Chỉ tiêu rủi ro tín dụng ngắn hạn

Một phần của tài liệu phân tích tình hình rủi ro tín dụng ngắn hạn tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh huyện long mỹ, tỉnh hậu giang (Trang 58 - 59)

7. Kết luận :

5.4.3 Chỉ tiêu rủi ro tín dụng ngắn hạn

Chỉ tiêu này dùng để đánh giá mức độ rủi ro tín dụng của Ngân hàng, nợ xấu là vấn đề không thể tránh khỏi trong quá trình hoạt động kinh doanh của bất cứ Ngân hàng nào, điều đáng quan tâm là làm thế nào để giữ tỷ lệ này ở ngưỡng an toàn và theo đúng quy định của NHNN thì tỷ lệ này phải nhỏ hơn hoặc bằng 3.

Tín dụng là hoạt động hàng đầu quyết định sự tồn tại và phát triển của Ngân hàng. Do đó nhiệm vụ bảo toàn của vốn là cho vay của gốc và lãi là một vấn đề cần được các Ngân hàng quan tâm xem xét.

1.803 330.036 1.060 376.303 1.064 440.184 2.400 416.534 2.077 488.960 0 100.000 200.000 300.000 400.000 500.000 2010 2011 2012 6th 2012 6th 2013 Nợ xấu NH Dư nợ NH Hình 4.11 Chỉ tiêu rủi ro tín dụng ngắn hạn

Nguồn: Số liệu thu thập và xử lí tại chi nhánh NHNo & PTNT huyện Long Mỹ

Một trong những dấu hiệu cơ bản để nhận dạng rủi ro tín dụng là nợ xấu. Nợ xấu càng lớn thì Ngân hàng càng gặp nhiều nguy cơ trong hoạt động tín dụng. Vì vậy chỉ tiêu nợ xấu và rủi ro tín dụng có liên quan mật tiết với nhau và cũng là mối quan tâm hàng đầu của các Ngân hàng.

Qua bảng số liệu ta thấy rằng chỉ tiêu này đang tiến triển theo chiều hướng tốt. Tỷ lệ chỉ tiêu này luôn nhỏ hơn 1, lần lượt qua các năm 2010 tỷ lệ này là 0,55%, sang năm 2011 tỷ lệ nợ xấu giảm còn 0,28%, đến năm 2012 tiếp tục giảm còn 0,24%, 6 tháng năm 2012 và 6 tháng đầu năm 2013 là 0,58% và 0,42% nhỏ hơn nhiều so với

47

quy định của NHNN. Trong chỉ tiêu này, chứng tỏ chất lượng tín dụng của Ngân hàng trong ngắn hạn là rất tốt, đánh giá được tình hình chung của Ngân hàng trong dài hạn cũng là hiệu quả rất cao. Khả năng xử lý nợ của Ngân hàng khá tốt, có chính sách phòng ngừa nợ xấu hiệu quả trong khi tình hình vĩ mô của nền kinh tế trong giai đoạn khá khó khăn. Đánh giá được sự nổ lực cố gắn của tập thể cán bộ chi nhánh, bên cạnh đó là khả năng xử lý nợ xấu của những năm trước là rất hiệu quả và việc trích lập dự phòng rủi ro của Ngân hàng cũng làm giảm tỷ lệ này nhiều hơn.

Một phần của tài liệu phân tích tình hình rủi ro tín dụng ngắn hạn tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh huyện long mỹ, tỉnh hậu giang (Trang 58 - 59)