7. Kết luận :
4.3.3.1 Phân tích tình hình nợ quá hạn ngắn hạn còn cuối kỳ theo thành phần kinh tế
phần kinh tế
Từ bảng 4.7 ta thấy rằng tình hình nợ quá hạn ngắn hạn còn cuối kỳ theo thành phần kinh tế của Ngân hàng qua các năm hầu như đều giảm qua các năm. Đều này thấy được sự cố gắng của Ngân hàng trong việc khắc phục tình trạng nợ quá hạn, có biện pháp phòng ngừa tốt. Cụ thể qua các năm như sau:
Thuộc về lĩnh vực các hộ sản xuất nông nghiệp, năm 2011 chỉ tiêu này là 46.392 triệu đồng tăng 6.104 triệu đồng tương ứng tăng 15,15% so với năm 2010, nhưng đến năm 2012, 6 tháng đầu năm 2013 chỉ tiêu hầu như đều giảm lần lượt là 4.998 triệu đồng, 4.762 triệu đồng tương ứng giảm 10,77%, 10,02% so với 2011 và 6 tháng đầu năm 2012. Tình hình năm 2011 là năm gặp rất nhiều khó khăn trong việc thu hồi nợ, từ đó dẫn đến tình trạng dư nợ cuối kỳ còn khá cao, kinh tế bất ổn, người dân làm ăn thua lỗ, kéo theo không đủ đồng vốn trả nợ đúng hạn cho Ngân hàng. Đến năm 2012, 2013 tình hình ổn định hơn, tình trạng thu nợ tiến bộ đáng kể, nợ còn cuối kỳ giảm qua các năm, do đó, tình hình này sẽ dần khắc phục hơn so với những năm trước đó. Mặc khác, cho vay sản xuất nông nghiệp là vị thế của Ngân hàng, trong kế hoạch tới Ngân hàng rất chú trọng để phát triển các ngành nông nghiệp và mở rộng thêm các lĩnh vực khác nhằm đa dạng hóa hình thức dịch vụ của Ngân hàng.
Về các doanh nghiệp, Ngân hàng ngày càng chú trọng hơn nữa trong những năm vừa qua các ngành này tương đối phát triển mạnh hơn, khách hàng đầu tư có hiệu quả nên việc thu hồi nợ khá thuận lợi cho cán bộ tín dụng, tình hình nợ quá hạn ngắn hạn trong lĩnh vực này giảm đáng kể qua các năm (năm 2012 tăng nhẹ chiếm 2,97% và 6 tháng đầu năm 2013 giảm là 40,65%). Tình hình này tronng tương lai Ngân hàng ngày càng làm có hiệu quả hơn.
39
Bảng 4.7: Tình hình nợ quá hạn ngắn hạn còn cuối kỳ của Ngân hàng theo thành phần kinh tế từ năm 2010 đến 6 tháng năm 2013
Đơn vị: Triệu đồng
Chỉ tiêu 2010 2011 2012 6th2012 6th2013
2011/2010 2012/2011 6th2013/6th2012 Số tiền (%) Số tiền (%) Số tiền (%) Hộ SXKD 40.288 46.392 41.394 47.525 42.763 6.104 15,15 (4.998) (10,77) (4.762) (10,02) Doanh nghiệp 5.688 4.744 4.885 8.460 5.021 (944) (16,60) 141 2,97 (3.439) (40,65) Tổng 45.976 51.136 46.279 55.985 47.784 5.160 11,22 (4.857) (9,50) (8.201) (14,65)
Nguồn: Số liệu thu thập và xử lí tại chi nhánh NHNo & PTNT huyện Long Mỹ
40.288 5.688 45.976 46.392 4.744 51.136 41.394 4.885 46.279 47.525 8.460 55.985 42.763 5.021 47.784 0 10000 20000 30000 40000 50000 60000 2010 2011 2012 6th2012 6th2013 Hộ SXKD Khác Tổng
Hình 4.7 Tình hình nợ quá hạn ngắn hạn còn cuối kỳ của Ngân hàng theo thành phần kinh tế
40
4.3.3.2 Phân tích tình hình nợ quá hạn ngắn hạn còn cuối kỳ theo ngành kinh tế
Tương tự từ bảng 4.8, ta thấy nợ quá hạn ngắn hạn còn cuối kỳ của Ngân hàng theo ngành kinh tế giai đoạn qua cũng có sự biến động. Năm 2010 đạt 45.976 triệu đồng , năm 2011 đạt 51.136 triệu đồng tăng 11,22% so với năm 2010. Đến năm 2012 chỉ đạt 46.279 triệu đồng giảm 9,50% so với năm 2011, sang 6 tháng đầu năm 2013 đạt 47.784 triệu đồng lại giảm 14,65% so với cùng kỳ năm 2012. Mặc dù chỉ tiêu ngành nông nghiệp ở phần được thu hồi của Ngân hàng là chiếm tỷ trọng cao nhất, nhưng sang phần nợ quá hạn ngắn hạn còn cuối kỳ của Ngân hàng vẫn chiếm tỷ trọng cao nhất. Tỷ trọng của chỉ tiêu ngành nông nghiệp lần lượt là 86,21%, 86,09%, 83,08%, 79,26% và 79,71% tương ứng với giai đoạn từ năm 2010 đến 6 tháng đầu năm 2013. Bởi đó là ngành nghề đặc thù của huyện, xét về mặt tỷ trọng thì các ngành luôn chiếm tỷ trọng cao trong tổng nợ quá hạn còn cuối kỳ, nhưng xét về mặt chênh lệch tăng trưởng giữa các năm tỷ lệ các ngành nông nghiệp còn cuồi kỳ hầu như giảm dần qua các năm. Tình hình này cho thấy rằng, Ngân hàng trong giai đoạn tới sẽ hạn chế được tình hình nợ quá hạn còn lại cho Ngân hàng. Có thể nói rằng chính sách thu hồi nợ của Ngân hàng rất tốt, mặt dù hàng năm nợ phát sinh của Ngân hàng vẫn ở mức tương đối nhưng Ngân hàng đã kịp thời xử lý tốt, đến cuối kỳ tình hình này có sự giảm khá rõ rệt.
41
Bảng 4.8: Tình hình nợ quá hạn ngắn hạn còn cuối kỳ của Ngân hàng theo ngành kinh tế từ năm 2010 đến 6 tháng năm 2013
Đơn vị: Triệu đồng
Chỉ tiêu 2010 2011 2012 6th2012 6th2013
2011/2010 2012/2011 6th2013/6th2012 Số tiền (%) Số tiền (%) Số tiền (%) Nông nghiệp 39.634 44.023 38.448 44.373 38.090 4.389 11,07 (5.575) (12,66) (6.283) (14,16) Ngành khác 6.342 7.113 7.831 11.612 9.694 771 12,16 718 10,09 (1.918) (16,52) Tổng 45.976 51.136 46.279 55.985 47.784 5.160 11,22 (4.857) (9,50) (8.201) (14,65)
Nguồn: Số liệu thu thập và xử lí tại chi nhánh NHNo & PTNT huyện Long Mỹ
39.634 6.342 45.976 44.023 7.113 51.136 38.448 7.831 46.279 44.373 11.612 55.985 38.090 9.694 47.784 0 10000 20000 30000 40000 50000 60000 2010 2011 2012 6th2012 6th2013 Nông nghiệp Khác Tổng
Hình 4.8 Tình hình nợ quá hạn ngắn hạn còn cuối kỳ của Ngân hàng theo ngành kinh tế
42
4.3.3.3 Phân tích tình hình nợ quá hạn ngắn hạn còn cuối kỳ theo nhóm nợ của Ngân hàng
Trong quá trình tồn tại đó, các nhóm nợ càng thể hiện rõ hơn về tình hình tồn động nợ quá hạn của Ngân hàng. Sau đây là tình hình chi tết về các nhóm nợ được thu hồi vào cuối kỳ:
Từ bảng 4.7 ta thấy, nợ quá hạn vẫn còn cao chủ yếu là do hậu quả của các năm trước để lại, chưa giải quyết dứt điểm, song tại một số Ngân hàng vẫn còn tình trạng phát sinh mới về nợ quá hạn, cho thấy rủi ro tín dụng luôn tiềm tàng trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng.
Từ bảng số liệu, nhận thấy được rằng tình trạng nợ quá hạn ngắn hạn còn cuối kỳ tập trung chủ yếu ở nhóm 2 (nợ cần chú ý), đa số khách hàng đều là nông dân vay tập trung ngắn hạn để sản xuất kinh doanh trong kỳ, xoay vòng nguồn vốn nên các khoản nợ của khách hàng chỉ tập trung chủ yếu vào nhóm này, chiếm tỷ trọng khá lớn trong tổng nợ quá hạn ngắn hạn còn cuối kỳ (chiếm từ 95,65% đến 97,93% tổng nợ quá hạn ngắn hạn). Các nhóm còn lại thì nợ nhóm 4 chiếm tỷ trọng thấp nhất (chiếm từ 0,42% đến 1,56% tổng nợ quá hạn ngắn hạn). Nhờ công tác quản lý và thu nợ tốt của cán bộ tín dụng Ngân hàng, giải quyết được tình trạng nợ tồn đọng qua các năm, để Ngân hàng ngày càng phát triển hơn.
Tổng nợ quá hạn ngắn hạn của NHNN & PTNT Chi nhánh Long Mỹ năm 2010 là 45.976 triệu đồng, năm 2011 nợ quá hạn tăng 51.136 triệu đồng, năm 2012 là giảm xuống còn 46.279 triệu đồng, 6 tháng đầu năm 2012 là 55.985 triệu đồng, qua 6 tháng đầu năm 2013 lại giảm còn 47.784 triệu đồng. Với tình hình này cho thấy tình trạng nợ quá hạn còn lại cuối kỳ của Ngân hàng có xu thế giảm qua các năm, đây cũng là điều đáng mừng cho Ngân hàng. Về công tác thẩm định, cán bộ tín dụng trên địa bàn làm công tác thẩm định cho vay tương đối có hiệu quả. Nhận thức được tầm quan trọng của công việc, xác định được quy mô kinh doanh của khách hàng, khả năng cạnh tranh của khách hàng đối với ngành nghề mà khách hàng đang kinh doanh, xác định được nguồn thu của khách hàng từ đâu để có thể đưa ra một mức cho vay và cách thức giám sát hợp lý. Bên cạnh đó, vẫn còn một số hạn chế mà cán bộ tín dụng vẫn chưa sâu sát nắm được tình hình thực sự, nhằm lẫn trong việc quyết định cho vay,… Ngoài ra, trong nền kinh tế thời điểm này đang không được thuận lợi, khủng hoảng kinh tế ở những năm 2011 - 2012, lạm phát tăng cao, Chính phủ phải thực hiện thắt chặc tiền tệ nhằm củng cố lại tình hình Đất nước, vì vậy ở năm cuối năm 2011 và kỳ đầu năm 2012 tỷ lệ nợ quá hạn ngắn hạn còn cuối kỳ vẫn còn khá cao nhưng đến đầu năm 2013 tỷ lệ này đã dần giảm đi, có thể dự báo được phần nào vào cuối năm 2013 cũng theo chiều hướng tốt này.
43
Bảng 4.9: Tình hình nợ quá hạn ngắn hạn còn cuối kỳ của Ngân hàng theo nhóm nợ từ năm 2010 đến 6 tháng năm 2013
Đơn vị: Triệu đồng
Nhóm nợ
2010 2011 2012 6th2012 6th2013 2011/2010 2012/2011 6th2013/6th2012 Số tiền Số tiền Số tiền Số tiền Số tiền Số tiền % Số tiền % Số tiền % Nhóm 2 44.173 50.076 45.215 53.585 45.707 5.903 13,36 (4.861) (9,71) (7.878) (14,70) Nhóm 3 913 476 380 1.071 831 (437) (47,86) (96) (20,170 (240) (22,41)
Nhóm 4 269 213 468 872 427 (56) (20,82) 255 119,72 (445) (51,03)
Nhóm 5 621 371 216 457 819 (250) (40,26) (155) (41,78) 362 79,21
Tổng 45.976 51.136 46.279 55.985 47.784 5.160 11,22 (4.857) (9,50) (8.201) (14,65)
44