận văn Thạc sĩ quản trị kinh doanh Đại học Quốc Gia Hà Nội, Trường đại học Kinh Tế Nguyễn Minh Kiều, 2009 Nghiệp vụ chi nhánh ngân hàng thương mại, Nhà xuất Thống Kê Đinh Vũ Minh, 2009 Nâng cao chất lượng dịch vụ tín dụng chi nhánh ngân hàng thương mại cổ phần doanh nghiệp quốc doanh Việt Nam VPBank Luận văn Thạc sĩ kinh tế Trường đại học Kinh tế Thành Phố Hồ Chí Minh Phan Văn Phơ, 2008 Phân tích tình hình huy động vốn cho vay vốn Ngân hàng Công thương Việt nam Chi nhánh Cà Mau Luận văn Đại học kinh tế Trường Đại học Cần Thơ Lâm Bích Trâm, 2005 Phân tích hoạt động tín dụng số giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn huyện Long Mỹ Luận văn Đại học kinh tế Trường Đại học Cần Thơ 10 Sổ tay tín dụng Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam 55 ... 4108619 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH RỦI RO TÍN DỤNG NGẮN HẠN TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CHI NHÁNH HUYỆN LONG MỸ, TỈNH HẬU GIANG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành: Tài – Ngân hàng. .. động đánh giá tình hình rủi ro tín dụng Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam Chi nhánh Long Mỹ, Hậu Giang Đồng thời tìm nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng ngắn hạn để từ đưa biện... cứu Phân tích tình hình rủi ro tín dụng ngắn hạn Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam Chi nhánh Long Mỹ 1.3 LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU Lâm Bích Trâm (2005), Phân tích hoạt động tín dụng

Ngày đăng: 11/10/2015, 09:14