Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 99 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
99
Dung lượng
1,14 MB
Nội dung
TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH
DƢƠNG QUỐC TRUNG
KẾ TOÁN VÀ PHÂN TÍCH KẾT QUẢ HOẠT
ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH TẠI CÔNG
TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN MỘT
THÀNH VIÊN COOPMART CẦN THƠ
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Ngành Kế toán
Mã số ngành: 52340301
Cần Thơ, 08- 2013
TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH
DƢƠNG QUỐC TRUNG
LT11265
KẾ TOÁN VÀ PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH
TIÊU THỤ HÀNG HÓA TẠI CÔNG TY
TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN MỘT THÀNH
VIÊN COOPMART CẦN THƠ
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
NGÀNH KẾ TOÁN
Mã số ngành: 52340301
CÁN BỘ HƢỚNG DẪN
Th.S: ĐÀM THỊ PHONG BA
Cần Thơ, 08 - 2013
LỜI CẢM TẠ
Em xin chân thành cảm ơn quý Thầy Cô Khoa Kinh Tế - Quản Trị Kinh
Doanh Trƣờng Đại Học Cần Thơ, đặc biệt là Cô Đàm Thị Phong Ba là ngƣời
đã tận tình hƣớng dẫn em hoàn thành cuốn luận văn này.
Em cũng xin gửi lời cảm ơn đến chị Châu Bảo Uyên, chị Nguyễn Thị
Bích Thủy và các anh, chị trong Công ty Trách Nhiệm Hữu Hạn Một Thành
Viên CoopMart Cần Thơ đã tận tình giúp đỡ và tạo điều kiện tốt cho em thực
hiện luận văn này.
Xin gửi lời cảm ơn đến tất cả bạn bè đã nhiệt tình giúp đỡ, và ủng hộ
trong quá trình học tập cũng nhƣ trong thời gian thực tập.
Sau cùng, em xin kính chúc quý Thầy Cô trƣờng Đại Học Cần Thơ, cô
Đàm Thị Phong Ba, Các anh chị trong Công ty Trách Nhiệm Hữu Hạn Một
Thành Viên CoopMart Cần Thơ và các bạn bè lời chúc sức khỏe, hoàn thành
tốt mọi nhiệm vụ đƣợc giao và luôn thành công trong công việc.
Cần Thơ, Ngày..…tháng..…năm 2013
Sinh viên thực hiện
Dƣơng Quốc Trung
i
LỜI CAM ĐOAN
Tôi cam đoan rằng đề tài này là do chính tôi thực hiện, các số liệu thu
thập và kết quả phân tích đề tài là trung thực, đề tài không trùng với bất kỳ đề
tài nghiên cứu khoa học nào.
Cần Thơ, Ngày……tháng……năm 2013
Sinh viên thực hiện
Dƣơng Quốc Trung
ii
NHẬN XÉT CỦA CƠ QUAN THỰC TẬP
.......................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
Cần thơ, Ngày…… tháng…… năm 2013
Thủ trƣởng đơn vị
iii
NHẬN XÉT LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
-
Họ và tên ngƣời nhận xét: ĐÀM THỊ PHONG BA Học vị: Thạc sĩ
-
Chuyên ngành: .......................................................................
-
Nhiệm vụ trong Hội đồng: Cán bộ hƣớng dẫn
-
Cơ quan công tác: Khoa Kinh Tế & Quản Trị Kinh Doanh
-
Tên sinh viên: DƢƠNG QUỐC TRUNG MSSV: LT11265
-
Lớp: KT1120L1
-
Tên đề tài: KẾ TOÁN VÀ PHÂN TÍCH KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT
KINH DOANH TẠI CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN MỘT THÀNH
VIÊN COOPMART CẦN THƠ
NỘI DUNG NHẬN XÉT
1. Tính phù hợp của đề tài với chuyên ngành đào tạo
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
2. Về hình thức
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
3. Ý nghĩa khoa học, thực tiễn và tính cấp thiết của đề tài
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
4. Độ tin cậy của số liệu và tính hiện đại của luận văn
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
5. Nội dung và các kết quả đạt đƣợc (Theo mục tiêu nghiên cứu)
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
iv
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
6. Các nhận xét khác
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
7. Kết luận (Cần ghi rõ mức độ đồng ý hay không đồng ý nội dung đề tài và các
yêu cầu chỉnh sửa,…)
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
Cần Thơ, ngày..… tháng..… Năm 2013
Ngƣời nhận xét
v
NHẬN XÉT LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
-
Họ và tên ngƣời nhận xét: ............................................................ Học vị: ......................
-
Chuyên ngành: ..............................................................................................................
-
Nhiệm vụ trong Hội đồng: Cán bộ phản biện
-
Cơ quan công tác: ..........................................................................................................
-
Tên sinh viên: DƢƠNG QUỐC TRUNG MSSV: LT11265
-
Lớp: KT1120L1
-
Tên đề tài: KẾ TOÁN VÀ PHÂN TÍCH KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT
KINH DOANH TẠI CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN MỘT THÀNH
VIÊN COOPMART CẦN THƠ
NỘI DUNG NHẬN XÉT
1. Tính phù hợp của đề tài với chuyên ngành đào tạo
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
2. Về hình thức
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
3. Ý nghĩa khoa học, thực tiễn và tính cấp thiết của đề tài
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
4. Độ tin cậy của số liệu và tính hiện đại của luận văn
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
5. Nội dung và các kết quả đạt đƣợc (Theo mục tiêu nghiên cứu)
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
vi
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
6. Các nhận xét khác
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
7. Kết luận (Cần ghi rõ mức độ đồng ý hay không đồng ý nội dung đề tài và các
yêu cầu chỉnh sửa,…)
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
Cần Thơ, ngày… tháng… Năm 2013
Ngƣời nhận xét
vii
MỤC LỤC
Trang
CHƢƠNG 1GIỚI THIỆU ......................................................................... 1
1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ............................................................ 1
1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU ................................................................. 2
1.2.1 Mục tiêu chung ................................................................................ 2
1.2.2 Mục tiêu cụ thể ................................................................................ 2
1.3. PHẠM VI NGHIÊN CỨU .................................................................. 2
1.3.1 Thời gian ......................................................................................... 2
1.3.2 Không gian ..................................................................................... 2
1.3.3 Đối tƣợng nghiên cứu ....................................................................... 2
1.4 LƢỢC KHẢO TÀI LIỆU .................................................................... 2
CHƢƠNG 2 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ......... 4
2.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN .............................................................................. 4
2.1.1 Một số khái niệm, vai trò, đối tƣợng và mục đích của phân tích hiệu quả
hoạt động kinh doanh ................................................................................ 4
2.1.1.1 Khái niệm phân tích hoạt động kinh doanh ...................................... 4
2.1.1.2 Vai trò của phân tích hoạt động kinh doanh ..................................... 4
2.1.1.3 Đối tượng và mục đích của phân tích hoạt động kinh doanh .............. 5
2.1.2 Tổ chức kế toán xác định kết quả kinh doanh ....................................... 6
2.1.2.1 Kế toán doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ ............................. 6
2.1.2.2 Kế toán chi phí hoạt động kinh doanh ............................................. 8
2.1.2.3 Kế toán doanh thu và chi phí tài chính .......................................... 13
2.1.2.4 Kế toán thu nhập khác và chi phí khác .......................................... 16
2.1.2.5 Kế toán xác định kết quả kinh doanh ............................................. 18
2.1.3 Phân tích chỉ số tài chính................................................................. 20
2.1.3.1 Phân tích các chỉ tiêu sinh lợi ....................................................... 20
viii
2.1.3.2 Phân tích tình hình thanh toán ..................................................... 20
2.1.3.3 Phân tích các chỉ số hoạt động...................................................... 21
2.2. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ...................................................... 22
2.2.1. Phƣơng pháp thu thập số liệu ......................................................... 22
2.2.2. Phƣơng pháp phân tích số liệu ........................................................ 22
2.2.2.1 Phương pháp so sánh ................................................................... 22
2.2.2.2 Phương pháp thay thế liên hoàn ................................................... 23
CHƢƠNG 3 GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ ĐƠN VỊ THỰC TẬP ............ 26
3.1 QUÁ TRÌNH THÀNH LẬP VÀ PHÁT TRIỂN ................................... 26
3.1.1 Lịch sử hình thành .......................................................................... 26
3.1.2 Các thành quả đạt đƣợc ................................................................... 27
3.1.3 Ngành nghề kinh doanh .................................................................. 27
3.2 CƠ CẤU BỘ MÁY QUẢN LÝ CỦA SIÊU THỊ ................................. 27
3.2.1 Cơ cấu tổ chức hoạt động ................................................................ 27
3.2.2 Tổ chức công tác kế toán tại siêu thị................................................. 30
3.2.3 Phân công công việc kế toán............................................................ 31
3.3 KHÁI QUÁT HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG
TY TNHH MTV COOPMART TỪ NĂM 2010 - ĐẾN 6 THÁNG ĐẦU
NĂM 2013. ............................................................................................ 33
3.4 THUẬN LỢI, KHÓ KHĂN VÀ PHƢỚNG HƢỚNG PHÁT TRIỂN
TRONG NĂM TỚI ................................................................................ 33
3.4.1 Thuận lợi ....................................................................................... 33
3.4.2 Khó khăn ....................................................................................... 35
3.4.3 Phƣơng hƣớng khắc phục khó khăn .................................................. 35
3.4.4 Mục tiêu phát triển trong năm 2013 .................................................. 36
CHƢƠNG 4 THỰC TRẠNG KẾ TOÁN VÀ PHÂN TÍCH KẾT QUẢ
HOẠTĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH TẠI CÔNG TY TNHH MTV
COOPMART CẦN THƠ ........................................................................ 37
ix
4.1 THỰC TRẠNG KẾ TOÁN XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH CỦA
CÔNG TY QUÝ I NĂM 2013 ................................................................. 37
4.1.1 Hình thức tiêu thụ,thanh toán và chứng từ trong kế toán xác định kết quả
kinh doanh ............................................................................................. 37
4.1.1.1. Hình thức tiêu thụ và thanh toán tại Công ty ................................. 37
4.1.1.2 Chứng từ..................................................................................... 37
4.1.2 Quy trình hạch toán doanh thu ......................................................... 38
4.1.3 Tình hình thực hiện công tác ghi sổ kế toán Quý I năm 2013 .............. 39
4.2 PHÂN TÍCH KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH
CÔNG TY TỪ NĂM 2010 ĐẾN 6 THÁNG ĐẦU NĂM 2013 ................... 45
4.3 PHÂN TÍCH DOANH THU .............................................................. 48
4.3.1 Phân tích doanh thu thuần theo thành phần ....................................... 50
4.3.2 Phân tích doanh thu thuần theo ngành hàng ...................................... 50
4.4 PHÂN TÍCH CHI PHÍ ....................................................................... 53
4.4.1 Giá vốn hàng bán ........................................................................... 54
4.4.2 Chi phí bán hàng ............................................................................ 54
4.4.3 Chi phí quản lý doanh nghiệp .......................................................... 57
4.5 PHÂN TÍCH LỢI NHUẬN ................................................................ 57
4.5.1 Lợi nhuận thuần từ hoạt động sản xuất kinh doanh ............................ 57
4.5.2 Lơi nhuận khác .............................................................................. 57
4.6 PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ....................................... 57
4.7 PHÂN TÍCH CÁC CHỈ SỐ TÀI CHÍNH ............................................... 57
4.7.1 Phân tích chỉ tiêu sinh lợi ................................................................ 57
4.7.1.1 Lợi nhuận trên tài sản ROA .......................................................... 57
4.7.1.2 Lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu ROE .............................................. 57
4.7.1.3 Lợi nhuận trên doanh thu ROS ...................................................... 57
4.7.2 Phân tích tình hình thanh toán.......................................................... 57
4.7.2.1 Hệ số thanh toán ngắn hạn (tỷ số lưu động) ................................... 57
x
4.7.2.2 Hệ số thanh toán nhanh (tỷ số thanh toán nhanh) ........................... 57
4.7.3 Phân tích các chỉ số hoạt động ......................................................... 57
4.7.3.1 Vòng quay các khoản phải thu ...................................................... 57
4.7.3.2 Vòng quay hàng tồn kho ............................................................... 57
4.7.3.3 Hiệu suất sử dụng toàn bộ tài sản ................................................. 57
CHƢƠNG 5 NHẬN XÉT ....................................................................... 57
5.1 ƢU ĐIỂM ........................................................................................ 57
5.1.1 Về công tác tổ chức kế toán trong công ty......................................... 57
5.1.2 Về tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty .................... 57
5.2 TỒN TẠI ......................................................................................... 57
5.2.1 Về công tác tổ chức kế toán trong công ty......................................... 57
5.2.2 Về tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty .................... 57
5.3 GIẢI PHÁP ...................................................................................... 57
5.3.1 Về công tác tổ chức kế toán trong công ty......................................... 57
5.3.2 Về tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty .................... 57
5.3.2.1 Biện pháp làm tăng sản lượng....................................................... 57
5.3.2.2 Thay đổi kết cấu mặt hàng ............................................................ 57
5.3.2.3 Kiểm soát chi phí bán hàng.......................................................... 57
5.3.2.4 Kiểm soát chi phí quản lý doanh nghiệp......................................... 57
5.3.2.5 Cải thiện tình hình hàng tồn kho ................................................... 57
5.3.2.6 Một số giải pháp khác .................................................................. 57
CHƢƠNG 6 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .............................................. 57
6.1 KẾT LUẬN ...................................................................................... 57
6.2 KIẾN NGHỊ ..................................................................................... 57
6.2.1 Đối với ngân hàng .......................................................................... 57
6.2.2.Đối với nhà nƣớc............................................................................ 57
TÀI LIỆU THAM KHẢO ....................................................................... 57
xi
DANH SÁCH BẢNG
Trang
Bảng 3.1 Báo cáo khái quát doanh thu, chi phí, lợi nhuận của công ty từ năm
2010 đến 6 tháng đầu năm 2013 ............................................................... 34
Bảng 4.1 Sổ nhật ký chung quý I năm 2013 Công Ty TNHH MTV CoopMart
Cần Thơ ................................................................................................ 39
Bảng 4.2 Sổ cái doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ quý I năm 2013 ... 42
Bảng 4.3 Sổ chi tiết hàng hóa quý I năm 2013 ........................................... 42
Bảng 4.4 Sổ cái thu nhập khác quý I năm 2013 ......................................... 42
Bảng 4.5 Sổ cái chiết khấu thƣơng mại quý I năm 2013 ............................. 43
Bảng 4.6 Sổ cái giá vốn hàng bán quý I năm 2013 ..................................... 43
Bảng 4.7 Sổ cái doanh thu hoạt động tài chính quý I năm 2013 ................... 43
Bảng 4.8 Sổ cái chi phí bán hàng quý I năm 2013 ...................................... 44
Bảng 4.9 Sổ cái chi phí quản lý doanh nghiệp quý I năm 2013 .................... 44
Bảng 4.10 Sổ các xác định kết quả kinh doanh quý I năm 2013……………. 45
Bảng 4.11 Báo cáo hoạt động sản xuất kinh doanh công ty từ năm 2010 đến 6
tháng đầu năm 2013 ................................................................................ 46
Bảng 4.12 Doanh thu thuần theo thành phần từ năm 2010 đến 6 tháng đầu năm
2013 ...................................................................................................... 49
Bảng 4.13 doanh thu thuần theo ngành hàng từ năm 2010 đến 6 tháng đầu năm
2013 ...................................................................................................... 51
Bảng 4.14 Chi tiết từng khoản mục chi phí bán hàng từ năm 2010 đến 6 tháng
đầu năm 2013 ......................................................................................... 55
Bảng 4.15 Chi tiết các khoản mục chi phí quản lý doanh nghiệp từ năm 2010
đến 6 tháng đầu năm 2013 ....................................................................... 57
Bảng 4.16 Tình hình lợi nhuận công ty từ năm 2010 đến 6 tháng đầu năm
2013 ...................................................................................................... 57
Bảng 4.17 Doanh thu và giá vốn của công ty năm 2010 - 2011 ................... 57
Bảng 4.18 Doanh thu và giá vốn của công ty năm 2011 - 2012 ................... 57
xii
Bảng 4.19 Tổng hợp các nhân tố ảnh hƣởng đến lợi nhuận qua 3 năm từ 2010 đến
năm 1012 ............................................................................................... 57
Bảng 4.20 Bảng các chỉ tiêu sinh lợi của công ty qua 3 năm ....................... 57
Bảng 4.21 Các chỉ số thanh toán công ty qua 3 năm ................................... 57
Bảng 4.22 Các chỉ số hoạt động của công ty qua 3 năm……………………. 57
xiii
DANH SÁCH HÌNH
Trang
Hình 2.1 Sơ đồ hạch toán doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ. ............. 7
Hình 2.2 Sơ đồ hạch toán giá vốn hàng bán ................................................ 9
Hình 2.3 Sơ đồ hạch toán chi phí bán hàng………………………………… 10
Hình 2.4 Sơ đồ hạch toán chi phí quản lý doanh nghiệp ............................. 12
Hình 2.5 Sơ đồ hạch toán doanh thu tài chính ............................................. 14
Hình 2.6 Sơ đồ hạch toán chi phí tài chính…………………………………. 15
Hình 2.7 Sơ đồ hạch toán thu nhập khác ................................................... 17
Hình 2.8 Sơ đồ hạch toán chi phí khác ..................................................... 18
Hình 2.9 Sơ đồ hạch toán xác định kết quả kinh doanh .............................. 19
Hình 3.1 Cơ cấu tổ chức các bộ phận trong công ty ................................... 28
Hình 3.2 Cơ cấu tổ chức bộ phận kế toán .................................................. 31
Hình 4.1 Sơ đồ hạch toán doanh thu thực tế tại đơn vị................................ 38
xiv
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
Tiếng Việt
TNHH
:
Trách nhiệm hữu hạn
MTV
:
Một thành viên
Thƣơng mại
TM
SXKD
:
Sản xuất kinh doanh
GTGT
:
Giá trị gia tăng
TTĐB
:
Tiêu thụ đặc biệt
HH
:
Hàng hóa
DT
:
Doanh thu
CP
:
Chi phí
GTCL
:
Giá trị còn lại
HTK
:
Hàng tồn kho
GVHB
:
Giá vốn hàng bán
TSCĐ
:
Tài sản cố định
BHXH
:
Bảo hiểm xã hội
BHYT
:
Bảo hiểm y tế
BHTN
:
Bảo hiểm thất nghiệp
KPCĐ
:
Kinh phí công đoàn
NSNN
:
Ngân sách nhà nƣớc
TP.HCM
:
Thành phố Hồ Chí Minh
HĐQT
:
Hội đồng quản trị
QĐ
:
Quyết định
TT
:
Thông tƣ
BTC
:
Bộ tài chính
NXB
:
Nhà xuất bản
VNĐ
:
Việt nam đồng
ROE
:
Return on common equity (lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu).
ROA
:
Return on total assets (lợi nhuận trên tài sản).
ROS
:
Return on sales (lợi nhuận trên doanh thu thuần)
Tiếng Anh
xv
CHƢƠNG 1
GIỚI THIỆU
1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
Ngày nay trong sự nghiệp đổi mới của đất nƣớc thì vấn đề đổi mới kinh
tế đƣợc đặt lên hàng đầu, nó là nền tảng cho việc đổi mới những lĩnh vực
khác. Để nền kinh tế có thể phát triển tốt, bền vững thì phải có sự kết hợp
chặt chẽ giữa nhà sản xuất và ngƣời tiêu dùng để có thể tiêu thụ hết những
sản phẩm sản xuất ra, cũng nhƣ có thể thỏa mãn đƣợc nhu cầu của khách
hàng. Vì trong thực tế có những doanh nghiệp đã sản xuất ra quá nhiều sản
phẩm nhƣng không tiêu thụ đƣợc, không tìm đƣợc khách hàng, thế là sản
phẩm của họ bị tồn đọng, gây thiệt hại cho doanh nghiệp. Trong khi đó có
những khách hàng cần đến sản phẩm của họ thì lại không biết để tìm đến
mua, kết quả là cả hai bên đều bị thiệt. Mỗi doanh nghiệp kinh doanh luôn
tự đặt ra câu hỏi lợi nhuận hàng năm là bao nhiêu? Làm sao có thể phát triền
bền vững trong khi cạnh tranh ngày càng khóc liệt? để đạt đƣợc điều đó thì
ngoài đặc điểm của ngàng và uy tín của doanh nghiệp thì một trong những tiêu
chuẩn để xác định vị thế đó là hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của
doanh nghiệp. Kế toán và phân tích hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh
của doanh nghiệp là việc làm hết sức cần thiết đối với mỗi doanh nghiệp, phải
đảm bảo cung cấp số liệu đầy đủ, kip thời và chính xác trên cơ sở đó phân tích
các mối quan hệ, sự biến động của doanh thu, chi phí, lợi nhuận từ đó tìm ra
các biện pháp thiết thực để tăng cƣờng nâng cao hoạt động sản xuất kinh
doanh. Ngoài ra số liệu và việc phân tích còn là căn cứ quan trọng phục vụ cho
việc dự đoán, dự báo xu thế phát triển sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp,
từ đó các nhà quản trị sẽ đƣa ra những quyết định về chiến lƣợc kinh doanh có
hiệu quả hơn. .
Do đó vấn đề kế toán và phân tích kết quả hoạt động kinh doanh của
doanh nghiệp trở nên cần thiết và đóng vai trò quan trọng hơn bao giờ hết đối
với các doanh nghiệp để tồn tại và phát triển trong nền kinh tế thị trƣờng, đặc
biệt là trong bối cảnh kinh tế suy thoái và cạnh tranh ngày càng gay gắt nhƣ
hiện nay cùng với chính sách mở cửa chủ động hội nhập nền kinh tế thế giới
của nƣớc ta thời gian qua nên em chọn đề tài “Kế toán và phân tích kết quả
hoạt động sản xuất kinh doanh tại Công Ty Trách Nhiệm Hữu Hạn Một Thành
Viên CoopMart Cần Thơ” làm đề tài tốt nghiệp.
1
1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
1.2.1 Mục tiêu chung
- Thực trạng kế toán và phân tích kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh
của đơn vị để từ đó đề ra một số giải pháp hoàn thiện công tác kế toán và nâng
cao hơn nữa hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty.
1.2.2 Mục tiêu cụ thể
- Phân tích khái quát hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh doanh
nghiệp 3 năm 2010 – 2012 và 6 tháng đầu năm 2013.
- Thực trạng kế toán xác định kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh quý
I năm 2013tại siêu thị.
- Phân tích và đƣa ra các nhân tố chủ quan và khách quan ảnh hƣởng đến
kết quả hoạt động kinh doanh.
- Đề xuất giải pháp hoàn thiện công tác kế toán nâng cao hiệu quả hoạt
động kinh doanh.
1.3. PHẠM VI NGHIÊN CỨU
1.3.1Thời gian
- Thời gian thâm nhập thực tế tại công ty bắt đầu ngày 12/08/2013 đến
ngày 18/11/2013.
1.3.2 Không gian
- Luận văn đƣợc thực hiện tại công ty TNHH MTV COOPMART Cần
Thơ.
1.3.3 Đối tƣợng nghiên cứu
Do luận văn liên quan khá nhiều chỉ tiêu và thời gian thực tập có hạn
nên em chỉ nghiên cứu: Kế toán xác định kết quả kinh doanh và phân tích kết
quả hoạt động kinh doanh thông qua phân tích doanh thu, chi phí, và lợi
nhuận.
1.4 LƢỢC KHẢO TÀI LIỆU
- Nguyễn Thành Thi, lớp Kế toán thƣơng mại, Khóa 28.A2, trƣờng Cao
đẳng kinh tế đối ngoại, “Kế toán xác định và phân tích kết quả hoạt động kinh
doanh của Công ty Nông sản thực phẩm Xuất khẩu Cần Thơ”. Nội dung
chính: Đề tài chủ yếu là các phần hành kế toán cụ thể của công ty trong
việc xác định kết quả hoạt động kinh doanh nhƣ: kế toán doanh thu bán
2
hàng, kế toán chi phí bán hàng, kế toán chi phí quản lý doanh nghiệp,kế
toán xác định kết quả kinh doanh của công ty,…
- Nguyễn Nhƣ Anh, lớp Kế toán 2 Khóa 29, ĐH Cần Thơ, “Phân tích
hiệu quả hoạt động kinh doanh tại Công ty TNHH công nghiệp thực phẩm
Pataya.Nội dung chính: Phân tích và đánh giá hiệu quả hoạt động của công ty
qua ba năm 2004- 2006 cụ thể là phân tích doanh thu, lợi nhuận và đƣa ra
giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động của công ty.
- Nguyễn Lệ Trinh, lớp DH1KT2, Trƣờng Đại Học An Giang. “ Phân
tích tình hình tài chính tại Công ty du lịch An Giang”. Nội dung chủ yếu của
bài là phân tích kết cấu tài chính của doanh nghiệp trong bảng cân đối kế toán
và bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh cụ thể phân tích hiệu quả hoạt
động thông qua các chỉ số tài chính để làm rõ các vấn đề tài chính của công
ty.
3
CHƢƠNG 2
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN
2.1.1 Khái niệm, vai trò, đối tƣợng và mục đích của phân tích hiệu
quả hoạt động kinh doanh
2.1.1.1 Khái niệm phân tích hoạt động kinh doanh
Phân tích hoạt động kinh doanh hiểu theo nghĩa chung nhất là nghiên
cứu tất cả các hiện tƣợng, các hoạt động có liên quan trực tiếp và gián tiếp với
kết quả hoạt động kinh doanh của con ngƣời, quá trình phân tích đƣợc tiến
hành từ bƣớc khảo sát thực tế đến tƣ duy trừu tƣợng tức là sự việc quan sát
thực tế, thu thập thông tin số liệu, xử lý phân tích các thông tin số liệu, đến
việc đề ra các định hƣớng hoạt động tiếp theo.
2.1.1.2 Vai trò của phân tích hoạt động kinh doanh
- Phân tích hoạt động kinh doanh là công cụ để phát hiện những khả năng
tiềm tàng trong hoạt động kinh doanh mà còn là công cụ cải tiến cơ chế quản
lý trong kinh doanh.
- Bất kì hoạt động kinh doanh trong các điều kiện hoạt động khác nhau
nhƣ thế nào đi nữa cũng còn những tiềm ẩn, khả năng tiềm tàng chƣa đƣợc
phát hiện, chỉ thông qua phân tích doanh nghiệp mới có thể phát hiện đƣợc và
khai thác chúng để mang lại hiệu quả kinh tế cao hơn. Thông qua phân tích
doanh nghiệp mới thấy rõ nguyên nhân cùng nguồn gốc của các vấn đề phát
sinh và có giải pháp cụ thể để cải tiến quản lý.
- Phân tích hoạt động kinh doanh cho phép các nhà doanh nghiệp nhìn
nhận đúng đắn về khả năng, sức mạnh cũng nhƣ những hạn chế trong doanh
nghiệp của mình. Chính trên cơ sở này các doanh nghiệp sẽ xác định đúng đắn
mục tiêu cùng các chiến lƣợc kinh doanh có hiệu quả.
- Phân tích hoạt động kinh doanh là cơ sở quan trọng để ra các quyết định
kinh doanh.
- Phân tích hoạt động kinh doanh là công cụ quan trọng trong những chức
năng quản trị có hiệu quả ở doanh nghiệp.
Phân tích là quá trình nhận thức hoạt động kinh doanh, là cơ sở cho việc
ra quyết định đúng đắn trong chức năng quản lý, nhất là các chức năng kiểm
tra, đánh giá và điều hành hoạt động kinh doanh để đạt các mục tiêu kinh
doanh.
4
- Phân tích hoạt động kinh doanh là biện pháp quan trọng để phòng ngừa rủi
ro.
Để kinh doanh đạt hiệu quả mong muốn, hạn chế rủi ro xảy ra. Doanh
nghiệp phải tiến hành phân tích hoạt động kinh doanh của mình, đồng thời dự
đoán các điều kiện kinh doanh trong thời gian tới, để vạch ra các chiến lƣợc
kinh doanh cho phù hợp. Ngoài việc phân tích các điều kiện bên trong doanh
nghiệp về tài chính, lao động, vật tƣ… Doanh nghiệp còn phải quan tâm phân
tích các điều kiện tác động ở bên ngoài nhƣ thị trƣờng, khách hàng, đối thủ
cạnh tranh… Trên cơ sở phân tích trên, doanh nghiệp dự đoán các rủi ro có thể
xảy ra và có kế hoạch phòng ngừa trƣớc khi xảy ra.
- Tài liệu phân tích hoạt động kinh doanh không chỉ cần thiết cho các nhà
quản trị ở bên trong doanh nghiệp mà còn cần thiết cho các đối tƣợng bên
ngoài khác, khi họ có mối quan hệ về nguồn lợi với doanh nghiệp, vì thông
qua phân tích họ mới có thể có quyết định đúng đắn trong việc hợp tác đầu tƣ,
cho vay… với doanh nghiệp nữa hay không.
2.1.1.3 Đối tượng và mục đích của phân tích hoạt động kinh doanh
Đối tƣợng của phân tích hoạt động kinh doanh suy đến cùng là kết quả kinh
doanh.
- Nội dung phân tích chính là quá trình tìm cách lƣợng hóa những yếu tố
đã tác động đến kết quả kinh doanh. Đó là những yếu tố của quá trình cung
cấp, sản xuất, tiêu thụ và mua bán hàng hóa, thuộc các lĩnh vực sản xuất,
thƣơng mại, dịch vụ.
- Phân tích hoạt động kinh doanh còn nghiên cứu tình hình sử dụng các
nguồn lực: vốn, vật tƣ, lao động và đất đai; những nhân tố nội tại của doanh
nghiệp hoặc khách quan từ phía thị trƣờng và môi trƣờng kinh doanh, đã trực
tiếp ảnh hƣởng đến hiệu quả của các mặt hoạt động doanh nghiệp.
Phân tích hoạt động kinh doanh đi vào những kết quả đã đạt đƣợc, những
hoạt động hiện hành và dựa trên kết quả phân tích đó để ra các quyết định
quản trị kịp thời trƣớc mắt - ngắn hạn hoặc xây dựng kế hoạch chiến lƣợc - dài
hạn.
- Có thể nói theo cách ngắn gọn, đối tƣợng của phân tích là quá trình kinh
doanh và kết quả kinh doanh- tức sự việc đã xảy ra ở quá khứ; phân tích, mà
mục đích cuối cùng là đúc kết chúng thành qui luật để nhận thức hiện tại và
nhắm đến tƣơng lai cho tất cả các mặt hoạt động của một doanh nghiệp.
5
2.1.2 Tổ chức kế toán xác định kết quả kinh doanh
2.1.2.1 Kế toán doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
a) Khái niệm
- Phản ánh doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ của doanh nghiệp
trong một kỳ kế toán của hoạt động SXKD từ các giao dịch và các nghiệp vụ
sau:
- Bán hàng: Bán sản phẩm do doanh nghiệp sản xuất ra, bán hàng hóa
mua vào và bán bất động sản đầu tƣ.
- Cung cấp dịch vụ: Thực hiện công tác thỏa thuận theo hợp đồng trong
một kỳ hoặc nhiều kỳ kế toán nhƣ cung cấp dịch vụ vận tải, du lịch, cho
thuê TSCĐ theo phƣơng thức cho thuê hoạt động
- Các khoản giảm trừ doanh thu:
+ Chiết khấu thƣơng mại: Là số tiền giảm giá cho khách hàng trong
trƣờng hợp ngƣời mua, mua hàng với số lƣợng lớn nhƣ đã thỏa thuận trên hợp
đồng mua bán.
+ Giảm giá hàng bán: Là khoản giảm giá trên giá đã đƣợc thỏa thuận do
hàng bán kém phẩm chất hay không đúng quy cách, mẫu mã,…đã ghi trong
hợp đồng mua bán.
+ Hàng bán bị trả lại: Là trị giá của số hàng đã tiêu thụ nhƣng bị khách
hàng trả lại do vi phạm cam kết; vi phạm hợp đồng mua bán: Hàng bị mất
kém phẩm chất; không đúng chủng loại, quy cách.
b) Chứng từ sử dụng
-Phiếu xuất kho, hợp đồng bán hàng,…
-Hóa đơn GTGT, hóa đơn bán hàng.
-Ngoài ra còn sử dụng các bảng kê bán lẻ hàng hóa, dịch vụ, bảng thanh
toán hàng đại lý, kí gửi,…
Nhằm mục đích xác định số lƣợng, chất lƣợng, đơn giá, thuế GTGT,
giá thanh toán là căn cứ ghi nhận doanh thu vào các sổ kế toán có liên quan.
6
c) Tài khoản, kết cấu và sơ đồ hạch toán
- Tài khoản 511 - Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ.
Tài khoản 511
Số thuế TTĐB, XNK, (nếu có ) Doanh thu bán hàng phát sinh
K/c trị giá hàng bán bị trả lại
K/c số chiết khấu thƣơng mại
K/c số giảm giá hàng bán
K/c doanh thu thuần
Tổng số phát sinh nợ
Không có số dƣ
Tổng số phát sinh có
- Ngoài ra còn có các tài khoản giảm trừ doanh thu nhƣ: Tài khoản 521 Chiết khấu thƣơng mại,Tài khoản 532- Giảm giá hàng bán,Tài khoản 531Hàng bán bị trả lại.
- Sơ đồ hạch toán
333
(1)
511
(6)
521
(2)
(7)
(3)
(8)
(4)
(9)
(5)
(10)
113
331,513
531
532
111,112
131
911
152,156
(11)
Nguồn: Giáo trình “Kế toán tài chính”, 2008, NXB thống kê.
Hình 2.1 Sơ đồ hạch toán doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ.
Giải thích sơ đồ
(1) Các khoản thuế tính vào doanh thu (TTĐB, Thuế xuất khẩu).
(2) Cuối kỳ kết chuyển chiết khấu thƣơng mại.
(3) Kết chuyển doanh thu hàng bán bị trả lại.
7
(4) Kết chuyển giảm giá hàng bán.
(5) Doanh thu thuần.
(6) Doanh thu thu bằng tiền.
(7) Doanh thu chuyển thẳng vào ngân hàng.
(8) Doanh thu đƣợc chuyển thẳng để trả nợ.
(9) Doanh thu chƣa thu tiền.
(10) Doanh thu bằng hàng (hàng đổi hàng)
(11) Các khoản chiết khấu, hàng bán bị trả lại, giảm giá hàng bán .
2.1.2.2 Kế toán chi phí hoạt động kinh doanh
a) Giá vốn hàng bán
- Khái niệm: Dùng để phản ánh trị giá vốn của sản phẩm, hàng hóa, dịch
vụ, bất động sản đầu tƣ, giá thành sản xuất của sản phẩm xây lắp bán ra trong
kỳ.
- Chứng từ sử dụng
+ Hóa đơn bán hàng, hóa đơn GTGT.
+ Bảng kê bán lẻ hàng hóa, bảng thanh toán hàng đại lý, ký gửi.
- Tài khoản, kết cấu và sơ đồ hạch toán
+ Tài khoản 632 – Giá vốn hàng bán
Tài khoản 632
- Phản ánh giá vốn của sản phẩm, dich - Khoản hoàn nhập dự phòng
vụ, hàng hóa đã tiêu thụ trong kỳ.
giảm giá hàng tồn kho cuối năm
- Phản ánh khoản hao hụt, mất mát của tài chính (31/12), (khoản chênh
của hàng tồn kho sau khi trừ phần
lệch giữa số dự phòng năm nay
bồi thƣờng trách nhiệm cá nhân
nhỏ hơn số dự phòng năm trƣớc
gây ra.
- Kết chuyển giá vốn của sản phẩm
- Phản ánh chi phí tự xây dựng, tự
hàng hóa, dịch vụ đã tiêu thụ
chế TSCĐ vƣợt trên mức bình thƣờng trong kỳ sang TK 911 " xác định
không đƣợc tính vào nguyên giá TSCĐ kết quả kinh doanh
hữu hình tự xây dựng và tự chế hoàn
thành
- Phản ánh khoản chênh lệch giữa số
dự phòng giảm giá hàng tồn kho phải
năm nay lớn hơn khoản đã lập dự
phòng năm trƣớc
Tổng số phát sinh nợ
Không có số dƣ
Tổng số phát sinh có
8
+ Sơ đồ hạch toán.
156
632
(1)
156
(2)
911
(3)
159
(4)
(5)
Nguồn: Giáo trình “Kế toán tài chính”, 2008, NXB thống kê.
Hình 2.2 Sơ đồ hạch toán giá vốn hàng bán
Giải thích sơ đồ
(1) Xuất kho hàng hóa, thành phẩm để bán.
(2) Thành phẩm, hàng hóa đã bán bị trả lại nhập kho.
(3) Cuối kỳ, kết chuyển GVHB của thành phẩm, hàng hóa đã tiêu thụ.
(4) Hoàn nhập dự phòng giảm giá hàng tồn kho.
(5) Trích lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho.
b) Chi phí bán hàng
- Khái niệm: Chi phí bán hàng là toàn bộ chi phí thực tế phát sinh trong
quá trình bán sản phẩm, hàng hóa, cung cấp dịch vụ. Bao gồm:
+ Chi phí tiền lƣơng, hoa hồng bán hàng.
+ Chi phí văn phàng phẩm,chi phí tiếp khách.
+ Các khoản phụ cấp và trích theo lƣơng cho nhân viên bán hàng.
+ Bao bì, dụng cụ, đồ dùng xuất dùng cho bộ phận bán hàng.
+ Khấu hao TSCĐ dùng bán hàng.
+ Chi phí bằng tiền khác.
- Chứng từ hạch toán
+ Phiếu chi, phiếu xuất kho, Hóa đơn GTGT, bảng kê thanh toán tạm
ứng,…
+ Bảng trích và phân bổ khấu hao TSCĐ tại bộ phận bán hàng
+ Bảng lƣơng và các khoản trích theo lƣơng.
- Tài khoản, kết cấu và sơ đồ hạch toán.
9
+ Tài khoản 641 – Chi phí quản lý doanh nghiệp.
Tài khoản 641
Chi phí bán hàng thực tế phát sinh Các khoản chi phí giảm trong kỳ
trong kỳ
Kết chuyển giá vốn sang tài khoản
911 hoặc TK 142(2) lúc cuối kỳ
Tổng số phát sinh nợ
Không có số dƣ
Tổng số phát sinh có
+ Sơ đồ hạch toán:
111,112
641
133
(7)
(1)
(8)
334,338
(2)
(9)
214
(3)
142,242,335
(4)
512
(5)
333(3331)
111,112,331
(6)
133
(10)
Nguồn: Giáo trình “Kế toán tài chính”, 2008, NXB thống kê.
Hình 2.3 Sơ đồ hạch toán chi phí bán hàng
Giải thích sơ đồ
(1) Chi phí vật liệu, công cụ.
(2) Chi phí tiền lƣơng và các khoản trích theo lƣơng.
10
111,112
911
352
(3) Chi phí khấu hao TSCĐ.
(4) Chi phí phân bổ dần, chi phí trích trƣớc.
(5) Thành phẩm, hàng hóa, dịch vụ tiêu dùng nội bộ.
(6) Chi phí dịch vụ mua ngoài, chi phí bằng tiền khác.
(7) Các khoản thu giảm chi.
(9) Hoàn nhập dự phòng phải trả (về chi phí bảo hành sản phẩm, HH).
(10) Thuế GTGT không đƣợc khấu trừ tính vào chi phí bán hàng.
c) Kế toán chi phí quản lý doanh nghiệp
- Khái niệm: Là chi phí quản lý chung của toàn doanh nghiệp bao gồm:
+ Chi phí về lƣơng của nhân viên quản lý doanh nghiệp (Tiền lƣơng,
tiền công, các khoản phụ cấp,…)
+ BHXH, BHYT, KPCĐ của nhân viên quản lý doanh nghiệp.
+ Chi phí vật liệu văn phòng, công cụ lao động, khấu hao TSCĐ dùng
cho quản lý doanh nghiệp.
+ Tiền thuê đất, thuế môn bài.
+ Khoản lập dự phòng phải thu khó đòi.
+ Các chi phí dịch vụ mua ngoài (Điện, nƣớc, điện thoại, fax, bảo hiểm
tài sản, cháy nổ,…)
+ Chi phí bằng tiền khác (Tiếp khách, hội nghị khách hàng,…)
- Chứng từ sử dụng
+Bảng phân bổ lƣơng, biên lai nộp thuế.
+Phiếu xuất kho, phiếu chi,…
- Tài khoản, kết cấu và sơ đồ hạch toán.
+ Tài khoản 642 - Chi phí quản lý doanh nghiệp
Tài khoản 642
Chi phí quản lý doanh nghiệp phát Các khoản giảm chi phí
sinh trong kỳ
quản lý doanh nghiệp
Kết chuyển chi phí quản lý doanh
nghiệp để xác định kết quả sản
xuất kinh doanh
Tổng số phát sinh nợ
Không có số dƣ
Tổng số phát sinh có
11
+ Sơ đồ hạch toán
111,112
642
133
111,112
(9)
(1)
911
(10)
334,338
(2)
352
(11)
214
(3)
142,242,335
(4)
336
(5)
333
(6)
111,112,331
(7)
133
(10)
139
(8)
Nguồn: Giáo trình “Kế toán tài chính”, 2008, NXB thống kê.
Hình 2.4 Sơ đồ hạch toán chi phí quản lý doanh nghiệp
Giải thích sơ đồ
(1) Chi phí vật liệu, công cụ.
(2) Chi phí tiền lƣơng và các khoản trích theo lƣơng.
(3) Chi phí khấu hao TSCĐ.
(4) Chi phí phân bổ dần, chi phí trích trƣớc.
(5) Chi phí quản lý cấp dƣới phải nộp lên cấp trên theo quy định.
(6) Thuế môn bài, tiền thuê đất phải nộp NSNN.
(7) Chi phí dịch vụ mua ngoài, chi phí bằng tiền khác.
(8) Dự phòng phải thu khó đòi.
12
(9) Các khoản thu giảm chi.
(10) Kết chuyển chi phí bán hàng.
(11) Hoàn nhập dự phòng phải trả (về chi phí bảo hành sản phẩm, hàng hóa).
(12) Thuế GTGT không đƣợc khấu trừ tính vào chi phí bán hàng.
2.1.2.3 Kế toán doanh thu và chi phí tài chính
a) Kế toán doanh thu tài chính
- Khái niệm: Là doanh thu tiền lãi, tiền bản quyền, cổ tức, lợi nhuận
đƣợc chia và doanh thu hoạt động khác của doanh nghiệp. bao gồm:
+ Tiền lãi: Lãi cho vay, lãi tiền gửi Ngân hàng, lãi bán hàng trả chậm,
trả góp, lãi đầu tƣ trái phiếu, tín phiếu, chiết khấu thanh toán đƣợc hƣởng do
mua bán hàng hóa, dịch vụ;Cổ tức, lợi nhuận đƣợc chia.
+ Thu nhập từ hoạt động đầu tƣ, mua bán chứng khoán ngắn và dài hạn;
+ Thu nhập về thu hồi hoặc thanh lý các khoản vốn góp liên doanh, đầu
tƣ vào công ty liên kết, đầu tƣ vào công ty con, đầu tƣ vốn khác;
+ Thu nhập về hoạt động đầu tƣ khác; lãi tỷ giá hối đoái.
+ Chênh lệch lãi do bán ngoại tê; chênh lệch lãi do chuyển nhƣợng
vốn;
+ Các khoản doanh thu hoạt động tài chính khác.
- Chứng từ sử dụng
+ Các chứng từ, hóa đơn liên quan đến công trái, trái phiếu,
+ Các văn bản góp vốn, các bản kiểm định, quyết định,…
- Tài khoản, kết cấu và sơ đồ hạch toán
+ Tài khoản 515 - Doanh thu hoạt động tài chính.
Tài khoản 515
Số thuế GTGT phải nộp tính theo
Doanh thu hoạt động tài chính phát
phƣơng pháp trực tiếp (nếu có)
sinh trong kỳ
Kết chuyển doanh thu hoạt động tài
chính thuần sang Tài khoản 911
" Xác định kết quả kinh doanh "
Tổng số phát sinh nợ
Không có số dƣ
Tổng số phát sinh có
13
+ Sơ đồ hạch toán
3331
515
(1)
111,112,131
(3)
911
431
(4)
(2)
121,221,222
(5)
Nguồn: Giáo trình “Kế toán tài chính”, 2008, NXB thống kê
Hình 2.5 Sơ đồ hạch toán doanh thu tài chính
Giải thích sơ đồ
(1) Xác định thuế GTGT phải nộp tính theo phƣơng pháp trực tiếp đối với hoạt động tài chính
(nếu có).
(2) Kết chuyển doanh thu hoạt động tài chính để xác định kết quả kinh doanh trong kỳ.
(3) Thu nhập tài chính, nhận đƣợc thông báo lãi chứng khoán, lãi do bán ngoại tệ, chiết khấu
thanh toán đƣợc hƣởng, DT cơ sở hạ tầng, DT bất động sản,…
(4) Kết chuyển chênh lệch tỷ giá hối đoái và đánh giá lại cuối kỳ (sau khi đã bù trừ).
(5) Thu nhập về lợi nhuận chƣa bổ sung góp vốn liên doanh, lãi cho vay, lãi kinh doanh
chứng khoán bổ sung mua chứng khoán.
b) Kế toán chi phí tài chính
- Khái niệm: Là những khoản CP hoạt động tài chính bao gồm các
khoản CP hoặc cáckhoản lỗ liên quan đến hoạt động tài chính, CP cho vay
và đi vay, CP góp vốn liên doanh, liên kết, lỗ do chuyển nhƣợng chứng
khoán ngắn hạn, CP giao dịch bán chứng khoán.
+ Dự phòng giảm giá đầu tƣ chứng khoán, khoản lỗ phát sinh khi bán
ngoại tệ, lỗ tỷ giá hối đoái,…
- Chứng từ sử dụng: Các hóa đơn, phiếu thu, phiếu chi, ủy nhiệm chi,…
- Tài khoản, kết cấu và sơ đồ hạch toán
14
+ Tài khoản 635- Chi phí hoạt động tài chính.
Tài khoản 635
- Các khoản chi phí của hoạt động
- Hoàn nhập dự phòng giảm giá
tài chính
đầu tƣ chứng khoán
- Các khoản lỗ do thanh lý các
- Cuối kỳ kế toán kết chuyển
các khoản khoản đầu tƣ ngắn hạn
toàn bộ chi phí tài chính và các
- Các khoản lỗ về chênh lệch tỷ
khoản lỗ phát sinh
tỷ giá ngoại tệ phát sinh thực tế trong
kỳ.
- Khoản lỗ phát sinh khi bán ngoại tệ
- Dự phòng giảm giá đầu tƣ chứng
khoán
- Chi phí trã lãi tiền vay, lãi mua hàng
trả góp trả chậm.
- Số tiền chiết khấu thanh toán cho
ngƣời mua sản phẩm, hàng hóa
doanh nghiệp.
Tổng số phát sinh nợ
Tổng số phát sinh có
Không có sô dƣ
+ Sơ đồ hạch toán
129,229
635
(1)
129,229
(6)
111,112,131
911
(2)
(7)
121,122,128
(3)
413
(4)
111,112,331
(5)
Nguồn: Giáo trình “Kế toán tài chính”, 2008, NXB thống kê.
Hình 2.6 Sơ đồ hạch toán chi phí tài chính
Giải thích sơ đồ
(1) Lập dự phòng giảm giá đầu tƣ ngắn hạn, dài hạn (lập lần đầu, lập bổ sung).
15
(2) Khoản chiết khấu thanh toán cho ngƣời mua hàng hóa, dịch vụ đƣợc hƣởng. Chi phí
phát sinh cho hoạt động vay vốn, chi phí hoạt động đầu tƣ chứng khoán, chi phí hoạt động tài
chín; số lỗ về tỷ giá do bán ngoại tê
(3) Lỗ về đầu tƣ thu hồi (số tiền thực thu nhỏ hơn số vốn đầu tƣ thu hồi).
(4) Kết chuyển lỗ do chênh lệch tỷ giá; trị giá vốn đầu tƣ bất động sản.
(5) Lãi tiền vay đã trả hoặc phải trả.
(6) Hoàn nhập dự phòng đầu tƣ ngắn hạn, dài hạn.
(7) Kết chuyển chi phí tài chính để xác định kết quả kinh doanh trong kỳ.
2.1.2.4 Kế toán thu nhập khác và chi phí khác
a) Kế toán thu nhập khác
- Khái niệm: Bao gồm thu nhập từ nhƣợng bán, thanh lý TSCĐ, chênh
lệch lãi do đánh giá lại tài sản, vật tƣ, hàng hóa, TSCĐ đi góp vốn liên
doanh, đầu tƣ vào công ty liên kết, đầu tƣ dài hạn khác.
+ Thu nhập từ nghiệp vụ bán, cho thuê tài sản. .
+ Các khoản thuế đƣợc NSNN hoàn lại.
+ Thu các khoản nợ phải trả không xác định đƣợc chủ;
+ Các khoản tiền thƣởng của khách hàng liên quan đến tiêu thụ hàng
hóa, sản phẩm, dịch vụ không tính trong doanh thu (nếu có);
+ Thu nhập quà biếu, quà tặng bằng tiền, hiện vật của các tổ chức, cá
nhântặng doanh nghiệp;
- Chứng từ sử dụng: Các biên bản thanh lý TSCĐ, các quyết định,.
- Tài khoản, kết cấu và sơ đồ hạch toán
+ Tài khoản 711- Thu nhập khác.
Tài khoản 711
- Số thuế GTGT phải nộp (nếu có) - Các thu nhập phát sinh trong kỳ
tính theo phuong pháp trực tiếp đối
với các khoản thu nhập khác (nếu
có) (ở doanh nghiệp nộp thuế GTGT
theo phuong pháp trực tiếp.
- Cuối kỳ kế toán kết chuyển các
khoản thu nhập khác trong kỳ
sang tài khoản 911 " xác định kết
quả kinh doanh.
Tổng số phát sinh nợ
Tổng số phát sinh có
Không có số dƣ
16
- Sơ đồ hạch toán
3331
711
(1)
111,112,131
(3)
911
338,344,334
(2)
(4)
331,338,3331
(5)
Nguồn: Giáo trình “Kế toán tài chính”, 2008, NXB thống kê.
Hình 2.7 Sơ đồ hạch toán thu nhập khác
Giải thích sơ đồ
(1) Xác định thuế GTGT phải nộp tính theo phƣơng pháp trực tiếp đối với hoạt động khác
(nếu có).
(2) Cuối kỳ, kết chuyển các khoản thu nhập khác phát sinh trong kỳ.
(3) Thu về thanh lý TSCĐ, thu phạt khách hàng do vi phạm hợp đồng kinh tế,tiền bảo hiểm
đƣợc các tổ chức bảo hiểm bồi thƣờng, nợ khó đòi đã xử lý sau đó đã thu đƣợc nợ.
(4) Khoản tiền phạt khách hàng khấu trừ vào tiền ký cƣợc, ký quỹ ngắn hạn, dài hạn, khấu
trừ lƣơng của cán bộ- công nhân viên.
(5) Các khoản nợ phải trả mà chủ nợ không đòi đƣợc tính vào thu nhập khác, số thuế GTGT
đƣợc giảm trừ vào số thuế GTGT phải nộp trong kỳ.
b) Kế toán chi phí khác
- Khái niệm: Phản ánh những khoản chi phí phát sinh do các sự kiện
hay các nghiệp vụ riêng biệt với hoạt động thông thƣờng của doanh nghiệp.
Bao gồm:
+ Chi phí thanh lý, nhƣợng bán TSCĐ và GTCL của TSCĐ thanh lý,
nhƣợng bán (nếu có).
+ Chênh lệch lỗ do đánh giá lại tài sản, vật tƣ, hàng hóa, TSCĐ đi góp
vốn liên doanh, đầu tƣ vào công ty liên kết, đầu tƣ dài hạn khác.
+ Tiền phạt do vi phạm hợp đồng kinh tế;
+ Bị phạt thuế, truy nộp thuế.
+ Các khoản chi phí khác còn lại.
- Chứng từ sử dụng: Các phiếu chi, văn bản, hợp đồng, các biên bản
kiểm định,…
17
- Tài khoản, kết cấu và sơ đồ hạch toán
+ Tài khoản 811 - Chi phí khác.
Tài khoản 811
Các chi phí khác phát sinh - Cuối kỳ kế toán kết chuyển các
khoản chi phí khác trong kỳ
sang tài khoản 911 " xác định kết
quả kinh doanh.
Tổng số phát sinh nợ
Không có số dƣ
Tổng số phát sinh có
+ Sơ đồ hạch toán
111,112,141
811
(1)
911
(4)
211,213
(2)
333,338
(3)
Nguồn: Giáo trình “Kế toán tài chính”, 2008, NXB thống kê.
Hình 2.8 Sơ đồ hạch toán chi phí khác
Giải thích sơ đồ
(1) Chi phí phát sinh khi khắc phục tổn thất do gặp rủi ro trong hoạt động KD.
(2) Giá trị còn lại của TSCĐ mang đi thanh lý, nhƣợng bán.
(3) Tiền phạt phải nộp về vi phạm hợp đồng kinh tế, phải nộp về khoản doanh nghiệp bị truy
thu thuế.
(4) Cuối kỳ kế toán kết chuyển toàn bộ chi phí khách phát sinh trong kỳ để xác định kết quả
kinh doanh.
2.1.2.5 Kế toán xác định kết quả kinh doanh
a) khái niệm: Kế toán xác định kết quả kinh doanh là nhằm xác định kết
quả sản xuất kinh doanh và các hoạt động khác của doanh nghiệp trong một
kỳ kế toán.
18
b) Tài khoản, kết cấu và sơ đồ hạch toán
- Tài khoản 911 – Xác định kết quả kinh doanh
Tài khoản 911
- Trị giá vốn của sản phẩm, hàng hóa - Doanh thu thuần về số sản phẩm
dịch vụ lao vụ đã tiêu thụ.
hàng hóa, lao vụ, dịch vụ tiêu thụ
- Chi phí hoạt dộng tài chính và chi
trong kỳ.
phí bất thƣờng.
- Thu nhập hoạt động tài chính
- Chi phí bán hàng và chi phí quản
và các khoản thu bất thƣờng.
lý doanh nghiệp.
- Trị giá vốn hàng bị trả lại (giá
- Kết chuyển số lãi trƣớc thuế sang
vốn hàng bán bị trả lại đã kết
TK 421 " lợi nhuận chƣa phân phối " chuyển vào TK 911
- Kết chuyển số thực lỗ trong
kỳ sang tk 421 " Lợi nhuận chƣa
phân phối ".
Tổng số phát sinh nợ
Tổng số phát sinh có
Không có sô dƣ
- Sơ đồ hạch toán
632
911
511,512
(1)
(7)
(2)
(8)
635
515
641
711
(3)
(9)
642
(4)
811
(5)
8211
(6)
Nguồn: Giáo trình “Kế toán tài chính”, 2008, NXB thống kê.
Hình 2.9 Sơ đồ hạch toán xác định kết quả kinh doanh
19
2.1.3 Phân tích chỉ số tài chính
2.1.3.1 Phân tích các chỉ tiêu sinh lợi
a) Lợi nhuận trên tài sản (ROA)
Chỉ tiêu này đƣợc xác định bằng công thức
Lợi nhuận
Lợi nhuận trên tài sản =
Tài sản
(2.1)
(%)
Chỉ tiêu này phản ánh cứ một đồng tài sản dùng vào sản xuất kinh doanh
trong kỳ thì tạo ra đƣợc bao nhiêu đồng về lợi nhuận. Chỉ tiêu này càng cao
hiệu quả sản xuất kinh doanh càng lớn.
b) Lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu (ROE)
Chỉ tiêu này đƣợc xác định bằng công thức
Lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu
=
Lợi nhuận
(%) (2.2)
(2.2)
Vốn chủ sở hữu
Chỉ tiêu này cho biết khả năng sinh lời của vốn chủ sở hữu, nó phản ánh
cứ một đồng vốn chủ sở hữu dùng vào sản xuất kinh doanh trong kỳ thì tạo ra
đƣợc bao nhiêu đồng về lợi nhuận.
c) Lợi nhuận trên doanh thu (ROS)
Chỉ tiêu này đƣợc xác định bằng công thức
Lợi nhuận
Lợi nhuận trên doanh thu
=
Doanh thu
(%)
(2.3)
Chỉ tiêu này phản ánh cứ một đồng doanh thu trong kỳ phân tích thì có
bao nhiêu đồng về lợi nhuận. Chỉ tiêu này càng cao hiệu quả sản xuất kinh
doanh của doanh nghiệp càng cao.
2.1.3.2Phân tích tình hình thanh toán
a) Hệ số thanh toán ngắn hạn (tỷ số lưu động)
Tài sản lƣu động và đầu tƣ ngắn hạn
Hệ số thanh toán
=
ngắn hạn
Nợ ngắn hạn
(2.4)
(Lần)
Hệ số thanh toán ngắn hạn là công cụ đo lƣờng khả năng thanh toán nợ
ngắn hạn. Hệ số này tăng lên có thể tình hình tài chính đƣợc cải thiện tốt hơn,
hoặc có thể là do hàng tồn kho ứ đọng…
20
b) Hệ số thanh toán nhanh (tỷ số thanh toán nhanh)
Tài sản lƣu động và đầu tƣ ngắn hạn - HTK (2.5)
=
(Lần)
nhanh
Nợ ngắn hạn
Hệ số thanh toán nhanh là tiêu chuẩn đánh giá khắt khe hơn về khả năng
thanh toán. Nó phản ánh nếu không bán hết hàng tồn kho thì khả năng thanh
toán của doanh nghiệp ra sao? Bởi vì, hàng tồn kho không phải là nguồn tiền
mặt tức thời đáp ứng ngay cho việc thanh toán.
Hệ số thanh toán
2.1.3.3 Phân tích các chỉ số hoạt động
a) Vòng quay các khoản phải thu
- Vòng luân chuyển các khoản phải thu phản ánh tốc độ biến đổi các
khoản phải thu thành tiền mặt của doanh nghiệp.
- Chỉ tiêu này đƣợc xác định bằng công thức
Doanh thu thuần
Vòng quay các khoản phải thu =
Các khoản phải thu
(lần)
(2.6)
b) Hiệu suất sử dụng toàn bộ tài sản
- Chỉ tiêu này phản ánh hiệu quả sử dụng toàn bộ tài sản, tiền vốn hiện có
của doanh nghiệp nghĩa là trong một năm, tài sản của doanh nghiệp quay bao
nhiêu lần.
Hiệu suất sử dụng toàn bộ tài sản
=
Doanh thu thuần
(lần)
Toàn bộ tài sản
sảnsản
c) Vòng quay hàng tồn kho
Tổng giá vốn
Số vòng quay hàng tồn =
kho
(Lần)
(2.7)
(2.8)
Hàng tồn kho
Đây là chỉ tiêu kinh doanh quan trọng bởi sản xuất, dự trữ hàng hoá và
tiêu thụ nhằm đạt đƣợc mục đích doanh số và lợi nhuận mong muốn trên cơ sở
đáp ứng nhu cầu đa dạng của thị trƣờng. Số vòng quay hàng tồn kho càng lớn
thì tốc độ luân chuyển hàng tồn kho càng nhanh, hàng tồn kho tham gia vào
luân chuyển đƣợc nhiều vòng hơn và ngƣợc lại.
21
2.2. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.2.1. Phƣơng pháp thu thập số liệu
Số liệu và tài liệu đƣợc sử dụng thực hiện đề tài này đƣợc thu nhập từ các
nguồn: tài liệu, số liệu trực tiếp tại doanh nghiệp, từ sách báo, tạp chí trên cơ
sở đó tổng hợp và chọn lọc lại cho phù hợp phục vụ cho việc nghiên cứu.
2.2.2. Phƣơng pháp phân tích số liệu
Đề tài đã sử dụng 2 phƣơng pháp: phƣơng pháp so sánh và phƣơng pháp
thay thế liên hoàn.
2.2.2.1 Phương pháp so sánh
a) Khái niệm và nguyên tắc
Khái niệm:Là phƣơng pháp xem xét một chỉ tiêu phân tích bằng cách
dựa trên việc so sánh với một chỉ tiêu cơ sở (chỉ tiêu gốc). Đây là phƣơng
pháp đơn giản và đƣợc sử dụng nhiều nhất trong phân tích hoạt động kinh
doanh cũng nhƣ trong phân tích và dự báo các chỉ tiêu kinh tế - xã hội thuộc
lĩnh vực kinh tế vĩ mô.
Nguyên tắc so sánh
- Tiêu chuẩn so sánh:
+ Chỉ tiêu kế hoạch của một kỳ kinh doanh.
+ Tình hình thực hiện các kỳ kinh doanh đã qua.
+ Chỉ tiêu của các doanh nghiệp tiêu biểu cùng ngành.
+ Chỉ tiêu bình quân của nội ngành.
+ Các thông số thị trƣờng.
+ Các chỉ tiêu có thể so sánh khác.
- Điều kiện so sánh:
Các chỉ tiêu so sánh đƣợc phải phù hợp về yếu tố không gian, thời gian;
cùng nội dung kinh tế, đơn vị đo lƣờng, phƣơng pháp tính toán; quy mô và
điều kiện kinh doanh.
22
b) Phương pháp so sánh
- Phƣơng pháp số tuyệt đối
Là hiệu số của hai chỉ tiêu: chỉ tiêu kỳ phân tích và chỉ tiêu cơ sở. Ví dụ
so sánh giữa kết quả thực hiện và kế hoạch hoặc giữa thực hiện kỳ này và thực
hiện kỳ trƣớc.
- Phƣơng pháp số tƣơng đối
Là tỉ lệ phần trăm % của chỉ tiêu kỳ phân tích so với chỉ tiêu gốc để thể
hiện mức độ hoàn thành hoặc tỉ lệ của số chênh lệch tuyệt đối so với chỉ tiêu
gốc để nói lên tốc độ tăng trƣởng.
2.2.2.2 Phương pháp thay thế liên hoàn
Là phƣơng pháp mà ở đó các nhân tố lần lƣợt đƣợc thay thế theo một
trình tự nhất định để xác định chính xác mức độ ảnh hƣởng của chúng đến chỉ
tiêu cần phân tích (đối tƣợng phân tích) bằng cách cố định các nhân tố khác
trong mỗi lần thay thế.
a)Trường hợp các nhân tố quan hệ dạng tích số
Gọi Q là chỉ tiêu phân tích.
Gọi a, b, c là trình tự các nhân tố ảnh hƣởng đến chỉ tiêu phân tích.
Thể hiện bằng phƣơng trình: Q = a . b . c
Q1: kết quả kỳ phân tích, Q1 = a1 . b1 . c1
Q0: Chỉ tiêu kỳ kế hoạch, Q0 = a0 . b0 . c0
Q1 – Q0 = Q: mức chênh lệch giữa thực hiện so với kế hoạch, là đối
tƣợng phân tích
Q = Q1 – Q0 = a1b1c1 – a0b0c0
Thực hiện phƣơng pháp thay thế liên hoàn:
- Thay thế bƣớc 1 (cho nhân tố a):
a0b0c0 đƣợc thay thế bằng a1b0c0
Mức độ ảnh hƣởng của nhân tố “a” sẽ là:
a = a1b0c0 – a0bc0
- Thay thế bƣớc 2 (cho nhân tố b):
a1b0c0 đƣợc thay thế bằng a1b1c0
23
Mức độ ảnh hƣởng của nhân tố “b” sẽ là:
b = a1b1c0 – a1b0c0
- Thay thế bƣớc 3 (cho nhân tố c):
a1b1c0 đƣợc thay thế bằng a1b1c1
Mức độ ảnh hƣởng của nhân tố “c” sẽ là:
c = a1b1c0 – a1b1c0
Tổng hợp mức độ ảnh hƣởng của các nhân tố, ta có:
a + b + c = (a1b0c0 – a0bc0) + (a1b1c0 – a1b0c0) + (a1b1c0 – a1b1c0)
= a1b1c1 – a0b0c0
= Q: đối tƣợng phân tích
Trong đó: Nhân tố đã thay ở bƣớc trƣớc phải đƣợc giữ nguyên cho các
bƣớc thay thế sau.
b)Trường hợp các nhân tố quan hệ dạng thương số
Gọi Q là chỉ tiêu phân tích.
a,b,c là trình tự các nhân tố ảnh hƣởng đến chỉ tiêu phân tích; thể hiện
bằng phƣơng trình: Q= a x c
b
Q1: kết quả kỳ phân tích, Q1=
a1
x c1
b1
Q0: chỉ tiêu kỳ kế hoạch, Q0=
a0
x c0
b0
Q = Q1 – Q0: đối tƣợng phân tích.
Q =
a
a1
x c1 - 0 x c0 = a+b+c: tổng cộng mức độ ảnh hƣởng của
b1
b0
các nhân tố a, b, c.
- Thay thế nhân tố “a”:
Ta có: a =
a
a1
x c0 - 0 x c0: mức độ ảnh hƣởng của nhân tố “a”.
b0
b0
- Thay thế nhân tố “b”:
Ta có: b =
a1
a
x c0 - 1 x c0: mức độ ảnh hƣởng của nhân tố “b”.
b1
b0
24
- Thay thế nhân tố “c”:
Ta có: c =
a1
a
x c1 - 1 x c0: mức độ ảnh hƣởng của nhân tố “c”.
b1
b1
Tổng hợp các nhân tố
Q = a+b+c =
a
a1
x c1 - 0 x c0 .
b1
b0
25
CHƢƠNG 3
GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ ĐƠN VỊ THỰC TẬP
3.1 QUÁ TRÌNH THÀNH LẬP VÀ PHÁT TRIỂN
3.1.1 Lịch sử hình thành
- Ngày 19/08/2004, thành viên thứ 10 của hệ thống CoopMart, Siêu thị
CoopMart Cần Thơ chính thức khai trƣơng và đi vào hoạt động với tên đăng
ký kinh doanh là Công ty TNHH TM Sài Gòn – Cần Thơ.
- Ngày 01/09/2013, Công ty TNHH TM Sài Gòn – Cần Thơ chính thức
thay đổi không gian mua sắm mới và đổi tên thành Công ty TNHH MTV
CoopMart Cần Thơ.
- Tên công ty: Công ty TNHH MTV CoopMart Cần Thơ.
- Đơn vị chủ quản: Liên Hiệp Hợp Tác Xã Thƣơng Mại TP.HCM.
- Tên viết tắt:CoopMart Cần Thơ
- Địa chỉ:Số 1 Hòa Bình, Phƣờng Tân An, Quận Ninh Kiều, TP Cần Thơ
- Điện thoại: (0710) 3. 763. 587- (0710) 3. 763. 586
- Ngƣời đại diện pháp lý: Dƣơng Thị Năm.
- Vốn đăng ký kinh doanh: 45.000.000.000 đồng.
- Mã số thuế: 1801312884
- Toàn bộ siêu thị với diện tích với diện tích kinh doanh 8.5000m2 gồm,
2 lầu , 1 trệt, kinh doanh trên 15.000 mặt hàng.Song, mục tiêu của CoopMart
Cần Thơ không phải là siêu thị nhỏ và kinh doanh ít mặt hàng mà là Trung
Tâm Thƣơng Mại với tổng diện tích là 9.475m nằm giữa 4 tuyến đƣờng Ngô
Quyền, Ngô Văn Sở, Phan Đinh Phùng, và Đại Lộ Hòa Bình.Trung Tâm
Thƣơng Mại này có vốn đầu tƣ 89 tỷ đồng và chia làm 2 giai đoạn:
+ Giai đoạn 1: Hiện tại phần 1 của giai đoạn 1 hoàn thành và đƣa vào sử
dụng với không gian mua sắm mới với diện tích 4.365m với quy mô 3 lầu, 1
trệt với vốn đầu tƣ 45 tỷ đồng, cung cấp trên 25.000 mặt hàng.
+ Giai đoạn 2: Theo kế hoạch CoopMart Cần Thơ sẽ là xây dựng khu cao
ốc khách sạn, nhà hàng với diên tích 5.110m, điều này sẽ tiếp tục đánh dấu
cho một bƣớc phát triển về kinh tế của Thành Phố Cần Thơ trong hiện tại và
cả tƣơng lai. Cần Thơ đang trên đà hội nhập và phát triển. Vì vậy hệ thống
26
siêu thị cũng phải phát triển để đáp ứng nhu cầu và theo kịp tiến độ phát triển
của Đất Nƣớc.
3.1.2 Các thành quả đạt đƣợc
+ Tháng 8/2000: Nhận danh hiệu Anh hùng lao động trong thời kỳ đổi
mới
+ Tháng 05/2002: Saigon Co.op vinh dự nhận Huân chƣơng Lao động
hạng Nhất
+ Năm 02/2004: Saigon Co.op nhận chứng chỉ ISO 9001-2000
+ Năm 2005: Nhà nƣớc phong tặng Anh hùng lao động cho Bà Nguyễn
Thị Nghĩa – Chủ tịch HĐQT Saigon Co.op.
+ Năm 2008:Thƣơng hiệu Việt đƣợc yêu thích nhất do Báo Sài Gòn Giải
Phóng tổ chức bình chọn (2005-2006-2007).
+ Top 200 doanh nghiệp hàng đầu Việt Nam do tổ chức UNDP bình
chọn.
+ Đoạt giải vàng chất lƣợng Châu Âu do tổ chức International Arch of
Europe Award trao tặng.
+ Năm 2004 - 2008: Saigon Co.op liên tục đƣợc bình chọn là nhà bán lẻ
hàng đầu Việt Nam, Top 500 nhà bán lẻ hàng đầu Khu vực Châu Á Thái Bình
Dƣơng.
3.1.3Ngành nghề kinh doanh
- Bách hóa, công nghệ phẩm, hàng gia dụng, hàng lƣu niệm, may mặc.
- Mỹ phẩm, lƣơng thực – thực phẩm, thực phẩm chế biến, trái cây,…
3.2 CƠ CẤU BỘ MÁY QUẢN LÝ CỦA SIÊU THỊ
3.2.1 Cơ cấu tổ chức hoạt động
Cơ cấu tổ chức hoạt động của đơn vị hình 3.1 trang 28 cũng giống nhƣ
các siêu thị khác trong hệ thống siêu thị CoopMart đƣợc phân chia từ cao
xuống thấp và bao gồm các bộ phận cụ thể nhƣ sau.
27
GIÁM ĐỐC
Phó giám đốc
ngành hàng
thực phẩm
Phó giám đốc
ngành hàng
phi thực phẩm
Kế toán trƣởng
ISO
Marketing
Kế toán
Bảo trì
Vi tính
Thu ngân
Bảo vệ
Giám Sát
kho
Hành chính
Tổ trƣởng
TPCN
Tổ trƣởng
TP-TSCB-NC
Tổ trƣởng
Hóa phẩm
Tổ trƣởng
Đồ dùng
Tổ trƣởng
May mặc
- Tổ phó
- Mậu dịch viên
- Thủ kho
- Phụ kho
- Tổ phó
- Mậu dịch viên
- Thủ kho
- Phụ kho
- Tổ phó
- Mậu dịch viên
- Thủ kho
- Phụ kho
- Tổ phó
- Mậu dịch viên
- Thủ kho
- Phụ kho
- Tổ phó
- Mậu dịch viên
- Thủ kho
- Phụ kho
Nguồn: Tổ kế toán CoopMart Cần Thơ
Hình 3.1 Cơ cấu tổ chức các bộ phận trong công ty
28
Giám đốc: Là ngƣời đại diện về mặt pháp lý, ngƣời lãnh đạo và chịu
trách nhiệm toàn bộ hoạt động kinh doanh tại siêu thị.
Phó giám đốc: Sẽ chịu trách nhiệm quản lý hoạt động kinh doanh của
từng ngành hàng: Phó giám đốc ngành hàng thực phẩm sẽ quản lý ngành hàng
thực phẩm gồm: Thực phẩm công nghệ và thực thẩm tƣơi sống - chế biến nấu chín; phó giám đốc ngành hàng phi thực phẩm sẽ quản lý ngành hàng phi
thực phẩm gồm: Ngành hàng đồ dùng và ngành hàng may mặc và ngành hàng
hóa Phẩm.
Mỗi ngành hàng sẽ có tổ trƣởng, tổ phó, mậu dịch viên, thủ kho và phụ
kho.
Tổ trƣởng ngành hàng: làm nhiệm vụ theo dõi hàng tồn để đặt hàng, lựa
chọn nhà cung cấp. Tổ trƣởng sẽ theo dõi tình hình tiêu thụ hàng hóa, kịp thời
có những biện pháp xử lý: giảm giá, khuyến mãi, trả hàng, … Đối với những
mặt hàng bán chậm, phấn đấu đạt mục tiêu doanh số đã định.
Tổ phó: Sẽ cùng với tổ trƣởng theo dõi tình hình đặt hàng và giao hàng
của nhà cung cấp.
Mậu dịch viên: Sẽ giám sát ở các kệ hàng, giải đáp thắc mắc cho khách
hàng và sắp xếp hàng lên kệ, thƣờng xuyên kiểm tra hàng, tránh tình trạng
hàng bị quá hạn sử dụng, hộp bị móp, rách bao bì, những sản phẩm thủy tinh
bị nứt phải báo cáo tình trạng của những loại hàng này cho tổ trƣởng, tổ phó
để kịp thời có biện pháp khắc phục hoặc hủy hàng.
Thủ kho và phụ kho: Chịu trách nhiệm nhận hàng tại kho, kiểm hàng và
cho hàng nhập kho, trong quá trình nhận hàng, thủ kho phải đạm bảo nhận
đúng và đủ những mặt hàng và lƣợng hàng trên hóa đơn hoặc phiếu giao hàng,
ký xác nhận vào chứng từ nhận hàng làm cơ sở cho kế toán xử lý chứng từ.
Trƣờng hợp có những mặt hàng giao không đúng theo đơn đặt hàng, thủ kho
phải chờ ý kiến xử lý của đại diện ngành hàng trƣớc khi cho hàng nhập kho.
Tổ văn phòng sẽ do kế toán trƣởng quản lý gồm: Bộ phận kế toán, bộ
phận bảo trì, bộ phận vi tính, bộ phận giám sát kho và bộ phận hành chính. Bộ
phận Iso, Marketing.
Bộ phận kế toán: Sẽ xử lý chứng từ của các nghiệp vụ và chuyển dữ liệu
cho kế toán trƣởng vào cuối tháng để Kế toán trƣởng tiến hành các bút toán
khóa sổ.
Bộ phận bảo trì: Sẽ chịu trách nhiệm sửa chữa máy móc và các thiết bị.
29
Bộ phận vi tính: Sẽ định kỳ kiểm tra và nâng cấp hệ thống máy vi tính,
theo dõi các chƣơng trình phần mềm và mỗi ngày tiến hành xuất dữ liệu từ các
chƣơng trình bán hàng chuyển về các chƣơng trình nội bộ của các bộ phận liên
quan.
Giám sát kho: Sẽ giám sát hoạt động nhập xuất hàng tại kho.
Bộ phận hành chính: theo dõi hoạt động công đoàn và chế độ làm việc,
nghỉ phép của công nhân viên, tổ chức các lớp bồi dƣỡng nghiệp vụ, nâng cao
trình độ cho nhân viên, tổ chức các hoạt động, phong trào thi đua tại đơn vị.
Bộ phận Iso: Sẽ chịu trách nhiệm quản lý về các quy định liên quan đến
vấn đề vệ sinh và an toàn thực phẩm theo đúng tiêu chuẩn nhƣ không bán
hàng đã quá hạn sử dụng, không để móp những hộp thực phẩm, không để thức
ăn gần hóa phẩm, hóa chất, chế biến thức ăn phải đảm bảo vệ sinh, …
Bộ phận Marketing: Chịu trách nhiệm tổ chức các chƣơng trình khuyến
mãi vào các dịp lễ, Tết.
Tổ bảo vệ: Chịu trách nhiện giám sát, bảo vệ từ lúc hàng đƣợc luân
chuyển vào kho cho đến khi tiêu thụ
Cuối cùng là tổ thu ngân: Chịu trách nhiệm thu tiền do khách hàng thanh
toán và mỗi ngày nộp tiền cùng với các hóa đơn bán hàng về văn phòng cho
kế toán.
3.2.2 Tổ chức công tác kế toán tại siêu thị
Công ty áp dụng chế độ kế toán doanh nghiệp ban hành theo Quyết định
15/2006/QĐ-BTC của Bộ Tài chính kèm theo thông tƣ 244/2009/TT-BTC ,kế
toán trƣởng là ngƣời chịu trách nhiệm quyết định hình thức kế toán và tổ chức,
chỉ đạo triển khai, và phân công nhiệm vụ cho từng cán bộ, chuyên viên.
Niên độ kế toán: bắt đầu từ 1/1 đến 31/12 hàng năm.
Đơn vị tiền tệ sử dụng: đồng Việt Nam (VNĐ).
Phƣơng pháp xác định giá trị hàng tồn kho: Bình quân gia quyền.
Phƣơng pháp hạch toán hàng tồn kho: kê khai thƣờng xuyên.
Phƣơng pháp tính thuế GTGT: phƣơng pháp khấu trừ
Hình thức kế toán áp dụng: Để phù hợp với điều kiện thực tế tại công ty
áp dụng hình thức kế toán Nhật ký chung trên máy vi tính.
30
3.2.3 Phân công công việc kế toán
Kế toán trƣởng
Kế toán
theo dõi
công nợ
phải
thu,chƣơng
trình
khuyến
mãi + Kế
toán liên
quan đến
Ngân hàng
Kế toán
thu chi+
Kế toán
báo cáo
quyết
toán
thuế
Kế toán
nhập liệu
ngành
hàng
Thực
phẩm
tƣơi
sống,
chế biến,
nấu chín
Kế toán
nhập liệu
ngành
hàngĐồ
dung và
Thực
phẩm
công
nghệ
Kế toán
nhập liệu
ngành
hàng
May mặc
và Hóa
phẩm
Thủ
quỹ và
kế toán
theo
dõi
công
nợ phải
trả
Nguồn: Tổ kế toán CoopMart Cần Thơ
Hình 3.2 Cơ cấu tổ chức bộ phận kế toán
Bộ phận kế toán tại Công ty TNHH MTV CoopMart Cần Thơ gồm 8 kế
toán viên và 1 thủ quỹ và 1 kế toán trƣởng trong đó: 3 kế toán nhập liệu các
nghiệp vụ về hàng hóa, 2 kế toán theo dõi công nợ, 1 kế toán doanh thu bán
hàng và tình hình thu chi trong kỳ,1 kế toán báo cáo quyết toán thuế, 1 kế toán
liên quan đến ngân hàng, kế toán trƣởng và thủ quỹ.
Kế toán theo dõi công nợ: Chịu trách nhiệm theo dõi công nợ phải thu
nhƣ thu tiền từ cho thuê mặt bằng, quầy kê, bán hàng cho các đơn vị công,nhà
cung cấp đối, cuối tháng chiếu công nợ và nhận thêm các chƣơng trình khuyến
mãi trong kỳ và kế toán theo dõi công nợ phải trả nhƣ trả tiền hàng, tiền điện,
nƣớc và các khoản chi phí khác. Cuối kỳ kế chuyển doanh thu và chi chí cho
kế toán trƣởng.
Kế toán thu chi và doanh thu bán hàng: Chịu trách nhiệm theo dõi các
khoản thu chi trong kỳ, kết chuyển các khoản doanh thu bán hàng trong kỳ.
Kế toán báo cáo quyết toán thuế: Theo dõi các khoản thuế khấu trừ đầu
vào và đầu ra.
31
Kế toán liên quan đến ngân hàng: Theo dõi tình hình lƣơng nhân viên
hàng tháng và các khoản thanh toán của nhà cung cấp liên quan đến ngân hàng
Ba nhân viên kế toán nhập liệu các nghiệp vụ liên quan đến nhập hàng và
xuất hàng trong kỳ, luân chuyển chứng từ giữa siêu thị và Liên hiệp hợp tác
xã. Việc nhập liệu các nghiệp vụ liên quan đến ngành hàng nào sẽ do nhân
viên phụ trách ngành hàng đó theo dõi. Cụ thể: một nhân viên phụ trách ngành
hàng Đồ dùng và Thực phẩm công nghệ; một nhân viên phụ trách ngành hàng
gồm May mặc và Hóa phẩm; một nhân viên phụ trách ngành hàng Thực phẩm
tƣơi sống.
Trong đó:
Ngành hàng Hóa phẩm: Bao gồm các sản phẩm nhƣ bột giặt, nƣớc xả,
dầu gội, sữa tắm, xà bông, nƣớc rửa chén, …
Ngành hàng Thực phẩm công nghệ: Là những mặc hàng thiết yếu phục
vụ cho đời sống hằng ngày nhƣ sữa, nƣớc trái cây, nƣớc ngọt, thực phẩm đóng
hộp, dầu ăn, nƣớc chấm, bánh kẹo, …
Ngành hàng May mặc gồm các loại trang phục công sở, dạ hội, dạo phố,
trang phục gia đình của các nhãn hiệu uy tín, chất lƣợng.
Ngành hàng Đồ dùng gồm hàng ngàn chủng loại, đa dạng các mẫu mã và
chất liệu: Gốm sứ, thủy tinh, gỗ, nhựa, phale, kim loại, …
- Đồ dùng cho nhà bếp.
- Vật dụng trang trí …
Ngành hàng Thực phẩm tƣơi sống – Chế biến – Nấu chíngồm các loại:
- Thực phẩm sơ chế và tẩm ƣớp.
- Thực phẩm chế biến nấu chín.
- Rau an toàn.
- Trái cây.
Kế toán trƣởng theo dõi chung về tình hình hoạt động, kinh doanh tại
siêu thị. Kế toán trƣởng cập nhật các bút toán của các kế toán theo dõi công
nợ, tổng hợp doanh thu trong kỳ, tổng hợp số liệu của các kế toán nhập liệu
hàng hóa để ghi các bút toán liên quan đến hàng hóa; lên các báo cáo tài chính,
báo cáo thuế và các báo cáo nội bộ.
Thủ quỹ: Chịu trách nhiệm giữ tiền mặt, kê khai tiền tồn quỹ hàng ngày
và báo cáo giám đốc và kế toán trƣởng.
32
3.3 KHÁI QUÁT HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA
CÔNG TY TNHH MTV COOPMART TỪ NĂM 2010 - ĐẾN 6 THÁNG
ĐẦU NĂM 2013.
Qua bảng 3.1 trang 34 ta thấy doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ là
tăng đều qua 3 năm và 6 tháng năm 2013 so với năm 2012, cụ thể năm 2011
tăng so năm 2010 là 35.329 triệu đồng và đến năm 2012 con số này tăng lên là
34.075 và 6 tháng đầu năm 2013 cũng tăng 2.034 triệu đồng sovới 6 tháng
năm 2012, doanh thu tăng là điều cho thấy kết quả kinh doanh khả quan nhƣng
kéo theo đó là chi phí giá vốn hàng bán cũng tăng tƣơng ứng mức tăng là
27.308 triệu đồng năm 2011 so năm 2010 và tăng 25.052 triệu đồng năm 2012
so năm 2011 và tăng 1.459 triệu đồng 6 tháng năm 2013 so với kỳ kỳ năm
trƣớc.
Nhƣng tỷ lệ nghịch với doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ, doanh
thu hoạt động tài chính lại biến động, từ năm 2010 đến năm 2011 doanh thu
này giảm mạnh nhất trong các năm phân tích mức giảm 3.253 triệu đồng từ
con số là 3.306 triệu đồng năm 2010 đến năm 2011 còn 53 triệu đồng đó là
vấn đề mà ta cần xem xét và đi sâu vào phân tích tìm hiểu nguyên nhân ở các
phần tiếp theo.
Mặt khác về các khoản chi phí nhƣ: chi phí tài chính, chi phí bán hàng ,
chi phí quản lý doanh nghiệp tăng giảm không đều, không biến động mạnh
tăng quá cao hay giảm quá thấp điều này ta cũng sẽ phân tích sâu ở các phần
sau, nhƣng tổng thể mà nói lợi nhuận sau thuế vẫn tăng đều qua các năm và
trong 6 tháng đầu năm 2013 cho thấy công ty đã phát triển đúng hƣớng.
3.4 THUẬN LỢI, KHÓ KHĂN VÀ PHƢỚNG HƢỚNG PHÁT TRIỂN
TRONG NĂM TỚI
3.4.1 Thuận lợi
- Là một thành viên thuộc hệ thống CoopMart, CoopMart Cần Thơ đƣợc
sự hỗ trợ từ phía Liên Hiệp Hợp tác xã Thƣơng mại TP.HCM trong hoạt động
tổ chức kinh doanh. Siêu thị đƣợc thành lập và hoạt động theo đúng mô hình
kinh doanh của các siêu thị trong cùng hệ thống, đƣợc tiến hành các chƣơng
trình khuyến mãi, chƣơng trình cẩm nang mua sắm, chăm sóc khách hàng,
chƣơng trình khách hàng thân thiết, khách hàng thành viên… Nhằm tăng
doanh số bán hàng theo hoạt động chung của toàn hệ thống CoopMart. Do đó,
siêu thị thƣờng xuyên có những hoạt động thu hút khách hàng và quảng bá
thƣơng hiệu rất qui mô.
33
Bảng 3.1 Báo cáo khái quát doanh thu, chi phí, lợi nhuận của công ty từ năm 2010 đến 6 tháng đầu năm 2013
Năm
Khoản mục
1. Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
2. Giá vốn hàng bán
3. Doanh thu hoạt động tài chính
4. Chi phí tài chính
5. Chi phí bán hàng
6. Chi phí quản lý doanh nghiệp
7. Tổng lợi nhuận kế toán trƣớc thuế
8. Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp
2010
2011
2012
6 tháng
2012
98.336 133.665 167.740 83.210
82.999 110.307 135.359 70.152
3.306
53
71
24
832
814
285
145
10.420
14.321
16.192
8.124
1.916
3.318
3.358
1.520
4.533
5.316
7.997
1.544
3.966
4.722
6.586
3.479
Nguồn: Tổ kế toán CoopMart Cần Thơ
34
6 tháng 2011/2010
2013
tuyệt đối
85.234
35.329
71.611
27.308
56
-3.253
233
-18
8.345
3.901
1.616
1.402
1.672
783
3.716
756
ĐVT: Triệu đồng
chênh lệch
6 tháng
2012/2011
2013/2012
tuyệt đối
tuyệt đối
34.075
2.024
25.052
1.459
18
32
-529
88
1.871
221
40
96
2.681
128
1.864
237
- Hơn nữa, vì là một thành viên của hệ thống CoopMart nên CoopMart
Cần Thơ hoạt động theo những qui định chung, tuân thủ những tiêu chuẩn về
vệ sinh an toàn thực phẩm, vệ sinh môi trƣờng theo đúng các qui định của nhà
nƣớc, điều này góp phần tạo sự an tâm và tin tƣởng của khách hàng. Cùng với
đội ngũ Cán bộ - Công nhân viên đƣợc đào tạo chuyên môn, nghiệp vụ và
không ngừng đƣợc tham gia các lớp tập huấn, nâng cao tay nghề, luôn phục vụ
khách hàng một cách tốt nhất, đảm bảo giữ vững và phát huy thƣơng hiệu
Co.opMart.
3.4.2 Khó khăn
- Siêu thị còn khá nhỏ so với nhu cầu mua sắm ngày càng gia tăng của
khách hàng, trang thiết bị đã cũ kỹ gần hết công sức hoạt động.
- Bên cạnh đó, siêu thị còn đang phải chịu sự cạnh tranh với Đại siêu thị
Big C, Metro Hƣng lợi, Siêu thị Vinatex, nhất là về vấn đề thu hút khách hàng.
3.4.3 Phƣơng hƣớng khắc phục khó khăn
- Thƣờng xuyên tìm hiểu nhu cầu dân cƣ trong khu vực, tích cực tìm
kiếm những nguồn hàng mới, tìm kiếm nhà cung cấp hàng hóa chất lƣợng cao
nhằm mang đến cho khách hàng sự thỏa mãn tốt nhất.
- Kiểm soát và quản lý tốt vấn đề nhập và dự trữ hàng.
- Luôn tuân thủ những qui định về vệ sinh trong khu bán hàng tự chọn,
vệ sinh quầy kệ, và nhất là vệ sinh khu vực chế biến thức ăn.
- Đẩy mạnh công tác quảng cáo, khuyến mãi, thƣờng xuyên thực hiện
chƣơng trình cẩm nang mua sắm – cung ứng hàng hóa chất lƣợng cao với mức
giá hợp lý nhất; nâng cao chất lƣợng của các dịch vụ nhƣ gói quà miễn phí,
giao hàng tận nhà với hóa đơn trên 200.000 đồng, nhận bán hàng qua điện
thoại.
- Thực hiện chƣơng trình khách hàng thân thiết, khách hàng thành viên,
chia lãi cho thành viên dựa trên doanh số mua hàng mỗi năm là một trong
những hoạt động thiết thực thu hút sự quan tâm của đông đảo khách hàng.
- Thƣờng xuyên phát động phong trào thi đua giữa các nhân viên nhằm
nâng cao chất lƣợng phục vụ, thƣờng xuyên quan tâm công tác huấn luyện và
tạo điều kiện nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ cho cán bộ - công nhân
viên; nâng cao chất lƣợng phục vụ khách hàng thông qua các phiếu đánh giá
nhân viên.Nhanh chóng giải quyết mọi khiếu nại, giải đáp thắc mắc cho khách
hàng.
35
3.3.4 Mục tiêu phát triển trong năm 2013
Năm 2013, hoạt động của các siêu thị tiếp tục gặp phải những khó khăn
do ảnh hƣởng của suy thoái kinh tế, kéo theo đó là xu hƣớng tiết kiệm chi tiêu
trong dân cƣ. Do đó, với chủ đề hoạt động của năm 2013: “Nâng tầm cao mới
- vƣơn tới thành công”, CoopMart Cần Thơ sẽ tiếp tục phấn đấu để đạt đƣợc
mục tiêu doanh số đề ra cho 3 tháng cuối năm là 130 tỷ và tiếp tục giữ vững và
phát huy thƣơng hiệu CoopMart Nơi mua sắm đáng tin cậy- Bạn của mọi nhà.
36
CHƢƠNG 4
THỰC TRẠNG KẾ TOÁN VÀ PHÂN TÍCH KẾT QUẢ HOẠT
ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH TẠI CÔNG TY TNHH MTV
COOPMART CẦN THƠ
4.1 THỰC TRẠNG KẾ TOÁN XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH
CỦA CÔNG TY QUÝ I NĂM 2013
4.1.1 Hình thức tiêu thụ, thanh toán và chứng từ trong kế toán xác
định kết quả kinh doanh
4.1.1.1. Hình thức tiêu thụ và thanh toán tại Công ty
Hình thức tiêu thụ tại công ty là bán hàng trực tiếp cho khách hàng: đối
với khách hàng mua hàng với số lƣợng nhỏ, lẻ không thƣờng xuyên mang tính
chất tiêu dùng chỉ cần xuất hóa đơn bán lẻ và xuất hàng, đối với khách hàng
mua với số lƣợng lớn cho đơn vị trƣờng học, bệnh viện, các công ty, xí nghiệp
khác trên địa bàn,….Thì tiến hành ký kết hợp đồng mua bán giữ hai bên hoặc
có thể thông qua đơn đặt hàng của khách hàng mà tiến hành xuất bán hàng.
Hình thức thanh toán tại Công ty là trả ngay bằng tiền mặt hoặc chuyển
khoản hay cho khách hàng nợ.
+ Nếu Công ty bán với số lƣợng không quá lớn thì thanh toán bằng tiền
mặt hay thanh toán bằng thẻ ngân hàng có các máy POS mà ngân hàng lắp đặt
trong siêu thị để tiến hành thanh toán.
+ Nếu Công ty bán cho các đơn vị thƣờng xuyên, số lƣợng lớn nhƣ đã
nói ở trên có kèm theo hợp đồng mua bán thì hình thức thanh toán còn tùy
thuộc vào điều khoản trong hợp đồng quy định bao nhiêu ngày sẽ đối chiếu
công nợ thanh toán và dƣới hình thức thanh toán là tiền mặt hay chuyển
khoản.
4.1.1.2 Chứng từ
Áp dụng hệ thống chứng từ theo quyết định 15/2006/QĐ-BTC do Bộ Tài
Chính ban hành ngày 20/03/2006 kèm theo thông tƣ 244/2009/TT-BTC có các
chứng từ sau:
- Hóa đơn giá trị gia tăng, phiếu thu, phiếu chi.
- Phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ
- Giấy báo có ngân hàng, ủy nhiệm chi
- Biên bản trả hàng, hợp đồng kinh tế....
37
4.1.2 Quy trình hạch toán doanh thu
Phó giám đốc ngành hàng
Khách hàng
(1)
-
Hợp đồng mua bán,
đơn đặt hàng.
-
Phiếu báo giá.
(2)
(3a)
Ngân hàng
bên mua
(3b)
Giấy báo có
P. kế toán
-
Phiếu thu.
-
HĐ GTGT,..
(4)
Các sổ chi tiết
có liên quan
Bảng tổng hợp
chi tiết
Giải thích:
Sổ nhật ký
chung
Sổ cái
: Ghi hàng ngày
: Ghi cuối tháng
: Quan hệ đối chiếu
Nguồn: Tổ kế toán CoopMart Cần Thơ
Hình 4.1 Sơ đồ hạch toán doanh thu thực tế tại đơn vị
Ghi
chú: hàng có nhu cầu mua hàng sẽ liên hệ trực tiếp phó giám đốc ngành hàng. Sau khi
(1) Khách
thỏa thuận xong giá cả, hai bên tiến hành ký kết hợp đồng mua bán, hoặc biên nhận hay chấp nhận
đơn đặt hàng của khách hàng. Đối với khách hàng mua với số lƣợng nhỏ, hoặc không thƣờng xuyên
công ty xuất hóa đơn bán lẻ. Đối với khách hàng mua số lƣợng lớn công ty sẽ viết hóa đơn giá trị gia
tăng khi khách hàng có nhu cầu lấy hang.
38
(2) Chuyển hợp đồng + đơn đặt hàng hay phiếu báo giá xuống phòng kế toán. Kế toán thanh
toán căn cứ vào đó để lập phiếu thu tiền (nếu khách hàng thanh toán luôn) và hóa đơn GTGT. Thủ quỹ
tiến hành thu và kiểm đếm tiền. Liên 2 của hóa đơn GTGT đƣợc giao cho khách hàng, liên 1 và liên 3
lƣu nội bộ.
(3) Đối với hợp đồng mua bán đến thời hạn 7 ngày kể từ khi giao hàng, khách hàng - bên mua
có thể chuyển khoản sang tài khoản của công ty ở ngân hàng, ngân hàng sẽ gửi giấy báo có đến công
ty, hoặc khách hàng mang tiền đến tận công ty thanh toán khi đó kế toán sẽ viết phiếu thu và gửi liên 2
của hóa đơn GTGT cho khách hàng.
(4) Căn cứ vào hóa đơn GTGT, phiếu thu, kế toán viên sẽ nhập dữ liệu vào máy tính để vào
các sổ có liên quan.
4.1.3 Tình hình thực hiện công tác ghi sổ kế toán Quý I năm 2013
- Căn cứ vào chứng từ gốc kế toán tiến hành ghi sổ nhật ký chung theo
trình tự thời gian, mẫu sốS03b-DN (Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐBTCngày 20/03/2006 của Bộ trƣởng BTC).
- Căn cứ chứng từ gốc để ghi vào các Sổ chi tiết tài khoảnmẫu số S38DN (Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTCngày 20/03/2006 của Bộ trƣởng
BTC).
- Sau đó căn cứ vào sổ nhật ký chung để tiến hành ghi sổ cái, mẫu số
S03b-DN (Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTCngày 20/03/2006 của Bộ
trƣởng BTC).
Bảng 4.1 Sổ nhật ký chung quý I năm 2013 Công Ty TNHH MTV CoopMart
Cần Thơ
Đơn vị tính: Nghìn đồng
Chứng từ
Diễn giải
Số hiệu
Ngày tháng
01/PT
04/01/2013
- Thu tiền hàng khu tự chọn
Số
hiệu
TK
đối
ứng
111
Số phát sinh
Nợ
855.000
511
01/PT
04/01/2013
- Thuế VAT đầu ra 10%
111
855.000
85.500
3331
01/PT
05/PT
04/01/2013
15/01/2013
- Giá vốn hàng bán khu tự
632
chọn
156
-Thu tiền thuê mặt bằng Jolebee
111
39
Có
85.500
70.000
70.000
30.000
511
05/PT
15/01/2013
- Thuế VAT đầu ra 10%
111
30.000
3.000
3331
04/TH
12/PT
17/01/2013
31/01/2013
- Chiết khấu cty thuốc sát
521
trùng Miền Nam
131
- Thu tiền hàng MN Tuổi Ngọc
111
3.000
7.500
7.500
32.000
511
12/PT
31/01/2013
- Thuế VAT đầu ra 10%
111
32.000
3.200
3331
12/PT
13/UNC
31/01/2013
31/01/2013
- Giá vốn hang bán MN
632
Tuổi ngọc
156
- Lƣơng phải trả nhân viên T1
641
3.200
20.000
20.000
129.221
334
11/TH
31/01/2013
- Trích BHXH,BHYT, BHTN,..
641
129.221
28.432
338
17/TH
05/02/2013
- Hao mòn TSCĐ
642
28.432
15.992
214
12/PC
11/02/2013
- Chi mua văn phòng phẩm
642
15.992
7.880
111
21/TH
28/02/2013
- Lƣơng phải trả CNV
642
7.880
78.413
334
22/GBC
28/02/2013
- Thu lãi tiền gửi ngân hàng
112
78.413
12.250
515
20/UNC
28/02/2013
- Chi tiền điện. nƣớc.
641
12.250
153.000
112
32/PC
17/GBC
05/03/2013
14/03/2013
- Chiết khấu thanh toán Cty
635
Pepsico
111
- Nhƣợng bán TSCĐ
112
153.000
4.300
4.300
154.000
711
25/PT
17/03/2013
- Thanh lý ô tô
111
40
154.000
32.000
711
31/TH
KCCK/03
24/03/2013
- Chi phí chiết khấu thanh
811
toán Vinamil
131
31/03/2013 - K/c các khoản làm giảm
doanh thu
KCCK/03
511
32.000
2.800
2.800
89.000
521
31/03/2013 - K/c giá vốn
89.000
911 35.806.000
632
KCCK/03
31/03/2013 - K/c chi phí bán hàng
911
35.806.000
4.173.000
641
KCCK/03
KCCK/03
31/03/2013 - K/c chi phí quản lý doanh
911
Nghiệp
642
31/03/2013 - K/c chi phí tài chính
911
4.173.000
808.000
808.000
117.000
635
KCCK/03
31/03/2013 - K/c chi phí khác
911
117.000
118.000
811
KCCK/03
31/03/2013 - K/c doanh thu thuần
118.000
511 42.528.000
911
KCCK/03
31/03/2013 - K/c doanh thu tài chính
515
42.528.000
28.000
911
KCCK/03
31/03/2013 - K/c thu nhập khác
711
28.000
323.000
911
KCCK/03
31/03/2013 - Kết chuyển lãi qúy I năm 2013
911
421
Nguồn: Tổ kế toán CoopMart Cần thơ
41
323.000
1.858.000
1.858.000
Bảng 4.2 Sổ cái doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ quý I
năm2013
SỔ CÁI
Tài khoản 511 - Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
Chứng từ
Số hiệu
Diễn giải
Ngày tháng
Đơn vị tính: Nghìn đồng
Số tiền
Số hiệu
TK đối
ứng
01/PT
04/01/2013 - Thu tiền hàng khu tự chọn
05/PT
15/01/2013 - Thu tiền thuê mặt bằng Jolebee
12/PT
31/01/2013 - Thu tiền hàng MN Tuổi Ngọc
….
…..
…..
KCCK/03
31/03/2013 - K/c các khoản làm giảm doanh thu
KCCK/03
31/03/2013 - K/c doanh thu thuần
- Cộng số phát sinh Quý I/2013
Nợ
Có
111
111
111
…..
855.000
30.000
32.000
…..
…..
521
911
89.000
42.528.000
42.528.000
42.528.000
Nguồn: Tổ kế toán CoopMart Cần Thơ
Bảng 4.3 Sổ chi tiết hàng hóa quý I năm 2013
Sổ chi tiết tài khoản 156
Tài khoản 156 - Hàng hóa
Chứng từ
Số hiệu
Ngày tháng
Số hiệu
TK đối
ứng
Diễn giải
Đơn vị tính: Nghìn đồng
Số dƣ
Số phát sinh
Nợ
Nợ
Có
- Số dƣ đầu kỳ:
04/01/2013 - Nhập hàng tự doanh_(AE/11-75126)
331
5.478
Phạm Văn Ẩn
….
….
….
….
…..
0012/03 15/02/2013 - Hàng hóa nhập kho_(AA/11-11178)
338
2.676
Liên hiệp HTX TM TP Hồ Chí Minh
…..
…..
……
…..
….
0022/03 30/03/2013 - Xuất hủy_(Huy HKPH)/Cty TNHH
632
MTV CoopMart Cần Thơ
….
…..
…..
- Cộng số phát sinh Quý I/2013
35.242.514
- Số dƣ cuối kỳ:
Nguồn: Tổ kế toán CoopMart Cần Thơ
Có
2.093.813
2.099.291
0001/03
2.101.967
2.065
2.099.902
…..
34.222
37.302.105
Bảng 4.4 Sổ cái thu nhập khác quý I năm 2013
SỔ CÁI
Tài khoản 711 - Thu nhập khác
Chứng từ
Số hiệu
Ngày tháng
17/GBC
14/03/2013
25/PT
17/03/2013
…..
……
KCCK/03
31/03/2013
Diễn giải
- Nhƣợng bán TSCĐ
- Thanh lý một ô tô
…..
- K/c thu nhập khác
- Cộng số phát sinh Quý I/2013
Số hiệu
TK đối
ứng
Nợ
112
111
Có
154.000
32.000
……
….
Nguồn: Tổ kế toán CoopMart Cần Thơ
42
Đơn vị tính: Nghìn đồng
Số tiền
323.000
323.000
323.000
Bảng 4.5 Sổ cái chiết khấu thƣơng mại quý I năm 2013
SỔ CÁI
Tài khoản 521 - Chiết khấu thƣơng mại
Chứng từ
Số hiệu
Ngày tháng
Số hiệu
TK đối
ứng
Diễn giải
17/01/2013 - Chiết khấu cty thuốc sát trùng
miền nam.
…..
…..
…..
KCCK/03
31/03/2013 - K/c các khoản làm giảm doanh
thu.
- Cộng số phát sinh Quý I/2013
04/TH
Đơn vị tính: Nghìn đồng
Số tiền
Nợ
511
…..
Có
7.500
…..
511
89.000
89.000
89.000
Nguồn: Tổ kế toán CoopMart Cần Thơ
Bảng 4.6 Sổ cái giá vốn hàng bán quý I năm 2013
SỔ CÁI
Tài khoản 632 - Giá vốn hàng bán
Chứng từ
Số hiệu
Ngày tháng
01/PT
04/01/2013
12/PT
31/01/2013
…..
…..
KCCK/03
31/03/2013
Diễn giải
- Giá vốn hàng bán khu tự chọn
- Giá vốn hàng bán MN Tuổi Ngọc
……
- K/c giá vốn hàng bán
- Cộng số phát sinh Quý I/2013
Số hiệu
TK đối
ứng
Đơn vị tính: Nghìn đồng
Số tiền
Nợ
156
156
…..
Có
70.000
20.000
…..
911
35.806.000
35.806.000
35.806.000
Nguồn: Tổ kế toán CoopMart Cần Thơ
Bảng 4.7 Sổ cái doanh thu hoạt động tài chính quý I năm 2013
SỔ CÁI
Tài khoản 515 - Doanh thu hoạt động tài chính
Chứng từ
Số hiệu
Ngày tháng
Diễn giải
22/GBC
28/02/2013 - Thu tiền gửi ngân hàng
……
……
……
KCCK/03
31/03/2013 - K/c doanh thu hoat động tài chính
- Cộng số phát sinh Quý I/2013
Số hiệu
TK đối
ứng
Nợ
Có
112
12.250
…..
Nguồn: Tổ kế toán CoopMart Cần Thơ
43
Đơn vị tính: Nghìn đồng
Số tiền
…..
28.000
28.000
28.000
Bảng 4.8 Sổ cái chi phí bán hàng quý I năm 2013
SỔ CÁI
Tài khoản 641 chi phí bán hàng
Chứng từ
Số hiệu
Số hiệu
TK đối
ứng
Diễn giải
Ngày tháng
13/UNC
31/01/2013
11/TH
31/01/2013
20/UNC
28/02/2013
……
…..
KCCK/03
31/03/2013
Đơn vị tính: Nghìn đồng
Số tiền
- Lƣơng phải trả nhân viên
- Trích BHXH, BHYT, BHTN
- Chi tiền điện,nƣớc
……
- K/c chi phí bán hàng
- Cộng số phát sinh Quý I/2013
334
338
111
…..
Nợ
Có
129.221
28.432
153.000
……
4.173.000
4.173.000
4.173.000
Nguồn: Tổ kế toán CoopMart Cần Thơ
Bảng 4.9 Sổ cái chi phí quản lý doanh nghiệp quý I năm 2013
SỔ CÁI
Tài khoản 642 - Chi phí quản lý doanh nghiệp
Chứng từ
Số hiệu
Ngày tháng
17/TH
05/02/2013
12/PC
11/02/2013
21/TH
28/02/2013
…..
…..
KCCK/03
31/03/2013
Diễn giải
- Hao mòn TSCĐ
- chi mua văn phòng phẩm
- Lƣơng phải trả CNV
…..
- K/c chi phí quản lý doanh nghiệp
- Cộng số phát sinh Quý I/2013
Số hiệu
TK đối
ứng
Nợ
214
111
334
…..
Nguồn: Tổ kế toán CoopMart Cần Thơ
44
Đơn vị tính: Nghìn đồng
Số tiền
Có
15.992
7.880
78.413
……
808.000
808.000
808.000
Bảng 4.10 Sổ các xác định kết quả kinh doanh quý I năm 2013
SỔ CÁI
Tài khoản 911 - Xác định kết quả kinh doanh
Chứng từ
Số hiệu
Diễn giải
Ngày tháng
KCCK/03
31/03/2013 - K/c giá vốn
KCCK/03
31/03/2013 - K/c chi phí bán hàng
KCCK/03
KCCK/03
31/03/2013 - K/c chi phí quản lý doanh
Nghiệp
31/03/2013 - K/c chi phí tài chính
KCCK/03
31/03/2013 - K/c chi phí khác
KCCK/03
31/03/2013 - K/c doanh thu thuần
KCCK/03
31/03/2013 - K/c doanh thu tài chính
KCCK/03
31/03/2013 - K/c thu nhập khác
KCCK/03
31/03/2013 - Kết chuyển lãi qúy I/2013
Số hiệu
TK đối
ứng
- Cộng số phát sinh Quý I/2013
911
632
911
641
911
642
911
635
911
811
511
911
515
911
711
911
911
421
Đơn vị tính: Nghìn đồng
Số tiền
Nợ
Có
35.806.000
35.806.000
4.173.000
4.173.000
808.000
808.000
117.000
117.000
118.000
118.000
42.528.000
42.528.000
28.000
28.000
323.000
323.000
1.858.000
1.858.000
1.858.000
1.858.000
Nguồn: Tổ kế toán CoopMart Cần Thơ
- Nhận xét: Các sổ kế toán tổng hợp và các sổ kế toán chi tiết trình bày
đúng theo quy định của Bộ tài chính. Hệ thống sổ sách kế toán đƣợc công ty
thiết kế và vân dụng một cách khoa học và chi tiêt đó cũng là ƣu điểm của
công ty.
4.2 PHÂN TÍCH KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH
CÔNG TY TỪ NĂM 2010 ĐẾN 6 THÁNG ĐẦU NĂM 2013
Kết quả hoạt động kinh doanh là số liệu tổng hợp của nhiều yếu tố, sự
biến động tăng, giảm của các nhân tố sẽ ảnh hƣởng lớn đến lợi nhuận một kỳ
kinh doanh của doanh nghiệp. Vậy các nhân tố doanh thu, chi phí biến động ra
sao, lợi nhuận thay đổi nhƣ thế nào, và nguyên nhân nào tác động đến việc
tăng, giảm đó ta sẽ vào phần phân tích kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh
của đơn vị từ năm 2010 đến 6 tháng đầu năm 2013 để thấy rõ về diều này
45
Bảng 4.11 Báo cáo hoạt động sản xuất kinh doanh công ty từ năm 2010 đến 6 tháng đầu năm 2013
ĐVT: Triệu đồng
Năm
Khoản mục
1. Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
2. Các khoản giảm trừ
3. Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ
4. Giá vốn hàng bán
5. Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ
6. Doanh thu hoạt động tài chính
7. Chi phí tài chính
8. Chi phí bán hàng
9. Chi phí quản lý doanh nghiệp
10. Lợi nhuận thuần từ hoạt sản xuất kinh doanh
11. Thu nhập khác
12. Chi phí khác
13. Lợi nhuận khác
14. Tổng lợi nhuận kế toán trƣớc thuế
15. Chi phí thuế doanh thu nhập doanh nghiệp
16. Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp
2010
98.336
1.091
97.245
82.999
14.246
3.306
832
10.420
1.916
4.385
316
168
148
4.533
567
3.966
2011
2012
chênh lệch
6 tháng
2012
6 tháng
2013
133.665 167.740 83.210 85.234
1.282
531
234
178
132.383 162.209 82.976 85.056
110.307 135.359 70.152 71.611
22.076
26.850 12.824 13.445
53
71
24
56
814
285
145
233
14.321
16.192
8.124
8.345
3.318
3.358
1.520
1.616
3.677
7.087
3.059
3.307
2.195
998
463
645
557
87
43
236
1.639
911
420
409
5.316
7.997
3.479
3.716
594
1.579
4.722
6.586
3.479
3.716
Nguồn: Tổ kế toán CoopMart Cần Thơ
46
2011/2010
2012/2011
tuyệt đối %
35.329
35,93
191
17,51
35.138
36,13
27.308
32,90
7.830
54,96
-3.253 -98,40
-18
-2,16
3.901
37,44
1.402
73,17
-708 -16,15
1.879 594,62
389 231,55
1.491 1.007,43
783
17,27
27
4,76
756
19,06
tuyệt đối %
34.075 25,49
-751 -58,58
29.826 22,53
25.052 22,71
4.774 21,63
18 33,96
-529 -64,99
1.871 13,06
40
1,21
3.410 92,74
-1.197 -54,53
-470 -84,38
-728 -44,42
2.681 50,43
985 165,82
1.864 39,47
6 tháng
2013/2012
tuyệt đối
%
2.024
2,43
-56 -23,93
2.080
2,51
1.459
2,08
621
4,84
32 133,33
88
60,69
221
2,72
96
6,32
248
8,11
182
39,31
193 448,84
-11
-2,62
237
6,81
237
6,81
Qua bảng báo cáo hoạt động sản xuất kinh doanh cuả công ty ở trên ta
thấytổng doanh thu của doanh nghiệp tăng đều qua các năm. Năm 2010 là
98.336 triệu đồng thì đến năm 2011 là 133.665 triệu đồng tức tăng 35.329 triệu
đồng tƣơng đƣơng 35,93%. Sang năm 2012 tốc độ có tăng nhƣng vẫn còn chậm
hơn năm trƣớc đó cụ thể năm 2012 doanh thu là 167.740 triệu đồng tăng 34.075
triệu đông so với năm 2011 và tỷ lệ tăng tƣơng ứng là 25,49% và 6 tháng đầu
năm 2013 tăng mức 2.024 triệu đồng tƣớng ứng tỷ lệ2,43% so 6 tháng đầu năm
2012, có hai nguyên nhân chủ yếu làm doanh thu tăng, thƣ nhất do giá cả hàng
hóa tăng qua các năm bị ảnh hƣởng của lạm phát và thứ hai là do sản lƣợng tiêu
thụ tăng do nhu cầu chi tiêu ngày càng tăng của khách hàng và siêu thị cũng mở
rộng thêm khu cho thuê mặt bằng.
Các khoản giảm trừ doanh thu cũng tỷ lệ thuận với doanh thu, ngày nay
trong nền kinh tế ngày càng cạnh tranh khóc liệt muốn bán đƣợc hàng hóa thì
phải thực hiện chƣơng trình khuyến mãi, giảm giá cho khách hàng nên các
khoản giảm trừ tăng 191 triệu đồng tƣơng ứng tỷ lệ 17,51% năm 2011 so với
năm 2010 nhƣng có năm 2012 so năm 2011 lại giảm 751 triệu đồng tƣơng ứng
tỷ lệ 58,58% và 6 tháng đầu năm 2013 giảm 56 triệu đồng so với cùng kỳ năm
trƣớc điều này dễ hiểu công ty đã chuyển hàng hóa sang kho mới xây xong do
nâng cấp siêu thị giai đoạn 1 hệ thống kho hàng đƣợc thiết kế đủ tiêu chuẩn nên
giảm tỷ lệ hao hụt, mất mát do những mùa nắng nóng gây ra.
Xem xét mối quan hệ giữa giá vốn hàng bán và doanh thu thuần ta thấy
tốcđộ tăng của doanh thu thuần năm 2011 nhanh hơn tốc độ tăng của giá vốn
hàngbán so với năm 2010 Cụ thể doanh thu thuần năm 2011 là 35.138 triệu
đồngvới tỷ lệ tăng là 36,13% và giá vốn hàng bán tăng 27.308 triệu đồng tức
là tăng 32,90% làm lợi nhuận gộp cũng vì thế tăng 7.830 triệu đồng tƣơng ứng
tỷ lệ 54,96% so, các năm 2012 so năm 2011 và 6 tháng đầu năm 2013 so 6
tháng đầu năm 2012 cũng biến thiên tƣợng tự từ đó cho thấy công ty kinh
doanh có hiệu quả và bền vững.
Về doanh thu hoạt động tài chính và chi phí tài chínhmà điển hình là
doanh thu tài chính giảm mạnh năm 2011 so năm 2010 giảm số tuyệt đối là
3.253 triệu đồng tƣơng ứng tỷ lệ 98,40%do lãi từ tiền gửi có kỳ hạn, lãi tiền
gửi không kỳ hạn, lãi đầu tƣ chứng khoán, trong đó lãi bán ngoại tệ giảm
mạnh nhất từ 1.243 triệu đồng giảm xuống còn 32 triệu đồng.
Ngoài khoản thu nhập chính từ việc cung cấp hàng hóa và dịch vụ, công
tycòn có thêm khoản thu nhập khác nhằm tăng lợi nhuận. Thu nhập khác tăng
giảm không đều qua các năm, cụ thể thu nhập khác tăng 1.879 triệu đồng
47
tƣơng ứng tỷ lệ 594,62% năm 2011 so năm 2010 và giảm 1.197 triệu đồng
tƣơng ứng tỷ lệ là 54,53% năm 2012 so năm 2011 và tăng 182 triệu đồng
tƣơng ứng tỷ lệ là 39,31% 6 tháng đầu năm 2013 so với 6 tháng đầu năm
2012. Khoản thu nhập này có đƣợc từ việckhách hàng vi phạm hợp đồng và
thu từ việc thanh lý, nhƣợng bán TSCĐ,... Bên cạnh thu nhập khác thì chi phí
khác cũng bị ảnh hƣởng theo nên cũng tăng giảm không đều, cụ thể 389 triệu
đồng năm 2011 so với năm 2010, giảm 470 triệu đồng năm 2012 so năm 2011,
và 6 tháng đầu năm 2013 so với 6 tháng năm 2012 tăng 193 triệu đồng.
Nhìnchung lợi nhuận từ hoạt động khác của công ty mang lại có hiệu quả tuy
tốc độ tăngkhông ổn định.
Bên cạnh doanh thu tăng thì tình hình chi phí cũng có chiều hƣớngtăng là
chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh. Năm 2010 chi phí bán hàng là
10.420 triệu đồng tăng 37,44% so với năm 2011 là 14.321 triệu đồng năm 2010
số tuyệt đối là 3.901 triệu đồng chi phí quản lý doanh nghiệp tăng 1.402 triệu
đồng tỷ lệ là 73,17%. Năm 2012 so với năm 2011 cũng có tăng nhƣng tốc độ
chậm lại so với năm trƣớc đó nhƣ chi phí bán hàng tăng 1.871 triệu đồng tƣơng
ứng tỷ lệ là 13,06% và chi phí quản lý doanh nghiệp là 40 triệu đồng tƣớng ứng
1,21% và 6 tháng đầu năm 2013 so với 6 tháng năm 2012 chi phí bán hàng tăng
221 triệu đồng tƣơng ứng tỷ lệ là 2,72% và chi phí quản lý doanh nghiệp là 96
triệu đồng tƣơng ứng tỷ lệ là 6,32%..
Về tình hình lợi nhuận, năm 2011 lợi nhuận thuần từ hoạt động sản xuất
kinh doanh lại giảm 16,15% tƣơng ứng số tuyệt đối là 708 triệu đồng từ 3.677
triều đồng giảm còn 4.385 năm 2010. Một điều ngạc nhiên là tại sao doanh thu
bán hàng và cung cấp dịch vụ tăng cao nhƣng lợi nhuận lại giảm so với cùng kỳ
năm đó? Tại vì doanh thu có tăng cao nhƣng chi chí cũng tăngmặt khác do sự
giảm mạnh của doanh thu tài chính. Đến năm 2012 lợi nhuận thuần từ hoạt
động tăng bình thƣờng trở lại 31,68% số tuyệt đối là 3.410 triệu đồng và 6 tháng
đầu năm 2013 tăng 248 triệu đồng tƣơng ứng tỷ lệ tăng là 8,11%.
4.3 PHÂN TÍCH DOANH THU
Kết quả kinh doanh của đơn vị là chỉ tiêu phản ánh hiệu quả của toàn bộ
quá trình hoạt động kinh doanh chịu sự tác động của nhiều nhân tố. Trong đó
nhân tố về doanh thu là chỉ tiêu đầu tiên và quan trọng, sau đây ta sẽ đi sâu
vào phân tích doanh thu.
48
Bảng 4.12 Doanh thu theo thành phần từ năm 2010 đến 6 tháng đầu năm 2013
ĐVT: Triệu đồng
Năm
Chỉ tiêu
1. Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
2. Doanh thu hoạt động tài chính
3. Doanh thu khác
Tổng Doanh thu
2010
Số tiền Tỷ trọng
97.245 96,41
3.306 3,28
316 0,31
100.867 100,00
Chênh lệch
6 tháng
6 tháng
6 tháng
2011/2010
2012/2011
2013/2012
2012
2013
Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng Mức
%
Mức
%
Mức
%
132.383 98,33 162.209 99,35 82.976
99,42 85.056 99,18 35.138 36,13 29.826 22,53 2.080
2,51
53 0,04
71 0,04
24
0,03
56
0,07 -3.253 -98,40
18 33,96
32 133,33
2.195 1,63
998 0,61
463
0,55
645
0,75 1.879 594,62 -1.197 -54,53 182 39,31
134.631 100,00 163.278 100,00 83.463 100,00 85.757 100,00 33.764 33,47 28.647 21,28 2.294
2,75
Nguồn: Tổ kế toán CoopMart Cần Thơ
2011
2012
49
4.3.1 Phân tích doanh thu theo thành phần
Từ bảng số liệu bên dƣới ta thấy tất cả các loại doanh thu có phần tăng
giảm không ổn định nhƣng trong đó doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
chiếm tỷ trọng cao nhất trong 3 loại doanh thu cụ thể:
- Năm 2010 doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ chiếm 96,41%.
- Năm 2011 doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ chiếm 98,33%.
- Năm 2012 doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ chiếm 99,35%.
- Sáu tháng đầu năm 2012 doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
chiếm 99,42%.
- Sáu tháng đầu năm 2013 doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
chiếm 99,18%.
Tổng doanh thu tăng năm 2011 so với năm 2010 tăng một lƣợng là
33.746 triệu đồng tƣơng ứng tỷ lệ là 33,47% và năm 2012 so năm 2011 tăng
là28.647 triệu đồng tƣơng ứng tỷ lệ là 21,28% cụ thể nhƣ sau:
- Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụnăm 2010 từ 97.245 triệu đồng
thì đến năm 2011 là 132.383 triệu đồng tăng 35.138 triệu đồng tƣơng ứng tỷ lệ
tăng là 36,13%đến năm 2012 thì tăng chỉ 29.826 triệu đồng so với năm 2011
và tỷ lệ tăng 22,53%Còn về khoản doanh thu về hoạt động tài chính giảm từ
3.306 triệu đồng còn 53 triệu đồng giảm 3.253 triệu đồng tƣng ứng tỷ lệ giảm
là 98,40%năm 2012/2011 con số tăng không đáng kể là 18 triệ đồng tƣơng
ứng tỷ lệ là 33,96% doanh thu khác tăng một lƣợng đáng kể là 1.879 triệu
đồng năm 2011 so năm 2010 và tƣơng ứng tỷ lệ là 594,62% đến năm 2012 so
năm 2011 lại giảm lƣợng là 1.197 triệu đồng tỷ lệ là 54,53%. Nguyên nhân
ảnh hƣởng chung đó là suy thoái kinh tế toàn cầu tỷ lệ lạm phát làm giá hàng
hóa tăng cao nên dòng nên làm cho doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
dù doanh thu tài chính có giảm mạnh nhƣng do tỷ trọng doanh thu bán hàng và
cung cấp dịch vụ cao nên chi phối toàn bộ tổng doanh thu.
4.3.2 Phân tích doanh thu theo ngành hàng
Nhận xét tổng quan trọng 5 ngành hàng qua bảng phân tích ta thấy về
doanh thu các ngành hàng tăng đều qua các năm nhƣng do tỷ trọng khác nhau
nên tỷ lệ tăng các ngàng hàng cũng khác nhau nên ta đi vào nghiên cứu cụ thể
hơn:
- May mặc:
Chiếm tỷ trọng 21,4% trong cơ cấu ngành hàng năm 2010 là một trong
các ngành hàng chủ lực nên doanh thu tăng 4.620 triêu đồng từ 21.044 năm
2010 thì đến năm 2011 là 25.664 và tiếp tục tăng 2.979 triệu đồng đến năm
2012 con số đạt đƣợc là 28.642 thế nhƣng 6 tháng đầu năm 2013 giảm 2.156
50
Bảng 4. 13 doanh thu theo ngành hàng từ năm 2010 đến 6 tháng đầu năm 2013
ĐVT: Triệu đồng
Năm
Ngành hàng
1. May mặc
2. Đồ dùng
3. Hóa mỹ phẩm
4. TPCN
5. TPTS-CB-NC
Tổng Doanh thu
2010
2011
Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng
21.044 21,40 25.664 19,20
8.752
8,90 11.763
8,80
21.339 21,70 27.802 20,80
36.876 37,50 56.407 42,20
10.325 10,50 12.030
9,00
98.336 100,00 133.665 100,00
Chênh lệch
6 tháng
6 tháng
2011/2010
2012/2011
2012
2013
Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng Mức
% Mức
%
28.642 17,60 19.305 23,20 17.149 20,12 4.620 0,22 2.979 11,61
14.484 8,90 7.905
9,50 7.074
8,30 3.011 0,34 2.721 23,14
35.966 22,10 17.557 21,10 15.444 18,12 6.463 0,30 8.163 29,36
67.537 41,50 29.589 35,56 34.094 40,00 19.531 0,53 11.130 19,73
21.111 9,90 8.854 10,64 11.472 13,46 1.705 0,17 9.081 75,49
167.740 100,00 83.210 100,00 85.234 100,00 35.329 1,56 34.075 159,32
Nguồn: Tổ kế toán CoopMart Cần Thơ
2012
51
6 tháng
2013/2012
Mức
%
-2.156 -11,17
-831 -10,51
-2.113 -12,03
4.504 15,22
2.619 29,58
2.024 2,43
triệu đồng tƣơng ứng tỷ lệ là 11,17%. Nguyên nhân tăng là do trong những
năm này siêu thị có liên doanh các nhà cung cấp cho ra đời các sản phẩm hàng
nhãn riêng mang thƣơng hiệu CoopMart cùng với các chiến dịch quảng bá rầm
rọ trong cả hệ thống nên dần dần thƣơng hiệu hàng nhãn riêng ngày càng đƣợc
ƣa chuộng làm cho ngàng hàng này doanh thu tăng đều qua các năm nhƣng do
ảnh hƣởng xu thế suy thoái chung nên các công ty liên doanh không mở rộng
đƣợc quy mô có công ty rơi vào tình hình khó khăn và giải thể điều đó ảnh
hƣởng đến siêu thị mặt khác do giai đoạn chuyển giao mặt bằng siêu thị khu
vui chơi các mặt bằng tự doanh chuyển sang chỗ khác nên làm lƣợng khách
tham quan mua sắm giảm hơn so với trƣớc.
- Đồ dùng:
Là ngành hàng có tỷ trọng thấp nhất nhƣng nhìn chung thì doanh thu
cũng tăng đều qua các năm cụ thể từ 8.752 triệu đồng năm 2010 đến năm 2011
là 11.763 triệu đồng tăng 3.011 triệu đồng và tiếp tục tăng trong năm 2012
nhƣng 6 tháng đầu năm 2013 giảm 831 triệu đồng tƣơng ứng tỷ lệ giảm là
10,51% so với cùng kỳ năm trƣớc nghuyên nhân chịu ảnh hƣởng chung nhƣ
ngàng hàng may mặc mặt khác do không phải là hàng tiêu dùng thƣờng xuyên
và bị cạnh tranh mạnhmẽ bởi các siêu thi lân cận và chợ truyền thống nên làm
giảm doanh thu nhƣng ban lãnh đạo nhận thấy đƣợc điều đó nên thƣờng xuyên
áp dụng chƣơng trình khuyến mãi của siêu thị cũng nhƣ của hệ thống để kích
thính tiêu dùng nhƣ: Tháng tiêu dùngxanh, hội chợ may mặc và đồ
dùng,...Hứa hẹn sẽ cải thiện tình hình doanh số trong 6 tháng cuối năm 2013.
- Hóa mỹ phẩm:
Nhu cầu làm đẹp là nhu cầu tất yếu trong xã hội hiện đại nắm bắt đƣợc
thị hiếu đó nên siêu thị ngày càng đa đạng hóa các mặt hàng.và cùng đồng
hàng với các nhà cung cấp lớn nhƣ: Unilever, P & G, Rohto, ….Thực hiện
nhiều chƣơng trình khuyến mãi. giảm giá rầm rộ và nhân các ngày lễ lớn trong
năm nhƣ chƣơng trình: đổi chiết khấu thêm lựa chọn, tôn vinh phụ nữ việt
nam,….Doanh thu tăng 6.463 triệu đồng từ năm 2010 đên năm 2011 và tăng
8.163 triệu đồng năm 2012 tƣơng ứng tỷ lệ tăng là 0,3% và 29,36% nhƣng 6
tháng năm 2013 lại giảm mức là 2.113 triệu đồng tƣơng ứng tỷ lệ 12,03% cao
nhất trong tất cả các ngàng hàng vì nhƣ đã nhận định nhƣ ban đầu và nếu nhƣ
hệ thống lại các chƣơng trình khuyến mãi liên kết với nhà cung cấp lớn thì hầu
nhƣ trong năm các nhà cung cấp lớn chỉ tập trung vào ngàng hàng thực phẩm
công nghệ nhƣ: Vinamilk, pepsico, sabeco, tân thành phát, lote, …còn ngành
52
hàng hóa phẩm chỉ có Unilever và P & G là thực hiện nhiều chƣơng trình đồng
hành cùng siêu thị nên ta thấy đƣợc nhiều mặt hạn chế.
- Thực phẩm công nghệ:
Là ngành hàng luôn chiếm tỷ trọng cao nhất trong năm nên doanh thu
tăng đều qua các năm cụ thể năm 2010 doanh thu là 36.876 triệu đồng thì đến
năm 2011 đã vƣợt lên là 56.407 triệu đồng tăng 19.531 triệu đồng tƣơng ứng
tỷ lệ là 0,53% và đến năm 2012 tuy doanh thu tăng không nhiều nhƣ năm
2011 mức tăng chỉ đạt 11.130 triệu đồng năm 2012 là 67.537 triệu đồng so với
năm 2011 là 56.407 triệu đồng nhƣng tỷ lệ tăng khá cao đạt 19,73% và 6 tháng
năm 2013 tăng 4.504 triệu đồng tƣơng ứng tỷ lệ là 15,22% ngoài những
nguyên nhân khách quan nhƣ là những mặt hàng thiết yếu bên cạnh đó quý
đơn vị cũng tạo có nhiều chính sách tác động mạnh mẽ để có đƣợc điều đó có
nhiều chƣơng trình khuyến mãi lớn liên kết các nhà cung cấp trong năm hƣớng
đến ngàng hàng này nhƣ: Giá tốt mỗi ngày, hàng việt giá đặt biệt. …và đặt
biệt cùng phong trào chung của thành phố hƣởng ứng cuộc vận động “Ngƣời
việt nam ƣu tiên dùng hàng việt nam” hàng năm đều có những đợt khuyến mãi
rầm rộ và quy mô nên cũng góp phần tăng doanh số. Mặt khác đơn vị còn phối
hợp với Sở công thƣơng và Thành đoàn TP. Cần Thơ mở chiến dịch hàng bình
ổn giá và đƣa hàng việt về nông thôn, cứ định kỳ hàng tháng đơn vị có từ 2 – 3
chuyến bán hàng lƣu động trong địa bàn vùng sâu, vùng xa của thành phố.
Chính vì những chính sách rất thiết thực và phù hợp nên ngành hàng luôn đạt
chỉ tiêu doanh số đề ra.
- Thực phẩm tƣơi sống - chế biến - nấu chín:
Cùng với ngành hàng đồ dùng thì ngành hàng thực phẩm tƣơi sống, chế
biến, nấu chín là 2 ngành hàng này chiếm tỷ trọng thấp trong cơ cấu ngành
hàng của siêu thị tỷ trọng chỉ chiếm 10,5% năm 2010. nhƣng không vì thế mà
doanh thu giảm. Năm 2010 đạt 10.325 triệu đồng thì đến năm 2011 là 12.030
triệu đồng và tăng đến năm 2012 con số đạt 21.111 triệu đồng, tăng khá cao cụ
thể tăng 1.705 triệu đồng năm 2010 so năm 2011 tƣơng ứng tỷ lệ là 0,17% và
tăng 9.081 triệu đồng năm 2012 so năm 2011 tƣơng ứng 75,49% và tăng 2.619
triệu đồng tƣơng ứng tỷ lệ là 29,58% trong 6 tháng đầu năm 2013 so với cùng
kỳ năm trƣớc.
4.4 PHÂN TÍCH CHI PHÍ
Trong cơ cấu chi phí đơn vị có các loại chi phí nhƣ sau: Giá vốn hàng
bán, chi phí tài chính, chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp và chi
phí khác. Do nhiều yếu tố khách quan và chủ quan nên đề tài chỉ xoay quanh 3
53
loại chi phí chính luôn chiếm tỷ trọng cao và hầu nhƣ chi phối toàn bộ cơ cấu
chi phí của công ty và chiếm tỷ 99,48% trong 6 tháng đầu năm 2013 lần lƣợt
ta đi vào phân tích cụ thể từng khoản mục chi phí:
4.4.1 Giá vốn hàng bán
Qua bảng phân tích trên ta thấy giá vốn hàng bán luôn tăng đều qua các
năm do đặc thù của đơn vị công ty thƣơng mại nên giá vốn hàng bán chiếm tỷ
trọng cao nhất trong tổng số chi phí và có chiều hƣớng tăng đều qua các năm
nhƣ năm 2010 là 82.999 triệu đồng thì đến năm con số là 110.317 triệu đồng
tăng một lƣợng là 27.380 triệu đồng tƣơng ứng 32,90%. năm 2012 tăng 25.052
triệu đồng tƣơng ứng 22,71% từ 110.307 lên 135.359 triệu đồng năm 2012 so
năm 2011 và 6 tháng đầu năm 2013 tăng 1.459 triệu đồng tƣơng ứng tỷ lệ là
2,08%. Nguyên nhân là do doanh thu tăng tỷ lệ với giá vốn. Ngoài ra, giá vốn
hàng bán là nhân tố mà doanh nghiệp khó có thể chủ động. vì nhiều lý do nhƣ
là đơn đặt hàng nhiều hoặc ít, nguyên liệu đầu vào mà doanh nghiệp mua
đƣợc. nó còn phụ thuộc vào sự biến động của thị trƣờng và nhu cầu vào mỗi
thời điểm cũng khác nhau. Do đó,Doanh nghiệp cần phải tính toán thật kỹ về
thời điểm, sản lƣợng đặt hàng, lƣợng hàng tồn kho, chi phí vận chuyển nhƣ thế
nào cho hợp lý để không làm chi phí này tăng cao làm ảnh hƣởng đến lợi
nhuận của doanh nghiệp.
4.4.2 Chi phí bán hàng
Bên cạnh giá vốn thì chi phí bán hàng luôn chiếm mức tỷ trọng cao thứ
hai trong 3 năm và 6 tháng đầu năm 2013, nhìn chung các chỉ tiêu trong chi
phí bán hàng luôn có chiều hƣớng gia tăng qua các năm nó bao gồm các loại
chi phí sau: Chi phí tiền lƣơng, chi phí bao bì, chi phí tiếp khách, chi phí hoa
hồng, chi phí văn phòng phẩm, chi phí khác bằng tiền sau đây ta lần lƣợt đi
vào chi tiết từng khoản mục chi phí.
- Chi phí tiền lƣơng chiếm tỷ trọng cao nhất:
+ Năm 2010 chi phí tiền lƣơng chiếm tỷ trọng 88.45%
+ Năm 2011 chi phí tiền lƣơng chiếm tỷ trọng 86.67%.
+ Năm 2012 chi phí tiền lƣơng chiếm tỷ trọng 86.56%.
+ Sáu tháng đầu năm 2013 chiếm tỷ trọng là 87,11%.
+ Nó bao gồm các khoản chi phí tiền cơm, BHXH, BHYT, BHTN,
KPCĐ, chi phí đồng phục,…Năm 2011 chi phí tiền lƣơng tăng 3.196 triệu
đồng tƣơng ứng 34,68% so với năm 2010 và năm 2012 mức tăng là 1.604 triệu
54
Bảng 4.14 Chi tiết từng khoản mục chi phí bán hàng từ năm 2010 đến 6 tháng đầu năm 2013
Đvt: triệu đồng
Năm
Chỉ tiêu
1. Chi phí tiền lƣơng
2. Chi phí bao bì
3. Chi phí tiếp khách
4. Chi phí hoa hồng
5. Chi phí văn phòng phẩm
6. Chi phí khác bằng tiền
cộng
2010
2011
Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng
9.216 88,45 12.412 86,67
534 5,12
827 5,77
275 2,64
415 2,90
201 1,93
378 2,64
114 1,09
179 1,25
80 0,77
110 0,77
10.420 100,00 14.321 100,00
Chênh lệch
6 tháng
6 tháng
6 tháng
2011/2010
2011/2012
2013/2012
2012
2013
Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng Mức Tỷ lệ Mức Tỷ lệ Mức Tỷ lệ
14.016 86,56 6.996 86,12
7.269 87,11 3.196 34,68 1.604 12,92
273
3,90
1.012 6,25
475 5,85
529 6,34
293 3,18
185 1,49
54 11,32
512 3,16
253 3,11
246 2,95
140 1,52
97 0,78
-6 -2,56
332 2,05
150 1,85
164 1,96
177 1,92
-46 -0,37
13
8,83
230 1,42
205 2,52
100 1,20
65 0,71
51 0,41 -105 -51,09
90 0,56
45 0,55
37 0,44
30 0,33
-20 -0,16
-8 -17,82
16.192 100,00 8.124 100,00
8.345 100,00 3.901 42,33 1.871 15,07
221 -47,42
Nguồn: Tổ kế toán CoopMart Cần Thơ
2012
55
đồng và tỷ lệ là 12,92%so với năm 2011 và 6 tháng đầu năm 2013 tăng 6.831
triệu đồng so với cùng kỳ năm trƣớc. Nguyên nhân của mức tăng đó là do số
lƣợng nhân viên tăng lên cùng với đó là mức lƣơng tối thiểu hằng năm đƣợc
tăng lên 2% – 3% so với năm trƣớc đó nên làm cho chí phí này tăng đều qua
các năm.
- Nằm trong nhóm chi phí có tỷ trọng cao trong cơ cấu chi phí bán hàng.
chi phí bao bì cũng tỷ lệ thuận với các chi phí khác và tăng dần qua các năm.
Nếu nhƣ so với cùng kỳ năm 2010 giá bao bì vẫn mức bình thƣờng là 24.000
đồng/kg thì đến năm 2012 giá lại tăng cao do bị đánh thuế môi trƣờng giá tăng
34.000 đồng/kg tăng mức tăng 10.000 đồng/kg tỷ lệ 41,67% làm cho chi phí
tăng và khối lƣợng tiêu thụ bao bì cũng tăng lên. Chi phí năm 2011 tăng hơn
so với năm 2010 là 293 triệu đồng tỷ lệ là 3,18%.Và năm 2012 mức tăng 185
triệu đồng tỷ lệ tăng tƣơng ứng là 1,49% so với năm 2011 và tăng 54 triệu
đồng tƣơng ứng tỷ lệ là 11,32% 6 tháng năm 2013 so 6 tháng năm 2012.
- Chi phí tiếp khách và chi phí văn phòng phẩm có điểm chung là tăng
đều qua các năm. Nếu Năm 2011 chi phí tiếp khách tăng mức 140 triệu đồng
với tỷ lệ 1,52% so với năm 2011. năm 2012 tăng 97 triệu đồng với tỷ lệ 0.78%
thì chi phí văn phòng phẩm cũng tăng tƣơng tự năm 2011 tăng 65 triệu đồng tỷ
lệ 0,71% so năm 2010. và năm 2012 tăng 51 triệu đồng với tỷ lệ 0,41% so
năm 2011 và đến 6 tháng năm 2013 lại tỷ lệ thuận với nhau chi phí tiếp khách
giảm 6 triệu đồng tƣơng ứng tỷ lệ là 2,56% và chi phí văn phòng phẩm giảm
105 triệu đồng tƣơng ứng tỷ lệ là 51,09%.
- Bên cạnh những chi phí tăng đều qua các năm thì cũng có những chi
phí tăng năm đầu nhƣng giảm trong năm tiếp theo nhƣ chi phí hoa hồng và chi
phí khác bằng tiền. Các khoản chi phí khác bằng tiền nhƣ: Chi phí giữ xe. phí
dịch vụ bảo vệ .…Năm 2011 chi phí hoa hồng tăng 177 triệu đồng với tỷ lệ là
1,92% so năm 2010 đến năm 2012 giảm 46 triệu đồng với tỷ lệ giảm tƣơng
ứng 0,37%so với năm 2011 và 6 tháng đầu năm 2013 tăng 13 triệu đồng tƣơng
ứng tỷ lệ là 8,83% so với cùng kỳ năm 2012. Tƣơng tự chi phí khác bằng tiền
cũng tăng 30 triệu đồng tỷ lệ 0,33% năm 2011 so năm 2010 và giảm 20 triệu
đồng tỷ lệ 0,16% năm 2021 so năm 2011 và 6 tháng đầu năm 2013 giảm 8
triệu đồng tƣơng ứng tỷ lệ là 17,82%. Nguyên nhân do tác động nhân tố chủ
quan. Về chi phí hoa hồng siêu thị tăng mức hoa hồng từ 2% lên 3% cho các
khách hàng và các siêu thị thành viên khác nhƣng kết quả đạt đƣợc cũng
không nhƣ mong muốn không còn áp dụng tỷ lệ trên. về chi phí khác bằng tiền
cũng trong năm ấy siêu thị có hợp đồng thêm số dịch vụ bảo vệ bên ngoài
cũng nhƣ lực lƣợng xung kích để bảo vệ khu vực bên ngoài khu tự chọn nhƣng
56
Bảng 4.15 Chi tiết các khoản mục chi phí quản lý doanh nghiệp từ năm 2010 đến 6 tháng đầu năm 2013
Đvt: triệu đồng
Năm
Chỉ tiêu
1. Chi phí khấu hao TSCĐ
2. Công tác phí
3. Chi phí đồ dùng văn phòng
4. Chi phí sử dụng thƣơng hiệu
5. Chi phí khác bằng tiền
cộng
2010
2011
Chênh lệch
6 tháng
6 tháng
6 tháng
2011/2010
2011/2012
2013/2012
2012
2013
Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng Mức Tỷ lệ Mức Tỷ lệ Mức Tỷ lệ
30,91
458 30,11
553 34,24
413 71,96
51 5,17
96 20,90
42,64
611 40,23
664 41,12
618 73,97
-21 -1,47
53 8,67
5,09
115
7,55
135 8,33
71 76,74
37 22,38
20 17,30
3,00
108
7,11
50 3,07
34 52,04
34 34,86
-58 -54,09
18,35
228 15,00
214 13,24
266 76,21
-60 -9,83
-14 -6,16
100,00 1.520 100,00 1.616 100,00 1.402 350,93
40 51,10
96 -13,39
2012
Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng Số tiền
574
29,96
987
29,75 1.038
835
43,60 1.453
43,80 1.432
93
4,85
164
4,95
201
64
3,36
98
2,95
132
349
18,23
615
18,55
555
1.916 100,00 3.318 100,00 3.358
Nguồn: Tổ kế toán CoopMart Cần Thơ
57
đến năm sau thì thấy hiệu quả hoạt động không nhƣ mong muốn nên siêu thị
đã cắt giảm.
4.4.3 Chi phí quản lý doanh nghiệp
Bên cạnh giá vốn hàng bán, chi phí bán hàng thì chi phi quản lý doanh
nghiệp cũng là một trong ba chi phí có tỷ trọng cao nhất trong cơ cấu chi phí
nó bao gồm các khoản chi phí sau: Chi phí khấu hao TSCĐ công tác phí, chi
phí đồ dùng văn phòng, chi phí sử dụng thƣơng hiệu, chi phí khác bằng tiền
sau đây ta sẽ trình bày chi tiết từng khoản mục chi phí.
- Chiếm tỷ trọng cao trong cơ cấu chi phí quản lý doanh nghiệp, chi phí
khấu hao TSCĐ chiếm tỷ trọng 29,96% năm 2010 trong tổng chi phí, và chi
phí này có chiều hƣớng gia tăng qua các năm mức tăng 413 triệu đồng từ năm
2010 là 574 triệu đồng và đến2012 tăng chỉ còn 51 triệu đồng tƣơng ứng tỷ lệ
5,17% và 6 tháng đầu năm 2013 tăng 96 triệu đồng tƣơng ứng tỷ lệ là 20,90%.
Nhìn chung công ty đã kiểm soát tốt hơn chi phí này và đồng thời cũng thanh
lý bớt những tài sản không còn sử dụng đƣợc nữa.
- chiếm tỷ trọng cao nhất trong tổng chi phí quản lý doanh nghiệp, công
tác phí chiếm 42% - 44% trong 3 năm từ năm 2010 đến 2012 và chiếm tỷ
trọng từ 30% - 35% trong 6 tháng đầu năm 2013 so 6 tháng đầu năm 2012 và
tình hình chi phí luôn biến đổi tăng trong những năm đầu nhƣng giảm trong
năm tiếp và tiếp tục tăng trong 6 tháng đầu năm 2013 so 2012 cụ thể nhƣ sau
năm 2011 mức tăng là 618 triệu đồng từ 835 triệu đồng lên 1.453 triệu đồng
tƣơng ứng tỷ lệ là 73,97% so năm 2010 và giảm trong năm 2012 giảm đƣợc 21
triệu đồng từ 1.453 xuống còn 1.432 triệu đồng tƣơng ứng tỷ lệ là 1,47% và
tăng 53 triệu đồng trong 6 tháng 2013 so 2012cũng tƣơng tự nhƣ chi phí khấu
hao TSCĐ trong năm 2012 công ty đã kiểm soát tốt hơn và chặt chẽ hơn hơn
thế nữa công ty còn xây dựng quy chế chi tiêu nội bộ nhƣ: phí đi đƣờng, phí
bán hàng lƣu động,..
- Hai chi phí chiếm tỷ trọng thấp nhất là chi phí đồ dùng văn phòng và
chi phí sử dụng thƣơng hiệu lần lƣợt là 4,85% và 3,36% trong năm 2010 có
cùng điểm chung là tăng đều qua các năm. Năm 2011 chi phí đồ dùng văn
phòng tăng 71 triệu đồng từ 93 triệu đồng lên 164 triệu đồng so năm 2010 và
tiếp tục tăng 37 triệu đồng trong năm 2012 so 2011 tƣơng ứng tỷ lệ là 22,38%
và tăng 20 triệu đồng tƣơng ứng tỷ lệ là 17,30% trong 6 tháng đầu năm 2013
so 6 tháng đầu năm 2012 còn chi phí sử dụng thƣơng hiệu tỷ trọng thấp hơn
nên mức tăng cũng thấp hơn tăng chỉ 34 triệu đồng trong 3 năm từ 64 triệu
đồng lên 98 triệu đồng và lên mức 132 triệu đồng năm 2012 tƣơng ứng tỷ lệ
tăng lần lƣợt là 52,04% và 34,86% và giảm 58 triệu đồng 6 tháng đầu năm
2013 so 6 tháng đầu năm 2012 chi phí này là chi phí thuộc loại phân bổ nên
mọi nhận xét chỉ mang tính khách quan.
58
- Chi phí khác bằng tiền đƣợc hình thành chủ yếu từ các khoản phí sau
nhƣ: Chi phí tập huấn các bộ thi đua về VSATTP, tiền trang bị bảo hộ, thanh
toán tiền truyền hình cáp, tiền cƣớc dịch vụ quản lý thông tin, phân bổ chi phí
sữa chữa lớn cải tạo mặt bằng siêu thị, thanh toán tiền phân tích dƣ lƣợng
thuốc trên rau, củ quả cho chi cục bảo vệ thực vật,…Nhìn chung mọi khoản
phí có những khoản cố định và khoản tự phát trong năm nên chi phí này liên
tục tăng giảm không đều qua các năm từ 349 triệu đồng năm 2010 đến năm
2011 con số là 615 triệu đồng tăng 266 triệu đồng tƣơng ứng tỷ lệ là 76,21%
và giảm trong năm 2012 từ 615 triệu đồng còn 555 triệu đồng giảm 60
triệuđồng tỷ lệ là 9,83% và giảm 14 triệu đồng từ 228 triệu đồng còn 214 triệu
đồng 6 tháng năm 2013 so 6 tháng đầu năm 2012.
4.5 PHÂN TÍCH LỢI NHUẬN
Phân tích chung tình hình lợi nhuận là đánh giá sự biến động của toàn
công ty, của từng bộ phận lợi nhuận giữa kỳ này so với kỳ trƣớc. nhằm thấy
khái quát tình hình lợi nhuận và những nguyên nhân ban đầu ảnh hƣởng đến
tình hình trên.Qua bảng trên dùng phƣơng pháp so sánh để phân tích,ta thấy
tổng lợi nhuận của doanh nghiệp tăng đều qua 3 năm và 6 tháng . Năm 2011
so với năm 2010 lợi nhuận tăng 756 triệu đồng với tỷ lệ 19,06% và năm 2012
lợi nhuận tăng 1.864 triệu đồng với tỷ lệ 39,47% so với năm 2011 và tăng 237
triệu đồng với tỷ lệ 6,81% từ kết quả trên cho thấy nổ lực của doanh nghiệp
trong quá trình đẩy mạnh hoạt động kinh doanh của mình. Sau đây ta sẽ
nghiên cứu chi tiết từng khoản mục lợi nhuận để thấy đƣợc điều đó.
4.5.1 Lợi nhuận thuần từ hoạt động sản xuất kinh doanh
Qua bảng phân tích doanh thu thuần năm 2011 tăng so với năm 2010 là
36,13% với mức tuyệt đối là 35.138 triệuđồng và năm 2012 doanh thu thuần
tăng 29.826 triệu đồng tƣơng đƣơng với 22,53%%. Điều này cho thấy quy mô
kinh doanh của doanh nghiệp đuợc gia tăng để đáp ứng mức độ tiêu thụ ngày
càng tăng của thị trƣờng.
Tốc độ tăng của doanh thu thuần lại cao hơn tốc độ tăng của giá vốn hàng
bán (2011 so với 2010: 36,13% so với 32,90%). Đến năm 2012 so với 2011.
tốc độ tăng của doanh thu thuần cũng giăm nhƣng không đáng kể hơn tốc độ
tăng của giá vốn hàng bán (22,53% so với 22,71%) và 6 tháng năm 2013 so 6
tháng năm 2012 tốc tăng của doanh thu thuần cao hơn tốc độ tăng của giá vốn
hàng bán (2,51% so với 2,08%), Tốc độ tăng hợp lý cho thấy doanh nghiệp đã
định hƣớng kinh doanh đúng đắn,kiểm soát tốt đƣợc giá vốn hàng bán mặc
dầu đây là thời kì bị ảnh hƣởng bởi suy thoái kinh tế mức chi tiêu của ngƣời
59
Bảng 4.16 Tình hình lợi nhuận công ty từ năm 2010 đến 6 tháng đầu năm 2013
ĐVT: Triệu đồng
Năm
chỉ tiêu
1. Lợi nhuận thuần từ hoạt sản xuất kinh doanh
2. Lợi nhuận khác
3. Tổng lợi nhuận kế toán trƣớc thuế
4. Chi phí thuế doanh thu nhập doanh nghiệp
5. Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp
2010
2011
2012
Chênh lệch
6 tháng
2012
6 tháng
2013
3.307
409
3.716
3.716
4.385
3.677
7.087
148
1.639
911
3.059
420
4.533
567
3.966
5.316
594
4.722
7.997
1.579
6.586
3.479
3.479
Nguồn: Tổ kế toán CoopMart Cần Thơ
60
2011/2010
2102/2011
6 tháng
2013/2012
Mức
%
Mức
%
Mức
-708 -16,15 3.410 92,74
248
1.491 1.007,43
-728 -44,42
-11
783 17,27 2.681 50,43
237
27
4,76
985 165,82
756 19,06 1.864 39,47
237
%
8,11
-2,62
6,81
6,81
dân ngày càng thắt chặt và nó cũng tác động làm tăng lợi nhuận từ hoạt động
sản xuất kinh doanh
Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh là khoản chênh lệch từlãi gộp
về bán hàng cung cấp dịch vụ (hay còn gọi là lãi gộp) cộng với doanh thu tài
chính trừ đi chi phí bán hàng. chi phí quản lý và chi phí tài chính.
Áp dụng phƣơng pháp theo chiều dọc ta xét về chi phí ta thấy năm 2011
so với 2010 chi phí bán hàng tăng 3.901 triệu đồng tƣơng đƣơng tỷ lệ 37,44%
và chi phí quản lý doanh nghiệp tăng 1.402 triệu đồng tƣơng đƣơng với tỷ
lệ73,17% và chi phí tài chính giảm 18 triệu đồng tƣớng ƣớng tỷ lệ 2,16%
trong khi đó lãi gộp tăng 7.830 triệu đồng tƣơng đƣơng với tỷ lệ 54,96% và
điều đáng nói ở đây là doanh thu tài chính giảm mạnh từ 3.306 triệu đồng năm
2010 đến năm 2011 còn 53 triệu đồng giảm 3.253 triệu đồng tỷ lệ 98,4% nên
làm cho lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh giảm 708 triệuđồng tƣơng đƣơng
với tỷ lệ 16,15%. Đến năm 2012. chi phí bán hàng tăng 1.817 triệu đồngtƣơng
đƣơng với tỷ lệ 13,06% và chi phí quản lý doanh nghiệp tăng 1,21% tƣơng
đƣơng 40 triệuđồng và chi phí tài chính giảm 529 triệu đồng với tỷ lệ 64,99%
trong khi đó lãi gộp tăng 4.774 triệuđồng tƣơng đƣơng 21,63% so với năm
2011 nên làm cho lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh tăng 92,74% tƣơng
đƣơng với 3.410 triệu đồng. Sáu tháng đầu năm 2013 chi phí bán hàng tăng
221 triệu đồng tƣơng đƣơng tỷ lệ 2,72%, chi phí quản lý doanh nghiệp tăng 96
triệu đồng tƣơng ứng tỷ lệ 6,32%, chi phí tài chính tăng 88 triệu đồng tƣơng
ứng tỷ lệ 60,69% và doanh thu tài chính tăng 32 triệu đồng tƣơng ứng tỷ lệ là
133,33%.
Tóm lại lợi nhuận hoạt động kinh doanh là thành phần chủ yếu trong tổng
lợi nhuận của công ty qua 3 năm và 6 tháng đầu năm 2013tăng,giảm không ổn.
Tuy nhiên.nhờ sự chỉ đạo kịp thời và chính xác của ban giám đốc công ty nên
năm 2012so với 2011lợi nhuận đã tăng cao với tỉ lệ 92,74% và 6 tháng đầu
năm 2013 đạt mức tăng 248 triệu đồng so với cùng kỳ năm trƣớc.
4.5.2 Lơi nhuận khác
Lợi nhuận khác là khoản chênh lệch từ thu nhập hoạt động khác với chi
phí hoạt động khác. Lợi nhuận từ hoạt động này của doanh nghiệp cũng không
ổn định. Năm 2011so năm 2010 lợi nhuận từ hoạt động này thu đƣợc rất cao
với mức tăng là 1.491 triệu đồng tƣơng đƣơng với tỷ lệ 1.007,43%tốc độ tăng
của thu nhập khác tăng gấp đôi so với tốc độ tăng của chi phí khác (594,62%
so với 231,55%) chính tốc độ tăng không đều nhau làm cho lợi nhuận tăng lên
một khoản đáng kể, sở dĩ có thu nhập tăng cao nhƣ thế là do trong năm công
viii
ty có thanh lý và nhƣợng bán số lƣợng lớn tài sản cố định không còn sử dụng
và không phù hợp nữa.
Tuy nhiên năm 2012 so với năm 2011 và 6 tháng đầu năm 2013 so với 6
tháng đầu năm 2012 thì không có biến động mạnh, thu nhập từ hoạt động khác
giảm 1.197 triệu đồng tƣơng đƣơng với tỷ lệ54,53% và chi phí khác cũng tỷ lệ
thuận giảm 470 triệuđồng tƣơng đƣơng 84,38% nên đã làm cho lợi nhuận khác
năm 2012/2011 giảm 728 triệu đồng tƣơng đƣơng 44,42% và 6 tháng năm
2013 so 6 tháng năm 2012 giảm 11 triệu đồng tƣơng ứng tỷ lệ 2,62%.
Tóm lại. nhìn chung hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp
qua 3 năm và 6 tháng đầu năm đạt hiệu quả tƣơng đối cao, biểu hiện là lợi
nhuận sau thuế đều tăng qua các năm (năm 2011 so 2010 tăng 756 triệu đồng,
năm 2012 so năm 2011 tăng 1.864 triệu đồng và 6 tháng đầu năm 2013 so với
6 tháng năm 2012 tăng 237 triệu đồng. Tuy nhiên sự gia tăng này chƣa đồng
đều giữa các khoản mục lợi nhuận, lợi nhuận của doanh nghiệp chủ yếu là do
hoạt động kinh doanh đem lại. Qua phân tích chúng ta thấy rằng doanh nghiệp
cần có biện pháp làm hạn chế lỗ từ hoạt động tài chính. làm giảm đi gánh nặng
chung cho toàn công ty.
Tuy nhiên. sự đánh giá tình hình lợi nhuận thông qua sự so sánh nhƣ thế
thì không thể đánh giá chính xác hiệu quả hoạt động kinh doanh của công ty.
vì kết quả cuối cùng chịu ảnh hƣởng của nhiều nhân tố. Chính vì vậy mà trong
việc phân tích lợi nhuận. chúng ta phải sử dụng các chỉ tiêu đánh giá lợi nhuận
để thấy đƣợc qui mô kinh doanh.
4.6 PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG
Phân tích mức ảnh hƣởng của các yếu tố đến tình hình lợi nhuận là xác
định mức độ ảnh hƣởng của kết cấu mặt hàng, khối lƣợng sản phẩm tiêu thụ,
giá vốn hàng bán, giá bán, chi phí hoạt động đến lợi nhuận. Do ảnh hƣởng bởi
yếu tố chủ quan và khách quan ta chỉ xem xét các nhân tố ảnh hƣởng trong 3
năm từ năm 2010 đến năm 2012.
Năm 2011 so với năm 2010:
Căn cứ vào số liệu của công ty, ta tính toán bảng số liệu phục vụ cho việc
phân tích này nhƣ sau:
ix
Bảng 4.17 Doanh thu và giá vốn của công ty năm 2010 - 2011
ĐVT: Triệu đồng
Tổng doanh thu
Tổng giá vốn
Ngành hàng
q10 * g10
q11 * g10
q11 * g11
q10 * z10
q11 * z10
q11 * z11
1. May mặc
20.810
23.723
25.418
18.139
20.154
22.121
2. Đồ dùng
8.655
9.342
11.650
6.721
7.223
8.124
3. Hóa mỹ phẩm
21.102
23.444
27.536
19.132
21.545
24.233
4. TPCN
36.467
40.512
55.866
31.872
39.212
49.375
5. TPTS-CB-NC
10.211
11.414
11.914
7.135
5.251
6.454
Tổng
97.245
108.435
132.383
82.999
93.385
110.307
Nguồn: Tổ kế toán CoopMart Cần Thơ
q10, q11: sản lƣợng tiêu thụ năm 2010, 2011.
g10, g11: giá bán năm 2010, 2011.
z10, z11: giá vốn năm 2010, 2011.
Gọi L là lợi nhuận từ hoạt động sản xuất kinh doanh. Dựa vào phần cơ sở
lý luận. ta có:
Đối tƣợng phân tích ∆L = L11 – L10= 3.677 – 4385 = -708
1.000.00đ)
(đvt:
Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh năm 2011 so với năm 2010 giảm một
khoản là 708 triệu đồng. Mức biến động này chịu sự ảnh hƣởng của các yếu tố:
- Mức độ ảnh hƣởng của yếu tố sản lƣợng đến lợi nhuận:
Tỷ lệ doanh thu năm 2011 so với năm 2010 :
n
T
q
g10i
q
g10i
i 1
n
i 1
11i
10i
*100% = 108.435 100% 111,51%
97.245
n
Lq = (T - 1) x ( q10g10 i 1
n
q10Z10)
i 1
= (111.51% - 1) x (97.245 – 82.999) = 1.639.71
Vậy do sản lƣợng tiêu thụ tăng 111.51% nên lợi nhuận tăng một lƣợng là
1.639.71 triệu đồng.
x
- Mức độ ảnh hƣởng của yếu tố kết cấu mặt hàng :
n
q
LK 1 T
i 1
10i
g10i q10i Z10i Z10BH Z10QL
= 111.51 % x (97.245 – 82.999) – (10.420 + 1916)
= 3.549.71
n
LK 2 q11i g10i
i 1
n
q11i Z10i Z10 BH Z10QL
i 1
= 108.435 – (93.385 + 10420 + 1916)
= 2714
LC = LK2 – LK1 = 2.714 – 3.549.71 = - 835.71
Vậy do kết cấu mặt hàng thay đổi làm cho lợi nhuận giảm một lƣợng là
835.71 triệu đồng.
- Mức độ ảnh hƣởng của giá vốn:
n
n
Lz q11i Z10i q11i Z10i
i 1
i 1
= - ( 110.307 – 93.385 ) = - 16.922
Vậy do giá vốn hàng bán tăng đã làm cho lợi nhuận giảm 16.922 triệu đồng.
- Mức độ ảnh hƣởng của chi phí bán hàng :
LZBH = - (Z11BH – Z10BH)
= - (14.432 – 10.420) = - 3.901
Do chi phí bán hàng tăng nên lợi nhuận giảm 3.901 triệu đồng.
- Mức độ ảnh hƣởng của chi phí quản lý :
LZQL = - (Z11QL – Z10QL)
= - (3.318 – 1.916) = - 1.402
Do chi phí quản lý doanh nghiệp tăng nên đã làm cho lợi nhuận giảm
1.402 triệu đồng.
- Mức độ ảnh hƣởng của yếu tố giá bán :
n
Lg q11i g11i g10i
i 1
xi
= 132.383 – 108.435 = 23.948
Vậy do giá bán tăng làm cho doanh thu tăng 23.948 triệu đồng nên đã
góp phần làm cho lợi nhuận tăng 23.948 triệu đồng.
- Mức độ ảnh hƣởng của doanh thu tài chính
LZDTTC = (Z11DTTC – Z10DTTC)
= (3.306 – 53) = - 3.253
Vậy do doanh thu tài chính giảm 3.253 triệu đồng nên đã góp phần làm
cho lợi nhuận giảm 3.253 triệu đồng.
- Mức độ ảnh hƣởng của chi phí tài chính
LZCPTC = - (Z11CPTC – Z10CPTC)
= - (814 – 832) = 18
Vậy do chi phí tài chính giảm 18 triệu đồng nên làm cho lợi nhuận tăng
18 triệu đồng.
- Tổng hợp các yếu tố ảnh hƣởng:
- Các yếu tố làm tăng lợi nhuận:
+ Sản lƣợng
1.639.71
+ Giá bán
23.948.00
+ Chi phí tài chính
18.00
25.605.71
- Các yếu tố làm giảm lợi nhuận:
+ Kết cấu mặt hàng
835.71
+ Giá vốn
16.922.00
+ Chi phí bán hàng
3.901.00
+ Chi phí quản lý doanh nghiệp
1.402.00
+ Doanh thu tài chính
3.253.00
-
26.313.71
Vậy qua phân tích các yếu tố ảnh hƣởng đến lợi nhuận. ta thấy rằng lợi
nhuận giảm 708 triệu đồng là do năm 2011 giá bán tăng. sản lƣợng tiêu thụ
tăng. chi phí tài chính giảm so với năm 2010. Mặt khác.yếu tốlợi nhuận từ kết
cấu mặt hàng thay đổi làm lợi nhuận giảm.giá vốn tăng .chi phí bán hàngvàchi
xii
phí quản lý doanh nghiệp tăngvà đặc biệt là doanh thu tài chính giảm mạnh tác
động làm cho lợi nhuận năm 2011 giảm đáng kể so với 2010.
Năm 2012 so với năm 2011 :
Bảng 4.18 Doanh thu và giá vốn của công ty năm 2011 - 2012
ĐVT: Triệu đồng
Tổng doanh thu
Tổng giá vốn
Ngành hàng
q11 * g11
q12 * g11
q12 * g12
q11 * z11
q12 * z11
q12 * z12
1. May mặc
25.418
27.433
28.549
22.121
23.214
25.331
2. Đồ dùng
11.650
12.978
14.437
8.124
10.967
11.216
3. Hóa mỹ phẩm
27.536
30.456
35.848
24.233
26.764
30.154
4. TPCN
55.866
60.321
67.317
49.375
55.378
60.131
5. TPTS-CB-NC
11.914
14.231
16.059
6.454
7.235
8.527
132.383
145.419
162.209
110.307
123.558
135.359
Tổng
Nguồn: Tổ kế toán CoopMart Cần Thơ
Căn cứ vào số liệu của công ty. ta tính toán bảng số liệu phục vụ cho
việc phân tích này nhƣ sau:
q11, q12: sản lƣợng tiêu thụ năm 2011, 2012.
g11, g12: giá bán năm 2011, 2012.
z11, z12: giá vốn năm 2011, 2012.
Ta có: Đối tƣợng phân tích ∆L = L12 – L11
= 7.087 – 3.677
= 3.410 (đvt: 1.000.00đ)
Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh năm 2012 tăng so với năm 2011 một
lƣợng là 3.410 triệu đồng.
Mức độ ảnh hƣởng của các yếu tố:
- Mức độ ảnh hƣởng của yếu tố sản lƣợng đến lợi nhuận:
Tỷ lệ doanh thu năm 2012 so với năm 2011 :
n
T
q
i 1
n
12i
q
i 1
12
i
g11i
*100%
g12i
=
145.419
100% 109,85%
132.383
xiii
n
Lq = (T - 1) x ( q11g11 i 1
n
q11Z11)
i 1
= ( 109.85% - 1 ) x (132.383 – 110307) = 2.174.49
Vậy do sản lƣợng hàng hóa tiêu thụ ở doanh nghiệp năm 2012 tăng
109.85 % so với năm 2011 đã làm cho lợi nhuận của doanh nghiệp vƣợt so
với năm 2011 là 2.174.49 triệu đồng.
- Mức độ ảnh hƣởng của yếu tố kết cấu mặt hàng :
n
n
LK 2 q12i g11i q12i Z11i Z11BH Z11QL
i 1
i 1
= 145.419 – (123.558 + 14.321 + 3.318)
= 4.222
LK 1 T
n
q
i 1
11i
g11i q11i Z11i Z11BH Z11QL
= 109.85% x ( 132.383 – 110.307 ) – ( 14.321 + 3.318 )
= 6.611.49
LC = 4.222 – 6.611.49 = - 2.389.49
Vậy do kết cấu mặt hàng thay đổi làm cho lợi nhuận bán hàng giảm một
lƣợng là - 2.389.49 đồng.
- Mức độ ảnh hƣởng của giá vốn:
n
n
Lz q12i Z12i q12i Z11i
i 1
i 1
= - ( 135.359 – 123.558 ) = - 11.801
Giá vốn mua hàng ở các mặt hàng năm 2012 đều tăng so với năm 2011
dẫn đến lợi nhuận của doanh nghiệp giảm một lƣợng là 11.801 triệu đồng.
- Mức độ ảnh hƣởng của chi phí bán hàng :
LZBH = - (Z12BH – Z11BH)
= - (16.192 – 14.321) = - 1.871
Chi phí bán hàng năm 2012 tăng so với năm 2011 một lƣợng là
1.871triệu đồng đã làm cho lợi nhuận giảm một khoản tƣơng ứng là 1.871
triệu đồng.
xiv
- Mức độ ảnh hƣởng của chi phí quản lý :
LZQL = - (Z12QL – Z11QL)
= - (3.358 – 3.318) = - 40
Chi phí quản lý doanh nghiệp tăng đã dẫn đến lợi nhuận bán hàng năm
2012 của doanh nghiệp giảm đi một lƣợng 40 triệu đồng.
- Mức độ ảnh hƣởng của yếu tố giá bán :
n
Lg q12i g12i g11i
i 1
= 162.209 – 145.419 = 16.790
Vậy do đa số các mặt hàng giá bán năm 2012 tăng so với năm 2011 nên
lợi nhuận của doanh nghiệp tăng 16.790 triệu đồng.
- Mức độ ảnh hƣởng của doanh thu tài chính
LZDTTC = (Z12DTTC – Z11DTTC)
= (71 – 53) = 18
Vậy do doanh thu tài chính tăng 18 triệu đồng nên đã góp phần làm cho
lợi nhuận tăng 18 triệu đồng.
- Mức độ ảnh hƣởng của chi phí tài chính
LZCPTC = - (Z12CPTC – Z11CPTC)
= - (285 – 814) = 529
Vậy do chi phí tài chính giảm 529 triệu đồng nên làm cho lợi nhuận tăng
529 triệu đồng.
Tổng hợp các yếu tố ảnh hƣởng:
- Các yếu tố làm tăng lợi nhuận:
+ Sản lƣợng
2.174.49
+ Giá bán
16.790.00
+ Doanh thu tài chính
18.00
+ Chi phí tài chính
529.00
19.511.49
xv
- Các yếu tố làm giảm lợi nhuận:
+ Kết cấu mặt hàng
2.389.49
+ Giá vốn
11.801.00
+ Chi phí bán hàng
1.871.00
+ Chi phí quản lý doanh nghiệp
40.00
- 16.101.49
Vậy qua phân tích các yếu tố tác động đến tăng giảm lợi nhuận, ta thấy
giá vốn, chi phí hoạt động thay đổi làm giảm lợi nhuận doanh nghiệp. Tuy
nhiên, khối lƣợng hàng bán tăng,giá bán hàng, doanh thu tài chính tăng và chi
phí tài chính giảm tác động làm cho lợi nhuận tăng 3.410 triệu đồng so với
năm 2011.
Qua phân tích các nhân tố ảnh hƣởng ta tổng hợp lại các nhân tố đã tính toán
ở trên ta có bảng số liệu:
Bảng 4.19 Tổng hợp các nhân tố ảnh hƣởng đến lợi nhuận qua 3 năm từ 2010 đến
năm 1012
Đvt: triệu đồng
Năm
Chỉ tiêu
1. Sản lƣợng
2. Giá bán
3. Chi phí tài chính
4. Doanh thu tài chính
5. Kết cấu mặt hàng
6. Gía vốn
7. Chi phí bán hàng
8. Chi phí quản lý doanh nghiệp
Tổng cộng
2011 so 2010
2012 so 2011
Tăng lơi nhuận Giảm lợi nhuận Tăng lơi nhuận Giảm lợi nhuận
1.639,71
2.174,49
23.948,00
16.790,00
18,00
18,00
3.253,00
529,00
835,71
2.389,49
16.922,00
11.801,00
3.901,00
1.871,00
1.402,00
40,00
25.605,71
26.313,71
19.511,49
16.101,49
Nguồn: Phòng kế toán CoopMart Cần Thơ
Xét về mặt bản chất chỉ tiêu thì các nhân tố nhƣ sản lƣợng, giá bán,
doanh thu tài chính tăng thì lợi nhuận tăng và các yếu tố nhƣ giá vốn kết cấu
mặt hàng, chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp tăng thì giảm lợi
nhuận, ở đây ngoài những yết tố thể hiện bản chất thì ta muốn nói đến doanh
thu tài chính. Do doanh thu tài chính giảm đột biến trong năm 2011 so năm
2010 là chủ yếu là từ lãi giảm do bán ngoại tệ nên là nguyên nhân chính làm
lợi nhuận giảm 708 triệu đồng. Bên cạnh đó thì chi phí quản lý doanh nghiệp
tăng cao trong năm đầu và tăng nhẹ trong năm sau cũng làm cho lợi nhuận
năm 2012 so với năm 2011 tăng mức 3.410 triệu đồng.
xvi
4.7 PHÂN TÍCHCÁC CHỈ SỐ TÀI CHÍNH
Đối với các đơn vị sản xuất kinh doanh, mục tiêu cuối cùng là tạo ra lợi
nhuận. Lợi nhuận là một chỉ tiêu tài chính tổng hợp phản ảnh hiệu quả của
toàn bộ quá trình hoạt động kinh doanh của đơn vị, nó đƣợc xác định bằng
chênh lệch giữa phần giá trị đơn vị thực hiện đƣợc trong kỳ và toàn bộ chi phí
tƣơng xứng để tạo nên giá trị đó, nó đƣợc thể hiện trên báo cáo kết quả kinh
doanh của đơn vị trong một kỳ kế toán. Khi đơn vị hoạt động càng có hiệu quả
thì lợi nhuận thu đƣợc càng nhiều. Nhƣng có thể sẽ sai lầm nếu chỉ căn cứ vào
sự tăng lên hay giảm đi của lợi nhuận mà đánh giá hoạt động của đơn vị là tốt
hay xấu, mà cần phải đặt lợi nhuận trong mối quan hệ so sánh với phần giá trị
đã thực hiện đƣợc, với tài sản, với vốn chủ sở hữu bỏ ra… thì mới có thể đánh
giá đƣợc chính xác hơn hiệu quả của toàn bộ hoạt động cũng nhƣ từng mặt
hoạt động.
4.7.1 Phân tích chỉ tiêu sinh lợi
4.7.1.1Lợi nhuận trên tài sản ROA
Tỷ số này phản ánh khả năng sinh lời của một đồng tài sản đƣợc đầu tƣ,
phản ánh hiệu quả của việc quản lý và sử dụng vốn kinh doanh của doanh
nghiệp. Tỷ số này cho biết với 100 đồng tài sản ngắn hạn đƣợc sử dụng trong
Bảng 4.20 Bảng các chỉ tiêu sinh lợi của công ty qua 3 năm
Chỉ tiêu
Đvt
2010
Năm
2011
2012
1. Tổng tài sản
Triệu đồng
29.963
30.281
31.881
2. Vốn chủ sở hữu
Triệu đồng
9.898
13.553
19.629
3. Tổng nguồn vốn
Triệu đồng
29.963
30.281
31.881
4. Doanh thu thuần
Triệu đồng
98.336
133.665
167.740
5. Lợi nhuận sau thuế
Triệu đồng
3.966
4.722
6.586
6. Lợi nhuận trên TS=(5)/(1)
(%)
13,24
15,59
20,66
7. Lợi nhuận trên VCSH=(5)/(2)
(%)
40,07
34,84
33,55
8.Lợi nhuận trên DT=(5)/(4)
(%)
4,03
3,53
3,93
Nguồn: Tổng hợp từ bảng cân đối kế toán và kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh
xvii
sản xuất kinh doanh sẽ tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế cho
doanh nghiệp. Tỷ số này càng lớn chứng tỏ doanh nghiệp sử dụng vốn có hiệu
quả.
Qua bảng 4.10 ta thấy tỷ số lợi nhuận trên tổng tài sản của doanh nghiệp
đều tăng qua các năm. Cụ thể, năm 2010 tỷ suất này chỉ đạt 13,24đ lợi nhuận
và đến năm 2011 thì 100đ tài sản doanh nghiệp đã tạo ra 15,59đ lợi nhuận, tức
tăng 2,36đ so với năm 2010 và đến năm 2012 tỷ số này tiếp tục tăngđạt mức là
20,66đ nghĩa là 100đ tài sản đã tạo ra 20,66đ lợi nhuận tăng 5,06đ so với năm
2011 con số. Nhìn chung qua mỗi năm thì tỷ số này đều tăng lên điều đó có ý
nghĩa mỗi đồng tài sản ngắn hạn của công ty đầu tƣ đều có hiệu quả.
4.7.1.2 Lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu ROE
Từ số liệu bảng 4.10 ta thấy tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu luôn
giảm qua các năm.Cụ thể năm 2010 tỷ suất này là cao nhất 40,07đ điều đó có
ý nghĩa là cứ 100đ vốn tự có là công ty sẽ thu về 40,07đ lợi nhuận nhƣng đến
năm 2011 lại giảm 5,23đ so với năm 2010 từ mức 40,07đ còn 34,84đ và tiếp
tục giảm nhẹ 1,29đ năm 2012 so năm 2011 từ mức 34,84đ còn 33,55đ.
Nguyên nhân giảm này là do nguồn vốn sẵn có đầu tƣ luôn đƣợc đầu tƣ tăng
nhanh qua các năm nhƣng lợi nhuận mà nó đem lại thực sự chƣa cao so với
vốn công ty bỏ ra. Nhƣ so năm 2011 với 2010 vốn chủ sở hữu tăng 3.655 triệu
đồng tƣớng ứng tỷ lệ là 37% còn lợi nhuận chỉ tăng 756 triệu đồng và đạt tỷ lệ
19%, đến năm 2012 so năm 2011 thì con số là vốn chủ sở hữu tăng 6.076 triệu
đồng tỷ lệ là 45% thì lợi nhuận tăng 1.864 triệu đồng và tỷ lệ tƣơng ứng là
39%.
4.7.1.3 Lợi nhuận trên doanh thu ROS
Qua bảng số liệu trên ta thấy tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu tăng, giảm
không ổn định qua các năm năm 2011 so năm 2010 tỷ suất giảm 0,5đ từ 4,03đ
giảm còn 3,53đ và tăng lên 0,4đ năm 2012 so năm 2011. Nguyên nhân cũng
tƣơng tự nhƣ tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu doanh thu thuần luôn tăng
mạnh qua các năm nhƣ các số liệu tren đã phân tích trong khi lợi nhuận lại
tăng chậm điều này làm ảnh hƣởng đến tỷ suất trên.
xviii
4.7.2 Phân tích tình hình thanh toán
Bảng 4.21 Các chỉ số thanh toán công ty qua 3 năm
Chỉ tiêu
2010
Năm
2011
2012
(1) Tài sản lƣu động
Triệu đồng
12.810
13.938
13.559
(2) Nợ ngắn hạn
Triệu đồng
14.716
13.421
11.901
(3) Hàng tồn kho
Triệu đồng
6.986
8.523
8.509
(4) Giá vốn hàng bán
Triệu đồng
82.999
110.307
135.359
(5) Tỷ số lƣu động= (1)/(2)
lần
1,15
0,96
0,88
(6) Tỷ số thanh toán nhanh=(1-3)/(2)
lần
0,40
0,40
0,42
Nguồn: Tổng hợp từ bảng cân đối kế toán và kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh
4.7.2.1 Hệ số thanh toán ngắn hạn (tỷ số lưu động)
Tỷ số lƣu động là thƣớc đo có thể trả nợ của công ty, nó chỉ ra phạm vi,
qui mô và các yêu cầu của chủ nợ đƣợc trang trải bằng các tài sản lƣu động có
thể chuyển đổi bằng tiền trong thời hạn phù hợp với hạn trả.
Chỉ tiêu này là thƣớc đo khả năng trả nợ của công ty. Nó thể hiện khả
năng trả ngay những món nợ tới hạn theo yêu cầu của chủ nợ. Phần tài sản của
công ty dùng để trả những khoản nợ tới hạn là các khoản tiền nhƣ tiền mặt,
các khoản đầu tƣ tài chính ngắn hạn, các khoản phải thu…
Ở thời điểm năm 2010 vốn lƣu động của công ty có khả năng thanh toán
gấp 1,15 lần số nợ cần thanh toán, tức 1 đồng nợ có 1,15 đồng vốn của công ty
đảm bảo. Chỉ tiêu thanh toán hiện thời năm 2011 là 0.96 lần giảm so với 2010
và năm 2012 tỷ số này vẫn tiếp tục giảm 0,88 lần so với 2011.. Nhƣ vậy, trong
3 năm (2010 – 2012) không có năm nào công ty có tỷ số lƣu động lớn hơn tỷ
lệ 2:1, cho thấy không có năm nào công ty có khả năng thanh toán đƣợc các
khoản nợ ngắn hạn khi đến hạn. Tài sản lƣu động của công ty có đƣợc vay
ngắn hạn để đảm bảo nguồn vốn cho công ty hoạt động sản xuất kinh doanh.
Do đó đã làm giảm tỷ số khả năng thanh toán hiện hành. Đây là tình trạng báo
động, một biểu hiện không tốt về khả năng trả nợ cần phải đƣợc khắc phục.
xix
4.7.2.2 Hệ số thanh toán nhanh (tỷ số thanh toán nhanh)
Ngoài tỷsố lƣu động, ngƣời ta còn sử dụng tỷsố thanh toán nhanh để đo
lƣờng khả năng thanh toán của công ty trong trƣờng hợp kém nhất.
Qua kết quả trên ta thấy, tỷ lệ thanh toán nhanh giữ mức 0,4 lần trong 2
năm 2010 và 2011 và tăng 0,02 lên 0,42 trong năm 2012. Năm 2005 so với
năm 2004 giảm 0,18 lần, năm 2006 so với năm 2005 giảm 0,02 lần.Cũng nhƣ
tỷ số lƣu động, tỷ số này càng cao thì khả năng thanh toán nợ càng lớn, tỷ số
này thƣờng biến động từ 0,5 trở lên thì có thể đảm bảo trả nợ khi đến hạn,
nhƣng chỉ số của công ty luôn nhỏ hơn 0,5 nên sẽ gặp khó khăn trong việc
thanh toán nợ lúc cần thiết.
Nguyên nhân là do công ty bị khách hàng chiếm dụng một lƣợng vốn
khá lớn và hàng tồn kho có giá trị tƣơng đối cao. Với tỷ số thanh toán thấp
nhƣ vậy thì thật đáng lo ngại cho công ty trong việc thanh toán nợ, nếu khách
hàng đồng loạt thu hồi vốn thì công ty không có đủ khả năng để trả nợ. Đây là
một vấn đề đặt ra cho công ty, cần phải có đủ vốn chủ sở hữu để hoạt động
kinh doanh mà giảm bớt các khoản phải trả.
4.7.3 Phân tích các chỉ số hoạt động
Bảng 4.22 Các chỉ số hoạt động của công ty qua 3 năm
Chỉ tiêu
ĐVT
1. Các khoản phải thu
2. Hàng tồn kho
3. Tổng tài sản
4. Doanh thu thuần
5. Giá vốn hàng bán
6.Vòng quay các khoản phải thu=(4)/(1)
7.Vòng quay hàng tồn kho=(5)/(2)
8.Hiệu suất sử dụng toàn bộ tài sản=(4)/3)
Triệu đồng
Triệu đồng
Triệu đồng
Triệu đồng
Triệu đồng
lần
lần
lần
2010
2.503
6.986
29.963
98.336
82.999
39,29
11,88
3,28
Năm
2011
2012
1.454
2.115
8.523
8.509
30.281 31.881
133.665 167.740
110.307 135.359
91,93
79,31
12,94
15,91
4,41
5,26
Nguồn: Tổng hợp từ bảng cân đối kế toán và kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh
xx
4.7.3.1 Vòng quay các khoản phải thu
Qua 3 chu kỳ kinh doanh, số vòng quay các khoản phải thu có xu hƣớng
tăng rồi lại giảm. Năm 2011 so với năm 2010tăng52,64 vòng, cho thấy tốc độ
thu hồi các khoản phải thu nhanh. Nguyên nhân là do tốc độtăngdoanh thu
thuần tỷ lệ nghịch với tốc độ của các khoản phải thu.
Năm 2012 so với năm 2011, số vòng quay các khoản phải thu giảm
12,62 vòng. Vòng quay các khoản phải thu giảm chứng tỏ tốc độ thu hồi các
khoản phải thuchậm, điều này nhìn chung là tốt không tốt vìcông ty bị chiếm
dụng vốn lâu.
4.7.3.2 Vòng quay hàng tồn kho
Là chỉ tiêu phản ánh hàng hóa luân chuyển bao nhiêu vòng trong kỳ.
Hàng tồn kho là 1 chỉ tiêu quan trọng vì xác định đƣợc mức tồn kho hợp lý để
đạt đƣợc mục đích doanh số, chi phí và lợi nhuận là điều hết sức khó khăn, do
đó tồn kho thấp hay cao còn tùy thuộc vào loại hình kinh doanh và qui mô của
doanh nghiệp. Vòng quay hàng tồn kho của công ty trong những năm qua tăng
theo một chiều hƣớng nhất định. Năm 2010 vòng quay hàng tồn kho là 11,88
vòng đến năm 2011 là 12,94 vòng tăng 1,06 vòng so với 2010 và sang năm
2012 số vòng quay hàng tồn kho tiếp tục tăng lên 15,91 vòng tăng 2,97 vòng
so với 2011. Tốc độ luân chuyển hàng tồn kho của công ty nhanh chứng tỏ công
ty quản lý tốt hàng tồn kho của mình.Hàng tồn kho là một chỉ tiêu quan trọng vì
vậy duy trì mức tồn kho hợp lý luôn là chính sách hàng đầu mà công ty hƣớng
tới.
4.7.3.3 Hiệu suất sử dụng toàn bộ tài sản
Qua bảng 4.12 ta thấy hiệu suât sử dụng tài sản của công ty tăng đều các
năm, năm sau luôn cao hơn năm trƣớc và luôn cao hơn 3 đồng chứng tỏ tài sản
của công ty sử dụng rất có hiệu quả. Năm 2010 cứ 1 đồng tài sản bỏ ra thu
đƣợc 3,28 đồng lợi nhuận và năm 2011 so với năm 2010 tốc độ này tăng 1,13
lần và năm 2012 là hiệu suất này là cao nhất trong tất cả các năm nguyên nhân
là do tốc độ tăng của doanh thu thuần tăng cao hơn tổng tài sản.
xxi
CHƢƠNG 5
NHẬN XÉT
5.1 ƢU ĐIỂM
5.1.1 Về công tác tổ chức kế toán trong công ty
Công ty đã sử dụng hình thức kế toán đúng với qui định của Bộ Tài
Chính và phù hợp với tình hình hoạt động kinh doanh tại đơn vị. Hệ thống sổ
sách đƣợc thiết lập một cách chi tiết, rõ ràng, các chứng từ đƣợc lƣu trữ một
cách cẩn thận giúp cho công việc kiểm tra đối chiếu đƣợc thuận lợi. Các
chứng từ về chi phí và thu nhập đƣợc kiểm tra chặt chẽ và đƣợc phân loại theo
từng loại hình kinh doanh nhằm làm cơ sở cho việc cho xác định kết quả kinh
doanh và lập các báo cáo tài chính.
Bộ máy kế toán gọn nhẹ, dễ kiểm soát, phòng kế toán luôn thực hiện
quản lý tốt nhân sự, phân công đúng ngƣời đúng việc không tạo nên sự chồng
chéo và mâu thuẫn trong công việc, tạo điều kiện cho nhân viên phát huy hết
khả năng sáng tạo của mình.
Hằng tháng đều có sự kiểm tra, đối chiếu dữ liệu các nghiệp vụ kinh tế
phát sinh để có thể kịp thời sửa chữa khi có phát hiện sai sót.
Các nhân viên kế toán đều có phẩm chất đạo đức tốt và nghiêm túc với
công việc, thƣờng xuyên giúp đỡ, hỗ trợ lẫn nhau khi gặp các vấn đề phức tạp
nảy sinh và luôn học các lớp bồi dƣỡng nâng cao nghiệp vụ, chuyên môn
Trình độ nhân viên phòng kế toán tƣơng đối cao, tất cả đều ở trình độ
cao đẳng và đại học. Nhƣng phần lớn các nhân sự ở phòng kế toán đều mới
vào ngành nên thƣờng gặp khó khăn khi phát sinh các trƣờng hợp đặc biệt.
Nhờ sử dụng phần mềm máy tính mà kế toán tiết kiệm đƣợc thời gian ghi
chép, giúp cho công tác quản lý dữ liệu đƣợc bảo đảm an toàn nhằm giảm bớt
đƣợc khối lƣợng công việc khi phải ghi chép bằng tay.
5.1.2 Về tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty
- Trong giai đoạn 2010 – 2012 và 6 tháng đầu năm 2013 tình hình hoạt
động của công ty ngày càng có hiệu quả và tƣơng đối ổn định, doanh thu hàng
năm đều có sự tăng trƣởng tốt và vẫn đảm bảo lợi nhuận.
- Ban lảnh đạo công ty luôn có sự chỉ đạo kiệp thời, đúng đắn, động viên
đội ngũ cán bộcông nhân viên nâng cao trách nhiệm và hoàn thành tốt nhiệm
vụ đƣợc giao.
xxii
- Cơ cấu tổ chức các phòng ban công ty có hệ thống, đồng bộ giúp đỡ lẫn
nhau trong quá trình làm việc để hoàn thanh công việc ngày càng tốt hơn.
- Đội ngũ cán bộ công nhân viên có tay nghề cao, có tinh thần trách
nhiệm và luôn hoàn thành tốt công việc đƣợc giao.
5.2 TỒN TẠI
5.2.1 Về công tác tổ chức kế toán trong công ty
- Do áp dụng hình thức kế toán trên máy vi tính nên đòi hỏi dữ liệu ban
đầu phải thật chính xác. Nếu có sự nhầm lẫn ở khâu nhập liệu thì rất khó phát
hiện, và do là ngành hàng luôn thay đổi giá theo giá thị trƣờng nên nhân viên
kế toán nhập liệu ngành hàng tƣơi sống – chế biến - nấu chín luôn theo dõi sát
tình hình giá cả nên đòi hỏi phải nhiều kinh nghiệp và nghiệp vụ vững.
-Do là hệ thống kéo dài từ bắc vô nam nên trong phần hạch toán mọi dữ
liệu kế toán điều đƣợc chƣơng trình đỗ về phòng kế toán trung tâm ở Thành
Phố Hồ Chí Minh nên khi sự cố xảy ra thì phải mất nhiều thời gian xử lý làm
ảnh hƣởng đến công việc hằng ngày của kế toán.
5.2.2Về tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty
Qua phân tích các yếu tố ảnh hƣởng đến lợi nhuận năm 2012 ta thấy yếu
tố làm tăng lợi nhuận là sản lƣợng, giá bán, doanh thu tài chính và chi phí tài
chính, các yếu tố làm giảm lợi nhuận là kết cấu mặt hàng, giá vốn hàng bán,
chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp. Do đó, cần có những biện
pháp thích hợp và thiết thực để nâng cao thêm sản lƣợng tiêu thụ, thay đổi kết
cấu mặt hàng cho phù hợp hơn với thị trƣờng, kiểm soát chi phí bán hàng, chi
phí quản lý doanh nghiệp và giá vốn hàng bán và bên cạnh đó kiểm soát lƣợng
hàng tồn kho để năng cao lợi nhuận cho công ty.
5.3 GIẢI PHÁP
5.3.1 Về công tác tổ chức kế toán trong công ty
- Cần ứng dụng hệ thống thông tin kế toán trong phần mềm kế toán của
doanh nghiệp cụ thể là thiết lập các ràng buộc đối với các dữ liệu để tránh
đƣợc sự sai sót trong quá trình nhập liệu.
- Phân công kiểm soát chƣơng trình hạch toán theo cụm nhỏ hơn nữa để
thuận tiện cho việc phản hồi thông tin một cách nhanh chóng nhƣ xây dựng
phòng ở miền tây để mọi coop ở miền tây phản hồi thông tin đƣợc nhanh
chóng hơn.
xxiii
5.3.2 Về tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty
5.3.2.1 Biện pháp làm tăng sản lượng
Doanh số bán hàng ảnh hƣởng chủ yếu bởi số lƣợng hàng hoá tiêu thụ,
nâng cao doanh số tiêu thụ là biện pháp thực thi nhất để nâng cao hiệu quả
hoạt động kinh doanh tại doanh nghiệp, trong số những biện pháp nâng cao
doanh số tiêu thụ có những biện pháp nhƣ:
- Tăng cƣờng nhiều hơn nữa các chƣơng trình khuyến mãi trong năm.
- Quan tâm nhiều đến nhu cầu của khách hàng.
- Bồi dƣỡng nghiệp vụ và thƣơng xuyên tổ chức hôi thị tay nghề cho
nhân viên.
- Chiết khấu cho khách hàng.
- Tăng cƣờng và nâng cao chất lƣợng phục vụ khách hàng.
5.3.2.2 Thay đổi kết cấu mặt hàng
Hơn 50.000 ngàn mặt hàng nhƣng nhìn chung đó vẫn chƣa thể đáp ứng
nhu cầu ngày càng cao của khách hàng mặt khác trong giai đoạn 2 siêu thị
CoopMart trở thành trung tâm thƣơng mại là khu mua sắm với quy mô lớn của
Thành Phố Cần Thơ nới riêng và khu vức đồng bắng song cửu long nói chung
thì với số lƣợng mặt hàng nhƣ vậy là khá khiêm tốn phấn đấu phải đạt 100.000
ngàn mặt hàng.
5.3.2.3 Kiểm soát chi phí bán hàng
- Kiểm soát tốt hơn chi phí tiền lƣơng do chi phí này chiếm tỷ trọng cao
nhất thực hiện việc rà soát cân đối nhân viên trong siêu thị tránh tình trạng
thừa ngƣời thiếu việc
- Quản lý chi phí bao bì chặt chẽ, nên kiểm tra chặt chẽ về vật liệu bao bì
của sản phẩm nhƣ kiểm tra về việc nhập, xuất, tồn kho là bao nhiêu, xuất mục
đích gì…
- Xây dựng định mức chi tiêu nội bộ về các khoản chi phí tiếp khách và
chi phí văn phòng phẩm tránh tiêu hoa lãng phí.
5.3.2.4 Kiểm soát chi phí quản lý doanh nghiệp
- Đối với bộ phân kế toán thƣờng xuyên kiểm tra đánh giá TSCĐ và thực
hiện việc này định kỳ nhằm thanh lý những tài sản không còn giá trị sử dụng
đƣợc nữa .
xxiv
- Đối với chi phí quản lý doanh nghiệp, xây dựng định mức sử dụng
điện, nƣớc, điện thoại, lập dự toán chi phí ngắn hạn giúp công tác quản lý chi
phí cụthể hơn. Thực hiện công khai chi phí đến từng bộ phận liên quan để đề
ra biện pháp cụ thể tiết kiệm chi phí, ví dụ: đối với chi phí đồ dùng văn phòng,
công tác phí tuy nhiên không khống chế nó ở mức quá thấp vì nó chỉ hỗ trợ
cho văn phòng làm việc cần lập ra một biên độ dao động thích hợp.
- Nhằm nâng cao ý thức tiết kiệm trong cán bộ, công nhân viên, xây
dựng quy chế thƣởng phạt về sử dụng tiết kiệm hoặc lãng phí tài sản của
doanh nghiệp.
5.3.2.5 Cải thiện tình hình hàng tồn kho
- Hàng tồn kho là yếu tố quan trọng với công ty. Doanh nghiệp cần xây
dựng kế hoạch hàng tồn kho, chính sách dự trữ nguyên liệu cho hợp lý nhằm
tránh bị ứ đọng vốn.
- Qua phân tích, ta thấy rằng số vòng quay hàng tồn kho là rất khả quan
(năm 2010: 12 lần, năm 2011: 13 lần và năm 2012: 16 lần). Số vòng quay
hàng tồn kho chịu sự tác động của 2 nhân tố là giá vốn hàng bán và trị giá
hàng tồn kho. Tỷ số này tăng cao do giá vốn hàng bán tăng cao nhƣng trị giá
hàng tồn kho có tăng nhƣng chậm.
- Doanh nghiệp có mức dự trữ hàng tồn kho khá cao. Đặc biệt là vào
những tháng cuối năm, làm doanh nghiệp có lợi thế mức tồn kho hợp lý để có
đủ lƣợng hàng phục vụ những tháng cao điểm nhƣ tháng tết nguyên đán.
- Đối với các khách hàng khác nhau thì đơn vị áp dụng các phƣơng thức
thanh toán khác nhau để giảm bớt khoản phải thu khách hàng, thu hồi vốn
nhanh cho doanh nghiệp.
5.3.2.6 Một số giải pháp khác
- Không nên dự trữ tiền mặt quá ít vì sẽ không đảm bảo khả năng chi tiêu
và giải quyết những nhu cầu cần thiết.
- Có biện pháp thu hồi các khoản phải thu đúng thời gian qui định, tránh
tình trạng bị khách hàng chiếm dụng vốn quá lâu nhƣng phải đảm bảo mối
quan hệ tốt với khách hàng và giữ chân khách hàng.
- Nghiên cứu thị hiếu của nhóm khách hàng ở các thị trƣờng đang tiêu
thụ sản phẩm của công ty.
Tóm lại, tất cả các biện pháp chủ yếu trên nhằm có thể nâng cao hiệu quả
hoạt động sản xuất kinh doanh của siêu thị trong tƣơng lai. Những biện pháp
đó đƣợc rút ra trên cơ sở phân tích tình hình kết quả hoạt động kinh doanh của
xxv
công ty trong thời gian qua với mục đích là những biện pháp này sẽ đƣợc công
ty xem xét và có thể thực hiện, giúp cho hoạt động của công ty ngày càng hiệu
quả và phát triển mạnh mẽ hơn.
xxvi
CHƢƠNG 6
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
6.1 KẾT LUẬN
Các công ty hiện đang kinh doanh trong môi trƣờng đầy biến động. Yêu
cầu của khách hàng về sản phẩm ngày càng khắt khe, mức độ cạnh tranh ngày
càng gay gắt trên phạm vi toàn cầu. Các doanh nghiệp Việt Nam lẽ tất nhiên
càng gặp phải khó khăn hơn do xuất phát điểm thấp. Các doanh nghiệp phải
luôn tự khẳng định mình, từng bƣớc thiết lập niềm tin và uy tín của doanh
nghiệp trong lòng khách hàng để có thể tồn tại và phát triển. Vấn đề là làm sao
gia tăng doanh thu và lợi nhuận trong kinh doanh, điều đó đƣợc xem là mục
tiêu hàng đầu của doanh nghiệp. Với hơn chín năm hoạt động trên địa bàn
Thành Phố Cần Thơ và hơn mƣời bảy năm thành lập của hệ thống năm 1996
thì Công Ty Trách Nhiệm Hữu Hạn Một Thành Viên CoopMart Cần Thơ đã
không ngừng phát triển, đi lên và không ngừng nỗ lực phấn đấu để đạt hiệu
quả cao trong hoạt động kinh doanh. Cụ thể là quy mô hoạt động của doanh
nghiệp ngày càng đƣợc mở rộng, và nguồn vốn hoạt động không ngừng tăng
lên, doanh thu bán hàng qua các năm đều có sự tăng trƣởng đƣa lợi nhuận
doanh nghiệp năm sau vƣợt năm trƣớc mặc dù tình hình chi phí liên tục
tăng.Trong thành công mà Công Ty đạt đƣợc thời gian qua là kết quả của
những quyết định sáng suốt của ban lãnh đạo Công Ty đã chọn cho Công Ty
một hƣớng đi thích hợp và đúng đắn đểCông Ty không ngừng phát triển đi
lên.
Tuy nhiên, trong quá trình hoạt động kinh doanh không phải lúc nào
Công Ty cũng gặp mọi thuận lợi mà có lúc Công Ty trãi qua những khó khăn
đặc biệt trong tình hình, nhiều đối thủ cạnh tranh mới xuất hiện đe doạ đến sự
tồn tại và phát triển của công ty. Do đó, để ngày càng phát triển, giữ vững vị
trí đứng đầu cần phải nỗ lực tìm hiểu mọi vấn đề tác động đến hoạt động kinh
doanh của mình, từ đó đề ra những biện pháp khắc phục các mặt hạn chế, nâng
cao hiệu quả kế hoạch kinh doanh trong tƣơng lai.
6.2 KIẾN NGHỊ
Trên cơ sở lý luận, phân tích tình hình hoạt động kinh doanh của Công
Ty Trách Nhiệm Hữu Hạn Một Thành Viên CoopMart Cần Thơ, em đã nêu
lên một số biện pháp giúp nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh mà doanh
nghiệp có thể xem xét. Bên cạnh đó, thì em cũng có một số kiến nghị đối với
ngân hàng và nhà nƣớc nhƣ sau:
xxvii
6.2.1 Đối với ngân hàng
- Cần có nhiều chƣơng trình kết hợp siêu thị thực hiện giảm giá cho
khách hàng phát hành thẻ đồng thƣơng hiệu, hỗ trợ nhiều hơn nữa việc thanh
toán cho khách hàng nhƣ: Lắp đặt nhiều hơn các máy POS, máy ATM quanh
khu vực siêu thị.
- Đa dạng thêm các gói lãi suất hổ trợ cho các Công Ty thƣơng mại đặc
biệt là kinh doanh trong lĩnh vực siêu thị, trung tâm thƣơng mại khi nền kinh
tế trong giai đoạn khủng hoảng.
6.2.2.Đối với nhà nƣớc
- Nhà nƣớc cần tạo môi trƣờng cạnh tranh công bằng cho các Công Ty
tham gia trong ngành, xử lý nghiêm minh mọi hành vi, gian lận thƣơng mại
nhằm mục đích lợi nhuận.
- Cần có sự kết hợp của các bộ ngành liên quan trong việc thực hiện
nhiều chƣơng trình cho các khách hàng vùng sâu vùng xa tiếp cấn nguồn hàng
giá rẻ nhƣ đã từng thành công trong năm qua với chƣơng trình “Hàng Việt Về
Nông Thôn”.
- Đẩy mạnh hơn nữa các chƣơng trình bình ổn giá nhƣ bình ổn giá gạo,
đƣờng, …..
- Cần có chính sách thuế ƣu đãi kêu gọi đầu tƣ để tạo ra nhiều sản phẩm
hàng hóa phục vụ nhu cầu mua sắm ngày càng gia tăng của khách hàng.
xxviii
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Bộ tài chính, 2006. Chế độ kế toán Việt Nam. Hà Nội: Nhà xuất bản Lao
động- xã hội.
2. Đặng Kim Cƣơng và Phạm Văn Dƣợc, 2005. Phân tích hoạt động kinh
Doanh.Hà Nội: Nhà xuất bản Thống kê.
3. Nguyễn Quang Thu, 2007. Quản trị tài chính căn bản. Hà Nội: Nhà xuất
bản Thống kê.
4. Phan Đức Dũng, 2008. Kế toán tài chính. Hà Nội: Nhà xuất bản Thống kê.
5. Võ Thành Danh, 1997. Kế toán quản trị tóm tắt lý thuyết & bài tập & tình
huống. Tủ sách Đại Học Cần Thơ.
xxix
[...]... hành kế toán cụ thể của công ty trong việc xác định kết quả hoạt động kinh doanh nhƣ: kế toán doanh thu bán 2 hàng, kế toán chi phí bán hàng, kế toán chi phí quản lý doanh nghiệp ,kế toán xác định kết quả kinh doanh của công ty, … - Nguyễn Nhƣ Anh, lớp Kế toán 2 Khóa 29, ĐH Cần Thơ, Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh tại Công ty TNHH công nghiệp thực phẩm Pataya.Nội dung chính: Phân tích và đánh... động hội nhập nền kinh tế thế giới của nƣớc ta thời gian qua nên em chọn đề tài Kế toán và phân tích kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh tại Công Ty Trách Nhiệm Hữu Hạn Một Thành Viên CoopMart Cần Thơ làm đề tài tốt nghiệp 1 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu chung - Thực trạng kế toán và phân tích kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của đơn vị để từ đó đề ra một số giải pháp hoàn thiện công. .. tác kế toán và nâng cao hơn nữa hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Phân tích khái quát hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp 3 năm 2010 – 2012 và 6 tháng đầu năm 2013 - Thực trạng kế toán xác định kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh quý I năm 201 3tại siêu thị - Phân tích và đƣa ra các nhân tố chủ quan và khách quan ảnh hƣởng đến kết quả hoạt động. .. hạn nên em chỉ nghiên cứu: Kế toán xác định kết quả kinh doanh và phân tích kết quả hoạt động kinh doanh thông qua phân tích doanh thu, chi phí, và lợi nhuận 1.4 LƢỢC KHẢO TÀI LIỆU - Nguyễn Thành Thi, lớp Kế toán thƣơng mại, Khóa 28.A2, trƣờng Cao đẳng kinh tế đối ngoại, Kế toán xác định và phân tích kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty Nông sản thực phẩm Xuất khẩu Cần Thơ Nội dung chính: Đề tài... đồng kinh tế, phải nộp về khoản doanh nghiệp bị truy thu thuế (4) Cuối kỳ kế toán kết chuyển toàn bộ chi phí khách phát sinh trong kỳ để xác định kết quả kinh doanh 2.1.2.5 Kế toán xác định kết quả kinh doanh a) khái niệm: Kế toán xác định kết quả kinh doanh là nhằm xác định kết quả sản xuất kinh doanh và các hoạt động khác của doanh nghiệp trong một kỳ kế toán 18 b) Tài khoản, kết cấu và sơ đồ hạch toán. .. 5.1.2 Về tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty 57 5.2 TỒN TẠI 57 5.2.1 Về công tác tổ chức kế toán trong công ty 57 5.2.2 Về tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty 57 5.3 GIẢI PHÁP 57 5.3.1 Về công tác tổ chức kế toán trong công ty 57 5.3.2 Về tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty 57 5.3.2.1 Biện pháp làm tăng sản lượng ... quả hoạt động của công ty qua ba năm 2004- 2006 cụ thể là phân tích doanh thu, lợi nhuận và đƣa ra giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động của công ty - Nguyễn Lệ Trinh, lớp DH1KT2, Trƣờng Đại Học An Giang “ Phân tích tình hình tài chính tại Công ty du lịch An Giang” Nội dung chủ yếu của bài là phân tích kết cấu tài chính của doanh nghiệp trong bảng cân đối kế toán và bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh. .. CÔNG TY QUÝ I NĂM 2013 37 4.1.1 Hình thức tiêu thụ,thanh toán và chứng từ trong kế toán xác định kết quả kinh doanh 37 4.1.1.1 Hình thức tiêu thụ và thanh toán tại Công ty 37 4.1.1.2 Chứng từ 37 4.1.2 Quy trình hạch toán doanh thu 38 4.1.3 Tình hình thực hiện công tác ghi sổ kế toán Quý I năm 2013 39 4.2 PHÂN TÍCH KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CÔNG... kinh doanh đi vào những kết quả đã đạt đƣợc, những hoạt động hiện hành và dựa trên kết quả phân tích đó để ra các quyết định quản trị kịp thời trƣớc mắt - ngắn hạn hoặc xây dựng kế hoạch chiến lƣợc - dài hạn - Có thể nói theo cách ngắn gọn, đối tƣợng của phân tích là quá trình kinh doanh và kết quả kinh doanh- tức sự việc đã xảy ra ở quá khứ; phân tích, mà mục đích cuối cùng là đúc kết chúng thành qui... triển sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, từ đó các nhà quản trị sẽ đƣa ra những quyết định về chiến lƣợc kinh doanh có hiệu quả hơn Do đó vấn đề kế toán và phân tích kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp trở nên cần thiết và đóng vai trò quan trọng hơn bao giờ hết đối với các doanh nghiệp để tồn tại và phát triển trong nền kinh tế thị trƣờng, đặc biệt là trong bối cảnh kinh tế suy thoái và