Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 24 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
24
Dung lượng
258,5 KB
Nội dung
LỜI MỞ
ĐẦU
Khi bước vào năm thứ 2, chúng em được học thêm nhiều môn liên quan đến
chuyên ngành. Trong đó, có một môn tuy chỉ là tổng quát nhưng lại vô cùng quan
trọng, nó sẽ là nền tảng để sau này chúng em tiếp tục đi sâu vào các môn có tính
chuyên môn hơn, đó là môn “ Quản trị doanh nghiệp ” do thầy phụ trách. Vì em nhận
thấy được tầm quan trọng của môn học này đối với chuyên ngành đang theo học nên
em đã và đang rất cố gắng tiếp thu một cách đầy đủ và khoa học những kiến thức mà
thầy đã giảng dạy. Trong quá trình học tập môn này, em cảm thấy đây là môn học rất
thú vị, nó là môn học đầu tiên làm em thấy rằng em đã chọn đúng ngành học.
Sau khi hoàn tất chương trình, vì thầy muốn chúng em làm quen với việc viết
tiểu luận nên đã giao cho chúng em đề tài để viết một bài tiểu luận liên quan đến kiến
thức đã được học. Đó cũng là tình huống khó khăn nhất khi học môn này vì từ trước
đến nay em chưa từng làm quen với việc viết một bài tiểu luận. Với đề tài “ Phântích
hiệu quảkinh tế của hoạtđộngsảnxuấtkinhdoanhtại một doanh nghiệp “, em đã
quyết định đi vào tìmhiểuvàphântíchtìnhhìnhvàhiệuquảhoạtđộngsảnxuấtkinh
doanh tạiCôngtyTráchnhiệmhữuhạnKhoángsảnThành An.
Vì chưa từng tiếp xúc thực tế với môi trường kinhdoanhtạidoanh nghiệp và
sự giới hạn về kiến thức nên trong quá trình thực hiện sẽ không tránh khỏi những
thiếu sót, vậy em mong thầy sửa chữa và góp ý chân thành để em có thêm những kinh
nghiệm cần thiết cho những bài viết quan trọng sau này. Em xin chân thành cảm ơn !
PHẦN I:
CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA HIỆUQUẢKINH TẾ HOẠT ĐỘNG
SẢN XUẤTKINH DOANH
1.1. Khái niệm, bản chất hiệuquảkinh tế của hoạtđộngsảnxuấtkinh
doanh
1.1.1. Khái niệm
“Hiệu quảkinh tế của một hiện tượng (hoặc quá trình) kinh tế là một phạm trù
kinh tế phản ánh trình độ sử dụng các nguồn lực (nhân lực, tài lực, vật lực, tiền vốn)
để đạt được mục tiêu xác định”. Từ khái niệm khái quá này, có thể hìnhthànhcông
thức biểu diễn khái quát phạm trù hiệuquảkinh tế như sau:
H = K/C
Trong đó:
H là hiệuquảkinh tế của một hiện tượng (quá trình) kinh tế nào đó;
K là kết quả thu được từ hiện tượng (quá trình) kinh tế đó;
C là chi phí toàn bộ để đạt được kết quả đó.
Và như thế cũng có thể khái niệm ngắn gọn: hiệuquảkinh tế phản ánh chất
lượng hoạtđộngkinh tế và được xác định bởi tỷ số giữa kết quả đạt được với chi phí
bỏ ra để đạt được kết quả đó.
Quan điểm này đã đánh giá được tốt nhất trình độ sử dụng các nguồn lực ở mọi
điều kiện “động” của hoạtđộngkinh tế. Theo quan điểm như thế hoàn toàn có thể tính
toán được hiệuquảkinh tế trong sự vận độngvà biến đổi không ngừng của các hoạt
động kinh tế, không phụ thuộc vào quy mô và tốc độ biến động khác nhau của chúng.
Từ định nghĩa hiệuquảhoạtđộngkinh tế như đã trình bày ở trên, chúng ta có thể
hiểu: “ Hiệuquảkinh tế của hoạtđộngsảnxuấtkinhdoanh là một phạm trù kinh tế
phản ánh trình độ sử dụng các nguồn lực (lao động, máy móc, thiết bị, nguyên vật
liệu và tiền vốn) nhằm đạt được mục tiêu mà doanh nghiệp xác định.”
1.1.2. Bản chất
Hiệu quả là phạm trù phản ánh mặt chất lượng của các hoạtđộngsảnxuấtkinh
doanh, phản ánh trình độ lợi dụng các nguồn lực sảnxuất ( lao động, máy móc thiết bị
, nguyên vật liệu, tiền vốn) trong quá trình tiến hành các hoạtđộngsảnxuấtkinh
doanh của doanh nghiệp. Bản chất của hiệuquảkinhdoanh là nâng cao năng xuất lao
động xã hội và tiết kiệm lao độngsản xuất. Đây là hai mặt có quan hệ mật thiết của
vấn đề hiệuquảkinh doanh. Chính từ thực trạng khan hiếm của nguồn lực và việc sử
dụng nguồn lực cũng mang tính chất cạnh tranh nhằm thỏa mãn nhu cầu ngày càng
tăng của xã hội, đã đặt ra yêu cầu cho các doanh nghiệp là cần phải biết khai thác, tận
dụng triệt để và tiết kiệm nhất các nguồn lực.
1.1.3. Phân biệt hiệuquả với kết quả
Để hiểu rõ bản chất của phạm trù hiệuquảkinh tế của hoạtđộngsảnxuấtkinh
doanh, chúng ta cần phân biệt ranh giới giữa hai khái niệm hiệuquảvà kết quả của
hoạt độngsảnxuấtkinh doanh.
Kết quảhoạtđộngsảnxuấtkinhdoanh của doanh nghiệp là những gì mà doanh
nghiệp đạt được sau một quá trình sảnxuấtkinhdoanh nhất định, kết quả cần đạt cũng
là mục tiêu cần thiết của doanh nghiệp.
Hiệu quảkinhdoanh là phạm trù phản ánh trình độ lợi dụng các nguồn lực sản
xuất. Trình độ lợi dụng các nguồn lực không thể đo bằng các đơn vị hiện vật hay giá
trị mà là một phạm trù tương đối, tức là nó chỉ được phản ánh bằng con số tương đối,
là tỉ số giữa kết quảva hao phí nguồn lực.
Về bản chất, hiệuquảvà kết quả khác nhau ở chỗ kết quảphản ánh mức độ quy
mô, là cái mà doanh nghiệp đạt được sau mỗi kỳ kinh doanh, và có kết quả mới tính
được hiệu quả. Như vậy hiệuquả là sự so sánh giữa kết quả là khoản thu về so với
khoản bỏ ra là các nguồn lực đầu vào. Hiệuquảvà kết quả có mối quan hệ mật thiết
với nhau nhưng lại có khái niệm và bản chất hoàn toàn khác nhau. Có thể nói, kết quả
là mục tiêu của quá trình sảnxuấtkinhdoanh của doanh nghiệp, còn hiệu quả, do có
tầm quan trọng đặc biệt nên trong nhiều trường hợp người ta coi nó không phải chỉ
như phương tiện để đạt kết quả cao mà còn như chính mục tiêu cần đạt.
1.2. Phân loại hiệu quả
* Hiệuquả xã hội : phản ánh trình độ sử dụng các nguồn lực nhằm đạt được các
mục tiêu xã hội nhất định. Các mục tiêu xã hội thường thấy là : giải quyết côngăn
việc làm trong phạm vi toàn xã hội hoặc từng khu vực kinh tế; giảm số người thất
nghiệp; nâng cao trình độ và đời sống văn hóa, tinh thần cho người lao động;… Nếu
xem xét hiệuquả xã hội, người ta xem xét mức tương quan giữa các kết quả (mục
tiêu) đạt được về mặt xã hội và chi phí bỏ ra để đạt được kết quả đó.
* Hiệuquảkinh tế : phản ánh đồng thời các mặt của quá trình sảnxuấtkinh
doanh như: kết quảkinh doanh, trình độ sản xuất, tổ chức sảnxuấtvà quản lý, trình độ
sử dụng các yếu tố đầu vào,…đồng thời nó yêu cầu doanh nghiệp phải phát triển theo
chiều sâu. Nó là thước đo ngày càng trở nên quan trọng của sự tăng trưởng kinh tế và
là chỗ dựa cơ bản để đánh giá việc thực hiện mục tiêu kinh tế của doanh nghiệp trong
từng thời kỳ.
1.3. Tầm quan trọng của việc nâng cao hiệuquảkinhdoanh đối với doanh
nghiệp
1.3.1. Hiệuquảkinhdoanh là công cụ quản trị kinh doanh
Mục tiêu bao trùm lâu dài của kinhdoanh là tạo ra lợi nhuận, tối đa hóa lợi
nhuận trên cơ sở những nguồn lực sảnxuấtsẵn có. Để đạt được mục tiêu này, quản trị
doanh nghiệp phải sử dụng nhiều phương pháp khác nhau. Hiệuquảkinhdoanh là
một trong các công cụ để các nhà quản trị thực hiện chức năng quản trị của mình.
Việc xem xét vàtính toán hiệuquảkinhdoanh không những chỉ cho biết việc sảnxuất
đạt được ở trình độ nào mà còn cho phép các nhà quản trị phân tích, tìm ra các nhân tố
để đưa ra các biện pháp thích hợp trên cả hai phương diện tăng kết quảvà giảm chi
phí kinh doanh, nhằm nâng cao hiệu quả. Do đó xét trên phương diện lý luận và thực
tiễn, phạm trù hiệuquảsảnxuấtkinhdoanhđóng vai trò rất quan trọng trong việc
đánh giá, so sánh, phântíchkinh tế nhằm tìm ra một giải pháp tối ưu nhất, đưa ra
phương pháp đúng đắn nhất để đạt mục tiêu lợi nhuận tối đa.
1.3.2. Sự cần thiết nâng cao hiệuquảkinh doanh
Như chúng ta đã biết, nếu nguồn tài nguyên không hạn chế thi con người có thể
sản xuất vô tận hàng hóa, sử dụng máy móc thiết bị, nguyên vật liệu, lao động một
cách không khôn ngoan cũng chẳng sao. Nhưng thực tế lại không như vậy, mọi nguồn
tài nguyên trên Trái đất như: đất đai, khoáng sản, hải sản, lâm sản,…là một phạm trù
hữu hạnvà đang ngày càng trở nên khan hiếm, cạn kiệt do chính sự khai thác và sử
dụng quá mức của con người. Trong khi các nguồn lực sảnxuất xã hội ngày càng
giảm thì nhu cầu của con người lại ngày càng đa dạng và tăng không có giới hạn.
Chính mâu thuẫn đó đòi hỏi và bắt buộc mọi doanh nghiệp phải lựa chọn và trả lời
chính xác ba câu hỏi: Sảnxuất cái gì? Sảnxuất như thế nào? Sảnxuất cho ai? Mọi
doanh nghiệp trả lời không đúng ba vấn đề trên sẽ sử dụng các nguồn lực sảnxuất xã
hội để sảnxuấtsản phẩm không tiêu thụ được trên thị trường - tức kinhdoanh không
có hiệu quả, lãng phí nguồn lực sảnxuất xã hội – sẽ không có khả năng tồn tại.
Để thực hiện mục tiêu bao trùm, lâu dài của mình là tối đa hóa lợi nhuận,doanh
nghiệp phải sảnxuấtsản phẩm (dịch vụ) cung cấp cho thị trường. Để sảnxuất phải sử
dụng các nguồn lực sảnxuất xã hội nhất định. Trong môi trường cạnh tranh ngày càng
gay gắt hiện nay, có nhiều doanh nghiệp trụ vững, phát triển sản xuất, nhưng cũng có
không ít doanh nghiệp đã thua lỗ, giải thể, phá sản. Để có thể trụ lại trong cơ chế thị
trường, các doanh nghiệp luôn phải nâng cao chất lượng hàng hóa, giảm chi phí sản
xuất, nâng cao uy tín,…nhằm hướng tới mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận.
Vì vậy, nâng cao hiệuquả là đòi hỏi khách quan để doanh nghiệp thực hiện
mục tiêu bao trùm, lâu dài là tối đa hóa lợi nhuận. Đạt hiệuquảkinhdoanhvà nâng
cao hiệuquảkinhdoanh luôn là vấn đề được quan tâm của doanh nghiệp và trở thành
điều kiện sống còn để doanh nghiệp có thể tồn tạivà phát triển trong nền kinh tế thị
trường.
1.4. Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệuquảkinh doanh
1.4.1. Các nhân tố bên trong
1.4.1.1. Lực lượng lao động
Trong sảnxuấtkinh doanh, lực lượng lao động của doanh nghiệp có thể sáng
tạo ra công nghệ, kỹ thuật và đưa chúng vào sử dụng tạo ra tiềm năng lớn cho việc
nâng cao hiệuquảkinh doanh. Cũng chính lực lượng lao động sáng tạo ra sản phẩm
mới với kiểu dáng phù hợp với nhu cầu của người tiêu dùng, làm cho sản phẩm (dịch
vụ) của doanh nghiệp có thể bán được tạo cơ sở để nâng cao hiệuquảkinh doanh. Lực
lượng lao động tác động trực tiếp đến năng suất lao động, đến trình độ sử dụng các
nguồn lực khác (máy móc thiết bị. nguyên vật liệu,…) nên tác động trực tiếp đến hiệu
quả kinh doanh.
Ngày nay, sự phát triển khoa hoc kỹ thuật đã thúc đẩy sự phát triển của nền
kinh tế tri thức. Đặc trưng cơ bản của nền kinh tế tri thức là hàm lượng khoa học kết
tinh trong sản phẩm (dịch vụ) rất cao. Đòi hỏi lực lượng lao động phải là lực lượng
rất tinh nhuệ, có trình độ khoa học kỹ thuật cao. Điều này càng khẳng định vai trò
ngày càng quan trọng của lực lượng lao động đối với việc nâng cao hiệuquảkinh
doanh.
1.4.1.2 Trình độ phát triển cơ sở vật chất kỹ thuật và ứng dụng tiến bộ kỹ
thuật
Công cụ lao động là phương tiện mà con người sử dụng để tác động vào đối
tượng lao động. Quá trình sảnxuất luôn gắn liền với quá trình phát triển của công cụ
lao động. Sự phát triển của công cụ lao động gắn bó chặt chẽ với quá trình tăng năng
suất lao động, tăng sản lượng, chất lượng sản phẩm và hạ giá thành. Như thế, cơ sở
vật chất kỹ thuật là nhân tố hết sức quan trọng tạo ra tiềm năng năng suất, chất lượng,
tăng hiệuquảkinh doanh. Chất lượng hoạtđộng của các doanh nghiệp chịu tác động
mạnh mẽ của trình độ kỹ thuật, cơ cấu tínhđồng bộ của máy móc thiết bị, chất lượng
của công tác bảo dưỡng, sửa chữa máy móc thiết bị,…
Trong thương trường, thực tế đã cho thấy, những doanh nghiệp nào được
chuyển giao công nghệ sảnxuấtvà hệ thống thiết bi hiện đại, làm chủ được yếu tố kỹ
thuật thì phát triển được sảnxuấtkinh doanh, đạt được kết quảvàhiệuquảkinhdoanh
cao, tạo được lợi thế cạnh tranh so với các doanh nghiệp cùng ngành và có khả năng
phát triển.
1.4.1.3. Nhân tố quản trị doanh nghiệp
Ngày nay, quản trị doanh nghiệp là nhân tố đóng vai trò ngày một thêm quan
trọng và không thể thiếu đối với hoạtđộngsảnxuấtkinhdoanh của doanh nghiệp.
Chức năng chính yếu của quản trị doanh nghiệp là xác định cho doanh nghiệp một
hướng đi đúng đắn trong môi trường kinhdoanh ngày càng biến động. Chất lượng của
chiến lược kinhdoanh là nhân tố đầu tiên và quan trọng nhất quyết định sự thành
công, hiệuquảkinhdoanh cao hay thất bại, kinhdoanh phi hiệuquả của một doanh
nghiệp. Định hướng đúng và luôn định hướng đúng là cơ sở để đảm bảo hiệuquả lâu
dài của doanh nghiệp.
Đến nay, người ta cũng khẳng định ngay cả đối với việc đảm bảo và ngày càng
nâng cao chất lượng sản phẩm của một doanh nghiệp cũng chịu nhiều ảnh hưởng của
nhân tố quản trị chứ không phải của nhân tố kỹ thuật, quản trị nhân tố quản trị chứ
không phải của nhân tố kỹ thuật. Bằng phẩm chất vàtài năng của mình, đội ngũ các
nhà quản trị mà đặc biệt là các nhà quản trị cao cấp có vai trò quan trọng bậc nhất, ảnh
hưởng có tính quyết định đến sự thành đạt của doanh nghiệp.
1.4.1.4. Hệ thống trao đổi và sử lý thông tin
Ngày nay sự phát triển như vũ bão của cách mạng khoa học – kỹ thuật đang
làm thay đổi hẳn nhiều lĩnh vực sản xuất, trong đó có công nghệ tin học đóng vai trò
đặc biệt quan trọng. Thông tin được coi là hàng hóa, là đối tượng kinhdoanhvà nền
kinh tế thị trường hiện nay là nền kinh tế thông tin hóa. Để đạt được thànhcông khi
kinh doanh trong điều kiện cạnh tranh quốc tế ngày càng quyết liệt, các doanh nghiệp
rất cần nhiều thông tin chính xác về nhu cầu thị trường hàng hóa, về công nghệ kỹ
thuật, về người mua, về các đối thủ cạnh tranh,… Ngoài ra, doanh nghiệp còn rất cần
đến thông tin về kinh nghệm thànhcông hay thất bại của doanh nghiệp khác ở trong
csf và quốc tế, cần biết các thông tin về chính sách thay đổi trong các chính sách kinh
tế của Nhà nước và các nước khác có liên quan….
1.4.1.5. Nhân tố tính toán kinh tế
Hiệu quảkinhdoanh được xác định bởi tỉ số giữa kết quả đạt được và hao phí
các nguồn lực để đạt được kết quả đó. Cả hai đại lượng kết quảvà hao phí nguồn lực
của mỗi thời kỳ cụ thể đề khó đánh giá thật chính xác.
Kinh tế học đã khẳng định tốt nhất là sử dụng phạm trù lợi nhuận kinh tế vì lợi
nhuận kinh tế mới là lợi nhuận “thực”, kết quả được đánh giá bằng lợi nhuận kinh tế
sẽ là kết quả “thực”. Song muốn xác định được lợi nhuận kinh tế thì phải xác định
được chi phí kinh tế. Phạm trù chi phí tính toán được chi phí kinh tế mà chỉ sử dụng
phạm trù chi phí tính toán. Trên cơ sở chi phí tính toán sẽ chỉ định được lợi nhuận tính
toán.
1.4.2. Nhân tố thuộc môi trường bên ngoài
1.4.2.1. Môi trường quản lý
Môi trường quản lý bao gồm luật, các văn bản dưới luật,… Mọi quy định pháp
luật về kinhdoanh đều tác động trực tiếp đến kết quảvàhiệuquảkinhdoanh của
doanh nghiệp. Vì môi trường pháp lý tạo ra “sân chơi” để các doanh nghiệp cùng
tham gia kinh doanh, vừa cạnh tranh lại vừa hợp tác với nhau nên việc tạo ra môi
trường pháp lý lành mạnh là rất quan trọng.
1.4.2.2. Môi trường kinh tế
Môi trường kinh tế là nhân tố bên ngoài tác động rất lớn đến hiệuquảkinh
doanh từng doanh nghiệp. Trước hết, phải kể đến cá chính sách đầu tư, chính sách
phát triển kinh tế, chính sách cơ cấu,… Các chính sách kinh tế vĩ mô này tạo ra sự ưu
tiên hay kìm hãm sự phát triển của từng ngành, từng vùng kinh tế cụ thể do đó tác
động trực tiếp đến kết quảvàhiệuquảkinhdoanh của các doanh nghiệp thuộc
ngành,vùng kinh tế nhất định.
1.4.2.3. Các yếu tố thuộc cơ sở hạ tầng
Các yếu tố thuộc cơ sở hạ tầng như hệ thống đường giao thông, hệ thống thông
tin liên lạc, điện, nước,… cũng như sự phát triển của giáo dục và đào tạo,… đều là
những nhân tố tác động mạnh mẽ đến hiệuquảkinhdoanh ở khu vực có hệ thống giao
thông thuận lợi, điện nước đầy đủ, dân cư đông đúc và có trình độ dân trí cao sẽ có
nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển sản xuất, tăng tốc độ tiêu thụ sản phẩm, tăng
doanh thu, giảm chi phí kinh doanh…. Và do đó nâng cao hiệuquảkinhdoanh của
mình.
1.5. Một số chỉ tiêu cơ bản phản ánh hiệuquảkinh tế của hoạtđộngsản
xuất kinh doanh
1.5.1. Các chỉ tiêu hiệuquảkinh tế tổng hợp
15.1.1. Tỷ suất lợi nhuận
Tỷ suất lợi nhuận là những chỉ tiêu tương đối phản ánh mối quan hệ giữa lợi
nhuận vàdoanh thu, phản ánh một phầnhiệuquảkinh tế của hoạtđộngkinhdoanh
trong doanh nghiệp.
* Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu (R
E/TR
)
Chỉ tiêu này phản ánh một đồngdoanh thu thuần trong kỳ có bao nhiêu phần
trăm lợi nhuận. Chỉ tiêu này càng tăng càng tốt.
* Tỷ suất lợi nhuận của doanh thu bán hàng
Chỉ tiêu này phản ánh trong một đồngdoanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
có bao nhiêu phần trăm lợi nhuận
Đối với các ngân hàng thương mại, các tổ chức tín dụng thì doanh thu bán hàng
được tính bằng tổng các khoảng cho vay, đầu tư để đánh giá một đồng cho vay và đầu
tư đem lại bao nhiêu đồng lợi nhuận.
1.5.1.2. Hiệuquả sử dụng vốn
* Sức sản xuất:
Tổng lợi nhuận (TE)
Tổng doanh thu thuần (TR
N
)
R
E/TR
=
x 100%
Tỷ suất doanh lợi
doanh thu bán hàng
=
LN từ hoạtđộng BH&CCDV
Doanh thu BH&CCDV
x 100%
SSX của
vốn
kinh doanh
=
TR
N
Tổng vốn kinhdoanh bình quân
x 100%
SSX của
vốn
chủ sở hữu
=
TR
N
Vốn chủ sở hữu bình quân
x 100%
Chỉ tiêu sức sảnxuất cho biết trong kỳ bình quân 1 đồng vốn tạo ra được bao nhiêu
đồng doanh thu.
* Sức sinh lợi:
Chỉ tiêu sức sinh lợi cho biết trong kỳ bình quân 1 đồng vốn tạo ra được bao
nhiêu đồng lợi nhuận.
1.5.1.3. Hiệuquả sử dụng chi phí
1.5.1.4. Hiệuquả sử dụng lao động
SSL của
vốn
=
TE
Tổng vốn kinhdoanh binh quân
x 100%
SSL của
vốn
chủ sở hữu
=
TE
Vốn chủ sở hữu bình quân
x 100%
Hiệu suất sử
dụng
chi phí
=
TR
N
Tổng chu phí trong kỳ
x 100%
Hiệu suất sử
dụng
chi phí tiền
lương
=
TR
N
Tổng chi phí tiền lương
trong kỳ
x 100%
Sức sinh
lợi
của chi phí
=
TE
Tổng chi phí trong kỳ
x 100%
Sức sinh lợi của
chi phí tiền
lương
=
TE
Tổng chi phí tiền lương trong kỳ
x 100%
Năng suất lao
động
=
Số lao động bình quân trong kỳ
TR
N
x 100%
Sức sinh lợi của lao
động
=
Số lao động bình quân
trong kỳ
TE
x 100%
[...]... QUẢKINHDOANHTẠICÔNGTY CẤP THOÁT NƯỚC TAM KỲ 2.2.1 .Phân tích khái quát kết quảhoạtđộngsảnxuấtkinhdoanhPhântíchtìnhhìnhtài chính vàhoạtđộngsảnxuấtkinhdoanh của côngty là công việc rất quan trọng, qua đó nó cho chúng ta biết được về tìnhhìnhtái chính hiện tại của côngty chúng ta Phântíchhoạtđộngkinhdoanh giúp doanh nghiệp nắm bắt được tìnhhìnhkinhdoanh của doanh nghiệp... tăng hiệu quảkinhdoanh của côngty - Côngty cũng đã có cố gắng tận dụng những TSCĐ hiện có Trong những năm quacôngty có những đầu tư mới về máy móc thiết bị, thanh lý những TSCĐ không đem lại hiệuquảkinh tế Năm 2008 côngty đã đưa thêm gần 30 tỷ TSCĐ vào sảnxuấtkinhdoanhHiệuquả sử dụng TSCĐ từ 0,183 (năm 2007) lên 0,219 (năm 2008) - Lợi nhuận trong hoạtđộngsảnxuấtkinhdoanh của công ty. .. thu nên sức sảnxuất của côngty trong năm 2008 tăng 14,77% so với năm 2007 Tức sức sảnxuất của côngty trong năm 2008 đạt 18,137% nghĩa là 100 đồng vốn côngty tạo ra được 18,137 đồngdoanh thu * Sức sinh lợi Vốn trong doanh nghiệp sử dụng cho hoạtđộngsảnxuấtkinhdoanh mà còn cho các hoạtđộng khác nhưng trong đó hoạtđộngsảnxuấtkinhdoanh là hoạtđộng chính vì vậy ta xem xét hiệu suất sử... CỦA CÔNGTY CẤP THOÁT NƯỚC TAM KỲ 3.1 ĐÁNH GIÁ VỀ HIỆUQUẢKINHDOANH CỦA CÔNGTY Xác định đúng các nhân tố ảnh hưởng đến hiệuquả SXKD sẽ góp phần giúp doanh nghiệp nhận thức được nguyên nhân và phương hướng để nâng cao hiệuquả SXKD Qua những tính toán, phântích ta có thể tổng kết lại một số điểm mạnh và yếu của côngty như sau: 3.1.1 Ưu điểm Hiệuquảhoạtđộngsảnxuấtkinhdoanh của côngty trong... hiệu quảkinhdoanh của côngty vì thế côngty cần duy trì và nâng cao hơn nữa hiệuquả sử dụng vốn của mình 2.2.2.2 .Hiệu quả sử dụng chi phí Chi phí sảnxuấtkinhdoanh là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ các hao phí mà côngty phải tiêu dùng trong một kỳ để thực hiện quá trình sảnxuấtvà tiêu thụ sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ Phântíchhiệuquả sử dụng chi phí có ý nghĩa to lớn đối với hoạtđộng quản... lao động của côngty tăng Tuy sự giảm đi của tỷ suất này chưa cao nhưng đây là một dấu hiệu tốt , côngty cần duy trì và phát huy → Qua tất cả những phântích trên ta thấy trong năm quacôngty đã nâng cao được hiệuquả sử dụng lao động, góp phần nâng cao hiệuquảkinhdoanh của côngty đồng thời cải thiện đời sống cho công nhân viên PHẦN III: ĐÁNH GIÁ VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆUQUẢKINHDOANH CỦA CÔNG... tìnhhìnhkinhdoanh của doanh nghiệp một cách rõ ràng và chính xác hơn, từ đó giúp cho doanh nghiệp biết côngty mình kinhdoanh có hiệuquả hay không Bên cạnh đó thì phântíchhoạtđộngkinhdoanh giúp doanh nghiệp biết được những sản phẩm hay dịch vụ nào của doanh nghiệp cho doanh thu cao cũng như về lợi nhuận và những sản phẩm dịch vụ nào của doanh nghiệp cho lợi nhuận không cao Từ đó giúp các nhà... để tăng sản lượng tiêu thụ Do đó hoạtđộngsảnxuất của Côngty phát triển không ngừng, mạng lưới cấp nước ngày càng mở rộng 2.1.2 Đặc điểm hoạtđộngsảnxuấtkinhdoanh của côngtyCôngty cấp thoát nước là một doanh nghiệp Nhà nước mang tính chất hoạtđộng phục vụ công cộng, lấy mục tiêu kinhdoanh làm mục tiêu hoạtđộngSảnxuất chính của côngty là cung cấp nguồn nước sạch phục vụ, nhằm thỏa mãn... lược kinhdoanh của mỗi doanh nghiệp, khả năng phát huy nội lực, nắm bắt cơ hội và thách thức của thị trường Từ việc tìmhiểucông ty, trong đề tài này em đã tính toán các chỉ tiêu phântích hiệu quảkinhdoanh của côngty và đưa ra một số giải pháp để có thể nâng cao hiệuquảkinhdoanh của côngty trong thời gian tới Tuy nhiên do kiến thức còn hạn hẹp, thời gian nghiên cứu còn hạn chế nên khóa luận... tồn tại hay phá sản là điều dễ dàng xảy ra Môi trường kinhdoanh là một thực thể khách quan tác động đến hoạtđộng của các doanh nghiệp, các doanh nghiệp đều chịu sự tác động của nó Song một vấn đề đặt ra là tại sao có doanh nghiệp tăng trưởng phát triển còn có doanh nghiệp phá sản Đó là bài toán khó đối với mỗi doanh nghiệp.Giải thích điều này các nhà kinh tế nói rằng đó là do chiến lược kinhdoanh . “ Phân tích
hiệu quả kinh tế của hoạt động sản xuất kinh doanh tại một doanh nghiệp “, em đã
quyết định đi vào tìm hiểu và phân tích tình hình và hiệu. quả hoạt động sản xuất kinh
doanh tại Công ty Trách nhiệm hữu hạn Khoáng sản Thành An.
Vì chưa từng tiếp xúc thực tế với môi trường kinh doanh tại doanh