Trong điều kiện An Thủy là một xã thuộc vùng chiêm trũng sản xuất nông nghiệp thờng gặp phải rủi ro do đó đẩy mạnh công tác làm thủy lợi, tôn đê, khoanh

Một phần của tài liệu tìm hiểu hiện trạng và hiệu quả sử dụng đất canh tác tại xã an thủy - huyện lệ thủy- tỉnh quảng bình (Trang 25 - 28)

nghiệp thờng gặp phải rủi ro do đó đẩy mạnh công tác làm thủy lợi, tôn đê, khoanh bao bờ vùng để chủ động trong sản xuất thâm canh, chống đợc lũ đầu vụ và tiểu mản.

- Chú trọng công tác đầu t thâm canh trên chân ruộng hai vụ quan tâm đầu t phân bón trên chân ruộng một vụ và vùng lúa tái sinh. Tổ chức chỉ đạo, hớng dẫn cho nông dân bón phân đảm bảo cân đối, tăng lợng phân vô cơ, bón đúng thời điểm, đúng lúc để nâng cao năng suất cây trồng.

- Chuyển đổi một số diện tích đất trồng lúa kém hiệu quả sang trồng cây công nghiệp ngắn ngày có giá trị kinh tế cao.

- Đẩy mạnh mở rộng diện tích cây vụ đông nhằm tăng hệ số sử dụng đất nâng cao thu nhập cho ngời lao động.

- Mở rộng diện tích nuôi cá trên ruộng lúa, trên chân ruộng một vụ để giải quyết việc làm cho ngời nông dân. Nâng cao giá trị kinh tế trên một đơn vị diện tích.

- Chuyển giao tiến bộ khoa học kỷ thuật vào trong sản xuất cây con. Vận động nhân dân thực hiện tốt hơng ớc hơng thôn - Nội qui hợp tác xã và các chủ tr- ơng chính sách của Đảng và pháp luật của Nhà Nớc.

- Tiếp tục đầu t vốn, chuyển giao tiến bộ khoa học kỷ thuật để nhân dân phát triễn kinh tế hộ gia đình một cách bền vững.

- Tiếp tục mở rộng các mô hình phát triễn kinh tế, tăng hệ số sử dụng đất nông nghiệp, phát triễn nông nghiệp theo hớng hàng hóa đa tốc độ tăng trỡng kinh tế ngày càng cao.

PHầN V

KếT LUậN Và KIếN NGHị5.1. KếT LUậN 5.1. KếT LUậN

Qua nghiên cứu tình hình sử dụng đất canh tác xã An Thủy Huyện Lệ Thủy tỉnh Quảng Bình với những số liệu điều tra thực tế và qua kết quả tính toán phân tích tôi xin đa ra một số kết luận ban đầu nh sau:

- Xã An Thủy có nhiều điều kiện thuận lợi cho việc phát triển sản xuất nông nghiệp, đất đai bằng phẳng, vị trí địa lý giao thông thuận lợi, nguồn lao động dồi dào và có trình độ cao hơn các vùng khác.

- Phần lớn diện tích đất canh tác ở xã An thủy là đất hạng II và hạng III tạo nhiều điều kiện thuận lợi cho vùng nâng cao sản lợng, tăng năng suất cây trồng.

- Về hiệu quả sử dụng đất canh tác:

+ Hệ số sử dụng đất của vùng cha cao, năm 2005 là 1.60 lần , năm 2006 là 1.61 lần , năm 2007 là 1.57 lần nhng vùng đã chú trọng đầu t tăng năng suất nên năng suất đất canh tác đã tăng dần

+ Cơ cấu cây trồng còn đơn điệu, cây lúa chiếm tỉ trọng cao trong cơ cấu diện tích gieo trồng của vùng. Việc chuyển đổi cơ cấu cây trồng diễn ra còn chậm.

+ Hiệu quả kinh tế sử dụng đất chịu ảnh hởng của nhiều nhân tố :

 Hạng đất: thực tế điều tra cho thấy, cây trồng đợc trồng trên những chân đất có chất lợng càng tốt thì hiệu quả đầu t sẽ càng cao. Cụ thể đối với công thức lúa đông xuân - lúa hè thu tiến hành trên 3 hạng đất thì ở hạng đất 2 cho hiệu quả cao đầu t cao nhất, đối với công thức ngô-lạc , lạc-lúa, lúa đông xuân-lúa tái sinh trồng trên đất hạng III và hạng IV thì hiệu quả đầu t trên đất hạng III cao hơn hẳn.

 Công thức luân canh: trên cùng hạng đất áp dụng các công thức luân canh khác nhau thì hiệu quả kinh tế sử dụng đất cũng khác nhau một cách rõ rệt. Cụ thể trên đất hạng III và hạng IV, công thức lúa đông xuân - lúa tái sinh tỏ ra có hiệu quả cao hơn cả (cả về công lao động và chi phí trung gian) tiếp đến là công thức luân canh lạc-lúa, lúa đông xuân-lúa hè thu và thấp nhất là ngô- lạc.

 Mức đầu t: thực tế cho thấy mức đầu t hợp lý sẽ nâng cao hiệu quả sử dụng đất. Nếu ta đầu t nhiều sẽ làm cho năng suất cây trồng tăng lên. Tuy nhiên hiệu quả đầu t không phải lúc nào cũng tối u. Điều này cho thấy năng suất cây trồng cũng nh

năng lực sản xuất của đất đai là có giới hạn . Do đó phải căn cứ vào đặc điểm của đất và từng loại cây trồng để có sự đầu t hợp lý

5.2 kiến nghị

Qua một số kết luận khái quát về tình hình sử dụng đất ở xã An Thủy huyện Lệ Thủy tỉnh Quảng Bình tôi mạnh dạn đa ra một số kiến nghị sau:

Đối với cấp chính quyền địa phơng:

+ Cần quan tâm và đẩy mạnh hơn nữa công tác quy hoạch tổng thể và chi tiết về sử dụng ruộng đất trên cơ sở đảm bảo tính khoa học, bền vững lâu dài, tránh tình trạng sử dụng đất tùy tiện thiếu kế hoạch.

+ Bằng nhiều hình thức tổ chức cho nông dân những kiến thức về sản xuất có hiệu quả và bảo vệ môi trờng.

+ Huyện cần tập trung vào lãnh đạo quy hoạch và đầu t xây dụng hình thành những vùng sản xuất chuyên canh phù hợp với điều kiện đất đai thổ nhỡng của từng địa phơng để có thể cung cấp một lợng lớn hàng hóa nông phẩm với chất lợng tốt đáp ứng nhu cầu thị trờng và tăng thu nhập cho ngời dân .

+ Mở rộng thêm đối tợng cho vay vôn u đãi sản xuất, giảm bớt cá thủ tục rờm rà không cần thiết.

Đối với nông dân:

+ Cần thực hiện đúng các chủ trơng chính sách của địa phơng về chuyển mục đích sử dụng đất, chuyển đổi cơ cấu cây trồng phù hợp với điều kiện đất đai và của hộ.

+ Mạnh dạn đa các giống mới có năng suất cao vào sản xuất, áp dụng mô hình luân canh tiến bộ, nhanh chóng tiếp thu tiến bộ khoa học kĩ thuật và tiếp cận thị trờng.

+ Trong quá trình khai thác và sử dụng đất phải đi đôi với việc cải tạo bồi bổ đất để tăng khả năng sinh lời cho đất.

+ Cần tham gia đầy đủ các lớp tập huấn sản xuất nông nghiệp và thờng xuyên tiếp cận với khuyến nông.

+ Tranh thủ nguồn vốn vay của các tổ chức tính dụng trên địa bàn nhằm trang bị t liệu sản xuất và mở rộng quy mô kinh tế hộ tăng thu nhập và mức sống cho mỗi gia đình.

Một phần của tài liệu tìm hiểu hiện trạng và hiệu quả sử dụng đất canh tác tại xã an thủy - huyện lệ thủy- tỉnh quảng bình (Trang 25 - 28)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(28 trang)
w