1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tìm hiểu hiện trạng và hiệu quả sử dụng đất canh tác tại xã an thủy - huyện lệ thủy- tỉnh quảng bình

28 480 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 192,5 KB

Nội dung

Phần I đặt vấn đề 1. Tính cấp thiết của đề tài Đất đai là sản phẩm của tự nhiên, là điều kiện cần thiết cho mọi quá trình sản xuất, là địa bàn hoạt động của các ngành nông- lâm- công nghiêp, khai thác khoáng sản, giao thông vận tải, văn hóa hội an ninh quốc phòng. Con ngời thông qua trí tuệ lao động của chính bản thân đã tác động vào đất đai làm ra những sản phẩm nuôi sống mình phục vụ những lợi ích khác trong cuộc sống vật chất tinh thần của con ngời. Trong nông nghiệp, đất đai là nguồn tài nguyên quý giá mà thiên nhiên đã ban tặc cho con ngời, là t liệu sản xuất đặc biệt không thể thiếu. Giá trị của nó đợc nâng lên trong quá trình sử dụng cùng với tốc độ phát triển của nền kinh tế quốc dân . Trong quá phát triển của đất nớc hiện nay, song song với quá trình mở rộng các hoạt động công nghiệp, dich vụ, nhà ở thì đất đai không chỉ để sử dụng trong các ngành sản xuất nông nghiêp mà còn có xu hớng chuyển qua các ngành khác. Điều này phản ánh tính quy luật tất yếu của hội song lại là mối đe dọa với an ninh lơng thực đang diễn ra nóng bỏng hiện nay. Điều nay gây nên sức ép đối với quỹ đất hiện có mà đặc biệt là đất canh tác. Đất canh tác là một bộ phận quan trọng của đất nông nghiệp, đặc biệt trong an ninh lơng thực vì nó là đội tợng trực tiếp để sản xuất lơng thực thực phẩm cung ứng cho cuộc sống hằng ngày của con ngời. Ngày nay, mục tiêu của loài ngời đang phấn đấu xây dựng nền nông nghiệp toàn diện về kinh tế- hội- môi trờng một cách bền vững. Để thực hiện đợc vấn đề trên phải bắt đầu từ việc nâng cao hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp, trớc tiên phải đánh giá đợc thực trạng tiềm năng của đất mà ở đây đề cập đến đất canh tác. An Thủy là một trong những vùng giữa của huyện Lệ Thủy có diện tích tự nhiên là 2.276 ha trong đó đất canh tác nông nghiệp chiếm 1.781 ha (chiếm 75% diện tích tự nhiên của toàn huyện). Địa hình của thấp trũng tơng đối bằng phẳng đợc hình thành bởi phù sa của sông Kiến Giang. Đây là vùng chuyên về nông nghiệp của huyện. Vì vậy vấn đề đặt ra là làm sao nâng cao hiệu quả kinh tế sử dụng đất 1 canh tác của nông hộ nhng vẫn đảm bảo phát triển nông nghiệp bền vững tức là chú trọng phát triển kinh tế theo chiều sâu. Xuất phát từ thực tế tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: Tìm hiểu hiện trạng hiệu quả sử dụng đất canh tác tại An Thủy - huyện Lệ Thủy- tỉnh Quảng Bình. 2. Mục tiêu nghiên cứu 2.1. Mục tiêu chung + Tìm hiểu hiện trạng sử dụng đất canh tác trên địa bàn An Thủy. + Qua các số liệu thu thập đợc đánh giá hiu qu sử dụng đất nụng nghip của An Thủy. 2.2. Mục tiêu cụ thể + Tìm hiểu cơ cấu sử dụng đất canh tác trên địa bàn An Thủy, huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình. + Tìm hiểu hiệu quả sử dụng đất canh tác thông qua mức độ đầu ra đầu vào. + Qua những kết quả đã đạt đợc có thể đa ra một số kiến nghị về việc sử dụng đất ở địa bàn An Thủy. 2 Phần ii Tổng quan các vấn đề nghiên cứu I. CƠ Sở KHOA HọC CủA VấN Đề NGHIÊN CứU 1.1. CƠ Sở Lý LUậN 1.1.1. Khái niệm vai trò của đất đai trong nông nghiêp Đất đai là t liệu sản xuất không thể thay thế đợc của các ngành nghề sản xuất ra của cải vật chất cho toàn hội đáp ứng nhu cầu của thị trờng. Trong nông nghiệp đất đai vừa là t liệu sản xuất, vừa là đối tợng sản xuất. Đất nông nghiệp đóng một vai trò cực kỳ quan trọng nhất đối với nớc ta là một nớc nông nghiệp lực lợng nông dân chiếm gần 80 % dân số. Đất đai lao động là hai nhân tố cơ bản của nền kinh tế quốc dân, góp phần quyết định sự phát triển của hội trên nhiều lĩnh vực. Về phơng diện kinh tế, đất đai trong nông nghiệp có những đạc điểm sau: - Ruộng đất vừa là sản phẩm của tự nhiên, vừa là sản phẩm của lao động. Đất đai la sản phẩm mà tự nhiên ban tặng cho con ngời, tuy nhiên thông qua lao động, con ngời làm tăng giá trị của đất đai đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của con ngời. Đất đai xuất hiện tồn tại ngoài ý muốn chủ quan của con ngời thuộc sở hữu chung của hội. Điều này đã đợc khẳng định trong luật đất đai đợc ban hành từ năm 1992: "Đất đai thuộc sở hữu của toàn dân do nhà nớc thống nhất quản lý. Nhà nớc giao cho các tố chức kinh tế, đơn vị vũ trang nhân dân, cơ quan nhà nớc, tổ chức chính trị, hội, hộ gia đình cá nhân quyến sử dụng ổn định lâu dài. Tuy nhiên Luật đất đai cũng khẳng định quyền sử dụng đất đai sẽ thuộc ngời sản xuất. Nông dân có quyền sử dụng chuyển nhợng, thuê mớn, thừa kế thế chấp đất. Từ khi con ngời tiến hành khai thác để đa đất hoang hóa vào sử dụng để tạo ra sản phẩm cho con ngời thì ruộng đất đã kết tinh lao dộng trở thành sản phẩm của lao động. Đặc điểm này đặt ra trong quá trình sử dụng con ngời không ngừng cải tạo bồi dỡng đất thông qua tác động của con ngời để làm cho đất ngày càng màu mỡ hơn. - Ruộng đất có diện tích giới hạn Diện tích đất giới hạn trong từng trang trại, từng vùng phạm vi lãnh thổ của mỗi quốc gia. Sự có hạn về diện tích còn thể hiện ở khả năng có hạn về khai hoang, tăng vụ trong từng điều kiện cụ thể. Điều này ảnh hởng đến việc mở rộng quy mô sản xuất nông nghiệp là có hạn ngày càng khan hiếm do nhu cầu ngày 3 càng cao về đất đai của việc đô thị hóa, công nghiệp hóa, hiện đại hóa xây dựng nhà ở ứng với việc dân só ngầy càng gia tăng. Mặc dù giới hạn về diện tích nhựng sức sản xuất của ruộng đất là không giới hạn, nghĩa là mỗi đơn vị diện tích nhờ tăng đầu t vốn, sức lao động, đa khoa học kĩ thuật à công nghệ mới vào sản xuất mà sản phẩm đem lại nhiều hơn. Đây là con đờng hiện nay của nông nghiệp nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng cao cảo loài ngời. - Ruộng đất có vị trí cố định chất lợng không đồng đều: Trong khi các t liệu sản xuất có thể chuyển vị trí để thuận lợi cho sản xuất thì đất đai ngợc lại. Chúng ta không thể di chuyển đất đai mà chỉ có thể canh tác đất đai ở những vị trí cố định mà thôi. Vị trí cố định đã quy định tính chất lý hóa của đất góp phần tạo nên đặc trng của mỗi vùng do đó việc thực hiện quy hoạch cho các mục tiêu sử dụng một cách thích hợp thuận lợi cho từng vùng để tạo điều kiện sử dụng đất tốt hơn là rất cần thiết. Ruộng đất có chất lợng không đồng đều giữa các khu vực ngay cả trên một cánh đồng. Đó là kết quả của quá trình hình thành đất canh tác của con ngời. Vì thế trong quá trình sử dụng cần thiết phải cải tạo bồi dỡng, để không ngừng nâng cao độ đồng đều của đất. Ruộng đất không bị đào thải ra khỏi quá trình sản xuất , nếu sử dụng hợp lý thì ruộng đất có chất lợng ngày càng tốt hơn. Xuất phát từ đặc điểm này, đẻ sử dụng đấthiệu quả thì cần phải quản lý đất đai thật tốt, phân loại đất thật chính xác, bố trí sản xuất nông nghiệp hợp lý thực hiện canh tác thích hợp để tăng năng suất, giữ gìn bảo vệ tài nguyên đất đai. 1.1.2. Hiệu quả kinh tế sử dụng đất Hiệu quả là chỉ tiêu dùng để phân tích lựa chọn các phơng án hành động. Nó đợc hiểu theo nhiều góc độ khác nhau: - Hiệu quả tổng hợp là hiệu quả chung phản ánh kết quả thực hiện nhiều mục tiêu mà chủ thể đặt ra trong mỗi giai đoạn sản xuất nhất định trong quan hệ với chi phí đẻ có đợc những kết quả đó. Hiệu quả tổng hợp đã bao gồm hiệu quả kinh tế. - Hiệu quả kinh tế là mối quan hệ giữa lợi ích kinh tế mà chủ thể nhận đợc chi phí bỏ ra để nhận đợc lợi ích đó. Có nhiều khái niệm về hiệu quả: Hiệu quả chính trị - hội, hiệu quả trực tiếp, hiệu quả tuyệt đối Trong đề tài này tôi sử dụng phơng pháp phân tích hiệu quả tuyệt đối dùng giá trị gia tăng trong năm. Nếu kết 4 quả cho thấy giá trị dơng thì đó là tín hiệu tốt. Ngợc lại giá trị âm thì ta cần xem xét lại phơng án. 1.1.3. Các yếu tố ảnh hởng đến hiệu quả sử dụng đất 1.1.3.1 Khí hậu, thời tiết Khí hậu là yếu tố rất quan trọng, ảnh hởng mạnh đến năng suất sản lợng cây trồng. Yếu tố khí hậu thời tiết chính là nhiệt độ, độ ẩm lợng ma trung bình hằng năm các thàn trong năm. Các tháng khô hạn trong năm, tần suất xuất hiện các yếu tố khí hậu cực đoan nh bão, lũ, ma đá, sơng muối ảnh hởng đến quá trình sinh trởng của cây trồng. Khí hậu quyết định đến lịch thời vụ trong năm. Vì mỗi loại cây trồng yêu cầu một điều kiện khí hậu thời tiết phù hợp với nó. Nắm vừng những yếu tố khí hậu bố trí cây trồng hợp lý sẽ hạn chế đợc những tác động xấu do khí hậu gây ra, từ đó đem lại năng suất cao, nâng cao hiệu quả sử dụng đất 1.1.3.2. Cách thức sử dụng đất Thể hiện qua việc lựa chọn loại cây trồng cũng nh mức độ đầu t cho sản xuất. Việc lựa chọn cây trồng để lợi dụng tốt nhất điều kiện khí hậu đất đai của từng vùng không chỉ đem lại năng suất, sản lợng, chất lợng của cây trồng mà còn thể hiện hiệu quả quản lý sử dụng đất của vùng đó. Vốn đầu t cho sản xuất là nhân tố gây khó khăn cho ngơi dân về vấn đề nâng cao hiệu quả sản xuất. Vì không có vốn để mua sắm vật t phân bón, để cải tạo đất, đầu t cho cây trồng thì năng suất thấp, độ phì của đất giảm dẫn đến hiệu quả sử dụng không cao. 1.1.3.3. Đặc điểm của ngời sử dụng Con ngời tác động đến đất thông qua quá trình khai thác sử dụng. Ngời sử dụng đất là nhân tố ảnh hởng quyết định đến hiệu quả sử dụng đất. Nừu ngời sử dụng đất có thể nắm bắt đợc khao học công nghệ để ứng dụng vào thực tiễn sản xuất thì hiệu quả sử dụng đất sẽ cao. Ngợc lại trình độ canh tác lạc hậu sẽ dẫn đến nâng suất thấp, đất đai không đợc sử dụng một cách phù hợp sẽ bị thoái hóa, môi trờng bị hủy hoại dẫn đến hiệu quả kinh tế thấp. Điều đó sẽ đe dọa đến sự phát triển bền vững cuả nông nghiệp trong tơng lai. 5 1.2. CƠ sở thực tiễn 1.2.1. Các chính sách về sử dụng đất đai Từ trớc đến nay, đất đai là một trong những vấn đề quan trọng nhất của cách mạng nớc ta, đợc Đảng ta quan tâm hàng đầu trong hơn 50 năm qua. Từ cách mạng dân tộc nhân dân đến thời kì đổi mới. Đây là vấn đề phức tạp nhạy cảm vì nó đụng chạm đến hầu hết ngời dân, các tổ chức chính trị, hội cả quan hệ quốc tế. Vấn đề đất đai có ý nghĩa quan trọng bởi nó là nghuyên liệu hàng đầu không thể thay thế của sản xuất nông nghiệp, đảm bảo nguồn thu nhập của hơn 75% dân số n- ớc ta, tạo ra nguồn hàng hóa thiết yếu cho toàn hội. Ngoài ra nó còn là nơi cung cấp nguồn nguyên liệu cho các ngành sản xuất công nghiệp là hàng nông sản xuất khẩu chiếm kim ngạch đứng đầu nớc ta trong những năm gần đây. Bộ Luật đất đai đầu tiên đợc Quốc hội nhà nớc CHXHCN Việt Nam khóa VIII kì họp thứ 2 thông qua ngày 29 tháng 12 năm 1987 ra đời làm cho công tác quản lí sử dụng đất đi vào nề nếp. Tạo cơ sở pháp lí cho việc mở rộng quyền chủ động của nông dân trong quá trình sản xuất, giúp họ yên tâm đầu t sản xuất. Đồng thời nhà nớc ta cũng không ngừng bổ sung hoàn thiện công tác quản lí đất của mình, chú ý hơn đến quan hệ kinh tế mục tiêu hiệu quả trong quản lí đất đai. Các chính sách đó bao gồm: - Chỉ thị 100 CT/TW ngày 31/1/1981 của Ban bí th TW về cải tiến công tác khoán, mở rộng khoán sản phẩm đến nhóm ngời lao động trong HTX nông nghiệp. - Nghị quyết 10 NQ/TW ngày 5/4/1988 của Bộ chính trị về đổi mới quản lí nông nghiệp. - Chỉ thị 47 CT/TW ngày 31/8/1988 của Bộ chính trị về việc giải quyết một số vấn đề cấp bách về ruộng đất. - Nghị quyết TW 5 khóa VII ngày 30/6/1993 về tiếp tục đổi mới phát triển kinh tế hội nông thôn. - Nghị định 64/CP ngày 27/9/1993 của Chính phủ về việc giao dất nông nghiệp cho hộ gia đình, cá nhân sử dụng ổn định, lâu dài vào mục đích sản xuất nông nghiệp. - Nghị định 181 ND/CP ngày 26/11/2003 của Chính phủ về thi hành luật đất đai năm 2003. ở Quảng Bình sau khi tách tỉnh (1989) đến nay đặc biệt từ khi có Luật đất đai 1993, luật sửa đổi bổ sung một số điều của Luật đất đai 1998 các văn bản dới 6 luật của TW. Trên lĩnh vực Nhà nớc về đất đai UBND tỉnh đã ban hành Quyết định 19, 15 chỉ thị một nghị quyết. Trong lĩnh vực quản lý sử dụng đất nông nghiệp đã ban hành 7 Quyết định, 5 chỉ thị, 1 công văn, ngoài ra còn một số văn bản hớng dẫn của ngành về tổ chức thực hiện. Các quyết định, chỉ thị nghị quyết của tỉnh Quảng Bình chủ yếu qui định về khai hoang, mở rộng diện tích đất nông, lâm nghiệp vầ chủ trơng giao đất cho hộ nông dân, cụ thể: - Nghị định 595/QB-UB ngày 5/3/1990 thực hiện công tác quản lí ruộng đất thống nhất trong toàn tỉnh. - Nghị định 707/QB-UB ngày 25/10/1990 về việc ban hành qui định về giao đất trống, đồi núi trọc để sản xuất nông, lâm nghiệp. - Chỉ thị 03/CT-UB ngày 2/4/1994 về việc thực hiện nghị định 64-CP của Chính phủ về giao đất nông nghiệp cho hộ gia đình các nhân sử dụng lâu dài vào mục đích sản xuất nông nghiệp. - Công văn 312-UB ngày 5/5/1998 về việc đẩy mạnh hoàn thành công tác cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất. - Nghị định 05/ NĐ-TU ngày 15/11/2001 của UBND về việc lãnh đạo cuộc vận động chuyển đổi đất nông nghiệp. - Các văn bản này góp phần giúp cho việc quản lí sử dụng đất nông nghiệp đi vào nề nếp. 2.1.2 Tình hình sử dụng đất trên địa bàn huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình Năm 2007 tổng diện tích đất nông nghiệp của huyện Lệ Thủy là 111.254,97 ha chiếm 78,6% tổng diện tích đất tự nhiên. Bình quân đất trên đầu ngời là 7.697 m 2 . Quỹ đất nông nghiệp đợc sử dụng nh sau : Loại đất Diện tích(ha) Tỷ lệ% Đất sản xuât nông nghiệp 16.907,99 15.20 Đất lâm nghiệp 94.231,27 84.70 Đất nuôi trồng thủy sản 102,11 0.09 * Về đất sản xuất nông nghiệp: Năm 2007 đất sản xuất nông nghiệp có 16.907,99 ha chiếm 15.20% diện tích đất nông nghiệp chiếm 11.96% đất tự nhiên, bao gồm: 7 + Đất cây trồng hằng năm 14.261,67 ha chiếm 84.35% diện tích đất sản xuất nông nghiệp, trong đó diện tích đất trồng lúa có 9.619,09 ha chiếm 67,45% diện tích cây hằng năm, đợc phân bố trên đất phù sa, đất mặn, đất phèn có địa hình thấp trũng ở các vùng giữa. Hằng năm diện tích đất gieo trồng lúa đạt 15.000- 16.200 ha, năng suất càng ngày càng tăng. Diện tích lúa cao sản đang đợc chú trọng phát triển. + Đất cây trồng hằng năm khác có 4.642,08 ha chiếm 27,46% diện tích đất sản xuất nông nghiệp bao gồm: đất màu, đất trồng cây công nghiệp ngắn ngày, cây thực phẩm, cây làm thức ăn gia súc vờn tạp. + Trong những năm qua huyện đã chú trọng đầu t xây dụng củng cố hệ thống thủy lợi, ứng dụng tiến bộ kĩ thuật, tăng cờng thâm canh tăng vụ, chuyển đổi cơ cấu mùa vụ nên năng suất sản lợng cây trồng tăng lên đáng kể. Tuy nhiên đất 1 vụ còn khá lớn ,hệ số sử dụng đất trên diện tích canh tác cây hằng năm mới đạt 1.45 lần. + Đất cây trồng lâu năm có diện tích 2.646,32 ha chiếm 15.65% diện tích đất sản xuất nông nghiệp, phân bố chủ yếu ở các có địa hình gò đồi. Cây trônhf chính là cây cao su ngoài ra còn một số cây khác nh tiêu cây ăn quả nhng phân bố nhỏ lẻ phân tán trong khu dân c, cha tạo thành vùng chuyên canh. * Về đất lâm nghiệp: Năm 2007 tổng diện tích đất lâm nghiệp toàn huyện là 94.231,27 ha chiếm 84.70% diện tích tự nhiên gồm đất rùng sản xuất rừng phòng hộ. * Đất nuôi trồng thủy sản: Diện tích đất nuôi trồng thủy sản là 102,11 ha chiếm 0.6 ha diện tích đất sản xuất nông nghiệp, trong đó diện tích các hộ gia đình nuôi là 66 ha, các tổ chức kinh tế là 22.5 ha UBND các thị trấn là 13.61 ha. Nuôi trồng thủy sản ở Lệ Thủy hiện nay chủ yếu là nuôi cá nớc ngọt. 8 PHầN III đối tợng, phạm vi, nội dung phơng pháp nghiên cứu 1. Đối tợng nghiên cứu Đối tợng nghiờn cu ca ti l cỏc h gia ỡnh ang s dụng đất nông nghiệp các loại hình sử dụng đất nông nghiệp trên địa bàn An Thủy, L Thy. 2. Phạm vi nghiên cứu - Nghiên cứu tại địa bàn An Thủy - Huyện Lệ Thủy - Tỉnh Quảng Bình các đối tợng đợc xác lập ở trên. - Rà soát các chủ trơng chính sách, đề án hoặc các tài liệu liên quan đến sử dụng đất nông nghiệp. 3. Nội dung phơng pháp nghiên cứu 3.1. Nội dung nghiên cứu - Tình hình cơ bản của An thủy - Huyện Lệ Thủy. - ỏnh giỏ cỏc iu kin t nhiờn, kinh t - hi. - ỏnh giỏ hin trng s dng t sn xut nụng nghip ca xó An Thy. - Xỏc nh cỏc loi hỡnh s dng t chớnh trờn ton xó - ỏnh giỏ hiu qu kinh t ca cỏc loi hỡnh s dng t sn xut nụng nghip trờn a bn xó. - xut cỏc gii phỏp nhm nõng cao hiu qu ca cỏc loi hỡnh s dng t. 3.2. Phơng pháp nghiên cứu 3.2.1. Phng phỏp iu tra s liu th cp - Thu thập các số liệu về tình hình sử dụng đất nông nghiệp ở An Thủy, phòng tài nguyên môi trờng, phòng thống kê một số ban ngành cấp Huyện. 3.2.2. Phng phỏp iu tra s liu s cp - Phỏng vấn các cán bộ tại ủy ban nhân dân An Thủy: Phỏng vấn cán bộ địa chính về hiện trạng sử dụng đất canh tác - Phỏng vấn 30 hộ trên địa bàn An Thủy bằng các câu hỏi bán cấu trúc với các chỉ tiêu của hộ là 10 hộ khỏ, 10 hộ trung bình 10 hộ nghèo để thấy đợc hiệu quả sử dụng đất trên địa bàn 3.2.3. Phng phỏp tớnh toỏn phõn tớch s liu Kết quả đợc xử lý trên Microsof Exell 9 Phần IV Kết quả nghiên cứu thảo luận I. đặc điểm địa bàn nghiên cứu 1. IU KIN T NHIấN 1.1. Vị trí địa lý An Thủy thuộc vùng chiêm trũng của Huyện Lệ Thủy. Nằm giữa vĩ độ 16 0 55 -17 0 22. Kinh độ 106 25 - 106 0 59. - Phía đông bắc giáp với Hoa Thủy. - Phía Tây giáp với Xả Sơn Thủy. - Phía Đông giáp với Lộc Thủy. - Phía Nam giáp với Xuân Thủy. An Thủy là một đồng bằng nằm bên tả ngạn bờ sông kiến giang. Sát với trung tâm Huyện Lệ Thủy cách thị tránh kiến giang 1km nên khá thuận lợi cho việc giao lu kinh tế, văn hóa hội trong ngòai dễ tiếp cận với những tiến bộ về khoa học kỷ thuật. Hệ thống giao thông thủy bộ hết sức thuận lợi. có hai trục đờng chính đã đợc bê tông hóa nhựa hóa chạy dọc song song theo khu dân c nối liền với các trung tâm Huyện lỵ. Hệ thống đờng xơng cá ở khu dân c nối liền với hai trục đờng chính đã đợc bê tông hóa toàn bộ. An Thủy thuộc vùng giữa của Huyện Lệ Thủy là vùng thấp trũng, địa hình tơng đối bằng phẳng có độ cao từ 7 m trỡ xuống so với mặt nớc biển. Hệ thống sông kênh rạch đa dạng đã chia địa hình của thành những ô bàn cờ. Đây là một trong những lợi thế để phát triễn kinh tế của vùng đặc biệt là ngành trồng lúa. Nhng cũng từ vị trí địa lý nói trên đã ảnh hởng lớn đến việc chuyển đổi cơ cấu cây trồng trong vùng. 1.2. Thời tiết khí hậu Khí hậu là thành phần rất quan trọng của hệ sinh thái là nhân tố đầu tiên phải quan tâm đến trong việc xác định cơ cấu cây trồng. An Thủy thuộc Huyện Lệ Thủy nằm trong khu vực nhiệt đới gió mùa chịu ảnh hỡng sự phân hóa của địa hình ảnh hỡng mạnh mẽ của dãi hội tụ nhiệt đới lắm nắng, nhiều ma. Trong năm khí hậu chia làm hai mùa rỏ rệt. Mùa khô mùa ma. Mùa khô bắt đầu từ trung tuần tháng 3 đến tháng 9. Nhiệt độ trung bình từ 10 [...]... Nh vậy hiệu quả sử dụng đất mới cao 4.2 Năng suất đất theo một số công thức luân canh An Thủy Năng suất đợc đánh giá bằng giá trị của sản phẩm sản xuất ra trên một đơn vị diện tích đất canh tác trên một năm Việc đánh giá năng suất đất theo một số công thức luân canh góp phần đánh giá đầy đủ hiệu quả sử dụng đất Qua quá trình điều tra, tôi đã tổng hợp đợc một số công thức luân canh An Thủy thể... giảm vào đất canh tác chủ yếu ở đất hai lúa đất chuyên màu Lý do giảm do qui hoạch các công trình về giao thông thủy lợi để chủ động trong sản xuất thâm canh thực hiện mô hình lúa - cá cũng nh nhu cầu về kiến thiết xây dựng cơ sỡ hạ tầng đất nhà ở của nhân dân việc sử dụng đất cho các mục tiêu trên là tất yếu Do đó đất canh tác ngày càng giảm sút trong lúc đó đất nuôi trồng thủy sản, đất vờn... LUậN KIếN NGHị 5.1 KếT LUậN Qua nghiên cứu tình hình sử dụng đất canh tác An Thủy Huyện Lệ Thủy tỉnh Quảng Bình với những số liệu điều tra thực tế qua kết quả tính toán phân tích tôi xin đa ra một số kết luận ban đầu nh sau: - An Thủy có nhiều điều kiện thuận lợi cho việc phát triển sản xuất nông nghiệp, đất đai bằng phẳng, vị trí địa lý giao thông thuận lợi, nguồn lao động dồi dào có... hơn các vùng khác - Phần lớn diện tích đất canh tác An thủyđất hạng II hạng III tạo nhiều điều kiện thuận lợi cho vùng nâng cao sản lợng, tăng năng suất cây trồng - Về hiệu quả sử dụng đất canh tác: + Hệ số sử dụng đất của vùng cha cao, năm 2005 là 1.60 lần , năm 2006 là 1.61 lần , năm 2007 là 1.57 lần nhng vùng đã chú trọng đầu t tăng năng suất nên năng suất đất canh tác đã tăng dần +... kém hiệu quả, gần với khu vực của khu dân c IV hiệu quả sử dụng đất nông nghiêp tại an thủy 4.1 Tình hình đầu t của các nông hộ trên từng hạng đất Mục đích sản xuất của ngời nông dân là không ngừng nâng cao hiệu quả kinh tế trên một đơn vị diện tích đất canh tác Muốn vậy, ngời nông dân phải đầu t thâm canh không ngừng bồi dỡng nâng cao độ phì của đất Đó là tiêu chí đánh giá trình độ sử dụng đất. .. giữa mối quan hệ cây trồng đặc điểm của tầng loại đất, nh khả năng cung cấp nớc chất dinh dỡng của đất thì mới cơ cấu tầng loại cây trồng hợp lý, phù hợp với tầng loại đất, chân đất thì cây trồng mới có năng suất cao 11 An Thủy - Huyện Lệ Thủy - Tỉnh Quảng Bình có diện tích đất tự nhiên là 2.275,74 ha Trong đó * Đất nông nghiệp: 1.781,34 ha * Đất phi nông nghiệp 401,42 ha * Đất cha sử dụng 92,98... hạng III hạng IV thì hiệu quả đầu t trên đất hạng III cao hơn hẳn Công thức luân canh: trên cùng hạng đất áp dụng các công thức luân canh khác nhau thì hiệu quả kinh tế sử dụng đất cũng khác nhau một cách rõ rệt Cụ thể trên đất hạng III hạng IV, công thức lúa đông xuân - lúa tái sinh tỏ ra có hiệu quả cao hơn cả (cả về công lao động chi phí trung gian) tiếp đến là công thức luân canh lạc-lúa,... trên đất hạng III là: 20.605.000 đồng/ha 13.233.000 đồng/ha Trên đất hạng IV là: 18.716.000 đồng/ha 11.644.000 đồng/ha chỉ tiêu VA/IC, GO/IC VA/LD lần lợt là 1.79 lần; 2.79 lần 52.93 ngàn đồng trên đất hạng III Trên đất hạng IV là 1.64 lần; 2.64 lần 48.72 ngàn đồng 2.4 Một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng đất canh tác An Thủy - Trong điều kiện An Thủy là một xã. .. nghị Qua một số kết luận khái quát về tình hình sử dụng đất An Thủy huyện Lệ Thủy tỉnh Quảng Bình tôi mạnh dạn đa ra một số kiến nghị sau: Đối với cấp chính quyền địa phơng: + Cần quan tâm đẩy mạnh hơn nữa công tác quy hoạch tổng thể chi tiết về sử dụng ruộng đất trên cơ sở đảm bảo tính khoa học, bền vững lâu dài, tránh tình trạng sử dụng đất tùy tiện thiếu kế hoạch + Bằng nhiều hình thức... + Trên đất hạng III, hạng IV ngoài công thức luân canh lúa đông xuân-lúa hè thu, còn có các công thức luân canh lúa đông xuân-lúa tái sinh, ngô-lạc, lạc-lúa - Xét công thức luân canh lúa đông xuân-lúa tái sinh Trên đất hạng III , công thức luân canh này phát huy hiệu quả cao nhất, hiệu quả đầu t của công thức lúa đông xuân - lúa tái sinh cũng giảm dần theo hạng đất Chỉ tiêu giá trị sản xuất giá . tài: Tìm hiểu hiện trạng và hiệu quả sử dụng đất canh tác tại xã An Thủy - huyện Lệ Thủy- tỉnh Quảng Bình. 2. Mục tiêu nghiên cứu 2.1. Mục tiêu chung + Tìm hiểu hiện trạng sử dụng đất canh tác. xã An Thủy. + Qua các số liệu thu thập đợc đánh giá hiu qu sử dụng đất nụng nghip của xã An Thủy. 2.2. Mục tiêu cụ thể + Tìm hiểu cơ cấu sử dụng đất canh tác trên địa bàn xã An Thủy, huyện Lệ Thủy, . huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình. + Tìm hiểu hiệu quả sử dụng đất canh tác thông qua mức độ đầu ra và đầu vào. + Qua những kết quả đã đạt đợc có thể đa ra một số kiến nghị về việc sử dụng đất ở địa

Ngày đăng: 02/05/2014, 14:53

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w