kế toán tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả tiêu thụ tại công ty nông sản thực phẩm trà vinh

106 140 0
kế toán tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả tiêu thụ tại công ty nông sản thực phẩm trà vinh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH ĐẶNG HỒNG VÂN KẾ TOÁN TIÊU THỤ THÀNH PHẨM VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ TIÊU THỤ TẠI CÔNG TY NÔNG SẢN THỰC PHẨM TRÀ VINH LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành Kế toán tổng hợp Mã số ngành: 52340301 Cần Thơ - 2013 TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH ĐẶNG HỒNG VÂN MSSV/HV: 4108603 KẾ TOÁN TIÊU THỤ THÀNH PHẨM VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ TIÊU THỤ TẠI CÔNG TY NÔNG SẢN THỰC PHẨM TRÀ VINH LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành Kế toán tổng hợp Mã số ngành: 52340301 CÁN BỘ HƢỚNG DẪN TRẦN ÁI KẾT Cần Thơ - 2013 LỜI CẢM TẠ Đƣợc sự giới thiệu của Khoa kinh tế & QTKD trƣờng Đại học Cần Thơ và đƣợc sự chấp nhận của ban lãnh đạo Công ty nông sản thực phẩm Trà Vinh, vừa qua em đã đƣợc nhận và thực tập tại Công ty. Trong thời gian thực tập, em đã đƣợc tiếp xúc với thực tế, học hỏi đƣợc rất nhiều điều, đồng thời có điều kiện để áp dụng những kiến thức đã học để hoàn thành luận văn tốt nghiệp của mình. Qua đây em xin gởi lời cảm ơn đến toàn thể thầy cô đã giảng dạy trong suốt thời gian học tập, giúp em có những kiến thức để vận dụng trong quá trình thực hiện đề tài. Đặc biệt, em xin chân thành cảm ơn đến thầy Trần Ái Kết đã nhiệt tình hƣớng dẫn, sửa chữa và tạo mọi điều kiện để em có thể hoàn thành tốt đề tài luận văn này. Em cũng xin gửi lời cảm ơn đến Ban lãnh đạo và toàn thể các anh chị trong Công ty nông sản thực phẩm Trà Vinh đã nhiệt tình giúp đỡ, chỉ bảo, tạo điều kiện thuận lợi để em có thể hoàn thành luận văn. Em xin kính chúc quý thầy cô, Ban lãnh đạo và các anh chị trong Công ty nông sản thực phẩm Trà Vinh đƣợc dồi dào sức khỏe, vui tƣơi, hạnh phúc và gặp nhiều thành công trong công việc cũng nhƣ trong cuộc sống. Cần Thơ, ngày 21 tháng 11 năm 2013 Ngƣời thực hiện Đặng Hồng Vân ii TRANG CAM KẾT Tôi xin cam kết luận văn này đƣợc hoàn thành dựa trên các kết quả nghiên cứu của tôi và các kết quả nghiên cứu này chƣa đƣợc dùng cho bất cứ luận văn cùng cấp nào khác. Cần Thơ, ngày 21. tháng 11 năm 2013 Ngƣời thực hiện Đặng Hồng Vân iii NHẬN XÉT CỦA CƠ QUAN THỰC TẬP .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. Trà Vinh, Ngày……tháng.…..năm…… Thủ trƣởng đơn vị (Ký tên và đóng dấu) iv DANH SÁCH BẢNG Trang Bảng 3.1: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty trong 3 năm 2010 – 2012 ..................................................................................................... 46 Bảng 3.2: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty sáu tháng đầu năm 2012 – 2013.............................................................................................. 47 Bảng 4.1: Số lƣợng sản phẩm tiêu thụ qua 3 năm 2010 – 2012 ...................... 49 Bảng 4.2: Số lƣợng sản phẩm tiêu thụ trong 6 tháng đầu năm 2012 – 2013 ... 49 Bảng 4.3: Tổng hợp doanh thu theo từng mặt hàng qua ba năm 2010 – 2012. 52 Bảng 4.4: Tổng hợp doanh thu theo từng mặt hàng 6 tháng đầu năm 2012 2013 ................................................................................................................. 53 Bảng 4.5: Bảng phân bổ chi phí bán hàng ...................................................... 56 Bảng 4.6: Bảng phân bổ chi phí quản lý doanh nghiệp .................................. 64 Bảng 1: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh năm 2010 ............................. 74 Bảng 2: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh năm 2011 ............................. 75 Bảng 3: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh năm 2012 ............................. 76 Bảng 4: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh 6 tháng đầu năm 2013 .......... 77 Bảng 5: Nhật ký chung .................................................................................... 80 Bảng 6: Nhật ký thu tiền .................................................................................. 81 Bảng 7: Nhật ký chi tiền .................................................................................. 82 Bảng 8: Nhật ký bán hàng................................................................................ 83 Bảng 9: Sổ cái tài khoản 155 ........................................................................... 84 Bảng 10: Sổ cái tài khoản 632 ......................................................................... 85 Bảng 11: Sổ chi tiết tài khoản 632 – TA1.00 .................................................. 86 Bảng 12: Sổ chi tiết tài khoản 632 – TS.TS .................................................... 87 Bảng 13: Sổ tổng hợp chi tiết tài khoản 632.................................................... 88 Bảng 14: Sổ cái tài khoản 511 ......................................................................... 89 Bảng 15: Sổ chi tiết tài khoản 511 – TA1.00 .................................................. 90 Bảng 16: Sổ chi tiết tài khoản 511 – TS.TS .................................................... 91 v Bảng 17: Sổ tổng hợp chi tiết tài khoản 511.................................................... 92 Bảng 18: Sổ cái tài khoản 641 ......................................................................... 93 Bảng 19: Số cái tài khoản 642 ......................................................................... 94 vi DANH SÁCH HÌNH Trang Hình 2.1 Hình hạch toán giá vốn hàng bán ..................................................... 19 Hình 2.2 Hình hạch toán chi phí bán hàng ...................................................... 23 Hình 2.3 Hình hạch toán chi phí quản lý doanh nghiệp .................................. 24 Hình 2.4 Hình hạch toán kết quả tiêu thụ ........................................................ 25 Hình 3.1 Hình bộ máy tổ chức Công ty nông sản thực phẩm Trà Vinh .......... 35 Hình 3.2 Hình bộ máy kế toán Công ty nông sản thực phẩm Trà Vinh .......... 39 Hình 3.3 Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức Nhật ký chung ..................... 43 Hình 4.1 Phiếu đề nghị xuất kho ..................................................................... 56 Hình 4.2.Phiếu xuất kho .................................................................................. 57 Hình 4.3 Hóa đơn giá trị gia tăng .................................................................... 58 Hình 4.4 Hóa đơn tạm tính (bảng gốc) ............................................................ 59 Hình 4.5 Hóa đơn tạm tính (bảng dịch) ........................................................... 60 Hình 4.6 Phiếu xuất kho .................................................................................. 61 Hình 4.7 Hóa đơn Xuất khẩu ........................................................................... 62 Hình 4.8 Tờ khai hải quan điện tử ................................................................... 63 Hình 4.9 Kết chuyển xác định kết quả kinh doanh .......................................... 65 Hình 1 Hợp đồng mua bán thức ăn thủy sản ................................................... 73 Hình 2 Quy trình xuất kho bán hàng ............................................................... 78 Hình 3 Quy trình thu tiền ................................................................................. 79 vii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT SXKD : TK : GTGT : TSCĐ : CCDC : BHXH : BHYT : KPCĐ : QLDN : TGNH : XDCB : NTTS : XN : CBTS : TNDN : HĐKD : KH : YCMH : NK : HĐ : ĐT : TPTA : XK : HĐKT : viii MỤC LỤC Trang CHƢƠNG 1 ............................................................................................ 1 GIỚI THIỆU .......................................................................................... 1 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ............................................................................. 1 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU ................................................................................. 2 1.2.1 Mục tiêu chung ................................................................................................... 2 1.2.2 Mục tiêu cụ thể ................................................................................................... 2 1.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU .................................................................................... 2 1.2.1 Không gian ......................................................................................................... 2 1.2.2 Thời gian ............................................................................................................ 2 1.2.3 Đối tƣợng nghiên cứu ......................................................................................... 2 1.4 LƢỢC KHẢO TÀI LIỆU LIÊN QUAN ĐẾN NGHIÊN CỨU ........................... 2 CHƢƠNG 2 ............................................................................................ 4 PHƢƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ...... 4 2.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KẾ TOÁN TIÊU THỤ THÀNH PHẨM VÀ KÊ TOÁN KẾT QUẢ TIÊU THỤ ................................................................................................ 4 2.1.1 Khái niệm về tiêu thụ thành phẩm và nhiệm vụ của hoạt động tiêu thụ thành phẩm ............................................................................................................................ 4 2.1.2 Các phƣơng thức tiêu thụ ................................................................................... 6 2.1.3 Kế toán doanh thu bán hàng ............................................................................. 18 2.1.4 Kế toán giá vốn hàng bán ................................................................................. 19 2.1.5 Kế toán các khoản giảm trừ doanh thu ............................................................. 19 2.1.6 Kế toán các khoản mục chi phí ........................................................................ 21 2.1.7 Kế toán xác định kết quả tiêu thụ thành phẩm ................................................. 23 2.1.8 Phân tích tình hình tiêu thụ .............................................................................. 25 2.2 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ....................................................................... 31 2.2.1 Phƣơng pháp thu thập số liệu ........................................................................... 31 2.2.2 Phƣơng pháp phân tích số liệu ......................................................................... 31 CHƢƠNG 3 .......................................................................................... 32 KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY NÔNG SẢN THỰC PHẨM TRÀ VINH ............................................................................................. 32 3.1 QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY .................. 32 3.2 LĨNH VỰC KINH DOANH CỦA CÔNG TY ................................................... 33 3.3 CƠ CẤU TỔ CHỨC ........................................................................................... 34 3.3.1 Cơ cấu bộ máy tổ chức ..................................................................................... 34 3.3.2 Chức năng, nhiệm vụ từng bộ phận ................................................................. 34 3.3.3 Tổ chức công tác kế toán ................................................................................. 38 3.4 KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY TRONG BA NĂM GẦN ĐÂY (2010-2012 VÀ 6 THÁNG ĐẦU NĂM 2013) ....................................... 45 CHƢƠNG 4 .......................................................................................... 48 KẾ TOÁN TIÊU THỤ THÀNH PHẨM VÀ KẾT QUẢ TIÊU THỤ CỦA CÔNG TY NÔNG SẢN THỰC PHẨM TRÀ VINH .............. 48 4.1 KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH TIÊU THỤ THÀNH PHẨM CỦA CÔNG TY QUA 3 NĂM VÀ 6 THÁNG ĐẦU NĂM 2013 ................................................................. 48 4.1.1 Tình hình tiêu thụ theo số lƣợng từng mặt hàng .............................................. 48 4.1.2 Tình hình tiêu thụ theo doanh thu từng mặt hàng ............................................ 51 4.2 KẾ TOÁN TIÊU THỤ THÀNH PHẨM VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ TIÊU THỤ TẠI CÔNG TY ......................................................................................................... 55 4.2.1 Hạch toán tiêu thụ thành phẩm ........................................................................ 55 4.2.2 Hạch toán chi phí tiêu thụ thành phẩm ............................................................ 55 4.2.3 Hạch toán xác định kết quả tiêu thụ ................................................................. 64 4.3 MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN KẾ TOÁN TIÊU THỤ THÀNH PHẤM VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ TIÊU THỤ ................................................................... 67 4.3.1 Cơ sở đề xuất giải pháp ................................................................................... 67 CHƢƠNG 5 .......................................................................................... 69 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ............................................................. 69 5.1 KẾT LUẬN ........................................................................................................ 69 5.2 KIẾN NGHỊ ....................................................................................................... 69 5.2.1 Đối với nhà nƣớc .............................................................................................. 69 x TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................... 71 xi CHƢƠNG 1 GIỚI THIỆU 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Trong nền kinh tế thị trƣờng hiện nay, việc cạnh tranh kinh doanh giữa các doanh nghiệp ngày càng gay gắt thì để tồn tại và phát triển lâu dài đòi hỏi các doanh nghiệp phải tạo đƣợc thƣơng hiệu cho mình. Một doanh nghiệp ra đời với mong muốn gặt hát đƣợc nhiều thành công và thu về nhiều lợi nhuận. Thực tế trong những năm qua cho thấy, không ít các doanh nghiệp làm ăn thua lỗ, đi đến phá sản trong khi các doanh nghiệp khác không ngừng phát triển. Câu trả lời chính là vì các doanh nghiệp này biết cách đáp ứng nhu cầu xã hội, biết tổ chức tốt khâu tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp mình do đó bán đƣợc nhiều thành phẩm với doanh số bù đắp đƣợc các khoản chi phí bỏ ra và có lãi. Để làm đƣợc nhƣ vậy, trƣớc hết doanh nghiệp phải tìm cách duy trì hoạt động sản xuất kinh doanh của mình xây dựng mạng lƣới tiêu thụ sản phẩm là một vấn đề rất quan trọng và cần thiết để làm sao đem lại hiệu quả tối đa cho mình. Muốn nhƣ thế đòi hỏi các nhà quản lý phải sử dụng hiệu quả nhiều công cụ và biện pháp khác nhau, trong đó hạch toán kế toán là công cụ quan trọng và không thể thiếu đối với bất kỳ doanh nghiệp nào. Nhờ có những thông tin kế toán cung cấp, các nhà quản lý doanh nghiệp mới biết đƣợc tình hình tiêu thụ thành phẩm của doanh nghiệp mình nhƣ thế nào, kết quả kinh doanh trong kỳ ra sao để từ đó đề ra chiến lƣợc kinh doanh cho phù hợp nhằm thúc đẩy hoạt động sản xuất kinh doanh, nâng cao sức cạnh tranh của doanh nghiệp trên thị trƣờng. Việc hoàn thiện kế toán tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả tiêu thụ là một điều cần thiết, nó không những góp phần nâng cao hiệu quả của công tác tổ chức kế toán mà còn giúp các nhà quản lý nắm bắt đƣợc chính xác thông tin và phản ứng kịp thời tình hình bán sản phẩm và xác định kết quả kinh doanh. Tóm lại, đối với mỗi doanh nghiệp tiêu thụ là vấn đề đầu tiên cần giải quyết, là khâu then chốt trong mọi hoạt động sản xuất kinh doanh, nó quyết định đến sự sống còn của doanh nghiệp. Nhận thức đƣợc tầm quan trọng của vấn đề trên, tôi quyết định chọn đề tài “Kế toán tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả tiêu thụ của Công ty nông sản thực phẩm Trà Vinh” làm đề tài cho luận văn tốt nghiệp của mình. 1 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu chung Mục tiêu chung của đề tài là đánh giá thực trạng kế toán tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả tiêu thụ tại Công ty nông sản thực phẩm Trà Vinh và đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện kế toán tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả tiêu thụ tại Công ty trong những năm tới. 1.2.2 Mục tiêu cụ thể (1) Khái quát tình hình tiêu thụ thành phẩm của Công ty về khối lƣợng, chủng loại và hạch toán xác định kết quả tiêu thụ của Công ty nông sản thực phẩm Trà Vinh qua 3 năm 2010, 2011, 2012 và sáu tháng đầu năm 2013. (2) Đánh giá kế toán tiêu thụ thành phẩm xác định kết quả tiêu thụ của Công ty nông sản thực phẩm Trà Vinh qua 3 năm 2010, 2011, 2012 và 6 tháng đầu năm 2013. (3) Đề xuất giải pháp nhằm góp phần hoàn thiện kế toán tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả tiêu thụ của Công ty nông sản thực phẩm Trà Vinh trong những năm tới. 1.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.2.1 Không gian Đề tài đƣợc thực hiện tại Công ty nông sản thực phẩm Trà Vinh, ấp Vĩnh Yên, xã Long Đức, thành phố Trà Vinh, tỉnh Trà Vinh. 1.2.2 Thời gian - Thời gian tiến hành đề tài: từ ngày 12/08/2013 đến ngày 18/11/2013. - Số liệu trong đề tài: 3 năm 2010, 2011, 2012 và 6 tháng đầu năm 2013. 1.2.3 Đối tƣợng nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu của đề tài là kế toán tiêu thụ thành phẩm và kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty nông sản thực phẩm Trà Vinh. 1.4 LƢỢC KHẢO TÀI LIỆU LIÊN QUAN ĐẾN NGHIÊN CỨU - Nguyễn Hồng Diễm (2011). Luận văn tốt nghiệp “phân tích hoạt động kinh doanh tại Công ty cổ phần thực phẩm Đại Dƣơng”. Với đề tài trên tác giả đã phân tích khá rõ ràng kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty thông qua các chỉ tiêu doanh thu, chi phí và lợi nhuận và đánh giá đƣợc hoạt động kinh doanh của Công ty đƣợc cụ thể thông qua các chi số tài chính. 2 - Nguyễn Thị Thanh Trúc (2011). Luận văn tốt nghiệp “phân tích tình hình tiêu thụ và kết quả kinh doanh tại Công ty cổ phần Dƣợc Hậu Giang”. Qua đề tài trên tác giả đã làm rõ đƣợc mốt số vấn đề nhƣ đã đi sâu vào phân tích tiêu thụ sản phẩm, phân tích và đánh giá đƣợc hoạt đông sản xuất kinh doanh thông qua báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh để từ đó đề ra những giải pháp cụ thể để nâng cao tình hình tiêu thụ sản phẩm của Công ty. - Nguyễn Thị Hồng Vân (2009). Luận văn tốt nghiệp “phân tích tình hình tiêu thụ và lợi nhuận của chi nhánh Công ty cổ phần lƣơng thực thực phẩm Miền Nam tại Vĩnh Long”. Với đề tài trên tác giả đã có tìm hiểu và phân tích đƣợc tình hình tiêu thụ và lợi nhuận khá rõ ràng cụ thể, nhƣng bên cạnh đó tác giả cũng còn thiếu sót về vấn đề là đã chƣa đi sâu vào phân tích những nguyên nhân ảnh hƣởng đến tiêu thụ hàng hóa của Công ty. Qua việc tham khảo các đề tài nguyên cứu trên, các tác giả chủ yếu phân tích tình hình tiêu thụ và lợi nhuận của Công ty thông qua các báo cáo tài bằng công cụ là các tỷ số tài chính hoặc bằng các biện pháp so sánh số tƣơng đối, tuyệt đối, đồng thời phân tích các yếu tố ảnh hƣởng đến lợi nhuận bằng phƣơng pháp thay thế liên hoàn. Kế thừa các nghiên cứu trên qua việc sử dụng các phƣơng pháp so sánh để làm nổi bật lên tình hình kinh doanh của Công ty qua ba năm về mặt doanh thu chi phí và lợi nhuận, những yếu tố tác động chủ yếu đến khâu tiêu thụ thành phẩm bên cạnh đó tập trung phân tích và tìm hiểu về công tác kế toán tiêu thụ thành phẩm của Công ty nhằm khắc phục những mặt còn thiếu sót trong công tác quản lý tiêu thụ thành phẩm và đề ra những giải pháp hợp lý nhằm nâng cao hiệu quả tiêu thụ thành phẩm tại Công ty. 3 CHƢƠNG 2 PHƢƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KẾ TOÁN TIÊU THỤ THÀNH PHẨM VÀ KÊ TOÁN KẾT QUẢ TIÊU THỤ 2.1.1 Khái niệm về tiêu thụ thành phẩm và nhiệm vụ của hoạt động tiêu thụ thành phẩm 2.1.1.1 Khái niệm về thành phẩm tiêu thụ thành phẩm a) Thành phẩm “Trong các doanh nghiệp sản xuất, kết quả thu đƣợc của quá trình sản xuất là sản phẩm. Sản phẩm sản xuất nhằm mục đích để bán. Sản phẩm gồm thành phẩm và bán thành phẩm. Thành phẩm là những sản phẩm đã kết thúc quá trình chế biến trong doanh nghiệp hoặc thuê ngoài gia công đã xong, đƣợc kiểm nghiệm phù hợp với tiêu chuẩn kỹ thuật, đƣợc nhập kho hay đem bán thẳng. Đối với những sản phẩm đã chế biến xong ở một giai đoạn chế biến (trừ giai đoạn cuối) của quy trình công nghệ sản xuất, qua kiểm tra kỹ thuật phù hợp với tiêu chuẩn quy định gọi là bán thành phẩm. Bán thành phẩm đƣợc sử dụng để tiếp tục chế biến thành thành phẩm, hoặc cung cấp nội bộ, hay bán ra ngoài” (Phạm Thị Thoan, 2008, trang 532). b) Tiêu thụ thành phẩm Hoạt động sản xuất sản phẩm bao gồm: sản xuất – lƣu thông – phân phối – tiêu dùng. Các giai đoạn này diễn ra một cách tuần tự và tiêu thụ là khâu cuối cùng quyết định sự thành công hay thất bại của sản phẩm cũng nhƣ của doanh nghiệp. “Tiêu thụ là quá trình doanh nghiệp đem bán sản phẩm hàng hóa và thu đƣợc tiền hàng hoặc đƣợc ngƣời mua chấp nhận trả tiền. Khi bán đƣợc hàng, doanh nghiệp đã chuyển giao rủi ro và quyền sở hữu hàng hóa dịch vụ đó cho ngƣời mua; doanh nghiệp thu đƣợc tiền hoặc sẽ thu đƣợc tiền theo giá bán hàng để thực hiện quá trình tái sản xuất. Giá bán sản phẩm hàng hóa, đƣợc thỏa thuận trong hợp đồng kinh tế, đƣợc ghi trên hóa đơn bán hàng hoặc ghi trên chứng từ khác có liên quan đến việc bán hàng. Tiền bán hàng theo giá bán hình thành doanh thu bán hàng. Doanh thu bán hàng là tổng giá trị của sản phẩm, hàng hóa, lao vụ, dịch vụ, mà doanh nghiệp đã bán, đã bán cung cấp cho khách hàng”. 4 Tổ chức tốt công tác thành phẩm và tiêu thụ thành phẩm ở doanh nghiệp sẽ tạo điều kiện để sản xuất phát triển, thúc đẩy quá trình tuần hoàn vốn từ những số liệu của kế toán thành phẩm và tiêu thụ thành phẩm, chủ doanh nghiệp có thể đánh giá đƣợc mức độ hoàn thành kế hoạch về sản xuất, giá thành, tiêu thụ và lợi nhuận. Từ đó họ có thể biết đƣợc khả năng sản xuất và tiêu thụ các mặt hàng của doanh nghiệp trên thị trƣờng, kết quả kinh doanh của doanh nghiệp. Để có những quyết định đầu tƣ hoặc cho vay hoặc cũng có thể là có quan hệ làm ăn với doanh nghiệp khác. Kế toán thành phẩm và tiêu thụ thành phẩm có quan hệ mất thiết với nhau và bổ sung cho nhau. Kế toán thành phẩm phản ánh đẩy đủ chính xác, kịp thời tình hình nhập kho và xuất kho thành phẩm, thanh toán tiền hàng và xác định chính xác kết quả tiêu thụ. Yêu cầu sản xuất trong doanh nghiệp chi phối rất lớn đến đặc điểm của sản phẩm và quá trình tiêu thụ. Từ đó nó chi phối đến yêu cầu quản lý kế toán thành phẩm và quá trình tiêu thụ thành phẩm (Phạm Thị Thoan, 2008, trang 532-533). 2.1.1.2 Nhiệm vụ của tiêu thụ thành phẩm “Để quản lý tốt thành phẩm và quá trình tiêu thụ thành phẩm, xác định chính xác kết quả hoạt đông sản xuất kinh doanh và phân phối sử dụng theo đúng quy định của chế độ tài chính, kế toán thành phẩm, tiêu thụ thành phẩm, xác định kết quả hoạt đông kinh doanh và phân phối lợi nhuận phải thực hiện những nhiệm vụ sau: - Tổ chức ghi chép phản ánh đầy đủ, chính xác, kịp thời và giám đốc chặt chẽ tình hình nhập, xuất, tồn kho thành phẩm, tình hình tiêu thụ sản phẩm, dịch vụ, tình hình thanh toán với ngƣời mua, thanh toán với ngân sách nhà nƣớc các khoản thuế tiêu thụ sản phẩm phải nộp. - Hƣớng dẫn kiểm tra các bộ phận có liên quan thực hiện chế độ ghi chép ban đầu về nhập xuất kho thành phẩm. - Tính toán ghi chép phẩn ánh chính xác các chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp, chi phí và doanh thu của hoạt động tài chính, chi phí khác, chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp và thu nhập hoạt động khác, xác định chính xác kết quả kinh doanh của doanh nghiệp qua từng thời kỳ và theo từng lĩnh vực hoạt động. - Hạch toán chính xác, kịp thời tình hình phân phối lợi nhuận cung cấp số liệu cho việc duyệt quyết toán đầy đủ kịp thời. - Tham gia kiểm kê đánh giá thành phẩm lập báo cáo về tình hình tiêu thụ sản phẩm, báo cáo kết quả kinh doanh. Định kỳ tiến hành phân tích tình 5 hình tiêu thụ, kết quả kinh doanh và phân phối lợi nhuận của doanh nghiệp” (Phạm Thị Thoan, 2008, trang 536). 2.1.1.3 Mục đích và ý nghĩa tiêu thụ thành phẩm a) Mục đích Đối với bản thân doanh nghiệp sản xuất, có bán đƣợc thành phẩm thì mới có thu nhập để bù đắp chi phí, tình hình kết quả kinh doanh. Thực hiện tốt khâu tiêu thụ, hoàn thành kết hoạch bán hàng thì doanh nghiệp mới thu hồi vốn, tiếp tục sản xuất kinh doanh. Ngƣợc lại nếu sản phẩm không tiêu thụ đƣợc sẽ dẫn tới ứ động, ế thừa sản phẩm, vốn kinh doanh không thu hồi đƣợc, thu nhập không bù đấp chi phí, doanh nghiệp làm ăn bị thua lỗ. Đối với ngƣời tiêu dùng, trong quá trình tiêu thụ sẽ cung cấp hàng hóa cần thiết một cách kịp thời đầy đủ và đồng bộ về số lƣợng và chất lƣợng, đáp ứng nhu cầu tiêu dùng. Thông qua tiêu thụ, thì tính hữu ích của sản phẩm mới đƣợc thực hiện, phản ánh sự phù hợp của sản phẩm với ngƣời tiêu dùng (Phạm Thị Thoan, 2008). b) Ý nghĩa Tiêu thụ thành phẩm là thực hiện mục đích sản xuất và tiêu dùng, đƣa hàng hóa từ nơi sản xuất đến nơi tiêu dùng, vì vậy quá trình tiêu thụ chính là cầu nối giữa sản xuất và tiêu dùng. Nó là giai đoạn sản xuất tạo điều kiện thu hồi vốn, bù đắp chi phí, thực hiện nghĩa vụ với ngân Sách Nhà nƣớc thông qua việc nộp thuế, đầu tƣ phát triển tiếp, nâng cao đời sống ngƣời lao động. Đặc biệt trong nền kinh tế thị trƣờng thì tiêu thụ không chỉ là việc bán hàng hóa mà nó bao gồm từ nghiên cứu thị trƣờng, xác định nhu cầu khách hàng, tổ chức mua và xuất bán hàng hóa theo nhu cầu của khách hàng nhằm đạt hiệu quả kinh doanh cao nhất (Phạm Thị Thoan, 2008). 2.1.2 Các phƣơng thức tiêu thụ “Sản phẩm hàng hóa của doanh nghiệp sản xuất có thể bán theo các phƣơng thức tiêu thụ khác nhau. Tùy theo phƣơng thức bán hàng và quy định của chế độ tài chính hiện hành để kế toán xác định doanh thu bán hàng và thời điểm hạch toán doanh thu” (Phạm Thị Thoan, 2008, trang 554). 2.1.2.1 Phương thức tiêu thụ trực tiếp Theo phƣơng thức này, sản phẩm hàng hóa xuất giao cho khách hàng đƣợc khách hàng trả tiền ngay hoặc chấp nhập thanh toán, vì vậy sản phẩm giao cho khách hàng đƣợc coi là tiêu thụ ngay. Trình tự hạch toán: 6 (1) Thành phẩm xuất kho hoặc sản xuất hoàn thành chuyển giao cho ngƣời mua, công tác lao vụ, dịch vụ hoàn thành bàn giao cho ngƣời đặt hàng đƣợc tiêu thụ, căn cứ vào giá thành thực tế, ghi: Nợ TK 632 – Giá vốn hàng bán Có TK 155 – Thành phẩm Có TK 154 – Chi phí SXKD dở dang. (2) Phản ánh doanh thu của khối lƣợng thành phẩm, lao vụ, dịch vụ đã tiêu thụ khi giao hàng, căn cứ vào chứng từ thu tiền hoặc chứng từ chấp nhận thanh toán cho ngƣời mua: a) Bán sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ thuộc đối tƣợng chịu thuế GTGT, doanh nghiệp nộp thuế theo phƣơng pháp khấu trừ, kế toán viết hóa đơn GTGT, phải ghi rõ giá bán chƣa có thuế GTGT, phụ thu và phí thu thêm ngoài giá bán (nếu có), thuế GTGT phải nộp và tổng giá thanh toán, ghi: Nợ TK 111, 112, 131, 136 – Tổng giá thanh toán Có TK 333 (33311) – Thuế và các khoản phải nộp nhà nƣớc Có TK 511 – Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ (giá chƣa có thuế GTGT) Có TK 512 – Doanh thu bán hàng nội bộ (Giá chƣa có thuế GTGT). b) Bán sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ không thuộc đối tƣợng chịu thuế GTGT hoặc chịu thuế GTGT, doanh nghiệp nộp thuế theo phƣơng pháp trực tiếp hoặc chịu thế tiêu thụ đặc biệt, thuế xuất khẩu, doanh thu bán hàng là tổng giá thanh toán (giá đã có thuế), ghi: Nợ TK 111, 112, 131, 136 Có TK 511 – Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ (tổng giá thanh toán) Có TK 512 – Doanh thu bán hàng nội bộ (tổng giá thanh toán). Cuối kỳ, xác định thuế GTGT phải nộp (nếu phải nộp thuế GTGT), ghi: Nợ TK 511 – Doanh thu bán hàng vá cung cấp dịch vụ Nợ TK 512 – Doanh thu bán hàng nội bộ Có TK 333 (3331) – Thuế và các khoản phải nộp nhà nƣớc - Phản ánh số thuế tiêu thụ đặc biệt, hoặc thuế xuất khẩu phải nộp (nếu có), ghi: 7 Nợ TK 511 – Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ Nợ TK 512 – Doanh thu bán hàng nội bộ Có TK 333 (3331) – Thuế và các khoản phải nộp nhà nƣớc (Có TK 3332 – Thuế tiêu thụ đặc biệt Có TK 3333 – Thuế xuất nhập khẩu). (3) Đối với hàng bán bị trả lại phát sinh trong kỳ: a) Phản ánh doanh thu của số hàng bán bị trả lại: - Hàng bán bị trả lại thuộc đối tƣợng chịu thuế GTGT, doanh nghiệp nộp thuế theo phƣơng pháp khấu trừ thuế, ghi: Nợ TK 531 – Hàng bán bị trả lại (giá bán chƣa có thuế GTGT) Nợ TK 333 (3331) – Thuế và các khoản phải nộp nhà nƣớc (số tiền trả lại cho ngƣời mua về thuế GTGT của hàng bán bị trả lại) Có TK 111, 112, 131… - Hàng bán bị trả lại thuộc đối tƣợng chịu thuế GTGT, doanh nghiệp nộp thuế theo phƣơng pháp trực tiếp hoặc thuế tiêu thụ đặc biệt, ghi: Nợ TK 531 – Hàng bán bị trả lại (giá bán đã có thuế) Có TK 111, 112, 131… b) Phản ánh giá vốn hàng bán bị trả lại nhập kho doanh nghiệp, ghi: Nợ TK 155 – Thành phẩm Có TK 632 – Giá vốn hàng bán c) Các chi phí phát sinh liên quan đến hàng bán bị trả lại (nếu có), ghi: Nợ TK 641 – Chi phí bán hàng Có TK 111, 112, 141, 334. (4) Căn cứ vào chứng từ xác định khoản giảm giá hàng bán cho ngƣời mua về số lƣợng hàng đã bán, doanh nghiệp trả lãi tiền hoặc trừ vào số tiền phải thu của khách hàng theo số giảm giá đã chấp thuận, ghi: Nợ TK 532 – Giảm giá hàng bán Nợ TK 333 (3331) – Thuế và các khoản phải nộp nhà nƣớc Có TK 111, 112, 131, 136. (5) Phản ánh số chiết khấu thƣơng mại phát sinh trong kỳ, ghi: 8 Nợ TK 521 – Chiết khấu thƣơng mại Nợ TK 333 (3331) – Thuế và các khoản phải nộp nhà nƣớc Có TK 111, 112, 131… (6) Cuối kỳ hạch toán kết chuyển toàn bộ các khoản chiết khấu thƣơng mại, giảm giá hàng bán, doanh thu của hàng bán bị trả lại trừ vào tổng doanh thu bán hàng trong kỳ để tính doanh thu thuần, ghi: Nợ TK 511, 512 Có TK 521, 531, 532. (7) Cuối kỳ hạch toán kết chuyển giá vốn hàng bán sang tài khoản xác định kết quả kinh doanh: Nợ TK 911- Xác định kết quả kinh doanh Có TK 632 – Giá vốn hàng bán. (8) Cuối kỳ hạch toán kết chuyển doanh thu thuần sang tài khoản xác định kết quả kinh doanh: Nợ TK 511 – Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ Nợ TK 512 – Doanh thu bán hàng nội bộ Có TK 911 – Xác định kết quả kinh doanh. 2.1.2.2 Bán hàng theo hệ thống đại lý, bán đúng giá cho hưởng hoa hồng (hoặc bán ký gửi) Theo phƣơng thức này, đơn vị bán gửi hoặc tự chuyển sản phẩm, hàng hóa, lao vụ, dịch vụ đi cho ngƣời mua, ngƣời nhận đại lý, ký gửi theo sự thỏa thuận giữa đôi bên (theo hợp đồng kinh tế hoặc đơn đặt hàng). Hàng xuất kho gửi đi bán chƣa đƣợc xác nhận là tiêu thụ, chỉ khi nào khách hàng thanh toán hoặc chấp nhận thanh toán lúc đó mới đƣợc coi là tiêu thụ. Để phản ánh giá trị sản phẩm, hàng hóa gửi, lao vụ, dịch vụ gửi đi bán, kế toán sử dụng TK 157 - hàng gửi đi bán. Trình tự kế toán (1) Khi gửi thành phẩm cho khách hàng hoặc giao cho đơn vị nhận bán đại lý, ký gửi theo hợp đồng kinh tế, hoặc đơn vị cấp trên xuất sản phẩm đến đơn vị phụ thuộc hạch toán phụ thuộc để bán, công tác lao vụ, dịch vụ hoàn thành bàn giao cho ngƣời đặt hàng, kế toán tính giá thành thực tế của sản phẩm, lao vụ, dịch vụ ghi: 9 Nợ TK 157 – Hàng gửi đi bán Có TK 155 – Thành phẩm Có TK 154 – Chi phí SXKD dở dang. (2) Khi khách hàng chấp nhận thanh toán hoặc thanh toán toàn bộ, hoặc một phần tiền mua hàng, hoặc đơn vị trực thuộc đã bán đƣợc hàng, kế toán phản ánh doanh thu bán sản phẩm, lao vụ, dịch vụ: a) Bán sản phẩm, dịch vụ thuộc đối tƣợng chịu thuế GTGT, doanh nghiệp nộp thuế theo phƣơng pháp khấu trừ thuế, ghi: Nợ TK 111, 112, 131, 136 Có TK 333 (3331) Có TK 511 – Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ (giá chƣa có thuế GTGT) Có TK 512 – Doanh thu bán hàng nội bộ (giá chƣa có thuế GTGT). b) Bán sản phẩm, dịch vụ không thuộc đối tƣợng chịu thuế GTGT, hoặc chịu thuế GTGT, doanh nghiệp nộp thuế theo phƣơng pháp trực tiếp, hoặc chịu thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế xuất khẩu, doanh thu bán hàng là tổng giá thanh toán (giá đã có thuế), ghi: Nợ TK 111, 112, 131, 136 Có TK 511 – Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ (tổng giá thanh toán). Có TK 512 – Doanh thu bán hàng nội bộ (tổng giá thanh toán). - Xác định thuế GTGT phải nộp: Nợ TK 511 – Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ Nợ TK 512 – Doanh thu bán hàng nội bộ Có TK 333 (3331) – Thuế và các khoản phải nộp nhà nƣớc. - Phản ánh số thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế xuất khẩu phải nộp: Nợ TK 511 – Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ Nợ TK 512 – Doanh thu bán hàng nội bộ Có TK 333 – Thuế và các khoản phải nộp nhà nƣớc. (Có TK 3332 – Thuế tiêu thụ đặc biệt Có TK 3333 – Thuế xuất, nhập khẩu). 10 (3) Trƣờng hợp doanh nghiệp có hàng gửi bán đại lý ký gửi, doanh nghiệp phải chi trả hoa hồng cho bên nhận bán đại lý. Khi doanh nghiệp thanh toán số tiền hoa hồng cho bên bán bán hàng đại lý, ghi: Nợ TK 133 – Thuế GTGT đƣợc khấu trừ Nợ TK 641 – Chi phí bán hàng Có TK 111, 112, 131. (4) Xác định giá thành thực tế của số sản phẩm, lao vụ, dịch vụ đã tiêu thụ, ghi: Nợ TK 632 – Giá vốn hàng bán Có TK 157 – Hàng gửi đi bán. (5) Hàng gửi đi bán hoặc gửi đại lý, ký gửi không bán đƣợc, khi doanh nghiệp nhận lại số hàng đó, ghi: Nợ TK 155 – Thành phẩm Có TK 157 – Hàng gửi đi bán. (6) Hạch toán hàng bán bị trả lại - Hàng bán bị trả lại thuộc đối tƣợng chịu thuế GTGT, doanh nghiệp nộp thuế theo phƣơng pháp khấu trừ thuế, ghi: Nợ TK 531 – Hàng bán bị trả lại (giá bán chƣa có thuế GTGT) Nợ TK 333 (3331) – Thuế và các khoản phải nộp nhà nƣớc (số tiền trả lại cho ngƣời mua về thuế GTGT của hàng bán bị trả lại) Có TK 111, 112, 131… - Hàng bán bị trả lại thuộc đối tƣợng chịu thuế GTGT, doanh nghiệp nộp thuế theo phƣơng pháp trực tiếp hoặc thuế tiêu thụ đặc biệt, ghi: Nợ TK 531 – Hàng bán bị trả lại (giá bán đã có thuế) Có TK 111, 112, 131… (7) Phản ánh khoản chiết khấu thƣơng mại, giảm giá hàng bán, doanh nghiệp chấp thuận cho ngƣời mua về số lƣợng hàng đã bán, ghi: Nợ TK 521 – Chiết khấu thƣơng mại Nợ TK 532 – Giảm giá hàng bán Nợ TK 333- Thuế và các khoản phai nộp nhà nƣớc Có TK 111, 112, 131… 11 (8) Cuối kỳ hạch toán, kết chuyển toàn bộ các khoản chiết khấu thƣơng mại, giảm giá hàng bán, doanh thu của hàng bán bị trả lại trừ vào tổng doanh thu để tính doanh thu thuần, ghi: Nợ TK 511, 512 Có TK 521 – Chiết khấu thƣơng mại Có TK 531 – Hàng bán bị trả lại Có TK 532 – Giảm giá hàng bán. (9) Cuối kỳ hạch toán kết chuyển giá vốn hàng bán, ghi: Nợ TK 911 – Xác định kết quả kinh doanh Có TK 632 – Giá vốn hàng bán. (10) Cuối kỳ, kết chuyển doanh thu thuần Nợ TK 511 – Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ Nợ TK 512 – Doanh thu bán hàng nội bộ Có TK 911- Xác định kết quả kinh doanh. Kế toán nhận bán hàng đại ký ký gửi Hàng nhận bán đại lý không thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp. Khi nhận hàng hóa để bán hộ, doanh nghiệp và đơn vị chủ hàng phải làm thủ tục cân, đo, đếm, phân cấp chất lƣợng hàng hóa. Kế toán hàng hóa nhận bán đại lý, ký gửi phải chi tiết từng mặt hàng, từng ngƣời gủi bán, từng nơi bảo quản và từng ngƣời chịu trách nhiệm vật chất. Kế toán doanh nghiệp nhận bán hàng đại lý, ký gửi, phản ánh toàn bộ giá trị hàng hóa nhận đại lý ký gửi trên TK 003 – Hàng hóa nhận bán hộ, nhận ký gửi, ký cƣợc. Khi nhận hàng đại lý, ký gửi: Nợ TK 003 – Hàng hóa nhận bán hộ, nhận ký gửi, ký cƣợc. Khi xuất bán hoặc xuất trả lại đơn vị gủi hàng đại lý, ghi: Có TK 003 – Hàng hóa nhận bán hộ, nhận ký gửi, ký cƣợc. Doanh nghiệp nhận bán hàng đại lý bán đúng giá bên chủ hàng quy định chỉ hƣởng hoa hồng. Tiền hoa hồng mà doanh nghiệp đƣợc hƣởng coi là doanh thu của hoạt đông tiêu thụ, lao vụ, dịch vụ. 12 (1) Khi bán đƣợc hàng đại lý theo đúng giá quy định của bên chủ hàng, kế toán đơn vị nhận bán hàng đại lý căn cứ vào chứng từ, hóa đơn bán hàng, phản ánh tổng số tiền thu đƣợc phải trả cho chủ hàng, ghi: Nợ TK 111, 112, 131 Có TK 331 – Phải trả cho ngƣời bán (tổng giá thanh toán). (2) Xác định số hoa hồng bán hàng đại ký đƣợc hƣởng, ghi: Nợ TK 331 – Phải trả cho ngƣời bán Có TK 511 – Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ Có TK 333 (3331) – Thuế và các khoản phải nộp nhà nƣớc (nếu có). (3) Khi trả tiền cho đơn vị có hàng đại lý, ghi: Nợ TK 331 – Phải trả cho ngƣời bán Có TK 111, 112. (4) Kết chuyển doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ sang tài khoản 911 – xác định kết quả kinh doanh : Nợ TK 511 – Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ Có TK 911 – Xác định kết quả kinh doanh. Chi phí phát sinh trong quá trình bán hàng đại lý, đơn vị nhận đại lý phải chịu đƣợc coi là chi phí bán hàng tập hợp vào TK 641 – Chi phi bán hàng. 2.1.2.3 Bán hàng theo phương thức trả góp Trƣờng hợp doanh nghiệp bán hàng theo phƣơng thức trả góp thì ngƣời mua phải trả trị giá hàng mua trả góp cho doanh nghiệp gồm giá mua (theo giá trả một lần) và lãi tính trên khoản phải trả nhƣng trả chậm. Doanh nghiệp hạch toán vào TK 511 - Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ phần trị giá bán thỏa thuận theo giá bán trả ngay tại thời điểm ghi nhận doanh thu, phần lãi tính trên tài khoản phải trả nhƣng trả chậm đƣợc hạch toán vào TK “Doanh thu chƣa thực hiện” và đƣợc ghi nhận vào doanh thu hoạt động tài chính trên cơ sở thời gian và lãi suất thực tế từng kỳ. (1) Xuất kho sản phẩn bán theo phƣơng thức trả góp, kế toán tính giá thành thực tế, ghi: Nợ TK 632 – Giá vốn hàng bán Có TK 155 – Thành phẩm. 13 (2) Phản ánh số tiền trả lần đầu và số tiền còn phải thu về bán hàng trả chậm trả góp, doanh thu bán hàng và lãi phải thu: a) Bán hàng thuộc đối tƣợng chịu thuế GTGT, doanh nghiệp nộp thuế theo phƣơng pháp khấu trừ, ghi: Nợ TK 111,112, 131 – Tổng giá thanh toán Có TK 511 – Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ (giá bán trả tiền ngay chƣa có thuế GTGT) Có TK 333 – Thuế và các khoản phải nộp nhà nƣớc (Có TK 3331 – Thuế GTGT phải nộp) Có TK 338 – Phải trả, phải nộp khác Có TK 3387 – Doanh thu chƣa thực hiện (chênh lệch giữa tổng số tiền theo giá bán trả chậm trả góp với giá bán trả tiền ngay chƣa có thuế GTGT). b) Bán hàng thuộc đối tƣợng không chịu thuế GTGT hoặc chịu thuế GTGT doanh nghiệp nộp thuế theo phƣơng pháp trực tiếp, hoặc thuế tiêu thụ đặc biệt, ghi: Nợ TK 111, 112, 131 – Tổng giá thanh toán Có TK 511 - Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ (giá bán trả ngay có thuế) Có TK 3387 – Doanh thu chƣa thực hiện (chênh lệch giữa tổng số tiền theo giá bán trả chậm trả góp với giá bán trả tiền ngay có thuế). Xác định thuế GTGT hoặc thuế tiêu thụ đặc biệt phải nộp, ghi: Nợ TK 511 – Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ Có TK 333 – Thuế và các khoản phải nộp nhà nƣớc (Có TK 3331 – Thuế GTGT phải nộp) (Có TK 3332 – Thuế tiêu thụ đặc biệt). (3) Phản ánh doanh thu tiền lãi bán hàng trả chậm trả góp từng kỳ, ghi: Nợ TK 3387 – Doanh thu chƣa thực hiện Có TK 515 – Doanh thu hoạt động tài chính. (4) Cuối kỳ, kết chuyển giá vốn của hàng bán trả góp, ghi: Nợ TK 911 – Xác định kết quả kinh doanh Có TK 632 – Giá vốn hàng bán. 14 (5) Cuối kỳ, kết chuyển doanh thu thuần của hàng bán theo phƣơng thức trả góp, ghi: Nợ TK 511 – Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ Có TK 911 – Xác định kết quả kinh doanh. (6) Cuối kỳ, kết chuyển khoản lãi trả chậm tính trên khoản trả góp, trả chậm, ghi: Nợ TK 515 – Doanh thu hoạt động tài chính Có TK 911 – Xác định kết quả kinh doanh. 2.1.2.4 Bán hàng theo phương thức hàng đổi hàng Các doanh nghiệp sản xuất, có thể dùng sản phẩm của mình để đổi lấy nguyên liệu, vật liệu, công cụ, dụng cụ… của đơn vị khác, phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Khi sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ đƣợc trao đổi để lấy sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ tƣơng tự về bản chất và giá trị thì việc trao đổi đó không đƣợc coi là một giao dịch tạo ra doanh thu và không đƣợc ghi nhận là doanh thu. Khi sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ đƣợc trao đồi để lấy sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ khác không tƣơng tự thì việc trao đổi đó đƣợc coi là một giao dịch tạo ra doanh thu. Doanh thu đƣợc xác định bằng giá trị hợp lý của sản phẩm, hàng hóa, doanh thu nhận về sau khi điều chỉnh các khoản tiền trả thêm, thu thêm hoặc doanh thu đƣợc xác định bằng giá trị hợp lý của sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ đem trao đổi sau khi điều chỉnh các khoản tiền trả thêm, thu thêm. Đối với những sản phẩm dùng để trao đổi hàng hai chiều, hai chiều này đƣợc hạch toán nhƣ các trƣờng hợp tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp. Khi xuất kho sản phẩm giao cho đơn vị đổi hàng, sản phẩm đó đƣợc coi là tiêu thụ. Phƣơng pháp hạch toán nhƣ sau: Trƣờng hơp 1: Bán hàng thuộc đối tƣợng chịu thuế GTGT theo phƣơng pháp khấu trừ thuế đổi lấy vật tƣ, hàng hóa khác sử dụng cho sản xuất kinh doanh hàng hóa, dịch vụ chịu thuế GTGT theo phƣơng pháp khấu trừ thuế: (1) Phản ánh giá thành thực tế của sản phẩm xuất trao đổi, ghi: Nợ TK 632 – Giá vốn hàng bán Có TK 155 – Thành phẩm. (2) Phản ánh doanh thu bán hàng để đổi lấy vật tƣ hàng hóa khác, ghi: 15 Nợ TK 131 – Phải thu của khách hàng (tổng giá thanh toán) Có TK 333 – Thuế và các khoản phải nộp nhà nƣớc (Có TK 3331 – Thuế GTGT phải nộp) Có TK 511 – Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ (giá bán chƣa có thuế GTGT). (3) Khi nhận vật tƣ hàng hóa trao đổi về có hóa đơn GTGT, ghi: Nợ TK 152, 153, 156, 211 (giá mua chƣa có thuế GTGT) Nợ TK 133 – Thuế GTGT đƣợc khấu trừ Có TK 131 – Phải thu của khách hàng. (4) Khi nhận vật tƣ, hàng hóa trao đổi về không có hóa đơn GTGT, kế toán phản ánh giá vật tƣ, hàng hóa trao đổi về theo giá thanh toán, ghi: Nợ TK 152, 153, 156, 211 (tổng giá thanh toán) Có TK 131 – Phải thu của khách hàng (tổng giá thanh toán). (5) Số tiền thu thêm do giá trị sản phẩm đem đi trao đổi lớn hơn giá trị vật tƣ tài sản nhận về, ghi: Nợ TK 111, 112 Có TK 131 – Phải thu của khách hàng. Số tiền trả thêm do giá trị sản phẩm đem trao đổi nhỏ hơn giá trị vật tƣ tài sản nhận về, ghi: Nợ TK 131 – Phải thu của khách hàng Có TK 111, 112. (6) Cuối kỳ, kết chuyển giá vốn hàng bán: Nợ TK 911 – Xác định kết quả kinh doanh Có TK 632 – Giá vốn hàng bán. (7) Cuối kỳ, kết chuyển doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ: Nợ TK 511 – Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ Có TK 911 – Xác định kết quả kinh doanh. Trƣờng hợp 2: Khi bán hàng thuộc đối tƣợng chịu thuế GTGT theo phƣơng pháp trực tiếp đổi lấy vật tƣ hàng hóa khác sử dụng cho SXKD hàng hóa, dịch vụ chịu thuế GTGT theo phƣơng pháp trực tiếp. 16 (1) Phản ánh giá thành thực tế của sản phẩm xuất trao đổi, ghi: Nợ TK 632 – Giá vốn hàng bán Có TK 155 – Thành phẩm. (2) Kế toán phản ánh doanh thu bán hàng xuất trao đổi theo giá thanh toán, ghi: Nợ TK 131 – Phải thu khách hàng Có TK 511 – Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ (tổng giá thanh toán). (3) Khi nhận vật tƣ, hàng hóa trao đổi về, kế toán phản ánh trị giá hàng hóa vật tƣ nhận về theo giá thanh toán, ghi: Nợ TK 152, 153, 156, 211 (tổng giá thanh toán) Có TK 131 – Phải thu của khách hàng. (4) Số tiền thu thêm do giá trị sản phẩm đem đi trao đổi lớn hơn giá trị vật tƣ tài sản nhận về, ghi: Nợ TK 111, 112 Có TK 131 – Phải thu của khách hàng Số tiền trả thêm do giá trị sản phẩm đem trao đổi nhỏ hơn giá trị vật tƣ tài sản nhận về, ghi: Nợ TK 131 – Phải thu của khách hàng Có TK 111, 112. (5) Cuối kỳ, kết chuyển giá vốn hàng bán: Nợ TK 911 – Xác định kết quả kinh doanh Có TK 632 – Giá vốn hàng bán. (6) Cuối kỳ, kết chuyển doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ: Nợ TK 511 – Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ Có TK 911 – Xác định kết quả kinh doanh. 17 2.1.3 Kế toán doanh thu bán hàng “Theo chuẩn mực kế toán Việt Nam, doanh thu là tổng giá trị các lợi ích kinh tế doanh nghiệp thu đƣợc trong kỳ kế toán, phát sinh từ các hoạt động sản xuất kinh doanh thông thƣờng của doanh nghiệp, góp phần làm tăng vốn chủ sở hữu. Doanh thu của doanh nghiệp gồm: doanh thu bán hàng và doanh thu hoạt động tài chính. Doanh thu bán hàng gồm: doanh thu bán sản phẩm, hàng hóa và cung cấp dịch vụ” (Phạm Thị Thoan, 2008, trang 533). 2.1.3.1 Điều kiện ghi nhận doanh thu Doanh thu bán hàng đƣợc ghi nhận khi thỏa mãn 5 điều kiện sau: - Doanh nghiệp đã chuyển giao phần lớn rủi ro và lợi ích gắn liền với quyển sở hữu sản phẩm hoặc hàng hóa cho ngƣời mua. - Doanh nghiệp không còn nắm giữ quyền quản lý hàng hóa nhƣ ngƣời sở hữu hàng hóa hoặc quyền kiểm soát hàng hóa. - Doanh thu đƣợc xác định tƣơng đối chắc chắn. - Doanh nghiệp đã thu đƣợc hoặc sẽ thu đƣợc lợi ích kinh tế từ giao dịch bán hàng. - Xác định đƣợc chi phí liên quan đến bán hàng. 2.1.3.2 Tài khoản sử dụng Tài khoản 511 “Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ” 2.1.3.3 Chứng từ sử dụng - Phiếu thu - Hóa đơn GTGT Công dụng: dùng để ghi chép phản ánh giá trị của hàng hóa, dịch vụ, sản phẩm bán ra làm căn cứ để ghi sổ chi tiết bán hàng, làm cơ sở để kiểm tra khi thanh tra cần thiết. Trách nhiệm ghi: Chứng từ này do kế toán bán hàng hoặc nhân viên bán căn cứ vào hàng bán ra để lập hoàn chỉnh thành ba liên. 2.1.3.4 Quy trình hạch toán Tùy theo từng hình thức tiêu thụ sản phẩm mà ta có các quy trình hạch toán cụ thể của từng hình thức nhƣ phần trình bày ở trên. 18 2.1.4 Kế toán giá vốn hàng bán Giá vốn hàng bán là trị giá vốn của sản phẩm, vật tƣ, hàng hoá, lao vụ, dịch vụ đã tiêu thụ. Đối với sản phẩm, lao vụ, dịch vụ tiêu thụ giá vốn hàng bán là giá thành sản xuất hay chi phí sản xuất. Với vật tƣ tiêu thụ, giá vốn hàng bán là giá thực tế ghi sổ, còn với hàng hoá tiêu thụ, giá vốn hàng bán bao gồm trị giá mua của hàng đã tiêu thụ cộng với phí thu mua phân bổ cho hàng tiêu thụ (Phạm Thị Thoan, 2008). 2.1.4.1 Tài khoản sử dụng Tài khoản sử dụng là tài khoản 632 “Giá vốn hàng bán”. 2.1.4.2 Chứng từ sử dụng Phiếu xuất kho 2.1.4.3 Quy trình hạch toán Sơ đồ hạch toán kế toán giá vốn hàng bán đƣợc trình bày ở hình 2.1. TK 632 TK 155 TK 155 Nhập kho hàng bán bị trả lại Xuất kho thành phẩm bán ra TK 157 TK 911 Hàng gửi đi bán đã xác định tiêu thụ Kết chuyển chi phí giá vốn hàng bán Hình 2.1 Hạch toán giá vốn hàng bán 2.1.5 Kế toán các khoản giảm trừ doanh thu “Trong điều kiện nền kinh tế thị trƣờng, để bán đƣợc nhiều hàng, doanh nghiệp cần khuyến khích vật chất đối với khách hàng. Nếu khách hàng mua hàng với khối lƣợng lớn sẽ đƣơc doanh nghiệp giảm giá. Hoặc để nâng cao uy tính trong bán hàng, nếu hàng kém phẩm chất doanh nghiệp sẽ giảm giá bán hoặc nhận lại số hàng đó trƣờng hợp khách hàng trả lại. Các khoản này đƣợc tính vào doanh thu bán hàng” (Phạm Thị Thoan, 2008, trang 534). 19 2.1.5.1 Các khoản làm giảm doanh thu - Thuế tiêu thụ đặc biệt là thuế tính trên giá bán hàng nếu sản phẩm, hàng hóa tiêu thụ của doanh nghiệp đƣợc xếp vào nhóm hàng phải chịu thuế tiêu thụ đặc biệt. - Thuế xuất khẩu là thuế đƣợc tính trên giá bán hàng đối với số hàng hóa, sản phẩm bán ra nƣớc ngoài. - Chiết khấu thƣơng mại là số tiền giảm giá trong trƣờng hợp khách hàng mua hàng với số lƣợng lớn nhƣ đã đƣợc thỏa thuận ghi trên hợp đồng mua bán. - Giảm giá hàng bán là khoản giảm giá đƣợc doanh nghiệp chấp nhận một cách đặc biệt trên giá đã đƣợc thỏa thuận vì lí do hàng bán kém phẩm chất hay không đúng theo quy cách, mẫu mã,…đã ghi trong hợp đồng mua bán. - Hàng bán bị trả lại là trị giá của số hàng đã tiêu thụ nhƣng bị khách hàng trả lại do các nguyên nhân vi phạm cam kết; vi phạm hợp đồng mua bán: hàng bị mất, kém phẩm chất; không đúng chủng loại, quy cách. 2.1.5.2 Tài khoản sử dụng a) Tài khoản 521 “Chiết khấu thương mại” - Kết cấu: Bên nợ: tập hợp chiết khấu thƣơng mại đƣợc chấp thuận cho khách hàng. Bên có: kết chuyển vào tài khoản 511, 512 - Quy trình hạch toán: Khi xác định chiết khấu thƣơng mại cho khách hàng Nợ TK 521 Nợ TK 3331 Có TK 111, 112, 131 Cuối tháng kết chuyển chiết khấu thƣơng mại Nợ TK 511 Có TK 521 b) Tài khoản 531 “hàng bán bị trả lại” - Kết cấu tài khoản: Bên có: phản ánh giá trị hàng bán bị trả lại đƣợc phát sinh trong kỳ 20 Bên có: kết chuyển giá trị hàng bán bị trả lại vào tài khoản 511, 512 - Quy trình hạch toán: Xác định giá trị hàng bán bị trả lại Nợ TK 531 Nợ TK 3331 Có TK 111, 112, 131 Cuối tháng kết chuyển hàng bán bị trả lại Nợ TK 511 Có TK 531 c) Tài khoản 532 “giảm giá hàng bán” - Kết cấu tài khoản: Bên nợ: phản ánh các khoản giảm giá cho khách hàng đƣợc chấp nhận. Bên có: kết chuyển giảm giá hàng bán vào tài khoản 511, 512 - Quy trình hạch toán: Xác định giá trị giảm giá hàng bán Nợ TK 532 Nợ TK 3331 Có TK 111, 112, 131 Cuối tháng kết chuyển giảm giá hàng bán Nợ TK 511 Có TK 531 2.1.5.3 Chứng từ sử dụng - Phiếu chi - Hóa đơn GTGT 2.1.6 Kế toán các khoản mục chi phí “Trong quá trình sản xuất kinh doanh, tiêu thụ sản phẩm ở doanh nghiệp, phát sinh các chi phí đƣợc coi là chi phí thời kỳ, đó là chi phí quản lý doanh nghiệp và chi phí bán hàng. Theo quy định hiện hành, chi phí quản lý doanh nghiệp, chi phí bán hàng đƣợc tính vào giá thành toàn bộ của sản phẩm, dịch 21 vụ tiêu thụ và đƣợc bù đấp bằng doanh thu bán hàng trong kỳ của doanh nghiệp” (Phạm Thị Thoan, 2008, trang 606). 2.1.6.1 Kế toán chi phí bán hàng Chi phí bán hàng là chi phí lƣu thông và chi phí tiếp thị phát sinh trong quá trình tiêu thụ sản phẩm, hàng hóa dịch vụ của doanh nghiệp. Kế toán phải theo dõi chi tiết chi phí bán hàng theo yếu tố chi phí phục vụ yêu cầu quản lý của đơn vị trên sổ kế toán chi tiết bán hàng. Toàn bộ chi phí bán hàng phát sinh trong kỳ đƣợc tính và phân bổ hết cho sản phẩm, hàng hóa, lao vụ đã tiêu thụ trong kỳ. a) Tài khoản sử dụng Sử dụng tài khoản 641 “Chi phí bán hàng” để hạch toán. Chứng từ sử dụng - Phiếu chi - Bảng phân bổ công cụ dụng cụ - Bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ - Bảng phân bổ tiền lƣơng và bảo hiểm xã hội b) Quy trình hạch toán Hình hạch toán kế toán chi phí bán hàng đƣợc trình bài ở hình 2.2 2.1.6.2 Kế toán chi phí quản lý doanh nghiệp Chi phí quản lý doanh nghiệp là chi phí gián tiếp bao gồm: Chi phí hành chính tổ chức và văn phòng mà không thể xếp vào quá trình sản xuất hoặc quá trình tiêu thụ sản phẩm hàng hóa lao vụ. Trong quá trình hạch toán, chi phí quản lý doanh nghiệp đƣợc theo dõi chi tiết theo từng yếu tổ chi phí trên sổ kế toán chi tiết chi phí quản lý doanh nghiệp phục vụ cho công việc quản lý và lập báo cáo chi phí sản xuất kinh doanh theo từng yếu tố. Chi phí quản lý doanh nghiệp phát sinh trong kỳ đƣợc phân bổ toàn bộ cho các loại sản phẩm dịch vụ tiêu thụ trong kỳ theo tiêu thức thích hợp và kết chuyển để xác định kết quả kinh doanh. a) Tài khoản sử dụng Sử dụng tài khoản 642 “Chi phí quản lý doanh nghiệp” để hạch toán chi phí quản lý doanh nghiệp trong công ty. 22 TK 641 TK 334 TK 911 Tiền lƣơng và phụ cấp phải trả cho nhân viên bán hàng TK 338 Trích BHXH, BHYT, KPCĐ tính vào chi phí TK 142, 242, 153 Kết chuyển chi phí bán hàng Phân bổ CCDC cho bộ phận bán hàng TK 214 Chi phí khấu hao cho bộ phận bán hàng TK 111, 331 Chi phí mua ngoài Chi phí bằng tiền khác Hình 2.2 Hạch toán chi phí bán hàng b) Chứng từ sử dụng - Phiếu chi - Bảng phân bổ công cụ dụng cụ - Bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ - Bảng phân bổ tiền lƣơng và bảo hiểm xã hội c) Quy trình hạch toán Hình hạch toán kế toán chi phí quản lý doanh nghiệp đƣợc trình bày ở hình 2.3. 2.1.7 Kế toán xác định kết quả tiêu thụ thành phẩm Kết quả tiêu thụ thành phẩm của doanh nghiệp là số chênh lệch giữa doanh thu bán hàng thuần với trị giá vốn của hàng bán (gồm trị giá vốn sản 23 TK 642 TK 334 TK 911 Tiền lƣơng và phụ cấp phải trả cho cán bộ quản lý TK 338 Trích BHXH, BHYT, KPCĐ tính vào chi phí QLDN TK 142, 242, 153 Kết chuyển chi phí quản lý doanh nghiệp Phân bổ CCDC cho bộ phận quản lý doanh nghiệp TK 214 Chi phí khấu hao cho bộ phận QLDN TK 111, 112, 331 Các khoản lệ phí, dịch vụ mua ngoài TK 139, 159 Dự phòng phải thu khó đòi TK 335 Trích trƣớc chi phí sữa chữa tài sản cố định Hình 2.3 Hạch toán chi phí quản lý doanh nghiệp phẩm, hàng hóa, dịch vụ, kinh doanh bất động sản đầu tƣ), chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp hoặc là khoản chênh lệch giữa doanh thu thuần và giá thành toàn bộ sản phẩm, hàng hóa, lao vụ, dịch vụ đã tiêu thụ (Phạm Thị Thoan, 2008). 24 2.1.7.1 Tài khoản sử dụng ết quả kinh doanh ” để hạch toán. 2.1.7.2 Quy trình hạch toán Quy trình hạch toán kết quả tiêu thụ đƣợc thể hiện ở hình 2.4 TK 911 TK 632 TK 521 Kết chuyển chi phí giá vốn hàng bán TK 511 Kết chuyển chiết khấu thƣơng mại TK 531 TK 641 Kết chuyển hàng bán bị trả lại Kết chuyển chi phí bán hàng TK 532 TK 642 Kết chuyển giảm giá hàng bán Kết chuyển chi phí quản lý doanh nghiệp Lỗ Lãi TK 421(2) ỗ Hình 2.4 Hạch toán kết quả tiêu thụ 2.1.7.3 Lập báo cáo kết quả sản xuất kinh doanh thành phẩm - Báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh là một báo cáo tài chính tổng hợp phản ánh tổng quát tình hình và kết quả kinh doanh trong một kỳ kế toán của doanh nghiệp. - Mẫu báo cáo kết quả kinh doanh của công ty đƣợc trình bày ở phần phụ lục. 2.1.8 Phân tích tình hình tiêu thụ Phân tích tình hình tiêu thụ là đánh giá chung tình hình tiêu thụ sản phẩm hàng hóa giữa các kỳ phân tích, đặt khối lƣợng tiêu thụ trong mối quan hệ với 25 sản xuất (thu mua) và tồn kế hoạch, kết quả tiêu thụ biểu hiện bằng thƣớc đo hiện vật và giá trị (Phạm Văn Dƣợc, 2008). 2.1.8.1 Ý nghĩa nhiệm vụ a) Ý Nghĩa “Trong nền kinh tế thị trƣờng, khi sản xuất đã phát triển thì vấn đề quan trọng trƣớc hết không phải là sản xuất, mà là tiêu thụ sản phẩm hàng hóa. Bởi vì: - Có tiêu thụ đƣợc sản phẩm hàng hóa, doanh nghiệp mới thu hồi đƣợc vốn, mới có quá trình sản xuất kinh doanh tiếp theo. Và nhƣ vậy, sản xuất mới có thể ổn định và phát triển. - Sản phẩm hàng hóa có tiêu thụ đƣợc, mới xác định đƣợc kết quả tài chính cuối cùng của doanh nghiệp là lãi hay lỗ và lãi lỗ ở mức độ nào. Phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm hàng hóa, xác định đƣợc đúng đắn những nguyên nhân, tìm ra những biện pháp tích cực, nhằm đƣa quá trình tiêu thụ sản phẩm hàng hóa của doanh nghiệp đạt đƣợc mục tiêu là: tiêu thụ với khối lƣợng lớn sản phẩm hàng hóa và dịch vụ, giá bán cao, thị trƣờng ổn định và thu đƣợc lợi nhuận cao trong kinh doanh. - Doanh thu bán hàng, lợi nhuận của doanh nghiệp là cơ sở để tính ra các chỉ tiêu chất lƣợng, nhằm đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp trong từng thời kỳ hoạt động kinh doanh” (Nguyễn Năng Phúc, 2009, trang 250). b) Nhiệm vụ - “Phân tích những nguyên nhân ảnh hƣởng đến tình hình tiêu thụ sản phẩm hàng hóa của doanh nghiệp. - Phân tích điểm hòa vốn trong tiêu thụ. - Phân tích những nguyên nhân ảnh hƣởng đến tình hình lợi nhuận. - Phân tích các chỉ tiêu về tỷ suất lợi nhuận” (Nguyễn Năng Phúc, 2009, trang 250-251). 2.1.8.2 Doanh thu chi phí lợi nhuận a) Doanh thu * Khái niệm doanh thu: Doanh thu từ hoạt động kinh doanh là toàn bộ số tiền bán sản phẩm, hàng hóa, cung ứng dịch vụ sau khi trừ các khoản thuế thanh toán, giảm giá 26 hàng bán, hàng bán bị trả lại (nếu có chứng từ hợp lệ) và đƣợc khách hàng chấp nhận thanh toán (không phân biệt đã thu hay chƣa thu tiền). * Phân loại doanh thu: Doanh thu có thể đƣợc chia thành 3 loại doanh thu, bao gồm doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ, doanh thu hoạt động tài chính và thu nhập khác. - Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ: là giá trị sản phẩm hàng hóa, dịch vụ mà doanh nghiệp đã bán ra trong kỳ. - Doanh thu hoạt động tài chính: là các khoản thu nhập thuộc hoạt động tài chính của doanh nghiệp, gồm: hoạt động góp vốn liên doanh; hoạt động đầu tƣ mua, bán chứng khoán ngắn hạn và dài hạn; thu lãi tiền gửi, tiền cho vay; thu lãi bán ngoại tệ; các hoạt động đầu tƣ khác. - Thu nhập khác: là các khoản thu nhập từ các hoạt động ngoài hoạt động kinh doanh chính và hoạt động tài chính của doanh nghiệp nhƣ: thu về nhƣợng bán, thanh lý tài sản cố định; thu tiền phạt vi phạm hợp đồng; thu các khoản nợ khó đòi đã xử lý xoá sổ; thu tiền bảo hiểm bồi thƣờng (Bùi Hữu Phƣớc và cộng sự, 2009). b) Chi phí * Khái niệm: Quá trình sản xuất sản phẩm là quá trình phát sinh thƣờng xuyên, liên tục của khoản chi phí sản xuất với mục đích tạo ra một loại hay nhiều loại sản phẩm khác nhau. Chi phí sản xuất bao gồm rất nhiều khoản khác nhau nhƣ: chi phí về nguyên vật liệu, chi phí về nhân công, chi phí về khấu hao tài sản,... Nói một cách tổng quát, chi phí sản xuất là toàn bộ các khoản hao phí vật chất mà doanh nghiệp đã bỏ ra để thực hiện quá trình sản xuất sản phẩm. Chi phí sản xuất có các đặc điểm: vận động, thay đổi không ngừng, mang tính đa dạng và phức tạp gắn liền với tính phức tạp và đa dạng của ngành nghề sản xuất kinh doanh (Bùi Hữu Phƣớc và cộng sự, 2009). * Phân loại: Chi phí sản xuất kinh doanh bao gồm chi phí sản xuất và chi phí thời kỳ. - Chi phí sản xuất là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ lao động, vật hóa và hao phí lao động sống cần thiết mà doanh nghiệp đã bỏ ra để tiến hành hoạt động sản xuất trong một thời kỳ nhất định. Chi phí sản xuất gồm: 27 + Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: bao gồm tất cả các chi phí về vật liệu chính, vật liệu phụ và nhiên liệu đƣợc sử dụng để trực tiếp sản xuất sản phẩm. + Chi phí nhân công trực tiếp: bao gồm tất cả các khoản chi phí liên quan đến ngƣời lao động trực tiếp sản xuất sản phẩm nhƣ tiền lƣơng phải thanh toán, khoản trích theo lƣơng tính vào chi phí theo qui định. + Chi phí sản xuất chung là chi phí phục vụ và quản lý ở phân xƣởng. - Chi phí thời kỳ là những dòng phí tổn phát sinh ảnh hƣởng trực tiếp đến lợi nhuận trong kỳ do đƣợc khấu trừ vào kỳ tính lợi nhuận. Chi phí thời kỳ gồm chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp. + Chi phí bán hàng là chi phí phát sinh trong quá trình tiêu thụ sản phẩm, hàng hóa bao gồm:  Chi phí nhân viên bán hàng: gồm các khoản tiền lƣơng phải trả cho nhân viên bán hàng, nhân viên đóng gói, bảo quản hàng hóa, vận chuyển hàng đi tiêu thụ và các khoản trích bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn.  Chi phí vật liệu bao bì phục vụ cho việc đóng gói sản phẩm, bảo quản sản phẩm, nhiên liệu để vận chuyển sản phẩm đi tiêu thụ.  Chi phí dụng cụ, đồ dùng phục vụ cho hoạt động bán hàng nhƣ bàn ghế, máy vi tính...  Chi phí khấu hao tài sản cố định ở bộ phận quản lý sản phẩm hàng hóa, bộ phận bán hàng nhƣ: khấu hao nhà kho, cửa hàng, phƣơng tiện vận chuyển...  Chi phí dịch vụ mua ngoài phục vụ cho hoạt động bán hàng: chi phí sữa chữa tài sản cố định, tiền thuê kho bãi...  Chi phí bằng tiền đã chi ra để phục vụ cho hoạt động bán hàng: chi phí giới thiệu sản phẩm hàng hóa, chi phí chào hàng, quảng cáo, chi tiếp khách cho bộ phận bán hàng, chi phí tổ chức cho hội nghị khách hàng... + Chi phí quản lý doanh nghiệp là chi phí có liên quan đến hoạt động quản lý kinh doanh, quản lý hành chính và quản lý điều hành chung của toàn doanh nghiệp bao gồm:  Chi phí nhân viên quản lý doanh nghiệp gồm tiền lƣơng và các khoản phụ cấp, ăn giữa ca phải trả cho giám đốc, nhân viên ở các phòng ban và các khoản trích bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn.  Chi phí vật liệu phục vụ cho hoạt động quản lý doanh nghiệp. 28  Chi phí đồ dùng văn phòng phục vụ cho công tác quản lý doanh nghiệp.  Chi phí khấu hao tài sản cố định phục vụ cho công tác quản lý doanh nghiệp: nhà, văn phòng làm việc của doanh nghiệp, vật kiến trúc, phƣơng tiện vận tải, thiết bị truyền dẫn, thiết bị văn phòng...  Thuế phí, lệ phí: thuế môn bài, thuế nhà đất...  Chi phí dự phòng: dự phòng phải thu khó đòi.  Chi phí dịch vụ mua ngoài.  Chi phí khác bằng tiền. c) Lợi nhuận * Khái niệm: Lợi nhuận là kết quả tài chính cuối cùng từ hoạt động sản xuất kinh doanh, là chỉ tiêu chất lƣợng để đánh giá hiệu quả kinh tế của các hoạt động của doanh nghiệp. Lợi nhuận của doanh nghiệp là khoản tiền chênh lệch giữa doanh thu và chi phí mà doanh nghiệp đã bỏ ra để đạt đƣợc doanh thu đó từ các hoạt động của doanh nghiệp đƣa lại. Nội dung lợi nhuận của doanh nghiệp bao gồm: lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh, lợi nhuận từ các hoạt động khác nhƣ hoạt động liên doanh, liên kết, các hoạt động thuộc các dịch vụ tài chính… * Vai trò: Lợi nhuận giữ vị trí quan trọng trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp vì trong điều kiện hạch toán kinh doanh theo cơ chế thị trƣờng doanh nghiệp có tồn tại và phát triển đƣợc hay không, điều quyết định là doanh nghiệp có tạo ra đƣợc lợi nhuận không. Lợi nhuận đƣợc coi là đòn bẩy kinh tế quan trọng, đồng thời còn là chỉ tiêu cơ bản để đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, lợi nhuận còn là nguồn tích lũy cơ bản để mở rộng tái sản xuất xã hội (Bùi Hữu Phƣớc và cộng sự, 2009). 2.1.8.3 Khái quát về hệ thống báo cáo tài chính Hệ thống báo cáo tài chính là tập hợp những văn bản đặc biệt riêng của hệ thống kế toán, đƣợc tiêu chuẩn hóa trên phạm vi quốc tế về nguyên tắc và chuẩn mực. Ngƣời ta gọi các báo cáo tài chính là hệ thống vì lẽ ngƣời ta muốn nhấn mạnh đến sự quan hệ chặt chẽ và hữu cơ giữa chúng. Mỗi báo cáo tài chính riêng biệt cung cấp cho ngƣời đọc một khía cạnh hữu ích khác nhau, nhƣng sẽ không thể nào có đƣợc những kết quả khát quát về tình hình tài 29 chính nếu không có sự kết hợp giữa các báo cáo tài chính. Hệ thống báo cáo tài chính bao gồm: a) Bảng cân đối kế toán Bảng cân đối kế toán – còn gọi là bảng tổng kết tài sản, là tài liệu quan trọng đối với nhiều đối tƣợng sử dụng khác nhau: bên ngoài và bên trong doanh nghiệp. Nội dung bảng cân đối kế toán khái quát tình trạng tài chính của một doanh nghiệp tại một thời điểm nhất định, thƣờng là cuối kỳ kinh doanh. Cơ cấu gồm hai phần luôn bằng nhau: tài sản và nguồn vốn tức nguồn hình thành nên tài sản gồm nợ phải trả và vốn chủ sở hữu. b) Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh Bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh: còn gọi là báo cáo thu nhập hay báo cáo lợi tức – là báo cáo tài chính tổng hợp về tình hình và kết quả kinh doanh, phản ánh thu nhập của hoạt động chính và các hoạt động khác qua một thời kỳ kinh doanh. Ngoài ra, theo quy định ở Việt Nam, báo cáo thu nhập còn có thêm phần kê khai tình hình thực hiện nghĩa vụ của doanh nghiệp đối với ngân sách nhà nƣớc và tình hình thực hiện thuế giá trị gia tăng. c) Báo cáo lưu chuyển tiền tệ Báo cáo lƣu chuyển tiền tệ: hay còn gọi là báo cáo ngân lƣu – là báo cáo tài chính cần thiết không những đối với nhà quản trị hoặc giám đốc tài chính mà còn là mối quan tâm của nhiều đối tƣợng đến tình hình tài chính của doanh nghiệp. Báo cáo ngân lƣu thể hiện lƣu lƣợng tiền vào, tiền ra của doanh nghiệp. Kết quả phân tích ngân lƣu giúp doanh nghiệp điều phối lƣợng tiền mặt một cách cân đối giữa các lĩnh vực: hoạt động kinh doanh, hoạt động đầu tƣ và hoạt động tài chính. Nói một cách khác, báo cáo ngân lƣu chỉ ra các lĩnh vực nào tạo ra nguồn tiền, lĩnh vực nào sử dụng tiền; khả năng thanh toán ; lƣợng tiền thừa thiếu và thời điểm cần sử dụng để đạt hiệu quả cao nhất, tối thiểu hóa chi phí sử dụng vốn. d) Thuyết minh báo cáo tài chính Thuyết minh báo cáo tài chính: đây là báo cáo trình bày bằng lời văn nhằm giải thích thêm chi tiết của nội dung thay đổi về tài sản, nguồn vốn mà các dữ liệu bằng số trong các báo cáo tài chính không thể thể hiện hết đƣợc (Phan Đức Dũng, 2009). 30 2.2 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.2.1 Phƣơng pháp thu thập số liệu - Số liệu đƣợc thu thập tại phòng kế toán – tài chính của Công ty nông sản thực phẩm Trà Vinh - Tham khảo sách và giáo trình có liên quan đến luận văn. 2.2.2 Phƣơng pháp phân tích số liệu - Phƣơng pháp so sánh: Là phƣơng pháp xem xét một chỉ tiêu phân tích dựa trên việc so sánh với một chỉ tiêu cơ sở (chỉ tiêu gốc). Có 2 phƣơng pháp so sánh: + Phƣơng pháp số tuyệt đối là hiệu số của hai chỉ tiêu, chỉ tiêu kỳ phân tích và chỉ tiêu cơ sở. Ví dụ so sánh kết quả thực hiện và kế hoạch hoặc so sánh giữa kết quả thực hiện kỳ này với thực hiện kỳ trƣớc. + Phƣơng pháp số tƣơng đối là tỷ lệ phần trăm (%) của chỉ tiêu kỳ phân tích so với chỉ tiêu gốc để thể hiện mức độ hoàn thành hoặc tỉ lệ của số chênh lệch tuyệt đối so với chỉ tiêu gốc để nói lên tốc độ tăng trƣởng. 31 CHƢƠNG 3 KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY NÔNG SẢN THỰC PHẨM TRÀ VINH 3.1 QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY Công ty nông sản thực phẩm Trà Vinh là doanh nghiệp Nhà nƣớc đƣợc thành lập theo Quyết định số 191QĐ/HĐQT ngày 04 tháng 08 năm 2009 của Hội đồng quản trị Tổng Công ty Lƣơng thực Miền Nam.  Tên đơn vị: CÔNG TY NÔNG SẢN THỰC PHẨM TRÀ VINH  Tên giao dịch quốc tế: Travinh Food – Stuffs And Agricultural Products Company  Tên viết tắt: TRAVIFACO  Địa chỉ trụ sở: ấp Vĩnh Yên – xã Long Đức – Thành Phố Trà Vinh – tỉnh Trà Vinh  Điện thoại: 074 3616 919 – 074 3616 909 Fax: 074 3616 989  Giấy phép kinh doanh số: 5816000043 – Cấp ngày 10/08/2009  Cơ quan cấp: Sở kế hoạch và đầu tƣ tỉnh Trà Vinh  Loại hình doanh nghiệp: Nhà nƣớc – Mã số thuế: 0300613198-021  Email: travifaco@vnn.vn  Website: http://www.travifaco.com.vn Chế độ hạch toán: là đơn vị hạch toán phụ thuộc Tổng Công ty Lƣơng Thực Miền Nam, đƣợc đăng ký hoạt động kinh doanh và sử dụng con dấu riêng và mở tài khoản ngân hàng theo qui định.  Thông tin ngƣời đứng đầu chi nhánh: Họ và tên: NGUYỄN THU NGUYỆT Sinh ngày: 30/01/1959 Dân tộc: kinh Giới tính: Nữ Quốc tịch: Việt Nam Loại giấy chứng thực cá nhân: Giấy chứng minh nhân dân Số: 024934148 Ngày cấp: 17/05/2008 Nơi cấp: Công an thành phố HCM Nơi đăng ký hộ khẩu thƣờng trú: Số 262/22, Lũy Bán Bích, Phƣờng Hòa Thạnh, Quận Phú Thành, Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam. 32 Chỗ ở hiện tại: số 58/A2, Phƣờng 1, Thành phố Trà Vinh.  Công ty có các đơn vị thành viên với hình thức là chi nhánh - Xí nghiệp chế biến Thức Ăn Thủy Sản Vàm Trà Vinh, địa chỉ ấp Vĩnh Yên, xã Long Đức, thành phố Trà Vinh, tỉnh Trà Vinh. - Xí nghiệp Nuôi trồng Thủy Sản Trà Vinh, địa chỉ ấp Long Trị, xã Long Đức, thành phố Trà Vinh, tỉnh Trà Vinh. - Xí nghiệp Giống Thủy Sản Trà Vinh, địa chỉ ấp Long Trị, xã Long Đức, thành phố Trà Vinh, tỉnh Trà Vinh. - Xí nghiệp Chế biến Thủy sản Cầu Quan, địa chỉ tại khóm 3, Thị trấn Cầu Quan, huyện Tiểu Cần, tỉnh Trà Vinh. - Bộ phận Nuôi thủy sản Cồn Cò, địa chỉ Ấp Cồn Cò, xã Hƣng Mỹ, huyện Châu Thành, tỉnh Trà Vinh. - Bộ phận Nuôi trồng thủy sản Long Trị II, địa chỉ ấp Long Trị, xã Long Đức, thành phố Trà Vinh, tỉnh Trà Vinh. 3.2 LĨNH VỰC KINH DOANH CỦA CÔNG TY Theo giấy chứng nhận đăng ký hoạt động chinh nhánh, mã số chi nhánh: 0300613198-021 đăng ký lần đầu ngày 10/08/2009, đăng ký thay đổi lần thứ 04 ngày 28/06/2011, lĩnh vực hoạt động kinh doanh của Công ty gồm: - Mua bán cá và thủy sản; sản xuất mua, bán thức ăn chăn nuôi; Nuôi, chế biến thủy hải sản. - Mua bán nguyên liệu, vật tƣ phục vụ chăn nuôi thủy sản (cám bã đậu nành, bột cá, bột xƣơng thịt, vitamin…); Mua bán, xay xát, chế biến, bảo quản lƣơng thực, thực phẩm, bột mì, lúa mì, nông sản. - Mua bán thủy sản, phân bón, máy móc phục vụ ngành công – nông nghiệp. - Dịch vụ hỗ trợ vận chuyển đƣờng thủy, sửa chửa phƣơng tiện vận tải thủy bộ. Dịch vụ tƣ vấn kỹ thuật điện, cơ khí, xây dựng, sản xuất đóng mới các phƣơng tiện vận tải thủy; quảng cáo thƣơng mại, tiếp thị, kinh doanh lữ hành nội địa và quốc tế, kinh doanh khách sạn, nhà hàng ăn uống. - Mua bán phƣơng tiện vận tải, vật liệu xây dựng máy móc thiết bị xây dựng. Kinh doanh vận tải hàng hóa bằng ô tô đƣờng thủy nội địa. Mua bán bảo dƣỡng, bảo trì: xe ô tô, xe máy. Sản xuất và mua bán bao bì (trừ tái chế phế thải tại trụ sở). 33 - Mua bán nƣớc uống tinh khiết, nƣớc khoáng; Bán lẻ thực phẩm chế biến, thực phẩm khô, đồ hộp, các loại nƣớc giải khát có gas, sữa và các sản phẩm từ sữa, thủy sản, rau, hoa quả tƣơi. - Dịch vụ hỗ trợ trồng trọt, cung cấp giống cây trồng, thu hoạch cây trồng, 3.3 CƠ CẤU TỔ CHỨC Để có thể hoạt động tốt trong môi trƣờng nhiều cạnh tranh và khó khăn nhƣ hiện nay đòi hỏi công ty không những có những chiến lƣợc kinh doanh đúng đắn mà còn phải có một cơ cấu tổ chức phù hợp. Vì vậy vấn đề về tổ chức bộ máy công ty là một mục tiêu khá quan trọng của công ty. 3.3.1 Cơ cấu bộ máy tổ chức Cơ cấu tổ chức bộ máy của Công ty Nông sản thực phẩm Trà Vinh đƣợc trình bày ở hình 3.1. 3.3.2 Chức năng, nhiệm vụ từng bộ phận  Giám đốc Công ty Trực tiếp chỉ đạo và điều hành mọi hoạt động của Công ty. Giám đốc đại diện cho mọi quyền lực và nghĩa vụ của Công ty trƣớc pháp luật, cơ quan nhà nƣớc. Đồng thời, Giám đốc sẽ trực tiếp chỉ đạo hoạt động các hệ thống quản lý chất lƣợng tiên tiến và đánh giá nhà cung ứng dịch vụ liên quan đến việc xuất nhập khẩu.  Phó giám đốc Trực tiếp chỉ đạo và điều hành hoạt động của Công ty thông qua chỉ đạo của Giám đốc. Đồng thời, có nhiệm vụ quản lý các phòng ban, nhà máy và xí nghiệp.  Phòng tổ chức – hành chánh - Tham mƣu cho Giám Đốc Công ty về tổ chức, sắp xếp và quản lý cán bộ, lao động, quản lý và tiền lƣơng, xây dựng nội qui, quy chế, thi đua khen thƣởng, kỷ luật, thực hiện chế độ chính sách đối với ngƣời lao động, quản lý hành chánh quản trị và bảo vệ an toàn trong phạm vi Công ty quản lý. - Xây dựng cơ cấu tổ chức, trách nhiệm quyền hạn tiêu chuẩn chức danh theo cơ cấu của toàn Công ty, tổ chức quản lý lao động, đào tạo, xây dựng kế hoạch phát triển nguồn nhân lực lao động, xây dựng đơn giá tiền lƣơng, tiền thƣởng, lập kế hoạch và thực hiện phân phối tiền lƣơng, tiền thƣởng, phúc lợi. 34 Giám Đốc Phó Giám Đốc XN CB thức ăn thủy sản Vàm Trà Vinh Phó Giám Đốc XN giống thủy sản Trà Vinh XN nuôi trồng thủy sản Trà Vinh Phó Giám Đốc XN chế biến thủy sản Cầu Quan Phòng tổ chức hành chánh Phòng tài chính kế toán Phòng kế hoạch tổng hợp Nguồn: Phòng tài chính - kế toán Công ty nông sản thực phẩm Trà Vinh. Hình 3.1 Bộ máy tổ chức Công ty nông sản thực phẩm Trà Vinh - Tổ chức thi tay nghề, đề nghị xếp lƣơng, nâng lƣơng, đề xuất các chế độ hƣu trí, nghỉ việc,… quản lý - giám sát và tổ chức thực hiện các chế độ chính sách đối với ngƣởi lao động. - Thực hiện và duy trì hiệu quả hệ thống quản lý chất lƣợng theo tiêu chuẩn ISO 9001: 2008.  Phòng tài chính – kế toán - Tham mƣu giúp Giám đốc về quản trị tài chính kế toán, giám sát tình hình tài chính của Công ty – Xây dựng kế hoạch tài chính định kỳ của Công ty. Tham mƣu ban Giám Đốc chỉ đạo sử dụng tốt tiền, hàng, tài sản của Công ty. - Thực hiện toàn diện công tác hạch toán kế toán tài chính tại Công ty và các xí nghiệp, đơn vị trực thuộc đúng chế độ kế toán tài chính hiện hành. Xây dựng qui chế tài chính của Công ty, các định mức chi phí, tính toán giá thành sản phẩm. 35 - Theo dõi, ghi chép các nghiệp vụ kinh tế phát sinh – phản ánh đầy đủ, kịp thời, chính xác và trung thực về tình hình sản xuất kinh doanh của Công ty, bên cạnh đó giúp Ban Giám đốc tuân thủ đúng chế độ tài chính kế toán. Theo dõi và báo cáo đột xuất hay định kỳ về tình hình cân đối vốn, tài sản và nguồn vốn của Công ty. Theo dõi các hợp đồng kinh tế của Công ty, kiểm tra việc thực hiện, thanh toán công nợ, thanh lý hợp đồng. - Kiểm tra tình hình thực hiện hoạt động sản xuất kinh doanh, kế hoạch thu chi tài chính, thu nộp ngân sách, thuế của toàn Công ty. Kiểm tra, giám sát việc hoạch toán kế toán ở các bộ phận, đơn vị trực thuộc. Đồng thời, kiểm tra việc sử dụng đồng vốn, các loại tài sản, vật tƣ nhằm phát hiện và ngăn chặn kịp thời các hành vi tham ô, lãng phí, vi phạm chính sách chế độ về quản lý kinh tế, quản lý tài chính nhà nƣớc. - Bảo quản lƣu trữ các tài liệu sổ sách tài chính, chứng từ kế toán, giữ bí mật số liệu số liệu kế toán theo qui định hiện hành của nhà nƣớc.  Phòng kế hoạch – tổng hợp - Tham mƣu giúp Giám đốc trong lĩnh vực sản xuất kinh doanh, xuất nhập khẩu hàng hóa, quản lý sản xuất công nghiệp và chất lƣợng chế biến cho tất cả các sản phẩm do Công ty sản xuất, quản lý xây dựng cơ bản, khai thác nhà xƣởng, thiết bị,… của Công ty. - Giúp việc Giám đốc soạn thảo các dự án đầu tƣ xây dƣng cơ bản, các dự án sản xuất kinh doanh ngắn hạn và dài hạn… trình Giám đốc xem xét phê duyệt và chịu trách nhiệm tổ chức thực hiện các dự án của Công ty theo đúng thiết kế và quy định của nhà nƣớc. - Xem xét các hợp đồng đầu tƣ, các hợp đồng liên doanh liên kết, hợp đồng mua bán với các doanh nghiệp trình Giám đốc Công ty phê duyệt và tổ chức thực hiện. - Đánh giá tiêu chuẩn nhà cung ứng, nhà thầu xây lắp công trình, nhà thầu thiết kế công trình, nhà cung ứng dịch vụ vận chuyển, đối tác liên doanh sản xuất, cung cấp các sản phẩm, dịch vụ để Giám đốc xem xét, quyết định chọn lựa thuê mua. - Thực hiện quản lý sản xuất công nghiệp của toàn Công ty. Thực hiện các thủ tục mua bảo hiểm cho các loại tài sản, hàng hóa, trang thiết bị cho toàn Công ty. - Tổ chức thực hiện công tác đầu tƣ xây dựng cơ bản, lập hồ sơ quyết toán các dự án sau khi kết thúc giai đoạn đầu tƣ xây dựng. Quản lý hồ sơ xây 36 dựng đất đai, cơ sở hạ tầng và xây dựng kế hoạch sử dụng hiệu quả đề xuất Giám đốc xét duyệt. Kiểm tra tổng hợp, đôn đốc các đơn vị trực thuộc Công ty trong việc tổ chức thực hiện kế hoạch đầu tƣ đồng thời đề xuất biện pháp tháo gỡ khó khăn (nếu có) trong quá trình thực hiện kế hoạch. - Xây dựng và tổ chức thực hiện các định mức kỹ thuật, chất lƣợng theo các tiêu chuẩn quy định, đáp ứng các yêu cầu về chất lƣợng sản phẩm mà lãnh đạo Công ty yêu cầu, phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh Công ty. Xây dựng các báo cáo định kỳ, đột xuất trong phạm vi nhiệm vụ của phòng trình Giám đốc phê duyệt để báo cáo theo yêu cầu của ngành quản lý và cơ quan hữu quan.  Xí nghiệp chế biến thức ăn thủy sản Vàm Trà Vinh - Xây dựng kế hoạch và tổ chức thu mua các loại nguyên liệu, chế biến thức ăn thủy sản cung ứng cho các vùng nuôi của Công ty và bán ngoài theo kế hoạch đƣợc giao. - Tổ chức thực hiện hoàn thành chỉ tiêu kế hoạch SXKD của Công ty giao. - Thu thập thông tin về tình hình sản xuất nông nghiệp tại địa phƣơng và các tỉnh lân cận, báo cáo về giá cả, sản lƣợng thu hoạch tham mƣu cho ban giám đốc Công ty để có kế hoạch thu mua, dự trữ vào. - Chịu trách nhiệm quản lý và sử dụng đúng mục đích và có hiệu quả các nguồn lực của Công ty giao; thực hiện các chế độ, quy định về quản lý kinh tế, tài chính của Tổng Công ty và Nhà nƣớc.  Xí nghiệp chế biến thủy sản Cầu Quan - Xây dựng kế hoạch và tổ chức thu mua cá thƣơng phẩm, các loại hóa chất phục vụ chế biến tạo ra sản phẩm cung cấp cho thị trƣờng nội địa và xuất khẩu theo kế hoạch công ty giao. - Xây dựng và củng cố mạng lƣới khách hàng uy tín cung ứng cá tra thƣơng phẩm, các loại hóa chất phục vụ chế biến thủy cả phù hợp. - Tổ chức quản lý, bảo quản hàng hóa, nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ, vật rẽ mau hỏng và tài sản tại đơn vị. - Theo dõi và quản lý chặt chẽ các khoản nợi phải thu, phải trả, nợ tạm ứng, hằng tháng phải đối chiếu và xác nhận công nợ. 37 - Chịu trách nhiệm quản lý và sử dụng đúng mục đích và có hiệu quả các nguồn lực của Công ty giao; thực hiện các chế độ, quy định về quản lý kinh tế, tài chính của Công ty và nhà nƣớc.  Xí nghiệp giống thủy sản Trà Vinh - Xây dựng kế hoạch và tổ chức thu mua và ƣơng dƣỡng cá tra giống, các loài thủy sản khác, các loại thuốc hóa chất phục vụ cho ƣơng cá tạo ra sản phẩm cung ứng nguồn nguyên liệu cho các vùng nuôi của công ty theo kế hoạch giao. - Xây dựng và củng cố mạng lƣới khách hàng uy tín cung nguồn cá tra giống, các loài thủy sản khác, các loài thuốc, hóa chất đảm bảo chất lƣợng, giá cả phù hợp.  Xí nghiệp nuôi trồng thủy sản Trà Vinh - Xây dựng kế hoạch và tổ chức thu mua cá giống và các loài thủy sản khác, các loại thuốc hóa chất phục vụ nuôi trồng thủy sản tạo ra nguồn nguyên liệu cá tra thƣơng phẩm cung cấp cho xí nghiệp chế biến thủy sản Cầu Quan theo kế hoạch. - Xây dựng và củng cố mạng lƣới khách hàng uy tín cung ứng nguồn cá tra giống, các loài thủy sản khác, các loại hóa chất, hóa chất đảm bảo chất lƣợng, giá cả phù hợp. - Nắm các thông tin về tình hình nuôi trồng thủy sản tại địa phƣơng và các tỉnh lân cận, báo cáo về giá cả, sản lƣợng tham mƣu cho ban giám đốc công ty để có kế hoạch. 3.3.3 Tổ chức công tác kế toán 3.3.3.1 Tổ chức bộ máy kế toán a) Mô hình kế toán của Công ty Công tác tổ chức bộ máy kế toán của Công ty đƣợc tổ chức theo mô hình kế toán phân tán. Theo mô hình này, tất cả các công việc kế toán nhƣ phân loại chứng từ ban đầu, định khoản kế toán, lập báo cáo đều đƣợc chia đều cho các bộ phận mỗi bộ phận có chế độ phân quyền riêng hoạt trong tổng thể kế toán của Công ty. b) Hình bộ máy kế toán Bộ máy kế toán công ty đƣợc trình bày ở hình 3.2. 38 Kế toán trƣởng Kế toán tổng hợp Kế toán ngân hàng Kế toán tiền mặt Kế toán XDCB TSCĐ Kế toán thuế Kế toán theo dõi các XN Thủ quỹ Nguồn: Phòng tài chính - kế toán Công ty nông sản thực phẩm Trà Vinh. Hình 3.2 Bộ máy kế toán Công ty nông sản thực phẩm Trà Vinh c) Quyền hạn, trách nhiệm của từng bộ phận kế toán  Kế toán trƣởng - Phụ trách chung về công tác tổ chức của phòng tài chính kế toán Công ty. Chỉ đạo thực hiện toàn diện công tác hạch toán kế toán tài chính tại Công ty và các bộ phận kế toán ở các đơn vị trực thuộc đúng chế độ kế toán tài chính hiện hành. - Theo dõi và lập báo cáo định kỳ hay đột xuất về tình hình cân đối vốn, tài sản và nguồn vốn của Công ty. Kiểm tra tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh, kế hoạch thu chi tài chính, thu, nộp ngân sách cho toàn Công ty. Kiểm tra, giám sát việc hạch toán kế toán ở các bộ phận kế toán của đơn vị trực thuộc Công ty. - Xây dựng qui chế tài chính, các định mức chi phí, tính toán giá thành sản phẩm. Chịu trách nhiệm trƣớc Ban Giám đốc về hoạt động của phòng tài chính Công ty.  Kế toán tổng hợp - Giúp trƣởng phòng trong việc xây dựng, tổ chức công tác hạch toán kế toán của toàn Công ty, mở sổ kế toán đúng quy định hiện hành. Tổ chức, thực hiện, hƣớng dẫn, theo dõi kiểm tra nghiệp vụ và đề xuất những biện pháp chỉ đạo, uốn nắn những sai lệch trong công tác kế toán. - Kiểm tra và giám sát việc chấp hành các chế độ chính sách về tài chính kế toán ở các bộ phận của các đơn vị trực thuộc. Cập nhật số liệu hằng ngày, kiểm soát kế toán phân hành. 39  Kế toán theo dõi các xí nghiệp - Kiểm kê định kỳ hoặc đột xuất trong quá trình hoạt động sản xuất, thu mua, chế biến tại các xí nghiệp trực thuộc theo yêu cầu của Ban Giám đốc và cơ quan cấp trên. Phản ánh kịp thời tình hình công nợ, hàng hóa tồn đọng. - Báo cáo tình hình nhập, xuất, tồn kho nguyên vật liệu, thành phẩm, phụ phẩm, công nợ trên vốn tại các bộ phận trực thuộc. Đối chiếu việc phát sinh công nợ tiền vốn giữa các Công ty đối với các xí nghiệp trực thuộc đúng quy định kế toán hiện hành.  Kế toán ngân hàng - Kiểm tra tất cả các chứng từ gốc, hóa đơn đầu vào mang tính hợp pháp, của ngƣời thanh toán để trình lãnh đạo phòng và Ban Giám đốc ký duyệt. Kiểm tra, quản lý và cập nhật chứng từ ngân hàng phát sinh hàng ngày. - Làm báo cáo nhanh định kỳ theo yêu cầu của ngân hàng. Lập các thủ tục khế ƣớc và trả nợ của ngân hàng. Bảo quản, lƣu trữ các hồ sơ tài liệu, làm cơ sở thanh toán, quyết toán công nợ, thanh tra, kiểm tra.  Kế toán tiền mặt - Mở sổ kế toán tiền mặt, theo dõi tài khoản tiền gửi, tiền vay của các ngân hàng mà Công ty giao dịch, ghi chép phản ánh chính xác trung thực những số liệu phát sinh trong quá trình sản xuất kinh doanh theo đúng quy định hiện hành. - Hàng ngày phải đối chiếu với thủ quỷ về báo cáo tiền mặt; hàng tháng phải tiến hành kiểm tra quỹ tiền măt bao gồm: Việt Nam đồng, cổ phiếu và các giấy tờ có giá trị nhƣ tiền khác. Hàng tháng, quý tổng hợp chi phí so sánh kỳ trƣớc để báo cáo lãnh đạo phòng.  Kế toán xây dựng cơ bản TSCĐ Theo dõi tình hình phát sinh thuế đầu vào, đầu ra đúng quy định hiện hành. Theo dõi công trình XDCB dở dang, chi phí sửa chữa, theo dõi vật tƣ xuất kho, tăng giảm TSCĐ, đối chiếu với các bộ phận liên quan.  Kế toán thuế Kiểm tra các hóa đơn GTGT, hóa đơn bán hàng, chi phí mua vào, bán ra. Kiểm tra, mở sổ kế toán ghi chép phản ánh những phát sinh liên quan về thuế của Công ty đúng theo quy định hiện hành. 40  Thủ quỹ - Mở sổ quỹ tiền mặt, theo dõi, đối chiếu những phát sinh tình hình thu chi tiền mặt tại Công ty theo đúng quy định. - Kiểm đếm thu chi tiền mặt chính xác đối chiếu với kế toán thanh toán để rút ra tiền quỹ cuối kỳ. Làm báo cáo thu chi, tồn quỹ theo đúng chế độ. 3.3.3.2 Hình thức kế toán a) Hệ thống tài khoản kế toán và số sách kế toán Hệ thống tài khoản kế toán Công ty đang thực hiện hiện nay theo Quyết định số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20 tháng 3 năm 2006 của Bộ trƣởng Bộ Tài chính. Sổ sách: các loại sổ sách của công ty đƣợc thực hiện theo mẫu sổ của hình thức kế toán trên máy tính. b) Lưu đồ và quá trình luân chuyển chứng từ Quy trình xuất kho bán hàng thể hiện (ở hình 2 phụ lục): hàng ngày khi có yêu cầu mua hàng từ khách hàng đƣợc gửi đến bộ phận bán hàng, bộ phận bán hàng sẽ xem xét sau đó chuyển phiếu yêu cầu mua hàng cho bộ phận kế toán kho, kế toán kho dò xét lại lƣợng hàng trong kho có đủ để đáp ứng yêu cầu của khách hàng hay không. Trƣờng hợp nếu không đủ hàng thì kế toán kho sẽ thông báo cho bộ phận bán hàng biết là không đủ hàng để cung cấp và bộ phận bán hàng sẽ có trách nhiệm thông báo đến khách hàng, còn trƣờng hợp nếu trong kho đủ thì kế toán kho sẽ ký vào phiếu yêu cầu mua hàng và chuyển sang phòng kinh doanh. Phòng kinh doanh sẽ xem xét và lập hợp đồng bán hàng thành hai liên và hai liên thông báo nhận hàng, một liên hợp đồng bán hàng và thông báo nhận hàng chuyển qua phòng kế toán kho. Liên hợp đồng bán hàng còn lại lƣu tại phòng kinh doanh và một liên thông báo nhận hàng sẽ đƣợc chuyển cho khách hàng. Kế toán kho dựa vào hợp đồng bán hàng và thông báo nhận hàng sau đó lập phiếu xuất kho sau đó chuyển hàng cho khách hàng. Sau đó kế toán kho sẽ chuyển hợp đồng bán hàng và phiếu xuất kho sang kế toán tổng hợp. Kế toán tổng hợp dựa vào chứng từ mà kế toán kho chuyển sang tiến hành nhập liệu vào phần mềm kế toán. Hợp đồng bán hàng và phiếu xuất kho đƣợc lƣu tại đây. Quy trình thu tiền đƣợc thể hiện (ở hình 3 phụ lục): khi khách hàng đến trả tiền mua hàng thì kế toán tiền lập phiếu thu thành ba liên và chuyển qua thủ quỹ. Thủ quỹ dựa vào chứng từ mà kế toán tiền chuyến sang tiến hành xác nhận các phiếu thu và ghi vào sổ và chuyển một liên cho khách hàng, một liên 41 chuyển cho kế toán công nợ và liên còn lại chuyển cho kế toán tiền. Kế toán tiền ghi vào nhật ký thu tiền và lƣu lại phiếu thu. c) Hình thức kế toán Công ty áp dụng chế độ kế toán doanh nghiệp theo quyết định số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/03/2006 và thông tƣ số: 244/2009/TT-BTC ngày 31/12/2009. Công ty đã áp dụng các chuẩn mực kế toán và các văn bản hƣớng dẫn Chuẩn mực do Nhà nƣớc đã ban hành. Các báo cáo tài chính đƣợc lập và trình bày theo đúng mọi quy định của từng chuẩn mực, thông tƣ hƣớng dẫn thực hiện chuẩn mực và các chế độ kế toán hiện hành đang áp dụng. Kỳ kế toán năm của Công ty bắt đầu từ ngày 01/01 kết thúc vào ngày 31/12 hàng năm. Đơn vị tiền tệ sử dụng trong ghi chép kế toán là đồng Việt Nam (VND). Hình thức kế toán áp dụng: Công ty áp dụng hình thức kế toán trên máy tính theo quy trình ghi sổ nhật ký chung. Qui trình ghi sổ kế toán trên máy tính đƣợc trình bày ở hình 3.3. Trình tự ghi chép kế toán theo hình thức nhật ký chung nhƣ sau: hàng ngày, kế toán căn cứ vào chứng từ kế toán hoặc Bảng tổng hợp chứng từ kế toán cùng loại đã đƣợc kiểm tra, đƣợc dùng làm căn cứ ghi sổ, xác định tài khoản ghi Nợ, tài khoản ghi Có để nhập dữ liệu vào máy vi tính theo các bảng, biểu đƣợc thiết kế sẵn trên phần mềm kế toán. Theo quy trình của phần mềm kế toán, các thông tin đƣợc tự động nhập vào sổ kế toán tổng hợp (Sổ Cái hoặc Nhật ký- Sổ Cái...) và các sổ, thẻ kế toán chi tiết liên quan. Cuối tháng (hoặc bất kỳ vào thời điểm cần thiết nào), kế toán thực hiện các thao tác khoá sổ (cộng sổ) và lập báo cáo tài chính. Việc đối chiếu giữa số liệu tổng hợp với số liệu chi tiết đƣợc thực hiện tự động và luôn đảm bảo chính xác, trung thực theo thông tin đã đƣợc nhập trong kỳ. Ngƣời làm kế toán có thể kiểm tra, đối chiếu số liệu giữa sổ kế toán với báo cáo tài chính sau khi đã in ra giấy. Thực hiện các thao tác để in báo cáo tài chính theo quy định. Cuối tháng, cuối năm sổ kế toán tổng hợp và sổ kế toán chi tiết đƣợc in ra giấy, đóng thành quyển và thực hiện các thủ tục pháp lý theo quy định về sổ kế toán ghi bằng tay. 42 Để bảo đảm công việc kế toán đƣợc nhanh chóng, chính xác, kịp thời, Công ty thực hiện công việc kế toán trên chƣơng trình phần mềm kế toán trên máy vi tính. SỔ KẾ TOÁN CHỨNG TỪ KẾ TOÁN PHẦN MỀM KẾ TOÁN BẢNG TỔNG HỢP CHỨNG TỪ KẾ TOÁN CÙNG LOẠI - Sổ tổng hợp - Sổ chi tiết - Báo cáo tài chính - Báo cáo kế toán quản trị MÁY VI TÍNH Hình 3.3 Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức kế toán trên máy tính Ghi chú: Nhập số liệu hàng ngày Ghi vào cuối tháng Đối chiếu, kiểm tra * Đặc điểm hình thức tổ chức kế toán của Công ty - Phƣơng pháp hạch toán hàng tồn kho theo phƣơng pháp kê khai thƣờng xuyên. - Giá xuất kho đƣợc tính theo phƣơng pháp bình quân gia quyền cuối kỳ. - Thuế giá trị gia tăng đƣợc tính theo phƣơng pháp khấu trừ. - Khấu hao đƣợc trích theo phƣơng pháp đƣờng thẳng. Thời gian khấu hao đƣợc ƣớc tính nhƣ sau: + Nhà cửa, vật kiến trúc: 5 – 50 năm. + Máy móc, thiết bị: 3 – 20 năm. + Phƣơng tiện vận tải: 6 – 30 năm. + Thiết bị văn phòng: 2 – 10 năm. 43 * Ứng dụng tin học trong kế toán Công ty nông sản thực phẩm Trà Vinh sử dụng phần mềm kế toán EFFECT để phục vụ cho công tác kế toán của Công ty. Mã số của từng bộ phận nhƣ sau - Bộ phận văn phòng ................................................................................. 0 - Xí nghiệp giống ...................................................................................... 1 - Xí nghiệp nuôi trồng ............................................................................... 5 - Xí nghiệp thức ăn .................................................................................... 6 - Xí nghiệp CBTS Cầu Quan .................................................................... 7 - Nhà máy phụ phẩm ................................................................................. 8 - Ban quản lý dự án ................................................................................... b Effect là phần mềm tự động hóa kế toán trợ giúp trong việc quản lý, điều hành doanh nghiệp, các kế toán có đƣợc sự giúp đỡ toàn diện trong công việc của mình tới mức không cần sổ sách. Các giám đốc điều hành luôn sẵn có những thông tin hoạt động từ chi tiết đến tổng hợp và theo một khía cạnh và bất cứ lúc nào các nhân viên trong doanh nghiệp có thể đƣợc quyền khai thác thông tin theo nhu cầu và quyền hạn của mình. Effect quản lý mọi hoạt động của doanh nghiệp giống nhƣ cỗ máy không mệt mỏi luôn cung cấp cho bạn những thông tin kịp thời, chính xác mỗi khi bạn có nhu cầu. Đặc biệt hệ thống bảo mật thông tin trên mạng càng làm cho Effect tiết kiệm đƣợc nhiều chi phí cho các doanh nghiệp, nhất là doanh nghiệp có mô hình quản trị phức tạp. Điểm nổi bậc của Effect so với mọi phần mềm khác hiện nay trên thị trƣờng là khả năng tự thích ứng với các loại hình doanh nghiệp khác nhau từ nhỏ đến lớn, từ thƣơng mại đến sản xuất. Effect có thể đáp ứng cho các doanh nghiệp có nhu cầu tự động nhập liệu tới mức không cần đánh số tài khoản hoặc có nhu cầu đối với những bảng biểu (thông tin) chỉ đặc thù cho doanh nghiệp. Effect không phải là phần mềm tĩnh, ngƣời sử dụng có thể biến đổi nó cho phù hợp nhất với doanh nghiệp của mình nhƣ các dạng khác nhau khi nhập hoặc tạo mới, điều chỉnh các bảng biểu cho phong phú hơn (tối ƣu hơn). 44 3.4 KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY TRONG BA NĂM GẦN ĐÂY (2010-2012 VÀ 6 THÁNG ĐẦU NĂM 2013) Trong nền kinh tế thị trƣờng, sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp gắn liền với kết quả hoạt động kinh doanh, mà chỉ tiêu quan trọng là đánh giá lợi nhuận. Chỉ khi sản xuất kinh doanh có hiệu quả, thì doanh nghiệp mới có điều kiện để mở rộng và phát triển sản xuất. Ngƣợc lại nếu thua lỗ sẽ có nguy cơ dẫn đến phá sản. Vì vậy, cần phải xem xét và phân tích kết quả hoạt động kinh doanh để nhà quản lý có đƣợc những thông tin có ích nhằm định hƣớng phát triển cho Công ty. Để có cái nhìn tổng quan về tình hình hoạt động kinh doanh của Công ty trƣớc khi đi sâu vào phân tích các yếu tố tác động đến kết quả kinh doanh thì ta sẽ phân tích khái quát về tình hình kinh doanh của Công ty thông qua bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty. Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty trong 3 năm đƣợc trình bày ở bảng 3.1. Qua bảng kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty qua ba năm từ năm 2010 – 2012 (Bảng 3.1 và có thể tham khảo thêm ở phần phụ lục bảng 1, 2, 3 và 4), cho thấy tổng doanh thu của Công ty tăng giảm không đều qua từng năm. Trong năm 2010 tổng doanh thu của Công ty đạt 296.270 triệu đồng thì năm 2011 tăng lên 519.421 triệu đồng tƣơng ứng tăng hơn 75,32 % so với tổng doanh thu năm 2010. Tuy nhiên đến năm 2012 tổng doanh thu của Công ty còn 435.619 triệu đồng tƣơng ứng giảm 16,13% so với năm 2011. Nguyên nhân của việc tăng giảm doanh thu không đều qua ba năm 2010, năm 2011 và năm 2012 là do Công ty đã xuất bán nhiều hàng hóa trong và ngoài nƣớc trong năm 2011. Bên cạnh đó trong năm từ hoạt động mua bán gạo Công ty thu đƣợc thêm khoảng lợi nhuận đáng kể do giá bán cao góp phần làm doanh thu tăng mạnh. Đến năm 2012 do tình hình kinh tế thế giới cũng nhƣ kinh tế trong nƣớc gặp nhiều khó khăn: giá xuất khẩu cá tra giảm, thị trƣờng xuất khẩu cá bị thu hẹp, các doanh nghiệp cạnh tranh giá thu mua,… góp phần làm giảm doanh thu. Với sự biến động tăng giảm của doanh thu thì tổng chi phí cũng biến động gần nhƣ tƣơng tự qua 3 năm 2010 – 2012, tổng chi phí của Công ty năm 2010 là 296.190 triệu đồng. Năm 2011 tổng chi phi tăng lên là 519.259 triệu đồng tức tăng 223.069 triệu đồng tƣơng ứng 75,31 % so với năm 2010. Năm 2012 giảm 85.560 triệu đồng tƣơng ứng 16,48% so với năm 2011. 45 Mặc dù doanh thu và chi phí có sự biến động tăng, giảm qua ba năm 2010 – 2012, nhƣng lợi nhuận của Công ty luôn tăng qua ba năm. Cụ thể lợi nhuận sau thuế năm 2010 là hơn 80 triệu đồng. Năm 2011 lợi nhuận sau thuế tăng 82 triệu đồng tƣơng ứng tỷ lệ là 102,50% so với năm 2010. Sang đến năm 2012 lợi nhuận sau thuế tăng lên rất nhiều, tăng 1.758 triệu đồng tƣơng ứng tỷ lệ 1.085,19%. Tiếp đến những tháng đầu năm 2013, cụ thể là sáu tháng đầu năm lợi nhuận sau thuế của Công ty là 1.258 triệu đồng giảm 582 triệu đồng tƣơng ứng tỷ lệ là 31,63% so với cùng kỳ năm 2012. Bảng 3.1: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty trong 3 năm 2010 – 2012 Đơn vị tính: triệu đồng Chênh lệch Năm Chỉ tiêu 2011/2010 2010 2011 2012 Số tiền % 2012/2011 Số tiền % 1.Tổng doanh thu 296.270 519.421 435.619 223.151 75,32 (83.802) (16,13) 2.Tổng chi phí 296.190 519.259 433.699 223.069 75,31 (85.560) (16,48) 3.Lợi nhuận 80 162 1.920 82 102,50 1.758 1.085,19 Nguồn: Phòng tài chính - kế toán Công ty nông sản thực phẩm Trà Vinh. Để hiểu sâu hơn về tình hình công ty trong hiện tại, và so sánh với cùng thời điểm này vào năm 2012 chúng ta cùng xem bảng 3.2 báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của công ty sáu tháng đầu năm 2012 – 2013. Theo kết quả tổng hợp 6 tháng đầu năm 2013, tổng doanh thu của Công ty tiếp tục giảm so với cùng kỳ năm 2012. Cụ thể là sáu tháng đầu năm 2013 thì tổng doanh thu là 188.720 triệu đồng giảm so với cùng kỳ năm 2012 là 22.181 triệu tƣơng ứng 10,52 %, doanh thu giảm là do số lƣợng thành phẩm bán ra có sự giảm xuống trong những tháng đầu năm. Còn tổng chi phí 6 tháng đầu năm 2013 là 187.462 triệu đồng giảm 21.599 triệu đồng so với cùng kỳ năm 2012 là do doanh nghiệp thực hiện chính sách tiết kiệm chi phí nên làm cho chi phí giảm xuống nhiều. Bên cạnh đó do kinh tế năm 2012 còn nhiều khó khăn kéo theo những tháng đầu năm 2013 nền kinh kế chƣa đƣợc khắc 46 phục không tìm đƣợc đầu ra tiêu thụ, giá xuất khẩu giảm mạnh và do thiếu vốn trong sản xuất làm cho các doanh nghiệp cạnh tranh nhau nên sản lƣợng thành phẩm bán ra giảm làm doanh thu giảm nên chi phí cũng giảm tƣơng ứng theo. Bảng 3.2: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty 6 tháng đầu năm 2012 - 2013 Đơn vị tính: đồng Chỉ tiêu Chênh lệch Mã 6 tháng đầu năm 2013/2012 số 2012 2013 Số tiền % 1. Tổng doanh thu 10 210.901 188.720 (22.181) (10,52) 2. Tổng chi phí 11 209.061 187.462 (21.599) (10,33) 3. Lợi nhuận 20 1.840 1.258 (582) (31,63) Nguồn: Phòng tài chính - kế toán Công ty nông sản thực phẩm Trà Vinh. Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của công ty nông sản thực phẩm Trà Vinh trong sáu tháng đầu năm 2012 - 2013 đƣợc trình bày ở bảng 3. Nhìn chung, tổng doanh thu và chi phí của Công ty biến động qua từng năm tuy nhiên tốc độ tăng, giảm của doanh thu cao hơn tốc độ tăng, giảm của tổng chi phí nhƣng lợi nhuận của Công ty luôn tăng qua ba năm 2010 – 2012. Cho thấy việc kinh doanh của Công ty có hiệu quả. Tuy nhiên, về lâu dài Công ty cần có những giải pháp cụ thể để giảm bớt chi phí và tăng khối lƣợng sản phẩm tiêu thụ để góp phần làm tăng doanh số tiêu thụ sản phẩm giúp doanh nghiệp trong những năm tới sẽ khẳng định đƣợc vị thế trên thị trƣờng. 47 CHƢƠNG 4 KẾ TOÁN TIÊU THỤ THÀNH PHẨM VÀ KẾT QUẢ TIÊU THỤ CỦA CÔNG TY NÔNG SẢN THỰC PHẨM TRÀ VINH Công ty nông sản thực phẩm Trà Vinh kinh doanh lĩnh vực chính là sản xuất thức ăn thủy sản, nuôi trồng và chế biến thủy sản và chế biến bột cá. Thành phẩm gồm có thức ăn thủy sản, cá tra, bột cá và cá tra chế biến. Sản phẩm cá tra chế biến ở đây gồm có cá fillet, cá cắt khúc cá fillet của Công ty rất đa dạng về chủng loại, kích thƣớc và màu sắc. Do thời gian và kiến thức còn hạn chế nên trong đề tài này, tôi chỉ tập trung hạch toán một số nghiệp vụ liên quan đến doanh thu, chi phí bán thành phẩm và lập báo cáo tiêu thụ thành phẩm trong tháng 6 năm 2013. Nội dung của phần này sẽ trình bài tập trung vào kế toán tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả tiêu thụ bên cạnh đó còn có phân tích tình hình tiêu thụ theo số lƣợng thành phẩm. 4.1 KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH TIÊU THỤ THÀNH PHẨM CỦA CÔNG TY QUA 3 NĂM VÀ 6 THÁNG ĐẦU NĂM 2013. 4.1.1 Tình hình tiêu thụ theo số lƣợng từng mặt hàng Số lƣợng tiêu thụ là chỉ tiêu quan trọng giúp Công ty đánh giá chung về tình hình tiêu thụ các mặt hàng tại Công ty. Qua đó giúp Công ty thấy đƣợc đâu là mặt hàng có ảnh hƣởng lớn đến doanh thu tiêu thụ để phát huy và những mặt hàng nào ảnh hƣởng đến doanh thu thấp để tìm ra giải pháp nâng cao khả năng tiêu thụ của mặt hàng đó. Số lƣợng tiêu thụ của thức ăn thủy sản và cá fillet của Công ty trong thời gian qua đƣợc thể hiện ở bảng 4.1 và bảng 4.2. Bảng 4.1 cho thấy tổng số lƣợng tiêu thụ thành phẩm của Công ty có sự biến động tăng giảm không đều qua các năm. Trong đó, thức ăn thủy sản có số lƣợng tiêu thụ nhiều nhất và chiếm tỷ trọng cao nhất qua ba năm 2010- 2012. Tuy cá fillet là một trong những sản phẩm chính tạo nên nguồn doanh thu của doanh nghiệp, nhƣng do thị trƣờng thủy sản trong nƣớc ngày càng phát triển, các doanh nghiệp không chỉ tìm kiếm nguồn nguyên liệu từ bên ngoài mà còn tự nuôi trồng nâng cao khả năng tự chủ về mặt nguyên liệu, vì thế Công ty không chỉ nuôi trồng thủy sản mà còn sản xuất thức ăn thủy sản vừa tận dụng đƣợc nguồn phế phẩm từ việc chế biến sản phẩm cá fillet vừa cung cấp thức ăn tại chỗ và phần nào tạo đƣợc nguồn doanh thu cho Công ty. 48 Bảng 4.1: Số lƣợng sản phẩm tiêu thụ qua 3 năm 2010 - 2012 Đơn vị tính: tấn Năm Tên sản phẩm 2010 Chênh lệch 2011 2012 2011/2010 Tỷ Tỷ Tỷ Số Số Số Số trọng trọng trọng lƣợng lƣợng lƣợng lƣợng (%) (%) (%) Thức ăn 7.356,0 80,24 14.269,0 76,52 14.098,8 77,33 thủy sản 2012/2011 Tỷ Số trọng lƣợng (%) 6.913 93,98 (170,2) (1,19) Cá fillet 1.089,6 11,89 3.390,2 18,18 3.297,7 18,09 2.300,6 211,13 Sản phẩm khác 721,9 7,87 988,3 5,30 834,5 4,58 Tổng số 9.167,5 100 18.647,5 100 18.231,0 lƣợng 100 Tỷ trọng (%) (92,5) (2,73) 266,4 36,89 (153,8) (15,56) 9.480 103,41 (416,5) (2,23) Nguồn: Phòng tài chính - kế toán Công ty nông sản thực phẩm Trà Vinh. Bảng 4.2: Số lƣợng sản phẩm tiêu thụ trong 6 tháng đầu năm 2012 – 2013 Đơn vị tính: tấn Năm Tên sản phẩm 6 tháng đầu 2012 Số lƣợng Chênh lệch 6 tháng đầu 2013 2013/2012 Tỷ trọng Tỷ trọng Tỷ trọng Số lƣợng Số lƣợng (%) (%) (%) Thức ăn thủy sản 6.760,5 78,17 1.461,5 35,60 (5.299,0) Cá fillet 1.502,1 17,37 1.535,4 37,40 33,3 2,22 Sản phẩm khác 386,3 4,47 1.108,0 26,99 721,7 186,82 Tổng số lƣợng 8.648,9 100 4.104,9 100 (4.544,0) (52,54) (78,38) Nguồn: Phòng tài chính - kế toán Công ty nông sản thực phẩm Trà Vinh. 49 Năm 2010, tổng số lƣợng tiêu thụ thành phẩm là 9.167,5 tấn, sang đến năm 2011 tổng số lƣợng tiêu thụ này tăng lên 18.647,5 tấn tức tăng 9.480 tấn tƣơng ứng tỷ lệ 103,41% so với năm 2010. Đến năm 2012 tổng số lƣợng tiêu thụ thành phẩm của Công ty giảm so với năm 2011 là 2,23% tƣơng ứng 416,5 tấn. Nguyên nhân là do năm 2010 thị trƣờng nguyên liệu cá có nhiều biến động và khan hiếm, nhƣng đến năm 2011, 2012 thị trƣờng thủy sản có những biểu hiện theo hƣớng tích cực hơn cụ thể là giá cá tra nguyên liệu tăng tác động tích cực đến tâm lý ngƣời dân nuôi trồng. Cụ thể là năm 2010, thức ăn thủy sản chiếm tỷ trọng là 80,24% cao hơn cá fillet với tỷ trọng 11,89% và nhóm các sản phẩm khác với tỷ trọng là 7,87%. Năm 2011 tỷ trọng của thức ăn thủy sản có xu hƣớng giảm xuống là 76,52% nhƣng vẫn chiếm tỷ trọng cao nhất trong tổng số lƣợng tiêu thụ của Công ty và tỷ trọng này tiếp tục tăng trở lại năm 2012 là 77,33%. Bên cạnh đó sản phẩm cá fillet cũng góp phần làm tăng số lƣợng tiêu thụ thể hiện qua việc tăng tỷ trọng qua các năm nhƣ năm 2010 tỷ trọng là 11,89% nhƣng đến năm 2011 tỷ trọng này tăng lên 18,18% và tỷ trọng có sự giảm nhẹ xuống là 18,09% vào năm 2012. Trong khi đó nhóm các các sản phẩm khác thì tỷ trọng giảm qua các năm nhƣ tỷ trọng năm 2010 là 7,87% sang năm 2011 giảm xuống còn 5,30% và đến năm 2012 tỷ trọng này giảm còn 4,58%. - Năm 2010 số lƣợng tiêu thụ của thức ăn thủy sản là 7.356,0 tấn. Năm 2011 so với năm 2010 số lƣợng tiêu thụ này tăng lên là 14.269,0 tấn nghĩa là tăng 6.913,0 tấn tƣơng ứng 93,98%. Đến năm 2012 số lƣợng này giảm nhẹ so với năm 2011 là 1,19% tƣơng ứng 170,2 tấn. - Số lƣợng tiêu thụ cá fillet năm 2010 là 1.089,6 tấn. Năm 2011 số lƣợng tiêu thụ này tăng là 3.390,2 tấn tức tăng 2.300,6 tấn tƣơng ứng 211,13% so với năm 2010. Sang năm 2012 số lƣợng tiêu thụ có sự giảm còn 3.297,7 tấn nghĩa là giảm 2,73% tƣơng ứng 92,6 tấn. - Các sản phẩm khác năm 2010 số lƣợng tiêu thụ đạt đƣợc là 721,9 tấn. Đến năm 2011 số lƣợng tiêu thụ tăng 988,3 tấn nghĩa là tăng 266,3 tấn tƣơng ứng 36,89% so với năm 2010. Và sang đến năm 2012 số lƣợng tiêu thụ này giảm xuống so với năm 2011 là 15,56 % tƣơng đƣơng 153,8 tấn. Nguyên nhân số lƣợng tiêu thụ tăng cao năm 2011 là do doanh nghiệp ký đƣợc nhiều hợp đồng xuất khẩu cá fillet với số lƣợng lớn nên xuất đƣợc nhiều, bên cạnh đó trong năm sự biến động của thị trƣờng giá cá tra nguyên liệu tăng nên làm cho tình hình nuôi cá tra tăng dẫn đến số lƣợng tiêu thức ăn thủy sản tăng. 50 Bƣớc sang những tháng đầu năm 2013, nhìn vào bảng 4.2 ta thấy tổng số lƣợng tiêu thụ thành phẩm có sự giảm mạnh xuống còn 4.104,9 tấn tức giảm 4.544,0 tấn tƣơng ứng 52,54% so với cùng kỳ năm 2012. Cụ thể thức ăn thủy sản luôn chiếm tỷ trọng cao nhất trong tổng thành phẩm luôn đúng đầu nhƣng sang những tháng đầu năm nay thức ăn thủy sản có tỷ trọng là 35,60% xếp thứ hai sau cá fillet có tỷ trọng là 37,4% lên vị trí đầu tiên. Số lƣợng thức ăn thủy sản tiêu thụ sáu tháng đầu năm là 1.461,5 tấn giảm 5.299,0 tấn tƣơng ứng 78,38% so với cùng kỳ năm 2012. Tiếp theo là số lƣợng cá fillet tiêu thụ sáu tháng đầu năm 2013 là 1.535,4 tấn tăng 33,3 tấn tƣơng ứng 2,22% so với cùng kỳ năm 2012. Và số lƣợng sản phẩm khác có sự tăng trong sáu tháng đầu năm 2013 là 186,82% tƣơng ứng 721,7 tấn so với cùng kỳ năm 2012. Nguyên nhân, để công ty tiếp cận đƣợc nhiều thị trƣờng và nhiều loại khách hàng công ty đã đề ra chiến lƣợc đa dạng hóa sản phẩm đặc biệt là sản phẩm cá tra để ngày càng phù hợp với thị hiếu ngƣời tiêu dùng và với một mức giá hợp lý không chỉ chú trọng đến số lƣợng mà còn quan tâm cả về mặt chất lƣợng. Vì thế mà số lƣợng cá fillet trong những tháng đầu năm nay tăng đột biến vƣợt qua cả mặt hàng thức ăn thủy sản, bên cạnh đó Công ty luôn chú trọng vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm nên sản phẩm đƣa ra thị trƣờng ngày càng đƣợc tin tƣởng và tiêu dùng. Tuy nhiên việc phân tích tình hình tiêu thụ theo sản lƣợng chƣa nói lên một cách chính xác sự tác động của từng mặt hàng đến kết quả tiêu thụ để tìm hiểu một cách cụ thể hơn chúng ta cần phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm theo doanh thu từng mặt hàng. 4.1.2 Tình hình tiêu thụ theo doanh thu từng mặt hàng Trong doanh nghiệp sản xuất kinh doanh các nhà quản lý luôn quan tâm đến doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ, bởi đây là doanh thu chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng doanh thu và là nguồn vốn quan trọng để doanh nghiệp tái sản xuất, bù đắp các khoản chi phí đã bỏ ra. Để làm đƣợc các điều này thì việc phân tích tình hình biến động của doanh thu theo từng mặt hàng là rất cần thiết và quan trọng. Qua đó sẽ giúp các nhà quản lý có cái nhìn toàn diện hơn về tình hình doanh thu của doanh nghiệp, biết đƣợc mặt hàng nào có doanh thu cao từ đó đƣa ra kế hoạch kinh doanh phù hợp, đem lại hiệu quả cao nhất cho doanh nghiệp mình. Doanh thu theo mặt hàng của Công ty qua 3 năm 2010 – 2012 đƣợc thể hiện trong bảng 4.3. Ở bảng 4.2 ta thấy ra thức ăn thủy sản là mặt hàng ảnh hƣởng lớn nhất đối đến số lƣợng thành phẩm tiêu thụ của Công ty tuy nhiên không thế nói rằng nó là mặt hàng tạo ra doanh thu cao nhất cho Công ty. Cụ thể ở bảng 4.3 51 cho thấy thức ăn thủy sản tuy chiếm tỷ trọng cao về mặt số lƣợng nhƣng doanh thu từ sản phẩm này lại không cao. Đặc biệt ta thấy rõ mặt hàng cá tra fillet tuy chiềm tỷ trọng về mặt sản lƣợng tiêu thụ nhỏ nhƣng lại là nguồn tạo doanh thu chủ yếu cho Công ty. Qua bảng 4.3 doanh thu của từng mặt hàng biến động tăng giảm không đều qua các năm. Tổng doanh thu ở năm 2010 tƣơng đối thấp ở khoảng 292.862 triệu đồng và tăng mạnh vào năm 2011 lên đến 513.269 triệu đồng và giảm nhẹ vào năm 2012 còn 428.337 triệu đồng. Bảng 4.3: Tổng hợp doanh thu theo từng mặt hàng qua ba năm 2010 - 2012 Đơn vị tính: triệu đồng Năm Tên sản phẩm 2010 Chênh lệch 2011 2012 2011/2010 2012/2011 Tỷ Tỷ Tỷ Tỷ Tỷ Số tiền trọng Số tiền trọng Số tiền trọng Số tiền trọng Số tiền trọng (%) (%) (%) (%) (%) Thức ăn thủy sản 58.993 20,14 136.587 26,61 144.888 33,83 77.594 131,53 Cá fillet 52.149 17,81 221.009 43,06 187.228 43,71 168.860 323,80 (33.781) (15,29) 8.301 6,08 Sản phẩm 181.720 62,05 155.672 30,33 96.221 22,46 -26.048 (14,33) (59.451) (38,19) khác Tổng số 292.862 tiền 100 513.269 100 428.337 100 220.407 75,26 (84.932) (16,55) Nguồn: Phòng tài chính - kế toán Công ty nông sản thực phẩm Trà Vinh. Nhìn chung doanh thu thức ăn thủy sản luôn tăng qua các năm cả về mặt giá trị và tỷ trọng, cho thấy thức ăn thủy sản dần trở thành mặt hàng chính và chủ lực của Công ty. Cụ thể là năm 2010, doanh thu bán thức ăn thủy sản là 58.993 triệu đồng. sang năm 2011 doanh thu này tăng lên 136.587 triệu đồng có nghĩa tăng 77.594 triệu đồng tƣơng đƣơng 131,53% so với năm 2010. Năm 2012 doanh thu thức ăn thủy sản tăng nhẹ lên 144.888 triệu đồng. Mặt hàng cá fillet có doanh thu biến động khá mạnh nhƣng không đều. xét về mặt tỷ trọng doanh thu của mặt hàng này luôn tăng ngày càng chiếm tỷ trọng cao trong tổng doanh thu. Từ 17,81% ở năm 2010 lên 43,71% ở năm 52 2012. Tuy nhiên xét về mặt giá trị, doanh thu tăng từ năm 2010 đến năm 2011 rồi giảm vào năm 2012. Nguyên nhân là do thị trƣờng thủy sản là thị trƣờng có nhiều biến động. Năm 2010 là năm thứ hai Công ty bƣớc vào hoạt động, chƣa có nhiều khách hàng nên bƣớc đầu còn gặp nhiều khó khăn dẫn đến doanh thu tƣơng đối thấp. Chịu ảnh hƣởng từ cuộc khủng hoảng kinh tế toán cầu năm 2008-2009 nên ở năm 2010 nền kinh tế thế giới và trong nƣớc vừa mới phục hồi cộng với thị trƣờng cá tra nguyên liệu khan hiếm chƣa có nhiều đều kiện thuận lợi để Công ty phát triển. Đến năm 2011- 2012 nền kinh tế có nhiều chuyển biến tích cực tác động tích cực đến tình hình Công ty. Xét về một số sản phẩm khác tuy chiếm tỷ trọng không cao và ngày càng giảm dần nhƣ các mặt hàng: gạo hàng hóa, bột cá, bã đậu nành và một số phụ phẩm khác từ cá…nhƣng cũng đóng góp khá cao vào doanh thu của Công ty chính nhờ vào chính sách đa dạng hóa sản phẩm của Công ty. Ở năm 2010 tỷ trọng của sản phẩm khác chiếm cao nhất là 62,05% là do vào năm này Công ty có hoạt động mua bán gạo thƣơng phẩm chỉ mang tính chất mùa vụ nhƣng tạo ra doanh thu không nhỏ cho Công ty. Bảng 4.4: Tổng hợp doanh thu theo từng mặt hàng 6 tháng đầu năm 2012 2013 Đơn vị tính: triệu đồng Năm Tên sản phẩm Chênh lệch 2012 Số tiền 2013 Tỷ trọng (%) Số tiền 2013/2012 Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Thức ăn thủy sản 66.301 31,72 17.233 9,21 (49.069) (74,01) Cá fillet 93.109 44,54 81.853 43,77 (11.256) (12,09) Sản phẩm khác 49.628 23,74 87.941 47,02 38.313 77,20 Tổng số tiền 209.038 100 187.027 100 (22.011) (10,53) Nguồn: Phòng tài chính - kế toán Công ty nông sản thực phẩm Trà Vinh. 53 Để thấy rõ hơn doanh thu bán hàng theo từng mặt hàng của Công ty hiện nay tăng giảm ra sao ta xem tiếp bảng 4.4. Qua bảng 4.4 cho thấy doanh thu những tháng đầu năm 2013 là 187.027 triệu đồng giảm 10,53% tƣơng đƣơng 22.011 triệu đồng so với cùng kỳ năm 2012. Trong 6 tháng đầu năm 2012 mặt hàng thức ăn thủy sản chiếm tỷ trọng khá cao 31,72% nhƣng đến năm 2013 giảm mạnh chỉ còn 9,21%. Nguyên nhân là do năm 2013, tình hình kinh tế thế giới tiếp tục khó khăn, diễn biến phức tạp, đã làm giá cá tra thƣơng phẩm thƣờng xuyên biến động giảm liên tục 6 tháng đầu năm giá cá tra giao động từ 19.000 đồng/kg – 22.500 đồng/kg giá vẫn còn thắp so với giá mà ngƣời nuôi đã bỏ chi phí ra để nuôi, dẫn đến nuôi cá không có lãi nên nhiều hộ nuôi không còn khả năng thả nuôi lại (treo ao). Và thêm nữa là do trong những năm gần đây thời tiết thay đổi liên tục, khó lƣờng trƣớc đƣợc dẫn đến dịch bệnh, ảnh hƣởng đến kế hoạch thả nuôi, kéo dài thời gian nuôi khoảng 08 – 09 tháng/vụ, tỷ lệ thu hồi thắp làm cho ngƣời nuôi bất mãn và không còn muốn nuôi tiếp. Còn mặt hàng cá fillet không có nhiều biến động đáng kể tỷ trọng vẫn còn khá cao nhƣng về mặt giá trị có sự giảm xuống, trong sáu tháng đầu năm doanh thu của mặt hàng cá fillet là 81.853 triệu đồng giảm 11.256 triệu đồng tƣơng ứng 12,09% so với cùng kỳ năm 2012. Những tháng đầu năm 2013 việc chế biến cá tra fillet của công ty cũng gặp khó khăn nhƣ chƣa chủ động đƣợc nguồn cá tra nguyên liệu, năng suất chế biến cá tra đạt từ 35 – 40 tấn/ngày, khâu bán hàng còn nhiều hạn chế, đơn vị chƣa đủ điều kiện thăm nhập vào các thị trƣờng mới nhƣ Nga, Braxin, đặc biệt là p so với năng lực sản xuất. Sản phẩm khác có tỷ trọng tăng khá cao là 47,02% những tháng đầu năm 2013 cho thấy các mặt hàng khác các chiếm ƣu thế trong tổng thể các sản phẩm của Công ty. Do những mặt hàng chủ lực trong hiện tại bị ảnh hƣởng ảnh của nền kinh tế và bị sự cạnh tranh không lành mạnh của một số công ty khác nhận thấy đƣợc vấn đề trên nên đơn vị đã có hoạt động thêm nữa là mua bán nguyên liệu nhƣ bã nành, cám. Công ty tranh thủ mua những mặt hàng này với giá thắp và bán vào những lúc giá cao và hoạt động này đóng góp nhiều vào doanh thu của công ty mạng lại cho công ty nguồn lợi nhuận tƣơng đối lớn. 54 4.2 KẾ TOÁN TIÊU THỤ THÀNH PHẨM VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ TIÊU THỤ TẠI CÔNG TY Do quy mô công ty tƣơng đối lớn nghiệp vụ phát sinh trong kỳ là rất lớn và thƣờng xuyên lặp đi lặp lại nhiều lần nên trong phần này tôi chỉ hạch toán ở một số nghiệp vụ điển hình và lên sổ trong tháng 6 năm 2013. 4.2.1 Hạch toán tiêu thụ thành phẩm Tiêu thụ thành phẩm là việc ghi nhận thành phẩm nhƣ thức ăn thủy sản, cá fillet, bột cá đã bán cho khách hàng. Dựa vào các hợp đồng hay các đơn đặt hàng phát sinh mà công ty sẽ lập phiếu đề nghị xuất kho, phiếu xuất kho, đồng thời xuất kho các mặt hàng theo yêu cầu. Chứng từ kế toán sử dụng là phiếu xuất kho, hóa đơn GTGT. Hàng ngày căn cứ vào các chứng từ này hoặc bảng tổng hợp chứng từ cùng loại kế toán nhập liệu vào phần mềm kế toán và chƣơng trình kế toán trong phần mềm sẽ tự động ghi vào sổ nhật ký chung và vào các sổ chi tiết có liên quan. Cuối tháng (hoặc bất kỳ vào thời điểm cần thiết nào), kế toán thực hiên các thao tác khóa sổ (cộng sổ) và lập báo cáo tài chính. Tháng 6 năm 2013, dựa vào phiếu xuất kho số 00116-TA1, 00117-TA1, 1, 2, 3, 5, 6, 00118-TA1, 00119-TA1, 9, 10, 11… kế toán tập hợp chứng từ phát sinh nhập liệu vào phần mềm. Các chứng từ về phiếu xuất kho và hóa đơn bán hàng, hóa đơn giá trị gia tăng, hóa đơn xuât khẩu đƣợc trình bày từ hình 4.1 đến hình 4.8. , sổ cái của hạch toán tiêu thụ thành phẩm đƣợc trình bày ở bảng 5, 6, 7, 8, 9, 10, 11, 12, 13, 14, 15, 16, 17 tại phụ lục. 4.2.2 Hạch toán chi phí tiêu thụ thành phẩm Chi phí tiêu thụ thành phẩm gồm có chi phí bán hàng và chi phí quản lý. 4.2.2.1 Kế toán chi phí bán hàng Sau khi thành phẩm đã đƣợc xuất bán ngoài việc xác định doanh thu, giá vốn, kế toán còn phải ghi nhận chi phí thực tế phát sinh trong quá trình bán thành phẩm. Hàng ngày, khi có các nghiệp vụ kinh tế phát sinh liên quan đến chi phí bán hàng, căn cứ vào chứng từ gốc nhƣ phiếu chi, bảng lƣơng… kế toán tiến hành nhập vào máy tính theo hình thức nhật ký chung đã đƣợc cài đạt sẵn số liệu sẽ đƣợc nhập vào sổ cái tài khoản 641 (bảng 4.12), để cuối kỳ kết chuyển sang tài khoản 911 để xác định kết quả hoạt động kinh doanh. 55 Cuối kỳ kế toán tiến hành phân bổ chi phí bàn hàng nhằm xác định kết quả tiêu thụ thành phẩm theo doanh thu bán hàng. Bảng 4.5: Bảng phân bổ chi phí bán hàng Đơn vị tính: triệu đồng STT 1 2 … Tên sản phẩm TA1.00 TS.TS … Tổng thành phẩm … Tổng Chi phí bán hàng 792,504 805.424 1.753.2 1.753.2 Nguồn: Phòng tài chính - kế toán Công ty nông sản thực phẩm Trà Vinh. Nguồn: Phòng tài chính - kế toán Công ty nông sản thực phẩm Trà Vinh. Hình 4.1 Phiếu đề nghị xuất kho 56 Nguồn: Phòng tài chính - kế toán Công ty nông sản thực phẩm Trà Vinh. Hình 4.2 Phiếu xuất kho 57 Nguồn: Phòng tài chính - kế toán Công ty nông sản thực phẩm Trà Vinh. Hình 4.3 Hóa đơn giá trị gia tăng 58 Nguồn: Phòng tài chính - kế toán Công ty nông sản thực phẩm Trà Vinh. Hình 4.4 Hóa đơn tạm tính (bảng gốc) 59 Nguồn: Phòng tài chính - kế toán Công ty nông sản thực phẩm Trà Vinh. Hình 4.5 Hóa đơn tạm tính (bảng dịch) 60 Nguồn: Phòng tài chính - kế toán Công ty nông sản thực phẩm Trà Vinh. Hình 4.6 Phiếu xuất kho 61 Nguồn: Phòng tài chính - kế toán Công ty nông sản thực phẩm Trà Vinh. Hình 4.7 Hóa đơn xuất khẩu 62 Nguồn: Phòng tài chính - kế toán Công ty nông sản thực phẩm Trà Vinh. Hình 4.8 Tờ khai hải quan điện tử 63 4.2.2.2 Kế toán chi phí quản lý doanh nghiệp Chi phí quản lý doanh nghiệp là chi phí quản lý chung của toàn bộ doanh nghiệp bao gồm: chi phí nhân viên quản lý, chi phí đồ dùng văn phòng, chi phí khấu hao TSCĐ, thuế, phí lệ phí, chi phí dự phòng… Hàng ngày, khi các nghiệp vụ kinh tế phát sinh liên quan đến chi phí quản lý doanh nghiệp, căn cứ vào chứng từ gốc nhƣ: phiếu chi, bảng lƣơng,… kế toán cũng sẽ làm công việc tƣơng tự nhƣ chi phí bán hàng là cũng tiến hành nhập vào máy tính theo hình thức nhật ký chung đã đƣợc cài đặt số liệu sẽ đƣợc đăng nhập vào sổ cái 642, cuối kết chuyển qua tài khoản 911 để xác định kết quả kinh doanh. Hạch toán các khoản giảm trừ doanh thu. Trong tháng việc bán thành phẩm của Công ty không có thành phẩm bị trả lại hay phải giảm giá nên không có phát sinh khoản giảm trừ doanh thu. Cuối kỳ kế toán tiến hành phân bổ chi phí quản lý doanh nghiệp theo giá vốn hàng bán các mặt hàng nhằm xác định kết quả tiêu thụ thành phẩm. Bảng 4.6: Bảng phân bổ chi phí quản lý doanh nghiệp Đơn vị tính: triệu đồng STT 1 2 Tên sản phẩm TA1.00 TS.TS … Tổng thành phẩm … Tổng Chi phí quản lý doanh nghiệp 83,6 613,4 1194,7 1.339,1 Nguồn: Phòng tài chính - kế toán Công ty nông sản thực phẩm Trà Vinh. Các sổ cái của tài khoản chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp đƣợc trình bày tại bảng 18, 19 tại phụ lục. 4.2.3 Hạch toán xác định kết quả tiêu thụ xác định và phản ánh kết quả hoạt động tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp trong một kỳ kế toán. Cuối tháng, kế toán kết chuyển chi phí giá vốn hàng bán, chi phí bán thành phẩm, chi phí quản lý và doanh thu sang xác định kết quả tiêu thụ thành phẩm. 64 – – – – – TK 632 TK 911 TK 511 32.343.212.658 29.313.059.946 TK 641 1.753.222.661 TK 642 1.194.723.249 Nguồn: Phòng tài chính - kế toán Công ty nông sản thực phẩm Trà Vinh Hình 4.9 Kết chuyển xác định kết quả kinh doanh 32.343.212.658 – 29.313.059.946 – 1.753.222.661 – 1.194.723.249 = 82.206.802 4.2.6 Đánh giá nghiệp vụ hạch toán tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả tiêu thụ Công ty nông sản thực phẩm Trà Vinh đƣợc thành lập vào tháng 8 năm 2009. Là Công ty mới thành lập, trong những năm qua dù chịu nhiều tác động từ tình hình kinh tế thế giới nhƣng Công ty vẫn có những phát triển vƣợt bậc và đáng khen ngợi, mặc dù vậy vẫn còn những mặt hạn chế đòi hỏi Công ty cần khắc phục nhằm phát triển một cách lâu dài. 65  Ưu điểm Về mặt cơ cấu tổ chức và công tác kế toán - Mặc dù là một Công ty mới thành lập nhƣng Công ty lại có một đội ngũ nhân viên tuy mới nhƣng giàu kinh nghiệm và làm việc một cách bài bản, có tinh thần trách nhiệm cao, nhiệt tình trong công việc. - Ứng dụng công nghệ thông tin vào công tác kế toán tăng năng suất lao động đồng thời tiết kiệm đƣợc thời gian làm việc và chi phí. Sử dụng phần mềm kế toán Effect hiện đại có hệ thông phân quyền truy cập và bảo mật thông tin đảm bảo chính xá đầy đủ. - Có hệ thống tài khoản kế toán chi tiết một cách cụ thể phù hợp với loại hình kinh doanh ngày càng đa dạng của Công ty và thị trƣờng bên ngoài. Cách hạch toán đơn vị rất rõ ràng và chi tiết cho từng tài khoản, nên việc phản ánh vào sổ và theo dõi khá nhanh chóng. Về mặt kinh doanh - Doanh thu không ngừng tăng lên rõ rệt cho thấy khả năng phát triển của Công ty trong tƣơng lai. - Với chiến lƣợc đa dạng hóa sản phẩm phù hợp với thị hiếu ngƣời tiêu dùng nên Công ty ngày càng đƣợc nhiều khách hàng trong và ngoài nƣớc biết đến. Nắm bắt đƣợc nhiều thời cơ, tranh thủ đƣợc những nguồn lực mà Công ty đang có sẵn. - Có chƣơng trình nhằm chăm sóc khách hàng làm tăng uy tín trong lòng ngƣời tiêu dùng.  Nhược điểm Về công tác kế toán - Công tác kế toán quản trị chƣa đƣợc xem trọng và chƣa thực sự có một bộ phận kế toán quản trị làm tham mƣu cho ban lãnh đạo. Thông tin là một vấn đề cấp rất quan trọng, vì vậy công việc tham mƣu cho Ban Lãnh đạo là hoạt động rất cần thiết trong giai đoạn này. - Hệ thống tài khoản chi tiết rõ ràng tuy nhiên mất nhiều thời gian để tìm kiếm và trích lọc. Về tình hình kinh doanh - Mặc dù lợi nhuận có tăng nhƣng lợi nhuận chỉ chiếm một phần nhỏ trong doanh thu bán hàng. Giá vốn hàng bán cao ngất ngƣởng và chiếm tỷ 66 trọng lớn, Công ty cần xem xét cụ thể và chi tiết nhằm tiết kiệm chi phí giảm giá thành. - Cơ cấu mặt hàng theo hƣớng đa dạng hóa đôi khi làm tiêu tốn nhiều nguồn nhân lực của Công ty. - Chất lƣợng sản phẩm đang vấn đề nan giải của Công ty trƣờng nƣớc ngoài. - Vốn là một trong những nguồn lực mà Công ty còn nhiều yếu kém do mới thành lập không lâu. - Nguồn nguyên liệu đầu vào biến động chƣa đảm bảo cho hoạt động sản xuất kinh doanh xuyên suốt trong tình hình ngành thuỷ sản nƣớc ta hiện nay. - Thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm thức ăn, thủy sản của Công ty còn nhiều bấp bênh chịu ảnh hƣởng của biến động kinh tế trong nƣớc và thế giới. - Nguồn nhân lực của Công ty còn thiếu, ảnh hƣởng lớn đến năng suất và hiệu quả lao động. 4.3 MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN KẾ TOÁN TIÊU THỤ THÀNH PHẤM VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ TIÊU THỤ 4.3.1 Cơ sở đề xuất giải pháp Công ty nông sản thực phẩm Trà Vinh là một Công ty mới thành lập, bên cạnh những mặt tích cực mà Công ty đạt đƣợc vẫn còn rất nhiều những khó khăn và những điểm thiếu sót trong công tác kế toán và khâu tiêu thụ sản phẩm. Xuất phát từ tình hình thực tế của nền kinh tế đòi hỏi ở Công ty rất nhiều nỗ lực phát triển nhƣ vậy mới có thể cạnh tranh với những doanh nghiệp khác và mang lại lợi nhuận cho Công ty. Trên cơ sở đó những giải pháp nhằm hoàn thiện hơn công tác kế toán tiêu thụ và xác định kết quả tiêu thụ là vô cùng cần thiết lúc này. 4.3.2 Một số giải pháp hoàn thiện kế toán tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả tiêu thụ của Công ty Về mặt công tác kế toán - Công ty cần chú tâm hơn với công tác bổ sung và đào tạo nguồn nhân lực nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của Công ty. Có những chính sách khen thƣởng nhân viên nhằm tạo động lực và niềm tin nơi nhân viên. 67 - Tổ chức công tác kế toán quản trị nhằm tham mƣu đúng lúc và kịp thời cho cấp trên. - Cần phân chia lại hệ thống tài khoản một cách khoa học và phù hợp tránh mất thời gian cho việc tìm kiếm tài khoản khi nhập liệu. Về mặt kinh doanh hạ thấp chi phí kinh doanh, đặc biệt là chi phí giá vốn hàng bán. Nhằm nâng cao lợi nhuận cho Công ty. Giảm bớt giá thành là một trong những yếu tố quan trọng nhất nhằm nâng cao lợi nhuận và năng lực cạnh tranh của Công ty cụ thể nhƣ sau: + Thƣờng xuyên tìm kiếm nguồn nguyên liệu đầu vào từ nhiều phía nhằm ổn định nguồn nguyên liệu đầu vào tiết kiệm nguồn chi phí cho Công ty. + Áp dụng mô hình bao tiêu sản phẩm vào nuôi trồng thủy sản nhằm tạo điều kiện cho ngƣời dân ổn định phát triển và uy tín của Công ty đối với khách hàng và ngƣời dân. - Tập trung nâng cao chất lƣợng sản phẩm nhằm tạo uy tín với khách hàng trong và ngoài nƣớc: + Ứng dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất và nuôi trồng. + Tài trợ về công nghệ cho các hộ nuôi theo hình thức bao tiêu sản phẩm. + Có chuyên gia ng nuôi trồng thủy sản. - Thƣờng xuyên quan tâm đến khâu vệ sinh an toàn thực phẩm ở khâu chế biến, đóng gói và bảo vệ sản phẩm. - Đẩy mạnh tốc độ tiêu thụ sản phẩm, không ngừng mở rộng quy mô kinh doanh: + Xác định cơ cấu mặt hàng một cách hợp lý, phù hợp với nhu cầu thị trƣờng. + Có chính sách giá cả phù hợp với từng giai đoạn và thực trạng nền kinh tế thị trƣờng và với các đối thủ cạnh tranh hiện tại trong ngành. - Đa dạng hóa các phƣơng pháp bán hàng, nâng cao chất lƣợng phục vụ khách hàng. Kiểm tra hoạt động chi tiêu của Công ty một cách rõ ràng, chi tiết và cụ thể. 68 CHƢƠNG 5 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN Nhìn chung, trong những năm qua Công ty Nông sản Thực phẩm Trà Vinh đã đạt đƣợc những thành tựu đáng kể trong công tác tổ chức bộ máy hoạt động trong đó có bộ phận kế toán và hoạt động sản xuất kinh doanh. Bộ phận kế toán đƣợc tổ chức theo hƣớng phân tán với hiệu suất hoạt động tƣơng đối cao. Về mặt kinh doanh lợi nhuận xu hƣớng tăng qua các năm. Tuy nhiên với kinh nghiệm còn hạn chế do mới thành lập không lâu nên việc tồn tại những khó khăn trong khâu tổ chức và kinh doanh của công ty là không thể tránh khỏi. Nhân sự và thiếu xót về công tác kế toán quản trị đang là vấn đề mà công ty đang gặp phải. Bên cạnh đó khâu tiêu thụ thành phẩm vẫn chƣa đƣợc hoàn thiện, không những hạn chế về thị trƣờng tiêu thụ và uy tín trong lòng khách hàng mà công ty vẫn còn chƣa thực sự chủ động đối với những biến động của thị trƣờng đặc biệt là thị trƣờng nguyên liệu đầu vào vì vậy mà việc kiểm soát chi phí chƣa thực sự hiệu quả. Công ty cần tích cực hơn trong việc du kinh doanh, nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn vốn. Xem công tác kế toán quản trị là một bộ phận quan trọng trong khâu kế toán, sử dụng một cách có hiệu quả nguồn nhân lực tránh lãng phí làm ảnh hƣờng đến hiệu quả kinh doanh của toàn công ty. Ngoài ra cần kiểm soát chặt chẽ chi phí, chủ động hơn trong việc tìm kiếm nguồn nguyên liệu đầu vào và ứng phó với những biến động của thị trƣờng. 5.2 KIẾN NGHỊ 5.2.1 Đối với nhà nƣớc Nên có những chính sách hỗ trợ kinh doanh nhƣ khuyến khích về thuế cho doanh nghiệp để thúc đẩy hoạt động sản xuất. Khuyến khích áp dụng công nghệ kỹ thuật mới nhằm thúc đẩy sự gia tă triển đội ngũ các nhà khoa học và các chuyên gia đƣợc trang bị những kiến thức tiên tiến để áp dụng vào các lĩnh vực nghiên cứu và phát triển cho tƣơng lai và các hoạt động nghiên cứu trong ngành khoa học. 69 Nhà nƣớc cần nghiên cứu bổ sung, hoàn thiện các chính sách vĩ mô, tạo động lực mới thúc đẩy sự phát triển của thƣơng mại, hệ thống văn bản pháp quy về thƣơng mại chặt chẽ, đầy đủ, xác định rõ trách nhiệm và quyền hạn các cấp các ngành từ trung ƣơng đến địa phƣơng trong việc đƣa hoạt động thƣơng mại theo đúng quy tắc của thị trƣờng, trong trật tự, kỹ cƣơng pháp luật. Nhà nƣớc cần có những chính sách kích cầu tiêu dùng, hỗ trợ lãi xuất cho doanh nghiệp thúc đẩy hoạt động xuất khẩu, nhằm tháo gỡ những khó khăn đẩy mạnh sản xuất kinh doanh và xuất khẩu trong đó có ngành chế biến xuất khẩu cá tra. 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Bộ Tài Chính, 2005. Chuẩn mực kế toán. Hà Nội. 2. Bộ Tài Chính, 2006. Quyết định số 15/2006/QĐ-BTC. Hà Nội. 3. Bùi Hữu Phƣớc, 2009. Tài chính doanh nghiệp. Hà Nội: Nhà xuất bản tài chính. 4. Nguyễn Năng Phúc, 2009. Phân tích kinh doanh. chính. tài 5. Phạm Thị Thoan, 2008. Giáo trình Kế toán doanh nghiệp sản xuất. Hà Nội: Nhà xuất bản Tài chính năm. 6. Phạm Văn Dƣợc, 2008. Phân tích hoạt động kinh doanh. Thành Phố Hồ Chí Minh: Nhà xuất bản thống kê. 7. Phan Đức Dũng, 2008. Nguyên lý kế toán. Hà Nội: Nhà xuất bản thống kê. 71 PHỤ LỤC 72 Nguồn: Phòng tài chính - kế toán Công ty nông sản thực phẩm Trà Vinh. Hình 1 Hợp đồng mua bán thức ăn thủy sản 73 Bảng 1: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh năm 2010 Đơn vị: Công ty nông sản thực phẩm Trà Vinh Mẫu số: S38-DN Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ- BTC Địa chỉ: ấp Vĩnh Yên, xã Long ngày 20/03/2006 của Bộ trƣởng BTC) Đức, TP.Trà Vinh BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH Năm 2010 Đơn vị tính: VNĐ Mã Thuyết Năm Chỉ tiêu Năm nay số minh trƣớc 1 1. Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 2. Các khoản giảm trừ doanh thu 3. Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ (10 = 01 - 02) 4. Giá vốn hàng bán 5. Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ (20 = 10 - 11) 6. Doanh thu hoạt động tài chính 7. Chi phí hoạt động tài chính Trong đó: Chi phí lãi vay 2 3 1 VI.25 2 VI.26 10 VI.27 11 VI.28 20 21 22 23 8. Chi phí bán hàng 24 9. Chi phí quản lý doanh nghiệp 25 10. Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh {30 = 20 + (21 - 22) - (24 + 25)} 11. Thu nhập khác 12. Chi phí khác 13. Lợi nhuận khác (40 = 31 - 32) 14. Tổng lợi nhuận kế toán trƣớc thuế (50 = 30 + 40) 15. Chi phí thuế TNDN hiện hành 16. Chi phí thuế TNDN hoãn lại 17. Lợi nhuận sau thuế TNDN (60 = 50 - 51 - 52) 18. Lãi cơ bản trên cổ phiếu (*) 4 292.861.897.115 12.495.120 292.849.401.995 264.517.736.939 28.331.665.056 VI.29 VI.30 2.266.287.458 7.429.361.582 7.421.371.382 10.319.734.556 13.377.407.659 30 (528.551.283) 31 32 40 1.142.180.455 533.143.431 609.037.024 50 80.485.741 51 52 5 VI.31 VI.32 60 80.485.741 70 Nguồn: Phòng tài chính - kế toán Công ty nông sản thực phẩm Trà Vinh. 74 Bảng 2: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh năm 2011 Mẫu số: S38-DN Đơn vị: Công ty nông sản thực phẩm Trà Vinh Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐBTC ngày 20/03/2006 của Bộ trƣởng BTC) Địa chỉ: ấp Vĩnh Yên, xã Long Đức, TP.Trà Vinh BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH Năm 2011 Đơn vị tính: VNĐ Mã Thuyết Chỉ tiêu Năm nay Năm trƣớc số minh 1 1. Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 2. Các khoản giảm trừ doanh thu 3. Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ (10 = 01 - 02) 4. Giá vốn hàng bán 5. Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ(20 = 10 - 11) 6. Doanh thu hoạt động tài chính 7. Chi phí hoạt động tài chính Trong đó: Chi phí lãi vay 8. Chi phí bán hàng 9. Chi phí quản lý doanh nghiệp 10. Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh {30 = 20 + (21 - 22) (24 + 25)} 11. Thu nhập khác 12. Chi phí khác 13. Lợi nhuận khác (40 = 31 - 32) 14. Tổng lợi nhuận kế toán trƣớc thuế (50 = 30 + 40) 15. Chi phí thuế TNDN hiện hành 16. Chi phí thuế TNDN hoãn lại 17. Lợi nhuận sau thuế TNDN (60 = 50 - 51 - 52) 18. Lãi cơ bản trên cổ phiếu (*) 2 3 1 VI.25 2 VI.26 10 VI.27 509.705.484.901 292.849.401.995 11 VI.28 455.212.972.003 264.517.736.939 20 4 5 513.268.526.821 292.861.897.115 3.563.041.920 12.495.120 54.492.512.898 28.331.665.056 5.989.889.550 14.050.433.361 10.293.165.373 20.004.744.902 26.216.197.696 2.266.287.458 7.429.361.582 7.421.371.382 10.319.734.556 13.377.407.659 30 211.026.489 (528.551.283) 31 32 40 162.257.357 77.113.192 85.144.165 1.142.180.455 533.143.431 609.037.024 50 296.170.654 80.485.741 21 22 23 24 25 51 52 VI.29 VI.30 VI.31 VI.32 60 134.230.763 161.939.891 80.485.741 70 Nguồn: Phòng tài chính - kế toán Công ty nông sản thực phẩm Trà Vinh. 75 Bảng 3: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh năm 2012 Đơn vị: Công ty nông sản thực phẩm Trà Vinh Mẫu số: S38-DN Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ- BTC Địa chỉ: ấp Vĩnh Yên, xã Long ngày 20/03/2006 của Bộ trƣởng BTC) Đức, TP.Trà Vinh BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH Năm 2012 Đơn vị tính: VNĐ Mã Thuyết Chỉ tiêu Năm nay Năm trƣớc số minh 1 2 3 4 5 1. Doanh thu bán hàng và cung cấp 1 VI.25 428.336.662.798 513.268.526.821 dịch vụ 2. Các khoản giảm trừ doanh thu 2 VI.26 2.820.775.065 3.563.041.920 3. Doanh thu thuần về bán hàng và 10 VI.27 425.515.887.733 509.705.484.901 cung cấp dịch vụ (10 = 01 - 02) 4. Giá vốn hàng bán 11 VI.28 360.535.965.448 455.212.972.003 5. Lợi nhuận gộp về bán hàng và 20 64.979.922.285 54.492.512.898 cung cấp dịch vụ (20 = 10 - 11) 6. Doanh thu hoạt động tài chính 21 VI.29 6.226.335.653 5.989.889.550 7. Chi phí hoạt động tài chính 22 VI.30 16.005.213.422 14.050.433.361 Trong đó: Chi phí lãi vay 23 13.813.835.506 10.293.165.373 8. Chi phí bán hàng 24 30.431.778.054 20.004.744.902 9. Chi phí quản lý doanh nghiệp 25 23.492.313.672 26.216.197.696 10. Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh {30 = 20 + (21 - 22) 30 1.276.952.790 211.026.489 (24 + 25)} 11. Thu nhập khác 31 1.055.507.910 162.257.357 12. Chi phí khác 32 393.239.136 77.113.192 13. Lợi nhuận khác (40 = 31 - 32) 40 662.268.774 85.144.165 14. Tổng lợi nhuận kế toán trƣớc 50 1.939.221.564 296.170.654 thuế (50 = 30 + 40) 15. Chi phí thuế TNDN hiện hành 51 VI.31 19.479.025 134.230.763 16. Chi phí thuế TNDN hoãn lại 52 VI.32 17. Lợi nhuận sau thuế TNDN (60 60 1.919.742.539 161.939.891 = 50 - 51 - 52) 18. Lãi cơ bản trên cổ phiếu (*) 70 Nguồn: Phòng tài chính - kế toán Công ty nông sản thực phẩm Trà Vinh. 76 Bảng 4: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh 6 tháng đầu năm 2013 Đơn vị: Công ty nông sản thực phẩm Trà Vinh Mẫu số: S38-DN Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ- BTC Địa chỉ: ấp Vĩnh Yên, xã Long ngày 20/03/2006 của Bộ trƣởng BTC) Đức, TP.Trà Vinh BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH 6 tháng đầu năm 2013 Đơn vị tính: VNĐ Mã Thuyết Chỉ tiêu Kỳ này Kỳ trƣớc số minh 1 2 3 4 5 1. Doanh thu bán hàng và cung cấp 1 VI.25 187.026.979.431 209.038.478.398 dịch vụ 2. Các khoản giảm trừ doanh thu 2 VI.26 57.362.160 1.921.875.945 3. Doanh thu thuần về bán hàng và 10 VI.27 186.969.617.271 207.116.602.453 cung cấp dịch vụ (10 = 01 - 02) 4. Giá vốn hàng bán 5. Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ (20 = 10 - 11) 6. Doanh thu hoạt động tài chính 7. Chi phí hoạt động tài chính Trong đó: Chi phí lãi vay 8. Chi phí bán hàng 9. Chi phí quản lý doanh nghiệp 10. Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh {30 = 20 + (21 - 22) (24 + 25)} 11. Thu nhập khác 12. Chi phí khác 13. Lợi nhuận khác (40 = 31 - 32) 14. Tổng lợi nhuận kế toán trƣớc thuế (50 = 30 + 40) 15. Chi phí thuế TNDN hiện hành 16. Chi phí thuế TNDN hoãn lại 17. Lợi nhuận sau thuế TNDN (60 = 50 - 51 - 52) 18. Lãi cơ bản trên cổ phiếu (*) 11 VI.28 20 150.523.737.159 173.360.961.082 36.445.880.112 33.755.641.371 1.463.772.827 13.783.380.661 10.168.631.330 12.236.149.927 10.854.895.499 1.807.317.360 8.784.542.168 6.636.898.558 14.057.405.829 10.523.510.728 30 1.035.226.852 2.197.500.006 31 32 40 104.921.268 6.247.118 98.674.150 55.620.182 393.128.504 (337.508.322) 1.133.901.002 (124.164.486) 1.859.991.684 19.479.025 1.258.065.488 1.840.512.659 21 22 23 24 25 VI.29 VI.30 50 51 52 VI.31 VI.32 60 70 Nguồn: Phòng tài chính - kế toán Công ty nông sản thực phẩm Trà Vinh. 77 Bộ phận bán hàng Kế toán kho Phiếu YCMH đƣợc duyệt Bắt đầu KH Kế toán tổng hợp Phòng kinh doanh Phiếu YCMH đƣợc duyệt và ký Phiếu xuất Hợp đồng kho mua bán Phiếu YCMH Không đủ hàng Duyệt phiếu YCMH Phiếu YCMH đƣợc duyệt Xem xét lƣợng hàng trong kho Lập HĐ bán hàng Nhập vào phần mềm Thông báo cho KH Phiếu YCMH đƣợc duyệt và ký Phiếu YCMH đƣợc duyệt và ký Thông Thông báo nhận báo nhận hang hàng Lên sổ và kết chuyển sổ HĐ bán hàng Thông báo cho KH Phiếu YC mua HĐ bán hàng hàng đƣợc duyệt và kýThông báo nhận hàng Xuất kho cho KH Phiếu YCMH đƣợc duyệt HĐ bán hàng Phiếu xuất kho KH Thông Thông báo báo nhận nhậnhàng hàng Hình 2 Quy trình xuất kho bán hàng 78 HĐ mua bán Phiếu xuất kho Kết thúc Sổ Kế toán tiền mặt Thủ quỹ Bắt đầu A KH Phiếu thu Thông báo trả tiền Phiếu thu Lập phiếu thu Ghi nhật ký Xác nhận ghi sổ Phiếu thu Thông báo trả tiền Phiếu thu NK thu tiền Phiếu thu A N Kết thúc Sổ quỹ KH Hình 3 Quy trình thu tiền 79 Kế toán công nợ Bảng 5: Nhật ký chung Đơn vị: Công ty nông sản thực phẩm Trà Vinh Mẫu số: S38-DN Địa chỉ: ấp Vĩnh Yên, xã Long Đức, TP.Trà Vinh Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ- BTC ngày 20/03/2006 của Bộ trƣởng BTC) SỔ NHẬT KÝ CHUNG Đơn vị tính: đồng Chứng từ Ngày tháng ghi sồ Số hiệu … 3/6/2013 00117-TA1 6/6/2013 2 7/6/2013 2 9/6/2013 8 10/6/2013 4 … Ghi nợ Ngày Diễn giải số tiền … … Xuất bán theo HĐ liên kết số 81/HĐKT.2013 ngày 3/6/2013 31/05/2013 - (nhận hàng tại kho) Thu tiền bán dè cá tra theo HĐ số 79/HĐKT.2013 6/6/2013 ngày 27/05/2013 ( số lƣợng 2.000 x 13.000đ) Xuất bán bột cá theo hợp đồng số 82/HĐKT.2013 ký 7/6/2013 ngày 03/06/2013 9/6/2013 Nhập kho thành phẩm bột cá biển (đầu, xƣơng cá) Xuất bán bột cá theo hợp đồng số 82/HĐKT.2013 ký 10/6/2013 ngày 03/06/2013 … … Cộng số phát sinh … ĐT/KH … … TA1.00. 000584 TS.TH2. 00055 BC.BN 0008 244.701.245 632136 27.300.000 11117 95.150.808 632188 53.625.984 15548 95.150.808 632188 … 867.365.537.333 Nguồn: Phòng tài chính - kế toán Công ty nông sản thực phẩm Trà Vinh. 80 TK … Ghi có ĐT/ TK KH … … 15526 1317 15548 1549 BC.BN 0008 … 15548 … … Bảng 6: Nhật ký thu tiền Mẫu số: S38-DN Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ- BTC ngày 20/03/2006 của Bộ trƣởng BTC) Đơn vị: Công ty nông sản thực phẩm Trà Vinh Địa chỉ: ấp Vĩnh Yên, xã Long Đức, TP.Trà Vinh SỔ NHẬT KÝ THU TIỀN Đơn vị tính: đồng Ngày tháng ghi sổ Chứng từ Số Diễn giải Ngày 3/6/2013 1 3/6/2013 6/6/2013 2 6/6/2013 17/6/2013 00011-TA1 18/6/2013 00012-TA1 17/6/2013 18/6/2013 30/6/2013 67 30/6/2013 … … … Thu tiền bán dè cá tra theo HĐ số 79/HĐKT.2013 ngày 27/05/2013 ( số lƣợng 1.000 x 13.000đ) Thu tiền bán dè cá tra theo HĐ số 79/HĐKT.2013 ngày 27/05/2013 ( số lƣợng 2.000 x 13.000đ) Thu tiền bán lẻ thức ăn cá tra, ba sa - Kim Hoàng Thu tiền bán lẻ thức ăn cá tra, ba sa - Phan Văn Dũng Thu tiền bán thánh phẩm cá tra theo HĐ số 20/HĐKT.2013 ký ngày 24/01/2013 và bảng đề nghị giá ngày 28/02/2013 - Lƣơng Thực Trà Vinh … Cộng phát sinh Ghi nợ TK 111 131 13.650.000 1317 27.300.000 1317 12.622.400 117.564. 000 1316 1316 2.152.800 1317 … 8.161.379.726 Nguồn: Phòng tài chính - kế toán Công ty nông sản thực phẩm Trà Vinh. 81 Ghi có các tài khoản … 511 333 … Bảng 7: Nhật ký chi tiền Mẫu số: S38-DN Đơn vị: Công ty nông sản thực phẩm Trà Vinh Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ- BTC ngày Địa chỉ: ấp Vĩnh Yên, xã Long Đức, TP.Trà Vinh 20/03/2006 của Bộ trƣởng BTC) SỔ NHẬT KÝ CHI TIỀN Đơn vị tính: đồng Ngày tháng ghi sổ … Chứng từ Số … Diễn giải Ngày … 10/6/2013 7 10/6/2013 11/6/2013 00030-TA1 11/6/2013 12/6/2013 00037-TA1 12/6/2013 14/6/2013 00054-TA1 ... ... 14/6/2013 … … Thanh toán tiền mua vật tƣ phục vụ NTTS tại XN NTTS Trà Vinh theo bảng đề nghị ngày 16/05/2013 Thanh toán tiền thuê thợ sửa chân vịt của ghe TV-2471 phục vụ vận chuyển thức ăn tại XN CBTA TS Vàm Trà Vinh. Thanh toán tiền thay nhớt , lƣợt nhớt máy xe 84L 2649 ( số cũ :309.435km - số mới :313.583km) Chi tiền bốc xếp xuất kho TPTA, xuất bán TPTA. … Cộng số phát sinh Ghi Có TK 111 … 6411 … 29.914.000 13625 11110 500.000 62778 11116 680 000 64282 11116 641 … 11116 … 403.000 … 8.150.209.855 Nguồn: Phòng tài chính - kế toán Công ty nông sản thực phẩm Trà Vinh. 82 Ghi nợ các tài khoản 642 … … 133 … Bảng 8: Nhật ký bán hàng Mẫu số: S38-DN Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ- BTC ngày 20/03/2006 của Bộ trƣởng BTC) Đơn vị: Công ty nông sản thực phẩm Trà Vinh Địa chỉ: ấp Vĩnh Yên, xã Long Đức, TP.Trà Vinh SỔ NHẬT KÝ BÁN HÀNG Đơn vị tính: đồng Chứng từ Ngày tháng ghi sổ Số Phải thu khách hàng Diễn giải Ngày … … … 3/6/2013 00117TA1 3/6/2013 4/6/2013 3 4/6/2013 18/6/2013 12 18/6/2013 … … … … Xuất bán theo HĐ liên kết số 81/HĐKT.2013 ngày 1/05/2013 - (nhận hàng tại kho) Xuất kho cá thành phẩm XK theo HĐKT số 01/TV-ELSEDEEK,2013 ký ngày 14/05/2013 (tỷ giá ngày 04/06/2013: 20.980 đ) Xuất kho cá thành phẩm XK theo HđKT số 14/TV- CA,2013 ký ngày 29/05/2013 ( tỷ giá ngày 18/06/2013 : 21.025 đ) … Cộng số phát sinh … Ghi có TK doanh thu Hàng hóa … Thành phẩm … 273.400.000 260.380.952 1.049.000.000 1.049.000.000 878.004.000 878.004.000 … 33.263.321.306 … … 32.343.212.658 Nguồn: Phòng tài chính - kế toán Công ty nông sản thực phẩm Trà Vinh. 83 Ghi có TK 333 Dịch vụ … … 13.019.048 … … 920.108.648 Bảng 9: Sổ cái tài khoản 155 Đơn vị: Công ty nông sản thực phẩm Trà Vinh Địa chỉ: ấp Vĩnh Yên, xã Long Đức, TP.Trà Vinh Ngày tháng ghi sổ … Chứng từ Số … Ngày … … Mẫu số: S38-DN Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ- BTC ngày 20/03/2006 của Bộ trƣởng BTC) SỔ CÁI TÀI KHOẢN 155 Đơn vị tính: đồng Trang Tài khoản đối Diễn giải Số tiền nhật ký ứng Nợ Có … … … … 3/6/2013 00117-TA1 3/6/2013 Xuất bán theo HĐ liên kết số 81/HĐKT.2013 ngày 31/05/2013 - (nhận hàng tại kho) 632136 4/6/2013 3 Xuất kho cá thành phẩm XK theo HĐKT số 01/TV-EL SEDEEK,2013 ký ngày 14/05/2013 (tỷ giá ngày 04/06/2013: 20.980 đ) 632147 4/6/2013 5/6/2013 00004-TA1 5/6/2013 … … … Nhập kho thành phẩm thức ăn cá tra, ba sa. … Cộng số phát sinh Số dƣ cuối kỳ … 1545 … Nguồn: Phòng tài chính - kế toán Công ty nông sản thực phẩm Trà Vinh. 84 244.701.245 1.040.854.106 1.008.909.361 … 54.961.409.426 2.310.836.023 … 52.650.573.403 Bảng 10: Sổ cái tài khoản 632 Mẫu số: S38-DN Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ- BTC ngày 20/03/2006 của Bộ trƣởng BTC) Đơn vị: Công ty nông sản thực phẩm Trà Vinh Địa chỉ: ấp Vĩnh Yên, xã Long Đức, TP.Trà Vinh SỔ CÁI TÀI KHOẢN 632 Đơn vị tính: đồng Ngày tháng ghi sổ Chứng từ Số … … 3/6/2013 00117TA1 Ngày … Trang nhật ký Diễn giải Tài khoản đối ứng Số tiền Nợ … … … Có … 3/6/2013 Xuất bán theo HĐ liên kết số 81/HĐKT.2013 ngày 31/05/2013 - (nhận hàng tại kho) 15526 244.701.245 4/6/2013 1/3/1900 4/6/2013 Xuất kho cá thành phẩm XK theo HĐKT số 01/TV-EL SEDEEK,2013 ký ngày 14/05/2013 (tỷ giá ngày 04/06/2013: 20.980 đ) 15537 1.040.854.106 … … … … … Kết chuyển sang 911 Cộng số phát sinh Số dƣ cuối kỳ … 911 … 29.313.059.946 0 Nguồn: Phòng tài chính - kế toán Công ty nông sản thực phẩm Trà Vinh. 85 … … 29.313.059.946 29.313.059.946 Bảng 11: Sổ chi tiết tài khoản 632-TA1.00 Mẫu số: S38-DN Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ- BTC ngày 20/03/2006 của Bộ trƣởng BTC) SỔ CHI TIẾT TÀI KHOẢN 632-TA1.00 Đơn vị tính: đồng Chứng từ Số tiền Ngày tháng ghi Số hiệu tài Diễn giải sổ khoản Số Ngày Nợ Có Xuất bán theo HĐ liên kết số 001163/6/2013 3/6/2013 118/HĐKT.2012 ngày 10/07/2012 15526 53.105.022 TA1 (nhận hàng tại kho) Xuất bán theo HĐ liên kết số 001173/6/2013 3/6/2013 81/HĐKT.2013 ngày 31/05/2013 15526 244.701.245 TA1 (nhận hàng tại kho) Xuất bán theo HĐ liên kết số 001184/6/2013 4/6/2013 52/HĐKT.2013 ngày 04/04/2013 15526 233.688.925 TA1 (nhận hàng tại kho) Xuất bán theo HĐ liên kết 001208/6/2013 8/6/2013 145/HĐKT.2012 ngày 20/08/2012 15526 106.236.872 TA1 (nhận hàng tại kho) … … … … … … … 30/06/2013 30/06/2013 Kết chuyển qua tài khoản 911 911 2.050.807.292 Cộng số phát sinh 2.050.807.292 2.050.807.292 Số dƣ cuối kỳ 0 Đơn vị: Công ty nông sản thực phẩm Trà Vinh Địa chỉ: ấp Vĩnh Yên, xã Long Đức, TP.Trà Vinh Nguồn: Phòng tài chính - kế toán Công ty nông sản thực phẩm Trà Vinh. 86 Bảng 12: Sổ chi tiết tài khoản 632-TA1.00 Mẫu số: S38-DN Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ- BTC ngày 20/03/2006 của Bộ trƣởng BTC) SỔ CHI TIẾT TÀI KHOẢN 632-TS.TS Đơn vị tính: đồng Số hiệu Số tiền Diễn giải tài khoản Đơn vị: Công ty nông sản thực phẩm Trà Vinh Địa chỉ: ấp Vĩnh Yên, xã Long Đức, TP.Trà Vinh Chứng từ Ngày tháng ghi sổ Số Ngày 1/6/2013 1 1/6/2013 4/6/2013 3 8/6/2013 5 11/6/2013 6 14/6/2013 9 … 30/06/2013 … Nợ Xuất kho cá thành phẩm XK theo HđKTsố SVN130-9644 ký ngày 09/05/2013 (tỷ giá ngày 01/06/2013 : 20.980 đ) Xuất kho cá thành phẩm XK theo HđKT số 01/TV-EL 4/6/2013 SEDEEK,2013 ký ngày 14/05/2013 (tỷ giá ngày 04/06/2013: 20.980 đ) Xuất kho cá thành phẩm xuất khẩu theo HđKT số 03/TV8/6/2013 SIN.2013 ký ngày 14/03/2013 và PKHĐ ngày 06/06/2013 (tỷ giá ngày 08/06/2013: 20.990 đ) Xuất kho cá thành phẩm XK theo HđKT số 015/TV- CA,2013 11/6/2013 ký ngày 20/05/2013 ( tỷ giá ngày 11/06/2013: 21.010 đ) Xuất kho cá thành phẩm xuất khẩu theo HđKT số 03/TV14/6/2013 SIN.2013 ký ngày 14/03/2013 và PKHĐ ngày 14/06/2013 (tỷ giá ngày 14/06/2013: 21.030 đ) … … 30/06/2013 Kết chuyển qua tài khoản 911 Cộng số phát sinh Số dƣ cuối kỳ 15537 988.493.080 15537 1.040.854.106 15537 410.555.471 15537 721.567.055 15537 172.097.611 … Nguồn: Phòng tài chính - kế toán Công ty nông sản thực phẩm Trà Vinh. 87 Có … … 15.050.555.281 15.050.555.281 15.050.555.281 0 Bảng 13: Sổ tổng hợp chi tiết tài khoản 632 Mẫu số: S38-DN Đơn vị: Công ty nông sản thực phẩm Trà Vinh Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ- BTC Địa chỉ: ấp Vĩnh Yên, xã Long Đức, TP.Trà Vinh ngày 20/03/2006 của Bộ trƣởng BTC) SỔ TỔNG HỢP CHI TIẾT TÀI KHOẢN 632 Đơn vị tính: đồng Ngày tháng ghi sổ 30/06/2013 30/06/2013 … 30/06/2013 Số 1 2 … Tên thành phẩm TA1.00 TS.TS … Tổng Số dƣ đầu kỳ Nợ Có … Số phát sinh trong kỳ Nợ Có 2.050.807.292 2.050.807.292 15.050.555.281 15.050.555.281 … … 29.313.059.946 29.313.059.946 … Nguồn: Phòng tài chính - kế toán Công ty nông sản thực phẩm Trà Vinh. 88 Số dƣ cuối kỳ Nợ Có … … Bảng 14: Sổ cái tài khoản 511 Mẫu số: S38-DN Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ- BTC ngày 20/03/2006 của Bộ trƣởng BTC) Đơn vị: Công ty nông sản thực phẩm Trà Vinh Địa chỉ: ấp Vĩnh Yên, xã Long Đức, TP.Trà Vinh SỔ CÁI TÀI KHOẢN 511 Đơn vị tính: đồng Ngày tháng ghi sổ … Chứng từ Số … 001173/6/2013 TA1 Trang nhật ký Diễn giải Tài khoản đối ứng Số tiền Nợ Ngày … … Xuất bán theo HĐ liên kết số 81/HĐKT.2013 ngày 3/6/2013 31/05/2013 - (nhận hàng tại kho) Xuất kho cá thành phẩm XK theo HĐKT số 01/TV-EL 4/6/2013 1/3/1900 4/6/2013 SEDEEK,2013 ký ngày 14/05/2013 (tỷ giá ngày 04/06/2013: 20.980 đ) … … … … Kết chuyển sang tài khoản 911 Cộng số phát sinh Số dƣ cuối kỳ … … … … … 1316 260.380.952 1317 1.049.000.000 … Nguồn: Phòng tài chính - kế toán Công ty nông sản thực phẩm Trà Vinh. 89 Có … … 32.343.212.658 32.343.212.658 32.343.212.658 0 Bảng 15: Sổ chi tiết tài khoản 511-TA1.00 Mẫu số: S38-DN Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ- BTC ngày 20/03/2006 của Bộ trƣởng BTC) Đơn vị: Công ty nông sản thực phẩm Trà Vinh Địa chỉ: ấp Vĩnh Yên, xã Long Đức, TP.Trà Vinh SỔ CHI TIẾT 511-TA1.00 Ngày tháng ghi sổ Chứng từ Số Ngày Số hiệu tài khoản Diễn giải 3/6/2013 00116-TA1 3/6/2013 4/6/2013 00118-TA1 4/6/2013 4/6/2013 00119-TA1 4/6/2013 8/6/2013 00120-TA1 8/6/2013 10/6/2013 00121-TA1 10/6/2013 Xuất bán dè cá tra theo HĐ số 79/HĐKT.2013 ký ngày 27/05/2013 Xuất bán theo HĐ liên kết số 52/HĐKT.2013 ngày 04/04/2013 - (nhận hàng tại kho) Xuất bán theo HĐMB số 61/HĐKT.2013 ngày 24/04/2013.(nhận hàng tại kho) Xuất bán theo HĐ liên kết 145/HĐKT.2012 ngày 20/08/2012 - (nhận hàng tại kho) Xuất bán theo HĐ liên kết số 48/HĐKT.2013 ngày 26/03/2013 - (nhận hàng tại kho) 10/6/2013 00122-TA1 10/6/2013 14/6/2013 00130-TA1 … … 30/06/2013 Đơn vị tính: đồng Số tiền Nợ Có 1317 57.714.286 1316 253.085.714 1316 6.012.190 1316 115.619.048 1316 115.619.048 Khách hàng lẻ_ Phan Văn Dũng 1316 69.257.143 14/6/2013 Khách hàng lẻ_ Phan Văn Dũng … … 30/06/2013 Kết chuyển qua tài khoản 911 Cộng số phát sinh Số dƣ cuối kỳ 1316 69.257.143 … 911 … … 14.620.019.045 14.620.019.045 14.620.019.045 0 Nguồn: Phòng tài chính - kế toán Công ty nông sản thực phẩm Trà Vinh. 90 Bảng 16: Sổ chi tiết tài khoản 511- TS.TS Mẫu số: S38-DN Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ- BTC ngày 20/03/2006 của Bộ trƣởng BTC) Đơn vị: Công ty nông sản thực phẩm Trà Vinh Địa chỉ: ấp Vĩnh Yên, xã Long Đức, TP.Trà Vinh SỔ CHI TIẾT TÀI KHOẢN 511-TS.TS Chứng từ Ngày tháng ghi sổ Số Ngày 3/6/2013 4/6/2013 8/6/2013 11/6/2013 12/6/2013 … 30/06/2013 Số hiệu tài khoản Diễn giải Xuất bán dè cá tra theo HĐ số 79/HĐKT.2013 ký ngày 27/05/2013 Xuất kho cá thành phẩm XK theo HđKT số 14/TV - WF,2013 2 4/6/2013 ký ngày 24/05/2013 (tỷ giá ngày 04/06/2013 : 20.980 VNĐ) Xuất kho cá thành phẩm XK theo HđKT số SC -TRAVI4 EUR-BC-13019 ngày 22/05/2013 (tỷ giá ngày 08/06/2013 : 8/6/2013 20.990 đ) Xuất kho cá thành phẩm XK theo HđKT số 015/TV- CA,2013 6 11/6/2013 ký ngày 20/05/2013 ( tỷ giá ngày 11/06/2013: 21.010 đ) Xuất kho cá thành phẩm XK theo HđKT số 05/TV - SSP.2013 7 12/6/2013 ký ngày 13/05/2013 (Tỷ giá ngày 12/05/2013: 21.010 đ) … … … 30/06/2013 Kết chuyển qua tài khoản 911 Cộng số phát sinh Số dƣ cuối kỳ 1 3/6/2013 Nợ Có 1317 959.266.022 1317 536.521.540 1317 823.647.600 1317 653.873.220 1317 405.640.070 … 911 Nguồn: Phòng tài chính - kế toán Công ty nông sản thực phẩm Trà Vinh. 91 Đơn vị tính: đồng Số tiền … 14.858.364.182 14.858.364.182 … 14.858.364.182 0 Bảng 17: Sổ tổng hợp chi tiết tài khoản 511 Đơn vị: Công ty nông sản thực phẩm Trà Vinh Mẫu số: S38-DN Địa chỉ: ấp Vĩnh Yên, xã Long Đức, TP.Trà Vinh Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ- BTC ngày 20/03/2006 của Bộ trƣởng BTC) SỔ TỔNG HỢP CHI TIẾT TÀI KHOẢN 511 Đơn vị tính: đồng Ngày tháng ghi sổ 30/06/2013 30/06/2013 … 30/06/2013 Số Tên thành phẩm 1 TA1.00 2 TS.TS … … Số dƣ đầu kỳ Nợ Có … Số phát sinh trong kỳ Nợ 14.620.019.045 14.858.364.182 … 32.343.212.658 … Tổng Có 14.620.019.045 14.858.364.182 … 32.343.212.658 Nguồn: Phòng tài chính - kế toán Công ty nông sản thực phẩm Trà Vinh. 92 Số dƣ cuối kỳ Nợ Có … … Bảng 18: Sổ cái tài khoản 641 Mẫu số: S38-DN Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ- BTC ngày 20/03/2006 của Bộ trƣởng BTC) Đơn vị: Công ty nông sản thực phẩm Trà Vinh Địa chỉ: ấp Vĩnh Yên, xã Long Đức, TP.Trà Vinh SỔ CÁI TÀI KHOẢN 641 Đơn vị tính: đồng Ngày tháng ghi sổ Số 1/6/2013 2 14/6/2013 00054TA1 14/6/2013 4 Chứng từ 00083TA1 0000130/6/2013 TA1 … … 24/6/2013 Trang nhật ký Diễn giải Ngày Hạch toán chi phí kiểm hàng tại Trung tâm Chất lƣợng Nông lâm Thủy sản Vùng 6 ( từ 0110/05/2013). Tài khoản đối ứng Số tiền Nợ Có 3317 14.112.000 14/6/2013 Chi tiền bốc xếp xuất kho TPTA, xuất bán TPTA. 11116 324.250 14/6/2013 Hạch toán tiền lƣơng phải trả kỳ 1 tháng 06/2013. 33417 4.546.500 24/6/2013 Chi tiền bốc xếp xuất kho TPTA, xuất bán TPTA. 11116 13.913 30/6/2013 Trích khấu hao TSCĐ tháng 06/2013. 21416 7.342.850 1/6/2013 … … Kết chuyển sang tài khoản 911 Cộng số phát sinh Số dƣ cuối kỳ … 911 Nguồn: Phòng tài chính - kế toán Công ty nông sản thực phẩm Trà Vinh. 93 … 1.753.222.661 1.753.222.661 1.753.222.661 0 Bảng 19: Số cái tài khoản 642 Mẫu số: S38-DN Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ- BTC ngày 20/03/2006 của Bộ trƣởng BTC) Đơn vị: Công ty nông sản thực phẩm Trà Vinh Địa chỉ: ấp Vĩnh Yên, xã Long Đức, TP.Trà Vinh SỐ CÁI TÀI KHOẢN 642 Chứng từ Ngày tháng ghi sổ Trang nhật ký Diễn giải Tài khoản đối ứng Đơn vị tính: đồng Số tiền Số Ngày 3/6/2013 8 3/6/2013 Xuất kho công cụ dụng cụ phục vụ văn phòng. 15317 27.000 4/6/2013 16 4/6/2013 Xuất kho hóa chất phục vụ công tác quản lý tại XN CBTS Cầu Quan. 15237 3.100.259 6/6/2013 24 15237 1.430.648 18/6/2013 00001TA1 1416 6.080.760 30/6/2013 15 33487 3.900.000 … … Xuất kho hóa chất phục vụ công tác quản lý tại XN CBTS Cầu Quan. Thanh toán phí sử dụng đƣờng bộ xe 84C18/6/2013 01519 từ ngày 01/01/2013 đến ngày 29/11/2014. 6/6/2013 30/6/2013 Hạch toán lƣơng công nhân tháng 06/2013. … … Kết chuyển sang tài khoản 911 Cộng số phát sinh Số dƣ cuối kỳ … Nguồn: Phòng tài chính - kế toán Công ty nông sản thực phẩm Trà Vinh. 94 Nợ Có … … 1.339.104.217 1.339.104.217 1.339.104.217 0 [...]... toán tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả tiêu thụ tại Công ty trong những năm tới 1.2.2 Mục tiêu cụ thể (1) Khái quát tình hình tiêu thụ thành phẩm của Công ty về khối lƣợng, chủng loại và hạch toán xác định kết quả tiêu thụ của Công ty nông sản thực phẩm Trà Vinh qua 3 năm 2010, 2011, 2012 và sáu tháng đầu năm 2013 (2) Đánh giá kế toán tiêu thụ thành phẩm xác định kết quả tiêu thụ của Công ty nông. .. định chọn đề tài Kế toán tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả tiêu thụ của Công ty nông sản thực phẩm Trà Vinh làm đề tài cho luận văn tốt nghiệp của mình 1 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu chung Mục tiêu chung của đề tài là đánh giá thực trạng kế toán tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả tiêu thụ tại Công ty nông sản thực phẩm Trà Vinh và đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện kế toán. .. THÀNH PHẨM VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ TIÊU THỤ TẠI CÔNG TY 55 4.2.1 Hạch toán tiêu thụ thành phẩm 55 4.2.2 Hạch toán chi phí tiêu thụ thành phẩm 55 4.2.3 Hạch toán xác định kết quả tiêu thụ 64 4.3 MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN KẾ TOÁN TIÊU THỤ THÀNH PHẤM VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ TIÊU THỤ 67 4.3.1 Cơ sở đề xuất giải pháp 67 CHƢƠNG 5 69 KẾT LUẬN VÀ... nông sản thực phẩm Trà Vinh qua 3 năm 2010, 2011, 2012 và 6 tháng đầu năm 2013 (3) Đề xuất giải pháp nhằm góp phần hoàn thiện kế toán tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả tiêu thụ của Công ty nông sản thực phẩm Trà Vinh trong những năm tới 1.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.2.1 Không gian Đề tài đƣợc thực hiện tại Công ty nông sản thực phẩm Trà Vinh, ấp Vĩnh Yên, xã Long Đức, thành phố Trà Vinh, tỉnh Trà Vinh. .. thành phẩm và đề ra những giải pháp hợp lý nhằm nâng cao hiệu quả tiêu thụ thành phẩm tại Công ty 3 CHƢƠNG 2 PHƢƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KẾ TOÁN TIÊU THỤ THÀNH PHẨM VÀ KÊ TOÁN KẾT QUẢ TIÊU THỤ 2.1.1 Khái niệm về tiêu thụ thành phẩm và nhiệm vụ của hoạt động tiêu thụ thành phẩm 2.1.1.1 Khái niệm về thành phẩm tiêu thụ thành phẩm a) Thành phẩm “Trong các doanh nghiệp sản. .. kế toán thành phẩm và quá trình tiêu thụ thành phẩm (Phạm Thị Thoan, 2008, trang 532-533) 2.1.1.2 Nhiệm vụ của tiêu thụ thành phẩm “Để quản lý tốt thành phẩm và quá trình tiêu thụ thành phẩm, xác định chính xác kết quả hoạt đông sản xuất kinh doanh và phân phối sử dụng theo đúng quy định của chế độ tài chính, kế toán thành phẩm, tiêu thụ thành phẩm, xác định kết quả hoạt đông kinh doanh và phân phối... khác Kế toán thành phẩm và tiêu thụ thành phẩm có quan hệ mất thiết với nhau và bổ sung cho nhau Kế toán thành phẩm phản ánh đẩy đủ chính xác, kịp thời tình hình nhập kho và xuất kho thành phẩm, thanh toán tiền hàng và xác định chính xác kết quả tiêu thụ Yêu cầu sản xuất trong doanh nghiệp chi phối rất lớn đến đặc điểm của sản phẩm và quá trình tiêu thụ Từ đó nó chi phối đến yêu cầu quản lý kế toán thành. .. (2010-2012 VÀ 6 THÁNG ĐẦU NĂM 2013) 45 CHƢƠNG 4 48 KẾ TOÁN TIÊU THỤ THÀNH PHẨM VÀ KẾT QUẢ TIÊU THỤ CỦA CÔNG TY NÔNG SẢN THỰC PHẨM TRÀ VINH 48 4.1 KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH TIÊU THỤ THÀNH PHẨM CỦA CÔNG TY QUA 3 NĂM VÀ 6 THÁNG ĐẦU NĂM 2013 48 4.1.1 Tình hình tiêu thụ theo số lƣợng từng mặt hàng 48 4.1.2 Tình hình tiêu thụ theo doanh thu từng mặt hàng 51 4.2 KẾ TOÁN TIÊU THỤ THÀNH... 531, 532 (7) Cuối kỳ hạch toán kết chuyển giá vốn hàng bán sang tài khoản xác định kết quả kinh doanh: Nợ TK 911- Xác định kết quả kinh doanh Có TK 632 – Giá vốn hàng bán (8) Cuối kỳ hạch toán kết chuyển doanh thu thuần sang tài khoản xác định kết quả kinh doanh: Nợ TK 511 – Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ Nợ TK 512 – Doanh thu bán hàng nội bộ Có TK 911 – Xác định kết quả kinh doanh 2.1.2.2 Bán... bằng tiền khác Hình 2.2 Hạch toán chi phí bán hàng b) Chứng từ sử dụng - Phiếu chi - Bảng phân bổ công cụ dụng cụ - Bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ - Bảng phân bổ tiền lƣơng và bảo hiểm xã hội c) Quy trình hạch toán Hình hạch toán kế toán chi phí quản lý doanh nghiệp đƣợc trình bày ở hình 2.3 2.1.7 Kế toán xác định kết quả tiêu thụ thành phẩm Kết quả tiêu thụ thành phẩm của doanh nghiệp là số chênh

Ngày đăng: 11/10/2015, 09:04

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan