1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

phân tích hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh tại công ty trách nhiệm hữu hạn xây dựng – thương mại – dịch vụ phương vũ

57 591 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 57
Dung lượng 15,34 MB

Nội dung

Trang 1

TRUONG DAI HOC CAN THO

KHOA KINH TE - QUAN TRI KINH DOANH

LUAN VAN TOT NGHIEP

PHAN TICH HIEU QUA HOAT DONG SAN XUAT KINH DOANH TAI CONG TY TRACH

NHIỆM HỮU HẠN XÂY DỰNG - THƯƠNG MẠI - DỊCH VỤ PHƯƠNG VŨ

Giáo viên hướng dan Sinh viên thực hiện

Trang 2

LỜI CAM ĐOAN

C4 3š)

Tôi cam đoan rằng đề tài này là do chính tôi thực hiện, các số liệu thu thập

và kết quả phân tích trong đề tài là trung thực, đề tài không trùng với bất kỳ đề tài nghiên cứu khoa học nào

Ngày tháng năm Sinh viên thực hiện

Võ Kim Ngoan

Trang 3

LỜI CẢM TẠ

C 3)

Qua gần bốn năm đại học, được sự giảng đạy nhiệt tình của quý thầy cô Trường Đại học Cần Thơ, em đã học được những kiến thức thật hữu ích cho chuyên ngành của mình Nhất là trong quá trình thực tập, chúng em đã có điều kiện tiếp xúc và vận dụng những kiến thức đó vào thực tế, giúp em có thể hoàn thành tốt đề tài luận văn tốt nghiệp của mình

Để hoàn thành đề tài này, trước tiên em xin chân thành cảm ơn quý thầy cô của Khoa Kinh tế - Quản trị kinh doanh, đặc biệt là Cơ Đồn Thị Cam Van, giao

viên đã trực tiếp hướng dẫn đề tài của em, giúp em có thê hoàn thành tốt đề tài

luận văn tốt nghiệp của mình

Em cũng xIn chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo Công ty TNHH Phương Vũ đã hỗ trợ cho em rất nhiều về mặt số liệu, tài liệu cũng như đã giúp em có thêm

được nhiều kinh nghiệm khi va chạm với công việc thực tế Điều này rất hữu ích

cho công việc trong tương lai của em

Trong quá trình thực hiện đề tài, do thời gian có hạn nên nghiên cứu chưa sâu Mặt khác kiến thức cũng còn hạn chế, chủ yếu là lý thuyết, chưa có kinh nghiệm thực tế nên không tránh khỏi những sai sót Do đó, em kính mong nhận được những ý kiến đóng góp quý báu của thầy cô cũng như Ban lãnh đạo Công ty để đề tài luận văn tốt nghiệp của em được hoàn chỉnh hơn

Cuối lời, em xin kính chúc quý Thầy Cô và Ban lãnh đạo Công ty Phương Vũ lời chúc sức khoẻ và thành công trong công việc cũng như trong cuộc sống

Trân trọng kính chào!

Cần Thơ, ngày tháng năm Sinh viên thực hiện

Võ Kim Ngoan

Trang 5

BẢN NHẬN XÉT LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

Họ và tên người hướng dẫn: ĐOÀN THỊ CÁM VẬN HỌC VỊ: - QC TQ HH TH TH ng KH v34 Chuyên ngành: Ă G1110 00303110 9103010101 1n g0 1k vu 60s 0v0i 1:01 Tên sinh viên: VÕ KIM NGOAN Mã số sinh viên: 4066135 Chuyên ngành: Kinh tế học

Tên đề tài: Phân tích hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh tại Công ty TNHH Xây dựng —- Thương mại - Dịch vụ Phương Vũ

NỘI DUNG NHẬN XÉT

1 Tính phù hợp của đề tài với chuyên ngành đào tạo:

Cần Thơ, ngày tháng năm

NGƯỜI NHẬN XÉT

= @ nitro” professional

Trang 6

MỤC LỤC

Trang

Chương 1: GIỚI THHIỆU - 5-5-5552 < + s£+SsEs£s£+ESEeSeEesesesesess 1 1.1 Đặt vẫn đề nghiên cứu . 5 55s s s5 s£sEs£eEskeEzsssessssszssse 1

1.2 Mục tiêu nghiÊn CỨU o5 55 55 9.9.9 9969096696666995965996888686666966 1 1.2.1 Mục tiêu chung - - Ă Ă S991 31 19 2 90 10v in 1 1.2.2 Muc ti6t CW thé oo ees eeceecsesseeseeseeeseesceseesessecsnseuesneeseeenssnssueeuseeeeneeaeeeee 2 1.3 Phạm vỉ nghiÊn CỨU 5552 9.9.9.9 990 065069555695556000600906 2 1.3.1 Không glan - - 9001110110111 11080 0 1 v4 2 IEPAN u02 0 4 2

1.3.3 Đối tượng nghiên CỨU - 6 s8 333B S13 kg rớt 2 1.4 Lược khảo fài lIỆu co c5 S99 9 090 1Ú 00000000606 680000 2 Chương 2: PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU " ÔÔỎ 4 2.1 Phương pháp luận 555 9.9.9 S956006.6666666696886686066996 4 2.1.1 Lý luận chung về phân tích hoạt động kinh doanh . 4

2.1.1.1 Khái niệm về phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh 4

2.1.1.2 Nội dung của phân tích hoạt động kinh doanh . 4

2.1.1.3 Ý nghĩa của phân tích hoạt động kinh doanh .-. - 5

2.1.1.4 Nhiệm vụ của phân tích hoạt động kinh doanh - 5

2.1.2 Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả hoạt động kinh doanh -‹- 6

2.1.2.1 Doanh thu - - - Ă + S999 999 900 0 01 ng 6 2.1.2.2 Chi phÍ - cv TH TH TH re 6 2.1.2.3 Lợi nhuận - - - - c1 ng nọ re 6 2.1.3 Các tỷ số tài chính phản ánh hiệu quả hoạt động kinh doanh 7 2.1.3.1 Tỷ suất sức sinh lợi căn bản c5 cececsesered 7 2.1.3.2 Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu (ROS) - - +s+sesxe: 7 2.1.3.3 Hệ số vòng quay vỐn . - ca kxSx HS 1 HH tr reg 7

2.1.3.4 Tỷ suất lợi nhuận trên tài sản (ROA)_ -ccscccxcecee: 8 2.1.3.5 Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu (ROE) - - -5-5- 8 2.1.4 Các nhân tô ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động kin

SVTH: Vo Kim N ö Kim Ngoan v ®ồ nitro””” orofessional l : |

Trang 7

2.1.4.1 Mơi trường VI THƠ - - - c + S199 00311 1 ng re §

2.1.4.2 Mơi trường vĩ mmƠ 10 003011118110111 1011110111111 111111 3x2 9 2.2 Phương pháp nghiÊn CỨU - co 6œ <5 5 555 55 555695 968686666696999666 666 9 2.2.1 Phương pháp thu thập số liệu . ¿6 SE k*E£kESEeErkrkrkei 9

2.2.2 Phương pháp phân tích số liệu . - 2 + 2 +2 E+E‡EeEeEeEreeereeered 10

2.2.2.1 Phương pháp so sánh 0000101011111 111 1111011111111 1 1v và 10

2.2.2.2 Phương pháp chỉ tiẾt - + + + + S S133 cư rep 11 Chương 3: GIỚI THIỆU TÔNG QUAN VẺ CÔNG TY TNHH XD-TM-DV 3:1019)00)2001 1 .‹“‹“-3 12

3.1 Quá trình hình thành và phát triỀn của Công ty - 12

3.2 Cơ câu tổ chức và chức năng, nhiệm vụ của từng bộ phận trong Công

Y1 0000000000000

3.2.2 Chức năng, nhiệm vụ của từng bộ phận - «+5 HH 13

Chuong 4: PHAN TICH HOAT DONG KINH DOANH TAI CONG TY TNHH XD - TM - DV PHƯƠNG YVŨ - 5-5 se scsecsesscse 15

4.1 Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh tại Công ty 15 4.1.1 Tình hình chung về doanh thu của Công ty trong giai đoạn từ 2007 —

2) Ha 15 4.1.2 Tình hình chung về chi phí của Công ty (2007 — 2009) 18

4.1.2.1 Chi phí sản xuất kinh doanh theo yếu tỐ ¿2s 2 +xzx+x£: 18 4.1.2.2 Chi phí quản lý doanh nghiỆp 5S S11 S11 55552 20 4.1.2.3 Phân tích sự biến động của chi phí ảnh hưởng đến lợi nhuận 21 4.1.3 Tình hình chung về lợi nhuận của Công ty (2007 — 2009) 22

4.2 Đánh giá hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh tại Công ty 26

4.3 Các nhân tố ảnh hướng đến hiệu quả hoạt động kinh doanh của Công

A2 666 34

4.3.1 Môi trường VI TmÔ - - - - - c1 ng và 34

4.3.1.1 Khách hàng của Công ty - G c c SH ng và 34

4.3.1.2 Đối thủ cạnh tranh của Công ty ¿- ¿2 + xxx EeEzEeErkeeei 35

4.3.1.3 Các yếu tô ngoại cảnh khác . - - - 6 Sex vzrsrree 35 “6Ý 000i i08 0n .Ả Ô.ÔỎÔỐỎ 37

SVTH: Vo Kim Ngoan vì ®ỳ nitro”°” orofessi

Trang 8

Chương 5: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUÁ HOAT ĐỘNG SAN XUẤT KINH DOANH CHO CÔNG TY . 5-s555ssssesesesesesesese 38

5.1 Tôn tại và nguyên nhân .-5-5-< 5 <5 << se s+sssseseseseseseseseses 38

5.1.1 TỔn tại tt 11H11 111111111111111111 111101110111 1H gryệu 38

5.1.2 Nguyên nhân - - 9190111111111 111 1 1 8 v8 38

5.2 Giải phápp e-o< << c3 S3E3EESEE5EEEEE3 525 55 3851510015155 5 51500508 39 5.2.1 Sử dụng tốt nguồn nhân lực hiện có . - s2 +s+s+s£s£scerecee 40

5.2.2 Tăng cường huy động vốn .- - - 2-6 + E3 kEk SE E*EEE ke re 42

5.2.3 Giảm chi phí sản xuất nhằm tối đa hoá lợi nhuận - 43

5.2.4 Xây dựng chiến lược kinh doanh, mở rộng thị trường - - 43

Chương 6: KẾT LUẬN VÀ KIÊN NGHỊ .-.5 -5 5-5 5 << <5 <sssssss 45 s;?‹{ổä : 8 Ô 45 »à‹ 6i 08 45 6.2.1 Đối với Nhà ƯỚC - ¿2S SE S*+x#EvEEExEEEEEEEErkrkrrrrerkrerree 45

6.2.2 Đối với Ban lãnh đạo Công ty - ¿se ttsEsESEsEsreeereeerrrred 46

TÀI LIỆU THAM IKKHẢO 5-5- 5-5-5 <5 s5 s9 ESEsEsEsEeEeEeEeEeEesesesssessee 310800011 QUY ƯỚC

Dấu phay phân cách phần thập phân

SVTH: Võ Kim Ngoan Vil ®ỳ nitro”°” orofessi

Trang 9

DANH MUC BIEU BANG

CB HEBD

Tén bang Trang

Bảng 1: Tình hình chung về tổng doanh thu từ (2007 —2009) -. 15

Bảng 2 : Cơ câu doanh thu Công ty qua 3 năm (2007 -2009) 17 Bảng 3: Chi phí sản xuất kinh doanh theo yếu tố .- 2-2-2 2 + +s+x+s£cs£d 18

Bảng 4: Chỉ tiết chi phí quản lý doanh nghiệp . - ¿2 2 2 + £s£z 5+2 20 Bảng 5: Sự biến động của chi phí ảnh hưởng đến lợi nhuận -. - 21

Bảng 6: Lợi nhuận của Công ty qua 3 năm (2007 — 2009) .«««ss<+2 23 Bảng 7: Kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty từ (2007 - 2009) 24 Bảng 8: Các tỷ số tài chính trung bình của ngành xây đựng 26 Bảng 9: Tỷ suất sức sinh lợi căn bản - 6< xxx SEEESEEkEkekekrsrerred 27

Bảng 10: Tỷ suất lợi nhuận theo doanh thu 5-2 5+8 £eE£evsre se 28

Bảng 11: Hệ số vòng quay vỐn - s11 SE E111 11111113 5 111kg 29

Bảng 12: Tỷ suất lợi nhuận trên tài sản - sec rerxrersreree 31

Bang 13: Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu . - 2 + + +scs££s£sessd 32

Bảng 14: Cơ cầu bậc thợ năm 20009 G1 S11 v13 rep 36

SVTH: Võ Kim Ngoan vill ®ỳ nitro”°” orofessi Onal

Trang 10

DANH MỤC HÌNH Œ 3% WO) Hình Trang Hình 1: Sơ đồ cơ cầu tô chức của Cơng ty Phương Vũ -5-5 5s cscsc«e 13 Biểu đô

Biểu đồ 1: Tông doanh thu của Công ty qua 3 năm (2007 -2009) 15

Biểu đồ 2: Kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty từ (2007 -2009) 24

Trang 11

TÓM TẮT

So IK ©Ẳ

Trên cơ sở các kiến thức chuyên ngành, đề tải được thực hiện theo hướng kết hợp lý thuyết với thực tiễn nhằm nắm bắt được tình hình hoạt động kinh doanh của Công ty TNHH Xây dựng — Thương mại — Dịch vụ Phương Vũ trong những năm gần đây Với mục tiêu phân tích những điểm mạnh, điểm yếu của Công ty để đề ra một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh cho Công ty, dé tài được thực hiện theo bốn phân:

Thứ nhất, tìm hiểu lý thuyết về các vấn đề cơ bản về phân tích hoạt động

sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp

Thứ hai, tìm hiểu các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động kinh

doanh của doanh nghiệp

Thứ ba, tiếp cận thực tiễn thông qua phân tích số liệu thu thập được trong quá trình thực tập tại Phòng Kế toán — Tài chính, tìm hiểu hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty trong những năm gần nhất, tìm hiểu các yếu tô chủ quan,

cũng như khách quan có ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp

Thứ tư, kết luận những tổn tại và nguyên nhân làm phát sinh những tổn tại

đó của Công ty trong quá trình hoạt động Đề ra giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty hơn nữa, kiến nghị một số phương pháp Nhà nước hỗ trợ doanh nghiệp để nâng cao hiệu quả kinh doanh của Công ty Những giải pháp đưa ra nếu thực hiện tốt sẽ góp phần nâng cao hiệu quá kinh doanh của Công ty trên thị trường xây dựng và với các đối thủ cạnh tranh lân cận

Trang 12

Chương 1

GIỚI THIỆU

1.1> ĐẶT VẤN ĐẺ NGHIÊN CỨU

Sự chuyển biến mạnh mẽ sang nền kinh tế thị trường định hướng Xã hội chủ nghĩa đã tạo cho các doanh nghiệp Việt Nam quyền tự chủ trong kinh doanh, phát huy tính sáng tạo của doanh nghiệp Tuy nhiên nó cũng đặt ra cho các doanh nghiệp Việt Nam rất nhiều thách thức mới trong việc đối đầu với cạnh tranh và buộc doanh nghiệp muốn tôn tại, khang định sự thành công nhất định của mình trong điều kiện cạnh tranh gay gắt như hiện nay thì tất yếu doanh nghiệp phải

kinh doanh đạt hiệu quả cao thơng qua việc hồn thành tốt các chỉ tiêu đề ra

Công ty Trách nhiệm hữu hạn (TNHH) Xây dung — Thuong mai - Dich vu Phương Vũ là Công ty chuyên về xây dựng và đang phát triển trên đà phát triển chung của xã hội Là Công ty mới ởi vào hoạt động chưa lâu nên những rủi ro, khó khăn mà Công ty gặp phải trong quá trình kinh doanh là không nhỏ Để có thê đương đầu với những thách thức này và thành công trong kinh doanh thì công

tác phân tích kết quả hoạt động kinh doanh cho Công ty là việc làm hết sức cần

thiết để ban lãnh đạo của Công ty thấy được những thuận lợi và khó khăn của

bản thân Công ty Trên cơ sở đó, Công ty có thể tìm ra hướng giải quyết đúng

đăn, các biện pháp quản lý kinh doanh linh hoạt hiệu quả, vạch ra chiến lược kinh doanh phù hợp cho Công ty nhằm phát huy tiềm lực và khắc phục những hạn chế của mình để Công ty có thể đứng vững, đủ sức cạnh tranh trên thị trường và phát triển Công ty Chính vì tầm quan trọng đó nên em chọn đề tài “Phân tích hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh tại Công ty TNHH Xây dựng - Thương Mại — Dịch vụ Phương Vũ” làm dé tài tốt nghiệp

1.2> MỤC TIỂU NGHIÊN CỨU

1.2.1 Mục tiêu chung

+ Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh của Công ty Trách nhiệm hữu hạn

xây dựng - Thương mại - Dịch vụ Phương Vũ

+ Trên cơ sở đó, đưa ra một số giải pháp để nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh cho Công ty

Trang 13

1.2.2 Mục tiêu cụ thể + Phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty thông qua các chỉ tiêu tài chính từ năm 2007 đến 2009 + Đánh giá hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh thông qua các tỷ số tài chính

+ Phân tích những nhân tố bên trong và bên ngoài làm ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh để thấy được những hạn chế trong hoạt động kinh doanh của Công ty

+ Đề xuất một số giải pháp để nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh cho công ty

1.3> PHẠM VI NGHIÊN CỨU

1.3.1 Không gian: Luận văn được thực hiện tại Công ty Trách nhiệm hữu hạn xây dựng - Thương mại - Dịch vụ Phương Vũ

1.3.2 Thời gian: Trong 3 năm 2007, 2008, 2009

1.3.3 Đối tượng nghiên cứu: Hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty

TNHH Xây dựng - Thương mại - Dịch vụ Phương Vũ, đối thủ cạnh tranh của Công ty, khách hàng

1.4> LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU

Một số tài liệu có liên quan mà em tham khảo để hoàn thành luận văn

- Luận văn tốt nghiệp ”Phân tích tình hình tài chính Công ty cổ phần Đầu tư xây dựng số 10” của tác giả Nguyễn Viết Đào (2007), trường ĐH An Giang Nội dung của tài liệu đi sâu phân tích tình hình hoạt động kinh doanh của Công ty dưới góc độ tài chính, phân tích thông qua các tỷ số tài chính dựa trên bảng cân

đối kế toán, báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh, bảng lưu chuyến tiền tệ của

Công ty để từ đó đánh giá tình hình tài chính của Công ty và đưa ra giải pháp nhằm cải thiện hiệu quả sử dụng tài chính của Công ty Nội dung của tài liệu này kha gan với đề tài của tôi, nên tôi đã tham khảo được một số số cách thức phân

tích vẫn đề, các tiêu chí đánh giá

- Luận văn tốt nghiệp ”Phân tích tình hình tài chính Công ty Cổ phân Xi Mang

Hà Tiên 2 — Cần Thơ” của tác giả Lê Công Hầu (2008) Nội dung của tải liệu

phân tích tình hình kinh doanh của Công ty, sau đó phân tích tình hình tài chính

4Al ALi AWA

của Công ty, phân tích các chỉ tiêu tài chính dựa trên bảng kế “¬“-

Trang 14

Công ty, phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả tài chính của Công ty

nhằm đưa ra giải pháp cải thiện hiệu quả tình hình tài chính cho Công ty

Trang 15

Chương 2

PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.1> PHƯƠNG PHÁP LUẬN

2.1.1 Lý luận chung về phân tích hoạt động kinh doanh 2.1.1.1 Khái niệm phân tích hoạt động kỉnh doanh

Phân tích hoạt động kinh doanh là quá trình nghiên cứu, để đánh giá toàn bộ quá trình và kết quả hoạt động kinh doanh ở doanh nghiệp, nhằm là rõ chất lượng hoạt động kinh doanh và các nguồn tiềm năng cần được khai thác, trên cơ sở đó đề ra các phương án và giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh cho doanh nghiệp

Khi sản xuất kinh doanh ngày càng phát triển, thì nhu cầu đòi hỏi thông tin cho nhà quản trị càng nhiều, đa dạng và phức tạp Phân tích hoạt động kinh doanh hình thành và phát triển như một môn khoa học độc lập đấp ứng nhu cầu thông tin cho các nhà quản trị

2.1.1.2 Nội dung của phân tích hoạt động kinh doanh

Nội dung của phân tích hoạt động kinh doanh là đánh giá quá trình hướng đến kết quả hoạt động kinh doanh, với sự tác động của các yếu tố ảnh hưởng và được biểu hiện thông qua các chỉ tiêu kinh doanh

Phân tích là đánh giá quá trình hướng đến kết quả hoạt động kinh doanh, kết quả hoạt động kinh doanh có thể là kết quả kinh doanh đã đạt được hoặc kết

quả của các mục tiêu trong tương lai cần phải đạt được, và như vậy kết quả hoạt động kinh doanh thuộc đối tượng của phân tích Kết quả hoạt động kinh doanh

bao gồm tổng hợp của cả quá trình hình thành, do đó kết quả phải riêng biệt và

trong từng thời gian nhất định, chứ không thể là kết quả chung chung Các kết quả hoạt động kinh doanh nhất là hoạt động theo cơ chế thị trường cần phải định hướng theo mục tiêu dự toán Quá trình định hướng hoạt động kinh doanh được định lượng cụ thê thành các chỉ tiêu kinh tế và phân tích cần hướng đến các kết quả của các chỉ tiêu để đánh giá

Phân tích hoạt động kinh doanh không dừng lại ở đánh giá biến động của

kết quả kinh doanh thông qua các chỉ tiêu kinh tế mà còn đi sâu xem xét các nhân

tố ảnh hưởng tác động đến sự biến động của chỉ tiêu Nhân tố là những yếu tổ tác

SVTH: Võ Kim Ngoan 4 ®ỳ nitro”°” orofessi

Trang 16

động đến chỉ tiêu, tuỳ theo mức độ biểu hiện và mối quan hệ với các chỉ tiêu, mà

nhân tố tác động theo hướng thuận hoặc nghịch đến chỉ tiêu phân tích

Vậy muốn phân tích hoạt động kinh doanh trước hết phải xây dựng hệ thống các chỉ tiêu kinh tế, cùng với việc xác định mối quan hệ phụ thuộc của các

nhân tố tác động đến chỉ tiêu Xây dựng mối liên hệ giữa các chỉ tiêu khác nhau

phản ánh được tính phức tạp, đa dạng của nội dung phân tích 2.1.1.3 Ý nghĩa của phân tích hoạt động kinh doanh

+ Phân tích là quả trình nhận thức hoạt động kinh doanh, là cơ sở cho việc ra các quyết định đúng đắn trong chức năng quản lý, nhất là các chức năng kiêm

tra, đánh giá và điều hành hoạt động kinh doanh để đạt mục tiêu kinh doanh

+ Phân tích hoạt động kinh doanh nhằm giúp doanh nghiệp nhìn nhận đúng khả năng, sức mạnh và hạn chế của doanh nghiệp

+ Phân tích hoạt động kinh doanh giúp doanh nghiệp dự báo được những cơ hội cũng như những mối đe doạ có thể xảy ra trong tương lai

+ Phân tích hoạt động kinh doanh là công cụ quan trọng trong việc thực hiện những chức năng quản trị có hiệu quả ở doanh nghiệp

+ Phân tích hoạt động kinh doanh giúp doanh nghiệp phát hiện khả năng tiềm tàng

2.1.1.4 Nhiệm vụ của phân tích hoạt động kinh doanh

a) Kiểm tra và đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh thông qua các chỉ tiêu kinh tế đã xây dựng

+ Nhiệm vụ trước tiên của phân tích là đánh giá và kiểm tra khái quát giữa kết quả đạt được so với các mục tiêu kế hoạch, dự toán, định mức đã đặt ra dé khang dinh tinh dung đắn và khoa học của chỉ tiêu xây dựng, trên một số mặt chủ yếu của quá trình hoạt động kinh doanh

+ Thông qua quá trình kiểm tra đánh giá, người ta có được cơ sở là cơ sở

định hướng để nghiên cứu sâu hơn ở các bước sau, nhằm làm rõ các vẫn đề mà

doanh nghiệp cần quan tâm

SVTH: Vo Kim N, 6 Kim Ngoan 5 @ nitro™* professional M |

Trang 17

b) Xác định các nhân tố ảnh hưởng của các chỉ tiêu và tìm nguyên

nhân gây nên các mức độ ảnh hưởng đó

Biến động của chỉ tiêu là do ảnh hưởng trực tiếp của các nhân tố gây nên, do đó ta phải xác định trị số của các nhân tố và tìm nguyên nhân gây nên biến động cua tri số nhân tô đó

c) Đề xuất các giải pháp nhằm khai thác tiềm năng và khắc phục những tôn tại yếu kém của quá trình hoạt động kinh doanh

Phân tích hoạt động kinh doanh không chỉ đánh giá kết quả chung chung, mà cũng không chỉ đừng lại ở chỗ xác định nhân tố và tìm nguyên nhân, mà phải từ cơ sở nhận thức đó phát hiện các tiềm năng cần phải được khai thác,

và những tồn tại yếu kém, nhằm đề xuất giải pháp phát huy thế mạnh và khắc

phục tồn tại ở doanh nghiệp của mình

d) Xây dựng phương án kinh doanh căn cứ vào mục tiêu đã định

Quá trình kiểm tra và đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh là để nhận

biết tiến độ thực hiện và những nguyên nhân sai lệch xảy ra, ngoài ra còn giúp

cho doanh nghiệp phát hiện những thay đổi có thé xảy ra tiếp theo Nếu như kiểm

tra và đánh giá đúng đắn, nó giúp doanh nghiệp xác định được vị trí của doanh

nghiệp đang đứng ở đâu và hướng đi đâu để từ đó doanh nghiệp điều chỉnh kế

hoạch và đề ra các giải pháp tiến hành trong tương lai

2.1.2> Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả hoạt động kinh doanh

2.1.2.1 Doanh thu: Là toàn bộ khoản tiền thu được do hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp đem lại Doanh thu của doanh nghiệp bao gồm: doanh thu từ hoạt động sản xuất kinh doanh, doanh thu từ hoạt động tài chính

2.1.2.2 Chỉ phí: Là tất cả các khoản chỉ phí trực tiếp và gián tiếp cần thiết

để sản xuất ra sản phẩm hay thực hiện các địch vụ cho khách hàng

2.1.2.3 Lợi nhuận: Là phần chênh lệch giữa doanh thu và chỉ phí tại một

thời điểm phân tích

Trang 18

+ Lợi nhuận thuần (LNT) hay lợi nhuận trước thuế và lãi (EBIT) từ hoạt

động kinh doanh được tính bằng công thức:

LNT = LNG — CPHD (Cy, + Cqi+ Khau hao )

CPHD: Chi phi hoạt động Cyn: Chi phi ban hang

Cại: Chi phi quan ly doanh nghiệp

+ Lợi nhuận trước thuế (LNTT) được tính bằng công thức: LNTT = LNT — Chi phi tra 141 vay

+ Lợi nhuận sau thuế (LNST) được tính bằng công thức: LNST = LNTT - T

T: thuế thu nhập

2.1.3 Các tỷ số tài chính phản ánh hiệu quả hoạt động kinh doanh

2.1.3.1 Tỷ suất sức sinh lợi căn bản: Tỷ suất này được thiết kế nhằm đánh giá khả năng sinh lời căn bản của doanh nghiệp, chưa kế đến ảnh hưởng của

thuế và đòn bây tải chính

Tỷ số sức sinh — EBIT

loi can ban 7

Bình quân tổng tài sản

Tỷ số này phản ánh khả năng sinh lợi trước thuế và lãi của Công ty Nó cho biết bình quân cứ mỗi 1 đồng tài sản của doanh nghiệp tạo được bao nhiêu

đồng lợi nhuận trước thuế và lãi

2.1.3.2 Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu (ROS): Tỷ suất lợi nhuận trên

doanh thu được tính bằng cách chia lợi nhuận sau thuế cho doanh thu thuần đạt được trong tất cả các hoạt động

Lợi nhuận sau thuế Doanh thu thuần

ROS =

Tỷ suất này phản ánh mức độ sinh lời của doanh thu thuân hay nói cách khác là trong tổng doanh số bán ra của Công ty có bao nhiêu % lợi nhuận

2.1.3.3 Hệ số vòng quay vốn: Là hệ số tổng quát về số vòng quay tổng tài sản tức so sánh mối quan hệ giữa tổng tài sản và doanh thu hoạt động

a kod Doanh thu thuần Hệ sô vòng

quay vôn Tông sô tài sản bình quân

SVTH: Vo Kim N, 6 Kim Ngoan 7 @ nitro™* professional M |

Trang 19

Hệ số của quay vòng tài sản nói lên doanh thu được tạo ra từ tổng tài sản hay nói cách khác: 1 đồng tài sản nói chung mang lại bao nhiêu đồng doanh thu Hệ số này càng cao hiệu quả sử dụng tải sản càng cao

2.1.3.4 Tỷ suất lợi nhuận trên tài sản (ROA): Chỉ tiêu này đo lường khả năng sinh lời ròng của tài sản của Công ty, nó được xác định bằng mối quan hệ so sánh giữa lợi nhuận sau thuế với tổng tài sản của Công ty trong một kỳ kinh

doanh „

Lợi nhuận sau thuê

ROA = -

Tong TS binh quan

Tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản cho biết bình quân mỗi 1 đồng tải sản của doanh nghiệp tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận dành cho cổ đông

2.1.3.5 Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu (ROE;): Chỉ tiêu này phản

ánh khả năng sinh lời của vốn chủ sở hữu, hay nói chính xác hơn là đo lường mức đoanh lợi trên mức đầu tư của doanh nghiệp

Lợi nhuận sau thuê

ROE =—

Vôn chủ sở hữu bình quân

Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu cho biết bình quân mỗi 1 đồng vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận dành cho cô đông

2.1.4> Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động kinh doanh

2.1.4.1 Môi trường vi mô: Các yếu tố trong nội bộ ngành kinh doanh như

khách hàng, đối thủ cạnh tranh, nhà Cung cấp vật liệu và các yếu tổ ngoại cảnh có tác động quyết định đến tính chất cạnh tranh trong ngành Ở đây, chỉ xem xét và trình bảy những yếu tố có ảnh hưởng đến Công ty Phương Vũ

s* Khách hàng của Công ty

Vấn đề khách hàng là một bộ phận không tách rời trong môi trường

cạnh tranh Sự tín nhiệm của khách hàng có thể là tài sản có giá trị nhất của doanh nghiệp Sự tín nhiệm đó đạt được do biết thoả mãn tốt hơn nhu cầu và thị hiếu của khách hàng so với các đối thủ cạnh tranh

Nghiên cứu nhân tố khách hàng giúp doanh nghiệp xác định nhu cầu

nào của con người chưa được thoả mãn, lượng khách hàng là bao nhiêu, họ đang tìm kiếm loại hàng nào và họ sẵn sàng mua với giá nào, phương thức phục vụ

4

~~L.A.~ 4+ 1 AAL LAW XH

khách hàng như thế nào là tốt nhất Mặt khác, nghiên cứu

Trang 20

còn nhằm để có biện pháp điều chỉnh công việc kinh doanh sao cho thật phù hợp

những gì khách hàng mong muốn để có thể giữ được khách hàng

* Đối thủ cạnh tranh của Công ty

Đối thủ cạnh tranh trong ngành gồm các doanh nghiệp hiện có mặt trong ngành và các doanh nghiệp tiềm ấn có khả năng tham gia vào trong tương lai Số lượng các đối thủ, đặc biệt các đối thủ có quy mô lớn trong ngành cảng nhiều thì mức độ cạnh tranh trong ngành càng gay gắt

Phân tích các đối thủ cạnh tranh trong ngành nhằm nắm được các điểm

mạnh và yếu của đối thủ để từ đó xác định đối sách cho mình nhằm tạo thế đứng

vững mạnh trong môi trường ngành

s* Các yếu tố ngoại cảnh khác

Hoàn cảnh nội tại của doanh nghiệp bao gồm nguồn nhân lực, yếu tố nghiên cứu phát triển, yếu tố sản xuất Các doanh nghiệp phải cố gắng phân tích một cách cặn kẽ các yếu tố nội bộ đó nhằm xác định rõ các ưu điểm và nhược điểm của mình Trên cơ sở đó đưa ra các biện pháp nhằm giảm bớt nhược điểm

và phát huy ưu điểm đề đạt được lợi thế tối đa

2.1.4.2 Môi trường vĩ mô: Mỗi yếu tô trong môi trường vĩ mô như yếu tố

nhân khẩu, yếu tố tự nhiên, yếu tố kinh tế, yếu tố pháp luật - chính trị, yếu tố văn

hoá có thể ảnh hưởng đến tổ chức một cách độc lập hoặc trong mỗi liên kết với

các yếu tố khác Ở đây, chỉ xem xét và trình bảy những yếu tố có ảnh hưởng đến

Công ty Phương Vũ

% Vếu tố kinh tế

Các ảnh hưởng chủ yếu về kinh tế gồm các yếu tố như lãi suất ngân

hàng, giai đoạn của chu kỳ kinh tế, cán cân thanh toán, chính sách tài chính và tiền tệ Vì các yếu tố này tương đối rộng nên cần chọn lọc để nhận biết các tác

động cụ thể ảnh hưởng trực tiếp nhất đối với hoạt động kinh doanh của doanh

nghiệp

2.2> PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.2.1 Phương pháp thu thập số liệu:

Chủ yếu là thu thập các số liệu thứ cấp thông qua báo cáo và tài liệu của cơ quan thực tập

Trang 21

2.2.2 Phương pháp phân tích số liệu:

Tiến hành tông hợp các số liệu đã thu thập được sau đó sử dụng:

> Mục tiêu 1 sử dụng phương pháp so sánh và phương pháp chỉ tiết để phân tích hoạt động kinh doanh cho Công ty như doanh thu, chị phí, lợi nhuận

> Mục tiêu 2 sử dụng phương pháp so sánh để đánh giá hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh

> Mục tiêu 3 sử dụng phương pháp mô tả để mô tả các nhân tố bên trong và bên ngoài ánh hưởng đến hiệu quả kinh doanh của Công ty

> Mục tiêu 4 căn cứ vào các phân tích và đánh giá ở trên sử dụng phương pháp suy luận để đề xuất biện pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh cho Công ty

2.2.2.1 Phương pháp so sánh: Là phương pháp xem xét một chỉ tiêu phân tích bằng cách dựa trên việc so sánh với một chỉ tiêu cơ sở (chỉ tiêu gốc) Đây là phương pháp được sử dụng phố biến trong phân tích hoạt động sản xuất kinh

doanh để xác định xu hướng, mức độ biến động của chỉ tiêu phân tích Khi sử

dụng phương pháp này cần năm chắc ba nguyên tắc a) Lựa chọn gốc so sánh:

+ Đánh giá xu hướng phát triển của các chỉ tiêu thì chọn gốc so sánh là

tài liệu năm trước (kỳ trước)

+ Đánh giá tình hình thực hiện so với kế hoạch, dự toán, định mức thì chọn gốc so sánh là các mục tiêu đã dự kiến (kế hoạch, dự toán, định mức)

+ Khang định vị trí của doanh nghiệp và khả năng đáp ứng yêu cầu thì chọn ốc so sánh là các chỉ tiêu trung bình của ngành, khu vực kinh doanh, nhu cầu đơn đặt hàng

b) Điều kiện so sánh:

+ Thống nhất về phương án tính toán

+ Thống nhất về đơn vị đo lường

+ Các chỉ tiêu được sử dụng phải đồng nhất nội dung kinh tế, thời gian,

không gian

+ Phải quy đổi về cùng quy mô và điều kiện kinh doanh

c) Hình thức so sánh:

+ So sánh bằng số tuyệt đối: Là kết quả của phép trừ øiữa tri số của kỳ

phân tích so với kỳ gốc của các chỉ tiêu kinh tế

SVTH: Võ Kim Ngoan 10 ® nitro™ profe ssional

Trang 22

AF =F- Fo

Trong đó: F; là chỉ tiêu kinh tế ở kỳ phân tích

Fy 1a chi tiéu kinh tế ở kỳ gốc

+ So sánh bằng số tương đối: Là kết quả của phép chia giữa trị số kì phân tích so với kì gôc của các chỉ tiêu kinh tê AF = ft x 100 Fo d) Kỹ thuật so sánh + So sánh theo chiều ngang nhằm xác định các tỷ lệ và xu hướng giữa các kỳ của một chỉ tiêu + So sánh theo chiều dọc nhằm xác định mối tương quan giữa các chỉ tiêu của từng kỳ 2.2.2.2 Phương pháp chỉ tiết: a) Theo bộ phận cấu thành:

Các chỉ tiêu kinh tế thường được chỉ tiết thành các yếu tố cấu thành Nghiên cứu chỉ tiết giúp đánh giá chính xác các yếu tô câu thành của các chỉ tiêu phân tích.(Vd: kết quả doanh thu tiêu thụ được chỉ tiết gồm doanh thu của nhiều

mặt hàng tiêu thụ)

b) Theo thời gian:

Các kết quả kinh doanh bao giờ cũng là một quá trình trong từng khoảng thời gian nhất định Mỗi khoảng thời gian khác nhau có những nguyên nhân tác động không giống nhau Việc phân tích chỉ tiết này giúp đánh giá chính xác kết quả kinh doanh, phục vụ công tác lập kế hoạch

c) Theo địa điểm và phạm vi kinh doanh

Kết quả hoạt động kinh doanh do nhiều bộ phận, theo phạm vi và địa

điểm phát sinh khác nhau tạo nên.Việc chỉ tiết này giúp đánh giá kết quá hoạt

động kinh doanh của từng bộ phận và địa điểm khác nhau

SVTH: Vo Kim N, 6 Kim Ngoan II @ nitro™* professional M |

Trang 23

Chương 3

GIOI THIEU TONG QUAN VE CONG TY TNHH XD-TM-DV PHUONG VU

3.1> QUA TRINH HINH THANH VA PHAT TRIEN CUA CONG TY Công ty TNHH Xây dựng — Thương mại - Dịch vụ Phương Vũ là doanh nghiệp tư nhân, Công ty mới thành lập chưa lâu nên Công ty đã nỗ lực rất nhiều để có

thể tồn tại và phát triển trong thời kỳ hội nhập của nước ta

+ Tên Công ty: Công ty Trách Nhiệm Hữu Hạn Xây Dựng Thương Mại Dịch vụ Phương Vũ

+ Tên giao dịch: Công ty TNHH Phương Vũ + Tên quốc tế: Phuong Vu Co.,Ltd

+ Văn phòng trụ sở chính: 236 Đường Trần Hưng Đạo Phường An Nghiệp

Quận Ninh Kiều, TP.Cần Thơ + Fax: 0710.834348 + Điện thoại: 0710.834348 — 0710.240454 + Vốn điều lệ: 1.200.000.000 đồng + Ngành nghề kinh doanh: o_ Xây lắp công nghiệp, dân dụng, cầu đường, thuỷ lợi, san lắp mặt bằng, điện dân dụng o_ Kinh doanh vật liệu xây dựng, vật liệu trang trí nội thất o_ Kinh doanh bất động sản

o_ Thiết kế, tư vẫn và trang trí nội thất

o Dich vu nha dat

Từ khi thành lập và hoạt động cho đến nay, Công ty đã xây dựng nhiều công trình lớn nhỏ có uy tín và chất lượng Công ty đã ôn định được nhiều mặt trong công tác và hoạt động kinh doanh như: cân đối giữa vốn và nguồn vốn, đảm bảo đời sống vật chất tinh thần cho cán bộ công nhân viên của Công ty Đó là cả quá trình cô gắng phẫn đấu với sự nỗ lực của tất cả Cán bộ công nhân viên của Công ty

SVTH: Vo Kim N, 6 Kim Ngoan 12 @ nitro™* professional M |

Trang 24

3.2> CO CAU TO CHUC VA CHUC NANG, NHIEM VU CUA TUNG BO PHAN TRONG CONG TY 3.2.1 Cơ cầu tổ chức Hội Đồng Thành Viên Giám Đốc ` Vv ` Á Phó Giám Đốc Kế Toán Phó Giám Đốc Trưởng | Ỷ ` Phòng Kỹ thuật — Phòng Tổ chức Phòng Kế toán Thị ông hành chính - Tài chính J J L— _ 1] J |

Đội XD Đội XD Đội XD Đội XD Đội XD Đội XD So 1 S6 2 Số 3 Sô 4 Sô 5 Sô 6

(Nguồn: Phòng Tổ chức hành chính)

Hình 1: SƠ ĐÔ CƠ CÂU TÔ CHỨC CỦA CÔNG TY

Bộ máy Công ty được thiết lập theo mô hình trực tuyến chức năng: giám đốc điều hành, quản lý, quyết định các công việc quan trọng còn hệ thống các phòng ban có chức năng trợ giúp giám đốc

3.2.2 Chức năng, nhiệm vụ của từng bộ phận

+ Giám Đốc (1 người): Là người đứng đầu Công ty, quản lý và điều hành mọi công việc cũng như chịu trách nhiệm toàn bộ các hoạt động của Công ty về sản

xuất — kinh doanh, kỹ thuật, tài chính, điều hành công tác đối nội, đối ngoại của

Công ty, có nhiệm vụ hoạch định chiến lược của Công ty và có quyền tô chức bộ máy Công ty

SVTH: Vo Kim N, 6 Kim Ngoan 13 @ nitro™* professional M |

Trang 25

+ Phó Giám Đốc (2 người ): Có trách nhiệm giúp việc cho Giám đốc, được sự

quản lý, phân công và chỉ đạo công việc khi có sự chỉ đạo và ủy quyền của Giám Đốc

+ Kế Toán Trưởng (1người): Phụ trách mọi vấn đề về kế toán, tài chính thống kê trong phạm vi tính toán của Công ty, kiêm luôn lĩnh vực trợ lý Giám đốc trong vấn đề tài chính, lập báo cáo quyết toán theo đõi số sách

+ Phòng Kế Toán — Tài chính: Thực hiện chức năng kế hoạch, quản lý sử dụng vốn của Công ty, tiến hành hạch toán kế toán, kiểm tra và phân tích hoạt động Công ty

+ Phòng Kỹ Thuật - Thi công: Thực hiện chức năng, tính toán dự thầu, kiểm

tra, hướng dẫn và thâm định các mặt kỹ thuật, chất lượng các công trình

+ Phòng Tổ chức hành chính: Thực hiện chức năng tổng hợp và xử lý các văn bản đến và đi của từng bộ phận, quản lý và điều hành nhân sự Các bộ phận dựa vào đó đề tiến hành thực hiện nhiệm vụ và chức năng riêng mình

+ Các Đội xây dựng (XD): Được giao nhiệm vụ thi công, xây lắp công trình và

thực hiện nhiệm vụ sản xuất - kinh doanh do Công ty giao Đồng thời chịu trách nhiệm an toàn trong phạm vi trách nhiệm công việc được thực hiện các nhiệm vu liên quan khác do Công ty phân công

Trang 26

Chương 4 PHAN TICH HOAT DONG KINH DOANH TAI CONG TY TNHH XD - TM- DV PHƯƠNG VŨ 4.1> PHÂN TÍCH HIỆU QUÁ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TẠI CÔNG TY 4.1.1 Tình hình chung về doanh thu của Công ty trong giai đoạn 2007 — 2009

Doanh thu là một trong những chỉ tiêu quan trọng của các doanh nghiệp nói chung cũng như của Công ty TNHH Phương Vũ nói riêng Doanh thu không chỉ đơn thuần chỉ ra kết quả kinh doanh của doanh nghiệp qua từng năm mà còn giúp ta đánh giá được quy mô sản xuất của doanh nghiệp đó là lớn hay nhỏ Trong quá trình hoạt động của mình mọi biện pháp mà doanh nghiệp đề ra đều nhằm mục đích cải thiện doanh thu của mình năm sau luôn cao hơn nắm trước, doanh thu càng lớn càng thê hiện được hiệu quả của hoạt động sản xuất kinh doanh

Bảng 1: TÌNH HÌNH CHUNG VỀ TÔNG DOANH THU TỪ (2007 — 2009)

Trang 27

® Tổng doanh thu trong 3 năm có sự biến động khá thất thường có năm tăng năm giảm Từ sự tăng giảm của doanh thu trong 3 năm (2007 — 2009) ta cé thé

thấy hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty chưa đi vào ổn định, còn bap

bênh, hoạt động kinh doanh của Công ty dễ bị tác động khi cung cầu về nguyên

vật liệu, cung cầu về xây dựng trên thị trường biến đổi Ta sẽ thấy rõ hơn những

yếu kém này trong phần phân tích dưới đây

> Năm 2007, có thê nói đây là năm mà tổng doanh thu của Công ty đạt giá trị

khá cao Sở đĩ trong năm này có mức doanh thu ấn tượng như vậy là do Công ty

trúng thầu được nhiều công trình lớn có giá trị khoảng trên 1 tỷ đồng bên cạnh

đó, Công ty cũng nhận sửa chữa, tư vấn thiết kế nhưng không nhiều

> Sang năm 2008, một sự sụt giảm nghiêm trọng trong tổng doanh thu thê hiện ở cả lượng tuyệt đối lẫn tương đối so với năm 2007 Nguyên nhân của sự sụt giảm này là do

+ Một phần là do sự biến động giá cả nguyên vật liệu theo chiều hướng xấu dẫn đến số lượng công trình mà Công ty nhận thầu trong năm này giảm cả về số lượng lẫn giá trị

+ Một phân là do công tác marketing chưa được Công ty quan tâm nên khi nhu

cầu về xây dựng nhà ở giảm xuống Công ty không có biện pháp nào để thu hút

thêm khách hàng mới

»> Đến năm 2009, tổng doanh thu của Công ty đã tăng lên so với năm 2008, đây

là điều đáng mừng nhưng sự tăng lên của doanh thu trong năm này chỉ bằng 1⁄2 doanh thu của năm 2007 Sự tăng lên của doanh thu trong năm này có thể nói + Một phần là do Công ty trúng thầu được công trình lớn với giá trị khoảng 5 tỷ đồng

+ Một phần là nhờ giá cả nguyên vật liệu xây dựng trên thị trường biến động không nhiều nên nhu cầu về xây dựng, nhà ở trong năm này đã khới sắc hơn so

với năm 2008

Trang 28

Bang 2: CO CAU DOANH THU QUA 3 NAM (2007 — 2009) Ộ

Don vi: triệu đồng Năm Chênh lệch Chi tiêu 2007 | 2008 | 2009 2008-2007 2009-2008 ct | cr | cr | Số % | Số | % „ tiên tiên Tông doanh thu 12.354 | 1.572 | 7.400 1(10.782) |(87,27) | 5.828 | 370,74 1 Doanh thu từ bán hàng cung cấp dịch vụ 12.351 | 1.571 | 7.391 |(10.780) |(87,28) | 5.820 | 370,46 Trong đó:

+ Doanh thu xây lắp 8.759 834 | 5.835 | (7.925) | (90,48) | 5.001 | 599,64 + Doanh thu tir stra 3.592 737 | 1.556 | (2.855) | (79,48) 819 | 111,13

chira, tu van thiét ké

2 Doanh thu từ hoạt 3 1 9 (2) | (66,67) 8 | 800,00

động tài chính

(Nguôn: Phòng Kế toán — Tài chính)

Tổng doanh thu trong 3 năm có sự biến động nên cơ cấu doanh thu cũng thay đôi theo Cụ thể là:

> Naim 2007, tổng doanh thu của Công ty đạt khá cao trong đó doanh thu xây lắp

luôn chiếm tỷ trọng lớn hơn 50% so với doanh thu từ các hoạt động khác Sở đĩ

doanh thu xây lắp luôn chiếm tỷ trọng cao như vậy do mục tiêu kinh doanh của Công ty là nhận thầu xây lắp tập trung có trọng điểm, ưu tiên nhận thầu những công trình lớn hiệu quả cao, bởi việc xây dựng công trình lớn mới hoàn toàn sẽ thu được lợi nhuận nhiều hơn so với việc sửa chữa

> Naim 2008, day là năm Công ty có doanh thu thấp nhất và hoạt động kinh

doanh của Công ty chịu nhiều ảnh hưởng do nhu cầu về xây đựng nhà ở trở nên

trầm lắng bởi tác động của giá nguyên vật liệu biến động

+ Doanh thu xây lắp, doanh thu từ sửa chữa tư vấn thiết kế và doanh thu từ hoạt

động tài chính đều giảm mạnh với tỷ lệ giảm khá lớn trên 50% so với năm 2007 + Do ảnh hưởng của biến động giá cả nguyên vật liệu nên cơ câu doanh thu có sự thay đôi như sau: tỷ trọng doanh thu xây lắp giảm xuống, còn tỷ trọng doanh thu

từ việc sửa chữa, tư vẫn thiết kế tăng lên

> Năm 2009, tổng doanh thu tăng lên với tốc độ tăng khá cao so với năm 2008 nhưng doanh thu trong năm này vẫn thấp hơn so với năm 2007 Như đã nói doanh thu xây lắp luôn chiếm tỷ trọng lớn trong tổng doanl

SVTH: Võ Kim Ngoan 17 @ nitro’ professional

Trang 29

thu xây lắp trong năm này tăng so với năm 2007 và 2008 Điều này cho thấy

Công ty đã hoạt động theo đúng định hướng

> C6 thể nói, định hướng kinh doanh của Công ty là khá phù hợp trong môi trường kinh doanh hiện nay Tuy nhiên, Công ty cũng cần quan tâm hơn nữa đến

dịch vụ sửa chữa, tư vẫn thiết kế để tăng doanh thu cho Công ty bởi vì khi thu

nhập của người dân tăng lên thì nhu cầu của họ đối với dịch vụ này có thể sẽ tăng trong tương lai

4.1.2 Tình hình chung về chỉ phí của Công ty (2007 — 2009)

Chi phí là những khoản chi ma doanh nghiệp phải bỏ ra để có được doanh thu Những khoản chỉ phí bao gồm: chỉ phí nguyên vật liệu, chi phí để trả lương cho công nhân Trong hoạt động sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp cần đặc biệt quan tâm đến các chỉ phí bỏ ra Để hoạt động kinh doanh có hiệu quả, doanh nghiệp cần có biện pháp tăng doanh thu hợp lý, bên cạnh đó phải không ngừng phần đấu giảm chỉ phí để tối đa hoá lợi nhuận của mình

4.1.2.1 Chỉ phí sản xuất kinh doanh theo yếu tố

Bang 3: CHI PHi SAN XUAT KINH DOANH THEO YEU TO Đơn vị: triệu đồng Năm Chênh lệch Khoản mục 2007 2008 2009 2008-2007 2009-2008 ct | % | GT | % |GTr|% | & tien % | S| tien % 1 Chi phi 7.820 | 71,17 941 | 52,60 | 4.182 | 58,81 |(6.879) | (87,97) |3.241 | 344,42 nguyên vật liệu 2 Chi phí nhân | 2.607 | 23,72 654 | 36,56 | 1.945 | 27,35 |(1.953) | (74,91) |1.291| 197,40 công 3 Chi phí khâu - - 58| 3,24 58| 0,82 - - 0 0 hao TSCD 4 Chi phi dich 81} 0,74 32] 1,79 - - (49) | (60,49) - - vu mua ngoai 5 Chi phi khac 480 | 4,37 104; 5,81 926 | 13,02 | (376) | (78,33) | 822 | 790,38 bang tién Tổng chỉ phí 10.988 100 | 1.789 100 | 7.111 100 |(9.199) | (83,72) | 5.322 | 297,48

(Nguon: Phong Ké todn — Tai chính)

Tổng chỉ phí sản xuất kinh doanh theo yếu tố của doanh nghiệp trong 3 năm có sự biên động lớn Sự biên động lớn của tông chi phí là do sự biên động của các khoản mục chỉ phí thành phần Cụ thê là:

Trang 30

> Chỉ phí nguyên vật liệu là chi phí chiếm tý trọng lớn nhất trong tổng chỉ phí so

với các loại chi phí khác

+ Trong 3 năm mặc dù chỉ phí xu hướng giảm nhưng không phải điều tốt, bởi chi

phí giảm xuống trong năm 2008 so với năm 2007 là do giá cá nguyên nhiên vật liệu tăng cao nên lượng công trình mà Công ty nhận xây đựng giảm dẫn đến chỉ phí chi cho nguyên vật liệu giảm

+ Đến năm 2009, chỉ phí tăng lên nhưng việc chỉ phí tăng không phải là điều xấu, nếu xem xét lại, ta có thê thấy sự tăng lên của chỉ phí là do giá cả nguyên vật liệu trong năm này đã hạ nhiệt nên lượng công trình mà Công ty nhận thâu trong năm

này tăng nên chi phi chi cho nguyên vật liệu tang

> Chi phí nhân công là chỉ phí chiếm tỷ trọng cao so với các chi phí khác chỉ xếp sau chi phí nguyên vật liệu trực tiếp Chỉ phí này có tỷ trọng tăng lên so với năm 2007

+ Sự tăng lên của chỉ phí nhân công là hợp lý bởi trong năm 2008 phần lớn Công ty nhận sửa chữa, tư vẫn thiết kế các công trình có quy mô nhỏ lẻ, mà các công trình này đòi hỏi sự tỉ mỉ và khéo léo nên phải sử dụng lao động là thợ chính nhiều hơn để quản lý thợ phụ và công trình (trong khi tiền chi cho thợ chính tương đối cao) nên chi phí chi cho nhân công cao hơn so với khi Công ty nhận xây dựng các công trình lớn Bên cạnh đó, do tình hình lạm phát cao trong năm này nên Công ty đã tăng lương để đảm bảo đời sống cho công nhân viên của Công ty

+ Còn năm 2009, tỷ trọng chỉ phí nhân công giảm là do Công ty nhận thầu công trình lớn, nhưng tỷ trọng chi phí này vẫn cao hơn so với năm 2007 là do việc tăng lương trong năm 2008 và mức lương này vẫn được duy trì đến năm 2009

+ Như vậy, sự tăng lên của chi phí nhân công là do Công ty tăng lương cho công

nhân là chủ yếu Đây là cỗ gắng của Công ty trong việc ôn định đời sống cho công nhân trong thời kỳ lạm phát cao

»> Chi phí khấu hao tài sản cỗ định đứng yên ở mức cũ là do Công ty thực hiện

phương pháp khấu hao theo đường thẳng Còn chỉ phí dịch vụ mua ngoài có xu

hướng giảm Đây là cố gắng của Công ty trong những năm sau đó

Trang 31

> Chi phi khác bằng tiền lại có xu hướng tăng, việc tăng lên của chi phí này

trong năm 2009 là do Công ty nhận xây dựng công trình lớn nằm cách xa so với

Thành phố Cần Thơ

=> Nói tóm lại, sự biến động của các khoản mục chi phí đã làm cho tong chi phi

biến động theo Theo những phân tích trên, có thé thay việc kiểm soát chỉ phí của

Công ty chưa tốt, công tác thu mua tổn trữ nguyên vật liệu còn nhiều yếu kém

Bên cạnh đó, việc chỉ trả tiền lương cho người lao động còn tự phát không có kế

hoạch

4.1.2.2 Chỉ phí quản lý doanh nghiệp

Bảng 4: CHI TIẾT CHI PHÍ QUẢN LÝ DOANHNGHIỆP ˆ

Don vi: triệu đồng Năm Chênh lệch Chí phí 2007 2008 2009 2008-2007 2009-2008 GT| % |GT| % |GT|% | 3 | sœ | S| % tiên tien 1 Nhan vién QL + Tiên lương 192 | 48,00 | 210,6 | 55,86 |228,6 |83,43 | 18,6] 9,69 18] 8,55 + BHYT, 36,5 | 9,13 | 40,3 | 10,68 | 43,7 |15,95| 3,8 | 10,41 3,4| 8,44 BHXH 2 Van phong 2| 0,50 2| 0,53 1,7| 0,62 0 0 | (0,3) (15,00) phẩm 3 Công cụ, 38,5 | 9,62 | 15,5| 4,11 - -| (23) |(59,74) - - dụng cụ 4 Khẩu hao 17| 4,25] 18,5] 4,91 - -| 1,5] 8,82 - - TSCD 5 Chi phi dich | 42 | 10,50 30 | 7,96 - -| (12) |(28,57) - - VỤ mua ngoài 6 Chí phí 72 18 | 60,1 |15,94 - - (11,9) |(16,53) - - bằng tiền khác Tổng chíphí | 400| 100| 377| 100| 274| 100| (23)| (5,75) | (103) |@27.32) QL

(Ngn: Phịng Kế tốn — Tài chính)

Qua bảng trên, ta thấy chi phí quản lý doanh nghiệp có xu hướng giảm qua các

nam Cu thé là tất cá các khoản chi phí thuộc khoản mục chỉ phí quản lý doanh

nghiệp đều giảm

»> Chi phí chi cho tiền lương và tiền bảo hiểm chiếm tỷ trọng lớn trong chỉ phí quản lý và là chi phí duy nhất có xu hướng tăng lên nhưng không đáng kẻ Nguyên nhân tăng của hai loại chi phi nay

SVTH: Vo Kim N, 6 Kim Ngoan 20 @ nitro™* professional M |

Trang 32

+ Thứ nhất có thể nói là do Công ty có tuyển thêm nhân viên mới dé đảm bảo

tiến độ hoàn thành công viéc

+ Thứ hai là do tình hình lạm phát nên Công ty bắt buộc phải tăng lương để ổn

định đời sống cho Cán bộ công nhân viên Công ty

> Các chỉ phí còn lại có xu hướng giảm qua các năm Điều này cho thấy Công ty đã có những cô găng trong việc cắt giảm chi phí quản lý dé tăng lợi nhuận và tồn tại trong giai đoạn khó khăn của nền kinh tế Nỗ lực này cần được phát huy và duy trì để tăng khả năng cạnh tranh cho Công ty

> Cac chi phí còn lại trong năm 2009 không phát sinh là do trong năm này các chi phí này đã được tính vào chỉ phí sản xuất chung Sở dĩ tất cả chi phí còn lại được tính vào các chi phí sản xuất là vì trong năm này công trình mà Công ty nhận xây dựng nằm cách xa trụ sở Công ty

“>> Như vậy, ta có thê thấy công tác quản trị chỉ phí quản lý của Công ty được thực hiện khá tốt, điều này thể hiện Công ty có phương pháp tổ chức bộ máy quản lý hợp lý nên đã sử dụng được tối đa năng lực sản xuất của các bộ phận

4.1.2.3 Phân tích sự biến động của chỉ phí ảnh hướng đến lợi nhuận Bang 5: SU BIEN DONG CUA CHI PHi ANH HUONG DEN LOI NHUAN

Don vi: triệu đông Nam Chénh léch Khoan muc 2007 2008 2009 2008-2007 2009-2008 cr | % |GT| % 'Gr| % | S % | SỐ | % tiên tiên 1 Tong chi phi | 10.988 | 88,97 |1.789 |113,88 |7.111| 96,21 | (9.199) | (83,72) |5.322 | 297,48 + Chi phi 7.820 | 63,31) 941} 59,90 |4.182| 56,58 | (6.879) | (87,97) |3.241 | 344,42 nguyên vật liệu + Chi phínhân | 2.607 | 21,12| 654| 41,63 |1.945| 26,32 | (1.953)| (74,91) |1.291 | 197,40 công + Chi phí khâu - -| 58| 3,69| 58| 0,78 - - 0 0 hao TSCD + Chi phi dich 81] 0,65 32| 2,04 - - (49) | (60,49) - - VỤ mua ngoài + Chi phí khác 480[ 3,89| 104| 6,62| 926| 12,53 (376) | (78,33)| 822) 790,38 bang tién 2 Loi nhuan 1.363 | 11,03 | (218) |(13,88) | 280) 3,79 | (1.581) | (116,00) | 498 | 228,44 3 Doanh thu 12.351 100 1.571 100 |7.391 100 |(10.780) | (87,28) | 5.820 | 370,46 SVTH: V6 Kim Ngoan

(Nguon: Phong Ké todn — Tai chính)

Trang 33

Như đã phân tích ở trên, doanh thu trong 3 năm của Công ty có sự biến động lớn, doanh thu biến động là do lượng công trình nhận xây dựng biến động Và đó là nguyên nhân dẫn đến sự tăng giảm trong các khoản mục chỉ phí

»> Chi phí nguyên vật liệu luôn chiếm tý trọng lớn trong tổng chỉ phí

+ Năm 2008, chỉ phí này giảm về giá trị và có tốc độ giảm khá lớn so với năm

2007 nhưng tỷ trọng chỉ phí này thì lại tăng lên Điều này thể hiện công tác quản lý và sử dụng nguyên vật liệu trong sản xuất của Công ty chưa tốt, tuy nhiên cũng một phân là do giá cả nguyên vật liệu tăng so với năm 2007

+ Năm 2009, chi phí này tăng lên so với năm 2008 cả về giá trị lẫn tốc độ

Nguyên nhân của việc chỉ phí tăng là do Công ty trúng thầu được các công trình có quy mô lớn nên lượng nguyên vật liệu sử dụng để xây đựng tăng lên

»> Chỉ phí nhân công cũng có hướng biến động giống chỉ phí nguyên vật liệu trực tiếp Sự biến động này cho thấy Công ty chưa khai thác tốt năng lực làm việc của công nhân nên tỷ trọng của chi phí có xu hướng tăng lên so với năm 2007

»> Chi phí dịch vụ mua ngoài thì có xu hướng giảm về giá trị Điều này cho thấy

Công ty đã cố gắng cắt bỏ những chí phí không cần thiết để tăng lợi nhuận trong khi việc kiểm soát hai loại chí phí trên của Công ty còn là vấn đề nan giải

»> Chi phí khấu hao tài sản cố định chiếm tý trọng nhỏ trong tổng chỉ phí nên không ảnh hưởng nhiều đến doanh thu

> Chỉ phí khác bằng tiền có sự tăng giảm khá lớn Cụ thê là

+ Năm 2008, chỉ phí này có sự giảm sút về giá trị so với năm 2007 nhưng ty trọng của chỉ phí này lại tăng lên gấp đôi

+ Năm 2009, chi phí này tăng mạnh cả về giá trị lẫn tốc độ so với năm 2007 và 2008 Sở di, chi phí tăng mạnh trong năm này là do Công ty xây dựng công trình

cách xa Thành phố Cần Thơ

“>> Như vậy, ta có thê nói sự biến động của chỉ phí chủ yếu xuất phát từ sự yếu

kém trong công tác quản lý và kiểm soát chi phí của doanh nghiệp Sự yếu kém

này đã tác động lớn đến lợi nhuận mà Công ty thu được Vì vậy, Công ty cần có chính sách tiết giảm chi phí để có thể tối đa hoá lợi nhuận cho Công ty

4.1.3 Tình hình chung về lợi nhuận của Công ty (2007 — 2009)

Lợi nhuận là khoản chênh lệch giữa doanh thu và chi phí bỏ ra cho hoạt động nào đó Lợi nhuận của doanh nghiệp là một chỉ tiêu được tac ^^“ 3¬ “S^~ *~— ““^

Trang 34

động của tất cả hoạt động, các mặt của hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Bang 6: LOI NHUAN CONG TY QUA 3 NAM (2007 — 2008) Ộ Đơn vị: triệu đồng - Năm Chênh lệch Chỉ tiêu 2008-2007 2009-2008 2007 | 2008 | 2009 s z % số % tiên tiên I1 Lợi nhuận gộp từ bán hàng và cung cấp 1.763 | 159} 595 | (1.604) |} (90,98) 436 | 274,21 dich vu 2 Lợi nhuận thuẫn 1.366 | (217) | 289 | (1.583) | (115,90)| 5506| 233,18 3 Lợi nhuận trước thuê | 1.366 | (217) | 289 | (1.583) | (115,90) | 506] 233,18

4 Loi nhan sau thué 1.366 | (217) | 289 | (1.583) | (115,90) | 506] 233,18

(Nguon: Phong Ké todn — Tai chinh)

> Lợi nhuận gộp từ bán hàng và cung cấp dịch vụ có tốc độ tăng giảm khá lớn Nguyên nhân của việc tăng giảm của lợi nhuận là do tình hình thị trường ngành

xây dựng trong 3 năm này có nhiều bất ôn nhất là năm 2008

+ Năm 2008, lợi nhuận gộp đạt được giảm mạnh cả về giá trị lẫn tốc độ so với

năm 2007, việc lợi nhuận giảm có thể nói là do tốc độ giảm của doanh thu lớn

hơn tốc độ giảm của chỉ phí nên tất yếu lợi nhuận giảm

+ Năm 2009, lợi nhuận gộp tăng trở lại với tốc độ khá cao so với năm 2008, lợi nhuận tăng là do doanh thu tăng nhưng do tốc độ tăng của doanh thu gần bằng với tốc độ tăng của chi phí nên lợi nhuận mà Công ty thu được trong năm này thấp

> Những nguyên nhân làm giảm lợi nhuận được giải thích ở trên càng thê hiện rõ hơn ở chỉ tiêu lợi nhuận thuần Tình hình lợi nhuận của Công ty khả quan hơn trong năm 2009 nhưng lợi nhuận thu được như vậy là còn quá thấp

> Do doanh nghiệp được miễn thuế thu nhập doanh nghiệp nên lợi nhuận trước

thuế, lợi nhuận sau thuế của doanh nghiệp bằng lợi nhuận thuần

=> Nói chung hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp trong năm 2008 là rất kém, làm ảnh hưởng đến sự tăng trưởng của Công ty trong năm sau đó Điều

SVTH: Vo Kim N, 6 Kim Ngoan 23 @ nitro™* professional M |

Trang 35

đó cho thấy năng lực điều hành hoạt động kinh doanh của Cơng ty chưa hồn

thiện nên dễ bị tác động bởi các yếu tố thị trường bên ngoài

#% Phân tích sự biến động của lợi nhuận

Lợi nhuận của doanh nghiệp bao gồm ba bộ phận là lợi nhuận từ hoạt động sản xuất kinh doanh, lợi nhuận từ hoạt động tài chính, lợi nhuận từ hoạt động bất thường Trong đó, lợi nhuận từ hoạt động sản xuất kinh doanh là bộ phận chủ yếu, thường chiếm tỷ trọng lớn và là trọng tâm quản lý của doanh nghiệp Do đó, muốn tăng lợi nhuận doanh nghiệp cần phải nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng

đến lợi nhuận, ta tập trung đi sâu vào nghiên cứu các nhân tô ảnh hưởng đến lợi

nhuận từ hoạt động sản xuất kinh doanh

Bảng 7: KẾT QUÁ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY TỪ (2007 — 2009) Don vi: triệu đông Nam Chénh léch Chi tiéu 2007 | 2008 | 2009 2008-2007 2009-2008 GT GT GT Mức 3% Mức % 1 Doanh thu thuân |12.351 | 1.571 | 7.391 |(10.780) | (87,28) | 5.820 | 370,46 2 Chi phí 10.988 | 1.789 | 7.111 | (9.199) | (83,72) | 5.322 | 297,48 3 Lợi nhuận 1.363 | (218) 280[ (1.581) | (116,00) 498 | 228,44 (Ngn: Phịng Kê tốn — Tài chính)

Biểu đồ 2: KÉT QUÁ HOẠT ĐỘNG KINH

DOANH CUA CONG TY TU (2007 - 2009) 14000 <q 12000 £ 10000

& 8000 EH Doanh thu

‘& 6000 B Chi phi ‘5° 4000 L Lợi nhuận E 2000 R 0 -2000

SVIH.: Võ Kim Ngoạn mm — - ° :

Trang 36

Doanh thu, chỉ phí và lợi nhuận của Công ty trong 3 năm có sự biến động rất lớn

Cụ thê là

> Năm 2007, doanh thu thuần có giá trị khá lớn trong khi chi phí lại nhỏ hơn doanh thu nên trong năm này Công ty thu được lợi nhuận khá cao Đạt được mức lợi nhuận như vậy là do

+ Nguyên nhân thứ nhất có thê nói là do giá cả thị trường về nguyên vật liệu trong năm này tương đối ổn định nên chỉ phí chi cho nguyên nhiên vật tuy cao nhưng Công ty vẫn thu được lợi nhuận tương đối khá

+ Thứ hai là nền kinh tế đang tăng trưởng khá tốt nên nhu cầu về xây dựng cũng tăng cao nên doanh thu mà Công ty thu được trong năm này là khá cao

> Sang năm 2008, doanh thu giảm, chi phí cũng giảm Nhưng trong năm này chi phí có giá trị lớn hơn doanh thu nên Công ty bị lỗ Nguyên nhân là

+ Một mặt là do tình hình kinh tế của nước ta trong những tháng cuối năm này bắt đầu chịu ảnh hưởng từ sự suy thoái của các nền kinh tế lớn

+ Mặt khác là do Công ty hoạt động mà chưa có kế hoạch cụ thể nên khi thị trường về nhu cầu xây dựng cũng như thị trường nguyên vật liệu biến động, Công ty đã bị ảnh hưởng khá nặng nề bằng chứng là trong năm này Công ty đã gánh một khoản lỗ

»> Đến năm 2009, Công ty hoạt động có lợi nhuận nhưng lợi nhuận thu được khá thấp vì chi phí và doanh thu có tốc độ tăng gần bằng nhau Sở đĩ lợi nhuận thu được thấp là vì những nguyên nhân sau đây

+ Thứ nhất, trong những tháng đầu năm 2009, giá cả nguyên vật liệu chưa có dẫu hiệu hạ nhiệt và được dự đoán là có thể tiếp tục tăng nên nhu cầu xây dựng mặc dù có tăng trở lại nhưng không nhiều

+ Thứ hai, là do nền kinh tế nước ta bắt đầu rơi vào tình trạng suy thoái và lạm phát tăng cao nên làm cho chỉ phí sản xuất của doanh nghiệp tăng với tốc độ khá nhanh

=> Qua phân tích trên, có thê thấy hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp chưa

có hiệu quả là do chưa có biện pháp quản lý kịp thời, phù hợp để tăng doanh thu giảm chi phí hạ giá thành nâng cao lợi nhuận Bên cạnh đó, khả năng tiếp cận thị trường của doanh nghiệp còn quá yếu đã ảnh hưởng đến doanh thu

Trang 37

4.2> DANH GIA HIỆU QUÁ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH Như ta đã biết lợi nhuận tuyệt đối không phải là chỉ tiêu duy nhất để đánh giá

chất lượng hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp Bởi lợi nhuận phụ thuộc vào nhiều nhân tố, có những nhân tố khách quan và chủ quan Vì vậy để đánh giá chất lượng hoạt động kinh doanh của một doanh nghiệp ngoài lợi nhuận tuyệt đối ta cần phải xem xét tỷ suất lợi nhuận của doanh nghiệp

Tỷ suất lợi nhuận là một chỉ tiêu tương đối phản ánh mối quan hệ so sánh giữa

lợi nhuận thu được trong kỳ với các yêu tô có liên quan đên việc tạo ra lợi nhuận

Bang 8: CAC TY SO TAI CHÍNH TRUNG BÌNH CỦA NGÀNH XAY DUNG Don vi: % Chỉ tiêu 2007 Nam 2008 2009 1 Ty suat LNST/DT(ROS) 7 6 7 2 Vong quay tong tai san (vong) 0,26 0,25 0,23 4 Ty suat LN/VCSH (ROE) 17 15 17 (Nguôn: www.cophieu68.com)

> Tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên doanh thu trung bình của ngành xây dựng trong 3 năm có sự tăng giảm nhưng không đáng kể

+ Năm 2008 tỷ suất giảm là do nên kinh tế chịu ảnh hưởng từ sự suy thoái của các nền kinh tế lớn trong những tháng cuối năm này

+ Tuy nhiên đến năm 2009, tỷ suất này đã tăng trở lại và bằng với tỷ suất năm 2007 Điều này cho thấy, ngành xây dựng đã phục hồi trở lại mặc dù trong năm

này tình hình kinh tế vẫn còn nhiều bất Ổn

> Hệ số vòng quay tổng tài sản trung bình của ngành có xu hướng giảm qua các

năm Tuy mức giảm không nhiều nhưng điều này cho thấy doanh thu được tạo ra

từ tông tài sản của các doanh nghiệp trong ngành xây dựng đã giảm xuống

> Tý suất lợi nhuận trên tổng tài sản trung bình của ngành xây dựng cũng có xu tăng giảm giống tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu Nguyên nhân của sự tăng giảm của tỷ suất này có thể nói chủ yếu là do nền kinh tế nước ta trong năm 2008 bắt đầu trì trệ do bị ảnh hưởng của cuộc suy thoái từ các nền kinh tế lớn Mặc đù năm 2009, tỷ suất này tăng nhưng đo nền kinh tế còn trong tình trạng khó khăn

11.7 1 †1_vwv._

nên việc kinh doanh của ngành xây dựng cũng còn gặp nhiêu

Trang 38

> Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu trung bình của ngành xây đựng có mức tăng giảm tương đối thấp Cũng giống như các tỷ suất trên, tỷ suất này tăng giảm là do nền kinh tế đang trong thời kỳ suy thoái nên đã ảnh hướng đến tất cả các ngành chứ không riêng ngành xây dựng Trong năm 2009, mặc dù nền kinh tế chưa có dấu hiệu phục hồi nhưng tỷ suất trong năm này tăng là dẫu hiệu cho thẫy các doanh nghiệp trong ngành xây dựng đã có bước chuẩn bị tốt hơn so với năm

2008 để đối phó với sự suy thoái của nền kinh tế

=> Tóm lại, có thể nói các tỷ số tài chính trên có xu hướng tăng giảm tương đối giỗng nhau Nguyên nhân tăng giảm của các tỷ suất chủ yếu là do sự suy thoái của nền kinh tế nước ta bắt đầu từ năm 2008 Tuy nhiên, mặc dù năm 2009 sự thoái và lạm phát chưa có dấu hiệu giảm xuống nhưng các tý suất tài chính trung

bình của ngành xây dựng trong năm này tăng Điều này cho thấy các doanh

nghiệp trong ngành xây dựng đã có những biện pháp cũng như chiến lược kinh

doanh kịp thời để có thể tồn tại trong thời kỳ khó khăn của nền kinh tế Bảng 9: TỶ SUÁT SỨC SINH LỢI CĂN BẢN _ Đơn vị: triệu đồng > gen Nam Chỉ tiêu 2007 2008 2009 1.Lợi nhuận trước thuê và lãi (EBIT) 1.366 (217) 321

2 Tông tài sản bình quân 3.749 | 2.756,5 4.682

3.Tỷ suất sức sinh lợi căn

ban (%) 36,44 (7,87) 6,86

(Nguôn: Phòng Kế toán - Tài chính)

> Tỷ suất sức sinh lợi căn bản trong năm 2007 là cao nhất trong 3 năm Có nghĩa là trong năm này cứ mỗi 100 đồng tài sản của doanh nghiệp tạo ra được 36,44 đồng lợi nhuận trước thuế và lãi Điều này cho thấy trong năm này doanh nghiệp làm ăn có hiệu quả Trong năm này, doanh nghiệp có được tỷ suất cao như vậy là do thị trường về xây dựng khá sôi động trong khi giá cả nguyên vật liệu thì khá

ổn định

> Tỷ suất sức sinh lợi căn bản trong 2 năm sau đó là năm 2008 và 2009 có xu hướng giảm xuống Điều này cho thấy trong 2 năm này khả năng tạo ra lợi nhuận trước thuế và lãi từ tài sản của Công ty không hiệu quả bằng năm 2007 Nguyên

nhân tỷ suất này giảm có thê nói là vì

SVTH: Võ Kim Ngoan 27 ® nitro™ profe ssiona

Trang 39

+ Một mặt là do nền kinh tế của nước ta bắt đầu chịu ảnh hưởng từ cuộc suy

thoái về tài chính của các nền kinh tế lớn, bên cạnh đó tỷ lệ lạm phát của nước ta khá cao đã ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh của tất cả các doanh nghiệp trong mọi lĩnh vực chứ không riêng gì ngành xây dựng

+ Mặt khác là do trong 2 năm này giá cả nguyên nhiên vật liệu có xu hướng tăng lên đã làm cho nhu cầu xây dựng các công trình công nghiệp, nhà ở trong 2 năm này giảm xuống

>> Tóm lại, qua việc phân tích tỷ suất sức sinh lợi căn bản ta có thể thấy là lợi nhuận trước thuế và lãi mà doanh nghiệp đạt được không ôn định và có xu hướng giảm xuống Điều này chứng tỏ là việc sử dụng tài sản của doanh nghiệp chưa tốt, chưa hiệu quả nên lợi nhuận thu được không cao

Bảng 10: TỶ SUẤT LỢI NHUẬN THEO DOANH THU (ROS)

Don vi: triệu đồng > sn Nam Chỉ tiêu 2007 2008 2009

1 Doanh thu thuần 12.354 1.572 7.400

2 Lợi nhuận sau thuê 1.366 (217) 289

3 Tỷ suất LNST/DT (%) 11,06 (13,80) 3,90

(Ngn: Phịng Kế tốn — Tài chính)

> Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu năm 2007 là cao nhất trong 3 năm, tỷ suất như vậy là khá cao vì trong tổng doanh số bán ra của Công ty có 11,06% lợi

nhuận Điều này còn thê hiện rõ hơn nếu ta xem xét tỷ suất này của doanh nghiệp

với tỷ suất trung bình của ngành là 7%, ta thấy doanh nghiệp có tỷ suất cao hơn

rất nhiều Chứng tỏ, trong năm này mức độ sinh lời từ doanh thu của doanh

nghiệp là rất cao

> Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu 2 năm 2008 và 2009 giảm một cách khủng khiếp so với năm 2007 là do

+ Năm 2008, hoạt động kinh doanh của Công ty rơi vào tình trạng ế âm bởi hợp đồng xây lắp mà Công ty nhận được trong năm này giảm đáng kê Và khi so tỷ suất này của doanh nghiệp với tý suất trung bình của ngành là 6% trong năm này ta có thể thấy, tỷ suất của doanh nghiệp rất xấu

+ Năm 2009, mặc dù Công ty nhận thầu được một số công trình có giá trị lớn nhưng do chi phí chi cho nguyên vật liệu và tiền lương của ‹

Trang 40

so với năm 2007 nên lợi nhuận thu được thấp Tỷ suất của doanh nghiệp trong năm này là khá thấp nếu so với tỷ suất trung bình ngành là 7% Chứng tỏ mức độ sinh lời của doanh thu không ổn định và có xu hướng giảm

=> Từ tỷ suất này cho thấy khả năng tạo ra lợi nhuận từ 100 đồng doanh thu của Công ty là khá thấp và có xu hướng giảm so với năm 2007 Nói chung, một phần là do ảnh hưởng của thị trường xây dựng bị chia nhỏ bởi ngày càng nhiều Công ty xây dựng tư nhân ra đời Một phần là do chỉ phí sản xuất tăng cao so với năm 2007 nên dù năm 2009 doanh thu tăng nhưng có tỷ lệ tăng gần bằng với tỷ lệ

tăng của chỉ phí nên lợi nhuận đạt được thấp

=> Bên cạnh đó, khi so với tý suất trung bình ngành thì ta thấy mặc dù tỷ suất của doanh nghiệp có lúc rất cao so với tỷ suất trung bình ngành nhưng xu hướng chung là không ôn định và thấp hơn so với tỷ suất của trung bình ngành Điều này cho thấy, khả năng sinh lời từ hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp là kém 6n định và có hướng giảm so với các doanh nghiệp khác trong củng ngành Bảng 11: HỆ SỐ QUAY VÒNG VỐN Don vi: triệu đông > gen Nam Chỉ tiên 2007 | 2008 | 2009 1 Doanh thu thuân 12.354 1.572 7.400 2 Tông tài sản 3.749 | 2.756,5 4.682 3 Hệ sô quay vòng vôn 3,29 0,57 1,58 (vòng)

(Nguồn: Phòng Kế toán — Tài chính)

> Nam 2007, Công ty có hệ số quay vòng vốn khá cao Và hệ số của Công ty trong năm này cao hơn so với hệ số trung bình của ngành là 0,26 vòng Điều này chứng tỏ Công ty sử dụng vốn có hiệu quả Sở dĩ trong năm này Công ty khai

thác tốt tài sản của Công ty là vì

+ Trang thiết bị cơ sở vật chất phục vụ cho hoạt động sản xuất được Công ty đầu

tư kịp thời nên đã tạo điều kiện thuận lợi cho lao động phát huy được hết năng

lực của họ Điều đó đã gop phan tác động tích cực đến doanh thu, chứng tỏ việc đầu tư tài sản của Công ty trong trong năm là đúng đắn

Ngày đăng: 11/04/2014, 11:39

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w