Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 33 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
33
Dung lượng
4,32 MB
Nội dung
Chuyên đề môn quản trị thương hiệu
TÌM HIỂUCÁCLUẬNVĂNKHÓA42ĐÃSỬDỤNG MÔ
HÌNH TÀISẢNTHƯƠNGHIỆUCỦADAVID AAKER
I. LÝ THUYẾT:
1. Khái niệm.
“Thương hiệu là hình ảnh có tính chất văn hóa, lý tính, cảm xúc, trực quan
và độc quyền mà bạn liên tưởng đến khi nhắc đến một sản phẩm hay một công
ty” (building strong brand).
“Tài sảnthươnghiệu là một tập hợp cáctàisản vô hình, gắn liền với tên và
biểu tượng của một thương hiệu, nó góp phần làm tăng thêm hay giảm đi giá trị
của một sản phẩm hay dịch vụ đối với công ty và khách hàng của công ty.”
“Giá trị thươnghiệu là một tập hợp nhãn hiệu, những tàisản liên quan đến
nhãn hiệu, đó là tên và biểu tượng (hay ký hiệu), cái đó được thêm vào hay trừ
đi từ việc cung cấp giá trị bởi sản phẩm hoặc dịch vụ từ nhà sản xuất hoặc khách
hàng của nhà sản xuất. Cho những tàisản hoặc tiền nợ nằm dưới giá trị thương
hiệu, chúng phải được liên kết với tên và biểu tượng củathương hiệu. Nếu tên
và biểu tượng cần thay đổi, thì một ít hoặc tất cả cáctàisản hoặc tiền nợ có thể
bị ảnh hưởng hoặc thậm chí mất, mặc dù có thể thay đổi bởi một tên hoặc biểu
tượng mới”.
Nhóm1 GVHD : Phan Thị Thanh Thủy
Chuyên đề môn quản trị thương hiệu
2. MôhìnhtàisảnthươnghiệucủaDavid Aaker
3. Những lợi ích củatàisảnthương hiệu:
Cung cấp giá trị cho khách hàng:
Tài sảnthươnghiệu nhìn chung là cộng thêm hoặc trừ đi vào giá trị đối với
khách hàng. Thươnghiệu hộ trợ việc diễn giải, xử lý thông tin và tích luỹ khối
lượng lớn thông tin về sản phẩm và thương hiệu. Nó cũng có thể ảnh hưởng
đến niềm rin của khách hàng trong quyết định mua (nhờ vào những kinh
nghiệm sửdụng trong quá khứ hay sự quen thuộc với sản phẩm hay thương
hiệu và đặc tính của nó). Một cách tiềm tàng, điều quan trọng hơn là chất
lượng cảm nhận và liên tưởng thươnghiệu có thể gia tăng sự thoả mãn của
khách hàng với kinh nghiệm sửdụng trong quá khứ.
Cung cấp giá trị cho nhà sản xuất:
Nhóm1 GVHD : Phan Thị Thanh Thủy
Sự nhận biết thương
hiệu
Sự trung thành thương
hiệu
Chất lượng nhận thức
Các liên tưởng thương
hiệu
Tài sản khác
Tài sảnthương hiệu
Tạo ra giá trị cho khách
hàng
Tạo ra giá trị cho công
ty
Chuyên đề môn quản trị thương hiệu
Ngoài vai trò đem lại giá trị cho khách hàng, giá trị thươnghiệu còn tăng
thêm giá trị cho công ty bằng cách tạo ra các khoản ngân quỹ biên theo nhiều cách
khác nhau.
- Thứ nhất, nó tăng cường các chương trình thu hút khách hàng mới và lưu
giữ khách hàng cũ.
- Thứ hai, các yếu tố củatàisảnthươnghiệu cuối cùng có thể gia tăng lòng
trung thành đối với thương hiệu.
- Thứ ba, tàisảnthươnghiệu cho phép đem lại giá trị thặng sư cao hơn
thông qua việc đạt được mức giá cao hơn và ít nhờ cậy đến cổ động hơn.
- Thứ tư, tàisảnthươnghiệu cung cấp một nền tảng tăng trưởng thông qua
mở rộng thương hiệu. Một thươnghiệu mạnh sẽ làm giảm chi phí truyền thông
rất nhiều khi mở rộng thương hiệu.
- Thứ năm, tàisảnthươnghiệu như là đòn bẩy trong kênh phân phối.
- Cuối cùng, tàisảnthươnghiệu còn mang lại lợi thế cạnh tranh và cụ thể
là sẽ tạo ra rào cản để hạn chế sự thâm nhập thị trường củacác đối thủ cạnh
tranh mới.
4. Các thành phần cấu thành nên giá trị tàisảncủa doanh nghiệp
Những thành tố cấu thành nên tàisảnthươnghiệu có thể khác nhau tùy
theo mỗi trường hợp. Tuy vậy,theo môhìnhcủa Aakaer, tàisảnthương hiệu
bao gồm 5 thành phần chính sau:
• Sự trung thành củathươnghiệu (brand loyalty)
• Sự nhận biết thươnghiệu (brand awareness)
• Chất lượng cảm nhận (perceived quality)
• Sự liên tưởng thươnghiệu (brand associations)
• Các yếu tố sở hữu khác như: bảo hộ thương hiệu, quan hệ với kênh phân
phối…
Mô hình về tàisảnthươnghiệu được minh họa trên sơ đồ dưới đây. Mô
hình bao gồm 5 thành tố chính để tạo nên tàisảnthươnghiệu và những giá trị
mà tàisảnthươnghiệu này tạo ra đối với khách hàng cũng như là công ty.
4.1. Sự nhận biết thương hiệu
Nhóm1 GVHD : Phan Thị Thanh Thủy
Chuyên đề môn quản trị thương hiệu
Khái niệm
Nhận biết thươnghiệu là khả năng mà khách hàng nhận biết (nhận thức)
và nhớ lại (hồi ức) về một thương hiệu
Các cấp độ nhận biết thương hiệu
• Không nhận biết: Khách hàng hoàn toàn không nhận biết được thương
hiệu măc dù có sự trợ giúp và gợi ý.
• Nhận biết: khách hàng nhận biết được thươnghiệu nhưng cần có sự
gợi ý.
• Nhớ đến thương hiệu: Khách hàng có thể tự mình nhớ ra thương hiệu
đó.
• Nhớ đầu tiên: thươnghiệu luôn nằm trong tâm trí của khách hàng.
Mức độ nhận biết thương hiệu
Là phần trăm dân số hay thị trường mục tiêu biết đến sự hiện diện của một
thương hiệu hay công ty. Có 3 mức độ nhận biết thươnghiệu là: thương hiệu
nhớ đến đầu tiên, thươnghiệu không nhắc mà nhớ, thươnghiệu nhắc mới nhớ.
Tổng mức độ nhận biết= % khách hàng nhớ đến thươnghiệu lần đầu
tiên + % khách hàng nhớ thươnghiệu không cần nhắc nhở + % khách
hàng nhớ thươnghiệu cần nhắc nhở
Nhận diện thương hiệu
Nhận diện thươnghiệu là một tập hợp những liên tưởng về thương hiệu
mà công ty muốn xây dựng và gìn giữ trong suy nghĩ, nhận thức của khách
hàng. Nhận thức, liên tưởng thươnghiệu này đại diện cho điều gì và ngụ ý về
một lời hứa của doanh nghiệp đối với khách hàng.
Cấu trúc của nhận diện thươnghiệu gồm:
Nhận diện cốt lõi.
Nhận diện mở rộng.
Hệ thống nhận diện thương hiệu
Là công cụ để chuyển hóa nhận diện thươnghiệu thành hình ảnh thương
hiệu.
Hệ thống nhận diện thươnghiệu bao gồm:
•Tên, Logo, Slogan.
•Hình ảnh công ty: Bảng hiệu, tiếp tân, thiết kế công ty/ nhà máy…
•Văn bản giấy tờ: danh thiếp, bao thư, giấy tiêu đề, cácvăn bản/ form
mẫu, các ấn phẩm…
•Sản phẩm: Bao bì, nhãn mác, kiểu dáng…
•POP: Bảng hiệucủacác nhà bán lẻ, chi nhánh, phân phối…
Nhóm1 GVHD : Phan Thị Thanh Thủy
Chuyên đề môn quản trị thương hiệu
•Các vật dụng quảng cáo thường xuyên: áo mưa, mũ bảo hiểm, móc chìa khóa,
bút…
• Quảng cáo ngoài trời
• Quảng cáo trên truyền hình, báo chí
• Các chương trình, sự kiện: Hội nghị khách hàng, hội thảo, lễ kỷ
niệm.
• Hoạt động tài trợ: Văn hóa, xã hội, nghệ thuật…
4.2. Chất lượng cảm nhận đối với thương hiệu
Bao gồm giá trị nhận được và chất lượng cảm nhận
Giá trị cảm nhận = giá trị nhận được
Giá trị cảm nhận của cùng một thươnghiệu không phải bao giờ là một
hằng số mà tùy theo cảm nhận chủ quan riêng của mỗi khách hàng. Người tiêu
dùng luôn chọn mua những sản phẩm dịch vụ mang lại giá trị cao nhất. Họ
luôn suy xét giữa lợi ích nhận được và chi phí phải trả cho từng thương hiệu.
Họ không hoàn toàn chọn thươnghiệu có giá cả thấp nhất., khi những lợi ích
mà nó mang lại không nhiều. Ngược lại, họ vui lòng chấp nhận giá cao để
được những thươnghiệu có uy tín.
Chất lượng cảm nhận là những cảm nhận, đánh giá của người tiêu dùng về
chất lượng sản phẩm dịch vụ theo những tiêu chí riêng của họ, chẳng hạn như:
độ tin cậy, chất lượng dịch vụ hỗ trợ, tính thẩm mỹ…
4.3. Sự trung thành của khách hàng đối với thương hiệu
Khái niệm
Trung thành với thươnghiệu là thước đo gắn kết khách hàng với thương
hiệu, là cơ sở, là điều cốt lõi nhất củatàisảnthương hiệu. Đây cũng là mục
đích cuối cùng của việc xây dựngthương hiệu.
Giá trị của lòng trung thành
• Giảm chi phí marketing: giữ chân khách ít tốn kém hơn chiêu dụ khách
hàng mới.
• Khách hàng hiện có mặc dù họ gặp một số điều không hài lòng thì
vẫn dễ giữ chân hơn. Cái gì quen thuộc thì cũng sẽ tạo sự an tâm, đôi khi thành
thói quen mà người ta ngại xóa bỏ.
Nhóm1 GVHD : Phan Thị Thanh Thủy
Chuyên đề môn quản trị thương hiệu
• Sự trung thành của khách hàng hiện tại là một rào cản lớn đối với
những kẻ muốn vào cạnh tranh. Phí tổn lôi kéo khách hàng trung thành từ
thương hiệu đối thủ rất tốn kém.
• Tạo sức mạnh khi thương lượng với nhà phân phối.
• Thu hút thêm khách hàng mới.
• Thêm thời gian đối phó với đe dọa, cạnh tranh.
4.4. Sự liên tưởng qua thương hiệu
Khái niệm
Liên tưởng qua thươnghiệu là tất cả những gì liên quan đến ký ức, sự gợi
nhớ của khách hàng về một thương hiệu.
Các nhóm liên tưởng chính
• Liên tưởng đến thuộc tính củasản phẩm
• Liên tưởng đến lợi ích củasản phẩm.
• Liên tưởng về hình ảnh của công ty/ thương hiệu.
4.5. Tàisản khác
Một số tàisản sở hữu thươnghiệu khác đó là sự bảo hộ của luật pháp hay
là mối quan hệ với kênh phân phối. Việc bảo hộ của luật pháp để tránh hiện
tượng một đối thủ cạnh tranh sửdụng tên hay kiểu dáng hoàn toàn giống sản
phẩm của công ty. Mối quan hệ của kênh phân phối sẽ giúp cho sản phẩm
chiếm được những vị trí tốt trên vị trí trưng bày.
II. NHẬN XÉT:
Đề tàiluậnvăncủa Chị VÕ THỊ DUNG “Phân tích các yếu tố ảnh
hưởng đến lòng trung thành của người tiêu dùng đối với thươnghiệu các
loại hạt nêm trên địa bàn thành phố Huế”
1. Mục tiêu nghiên cứu
Xác định các yếu tố ảnh hưởng đến lòng trung thành của người tiêu
dùng đối với thươnghiệu hạt nêm.
Xây dựngmôhình hồi quy tuyến tính đánh giá mức độ ảnh hưởng
của các yếu tố đến lòng trung thành thươnghiệu hạt nêm.
Nhóm1 GVHD : Phan Thị Thanh Thủy
Chuyên đề môn quản trị thương hiệu
Đề xuất một số giải pháp, kiến nghị cho hợp tác xã Thương mại -
Dịch vụ Thuận Thành nhằm góp phần vào việc xây dựng chiến lược tiếp thị,
tạo lợi thế cạnh tranh cho siêu thị trên địa bàn thành phố Huế.
2. Đưa ra lý thuyết về :
- Khái niệm thương hiệu
- Các yếu tố cấu thành nên thương hiệu
- Chức năng củathương hiệu
- Lý thuyết liên quan đến giá trị thương hiệu
Hình 1: Môhìnhcác thành phần giá trị thương hiệu
(Nguồn: Nguyễn Đình Thọ và Nguyễn Thị Mai Trang, 2002, nghiên cứu
các thành phần của giá trị thươnghiệu và đo lường chúng trong thị trường
hàng tiêu dùng Việt Nam)
Các lý thuyết liên quan đến lòng trung thành thương hiệu
Nhóm1 GVHD : Phan Thị Thanh Thủy
Nhận biết
thương hiệu
Chất lượng
cảm nhận
Ham muốn
thương hiệu
Thái độ đối
với chiêu thị
Lòng
trung thành
thương hiệu
Chuyên đề môn quản trị thương hiệu
Mô hìnhsửdụng nghiên cứu
Đề tàiđã chỉ ra được :
LTT =0,432*HMTH + 0,341*NBTH + 0,539*CLCN + e
Trong đó:
LTT : Lòng trung thành thươnghiệucủa người tiêu dùng
HMTH : Trung thành vì ham muốn thương hiệu
NBTH : Trung thành vì nhận biết thương hiệu
CLCN : Trung thành vì chất lượng cảm nhận
e : Sai số ước lượng
Trong đó Chất lượng cảm nhận là yếu tố ảnh hưởng mạnh nhất đến lòng
trung thành
Nhóm1 GVHD : Phan Thị Thanh Thủy
Nhận biết thương hiệu
Chất lượng cảm nhận
Ham muốn thương hiệu
Thái độ đối với chiêu thị
Lòng trung thành
thương hiệu
Chuyên đề môn quản trị thương hiệu
Mô hình này đã giải thích cũng như làm rõ hơn về mối liên hệ giữa các
thành tố củaTÀISẢNTHƯƠNGHIỆU – môhìnhcủaDavid Aaker.
Mối quan hệ giữa lòng trung thành – nhận biết thươnghiệu – chất lượng
cảm nhận
Mặc khác : đề tài còn nêu ra các kiểm định về mức độ đồng ý với các yếu
tố còn mơ hồ, thiếu sự giải thích các kí tự, nên rất khó để có thể hiểu hết nội
dung mà tác giả muốn hướng đến.
Hoàn
toàn không
đồng ý
không
đồng ý
trung
lập
đồng
ý
Hoàn
toàn
đồng ý
NB1 0,9 19,8 37,7 32,1 9,5
NB2 2,8 15,1 36,8 39,6 5,7
NB3 0,9 5,7 28,3 53,8 11,3
NB4 0,9 8,5 36,8 41,5 12,3
Vd: Tác giả không giải thích NB1 , NB2 , NB3, NB4 là gì nên rất khó để
mọi người có thể đọc và hiểu.
Nhóm1 GVHD : Phan Thị Thanh Thủy
Chuyên đề môn quản trị thương hiệu
Hình 10: Giá trị trung bình nhóm nhân tố ham muốn thương
hiệu
Qua đồ thị ta thấy, thành phần chất lượng cảm nhận gồm 4 biến quan sát
được người tiêu dùng đánh giá khá cao, trong đó, biến thấp nhất là biến
CLCN2 có trọng số trung bình là 3,36 và cao nhất là biến CLCN4 có giá trị
trung bình 4,05. Các biến quan sát của yếu tố chất lượng cảm nhận đều được
người tiêu dùng đánh giá ở mức độ đồng ý khá cao. Điều này chứng tỏ, chất
lượng cảm nhận đã tạo được niềm tin cho người tiêu dùng khi sử dụng. Tuy
nhiên, cũng cần chú ý đến thành phần CLCN2 để điều chỉnh mức giá cho phù
hợp với chất lượng cảm nhận.
Bảng 27: Kết quả thống kê mức độ đồng ý của nhân tố chất lượng cảm
nhận
Nhóm1 GVHD : Phan Thị Thanh Thủy
[...]... Thanh Thủy Chuyên đề môn quản trị thươnghiệuKhóaluậncủa sinh viên Võ Thị Thùy Trang Nhóm1 GVHD : Phan Thị Thanh Thủy Chuyên đề môn quản trị thươnghiệu III KẾT LUẬN - Về môhìnhsử dụng: tất cả các đề tài đang tiềm hiểu điều sửdụngmôhình giá trị tàisảnthươnghiệucủaDavidAakerCác đề tài điều đã đưa ra được nội dung lý thuyết củamôhình nghiên cứu - Các đề tài nghiên cứu những vấn đề khác... GVHD : Phan Thị Thanh Thủy Chuyên đề môn quản trị thươnghiệu lượng cảm nhận và đặc biệt là Niềm tin và Lòng trung thành thương hiệu. ] nguồn luậnvăn Trương Thị Kim Anh Nhận xét: Môhìnhcủa Kim Anh đã mắc sai lầm khi xem các thành tố củaTÀISẢNTHƯƠNGHIỆU là biến nguyên nhân Trong môhình tài sảnthươnghiệu của DAVIDAAKER giá trị thươnghiệu tức là tài sảnthươnghiệu gồm co 5 thành tố Chứ 5 thành... thươnghiệu Tóm lại, khung lý thuyết về các chỉ tiêu đánh giá trong hướng nghiên cứu đề xuất của đề tài này chủ yếu tập trung vào việc hiệu chỉnh môhình lí thuyết về chỉ số thỏa mãn khách hàng củacác ngân hàng (BCSI)”, trên cơ sở xem xét môhình về tàisảnthươnghiệucủaDavidAaker và môhìnhcác thành phần đo lường củatàisảnthươnghiệu Đề tàiđã làm rõ được mối quan hệ giữa cam nhận thương hiệu. .. khi sửdụng Liên tưởng thươnghiệuCác giá trị thươnghiệu khác Đem lại giá trị cho công ty Nâng cao tính hữu hiệu và hiệu quả củacác chương trình marketing Lòng trung thành với thươnghiệu Giá cả/ lợi nhuận Mở rộng thươnghiệu Đòn bẩy thương mại Lợi thế cạnh tranh Hình 4: Môhìnhcác thành phần giá trị thươnghiệucủaDavidAaker Nhóm1 GVHD : Phan Thị Thanh Thủy Chuyên đề môn quản trị thương hiệu. .. thiện, quen Cáckhóaluận được sửdụng trong đề tàiKhóaluậncủa sinh viên Trương Thị Kim Anh Nhóm1 GVHD : Phan Thị Thanh Thủy Chuyên đề môn quản trị thươnghiệuKhóaluậncủa sinh viên Dương Đắc Quang Hảo Nhóm1 GVHD : Phan Thị Thanh Thủy Chuyên đề môn quản trị thươnghiệuKhóaluậncủa sinh viên Võ Thị Dung Nhóm1 GVHD : Phan Thị Thanh Thủy Chuyên đề môn quản trị thươnghiệuKhóaluậncủa sinh viên... thành tố của Tài SảnThươnghiệu thươngMô hình hầu như không đánh giá được ích lợi của việc cảm nhận Thươnghiệu đến Lòng Trung thành Đề tàisửdụngmôhình phức tạp làm cho nội dung nghiên cứu trở nên khó hiểu Nhóm1 GVHD : Phan Thị Thanh Thủy Chuyên đề môn quản trị thươnghiệu So sánh giữa đề tài : VÕ THI DUNG và Dương QUANG HẢO - Đề tàitìmhiểucác nhân tố ảnh hưởng đến lòng trung thành của Võ Thị... nên giá trị tàisảnthươnghiệu trong môhìnhcủaDavidAaker Mỗi đề tài điều chọn cho mình mốt yếu tố chính trong các yếu tố tạo nên giá trị tài sảnthươnghiệu để đưa ra mục tiêu nghiên cứu - Các đề tài chủ yếu tập trung phân tích cho một yếu tố chính tạo nên giá trị tài sảnthươnghiệu mà mình đã đưa ra và đưa ra nhận xét cho đề tàicủa mình Con các yếu tố còn lại thì ít chú trọng, có đề tài còn bỏ... pháp củathươnghiệutại khu vực cần nghiên cứu mà chưa đi sâu vào nhưng nhược điểm, những hạn chế cần khắc phục Nhóm1 GVHD : Phan Thị Thanh Thủy Chuyên đề môn quản trị thươnghiệu Đề tài “Nghiên cứu tàisảnthương hiên của ngân hàng SÀI GÒN –CÔNG THƯƠNG - Chi nhánh Huế” của VÕ THỊ THÙY TRANG Nhận xét: - Lý thuyết đưa ra khá rõ ràng - Đưa ra môhìnhtàisảnthươnghiệucủaDavidAAker và sửdụng hiệu. .. đó không phải là biến nguyên nhân củatàisảnthươnghiệuMôhình về giá trị thươnghiệu được minh họa trên sơ đồ dưới đây Môhình bao gồm 5 thành tố chính để tạo nên giá trị thươnghiệu và những giá trị mà tàisảnthươnghiệu này tạo ra đối với khách hàng cũng như là công ty Nhận thức thươnghiệu Lòng trung thành với thươnghiệu Chất lượng cảm nhận TÀISẢNTHƯƠNGHIỆU Đem lại giá trị cho KH Tăng cường... thươnghiệu Bia Huda tại thị trường Vinh 2 Lý thuyết • Khái niệm thươnghiệu • Khái niệm thươnghiệu cá biệt • Cấu tạo củathươnghiệu • Thành phần củathươnghiệu • Các chức năng củathươnghiệu • Vai trò củathươnghiệu Nhóm1 GVHD : Phan Thị Thanh Thủy Chuyên đề môn quản trị thươnghiệu • Nhận biết thươnghiệu • Các cấp độ nhận biết thươnghiệu Nhìn chung: LÝ THUYẾT đưa ra còn sơ sài , chưa trọng tâm . đề môn quản trị thương hiệu
TÌM HIỂU CÁC LUẬN VĂN KHÓA 42 ĐÃ SỬ DỤNG MÔ
HÌNH TÀI SẢN THƯƠNG HIỆU CỦA DAVID AAKER
I. LÝ THUYẾT:
1. Khái niệm.
Thương hiệu. đề môn quản trị thương hiệu
2. Mô hình tài sản thương hiệu của David Aaker
3. Những lợi ích của tài sản thương hiệu:
Cung cấp giá trị cho khách hàng:
Tài