1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

xác định và phân tích kết quả hoạt động kinh doanh tại công ty trách nhiệm hữu hạn khởi tiến

98 290 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 98
Dung lượng 774,31 KB

Nội dung

TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH THẠCH THỊ MỸ ÂN XÁC ĐỊNH VÀ PHÂN TÍCH KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TẠI CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN KHỞI TIẾN LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành : Kế Toán Mã số ngành : 52340301 Tháng 11 - năm 2013 1 TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH THẠCH THỊ MỸ ÂN MSSV : LT11283 XÁC ĐỊNH VÀ PHÂN TÍCH KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TẠI CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN KHỞI TIẾN LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành : Kế Toán Mã số ngành : 52340301 CÁN BỘ HƢỚNG DẪN Th.S HỒ HỒNG LIÊN Tháng 11 – năm 2013 2 LỜI CẢM TẠ Trong suốt thời gian học tập tại trƣờng Đại Học Cần Thơ, với sự hƣớng dẫn chỉ bảo và tiếp thu những kiến thức quý báu của Trƣờng nói chung và của quý thầy cô Khoa Kinh tế & Quản Trị Kinh Doanh nói riêng đã truyền đạt những kiến thức xã hội và kiến thức chuyên môn vô cùng quý giá, những kiến thức hữu ích đó sẽ trở thành hành trang giúp em có thể vƣợt qua những khó khăn, thử thách trong công việc cũng nhƣ trong cuộc sống sau này. Bên cạnh đó, trong suốt thời gian thực tập tại Công ty trách nhiệm hữu hạn Khởi Tiến, em cũng đƣợc các anh, chị trong Công ty tận tình giúp đỡ, sau hơn hai tháng em đã hoàn thành đề tài tốt nghiệp của mình với đề tài “Phân tích và xác định kết quả hoạt động kinh doanh tại Công ty trách nhiệm hữu hạn Khởi Tiến”. Qua đây, em xin chân thành cảm ơn tất cả quý thầy cô trƣờng Đại Học Cần Thơ, tập thể quý thầy cô Khoa Kinh tế & Quản Trị Kinh Doanh đã cung cấp cho em vốn kiến thức qúy báu, đặc biệt em xin chân thành cảm ơn Cô Hồ Hồng Liên đã tận tình hƣớng dẫn em trong suốt quá trình thực hiện đề tài. Em cũng xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo Công ty cùng tất cả các cô, chú, anh, chị trong Công ty trách nhiệm hữu hạn Khởi Tiến đã tạo điều kiện thuận lợi và nhiệt tình hƣớng dẫn em trong suốt thời gian thực tập tại Công ty. Tuy nhiên, do kiến thức còn hạn chế và thời gian thực tập ngắn nên bài luận văn của em không tránh khỏi những thiếu sót, kính mong nhận đƣợc sự đóng góp ý kiến của quý thầy cô, quý Công ty để bài luận văn của em đƣợc hoàn thiện hơn. Cuối lời, em xin kính chúc quý thầy cô và các anh, chị trong Công ty lời chúc sức khỏe, hạnh phúc và công tác tốt. Em xin chân thành cảm ơn! Cần Thơ, ngày ….. tháng …..năm 2013 Sinh viên thực hiện Thạch Thị Mỹ Ân 3 LỜI CAM ĐOAN Em cam đoan rằng đề tài này là do chính em thực hiện, các số liệu thu thập và kết quả phân tích trong đề tài là trung thực, đề tài không trùng với bất kỳ đề tài nghiên cứu khoa học nào. Cần Thơ, ngày …... tháng ….. năm 2013 Sinh viên thực hiện Thạch Thị Mỹ Ân 4 NHẬN XÉT CỦA CƠ QUAN THỰC TẬP ......................................................................................................................... ......................................................................................................................... ......................................................................................................................... ......................................................................................................................... ......................................................................................................................... ......................................................................................................................... ......................................................................................................................... ......................................................................................................................... ......................................................................................................................... ......................................................................................................................... ......................................................................................................................... ......................................................................................................................... ......................................................................................................................... ......................................................................................................................... ......................................................................................................................... ......................................................................................................................... ......................................................................................................................... ......................................................................................................................... Cần Thơ, ngày…..tháng…..năm 2013 5 MỤC LỤC Trang CHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU............................................................................ 1 1.1 Đặt vấn đề nghiên cứu ............................................................................. 1 1.2 Mục tiêu nghiên cứu ................................................................................ 2 1.2.1 Mục tiêu chung ..................................................................................... 2 1.2.2 Mục tiêu cụ thể ..................................................................................... 2 1.3 Phạm vi nghiên cứu ................................................................................. 2 1.3.1 Không gian ............................................................................................ 2 1.3.2 Thời gian ............................................................................................... 2 1.3.3 Đối tƣợng nghiên cứu ........................................................................... 3 CHƢƠNG 2: PHƢƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ........................................................................................................................ 4 2.1 Phƣơng pháp luận .................................................................................... 4 2.1.1 Kế toán xác định kết quả hoạt động kinh doanh .................................. 4 2.1.1.1 Kế toán giá vốn hàng bán .................................................................. 4 2.1.1.2 Kế toán bàn hàng và cung cấp dịch vụ .............................................. 5 2.1.1.3 Kế toán các khoản giảm trừ doanh thu .............................................. 7 2.1.1.4 Kế toán chi phí bán hàng ................................................................... 8 2.1.1.5 Kế toán chi phí quản lý doanh nghiệp ............................................... 9 2.1.1.6 Kế toán doanh thu hoạt động tài chính ............................................ 10 2.1.1.7 Kế toán chi phí hoạt động tài chính ................................................. 11 2.1.1.8 Kế toán thu nhập khác ..................................................................... 12 2.1.1.9 Kế toán chi phí khác ........................................................................ 13 2.1.1.10 Kế toán chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp ................................. 14 2.1.1.11 Kế toán xác định kết quả hoạt động kinh doanh ............................ 12 2.1.2 Khái niệm, ý nghĩa phân tích kết quả hoạt động kinh doanh ............. 17 2.1.2.1 Khái niệm phân tích kết quả hoạt động kinh doanh ........................ 17 2.1.2.2 Ý nghĩa phân tích kết quả hoạt động kinh doanh ............................ 18 2.1.2.3 Đối tƣợng và nội dung phân tích hoạt động kinh doanh ................. 18 2.1.2.1 Nhiệm vụ của phân tích kết quả hoạt động kinh doanh ................... 18 2.1.2.5 Các nhân tố ảnh hƣởng đến kết quả phân tích ................................. 19 2.1.3 Phân tích nhân tố ảnh hƣởng đến lợi nhuận ...................................... 19 6 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu ....................................................................... 20 2.2.1 Phƣơng pháp thu thập số liệu.............................................................. 20 2.2.2 Phƣơng pháp phân tích số liệu ............................................................ 20 CHƢƠNG 3: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN KHỞI TIẾN .............................................................................. 23 3.1 Giới thiệu tổng quan về Công ty ............................................................ 23 3.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển ......................................................... 23 3.1.2 Cơ cấu tổ chức và quản lý................................................................... 23 3.1.3 Tổ chức công tác kế toán .................................................................... 24 3.1.3.1 Cơ cấu tổ chức ................................................................................. 24 3.1.3.2 Nhiệm vụ, chức năng ....................................................................... 24 3.1.3 Lĩnh vực, nhân sự và phƣơng châm hoạt động của Công ty .............. 25 3.1.3.1 Lĩnh vực hoạt động của Công ty...................................................... 25 3.1.3.2 Nhân sự trong Công ty ..................................................................... 25 3.1.3.3 Phƣơng châm hoạt động của Công ty .............................................. 25 3.1.4 Những thuận lợi, khó khăn và phƣơng hƣớng phát triển của Công ty ... ...................................................................................................................... 26 3.1.4.1 Thuận lợi .......................................................................................... 26 3.1.4.2 Khó khăn .......................................................................................... 26 3.1.4.3 Phƣơng hƣớng phát triển ................................................................. 26 CHƢƠNG 4: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN PHÂN TÍCH VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TẠI CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN KHỞI TIẾN ................................................. 27 4.1 Thực trạng công tác kế toán xác định kết quả hoạt động kinh doanh tại Công ty TNHH Khởi Tiến trong 6 tháng đầu năm 2013 ............................. 27 4.1.1 Kế toán các khoản chi phí ................................................................... 27 4.1.1.1 Giá vốn hàng bán ............................................................................. 28 4.1.1.2 Chi phí tài chính ............................................................................... 28 4.1.1.3 Chi phí bán hàng .............................................................................. 29 4.1.1.4 Chi phí quản lý doanh nghiệp .......................................................... 29 4.1.1.5 Chi phí khác ..................................................................................... 30 4.1.1.6 Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp ................................................ 30 4.1.2 Kế toán các khoản doanh thu, thu nhập khác ..................................... 31 4.1.2.1 Kế toán doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ ........................... 31 7 4.1.2.2 Kế toán doanh thu hoạt động tài chính ............................................ 32 4.1.2.3 Kế toán thu nhập khác ..................................................................... 33 4.1.3 Kế toán các khoản giảm trừ doanh thu ............................................... 33 4.1.4 Kế toán xác định kết quả hoạt động kinh doanh ................................ 33 4.2 Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh tại Công ty trong 3 năm 2010 – 2012 và 6 tháng đầu năm 2013 .................................................................... 34 4.2.1 Phân tích các khoản mục chi phí ........................................................ 37 4.2.1.1 Phân tích chi phí giá vốn hàng bán .................................................. 37 4.2.1.2 Phân tích chi phí bán hàng ............................................................... 38 4.2.1.3 Phân tích chi phí hoạt động tài chính............................................... 38 4.2.1.4 Phân tích chi phí quản lý doanh nghiệp ........................................... 40 4.2.1.5 Phân tích chi phí khác ...................................................................... 42 4.2.2 Phân tích các khoản doanh thu, thu nhập ........................................... 44 4.2.2.1 Phân tích doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ ......................... 46 4.2.2.2 Phân tích doanh thu hoạt động tài chính .......................................... 47 4.2.3 Phân tích tình hình lợi nhuận của Công ty.......................................... 48 4.2.3.1 Lợi nhuận từ hoạt động sản xuất kinh doanh................................... 49 4.2.3.2 Lợi nhuận từ hoạt động tài chính ..................................................... 49 4.2.3.3 Lợi nhuận khác ................................................................................ 50 4.3 Phân tích các nhân tố ảnh hƣởng đến lợi nhuận hoạt động kinh doanh 50 4.3.1 Phân tích các nhân tố ảnh hƣởng đến doanh thu thuần về BH và CCDV ...................................................................................................................... 50 4.3.2 Phân tích các nhân tố ảnh hƣởng đến giá vốn .................................... 63 4.3.3 Phân tích các nhân tố ảnh hƣởng đến lợi nhuận ................................ 75 4.4 Một số phƣơng án nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh cho Công ty....... ...................................................................................................................... 78 CHƢƠNG 5: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY TNHH KHỞI TIẾN .................. 79 5.1 Một số kết quả đạt đƣợc và một số hạn chế trong kinh doanh .............. 79 5.1.1 Những kết quả đạt đƣợc ...................................................................... 79 5.1.2 Những mặt hạn chế trong kinh doanh ................................................. 79 5.2 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh............. ...................................................................................................................... 79 5.2.1 Tiết kiệm chi phí đầu vào ................................................................... 79 8 5.2.2 Mở rộng phạm vi hoạt động ............................................................... 80 5.2.3 Quản lý chi phí chặt chẽ hơn .............................................................. 80 5.2.4 Một số biện pháp khác ........................................................................ 80 CHƢƠNG 6: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ............................................... 82 6.1 Kết luận .................................................................................................. 82 6.2 Kiến nghị................................................................................................ 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................................... 85 9 DANH SÁCH BẢNG Trang Bảng 4.1: Bảng tổng hợp chi phí hoạt động của Công ty trong 6 tháng đầu năm 2013 .................................................................................................................28 Bảng 4.2: Bảng chi tiết chi phí QLDN phát sinh trong 6 tháng đầu năm 2013 .. ..........................................................................................................................29 Bảng 4.3: Chi tiết các khoản doanh thu trong 6 tháng đầu năm 2013 .............32 Bảng 4.4: Tổng hợp các chỉ tiêu báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh từ năm 2010 đến 2012 ..................................................................................................36 Bảng 4.5: Tổng hợp các chỉ tiêu trong báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh 6 tháng đầu năm 2012 và 2013 ...........................................................................30 Bảng 4.6: Bảng chi tiết chi phí QLDN phát sinh trong giai đoạn 2010 – 2012 .. ..........................................................................................................................40 Bảng 4.7: Bảng chi tiết chi phí QLDN phát sinh trong giai đoạn 6 tháng đầu năm 2011 – 2013..............................................................................................41 Bảng 4.8: Tình hình doanh thu của Công ty qua 3 năm 2010 – 2012 .............44 Bảng 4.9: Tình hình doanh thu của Công ty trong 6 tháng đầu năm 2011 – 2013 .................................................................................................................45 Bảng 4.10: Tình hình lợi nhuận của Công ty qua 3 năm 2010 – 2012 ...........48 Bảng 4.11: Tình hình lợi nhuận của Công ty 6 tháng đầu năm 2011-2013....48 Bảng 4.12: Bảng tổng hợp các nhân tố ảnh hƣởng đến doanh thu thuần về BH và CCDV trong giai đoạn 2010-2011 ..............................................................53 Bảng 4.13: Bảng tổng hợp các nhân tố ảnh hƣởng đến doanh thu thuần về BH và CCDV trong giai đoạn 2011 – 2012 ...........................................................56 Bảng 4.14: Bảng tổng hợp các nhân tố ảnh hƣởng đến doanh thu thuần về BH và CCDV trong giai đoạn 6 tháng đầu năm 2011 – 2012................................59 Bảng 4.15: Bảng tổng hợp các nhân tố ảnh hƣởng đến lợi doanh thu thuần về BH và CCDV trong giai đoạn 6 tháng đầu năm 2012 – 2013 .........................62 Bảng 4.16: Bảng tổng hợp các nhân tố ảnh hƣởng đến giá vốn trong giai đoạn 2010 – 2011 .....................................................................................................65 Bảng 4.17: Bảng tổng hợp các nhân tố ảnh hƣởng đến giá vốn trong giai đoạn 2011 – 2012 .....................................................................................................68 Bảng 4.18: Bảng tổng hợp các nhân tố ảnh hƣởng đến giá vốn trong giai đoạn 6 tháng đầu năm 2011 – 2012 ..........................................................................71 Bảng 4.19: Bảng tổng hợp các nhân tố ảnh hƣởng đến giá vốn trong giai đoạn 6 tháng đầu năm 2012 – 2013 ..........................................................................74 Bảng 4.20: Bảng tổng hợp các nhân tố ảnh hƣởng đến lợi nhuận từ hoạt động 10 kinh doanh trong giai đoạn 2010 – 2012 .........................................................76 Bảng 4.21: Bảng tổng hợp các nhân tố ảnh hƣởng đến lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh trong giai đoạn 6 tháng đầu năm 2011 – 2013..............................77 11 DANH SÁCH HÌNH Trang Hình 3.1: Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý Công ty ..........................................24 Hình 4.1: Sơ đồ xác định kết quả hoạt động kinh doanh trong 6 tháng đầu năm 2013 .................................................................................................................34 12 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TNHH GTGT TSCĐ TNDN BH DT CCDV QLDN MSDN HĐKD : : : : : : : : : : Trách nhiệm hữu hạn Giá trị gia tăng Tài sản cố định Thu nhập doanh nghiệp Bán hàng Doanh thu Cung cấp dịch vụ Quản lý doanh nghiệp Mã số doanh nghiệp Hoạt động kinh doanh 13 CHƢƠNG 1 GIỚI THIỆU 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Khi cuộc sống đã ổn định về tài chính thì mỗi cá nhân luôn muốn tạo cho mình một cuộc sống tốt nhất và nhu cầu tân trang lại tổ ấm của mình cũng là một nhu cầu cần thiết. Tạo một phong cách mới lạ cho ngôi nhà hay sửa chữa một số nội thất cần thiết là một phần của hoạt động xây dựng. Bên cạnh đó cũng có thêm hoạt động sửa chữa văn phòng cho một số công ty, xây dựng các công trình kiến trúc,… Vì vậy nhiều công ty xây dựng ra đời. Mỗi công ty luôn cố gắng tìm kiếm cũng nhƣ sáng tạo ra những mẫu thiết kế đẹp và phù hợp với nhu cầu của khách hàng nhằm tạo ấn tƣợng để thu hút khách hàng và cũng để quảng bá, xây dựng thƣơng hiệu của công ty mình. Kinh tế ngày càng phát triển , sự cạnh tranh diễn ra ngày càng gay gắt đòi hỏi các doanh nghiệp phải tự nổ lực, phấn đấu cải thiện tốt hơn để có thể đứng vững trên thƣơng trƣờng. Một trong những tiêu chuẩn để xác định vị thế đó là kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, là thƣớc đo kinh tế quan trọng nhất về kết quả sản xuất kinh doanh. Phân tích và xác định kết quả hoạt động kinh doanh có một ý nghĩa hết sức quan trọng, giữ vai trò sống còn của bất kỳ một doanh nghiệp nào, là việc làm hết sức cần thiết đối với mỗi doanh nghiệp, doanh nghiệp phải thƣờng xuyên kiểm tra, đánh giá đầy đủ chính xác mọi diễn biến kết quả hoạt động kinh doanh của mình, tìm ra những mặt mạnh để phát huy và những mặt yếu kém để khắc phục, trong mối quan hệ với môi trƣờng xung quanh tìm ra những biện pháp để không ngừng nâng cao kết quả hoạt động kinh doanh của mình. Mặt khác, kết quả hoạt động kinh doanh đóng vai trò rất quan trọng trong việc đánh giá, so sánh, phân tích kinh tế nhằm tìm ra một giải pháp tối ƣu nhất, đƣa ra phƣơng pháp đúng đắn nhất để đạt mục tiêu lợi nhuận tối đa, qua phân tích kinh doanh giúp cho doanh nghiệp tìm ra các biện pháp sát thực để tăng cƣờng các hoạt động kinh tế và quản lý doanh ngiệp, nhằm huy động mọi khả năng về tiền vốn, lao động, đất đai…vào quá trình sản xuất kinh doanh, nâng cao kết quả kinh doanh của doanh nghiệp. Ngoài ra, phân tích kết quả hoạt động kinh doanh còn là những căn cứ quan trọng phục vụ cho việc dự đoán, dự báo xu thế phát triển sản xuất kinh doanh, đề phòng và hạn chế những rủi ro bất định trong kinh doanh. Từ đó giúp các nhà quản trị đƣa ra những quyết định về chiến lƣợc kinh doanh có hiệu quả hơn. Nhận rõ đƣợc tầm quan trọng của vấn đề em đã chọn đề tài: “Phân tích và xác định kết quả 14 hoạt động kinh doanh tại công ty trách nhiệm hữu hạn Khởi Tiến” làm nội dung nghiên cứu cho luận văn tốt nghiệp của em. 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu chung Tìm hiểu công tác kế toán phân tích và xác định kết quả hoạt động kinh doanh tại Công ty Trách Nhiệm Hữu Hạn Khởi Tiến qua 3 năm 2010 – 2012 và 6 tháng đầu năm 2013 nhằm có cái nhìn tổng quan nhất về hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp trong 3 năm và 6 tháng vừa qua, để từ đó đƣa ra một số giải pháp nhằm giúp cho hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp có hiệu quả hơn. 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Thực trạng công tác kế toán xác định kết quả hoạt động kinh doanh tại Công ty TNHH Khởi Tiến trong 6 tháng đầu năm 2013. - Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty trong 3 năm 2010 - 2012 và 6 tháng đầu năm 2013. - Phân tích các nhân tố ảnh hƣởng đến lợi nhuận hoạt động kinh doanh qua 3 năm 2010 – 2012 và 6 tháng đầu năm 2013. - Đề ra một số phƣơng án thích hợp để từ đó đƣa ra các giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp trong thời gian tới. 1.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.3.1 Không gian Đề tài đƣợc nghiên cứu tại Công ty TNHH Khởi Tiến, có trụ sở kinh doanh tại số 244 Ấp Xây Đá B, Xã Hồ Đắc Kiện, Huyện Châu Thành, Tỉnh Sóc Trăng. 1.3.2 Thời gian - Thời gian thực hiện đề tài từ 26/08/2013 đến 31/11/2013. - Số liệu sử dụng trong luận văn là số liệu phát sinh trong giai đoạn 2010 – 2012 và 6 tháng đầu năm 2013 nhƣ sau: + Báo cáo tài chính. + Sổ nhật ký chung + Sổ cái các tài khoản 511, 515, 632, 635, 642, 811, 821, 911 và một số tài khoản khác có liên quan. + Bảng tổng hợp chi phí vật tƣ các công trình. 15 1.3.3. Đối tƣợng nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu của đề tài chủ yếu là kết quả hoạt động kinh doanh tại Công ty TNHH Khởi Tiến. 16 CHƢƠNG 2 PHƢƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 PHƢƠNG PHÁP LUẬN 2.1.1 Kế toán xác định kết quả hoạt động kinh doanh 2.1.1.1 Kế toán giá vốn hàng bán a. Khái niệm Giá vốn hàng bán là toàn bộ chi phí sản xuất và các chi phí liên quan của sản phẩm hàng hóa dịch vụ đã tiêu thụ, xuất bán trong kỳ. * Tài khoản sử dụng : Tài khoản 632 – Giá vốn hàng bán * Bên Nợ: - Giá vốn thực tế của sản phẩm-hàng hóa xuất đã bán, lao vụ, dịch vụ đã tiêu thụ trong kỳ. - Chi phí nguyên vật liệu, chi phí nhân công vƣợt trên mức bình thƣờng và chi phí sản xuất chung cố định không phân bổ không đƣợc tính vào giá trị hàng tồn kho mà phải tính vào giá vốn hàng bán trong kỳ. - Chi phí vận chuyển bốc dỡ liên quan đến việc thu mua hàng hóa. * Bên Có: - Kết chuyển giá vốn thực tế của hàng hóa-sản phẩm, dịch vụ đã tiêu thụ trong kỳ để xác định kết quả hoạt động kinh doanh. - Giá vốn thực tế của thành phẩm hàng hóa đã bán bị ngƣời mua trả lại. Tài khoản 632 không có số dƣ cuối kỳ. b. Hạch toán các nghiệp vụ kinh tế chủ yếu (1) Trị giá vốn của thành phẩm tiêu thụ trực tiếp, kế toán ghi sổ: Nợ TK 632 – Giá vốn hàng bán Có TK 155 – Giá trị thành phẩm xuất bán (2) Trị giá vốn của hàng hóa, hoặc lao vụ dịch vụ đƣợc giao bán trực tiếp, kế toán ghi sổ: Nợ TK 632 – Giá vốn hàng bán Có TK 156(1) – Giá trị hàng hóa xuất bán 17 (3) Trƣờng hợp doanh nghiệp thƣơng mại, mua hàng hóa không nhập kho, mà giao bán tay ba, căn cứ vào hóa đơn GTGT, kế toán ghi sổ: Nợ TK 632 – Giá vốn hàng bán Nợ TK 133 – Thuế GTGT đƣợc khấu trừ Có TK 331 – Phải trả ngƣời bán (4) Trƣờng hợp thành phẩm, hàng hóa đã bán bị khách hàng trả lại, căn cứ vào giá vốn thực tế tại thời điểm xuất bán, kế toán ghi sổ: Nợ TK 155, 156(1) – Giá trị thành phẩm, hàng hóa nhập kho Có TK 632 – Giá vốn hàng bán (5) Cuối kỳ, tính toán và phân bổ chi phí mua hàng kế toán ghi: Nợ TK 632 – Giá vốn hàng bán Có TK 156(2) – Chi phí mua hàng (6) Cuối kỳ kết chuyển giá vốn hàng bán Nợ TK 911 – Xác định kết quả kinh doanh Có TK 632 – Giá vốn hàng bán 2.1.1.2 Kế toán bán hàng và cung cấp dịch vụ a. Khái niệm Doanh thu là tổng các lợi ích kinh tế doanh nghiệp thu đƣợc trong kỳ hạch toán, phát sinh từ hoạt động sản xuất kinh doanh thông thƣờng của doanh nghiệp góp phần làm tăng vốn chủ sở hữu. * Tài khoản sử dụng : TK 511 – Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ. Tài khoản 511 có 5 TK cấp II: - TK 5111 – Doanh thu bán hàng hóa - TK 5112 – Doanh thu bán các thành phẩm - TK 5113 – Doanh thu cung cấp dịch vụ - TK 5114 – Doanh thu trợ cấp giá - TK 5117 – Doanh thu kinh doanh bất động sản - TK 5118 – Doanh thu khác * Bên Nợ: 18 - Thuế tiêu thụ đặc biệt hoặc thuế xuất nhập khẩu và thuế GTGT tính theo phƣơng pháp trực tiếp phải nộp tính trên doanh thu bán hàng thực tế của doanh nghiệp trong kỳ. - Các khoản ghi giảm doanh thu bán hàng (giảm giá hàng bán, doanh thu hàng đã bán bị trả lại và chiết khấu thƣơng mại). - Kết chuyển doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ thuần sang TK 911 để xác định kết quả kinh doanh. * Bên Có: - Doanh thu bán sản phẩm, hàng hóa và cung cấp dịch vụ của doanh nghiệp thực hiện trong kỳ hạch toán. Tài khoản 511 không có số dƣ cuối kỳ. b. Hạch toán các nghiệp vụ kinh tế chủ yếu (1) Trƣờng hợp bán hàng trực tiếp cho khách hàng, căn cứ vào hóa đơn GTGT và các chứng từ thanh toán để phản ánh doanh thu bán hàng, kế toán ghi sổ: Nợ TK 111, 112, 131 – Tổng giá thanh toán Có TK 511 – Giá bán chƣa thuế Có TK 3331 – Thuế GTGT đầu ra phải nộp (2) Trƣờng hợp trƣớc đây gửi bán cho khách hàng, cho đại lý theo hợp đồng, khi khách hàng chấp nhận thanh toán (hoặc thanh toán), kế toán ghi nhận doanh thu thuần phần khách hàng chấp nhận (hoặc thanh toán), kế toán ghi: Nợ TK 111, 112 – Số tiền nhận đƣợc sau khi trừ hoa hồng phí Nợ TK 641 – Tiền hoa hồng cho đại lý Có TK 511 – Giá bán chƣa thuế Có TK 3331 – Thuế GTGT đầu ra (3) Kết chuyển các khoản làm giảm doanh thu, kế toán ghi: Nợ TK 521 – Chiết khấu thƣơng mại Nợ TK 531 – Hàng bán bị trả lại Nợ TK 532 – Giảm giá hàng bán Có TK 511 – Doanh thu bán hàng 19 (4) Kết chuyển doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ Nợ TK 511 – Doanh thu bán hàng Có TK 911 – Xác định kết quả hoạt động kinh doanh (5) Xác định doanh thu trong kỳ: Doanh thu thuần = Doanh thu bán hàng – Các khoản làm giảm doanh thu 2.1.1.3 Kế toán các khoản giảm trừ doanh thu a. Khái niệm Các khoản giảm trừ doanh thu nhƣ: chiết khấu thƣơng mại, giảm giá hàng bán, doanh thu hàng đã bán bị trả lại, thuế GTGT phải nộp theo phƣơng pháp trực tiếp và thuế xuất nhập khẩu. Các khoản giảm trừ doanh thu là cơ sở để tính doanh thu thuần và kết quả kinh doanh trong kỳ kế toán. * Tài khoản sử dụng - Tài khoản 521 – Chiết khấu thƣơng mại - Tài khoản 531 – Hàng bán bị trả lại - Tài khoản 532 – Giảm giá hàng bán * Bên Nợ: - Phản ánh chiết khấu thƣơng mại mà khách hàng đƣợc hƣởng trên số sản phẩm hàng hóa bán ra. - Trị giá hàng hóa bị trả lại, đã trả lại tiền cho ngƣời mua hoặc tính trừ vào khoản phải thu khách hàng về số sản phẩm hàng hóa đã bán ra. - Phản ánh phần giảm giá hàng bán đã chấp nhận cho khách hàng * Bên Có: - Kết chuyển các khoản giảm doanh thu Tài khoản 521, 531, 532 không có số dƣ cuối kỳ. b. Hạch toán các nghiệp vụ kinh tế chủ yếu (1) Phản ánh nghiệp vụ chiết khấu thƣơng mại thực tế phát sinh trong kỳ: Nợ TK 521 – Chiết khấu thƣơng mại Nợ TK 3331 – Thuế GTGT đƣợc khấu trừ 20 Có TK 111, 112, 131 – Số tiền trả cho khách hàng (2) Phản ánh nghiệp vụ hàng bán bị trả lại thực tế phát sinh trong kỳ: Nợ TK 531 – Hàng bán bị trả lại Nợ TK 3331 – Thuế GTGT đƣợc khấu trừ Có TK 111, 112, 131 – Tổng số tiền trả cho khách hàng (3) Phản ánh nghiệp vụ giảm giá hàng bán thực tế phát sinh trong kỳ: Nợ TK 532 – Giảm giá hàng bán Nợ TK 3331 – Thuế GTGT đƣợc khấu trừ Có TK 111, 112, 131 – Tổng số tiền trả cho khách hàng (4) Kết chuyển các khoản làm giảm doanh thu: Nợ TK 511 – Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ Có TK 521 – Chiết khấu thƣơng mại Có TK 531 – Hàng bán bị trả lại Có TK 532 – Giảm giá hàng bán 2.1.1.4 Kế toán chi phí bán hàng a. Khái niệm Chi phí bán hàng là toàn bộ các chi phí phát sinh liên quan đến quá trình bán sản phẩm, hàng hóa và cung cấp dịch vụ. * Tài khoản sử dụng: TK 641 – Chi phí bán hàng Tài khoản 641 có 7 TK cấp II: - TK 6411 – Chi phí nhân viên bán hàng - TK 6412 – Chi phí vật liệu bao bì - TK 6413 – Chi phí dụng cụ đồ dùng - TK 6414 – Chi phí khấu hao TSCĐ - TK 6415 – Chi phí bảo hành - TK 6417 – Chi phí dịch vụ mua ngoài 21 - TK 6418 – Chi phí bằng tiền khác * Bên Nợ: - Tập hợp chi phí bán hàng thực tế phát sinh trong kỳ * Bên Có: - Các khoản giảm chi phí bán hàng trong kỳ - Kết chuyển chi phí bán hàng xác định kết quả hoạt động kinh doanh. Tài khoản 641 không có số dƣ cuối kỳ. b. Hạch toán các nghiệp vụ kinh tế chủ yếu (1) Các chi phí phát sinh ở bộ phận bán hàng trong kỳ: Nợ TK 641 – Chi phí phát sinh ở bộ phận bán hàng Có TK 111 – Số tiền thanh toán cho khách hàng Có TK 152 – Chi phí nguyên vật liệu Có TK 153 – Chi phí công cụ dụng cụ Có TK 214 – Khấu hao tài sản cố định Có TK 334 – Tiền lƣơng nhân viên Có TK 338 – Các khoản trích theo lƣơng (2) Kết chuyển chi phí bán hàng Nợ TK 911 – Xác định kết quả kinh doanh Có TK 641 – Chi phí bán hàng 2.1.1.5 Kế toán chi phí quản lý doanh nghiệp a. Khái niệm Chi phí quản lý doanh nghiệp là toàn bộ chi phí liên quan đến hoạt động quản lý sản xuất kinh doanh, quản lý hành chính và một số khoản khác có tính chất chung toàn doanh nghiệp. * Tài khoản sử dụng: TK 642 – Chi phí quản lý doanh nghiệp Tài khoản 642 có 8 TK cấp II: - TK 6421 – Chi phí nhân viên quản lý - TK 6422 - Chi phí vật liệu quản lý - TK 6423 – Chi phí đồ dùng văn phòng 22 - TK 6424 – Chi phí khấu hao TSCĐ - TK 6425 – Thuế, phí và lệ phí - TK 6426 – Chi phí dự phòng - TK 6427 – Chi phí dịch vụ mua ngoài - TK 6428 – Chi phí bằng tiền khác * Bên Nợ : - Chi phí quản lý doanh nghiệp thực tế phát sinh trong kỳ * Bên Có : - Các khoản giảm chi phí trong kỳ - Kết chuyển chi phí quản lý doanh nghiệp Tài khoản 642 không có số dƣ cuối kỳ b. Hạch toán các nghiệp vụ kinh tế chủ yếu (1) Các khoản chi phí quản lý doanh nghiệp thực tế phát sinh trong kỳ: Nợ TK 642 – Chi phí quản lý doanh nghiệp Có TK 111 – Số tiền thanh toán cho khách hàng Có TK 152 – Chi phí nguyên vật liệu sử dụng Có TK 153 – Chi phí công cụ dụng cụ sử dụng Có TK 214 – Chi phí khấu hao TSCĐ Có TK 3339 – Các thuế phí, lệ phí Có TK 334 – Tiền lƣơng nhân viên quản lý Có TK 338 – Các khoản trích theo lƣơng (2) Kết chuyển chi phí quản lý doanh nghiệp Nợ TK 911 – Xác định kết quả hoạt động kinh doanh Có TK 642 – Chi phí quản lý doanh nghiệp 2.1.1.6 Kế toán doanh thu hoạt động tài chính a. Khái niệm Doanh thu hoạt động tài chính là tổng giá trị các lợi ích kinh tế doanh nghiệp thu đƣợc từ hoạt động tài chính hoặc kinh doanh về vốn trong kỳ kế toán. 23 * Tài khoản sử dụng: TK 515 – Doanh thu hoạt động tài chính * Bên Nợ: - Kết chuyển các khoản doanh thu tài chính để xác định kết quả hoạt động kinh doanh. * Bên Có: - Các khoản doanh thu tài chính phát sinh trong kỳ. TK 515 không có số dƣ cuối kỳ. b. Hạch toán các nghiệp vụ kinh tế chủ yếu (1) Các khoản lãi đƣợc chia từ hoạt động đầu tƣ, cổ tức, lãi định kỳ của trái phiếu, lãi tiền cho vay, các khoản chiết khấu thanh toán đƣợc hƣởng, lãi bán hàng trả chậm, khoản chênh lệch khi bán ngoại tệ, kế toán ghi: Nợ TK 111, 112, 131, 152, 153, 156 – Lợi nhuận nhận đƣợc Có TK 515 – Doanh thu hoạt động tài chính (2) Kết chuyển doanh thu hoạt động tài chính Nợ TK 515 – Doanh thu hoạt động tài chính Có TK 911 – Xác định kết quả hoạt động kinh doanh 2.1.1.7 Kế toán chi phí hoạt động tài chính a. Khái niệm Chi phí hoạt động tài chính là những chi phí liên quan đến các hoạt động về vốn, các hoạt động đầu tƣ tài chính và các nghiệp vụ mang tính chất tài chính của doanh nghiệp. * Tài khoản sử dụng: TK 635 – Chi phí hoạt động tài chính * Bên Nợ: - Các khoản chi phí tài chính phát sinh trong kỳ. * Bên Có: - Kết chuyển chi phí tài chính để xác định kết quả hoạt động kinh doanh. Tài khoản 635 không có số dƣ cuối kỳ. b. Hạch toán các nghiệp vụ kinh tế chủ yếu 24 (1) Chi phí liên quan đến hoạt động đầu tƣ công cụ tài chính, đầu tƣ vào công ty liên doanh, chi phí lãi vay, chi phí mua bán ngoại tệ và chênh lệch lỗ khi bán ngoại tệ, kế toán ghi: Nợ TK 635 – Chi phí hoạt động tài chính Có TK 111, 112, 131,… - Tổng giá trị thanh toán (2) Kết chuyển chi phí hoạt động tài chính Nợ TK 911 – Xác định kết quả hoạt động kinh doanh Có TK 635 – Chi phí hoạt động tài chính 2.1.1.8 Kế toán thu nhập khác a. Khái niệm Thu nhập khác là các khoản thu nhập không phải là doanh thu chính của doanh nghiệp. Đây là các khoản doanh thu đƣợc tạo ra từ các hoạt động khác ngoài hoạt động kinh doanh thông thƣờng của doanh nghiệp. * Tài khoản sử dụng: TK 711 – Thu nhập khác * Bên Nơ: Kết chuyển các khoản doanh thu khác để xác định kết quả hoạt động kinh doanh. * Bên Có: Các khoản doanh thu khác thực tế phát sinh trong kỳ. Tài khoản 711 không có số dƣ cuối kỳ. b. Hạch toán các nghiệp vụ kinh tế chủ yếu (1) Phản ánh các khoản tiền thu về thanh lý, nhƣợng bán TSCĐ, kế toán ghi: Nợ TK 111, 112 – Tổng giá trị thu đƣợc Có TK 711 – Giá trị thanh lý TSCĐ Có TK 3331 – Thuế GTGT (2) Các khoản thu đƣợc từ phạt hợp đồng, kế toán ghi: Nợ TK 111, 112 – Giá trị thu đƣợc Có TK 711 – Giá trị thu đƣợc (3) Kết chuyển doanh thu khác xác định kết quả hoạt động kinh doanh: Nợ TK 711 – Doanh thu khác 25 Có TK 911 – Xác định kết quả hoạt động kinh doanh 2.1.1.9 Kế toán chi phí khác a. Khái niệm Chi phí khác là các khoản chi phí của các hoạt động ngoài hoạt động sản xuất kinh doanh tạo ra doanh thu của doanh nghiệp. Đây là những khoản lỗ do các sự kiện hay các nghiệp vụ khác biệt với hoạt động kinh doanh thông thƣờng của doanh nghiệp. * Tài khoản sử dụng: TK 811 – Chi phí khác * Bên Nợ: Phản ánh các chi phí khác thực tế phát sinh trong kỳ. * Bên Có: Kết chuyển chi phí để xác định kết quả kinh doanh trong kỳ. Tài khoản 811 không có số dƣ cuối kỳ. b. Hạch toán các nghiệp vụ kinh tế chủ yếu (1) Hoạt động thanh lý, nhƣợng bán tài sản cố định: - Các chi phí phát sinh trong quá trình thanh lý, nhƣợng bán tài sản cố định: Nợ TK 811 – Chi phí thanh lý, nhƣợng bán TSCĐ Nợ TK 133 – Thuế GTGT Có TK 111 – Tổng giá trị thanh toán - Ghi giảm TSCĐ sau khi thanh lý, nhƣợng bán: Nợ TK 811 - Giá trị còn lại của TSCĐ Nợ TK 214 – Hao mòn TSCĐ Có TK 211 – Nguyên giá TSCĐ (2) Chi phí bị phạt do vi phạm hợp đồng, truy nộp thuế: Nợ TK 811 – Chi phí khác Có TK 111, 112 – Tổng giá trị thanh toán (3) Kết chuyển chi phí khác để xác định kết quả hoạt động kinh doanh: Nợ TK 911 – Xác định kết quả kinh doanh Có TK 811 – Chi phí khác 26 2.1.1.10 Kế toán chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp a. Khái niệm Kế toán chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp nhằm phản ánh tình hình phát sinh và kết chuyển chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành, chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hoãn lại phát sinh trong năm làm căn cứ xác định kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp trong năm tài chính hiện hành. * Tài khoản sử dụng: TK 821 – Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp. Tài khoản 821 có 2 TK cấp II: - TK 8211 – Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành - TK 8212 – Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hoãn lại * Bên Nợ: - Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành phát sinh trong năm. - Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hoãn lại phát sinh trong năm. - Kết chuyển phát sinh trong kỳ vào bên có TK 911 – Xác định kết quả kinh doanh. * Bên Có: - Số thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành thực tế phải nộp trong năm nhỏ hơn số thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành tạm phải nộp. - Ghi giảm chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hoãn lại và ghi nhận tài sản thuế thu nhập hoãn lại. - Kết chuyển phát sinh trong kỳ vào tài khoản 911 – Xác định kết quả kinh doanh. b. Cách tính thuế thu nhập doanh nghiệp * Các khoản giảm doanh thu: Các khoản giảm trừ doanh thu Chiết khấu = thƣơng mại * Doanh thu bán hàng thuần: 27 + Giảm giá hàng bán + Hàng bán bị trả lại Doanh thu bán hàng thuần = Doanh thu BH – Các khoản giảm trừ doanh thu  Tập hợp doanh thu chịu thuế: Tập hợp doanh thu chịu thuế Doanh thu bán hàng thuần = Doanh thu tài chính + + Doanh thu khác * Tập hợp chi phí hợp lý: Tập hợp chi phí hợp lý = Giá vốn hàng bán + Chi phí bán + hàng Chi phí + Chi phí + Chi phí tài chính QLDN khác * Lợi nhuận chịu thuế: Lợi nhuận chịu thuế = Doanh thu chịu thuế - Chi phí hợp lý * Thuế TNDN trong kỳ: Thuế TNDN = Lợi nhuận chịu thuế x 25% c. Hạch toán các nghiệp vụ kinh tế chủ yếu (1) Chi phí thuế TNDN trong kỳ, kế toán ghi sổ: Nợ TK 8211 – Chi phí thuế TNDN Có TK 3334 – Thuế TNDN (2) Kết chuyển chi phí xác định kết quả hoạt động kinh doanh Nợ TK 911 – Xác định kết quả hoạt động kinh doanh Có TK 8211 – Chi phí thuế TNDN 2.1.1.11 Kế toán xác định kết quả hoạt động kinh doanh a. Khái niệm Kế toán xác định kết quả kinh doanh dùng để xác định và phản ánh kết quả HĐKD và các hoạt động khác của doanh nghiệp trong một kỳ kế toán. Kết quả HĐKD của doanh nghiệp bao gồm: - Kết quả hoạt động sản xuất, kinh doanh là số chênh lệch giữa doanh thu thuần và trị giá vốn hàng bán, chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp. - Kết quả hoạt động tài chính là số chênh lệch giữa thu nhập của hoạt động tài chính và chi phí hoạt động tài chính. 28 - Kết quả hoạt động khác là số chênh lệch giữa các khoản thu nhập khác và các khoản chi phí khác và chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp. * Tài khoản sử dụng: TK 911 – Xác định kết quả hoạt động kinh doanh . * Bên Nợ: - Trị giá vốn của sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ đã tiêu thụ. - Chi phí tài chính trong kỳ. - Chi phí bán hàng tính cho hàng hóa tiêu thụ trong kỳ. - Chi phí quản lý doanh nghiệp tính cho hàng hóa tiêu thụ trong kỳ. - Chi phí khác trong kỳ. - Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp. - Kết chuyển số lãi từ hoạt động kinh doanh trong kỳ. * Bên Có: - Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ. - Doanh thu thuần hoạt động tài chính trong kỳ. - Thu nhập thuần khác trong kỳ. - Kết chuyển số lỗ từ hoạt động kinh doanh trong kỳ. Tài khoản 911 không có số dƣ cuối kỳ. b. Hạch toán các nghiệp vụ kinh tế chủ yếu * Các khoản giảm doanh thu: Các khoản giảm trừ doanh thu Chiết khấu = thƣơng mại + Giảm giá hàng bán + Hàng bán bị trả lại * Doanh thu bán hàng thuần: Doanh thu bán hàng thuần = Doanh thu BH – Các khoản giảm trừ DT * Tập hợp doanh thu: Tập hợp doanh thu = Doanh thu bán hàng thuần + * Tập hợp chi phí: 29 Doanh thu tài chính + Doanh thu khác Tập hợp chi phí = Giá vốn + hàng bán Chi phí bán hàng Chi phí + tài chính Chi phí QLDN + + Chi phí khác * Kêt chuyển lãi: Lãi trong kỳ = Tổng doanh thu - Tổng chi phí - Tổng chi phí * Kết chuyển lỗ: Lỗ trong kỳ = Tổng doanh thu (1) Kết chuyển chi phí: Nợ TK 911 – Xác định kết quả kinh doanh Có TK 632 – Giá vốn hàng bán Có TK 635 – Chi phí hoạt động tài chính Có TK 641 – Chi phí bán hàng Có TK 642 – Chi phí quản lý doanh nghiệp Có TK 811 – Chi phí khác Có TK 8211 – Chi phí thuế TNDN hiện hành (2) Kết chuyển doanh thu: Nợ TK 511 – Doanh thu thuần Nợ TK 515 – Doanh thu hoạt động tài chính Nợ TK 711 – Thu nhập khác Có TK 911 – Xác định kết quả kinh doanh (3) Kết chuyển lãi: Nợ TK 911 – Xác định kết quả kinh doanh Có TK 421 – Lợi nhuận chƣa phân phối (4) Kết chuyển lỗ: Nợ TK 421 – Lợi nhuận chƣa phân phối Có TK 911 – Xác định kết quả kinh doanh 2.1.2 Khái niệm, ý nghĩa phân tích kết quả hoạt động kinh doanh 2.1.2.1 Khái niệm phân tích kết quả hoạt động kinh doanh 30 Chi phí + thuế TNDN Phân tích hoạt động kinh doanh là quá trình nghiên cứu qua trình sản xuất bằng những phƣơng pháp riêng, kết hợp với các lý thuyết kinh tế và các phƣơng pháp kỹ thuật khác nhằm đến việc phân tích, đánh giá tình hình kinh doanh và những nguyên nhân ảnh hƣởng đến kết quả kinh doanh, phát hiện những quy luật của các mặt hoạt động trong doanh nghiệp dựa vào các dữ liệu lịch sử, làm cơ sở cho các dự báo và hoạch định chính sách. 2.1.2.2 Ý nghĩa phân tích kết quả hoạt động kinh doanh Phân tích hoạt động kinh doanh không chỉ là công cụ để phát hiện những khả năng tiềm tàng trong hoạt động sản xuất kinh doanh, mà còn là công cụ cải tiến cơ chế quản lý trong kinh doanh. Phân tích hoạt động kinh doanh là cơ sở quan trọng đề ra quyết định kinh doanh. Phân tích hoạt động kinh doanh là công cụ quan trọng trong những chức năng quản trị có hiệu quả của doanh nghiệp. Phân tích hoạt động kinh doanh chiếm một vị trí quan trọng trong quá trình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Phân tích hoạt động kinh doanh nhằm đánh giá, xem xét việc thực hiện các tiêu chí kinh tế thế nào, những mục tiêu đặt ra đƣợc thực hiện đến đâu, từ đó rút ra những tồn tại những nguyên nhân khách quan, chủ quan và đề ra các biện pháp để khắc phục hoặc tận dụng một cách triệt để thế mạnh của doanh nghiệp. Điều đó cũng có nghĩa rằng phân tích hoạt động kinh doanh không chỉ là điểm kết thúc một chu kỳ kinh doanh mà còn là điểm khởi đầu của một chu kì kinh doanh mới. Kết quả phát triển của thời kì kinh doanh đã qua và những dự đoán trong phân tích về điều kiện kinh doanh sắp tới sẽ là những căn cứ quan trọng để doanh nghiệp có thể hoạch định chiến lƣợc phát triển và phƣơng pháp kinh doanh có hiệu quả. 2.1.2.3 Đối tượng và nội dung của phân tích hoạt động kinh doanh Đối tƣợng của phân tích hoạt động kinh doanh là những kết quả kinh doanh cụ thể đƣợc biểu hiện bằng các chỉ tiêu kinh tế, với sự tác động của các nhân tố kinh tế. Nội dung: - Phân tích các chỉ tiêu về kết quả hoạt động kinh doanh. - Các chỉ tiêu kinh doanh đƣợc phân tích trong mối quan hệ với các nhân tố ảnh hƣởng, tác động đến sự biến động của các chỉ tiêu. 2.1.2.4 Nhiệm vụ của phân tích kết quả hoạt động kinh doanh 31 - Kiểm tra và đánh giá một cách toàn diện và thƣờng xuyên kết quả kinh doanh thông qua các chỉ tiêu kinh tế đã xây dựng. - Xác định các nhân tố ảnh hƣởng các chỉ tiêu và tìm nguyên nhân gây nên các mức độ ảnh hƣởng đó. - Đề xuất các giải pháp nhằm khai thác tiềm năng và khắc phục những tồn tại yếu kém của quá trình hoạt động kinh doanh. - Xây dựng phƣơng án kinh doanh căn cứ vào mục tiêu đã định. - Đánh giá tình hình thực hiện các chế độ, chính sách và pháp luật của Nhà nƣớc. 2.1.2.5 Các nhân tố ảnh hưởng đến kết quả phân tích - Theo nội dung của nhân tố: + Những nhân tố thuộc về điều kiện kinh doanh. + Những nhân tố thuộc về kết quả sản xuất. - Theo tính tất yếu tố của nhân tố: + Nhân tố chủ quan + Nhân tố khách quan - Theo tính chất của nhân tố: + Nhân tố số lƣợng + Nhân tố chất lƣợng - Theo xu hƣớng tác động của nhân tố + Nhân tố tích cực + Nhân tố tiêu cực 2.1.3 Phân tích nhân tố ảnh hƣởng đến lợi nhuận Lợi nhuận thu đƣợc từ hoạt động kinh doanh là chỉ tiêu phản ánh kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Ảnh hƣởng tới lợi nhuận của doanh nghiệp có rất nhiều nhân tố bao gồm cả nhân tố khách quan và các nhân tố chủ quan. Ta có: Lợi nhuận hoạt động kinh doanh = Doanh thu thuần về BH và CCDV – Giá vốn hàng bán – Chi phí QLDN – Chi phí khác – Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp. Phƣơng pháp phân tích: áp dụng phƣơng pháp thay thế liên hoàn trong phân tích. 32 2.2 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.2.1 Phƣơng pháp thu thập số liệu Số liệu đƣợc lấy từ Công ty theo phƣơng pháp thu thập số liệu thứ cấp bao gồm: - Sổ cái các tài khoản chi phí hoạt động 632, 635, 641, 642, 811, 821 trong 3 năm 2010, 2011, 2012 và 6 tháng đầu năm 2013. - Sổ cái các tài khoản doanh thu và thu nhập 511, 512, 515, 711 trong 3 năm 2010, 2011, 2012 và 6 tháng đầu năm 2013. - Bảng cân đối tài khoản trong 3 năm 2010, 2011, 2012 và 6 tháng đầu năm 2013. - Bảng cân đối kế toán trong 3 năm 2010, 2011, 2012 và 6 tháng đầu năm 2013. - Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh trong 3 năm 2010, 2011, 2012 và 6 tháng đầu năm 2013. 2.2.2 Phƣơng pháp phân tích số liệu Áp dụng phƣơng pháp phân tích số liệu thứ cấp, phƣơng pháp thay thế liên hoàn và phƣơng pháp so sánh trong nghiên cứu đề tài. a. Phƣơng pháp so sánh số tƣơng đối Là so sánh giữa trị số của chỉ tiêu kinh tế kỳ phân tích so với kỳ gốc. Kết quả so sánh biểu hiện biến động khối lƣợng, quy mô của các hiện tƣợng kinh tế. ∆F = F1 – F0 Trong đó: ∆F: Trị số chênh lệch giữa 2 kỳ phân tích F1: Trị số chỉ tiêu kỳ phân tích F0: Trị số chỉ tiêu kỳ gốc b. Phƣơng pháp so sánh số tuyệt đối Là phƣơng pháp so sánh sử dụng tỷ lệ phần trăm của chỉ tiêu kỳ phân tích so với kỳ gốc để phản ánh mức độ hoàn thành hoặc tỷ lệ của số chênh lệch tuyệt đối so với chỉ tiêu kỳ gốc. 33 F1 %F = x 100 – 100 F0 Trong đó: %F: tỷ lệ chênh lệch giữa kỳ phân tích so với kỳ gốc F1: Trị số chỉ tiêu kỳ phân tích F0: Trị số chỉ tiêu kỳ gốc c. Phƣơng pháp thay thế liên hoàn Phƣơng pháp thay thế liên hoàn là phƣơng pháp xác định mức độ ảnh hƣởng của từng nhân tố đến sự biến động của chỉ tiêu phân tích: gồm 4 bƣớc. - Bƣớc 1: Xác định đối tƣợng phân tích là mức chênh lệch chỉ tiêu phân tích so với kỳ gốc. Gọi Q1 là chỉ tiêu kỳ phân tích. Q0 là chỉ tiêu kỳ gốc. - Bƣớc 2: Thiết lập mối quan hệ của các nhân tố với chỉ tiêu phân tích và sắp xếp các nhân tố theo trình tự nhất định. Từ nhân tố lƣợng đến nhân tố chất. Giả sử có 4 nhân tố a, b, c, d đếu có quan hệ với chỉ tiêu Q, nhân tố a là nhân tố phản ánh về lƣợng và tuần tự đến nhân tố d phản ánh về chất. ∆Q = Q1 – Q0 Kỳ phân tích: Q1 = a1.b1.c1.d1 Kỳ gốc: Q0 = a0.b0.c0.d0 - Bƣớc 3: Lần lƣợt thay thế các nhân tố kỳ phân tích vào kỳ gốc theo trình tự sắp xếp ở bƣớc 2. + Thế lần 1: a1.b0.c0.d0 + Thế lần 2: a1.b1.c0.d0 34 + Thế lần 3: a1.b1.c1.d0 + Thế lần 4: a1.b1.c1.d1 Thế lần cuối cùng chính là các nhân tố ở kỳ phân tích đƣợc thay thế toàn bộ nhân tố kỳ gốc. - Bƣớc 4: Xác định mức độ ảnh hƣởng của từng nhân tố đến đối tƣợng phân tích bằng cách lấy kết quả thay thế lần sau so với kết quả thay thế lần trƣớc. Tổng đại số của các nhân tố đƣợc xác định bằng đối tƣợng phân tích. * Xác định mức ảnh hƣởng - Ảnh hƣởng bởi nhân tố a: ∆a = a1.b0.c0.d0 - a0.b0.c0.d0 - Ảnh hƣởng bởi nhân tố b: ∆b = a1.b1.c0.d0 - a1.b0.c0.d0 - Ảnh hƣởng bởi nhân tố c: ∆c = a1.b1.c1.d0 - a1.b1.c0.d0 - Ảnh hƣởng bởi nhân tố d: ∆d = a1.b1.c1.d1 - a1.b1.c1.d0 Tổng cộng các nhân tố ảnh hƣởng ∆a + ∆b + ∆c + ∆d = a1.b1.c1.d1 - a0.b0.c0.d0 35 CHƢƠNG 3 GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY TNHH KHỞI TIẾN 3.1 GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY 3.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển - Đƣợc thành lập vào năm 2007 và đi vào hoạt động cho tới nay, công ty TNHH KHỞI TIẾN luôn đảm bảo quá trình kinh doanh diễn ra đều đặn, thƣờng xuyên và liên tục, các công trình đƣợc đấu thầu và hoàn thành bàn giao theo đúng tiến độ. - Số lƣợng công trình đấu thầu và doanh thu nhận đƣợc mỗi năm có tăng (năm 2008 doanh thu là 1.184.599.000 VNĐ, năm 2012 doanh thu đạt đƣợc là 18.606.171.876 VNĐ). - Lĩnh vực hoạt động kinh doanh ngày đƣợc mở rộng, do nguồn vốn lƣu động đƣợc cải thiện qua các năm nên từ ngành xây dựng chủ đạo lúc ban đầu công ty đã mở rộng kinh doanh thêm vật tƣ, trang thiết bị cung cấp cho ngành, và các công trình xây dựng nhỏ đáp ứng nhu cầu sinh hoạt, đi lại cho ngƣời dân các tỉnh trong khu vực. Và trong tƣơng lai gần công ty dự định mở rộng kinh doanh thƣơng mại các mặt hàng về nhôm và sắt. - Đội ngũ kĩ thuật viên mỗi ngày một dày dặn kinh nghiệm, số lƣợng công nhân thi công công trình luôn gia tăng về số lƣợng, đáp ứng nhu cầu thi công mọi lúc, mọi nơi và lƣu động. Bên cạnh đó, công ty còn mở rộng hợp đồng thuê mƣớn nhân công tại chỗ, tạo việc làm và thu nhập cho ngƣời dân nơi công trình thi công. -Công ty có tƣ cách pháp nhân, hoạt động theo quy chế pháp luật của nhà nƣớc, hạch toán kế toán độc lập, giao dịch thông qua tài khoản ngân hàng, tổ chức tín dụng tại Việt Nam * Sơ Lược Về Công Ty Trách Nhiệm Hữu Hạn Khởi Tiến - Năm thành lập: ngày 15 tháng 10 năm 2007, tại sở Kế hoạch và đầu tƣ tỉnh Sóc Trăng. - MSDN : 2200278172 - Địa chỉ: 244 Xây Đá B, Hồ Đắc Kiện, Châu Thành, Sóc Trăng. - Số điện thoại:(079) 3637171 - Vốn điều lệ: 5.000.000.000 VNĐ 3.1.2 Cơ cấu tổ chức và quản lý 36 - Là công ty xây dựng làm việc theo hợp đồng công trình và đấu thầu nên hoạt động kinh doanh chủ yếu diễn ra ở công trƣờng thi công, do đó cơ cấu bộ máy đƣợc tổ chức rất gọn nhẹ, linh động, đáp ứng nhu cầu kinh doanh tại nhiều khu vực khác nhau. Hình thức tổ chức đƣợc công ty áp dụng là cơ cấu hỗn hợp (trực tuyến- chức năng) theo hình 3.1. Hình 3.1. Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý công ty BAN GIÁM ĐỐC PHÓ GIÁM ĐỐC HÀNH CHÍNH KẾ TOÁN PHÒNG GIÁM SÁT PHÒNG KỸ THUẬT BAN CHỈ HUY CÔNG TRÌNH BỘ PHẬN QUẢN LÝ CÔNG TRÌNH CÁC ĐỘI THI CÔNG 3.1.3 Tổ chức công tác kế toán 3.1.3.1 Cơ cấu tổ chức - Là công ty kinh doanh vừa và nhỏ, nên cơ cấu tổ chức công tác kế toán rất đơn giản và gọn nhẹ, đƣợc áp dụng theo mô hình sau: THỦ QUỸ KẾ TOÁN TỔNG HỢP KẾ TOÁN TRƢỞNG 3.1.3.2 Nhiệm vụ, chức năng - Thủ quỹ: có nhiệm vụ thu, chi theo các hóa đơn, chứng từ hợp lệ, cuối tháng lập các bảng kê đối chiếu với kế toán trƣởng. - Kế toán tổng hợp: tổ chức ghi chép, phản ánh tổng hợp số liệu vào sổ sách tổng hợp của kế toán. 37 - Kế toán trƣởng: giữ chức vụ cao nhất trong bộ phận kế toán, chịu trách nhiệm trƣớc giám đốc về mặt tài chính trong công ty, có chức năng tổ chức bộ máy kế toán, phản ánh đầy đủ, kịp thời mọi hoạt động của đơn vị. 3.1.3 Lĩnh vực, nhân sự và phƣơng châm hoạt động của công ty 3.1.3.1 Lĩnh vực hoạt động của công ty - Xây dựng các công trình: dân dụng, công nghiệp, giao thông (cầu, đƣờng, cống,…), thủy lợi, đƣờng dây và trạm biến điện, đƣờng ống cấp thoát nƣớc, lắp đặt trang thiết bị cho các công trình xây dựng. - San lắp mặt bằng. - Thiết kế công trình giao thông: cầu đƣờng bộ, đƣờng cấp III đồng bằng trở xuống. - Thiết kế công trình thủy lợi (đập, đƣờng,…) và công trình xây dựng (dân dụng, công nghiệp,…) 3.1.3.2 Nhân sự trong công ty - Giám đốc: là ngƣời chỉ huy cao nhất, điều hành và ra quyết định trong mọi lĩnh vực kinh doanh của công ty. Giám đốc bổ nhiệm chỉ huy trƣởng công trình và các kĩ thuật hiện trƣờng, kế hoạch tài vụ và vật tƣ, an toàn viên, hành chính bảo vệ. - Phó giám đốc: là ngƣời kiểm tra tài chính, xem xét các hoạt động, quyết định thu, chi trong công ty, hỗ trợ trực tiếp cho giám đốc. - Phòng tài chính- kế toán: thực hiện các quyết định thu, chi, xử lí các số liệu, sổ sách chứng từ, lập các báo cáo và quyết toán thuế cho doanh nghiệp. Chịu trách nhiệm trƣớc giám đốc về các đề xuất thuộc chuyên môn, trợ giúp giám đốc xây dựng các kế hoạch kinh doanh về mặt tài chính. - Phòng kĩ thuật: phụ trách về mặt kĩ thuật trong các công trình thi công, thiết kế tính dự toán cho các công trình. - Phòng giám sát: chịu trách nhiệm giám sát công trình thi công, bảo đảm thi công theo đúng tiến độ, đạt chất lƣợng công trình. 3.1.3.3 Phương châm hoạt động của công ty - Với phƣơng châm phục vụ “ chất lượng tạo sự thịnh vượng” nên chỉ trong thời gian ngắn công ty đã nhanh chóng có nhiều khách hàng và dành đƣợc sự tín nhiệm của khách hàng, công ty đã đã bƣớc đầu xây dựng thƣơng hiệu bằng uy tín: “Đúng Chất Lƣợng – Đủ khối lƣợng – Giá Cả Hợp Lý”, xem 38 lợi ích của khách hàng là trên hết và đã tạo đƣợc nhiều niềm tin của khách hàng khi sử dụng sản phẩm của công ty. 3.1.4 Những thuận lợi, khó khăn và phƣơng hƣớng phát triển của công ty 3.1.4.1 Thuân lợi Đa số các nhân viên công ty tuổi đời còn trẻ, có sự năng nổ sáng tạo và đầy lòng nhiệt huyết về sự phát triển công ty, biết nắm bắt kịp thời các công nghệ mới và đƣa ra những ý tƣởng mới. Đoàn kết và tin tƣởng vào định hƣớng phát triển mới của công ty nên toàn thể công nhân viên chung sức, chung lòng xây dựng thƣơng hiệu công ty ngày càng lớn mạnh. 3.1.4.2 Khó khăn Sự thay đổi về chính sách của Nhà Nƣớc và tài chính tín dụng, sự biến động của thị trƣờng chung năm 2008 làm ảnh hƣởng mạnh đến hoạt động sản xuất của công ty. Là công ty mới thành lập đƣợc 7 năm còn nhiều khó khăn về cơ sở vật chất hạ tầng và tuổi đời công nhân viên còn trẻ nên cần phải học hỏi thêm kinh nghiệm và kiến thức thực tế. 3.1.4.3 Phương hướng phát triển Mở rộng thị trƣờng công ty trong phạm vi các Tỉnh thành lân cận và toàn Đồng Bằng Sông Cửu Long. Công ty luôn chú trọng đến hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh, tạo lợi nhuận ổn định và tạo tiền đề cho mục tiêu xây dựng hình ảnh Công ty Khởi Tiến đa ngành nghề trong tƣơng lai. 39 CHƢƠNG 4 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN PHÂN TÍCH VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TẠI CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN KHỞI TIẾN 4.1 Thực trạng công tác kế toán xác định kết quả hoạt động kinh doanh tại Công ty TNHH Khởi Tiến trong 6 tháng đầu năm 2013 Công ty TNHH Khởi Tiến với hoạt động chính là xây dựng các công trình: dân dụng, công nghiệp, giao thông, thủy lợi; san lắp mặt bằng; thiết kế công trình dân dụng, giao thông, thủy lợi và công trình thủy lợi cấp III trở xuống…. Với đặc điểm hoạt động chính là chuyên về xây dựng các công trình nên công tác kế toán xác định kết quả hoạt động kinh doanh của công ty không tiến hành theo từng tháng hoặc từng quý mà đƣợc thực hiện một lần vào cuối năm. Nhƣng ở đây để dễ hạch toán nên em chỉ lấy số liệu trong 6 tháng để xác định kết quả kinh doanh. 4.1.1 Kế toán các khoản chi phí Chi phí hoạt động kinh doanh tại Công ty TNHH Khởi Tiến bao gồm các khoản chi phí phục vụ cho việc thi công các công trình nhƣ: chi phí nguyên vật liệu (ở đây công ty hạch toán vào chi phí 632-“chi phí giá vốn”), chi phí nhân công, các khoản trích theo lƣơng, chi phí dịch vụ mua ngoài… Luân chuyển chứng từ: hàng ngày căn cứ vào các chứng từ phát sinh đã đƣợc kiểm tra để dùng làm căn cứ ghi sổ kế toán. Trƣớc hết ghi các nghiệp vụ kinh tế phát sinh vào sổ Nhật Ký Chung, sau đó căn cứ vào số liệu ghi trên Sổ Nhật Ký Chung để tiến hành ghi Sổ Cái theo các tài khoản thích hợp. Cuối tháng kế toán cộng số liệu trên Sổ Cái theo từng tài khoản sau đó cộng lũy kế số phát sinh các tháng trƣớc đó. Cuối năm, kế toán tiến hành lập Bảng Cân Đối Số Phát Sinh. Sau đó kế toán tiến hành đối chiếu số liệu trên Sổ Cái và Bảng tổng hợp chi tiết, nếu số liệu khớp đúng thì tiến hành lập các báo cáo tài chính. 40 Bảng 4.1: Bảng tổng hợp chi phí hoạt động của Công ty trong 6 tháng đầu năm 2013 Số hiệu tài khoản sử dụng Chỉ tiêu 632 Giá vốn hàng bán 635 Chi phí tài chính 642 Chi phí QLDN 811 Chi phí khác 821 Chi phí thuế TNDN Số phát sinh ( đồng ) Tổng phát sinh 11.875.839.305 49.387.643 954.878.446 5.474.177 12.885.579.571 ( Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh 6 tháng đầu năm 2013) 4.1.1.1 Giá vốn hàng bán Công tác hạch toán giá vốn hàng bán tại Công ty đƣợc tiến hành vào mỗi kỳ kế toán. Do đặc điểm của Công ty là xây dựng các công trình dân dụng, giao thông, thủy lợi nên từ lúc bắt đầu thi công đến lúc hoàn thành công trình là khá dài nên chi phí giá vốn hàng bán của Công ty là tổng hợp các chi phí phát sinh từ việc mua các vật tƣ, thiết bị máy thi công để phục vụ cho công trình trong 6 tháng đầu năm 2013. Các chi phí phát sinh liên quan đến việc mua các vật tƣ cho công trình đƣợc kế toán hạch toán trực tiếp vào tài khoản 632. Đến cuối kỳ thì tiến hành tập hợp chi phí giá vốn để xác định kết quả kinh doanh. ♥ Chứng từ, sổ sách sử dụng - Chứng từ sử dụng: Phiếu xuất kho ( Mẫu 02 – VT) - Các sổ đƣợc sử dụng trong hạch toán: + Sổ cái tài khoản 632 ( Mẫu S03b – DN) + Sổ Nhật ký chung ( Mẫu S03a – DN) 4.1.1.2 Chi phí tài chính Trong quá trình hoạt động, để đáp ứng đủ, kịp thời nhu cầu về vốn sản xuất, đầu tƣ mua sắm vật tƣ, trang thiết bị phục vụ cho hoạt động của Công ty, đầu tƣ mở rộng quy mô hoạt động kinh doanh. Công ty đã tiến hành ký kết các hợp đồng vay vốn từ các ngân hàng tại địa phận trong tỉnh. 41 Định kỳ Công ty tiến hành hạch toán các khoản chi phí phát sinh từ các khoản lãi vay theo hợp đồng vay vốn và tập hợp vào tài khoản 635. ♥ Chứng từ, sổ sách sử dụng Chứng từ sử dụng để hạch toán các khoản chi phí tài chính là các hợp đồng vay vốn. Sổ cái tài khoản 635 ( Mẫu S03b – DN). 4.1.1.3 Chi phí bán hàng Do hình thức hoạt động chủ yếu của Công ty là xây dựng thi công các công trình, không có thƣơng mại nên Công ty không hạch toán vào tài khoản 641. 4.1.1.4 Chi phí quản lý doanh nghiệp Chi phí quản lý doanh nghiệp phát sinh trong kỳ gồm các chi phí nhƣ: - Chi phí nhân viên quản lý, các khoản trích theo lƣơng, các khoản công tác phí. - Chi phí vật liệu, đồ dùng tại văn phòng. - Chi phí khấu hao TSCĐ - Các khoản thuế phải nộp nhà nƣớc, các khoản phí và lệ phí phát sinh trong quá trình hoạt động của Công ty. - Chi phí dịch vụ mua ngoài nhƣ: tiền điện, nƣớc sinh hoạt; tiền điện thoại, các khoản chi phí vệ sinh... - Các khoản chi bằng tiền khác. Bảng 4.2 : Bảng chi tiết chi phí QLDN phát sinh trong 6 tháng đầu năm 2013 Số hiệu tài khoản sử dụng Chỉ tiêu Số phát sinh (đồng) 6421 Chi phí nhân viên quản lý 158.000.000 6423 Chi phí đồ dùng văn phòng 57.247.655 6424 Chi phí khấu hao TSCĐ 3.138.891 6428 Chi phí bằng tiền khác 736.491.900 Tổng phát sinh 954.878.446 ( Nguồn: Sổ cái tài khoản 642 6 tháng đầu năm 2013) ♥ Chứng từ, sổ sách sử dụng Chứng từ sử dụng để hạch toán chi phí QLDN - Phiếu chi ( Mẫu 02 – TT ) 42 - Hóa đơn GTGT ( Mẫu 01GTKT – 3LL ) - Bảng phân bổ công cụ, dụng cụ ( Mẫu 07 – VT ) - Giấy đề nghị thanh toán ( Mẫu 05 – TT ) - Bảng chấm công ( Mẫu 01a – LĐTL ) - Bảng thanh toán tiền lƣơng ( Mẫu 02 – LĐTL ) - Bảng thanh toán tiền thƣởng ( Mẫu 03 – LĐTL ) - Bảng kê trích nộp các khoản theo lƣơng ( Mẫu 10 – LĐTL ) Các sổ đƣợc sử dụng trong hạch toán: - Sổ cái tài khoản 642 ( Mẫu S03b – DN ) - Sổ Nhật ký chung ( Mẫu S03a – DN ) - Sổ chi tiết tài khoản 642 ( Mẫu S38 – DN ) 4.1.1.5 Chi phí khác Do Công ty chỉ mới thành lập và hoạt động chủ yếu với quy mô nhỏ ở khu vực Tây Nam Bộ nên các chi phí về thanh lý, nhƣợng bán TSCĐ, tiền phạt vi phạm hợp đồng, các chi phí phát sinh khác…ở Công ty chỉ phát sinh với số lƣợng nhỏ và chỉ phát sinh ở 6 tháng đầu năm 2011. ♥ Chứng từ, sổ sách sử dụng: Chứng từ sử dụng để hạch toán chi phí khác - Phiếu chi ( Mẫu 02 – TT) Các sổ đƣợc sử dụng trong hạch toán: - Sổ cái tài khoản 811 ( Mẫu S03b – DN ) - Sổ Nhật ký chung ( Mẫu S03a – DN ) - Sổ chi tiết tài khoản 811 (Mẫu S38 – DN ) 4.1.1.6 Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp Chi phí thuế TNDN tại công ty đƣợc tính bằng cách lấy tổng lợi nhuận kế toán trƣớc thuế trừ đi thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp (25%). Do từ năm 2011 Công ty đƣợc hƣởng chính sách giảm 30% thuế TNDN dựa trên nghị định 101/2011 NĐ-CP ban hành ngày 04 tháng 11 năm 2011, nên chi phí thuế TNDN trong 6 tháng đầu năm 2013 chỉ có 5.474.177 đồng. Sổ sách sử dụng: 43 - Sổ Nhật ký chung (Mẫu S03a – DN ) - Sổ cái tài khoản 821 ( Mẫu S38 – DN ) 4.1.2 Kế toán các khoản Doanh thu, Thu nhập khác Hoạt động chính của Công ty TNHH Khởi Tiến là hoạt động xây dựng thi công các công trình. Sau một thời gian thi công tùy công trình thì có thể kéo dài vài tháng, có một số công trình lớn thì kéo dài một năm hoặc hơn một năm, thì phía Công ty tiến hành nghiệm thu và bàn giao công trình. Do đó doanh thu chính của Công ty là khoản giá trị đƣợc định giá sẳn từ lúc Công ty đem các công trình đi dự thầu, tuy nhiên tùy theo thỏa thuận trong hợp đồng mà Công ty nhận đƣợc doanh thu từ lúc mới thi công hay là sau khi hoàn thành công trình. Bên cạnh đó còn có các khoản thu nhập khác nhƣ: doanh thu hoạt động tài chính từ các khoản tiền gửi ngân hàng và các tổ chức tín dụng, khoản thu nhập khác. Luân chuyển chứng từ: hàng ngày căn cứ vào các chứng từ phát sinh đã đƣợc kiểm tra để dùng làm căn cứ ghi sổ kế toán. Trƣớc hết ghi các nghiệp vụ phát sinh vào Sổ Nhật ký chung sau đó căn cứ vào số liệu ghi trên sổ Nhật ký chung để tiến hành ghi Sổ cái theo các tài khoản thích hợp. Cuối tháng kế toán cộng số liệu trên Sổ cái theo từng tài khoản sau đó cộng lũy tiến số phát sinh các tháng trƣớc đó. Cuối năm, kế toán tiến hành lập Bảng cân đối số phát sinh. Sau đó kế toán tiến hành đối chiếu trên Sổ cái và Bảng tổng hợp chi tiết, nếu số liệu khớp đúng thì tiến hành lập các báo cáo tài chính. 4.1.2.1 Kế toán doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ Doanh thu phát sinh trong kỳ chủ yếu là các khoản thu từ việc bàn giao các công trình do Công ty thi công trong 6 tháng đầu năm 2013. 44 Bảng 4.3: Chi tiết các khoản doanh thu trong 6 tháng đầu năm 2013 Chỉ tiêu Số phát sinh ( đồng ) Doanh thu thi công Bếp ăn Hòa Tú 814.545.455 Doanh thu hoa văn đầu cột Pali 1.852.076.183 Doanh thu sửa chữa Văn Phòng Tỉnh 1.548.972.195 Doanh thu hàng rào BVSN Sản Nhi 1.547.987.015 Doanh thu lộ dal 2500m 1.172.089.143 Doanh thu chƣơng trình Trƣờng Tiểu Học HT 1 1.747.566.878 Doanh thu sửa chữa đƣờng cống 2800m 1.372.566.774 Doanh thu thi công nhà ông Trần Thanh Châu 984.252.114 Doanh thu thi công Nhà Văn Hóa xã Phú Tân 1.866.929.089 Tổng phát sinh 12.906.984.846 ( Nguồn: Sổ chi tiết tài khoản 511 6 tháng đầu năm 2013) ♥ Chứng từ, sổ sách sử dụng Chứng từ sử dụng để hạch toán doanh thu - Phiếu xuất kho ( Mẫu 02 – VT ) - Phiếu thu ( Mẫu 01 – TT ) Các sổ sách đƣợc sử dụng trong hạch toán - Sổ cái tài khoản 511 ( Mẫu S03b DN ) - Sổ Nhật ký chung ( Mẫu S03a – DN ) - Sổ chi tiết tài khoản 511 ( Mẫu S38 – DN ) 4.1.2.2 Kế toán doanh thu hoạt động tài chính Nhằm đảm bảo tính an toàn trong thanh toán và ổn định lƣợng tiền mặt tại quỹ đồng thời đem lại một nguồn thu nhỏ, Công ty tiến hành gửi tiền tại các ngân hàng thƣơng mại trên địa bàn. Nguồn thu phát sinh từ các khoản tiền gửi của Công ty gửi tại các ngân hàng thƣơng mại, các tổ chức tín dụng đƣợc hạch toán vào tài khoản 515. ♥ Chứng từ, sổ sách sử dụng Chứng từ sử dụng để hạch toán doanh thu 45 - Giấy gửi tiền. Sổ sách đƣợc sử dụng trong hạch toán: - Sổ cái tài khoản 515 ( Mẫu S03b – DN ) - Sổ Nhật ký chung ( Mẫu S03a – DN ) - Sổ chi tiết tài khoản 515 ( Mẫu S38 – DN ) 4.1.2.3 Kế toán thu nhập khác Do Công ty hoạt động với quy mô nhỏ nên tạm thời không phát sinh khoản doanh thu khác. 4.1.3 Kế toán các khoản giảm trừ doanh thu Trong kỳ tại Công ty không phát sinh các khoản làm giảm trừ doanh thu. 4.1.4 Kế toán xác định kết quả hoạt động kinh doanh Sau một chu kỳ hoạt động thì bộ phận kế toán tại Công ty tiến hành hoạt động kế toán xác định kết quả HĐKD trong kỳ để có thể xác định kết quả hoạt động trong kỳ là lãi hoặc lỗ. Đầu tiên kế toán viên tiến hành tổng hợp số liệu trên sổ cái các tài khoản chi phí, chi phí khác, tài khoản doanh thu, thu nhập khác, các khoản giảm trừ doanh thu để kết chuyển vào tài khoản 911 để xác định kết quả hoạt động kinh doanh. Tiếp theo lập Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh và tiến hành báo cáo kết quả lên Công ty. ♥ Chứng từ, sổ sách sử dụng Chứng từ sử dụng trong xác định kết quả hoạt động kinh doanh Các sổ đƣợc sử dụng trong hạch toán: - Sổ cái tài khoản 911 ( Mẫu S03b-DN ) 46 TK 632 TK 911 TK 511 12.906.984.606 11.875.839.305 TK 635 TK 515 49.387.643 4.401.540 TK 642 954.878.446 TK 821 5.474.177 TK 421 25.806.833 Kết chuyển lãi Hình 4.1: Sơ đồ xác định kết quả hoạt động kinh doanh trong 6 tháng đầu năm 2013 4.2 Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh tại công ty trong 3 năm 2010 – 2012 và 6 tháng đầu năm 2013. 47 Bảng 4.4: Tổng hợp các chỉ tiêu trong báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh từ năm 2010 đến 2012 Đơn vị tính: đồng Năm Chênh lệch 2010/2011 2011/2012 Chỉ tiêu 2010 2011 2012 Số tiền Tỷ lệ Số tiền Tỷ lệ (đồng) (%) (đồng) (%) Doanh thu BH và CCDV 7.266.647.762 14.561.347.510 18.606.171.876 7.294.699.748 100,39 4.044.824.366 27,78 Các khoản giảm trừ doanh thu 34.581.169 34.581.169 Doanh thu thuần về BH và CCDV 7.266.647.762 14.561.347.510 18.571.590.707 7.294.699.748 100,39 4.010.243.197 27,54 Giá vốn hàng bán 6.419.323.514 13.015.732.496 16.975.300.605 6.596.408.982 102,76 3.959.568.109 30,42 Lợi nhuận thuần về BH và CCDV 847.324.248 1.545.615.014 1.596.290.102 698.290.766 82,41 50.675.088 3,28 Doanh thu hoạt động tài chính 5.547.200 905.200 4.987.373 - 4.642.000 - 83,68 4.082.173 450,97 Chi phí tài chính 35.490.000 126.082.556 108.603.400 90.592.556 255,26 - 17.479.156 -13,86 Chi phí quản lý doanh nghiệp 800.737.994 1.410.292.342 1.460.878.446 609.554.348 76,12 50.586.104 3,59 Lợi nhuận thuần từ HĐKD 16.643.454 10.145.316 31.795.629 -6.498.138 -39,04 21.650.313 213,40 Chi phí khác 3.450.486 3.450.486 -3.450.486 -100,00 Lợi nhuận khác -3.450.486 -3.450.486 3.450.486 -100,00 Tổng lợi nhuận kế toán trƣớc thuế 16.643.454 6.694.830 31.795.629 -9.948.624 -59,77 25.100.799 374,93 Chi phí thuế TNDN 4.160.864 1.171.595 5.564.235 -2.989.268 -71,84 4.392.640 374,93 Lợi nhuận sau thuế TNDN 12.482.591 5.523.235 26.231.394 -6.959.356 -55,75 20.708.159 374,93 ( Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh năm 2010 – 2012) 48 Bảng 4.5: Tổng hợp các chỉ tiêu trong báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh 6 tháng đầu năm 2011 - 2013 Đơn vị tính: đồng Năm Chênh lệch 2011/2012 2012/2013 Chỉ tiêu 6 tháng đầu 6 tháng đầu 6 tháng đầu năm Số tiền Tỷ lệ Số tiền Tỷ lệ năm 2011 năm 2012 2013 (đồng) (%) (đồng) (%) Doanh thu BH và CCDV Các khoản giảm trừ doanh thu Doanh thu thuần về BH và CCDV Giá vốn hàng bán Lợi nhuận thuần về BH và CCDV Doanh thu hoạt động tài chính Chi phí tài chính Chi phí quản lý doanh nghiệp Lợi nhuận thuần từ HĐKD Chi phí khác Lợi nhuận khác Tổng lợi nhuận kế toán trƣớc thuế Chi phí thuế TNDN Lợi nhuận sau thuế TNDN 7.056.231.521 7.606.984.846 -7.056.231.521 7.606.984.846 6.189.545.213 6.775.839.305 866.686.308 831.145.541 905.200 2.501.540 59.258.556 62.896.021 799.258.599 760.878.446 9.074.353 9.872.614 3.450.486 -3.450.486 5.623.867 9.872.614 984.177 1.727.707 4.639.690 8.144.907 12.906.984.846 12.906.984.606 11.875.839.305 1.031.145.559 4.401.540 49.387.643 954.878.446 31.281.010 31.281.010 5.474.177 25.806.833 550.753.325 550.753.325 586.294.092 -35.540.767 1.596.340 3.637.465 -38.380.153 798.261 -3.450.486 3.450.486 4.248.747 743.531 3.505.216 ( Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh 6 tháng đầu năm 2011 – 2013) 49 7,81 5.300.000.018 7,81 5.300.000.018 9,47 5.100.000.000 -4,10 200.000.018 176,35 1.900.000 6,14 -13.508.378 -4,80 194.000.000 8,80 21.408.396 -100,00 -100,00 75,55 21.408.396 75,55 3.746.469 75,55 17.661.927 69,67 69,67 75,27 24,06 75,95 -21,48 25,50 216,85 216,85 216,85 216,85 4.2.1 Phân tích các khoản mục chi phí Do hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty mang đặc thù riêng, là một công ty chuyên về lĩnh vực sản xuất công nghiệp bao gồm việc sữa chữa, bảo trì, lắp đặt trang thiết bị cho các công trình xây dựng, lĩnh vực xây lắp gồm xây dựng các công trình: dân dụng, công nghiệp, giao thông (cầu, đƣờng , cống…), thủy lợi, đƣờng dây và trạm biến điện, đƣờng ống cấp thoát nƣớc, san lắp mặt bằng…. cho nên kết cấu chi phí của công ty cũng có nét khác so với lĩnh vực hoạt động kinh doanh khác. Chi phí là một trong những yếu tố ảnh hƣởng trực tiếp đến lợi nhuận của công ty, một sự biến động tăng hay giảm cũng đều ảnh hƣởng đến lợi nhuận. Do đó, chúng ta cần xem xét tình hình thực hiện chi phí một cách chặt chẽ và hết sức cẩn thận nhằm hạn chế gia tăng chi phí không nhƣ mong muốn và để có thể làm giảm các loại chi phí đến mức thấp nhất. Từ 2 bảng trên ta thấy tổng chi phí công ty bao gồm: giá vốn hàng bán, chi phí hoạt động tài chính, chi phí quản lý doanh nghiệp và chi phí khác. Tổng chi phí biến động không ổn định là do sự biến động của các khoản mục chi phí trong tổng kết cấu của tổng chi phí. Phần lớn tổng chi phí của cả năm đƣợc hình thành từ giá vốn hàng bán và đó cũng chính là cơ sở để quyết định giá bán hay giá nhận thầu của công trình thi công. Nhìn chung tổng chi phí có xu hƣớng tăng mạnh qua các năm, đặc biệt là tăng mạnh nhất ở 6 tháng đầu năm 2012. Để thấy rõ hơn tình hình biến động của các khoản chi phí và nguyên nhân tăng giảm ta sẽ đi vào phân tích cụ thể từng khoản mục chi phí. 4.2.1.1 Phân tích chi phí giá vốn hàng bán Giá vốn hàng bán nhằm phản ánh toàn bộ các chi phí sản xuất, các chi phí có liên quan để tạo ra sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ. Do hình thức hoạt động chủ yếu của công ty là xây dựng, nên chi phí giá vốn đƣợc hạch toán vào các khoản mục sau: - Cát, đá, gạch, xi măng - Tôn, sắt, thép - Thiết bị điện, xà gồ,… Ta thấy giá vốn hàng bán là một chi phí quan trọng quyết định đến lợi nhuận của công ty, sự biến động của nó tác động rất lớn đến tổng chi phí, bình quân chiếm tỷ trọng lớn. Do vậy, công ty cần có biện pháp kiểm soát giá vốn chặt chẽ. Tình hình giá vốn hàng bán của công ty qua 3 năm 2010 – 2012 và 6 tháng đầu năm 2013 đƣợc biểu hiện nhƣ sau: 50 Trong năm 2012, giá vốn hàng bán tăng rất cao do giá vốn hàng bán lĩnh vực xây dựng tăng cao là vì ảnh hƣởng từ sự biến động của các mặt hàng nguyên vật liệu đầu vào trong lĩnh vực xây dựng, cùng với sự tăng giá của xăng dầu làm chi phí máy thi công cũng tăng lên, thị trƣờng sắt thép thì đua nhau tăng giá vì nhu cầu trên thị trƣờng đang ở mức cao. Thêm vào đó là giá cả thị trƣờng tăng cao làm cho đời sống của công nhân cũng khó khăn hơn, do đó chi phí nhân công cũng đƣợc điều chỉnh cho phù hợp với tình hình chung của nền kinh tế và do công ty trúng đƣợc nhiều thầu trong năm này nên chi phí giá vốn tăng cao. Đến cuối năm 2012 và 6 tháng đầu năm 2013, chi phí giá vốn hàng bán tiếp tục tăng so với 6 tháng đầu năm 2012 là 75,27% tƣơng ứng với số tiền là 5.100.000.000 đồng, nguyên nhân chủ yếu là do công ty đã xây dựng đƣợc nhiều mối quan hệ tốt với khách hàng, đƣợc nhiều khách hàng tin cậy nên số lƣợng các công trình đƣợc nhận thầu ngày càng nhiều, nên giá vốn tăng, bên cạnh đó các chi phí nguyên vật liệu cũng tăng theo do tình hình lạm phát kinh tế của đất nƣớc. 4.2.1.2 Phân tích chi phí bán hàng Do công ty mới thành lập từ năm 2007 nên quy mô hoạt động còn nhỏ, chủ yếu tập trung vào xây dựng là chủ yếu không có kinh doanh thƣơng mại, nên các nghiệp vụ kinh tế phát sinh không đƣợc kế toán hạch toán vào tài khoản 641_ “Chi phí bán hàng”. Trong tƣơng lai công ty có thể sẽ mở rộng thêm lĩnh vực kinh doanh các nguyên vật liệu đầu vào để nhằm thuận tiện cho việc xác định cũng nhƣ tiết kiệm đƣợc chi phí đầu vào. 4.2.1.3 Phân tích chi phí hoạt động tài chính Chi phí hoạt động tài chính cũng góp phần khá lớn trong tổng chi phí của công ty. Công ty ngày càng phát triển mạnh nên đòi hỏi nguồn vốn phải đầu tƣ vào công ty ngày càng nhiều, từ đó nhiều chi phí phát sinh bắc buộc công ty phải vay ngân hàng một phần vốn nào đó để đẩy mạnh các hoạt động kinh doanh của công ty. Chi phí tài chính tại công ty chủ yếu là các khoản chi phí lãi vay từ ngân hàng và các tổ chức tín dụng. Năm 2010 do cần thêm vốn để hoạt động nên doanh nghiệp đã xin vay ngắn hạn ở Ngân hàng MHB Châu Thành – Sóc Trăng với số tiền là 1.000.000.000 đồng, do doanh nghiệp vay vào cuối năm nên tổng lãi phát sinh trong năm 2010 chỉ là 35.490.000 đ. 51 Sang năm 2011 tỷ lệ chi phí hoạt động tài chính tăng lên so với năm 2010 là 255,26% tƣơng ứng với số tiền là 90.592.556 đ là do doanh nghiệp đã trả lại ngân hàng 1.000.000.000 đ và xin vay lại 450.000.000 đ nên chi phí tăng lên. Đây là dấu hiệu chứng tỏ công ty đã biết cách sử dụng vốn vay đúng mục đích và đem lại hiệu quả hoạt động cho công ty không hề ít. Năm 2012 tỷ lệ chi phí hoạt động tài chính của công ty giảm 13,86% so với năm 2011, với số tiền tƣơng ứng là 17.479.156 đ. Điều này cho thấy đây là thời điểm công ty đi vào hoạt động ổn định, tập trung chủ yếu vào việc xây dựng, chứng tỏ công ty không cần phải huy động thêm vốn mà vẫn duy trì hoạt động bình thƣờng, đây là một dấu hiệu tốt. Giai đoạn 6 tháng đầu năm 2012 tỷ lệ chi phí hoạt động tài chính so với 6 tháng đầu năm 2011 chỉ tăng 6,14% tƣơng ứng với số tiền là 3.637.465 đ. Đến 6 tháng đầu năm 2013 tỷ lệ này giảm 21,48% so với cùng kì năm 2012 tƣơng ứng với số tiền là 13.508.378 đ, điều này cho thấy mặc dù công ty vẫn hoạt động bình thƣờng nhƣng vẫn không nới rộng đƣợc phạm vi, nên không cần phải huy động nhiều vốn, điều này cũng tạo một chút trở ngại cho công ty nếu hoạt động lâu dài. Nhìn chung xu hƣớng chi phí tài chính của công ty ngày càng giảm, điều này cũng cho thấy đƣợc tình hình tài chính của công ty ngày càng thuận lợi. Tuy nhiên, công ty cần phấn đấu hơn nữa để đƣa chất lƣợng của công ty mình đến với cả nƣớc. 52 4.2.1.4 Phân tích chi phí quản lý doanh nghiệp Bảng 4.6: Bảng chi tiết chi phí QLDN phát sinh trong giai đoạn 2010 – 2012 Năm TK chi tiết Chỉ tiêu Đơn vị tính: đồng Chênh lệch 2010 / 2011 2010 2011 2012 2011 / 2012 Số tiền Tỷ lệ Số tiền Tỷ lệ (đồng) (%) (đồng) (%) 6421 Chi phí nhân viên 500.858.654 654.656.225 680.224.500 153.797.571 30,71 6423 Đồ dùng văn phòng 158.565.774 125.554.889 56.248.100 -33.010.885 -20,82 6424 Chi phí khấu hao 6.277.782 11.499.996 11.499.996 5.222.214 83,19 0 0,00 6428 CP bằng tiền khác 135.035.784 618.581.232 712.905.850 800.737.994 1.410.292.342 1.460.878.446 483.545.448 609.554.348 358,09 76,12 94.324.618 50.586.104 15,25 3,59 Tổng ( Nguồn: Sổ cái tài khoản 642 năm 2010 – 2012) 53 25.568.275 3,91 -69.306.789 -55.20 Bảng 4.7: Bảng chi tiết chi phí QLDN phát sinh trong giai đoạn 6 tháng đầu năm 2011 – 2013 Đơn vị tính: đồng Năm TK chi Chỉ tiêu tiết 6421 Chi phí nhân viên 6423 Đồ dùng văn phòng 6424 Chi phí khấu hao 6428 Chênh lệch 2011 / 2012 6 tháng đầu 6 tháng đầu 6 tháng đầu năm 2011 năm 2012 năm 2013 2012 / 2013 Số tiền Tỷ lệ Số tiền Tỷ lệ (đồng) (%) (đồng) (%) 138.000.000 145.200.000 170.545.000 7.200.000 5,22 12.768.333 15.897.355 11.542.333 3.129.022 24,51 -4.355.022 -27,39 3.138.891 5.749.998 5.749.998 2.611.107 83,19 0 0,00 Chi phí bằng tiền khác 645.351.375 594.031.093 767.041.115 -51.320.282 -7,95 173.010.022 29,12 Tổng 799.258.599 760.878.446 954.878.446 -38.380.153 -4,80 194.000.000 25,50 (Nguồn: Sổ cái tài khoản 642 6 tháng đầu năm 2011 – 2013) 54 25.345.000 7,46 Chi phí quản lý doanh nghiệp tại công ty là chi phí phát sinh trong quá trình quản lý doanh nghiệp nhƣ: chi phí tiền lƣơng cho nhân viên, chi phí đồ dùng văn phòng, chi phí khấu hao tài sản cố định và chi phí bằng tiền khác. Các chi phí nhƣ thuế, phí, lệ phí, các dịch vụ mua ngoài đƣợc kế toán tổng hợp và đƣa vào tài khoản 6428-“chi phí bằng tiền khác” để dễ quản lý. Qua 3 năm 2010, 2011, 2012 chi phí quản lý doanh nghiệp của công ty luôn tăng song mức độ từng năm khác nhau. Cụ thể năm 2011 tăng 76,12% so với năm 2010, năm 2012 tăng 3,59% so với cùng kỳ năm 2011. Năm 2012, chi phí quản lý doanh nghiệp ở mức cao nhất trong 3 năm. Sở dĩ chi phí quản lý doanh nghiệp này tăng là do chi phí tiền lƣơng, các khoản phụ cấp, BHXH, BHYT, KPCĐ của ban giám đốc và nhân viên quản lý tăng, chi phí khấu hao TSCĐ nhƣ: văn phòng làm việc, trang thiết bị văn phòng luôn tăng qua hàng năm, do công ty mua sắm thêm máy vi tính, máy fax... nhằm phục vụ tốt cho công tác văn phòng làm cho chi phí dịch vụ mua ngoài tăng, năm 2012 do khoản thuế, phí, lệ phí của công ty tăng lên nên cũng góp phần làm cho chi phí quản lý doanh nghiệp tăng. Các khoản chi phí bằng tiền khác nhƣ: chi công tác phí cho nhân viên đi công tác, chi tiếp khách, chi phí xăng dầu phục vụ sản xuất kinh doanh cũng tăng lên. Ta thấy chi phí quản lý doanh nghiệp từ năm 2011 đến 6 tháng đầu năm 2013 có sự tăng giảm khác nhau. Vào 6 tháng đầu năm 2012 thì chi phí quản lý doanh nghiệp giảm 4,8% so với cùng kỳ năm 2011, nhƣng đến đầu năm 2013 thì lại tăng 25,5%. Chi phí tăng mạnh ở 6 tháng đầu năm 2013 nguyên nhân là do công ty có chính sách tăng lƣơng để khuyến khích nhân viên làm việc và đã chi một khoản tƣơng đối cho công tác đào tạo, bồi dƣỡng để nâng cao trình độ cho bộ phận quản lý. Bên cạnh đó công ty mua nhiều đồ dùng trong văn phòng phục vụ kinh doanh góp phần làm cho chi phí quản lý doanh nghiệp tăng lên. 4.2.1.5 Phân tích chi phí khác Chi phí khác của công ty chủ yếu là chi phí phát sinh khi thanh lý, nhƣợng bán TCSĐ. Đây là khoản chi phí chiếm tỷ trọng không nhiều trong tổng chi phí của công ty. Tùy theo quá trình kinh doanh của công ty qua từng năm mà phát sinh khoản chi phí này. Chi phí này chỉ phát sinh vào 6 tháng đầu năm 2011 là do công ty mới thành lập nên chủ yếu máy móc thiết bị còn mới nên chi phí bỏ ra cho việc thanh lý là hơi ít. Nói tóm lại tổng chi phí của công ty có sức ảnh hƣởng lớn đến kết quả hoạt động kinh doanh. Trong đó chi phí giá vốn hàng bán chịu ảnh hƣởng nhìu nhất, việc mở rộng qui mô kinh doanh càng tăng tƣơng ứng với tổng chi phí 55 cũng tăng lên. Vì thế công ty cần có những biện pháp kiểm soát hợp lý các chi phítrên. 56 4.2.2 Phân tích các khoản doanh thu, thu nhập Bảng 4.8: Tình hình doanh thu của Công ty qua 3 năm 2010 – 2012 Năm 2010 Chỉ tiêu Doanh thu BH và CCDV Doanh thu HĐTC Tổng Doanh thu Năm 2011 Số tiền Tỷ trọng (%) 7.266.647.762 Đơn vị tính: đồng Chênh lệch 2010/2011 Năm 2012 Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) 99,92 14.561.347.510 99,99 18.606.171.876 99,97 5.547.200 0,08 905.200 0,01 4.987.373 0,03 7.272.194.962 100 14.562.252.710 100 18.611.159.249 100 Số tiền 7.294.699.748 100,39 Số tiền Tỷ trọng (%) 4.044.824.366 27,78 -83,69 4.082.173 450,97 7.290.057.748 100,25 4.048.906.539 27,80 -4.642.000 ( Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh 3 năm 2010 – 2012) 57 Tỷ trọng (%) Chênh lệch 2011/2012 Bảng 4.9: Tình hình doanh thu của Công ty trong 6 tháng đầu năm 2011 – 2013 6 tháng năm 2011 Chỉ tiêu Doanh thu BH và CCDV Doanh thu HĐTC Tổng Doanh thu Tỷ trọng (%) Số tiền 6 tháng năm 2012 Đơn vị tính: đồng 6 tháng năm 2013 Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Chênh lệch 2011/2012 Số tiền Tỷ trọng (%) Chênh lệch 2012/2013 Số tiền Tỷ trọng (%) 7.056.231.521 99,99 7.606.984.846 99,97 12.906.984.864 99,97 550.753.325 7,81 5.300.000.018 69,67 905.200 0,01 2.501.540 0,03 4.401.540 0,03 1.596.340 176,35 1.900.000 75,95 7.075.136.721 100 7.609.486.386 100 12.911.386.404 100 552.349.665 7,83 5.301.900.018 69,67 ( Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh qua 6 tháng đầu năm 3 năm 2011 – 2013) 58 Tổng doanh thu của Công ty bao gồm doanh thu thuần từ bán hàng và cung cấp dịch vụ và doanh thu hoạt động tài chính. Qua bảng 4.8 trang 44 và bảng 4.9 trang 45 ta thấy phần lớn doanh thu hoạt động kinh doanh của Công ty là từ doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ. Nhìn chung tổng doanh thu của Công ty đều có xu hƣớng tăng mạnh qua các năm, cụ thể là năm 2011 tăng đến 100,25% so với năm 2010, đến năm 2012 doanh thu cũng tăng nhƣng chỉ tăng 27,80% so với năm 2011. Sang 6 tháng đầu năm 2013 doanh thu tiếp tục tăng mạnh tới 69,67% so với cùng kỳ năm 2012. Nguyên nhân chủ yếu là do nền kinh tế đang dần phục hồi thúc đẩy nhu cầu xây dựng dân dụng cũng gia tăng đáng kể. Để thấy rõ hơn tình hình biến động của các khoản doanh thu và nguyên nhân tăng giảm ta sẽ đi vào phân tích cụ thể từng khoản mục doanh thu. 4.2.2.1 Phân tích doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ chiếm tỷ trọng rất lớn trong tổng doanh thu bình quân chiếm trên 99%, nên tổng doanh thu tăng hay giảm đều phụ thuộc rất lớn vào doanh thu thuần từ bán hàng và cung cấp dịch vụ. Vì hoạt động chính của Công ty là lĩnh vực xây dựng nên doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ phần lớn là từ việc xây dựng nhà ở và thi công các công trình dân dụng. Do trong những năm 2008-2009 Công ty chủ yếu nhận thi công những công trình nhỏ lẻ nên doanh thu còn ít và chƣa có gì nổi trội, đến năm 2010 Công ty từ từ tạo đƣợc uy tín với khách hàng nên đã có những bƣớc tiến đáng kể mặc dù doanh thu không đạt nhiều nhƣ năm 2011 là 14.561.347.510 đ tăng 100,39% so với năm 2010 và chiếm tỷ trọng là 99,99% trong tổng doanh thu của năm 2011, nguyên nhân chủ yếu là do Công ty đã đi vào hoạt động nhiều năm nên có quan hệ giao lƣu rộng rãi với nhiều khách hàng nên tìm đƣợc nhiều chủ đầu tƣ. Đến năm 2012 doanh thu đạt đƣợc tới 18.606.171.876 đ tăng 27,78% so với năm 2011. Sở dĩ doanh thu tăng nhanh nhƣ vậy là do các sản phẩm của Công ty, các kiểu nhà do Công ty thiết kế và xây dựng vừa có mẫu mã đẹp vừa có chất lƣợng cao nên thu hút đƣợc nhiều khách hàng, Công ty đã không ngừng nắm bắt kịp thời sự biến động của thị trƣờng và nhu cầu ngƣời dân về xây dựng để có đƣợc những thông tin kịp thời từ đó đƣa ra chiến lƣợc phù hợp cho từng đối tƣợng. Một điều đáng lƣu ý là Công ty biết khai thác và đáp ứng đƣợc nhu cầu của từng nhóm khách hàng từ khách hàng có thu nhập cao đến khách hàng có thu nhập thấp. Năm 2011 đƣợc đánh giá là năm khó khăn của ngành xây dựng vì giá nguyên nhiên liệu, vật tƣ đầu vào đều ở mức cao, do đó đã dẫn đến sự biến 59 động của giá thi công các công trình mà cụ thể ở đây là giá thành các dãy nhà liên kế. Do luôn đặt chất lƣợng sản phẩm lên vị trí hàng đầu nên giá công trình nhận thầu cũng tăng cao. Mặc khác Công ty chƣa tìm kiếm đƣợc các nhà cung cấp các nguyên liệu đầu vào có những ƣu đãi lớn về mặt giá cả để ký kết hợp đồng mua hàng nhằm ổn định đƣợc giá thành để nâng cao doanh thu và chất lƣợng sản phẩm. Do giá thành các nguyên vật liệu nói chung phục vụ cho công tác xây dựng tiếp tục tăng cao nên đẩy giá thành công trình cũng tăng cao. Vì thế từ năm 2012 đến 6 tháng đầu năm 2013 doanh thu của Công ty không ngừng tăng lên cụ thể là tăng 69,67% so với năm 2012, với tốc độ tăng này Công ty cũng yên tâm phần nào về chất lƣợng công trình của mình vì tạo đƣợc lòng tin cho mọi ngƣời. Tuy doanh thu tăng vƣợt bậc là điều rất tốt nhƣng cũng đáng lo ngại vì sự tăng doanh thu này quá lớn có thể gây áp lực kinh doanh cho những năm tiếp theo. Tóm lại, Công ty cần đặc biệt quan tâm đến doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ, phải có những biện pháp nâng cao hơn nữa doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ để đem lại nguồn tổng doanh thu lớn cho Công ty giúp Công ty có một vị thế cạnh tranh trên thị trƣờng. 4.2.2.2 Phân tích doanh thu hoạt động tài chính Qua bảng 4.8 trang 44 và bảng 4.9 trang 45 ta thấy doanh thu hoạt động tài chính chiếm rất nhỏ so với tổng doanh thu. Tỷ trọng năm 2010 chỉ chiếm 0,08%, năm 2011 chiếm 0,01%, năm 2012 chiếm 0,03% đến 6 tháng đầu năm 2013 thì vẫn dao động ở mức 0,03% so với cùng kỳ năm 2012. Doanh thu hoạt động tài chính của Công ty có đƣợc là nhờ hàng năm Công ty luôn thu 1 khoản lãi từ tiền gửi ngân hàng do Công ty tổ chức hình thức thanh toán bằng chuyển khoản nên khi khách hàng trả tiền cho Công ty thì ngân hàng vẫn tính lãi cho Công ty. Một phần đóng góp cho khoản thu này là do Công ty có một số khoản tiền gửi tại các ngân hàng thƣơng mại tại địa phƣơng nên cũng có lãi hàng tháng. 60 4.2.3 Phân tích tình hình lợi nhuận của Công ty Bảng 4.10: Tình hình lợi nhuận của Công ty qua 3 năm 2010 – 2012 Chỉ tiêu 1. Lợi nhuận từ HĐSXKD 2. Lợi nhuận từ HĐTC 3. Lợi nhuận khác Tổng lợi nhuận Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 46.586.254 -29.942.800 135.322.672 -125.177.356 135.411.656 -103.616.027 16.643.454 -3.450.486 6.694.830 31.795.629 Đơn vị tính: đồng Chênh lệch năm Chênh lệch năm 2011/2010 2012/2011 Số tiền Tỷ lệ (%) Số tiền Tỷ lệ (%) 88.736.418 190,48 88.984 0,07 -95.234.556 -318,05 21.561.329 -17,22 -3.450.486 -9.948.624 -59,77 3.450.486 25.100.799 -100,00 374,93 ( Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh 3 năm 2010 – 2012 ) Bảng 4.11: Tình hình lợi nhuận của Công ty 6 tháng đầu năm 2011 – 2013 Chỉ tiêu 1. Lợi nhuận từ HĐSXKD 2. Lợi nhuận từ HĐTC 3. Lợi nhuận khác Tổng lợi nhuận 6 tháng đầu năm 2011 67.427.709 -58.353.356 -3.450.486 5.623.867 6 tháng đầu năm 2012 70.267.095 -60.394.481 9.872.614 6 tháng đầu năm 2013 76.267.113 -44.986.103 31.281.010 Đơn vị tính: đồng Chênh lệch năm Chênh lệch năm 2012/2011 2013/2012 Số tiền Tỷ lệ (%) Số tiền Tỷ lệ (%) 2.839.386 4,21 6.000.018 8,54 -2.041.125 -3,50 15.408.378 -25,51 3.450.486 4.248.747 75,55 21.408.396 216,85 ( Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh 6 tháng đầu năm 2011 – 2013 ) 61 Trong bất cứ lĩnh vực kinh doanh nào, mục tiêu hƣớng tới cuối cùng của các doanh nghiệp cũng chính là lợi nhuận. Hay nói cách khác lợi nhuận là kết quả cuối cùng mà các doanh nghiệp luôn mong đợi, lợi nhuận chính là thƣớc đo hiệu quả hoạt động kinh doanh hiệu quả của doanh nghiệp. Lợi nhuận càng cao thì càng tạo điều kiện thuận lợi cho việc mở rộng quy mô của Công ty. Mục đích của việc phân tích lợi nhuận là đánh giá mức độ hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, từ đó tìm ra những nhân tố ảnh hƣởng, những nguyên nhân gây khó khăn hay là những nguyên nhân mang lại thuận lợi cho quá trình hoạt động của doanh nghiệp để đề ra những biện pháp phù hợp nhằm nâng cao mức lợi nhuận trong kỳ kinh doanh tiếp theo. 4.2.3.1 Lợi nhuận từ hoạt động sản xuất kinh doanh Lợi nhuận hoạt động sản xuất kinh doanh chiếm tỷ trọng rất lớn trong tổng lợi nhuận, ta thấy lợi nhuận tăng rất mạnh vào năm 2011 lên đến 190,48% so với năm 2010. Trong năm này lợi nhuận đạt cao nhất từ trƣớc đến nay. Nguyên nhân của sự biến động mạnh nhƣ thế này là do Công ty chính thức đã tạo đƣợc sự tin cậy của khách hàng, có mối giao lƣu hợp tác với các chủ đầu tƣ lớn nên Công ty nhận đƣợc nhiều thầu. Đến năm 2012 lợi nhuận tiếp tục tăng 0,07% so với năm 2011, cho thấy Công ty vẫn tạo đƣợc lòng tin nên đƣợc khách hàng tin tƣởng. Năm 2010 do mới đi vào hoạt động nên lợi nhuận của Công ty còn hơi ít so với các năm sau, doanh thu chỉ đạt 46.586.254 đ. Mặc dù trong những năm đầu hoạt động doanh thu còn thấp nhƣng Công ty vẫn có những chính sách tăng lƣơng và khuyến khích công nhân làm việc tốt hơn. Trong 6 tháng đầu năm 2012 lợi nhuận từ HĐSXKD tăng 4,21% so với năm 2011 tƣơng ứng với số tiền là 2.839.386 đ, đến 6 tháng đầu năm 2013 tiếp tục tăng 8,54% so với cùng kỳ năm 2012 với số tiền tƣơng ứng là 6.000.018 đ. Nhìn chung lợi nhuận của Công ty tăng đều qua các năm, chứng tỏ Công ty đã có những biện pháp tích cực nhằm thúc đẩy doanh thu không ngừng tăng. 4.2.3.2 Lợi nhuận từ hoạt động tài chính Nhìn chung lợi nhuận từ hoạt động tài chính của Công ty đều lỗ trong 3 năm, lỗ nặng nhất là vào năm 2011 với tỷ lệ 318,05% so với năm 2010, năm 2012 vẫn tiếp tục lỗ nhƣng đã giảm chỉ còn 17,22% so với năm 2011. Nguyên nhân lỗ là do Công ty cần nhiều vốn để mở rộng quy mô hoạt động, từ đó cần nhiều vốn vay tại các ngân hàng thƣơng mại nên chi phí đóng lãi ngày càng tăng, mặc khác các khoản lãi thu đƣợc từ việc khách hàng trả nợ qua chuyển khoản và lãi thu đƣợc từ một khoản tiền gửi tại ngân hàng của Công ty không đủ bù đắp cho chi phí hoạt động tài chính. 62 Sang 6 tháng đầu năm 2013 lợi nhuận tiếp tục giảm so với 6 tháng đầu năm 2012 là 25,51%, khoản lợi nhuận này giảm là do lƣợng hàng tồn kho quá lớn, Công ty thu đƣợc lãi từ việc chuyển khoản rất ít nên không đủ bù đắp đƣợc chi phí lãi quá lớn mà Công ty đã vay ngân hàng để thực hiện những dự án vừa qua. Đây là một vấn đề cấp bách cần đƣợc sớm tìm ra giải pháp để khắc phục kịp thời để Công ty có thể tiếp tục phát triển hơn trong thời gian tới. Vì muốn phát triển lâu dài và tồn tại vững chắc thì lợi nhuận là mối quan tâm hàng đầu. 4.2.3.3 Lợi nhuận khác Lợi nhuận từ hoạt động khác chiếm tỷ trọng không cao trong tổng lợi nhuận của Công ty. Lợi nhuận này chênh lệch từ thu nhập hoạt động khác với chi phí hoạt động khác. Thu nhập khác của Công ty chủ yếu là thu nhập từ việc thanh lý tài sản. Khoản lợi nhuận này không ổn định. Nhìn chung qua 3 năm 2010 – 2012 và 6 tháng đầu năm 2013, khoản lợi nhuận này chỉ bị lỗ 3.450.486 đ là do trong khoản 6 tháng đầu năm 2011 Công ty đã thanh lý một số thiết bị phục vụ cho việc thi công, nên chi phí này bỏ ra cũng không đáng kể. Tuy nhiên trong những năm sắp tới chi phí này có thể tăng cao làm cho lợi nhuận hoạt động khác tiếp tục giảm do các thiết bị máy móc đã cũ và đã khấu hao hết. Mặc dù lợi nhuận từ hoạt động khác của Công ty đều giảm qua các năm, tuy không phải là lợi nhuận chính của Công ty nhƣng cũng góp phần làm cho lợi nhuận của Công ty khả quan hơn, do đó cũng cần có biện pháp kiểm soát chặt chẽ các khoản lợi nhuận này. 4.3 Phân tích các nhân tố ảnh hƣởng đến lợi nhuận hoạt động kinh doanh Phân tích các nhân tố ảnh hƣởng đến tình hình lợi nhuận là nhằm xác định mức độ ảnh hƣởng của các nhân tố nhƣ: giá vốn hàng bán, chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp…. đến lợi nhuận. 4.3.1 Phân tích các nhân tố ảnh hƣởng đến Doanh thu thuần về BH và CCDV Ta có : Doanh thu = Sản lƣợng x Giá bán Gọi a: là nhân tố sản lƣợng b: là nhân tố giá bán Q1: là doanh thu kỳ phân tích Q0: là doanh thu kỳ gốc Đối tƣợng phân tích: ∆Q = Q1 - Q0 63 4.3.1.1 Giai đoạn năm 2011 so với năm 2010 Năm 2011: Q1 = a1.b1 Năm 2010: Q0 = a0.b0 Sử dụng phƣơng pháp thay thế liên hoàn để xác định mức độ ảnh hƣởng của 2 nhân tố a, b đến đối tƣợng phân tích Q nhƣ sau Do sản lƣợng của Công ty hầu hết là các công trình đƣợc nên mỗi công trình đƣợc định giá với một mức giá khác nhau, cụ thể nhƣ sau: Năm 2010 Công ty đã thi công đƣợc 15 công trình với tổng doanh thu là 7.266.647.762 đồng, suy ra giá bình quân 1 công trình là 484.443.184 đồng Ta có: a0 = 15 b0 = 484.443.184 Năm 2011 Công ty đã thi công đƣợc 11 công trình với tổng doanh thu là 14.561.347.510 đồng, suy ra giá bình quân 1 công trình là 1.323.758.865 đồng Ta có: a1 = 11 b1 = 1.323.758.865 - Mức độ ảnh hƣởng của nhân tố a: sản lƣợng ∆a = a1b0 – a0b0 = (11 x 484.443.184) – ( 15 x 484.443.184) = - 1.937.772.736 đồng Vậy do sản lƣợng giảm nên làm cho doanh thu về BH và CCDV của Công ty giảm 1.937.772.736 đồng. - Mức độ ảnh hƣởng của nhân tố b: giá bán ∆b = a1b1 – a1b0 = ( 11 x 1.323.758.865) – ( 11 x 484.443.184) = 9.232.472.491 đồng Vậy do giá bán tăng nên làm cho doanh thu về BH và CCDV tăng 9.232.472.491 đồng. Tổng hợp các nhân tố ảnh hƣởng: - Nhân tố làm tăng doanh thu: + Giá bán: 9.232.472.491 đ - Nhân tố làm giảm doanh thu: 64 + Sản lƣợng: - 1.937.772.736 đ Vậy ∆Q = ∆a + ∆b = (-1.937.772.736) + (9.232.472.491) = 7.294.699.755 đ Qua phân tích ta thấy doanh thu về BH và CCDV trong năm 2011 tăng 6.775.653.480 đ so với năm 2010, nguyên nhân là do giá bán tăng cao, mặc dù sản lƣợng giảm nhƣng giảm không đáng kể nên doanh thu vẫn tăng. 65 Bảng 4.12: Bảng tổng hợp các nhân tố ảnh hƣởng đến doanh thu về BH và CCDV trong giai đoạn 2010 – 2011 Chỉ tiêu Sản lƣợng Giá bán (bình quân 1 công trình) Tổng hợp các nhân tố ảnh hƣởng Tổng doanh thu thuần Năm 2010 Năm 2011 15 11 484.443.184 1.323.758.865 x x 7.266.647.762 14.561.347.510 Đơn vị tính: đồng Chênh lệch 2011/2010 Làm tăng doanh thu Làm giảm doanh thu 1.937.772.736 9.232.472.491 9.232.472.491 1.937.772.736 x x ( Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh giai đoạn năm 2010 – 2011 ) 66 4.3.1.2 Giai đoạn năm 2012 so với năm 2011 Năm 2012: Q1 = a1.b1 Năm 2011: Q0 = a0.b0 Sử dụng phƣơng pháp thay thế liên hoàn để xác định mức độ ảnh hƣởng của 2 nhân tố a, b đến đối tƣợng phân tích Q nhƣ sau Do sản lƣợng của Công ty hầu hết là các công trình đƣợc nên mỗi công trình đƣợc định giá với một mức giá khác nhau, cụ thể nhƣ sau: Năm 2011 Công ty đã thi công đƣợc 11 công trình với tổng doanh thu là 14.561.347.510 đồng, suy ra giá bình quân 1 công trình là 1.323.758.865 đồng Ta có: a0 = 11 b0 = 1.323.758.865 Năm 2012 Công ty đã thi công đƣợc 19 công trình với tổng doanh thu là 18.606.171.876 đ, suy ra giá bình quân 1 công trình là 979.272.204 đ. Ta có: a1 = 19 b1 = 979.272.204 - Mức độ ảnh hƣởng của nhân tố a: sản lƣợng ∆a = a1b0 – a0b0 = (19 x 1.323.758.865) – (11 x 1.323.758.865) = 10.590.070.920 đ Vậy do sản lƣợng tăng nên làm cho doanh thu về BH và CCDV tăng 10.590.070.920 đ. - Mức độ ảnh hƣởng của nhân tố b: giá bán ∆b = a1b1 – a1b0 = ( 19 x 979.272.204 ) – ( 19 x 1.323.758.865) = -6.545.246.559 đ Do giá bán ở năm 2012 giảm nên làm cho doanh thu về BH và CCDV giảm tƣơng ứng là 6.545.246.559 đ. Tổng hợp các nhân tố ảnh hƣởng: - Nhân tố làm tăng doanh thu: + Sản lƣợng: 10.590.070.920 đ 67 - Nhân tố làm giảm doanh thu: + Giá bán: -6.545.246.559 đ Vậy ∆Q = ∆a + ∆b = ( 10.590.070.920) + (-6.545.246.559) = 4.044.824.361 đ. Qua phân tích các nhân tố ảnh hƣởng đến doanh thu BH và CCDV trong giai đoạn năm 2012 so với năm 2011 ta thấy doanh thu đã tăng 4.044.824.361 đ so với cùng kỳ, nguyên nhân chủ yếu là do sản lƣợng tăng lên một lƣợng đáng kể tƣơng ứng với số tiền là 10.590.070.920 đ, bên cạnh đó giá bán giảm xuống một lƣợng là 6.545.246.559 đ, mặc dù giá bán giảm nhƣng do sản lƣợng tăng mạnh nên doanh thu vẫn còn tăng. 68 Bảng 4.13: Bảng tổng hợp các nhân tố ảnh hƣởng đến doanh thu về BH và CCDV trong giai đoạn 2011 – 2012 Chỉ tiêu Sản lƣợng Giá bán (bình quân 1 công trình) Tổng hợp các nhân tố ảnh hƣởng Tổng doanh thu thuần Năm 2011 Năm 2012 11 19 1.323.758.865 979.272.204 x x 14.561.347.510 18.606.171.876 Đơn vị tính: đồng Chênh lệch 2012/2011 Làm tăng doanh thu Làm giảm doanh thu 10.590.070.920 6.545.246.559 10.590.070.920 6.545.246.559 x x ( Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh giai đoạn năm 2011 – 2012 ) 69 4.3.1.3 Giai đoạn 6 tháng đầu năm 2012 so với 6 tháng đầu năm 2011 Năm 2012: Q1 = a1.b1 Năm 2011: Q0 = a0.b0 Sử dụng phƣơng pháp thay thế liên hoàn để xác định mức độ ảnh hƣởng của 2 nhân tố a, b đến đối tƣợng phân tích Q nhƣ sau Do sản lƣợng của Công ty hầu hết là các công trình đƣợc nên mỗi công trình đƣợc định giá với một mức giá khác nhau, cụ thể nhƣ sau: Trong 6 tháng đầu năm 2011 Công ty đã thi công đƣợc 8 công trình với tổng doanh thu là 7.056.231.521 đồng, suy ra giá bình quân 1 công trình là 882.028.940 đồng. Ta có: a0 = 8 b0 = 882.028.940 Trong 6 tháng đầu năm 2012 Công ty đã thi công đƣợc 12 công trình với tổng doanh thu là 7.606.984.846 đ, suy ra giá bình quân 1 công trình là 633.915.404 đ. Ta có: a1 = 12 b1 = 633.915.404 - Mức độ ảnh hƣởng của nhân tố a: sản lƣợng ∆a = a1b0 – a0b0 = (12 x 882.028.940) – (8 x 882.028.940) = 3.528.115.760 đ Vậy do sản lƣợng tăng nên làm cho doanh thu về BH và CCDV tăng 3.528.115.760 đ. - Mức độ ảnh hƣởng của nhân tố b: giá bán ∆b = a1b1 – a1b0 = ( 12 x 633.915.404 ) – ( 12 x 882.028.940) = -2.977.362.432 đ Do giá bán ở năm 2012 giảm nên làm cho doanh thu về BH và CCDV giảm tƣơng ứng là 2.977.362.432 đ. Tổng hợp các nhân tố ảnh hƣởng: - Nhân tố làm tăng doanh thu: 70 + Sản lƣợng: 3.528.115.760 đ - Nhân tố làm giảm doanh thu: + Giá bán: -2.977.362.432 đ Vậy ∆Q = ∆a + ∆b = ( 3.528.115.760) + (-2.977.362.432) = 550.753.328 đ. Qua phân tích các nhân tố ảnh hƣởng đến doanh thu về BH và CCDV trong 6 tháng đầu năm 2012 so với 6 tháng đầu năm 2011 ta thấy giá bán có giảm nhƣng do sản lƣợng tăng nên làm cho doanh thu vẫn tăng một khoản là 550.753.328 đ. 71 Bảng 4.14: Bảng tổng hợp các nhân tố ảnh hƣởng đến doanh thu về BH và CCDV trong giai đoạn 6 tháng đầu năm 2011 – 2012 Chỉ tiêu 6 tháng đầu năm 2011 Sản lƣợng Giá bán (bình quân 1 công trình) Tổng hợp các nhân tố ảnh hƣởng Tổng doanh thu thuần 8 882.028.940 x 7.056.231.521 6 tháng đầu năm 2012 12 633.915.404 x 7.606.984.846 Đơn vị tính: đồng Chênh lệch 2012/2011 Làm tăng doanh thu Làm giảm doanh thu 3.528.115.760 2.977.362.432 3.528.115.760 2.977.362.432 x x ( Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh giai đoạn năm 6 tháng đầu năm 2011 – 2012 ) 72 4.3.1.4 Giai đoạn 6 tháng đầu năm 2013 so với 6 tháng đầu năm 2012 Năm 2013: Q1 = a1.b1 Năm 2012: Q0 = a0.b0 Sử dụng phƣơng pháp thay thế liên hoàn để xác định mức độ ảnh hƣởng của 2 nhân tố a, b đến đối tƣợng phân tích Q nhƣ sau Do sản lƣợng của Công ty hầu hết là các công trình đƣợc nên mỗi công trình đƣợc định giá với một mức giá khác nhau, cụ thể nhƣ sau: Trong 6 tháng đầu năm 2012 Công ty đã thi công đƣợc 12 công trình với tổng doanh thu là 7.606.984.846 đồng, suy ra giá bình quân 1 công trình là 633.915.404 đồng. Ta có: a0 = 12 b0 = 633.915.404 Trong 6 tháng đầu năm 2013 Công ty đã thi công đƣợc 9 công trình với tổng doanh thu là 12.906.984.606 đ, suy ra giá bình quân 1 công trình là 1.434.109.427 đ. Ta có: a1 = 9 b1 = 1.434.109.427 - Mức độ ảnh hƣởng của nhân tố a: sản lƣợng ∆a = a1b0 – a0b0 = (9 x 633.915.404) – (12 x 633.915.404) = -1.901.746.212 đ Vậy do sản lƣợng giảm nên làm cho doanh thu về BH và CCDV giảm 1.901.746.212 đ. - Mức độ ảnh hƣởng của nhân tố b: giá bán ∆b = a1b1 – a1b0 = ( 9 x 1.434.109.427 ) – ( 9 x 633.915.404) = 7.201.746.212 đ Do giá bán ở 6 tháng năm 2013 tăng nên làm cho doanh thu về BH và CCDV tăng tƣơng ứng là 7.201.746.212 đ. Tổng hợp các nhân tố ảnh hƣởng: - Nhân tố làm tăng doanh thu: 73 + Giá bán: 7.201.746.212 đ - Nhân tố làm giảm doanh thu: + Sản lƣợng: -1.901.746.212 đ Vậy ∆Q = ∆a + ∆b = (7.201.746.212) + (-1.901.746.212) = 5.300.000.000 đ. Qua phân tích các nhân tố ảnh hƣởng đến doanh thu ở 6 tháng đầu năm 2013 so với 6 tháng đầu năm 2012 cho thấy doanh thu tăng 5.300.000.000 đ, nguyên nhân chủ yếu là do giá thi công các công trình tăng cao, đây là một điều đáng mừng cho Công ty. 74 Bảng 4.15: Bảng tổng hợp các nhân tố ảnh hƣởng đến doanh thu về BH và CCDV trong giai đoạn 6 tháng đầu năm 2012 – 2013 Chỉ tiêu Sản lƣợng Giá bán (bình quân 1 công trình) Tổng hợp các nhân tố ảnh hƣởng Tổng doanh thu thuần 6 tháng đầu 6 tháng đầu năm 2012 năm 2013 12 9 633.915.404 1.434.109.427 x x 7.606.984.846 12.906.984.606 Đơn vị tính: đồng Chênh lệch 2013/2012 Làm tăng doanh thu Làm giảm doanh thu 1.901.746.212 7.201.746.212 7.201.746.212 1.901.746.212 x x ( Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh giai đoạn năm 6 tháng đầu năm 2012 – 2013 ) 75 4.3.2 Phân tích các nhân tố ảnh hƣởng đến giá vốn Ta có : Giá vốn = Số lƣợng công trình x Giá đấu thầu Gọi a: là nhân tố số lƣợng công trình b: là nhân tố giá đấu thầu Q1: là giá vốn kỳ phân tích Q0: là giá vốn kỳ gốc Đối tƣợng phân tích: ∆Q = Q1 - Q0 4.3.2.1 Giai đoạn năm 2011 so với năm 2010 Năm 2011: Q1 = a1.b1 Năm 2010: Q0 = a0.b0 Sử dụng phƣơng pháp thay thế liên hoàn để xác định mức độ ảnh hƣởng của 2 nhân tố a, b đến đối tƣợng phân tích Q nhƣ sau Do sản lƣợng của Công ty hầu hết là các công trình đƣợc đem đi đấu thầu nên mỗi công trình đƣợc công ty định giá sau đó đem ra sở kế hoạch đầu tƣ và phát triển xem xét lại mới đƣợc đem đi đấu thầu với một mức giá khác nhau, cụ thể nhƣ sau: Năm 2010 Công ty đã trúng thầu đƣợc 15 công trình với tổng giá vốn bỏ ra là 6.419.323.514 đ, suy ra giá vốn mỗi công trình là 427.954.901 đồng. Ta có: a0 = 15 b0 = 427.954.901 Năm 2011 Công ty đã trúng thầu đƣợc 11 công trình với tổng giá vốn là 13.015.732.496 đ, suy ra giá vốn mỗi công trình là là 1.183.248.409 đồng. Ta có: a1 = 11 b1 = 1.183.248.409 - Mức độ ảnh hƣởng của nhân tố a: số lƣợng công trình ∆a = a1b0 – a0b0 = (11 x 427.954.901) – ( 15 x 427.954.901) = -1.711.819.604 đồng Vậy do số lƣợng công trình đƣợc trúng thầu giảm nên làm cho giá vốn giảm đi một lƣợng là 1.711.819.604 đồng. - Mức độ ảnh hƣởng của nhân tố b: giá đấu thầu 76 ∆b = a1b1 – a1b0 = ( 11 x 1.183.248.409) – ( 11 x 427.954.901) = 8.308.228.586 đồng Vậy do giá đấu thầu tăng nên làm cho giá vốn tăng 8.308.228.586 đồng. Tổng hợp các nhân tố ảnh hƣởng: - Nhân tố làm tăng giá vốn: + Giá đấu thầu: 8.308.228.586 đ - Nhân tố làm giảm giá vốn: + Số lƣợng công trình: -1.711.819.604 đ Vậy ∆Q = ∆a + ∆b = (-1.711.819.604) +(8.308.228.586) = 6.596.408.982 đ Qua phân tích các nhân tố ảnh hƣởng đến giá vốn, ta thấy năm 2011 giá vốn đã tăng lên 6.596.408.982 đ so với cùng kỳ năm 2010, nguyên nhân chủ yếu là do Công ty đã nhận đƣợc nhiều công trình có quy mô lớn nên dẫn đến giá vốn cũng tăng lên. 77 Bảng 4.16: Bảng tổng hợp các nhân tố ảnh hƣởng đến giá vốn trong giai đoạn 2010 – 2011 Chỉ tiêu Năm 2010 Số lƣợng công trình Giá đấu thầu (bình quân 1 công trình) Tổng hợp các nhân tố ảnh hƣởng Tổng giá vốn Năm 2011 15 11 427.954.901 1.183.248.409 x x 6.419.323.514 13.015.732.496 Đơn vị tính: đồng Chênh lệch 2011/2010 Làm tăng giá vốn Làm giảm giá vốn 1.711.819.604 8.308.228.586 8.308.228.586 1.711.819.604 x x ( Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh giai đoạn năm 2010 – 2011 ) 78 4.3.2.2 Giai đoạn năm 2012 so với năm 2011 Năm 2012: Q1 = a1.b1 Năm 2011: Q0 = a0.b0 Sử dụng phƣơng pháp thay thế liên hoàn để xác định mức độ ảnh hƣởng của 2 nhân tố a, b đến đối tƣợng phân tích Q nhƣ sau Do sản lƣợng của Công ty hầu hết là các công trình đƣợc đem đi đấu thầu nên mỗi công trình đƣợc công ty định giá sau đó đem ra sở kế hoạch đầu tƣ và phát triển xem xét lại mới đƣợc đem đi đấu thầu với một mức giá khác nhau, cụ thể nhƣ sau: Năm 2011 Công ty đã trúng thầu đƣợc 11 công trình với tổng giá vốn bỏ ra là 13.015.732.496 đ, suy ra giá vốn mỗi công trình là 1.183.248.409 đồng. Ta có: a0 = 11 b0 = 1.183.248.409 Năm 2012 Công ty đã trúng thầu đƣợc 19 công trình với tổng giá vốn là 16.975.300.605 đ, suy ra giá vốn mỗi công trình là là 893.436.874 đồng. Ta có: a1 = 19 b1 = 893.436.874 - Mức độ ảnh hƣởng của nhân tố a: số lƣợng công trình ∆a = a1b0 – a0b0 = (19 x 1.183.248.409) – ( 11 x 1.183.248.409) = 9.465.987.270 đồng Vậy do số lƣợng công trình đƣợc trúng thầu tăng nên làm cho giá vốn tăng lên một lƣợng là 9.465.987.270 đồng. - Mức độ ảnh hƣởng của nhân tố b: giá đấu thầu ∆b = a1b1 – a1b0 = ( 19 x 893.436.874) – ( 19 x 1.183.248.409) = -5.506.419.161 đồng Vậy do giá đấu thầu giảm nên làm cho giá vốn giảm 5.506.419.161 đồng. Tổng hợp các nhân tố ảnh hƣởng: - Nhân tố làm tăng giá vốn: + Số lƣợng công trình: 9.465.987.270 đ 79 - Nhân tố làm giảm giá vốn: + Giá đấu thầu: -5.506.419.161 đ Vậy ∆Q = ∆a + ∆b = (9.465.987.270) +(-5.506.419.161) = 3.959.568.109 đ Vậy khi phân tích các nhân tố ảnh hƣởng đến giá vốn ta thấy trong năm 2012 giá vốn đã tăng lên 3.959.568.109 đ so với năm 2011, giá vốn tăng cũng không có gì là xấu, nguyên nhân chủ yếu là do Công ty đã trúng đƣợc nhiều thầu hơn nên giá vốn tăng lên. 80 Bảng 4.17: Bảng tổng hợp các nhân tố ảnh hƣởng đến giá vốn trong giai đoạn 2011 – 2012 Chỉ tiêu Năm 2011 Số lƣợng công trình Giá đấu thầu (bình quân 1 công trình) Tổng hợp các nhân tố ảnh hƣởng Tổng giá vốn Năm 2012 11 19 1.183.248.409 893.436.874 x x 13.015.732.496 16.975.300.605 Đơn vị tính: đồng Chênh lệch 2012/2011 Làm tăng giá vốn Làm giảm giá vốn 9.465.987.270 5.506.419.161 9.465.987.270 5.506.419.161 x x ( Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh giai đoạn năm 2011 – 2012 ) 81 4.3.2.3 Giai đoạn 6 tháng đầu năm 2012 so với 6 tháng đầu năm 2011 Năm 2012: Q1 = a1.b1 Năm 2011: Q0 = a0.b0 Sử dụng phƣơng pháp thay thế liên hoàn để xác định mức độ ảnh hƣởng của 2 nhân tố a, b đến đối tƣợng phân tích Q nhƣ sau Do sản lƣợng của Công ty hầu hết là các công trình đƣợc đem đi đấu thầu nên mỗi công trình đƣợc công ty định giá sau đó đem ra sở kế hoạch đầu tƣ và phát triển xem xét lại mới đƣợc đem đi đấu thầu với một mức giá khác nhau, cụ thể nhƣ sau: Trong 6 tháng đầu năm 2011 Công ty đã trúng thầu đƣợc 8 công trình với tổng giá vốn bỏ ra là 6.189.545.213 đ, suy ra giá vốn mỗi công trình là 773.693.152 đồng. Ta có: a0 = 8 b0 = 773.693.152 Trong 6 tháng Năm 2012 Công ty đã trúng thầu đƣợc 12 công trình với tổng giá vốn là 6.775.839.305 đ, suy ra giá vốn mỗi công trình là 564.653.275 đồng. Ta có: a1 = 12 b1 = 564.653.275 - Mức độ ảnh hƣởng của nhân tố a: số lƣợng công trình ∆a = a1b0 – a0b0 = (12 x 773.693.152) – ( 8 x 773.693.152) = 3.094.772.607 đồng Vậy do số lƣợng công trình đƣợc trúng thầu tăng nên làm cho giá vốn tăng lên một lƣợng là 3.094.772.607 đồng. - Mức độ ảnh hƣởng của nhân tố b: giá đấu thầu ∆b = a1b1 – a1b0 = ( 12 x 564.653.275) – ( 12 x 773.693.152) = -2.508.478.515 đồng Vậy do giá đấu thầu giảm nên làm cho giá vốn giảm 2.508.478.515 đồng. Tổng hợp các nhân tố ảnh hƣởng: 82 - Nhân tố làm tăng giá vốn: + Số lƣợng công trình: 3.094.772.607 đ - Nhân tố làm giảm giá vốn: + Giá đấu thầu: - 2.508.478.515 đ Vậy ∆Q = ∆a + ∆b = (3.094.772.607) +(-2.508.478.515) = 586.294.092 đ Qua phân tích các nhân tố ảnh hƣởng đến giá vốn trong 6 tháng đầu năm 2012, ta thấy giá vốn đã tăng lên 586.294.092 đ so với cùng kỳ năm 2011, nguyên nhân chủ yếu là do công trình thi công đã tăng lên, chứng tỏ Công ty hoạt động ngày càng thuận lợi. 83 Bảng 4.18: Bảng tổng hợp các nhân tố ảnh hƣởng đến giá vốn trong giai đoạn 6 tháng đầu năm 2011 – 2012 Chỉ tiêu 6 tháng đầu năm 2011 Số lƣợng công trình Giá đấu thầu (bình quân 1 công trình) Tổng hợp các nhân tố ảnh hƣởng Tổng giá vốn 8 773.693.152 x 6.189.545.213 6 tháng đầu năm 2012 12 564.653.275 x 6.775.839.305 Đơn vị tính: đồng Chênh lệch 2012/2011 Làm tăng giá vốn Làm giảm giá vốn 3.094.772.607 2.508.478.515 3.094.772.607 2.508.478.515 x x ( Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh giai đoạn năm 6 tháng đầu năm 2011 – 2012 ) 84 4.3.2.4 Giai đoạn 6 tháng đầu năm 2013 so với 6 tháng đầu năm 2012 Năm 2013: Q1 = a1.b1 Năm 2012: Q0 = a0.b0 Sử dụng phƣơng pháp thay thế liên hoàn để xác định mức độ ảnh hƣởng của 2 nhân tố a, b đến đối tƣợng phân tích Q nhƣ sau Do sản lƣợng của Công ty hầu hết là các công trình đƣợc đem đi đấu thầu nên mỗi công trình đƣợc công ty định giá sau đó đem ra sở kế hoạch đầu tƣ và phát triển xem xét lại mới đƣợc đem đi đấu thầu với một mức giá khác nhau, cụ thể nhƣ sau: Trong 6 tháng đầu năm 2012 Công ty đã trúng thầu đƣợc 12 công trình với tổng giá vốn bỏ ra là 6.775.839.305 đ, suy ra giá vốn mỗi công trình là 564.653.275 đồng. Ta có: a0 = 12 b0 = 564.653.275 Trong 6 tháng Năm 2013 Công ty đã trúng thầu đƣợc 9 công trình với tổng giá vốn là 11.875.839.305 đ, suy ra giá vốn mỗi công trình là 1.319.537.701 đồng. Ta có: a1 = 9 b1 = 1.319.537.701 - Mức độ ảnh hƣởng của nhân tố a: số lƣợng công trình ∆a = a1b0 – a0b0 = (9 x 564.653.275) – ( 12 x 564.653.275) = -1.693.959.826 đồng Vậy do số lƣợng công trình đƣợc trúng thầu giảm nên làm cho giá vốn giảm một lƣợng là 1.693.959.826 đồng. - Mức độ ảnh hƣởng của nhân tố b: giá đấu thầu ∆b = a1b1 – a1b0 = ( 9 x 1.319.537.701) – ( 9 x 564.653.275) = 6.793.959.826 đồng Vậy do giá đấu thầu tăng nên làm cho giá vốn tăng 6.793.959.826 đồng. Tổng hợp các nhân tố ảnh hƣởng: 85 - Nhân tố làm tăng giá vốn: + Giá đấu thầu: 6.793.959.826 đ - Nhân tố làm giảm giá vốn: + Số lƣợng công trình: -1.693.959.826 đ Vậy ∆Q = ∆a + ∆b = (6.793.959.826) +(-1.693.959.826) = 5.100.000.000 đ Qua phân tích các nhân tố ảnh hƣởng đến giá vốn trong 6 tháng đầu năm 2013 ta thấy giá vốn đã tăng lên 5.100.000.000 đ so với 6 tháng đầu năm 2012, nguyên nhân chủ yếu là do chi phí nguyên vật liệu tăng dẫn đến giá đấu thầu tăng. 86 Bảng 4.19: Bảng tổng hợp các nhân tố ảnh hƣởng đến giá vốn trong giai đoạn 6 tháng đầu năm 2012 – 2013 Chỉ tiêu Số lƣợng công trình Giá đấu thầu (bình quân 1 công trình) Tổng hợp các nhân tố ảnh hƣởng Tổng giá vốn 6 tháng đầu 6 tháng đầu năm 2012 năm 2013 12 9 564.653.275 1.319.537.701 x x 6.775.839.305 11.875.839.305 Đơn vị tính: đồng Chênh lệch 2013/2012 Làm tăng giá vốn Làm giảm giá vốn 1.693.959.826 6.793.959.826 6.793.959.826 1.693.959.826 x x ( Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh giai đoạn năm 6 tháng đầu năm 2012 – 2013 ) 87 4.3.3 Phân tích các nhân tố ảnh hƣởng đến lợi nhuận Ta có: Lợi nhuận hoạt động kinh doanh = Doanh thu thuần BH và CCDV + Doanh thu Hoạt động Tài chính – Giá vốn hàng bán – chi phí QLDN – Chi phí khác – Chi phí tài chính - Chi phí thuế TNDN Do công thức của phƣơng pháp thay thế liên hoàn là dấu nhân, mà công thức tính lợi nhuận là dấu trừ nên ở đây ta không thể áp dụng công thức thay thế liên hoàn để phân tích các nhân tố ảnh hƣởng đến lợi nhuận đƣợc, cho nên chỉ tổng hợp đƣợc một số nhân tố và đƣợc trình bày ở 2 bảng sau. 88 Bảng 4.20: Bảng tổng hợp các nhân tố ảnh hƣởng đến lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh trong giai đoạn 2010 – 2012 Chỉ tiêu Doanh thu thuần về BH và CCDV Doanh thu hoạt động tài chính Giá vốn hàng bán Chi phí quản lý doanh nghiệp Chi phí tài chính Chi phí khác Chi phí thuế TNDN Tổng hợp các nhân tố ảnh hƣởng Lợi nhuận thuần từ HĐKD Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 7.266.647.762 14.561.347.510 18.571.590.707 5.547.200 905.200 4.987.373 6.419.323.514 13.015.732.496 16.975.300.605 800.737.994 1.410.292.342 1.460.878.446 35.490.000 126.082.556 108.603.400 3.450.486 4.160.864 1.171.595 5.564.235 x x x 12.482.591 5.523.235 26.231.394 Chênh lệch 2011/2010 Làm tăng LN Làm giảm LN 7.294.699.748 4.642.000 - 6.596.408.982 609.554.348 90.592.556 2.989.269 7.297.689.017 7.301.197.886 x x ( Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh giai đoạn năm 2010 – 2012 ) 89 Đơn vị tính: đồng Chênh lệch 2012/2011 Làm tăng LN Làm giảm LN 4.010.243.197 4.082.173 - 3.959.568.109 50.675.088 17.479.156 3.450.486 4.392.640 4.035.255.012 4.014.635.837 x x Bảng 4.21: Bảng tổng hợp các nhân tố ảnh hƣởng đến lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh trong giai đoạn 6 tháng đầu năm 2011 – 2013 Đơn vị tính: đồng Chênh lệch 2012/2011 Chênh lệch 2013/2012 6 tháng đầu 6 tháng đầu 6 tháng đầu Chỉ tiêu năm 2011 năm 2012 năm 2013 Làm tăng LN Làm giảm LN Làm tăng LN Làm giảm LN Doanh thu thuần về BH và CCDV 7.056.231.521 7.606.984.846 12.906.984.606 550.753.325 - 5.300.000.018 Doanh thu hoạt động tài chính 905.200 2.501.540 4.401.540 1.596.340 1.900.000 Giá vốn hàng bán 6.189.545.213 6.775.839.305 11.875.839.305 586.294.092 - 5.100.000.000 Chi phí quản lý doanh nghiệp 799.258.599 760.878.446 954.878.446 38.380.153 194.000.000 Chi phí tài chính 59.258.556 62.896.021 49.387.643 3.637.465 13.508.378 Chi phí khác 3.450.486 3.450.486 Chi phí thuế TNDN 984.177 1.727.707 5.474.177 743.531 17.661.927 Tổng hợp các nhân tố ảnh hƣởng x x x 594.180.304 590.675.088 5.315.408.396 5.311.661.927 Lợi nhuận thuần từ HĐKD 4.639.690 8.144.907 25.806.833 x x x x ( Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh giai đoạn 6 tháng đầu năm 2011 – 2013 ) 90 4.4 Một số phƣơng án nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh cho Công ty Sau khi phân tích kết quả hoạt động kinh doanh trong thời gian 3 năm 2010 – 2012 và 6 tháng đầu năm 2013, cá nhân em có đóng góp một số phƣơng án kinh doanh sau để nhằm mang lại chất lƣợng và lợi nhuận cao nhất cho Công ty nhƣ sau: - Tiết kiệm chi phí đầu vào. - Mở rộng phạm vi hoạt động. - Tăng cƣờng một số biện pháp khác nhƣ: + Đào tạo nâng cao kỹ thuật cho công nhân. + Tiếp tục học hỏi kinh nghiệm để nâng cao chất lƣợng sản phẩm. - Để đạt đƣợc chất lƣợng cao Công ty phải có những chính sách đào tạo và huấn luyện công nhân lành nghề, chính sách khuyến khích công nhân làm việc để có đƣợc hiệu quả cao nhất. - Đầu tƣ thêm một số máy móc thiết bị hiện đại để phục vụ cho việc thi công. 91 CHƢƠNG 5 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY TNHH KHỞI TIẾN 5.1 Một số kết quả đạt đƣợc và một số hạn chế trong kinh doanh 5.1.1 Những kết quả đạt đƣợc Công ty đã không ngừng nắm bắt kịp thời sự biến động của thị trƣờng, nhu cầu của ngƣời dân về xây dựng để có đƣợc những thông tin kịp thời từ đó đƣa ra chiến lƣợc phù hợp cho từng đối tƣợng. Đối với các đơn vị mà Công ty mua hàng hóa, nguyên vật liệu thì Công ty luôn tạo mối quan hệ tốt nên việc chuyên chở và vận chuyển luôn diễn ra nhanh chóng và suôn sẽ, nhờ đó luôn đáp ứng kịp thời để thi công và hoàn thành đúng thời gian mà khách hàng yêu cầu và thực hiện đúng hợp đồng đã ký. Mặt khác, Công ty có một đội ngũ chuyên kiểm tra, giám sát chặt chẽ về chất lƣợng của hàng hóa, nguyên vật liệu mua từ các đơn vị cung cấp. Do vậy, nên chất lƣợng thành phẩm của Công ty tạo ra luôn đạt chất lƣợng cao. Về chất lƣợng của thành phẩm thì Công ty không ngừng nâng cao nhƣng về giá nhận thầu của các công trình thì Công ty luôn đƣa ra mức giá hợp lý và phù hợp nhất, giá bán phải đi đôi với chất lƣợng. Có đôi lúc giá thành của một số nguyên vật liệu cao nên giá nhận thầu cũng cao nhƣng luôn đảm bảo chất lƣợng. Về phƣơng thức thu tiền thì Công ty luôn linh hoạt để phù hợp với từng đối tƣợng khách hàng, phƣơng thức chủ yếu cho một công trình nhận thầu là nhận tiền đặt cọc trƣớc 50% và hoàn thành xong sẽ nhận khoản còn lại, còn nếu có những khoản trả góp thì sẽ cho khách hàng trả góp hàng tháng hoặc cách 3 tháng trả một lần cho đến khi thu hết số tiền hoặc lớn hơn giá trị của khoản trả góp đó. 5.1.2 Những mặt hạn chế trong kinh doanh Tính đến cuối năm 2013, có hơn 43.000 doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực xây dựng, trong đó gần một nữa là xây dựng nhà ở và gần 5.500 doanh nghiệp kinh doanh bất động sản. Do có nhiều doanh nghiệp kinh doanh hoạt động trong ngành này nên cũng gây cho Công ty nhiều cạnh tranh và áp lực trong kinh doanh đòi hỏi Công ty phải có những chiến lƣợc kinh doanh hiệu quả để mở rộng phạm vi hoạt động cũng nhƣ là tạo uy tín cho Công ty sau này. 92 Do vốn đầu tƣ ít và chỉ mới thành lập đƣợc 7 năm, nên phạm vi hoạt động của Công ty là đa số xây dựng các công trình nhỏ, lẻ trong tỉnh và một số tỉnh lân cận. Công ty vay vốn ngân hàng quá nhiều làm chi phí lãi vay tăng cao dẫn đến lợi nhuận giảm. 5.2 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh 5.2.1 Tiết kiệm chi phí đầu vào Để hạn chế chi phí mua nguyên vật liệu đầu vào cũng nhƣ là một số chi phí phát sinh lúc nhập kho nguyên vật liệu, Công ty có thể mua nguyên vật liệu ở những nơi gần công công trình đang thi công, có thể mua nhiều nguyên vật liệu để dự trữ tránh tình trạng vật liệu tăng giá đột xuất. 5.2.2 Mở rộng phạm vi hoạt động Để tăng cƣờng doanh thu Công ty cần hoạt động không ngừng và liên tục, để đạt đƣợc đều đó Công ty cần tăng vốn đều lệ mới có thể nhận những công trình có kinh phí đầu tƣ lớn, khi đã tạo đƣợc uy tín từ khách hàng thì mới tạo đƣợc thƣơng hiệu cho Công ty vƣơn xa trên mọi miền đất nƣớc. Để kiếm thêm thu nhập Công ty có thể đầu tƣ váo dự án lớn hơn nhƣ xây nhà để bán. Bên cạnh đó Công ty có thể mở rộng thêm kinh doanh trang thiết bị nội thất, từ đó đem lại sự yên tâm và chất lƣợng tốt nhất cho khách hàng khi đã tin dùng sản phẩm của Công ty, cũng từ đó thúc đẩy doanh thu Công ty tăng lên. 5.2.3 Quản lý chi phí chặt chẽ hơn Bên cạnh những biện pháp tăng doanh thu thì những biện pháp làm giảm chi phí cũng rất quan trọng trong mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận. Qúa trình phân tích cho thấy chi phí tăng với mức độ nhanh. Điều này là không tốt, vì vậy để giảm chi phí và tránh tình trạng chi phí tăng nhanh hơn doanh thu ta cần thực hiện một số biện pháp sau: - Đối với chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: ngày nay tình hình biến động về giá là khá phức tạp, nhiều mặt hàng chỉ sau vài ngày giá tăng đột biến gây nhiều khó khăn cho hoạt động kinh doanh. Vì thế Công ty phải thƣờng xuyên theo dõi giá cả thị trƣờng, đặc biệt là giá cả nguyên vật liệu dùng trong xây dựng, có những chính sách dự trữ hợp lý các nguồn này nhằm tiết kiệm đƣợc một khoản chi phí khi giá tăng đột ngột. - Đối với chi phí lãi vay: do tình hình tài chính có nhiều biến động, chi phí lãi vay phải trả cao nên làm giảm lợi nhuận. Vì vậy Công ty cần hạn chế 93 những khoản vay không cần thiết. Cần có kế hoạch trả nợ cụ thể, tranh thủ trả nợ nhanh, vì để thời hạn dài thì lãi suất càng cao. Mỗi năm, nguồn vốn chủ sở hữu của Công ty đều tăng, do đó Công ty nên có chính sách đầu tƣ thêm cho nguồn vốn kinh doanh bằng vốn chủ sở hữu hơn là sử dụng vốn đi vay. - Đối với chi phí kiến thiết: phải có kế hoạch đầu tƣ ngay từ ban đầu cho khoản chi phí thiết kế nhằm hạn chế việc thay đổi mẫu thiết kế nhiều lần, dẫn đến giảm khoản chi phí kiến thiết sau khi hoàn thành công trình. - Đối với chi phí nhân công: Công ty cũng có thể tiết kiệm chi phí nhân công bằng cách chấm dứt hợp đồng đối với những lao động không thật sự cần thiết, không có năng lực và thƣờng xuyên bê trể, không hoàn thành nhiệm vụ. - Đối với chi phí sử dụng máy thi công: vận hành và bảo trì đúng kỹ thuật đối với những máy móc dùng trong công trình nhằm hạn chế đến mức tối đa các trƣờng hợp hƣ hỏng gây phát sinh những chi phí không cần thiết. 5.2.4 Một số biện pháp khác - Để duy trì hoạt động kinh doanh trong dài hạn, Công ty đã đặt nhân tố con ngƣời lên vấn đề hàng đầu, tiếp thu bồi dƣỡng cán bộ kỹ thuật, công nhân viên ngày càng giỏi, nâng cao trình độ chuyên môn của từng ngƣời bằng cách cử nhân viên có năng lực học thêm những khóa học nâng cao trình độ chuyên môn, đồng thời Công ty nên có chế độ khen phạt kịp thời thỏa đáng để khuyến khích tinh thần làm việc của công nhân viên góp phần làm tăng năng suất lao động. - Trƣớc khi mua sắm một tài sản cố định cần phải xem xét nhiều khía cạnh xem nó có đáp ứng đƣợc nhu cầu sử dụng của Công ty hay không làm tránh tình trạng đầu tƣ lãng phí. Sử dụng phƣơng pháp và mức trích khấu hao hợp lý, tránh việc trích khấu hao quá ít dẫn đến không thu hồi đƣợc vốn khi hết thời hạn trích khấu hao. - Thực hiện thanh lý hoặc nhƣợng bán đối với những tài sản đã hƣ hỏng hoặc không sử dụng. Tiếp tục tìm hiểu đầu tƣ những tài sản mới, hiện đại phục vụ tốt cho nhu cầu hoạt động của Công ty. - Tiếp tục tìm hiểu và học hỏi thêm kinh nghiệm về cách thiết kế, trang trí và xây dựng nhà cửa để đem lại cảm giác thoải mái nhất cho ngƣời tiêu dùng. - Công ty nên đầu tƣ thêm cho lĩnh vực quảng bá để thuận lợi cho việc tìm thêm nhiều đối tác hơn. 94 CHƢƠNG 6 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 6.1 Kết luận Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh là công việc rất quan trọng của các nhà quản trị bởi một kế hoạch sản xuất kinh doanh cho dù có khoa học và chặt chẽ đến đâu chăng nữa thi so với thực tế đang diễn ra vẫn chỉ là một dự kiến. Thông qua thực tiễn kiểm nghiệm, phân tích và đánh giá để tìm ra nguyên nhân ảnh hƣởng trực tiếp hoặc gián tiếp tác động đến kết quả kinh doanh của Công ty. Từ đó mới có giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh hơn nữa. Qua quá trình thực tập tại Công ty và kết quả phân tích hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh thông qua các số liệu do Công ty TNHH Khởi Tiến cung cấp thì em nhận thấy rằng: Trong 3 năm 2010 – 2012 và 6 tháng đầu năm 2013 Công ty hoạt động tƣơng đối có hiệu quả, đặc biệt là năm 2012 và 6 tháng đầu năm 2013. Doanh thu của Công ty tăng liên tục qua các năm, và lợi nhuận của những năm sau luôn cao hơn những năm trƣớc. Công ty luôn phấn đấu hoàn thành kế hoạch đã đặt ra, đó là nhờ sự nổ lực của toàn thể công nhân viên trong Công ty, đặc biệt là sự lãnh đạo của Giám đốc Công ty. Tuy nhiên, bên cạnh những thành quả mà Công ty đã đạt đƣợc thì Công ty còn nhiều mặt hạn chế cần khắc phục nhƣ: Công ty chủ yếu là đi vay vốn nên dẫn đến chi phí cao. Do đó Công ty cần phải có kế hoạch cụ thể trong từng giai đoạn thực hiện công trình, cũng nhƣ phải có kế hoạch sử dụng chi phí hợp lý. Từ đó để khắc phục những khó khăn, phát huy những thành tựu đạt đƣợc, giúp Công ty luôn đững vững trên thƣơng trƣờng, và mở rộng quy mô hoạt động kinh doanh trong thời gian tới. Mặc dù vậy, trong nền kinh tế thị trƣờng năng động nhƣ hiện nay, sự cạnh tranh giữa các Công ty, doanh nghiệp ngày càng gay gắt, phức tạp và quyết liệt, đặc biệt là trong lĩnh vực xây dựng. Nhƣng Công ty luôn phấn đấu phát huy năng lực và đẩy mạnh việc nâng cao chất lƣợng lên hàng đầu. Chính sự vƣơn lên đó, Công ty đã đƣợc rất nhiều khách hàng biết đến. Với nhu cầu thị trƣờng hiện nay, em tin rằng Công ty sẽ còn phát triển xa hơn nữa trong tƣơng lai, từng bƣớc khẳng định vị trí của mình trên thị trƣờng. 6.2 Kiến nghị 95 Hiệu quả kinh doanh không những là thƣớc đo chất lƣợng, phản ánh trình độ tổ chức, quản lý hoạt động kinh doanh mà còn là vấn đề sống còn của Công ty. Trong điều kiện nền kinh tế thị trƣờng, Công ty muốn tồn tại, muốn vƣơn lên thì trƣớc hết đòi hỏi hoạt động kinh doanh phải có hiệu quả kinh tế. Hiệu quả hoạt động kinh doanh càng cao thì Công ty càng có điều kiện phát triển và mở rộng hoạt động kinh doanh đầu tƣ, mua sắm thiết bị, cải thiện và nâng cao đời sống nhân viên. Qua thời gian 3 tháng thực tập tại Công ty, đƣợc tiếp xúc với tình hình thực tế tại đây, sau khi tìm hiểu và phân tích tình hình hoạt động kinh doanh của Công ty, dựa trên những giải pháp em xin có một số kiến nghị sau: * Đối với nhà nước - Chính phủ đang tập trung xử lý nợ xấu, giải quyết thanh khoản cho nền kinh tế và thanh khoản của ngân hàng, thực hiện giảm lãi suất cho vay để tháo gỡ tình hình khó khăn hiện nay. - Cơ quan nhà nƣớc nên tạo điều kiện đầu tƣ vốn kịp thời và thanh toán vốn theo chủ trƣơng, kế hoạch phát triển của toàn xã hội để đơn vị có thể thuận lợi trong mọi hoạt động kinh doanh. Mọi thủ tục xây dựng cơ bản cần thống nhất tạo nhiều cơ hội, khả năng cho đơn vị mở rộng qui mô sản xuất. - Tăng cƣờng công tác hƣớng dẫn, kiểm tra việc cấp giấy phép xây dựng, quản lý xây dựng theo giấy phép. - Tăng cƣờng thanh tra, kiểm soát hoạt động đầu tƣ xây dựng, chất lƣợng công trình và thực hiện tiết kiệm chống thất thoát, lãng phí. - Hỗ trợ các doanh nghiệp nghiên cứu tìm ra nguyên vật liệu mới với nhiều tính năng ƣu việt, bảo vệ môi trƣờng, ít biến động về giá cả. - Có những chính sách kịp thời đảm bảo ổn định giá cả nguyên vật liệu đầu vào, hỗ trợ cho các doanh nghiệp khi bị thua lỗ do giá cả biến động cao. Mặc khác tăng cƣờng kiểm tra, giám xác và xử lý nghiêm minh các trƣờng hợp gian lận thƣơng mại, thông đồng để nâng giá bán gây không ít khó khăn cho Công ty. - Tăng cƣờng kiểm soát, bình ổn lãi suất và tỷ giá nhằm giúp doanh nghiệp có nhiều cơ hội tiếp cận với nhiều nguồn vốn vay và đảm bảo giá cả nguyên vật liệu trong nƣớc không biến động do biến động tỷ giá. * Đối với Công ty - Luôn đảm bảo số lƣợng cũng nhƣ chất lƣợng của công trình, đặt sự tín nhiệm của khách hàng lên hàng đầu. 96 - Công ty cần mở rộng thêm thị trƣờng hoạt động, phát triển mạng lƣới kinh doanh nhiều hơn nữa. Nghiên cứu nhiều đối tƣợng từ khách hàng có thu nhập thấp đến cao. - Luôn lắng nghe ý kiến đóng góp cũng nhƣ nắm đƣợc tình hình thực tế của thị trƣờng từ đó điều chỉnh những sai sót, hạn chế nhằm phục vụ cho khách hàng ngày càng tốt hơn, nâng cao khả năng chủ động hơn đối với đối thủ cạnh tranh. - Quy định trách nhiệm cũng nhƣ quyền hạn cụ thể đối với từng thành viên trong chi nhánh, bổ sung thêm đội ngũ nhân viên mới cho tƣơng xứng với qui mô công việc. - Có chính sách khen thƣởng hợp lý, tạo mối liên kết giữa các phòng ban để tiến hành hoạt động đƣợc thuận lợi. Tạo cơ hội phát huy năng lực của toàn nhân viên, đồng thời phát huy tinh thần đoàn kết, tạo ra sức mạnh tập thể vững mạnh để đối phó với những khó khăn và thách thức trên thị trƣờng cạnh tranh giữa các Công ty với nhau. 97 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Phan Đức Dũng (2008). “Kế toán Tài Chính”, nhà xuất bản thống kê. 2. Trần Bá Trí, (2008). “Giáo trình phân tích hoạt động kinh doanh”, trƣờng Đại Học Cần Thơ. 3. Bộ Tài Chính. “Chế độ kế toán doanh nghiệp Quyển 1”, nhà xuất bản Giao Thông Vận Tải. 4. PGS.TS Võ Văn Nhị, (2006). Kế toán tài chính, NXB tài chính. 98 [...]... các dự báo và hoạch định chính sách 2.1.2.2 Ý nghĩa phân tích kết quả hoạt động kinh doanh Phân tích hoạt động kinh doanh không chỉ là công cụ để phát hiện những khả năng tiềm tàng trong hoạt động sản xuất kinh doanh, mà còn là công cụ cải tiến cơ chế quản lý trong kinh doanh Phân tích hoạt động kinh doanh là cơ sở quan trọng đề ra quyết định kinh doanh Phân tích hoạt động kinh doanh là công cụ quan... – Doanh thu hoạt động tài chính Nợ TK 711 – Thu nhập khác Có TK 911 – Xác định kết quả kinh doanh (3) Kết chuyển lãi: Nợ TK 911 – Xác định kết quả kinh doanh Có TK 421 – Lợi nhuận chƣa phân phối (4) Kết chuyển lỗ: Nợ TK 421 – Lợi nhuận chƣa phân phối Có TK 911 – Xác định kết quả kinh doanh 2.1.2 Khái niệm, ý nghĩa phân tích kết quả hoạt động kinh doanh 2.1.2.1 Khái niệm phân tích kết quả hoạt động kinh. .. toán xác định kết quả hoạt động kinh doanh a Khái niệm Kế toán xác định kết quả kinh doanh dùng để xác định và phản ánh kết quả HĐKD và các hoạt động khác của doanh nghiệp trong một kỳ kế toán Kết quả HĐKD của doanh nghiệp bao gồm: - Kết quả hoạt động sản xuất, kinh doanh là số chênh lệch giữa doanh thu thuần và trị giá vốn hàng bán, chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp - Kết quả hoạt động. .. động kinh doanh tại công ty trách nhiệm hữu hạn Khởi Tiến làm nội dung nghiên cứu cho luận văn tốt nghiệp của em 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu chung Tìm hiểu công tác kế toán phân tích và xác định kết quả hoạt động kinh doanh tại Công ty Trách Nhiệm Hữu Hạn Khởi Tiến qua 3 năm 2010 – 2012 và 6 tháng đầu năm 2013 nhằm có cái nhìn tổng quan nhất về hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp... nghiệp trong 3 năm và 6 tháng vừa qua, để từ đó đƣa ra một số giải pháp nhằm giúp cho hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp có hiệu quả hơn 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Thực trạng công tác kế toán xác định kết quả hoạt động kinh doanh tại Công ty TNHH Khởi Tiến trong 6 tháng đầu năm 2013 - Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty trong 3 năm 2010 - 2012 và 6 tháng đầu năm 2013 - Phân tích các nhân... có hiệu quả 2.1.2.3 Đối tượng và nội dung của phân tích hoạt động kinh doanh Đối tƣợng của phân tích hoạt động kinh doanh là những kết quả kinh doanh cụ thể đƣợc biểu hiện bằng các chỉ tiêu kinh tế, với sự tác động của các nhân tố kinh tế Nội dung: - Phân tích các chỉ tiêu về kết quả hoạt động kinh doanh - Các chỉ tiêu kinh doanh đƣợc phân tích trong mối quan hệ với các nhân tố ảnh hƣởng, tác động đến... (3) Kết chuyển doanh thu khác xác định kết quả hoạt động kinh doanh: Nợ TK 711 – Doanh thu khác 25 Có TK 911 – Xác định kết quả hoạt động kinh doanh 2.1.1.9 Kế toán chi phí khác a Khái niệm Chi phí khác là các khoản chi phí của các hoạt động ngoài hoạt động sản xuất kinh doanh tạo ra doanh thu của doanh nghiệp Đây là những khoản lỗ do các sự kiện hay các nghiệp vụ khác biệt với hoạt động kinh doanh. .. ra, phân tích kết quả hoạt động kinh doanh còn là những căn cứ quan trọng phục vụ cho việc dự đoán, dự báo xu thế phát triển sản xuất kinh doanh, đề phòng và hạn chế những rủi ro bất định trong kinh doanh Từ đó giúp các nhà quản trị đƣa ra những quyết định về chiến lƣợc kinh doanh có hiệu quả hơn Nhận rõ đƣợc tầm quan trọng của vấn đề em đã chọn đề tài: Phân tích và xác định kết quả 14 hoạt động kinh. .. Có TK 515 – Doanh thu hoạt động tài chính (2) Kết chuyển doanh thu hoạt động tài chính Nợ TK 515 – Doanh thu hoạt động tài chính Có TK 911 – Xác định kết quả hoạt động kinh doanh 2.1.1.7 Kế toán chi phí hoạt động tài chính a Khái niệm Chi phí hoạt động tài chính là những chi phí liên quan đến các hoạt động về vốn, các hoạt động đầu tƣ tài chính và các nghiệp vụ mang tính chất tài chính của doanh nghiệp... lƣơng (2) Kết chuyển chi phí quản lý doanh nghiệp Nợ TK 911 – Xác định kết quả hoạt động kinh doanh Có TK 642 – Chi phí quản lý doanh nghiệp 2.1.1.6 Kế toán doanh thu hoạt động tài chính a Khái niệm Doanh thu hoạt động tài chính là tổng giá trị các lợi ích kinh tế doanh nghiệp thu đƣợc từ hoạt động tài chính hoặc kinh doanh về vốn trong kỳ kế toán 23 * Tài khoản sử dụng: TK 515 – Doanh thu hoạt động tài

Ngày đăng: 09/10/2015, 12:55

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w