1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản lý chất lượng dạy học ở trường trung học phổ thông theo tiếp cận quản lý chất lượng tổng thể luận án TS quản lý giáo dục

209 989 11

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 209
Dung lượng 1,89 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC VÕ NGỌC VĨNH QUẢN LÝ CHẤT LƢỢNG DẠY HỌC Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THEO TIẾP CẬN QUẢN LÝ CHẤT LƢỢNG TỔNG THỂ LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC Hà Nội - 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC VÕ NGỌC VĨNH QUẢN LÝ CHẤT LƢỢNG DẠY HỌC Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THEO TIẾP CẬN QUẢN LÝ CHẤT LƢỢNG TỔNG THỂ Chuyên ngành: QUẢN LÝ GIÁO DỤC Mã số : 62 14 05 01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS TRẦN KIỂM PGS.TSKH NGUYỄN XUÂN HUY Hà Nội - 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận án trung thực chưa công bố công trình khác Tác giả luận án VÕ NGỌC VĨNH i LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập, nghiên cứu, hoàn thành luận án, tác giả nhận hướng dẫn, giúp đỡ, động viên quý Thầy, Cơ bạn bè đồng nghiệp, gia đình Với lịng kính trọng tác giả xin tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến Ban Giám hiệu toàn thể cán bộ, giảng viên, viên chức Trường Đại học Giáo dục động viên, giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành chương trình đào tạo tiến sĩ hồn thành luận án Đặc biệt, với tình cảm chân thành, tác giả xin bày tỏ kính trọng lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS.Trần Kiểm PGS.TSKH Nguyễn Xuân Huy, người Thầy, người hướng dẫn khoa học thường xuyên bảo, tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tác giả nghiên cứu hoàn thành luận án Tôi xin chân thành cảm ơn Thầy, Cô hướng dẫn, giúp đỡ đồng nghiệp cộng tác, hỗ trợ tơi q trình thực luận án Tơi bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến gia đình bạn bè động viên, khích lệ, hỗ trợ tơi suốt q trình học tập thực luận án Chắc chắn luận án cịn nhiều thiếu sót, tác giả kính mong nhận dẫn, góp ý, giúp đỡ q Thầy, Cơ để hồn thiện Xin chân thành cảm ơn Tác giả luận án VÕ NGỌC VĨNH ii CÁC CHỮ VIẾT TẮT BGH : Ban giám hiệu CBQL : Cán quản lý CLGD : Chất lượng giáo dục CNTT : Công nghệ thông tin CNH-HĐH : Cơng nghiệp hóa-hiện đại hóa CSVC : Cơ sở vật chất GD&ĐT : Giáo dục Đào tạo GV : Giáo viên GVCN : Giáo viên chủ nhiệm HĐDH : Hoạt động dạy học HS : Học sinh HT : Hiệu trưởng HTTT : Hệ thống thông tin KĐCL : Kiểm định chất lượng KHCN : Khoa học- Công nghệ KT-XH : Kinh tế-Xã hội KTDH : Kỹ thuật dạy học NV : Nhân viên PPDH : Phương pháp dạy học QTDH : Quá trình dạy học QTGD : Quá trình giáo dục QLCL : Quản lý chất lượng QLDH : Quản lý dạy học QLGD : Quản lý giáo dục TBDH : Thiết bị dạy học THCS : Trung học sở THPT : Trung học phổ thông SGK : Sách giáo khoa TQM : Total Quality Management (Quản lý chất lượng tổng thể) iii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Các chữ viết tắt iii Mục lục iv Danh mục bảng vii Danh mục sơ đồ, hình vẽ viii MỞ ĐẦU Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ CHẤT LƢỢNG DẠY HỌC Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THEO TIẾP CẬN TQM 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Tình hình nghiên cứu QLCL giáo dục-dạy học nước ngồi 1.1.2 Tình hình nghiên cứu QLCL giáo dục-dạy học Việt Nam 12 1.2 Các khái niệm đề tài đặc trƣng dạy học trƣờng THPT 14 1.2.1 Quan niệm dạy học .14 1.2.2 Chất lượng dạy học quản lý chất lượng dạy học 19 1.2.3 Đặc trưng dạy học trường trung học phổ thông 23 1.3 Mơ hình TQM vận dụng nhà trƣờng trung học phổ thông 27 1.3.1 Mơ hình quản lý chất lượng tổng thể (TQM) 27 1.3.2 Vận dụng TQM nhà trường THPT 31 1.4 Quản lý chất lƣợng dạy học trƣờng THPT theo tiếp cận TQM 31 1.4.1 Tiếp cận triết lý TQM quản lý chất lượng dạy học .38 1.4.2 Mơ hình quản lý chất lượng dạy học trường trung học phổ thông 40 1.5 Nội dung quản lý chất lƣợng dạy học THPT theo tiếp cận TQM .44 1.5.1 Hoạch định chiến lược, sách chất lượng trường THPT 44 1.5.2 Hệ thống quản lý chất lượng dạy học trường THPT .45 1.5.3 Mơi trường văn hố chất lượng cơng cụ thực thi TQM .52 Kết luận chương 55 iv Chƣơng 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CHẤT LƢỢNG DẠY HỌC Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 57 2.1 Tình hình quản lý chất lƣợng giáo dục phổ thơng Việt Nam 57 2.1.1 Quy mô chất lượng giáo dục phổ thông .57 2.1.2 Khái quát tình hình quản lý chất lượng giáo dục phổ thông Việt Nam .58 2.2 Tình hình kinh tế - xã hội phát triển giáo dục THPT tỉnh Bình Định 59 2.2.1 Vài nét điều kiện tư nhiên kinh tế-xã hội Bình Định 59 2.2.2 Tình hình phát triển giáo dục THPT tỉnh Bình Định 61 2.3 Thực trạng quản lý chất lƣợng dạy học trƣờng THPT tỉnh Bình Định 68 2.3.1 Giới thiệu tiến trình khảo sát thực trạng .68 2.3.2 Khảo sát thực trạng QLCL dạy học trường THPT tỉnh Bình Định 71 2.3.3 Đánh giá chung thực trạng QLCL dạy học trường THPT 81 2.4 Một số kinh nghiệm nƣớc áp dụng TQM trƣờng trung học 81 2.4.1 Về phạm vi áp dụng TQM nhà trường 86 2.4.2 Áp dụng nguyên tắc TQM trường THPT Alaska-Hoa Kỳ 87 2.4.3 Áp dụng TQM trường trung học Mysore - Ấn Độ .90 Kết luận chương 92 Chƣơng : BIỆN PHÁP QUẢN LÝ CHẤT LƢỢNG DẠY HỌC Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THEO TIẾP CẬN TQM .93 3.1 Những nguyên tắc đề xuất biện pháp 93 3.1.1 Nguyên tắc đảm bảo tính lý luận 93 3.1.2 Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn 93 3.1.3 Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống 94 3.1.4 Nguyên tắc đảm bảo tính kế thừa 94 3.1.5 Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi 95 3.2 Các nhóm biện pháp quản lý chất lƣợng dạy học THPT theo tiếp cận TQM 95 3.2.1 Nhóm biện pháp 1: Lập kế hoạch chiến lược trường THPT áp dụng TQM .95 3.2.2 Nhóm biện pháp 2: Xây dựng hệ thống quản lý chất lượng dạy học 101 3.2.3 Nhóm biện pháp 3: Hình thành mơi trường văn hóa chất lượng công cụ thực thi TQM 131 3.2.4 Nhóm biện pháp 4: Tổ chức thực hệ thống QLCL dạy học 139 v 3.3 Khảo nghiệm tính cấp thiết tính khả thi nhóm biện pháp 144 3.4 Thử nghiệm biện pháp quản lý chất lƣợng hoạt động giảng dạy giáo viên môn Tin học 146 3.4.1 Xây dựng hồ sơ môn Tin học theo quy trình dạy học đề xuất 146 3.4.2 Tổ chức thử nghiệm 148 Kết luận chương 153 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ .154 CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ 157 TÀI LIỆU THAM KHẢO 158 CÁC PHỤ LỤC vi DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Phân loại quan điểm dạy học Jean Vial 17 Bảng 2.1: Ngân sách Nhà nước chi cho giáo dục tỉnh Bình Định 60 Bảng 2.2: Tình hình học sinh trung học phổ thông 61 Bảng 2.3: Xếp loại học lực hạnh kiểm học sinh THPT 63 Bảng 2.4: Kết học sinh THPT thi HS giỏi cấp tỉnh, cấp quốc gia 63 Bảng 2.5: Kết thi tốt nghiệp học sinh THPT 63 Bảng 2.6: Tình hình đội ngũ giáo viên trung học phổ thông 64 Bảng 2.7: Tổng hợp ý kiến đánh giá hoạch định chiến lược, sách chất lượng 71 Bảng 2.8: Tổng hợp ý kiến đánh giá QLCL yếu tố đầu vào dạy học 71 Bảng 2.9: Tổng hợp ý kiến đánh giá quản lý việc thực chương trình 72 Bảng 2.10: Tổng hợp ý kiến đánh giá quản lý việc đổi PPDH 73 Bảng 2.11: Tổng hợp ý kiến đánh giá quản lý việc sử dụngTBDH 74 Bảng 2.12: Tổng hợp ý kiến đánh giá quản lý việc kiểm tra, đánh giá học sinh 75 Bảng 2.13: Tổng hợp ý kiến đánh giá giai đoạn chuẩn bị dạy học giáo viên 75 Bảng 2.14: Tổng hợp ý kiến đánh giá giai đoạn thực thi dạy học giáo viên 76 Bảng 2.15: Tổng hợp ý kiến đánh giá giai đoạn đánh giá, cải tiến dạy học GV 77 Bảng 2.16: Tổng hợp ý kiến đánh giá giai đoạn chuẩn bị học tập học sinh 77 Bảng 2.17: Tổng hợp ý kiến đánh giá giai đoạn thực thi học tập học sinh 78 Bảng 2.18: Tổng hợp ý kiến đánh giá giai đoạn đánh giá, cải tiến học tập HS 79 Bảng 2.19: Tổng hợp ý kiến đánh giá QLCL yếu tố kết đầu dạy học 79 Bảng 2.20: Tổng hợp ý kiến mơi trường văn hóa chất lượng công cụ thực thi TQM .80 Bảng 2.21: Đánh giá thực trạng QLCL dạy học THPT theo SWOT 85 Bảng 3.1: Tổng hợp kết tính cấp thiết tính khả thi nhóm biện pháp 145 Bảng 3.2: Tổng hợp đánh giá dạy giáo viên dạy thao giảng 150 Bảng 3.3: Tổng hợp ý kiến học sinh dạy giáo viên 151 Bảng 3.4: Thống kê kết học tập môn Tin học năm học 2011-2012 học sinh 151 Bảng 3.5: Tổng hợp ý kiến đánh giá chất lượng thực quy trình dạy học 152 vii DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ SƠ ĐỒ Sơ đồ 1.1: Các chức hoạt động dạy hoạt động học 15 Sơ đồ 1.2: Quan niệm dạy học theo Jean Vial 16 Sơ đồ 1.3: Quan niệm dạy học theo phương pháp sư phạm tương tác 17 Sơ đồ 1.4: Mối quan hệ thành tố cấu trúc QTDH 19 Sơ đồ 1.5: Khách hàng bên bên nhà trường 32 Sơ đồ 1.6: Sự thay đổi vị trí người học theo TQM 33 Sơ đồ 1.7: Sự tương quan thành phần quản lý dạy học 34 Sơ đồ 1.8: Mối quan hệ hoạt động quản lý chất lượng dạy học 41 Sơ đồ 3.1: Quy trình quản lý việc thực chương trình dạy học HT 110 Sơ đồ 3.2: Quy trình tự quản lý hoạt động giảng dạy giáo viên 119 Sơ đồ 3.3: Quy trình tự quản lý hoạt động học tập học sinh 123 HÌNH VẼ Hình 1.1: Kỹ thuật quản lý vòng tròn Deming PDCA 29 Hình 1.2: Mơ hình TQM cơng nghiệp/thương mại John S.Oakland 30 Hình 1.3 : Mơ hình TQM giáo dục Sallis Edward 31 Hình 1.4: Mơ hình TQM nhà trường THPT 36 Hình 1.5: Mơ hình QLCL dạy học trường THPT theo tiếp cận TQM 43 Hình 2.1: Ngân sách Nhà nước chi cho giáo dục Bình Định 61 viii CHỦ ĐỀ MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT GHI CHÚ  Biết gọi hàm Kĩ  Nhận biết thành phần đầu hàm  Viết hàm đơn giản Kiến thức  Biết cách sử dụng thư viện chuẩn: hàm Khai thác thủ tục chuẩn sẵn có chương trình sẵn có  Hiểu số câu lệnh dùng trước thực ngôn ngữ lập chất thủ tục hàm chuẩn trình Kĩ  Biết khai báo sử dụng hàm CRT Đồ hoạ âm Kiến thức  Hiểu khái niệm hình đồ hoạ điều kiện Một số yếu làm việc chế độ đồ hoạ tố đồ hoạ  Biết số hàm thủ tục vẽ hình đơn giản: điểm, đường, hình trịn, elip, hình chữ nhật Kiến thức  Biết số hàm thủ tục chuẩn ngôn Một số yếu ngữ dùng để mô âm khả tố âm thể nhạc đơn giản chương trình TP - Chỉ dừng lại mức độ mơ tả, giới thiệu - Có thể cho thực chương trình đồ hoạ sinh động để gây hứng thú - Chỉ dừng lại mức độ mơ tả, giới thiệu - Có thể cho thực chương trình âm hay để gây hứng thú Yêu cầu thái độ (theo chuẩn Bộ GD-ĐT ban hành) - Có hứng thú học mơn Tin học lĩnh vực CNTT nói chung, ham thích khám phá, trân trọng đóng góp CNTT cho tiến xã hội công lao nhà khoa học – kỹ thuật - Có thái độ khách quan, trung thực, có tác phong tỉ mỉ, cẩn thận, xác có tinh thần hợp tác hoạt động học tập môn Tin học, việc áp dụng kiến thức đạt - Có ý thức vận dụng kiến thức Tin học vào đời sống nhằm cải thiện điều kiện sống, học tập lao động thân, gia đình xã hội Mục tiêu học Mục tiêu chi tiết học xác định theo bậc nhận thức Bloom: Bậc 1: Biết, nhớ ; Bậc 2: Hiểu, vận dụng; Bậc 3: Phân tích, tổng hợp, đánh giá Mục tiêu Nội dung MỤC TIÊU CHI TIẾT Bậc (L1) Bậc (LL 2-3) Chƣơng I - Một số khái niệm lập trình ngơn ngữ lập trình Bậc (LL 4-6) Bài 1: Khái niệm lập trình ngơn ngữ lập trình  Hiểu khả ngơn ngữ lập trình bậc cao, phân biệt với ngơn ngữ máy hợp ngữ  Hiểu ý nghĩa nhiệm vụ chương trình dịch Phân biệt biên dịch thông dịch  Viết tối thiểu lệnh giả định (tựa lập trình) để u cầu máy tính thực công việc cụ thể  Nhận biết, phân biệt đối tượng cụ thể: ngôn ngữ lập trình, mơi trường lập trình, chương trình Bài 2: Các thành phần ngơn ngữ lập trình  Biết ngơn ngữ lập trình có ba thành phần : bảng chữ , cú pháp ngữ nghiã  Biế t mô ̣t số khái niê ̣m : Tên, tên chuẩn, tên riêng (từ khoá), biến  Yêu cầ u ho ̣c sinh ghi nhớ các quy đinh ̣ về tên , hằ ng và biế n mô ̣t ngôn ngữ lâ ̣p trình Biế t cách đặt tên nhận biế t đươ ̣ c tên sai quy đinh ̣  Giải thích ý nghĩa quy tắc đặt tên ngơn ngữ lập trình  Chuyển chương trình viết ngôn ngữ bậc cao sang ngôn ngữ máy  Phân tích, đánh giá số kiến trúc chương trình, đề xuất hiệu chỉnh  Viết tên cần thiết cú pháp có nghĩa  Phân biệt biến Chƣơng II- Chương trình đơn giản Giải thích nhận biết thành phần chương trình khơng chứa chương trình  Vận dụng 2-3 mẫu chương trình để phát triển tiếp  Bài 3: Cấu trúc chƣơng trình Bài 4: Một số kiểu liệu chuẩn  Liệt kê thành phần chương trình Pascal Phân biệt vai trò chất kiểu liệu phục vụ cho ứng dụng  Liệt kê đầy đủ kiểu liệu chuẩ n: Nguyên, thực, ký tự, logic  Với kiểu liệu chuẩ n liệt kê miền trị  Bài 5:  Hiể u và biế t cách khai Khai báo biến báo biến Dựa vào từ khóa phân biệt, so sánh chương trình đơn giản phức tạp  Viết tên biế n cú pháp, gơ ̣i nhớ, gọn gàng có nghĩa  Giải thích lý chọn kiểu liệu thích hợp với yêu cầu thực  Phân tích, đánh giá tình thay đổi kiểu liệu nhằm nâng cao hiệu qủa chương trình  tế Bài 6: Phép toán, biểu thức, câu lệnh gán Biế t các khái niê ̣m: Phép toán, biể u thức số học, hàm số học chuẩn, biể u thức quan ̣   Bài 7: Các thủ tục chuẩn vào/ra Bài : Soạn thảo, dịch, thực hiệu chỉnh chƣơng trình Viế t các phép toán, biể u thức toán ho ̣c sang cách viế t của ngôn ngữ Pascal  Sử dụng hỗn hợp kiểu liệu chương trình để giải tốn khó  Phân loa ̣i phép tốn số học, phép toán quan hệ phép toán logic  Viế t đươ ̣c lê ̣nh gán Biết cách nhận giá trị (từ bàn phím dùng lệnh gán) cách hiển thị giá trị hình  Biết bước soạn thảo, dịch, thực hiệu chỉnh chương trình  Sử du ̣ng chương trình dịch để phát lỗi  Với kiểu liệu chuẩ n liệt kê hàm chuẩn thủ tục chuẩn dùng  Biế t mơ ̣t số công cu ̣ môi trường Pascal  Xác định input, output  Chƣơng III- Cấu trúc rẽ nhánh lặp Bài 9:  Mô tả hai dạng  Vận dụng Cấu trúc rẽ cấu trúc rẽ nhánh dạng cấu trúc rẽ nhánh nhánh cho toán  Viết cú pháp đơn giản dạng rẽ nhánh  Vận dụng đắn Bài 10:  Mô tả nhu cầu dạng cấu trúc lặp Cấu trúc lặp cấu trúc lặp vào tình cụ thể biểu diễn thuật tốn  Mơ tả thuật  Viết cú pháp toán toán cấu trúc lặp sử dụng lệnh lặp cách trực tiếp Chƣơng IV - Kiểu liệu có cấu trúc Bài 11:  Liệt kê đươc Kiểu mảng tình cần sử dụng liệu kiểu mảng chiều hai chiều  Khai báo mảng viết cú pháp truy nhập phần tử mảng Chỉnh sửa chương triǹ h dựa vào thông báo lỗi chương dịch tính hợp lý kế t quả thu đươ ̣c  Vận dụng quy tắc xử lý mảng hai chiều để triển khai thuật giải Cài đặt thuật toán cho toán dùng mảng cấu trúc  Tổ chức cấu trúc rẽ nhánh lồng cho toán phức tạp  Tổ chức cấu trúc lặp lồng  Tổ chức cấu trúc lặp rẽ nhánh hỗn hợp  Lập bảng biến thiên theo dõi giá trị biến vòng lặp   Xử lý mảng chiều mảng mảng chiều lặp Bài 12: Kiểu xâu Biế t xâu là mơ ̣t daỹ ký tự, Có thể coi xâu mảng chiều  Sử du ̣ng đươ ̣c mô ̣t số thủ tu ̣c, hàm thông dụng xâu  Biế t cách khai báo xâu, truy câ ̣p phầ n tử xâu  Bài 13: Kiểu Bản ghi Liệt kê it tình cần sử dụng liệu kiểu ghi  Khai báo kiểu biến ghi  Viết cú pháp truy nhập trực tiếp trường ghi Chƣơng V - Tệp thao tác với tệp Bài 14:  Biế t khái niê ̣m và vai Kiểu liệu trò kiểu tệp tệp  Biế t hai cách phân loa ̣i tê ̣p: Theo cách tổ chức dữ liê ̣u và theo cách truy câ ̣p  Khai báo cú pháp tệp định kiểu tệp văn  Liệt kê 4-5 lệnh, hàm thủ tục chuẩn xử lý tệp  Bài 15: Thao tác với tệp Hiể u các thao tác làm việc với tệp gồ m gắ n tên tê ̣p , mở và đóng tê ̣p, đo ̣c/ghi dữ liê ̣u từ tê ̣p Cài đặt số chương trình đơn giản có sử dụng xâu  Vận dụng mảng 1-2 chiều để giải toán xử lý xâu kí tự dãy số  Phân tích, tổng hợp tình mẫu xử lý ghi  Sử dụng loại biến ghi cách linh hoạt  Mô tả 2-3 đặc trưng tệp định kiểu tệp văn  Xác định tình cần sử dụng tệp để lưu giữ lâu dài thông tin tạo lập xử lý  Hiểu giải thích quy tắc đọc/ghi tệp văn tệp định kiểu để thực bước đọc liệu ghi kết hầu hết toán tin  Vận dụng quy tắc đọc/ghi để đọc tệp chứa liệu vào số toán phức tạp  Trong tê ̣p văn bản , sử dụng thủ tụ c append để mở tê ̣p muố n ghi tiế p những giá trị vào cuối tệp văn có giá trị mới bằ ng write hoă ̣c writeln Chƣơng VI - Chương trình lập trình có cấu trúc  Hiể u khái niê ̣m chương  Nhận biết it  Sự khác Bài 17: loại Chƣơng trình trình con, mơ tả cấu tình cần trúc chương trình sử dụng chương trình chương trình con phân  Hiể u tham số hiǹ h (thủ tục hàm) thường gă ̣p loại Bài 16: Ví dụ làm việc với tệp   thức, tham sớ thực sự , lời gọi chương trình  Hiể u khái niê ̣m biế n toàn cục biến cục Bài 18: Ví dụ cách viết sử dụng chƣơng trình Bài 19: Thƣ viện chƣơng trình chuẩn Nắ m đươ ̣c những kỹ sau:  Nhâ ̣n biế t đươ ̣c các thành phần phần đầ u của chương trình  Nhâ ̣n biế t đươ ̣c loại tham sớ phầ n đầ u chương trình  Nhâ ̣n biế t đươ ̣c lời gọi chương trình tham số thực sự  Biế t cách khai báo viê ̣c sử du ̣ng chương trình chuẩn  Biế t đươ ̣c mơ ̣t số thư viê ̣n chương triǹ h chuẩ n của Pascal để mở rô ̣ng khả ứng du ̣ng Mố i quan ̣ giữa tham số hình thức và tham số thực sự với chương triǹ h và lời go ̣i chương trình  Tổ chức thủ tục hàm có tham biến để viết chương trình dễ đọc có hiệu  ngơn ngữ lập trình  Sự giống khác về cấ u trúc chương trình chương trình  Dựa vào cú pháp thủ tục hàm để phân biệt, đánh giá sử dụng thành thạo loại tham biến chương trình  Sử du ̣ng mơ ̣t số hàm và thủ tục chuẩn thư viê ̣n đờ ho ̣a Graph để vẽ hình đơn giản  Phân biê ̣t chế ̣ hình : Chế đô ̣ văn chế độ đồ họa Khung phân phối chƣơng trình Nội dung bắt buộc/số tiết H ỌC KỲ Lí thuyết 17 10 Tổng cộng 25 Thực hành Bài tập Tổng số tiết Ghi Ôn tập Kiểm tra 35 18 tuần 1 18 17 tuần 16 53 Lịch trình chi tiết Bài học Chƣơng I Bài 1: Khái niệm lập trình ngơn ngữ lập trình Bài 2: Các thành phần ngơn ngữ lập trình Bài tập Tiết Chƣơng II Bài 3: Cấu trúc chương trình Hình thức tổ chức Phƣơng tiện phƣơng pháp dạy - học dạy học Tự học - Tìm hiểu chương trình học, lập kế Máy tính hoạch học tập có cài đặt - Tìm hiểu khái niệm chương trình, Pascal liệt kê ngơn ngữ lập trình em biết Trên lớp - Thuyết trình 1: Giới thiệu tổng quan mơn học, tìm hiểu phương tiện học tập HS - Phát vấn: Thảo luận phương án HS làm (2-3 HS) - Thuyết trình 2: Mẫu chương trình nhằm mục đích cho HS thấy ý nghĩa, vai trị ngơn ngữ lập trình, gây hứng thú học tập, tìm tịi Tự học - Bài đọc thêm 1: Em biết ngơn ngữ lập trình? - Dự án nhỏ: Sưu tầm tốn giải máy tính Kiểm tra + Trả lời câu hỏi + Yêu cầu HS đề xuất phương án sửa nội dung chương trình Ghi Ghi chép cá nhân Tự học Tìm hiểu cách nhận biết tên , tên dành riêng (tên chuẩn), hằng, biến Trên lớp - Thuyết trình - Phát vấn: câu hỏi - Nhóm: nhóm đố nhận biết tên, hằng, biến Tự học - Bài đọc thêm 2: Ngôn ngữ Pascal - Nhóm: Thiết kế ngơn ngữ điều khiển Robot di chuyển - Trả lời câu hỏi - Trình bày nhóm Phiếu theo dõi học tập Trả lời câu hỏi Phiếu theo dõi học tập - Chữa tập 5, - Cuố i tiế t làm bài tâ ̣p trắ c nghiê ̣m lớp Trên lớp - Tìm hiểu chương trình Pascal đơn giản, rõ thành phần chương trình Thực hành - Thay đổi vài nội dung chương trình (viết giấy) Máy tính có cài đặt Pascal  Dùng khổ giấ y lớn có chuẩ n bi ̣mô ̣t chương triǹ h đơn giản Bài 4: Một số kiểu dữ liê ̣u chuẩ n Bài 5: Khai báo biế n Bài 6: Phép toán, biểu thức, câu lê ̣nh gán Bài 7: Các thủ tục chuẩ n vào/ra Bài 8: Soạn thảo, dịch, thực hiệu chỉnh chương trình Bài tập thực hành Bài tập 8,9 10 Trên lớp - Thuyết trình : Giới thiệu kiểu dữ liê ̣u đơn giản chuẩ n - Nêu cách tiń h miề n giá tri ̣của kiể u dữ liê ̣u - Bài tập: HS áp du ̣ng cách tính miề n tri ̣để tìm miề n tri ̣cho từng kiể u dữ liê ̣u, giúp HS nhớ lâu dễ dàng cho ̣n kiể u dữ liê ̣u thić h hơ ̣p cho từng bài toán cu ̣ thể  Dùng khổ giấ y lớn để giới thiê ̣u các kiể u dữ liê ̣u miền trị  Trên lớp - Nêu cách khai báo biế n - HS cho ví du ̣ về khai báo biế n (5-7 HS) lớp thảo luâ ̣n về các ví dụ như: đúng, sai, thay tên biế n, tên đã gơ ̣i nhớ, ngắ n go ̣n chưa,…và giải thích lý chọn kiểu liê ̣u thích hơ ̣p với yêu cầ u bài toán Tự học Viế t các phép toán, biể u thức toán học Trên lớp - Nêu các khái niê ̣m: phép toán, biể u thức số ho ̣c, hàm số học chuẩ n, biể u thức quan hê.̣ - Cách viết lệnh gán - Bài tập: Viế t các phép toán, biể u thức toán ho ̣c sang cách viế t của ngôn ngữ Pascal - Trả lời câu hỏi - Yêu cầu HS đề xuất phương án sửa tên biế n, kiể u dữ liê ̣u  Dùng khổ giấ y lớn ghi ký hiệu phép toán toán học Pascal - GV giới thiệu thủ tục chuẩn vào/ra đơn giản - GV cho số lệnh vào/ cụ thể, yêu cầu HS cho kết thực (có thể xem bảng đen hình chữ nhật có dịng cột Trả lời câu hỏi Tự học - Tìm hiểu chương trình Pascal đơn giản, rõ thành phần chương trình Trên lớp - Thuyết trình: Nêu các bước soạn thảo, dịch, thực và hiê ̣u chỉnh chương triǹ h - Nêu mô ̣t số thông báo lỗi thường gă ̣p Dùng khổ giấ y lớn có chuẩ n bi ̣mô ̣t chương trình đơn giản Viết chương trình Pascal hồn chỉnh đơn giản Máy tính Chữa tập từ 6-10 Yêu cầu HS phân loại phép toán số học, phép toán quan ̣ và phép toán logic Phiếu theo dõi học tập g Chƣơng III Bài 9: Tổ chức rẽ nhánh Bài 10: Cấ u trúc lặp Bài tập thực hành Bài tập Kiểm tra định kỳ(45 phút) Chƣơng IV Bài 11: Kiểu mảng 11 12, 13, 14 15, 16 17 18 19, 20, 21, 22 Tự học Giải phương trình bậc (PTB2) Trên lớp - Thảo luận: Phân tích PTB2 - Nêu cú pháp rẽ nhánh - Phân tích sơ đồ khố i của dạng cấ u trúc rẽ nhánh Số lần lặp biết trước Tự học: Tính tổng 1+2+3+….+n Trên lớp Thảo luận: Phân tích tính tở ng TONG.PAS.Từ đó, dẫn dắ t HS tới khái niệm vòng lặp GV triǹ h bày cú pháp vòng lặp sơ đồ thuật toán toán minh họa Số lần lặp khơng xác định Tự học: Tìm USCLN số nguyên dương A, B Trên lớp: Thảo luận: Phân tích USCLN.PAS Nêu cấ u trúc lặp Phân tích sơ đồ khố i của cấ u trúc lặp Soạn thực chương trình: + PTB2.PAS + TONG.PAS + USCLN.PAS - Bài tập rẽ nhánh - Bài tập vòng lặp - Bài tập hỗn hợp rẽ nhánh vịng lă ̣p Lập trình cấu trúc rẽ nhánh vòng lặp Mảng chiều - Nhóm chuẩn bị tập nhập hiể n thi ̣nhiê ̣t đô ̣ tuầ n khổ giấ y lớn - Cả lớp nhận xét thảo luận toán nhiệt độ Từ đó GV mở rơ ̣ng tốn giới thiệu kiểu liệu mảng chiề u - Cho ví du ̣ về khai báo mảng mô ̣t chiề u GV đă ̣t mô ̣t số câu hỏi như: tên kiể u dữ liê ̣u, số phầ n tử, kiể u dữ liê ̣u của phầ n tử mảng, - Nhóm trình bày thuật tốn học lớp 10: Tìm kiếm, sắ p xế p Từ đó GV cho ví du ̣ về mảng chiề u, chương triǹ h thể hiê ̣n th ̣t tốn tìm kiếm, sắ p xế p Dùng khổ giấ y lớn có chuẩ n bi ̣sơ đồ khố i của cấ u trúc rẽ nhánh Dùng khổ giấ y lớn có chuẩ n bi ̣sơ đồ khố i của cấ u trúc lă ̣p + Hướng dẫn HS lâ ̣p bảng biế n thiên theo dõi giá trị biến vòng lă ̣p  Máy tính Máy chiế u Làm lớp Làm tập chạy gây hứng thú ho ̣c tâ ̣p Máy tính Khở giấ y lớn Ch̉ n bi ̣ khổ giấ y lớn mô ̣t bảng có Kiểm tra máy - Trả lời câu hỏi - Trình bày nhóm - Kiể m tra Mảng chiều Trên sở mảng chiề u, GV xây dựng kiế n thức mới về mảng chiề u Bài tập thực hành 23, Lập trình kiểu mảng chiều số dòng, số cô ̣t để minh ho ̣a cho mô ̣t mảng chiề u Máy tính Máy chiế u 24 Bài tập thực hành Máy tính Máy chiế u 25, 26 27, 28 Lập trình kiểu mảng chiều Bài tập thực hành 29, 30 Lập trình kiểu liệu xâu Máy tính Máy chiế u Bài 13: 31 + GV: Phát biểu toán quản lý học sinh gồm số thuộc tính: Họ tên, ngày sinh, điểm tốn, điểm văn, + Nhóm: Thảo luận yêu cầu toán đặt ra, kiểu liệu cho thuộc tính + Từ ví dụ cụ thể GV giới thiệu phân tích cho HS cú pháp tổng quát khai báo kiểu ghi, cách truy cập đến trường cụ thể biến ghi Chữa tập 5-10 + Phần cú pháp tổng quát khai báo biến ghi chuẩn bị giấy khổ lớn Bài 12: Kiểu xâu Kiểu ghi Bài tập Ôn tập Kiểm tra học kỳ Chƣơng V Bài 14: Kiểu liệu tệp Bài 15: Thao tác với tê ̣p Bài 16: Ví dụ làm việc với tê ̣p Bài tập 32, 33 34 35 36 36 37 - GV trin ̀ h bày cách khai báo xâu và vâ ̣n du ̣ng kiế n thức đã ho ̣c, xem xâu là mảng mô ̣t chiề u mà mỗi phầ n tử là ký tự - Từ đó HS dễ hiǹ h dung đươ ̣c cấ u trúc cách sử du ̣ng kiể u xâu Hệ thống hóa kiến thức cách giải toán máy tính Các có sử dụng kiểu liệu chuẩn, kiểu liệu mảng chiều Máy tính Giới thiệu kiểu tệp cho HS thấy Chuẩ n bi ̣các cần thiết tiện lợi kiểu ví dụ, hình vẽ liệu tệp minh ho ̣a - Nhóm: so sánh kiểu liệu tệp với kiểu liệu trước - GV gơ ̣i ý cho HS so sánh đo ̣c/ghi tê ̣p với đo ̣c/ghi từ bàn phím/màn hình Tự học: HS tim ̀ hiể u các ví du ̣ SGK Trên lớp: GV cùng HS phân tić h thêm ý nghiã những câu lê ̣nh ví dụ - Nên tở chức ho ̣c tâ ̣p theo nhóm, phát huy việc xây dựng Kiểm tra máy 38 Chƣơng VI Bài 17: Chương trình phân loại Bài 18: Ví dụ cách viết sử dụng chương trình Bài tập thực hành Bài tập thực hành Kiểm tra định kỳ (45 phút) Bài 19: Thư viện chương trình chuẩn 39, 40 41, 42 43, 44 45, 46 47 48, 49 nhiề u HS - Có thể làm tập dạng trắc nghiê ̣m - GV gơ ̣i ý vâ ̣n du ̣ng các quy tắ c đo ̣c/ghi để đo ̣c đươ ̣c các tê ̣p chứa dữ liê ̣u vào mô ̣t số bài toán phức ta ̣p Tự học: GV giao tốn tính am , bn , cp , d q cho nhóm làm khổ giấ y lớn Trên lớp - Từ toán GV phân tích, phân rã làm miṇ dầ n bài toán và nêu bâ ̣t đươ ̣c lơ ̣i ić h và sự cầ n thiế t của chương triǹ h - GV nêu cấ u trúc của mơ ̣t chương trình cách gọi thực chương trình - GV nêu mơ ̣t sớ câu hỏi để nhóm thảo luận với nội dung: - Sự giố ng và khác về cấ u trúc giữa chương trình và chương trình - Mớ i quan ̣ giữa tham số hình thức và tham sớ thực sự với chương trình và lời gọi chương trình - Ý nghĩa biến cục biến toàn cục - GV giới thiê ̣u ví dụ đơn giản cấ u trúc thủ tục cách gọi thủ tục chương trình Ví dụ: Viế t thủ tục vẽ hình chữ nhâ ̣t (HCN) với câu lê ̣nh writeln, - GV đă ̣t câu hỏi: + Muố n vẽ HCN thì + Muố n vẽ nhiề u HCN với kích thước tùy ý - GV cùng lớp thảo luâ ̣n và dẫn dắ t đến tốn có tham số, tham tri.̣ Khở giấ y lớn Lập trình thủ tục, hàm giải số toán đơn giản Tiếp tục củng cố thủ tục, hàm giải số tốn u cầu viết chương trình nhằm giải toán - GV có thể triǹ h diễn sớ chương trình để dẫn dắt gây hứng thú cho HS trước giới thiê ̣u chi tiế t nô ̣i dung bài - Tập trung giới thiệu unit: CRT, GRAPH Tự học: Bài đọc thêm: Âm Máy tính Máy chiếu Máy tính Máy chiếu Máy tính Trả lời câu hỏi Chuẩ n bi ̣ chương trình khở giấ y lớn để tiế t kiê ̣m thời gian Chuẩ n bi ̣ chương trình khở giấ y lớn để tiế t kiê ̣m thời gian Kiểm tra máy Bài tập thực hành 50, 51 Ôn tập 52 Kiểm tra học kỳ 53 GV trình chiếu số chương trình đồ họa, thơng qua GV dễ dàng giới thiệu, giải thích minh họa thủ tục đồ họa Hệ thống hóa kiến thức chương IV, V, VI Các có xử lý kiểu liệu mảng chiều, xâu, bảng ghi chương trình Máy tính Máy chiếu Máy tính Kiểm tra máy 10 Kế hoạch kiểm tra đánh giá a Kiểm tra thường xuyên (cho điểm/không cho điểm): Kiểm tra làm, hỏi lớp, làm tập ngắn … b Kiểm tra theo quy định (cho điểm): Mỗi học kỳ cần có đủ kiểm tra Hình thức KTĐG Số lần Trọng số Thời điểm/nội dung Kiểm tra miệng 1 Theo học trước Kiểm tra 15‟ Thời điểm thích hợp cho lớp Kiểm tra tiết Kiểm tra học kỳ 1 Tiết 18, Tiết 47 Tiết 35, Tiết 53 TỔ TRƢỞNG BỘ MÔN HIỆU TRƢỞNG Phần 2- THỰC THI KẾ HOẠCH DẠY HỌC Giai đoạn thực thi kế hoạch dạy học bắt đầu việc biên soạn kế hoạch dạy (giáo án) Sau đây, xin giới thiệu mẫu khung kế hoạch dạy Tin học KẾ HOẠCH BÀI DẠY (Mẫu khung giáo án) I GIÁO VIÊN Họ tên giáo viên Điện thoại E-mail II THÔNG TIN BÀI DẠY Tuần học Tiêu đề dạy Tóm tắt dạy Câu Câu hỏi hỏi khái quát khung Câu hỏi học Câu hỏi nội dung Hình thức dạy học Giờ lý thuyết Xemina Làm việc nhóm III MỤC TIÊU BÀI HỌC Bậc Bậc Bậc Mục tiêu Mục tiêu chi tiết IV HÌNH THỨC TỔ CHỨC VÀ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC * LÝ THUYẾT T.gian (phút) - * LÀM VIỆC NHÓM: (Giao nội dung cho HS) Chia lớp thành nhóm HS Các nhóm tìm phương án (Phiếu học tập) Các nhóm trình bày kết * CỦNG CỐ * BÀI LÀM THÊM Ở NHÀ (Phiếu học tập) V HỌC LIỆU, PHƢƠNG TIỆN DẠY HỌC Sách giáo khoa Tài liệu tham khảo Bài tập Trang web Các học liệu khác VI KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ Thời điểm Hình thức Giảng Phát vấn Xemina Trình bày nhóm + Bản thiết kế + Phiếu học tập Báo cáo + sản phẩm làm việc nhóm Nhóm Khác Nội dung Bản trình bày Tiêu chí Cơng cụ Bài tập/ phiếu Trả lời + giải thích xác, đầy đủ câu học tập - Kiến thức: xác, đầy đủ Báo cáo nhóm - Phân cơng cơng việc rõ ràng, thành viên tích cực tham gia - Trình bày mạch lạc, rõ mẫu tình vận dụng mẫu Sản phẩm nhóm - Phương án thiết kế sáng tạo - Bản trình bày đẹp, xác, ngắn gọn Phần 3- ĐÁNH GIÁ, CẢI TIẾN ĐÁNH GIÁ CẢI TIẾN SAU BÀI HỌC 1.1 Bảng ghi chép đánh giá cải tiến giáo viên BẢNG GHI CHÉP ĐÁNH GIÁ CẢI TIẾN Ngày Lớp Tồn Minh chứng Giải pháp cải tiến 1.2 Thu thập thông tin phản hồi từ học sinh Phiếu thu thập thông tin hoạt động học tập HS sau học (Dùng cho đánh giá cải tiến) Họ tên : …………………………………….Lớp : ……………… Trường THPT : ……………………………………………………… Để giúp cho việc đánh giá, cải tiến dạy giáo viên, học sinh xin cho biết ý kiến nội dung sau : Nội dung Có Khơng Học sinh tập trung vào nội dung chủ đề GV đưa Học sinh tranh luận ngược lại với nói Học sinh hồn thành nhiệm vụ GV đưa HS ln ln quan tâm đến việc giải thích “tại sao?” HS cố gắng để hiểu quan điểm HS khác cố gắng đánh giá HS đánh giá tính hợp lý thơng qua đồng ý HS khác giải vấn đề HS thực theo thông báo giáo viên hướng dẫn Học sinh hoàn thành nhiệm vụ học tập học: Nhiệm vụ 1: Nhiệm vụ 2: ………… Những vấn đề học sinh thắc mắc: ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ĐÁNH GIÁ CẢI TIẾN SAU HỌC KỲ/NĂM HỌC Hồ sơ đánh giá cải tiến dạy học GV bao gồm việc thu thập từ nguồn thông tin: - Thông tin từ kiểm tra- đánh HS thực học kỳ/năm học kết học tạp HS sau học kỳ/năm học - Thông tin phản hồi từ ý kiến HS hoạt động dạy học giáo viên - Các bảng đánh giá đồng nghiệp sau dự - Quan sát, ghi chép đánh giá giáo viên - Đánh giá cán quản lý Tổ, Trường ... tài: ? ?Quản lý chất lượng dạy học trường trung học phổ thông theo tiếp cận quản lý chất lượng tổng thể ” 2 MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Tiếp cận quản lý chất lượng tổng thể (TQM) để xây dựng sở lý luận. .. theo tiếp cận quản lý chất lượng tổng thể 5.2 Khảo sát, đánh giá thực trạng quản lý chất lượng dạy học trường trung học phổ thông 5.3 Đề xuất biện pháp quản lý chất lượng dạy học trường trung học. .. lý hoạt động trường trung học phổ thông 3.2 Đối tƣợng nghiên cứu Tiếp cận quản lý chất lượng tổng thể vận dụng quản lý chất lượng dạy học trường trung học phổ thông GIẢ THUYẾT KHOA HỌC Quản lý

Ngày đăng: 09/10/2015, 16:49

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w