kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty cổ phần thực phẩm sao ta

187 461 1
kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty cổ phần thực phẩm sao ta

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

... Đánh giá thực trạng công tác kế toán chi phí sản xuất tính giá thành sản phẩm Công ty Cổ phần Thực phẩm Sao Ta Từ đó, đề xuất giải pháp hoàn thiện công tác hạch toán chi phí sản xuất tính giá thành. .. 4.2 Kế toán tập hợp chi phí sản xuất tính giá thành sản phẩm 36 4.2.1 Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất tính giá thành sản phẩm 36 4.2.2 Kế toán tập hợp chi phí sản xuất Công ty Cổ phần Thực. .. để thực kế hoạch phát triển bền vững tương lai 33 CHƯƠNG KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN THỰC PHẨM SAO TA 4.1 QUY TRÌNH SẢN XUẤT SẢN PHẨM Để tính giá thành

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH CAO HOÀI PHONG KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN THỰC PHẨM SAO TA LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành Kế toán Mã số ngành: 52340301 Tháng 9 - Năm 2014 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH CAO HOÀI PHONG MSSV: C1200375 KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN THỰC PHẨM SAO TA LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH KẾ TOÁN Mã số ngành: 52340301 CÁN BỘ HƯỚNG DẪN ĐÀM THỊ PHONG BA Tháng 9 - Năm 2014 LỜI CẢM TẠ Trong quá trình học tập tại trường Đại Học Cần Thơ, em đã được sự hướng dẫn tận tình của quý Thầy đã tiếp thu được nhiều kiến thức quý báu, đặc biệt là trong quá trình thực hiện luận văn tốt nghiệp em đã được sự giúp đỡ của quý thầy cô. Để hoàn thành luận văn tốt nghiệp này, em xin gửi lời cảm ơn đến Ban Giám Hiệu trường Đại học Cần Thơ đã tạo điều kiện thuận lợi cho chúng em học tập, nghiên cứu, cám ơn các thầy trường Đại học Cần Thơ đặc biệt là các thầy cô khoa Kinh tế - Quản trị kinh doanh đã truyền đạt cho chúng em về sau này. Đặc biệt em chân thành cám ơn Đàm Thị Phong Ba đã hướng dẫn cho em tận tình với những ý kiến quý báu đã giúp em thể hoàn thành luận văn này. Em xin chân thành cảm ơn Ban Giám Đốc Công ty Cổ phần Thực phẩm Sao Ta, các anh chị phòng Tài chính phòng Nội Vụ đã hướng dẫn, giới thiệu và giúp đỡ em rất nhiều trong việc tìm hiểu, nghiên cứu tài liệu ở Công ty. Tuy nhiên, do thời gian thực tập kiến thức còn hạn chế nên không thể tránh khỏi những thiếu sót, em rất mong được sự đóng góp chân tình của quý Thầy Cô, quan thực tập các bạn để đề tài được hoàn chỉnh hơn. Em kính chúc quý Thầy Cô, Ban Giám Đốc toàn thể nhân viên trong Công ty dồi dào sức khỏe, gặt hài được nhiều thành công. Em xin chân thành cám ơn! Cần Thơ, ngày 19 tháng 12 năm 2014 Sinh viên thực hiện Cao Hoài Phong TRANG CAM KẾT Tôi xin cam kết luận văn này được hoàn thành dựa trên các kết quả nghiên cứu của tôi các kết quả nghiên cứu này chưa được dùng cho bất cứ luận văn cùng cấp nào khác. Cần Thơ, ngày 19 tháng 12 năm 2014. Người thực hiện Cao Hoài Phong NHẬN XÉT CỦA QUAN THỰC TẬP …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………… Ngày….. tháng….. năm…... Thủ trưởng đơn vị (Ký tên đóng dấu) CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc Lập – Tự Do – Hạnh Phúc -------------------------------------- BẢN NHẬN XÉT LUẬN VĂN CỦA CÁN BỘ HƯỚNG DẪN     Họ tên người nhận xét: ............................................................................... Học vị:............................................................................................................. Chuyên ngành: ................................................................................................. Cơ quan công tác: ...........................................................................................  Tên học viên: ...................................................................................................  Chuyên ngành: ................................................................................................  Mã số:..............................................................................................................  Tên đề tài: ....................................................................................................... ..............................................................................................................................  sở đào tạo: Trường Đại học Cần thơ NỘI DUNG NHẬN XÉT 1. Tinh thần thái độ tác phong làm việc của học viên: .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. 2. Kết quả thực hiện đề tài:  Tính phù hợp của đề tài với mã số chuyên ngành đào tạo: .............................................................................................................................. ..............................................................................................................................  Về hình thức: .............................................................................................................................. ..............................................................................................................................  Ý nghĩa khoa học giá trị của đề tài ..............................................................................................................................  Nội dung các kết quả đạt được: .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. ..............................................................................................................................  Các nhận xét khác: .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. 3. Kết luận chung: .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. ......................,ngày…… tháng …… năm 20……. NGƯỜI NHẬN XÉT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc Lập – Tự Do – Hạnh Phúc -------------------------------------- BẢN NHẬN XÉT LUẬN VĂN CỦA PHẢN BIỆN      Họ tên người nhận xét: ............................................................................... Học hàm, học vị:.............................................................................................. Chuyên ngành: ................................................................................................. Nhiệm vụ trong Hội đồng: ............................................................................... Cơ quan công tác: ...........................................................................................  Tên đề tài: ....................................................................................................... ..............................................................................................................................  Tên học viên: ...................................................................................................  Chuyên ngành: ................................................................................................  Mã số ngành đào tạo: .......................................................................................  sở đào tạo: Trường Đại học Cần thơ NỘI DUNG NHẬN XÉT I. PHẦN NHẬN XÉT: 1. Về hình thức của luận văn: 1.1. Tính phù hợp của đề tài với mã số chuyên ngành đào tạo: .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. 1.2. Về hình thức: .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. 1.3. Ý nghĩa khoa học, thực tiễn tính cấp thiết của đề tài .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. 1.4. Độ tin cậy của số liệu tính hiện đại của luận văn .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. 2. Nội dung các kết quả đạt được (theo mục tiêu nghiên cứu,…) 2.1. Nhận xét về lược khảo tài liệu/tổng quan tài liệu:....................................... .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. 2.2. Nhận xét về phương pháp nghiên cứu:........................................................ .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. 2.3. Nhận xét về kết quả đạt được: ..................................................................... .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. 2.4. Nhận xét về phần kết luận: .......................................................................... .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. 2.5. Những thiếu sót tồn tại của luận văn:..................................................... .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. 3. Các nhận xét khác: .......................................................................................... II. PHẦN CẦU HỎI: .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. III. KẾT LUẬN (Cần ghi rõ mức độ đồng ý hay không đồng ý nội dung đề tài các yêu cầu chỉnh sửa,…) .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. ......................,ngày…… tháng ..... năm 201.... NGƯỜI NHẬN XÉT MỤC LỤC Trang Chương 1: GIỚI THIỆU ................................................................................1 1.1 Đặt vấn đề nghiên cứu .............................................................................1 1.2 Mục tiêu nghiên cứu ................................................................................2 1.2.1 Mục tiêu chung .....................................................................................2 1.2.2 Mục tiêu cụ thể .....................................................................................2 1.3 Phạm vi nghiên cứu .................................................................................2 1.3.1 Không gian ...........................................................................................2 1.3.2 Thời gian ..............................................................................................2 1.3.3 Đối tượng nghiên cứu ...........................................................................2 Chương 2: SỞ LÝ LUẬN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ...........3 2.1 sở lý luận ...........................................................................................3 2.1.1 Khái niệm phân loại chi phí sản xuất ................................................3 2.1.2 Khái niệm phân loại giá thành ..........................................................7 2.1.3 Đối tượng hạch toán chi phí đối tượng tính giá thành .......................8 2.1.4 Kế toán chi phí sản xuất ........................................................................9 2.1.5 Phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang ...........................................13 2.1.6 Phương pháp tính giá thành sản phẩm .................................................14 2.2 Lược khảo tài liệu ..................................................................................15 2.3 Phương pháp nghiên cứu .......................................................................15 2.3.1 Phương pháp thu thập số liệu ..............................................................15 2.3.2 Phương pháp phân tích số liệu ............................................................16 Chương 3: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN THỰC PHẨM SAO TA ..........................................................................................18 3.1 Lịch sử hình thành .................................................................................18 3.1.1 Thông tin tổng quan ............................................................................18 3.1.2 Quá trình phát triển .............................................................................18 3.2 Chức năng nhiệm vụ ..............................................................................19 3.2.1 Chức năng ..........................................................................................19 3.2.2 Mục tiêu .............................................................................................20 3.2.3 Nhiệm vụ ............................................................................................20 3.3 cấu tổ chức .......................................................................................21 3.3.1 Tổ chức bộ máy nhân sự .....................................................................21 3.3.2 Chức năng của từng bộ phận ...............................................................21 3.4 Tổ chức bộ máy kế toán .........................................................................22 3.4.1 Sơ đồ tổ chức ......................................................................................22 3.4.2 Chính sách kế toán ..............................................................................24 3.5 Sơ lược kết quả hoạt động kinh doanh ...................................................26 3.5.1 Phân tích sơ lược hoạt động kinh doanh giai đoạn 2011 – 2013 ..........27 3.5.2 Phân tích sơ lượt hoạt động kinh doanh sáu tháng đầu năm giai đoạn năm 2012 – 2014 ................................................................................................30 3.6 Thuận lợi, khó khăn định hướng phát triển ........................................32 3.6.1 Thuận lợi ............................................................................................32 3.6.2 Khó khăn ............................................................................................32 3.6.3 Định hướng phát triển trong thời gian tới ............................................33 Chương 4: KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN THỰC PHẨM SAO TA .......................34 4.1 Quy trình sản xuất sản phẩm ..................................................................34 4.1.1 Quy trình sản xuất chung ....................................................................34 4.1.2 Thuyết minh quy trình ........................................................................35 4.2 Kế toán tập hợp chi phí sản xuất tính giá thành sản phẩm .................36 4.2.1 Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất tính giá thành sản phẩm ...........36 4.2.2 Kế toán tập hợp chi phí sản xuất tại Công ty Cổ phần Thực phẩm Sao Ta .....................................................................................................................36 4.2.3 Kế toán tính giá thành sản phẩm tại Công ty Cổ phần Thực phẩm Sao Ta .....................................................................................................................50 4.3 Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến giá thành ........................................58 4.3.1 Phân tích yếu tố nguyên vật liệu trực tiếp ...........................................58 4.3.2 Phân tích yếu tố nhân công trực tiếp ...................................................63 4.3.3 Phân tích yếu tố sản xuất chung ..........................................................66 Chương 5: GIẢI PHÁP ĐỀ XUẤT NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN THỰC PHẨM SAO TA ......................................................68 5.1 Ưu điểm nhược điểm ........................................................................68 5.1.1 Ưu điểm .............................................................................................68 5.1.2 Nhược điểm ........................................................................................69 5.2 Giải pháp đề xuất hoàn thiện công tác kế toán tại công ty .................71 5.2.1 Tổ chức công tác kế toán ....................................................................71 5.2.2 Công tác tập hợp chi phí giá thành sản phẩm .................................71 Chương 6: KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ ....................................................72 6.1 Kết luận .................................................................................................72 6.2 Kiến nghị ...............................................................................................72 6.2.1 Đối với địa phương .............................................................................72 6.2.2 Đối với quan thuế ..........................................................................73 6.2.3 Đối với Hiệp hội Chế biến Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam .............73 DANH SÁCH BẢNG Trang Bảng 2.1 Mối quan hệ chi phí sản xuất tính giá thành sản xuất sản phẩm .... .......................................................................................................................9 Bảng 3.1 Kết quả hoạt động kinh doanh qua 03 năm 2011 – 2013 ................... .....................................................................................................................28 Bảng 3.2 Kết quả hoạt động kinh doanh sáu tháng đầu năm giai đoạn 2012 – 2014 ............................................................................................................31 Bảng 4.1 Bảng tính toán chi tiết chi phí mua nguyên liệu tôm cho từng nhóm thành phẩm tháng 01 năm 2014 ...................................................................39 Bảng 4.2 Bảng tính toán chi tiết xuất kho nguyên liệu tôm cho từng nhóm thành phẩm trong tháng 01/2014............................................................................39 Bảng 4.3 Khối lượng thành phẩm sản xuất phế phẩm tháng 01/2014 ......52 Bảng 4.4 Giá trị phế phẩm của từng loại sản phẩm tháng 01/2014 ...............52 Bảng 4.5 Phân bổ chi phí NCTT chi phí sản xuất chung dùng chung cho nhóm sản phẩm .....................................................................................................53 Bảng 4.6 Tổng giá thành theo từng nhóm thành phẩm của Công ty trong tháng 01/2014 .......................................................................................................53 Bảng 4.7 Hệ số giá thành sản lượng thành phẩm hoàn thành các sản phẩm thuộc nhóm tôm IQF ...................................................................................54 Bảng 4.8 Phiếu tính giá thành thành phẩm HOSO IQF, HLSO IQF PDTO IQF trong tháng 01/2014 ....................................................................................56 Bảng 4.9 Biến động tổng chi phí nguyên liệu tôm so với dự toán tháng 01 năm 2014 ............................................................................................................59 Bảng 4.10 Biến động chi phí tôm nguyên liệu cho 56.483,46 kg của tôm thành phẩm IQF ....................................................................................................61 Bảng 4.11 Biến động chi phí nhân công trực tiếp cho 58.557,46 kg của từng nhóm thành phẩm ........................................................................................64 Bảng 4.12 Biến động chi phí sản xuất chung cho 58.557,46 kg thành phẩm ... .....................................................................................................................66 DANH SÁCH HÌNH Trang Hình 2.1 Sơ đồ tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp .............................10 Hình 2.2 Sơ đồ tập hợp chi phí nhân công trực tiếp .....................................11 Hình 2.3 Sơ đồ tập hợp chi phí sản xuất chung ............................................12 Hình 2.4 Sơ đồ kế toán hàng tồn kho theo phương pháp kiểm định kỳ ....13 Hình 3.1 Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của Công ty ...................................21 Hình 3.2 Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán tại Công ty .....................................22 Hình 3.3 Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức kế toán chứng từ ghi sổ .....26 Hình 3.4 Đồ thị biểu thị doanh thu lợi nhuận qua các năm ......................30 Hình 4.1 Sơ đồ quy trình công nghệ tổng quát chế biến sản phẩm tôm ........34 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TSCĐ : Tài sản cố định CCDC : Công cụ dụng cụ NVL : Nguyên vật liệu BHXH : Bảo hiểm xã hội BHYT : Bảo hiểm y tế BHTN : Bảo hiểm thất nghiệp KPCĐ : Kinh phí công đoàn NVLTT : Nguyên vật liệu trực tiếp NCTT : Nhân công trực tiếp CPNVLTT : Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp CPNCTT : Chi phí nhân công trực tiếp CPSXC : Chi phí sản xuất chung CPSXDD Chi phí sản xuất dở dang SXC : Sản xuất chung KH : Khấu hao GTGT : Giá trị gia tăng K/c : Kết chuyển CN : Công nhân CNSX : Công nhân sản xuất TL : Tiền lương TNHH : Trách nhiệm hữu hạn DNTN : Doanh nghiệp tư nhân HĐ : Hóa đơn ĐBSCL : Đồng bằng sông Cửu long CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Trong xu thế toàn cầu hóa kinh tế thế giới hiện nay, nền kinh tế nước ta đang từng bước đổi mới phát triển, đồng thời những thách thức mới xuất hiện khi nước ta đã đang tiếp tục tham gia các hiệp định thương mại kinh tế với các nước trên thế giới. Bên cạnh đó những khó khăn về tình hình kinh tế thế giới nói chung Việt Nam nói riêng đã những tác động không nhỏ buộc quan quản lý Nhà nước mà trước hết là các doanh nghiệp sản xuất phải những thay đổi về chính sách, phương hướng phát triển đúng đắn. Với nền kinh tế thị trường sự quản lý của Nhà nước như hiện nay thì việc cạnh tranh giữa các đối thủ trong nước ngoài nước ngày càng khóc liệt hơn đặc biệt là các doanh nghiệp sản xuất, ngay từ khâu tìm đầu vào nguồn nguyên liệu, nhân công sản xuất,… đến khâu tiêu thụ sản phẩm do chính doanh nghiệp đó tạo ra trên thị trường. Không những thế các doanh nghiệp kinh doanh với mục đích chính là lợi nhuận nhưng lợi nhuận bị chi phối bởi các yếu tố về doanh thu, chi phí,… điều đó đòi hỏi doanh nghiệp ngoài việc thực hiện các biện pháp làm tăng doanh thu thì chính doanh nghiệp đó phải biết quản lý chi phí sản xuất hiệu quả nhằm giúp doanh nghiệp đủ sức mạnh cạnh tranh trên thị trường mang lại lợi nhuận hơn nữa. Được sự ưu ái về một môi trường tự nhiên thuận lợi, với nhiều sông ngòi,... là những yếu tố khách quan giúp nghề nuôi trồng thủy sản tại ĐBSCL được xem là một thế mạnh của vùng mà tiêu biểu là các loại thủy sản mang lại giá trị kinh tế cao như tôm – sú,… song song theo đó là ngành chế biến thủy sản của vùng cũng phát triển tương xứng đã khẳng định được vị thế của mình khi xâm nhập vào các thị trường khó tính như Mỹ, Nhật Bản,… Tuy nhiên, để thể tiếp tục duy trì cạnh tranh với các đối thủ nước ngoài thì các nhà quản trị tại các doanh nghiệp này luôn xem trọng việc quản trị chi phí sản xuất một cách hợp lý nhất. Vì thế, việc nắm bắt thông tin, quản lý tiết kiệm chi phí sản xuất tính giá thành sản phẩm phù hợp tại các doanh nghiệp sản xuất là vấn đề quan trọng hàng đầu được các nhà quản trị doanh nghiệp hết sức quan tâm, đặc biệt là với các doanh nghiệp quy mô lớn, sản xuất những mặc hàng tính cạnh tranh cao. Nhận thấy được tầm quan trọng của vấn đề này nên tôi đã chọn đề tài: “Kế toán chi phí sản xuất tính giá thành sản phẩm tại Công ty Cổ phần Thực phẩm Sao Ta” để làm luận văn. 1 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2 .1 Mục tiêu chung Đánh giá thực trạng công tác kế toán chi phí sản xuất tính giá thành sản phẩm tại Công ty Cổ phần Thực phẩm Sao Ta. Từ đó, đề xuất ra giải pháp hoàn thiện công tác hạch toán chi phí sản xuất tính giá thành sản phẩm tại Công ty. 1.2 .2 Mục tiêu cụ thể  Khái quát hoạt động kinh doanh của Công ty Cổ phần Thực phẩm Sao Ta trong giai đoạn 2011 – 2013 6 tháng đầu năm 2014.  Thực trạng công tác kế toán chi phí sản xuất tính giá thành sản phẩm tôm HOSO IQF, HLSO IQF PDTO IQF tại Công ty Cổ phần Thực phẩm Sao Ta trong tháng 01 năm 2014.  Phân tích biến động chi phí sản xuất tính giá thành sản phẩm tại Công ty Cổ phần Thực phẩm Sao Ta tháng 01 năm 2014.  Nhận xét đề ra giải pháp hoàn thiện công tác kế toán sử dụng tiết kiệm chi phí sản xuất nhằm hạ giá thành sản phẩm tại Công ty Cổ phần Thực phẩm Sao Ta. 1.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.3 .1 Không gian Đề tài được thực hiện tại Công ty Cổ phần Thực phẩm Sao Ta, thành phố Sóc Trăng, tỉnh Sóc Trăng. 1.3.2 Thời gian  Số liệu được sử dụng trong đề tài là số liệu thứ cấp trong gian đoạn từ năm 2011 đến 6 tháng đầu năm 2014.  Thời gian thực hiện đề tài từ ngày 11/8/2014 đến ngày 17/11/2014. 1.3.3 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu là kế toán chi phí sản xuất tính giá thành sản phẩm tôm HOSO IQF, HLSO IQF PDTO IQF tại Công ty Cổ phần Thực phẩm Sao Ta. 2 CHƯƠNG 2 CƠ SỞ LÝ LUẬN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 SỞ LÝ LUẬN 2.1.1 Khái niệm phân loại chi phí sản xuất 2.1.1.1 Khái niệm Chi phí sản xuất là biểu hiện bằng tiền toàn bộ những hao phí về lao động sống lao động vật hóa phát sinh trong quá trình hoạt động sản xuất của doanh nghiệp trong một thời kỳ nhất định. (Huỳnh Lợi, 2012, trang 67). 2.1.1.2 Phân loại chi phí sản xuất a. Phân loại theo nội dung chi phí  Chi phí sản xuất:  Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp (Direct material costs) là chi phí cấu thành trong sản phẩm sản xuất, thành phẩm của doanh nghiệp. Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp là chi phí không bao gồm chi phí gián tiếp hay nhiên liệu và được tính thẳng vào đối tượng sử dụng chi phí. Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp bao gồm toàn bộ những khoản chi phí liên quan đến chi phí nguyên vật liệu trực tiếp trong quá trình sản xuất sản phẩm.  Chi phí nhân công trực tiếp (Direct labour costs) là chi phí gắn liền với việc sản xuất ra sản phẩm. Do đó, khả năng kỹ năng của người lao động ảnh hưởng trực tiếp đến số lượng chất lượng sản phẩm mà doanh nghiệp sản xuất ra. Chi phí nhân công trực tiếp được tính thẳng vào đối tượng sử dụng. Khoản mục chi phí nhân công trực tiếp bao gồm tiền lương công nhân trực tiếp thực hiện quy trình sản xuất. Các khoản trích theo lương tính vào chi phí sản xuất của công nhân trực tiếp thực hiện quá trình sản xuất như kinh phí công đoàn, bảo hiểm y tế, bảo hiểm xã hội. Tỷ lệ các khoản trích theo lương tùy thuộc vào quy định hiện hành.  Chi phí sản xuất chung (Factory overhead costs) bao gồm những chi phí sản xuất còn lại tại phân xưởng như nhân công gián tiếp, nguyên liệu gián tiếp, chi phí nhiên liệu, động lực, chi phí khấu hao, chi phí khác bằng tiền,… Chi phí sản xuất chung thể định nghĩa bao gồm tất cả các chi phí không thuộc hai khoản mục trên (chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp). Chi phí sản xuất chung thường bao gồm: Chi phí lao động gián tiếp phục vụ, quản lý sản xuất tại phân xưởng. Chi phí nguyên vật liệu dùng trong máy móc thiết bị. Chi phí công cụ dụng cụ dùng trong sản xuất. Chi phí khấu hao máy móc thiết bị, tài sản cố định khác dùng trong hoạt động sản xuất. Chi phí dịch vụ thuê ngoài phục vụ sản xuất như điện, nước, sửa chữa, bảo hiểm tài sản tại phân xưởng,… 3  Trong 3 loại chi phí trên thể kết hợp với nhau để hình thành chi phí ban đầu chi phí chuyển đổi:  Chi phí ban đầu là chi phí được kết hợp giữa chi phí nguyên vật liệu trực tiếp chi phí nhân công trực tiếp thể hiện chi phí chủ yếu cần thiết khi bắt đầu sản xuất sản phẩm.  Chi phí chuyển đổi là chi phí kết hợp giữa chi phí nhân công trực tiếp và chi phí sản xuất chung thể hiện chi phí cần thiết để chuyển nguồn nguyên vật liệu thành thành phẩm.  Chi phí ngoài sản xuất:  Chi phí bán hàng (Selling expenses) được gọi là chi phí lưu thông, là những phí tổn cần thiết để đảm bảo cho việc thực hiện chính sách bán hàng. Chi phí bán hàng thường bao gồm: Chi phí về lương khoản trích theo lương tính vào chi phí của toàn bộ lao động trực tiếp hay quản lý trong hoạt động bán hàng, vận chuyển hàng hóa tiêu thụ. Chi phí về nguyên vật liệu, nhiên liệu dùng trong việc bán hàng, vận chuyển hàng hóa tiêu thụ. Chi phí về công cụ, dụng cụ trong việc bán hàng như bao bì sử dụng luân chuyển, các quày hàng,… Chi phí khấu hao thiết bị, tài sản cố định dùng trong việc bán hàng như thiết bị đông lạnh, phương tiện vận chuyển, cửa hàng, nhà kho,… Chi phí thuê ngoài liên quan đến việc bán hàng như quảng cáo, hội chợ, bảo trì, bảo hành, khuyến mãi,… Chi phí khác bằng tiền trong việc bán hàng.  Chi phí quản lý doanh nghiệp (General and administrative expenses) được định nghĩa là những phí tổn liên quan đến công việc hành chính, quản trị ở phạm vi toàn doanh nghiệp. Ngoài ra, chi phí quản lý doanh nghiệp còn bao gồm cả những chi phí mà chúng ta không thể ghi nhận vào tất cả các khoản mục nói trên. Cụ thể, chi phí quản lý doanh nghiệp bao gồm: Chi phí tiền lương các khoản trích theo lương tính vào chi phí của người lao động, quản lý ở các bộ phận phòng ban của doanh nghiệp. Chi phí vật liệu, năng lượng, nhiên liệu trong hành chính quản trị,… Chi phí công cụ, dụng cụ dùng trong công việc hành chính quản trị. Chi phí khấu hao thiết bị, tài sản cố định khác dùng trong công việc hành chính quản trị. Chi phí dịch vụ điện, nước, điện thoại, bảo hiểm, phục vụ chung toàn doanh nghiệp. Các khoản thuế, lệ phí chưa tính vào giá trị tài sản. Các khoản chi phí liên quan đến giảm sút giá trị tài sản dùng trong sản xuất kinh doanh do biến động thị trường như dự phòng nợ phải thu khó đòi, dự phòng giảm giá hàng tồn kho, hao hụt trong khâu dự trữ,…  Chi phí thời kỳ chi phí sản phẩm (Period costs and product costs)  Chi phí thời kỳ là chi phí phát sinh trong một kỳ kinh doanh (theo thời gian), thể liên quan đến nhiều đối tượng, nhiều sản phẩm khác nhau. Hay 4 nói theo cách khác, là những chi phí khi phát sinh được xem là phí tổn trong kỳ phải tính đầy đủ trên báo cáo thu nhập (chi phí bán hàng, quản lý).  Chi phí sản phẩmchi phí cho giá trị đơn vị sản phẩm hoàn thành, đang tồn kho hoặc đã được bán. Hay nói cách khác, là những chi phí phát sinh để được sản phẩm, hàng hóa (như giá mua, vận chuyển, nguyên liệu, nhân công, sản xuất chung). b. Phân loại theo tính chất hoạt động kinh doanh Theo Quyết định 15/QĐ-BTC ngày 20/03/2006 của Bộ Tài chính thì chi phí của doanh nghiệp gồm:  Chi phí hoạt động kinh doanh bao gồm tất cả các chi phí liên quan đến quá trình kinh doanh của doanh nghiệp như chi phí giá vốn hàng bán, chi phí hoạt động tài chính, chi phí bán hàng chi phí quản lý doanh nghiệp.  Chi phí khác là khoản chi phí xảy ra không thường xuyên như chi phí nhượng bán, thanhtài sản cố định, chi phí tổn thất thực tế, chi phí thu hồi các khoản nợ đã xóa, chi phí bất thường khác. c. Phân loại chi phí theo quản trị  Phân loại theo sự biến đổi chi phí (Behaviour):  Biến phí (Chi phí khả biến, chi phí biến đổi – Variable costs) là chi phí thay đổi cùng với thay đổi của khối lượng hoạt động theo một tỷ lệ thuận. Khi khối lượng hoạt động tăng, làm cho biến phí tăng theo ngược lại, khi khối lượng hoạt động giảm, làm biến phí giảm. Khi khối lượng hoạt động bằng zero, biến phí cũng bằng zero. Ví dụ: Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, nhân công trực tiếp, giá vốn hàng bán, bao bì đóng gói, vận chuyển bóc xếp,… Biến phí tồn tại theo từng mức độ hoạt động thể hiện dưới những hình thức cơ bản là biến phí thực thụ (True variable costs) biến phí cấp bậc (Step variable costs).  Định phí (Chi phí bất biến, chi phí cố định – Fixed costs) là chi phí không thay đổi cùng với thay đổi của khối lượng hoạt động. Xét cho một sản phẩm (đơn vị sản phẩm) định phí quan hệ tỉ lệ nghịch với khối lượng hoạt động. Ví dụ: Chi phí thuê tài sản, khấu hao, quảng cáo, lãi vay nợ dài hạn (trả cố định từng kỳ), lương trả theo thời gian,… Định phí trong một doanh nghiệp gồm định phí bắt buộc (Committed fixed costs) – là những chi phí liên quan đến khấu hao tài sản dài hạn, chi phí sử dụng tài sản dài hạn chi phí liên quan đến lương của các nhà quản trị gắn liền với cấu trúc tổ chức quản lý sản xuất kinh doanh của một doanh nghiệp định phí không bắt buộc (Discretionation fixed costs) – còn được xem như định phí quản trị. Chi phí này phát sinh từ các quyết định hàng năm của nhà quản trị. 5  Chi phí hỗn hợp (Mixed costs) là chi phí bao hàm cả 2 yếu tố biến phí và định phí, hay còn gọi là chi phí bán khả biến (semivariable costs). Ví dụ: Hợp đồng thuê tài sản, một phần trả cố định theo thời gian một phần trả theo thực tế hoạt động. Chi phí điện năng thắp sáng cho toàn bộ phân xưởng hằng tháng là cố định, nhưng chúng sẽ gia tăng khi hoạt động máy móc có dùng điện gia tăng do khối lượng sản xuất tăng trong tháng. Chi phí hỗn hợp là những chi phí bao gồm các yếu tố biến phí định phí pha trộn lẫn nhau. Chúng ta thể dùng các mô hình toán học để phân tích chi phí hỗn hợp thành biến phí định phí qua các phương pháp như phương pháp cực đại – cực tiểu (Hight – Low method); phương pháp đồ thị phân tán (The scatter graph method); phương pháp bình phương bé nhất.  Phân loại theo tính chất của chi phí:  Chi phí trực tiếp (Direct costs) là chi phí cấu thành sản phẩm, gắn liền với một sản phẩm hoặc dịch vụ nhất định đã hoàn thành. Chi phí trực tiếp là những chi phí liên quan trực tiếp đến đối tượng chịu chi phí thể được kiểm soát theo phương pháp khả thi một cách tiết kiệm.  Chi phí gián tiếp (Indirect costs) là chi phí liên quan đến nhiều sản phẩm, không làm tăng giá trị sản phẩm (Non – Value – Added costs). Chi phí gián tiếp của một mục tiêu chi phí là những chi phí liên quan đến nhiều đối tượng sử dụng chi phí nhưng không thể được kiểm soát theo phương pháp khả thi một cách tiết kiệm. Những chi phí gián tiếp được tính cho mục tiêu chi phí thông qua phương pháp phân bổ.  Chi phí kiểm soát được (Controllabble costs) là những chi phí mà một cấp quản lý cụ thể thể quyết định sự phát sinh của chúng chịu trách nhiệm về chúng.  Chi phí không kiểm soát được (Noncontrollable costs) là chi phí ở ngoài phạm vi quyết định của một cấp quản lý cụ thể.  Chi phí trên báo cáo tài chính. d. Phân loại chi phí trong đánh giá dự án  Chi phí thích hợp (Relevant costs) là những chi phí được thể hiển trên các báo cáo tài chính kế toán được công bố rộng rãi bên ngoài doanh nghiệp.  Chi phí thực (Out – Of – Pocket costs) là những chi phí mà sự phát sinh của chúng đi cùng với sự gia giảm tài sản hay tăng nợ phải trả.  Chi phí hội (Opportunity costs) là lợi ích (benefit) bị bỏ qua khi quyết định lựa chọn giữa các phương án.  Chi phí chìm (Sunk costs) còn được gọi là chi phí lặn (ẩn), chi phí lịch sử hay chi phí quá khứ, đã phát sinh thực tế trên sổ sách. Tuy nhiên, chúng 6 không được đề cập đến mà cần phải loại ra khi tính toán hiệu quả kinh tế của những dự án trong tương lai.  Chi phí chênh lệch (Differential costs) là chi phí chứa đựng nhân tố chênh lệch nhau giữa các phương án, còn gọi là chi phí chênh lệch hay chi phí gia tăng (Incremental costs).  Chi phí biên (Marginal costs) là phần chi phí tăng thêm khi sản xuất thêm một đơn vị sản phẩm.  Chi phí trung bình (Average costs) nó được tính bằng cách tổng chi phí để sản xuất các sản phẩm, chia cho số lượng sản phẩm sản xuất được. (Phan Đức Dũng, 2008, trang 35). 2.1.2 Khái niệm phân loại giá thành 2.1.2.1 Khái niệm Giá thành sản phẩm là biểu hiện bằng tiền toàn bộ những hao phí về lao động sống lao động vật hóa được tính cho một đại lượng, kết quả, sản phẩm hoàn thành nhất định. (Huỳnh Lợi, 2012, trang 67). 2.1.2.2 Phân loại giá thành a. Phân loại theo thời điểm xác định giá thành  Giá thành kế hoạch là giá thành được tính trước khi bắt đầu sản xuất kinh doanh cho tổng sản phẩm kế hoạch dựa trên chi phí định mức của kỳ kế hoạch.  Giá thành định mức là giá thành được tính trước khi bắt đầu sản xuất kinh doanh 1 đơn vị sản phẩm dựa trên chi phí định mức của kỳ kế hoạch. Giữa giá thành định mức (ĐM) giá thành kế hoạch (KH) mối quan hệ với nhau: Giá thành KH = Giá thành ĐM * tổng sản phẩm theo KH (2.1) Giá thành định mức theo sản lượng thực tế là chi tiêu quan trọng để các nhà quản trị làm căn cứ để phân tích, kiểm soát chi phí ra quyết định.  Giá thành thực tế là giá thành được xác định sau khi đã hoàn thành việc chế tạo sản phẩm trên sở các chi phí thực tế phát sinh kết quả sản xuất kinh doanh thực tế đạt được. b. Phân loại nội dung cấu thành giá thành  Giá thành toàn bộ là toàn bộ chi phí phát sinh liên quan đến một khối lượng sản phẩm hoàn thành từ khi sản xuất đến khi tiêu thụ xong sản phẩm. Giá thành toàn bộ còn gọi là giá thành đầy đủ được tính như sau: Giá thành toàn bộ = Giá thành sản xuất + Chi phí ngoài sản xuất (2.2) 7  Giá thành sản xuấttoàn bộ chi phí sản xuất liên quan đến khối lượng công việc, sản phẩm hoàn thành. Nội dung cấu thành giá thành sản xuất gồm 3 khoản mục chi phí: Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp; Chi phí nhân công trực tiếp; Chi phí sản xuất chung. Phạm Văn Dược cộng sự (2002). 2.1.3 Đối tượng hạch toán chi phí đối tượng tính giá thành 2.1.3.1 Đối tượng hạch toán chi phí Đối tượng hạch toán chi phí sản xuất là giới hạn phạm vi để tập hợp chi phí sản xuất. Xác định đối tượng kế toán chi phí sản xuất là khâu đầu tiên trong việc tổ chức kế toán chi phí sản xuất. Thực chất của việc xác định đối tượng chi phí sản xuất là xác định nơi gây ra chi phí (phân xưởng, bộ phận sản xuất, giai đoạn công nghệ) hoặc đối tượng chịu chi phí (sản phẩm, nhóm sản phẩm hoặc chi tiết sản phẩm). Căn cứ xác định đối tượng hạch toán chi phí sản xuất:  Đặc điểm tổ chức quản lý sản xuất;  Quy trình công nghệ sản xuất;  Loại hình sản xuất sản phẩm;  Khả năng hạch toán, yêu cầu quản lý cụ thể của từng đơn vị. Xác định đối tượng kế toán chi phí sản xuất sở tổ chức tài khoản, tiểu khoản, sổ chi tiết để tập hợp chi phí cho các đối tượng, phục vụ cho công việc tính giá thành sản phẩm. 2.1.3.2 Đối tượng tính giá thành Đối tượng tính giá thành là đại lượng, kết quả sản xuất hoàn thành được thừa nhận, cần phải tính tổng giá thành giá thành đơn vị sản phẩm. Căn cứ để xác định đối tượng tính giá thành:  Đặc điểm tổ chức sản xuất, quản lý;  Đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm;  Khả năng, điều kiện hạch toán, yêu cầu quản lý cụ thể ở từng đơn vị. Xác định đối tượng tính giá thành sở để tổng hợp chi phí sản xuất và tính giá thành, lập phiếu tính giá thành sản phẩm để kiểm tra đánh giá một cách tổng hợp toàn diện các biện pháp tổ chức quản lý quá trình sản xuất sản phẩm. (Huỳnh Lợi, 2012, trang 69). 2.1.3.3 Mối quan hệ giữa đối tượng tính giá thành đối tượng tập hợp chi phí sản xuất Một đối tượng tập hợp chi phí sản xuất tương ứng với một đối tượng tính giá thành sản phẩm như trong các quy trình sản xuất giản đơn. 8 Một đối tượng tập hợp chi phí sản xuất tương ứng với nhiều đối tượng tính giá thành sản phẩm như trong các quy trình công nghệ sản xuất tạo ra nhiều loại sản phẩm khác nhau. Nhiều đối tượng tập hợp chi phí sản xuất tương ứng với một đối tượng tính giá thành sản phẩm như trong các quy trình công nghệ sản xuất phức tạp gồm nhiều công đoạn khác nhau. (Phan Đức Dũng, 2008, trang 151). Bảng 2.1: Mối quan hệ chi phí sản xuất giá thành sản xuất sản phẩm. Chi phí sản xuất Giá thành sản phẩm Cùng nội dung kinh tế: Hao phí của các nguồn lực Liên quan với thời kỳ sản xuất. Liên quan với khối lượng sản phẩm. Riêng biệt của từng kỳ sản xuất. Có thể là chi phí sản xuất của nhiều kỳ. Liên quan với thành phẩm, sản phẩm dở dang. Liên quan với thành phẩm. Nguồn: Kế toán chi phí, Bùi Văn Trường, 2006 2.1.4 Kế toán chi phí sản xuất 2.1.4.1 Phương pháp tập hợp chi phí sản xuất a. Phương pháp tập hợp chi phí trực tiếp Phương pháp này áp dụng trong trường hợp chi phí sản xuất phát sinh có liên quan trực tiếp đến từng đối tượng tập hợp chi phí riêng biệt. Do đó thể căn cứ vào chứng từ ban đầu để hạch toán trực tiếp cho từng đối tượng riêng biệt. Theo phương pháp này, chi phí sản xuất phát sinh được tính trực tiếp cho từng đối tượng trực tiếp chịu chi phí nên đảm bảo chính xác cao trong công tác kế toán. Vì vậy, cần sử dụng tối đa phương pháp này khi đủ điều kiện ghi trực tiếp. b. Phương pháp tập hợp chi phí gián tiếp Phương pháp này sử dụng trong trường hợp chi phí sản xuất phát sinh ban đầu liên quan đến nhiều đối tượng tập hợp chi phí sản xuất nhưng không thể tổ chức ghi chép ban đầu riêng rẽ cho từng đối tượng được nên phải tập hợp chung cho nhiều đối tượng. Sau đó lựa chọn các tiêu thức thích hợp để phân bổ các chi phí này cho các đối tượng chịu chi phí. Việc phân bổ chi phí này được tiến hành trình tự như sau:  Xác định phạm vi chi phí chung;  Xác định hệ số phân bổ; Hệ số phân bổ (H) = Tổng chi phí sản xuất cần phân bổ Tổng tiêu thức phân bổ 9 (2.3)  Xác định mức phân bổ cho từng đối tượng (Ci). Ci = H x Ti (2.4) Trong đó:  Ci: Chi phí phân bổ cho đối tượng i.  Ti: Tiêu thức phân bổ cho đối tượng i.  H: Hệ số phân bổ. (Huỳnh Lợi, 2012, trang 71). 2.1.4.2 Kế toán tập hợp chi phí sản xuất a. Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp là giá trị nguyên vật liệu chính, vật liệu phụ, bán thành phẩm mua ngoài,… sử dụng trực tiếp để sản xuất sản phẩm. Nguyên vật liệu trực tiếp sử dụng sản xuất từng loại sản phẩm thì tập hợp chi phí theo từng loại sản phẩm. Nguyên vật liệu trực tiếp sử dụng sản xuất nhiều loại sản phẩm thì tập hợp chung trước khi tổng hợp chi phí để tính giá thành phải phân bổ cho từng đối tượng tính giá thành. TK 152 TK 621 Trị giá NVL xuất kho dùng để sản xuất TK 152 Trị giá NVL chưa sử dụng đã nhập kho TK 631 TK 111, 331 Trị giá NVL mua giao thẳng cho sản xuất K/c CPNVLTT vào đối tượng tính giá thành TK 152 TK 632 (Trị giá NVL còn ở xưởng SX cuối kỳ) Chi phí NVLTT vượt trên mức bình thường Nguồn: Bùi Văn Trường, 2006, trang 42 Hình 2.1 Sơ đồ tập hợp CPNVLTT theo phương pháp kiểm định kỳ b. Chi phí nhân công trực tiếp Chi phí nhân công trực tiếp là tiền lương, phụ cấp, các khoản phải trả cho công nhân trực tiếp sản xuất khoản trích bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn, bảo hiểm thất nghiệp. 10 Công thức tính lương theo thời gian như sau: Lương Lương bản Ngày công Phụ * làm việc thực + cấp theo thời = Ngày công chế gian độ (26 ngày) Trong đó: (2.5) Lương bản = Hệ số lương * Lương tối thiểu quy định (2.6) Chi phí nhân công trực tiếp của riêng từng loại sản phẩm thì tập hợp theo từng sản phẩm. Chi phí nhân công trực tiếp của nhiều loại sản phẩm thì tập hợp chung và trước khi tổng hợp chi phí để tính giá thành, phải phân bổ cho từng đối tượng tính giá thành. TK 334, 111 TK 622 TL, phụ cấp,… phải trả cho CN trực tiếp SX TK 631 K/c CPNCTT vào đối tượng tính giá thành TK 338 TK 632 Trích BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ của CN trực tiếp sản xuất Chi phí NCTT vượt trên mức bình thường TK 335 Trích trước tiền lương nghỉ phép của CNSX Nguồn: Bùi Văn Trường, 2006, trang 43 Hình 2.2 Sơ đồ tập hợp CPNCTT theo phương pháp kiểm định kỳ c. Chi phí sản xuất chung Chi phí sản xuất chung là chi phí quản lý phục vụ sản xuất – tiền lương nhân viên quản lý, giá trị vật liệu gián tiếp, công cụ dụng cụ, khấu hao máy móc nhà xưởng, tiền sửa máy,… Chi phí sản xuất chung tập hợp theo từng phân xưởng, từng bộ phận sản xuất,… Trước khi tính giá thành, phải phân bổ chi phí sản xuất chung cho từng đối tượng tính giá thành. 11 TK 334, 338 TK 111, 152 TK 627 TL, phụ cấp phải trả cho nhân viên quản lý SX trích BHXH,… TK 152, 153 Khoản giảm CPSXC TK 631 Giá trị vật liệu gián tiếp, CCDC K/c CPSXC vào đối tượng tính giá thành TK 632 TK 214 K/c phần định phí SXC của công suất thực tế bé hơn công suất bình thường Trích KH TSCĐ TK 142, 242 Phân bổ dần chi phí trả trước Biến phí SXC vượt trên mức bình thường TK 335 Tính trước chi phí phải trả TK 111, 112, 331,… Chi phí bằng tiền và chi phí khác Nguồn: Bùi Văn Trường, 2006, trang 47 Hình 2.3 Sơ đồ tập hợp CPSXC theo phương pháp kiểm định kỳ d. Kế toán tổng hợp chi phí sản xuất Kế toán tổng hợp chi phí sản xuất là kết chuyển chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung tập hợp được trên các tài khoản 621, 622, 627 theo từng đối tượng tính giá thành. Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung tập hợp được trên các tài khoản 621, 622, 627, trước khi kết chuyển theo từng đối tượng tính giá thành phải điều chỉnh giảm các khoản: giá 12 trị vật liệu sử dụng không hết hoặc chưa sử dụng; khoản chi phí sản xuất chung; khoản chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, nhân công trực tiếp, biến phí sản xuất chung vượt trên mức bình thường định phí sản xuất chung tính vào giá vốn do mức sản xuất thực tế thấp hơn công suất bình thường;… TK 154 TK 154 TK 631 K/c CPSXDD đầu kỳ K/c CPSXDD cuối kỳ TK 152 TK 621 K/c CPNVLTT Giá trị phế liệu thu hồi TK 138 TK 622 K/c CPNCTT Thu bồi thường do làm hỏng sản phẩm TK 632 TK 627 K/c CPSXC Giá thành sản phẩm Nguồn: Bùi Văn Trường, 2006, trang 57 Hình 2.4 Sơ đồ kế toán hàng tồn kho theo phương pháp kiểm định kỳ 2.1.5 Phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang  Đánh giá sản phẩm dở dang là công việc cần phải thực hiện trước khi xác định giá thành sản phẩm. Chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ liên quan đến cả sản phẩm hoàn thành sản phẩm dở dang.  Việc đánh giá một cách hợp lý chi phí sản xuất liên quan đến sản phẩm dở dang ý nghĩa quan trọng trong việc xác định chính xác giá thành sản phẩm trong một kỳ kế toán.  Muốn đánh giá sản phẩm dở dang phải sử dụng các phương pháp khác nhau tùy thuộc vào loại hình sản xuất đặc điểm sản xuất sản phẩm của doanh nghiệp. Các phương pháp phổ biến thường được áp dụng bao gồm:  Phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang theo giá trị thực tế của nguyên vật liệu sử dụng (kể cả bán thành phẩm). Phương pháp này được áp 13 dụng chủ yếu cho những doanh nghiệp mà trong cấu giá thành sản phẩm thì trị giá nguyên vật liệu chiếm tỷ trọng rất lớn.  Phương pháp đánh giá theo trị giá nguyên vật liệu kết hợp với các loại chi phí chế biến khác theo mức độ hoàn thành của sản phẩm dở dang. Phương pháp này được áp dụng cho những xí nghiệp mà trong cấu giá thành sản phẩm, ngoài trị giá vật liệu thì các loại chi phí chế biến cũng chiếm tỷ trọng đáng kể.  Phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang theo chi phí định mức dựa vào mức độ hoàn thành các định mức kinh tế - kỹ thuật về sử dụng các loại chi phí – phương pháp này thường được áp dụng cho những doanh nghiệp sản xuất hàng loạt vào loại lớn. (Phan Đức Dũng, 2008, trang 144 - 145). 2.1.6 Phương pháp tính giá thành sản phẩm Có nhiều phương pháp tính giá thành sản phẩm bao gồm:  Phương pháp giản đơn;  Phương pháp hệ số;  Phương pháp tỷ lệ;  Phương pháp loại trừ giá trị sản phẩm phụ;  Phương pháp phân bước;  Phương pháp đơn đặt hàng. Trong đó phương pháp tính giá thành sản phẩm được công ty sử dụng là phương pháp hệ số. Phương pháp này một số đặc điểm:  Điều kiện áp dụng: Cùng qui trình công nghệ sản xuất, sử dụng cùng nguyên liệu, kết quả nhiều loại sản phẩm.  Đối tượng tập hợp chi phí: Nhóm sản phẩm, phân xưởng,…  Đối tượng tính giá thành: Từng loại thành phẩm.  Kỳ tính giá thành: Tháng, quý, năm.  Phương pháp:  Xác định hệ số qui đổi (hệ số tính giá thành) cho mỗi loại sản phẩm: Căn cứ tiêu chuẩn kỹ thuật, hoặc giá thành định mức từng loại sản phẩm,… n Sqđ =  Si  Hi  (2.7) i 1  Xác định tổng số thành phẩm qui đổi (Sqđ): Trong đó:  Sqđ: Tổng số thành phẩm qui đổi.  Si: Số lượng thành phẩm thực tế của sản phẩm i.  Hi: Hệ số qui đổi sản phẩm i. 14  Xác định tổng giá thành thực tế nhóm sản phẩm (Z) – từng khoản mục chi phí: bằng phương pháp giản đơn.  Xác định giá thành thực tế từng loại sản phẩm – từng khoản mục chi phí: (2.8) Zi = Z Siqđ Sqđ Trong đó:  Zi: Giá thành từng loại sản phẩm thứ i.  Z: Tổng giá thành thực tế nhóm sản phẩm.  Sqđ: Tổng số thành phẩm qui đổi.  Siqđ: Số thành phẩm qui đổi của sản phẩm i.  Xác định giá thành thực tế đơn vị sản phẩm từng loại - từng khoản mục chi phí. (Bùi Văn Trường, 2006, trang 61). 2.2 LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU Trương Kim Thanh, 2009. “Kế toán tập hợp chi phí sản xuất tính giá thành sản phẩm tại Công ty Cổ phần Chế biến Xuất Nhập khẩu CaDoViMex”. Luận văn tốt nghiệp đại học. Đại học Cần Thơ. Với việc sử dụng số liệu thứ cấp được thu thập trực tiếp từ các chứng từ sổ sách kế toán của doanh nghiệp để từ đó sử dụng các phương pháp kế toán để tập hợp chi phí sản xuất phương pháp tính giá thành sản phẩmtả lại giai đoạn tập hợp chi phí sản xuất tính giá thành sản phẩm tiến hành ghi sổ kế toán. Đưa ra các nhận xét giải pháp về sự biến động của các yếu tố ảnh hướng đến giá thành sản phẩm. Lê Hồng Hải, 2008. “Kế toán chi phí sản xuất tính giá thành sản phẩm tại Công ty Xuất khẩu thủy sản Cafatex”. Luận văn tốt nghiệp đại học. Đại học Cần Thơ. Bằng việc thu thập số liệu thứ cấp từ phòng kế toán phỏng vấn nhân viên kế toán, đồng thời sử dụng các phương pháp so sánh để phân tích tình hình biến động giá thành các năm 2006 – 2008. Kết quả cho thấy, công tác tổ chức kế toán vẫn còn những hạn chế, đồng thời từ đó đề ra các giải pháp giải hoàn thiện công tác kế toán. 2.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.3.1 Phương pháp thu thập số liệu Số liệu của đề tài sử dụng là số liệu thứ cấp được thu thập từ các chứng từ sổ sách kế toán từ phòng Tài chính của Công ty Cổ phần Thực phẩm Sao Ta cùng với những dữ liệu được lấy từ website của Công ty, nguồn internet khác các tài liệu về công tác kế toán chi phí sản xuất tính giá thành sản phẩm. 15 2.3.2 Phương pháp phân tích số liệu a. Phương pháp so sánh Đây là phương pháp được áp dụng một cách rộng rãi trong tất cả các công đoạn của phân tích kinh doanh.  Phương pháp so sánh bằng số tuyệt đối: Là kết quả của phép trừ giữa trị số của kỳ phân tích với kì gốc của chỉ tiêu kinh tế. Công thức: ∆y = y1 - y0 (2.9) Trong đó: y0 : chỉ tiêu kỳ gốc; y1: chỉ tiêu kỳ phân tích; ∆y: là phần chệnh lệch tăng, giảm của các chỉ tiêu kinh tế. Phương pháp này sử dụng để so sánh số liệu kỳ phân tích với số liệu kỳ gốc của các chỉ tiêu xem biến động không tìm ra nguyên nhân biến động của các chỉ tiêu kinh tế, từ đó đề ra biện pháp khắc phục.  Phương pháp so sánh bằng số tương đối: Đây là kết quả của phép chia giữa trị số của kỳ phân tích so với kỳ gốc của các chỉ tiêu kinh tế. Công thức: y  y1  y 0 x100% y0 (2.10) Trong đó: y0: chỉ tiêu kỳ gốc; y1: chỉ tiêu kỳ phân tích; ∆y: biểu hiện tốc độ tăng trưởng của các chỉ tiêu kinh tế. Phương pháp này dùng để làm rõ mức độ biến động của của các chỉ tiêu kinh tế trong một khoảng thời gian so sánh tốc độ tăng trưởng của các chỉ tiêu kinh tế qua các năm. b. Phương pháp tỷ trọng Là phương pháp nhằm xác định phần trăm của từng yếu tố chiếm được trong tổng thể các yếu tố đang xem xét, phân tích. c. Phương pháp kế toán * Phương pháp chứng từ kế toán Phương pháp chứng từ kế toán là phương pháp thông tin kiểm tra sự hình thành các nghiệp vụ kinh tế. Để phản ánh thể kiểm chứng được các nghiệp vụ kinh tế: Mọi nghiệp vụ kinh tế phát sinh đều phải lập các chứng từ là giấy tờ hoặc vật chứa đựng thông tin, làm bằng chứng xác nhận sự phát sinh và hoàn thành của các nghiệp vụ kinh tế. Phương pháp này nhằm sao chụp nguyên tình trạng sự vận động của các đối tượng kế toán, được sử dụng để phản ánh các nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh thực sự hoàn thành theo 16 thời gian, địa điểm phát sinh vào các bản chứng từ kế toán. Đây là căn cứ pháp lý cho việc bảo vệ tài sản xác minh tính hợp pháp trong việc giải quyết các mối quan hệ kinh tế pháp lý thuộc đối tượng hạch toán kế toán, kiểm tra hoạt động sản xuất kinh doanh. * Phương pháp tính giá Phương pháp tính giá là một phương pháp kế toán để quy đổi hình thức biểu hiện của các đối tượng kế toán từ các thước đo khác nhau về một thước đo chung là sử dụng thước đo tiền tệ để xác định giá trị ghi sổ của các đối tượng cần tính giá theo những nguyên tắc nhất định. Phương pháp tính giá được thể hiện qua hai hình thức cụ thể là: Thẻ, sổ, bảng hoặc phiếu tính giá và trình tự tính giá. Các thẻ, sổ, bảng hoặc phiếu tính giá được sử dụng để tổng hợp chi phí cấu thành giá của từng loại tài sản cần tính giá. Trình tự tính giá là những bước công việc được sắp xếp theo trình tự nhất định để tiến hành tính giá. Phương pháp tính giá giúp: Kế toán xác định được giá trị thực tế của tài sản hình thành trong đơn vị, giúp phản ánh các nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh vào chứng từ, sổ sách tổng hợp lên báo cáo kế toán; tính toán được hao phí kết quả của quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh trong kỳ và tổng hợp được giá trị của toàn bộ tài sản trong đơn vị giúp công tác quản lý và sử dụng tài sản của doanh nghiệp hiệu quả. Một trong các phương pháp tính giá là phương pháp tính giá xuất kho theo phương pháp bình quân gia quyền mà Công ty áp dụng: Đây là phương pháp căn cứ vào giá trị hàng tồn kho đầu kỳ giá trị hàng nhập trong kỳ để tính giá bình quân của một đơn vị hàng hóa. Phương pháp bình quân gia quyền tính theo thời kỳ hoặc vào mỗi khi nhập nguyên vật liệu. Giá trị xuất kho = Số lượng xuất kho * Đơn giá bình quân (2.11)  Theo giá bình quân cuối kỳ: Phương pháp này tính trị giá xuất kho một lần vào cuối kỳ cho tất cả giá trị nguyên vật liệu xuất trong kỳ. Đơn giá xuất bình quân = gia quyền Tổng giá trị nguyên Tổng giá trị nguyên + vật liệu tồn đầu kỳ vật liệu nhập trong kỳ Số lượng nguyên vật liệu tồn đầu kỳ Số lượng nguyên + vật liệu nhập trong kỳ (2.12)  Theo giá bình quân sau mỗi lần nhập (bình quân thời điểm): Sau mỗi lần nhập nguyên vật liệu thì kế toán sẽ xác định lại giá trị thực của hàng tồn kho giá đơn vị bình quân. Đơn giá xuất bình quân = lần thứ i Tổng giá trị nguyên Tổng giá trị NVL trước + vật liệu tồn đầu kỳ lần xuất thứ i Số lượng nguyên vật liệu tồn đầu kỳ 17 + Số lượng NVL trước lần xuất thứ i (2.13) CHƯƠNG 3 GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN THỰC PHẨM SAO TA 3.1 LỊCH SỬ HÌNH THÀNH 3.3.2 Thông tin tổng quan Tiền thân là doanh nghiệp 100% vốn do Ban Tài chính quản trị Tỉnh ủy Sóc Trăng đầu tư với tên gọi Công ty xuất nhập khẩu Tổng hợp Sóc Trăng, đi vào hoạt động 03/02/1996 chuyên chế biến tôm đông lạnh xuất khẩu. Nay công ty đang hoạt động theo địa chỉ sau: Tên công ty: CÔNG TY CỔ PHẨN THỰC PHẨM SAO TA Tên tiếng anh: SAO TA FOODS JOINT STOCK COMPANY Tên viết tắt: FIMEX VN Vốn điều lệ: 130.000.000.000 đồng (một trăm ba mươi tỷ đồng). Lĩnh vực hoạt động: Chế biến xuất khẩu. Mã chứng khoán: FMC Trụ sở chính: Km 2132, Quốc lộ 1A, Phường 2, Thành phố Sóc Trăng, Tính Sóc Trăng. Điện thoại: (84.79) 382 2223 – 382 2201 Fax: (84.79) 382 2122 – 382 5665 Email: fimexvninfo@yahoo.com.vn Website: www.fimexvn.com Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh: Số 2200208753 do Sở Kế hoạch – Đầu thư Tỉnh Sóc Trăng cấp lần đầu ngày 19/12/2002; sửa đổi lần thứ 12 ngày 09/08/2013. 3.1.2 Quá trình phát triển Ngày 09/10/2002 Ủy ban nhân dân Tỉnh Sóc Trăng quyết định số 346/QĐ.TCCB.02 về việc phê duyệt phương án chuyển Công ty thực phẩm xuất nhập khẩu Tổng hợp Sóc Trăng từ loại hình doanh nghiệp Nhà nước thành Công ty Cổ phần. Đến ngày 01/01/2003 doanh nghiệp chính thức chuyển thành cổ phần và đổi tên là Công ty Cổ phần Thực phẩm Sao Ta, tên thương mại FIMEX VN, hoạt động theo giấy phép đăng ký kinh doanh số 5903000012 do Sở Kế hoạch 18 – Đầu tư Tỉnh Sóc Trăng cấp lần đầu ngày 19/12/2002 với vốn điều lệ 104 tỷ đồng, trong đó Nhà nước giữ 77% vốn sở hữu. Ngày 22/11/2003 Công ty rút vốn điều lệ xuống còn 60 tỷ đồng, phần vốn Nhà nước còn sở hữu 60%. Ngày 09/08/2005 Công ty tham gia phiên đấu giá 11% vốn điều lệ để giảm vốn của Nhà nước còn 49%. Ngày 22/06/2006 tại Trung tâm Giao dịch Chứng khoán Thành phố Hồ Chí Minh (nay là Sở Giao dịch Chứng khoán Thành phố Hồ Chí Minh), Công ty tiếp tục đấu giá bán 16 tỷ đồng vốn chủ sở hữu Nhà nước. Ngày 07/12/2006 cổ phiếu của FIMEX VN lên giàn giao dịch chứng khoán Tp.HCM với tên mã FMC phần vốn Văn phòng Tỉnh ủy Sóc Trăng sở hữu còn 17,47%. Trong năm 2007, Công ty lại tăng vốn điều lệ từ 60 tỷ đồng lên 79 tỷ đồng. Đến tháng 02/2009, Công ty phát hành thêm 1 tỷ đồng cổ phiếu nâng vốn điều lệ lên 80 tỷ đồng, trong đó vốn Nhà nước chiếm 17,25%. Ngày 18/01/2013, căn cứ vào các văn bản, công văn, nghị quyết Biên bản họp Hội đồng Quản trị số 01/HĐQT.13 Công ty phát hành thêm 5.000.000 đơn vị cổ phiếu, nâng tổng số cổ phiếu của công ty lên 13.000.000 đơn vị và nâng vốn điều lệ của Công ty lên 130 tỷ đồng. Qua thời gian hoạt động từ năm 1996 đến nay, FMC đã đặt được nền tảng vững chắc ở hai thị trường lớn là Nhật Bản Hoa Kỳ; chiếm 90% thị phần FMC. Trình độ chế biến sản phẩm ở FMC thuộc vào hàng đầu ở Việt Nam đã được tiêu thụ ở các hệ thống nhà hàng, hệ thống phân phối lớn. Địa bàn hoạt động: Tỉnh Sóc Trăng, bao gồm cả các chi nhánh trực thuộc:  Xí nghiệp thủy sản Sao Ta:  Địa chỉ: Số 89 Quốc lộ 1A, Thành phố Sóc Trăng, Tỉnh Sóc Trăng.  Xí nghiêp thủy sản An San:  Địa chỉ: Số 95 Quốc lộ 1A, Thành phố Sóc Trăng, Tỉnh Sóc Trăng.  Nhà máy thực phẩm An San:  Địa chỉ: Lô B Khu công nghiệp An Nghiệp, Tỉnh Sóc Trăng. 3.2 CHỨC NĂNG NHIỆM VỤ 3.2.1 Chức năng  Chế biến, bảo quản thủy sản sản phẩm từ thủy sản.  Nuôi trồng thủy sản nội địa. 19  Nhập khẩu máy móc, thiết bị, vật tư phục vụ trong ngành chế biến.  Mua bán lương thực, thực phẩm, nông sản sơ chế.  Kinh doanh bất động sản, quyền sử dụng đất thuộc chủ sở hữu, chủ sử dụng hoặc đi thuê.  Gieo trồng, sản xuất, xuất khẩu tiêu thụ nội địa hàng nông sản. 3.2.2 Mục tiêu  Mục tiêu chính là tiếp tục xây dựng duy trì uy tính của Công ty trong thị trường không chỉ đối với nhà tiêu dùng mà còn đối với người cung cấp nguyên liệu.  Mang lại lợi nhuận tương xứng với năng lực sản xuất.  Duy trì khả năng thu hồi vốn nhanh mang về hiệu quả trong kinh doanh.  Củng cố phát huy lợi thế cạnh tranh hiện có.  Phấn đấu để mở rộng qui mô hoạt động sản xuất kinh doanh. 3.2.3 Nhiệm vụ  Đăng ký kinh doanh đúng ngành nghề đã đăng ký.  Chấp hành đầy đủ các chính sách kinh tế pháp luật của Nhà nước. Đồng thời, thực hiện đầy đủ nghĩa vụ đối với ngân sách Nhà nước.  Xây dựng chiến lược phát triển phù hợp với chức năng nhiệm vụ của Công ty.  Quản lý sử dụng hợp lý, hiệu quả các nguồn vốn được cấp nhằm thực hiện tốt các hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty sao cho ngày càng hiệu quả.  Thực hiện nghĩa vụ đối với người lao động tham gia quản lý bằng thỏa ước lao động tập thể các qui chế khác.  Đổi mới trang thiết bị xây dựng cần thiết, nâng cấp, mở rộng sở hạ tầng để không ngừng nâng cao năng lực sản xuất. Đồng thời, tạo ra môi trường thuận lợi cho cán bộ công nhân viên làm việc tại công ty.  Bảo vệ công ty, bảo vệ sản xuất, bảo vệ môi trường, giữ gìn trật tự an toàn xã hội, tạo niềm tin cho người tiêu dùng đối với công ty để họ đồng lòng ủng hộ, tham gia vào sự phát triển lớn mạnh của công ty.  Ký kết thực hiện hợp đồng kinh tế đã ký. 20 3.3 CẤU TỔ CHỨC 3.3.1 Tổ chức bộ máy nhân sự Đại Hội đồng cổ đông Hội đồng quản trị Ban Kiểm soát Tổng Giám đốc Phó Tổng Giám đốc Xưởng Cơ điện Phó Tổng Giám đốc Phó Tổng Giám đốc Phòng Nội vụ Phòng Kinh doanh Phòng Tài chính Quản lý chất lượng Xưởng Chế biến Phó Tổng Giám đốc Nhà máy An San Nguồn: Phòng tài chính Công ty Cổ phần Thực phẩm Sao Ta Hình 3.1 Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của Công ty 3.3.2 Chức năng của từng bộ phận 3.3.2.1 Đại Hội đồng cổ đông Đại hội đồng cổ đông là quan thẩm quyền cao nhất của Công ty, quyết định hướng phát triển ngắn, dài hạn, kế hoạch kinh doanh kế hoạch tài chính hàng năm cho Công ty. Đại Hội đồng cổ đông bầu ra Hội đồng quản trị Ban Kiểm soát. 3.3.2.2 Hội đồng quản trị Hội đồng quản trị là quan quản trị cao nhất của Công ty, gồm 05 thành viên, 01 chủ tịch, 01 phó chủ tịch 03 thành viên. đầy đủ quyền hạn để nhân danh Công ty quyết định mọi vấn đề liên quan đến mục đích, quyền lợi của Công ty, trừ những thẩm quyền thuộc về Đại Hội đồng cổ đông mà không được ủy quyền. 3.3.2.3 Ban Kiểm soát Ban kiểm soát là tổ chức thay mặt cổ đông để kiểm soát mọi hoạt động quản trị điều hành sản xuất kinh doanh của Công ty. Ban Kiểm soát chịu trách nhiệm trước Đại Hội đồng cổ đông pháp luật về những công việc thực hiện theo quyền hạn trách nhiệm. 21 3.3.2.4 Tổng Giám đốc Tổng Giám đốc do Hội đồng quản trị bổ nhiệm, gồm 05 thành viên và 01 Kế toán trưởng do Hội đồng quản trị bổ nhiệm. Tổng Giám đốc là đại diện pháp nhân của Công ty trong mọi giao dịch, quản lý điều hành mọi hoạt đồng sản xuất kinh doanh của Công ty, chịu trách nhiệm quản lý điều hành Công ty. 3.3.2.5 Phó Tổng Giảm đốc Phó Tổng Giám đốc là người thực hiện các công việc do Giám đốc giao: thực hiện kế hoạch sản xuất, phân công, đôn thúc các phòng ban trực thuộc thực hiện tốt kế hoạch điều phối hoạt động sản xuất của Công ty. 3.3.2.6 Các phòng ban nghiệp vụ bộ phận trực thuộc Các phòng ban nghiệp vụ bộ phận trực thuộc là nơi chức năng tham mưu giúp việc cho Tổng Giám đốc trực tiếp điều hành theo chức năng chuyên môn dưới sự chỉ đạo của Phó Tổng Giám đốc.  Phòng Nội vụ;  Phòng Kinh doanh;  Phòng Quản lý chất lượng công nghệ;  Xưởng Chế biến;  Xưởng Điện;  Nhà máy thực phẩm An San. 3.4 TỔ CHỨC BỘ MÁY KẾ TOÁN 3.4.1 Sơ đồ tổ chức Kế toán trưởng Kế toán tổng hợp Kế toán vốn bằng tiền Kế toán công nợ Kế toán ngân hàng Kế toán tiền lương Kế toán thành phẩm Kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ Kế toán tài sản cố định Nguồn: Phòng Tài chính Công ty Cổ phẩn Thực phẩm Sao Ta Hình 3.2 Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán tại Công ty 22 Thủ quỹ 3.4.1.1 Kế toán trưởng Kế toán trưởng là người phụ trách chung, trực tiếp chỉ đạo về mọi mặt, giúp lãnh đạo trong việc quản lý, điều hành, tổ chức chỉ đạo công tác kế toán toàn Công ty, nắm bắt các thông tin tài chính hạch toán kinh tế của Công ty, đồng thời là người chịu trách nhiệm trước lạnh đạo về mọi hoạt động trong công tác kế toán tài chính. 3.4.1.2 Kế toán tổng hợp Kế toán tổng hợp nhiệm vụ kiểm tra, tổng hợp các số liệu của tất cả các phần hành kế toán để lập thành các báo cáo tài chính cung cấp cho kế toán trưởng Giám đốc Công ty. 3.4.1.3 Kế toán vốn bằng tiền Kế toán vốn bằng tiền thực hiện cập nhật chứng từ thu, chi tiền mặt và phân hệ kế toán tiền mặt, tiền gửi, tiền vay đồng thời quản lý các sổ chi tiết và sổ cái tiền mặt. Lập phiếu thu, chi tiền mặt. 3.4.1.4 Kế toán công nợ Kế toán công nợ mở sổ sách theo dõi, quản lý hạch toán tình hình thanh toán các khoản công nợ phải thu, phải trả,… 3.4.1.5 Kế toán ngân hàng Kế toán ngân hàng với nhiệm vụ theo dõi các khoản vay, các tài khoản tiền gửi của Công ty; đối chiếu sổ sách với ngân hàng;… 3.4.1.6 Kế toán thành phẩm Kế toán thành phẩm nhiệm vụ kiểm soát nhập xuất tồn kho thành phẩm; phản ánh kiểm tra tình hình thực hiện kế hoạch chế biến về mặt số lượng, chất lượng;… 3.4.1.7 Kế toán tiền lương các khoản phải trích theo lương Kế toán tiền lương các khoản phải trích theo lương chức năng vào hàng tháng kiểm tra việc tính toán lương phải trả cho người lao động các khoản phải trích theo lương theo quy định từ phòng Nội vụ;… 3.4.1.8 Kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ Kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ nhiệm vụ theo dõi tình hình nhập – xuất – tồn vật liệu, công cụ, dụng cụ cả về số lượng lẫn chất lượng và giá trị. Tính toán phân bổ giá trị của vật liệu, công cụ dụng cụ sử dụng vào chi phí sản xuất, đồng thời thường xuyên đối chiếu số liệu trên sổ kế toán với thẻ kho của thủ kho. Lập các báo cáo kế toán về tình hình nguyên liệu dụng cụ,… 23 3.4.1.9 Kế toán tài sản cố định Kế toán tài sản cố định trách nhiệm tiếp nhận kiểm tra sau đó tổng hợp các báo cáo kiểm định kỳ TSCĐ các báo cáo về biến động TSCĐ hàng tháng. Từ đó, tiến hành trích lập khấu hao TSCĐ phân bổ giá trị định kỳ hàng tháng,… 3.4.1.10 Thủ quỹ Thủ quỹ với nhiệm vụ chính là quản lý tiền mặt của Công ty, thu chi tiền mặt khi lệnh. Hàng ngày phải kiểm số tiền thu, chi đối chiếu với các sổ sách của bộ phận liên quan. 3.4.2 Chính sách kế toán 3.4.2.1 Chế độ kế toán Công ty áp dụng chế độ kế toán doanh nghiệp ban hành theo Quyết định số 15/2006/QĐ – BTC ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng Bộ Tài chính Thông tư 244/2009/TT – BTC ngày 31/12/2009 của Bộ trưởng Bộ Tài chính hướng dẫn sửa đổi bổ sung chế độ kế toán doanh nghiệp. Công ty đã áp dụng chế độ các chuẩn mực kế toán Việt Nam kèm theo các văn bản hướng dẫn chuẩn mực do BTC ban hành. Việc lập trình bày báo cáo tài chính được thực hiện theo quy định của các chuẩn mực, thông tư hướng dẫn thực hiện chuẩn mực chế độ kế toán hiện hành. 3.4.2.2 Phương pháp kế toán  Niên độ kế toán: Bắt đầu từ ngày 01 tháng 01 kết thúc vào ngày 31 tháng 12 hàng năm; Nửa niên độ kế toán đầu năm bắt đầu từ ngày 01 tháng 01 và kết thúc vào ngày 30 tháng 06 hàng năm.  Đơn vị tiền tệ dùng trong ghi chép kế toán là đồng Việt Nam (VNĐ).  Phương pháp hạch toán hàng tồn kho:  Đối với công cụ, dụng cụ nguyên vật liệu áp dụng phương pháp kê khai thường xuyên.  Đối với thành phẩm áp dụng phương pháp kiểm định kỳ.  Phương pháp tính giá xuất kho: Công ty áp dụng phương pháp bình quân gia quyền.  Phương pháp khấu hao tài sản cố định: Áp dụng phương pháp khấu hao theo phương pháp đường thẳng.  Phương pháp tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ. 3.4.2.3 Hình thức ghi sổ kế toán Công ty áp dụng hình thức kế toán Chứng từ ghi sổ trên máy tính. Việc tin học hóa áp dụng phần mềm kế toán chuyên biệt đã phần nào giải quyết 24 nhiều vấn đề áp lực công việc lên từng nhân viên kế toán mà trước hết là rút ngắn thời gian xử lý kết quả, thực hiện các báo cáo đúng như kế hoạch hay yêu cầu mà cấp trên cần. Trình tự ghi sổ: Hàng ngày căn cứ vào các chứng từ kế toán hoặc bảng tổng hợp chứng từ kế toán cùng loại đã được kiểm tra để làm căn cứ ghi sổ, kế toán lập chứng từ ghi sổ. Căn cứ vào chứng từ ghi sổ để ghi vào sổ đăng ký chứng từ ghi sổ, sau đó được dùng để ghi sổ cái. Các chứng từ kế toán sau khi làm căn cứ lập chứng từ ghi sổ được dùng để ghi vào sổ, thẻ kế toán chi tiết liên quan. Cuối tháng phải khóa sổ tính ra tổng số tiền của các nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh trong tháng trên sổ đăng ký chứng từ ghi sổ, tính ra tổng số phát sinh nợ, tổng số phát sinh số dư của từng tài khoản trên sổ cái. Căn cứ vào sổ cái lập bảng cân đối số phát sinh. Sau khi đối chiếu khớp đúng, số liệu ghi trên sổ cái bảng tổng hợp chi tiết (được lập từ sổ, thẻ kế toán chi tiết) được dùng để lập báo cáo tài chính. 25 Chứng từ kế toán Sổ quỹ Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ Bảng tổng hợp chứng từ kế toán cùng loại Sổ, thẻ kế toán chi tiết CHỨNG TỪ GHI SỔ SỔ CÁI Bảng tổng hợp chi tiết Bảng cân đối số phát sinh BÁO CÁO TÀI CHÍNH Ghi chú: Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng Đối chiếu, kiểm tra Nguồn: Phòng Tài chính Công ty Cổ phần Thực phẩm Sao Ta Hình 3.3 Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức kế toán chứng từ ghi sổ 3.5 SƠ LƯỢC KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH Những dòng sản phẩm của Công ty trong những năm gần đây đã mặt hầu hết ở các thị trường trong ngoài nước. Công ty đã tạo dựng được uy tín với khách hàng cũng như khẳng định vai trò của mình trong ngành chế biến thủy sản. Từ đó cho thấy, hiệu quả về mặt tổ chức, quản lý của công ty hoạt động marketing đã đạt được kết quả nhất định. Song, sự cạnh tranh gay gắt trong ngành những mặt hạn chế còn tồn tại đang là mối quan tâm hàng đầu của công ty. Nhận ra những hạn chế phát huy ưu điểm nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của công ty là rất cần thiết. Qua một chu kỳ sản xuất, tất cả sự chú ý đều tập trung vào kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty, đó là thành quả sau một chu kỳ nỗ lực của Công ty. Cũng từ đây, nhà quản lý sẽ đánh giá mức độ hiệu quả sử dụng nguồn vốn, từ đó tìm ra điểm yếu nhằm tìm biện pháp khắc phục sao cho phù hợp với năng lực của Công ty, vì mục tiêu gia 26 tăng lợi nhuận. Sau đây là bảng kết quả kinh doanh của Công ty trong 3 năm từ năm 2011, năm 2012, năm 2013 sáu tháng đầu năm 2014. 3.5.1 Phân tích sơ lượt hoạt động kinh doanh giai đoạn 2011 - 2013 Đây là khoảng thời gian nhiều biến động gây ảnh hưởng lớn trong hoạt động kinh doanh của Công ty, với những lý do khách quan cũng như chủ quan bắt buộc Công ty phải thay đổi những chính sách kinh doanh nhằm thích nghi với tình hình mới. Bảng 3.1 cho thấy qua 3 năm 2011, 2012, 2013 doanh thu sự thay đổi mạnh, trong đó doanh thu thuần về bán hàng cung cấp dịch vụ năm 2011 là 1.899.176 triệu đồng, sang năm 2012 là 1.536.074 triệu đồng giảm 363.102 triệu đồng tương ứng giảm 19,12% so với năm 2011.Có thể nói năm 2012 là một năm thăng trầm của các doanh nghiệp chế biến thủy sản Việt Nam nói chung Công ty Cổ phần Thực phẩm Sao Ta nói riêng, ngay từ khâu nguyên liệu đầu vào cho đến việc tiêu thụ thành phẩm làm ra. Tình trạng bom tạp chất vào tôm diễn biến trên diện rộng đã ảnh hưởng không nhỏ đến chất lượng tôm – sú, các nước nhập khẩu chủ lực như Nhật Bản áp dụng các biện pháp kiểm tra gắt gao, Hoa Kỳ áp dụng thuế chống bán phá giá, tại các quốc gia Nam Á trúng lớn tôm nuôi,… Đến năm 2013 doanh thu thuần về bán hàng cung cấp dịch vụ tăng trở lại cao hơn so với năm 2011 2012, với doanh thu đạt gần 2.184.393 triệu đồng tăng 648.319 triệu đồng tương ứng tăng 42,21% so với năm 2012. Doanh thu tăng mạnh là do công ty đã mở rộng thị trường xuất khẩu ra nhiều nước, việc nhận được trợ giá từ các nhà nhập khẩu lớn do tôm nuôi tại các quốc gia Trung Quốc, Thái Lan,… mất mùa do dịch bệnh, vì thế trong năm công ty đã ký nhận nhiều hợp đồng xuất khẩu lớn, bên cạnh đó công ty bước đầu quan tâm vào thì trường tiêu thụ trong nước. Tương ứng về giá vốn hàng bán, năm 2012 giảm so với năm 2011 là 347.290 triệu đồng tương đương giảm 19,48%. Qua năm 2013 đã tăng 615.685 triệu đồng so với năm 2012 tương đương tăng 42,90%. Dưới đây là các số liệu thể hiện trên báo cáo kết quả hoạt động của Công ty giai đoạn 2011 - 2013 phần nào sẽ giúp chúng ta cái nhìn tổng quát hơn. 27 Bảng 3.1: Kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty qua 3 năm 2011 - 2013 Chỉ tiêu Năm 2012 2011 1. Doanh thu bán hàng cung cấp dịch vụ 2. Các khoản giảm trừ 3. Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ 4. Giá vốn hàng bán 5. Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ 6. Doanh thu hoạt động tài chính 7. Chi phí tài chính Trong đó: Chi phí lãi vay 8. Chi phí bán hàng 9. Chi phí quản lý doanh nghiệp 10. Lơi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh 11. Thu nhập khác 12. Chi phí khác 13. Lợi nhuận khác 14. Tổng lợi nhuận trước thuế 15. Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành 16. Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp 2013 Chênh lệch 2012/2011 Số tiền Tỷ lệ (%) Đơn vị tính: Triệu đồng Chênh lệch 2013/2012 Số tiền Tỷ lệ (%) 1.918.220 1.548.866 2.187.409 (369.354) (19,26) 638.543 41,23 19.044 12.792 3.016 (6.252) (32,83) (9.776) (76,42) 1.899.176 1.536.074 2.184.393 (363.102) (19,12) 648.319 42,21 1.782.395 1.435.105 2.050.790 (347.290) (19,48) 615.685 42,90 116.781 100.969 133.603 (15.812) (13,54) 32.634 32,32 47.267 53.193 36.094 59.059 23.985 8.981 30.405 29.190 51.696 22.074 11.314 17.674 10.771 61.625 30.632 (38.286) (22.788) (6.904) (7.363) (1.911) (81,00) (42,84) (19,13) (12,47) (7,97) 2.333 (12.731) (18.419) 9.929 8.558 25,98 (41,87) 63,10 19,21 38,77 27.811 5.775 34.986 (22.036) (79,23) 29.211 505,82 768 18 750 28.561 968 16 952 6.727 837 239 598 35.584 200 (2) 202 (21.834) 26,04 (11,11) 26,93 (76,45) (131) 223 (354) 28.857 (13,53) 1.393,75 (37,18) 428,97 179 630 2.847 451 251,96 2.217 351,90 28.382 6.097 32.737 (22.285) (78,52) 26.640 436,94 Nguồn: Báo cáo tài chính Công ty Cổ phần Thực phẩm Sao Ta giai đoạn 2011 - 2013 28 Đối với hoạt động tài chính những biến động tương tự doanh thu bán hàng cung cấp dịch vụ tăng, giảm qua các năm, doanh thu hoạt động tài chính được chủ yếu là từ tiền lãi ngân hàng, lãi cho vay, chênh lệch tỷ giá và hoa hồng từ dịch vụ ủy thác xuất nhập khẩu, doanh thu hoạt động tài chính năm 2012 so với năm 2011 giảm 38.286 triệu đồng tương ứng giảm 81%. Đến năm 2013 thì doanh thu hoạt động tài chính tăng 2.333 triệu đồng tăng 25,98%. Ngược lại so với doanh thu tài chính, đối với chi phí tài chính liên tục giảm, năm 2012 giảm 22.788 triệu đồng so với năm 2011 tương đương giảm 42,84%. năm 2013 so với năm 2012 tiếp tục giảm 12.731 triệu đồng tương đương giảm 41,47% do công ty đã trả bớt các khoản vay ngắn hạn dài hạn. Thu nhập khác sự tăng giảm qua các năm, cụ thể năm 2012 tăng so với năm 2011 khoản 200 triệu đồng tương đương tăng 26,04%, nguyên nhân chủ yếu là do lãi suất huy động của ngân hàng tăng lên 14%/năm. Nhưng sang năm 2013 thì sự sụt giảm so với năm 2012 là 131 triệu đồng giảm tương đương 13,53%. Nguyên nhân là do ảnh hưởng từ cuộc khủng hoảng tài chính làm cho lãi suất huy động của các ngân hàng giảm từ 14%/năm xuống 9%/năm mà doanh thu hoạt động tài chính của công ty chủ yếu từ thu lãi tiền gửi ngân hàng, lãi cho vay thu từ lãi chênh lệch tỷ hối đoái. Tuy nhiên chi phí khác qua các năm lại tăng nhanh, năm 2012 so với năm 2011 giảm 2 triệu đồng tương ứng giảm 11,11% nhưng đến năm 2013 chi phí này tăng 232 triệu đồng so với năm 2012 tăng tương ứng 1.393,75%. nhiều nguyên nhân dẫn đến khoản mục chi phí khác tăng trong năm 2013 so với năm 2012 nhưng đáng chú ý nhất đó là khoản mục tài sản cố định hữu hình trong năm 2013 có những phát sinh trong hoạt động ghi nhận giảm tài sản cố định hữu hình của công ty, cụ thể trong năm 2012 giá trị tài sản cố định hữu hình của công ty giảm 1.206.112.595 đồng thì đến cuối năm 2013 giá trị này giảm lên đến 7.814.514.522 đồng. Chi phí bán hàng chi phí quản lý doanh nghiệp sự tăng giảm qua ba năm, năm 2012 chi phí bán hàng giảm 12,47%, chi phí quản lý doanh nghiệp giảm 7,97% so với năm 2011 vì để đảm bảo lợi nhuận công ty đã cắt giảm chi phí. Nhưng đến năm 2013 thì chi phí bán hàng tăng 19,21%, chi phí quản lý doanh nghiệp tăng 38,77%, kết quả sản lượng tăng vào năm 2013 một phần cũng nhờ vào các hoạt động xúc tiến bán hàng, nghiên cứu sản phẩm nhằm đáp ứng các tiêu chuẩn kỹ thuật ở các thị trường nhập khẩu. Nhưng việc gia tăng quá nhiều chi phí hàng bán chi phí quản lý doanh nghiệp cũng từ các nguyên nhân bất lợi như chi phí vận chuyển, phí bốc xếp, bảo hiểm tăng cao. Riêng khoản mục lợi nhuận ta sẽ phản ánh thông qua biểu đồ sau: 29 Doanh thu ĐVT: Triệu đồng Lợi nhuận 2.500.000 2.187.409 2.000.000 1.981.220 1.548.866 1.500.000 1.000.000 500.000 28.561 35.584 6.727 0 2011 2012 2013 Nguồn: Phòng Tài chính Công ty Cổ phần Thực phẩm Sao Ta Hình 3.4 Đồ thị biểu thị doanh thu lợi nhuận qua các năm 3.5.2 Phân tích sơ lượt hoạt động kinh doanh sáu tháng đầu năm giai đoạn 2012 – 2014 Tương tự, ta tiến hành phân tích sơ lượt tình hình hoạt động kinh doanh của Công ty trong sáu tháng đầu năm giai đoạn 2012 -2014. Hoạt động kinh doanh sáu tháng đầu năm 2013 hầu hết các chỉ tiêu đều tăng so với năm 2012, điển hình là doanh thu tăng 5,95%. Tuy nhiên vẫn có một số khoản mục dao động giảm nhẹ như doanh thu hoạt động tài chính, chi phí tài chính chi phí quản lý doanh nghiệp. Nguyên nhân là do chính sách quản lý của Công ty sự thay đổi, tiến hành trả các khoản vay ngắn hạn và dài hạn cần thiết tương ứng giảm theo tuần tự là 64,01%, 64,91% 5,33%. Góp phần làm tăng lợi nhuận đạt được 1.922 triệu đồng tăng hơn kỳ trước. Tiếp theo sơ lượt qua sáu tháng đầu năm 2014 thì các chỉ tiêu tiếp tục tăng hơn so với năm 2013 từ doanh thu tăng mạnh 67,71%, các khoản chi phí khác phần tăng nhưng không lớn vì thế đưa lợi nhuận đạt gần 22.651 triệu đồng tăng 1.078,51%. 30 Bảng 3.2: Kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty trong sáu tháng đầu năm giai đoạn 2012 - 2014 6 tháng đầu năm Chỉ tiêu 1. Doanh thu bán hàng cung cấp dịch vụ 2. Các khoản giảm trừ 3. Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ 4. Giá vốn hàng bán 5. Lợi nhuận gộp về bán hàng cung cấp dịch vụ 6. Doanh thu hoạt động tài chính 7. Chi phí tài chính Trong đó: Chi phí lãi vay 8. Chi phí bán hàng 9. Chi phí quản lý doanh nghiệp 10. Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh 11. Thu nhập khác 12. Chi phí khác 13. Lợi nhuận khác 14. Tổng lợi nhuận trước thuế 15. Chi phí thuế thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành 16. Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp 2014 Đơn vị tính: Triệu đồng Chênh lệch 6 tháng đầu năm 2013/2012 2014/2013 Số tiền Tỷ lệ (%) Số tiền Tỷ lệ (%) 2012 2013 707.102 749.157 1.256.390 42.055 5,95 507.233 67,71 - - 12.211 - - - - 707.102 749.157 1.244.179 42.055 5,95 495.022 66,08 675.378 708.987 1.165.647 33.609 4,98 456.660 64,41 31.725 40.170 78.532 8.445 26,62 38.362 95,50 5.579 19.776 18.696 22.339 11.061 2.008 6.940 3.918 23.200 10.472 5.851 9.883 5.460 31.012 14.582 (3.571) (12.836) (14.778) 861 (589) (64,01) (64,91) (79,04) 3,85 (5,33) 3.843 2.943 1.542 7.812 4.110 191,38 42,41 39,36 33,67 39,25 (15.873) 1.566 28.907 17.439 109,87 27.341 1.745,91 556 16 539 (15.333) 836 195 641 2.207 875 2 873 29.780 280 179 102 17.540 50,36 1.118,75 18,84 114,39 39 (193) 232 27.573 4,67 (98,97) 36,24 1.249,34 - 285 7.129 - - 6.844 2.409,86 (15.333) 1.922 22.651 17.255 112,54 20.729 1.078,51 Nguồn: Báo cáo tài chính giữa niên độ của Công ty Cổ phần Thực phẩm Sao Ta giai đoạn 2012 -2014 31 3.6 THUẬN LỢI, KHÓ KHĂN ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN 3.6.1 Thuận lợi  Với vị trí địa lý thuận lợi của Công ty, nằm gần các nguồn nguyên liệu có tiềm năng về nuôi trồng khai thác thủy sản mà đặc biệt là mô hình nuôi tôm được nhân rộng phát triển nhiều nơi.  Một nguồn nhân lực dồi dào tay nghề, giá nhân công hợp lý, đội ngũ, cán bộ công nhân viên đoàn kết, nhiệt tình trong công tác lao động sản xuất.  Thay đổi ứng dụng quy trình sản xuất hiện đại trong chế biến, sở vật chất đầy đủ.  Những sản phẩm làm ra luôn đạt chất lượng cao từ việc áp dụng chương trình quản lý GMP (Good Manufacturing Practice), HACCP,… đã thâm nhập được các thị trường khó tính như Châu Âu, Mỹ, Nhật Bản.  Với một thị trường tiêu thụ rộng lớn trong ngoài nước tất cả đều là nhờ sự nỗ lực của toàn thể Công ty bằng uy tính về chất lượng sản phẩm. Thương hiệu của Công ty đã được khẳng định ngày càng nâng cao với các mối quan hệ bạn hàng uy tính.  Tình hình tài chính Công ty luôn tốt tạo được sự tín nhiệm lớn của các Ngân hàng thương mại, họ sẵn sàng cung cấp các khoản tính dụng ngắn hạn cũng như dài hạn kịp thời.  Theo quy hoạch tổng thể phát triển ngành thủy sản Việt Nam thì từ nay đến năm 2015, ngành thủy sản sẽ tăng tỷ lệ nội địa hóa nguyên liệu trên 80% dần thay thế nguyên liệu nhập khẩu. Đây là một điều kiện thuận lợi cho Công ty trong việc chủ động được nguồn nguyên liệu đầu vào. 3.6.2 Khó khăn  Tính thời vụ của nguyên liệu khá lớn, vì vậy thời gian lao động thiếu việc làm.  Sự cạnh tranh mua bán giữa các doanh nghiệp trong nước ngoài nước ngày càng gay gắt.  Trình độ học vấn của lao động phổ thông thấp ảnh hưởng đến tốc độ đào tạo tính kỹ thuật.  Tôm nguyên liệu vẫn còn bị bơm tạp chất nên gây ra hậu quả xấu làm giảm chất lượng sản phẩm.  Vị trí Công ty nằm xa cảng biển quốc tế dẫn đến công tác vận chuyển gặp khó khăn, chi phí vận chuyển hàng xuất khẩu cao.  Kim ngạch xuất khâu tôm qua thị trường Nhật Bản chiếm tỷ trọng lớn nên dễ mang tính rủ ro khi thị trường này biến động. 32  Quá trình hội nhập kinh tế thế giới đã đem lại không ít thuận lợi nhưng bên cạnh đó những khó khăn thách thức cũng xuất hiện đối với Công ty như cạnh tranh về tài chính, về chất lượng sản phẩm, về ưu thế thị trường, nguồn nguyên liệu,… 3.6.3 Định hướng phát triển trong thời gian tới  Xây dựng hoàn thiện một chu trình tổng thể sản xuất tiêu thụ thành phẩm từ các khâu khác nhau nhưng mối liên hệ như tự chủ nguồn cung nguyên liệu bằng việc hợp tác với người nuôi, gieo trồng, khai thác, bảo quản sau thu hoạch dịch vụ nhằm tạo ra sản phẩm thật sự an toàn.  Nghiên cứu cải tiến các sản phẩm chủ lực đưa ra những sản phẩm mới, hướng tới đa dạng ngành thực phẩm để đáp ứng nhu cầu khách hàng và thị hiếu người tiêu dùng.  Trang bị thêm máy móc, thiết bị hiện đại, mở rộng quy mô sản xuất của Công ty không ngừng cải tiến công nghệ.  Tăng cường thêm vốn kinh doanh. Giữ vững uy tính thương hiệu là một trong 5 doanh nghiệp kim ngạch xuất khẩu nông sản lớn nhất nước.  Củng cố các thị trường kinh doanh hiện tại tiếp tục tìm kiếm mở rộng thị trường mới như Úc, Trung Quốc, Trung Đông,…  Kế hoạch đào tạo nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ công nhân viên thích nghi với quá trình không ngừng phát triển của Công ty. Tạo môi trường làm việc chuyên nghiệp, năng động điều kiện thuận lợi để mỗi thành viên tự phát huy khả năng tư duy sáng tạo của bản thân.  Bằng nhiều biện pháp tạo điều kiện chính sách tốt nhất chăm lo đời sống giữ người lao động.  Chú ý tác động của việc nuôi, trồng, chế biến đến môi trường xung quanh nhằm biện pháp xứ lý kịp thời để thực hiện kế hoạch phát triển bền vững trong tương lai. 33 CHƯƠNG 4 KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN THỰC PHẨM SAO TA 4.1 QUY TRÌNH SẢN XUẤT SẢN PHẨM Để thể tính ra giá thành cho một loại sản phẩm tôm thì trước hết phải tìm hiểu rõ về qui trình chế biến, ngoài ra từ quy trình này sẽ giúp bộ phận kế toán dễ dàng tập hợp chi phí sản xuất hơn. Dưới đây là sơ đồ chung về quy trình sản xuất sản phẩm từ tôm. 4.1.1 Quy trình sản xuất chung Tiếp nhận nguyên liệu Rửa 1 Sơ chế 1 Rà kim loại Rửa 2 Phân cỡ, loại Rửa 3 Block Phân cỡ gram Rửa 4 Sơ chế 2 Nobashi Rửa 5 IQF Block Tẩm bột Nguồn: Phòng Quản lý Chất lượng Công ty Cổ phần Thực phẩm Sao Ta Hình 4.1 Sơ đồ quy trình công nghệ tổng quát chế biến sản phẩm tôm 34 4.1.2 Thuyết minh quy trình  Tiếp nhận nguyên liệu: Tôm được bảo quản trong thùng cách nhiệt và vận chuyển bằng xe bảo ôn nhằm đảo bảo nguyên liệu tươi, không mùi, nhiệt độ đảm bảo ≤ 40C. Tại công ty bộ phận KCS sẽ tiến hành kiểm tra. Chỉ nhận những lô nguyên liệu đạt tiêu chuẩn chất lượng của Công ty ghi đầy đủ nội dung trong tơ khai xuất xứ cam đoan.  Rửa 1: Sau khi nguyên liệu được tiếp nhận thì tiến hành rửa ngay để đưa vào chế biến. Thao tác rửa nguyên liệu bằng máy.  Sơ chế 1: Tôm được vặt đầu, cạo sạch vết dơ, làm sạch gạch dưới vòi nước chảy.  Rà kim loại  Mỗi rổ tôm 5kg được công nhân cho qua máy rà kim loại. Công nhân tiến hành kiểm tra độ nhạy của máy mỗi 30phút/lần.  Khi tôm kim loại thì tiến hành ra lại từng con ghi chép lại.  Rửa 2: Tôm được rửa qua hai bồn nước, lượt thay nước là 20 rổ/lần, mỗi rổ 5kg.  Phân cỡ, loại: Tôm được phân cỡ sơ bộ từ 4/6 đến 71/90 con/pound. Việc phân cỡ theo dây truyền, phân ra loại 1, loại 2 theo từng cỡ. Trong quá trình phân cỡ tôm phải được lấp đủ đá để bảo quản nhiệt độ thân tôm ≤ 40C.  Rửa 3: Thực hiện như bước rửa 2 tránh để các rổ tôm chồng lên nhau.  Phân cỡ gram: Công nhân dùng cân điện tử để phân chính xác từng cỡ gram/con. Riêng với tôm ngâm thì chọn cỡ gram sao cho trọng lượng tôm sau khi ngâm đạt theo trọng lượng của khách hàng yêu cầu.  Rửa 4: Tôm được rửa như những bước rửa ở trên.  Sơ chế 2: Tôm được sơ chế thành nhiều bán thành phẩm khác nhau.  Rửa 5  Tôm vẫn được rửa qua hai bồn như các bước trên nhưng với lượng dung dịch chlorine phù hợp tùy theo từng loại sản phẩm tôm.  Sau đó, chuyển tôm đến xưởng để thực hiện quy trình khác nhau:  Đông block: Xếp khuôn – Chờ đông – Cấp đông – Tách khuôn – Mạ băng – Rà kim loại – Bao gói;  Đông IQF (đông rời): Cấp đông – Mạ băng – Tái đông – Vô bao PE – Ra kim loại – Đóng thùng;  Nobashi: Cắt bụng ép dãn – Rửa ngâm – Xếp khay – Hút chân không – Ra kim loại – Cấp đông – Rà kim loại – Bao gói;  Tempura (tẳm bột): Tạo áo bột khô – Chuẩn bị bột ướt (tùy loại Tempura) – Tạo áo bột ướt – Chiên – Làm nguội – Rà kim loại – Bao gói. 35 4.2 KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM 4.2.1 Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất tính giá thành sản phẩm 4.2.1.1 Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất tại Công ty là các phân xưởng trực tiếp sản xuất ra thành phẩm gồm chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp sản xuất sản phẩm chi phí sản xuất chung phát sinh tại phân xưởng chế biến. Đây là những chi phí tham gia trực tiếp hoặc gián tiếp cấu thành sản phẩm.  Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: Sau khi tiến hành phân cỡ, loại và phân cỡ gram thì tôm nguyên liệu sẽ được chuyển đến xưởng phụ trách sản xuất ra từng loại sản phẩm, ngoài ra các chi phí vật liệu phụ phát sinh trực tiếp cho từng loại sản phẩm tôm cũng được theo dõi riêng.  Chi phí nhân công trực tiếp sản xuất: là chi phí nhân công trực tiếp phát sinh tại phân xưởng chế biến. Chi phí này được phân bổ theo sản lượng thành phẩm sản xuất.  Chi phí sản xuất chung: Chi phí này được tính chung cho toàn bộ phân xưởng sẽ tiến hành phân bổ chi phí cho từng loại sản phẩm theo sản lượng thành phẩm sản xuất. 4.2.1.2 Đối tượng tính giá thành sản phẩm Đối tượng tính giá thành của Công tythành phẩm từ tôm được chế biến. Trong luận văn này chỉ trình bày việc tính giá thành chi tiết của 3 thành phẩm thuộc nhóm tôm IQF trong tháng 01 năm 2014 là: HOSO IQF; HLSO IQF PDTO IQF. Đây được xem là những sản phẩm cao cấp chủ lực xuất khẩu sang thị trường Bắc Mỹ ngày càng chiếm một tỷ trọng lớn trong cơ cấu mặt hàng xuất khẩu của Công ty. 4.2.1.3 Kỳ tính giá thành sản phẩm Với đặc điểm sản xuất liên tục khi nguyên liệu với khối lượng thành phẩm lớn nên Công ty xác định kỳ tính giá thành là tháng. 4.2.2 Kế toán tập hợp chi phí sản xuất tại Công ty Cổ phần Thực phẩm Sao Ta 4.2.2.1 Kế toán tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp a. Chứng từ sổ kế toán  Với đặc thù của ngành chế biến thủy sản, sau khi nguyên liệu tôm được mua về sẽ không tiến hành nhập kho nguyên liệu mà đưa ngay vào sản 36 xuất nhằm đảm bảo chất lượng tôm về độ tươi sống, mùi vị,… của nguyên liệu chính.  Chứng từ kế toán sử dụng:  Đơn đặt hàng (hợp đồng);  Phiếu mua tôm nguyên liệu;  Hóa đơn GTGT liên 2;  Báo cáo tồn nguyên liệu chính;…  Tài khoản kế toán: Tài khoản 621 - Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp. Tài khoản này gồm các tài khoản cấp 2 sau:  TK 6211: Chi phí nguyên liệu tôm Nobashi;  TK 6212: Chi phí nguyên liệu tôm IQF;  TK 6213: Chi phí nguyên liệu tôm Tempura;  TK 6214: Chi phí nguyên liệu tôm Khác.  Các loại sổ sách kế toán sử dụng:  Sổ chi tiết: Mẫu số S38 – DN;  Sổ cái: Mẫu số S02c1 – DN;  Chứng từ ghi sổ: Mẫu S02a – DN;  Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ: Mẫu S02b – DN. b. Lưu đồ luân chuyển chứng từ (Xem phụ lục 1.1) Công việc thu mua tôm nguyên liệu chủ yếu từ các doanh nghiệp tư nhân và hộ gia đình trong vùng do bộ phận thuộc phòng kinh doanh thực hiện thu mua. Dưới đây là các bước của quy trình: (1) Phòng Kinh doanh căn cứ vào hóa đơn GTGT liên 2 của người bán và giám sát công tác cân tôm nguyên liệu để lập phiếu thu mua nguyên liệu thành 02 liên. Trong đó, liên 2 của hóa đơn GTGT liên 2 của phiếu mua tôm nguyên liệu được chuyển qua phòng Tài chính, liên còn lại lưu tại bộ phận. (2) Khi nhận được liên 2 của hóa đơn GTGT phiếu mua tôm nguyên liệu, phòng Tài chính sẽ thực hiện việc kiểm tra chứng từ. (3) Các chứng từ sau khi đã kiểm tra sẽ tiến hành nhập liệu vào phần mềm máy tính. Đồng thời lưu tại bộ phận sau khi nhập liệu. (4) Phần mềm tự động xử lý dữ liệu lưu vào sở dữ liệu tương thích. (5) Cuối kỳ, kế toán thực hiện thao tác lệnh in các dữ liệu từ phần mềm. Phần mềm sẽ truy xuất in các chứng từ ghi sổ các sổ sách liên quan. 37 Nhận xét chung: Các chứng từ sử dụng cho việc ghi nhận nghiệp vụ phát sinh điều đủ chữ ký. Tuy nhiên vẫn còn một số chứng từ không được lãnh đạo ký duyệt ngay trong lúc ghi nhận nghiệp vụ, các chứng từ đó thường được tập hợp lại đến cuối tháng mới thực hiện ký duyệt do khối lượng công việc rất lớn. Các chứng từ được lưu trữ riêng theo từng tập hồ sơ nhằm hỗ trợ cho việc đối chiếu kiểm tra sau này. Công việc thu mua tôm nguyên liệu nhân viên giám sát nhân viên bộ phận sản xuất đi cùng. Nhìn chung quá trình thu mua ghi nhận nghiệp vụ mua tôm nguyên liệu đã được đơn giản hóa nhằm giảm bớt thời gian xử lý áp lực lên các nhân viên phụ trách. c. Chứng từ phát sinh tháng 01 năm 2014 Hằng tháng với rất nhiều hoạt động kinh tế liên quan đến chi phí sản xuất sản phẩm phát sinh tại Công ty, các nghiệp vụ này được thể hiện qua các chứng từ gốc phát sinh, từ đây kế toán sẽ tiến hành lập các chứng từ ghi sổ, dựa vào các chứng từ ghi sổ sẽ được dùng làm căn cứ ghi sổ cái sổ đăng ký chứng từ ghi sổ. Qua đây là một số nghiệp vụ phát sinh trong tháng về mua tôm nguyên liệu: (1) Ngày 02/01/2014 mua tôm nguyên liệu của Doanh nghiệp tư nhân Lâm Thị Minh theo hóa đơn GTGT 0000001, thuế GTGT 5% với số lượng 2.495,53 kg tương ứng số tiền 501.722.550 đồng. (2) Ngày 18/01/2014 mua nguyên liệu tôm sú 318,49 kg với đơn giá 199.965 đồng/kg 467,81 kg với đơn giá là 172.187 đồng/kg, thuế GTGT 5% của Doanh nghiệp tư nhân Thiện Thư theo hóa đơn GTGT số 0000010, nguyên liệu được đưa thẳng vào sản xuất theo phiếu mua tôm nguyên liệu 00175 00174. d. Kế toán chi tiết Nguyên liệu tôm là đối tượng kế toán cần tổ chức hạch toán chi tiết về mặt giá trị cũng như số lượng theo từng nhóm thành phẩm được tiến hành đồng thời thực hiện bởi kế toán trên sở các chứng từ phát sinh. Tôm nguyên liệu được thu mua chuyển thẳng vào trong sản xuất nên dựa vào kích cỡ tôm, loại nguyên liệu cũng như nhu cầu tiêu thụ của thị trường mà tôm nguyên liệu được lựa chọn đưa vào sản xuất cho từng nhóm sản phẩm thích hợp thông qua các phiếu mua nguyên liệu. Dưới đây là bảng tính toán chi tiết nguyên liệu tôm đưa vào sản xuất cho từng nhóm thành phẩm: 38 Bảng 4.1: Bảng tính toán chi tiết chi phí mua nguyên liệu tôm cho từng nhóm thành phẩm tháng 01 năm 2014 Số hiệu … Ngày tháng … Tên nguyên liệu mua vào … Mua tôm sú NL 00013 02/01 chế biến tôm IQF … … … Số lượng (kg) … 1.320,87 Thành tiền (đồng) … 214.415 … Mua tôm sú NL 00018 02/01 chế biến tôm IQF … … … Tổng cộng Đơn giá (đồng/kg) … 283.215.000 … 46,73 … 196.511 … 9.183.000 … 581.579,6 … 86.747.277.000 Nguồn: Phòng Tài chính Công ty Cổ phần Thực phẩm Sao Ta Cuối tháng, phòng Tài chính sẽ căn cứ vào “Báo cáo tồn nguyên vật liệu 01/2014” (Xem phụ lục 2.5), để xác định số lượng số lượng tôm nguyên liệu còn lại cuối kỳ. Đồng thời dựa vào “Bảng tổng hợp xuất nguyên liệu tôm tháng 01/2014” (Xem phụ lục 2.6) nhằm xác định giá xuất thực tế bình quân của từng nhóm thành phẩm. Sau đây là bảng tính toán chi tiết xuất kho nguyên liệu tôm cho từng nhóm thành phẩm trong tháng 01/2014: Bảng 4.2: Bảng tính toán chi tiết xuất kho nguyên liệu tôm cho từng nhóm thành phẩm trong tháng 01/2014 Xuất trong kỳ Tên vật tư Tôm nguyên liệu xuất kho sản xuất - IQF Số lượng (kg) Đơn giá (đồng) 579.083.86 - Thành tiền (đồng) 86.549.825.000 82.752,34 256.588 21.233.246.896 - Nobashi 218.318,76 165.630 36.160.064.521 - Tempura 172.131,64 95.359 16.414.265.464 - Khác 105.881,12 120.345 12.742.248.119 Nguồn: Phòng Tài chính Công ty Cổ phần Thực phẩm Sao Ta 39 Nhận thấy sự chênh lệch giữa số lượng giá trị tôm nguyên liệu mua vào nhiều hơn so với số lượng giá trị tôm nguyên liệu mang vào sản xuất là do đến cuối ngày 28/01/2014 tất cả mọi hoạt động sản xuất của Công ty điều dừng lại vì nghỉ Tết Âm Lịch nên số lượng tôm nguyên liệu còn lại vào cuối ngày sẽ được trữ bảo quản trong kho lạnh chờ phụ Dựa vào chứng từ gốc gồm hóa đơn GTGT liên 2 cùng phiếu mua tôm nguyên liệu phát sinh kế toán tiến hành nhập liệu ngày vào phần mềm kế toán. Phần mềm sẽ xử lý ghi sổ chi tiết. Công việc ghi sổ chi tiết theo mẫu S38 – DN được ban hành theo quyết định số 15/2006/QĐ – BTC của Bộ Tài chính.  Sổ chi tiết TK 6211: Chi phí tôm nguyên liệu Nobashi. (Xem phụ lục 5.1).  Sổ chi tiết TK 6212: Chi phí tôm nguyên liệu IQF. (Xem phụ lục 5.2).  Sổ chi tiết TK 6213: Chi tiết tôm nguyên liệu Tempura. (Xem phụ lục 5.3).  Sổ chi tiết TK 6214: Chi tiết tôm nguyên liệu khác. (Xem phụ lục 5.4). Có thể thấy việc ghi sổ chi tiết tôm nguyên liệu là rất quan trọng, đây là cơ sở để lập bảng tổng hợp chi tiết nhằm đối chiếu kiểm tra dữ liệu với sổ cái tôm nguyên liệu vào cuối tháng hay khi yêu cầu từ lãnh đạo. e. Kế toán tổng hợp Sau khi thực hiện kế toán chi tiết thì công việc kế toán tổng hợp chi phí nguyên liệu tôm là việc thực hiện lập chứng từ ghi sổ từ các chứng từ gốc thu mua nguyên liệu tôm sau đó tiến hành ghi vào sổ đăng ký chứng từ ghi sổ và sổ cái chi phí tôm nguyên liệu. Kế toán tổng hợp rất quan trọng, là sở dữ liệu cần thiết để lập báo cáo tài chính. Do các nghiệp vụ mua tôm nguyên liệu đều chuyển thẳng vào sản xuất nên công tác kế toán tổng hợp sẽ thực hiện mô phỏng bởi nghiệp vụ sau: Ngày 02/01/2014 mua tôm sú nguyên liệu theo hóa đơn GTGT số 0000001, thuế GTGT 5%, số lượng 2.495,53 kg với tổng giá trị 501.722.550 đồng của Doanh nghiệp tư nhận Hiền Tiên, nguyên liệu được đưa thẳng vào cho sản xuất theo phiếu mua tôm nguyên liệu từ số 00013 đến 00019.  Lập chứng từ ghi sổ ghi sổ đăng ký chứng từ ghi sổ:  Từ phiếu mua tôm nguyên liệu số 00013 đến 00019 ngày 02/01/2014 (Xem phụ lục 2.1) cùng hóa đơn GTGT liên 2 số 0000001 (Xem phụ lục 2.2) của người bán, kế toán lập chứng từ ghi sổ TH08/0114 (Xem phụ lục 3.1).  Đồng thời kế toán tiến hành ghi ngay vào sổ đăng ký chứng từ ghi sổ (Xem phụ lục 4) dựa trên các chứng từ ghi sổ được lập. 40  Ghi sổ cái: Sổ cái TK 621 - Chi phí nguyên liệu chính (Tôm nguyên liệu). (Xem phụ lục 6.1). Để lập ra bảng cân đối số phát sinh nhằm phục vụ cho việc lập báo cáo tài chính thì việc trước hết là phải lên sổ cái từ chứng từ ghi sổ. Để từ đó căn cứ vào số phát sinh từ bảng cân đối số phát sinh đối chiếu với sổ đăng ký chứng từ ghi sổ nhằm kiểm tra các số liệu khớp hay không từ đó xác định lại việc lên sổ cái là chính xác phù hợp. f. Nhận xét Công tác thực hiện chế độ kế toán thì đa số các chứng từ đã được ký duyệt đầy đủ, tuy nhiên vẫn còn một ít các chứng từ vẫn thiếu chữ ký của người liên quan, việc ký duyệt một số chứng từ vẫn còn thực hiện tập trung vào những ngày cuối tháng. Việc thực hiện ghi chép chứng từ theo đúng mẫu và ghi đầy đủ thông tin quy định của Bộ Tài chính ban hành. Về tổ chức công tác kế toán tại Công ty diễn ra theo đúng quy định phù hợp, nhân viên kế toán nguyên vật liệu riêng để thực hiện theo dõi đều kinh nghiệm nhất định. Rất hiếm khi lập phiếu xuất hoặc nhập kho tôm nguyên liệu bảo quản. Đồng thời tại phòng Tài chính một máy tính riêng chỉ phục vụ công tác nhập số liệu các chi phí từ việc thu mua tôm nguyên liệu. Hầu như việc tồn kho nguyên liệu tôm là rất ít việc sản xuất diễn ra liên tục nên nguyên liệu chính thường được để tại xưởng chế biến. Việc phân loại cỡ tôm theo một mức giá nhất định cho phép theo dõi một cách chính xác quá trình xuất nguyên liệu dùng cho sản xuất nhưng đây là công việc khó khăn và vất vả. Chi phí tôm nguyên liệu là chi phí nguyên liệu trực tiếp nằm trong kết cấu giá thành sản phẩm. Chi phí này rất quan trọng đối với doanh nghiệp chế biến thủy sản chiếm tỷ trọng lớn trong chuyển hóa thành giá thành sản phẩm. Tuy nhiên việc chuyển đổi chi phí nguyên liệu trực tiếp cần tác động của bàn tay người nhân công trực tiếp tạo nên sản phẩm chi phí phục vụ tại phân xưởng. Đây là các khoản mục chi phí khác sẽ góp phần làm tăng mức độ phù hợp của trị giá vốn thành phẩm. Đặc biệt trong ngành chế biến thủy sản thì số lượng nhân công sản xuất nhiều thời gian lao động rất cao. Tiếp theo sẽ là công tác kế toán tập hợp chi phí nhân công trực tiếp sản xuất, đây được xem là một trong ba chi phí cấu thành giá thành sản phẩm. 41 4.2.2.2 Kế toán tập hợp chi phí nhân công trực tiếp a. Chứng từ sổ kế toán  Chứng từ sử dụng:  Bảng chấm công: Mẫu số 01a – LĐTL;  Bảng lao động tham gia BHXH, BHYT: Mẫu số D02 – TS;  Bảng tính lương lao động: Mẫu số 02 – LĐTL;  Bảng phân bổ tiền lương bảo hiểm: Mẫu số 11 – LĐTL;  Bảng thanh toán tiền lương lao động;  Phiếu kế toán;…  Tài khoản kế toán: Tài khoản 622 – Chi phí nhân công trực tiếp. Tài khoản này gồm hai tài khoản cấp 2 sau:  TK 6221: Chi phí nhân công trực tiếp.  TK 6222: Chi phí tiền ăn giữa ca.  Sổ kế toán sử dụng:  Sổ chi tiết: Mẫu số S38 – DN;  Sổ cái: Mẫu số S02c1 – DN;  Chứng từ ghi sổ: Mẫu S02a – DN;  Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ: Mẫu S02b – DN. b. Lưu đồ luân chuyển chứng từ (Xem phụ lục 1.2) Qua đây là các bước của quy trình kế toán tập hợp chi phí nhân công trực tiếp sản xuất: (1) Hằng ngày, quản đốc phân xưởng của từng tổ sẽ theo dõi trực tiếp và thực hiện chấm công nhân viên trực thuộc, từ đó lập bảng chấm công thành 02 liên. Liên 1 lưu tại bộ phận. (2) Liên 2 của bảng chấm công sẽ giao cho phòng Nội vụ, tại đây bảng chấm công sẽ được kiểm tra đối chiếu phù hợp. (3) Sau khi kiểm tra, đối chiếu bảng chấm công thì phòng Nội vụ sẽ tiến hành lập bảng tính lương cho người lao động trong đơn vị thành 03 liên, trong đó liên 2 sẽ gửi lại ban quản đốc xưởng, liên 3 sẽ gửi cho phòng Tài chính của công ty. (4) Liên 1 của bảng tính lương được phòng nội vụ dùng làm sở lập bảng trích các khoản theo lương thành 03 liên. Liên 2 được gửi cho phòng Tài chính liên 3 gửi cho ban quản đốc xưởng chế biến. 42 (5) Tại phòng Tài chính sau khi tiếp nhận đủ liên 3 bảng tính lương và liên 2 của bảng trích các khoản theo lương thì kế toán sẽ nhập dữ liệu vào phần mềm máy tính. (6) Phần mềm máy tính sẽ kiểm tra dữ liệu nhập sau đó lưu vào sở dữ liệu. (7) Sau cùng từ sở dữ liệu, phần mềm sẽ xử lý in ra chứng từ ghi sổ và sổ sách kế toán vào cuối kỳ. Tất cả chứng từ sổ sách liên quan được các phòng ban lưu giữ cẩn thận. Nhận xét chung: Với số lượng công nhân trực tiếp sản xuất rất nhiều, công việc tính lương thực hiện trích các khoản theo lương là một áp lực lớn với các bộ phận liên quan của công ty. Tuy nhiên thể nhận thấy rằng các bộ phận đã sự phân chia rõ trách nhiệm của nhau bao gồm sự tách biệt giữa bộ phận lập bảng chấm công với bộ phận tính lương, giữa bộ phận tính lương với bộ phận thanh toán lương giữa bộ phận thanh toán lương với bộ phận quản lý nhân sự, nhưng tất cả vẫn phụ thuộc vào nhau. Nhưng thể vẫn còn nhận ra ở bộ phận chấm công được thực hiện bởi chính các quản đốc phân xưởng mà ít sự giám sát của phòng Nội vụ, rất dễ xảy ra các sai phạm trong việc chấm công hoặc nhân viên ảo. Các chứng từ được kiểm tra xét duyệt từ người lãnh đạo bộ phận thường vào cuối tuần hoặc cuối tháng được lưu giữ riêng tại mỗi bộ phận nhằm hỗ trợ cho việc kiểm tra đối chiếu số liệu khi cần thiết. Nhằm giảm áp lực cho phòng Tài chính thì công việc tính lương và các khoản trích theo lương do phòng Nội vụ thực hiện. Ngoài ra đây cũng là nơi trực tiếp cấp phát sổ bảo hiểm xã hội cũng như bảo hiểm y tế cho người lao động. Công việc chi lương được phòng Tài chính thực hiện với xét duyệt của kế toán trưởng thanh toán qua ngân hàng nhằm giảm thiểu thiệt hại về tài sản của Công ty. Ngoài ra, với sự hỗ trợ của phần mềm máy tính sẽ giúp rất nhiều cho công việc tính lương cho người lao động. Tuy nhiên do việc sử dụng lao động linh hoạt giữa các xưởng sản xuất nên việc tính lương sẽ thực hiện chung. c. Chứng từ phát sinh tháng 01 năm 2014 Trong tháng các nghiệp vụ kinh tế phát sinh về tiền lương của người lao động trực tiếp sản xuất sản phẩm như sau:  Ngày 28/01/2014 phòng Nội thực hiện tính lương cho người lao động LUONGFM01/14 dựa theo bảng chấm công (Xem phụ lục 2.7).  Đồng thời thực hiện trích lập các khoản phải trích theo quy định nhà nước kết chuyển vào chi phí nhân công trực tiếp qua phiếu kế toán 43 KCTL01/14. Từ các chứng từ trên lập danh sách trả lương cho nhân công (Xem phụ lục 2.9). d. Kế toán chi tiết Cuối tháng, phòng Tài chính sẽ nhận trực tiếp các chứng từ tiền lương người lao động từ phòng Nội vụ chuyển sang như bảng tính lương, phiếu kế toán,... Kế toán nhận bảng tính lương LUONGFM01/14 với tổng quỹ lương 5.671.295.942 đồng, trong đó tổng tiền lương phải trích theo các khoản trích đưa vào chi phí là 5.363.099.742 đồng, còn lại là tiền lương trả cho lao động theo thời vụ lao động chưa đủ thời gian tham gia đóng các khoản phải trích là 308.196.200 đồng tiền ăn giữa ca là 700.860.000 đồng. Với các khoản phải trích theo quy định nhà nước kết chuyển vào chi phí nhân công trực tiếp qua KCTL01/14 với tổng các khoản trích đưa vào chi phí nhân công trực tiếp là 1.287.143.938 đồng (theo tỷ lệ trích đưa vào chi phí là 24%). Trong đó, BHXH là 965.357.954 đồng, BHYT là 160.892.992 đồng, BHTN là 53.630.997 đồng KPCĐ là 107.261.995 đồng. Kế toán chi tiết sẽ tiến hành kiểm tra cũng như đồng thời ghi nhận các chứng từ hợp lý vào sổ chi tiết. Do việc điều chuyển lao động linh hoạt tham gia sản xuất thành phẩm nên công tác kế toán chi tiết lương nhân công được tính chung cho tất cả các nhóm thành phẩm. Kế toán sẽ thực hiện phân bổ chi phí nhân công trực tiếp cho các nhóm thành phẩm dựa theo tiêu thức khối lượng thành phẩm hoàn thành của từng nhóm thành phẩm. Sau đó kế toán thực hiện ghi vào các sổ chi tiết theo mẫu số S38 – DN:  Sổ chi tiết TK 6221: Chi phí nhân công trực tiếp – Chi phí tiền lương. (Xem phụ lục 5.5).  Sổ chi tiết TK 6222: Chi phí nhân công trực tiếp – Tiền ăn giữa ca. (Xem phụ lục 5.6). Tương tự như việc tập hợp chi phí nguyên liệu tôm trực tiếp đưa vào sản xuất thành phẩm. Sau khi thực hiện kế toán chi tiết thì công việc tiếp theo là thực hiện kế toán tổng hợp chi phí nhân công trực tiếp. e. Kế toán tổng hợp Với các chứng từ nhận được, kế toán tiến hành lập các chứng từ ghi sổ tương ứng cũng như thực hiện ghi sổ tổng hợp. Cuối tháng, phòng Tài chính nhận được các chứng từ từ phòng Nội vụ cho nghiệp vụ tiền lương nhân công trực tiếp như sau: 44 Bảng tính lương cho người lao động số hiệu LUONGFM01/14 số tiền 5.671.295.942 đồng phiếu kế toán KCTL01/14 tổng các khoản trích đưa vào chi phí nhân công trực tiếp là 1.287.143.938 đồng.  Lập chứng từ ghi sổ ghi sổ đăng ký chứng từ ghi sổ:  Từ bảng tính lương LUONGFM01/14 (Xem phụ lục 2.8) phiếu kế toán KCTL01/14 (Xem phụ lục 2.10), kế toán tiến hành lập chứng từ ghi sổ tương ứng TH90/0114 (Xem phụ lục 3.3) TH91/0114 (Xem phụ lục 3.4) chi phí nhân công trực tiếp.  Từ chứng từ ghi sổ vừa lập thực hiện ghi vào sổ đăng ký chứng từ ghi sổ (Xem phụ lục 4).  Ghi sổ cái: Sổ cái TK 622 - Chi phí nhân công trực tiếp sản xuất. (Xem phụ lục 6.2). Công tác ghi sổ cái dựa vào chứng từ ghi sổ vừa lập của chi phí nhân công trực tiếp. Các số liệu tổng hợp được từ sổ cái sẽ được dùng lập báo cáo tài chính cũng như làm sở cho việc kiểm tra đối chiếu dữ liệu với kế toán chi tiết. Việc tính lương cho nhân công được phân ra gồm lương theo thời gian, lương theo sản phẩm, lương thời vụ. Tuy nhiên việc tính lương theo thời gian chiếm tỷ lệ nhiều nhất trong công ty. Trong đó quỹ lương bản của công nhân thực hiện hợp đồng sẽ dùng làm sở cho việc trích lập các khoản phải trích tính vào chi phí của Công ty trừ vào lương của người lao động theo tỷ lệ trích quy định hiện nay là 24% tính vào chi phí 10,5% trừ vào lương người lao động. f. Nhận xét Các chứng từ, sổ sách được lập đầy đủ theo quy định của BTC đưa ra, việc ghi sổ là đầy đủ. Về công tác thực hiện kế toán là phù hợp đúng quy định, đa phần các nhân viên thực hiện công việc này trình độ chuyên môn nhất định kinh nghiệm, các nhân viên cũng thường xuyên được tập huấn và cập nhật những quy định mới của pháp luật. Với số lượng nhân công trực tiếp sản xuất là 2.055 người bao gồm nhân công làm việc hợp đồng lao đồng; nhân công làm việc không hợp đồng lao động nhân công làm việc theo thời vụ, đòi hỏi công việc tính lương rất phức tạp. Những nhân công trực tiếp sản xuất của mỗi xưởng sản xuất khác nhau vẫn thể được điều động một cách linh hoạt trong sản xuất sản phẩm khi yêu cầu từ lãnh đạo. Vì vậy chi phí nhân công trực tiếp sản xuất sản phẩm được tính chung. Công ty sử dụng tiêu thức phân bổ chi phí nhân công trực tiếp theo khối lượng của nhóm tôm thành phẩm sản xuất hoàn thành. 45 Tuy nhiên thể thấy một số khác biệt, do công việc tính lương cho người lao động rất phức tập cùng việc tính các khoản trích theo lương rất khó khăn vì một phần do việc linh hoạt điều chuyển công nhân sản xuất, một phần vì trong Công ty vừa nhân viên làm việc theo thời gian vừa lao động làm việc ăn theo sản phẩm cũng như lao động theo thời vụ đặc biệt là tăng ca sản xuất liên tục vì tính chất của ngành nghề là theo thời vụ nên công tác tính lương trích các khoản trích theo lương được thực hiện tại phòng Nội vụ. Đây cũng là nơi cấp các sổ BHYT,… cho lao động. Ngoài việc tập hợp các khoản mục chi phí nguyên liệu trực tiếp nhân công trực tiếp sản xuất ra thì công việc tập hợp chi phí sản xuất chung cũng không kém phần quan trọng. Để sản phẩm hoàn thành ngoài sự tác động của hao phí sức lao động lên nguyên liệu trực tiếp ra thì cần phải sự hỗ trợ từ các hoạt động chi phí khác nhau với mục đích phục vụ cho việc sản xuất tại phân xưởng. Những chi phí đó thể là chi phí đã phát sinh trong quá khứ hoặc cũng thể là những chi phí thực tế phát sinh trong tháng đó. Để phản ánh tính phù hợp giá thành tiếp theo kế toán sẽ tiến hành tập hợp chi phí sản xuất chung tại phân xưởng sản xuất. 4.2.2.3 Kế toán tập hợp chi phí sản xuất chung a. Chứng từ sổ kế toán  Các chứng từ sử dụng bao gồm:  Bảng phiếu xuất;  Bảng chấm công: Mẫu số 01a – LĐTL;  Bảng tính lương lao động: Mẫu số 02 – LĐTL;  Bảng phân bổ tiền lương bảo hiểm: Mẫu số 11 – LĐTL;  Bảng thanh toán tiền lương lao động;  Phiếu kế toán;  Hóa đơn GTGT liên 2;  Phiếu chi;  Ủy nhiệm chi;  Giấy tạm ứng,…  Tài khoản kế toán: Tài khoản 627 – Chi phí sản xuất chung. Tài khoản này gồm các tài khoản cấp 2 3 sau:  TK 6271: Chi phí nhân viên quản lý phân xưởng.  TK 62721: Chi phí bao bì.  TK 62722: Chi phí vật liệu hóa chất.  TK 62723: Chi phí vật liệu nhiên liệu.  TK 62725: Chi phí vật liệu khác. 46            TK 62731: Chi phí công cụ dụng cụ. TK 6274: Chi phí khấu hao TSCĐ. TK 62761: Chi phí sửa chữa thường xuyên. TK 62762: Chi phí tiền khác phục vụ sản xuất. TK 62771: Chi phí tiền điện – nước. TK 6278: Chi phí bằng tiền khác. Sổ kế toán sử dụng: Sổ chi tiết: Mẫu số S38 – DN; Sổ cái: Mẫu số S02c1 – DN; Chứng từ ghi sổ: Mẫu S02a – DN; Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ: Mẫu S02b – DN. b. Lưu đồ luân chuyển chứng từ (Xem phụ lục 1.3) Khi yêu cầu xuất kho vật liệu công cụ dụng cụ từ bộ phận sản xuất dùng phục vụ cho chế biến sản phẩm thì bộ phận kho sẽ tiến hành xuất kho. Các bước quy trình xuất kho vật liệu công cụ dụng cụ: (1) Phòng kinh doanh tiến hành lập lệnh sản xuất theo quyết định của lãnh đạo dựa trên các hợp đồng đặt hàng, lệnh sản xuất được lập thành 02 liên. Liên 2 được gửi cho bộ phận sản xuất. Liên 1 đơn đặt hàng được lưu tại bộ phận. (2) Phòng sản xuất sau khi nhận được liên 2 của lệnh sản xuất thì tiến hành lập phiếu yêu cầu vật liệu công cụ dụng cụ thành 03 liên. Liên 2 và liên 3 gửi cho bộ phận kho liên 1 được lưu tại bộ phận. (3) Khi nhận được 2 liên của phiếu yêu cầu vật tư, kế toán kho thực hiện xuất kho vật tư, công cụ cần thiết cho phân xưởng ky duyệt phiếu yêu cầu vật tư. Liên 3 gửi cho phòng Tài chính liên 2 lưu tại bộ phận. (4) Phòng Tài chính khi nhận được liên 3 của phiếu yêu cầu vật tư được thủ kho ký duyệt thì sẽ tiến hành lập phiếu xuất kho thành 03 liên. Liên 2 gửi cho bộ phận kho, liên 3 gửi cho bộ phận phân xưởng. (5) Liên 1 của phiếu xuất kho được kế toán nhập liệu vào phần mềm máy tính. (6) Phần mềm sẽ kiểm tra dữ liệu phù hợp hay không sau đó lưu vào sở dữ liệu. (7,8) Phần mềm xử lý dữ liệu in ra các chứng từ ghi sổ sổ cái vào cuối kỳ. Các chứng từ liên quan lưu tại bộ phận. 47 Nhận xét chung: Với quy trình xuất kho vật tư công cụ dụng cụ từ lưu đồ đã cho thấy việc lập theo dõi chứng từ trong công ty sự phân chia trách nhiệm giữa các bộ phận vì thế sẽ dễ dàng cho việc quản lý kiểm tra chéo giúp giảm các sai phạm thể xảy ra, các chứng từ đều được ký duyệt và kiểm tra xem xét kỹ trước khi đưa vào phần mềm máy tính xử lý. Tất cả các chứng từ đều được lưu giữ tại mỗi bộ phận khác nhau cùng với việc trợ giúp từ phần mềm máy tính. c. Chứng từ phát sinh tháng 01 năm 2014 Dưới đây là một số nghiệp vụ phát sinh trong tháng: (1) Ngày 14/01/2014 nhận được hóa đơn dịch vụ viễn thông liên 2 số 0004103 số tiền là 754.348 đồng 0004104 số tiền 22.000 đồng, tất cả đã gồm thuế GTGT 10%. Công ty đã trả bằng tiền mặt thông qua phiếu chi PC102/14 cho công ty viễn thông. (2) Ngày 20/01/2014 nhận được hóa đơn tiền điện kỳ 3 của Công ty Điện lực Sóc Trăng với thuế suất thuế GTGT là 10% số 0031872; 0031873; 0031874; 0031875; 0031876. (3) Ngày 28/01/2014 tổng hợp dữ liệu từ các bảng xuất kho gồm:  Bảng phiếu xuất xưởng Nobashi 01 – 05/01/2014.  Bảng phiếu xuất xưởng in 01 – 05/01/2014.  Bảng phiếu xuất khối văn phòng 01 – 05/01/2014. (4) Ngày 28/01/2014 nhận được hóa đơn tiền nước số 0340469 tổng số tiền 149.500 đồng số 0340470 tổng số tiền là 23.114.000 đồng, đã bao gồm 5% thuế GTGT của Công ty TNHH MTV Cấp nước Sóc Trăng. Công ty đã chuyển khoản ngân hàng thanh toán. (5) Ngày 28/01/2014 tổng hợp tiền trích lập khấu hao TSCĐ chung tại phân xưởng sản xuất sản phẩm số tiền 920.559.086 thông qua phiếu kế toán KHTSCDFM0114. (6) Ngày 28/01/2014 kế toán nhận được bảng tính lương của điều hành phân xưởng kèm theo bảng chấm công danh sách trả lương từ phòng Nội vụ chuyển sang. d. Kế toán chi tiết Trong tháng, đối với các dịch vụ bên ngoài như tiền điện, tiền nước thì kế toán sẽ tiến hành thực hiện ghi sổ chi tiết ngay khi nghiệp vụ kinh tế phát sinh dựa vào hóa đơn GTGT, riêng đối với vật tư công cụ dụng cụ xuất kho phục vụ sản xuất thì kế toán tiến hành đồng thời vừa ghi sổ chi tiết vừa theo 48 dõi tổng hợp thành bảng phiếu xuất riêng. Phòng Nội vụ dựa vào bảng chấm công cho điều hành phân xưởng thực hiện tính lương lập danh sách trả lương theo quy định, sau đó chuyển các chứng từ này cho kế toán thực hiện ghi sổ. Tất cả chi phí phát sinh được thể hiện trên bảng tổng hợp chi phí phát sinh (Xem phụ lục 2.11). Công ty sử dụng mẫu sổ chi tiết S38 – DN để thực hiện việc theo dõi các chi phí liên quan phát sinh:  Sổ chi tiết TK 6271: Chi phí nhân viên quản lý phân xưởng. (Xem phụ lục 5.7).  Sổ chi tiết TK 62721: Chi phí bao bì. (Xem phụ lục 5.8).  Sổ chi tiết TK 62722: Chi phí vật liệu hóa chất. (Xem phụ lục 5.9).  Sổ chi tiết TK 62723: Chi phí vật liệu nhiên liệu. (Xem phụ lục 5.10).  Sổ chi tiết TK 62725: Chi phí vật liệu khác. (Xem phụ lục 5.11).  Sổ chi tiết TK 62731: Chi phí công cụ dụng cụ. (Xem phụ lục 5.12).  Sổ chi tiết TK 6274: Chi phí khấu hao TSCĐ. (Xem phụ lục 5.13).  Sổ chi tiết TK 62761: Chi phí sửa chữa thường xuyên. (Xem phụ lục 5.14).  Sổ chi tiết TK 62762: Chi phí tiền khác phục vụ sản xuất. (Xem phụ lục 5.15).  Sổ chi tiết TK 62771: Chi phí tiền điện – nước. (Xem phụ lục 5.16).  Sổ chi tiết TK 6278: Chi phí bằng tiền khác. (Xem phụ lục 5.17). Việc kế toán vừa thực hiện ghi sổ chi tiết đối với các chứng từ xuất kho phục vụ sản xuất vừa tiến hành tổng hợp thành các bảng phiếu xuất làm cơ sở lập chứng từ ghi sổ để ghi sổ cái vào cuối tháng. Để thấy rõ hơn sự khác biệt của công việc ghi sổ chi tiết ghi sổ cái, hãy cùng xem cách kế toán thực hiện phần kế toán tổng hợp. e. Kế toán tổng hợp Do trong tháng rất nhiều nghiệp vụ kinh tế phát sinh liên quan đến chi phí sản xuất chung nên đề tài chỉ trình bày công việc kế toán tổng hợp với một số nghiệp vụ đã được nêu bên trên. Các chi phí phục vụ việc sản xuất tại phân xưởng chế biến hầu hết được tính chung cho sản phẩm. Tuy nhiên, vẫn những chi phí được liệt thẳng vào chi tiết bộ phận sản xuất nhất định nên sẽ được tách riêng ra nhằm đảm bảo tính chính xác cho việc tính giá thành thành phẩm. Sau khi tập hợp xong, đối với chi phí sản xuất chung không thể tách riêng ra thì kế toán sẽ phân bổ chi phí sản xuất chung dựa theo khối lượng tôm thành phẩm sản xuất của từng nhóm. Dưới đây là công việc thực hiện kế toán tổng hợp như sau: 49  Lập chứng từ ghi sổ ghi sổ đăng ký chứng từ ghi sổ:  Ngày 28/01/2014 lập chứng từ ghi sổ trích khấu hao tài sản cố định số KH&PB01/14 (Xem phụ lục 3.11) dựa theo phiếu kế toán: Khấu hao tài sản cố định tại phân xưởng sản xuất (Xem phụ lục 2.19).  Sau khi lập xong một chứng từ ghi số vừa phát sinh thì kế toán sẽ tiến hành ghi vào sổ đăng ký chứng từ ghi sổ (Xem phụ lục 4).  Ghi sổ cái: Sổ cái TK 627 - Chi phí nhân sản xuất chung. (Xem phụ lục 6.3). f. Nhận xét Các chứng từ sổ sách kế toán sử dụng theo mẫu quy định được ghi chép đúng, đầy đủ thông tin. Hầu hết các chứng từ đều chữ ký. Về tổ chức công tác kế toán là phù hợp với công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất chung tại công ty. Đội ngũ nhân viên kế toán là những người trình độ chuyên môn cũng như kinh nghiệm nhất định. 4.2.3 Kế toán tính giá thành sản phẩm tại Công ty Cổ phần Thực phẩm Sao Ta a. Chứng từ sổ kế toán  Chứng từ kế toán sử dụng:  Phiếu kế toán;  Phiếu nhập kho.  Tài khoản kế toán: Tài khoản 631 – Chi phí sản xuất chung. Tài khoản này gồm các tài khoản cấp 2 sau:  TK 6311: Giá thành tôm.  TK 6315: Giá thành nước – đá sạch.  Sổ kế toán sử dụng:  Sổ chi tiết: Mẫu số S38 – DN;  Sổ cái: Mẫu số S02c1 – DN;  Chứng từ ghi sổ: Mẫu S02a – DN;  Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ: Mẫu S02b – DN. b. Lưu đồ luân chuyển chứng từ (Xem phụ lục 1.4) Các bước quy trình nhập kho thành phẩm như sau: (1) Tại bộ phận sản xuất từ bảng thông báo sản phẩm hoàn thành sẽ tiến hành lập phiếu yêu cầu nhập kho thành phẩm thành 02 liên. Liên 02 phiếu yêu cầu nhập kho thành phẩm bảng thông báo hoàn thành sản phẩm gửi cho bộ phận kho. 50 (2) Bộ phận kho sau khi nhận đầy đủ chứng từ từ bộ phận sản xuất thì sẽ kiểm tra lập phiếu giao nhận thành 03 liên. Trong đó liên 2 gửi cho phòng Tài chính liên 3 gửi lại cho bộ phận sản xuất. (3) Phòng Tài chính sau khi nhận được liên 2 của phiếu giao nhận sẽ tiến hành nhập vào phần mềm máy tính. (4) Phần mềm máy tính kiểm tra sau đó lưu dữ liệu vào sở dữ liệu. (5) Phần mềm xử lý dữ liệu in chứng từ ghi sổ cũng như sổ sách kế toán liên quan. Tất cả được lưu lại bộ phận Tài chính. Nhận xét chung: Các chứng từ được lập chữ ký đầy đủ mỗi chứng từ đều được lưu giữ riêng tại mỗi bộ phận liên quan. Các bộ phận sự phân chia trách nhiệm rõ ràng với nhau nhằm giảm thiểu rủi ro thể xảy ra trong đơn vị. c. Nghiệp vụ phát sinh Cuối tháng, phần mềm máy tính thực hiện xử lý dữ liệu tập hợp các chi phí liên quan đến sản xuất sản phẩm vào tài khoản giá thành sản xuất sản phẩm thông qua phiếu kế toán KC01/14, KC02/14, KC03/14, KC04/14. Đồng thời tiến hành nhập kho thành phẩm theo phiếu nhập kho NK85/14. Số phế phẩm thu hồi được trong quá trình sản xuất kế toán phản ánh thông qua phiếu NK84/14 khối lượng 78.957,82 kg với giá trị 185.550.877 đồng. d. Kế toán chi tiết Vào cuối tháng, dựa vào phiếu kế toán kế toán thực hiện ghi sổ chi tiết từng nhóm thành phẩm. Nhưng trước hết kế toán sẽ xác định số lượng thành phẩm hoàn thành cũng như giá trị phế phẩm thu hồi được từ sản xuất phân bổ các chi phí cho từng nhóm thành phẩm. Tôm thành phẩm làm ra thì ngoài vỏ đầu tôm là phế phẩm sẽ làm giảm trọng lượng tôm, nhưng bên cạnh đó việc dùng hóa chất sẽ làm tăng trọng lượng tôm theo một mức nhất định theo yêu cầu của khách hàng. Dưới đây là bảng thành phẩm nhập kho phế phẩm từ sản xuất: 51 Bảng 4.3: Khối lượng thành phẩm sản xuất phế phẩm tháng 01/2014 STT Loại thành phẩm Đvt Số lượng TP Vỏ 1 Tôm Nobashi Kg 188.903,32 31.489,44 2 Tôm IQF Kg 58.557,46 26.268,88 3 Tôm Tempura Kg 160.791,26 12.031,38 4 Các loại tôm khác Kg 98.785,87 9.168,12 Kg 507.037,91 78.957,82 Cộng Nguồn: Phòng Tài chính Công ty Cổ phần thực phẩm Sao Ta Phế phẩm từ tôm được kế toán xác định tổng giá trị dựa vào giá bán định mức được lấy từ các tháng trước làm giá cho tháng phát sinh. Trong tháng giá vỏ đầu tôm xác định là 2.350 đồng/kg. Ta bảng giá trị sau: Bảng 4.4: Giá trị phế phẩm của từng nhóm sản phẩm tháng 01/2014 STT Vỏ đầu tôm Đvt Số lượng Đơn vị tính: Đồng Đơn giá Thành tiền 1 Nobashi Kg 31.489,44 2.350 74.000.184 2 IQF Kg 26.268,88 2.350 61.731.868 3 Tempura Kg 12.031,38 2.350 28.273.743 4 Khác Kg 9.168,12 2.350 21.545.082 78.957,82 2.350 185.550.877 Cộng Nguồn: Phòng Tài chính Công ty Cổ phần Thực phẩm Sao Ta Với chi phí nhân công trực tiếp sản xuất sản phẩm chi phí sản xuất chung là dùng chung cho tất cả các loại sản phẩm nên ta phải phân bổ các chi phí này cho từng loại sản phẩm theo tiêu thức khối lượng tôm thành phẩm hoàn thành sản xuất của từng nhóm thành phẩm. Tuy nhiên chi phí bột trong chi phí sản xuất chung chỉ được dùng cho loại tôm tẩm bột nên đây được xem là một chi phí riêng biệt trước khi phân bổ chi phí sản xuất chung. Khoản mục chi phí vật liệu – vật liệu hóa chất là 4.475.715.181 đồng trong đó chi phí bột là 2.134.826.006 đồng. Ta chi phí vật liệu – vật liệu hóa chất dùng chung còn lại là 2.340.889.175 đồng. Dưới đây là bảng phân bổ chi phí cho các nhóm thành phẩm: 52 Bảng 4.5: Phân bổ chi phí NCTT chi phí sản xuất chung dùng chung cho nhóm sản phẩm TT Loại 1 Tôm Nobashi 2 Tôm IQF 3 4 Chi phí NCTT Chi phí SXC Đơn vị tính: Đồng Chi phí Nước - Đá 2.853.568.034 4.712.892.601 109.442.407 884.567.307 1.460.932.653 33.925.659 Tôm Tempura 2.428.908.045 4.011.533.146 93.155.495 Tôm khác 1.492.256.494 2.464.579.259 57.232.258 7.659.299.880 12.649.937.658 293.755.818 Cộng 1,2,3,4 Nguồn: Phòng Tài chính Công ty Cổ phần Thực phẩm Sao Ta Riêng khoản mục chi phí vật liệu phụ là bột các loại chỉ được dùng trong sản xuất tôm bao bột nên đây là một chi phí được tách bạch ra riêng với giá trị là 2.134.826.006 đồng. Sau khi tiến hành phân bổ các chi phí cho từng nhóm thành phẩm, kế toán tiến hành tập hợp chi phí xác định tổng giá thành cho từng nhóm thành phẩm. Đây là sở để kế toán thực hiện tính giá thành chi tiết từng thành phẩm thuộc mỗi nhóm thành phẩm. Dưới đây là bảng tổng hợp chi phí xác tổng giá thành từng nhóm thành phẩm: Bảng 4.6: Tổng giá thành nhóm thành phẩm IQF trong tháng 01/2014 STT Khoản mục Đvt Tôm IQF 1 Chi phí nguyên liệu trực tiếp Đồng 21.233.246.896 2 Chi phí nhân công trực tiếp Đồng 884.567.307 3 Chi phí sản xuất chung Đồng 1.460.932.653 4 Giá thành nước sạch – đá sạch Đồng 33.925.659 5 Phế phẩm Đồng 61.731.868 6 Tổng giá thành (1) + (2) + (3) + (4) - (5) Đồng 23.550.940.647 Nguồn: Phòng Tài chính Công ty Cổ phần Thực phẩm Sao Ta Sau khi xác định được tổng giá thành của các nhóm thành phẩm sản xuất ra trong tháng kế toán thực hiện tính giá thành chi tiết cho từng thành phẩm 53 thuộc mỗi nhóm thành phẩm riêng biệt. Công ty sử dụng phương pháp tính giá thành theo phương pháp hệ số cho từng thành phẩm của mỗi nhóm. Do giới hạn bởi nhiều yếu tố nên đề tài chỉ thực hiện tính giá thành chi tiết cho các sản phẩm thuộc nhóm thành phẩm cao cấp IQF gồm: HOSO IQF (tôm đông rời nguyên con), HLSO IQF (tôm đông rời bóc đầu), PDTO IQF (tôm đông rời bóc đầu vỏ). Việc xác định hệ số tính giá thành cho các sản phẩm chi tiết là công việc phức tạp dựa trên nhiều tiêu thức để được hệ số phù hợp. Qua kinh nghiệm hoạt động lâu năm trong ngành chế biến thủy sản các hệ số của các sản phẩm đã được công ty xác định trước. Trong tháng sản lượng thành phẩm hoàn thành của từng thành phẩm hệ số giá thành như sau: Bảng 4.7: Hệ số giá thành sản lượng thành phẩm hoàn thành các sản phẩm thuộc nhóm tôm IQF TT Thành phẩm IQF Hệ số Số lượng thành phẩm (kg) 1 HOSO IQF 1 6.921,84 2 HLSO IQF 1,37 17.646,24 3 PDTO IQF 1,45 33.989,38 Tổng cộng x 58.557,46 Nguồn: Phòng Tài chính Công ty Cổ phần Thực phẩm Sao Ta Đến đây kế toán thực hiện các bước tính giá thành thành phẩm chi tiết của nhóm tôm thành phẩm IQF: (1) Bước 1: Quy đổi về sản phẩm chuẩn = (6.921,84 x 1) + (17.646,24 x 1,37) + (33.989,38 x 1,45) = 80.381,79 kg. (2) Bước 2: Xác định giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ: 0 (3) Bước 3: Xác định tổng giá thành của sản phẩm chuẩn = 23.550.940.647 đồng. (4) Bước 4: Xác định giá thành đơn vị sản phẩm chuẩn = (23.550.940.647 / 80.381,79) = 292.988 đồng/kg. (5) Bước 5: Xác định giá thành đơn vị từng sản phẩm  Giá thành đơn vị HOSO IQF = 292.988 x 1 = 292.988 đồng/kg.  Giá thành đơn vị HLSO IQF = 292.988 x 1,37 = 401.394 đồng/kg. 54  Giá thành đơn vị PDTO IQF = 292.988 x 1,45 = 424.833 đồng/kg. Đồng thời kế toán thực hiện ghi sổ chi tiết dựa theo mẫu sổ S38 – DN ban hành theo quyết định số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng Bộ Tài Chính.      Sổ chi tiết TK 6311: Giá thành tôm Nobashi (Xem phụ lục 5.18). Sổ chi tiết TK 6312: Giá thành tôm IQF (Xem phụ lục 5.19). Sổ chi tiết TK 6313: Giá thành tôm Tempura (Xem phụ lục 5.20). Sổ chi tiết TK 6314: Giá thành tôm khác (Xem phụ lục 5.21). Sổ chi tiết TK 6315: Giá thành nước – đá sạch. (Xem phụ lục 5.22). Sau đây là phiếu tính giá thành cho 03 thành phẩm HOSO IQF; HLSO IQF PDTO IQF: 55 Bảng 4.8: Phiếu tính giá thành thành phẩm HOSO IQF, HLSO IQF PDTO IQF trong tháng 01/2014 PHIẾU TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM IQF THÁNG 01/2014 Tên thành phẩm: HOSO IQF, HLSO IQF, PDTO IQF Đơn vị tính: Đồng Khoản mục chi phí CPSX trong kỳ Phế phẩm Sản phẩm chuẩn IQF Sản phẩm HOSO Sản phẩm HLSO Sản phẩm PDTO Sản lượng: 80.381,79 kg Sản lượng: 6.921,84 kg Hệ số: 1 Sản lượng: 17.646,24 kg Hệ số: 1,37 Sản lượng: 33.989,36 kg Hệ số: 1 Z Chi phí NVLTT Chi phí NCTT Chi phí SXC Chi phí đá – nước Cộng 21.233.246.896 Zđv Z Zđv 61.731.868 21.171.515.028 263.386 1.823.122.267 263.386 Z Zđv Hệ số: 1,45 Z 6.367.471.179 360.840 12.980.921.582 Zđv 381.911 884.567.307 - 884.567.307 11.005 76.171.892 11.005 266.039.385 15.076 542.356.030 15.957 1.460.932.653 - 1.460.932.653 18.175 125.803.885 18.175 439.385.020 24.900 895.743.747 26.353 33.925.659 - 33.925.659 422 2.921.408 422 10.203.363 578 20.800.888 612 7.083.098.948 401.394 14.439.822.247 424.833 23.612.672.515 61.731.868 23.550.940.647 292.988 2.028.019.452 292.988 Nguồn: Phòng Tài chính Công ty Cổ phần Thực phẩm Sao Ta 56 e. Kế toán tổng hợp Với các phiếu kế toán tổng hợp chi phí được lập KC01/14, KC02/14, KC03/14, KC04/14 cùng với phiếu nhập kho thành phẩm NK85/14 phiếu nhập kho phế phẩm sản xuất NK84/14, kế toán thực hiện ghi sổ tổng hợp:  Lập chứng từ ghi sổ ghi sổ đăng ký chứng từ ghi sổ:  Từ phiếu kế toán tổng hợp chi phí KC01/14 (Xem phụ lục 2.23), KC02/14 (Xem phụ lục 2.24), KC03/14 (Xem phụ lục 2.25), KC04/14 (Xem phụ lục 2.26) lập chứng từ ghi sổ TH93/0114 (Xem phụ lục 3.13).  Từ phiếu nhập kho NK84/14 (Xem phụ lục 2.27) lập chứng từ ghi sổ PPSX01/14 (Xem phụ lục 3.14).  Từ phiếu nhập kho NK85/14 (Xem phụ lục 2.28) lập chứng từ ghi sổ FNKTP01/14 (Xem phụ lục 3.15).  Các chứng từ ghi sổ trên được kế toán thực hiện ghi chép vào sổ đăng ký chứng từ ghi sổ tương ứng (Xem phụ lục 4).  Ghi sổ cái: Sổ cái tài khoản 631 – Giá thành tôm thành phẩm. (Xem phụ lục 6.4). f. Nhận xét Công việc thực hiện ghi chép chứng từ sổ sách là đúng theo quy định của Bộ Tài chính đầy đủ thông tin liên quan cũng như chữ ký đầy đủ, các chứng từ sổ sách được dùng đúng mẫu. Về tổ chức công tác kế toán mang tính phù hợp của tổ chức hiện tại về kế toán giá thành sản phẩm. Ngoài ra, đặc thù của ngành chế biến là không sản phẩm dở dang nên sẽ không thực hiện việc tính sản phẩm dở dang cuối kỳ. Các sản phẩm làm ra được kết chuyển vào loại tài khoản thành phẩm chứ không đưa vào giá vốn hàng bán. Với việc phục vụ từ phân xưởng điện là nơi phục vụ cho bộ phận sản xuất. Các chi phí phát sinh tại xưởng điện điều được tập hợp riêng ra một giá thành nhất định cho sản phẩm mà xưởng điện làm ra. Tất cả dùng để phục vụ cho sản xuất, vì thế cuối kỳ sẽ kết chuyển chi phí này vào chi phí sản phẩm chính. Để thấy được các biến động chi phí của các yếu tố ảnh hưởng đến giá thành các sản phẩm của nhóm thành phẩm IQF thì bước tiếp theo là phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến giá thành các sản phẩm đó. 57 4.3 PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN GIÁ THÀNH Căn cứ vào cách phân loại chi phí theo chức năng hoạt động thì các khoản mục chi phí liên quan đến việc cấu thành lên giá thành của sản phẩm là:  Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp;  Chi phí nhân công trực tiếp sản xuất;  Chi phí sản xuất chung. Việc đánh giá các khoản mục này nhằm đánh giá điểm yếu mạnh của từng đối tượng. Từ đó các biện pháp để phát huy thế mạnh đó hay khắc phục những khó khăn hạn chế tồn tại. 4.3.1 Phân tích yếu tố nguyên vật liệu trực tiếp Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp bao gồm các chi phí về nguyên liệu chính, bán thành phẩm (nếu có). Vì chi phí nguyên liệu tôm chiếm một tỷ trọng rất cao trong giá thành sản phẩm nên sẽ tập trung phân tích vào chi phí này. Trước khi bước vào phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến chi phí nguyên liệu trực tiếp, thì việc đánh giá lại tình hình sản xuất của nguyên vật liệu so với dự toán đề ra của tháng 01 năm 2014 như sau: 58 Bảng 4.9: Biến động tổng chi phí nguyên liệu tôm so với dự toán tháng 01 năm 2014 Loại tôm NL Số lượng (kg) Duỗi 234.086,24 IQF Dự toán Thành tiền (đồng) Thực hiện Chênh lệch Số lượng (kg) Thành tiền (đồng) Số lượng (kg) Tỷ lệ (%) 44.717.042.672 218.318,76 36.160.064.521 (15.767,48) (6,74) (8.556.978.151) (19,14) 102.411,32 32.003.537.500 82.752,34 21.233.246.896 (19.658,98) (19,20) (10.770.290.604) (33,65) Bột 179.350,38 17.569.794.048 172.131,64 16.414.265.464 (7.218,74) (4,02) (1.155.528.584) (6,58) Khác 106.438,55 13.435.411.780 105.881,12 12.742.248.119 (557,43) (0,52) (693.163.661) (5,16) Tổng 622.286,49 107.725.786.000 579.083,86 86.549.825.000 (43.202,63) (6,94) (21.175.961.000) (19,66) Nguồn: Phòng Tài chính Công ty Cổ phần Thực phẩm Sao Ta 59 Thành tiền (đồng) Tỷ lệ (%) Qua đây thể thấy rằng chi phí nguyên liệu tôm trong tháng biến động rất lớn về lượng lẫn giá trị. Tổng lượng tôm nguyên liệu đưa vào sản xuất thực tế thấp hơn nhiều so với dự toán đề ra là 43.202,63 kg tương ứng giảm 6,94% thấp hơn một mức giá trị 21.175.961.000 tỷ tương đương 19,66%. thể nhận ra một số nguyên nhân:  Trước hết, bộ phận hoạch định đã không đánh giá mức độ phù hợp tình hình nguyên liệu đầu vào cũng như mức tiêu thụ của các thị trường lớn trên thế giới một cách xác thực dẫn đến việc đề ra kế hoạch sai lệch cao do không xem xét ảnh hướng các yếu tố từ bên ngoài.  Các nước nuôi tôm trong khu vục Đông Nam Á trúng mùa lớn gia tăng sản lượng xuất khẩu tôm qua các thị trường chính của Công ty, đặc biệt là Hoa Kỳ Nhật Bản  Giá tôm nguyên liệu trên thị trường thường nhiều biến động. Bên cạnh đó, sản lượng tôm nuôi trồng trong khu vực gần vùng sản xuất giảm do tác động của dịch bệnh gây chết hàng loạt ở tôm, mặc dù dịch bệnh đã được khống chế nhưng vẫn ảnh hưởng đến giá tôm. Các công ty chế biến thủy sản nội địa sự cạnh tranh về nguồn tôm nguyên liệu một cách gay gắt. Sau khi đánh giá chung về tình hình sản xuất tôm nguyên liệu so với dự toán đề ra. Tiếp theo việc xác định chi phí nguyên liệu sản xuất cho 1kg tôm thành phẩm so với chi phí định mức đề ra để từ đây làm sở đánh giá chi phí nguyên vật liệu của toàn bộ số lượng thành phẩm chế biến ra. Nhóm tôm thành phẩm IQF gồm các sản phẩm HOSO IQF, HLSO IQF và PDTO IQF là các sản phẩm của nhóm thành phẩm này đây cũng là các sản phẩm được dùng phân tích các biến động về chi phí tác động đến giá thành. Dưới đây là bảng biến động nguyên vật liệu tôm thực tế so với kế hoạch: 60 Bảng 4.10: Biến động chi phí tôm nguyên liệu cho 56.483,46 kg của tôm thành phẩm IQF Định mức nguyên liệu cho Nguyên 1kg thành phẩm liệu sử Lượng Giá/kg nguyên dụng (kg) liệu (1) (2) Thực tế nguyên liệu cho 1kg thành phẩm Lượng (kg) Giá/kg nguyên liệu (3) (4) Chi phí nguyên liệu cho thành phẩm (Qtti) QttHOSO IQF = 6.921,84 kg QttHLSO IQF = 16.993,45 kg QttPDTO IQF = 32.568,17 kg Định mức Lượng thực tế x giá định mức Thực tế (5)=(1)x(2)xQtti (6)=(2)x(3)xQtti (7)=(3)x(4)xQtti Biến động thực tế/kế hoạch (đồng) Lượng Giá Tổng biến động (8)=(6)-(5) (9)=(7)-(6) (10)=(7)-(5) HOSO 1,05 253.600 1,03 256.588 1.843.147.555 1.801.891.776 1.823.122.267 (41.255.780) 21.230.491 (20.025.288) HLSO 1,45 253.600 1,46 256.588 6.248.831.434 6.293.321.165 6.367.471.179 44.489.731 74.150.014 118.639.745 PDTO 1,52 253.600 1,55 256.588 12.554.117.626 12.829.757.094 12.980.921.582 275.639.468 151.164.488 426.803.956 Nguồn: Phòng Tài chính Công ty Cổ phần Thực phẩm Sao Ta 61 Biến động chi phí tôm nguyên liệu trong thành phẩm được tạo thành bởi hai biến động chi phí đó là biến động về lượng biến động về giá tôm nguyên liệu cho số lượng thành phẩm hoàn thành. Nhưng trước hết việc xác định lại tổng sản lượng thành phẩm được từ số lượng tôm nguyên liệu đưa vào chế biến sau khi trừ đi phần phế phẩm là vỏ đầu tôm phần khối lượng tăng thêm trong khâu dùng hóa chất làm tăng trọng lượng tôm nhờ việc trữ nước. Tổng số lượng tôm thành phẩm của nhóm IQF hoàn thành trong tháng là 58.557,46 kg trong đó trọng lượng tăng nhờ trữ nước trong tôm là 2.074 kg. Sau khi trừ đi trọng lượng trữ nước ta thành phẩm từ nguyên liệu tôm đưa vào chế biến là 56.483,46 kg trong đó khối lượng của thành phẩm HOSO là 6.921,84 kg, HLSO là 16.993,45 kg PDTO là 32.568,17 kg. Từ đây sẽ tiến hành phân tích cụ thể như sau:  Về lượng nguyên liệu: Căn cứ vào số liệu từ phòng Tài chính, tổng số lượng tôm nguyên liệu đưa vào sản xuất trong kỳ là 82.752,34 kg trong đó số lượng của HOSO là 7.108,53 kg, HLSO là 24.865,44 kg, PDTO là 50.778,37 kg tổng số lượng thành phẩm chế biến được là 56.483,46 kg trong đó HOSO được 6.921,84 kg, HLSO là 16.993,45 kg, PDTO được 32.568,17 kg. Ta sẽ xác định mức tiêu hao nguyên liệu tôm cho 1kg tôm thành phẩm như sau: Mức tiêu hao = NVL/kg TP HOSO Mức tiêu hao = NVL/kg TP HLSO 7.108,53 6.921,84 24.865,44 16.993,45 Mức tiêu hao = NVL/kg TP PDTO 50.778,37 32.568,17 = 1,03 kg/thành phẩm = 1,46 kg/thành phẩm = 1,55 kg/thành phẩm Dựa vào bảng 4.10 ta thấy nguyên liệu tôm cho 1kg thành phẩm theo thực tế của HOSO thấp hơn so với định mức là 0,02 kg đồng nghĩa tiết kiệm được một khoảng chi phí 41.255.780 đồng, ngược lại với HLSO PDTO thì mức tôm nguyên liệu cho 1kg thành phẩm của thực tế lại cao hơn với định mức lần lượt là HLSO tăng 0,01 kg tương ứng làm tăng chi phí 44.489.731 đồng PDTO tăng 0,03 kg làm cho chi phí về lượng nguyên liệu tăng theo 275.639.468 đồng. Nguyên nhân làm tăng chi phí về lượng nguyên liệu tôm dùng cho chế biến ở hai thành phẩm HLSO PDTO một phần do khâu lột vỏ tôm đầu tôm của nhân công, trong số những người lao động tay nghề cao tại Công ty thì việc tuyển thêm nhân công mới cũng đã làm ảnh hưởng trong khâu bóc đầu vỏ tôm một phần nhỏ là do giảm trọng lượng tự nhiên trong tôm chế biến. Còn đối với HOSO việc tiết kiệm được khoảng chi phí về lượng nguyên liệu vì các bước thực hiện HOSO đơn giản hơn hai sản phẩm 62 còn lại do không thực hiện bóc đầu vỏ tôm. Ngoài ra việc mua tôm với số lượng lớn dẫn đến thiếu sót trong khâu kiểm tra vẫn còn tôm bệnh, tôm không đạt chất lượng yêu cầu cần loại bỏ là điều không thể trách khỏi.  Về giá mua: Dựa vào số lượng nguyên liệu mua vào sản xuất là 82.752,34 kg với trị giá là 21.233.246.896 đồng, ta được giá mua nguyên liệu trung bình lần lượt cho tôm nguyên liệu nhóm tôm IQF là 256.588 đồng/kg. Dựa vào bảng 4.10 thể nhận ra biến động về giá tôm nguyên liệu cho các sản phẩm theo thực tế tăng hơn so với định mức 253.600 đồng, điều đó sẽ làm tăng chi phí về giá mua nguyên liệu cho các thành phẩm tương ứng đối với HOSO là tăng 21.230.491 đồng, HLSO tăng 74.150.014 đồng và PDTO tăng 151.164.488 đồng theo lượng thực tế phát sinh. Nhìn vào biến động về giá tôm nguyên liệu thực tế định mức ta nhận ra giá thực tế tôm nguyên liệu đã tăng tăng 2.988 đồng/kg tương ứng tăng 1,18% so với giá định mức đây là một biến động không tốt. Nhìn chung giá thực tế nguyên liệu tôm của các thành phẩm này sự thay đổi tăng giảm so với giá định mức của mỗi tháng, bởi việc định giá cho tôm là rất phức tạp đòi hỏi người hoạch định phải nhạy bén am hiểu về biến động thị trường tôm nguyên liệu. Việc giá tôm tăng hay giảm là một trong những diễn biến thường xuyên xảy ra trong thị trường tôm nguyên liệu. Việc chưa tự chủ nguồn nguyên liệu tự nuôi đòi hỏi Công ty phải thu mua nhiều nguồn nguyên liệu với giá khác nhau tại mỗi vùng nuôi trồng. một thực tế là tuy các loại dịch bệnh lây lan gây chết hàng loạt ở tôm đã được khống chế nhưng sản lượng tôm nguyên liệu chưa thật sự nhiều trở lại. Đồng nghĩa với điều đó là việc các công ty chế biến cạnh tranh gay gắt về nguồn nguyên liệu sẽ đẩy mức giá tôm nguyên liệu tăng lên.  Tổng biến động chung: Từ biến động về lượng giá nguyên liệu tôm theo từng thành phẩm chế biến ra ta thấy rằng tổng biến động chung của HOSO là giảm 20.025.288 đồng, HLSO làm tăng 118.639.745 đồng PDTO tăng 426.803.956 đồng. Nhìn chung đây là biến động không tốt. 4.3.2 Phân tích yếu tố nhân công trực tiếp Chi phí nhân công là khoản tiền lương của nhân công tính trong giá thành sản phẩm là một trong các khoản mục quan trọng cấu thành giá thành sản phẩm. Trong phần phân tích này chủ yếu sẽ tập trung vào các nhân tố năng suất và giá trung bình cho mỗi giờ lao động của nhân công trực tiếp sản xuất. Tiến hành so sánh tổng chi phí nhân công thực tế với tổng chi phí nhân công định mức theo tổng khối lượng nhóm thành phẩm thực tế hoàn thành trong chế biến. Sau đây là bảng phân tích về chi phí nhân công: 63 Nhân công trực tiếp sản xuất Bảng 4.11: Biến động chi phí nhân công trực tiếp cho 58.557,46 kg của từng nhóm thành phẩm Chi phí nhân công cho từng thành phẩm (Qtti) Định mức nhân Thực tế nhân Biến động thực tế/kế hoạch QttHOSO IQF = 6.921,84 kg công cho 1kg công cho 1kg QttHLSO IQF = 17.646,24 kg (đồng) thành phẩm thành phẩm QttPDTO IQF = 33.989,38 kg Giờ/kg Giá/giờ Giờ/kg Giá/giờ Lượng thực tế Tổng biến thành lao thành lao Định mức Thực tế Lượng Giá x giá định mức động phẩm động phẩm động (1) (2) (3) (4) (5)=(1)x(2)xQtti (6)=(2)x(3)xQtti (7)=(3)x(4)xQtti HOSO 0,760 14.500 0,753 14.613 76.278.677 75.582.120 76.171.892 (696.557) 589.772 (106.785) HLSO 0,850 17.000 0,890 16.936 254.988.168 267.041.780 266.039.385 12.053.612 (1.002.395) 11.051.217 PDTO 0,900 17.250 0,933 17.104 527.685.176 546.997.673 542.356.030 19.312.497 (4.641.642) 14.670.855 Nguồn: Phòng Tài chính Công ty Cổ phần Thực phẩm Sao Ta 64 (8)=(6)-(5) (9)=(7)-(6) (10)=(7)-(5) Về biến động năng suất: Trong tháng tổng hợp được chi phí nhân công trực tiếp sản xuất của nhóm thành phẩm IQF là 884.567.307 đồng với 52.630,91 giờ lao động, trong đó số giờ lao động của thành phẩm HOSO là 5.212,56 giờ, HLSO là 15.708,34 giờ, PDTO là 31.710,01 giờ tương ứng cho tổng sản lượng thành phẩm lần lượt là: HOSO là 6.921,84 kg, HLSO là 17.646,24 kg PDTO là 33.989,38 kg. Từ đây ta thể ước tính được năng suất lao động thực tế cho 1kg thành phẩm theo từng nhóm thành phẩm: Giờ tiêu hao/kg thành = phẩm HOSO IQF 5.212,56 6.921,84 = 0,753 giờ/kg thành phẩm Giờ tiêu hao/kg thành = phẩm HLSO IQF 15.708,34 17.646,24 = 0,890 giờ/kg thành phẩm Giờ tiêu hao/kg thành = phẩm PDTO IQF 31.710,01 33.989,38 = 0,933 giờ/kg thành phẩm Qua bảng 4.11 ta thấy số giờ lao động thực tế cho 1kg thành phẩm của thành phẩm HOSO là 0,753 giờ/kg so với định mức là 0,760 giờ/kg giảm 0,007 giờ/kg, với khoảng chênh lệch này làm giảm chi phí 696.557 đồng, điều đó cho thấy năng suất lao động cho sản phẩm này tăng nhẹ. Đối với HLSO số giờ lao động thực tế cho 1kg thành phẩm là 0,890 giờ/kg so với định mức là 0,850 giờ/kg tức tăng 0,040 giờ/kg làm tăng một khoảng chi phí là 12.053.612 đồng, tương tự vậy cho thành phẩm PDTO từ 0,933 giờ/kg so với 0,900 giờ/kg tương ứng tăng một khoản chi phí 19.312.497 đồng, qua đó nhận thấy rằng năng suất lao động của nhân công làm việc tại hai nhóm sản phẩm còn lại thể đã giảm so với định mức đề ra. Do sự tham gia chế biến của các công nhân mới cũng như lao động làm theo thời vụ đã phần nào làm giảm đi một phần năng suất lao động chung cho các sản phẩm sự giám sát và theo dõi của quản lý cũng như sự hỗ trợ từ các công nhân kinh nghiệp lâu năm tay nghề cao kết hợp với việc sử dụng các trang thiết bị công nghệ hiện đại đã góp phần làm tăng năng suất ở một mức nhất định. Bên cạnh đó việc chế biến cho hai thành phẩm là HLSO PDTO đòi hỏi người lao động tập trung cao độ một tay nghề nhất định vì để xử lý một thành phẩm tôm hoàn hảo đòi hỏi nhiều kỹ năng mà người lao động cần tích lũy kinh nghiệm trong một thời gian dài nên cũng không loại trừ đây cũng là khả năng làm giảm năng suất lao động. Tuy nhiên, để đánh giá toàn diện hơn cần phải nhìn nhận sự biến động của cả giá lao động sản xuất trực tiếp.  Biến động về giá lao động: Nhận thấy rằng mức chi phí giá lao động thực tế biến động làm tăng quỹ lương của sản phẩm là HOSO là 589.772 đồng và làm giảm quỹ lương của hai sản phẩm HLSO là 1.002.395 đồng, PDTO là 65 4.641.642 đồng. Nhìn chung về mặt khách quan thì việc tăng năng suất lao động sẽ làm tăng lương nhân công trực tiếp chế biến ngược lại.  Tổng biến động chung: Sau khi kết hợp biến động chi phí về năng suất lao động biến động chi phí về giá nhân công cho thấy chỉ biến động ở thành phẩm HOSO là tốt nhưng chỉ là giúp Công ty tiết kiệm một khoảng chi phí 106.785 đồng. Tuy nhiên đối với hai thành phẩm HLSO PDTO thì tổng biến động chung cho thấy làm tăng chi phí lần lượt là 11.051.217 đồng và 14.670.855 đồng. Điều đó nói lên rằng các chính sách mà Công ty áp dụng hiện tại là chưa đạt hiệu quả toàn diện cần các giải pháp hoàn thiện. 4.3.3 Phân tích yếu tố sản xuất chung Chi phí sản xuất chung là những khoản chi phí cần thiết khác, phục vụ cho quá trình sản xuất sản phẩm phát sinh ở các phân xưởng, bộ phận sản xuất. Đặc điểm các loại chi phí này là khối lượng chi phí thường không thay đổi (hoặc ít thay đổi). Vì vậy chi phí sản xuất chung trong giá thành sản phẩm chịu ảnh hưởng bởi số lượng khoản chi phí khối lượng sản phẩm sản xuất. Việc đánh giá biến động chi phí sản xuất chung thực tế so với kế toán được thực hiện chung cho cả ba sản phẩm thuộc nhóm tôm thành phẩm IQF dựa trên số lượng thành phẩm thực tế hoàn thành của nhóm tôm thành phẩm IQF. Bảng 4.12: Biến động chi phí sản xuất chung cho 58.557,46 kg thành phẩm Chi phí Sản xuất chung Số lượng thành phẩm Kế hoạch Thực tế Chênh lệch Số tiền (đồng) Tỷ lệ (%) 58.557,46 58.557,46 Chi phí nhân viên phân xưởng 235.682.517 235.682.517 0 0 Chi phí bao bì 570.000.000 572.388.197 1.888.197 0,33 Chi phí vật liệu – vật liệu hóa chất 270.000.000 270.347.691 347.691 0,13 - 226.003 - - Chi phí vật liệu khác 28.650.000 29.416.659 766.659 2,68 Chi phí công cụ dụng cụ 23.120.000 23.578.448 458.448 1,98 Chi phí khấu hao TSCĐ 106.314.740 106.314.740 0 0 6.213.325 6.213.325 0 0 60.000.000 60.884.433 884.433 1,47 140.390.000 151.747.063 11.357.063 8,09 5.000.000 4.133.578 (866.422) (17,33) 1.445.870.581 1.460.932.653 15.062.071 1,04 Chi phí vật liệu – nhiên liệu Chi phí sửa chữa thường xuyên Chi phí tiền khác phục vụ sản xuất Chi phí tiền điện – nước Chi phí bằng tiền khác Tổng cộng Nguồn: Phòng Tài chính Công ty Cổ phần Thực Phẩm Sao Ta 66 Qua bảng 4.12 ta thấy các khoản mục mức chênh lệch tăng giảm nhưng mức chênh lệch là không lớn. Tổng chi phí sản xuất chung thực tế cao hơn kế hoạch là 15.062.071 đồng tương ứng tăng 1,04%. Cụ thể như sau:  Chi phí bao bì thực tế tăng 1.888.197 đồng ứng với tăng 0,33% so với kế hoạch chi phí vật liệu – vật liệu hóa chất mức chi phí thực tế vượt mức chi phí kế hoạch là 347.691 tương ứng 0,13%. thể nhận thấy các mức chênh lệch tăng này là rất nhỏ so với giá trị của 2 khoản mục này, nguyên nhân chủ yếu từ việc hao hụt tự nhiên hay hư hỏng trong lúc phục vụ chế biến sản phẩm, hầu như giá của các chi phí này rất ít thay đổi, chủ yếu là chi phí bỏ thêm về vận chuyển.  Chi phí vật liệu khác tăng 766.659 đồng tương ứng tăng 2,68% so với kế hoạch.  Chi phí công cụ dụng cụ tăng 1,98% so với kế hoạch làm tăng một khoản chi phí là 458.448 đồng.  Chi phí tiền khác phục vụ sản xuất tăng 884.433 đồng so với kế hoạch tăng tương ứng với tỷ lệ 1,47% chi phí tiền điện – nước tăng 11.357.063 đồng so với kế hoạch ứng với tỷ lệ 8,09%. Nguyên nhân chủ yếu từ việc tăng giá các chi phí này trên thị trường.  Các chi phí bằng tiền khác giảm 866.422 đồng so với kế hoạch tương ứng với tỷ lệ là 17,33%.  Đối với các chi phí còn lại không sự thay đổi. 67 CHƯƠNG 5 GIẢI PHÁP ĐỀ XUẤT NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN THỰC PHẨM SAO TA 5.1 ƯU ĐIỂM NHƯỢC ĐIỂM 5.1.1 Ưu điểm 5.1.1.1 Công tác kế toán tại Công ty Với việc tổ chức bộ máy kế toán gọn nhẹ, phù hợp với quy mô của Công ty như hiện nay, đặc biệt sự phân chia trách nhiệm rõ ràng trong các phần hành kế toán do các nhân viên kế toán phụ trách riêng đảm bảo việc kiểm soát chặt chẽ công tác kế toán trong Công ty. Kế toán viên là những người kiến thức kinh nghiệm nhất định. Về bản, bộ máy kế toán của Công ty đã hoàn thành chức năng cũng như nhiệm vụ của mình, đồng thời đây là bộ phận hỗ trợ, giúp ban lãnh đạo đưa ra quyết định trong kinh doanh. Xét về hình thức kế toán, Công ty áp dụng hình thức mô hình kế toán tập trung, mô hình này được xem là phù hợp với địa bàn hoạt động của Công ty, đảm bảo việc cung cấp thông tin cho cấp trên cũng như nhận sự chỉ đạo kịp thời từ ban lãnh đạo. Việc áp dụng phần mềm kế toán đã góp phần giảm bớt thời gian cũng như giúp công tác kế toán thực hiện chuẩn xác hơn kịp thời cung cấp thông tin khi lãnh đạo yêu cầu. Hình thức trả lương cho các nhân viên lao động tại Công ty được thực hiện qua hệ thống máy rút tiền từ các ngân hàng đảm bảo công tác thanh toán lương nhanh chóng đúng hạn. Với quy mô hoạt động, cũng như công việc phát sinh nhiều chứng từ và sổ sách kế toán nên Công ty áp dụng chế độ kế toán theo QĐ 15/2006/QĐBTC cùng các thông tư bổ sung khác. Vận dụng linh hoạt phương pháp xác định giá trị hàng tồn kho thực hiện trích lập dự phòng các khoản mục thể gây ảnh hưởng xấu đến hoạt động kinh doanh. Nhằm đảm bảo việc theo dõi chi tiết các phát sinh trong quá trình hoạt động vì thế Công ty đã mở thêm các tài khoản cấp 2 cấp 3. Hệ thống chứng từ, sổ sách, báo cáo được tổ chức dựa theo các mẫu mà luật quy định. Từ đây, các thông tin kế toán được ghi nhận kịp thời phản ánh đầy đủ cho ban lãnh đạo của Công ty. Quy trình luân chuyển chứng từ ngày càng hoàn thiện hơn, Công ty đã rút bớt lại một số quy trình để đảm bảo tính nhanh gọn. Một số chứng từ đã được Công ty thiết kế lại dựa trên các mẫu chứng từ hướng dẫn để phù hợp với công tác kế toán tại Công ty. 68 5.1.1.2 Công tác tập hợp chi phí tính giá thành  Chi phí NVLTT: Nằm gần khu vực diện tích nuôi tôm lớn, tranh thủ được nguồn cung dồi dào đa dạng. Được sự hỗ trợ từ chính sách trợ giá giá mua tôm nguyên liệu. Việc phân loại cỡ tôm loại tôm trước khi đưa vào chế biến theo từng nhóm sản phẩm đã phần nào phản ánh được trị giá xuất gần đúng của tôm nguyên liệu cho từng nhóm thành phẩm khác nhau. Để từ đó làm sở cho việc áp dụng phương pháp tính giá thành phù hợp cho các sản phẩm chi tiết của nhóm thành phẩm.  Chi phí NCTT: Công tác tính lương trong Công ty đối với người lao động được thực hiện theo hai hình thức gồm tính lương theo sản phẩm để tăng năng suất lao động, nhanh chóng hoàn thành nhiệm thành phẩm cũng như chất lượng thành phẩm đề ra hình thức tính lương cố định. Về trình độ tay nghề của lao động, với nhiều lao động lâu năm nên tay nghề cao cũng như thái độ trách nhiệm trong công việc, thái độ hòa nhã hỗ trợ cho nhau đặc biệt là với người lao động mới. Lao động được sử dụng một cách linh hoạt, khi cần thiết thể điều động các lao động tại xưởng chế biến khác đến hỗ trợ chế biến tại xưởng nhu cầu chế biến lớn hơn. Công tác tập hợp chi phí nhân công trực tiếp được tách biệt thực hiện tại phòng Nội vụ nhằm giảm bớt khối lượng công việc cho phòng tài chính. Đây cũng là nơi thực hiện cấp phát sổ bảo hiểm cho người lao động theo tỷ lệ quy định, cũng là nơi thực hiện các chính sách hỗ trợ khác cho người lao động từ sự chỉ thị của ban lãnh đạo Công ty. Ngoài ra, Công ty còn thuê lao động làm việc theo thời vụ trong những khoảng thời gian nhất định.  Chi phí SXC: Đa số các khoản chi phí phát sinh trong tháng ít biến động về giá do các nhà cung cấp vật liệu, công cụ là lâu năm, mặt khác doanh nghiệp cũng chủ động dự trữ nguồn cung vật liệu, công cụ dự phòng tại kho. Có những chi phí thuộc về một nhóm sản phẩm nhất định được đưa ra tổng chi phí sản xuất trước khi phân bổ chi phí cho từng nhóm sản phẩm. Ví dụ: Chi phí vật liệu bột chỉ dùng cho loại tôm Tempura.  Giá thành sản phẩm: Các sản phẩm chi tiết của từng nhóm thành phẩm đã được xác định một hệ số tính giá thành nhất định từ trước. Các hệ số này hình thành dựa trên nhiều yếu tố từ những kinh nghiệm hoạt động lâu năm trong ngành chế biến thủy sản của Công ty thể thay đổi được. 5.1.2 Nhược điểm 5.1.2.1 Tổ chức công tác kế toán Chứng từ khi ghi nhận nghiệp vụ vẫn còn một số chứng từ không được ký duyệt trong ngày, thường các chứng từ này đến cuối tuần hay cuối tháng sẽ 69 được lãnh đạo ký duyệt một lần. Xét về trình độ chuyên môn của một ít nhân viên cần được hỗ trợ đào tạo thêm. Các chứng từ ghi sổ chưa thể hiện được các bên liên quan trong công ty trên chứng từ. Công tác tính giá xuất kho nguyên vật liệu theo phương pháp bình quân gia quyền cuối kỳ cho mỗi nhóm sản phẩm cũng như phương pháp hạch toán thành phẩm tồn kho theo phương pháp kiểm định kỳ đã dồn công việc kế toán nhiều vào cuối kỳ, gây áp lực lên các nhân viên. Bên cạnh đó cũng khó phát hiện các sai sót trong khâu kiểm thành phẩm so với giá trị ghi trong sổ sách. 5.1.2.2 Công tác kế toán tập hợp chi phí tính giá thành  Chi phí NVLTT: Mức tiêu hao nguyên liệu đầu vào để hoàn thành thành phẩm vẫn còn cao so với định mức đưa ra. Việc loại bỏ các loại tôm chưa đạt chất lượng tiêm thuốc vẫn còn xảy ra gây khó khăn cho việc kiểm soát đầu vào nguyên liệu. Chi phí nguyên liệu xuất cho từng nhóm sản phẩm chỉ thể hiện tính chính xác nhất định bởi phương pháp xuất kho mà Công ty sử dụng.  Chi phí NCTT: Công tác tính lương hoàn toàn được lập bời phòng Nội vụ, nhân viên kế toán tiền lương sẽ gặp khó khăn cho việc kiểm tra nếu sai sót xảy ra. Một số chính sách mà Công ty đề ra vẫn chưa thật sự hiệu quả đối với người lao động. Do việc sử dụng lao động linh hoạt trong chế biến nên việc tính lương là rất khó lương của người lao động là một quỹ lương chung vì thế bắt buộc phải phân bổ ra thành các nhóm chi phí cho từng nhóm sản phẩm, cách làm này chỉ thể hiện tính gần đúng hợp lý của số liệu. Công ty vẫn còn thuê lao động thời vụ nhiều, điều đó làm mất đi một số lợi ích mà người lao động khác được.  Chi phí SXC: Cũng giống như chi phí NCTT, việc phân bổ chi phí cho từng nhóm thành phẩm thường chỉ thể hiện tính phù hợp của số liệu ở một mức nhất định.  Giá thành thành phẩm: Chỉ thể hiện tính gần đúng của giá thành cho từng nhóm thành phẩm cũng như cho các sản phẩm chi tiết của mỗi nhóm thành phẩm do cách xác lập chi phí cho mỗi nhóm thành phẩm cũng như cho từng sản phẩm chi tiết chỉ dừng tại mức phù hợp do phương pháp tính giá thành đang áp dụng. 70 5.2 GIẢI PHÁP ĐỀ XUẤT HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY 5.2.1 Tổ chức công tác kế toán Cần thể hiện đầy đủ các bên liên quan trong công ty trên chứng từ. Nhằm làm sở xác định trách nhiệm cụ thể của từng bộ phận liên quan. Các chứng từ kế toán nên được ký duyệt ngay một mặt vừa thể kiểm tra ngay nội dụng chứng từ, mặt khác hạn chế áp lực công việc vào cuối tháng. Công ty thể nghiên cứu lại phương pháp tính giá xuất kho của nguyên vật liệu để thể hiện tính chính xác cung cấp thông tin kịp thời. 5.2.2 Công tác tập hợp chi phí giá thành sản phẩm  Chi phí NVLTT: Công ty cần các khóa huấn luyện cho người lao động, đặc biệt là lao động mới tham gia lao động thời vụ các bước chế biến cụ thể nhầm trách gây thất thoát trong khâu chế biến. Tăng cường kiểm tra và giám sát trong khâu mua nguyên liệu tôm nhằm hạn chế các loại tôm bệnh, tôm không đủ phẩm chất, cũng như việc tự chủ nguồn cung tôm nguyên liệu hơn bằng việc tự nuôi trồng hoặc ký kết biên bản liên quan cung cấp nguồn nguyên liệu cho Công ty giữa Công ty với người cúng ứng.  Chi phí NCTT: Công ty cũng nên hạn chế số lượng lao động theo thời vụ, bởi việc để quá nhiều lao động thời vụ tham gia thường xảy ra sai xót trong khâu chế biến cũng như trình độ tay nghề không cao sẽ ảnh hưởng đến năng suất lao động. Việc trang bị các máy móc hiện đại hỗ trợ chế biến là cần thiết, cần mở thêm các khóa huấn luyện nâng cao tay nghề, cũng như các chính sách khuyến khích lao động gia tăng năng suất nhưng không làm giảm chất lượng thành phẩm. Công ty nên theo dõi chi phí nhân công riêng cho từng nhóm thành phẩm, khi đó việc phản ánh chi phí cho mỗi nhóm thành phẩm sẽ chính xác hơn.  Chi phí SXC: Các chi phí phục vụ cho sản xuất nhóm thành phẩm nào có thể tập hợp riêng được thì tách ra cho từng nhóm thành phẩm, phần chi phí chung còn lại thì cuối kỳ sẽ tiến hành phân bổ hoặc hạch toán riêng cho từng nhóm thành phẩm chi phí sản xuất chung phát sinh.  Giá thành thành phẩm: Công ty nên chuyển đổi phương pháp tính giá thành thành phẩm theo một phương pháp khác nhằm thể hiện tính chính xác hơn so với phương pháp cũ nhằm hỗ trợ cho việc tính giá thành chi tiết các sản phẩm thuộc từng nhóm thành phẩm. Trong đó phương pháp tính giá thành theo đơn đặt hàng được cho là khả năng hơn hay phương pháp chi phí định mức sẽ đáp ứng tính chính xác hơn. 71 CHƯƠNG 6 KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ 6.1 KẾT LUẬN Với các tác động từ môi trường, sự tiến bộ khoa học kỹ thuật, lao động được nâng cao tay nghề, đối thủ cạnh tranh ngày càng gay gắt đã tạo nhiều thuận lợi cũng như khó khăn cho Công ty trong công việc quản lý, tổ chức và hoạt động. Công ty cần phải nhận thấy các ưu điểm để phát huy khắc phục nhược điểm nếu muốn tồn tại phát triển. Từ đó, Công ty thể hoàn thiện công tác quản lý chi phí sản xuất hạ giá thành sản phẩm đến mức thấp nhất mà không ảnh hưởng đến chất lượng của sản phẩm. Được sự hỗ trợ từ các chính sách nhà nước dành cho doanh nghiệp xuất khẩu thủy sản, đây được xem là điều thuận lợi cũng như một lợi thế cạnh tranh của Công ty. Tình hình hoạt động qua các năm của Công ty nhiều biến chuyển khác nhau, nhưng nhìn chung tình hình hoạt động những năm trở lại đây đã những chuyển biến tốt hơn, lợi nhuận về xuất khẩu cũng tăng dần. Bằng cách xác định tổng giá thành của mỗi nhóm thành phẩm từ đó thực hiện tính giá thành chi tiết cho các sản phẩm của mỗi nhóm đó, đồng thời thực hiện phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến giá thành sản phẩm, để thấy được tình hình biến động chi phí thực hiện so với kế hoạch đề ra. Tìm hiểu sâu sắc tình hình giá thành sản phẩm. nhiều chỉ tiêu đạt được kế hoạch nhưng cũng không ít chỉ tiêu không hoàn thành so với kế hoạch do rất nhiều nguyên nhân gây ảnh hưởng. Trong đó, biến động khách quan của môi trường bên ngoài có ảnh hưởng không hề nhỏ đến hoạt động của Công ty. Bộ máy kế toán của công ty hoạt động hiệu quả. Các nghiệp vụ thực tế phát sinh giống với lý thuyết đã học. Cách hạch toán theo quy định pháp luật. Đặc biệt, việc tập hợp chi phí tính giá thành sản phẩm đã giúp em hiểu rõ và biết cách để tính giá thành thành phẩm cho các thành phẩm. Khối lượng công việc phải làm theo hình thức chứng từ ghi sổ khá nhiều nhưng được sự trợ giúp của phần mềm máy tính nên khối lượng công việc cũng như thời gian thực hiện đã giảm bớt hơn. 6.2 KIẾN NGHỊ 6.2.1 Đối với địa phương Trong hoạt động sản xuất, các thiết bị của Công ty phải sử dụng điện thường xuyên trong khi đó chi phí điện ngày càng tăng. Bên cạnh đó, giá điện cung cấp cho sản xuất kinh doanh lại cao hơn giá điện sinh hoạt nên Nhà nước cần các chính sách hỗ trợ cho Công ty nâng cao chất lượng điện tránh 72 việc mất điện, nguồn điện hoạt động không ổn định làm ảnh hưởng đến máy móc thiết bị phục vụ cho sản xuất. Về chính sách hỗ trợ giá mua tôm nguyên liệu, Bộ Tài chính cùng với Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn các ban ngành khác cần nghiên cứu để mở rộng hơn đối tượng được sử dụng chính sách này khi công ty thực hiện thu mua tôm nguyên liệu. Cần ưu đãi lãi suất cho vay trong hoạt động kinh doanh hay thời gian cho vay được nới lõng làm cho vòng quay tiền thể đáp ứng được tình hình hoạt động của Công ty từ ngân hàng Nhà nước. Cần tăng cường công tác quản lý, hỗ trợ của địa phương nhằm giúp công ty thể tháo gỡ được nhiều vướng mắc, khắc phục khó khăn, trở ngại trong quá trình hoạt động. Cung cấp, hỗ trợ thông tin kịp thời về tình hình trong nước cũng như nước ngoài để Công ty định hướng phát triển, hội hợp tác với nhiều nhà đầu tư thông qua các hội chợ, hội nghị xúc tiến thương mại thủy sản. 6.2.2 Đối với quan thuế Cần đơn giản các thủ tục hành chính gây mất thời gian tốn chi phí cho sản xuất xuất khẩu thủy sản, đặc biệt là khâu làm thủ tục hải quan xuất khẩu. Đồng thời, xem xét lại thời gian gia hạn nộp thuế nhập khẩu các mặt hàng nguyên vật liệu, đầu vào cho sản xuất thành phẩm xuất khẩu. Xem xét miễn hoặc giảm thuế nhập khẩu trang thiết bị sản xuất công nghệ cao cho Công ty. Nhằm tiết kiệm chi phí trong chế biến thành phẩm. 6.2.3 Đối với Hiệp hội Chế biến Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam Cần phát huy tốt vai trò của Hiệp hội trong công tác liên kết các thành viên lại nhằm tăng khả năng cạnh tranh của thủy sản Việt Nam với các nước trên thế giới để xứng đáng là đầu tàu dẫn dắt các thành viên trong Hiệp hội. Cần các chính sách tạo mối quan hệ ba bên giữa người nuôi trồng thủy sản với nhà chế biến, giữa nhà sản xuất với khách hàng giữa khách hàng với người nuôi trồng. Cung cấp các thông tin về thủy sản kịp thời cho các thành viên. Không ngừng nỗ lực tìm kiếm thị trường giới thiệu các sản phẩm chế biến thủy sản của các thành viên đến với bạn bè quốc tế. 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Đàm Thị Phong Ba, 2010. Bài giảng kế toán chi phí, Đại học Cần Thơ. 2. Phan Đức Dũng, 2008. Kế toán chi phí giá thành. NXB Thống kê. 3. Huỳnh Lợi, 2012. Kế toán quản trị. NXB Phương Đông. 4. Bùi Văn Trường, 2006. Kế toán chi phí. NXB Lao động – Xã hội. 5. Phạm Văn Dược cộng sự, 2002. Kế toán chi phí. NXB Thống kê. 6. Chế độ kế toán Việt Nam. Hướng dẫn thực hành hạch toán kế toán, chứng từ, sổ sách kế toán. NXB Thống Kê. i PHỤ LỤC Trang Phụ lục 1: LUÂN CHUYỂN CHỨNG TỪ ...............................................xviii Phụ lục 1.1 Lưu đồ luân chuyển chứng từ mua tôm nguyên liệu đưa thẳng vào sản xuất ....................................................................................................xviii Phụ lục 1.2 Lưu đồ luân chuyển chứng từ kế toán tiền lương nhân công trực tiếp sản xuất ...............................................................................................xix Phụ lục 1.3 Lưu đồ luân chuyển chứng từ kế toán xuất kho vật liệu công cụ dụng cụ ....................................................................................................... xx Phụ lục 1.4 Lưu đồ luân chuyển chứng từ kế toán nhập kho thành phẩm sản xuất ............................................................................................................xxi Phụ lục 2: CHỨNG TỪ KẾ TOÁN ...........................................................xxii Phụ lục 2.1 Phiếu mua tôm nguyên liệu số 00013, 00014, 00015, 00016, 00017, 00018, 00019 ngày 02/01/2014 ......................................................xxii Phụ lục 2.2 Hóa đơn GTGT đầu vào số 0000001 ngày 02/01/2014 ...........xxiii Phụ lục 2.3 Phiếu mua tôm nguyên liệu số 00175 00174 ngày 18/01/2014 .................................................................................................................. xxiv Phụ lục 2.4 Hóa đơn GTGT đầu vào số 0000010 ngày 18/01/2014 ............ xxv Phụ lục 2.5 Bảng báo cáo tồn nguyên liệu tôm tháng 01/2014 .................. xxvi Phụ lục 2.6 Bảng tổng hợp xuất nguyên liệu tôm tháng 01/2014 .............. xxix Phụ lục 2.7 Bảng chấm công nhân công trực tiếp sản xuất sản phẩm .......xxxii Phụ lục 2.8 Bảng tính lương nhân viên tháng 01/2014 ............................ xxxiv Phụ lục 2.9 Bảng thanh toán lương nhân công trực tiếp sản xuất ............. xxxv Phụ lục 2.10 Phiếu kế toán kết chuyển chi phí nhân công ....................... xxxvi Phụ lục 2.11 Bảng tổng hợp chi phí sản xuất chung phát sinh trong tháng 01/2014 .................................................................................................xxxvii Phụ lục 2.12 Hóa đơn viễn thông số 0004103, 0004104 ngày 14/01/2014 ..............................................................................................................xxxviii Phụ lục 2.13 Phiếu chi tiền mặt PC102/14 ngày 14/01/2014.................... xxxix Phụ lục 2.14 Hóa đơn tiền điện kỳ 3 số 0031872, 0031873, 0031874, 0031875, 0031876 ngày 20/01/2014 ............................................................................xl Phụ lục 2.15 Bảng phiếu xuất xưởng Nobashi 01 – 05/01/2014 ........... xliii Phụ lục 2.16 Bảng phiếu xuất xưởng in 01 – 05/01/2014 .......................xlv Phụ lục 2.17 Bảng phiếu xuất khối văn phòng 01 – 05/01/2014 ............xlvi ii Phụ lục 2.18 Hóa đơn tiền nước số 0340469, 0340470 ngày 28/01/2014 ..xlvii Phụ lục 2.19 Phiếu kế toán KHTSCĐFM0114 ngày 28/01/2014 .............xlviii Phụ lục 2.20 Bảng chấm công nhân viên phục vụ phân xưởng tháng 01/2014 ...................................................................................................................xlix Phụ lục 2.21 Bảng thanh toán tiền lương nhân viên quản lý phân xưởng tháng 01/2014 ..........................................................................................................l Phụ lục 2.22 Phiếu kế toán kết chuyển các khoản phải trích của nhân viên quản lý phân xưởng tháng 01 năm 2014 ........................................................li Phụ lục 2.23 Phiếu kế toán kết chuyển giá thành sản phẩm Nobahsi tháng 01/2014 ........................................................................................................ lii Phụ lục 2.24 Phiếu kế toán kết chuyển giá thành sản phẩm IQF tháng 01/2014 .................................................................................................................... liii Phụ lục 2.25 Phiếu kế toán kết chuyển giá thành sản phẩm Tempura tháng 01/2014 .......................................................................................................liv Phụ lục 2.26 Phiếu kế toán kết chuyển giá thành sản phẩm tôm khác tháng 01/2014 ........................................................................................................lv Phụ lục 2.27 Phiếu nhập kho phế phẩm sản xuất tháng 01/14 ......................lvi Phụ lục 2.28 Phiếu nhập kho thành phẩm NK85/14 ngày 28/01/2014 .........lvii Phụ lụ 2.29 Báo cáo sản xuất tiêu thụ ước tính tháng 01/2014 ............. lviii Phụ lục 2.30 Báo cáo sản xuất tiêu thụ thành phẩm tôm tháng 01/2014 ...lx Phụ lục 3: CHỨNG TỪ GHI SỔ .................................................................lxi Phụ lục 3.1 Chứng từ ghi sổ TH08/0114 ngày 02/01/2014 ..........................lxi Phụ lục 3.2 Chứng từ ghi sổ TH67/0114 ngày 18/01/2014 .........................lxii Phụ lục 3.3 Chứng từ ghi sổ TH90/0114 ngày 28/01/2014 ....................... lxiii Phụ lục 3.4 Chứng từ ghi sổ TH91/0114 ngày 28/01/2014 ........................lxiv Phụ lục 3.5 Chứng từ ghi sổ số TM102/0114 ngày 14/01/2014 ...................lxv Phụ lục 3.6 Chứng từ ghi sổ số NH142/0114 ngày 20/01/2014 ..................lxvi Phụ lục 3.7 Chứng từ ghi sổ số FXK02/0114 ............................................lxvii Phụ lục 3.8 Chứng từ ghi sổ số FXK03/0114 ...........................................lxviii Phụ lục 3.9 Chứng từ ghi sổ số FXK05/0114 .............................................lxix Phụ lục 3.10 Chứng từ ghi sổ số NH168/0114 ngày 28/01/2014 .................lxx Phụ lục 3.11 Chứng từ ghi sổ số KH&PB01/14 ngày 28/01/2014 ..............lxxi Phụ lục 3.12 Chứng từ ghi sổ TH92/0114 ngày 28/01/2014 ......................lxxii Phụ lục 3.13 Chứng từ ghi sổ số TH93/0114 ngày 28/01/2014 ................lxxiii iii Phụ lục 3.14 Chứng từ ghi sổ số PPSX01/14 ngày 28/01/2014 ................lxxiv Phụ lục 3.15 Chứng từ ghi sổ số FNKTP01/14 ngày 28/01/2014 .............. lxxv Phụ lục 4: SỐ ĐĂNG KÝ CHỨNG TỪ GHI SỔ ....................................lxxvi Phụ lục 5: SỔ CHI TIẾT ........................................................................lxxvii Phụ lục 5.1 Sổ chi tiết chi phí nguyên liệu tôm Nobashi .........................lxxvii Phụ lục 5.2 Sổ chi tiết chi phí nguyên liệu tôm IQF ...............................lxxviii Phụ lục 5.3 Sổ chi tiết chi phí nguyên liệu tôm Tempura .........................lxxix Phụ lục 5.4 Sổ chi tiết chi phí nguyên liệu tôm khác .................................lxxx Phụ lục 5.5 Sổ chi tiết chi phí nhân công trực tiếp – chi phí nhân công ....lxxxi Phụ lục 5.6 Sổ chi tiết chi phí nhân công trực tiếp – tiền ăn giữa ca ........lxxxii Phụ lục 5.7 Sổ chi tiết chi phí nhân viên phân xưởng ............................lxxxiii Phụ lục 5.8 Sổ chi tiết chi phí bao bì ..................................................... lxxxiv Phụ lục 5.9 Sổ chi tiết chi phí vật liệu – vật liệu hóa chất ....................... lxxxv Phụ lục 5.10 Sổ chi tiết chi phí vật liệu – nhiên liệu .............................. lxxxvi Phụ lục 5.11 Sổ chi tiết chi phí vật liệu khác ........................................lxxxvii Phụ lục 5.12 Sổ chi tiết chi phí dụng cụ - công cụ ...............................lxxxviii Phụ lục 5.13 Sổ chi tiết chi phí khấu hao TSCĐ .................................... lxxxix Phụ lục 5.14 Sổ chi tiết chi phí sửa chữa thường xuyên ............................... xc Phụ lục 5.15 Sổ chi tiết chi phí tiền khác phục vụ sản xuất ......................... xci Phụ lục 5.16 Sổ chi tiết chi phí tiền điện – nước ........................................ xcii Phụ lục 5.17 Sổ chi tiết bằng tiền khác ..................................................... xciii Phụ lục 5.18 Sổ chi tiết giá thành tôm Nobashi ......................................... xciv Phụ lục 5.19 Sổ chi tiết giá thành tôm IQF ............................................... xcvi Phụ lục 5.20 Sổ chi tiết giá thành tôm Tempura ...................................... xcviii Phụ lục 5.21 Sổ chi tiết giá thành tôm khác ................................................... c Phụ lục 5.22 Sổ chi tiết giá thành nước – đá sạch ........................................ cii Phụ lục 6: SỔ CÁI ......................................................................................ciii Phụ lục 6.1 Sổ cái chi phí nguyên liệu trực tiếp ..........................................ciii Phụ lục 6.2 Sổ cái chi phí nhân công trực tiếp sản xuất ............................... civ Phụ lục 6.3 Sổ cái chi phí sản xuất chung .................................................... cv Phụ lục 6.4 Sổ cái giá thành sản phẩm sản xuất .......................................... cvi Phụ lục 7: BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH ............. cvii Phụ lục 7.1 Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh năm 2011 .................... cvii iv Phụ lục 7.2 Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh năm 2012 ................... cviii Phụ lục 7.3 Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh năm 2013 ..................... cix Phụ lục 7.4 Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh 06 tháng đầu năm 2012 . cx Phụ lục 7.5 Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh 06 tháng đầu năm 2013 cxi Phụ lục 7.6 Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh 06 tháng đầu năm 2014 cxii v Phụ lục 1: LUÂN CHUYỂN CHỨNG TỪ Nguồn: Phòng Tài chính Công ty Cổ phần Thực phẩm Sao Ta Phụ lục 1.1 Lưu đồ luân chuyển chứng từ mua tôm nguyên liệu đưa thẳng vào sản xuất ghi chép vi Quản đốc phân xưởng Phòng nội vụ Bắt đầu Bảng chấm công Thẻ NV Thẻ NV 2 BCC đã kiểm tra Bảng trích theo lương 2 Bảng tính lương 3 CSDL Nhập vào phần mềm (5) 2 In CTGS, Sổ sách (7) Lập bảng tính lương (3) 2 Bảng chấm công Kiểm tra dữ liệu (6) C K/t đối chiếu (2) Lập bảng chấm công (1) Phần mềm Phòng tài chính 1 Sổ cái C BCC đã kiểm tra 2 3 2 Bảng tính lương 1 Bảng trích theo 3 lương A Bảng tính lương 2 B Kết thúc Lập bảng tính khoản trích theo lương (4) B 3 Bảng tính lương 2 2 Bảng trích theo 1 lương A Nguồn: Phòng Tài chính Công ty Cổ phần Thực phẩm Sao Ta Phụ lục 1.2 Lưu đồ luân chuyển chứng từ kế toán tiền lương nhân công trực tiếp sản xuất ghi chép vii CTGS Nguồn: Phòng Tài chính Công ty Cổ phần Thực phẩm Sao Ta Hình 1.3 Lưu đồ luân chuyển chứng từ kế toán xuất kho vật liệu – công cụ dụng cụ ghi chép viii Nguồn: Phòng Tài chính Công ty Cổ phần Thực phẩm Sao Ta Phụ lục 1.4 Lưu đồ luân chuyển chứng từ kế toán nhập kho thành phẩm sản xuất ghi chép ix Phụ lục 2: CHỨNG TỪ KẾ TOÁN Phụ lục 2.1 Phiếu mua tôm nguyên liệu số 00013, 00014, 00015, 00016, 00017, 00018, 00019 ngày 02/01/2014 x Phụ lục 2.2 Hóa đơn GTGT đầu vào số 0000001 ngày 02/01/2014 xi Phụ lục 2.3 Phiếu mua tôm nguyên liệu số 00175, 00174 ngày 18/01/2014 xii Phụ lục 2.4 Hóa đơn GTGT đầu vào số 0000010 ngày 18/01/2014 xiii Phụ lục 2.5 Bảng báo cáo tồn nguyên liệu tôm tháng 01/2011 xiv xv xvi Phụ lục 2.6 Bảng tổng hợp xuất nguyên liệu tôm tháng 01/2014 CÔNG TY CỔ PHẦN THỰC PHẨM SAO TA - FIMEX VN Cây số 2132, Quốc lộ 1A, P.2, Tp.Sóc Trăng, Tỉnh Sóc Trăng BẢNG TỔNG HỢP XUẤT NGUYÊN LIỆU Từ 02/01 - 28/01/2014 Nguyên liệu: Tôm - sú Xuất trong kỳ STT Mã Loại Tên loại Đvt SL Đơn giá Giá trị I. Nobashi 1 AHLTO13 Tôm sú vỏ L.1 cỡ 13/15 kg 35.558,94 314.555 11.185.237.365 2 AHLTO21 Tôm sú vỏ L.1 cỡ 21/25 kg 32.505,38 232.003 7.541.355.165 3 AHLTO26 Tôm sú vỏ L.1 cỡ 26/30 kg 23.560,32 228.605 5.386.005.506 4 AHLTO31 Tôm sú vỏ L.1 cỡ 31/40 kg 8.250,00 174.580 1.440.286.067 5 AHLTO41 Tôm sú vỏ L.1 cỡ 41/50 kg 17.402,94 167.488 2.914.779.920 6 AHLTO71 Tôm sú vỏ L.1 cỡ 71/90 kg 19.725,00 110.087 2.171.464.153 7 AHLTO213 Tôm sú vỏ L.2 cỡ 13/15 kg 1.051,12 185.173 194.639.000 8 AHLTO226 Tôm sú vỏ L.2 cỡ 26/30 kg 3.350,69 158.791 532.058.000 9 AHLTO231 Tôm sú vỏ L.2 cỡ 31/40 kg 2.103,48 156.427 329.042.000 10 AHLTO241 Tôm sú vỏ L.2 cỡ 41/50 kg 424,38 150.282 63.777.000 11 AHLWV126 Vanamei Block.1 cỡ 21/26 kg 1.198,13 174.334 208.875.240 12 AHOTD191 Tôm n/c cỡ 91C/kg kg 658,35 71.880 47.322.000 13 AHOTD1100 Tôm n/c cỡ 100C/kg kg 515,32 70.663 36.414.000 14 AHOTD1111 Tôm n/c cỡ 111C/kg kg 532,47 69.080 36.783.000 15 AHOTD1121 Tôm n/c cỡ 121C/kg kg 230,44 68.955 15.890.000 16 AHOTD1131 Tôm n/c cỡ 131C/kg kg 166,64 65.927 10.986.000 17 AHOTD1141 Tôm n/c cỡ 141C/kg kg 682,45 61.521 41.985.000 18 AHOTD1151 Tôm n/c cỡ 151C/kg kg 1.109,00 60.949 67.592.000 19 AHOWV231 Tôm thẻ n/c L.2 ~31C/kg kg 1.562,50 82.474 128.865.000 20 AHOWV261 Tôm thẻ n/c L.2 ~61C/kg kg 12.504,39 75.302 941.601.000 21 APTTO13 Tôm sú PTO cỡ 13/15 kg 12.218,12 51.639 630.928.988 22 APTTO21 Tôm sú PTO cỡ 21/25 kg 7,89 51.639 407.247 23 APTWV08 Tôm thẻ PTO cỡ 8/12 kg 40.935,73 51.639 2.113.871.741 24 APTWV16 Tôm thẻ PTO cỡ 16/20 kg 15,77 51.639 814.494 25 APTWV21 Tôm thẻ PTO cỡ 21/25 kg 1.467,12 51.639 75.760.076 26 APTWV26 Tôm thẻ PTO cỡ 26/30 kg 582,20 74.415 43.324.560 218.318,76 165.630 36.160.064.521 10.601,74 353.755 3.750.413.588 Tổng cộng II. IQF 1 AHLTO08 Tôm sú vỏ L.1 cỡ 8/12 kg xvii 2 AHLTO13 Tôm sú vỏ L.1 cỡ 13/15 kg 13.100,00 314.555 4.120.670.500 3 AHLTO16 Tôm sú vỏ L.1 cỡ 16/20 kg 29.781,55 308.829 9.197.402.642 4 AHLTO51 Tôm sú vỏ L.1 cỡ 51/60 kg 2.672,53 165.009 440.992.000 5 AHLTO61 Tôm sú vỏ L.1 cỡ 61/70 kg 26.596,53 140.010 3.723.769.796 82.752,34 256.588 21.233.248.526 Tổng cộng III. Tempura 1 AHLTO31 Tôm sú vỏ L.1 cỡ 31/40 kg 26.223,49 174.580 4.578.100.945 2 AHLTO26 Tôm sú vỏ L.1 cỡ 26/30 kg 15.000,00 228.605 3.429.074.621 3 AHLTO91 Tôm sú vỏ L.1 cỡ 91/110 kg 10.053,25 55.042 553.353.535 4 AHLTO221 Tôm sú vỏ L.2 cỡ 21/25 kg 4.223,07 164.398 694.265.000 5 AHLWV131 Vanamei Block.1 cỡ 31/40 kg 439,52 126.485 55.593.208 6 AHLWV141 Vanamei Block.1 cỡ 41/50 kg 357,76 117.987 42.211.135 7 AHLWV161 Vanamei Block.1 cỡ 61/70 kg 53,67 102.888 5.522.000 8 AHLWV1100 Vanamei Block.1 cỡ 100/110 kg 50,78 102.206 5.190.000 9 AHOTD161 Tôm nguyên con cỡ 61C/kg kg 540,00 79.083 42.705.020 10 AHOTD1161 Tôm n/c cỡ 161C/kg kg 410,23 57.058 23.407.000 11 AHOTD1171 Tôm n/c cỡ 171C/kg kg 801,58 56.972 45.668.000 12 AHOTD1181 Tôm n/c cỡ 181C/kg kg 629,59 56.526 35.588.000 13 AHOTD1186 Tôm n/c cỡ 186C/kg kg 132,09 51.472 6.799.000 14 AHOWV131 Tôm thẻ n/c L.1 ~31C/kg kg 21.917,16 103.858 2.276.283.000 15 AHOWV1121 Tôm thẻ n/c L.1 ~121C/kg kg 1.450,25 72.202 104.711.000 16 AHOWV1151 Tôm thẻ n/c L.1 ~151C/kg kg 5.653,10 69.470 392.721.000 17 AHOWV1181 Tôm thẻ n/c L.1 ~181C/kg kg 195,15 54.276 10.592.000 18 AHOWV1201 Tôm thẻ n/c L.1 ~201C/kg kg 2.169,15 88.902 192.843.000 19 AHOWV2181 Tôm thẻ n/c L.2 ~181C/kg kg 68.494,81 46.674 3.196.926.000 20 APUTD90 Tôm sú vỏ loại 1 91/120 kg 14,70 50.068 736.000 21 APUTD01 Tôm sú vỏ loại 2 U/40 kg 13.322,27 54.193 721.976.000 172.131,64 95.359 16.414.265.464 Tổng cộng IV. Khác 1 AHLTO04 Tôm sú vỏ L.1 cỡ 4/6 kg 53,32 530.026 28.261.000 2 AHLTO06 Tôm sú vỏ L.1 cỡ 6/8 kg 669,05 443.297 296.586.000 3 AHLTO16 Tôm sú vỏ L.1 cỡ 16/20 kg 17.300,00 308.829 5.342.740.362 4 AHLTO71 Tôm sú vỏ L.1 cỡ 71/90 kg 15.500,54 110.087 1.706.406.436 5 AHLTO216 Tôm sú vỏ L.2 cỡ 16/20 kg 2.842,49 184.807 525.312.000 6 AHLTOBM Tôm sú vỏ L.1 cỡ BM kg 20.445,25 75.036 1.534.122.544 7 AHLTO206 Tôm sú vỏ L.2 cỡ 6/8 kg 4,61 239.262 1.103.000 8 AHLTO208 Tôm sú vỏ L.2 cỡ 8/12 kg 261,22 188.255 49.176.000 9 AHLWV13 Vanamei Block.1 cỡ 13/15 kg 15,80 234.937 3.712.000 10 AHLWV116 Vanamei Block.1 cỡ 16/20 kg 394,00 251.600 99.130.400 11 AHLWV121 Vanamei Block.1 cỡ 21/25 kg 382,65 187.252 71.652.480 12 AHLWV151 Vanamei Block.1 cỡ 51/60 kg 159,10 116.871 18.594.183 xviii 13 AHOTD171 Tôm n/c cỡ 71C/kg kg 463,07 75.967 35.178.028 14 AHOTD181 Tôm n/c cỡ 81C/kg kg 69,13 72.604 5.019.141 15 AHOWV191 Tôm thẻ n/c L.1 ~91C/kg kg 9.665,26 75.458 729.322.000 16 AHOWV161 Tôm thẻ n/c L.1 ~61C/kg kg 10.594,19 88.556 938.176.001 17 AHOWV291 Tôm thẻ n/c L.2 ~91C/kg kg 3.208,52 61.473 197.237.000 18 AHOWV2121 Tôm thẻ n/c L.2 ~121C/kg kg 1.891,68 54.550 103.190.544 19 AHOWV2151 Tôm thẻ n/c L.2 ~151C/kg kg 20.385,90 47.485 968.031.000 20 APUTD40 kg 1.575,35 56.685 89.298.000 105.881,12 120.345 12.742.248.119 Tôm sú vỏ loại 2 40/90 Tổng cộng Ngày 28 tháng 01 năm 2014 Người lập biểu (Đã ký) Kế toán trưởng (Đã ký) xix Phụ lục 2.7 Bảng chấm công nhân công trực tiếp sản xuất sản phẩm tháng 01 năm 2014 xx xxi Phụ lục 2.8 Bảng tính lương nhân viên tháng 01 năm 2014 CÔNG TY CỔ PHẦN THỰC PHẨM SAO TA – FIMEX VN Km 2132, Quốc lộ 1A, Phường 2, Tp.Sóc Trăng, Tỉnh Sóc Trăng Số hiệu: LUONGFM01/14 BẢNG TÍNH LƯƠNG Tháng 01 năm 2014 Đơn vị tính: đồng Lương chính Phụ cấp Số TT Họ tên Hệ số A B 1 2 3 … … … … 65 Võ Duy Tuấn 2,1 66 Võ Thị Thơ … Ngày Lương CB công Lương thực tế Các khoản giảm trừ Ăn giữa ca Khác Tổng lương BHXH (8%) BHYT (1,5%) BHTN (1%) Cộng Thu nhập thực lĩnh 4 5 6 7 8 9 10 11 12 … … … … … … … … … … 1.150.000 27 2.507.885 340.000 x 2.847.885 227.831 42.718 28.479 299.028 2.549.000 2,8 1.150.000 26 3.253.296 340.000 x 3.593.296 287.591 53.805 35.900 377.296 3.216.000 … … … … … … … … … … … … … Cộng … … … … … … … … … … … … Nguồn: Phòng Tài chính Công ty Cổ phần Thực phẩm Sao Ta xxii Phụ lục 2.9 Bảng thanh toán lương nhân công trực tiếp sản xuất tháng 01 năm 2014 xxiii Phụ lục 2.10 Phiếu kế toán kết chuyển chi phí nhân công Công ty CP Thực phẩm Sao Ta Quyển số:… PHIẾU HẠCH TOÁN Km 2132, Quốc lộ 1A, P.2, Tp.Sóc Trăng, Tỉnh Sóc Trăng Số: KCTL01/14 Ngày 28 tháng 01 năm 2014 Họ tên: Lưu Nguyễn Trúc Dung Địa chỉ: Km 2132, Quốc lộ 1A, P.2, Tp.Sóc Trăng, Tỉnh Sóc Trăng. Số tiền: 1.287.143.938 đồng. Bằng chữ: Một tỷ hai trăm tám mươi bảy triệu một trăm bốn mươi ba ngàn chín trăm ba mươi tám đồng. NỢ CÓ Số tiền Lý do 107.261.995 Kết chuyển chi phí nhân công 6221 3382 965.357.954 Kết chuyển chi phí nhân công 6221 3383 160.892.992 Kết chuyển chi phí nhân công 6221 3384 53.630.997 Kết chuyển chi phí nhân công 6221 3389 Kèm theo: … Chứng từ gốc. Giám đốc Kế toán trưởng Người lập phiếu (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Đã ký) (Đã ký) (Đã ký) xxiv Phụ lục 2.11 Bảng tổng hợp chi phí sản xuất chung phát sinh trong tháng 01/2014 Đơn vị tính: đồng Ngày Diễn giải 6271 6272 6273 6274 6276 14/1 Tiền điện thoại - - - - - 20/1 Tiền điện - - - - - 28/1 Xuất kho Fimex - 113.734.189 - - - 28/1 Xuất kho Fimex - 314.194.140 - - 28/1 Xuất kho Fimex - 339.930 - 28/1 Tiền nước - - 28/1 Chi phí khấu hao TSCĐ - 28/1 Lương nhân viên quản lý … … Tổng chi phí 2.040.730.035 … 2.040.730.035 6277 Tổng 776.348 - 22.733.600 250.069.600 - - - 113.734.189 - - - - 314.194.140 - - - - - 339.930 - - - - 920.559.086 - - - - - - - - … … … … … 9.688.585.754 204.161.289 920.559.086 580.986.714 1.313.948.925 - 705.771 VAT 70.577 - - 6278 227.336.000 22.155.714 Nguồn: Phòng tài chính Công ty Cổ phần Thực phẩm Sao Ta xxv - 1.107.786 23.263.500 - 920.559.086 - 2.040.730.035 … … ... 35.799.861 … 14.784.771.664 Phụ lục 2.12 Hóa đơn viễn thông số 0004103, 0004104 ngày 14/01/2014 xxvi Phụ lục 2.13 Phiếu chi tiền mặt PC102/14 ngày 14/01/2014 CÔNG TY CỔ PHẦN THỰC PHẨM SAO TA – FIMEX VN Km 2132, Quốc lộ 1A, Phường 2, Tp.Sóc Trăng, Tỉnh Sóc Trăng PHIẾU CHI Ngày 14 tháng 01 năm 2014 Quyển số:01 Số: PC102/14 Nợ: 6278,133 Có: 1111 Họ tên người nhận tiền: VNPT Sóc Trăng Địa chỉ: Công ty Cổ phần Thực phẩm Sao Ta – Fimexvn Lý do chi: Chi trả tiền điện thoại. Số tiền: 776.348 đồng (Viết bằng chữ): Bảy trăm bảy mươi sáu ngán ba trăm bốn mươi tám đồng./. Kèm theo 01 chứng từ gốc. Ngày 14 tháng 01 năm 2014 Giám đốc Kế toán trường Người nhận Người lập Thủ quỹ (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Đã ký) (Đã ký) (Đã ký) (Đã ký) (Đã ký) Đã nhận đủ số tiền (viết bằng chữ):…………………………………………………….. Tỷ giá ngoại tệ (vàng bạc, đá quý):…………………………………………………….. Số tiền quy đổi:…………………………………………………………………………. (Liên gửi ra ngoài phải đóng dấu) xxvii Phụ lục 2.14 Hóa đơn tiền điện kỳ 3 số 0031872, 0031873, 0031874, 0031875, 0031876 ngày 20/01/2014 xxviii xxix xxx Phụ lục 2.15 Bảng phiếu xuất xưởng Nobashi 01 – 05/01/2014 xxxi xxxii Phụ lục 2.16 Bảng phiếu xuất xưởng in 01 – 05/01/2014 xxxiii Phụ lục 2.17 Bảng phiếu xuất khối văn phòng 01 – 05/01/2014 xxxiv Phụ lục 2.18 Hóa đơn tiền nước số 0340469, 0340470 ngày 28/01/2014 xxxv Phụ lục 2.19 Phiếu kế toán KHTSCĐFM0114 ngày 28/01/2014 xxxvi Phụ lục 2.20 Bảng chấm công nhân viên phục vụ phân xưởng tháng 01/2014 xxxvii Phụ lục 2.21 Bảng thanh toán tiền lương nhân viên quản lý phân xưởng tháng 01/2014 xxxviii Phụ lục 2.22 Phiếu kế toán kết chuyển các khoản phải trích của nhân viên quản lý phân xưởng tháng 01 năm 2014 Công ty CP Thực phẩm Sao Ta Quyển số:...... PHIẾU HẠCH TOÁN Km 2132, Quốc lộ 1A, P.2, Tp.Sóc Trăng, Tỉnh Sóc Trăng Số: KCTL02/14 Ngày 28 tháng 01 năm 2014 Họ tên: Lưu Nguyễn Trúc Dung Địa chỉ: Km 2132, Quốc lộ 1A, P.2, Tp.Sóc Trăng, Tỉnh Sóc Trăng. Số tiền: 361.381.555 đồng. Bằng chữ: Ba trăm sáu mươi mốt triệu ba trăm tám mươi mốt ngàn năm trăm năm mươi lăm đồng. NỢ CÓ Số tiền Lý do 30.115.130 Kết chuyển chi phí nhân công 6271 3382 271.036.166 Kết chuyển chi phí nhân công 6271 3383 45.172.694 Kết chuyển chi phí nhân công 6271 3384 15.057.565 Kết chuyển chi phí nhân công 6271 3389 Kèm theo:…Chứng từ gốc. Giám đốc Kế toán trưởng Người lập phiếu (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Đã ký) (Đã ký) (Đã ký) xxxix Phụ lục 2.23 Phiếu kế toán kết chuyển giá thành sản phẩm Nobahsi tháng 01/2014 Công ty CP Thực phẩm Sao Ta Quyển số:.... PHIẾU HẠCH TOÁN Km 2132, Quốc lộ 1A, P.2, Tp.Sóc Trăng, Tỉnh Sóc Trăng Số: KC01/14 Ngày 28 tháng 01 năm 2014 Họ tên: Lưu Nguyễn Trúc Dung Địa chỉ: Km 2132, Quốc lộ 1A, P.2, Tp.Sóc Trăng, Tỉnh Sóc Trăng. Số tiền: 43.835.967.562 đồng. Bằng chữ: Bốn mươi ba tỷ tám trăm ba mươi lăm triệu chín trăm sáu mươi bảy ngàn năm trăm sáu mươi hai đồng. NỢ CÓ Số tiền Lý do 6311 6211 36.160.064.521 Kết chuyển chi phí sản xuất 6311 622 2.853.568.034 Kết chuyển chi phí sản xuất 6311 627 4.712.892.601 Kết chuyển chi phí sản xuất 6311 6315 109.442.407 Kết chuyển chi phí sản xuất Kèm theo:…Chứng từ gốc. Giám đốc Kế toán trưởng Người lập phiếu (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Đã ký) (Đã ký) (Đã ký) xl Phụ lục 2.24 Phiếu kế toán kết chuyển giá thành sản phẩm IQF tháng 01/2014 Công ty CP Thực phẩm Sao Ta Quyển số:.... PHIẾU HẠCH TOÁN Km 2132, Quốc lộ 1A, P.2, Tp.Sóc Trăng, Tỉnh Sóc Trăng Số: KC02/14 Ngày 28 tháng 01 năm 2014 Họ tên: Lưu Nguyễn Trúc Dung Địa chỉ: Km 2132, Quốc lộ 1A, P.2, Tp.Sóc Trăng, Tỉnh Sóc Trăng. Số tiền: 23.612.672.515 đồng. Bằng chữ: Hai mươi ba tỷ sáu trăm mười hai triệu sáu trăm bảy mươi hai ngàn năm trăm mười lăm đồng. NỢ CÓ Số tiền Lý do 6312 6212 21.233.246.896 Kết chuyển chi phí sản xuất 6312 622 884.567.307 Kết chuyển chi phí sản xuất 6312 627 1.460.932.653 Kết chuyển chi phí sản xuất 6312 6315 33.925.659 Kết chuyển chi phí sản xuất Kèm theo:…Chứng từ gốc. Giám đốc Kế toán trưởng Người lập phiếu (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Đã ký) (Đã ký) (Đã ký) xli Phụ lục 2.25 Phiếu kế toán kết chuyển giá thành sản phẩm Tempura tháng 01/2014 Công ty CP Thực phẩm Sao Ta Quyển số:... PHIẾU HẠCH TOÁN Km 2132, Quốc lộ 1A, P.2, Tp.Sóc Trăng, Tỉnh Sóc Trăng Số: KC03/14 Ngày 28 tháng 01 năm 2014 Họ tên: Lưu Nguyễn Trúc Dung Địa chỉ: Km 2132, Quốc lộ 1A, P.2, Tp.Sóc Trăng, Tỉnh Sóc Trăng. Số tiền: 25.082.688.155 đồng. Bằng chữ: Hai mươi lăm tỷ không trăm tám mươi hai triệu sáu trăm tám mươi tám ngàn bốn một trăm năm mươi lăm đồng. NỢ CÓ Số tiền Lý do 6313 6213 16.414.265.464 Kết chuyển chi phí sản xuất 6313 622 2.428.908.045 Kết chuyển chi phí sản xuất 6313 627 6.146.359.152 Kết chuyển chi phí sản xuất 6313 6315 93.155.495 Kết chuyển chi phí sản xuất Kèm theo:…Chứng từ gốc. Giám đốc Kế toán trưởng Người lập phiếu (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Đã ký) (Đã ký) (Đã ký) xlii Phụ lục 2.26 Phiếu kế toán kết chuyển giá thành sản phẩm tôm khác tháng 01/2014 Công ty CP Thực phẩm Sao Ta Quyển số:... PHIẾU HẠCH TOÁN Km 2132, Quốc lộ 1A, P.2, Tp.Sóc Trăng, Tỉnh Sóc Trăng Số: KC04/14 Ngày 28 tháng 01 năm 2014 Họ tên: Lưu Nguyễn Trúc Dung Địa chỉ: Km 2132, Quốc lộ 1A, P.2, Tp.Sóc Trăng, Tỉnh Sóc Trăng. Số tiền: 16.756.316.130 đồng. Bằng chữ: Mười sáu tỷ bảy trăm năm mươi sáu triệu ba trăm mười sáu ngàn một trăm ba mươi đồng. NỢ CÓ Số tiền Lý do 6314 6214 12.742.248.119 Kết chuyển chi phí sản xuất 6314 622 1.492.256.494 Kết chuyển chi phí sản xuất 6314 627 2.464.579.259 Kết chuyển chi phí sản xuất 6314 6315 57.232.258 Kết chuyển chi phí sản xuất Kèm theo:…Chứng từ gốc. Giám đốc Kế toán trưởng Người lập phiếu (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Đã ký) (Đã ký) (Đã ký) xliii Phụ lục 2.27 Phiếu nhập kho phế phẩm sản xuất tháng 01/14 CÔNG TY CP THỰC PHẦN SAO TA – FIMEX VN Km 2132, Quốc lộ 1A, Phường 2,Tp.Sóc Trăng, Tỉnh Sóc Trăng Mẫu số 01 – VT (Ban hành theo quyết định số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20-3-2006 của Bộ trưởng Bộ Tài Chính) PHIẾU NHẬP KHO Ngày 28 tháng 01 Năm 2014 Số: NK84/14 Quyển số: NỢ TK: 1528 CÓ TK: 631 - Họ tên người giao: Phân xưởng sản xuất Fimex - Theo thông báo phế phẩm từ sản phẩm - Nhập tại kho: Fimex Địa điểm: Km 2132, Quốc lộ 1A, Phường 2,Tp.Sóc Trăng, Tỉnh Sóc Trăng Đơn Số lượng STT Tên, nhãn hiệu, quy cách, Đơn giá Thành tiền vị Theo phẩm chất vật tư, hàng hoá Thực nhập tính chứng từ A B D 1 2 3 4 74.000.184 1 Tôm Nobashi Kg 31.489,44 31.489,44 2.350 2 Tôm IQF Kg 26.268,88 26.268,88 2.350 61.731.868 3 Tôm Tempura Kg 12.031,38 12.031,38 2.350 28.273.743 4 Tôm loại khác Kg 9.168,12 9.168,12 2.350 21.545.082 x 78.957,82 78.957,82 2.350 185.550.877 Cộng Tổng số tiền: (Viết bằng chữ): Một trăm tám mươi lăm triệu năm trăm năm mươi ngàn tám trăm bảy mươi bảy đồng. - Số chứng từ gốc kèm theo: 01 Ngày 28 tháng 01 năm 2014 Người lập phiếu Người giao hàng Thủ kho Kế toán trưởng (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Đã ký) (Đã ký) (Đã ký) (Đã ký) - xliv Phụ lục 2.28 Phiếu nhập kho thành phẩm NK85/14 ngày 28/01/2014 CÔNG TY CP THỰC PHẦN SAO TA – FIMEX VN Km 2132, Quốc lộ 1A, Phường 2,Tp.Sóc Trăng, Tỉnh Sóc Trăng Mẫu số 01 – VT (Ban hành theo quyết định số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20-3-2006 của Bộ trưởng Bộ Tài Chính) Quyển số: PHIẾU NHẬP KHO Ngày 28 tháng 01 Năm 2014 Số: NK85/14 NỢ TK: 155 CÓ TK: 631 - Họ tên người giao: Phân xưởng sản xuất Fimex - Theo thông báo hoàn thành sản phẩm số 01 - Nhập tại kho: Fimex Địa điểm: Km 2132, Quốc lộ 1A, Phường 2,Tp.Sóc Trăng, Tỉnh Sóc Trăng Đơn Số lượng STT Tên, nhãn hiệu, quy cách, Đơn giá Thành tiền vị Theo chứng phẩm chất vật tư, hàng hoá Thực nhập tính từ A B D 1 2 3 4 43.761.967.378 1 Tôm Nobashi Kg 188.903,32 188.903,32 … 2 Tôm IQF Kg 3 Tôm Tempura Kg 4 Tôm loại khác Kg Cộng x 58.557,46 … 23.550.940.647 160.791,26 160.791,26 … 25.054.414.412 98.785,87 … 16.734.771.048 507.037,91 507.037,91 x 109.102.093.485 58.557,46 98.785,87 Tổng số tiền: (Viết bằng chữ): Một trăm lẻ chín tỷ một trăm lẻ hai triệu không trăm chín mươi ba ngàn bốn trăm tám mươi lăm đồng. - Số chứng từ gốc kèm theo: 01 Ngày 28 tháng 01 năm 2014 Người lập phiếu Người giao hàng Thủ kho Kế toán trưởng (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Đã ký) (Đã ký) (Đã ký) (Đã ký) - xlv Phụ lụ 2.29 Báo cáo sản xuất tiêu thụ ước tính tháng 01/2014 xlvi xlvii Phụ lục 2.30 Báo cáo sản xuất tiêu thụ thành phẩm tôm tháng 01/2014 xlviii Phụ lục 3: CHỨNG TỪ GHI SỔ Phụ lục 3.1 Chứng từ ghi sổ TH08/0114 ngày 02/01/2014 CÔNG TY CỔ PHẦN THỰC PHẨM SAO TA – FIMEX VN Km 2132, Quốc lộ 1A, Phường 2, Tp.Sóc Trăng, Tỉnh Sóc Trăng CHỨNG TỪ GHI SỔ Số: TH08/0114 Ngày 02 tháng 01 năm 2014 Đơn vị tính: đồng Số hiệu tài khoản Diễn giải Nợ Ghi Số tiền A B C Mua tôm nguyên liệu đưa thẳng vào 621 3311 477.831.000 sản xuất 1331 3311 23.891.550 X X 501.722.550 Cộng chú Có 1 D X Kèm theo 02 chứng từ gốc Ngày 02 tháng 01 năm 2014 Người lập Kế toán trưởng (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Đã ký) (Đã ký) xlix Phụ lục 3.2 Chứng từ ghi sổ TH67/0114 ngày 18/01/2014 CÔNG TY CỔ PHẦN THỰC PHẨM SAO TA – FIMEX VN Km 2132, Quốc lộ 1A, Phường 2, Tp.Sóc Trăng, Tỉnh Sóc Trăng CHỨNG TỪ GHI SỔ Số: NH67/0114 Ngày 18 tháng 01 năm 2014 Đơn vị tính: đồng Số hiệu tài khoản Diễn giải Nợ Ghi Số tiền A B C Mua tôm sú nguyên liệu đưa thẳng 621 1121 144.238.000 vào sản xuất 1331 1121 7.211.900 X X Cộng chú Có 1 151.449.900 D X Kèm theo 03 chứng từ gốc Ngày 18 tháng 01 năm 2014 Người lập Kế toán trưởng (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Đã ký) (Đã ký) l Phụ lục 3.3 Chứng từ ghi sổ TH90/0114 ngày 28/01/2014 CÔNG TY CỔ PHẦN THỰC PHẨM SAO TA – FIMEX VN Km 2132, Quốc lộ 1A, Phường 2, Tp.Sóc Trăng, Tỉnh Sóc Trăng CHỨNG TỪ GHI SỔ Số: TH90/0114 Ngày 28 tháng 01 năm 2014 Đơn vị tính: đồng Số hiệu tài khoản Diễn giải Nợ Ghi Số tiền Có A B C 1 Tiền lương nhân công trực tiếp sản xuất 6221 3341 5.671.295.942 6222 3342 700.860.000 Tiền lương nhân viên quản lý xưởng 6271 3341 1.505.756.480 Tiền ăn giữa ca của nhân viên quản lý phân xưởng 6271 3342 173.592.000 Cộng X X Tiền ăn giữa ca của công nhân trực tiếp sản xuất chú 8.051.504.422 D X Kèm theo 02 chứng từ gốc Ngày 28 tháng 01 năm 2014 Người lập Kế toán trưởng (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Đã ký) (Đã ký) li Phụ lục 3.4 Chứng từ ghi sổ số TH91/0114 ngày 28/01/2014 CÔNG TY CỔ PHẦN THỰC PHẨM SAO TA – FIMEX VN Km 2132, Quốc lộ 1A, Phường 2, Tp.Sóc Trăng, Tỉnh Sóc Trăng CHỨNG TỪ GHI SỔ Số: TH91/0114 Ngày 28 tháng 01 năm 2014 Đơn vị tính: đồng Số hiệu tài khoản Diễn giải Nợ Ghi Số tiền chú Có A B C 1 Trích lập các khoản phải trích đưa vào chi phí 6221 338 1.287.143.938 Cộng X X 1.287.143.938 D X Kèm theo 01 chứng từ gốc Ngày 28 tháng 01 năm 2014 Người lập Kế toán trưởng (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Đã ký) (Đã ký) lii Phụ lục 3.5 Chứng từ ghi sổ số TM102/0114 ngày 14/01/2014 CÔNG TY CỔ PHẦN THỰC PHẨM SAO TA – FIMEX VN Km 2132, Quốc lộ 1A, Phường 2, Tp.Sóc Trăng, Tỉnh Sóc Trăng CHỨNG TỪ GHI SỔ Số: TM102/0114 Ngày 14 tháng 01 năm 2014 Đơn vị tính: đồng Số hiệu tài khoản Diễn giải Nợ Ghi Số tiền A B C Chi tiền mặt trả tiền điện thoại bằng 6278 111 705.771 1331 111 70.577 X X 776.348 PC102/14 Cộng chú Có 1 D X Kèm theo 02 chứng từ gốc Ngày 14 tháng 01 năm 2014 Người lập Kế toán trưởng (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Đã ký) (Đã ký) liii Phụ lục 3.6 Chứng từ ghi sổ số NH142/0114 ngày 20/01/2014 CÔNG TY CỔ PHẦN THỰC PHẨM SAO TA – FIMEX VN Km 2132, Quốc lộ 1A, Phường 2, Tp.Sóc Trăng, Tỉnh Sóc Trăng CHỨNG TỪ GHI SỔ Số: NH142/0114 Ngày 20 tháng 01 năm 2014 Đơn vị tính: đồng Số hiệu tài khoản Diễn giải Nợ A Tiền điện kỳ 3 Cộng Ghi Số tiền chú Có B C 1 62771 1121 227.336.000 1331 1121 22.733.600 X X 250.069.600 D X Kèm theo 05 chứng từ gốc Ngày 20 tháng 01 năm 2014 Người lập Kế toán trưởng (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Đã ký) (Đã ký) liv Phụ lục 3.7 Chứng từ ghi sổ số FXK02/0114 CÔNG TY CỔ PHẦN THỰC PHẨM SAO TA – FIMEX VN Km 2132, Quốc lộ 1A, Phường 2, Tp.Sóc Trăng, Tỉnh Sóc Trăng CHỨNG TỪ GHI SỔ Số: FXK02/0114 Ngày 28 tháng 01 năm 2014 Đơn vị tính: đồng Số hiệu tài khoản Diễn giải Nợ A B Xuất kho vật tư Fimex từ ngày 01 – 62722 05/01/2014 Cộng X Ghi Số tiền chú Có C 1 1522 59.076.802 1525 9.466.156 1532 45.191.231 X 113.734.189 D X Kèm theo 01 chứng từ gốc Ngày 28 tháng 01 năm 2014 Người lập Kế toán trưởng (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Đã ký) (Đã ký) lv Phụ lục 3.8 Chứng từ ghi sổ số FXK03/0114 CÔNG TY CỔ PHẦN THỰC PHẨM SAO TA – FIMEX VN Km 2132, Quốc lộ 1A, Phường 2, Tp.Sóc Trăng, Tỉnh Sóc Trăng CHỨNG TỪ GHI SỔ Số: FXK03/0114 Ngày 28 tháng 01 năm 2014 Đơn vị tính: đồng Số hiệu tài khoản Diễn giải Nợ A B Xuất kho vật tư Fimex từ ngày 01 – 62721 05/01/14 Cộng X Ghi Số tiền chú Có C 1 1532 314.194.140 X 314.194.140 D X Kèm theo 01 chứng từ gốc Ngày 28 tháng 01 năm 2014 Người lập Kế toán trưởng (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Đã ký) (Đã ký) lvi Phụ lục 3.9 Chứng từ ghi sổ số FXK05/0114 CÔNG TY CỔ PHẦN THỰC PHẨM SAO TA – FIMEX VN Km 2132, Quốc lộ 1A, Phường 2, Tp.Sóc Trăng, Tỉnh Sóc Trăng CHỨNG TỪ GHI SỔ Số: FXK05/0114 Ngày 28 tháng 01 năm 2014 Đơn vị tính: đồng Số hiệu tài khoản Diễn giải Nợ A B Xuất kho vật tư Fimex từ ngày 01 – 62725 05/01/14 Cộng X Ghi Số tiền chú Có C 1 D 1528 339.930 X 339.930 X Kèm theo 01 chứng từ gốc Ngày 28 tháng 01 năm 2014 Người lập Kế toán trưởng (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Đã ký) (Đã ký) lvii Phụ lục 3.10 Chứng từ ghi sổ số NH168/0114 ngày 28/01/2014 CÔNG TY CỔ PHẦN THỰC PHẨM SAO TA – FIMEX VN Km 2132, Quốc lộ 1A, Phường 2, Tp.Sóc Trăng, Tỉnh Sóc Trăng CHỨNG TỪ GHI SỔ Số: NH168/0114 Ngày 28 tháng 01 năm 2014 Đơn vị tính: đồng Số hiệu tài khoản Diễn giải Nợ Ghi Số tiền Có A B C Chuyển khoản trả tiền nước số 6277 1121 22.155.714 1331 1121 1.107.786 X X 23.263.500 0340469 0340470 Cộng chú 1 D X Kèm theo 01 chứng từ gốc Ngày 28 tháng 01 năm 2014 Người lập Kế toán trưởng (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Đã ký) (Đã ký) lviii Phụ lục 3.11 Chứng từ ghi sổ số KH&PB01/14 ngày 28/01/2014 CÔNG TY CỔ PHẦN THỰC PHẨM SAO TA – FIMEX VN Km 2132, Quốc lộ 1A, Phường 2, Tp.Sóc Trăng, Tỉnh Sóc Trăng CHỨNG TỪ GHI SỔ Số: KH&PB01/14 Ngày 28 tháng 01 năm 2014 Đơn vị tính: đồng Số hiệu tài khoản Diễn giải Nợ Ghi Số tiền chú Có A B C 1 Chi phí khấu hao TSCĐ tại phân xưởng sản xuất tháng 01/2014 6274 2141 920.559.086 Cộng X X 920.559.086 D X Kèm theo 01 chứng từ gốc Ngày 28 tháng 01 năm 2014 Người lập Kế toán trưởng (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Đã ký) (Đã ký) lix Phụ lục 3.12 Chứng từ ghi sổ số TH91/0114 ngày 28/01/2014 CÔNG TY CỔ PHẦN THỰC PHẨM SAO TA – FIMEX VN Km 2132, Quốc lộ 1A, Phường 2, Tp.Sóc Trăng, Tỉnh Sóc Trăng CHỨNG TỪ GHI SỔ Số: TH92/0114 Ngày 28 tháng 01 năm 2014 Đơn vị tính: đồng Số hiệu tài khoản Diễn giải Nợ Ghi Số tiền chú Có A B C 1 Chi phí các khoản trích theo lương 6271 338 361.381.555 X X 361.381.555 D của nhân viên phân xưởng Cộng X Kèm theo 02 chứng từ gốc Ngày 28 tháng 01 năm 2014 Người lập Kế toán trưởng (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Đã ký) (Đã ký) lx Phụ lục 3.13 Chứng từ ghi sổ số TH93/0114 ngày 28/01/2014 CÔNG TY CỔ PHẦN THỰC PHẨM SAO TA – FIMEX VN Km 2132, Quốc lộ 1A, Phường 2, Tp.Sóc Trăng, Tỉnh Sóc Trăng CHỨNG TỪ GHI SỔ Số: TH93/0114 Ngày 28 tháng 01 năm 2014 Đơn vị tính: đồng Số hiệu tài khoản Diễn giải Nợ Ghi Số tiền chú Có A B C 1 Kết chuyển chi phí nguyên vật liệu 631 621 86.549.825.000 Kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp 631 622 7.659.299.880 Kết chuyển chi phí sản xuất chung 631 627 14.784.763.664 Kết chuyển giá thành sản xuất nước đá nước sạch 631 6315 293.755.818 Cộng X X 109.287.644.362 D X Kèm theo 04 chứng từ gốc Ngày 28 tháng 01 năm 2014 Người lập Kế toán trưởng (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Đã ký) (Đã ký) lxi Phụ lục 3.14 Chứng từ ghi sổ số PPSX01/14 ngày 28/01/2014 CÔNG TY CỔ PHẦN THỰC PHẨM SAO TA – FIMEX VN Km 2132, Quốc lộ 1A, Phường 2, Tp.Sóc Trăng, Tỉnh Sóc Trăng CHỨNG TỪ GHI SỔ Số: PPSX01/14 Ngày 28 tháng 01 năm 2014 Đơn vị tính: đồng Diễn giải Số hiệu tài khoản Nợ A Phế phẩm từ chế biến Cộng Ghi Số tiền chú Có B C 1 1528 631 185.550.877 X X 185.550.877 D X Kèm theo 01 chứng từ gốc Ngày 28 tháng 01 năm 2014 Người lập Kế toán trưởng (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Đã ký) (Đã ký) lxii Phụ lục 3.15 Chứng từ ghi sổ số FNKTP01/14 ngày 28/01/2014 CÔNG TY CỔ PHẦN THỰC PHẨM SAO TA – FIMEX VN Km 2132, Quốc lộ 1A, Phường 2, Tp.Sóc Trăng, Tỉnh Sóc Trăng CHỨNG TỪ GHI SỔ Số: FNKTP01/14 Ngày 28 tháng 01 năm 2014 Đơn vị tính: đồng Diễn giải Số hiệu tài khoản Nợ A Ghi Số tiền Có B C Nhập kho thành phẩm Nobashi 155 631 43.761.967.378 Nhập kho thành phẩm IQF 155 631 23.550.940.647 Nhập kho thành phẩm Tempura 155 631 25.054.414.412 Nhập kho thành phẩm khác 155 631 16.734.771.048 X X 109.102.093.485 Cộng chú 1 D X Kèm theo 01 chứng từ gốc Ngày 28 tháng 01 năm 2014 Người lập Kế toán trưởng (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Đã ký) (Đã ký) lxiii Phụ lục 4: SỔ ĐĂNG KÝ CHỨNG TỪ GHI SỔ Chứng từ ghi sổ Số hiệu Ngày, tháng A B … … TH08/0114 28/01/2014 … … TM102/0114 28/01/2014 … … NH67/0114 28/01/2014 … … NH142/0114 28/01/2014 … … FXK02/0114 28/01/2014 … … FXK03/0114 28/01/2014 … … FXK05/0114 28/01/2014 … … NH168/0114 28/01/2014 … … KH&PB01/14 28/01/2014 … … TH90/0114 28/01/2014 TH91/0114 28/01/2014 TH92/0114 28/01/2014 TH93/0114 28/01/2014 … … Cộng cuối tháng Cộng lũy kế từ đầu quý Số tiền 1 … 501.722.550 … 776.348 … 151.449.900 … 250.069.600 … 113.734.189 … 314.194.140 … 339.930 … 23.263.500 … 920.559.086 … 8.051.504.422 1.287.143.938 361.381.555 109.287.644.362 … 1.419.182.756.732 1.419.182.756.732 Nguồn: Phòng tài chính Công ty Cổ phần Thực phẩm Sao Ta lxiv Phụ lục 5: SỔ CHI TIẾT Phụ lục 5.1 Sổ chi tiết chi phí nguyên liệu tôm Nobashi CÔNG TY CỔ PHẦN THỰC PHẨM SAO TA – FIMEX VN Km 2132, Quốc lộ 1A, Phường 2, Tp.Sóc Trăng, Tỉnh Sóc Trăng (Trích) SỐ CHI TIẾT TÀI KHOẢN Tài khoản: 6211 – Chi phí tôm nguyên liệu - Nobashi Từ ngày 02/01/2014 đến ngày 28/01/2014 Chi phí nguyên vật liệu chính (Tôm nguyên liệu Nobashi) Chứng từ Số hiệu Ngày … … TNL00016 02/01 TNL00017 02/01 … … TNL00175 18/01 … … KC01/14 28/01 Chứng từ ghi sổ Số hiệu Ngày … … TH08/0114 02/01 TH08/0114 02/01 … … NH67/0114 18/01 … … TH93/0114 28/01 Diễn giải … Tổng hợp chi phí Tổng hợp chi phí …. Tổng hợp chi phí … Tổng hợp chi phí Tài khoản Dư đầu kỳ TKĐƯ … 3311 3311 … 1121 … 6311 Tổng PS Dư cuối kỳ Người ghi sổ (Đã ký) Kế toán trưởng (Đã ký) lxv Đơn vị tính: Đồng 6211 Phát sinh nợ … 40.710.000 32.077.000 … 80.551.000 … 36.160.064.521 Phát sinh có … … … 36.160.064.521 36.160.064.521 Ngày 28 tháng 01 năm 2014 Giảm đốc (Đã ký) Phụ lục 5.2 Sổ chi tiết chi phí nguyên liệu tôm IQF CÔNG TY CỔ PHẦN THỰC PHẨM SAO TA – FIMEX VN Km 2132, Quốc lộ 1A, Phường 2, Tp.Sóc Trăng, Tỉnh Sóc Trăng (Trích) SỐ CHI TIẾT TÀI KHOẢN Tài khoản: 6212 – Chi phí tôm nguyên liệu - IQF Từ ngày 02/01/2014 đến ngày 28/01/2014 Chi phí nguyên vật liệu chính (Tôm nguyên liệu IQF) Chứng từ Số hiệu Ngày … … TNL00013 02/01 … … TNL00018 02/01 … … TNL00174 18/01 … … KC02/14 28/01 Chứng từ ghi sổ Số hiệu Ngày … … TH08/0114 02/01 … … TH08/0114 02/01 … … NH67/0114 18/01 … … TH93/0114 28/01 Diễn giải … Tổng hợp chi phí … Tổng hợp chi phí … Tổng hợp chi phí …. Tổng hợp chi phí Tài khoản Dư đầu kỳ TKĐƯ … 3311 … 3311 … 1121 … 6312 Tổng PS Dư cuối kỳ Người ghi sổ (Đã ký) Kế toán trưởng (Đã ký) lxvi Đơn vị tính: Đồng 6212 Phát sinh nợ … 283.215.000 … 9.183.000 … 63.687.000 … 21.233.246.896 Phát sinh có … … … … 21.233.246.896 21.233.246.896 Ngày 28 tháng 01 năm 2014 Giảm đốc (Đã ký) Phụ lục 5.3 Sổ chi tiết chi phí nguyên liệu tôm Tempura CÔNG TY CỔ PHẦN THỰC PHẨM SAO TA – FIMEX VN Km 2132, Quốc lộ 1A, Phường 2, Tp.Sóc Trăng, Tỉnh Sóc Trăng (Trích) SỐ CHI TIẾT TÀI KHOẢN Tài khoản: 6213 – Chi phí tôm nguyên liệu - Tempura Từ ngày 02/01/2014 đến ngày 28/01/2014 Chi phí nguyên vật liệu chính (Tôm nguyên liệu Tempura) Chứng từ Chứng từ ghi sổ Diễn giải Số hiệu Ngày Số hiệu Ngày … … … … … TNL00014 02/01 TH08/0114 02/01 Tổng hợp chi phí … … … … … TNL00015 02/01 TH08/0114 02/01 Tổng hợp chi phí … … … … … KC03/14 28/01 TH93/0114 28/01 Tổng hợp chi phí Tài khoản Dư đầu kỳ TKĐƯ … 3311 … 3311 … 6313 Tổng PS Dư cuối kỳ Người ghi sổ (Đã ký) Kế toán trưởng (Đã ký) lxvii Đơn vị tính: Đồng 6213 Phát sinh nợ … 52.121.000 … 22.535.000 … 16.414.265.464 Phát sinh có … … … 16.414.265.464 16.414.265.464 Ngày 28 tháng 01 năm 2014 Giảm đốc (Đã ký) Phụ lục 5.4 Sổ chi tiết chi phí nguyên liệu tôm khác CÔNG TY CỔ PHẦN THỰC PHẨM SAO TA – FIMEX VN Km 2132, Quốc lộ 1A, Phường 2, Tp.Sóc Trăng, Tỉnh Sóc Trăng (Trích) SỐ CHI TIẾT TÀI KHOẢN Tài khoản: 6214 – Chi phí tôm nguyên liệu – Tôm khác Từ ngày 02/01/2014 đến ngày 28/01/2014 Chi phí nguyên vật liệu chính (Tôm nguyên liệu khác) Chứng từ Chứng từ ghi sổ Diễn giải Số hiệu Ngày Số hiệu Ngày … … … … … TNL00019 02/01 TH03/0114 02/01 Tổng hợp chi phí … … … … … KC04/14 28/01 TH93/0114 28/01 Tổng hợp chi phí Tài khoản Dư đầu kỳ TKĐƯ … 3311 … 6314 Tổng PS Dư cuối kỳ Người ghi sổ (Đã ký) Kế toán trưởng (Đã ký) lxviii Đơn vị tính: Đồng 6214 Phát sinh nợ … 37.990.000 … 12.742.248.119 Phát sinh có … … 12.742.248.119 12.742.248.119 Ngày 28 tháng 01 năm 2014 Giảm đốc (Đã ký) Phụ lục 5.5 Sổ chi tiết chi phí nhân công trực tiếp – chi phí nhân công CÔNG TY CỔ PHẦN THỰC PHẨM SAO TA – FIMEX VN Km 2132, Quốc lộ 1A, Phường 2, Tp.Sóc Trăng, Tỉnh Sóc Trăng (Trích) SỐ CHI TIẾT TÀI KHOẢN Tài khoản: 6221 – Chi phí NCTT: Chi phí tiền lương Từ ngày 02/01/2014 đến ngày 28/01/2014 Tài khoản Dư đầu kỳ Chi phí NCTT: Chi phí tiền lương Chứng từ Số hiệu LUONGFM01/14 KCTL01/14 KCTL01/14 KCTL01/14 KCTL01/14 KC01/14 KC02/14 KC03/14 KC04/14 Người ghi sổ (Đã ký) Ngày 28/01 28/01 28/01 28/01 28/01 28/01 28/01 28/01 28/01 Chứng từ ghi sổ Số hiệu Ngày TH90/0114 28/01 TH91/0114 28/01 TH91/0114 28/01 TH91/0114 28/01 TH91/0114 28/01 TH93/0114 28/01 TH93/0114 28/01 TH93/0114 28/01 TH93/0114 28/01 Đơn vị tính: Đồng 6221 Diễn giải Chi phí nhân công Chi phí nhân công Chi phí nhân công Chi phí nhân công Chi phí nhân công Tổng hợp chi phí Tổng hợp chi phí Tổng hợp chi phí Tổng hợp chi phí Kế toán trưởng (Đã ký) lxix TKĐƯ Phát sinh nợ 3341 3382 3383 3384 3389 6311 6312 6313 6314 5.671.295.942 107.261.995 965.357.954 160.892.992 53.630.997 Tổng PS Dư cuối kỳ 6.958.439.880 Phát sinh có 2.592.453.869 803.625.465 2.206.652.157 1.355.708.389 6.958.439.880 Ngày 28 tháng 01 năm 2014 Giảm đốc (Đã ký) Phụ lục 5.6 Sổ chi tiết chi phí nhân công trực tiếp – tiền ăn giữa ca CÔNG TY CỔ PHẦN THỰC PHẨM SAO TA – FIMEX VN Km 2132, Quốc lộ 1A, Phường 2, Tp.Sóc Trăng, Tỉnh Sóc Trăng (Trích) SỐ CHI TIẾT TÀI KHOẢN Tài khoản: 6222 – Chi phí NCTT: Tiền ăn giữa ca Từ ngày 02/01/2014 đến ngày 28/01/2014 Tài khoản Dư đầu kỳ Chi phí NCTT: Tiền ăn giữa ca Chứng từ Số hiệu LUONGFM01/14 KC01/14 KC02/14 KC03/14 KC04/14 Người ghi sổ (Đã ký) Ngày 28/01 28/01 28/01 28/01 28/01 Chứng từ ghi sổ Số hiệu Ngày TH90/0114 28/01 TH93/0114 28/01 TH93/0114 28/01 TH93/0114 28/01 TH93/0114 28/01 Đơn vị tính: Đồng 6222 Diễn giải Chi phí nhân công Tổng hợp chi phí Tổng hợp chi phí Tổng hợp chi phí Tổng hợp chi phí Kế toán trưởng (Đã ký) lxx TKĐƯ Phát sinh nợ 3342 6311 6312 6313 6314 700.860.000 Tổng PS Dư cuối kỳ 700.860.000 Phát sinh có 261.114.165 80.941.842 222.255.888 136.548.105 700.860.000 Ngày 28 tháng 01 năm 2014 Giảm đốc (Đã ký) Phụ lục 5.7 Sổ chi tiết chi phí nhân viên phân xưởng CÔNG TY CỔ PHẦN THỰC PHẨM SAO TA – FIMEX VN Km 2132, Quốc lộ 1A, Phường 2, Tp.Sóc Trăng, Tỉnh Sóc Trăng (Trích) SỐ CHI TIẾT TÀI KHOẢN Tài khoản: 6271 – Chi phí nhân viên quản lý phân xưởng Từ ngày 02/01/2014 đến ngày 28/01/2014 Tài khoản Dư đầu kỳ Chi phí nhân viên quản lý phân xưởng Chứng từ Số hiệu LUONGFM01/14 LUONGFM01/14 KCTL02/14 KCTL02/14 KCTL02/14 KCTL02/14 KC01/14 KC02/14 KC03/14 KC04/14 Người ghi sổ (Đã ký) Ngày 28/01 28/01 28/01 28/01 28/01 28/01 28/01 28/01 28/01 28/01 Chứng từ ghi sổ Số hiệu Ngày TH90/0114 28/01 TH90/0114 28/01 TH92/0114 28/01 TH92/0114 28/01 TH92/0114 28/01 TH92/0114 28/01 TH93/0114 28/01 TH93/0114 28/01 TH93/0114 28/01 TH93/0114 28/01 Đơn vị tính: Đồng 6271 Diễn giải Chi phí nhân công Chi phí nhân công Chi phí nhân công Chi phí nhân công Chi phí nhân công Chi phí nhân công Tổng hợp chi phí Tổng hợp chi phí Tổng hợp chi phí Tổng hợp chi phí Kế toán trưởng (Đã ký) lxxi TKĐƯ Phát sinh nợ 3341 3342 3382 3383 3384 3389 6311 6312 6313 6314 1.505.756.480 173.592.000 30.115.130 271.036.166 45.172.694 15.057.565 Tổng PS Dư cuối kỳ 2.040.730.035 Phát sinh có 760.299.516 235.682.517 647.153.875 397.594.127 2.040.730.035 Ngày 28 tháng 01 năm 2014 Giảm đốc (Đã ký) Phụ lục 5.8 Sổ chi tiết chi phí bao bì CÔNG TY CỔ PHẦN THỰC PHẨM SAO TA – FIMEX VN Km 2132, Quốc lộ 1A, Phường 2, Tp.Sóc Trăng, Tỉnh Sóc Trăng (Trích) SỐ CHI TIẾT TÀI KHOẢN Tài khoản: 62721 – Chi phí bao bì Từ ngày 02/01/2014 đến ngày 28/01/2014 Chi phí bao bì Tài khoản Dư đầu kỳ Chứng từ Chứng từ ghi sổ Diễn giải Số hiệu Ngày Số hiệu Ngày … … … … … PXFVT02E 02/01 FXK03/0114 28/01 Fimex xuất kho trong tháng 01/2014 … … … … … KC01/14 28/01 TH93/0114 28/01 Tổng hợp chi phí KC02/14 28/01 TH93/0114 28/01 Tổng hợp chi phí KC03/14 28/01 TH93/0114 28/01 Tổng hợp chi phí KC04/14 28/01 TH93/0114 28/01 Tổng hợp chi phí TKĐƯ … 1532 … 6311 6312 6313 6314 Tổng PS Dư cuối kỳ Người ghi sổ (Đã ký) Kế toán trưởng (Đã ký) lxxii Đơn vị tính: Đồng 62721 Phát sinh nợ … 314.194.140 … 4.956.200.409 Phát sinh có … … 1.846.494.494 572.388.197 1.571.704.364 965.613.354 4.956.200.409 Ngày 28 tháng 01 năm 2014 Giảm đốc (Đã ký) Phụ lục 5.9 Sổ chi tiết chi phí vật liệu – vật liệu hóa chất CÔNG TY CỔ PHẦN THỰC PHẨM SAO TA – FIMEX VN Km 2132, Quốc lộ 1A, Phường 2, Tp.Sóc Trăng, Tỉnh Sóc Trăng (Trích) SỐ CHI TIẾT TÀI KHOẢN Tài khoản: 62722 – Chi phí vật liệu hóa chất Từ ngày 02/01/2014 đến ngày 28/01/2014 Tài khoản Dư đầu kỳ Chi phí vật liệu – vật liệu hóa chất Chứng từ Số hiệu … PXFVT02C PXFVT03D PXFVT04D PXFVT05E … KC01/14 KC02/14 KC03/14 KC04/14 Ngày … 02/01 03/01 04/01 05/01 … 28/01 28/01 28/01 28/01 Chứng từ ghi sổ Số hiệu Ngày … … FXK02/0114 28/01 FXK02/0114 28/01 FXK02/0114 28/01 FXK02/0114 28/01 … … TH93/0114 28/01 TH93/0114 28/01 TH93/0114 28/01 TH93/0114 28/01 Diễn giải … Fimex xuất kho 01/14 Fimex xuất kho 01/14 Fimex xuất kho 01/14 Fimex xuất kho 01/14 … Tổng hợp chi phí Tổng hợp chi phí Tổng hợp chi phí Tổng hợp chi phí TKĐƯ … 152,153 152,153 152,153 152,153 … 6311 6312 6313 6314 Tổng PS Dư cuối kỳ Người ghi sổ (Đã ký) Kế toán trưởng (Đã ký) lxxiii Đơn vị tính: Đồng 62722 Phát sinh nợ … 22.438.674 17.804.677 32.546.541 40.944.297 … 4.475.715.181 Phát sinh có … … 872.127.561 270.347.691 2.877.165.990 456.073.940 4.475.715.181 Ngày 28 tháng 01 năm 2014 Giảm đốc (Đã ký) Phụ lục 5.10 Sổ chi tiết chi phí vật liệu – nhiên liệu CÔNG TY CỔ PHẦN THỰC PHẨM SAO TA – FIMEX VN Km 2132, Quốc lộ 1A, Phường 2, Tp.Sóc Trăng, Tỉnh Sóc Trăng (Trích) SỐ CHI TIẾT TÀI KHOẢN Tài khoản: 62723 – Chi phí vật liệu nhiên liệu Từ ngày 02/01/2014 đến ngày 28/01/2014 Đơn vị tính: Đồng Tài khoản Dư đầu kỳ Chi phí vật liệu – nhiên liệu Chứng từ Số hiệu … KC01/14 KC02/14 KC03/14 KC04/14 Ngày … 28/01 28/01 28/01 28/01 Chứng từ ghi sổ Số hiệu Ngày … … TH93/0114 28/01 TH93/0114 28/01 TH93/0114 28/01 TH93/0114 28/01 Diễn giải … Tổng hợp chi phí Tổng hợp chi phí Tổng hợp chi phí Tổng hợp chi phí TKĐƯ Phát sinh nợ … 6311 6312 6313 6314 … … 729.072 226.003 620.574 381.264 1.956.913 1.956.913 Tổng PS Dư cuối kỳ Người ghi sổ (Đã ký) Kế toán trưởng (Đã ký) lxxiv 62723 Phát sinh có Ngày 28 tháng 01 năm 2014 Giảm đốc (Đã ký) Phụ lục 5.11 Sổ chi tiết chi phí vật liệu khác CÔNG TY CỔ PHẦN THỰC PHẨM SAO TA – FIMEX VN Km 2132, Quốc lộ 1A, Phường 2, Tp.Sóc Trăng, Tỉnh Sóc Trăng (Trích) SỐ CHI TIẾT TÀI KHOẢN Tài khoản: 62725 – Chi phí vật liệu khác Từ ngày 02/01/2014 đến ngày 28/01/2014 Tài khoản Dư đầu kỳ Chi phí vật liệu khác Chứng từ Chứng từ ghi sổ Diễn giải Số hiệu Ngày Số hiệu Ngày … … … … … PXFVT02A 02/01 FXK05/0114 28/01 Fimex xuất kho tháng 01/14 PXFVT04B 04/01 FXK05/0114 28/01 Fimex xuất kho tháng 01/14 … … … … … KC01/14 28/01 TH93/0114 28/01 Tổng hợp chi phí KC02/14 28/01 TH93/0114 28/01 Tổng hợp chi phí KC03/14 28/01 TH93/0114 28/01 Tổng hợp chi phí KC04/14 28/01 TH93/0114 28/01 Tổng hợp chi phí TKĐƯ Kế toán trưởng (Đã ký) lxxv Phát sinh nợ … 1528 … 113.310 1528 226.620 … 6311 6312 6313 6314 Tổng PS Dư cuối kỳ Người ghi sổ (Đã ký) Đơn vị tính: Đồng 62725 … 254.713.251 Phát sinh có … … 94.896.610 29.416.659 80.774.362 49.625.620 254.713.251 Ngày 28 tháng 01 năm 2014 Giảm đốc (Đã ký) Phụ lục 5.12 Sổ chi tiết chi phí dụng cụ - công cụ CÔNG TY CỔ PHẦN THỰC PHẨM SAO TA – FIMEX VN Km 2132, Quốc lộ 1A, Phường 2, Tp.Sóc Trăng, Tỉnh Sóc Trăng (Trích) SỐ CHI TIẾT TÀI KHOẢN Tài khoản: 62731 – Chi phí dụng cụ công cụ Từ ngày 02/01/2014 đến ngày 28/01/2014 Tài khoản Dư đầu kỳ Chi phí dụng cụ - công cụ Chứng từ Số hiệu … KC01/14 KC02/14 KC03/14 KC04/14 Ngày … 28/01 28/01 28/01 28/01 Chứng từ ghi sổ Số hiệu Ngày … … TH93/0114 28/01 TH93/0114 28/01 TH93/0114 28/01 TH93/0114 28/01 Diễn giải … Tổng hợp chi phí Tổng hợp chi phí Tổng hợp chi phí Tổng hợp chi phí TKĐƯ Phát sinh nợ … 6311 6312 6313 6314 … Tổng PS Dư cuối kỳ Người ghi sổ (Đã ký) Đơn vị tính: Đồng 62731 Kế toán trưởng (Đã ký) lxxvi 204.161.289 Phát sinh có … 76.062.843 23.578.448 64.743.385 39.776.613 204.161.289 Ngày 28 tháng 01 năm 2014 Giảm đốc (Đã ký) Phụ lục 5.13 Sổ chi tiết chi phí khấu hao TSCĐ CÔNG TY CỔ PHẦN THỰC PHẨM SAO TA – FIMEX VN Km 2132, Quốc lộ 1A, Phường 2, Tp.Sóc Trăng, Tỉnh Sóc Trăng (Trích) SỐ CHI TIẾT TÀI KHOẢN Tài khoản: 6274 – Chi phí khấu hao TSCĐ Từ ngày 02/01/2014 đến ngày 28/01/2014 Tài khoản Dư đầu kỳ Chi phí khấu hao TSCĐ Chứng từ Chứng từ ghi sổ Diễn giải Số hiệu Ngày Số hiệu Ngày KHTSCĐFM0114 28/01 KH&PB01/14 28/01 Chi phí khấu hao tháng 01/2014 KC01/14 28/01 TH93/0114 28/01 Tổng hợp chi phí KC02/14 28/01 TH93/0114 28/01 Tổng hợp chi phí KC03/14 28/01 TH93/0114 28/01 Tổng hợp chi phí KC04/14 28/01 TH93/0114 28/01 Tổng hợp chi phí TKĐƯ 2141 Kế toán trưởng (Đã ký) lxxvii Phát sinh nợ Phát sinh có 920.559.086 6311 6312 6313 6314 Tổng PS Dư cuối kỳ Người ghi sổ (Đã ký) Đơn vị tính: Đồng 6274 342.965.809 106.314.740 291.926.600 179.351.938 920.559.086 920.559.086 Ngày 28 tháng 01 năm 2014 Giảm đốc (Đã ký) Phụ lục 5.14 Sổ chi tiết chi phí sửa chữa thường xuyên CÔNG TY CỔ PHẦN THỰC PHẨM SAO TA – FIMEX VN Km 2132, Quốc lộ 1A, Phường 2, Tp.Sóc Trăng, Tỉnh Sóc Trăng (Trích) SỐ CHI TIẾT TÀI KHOẢN Tài khoản: 62761 – Chi phí sửa chữa thường xuyên Từ ngày 02/01/2014 đến ngày 28/01/2014 Tài khoản Dư đầu kỳ Chi phí sửa chữa thường xuyên Chứng từ Số hiệu … KC01/14 KC02/14 KC03/14 KC04/14 Ngày … 28/01 28/01 28/01 28/01 Chứng từ ghi sổ Số hiệu Ngày … … TH93/0114 28/01 TH93/0114 28/01 TH93/0114 28/01 TH93/0114 28/01 Diễn giải … Tổng hợp chi phí Tổng hợp chi phí Tổng hợp chi phí Tổng hợp chi phí TKĐƯ Phát sinh nợ … 6311 6312 6313 6314 … Tổng PS Dư cuối kỳ Người ghi sổ (Đã ký) Đơn vị tính: Đồng 62761 Kế toán trưởng (Đã ký) lxxviii 53.800.000 Phát sinh có … 20.043.863 6.213.325 17.060.992 10.481.820 53.800.000 Ngày 28 tháng 01 năm 2014 Giảm đốc (Đã ký) Phụ lục 5.15 Sổ chi tiết chi phí tiền khác phục vụ sản xuất CÔNG TY CỔ PHẦN THỰC PHẨM SAO TA – FIMEX VN Km 2132, Quốc lộ 1A, Phường 2, Tp.Sóc Trăng, Tỉnh Sóc Trăng (Trích) SỐ CHI TIẾT TÀI KHOẢN Tài khoản: 62762 – Chi phí tiền khác phục vụ sản xuất Từ ngày 02/01/2014 đến ngày 28/01/2014 Tài khoản Dư đầu kỳ Chi phí tiền khác phục vụ sản xuất Chứng từ Số hiệu … KC01/14 KC02/14 KC03/14 KC04/14 Ngày … 28/01 28/01 28/01 28/01 Chứng từ ghi sổ Số hiệu Ngày … … TH93/0114 28/01 TH93/0114 28/01 TH93/0114 28/01 TH93/0114 28/01 Diễn giải … Tổng hợp chi phí Tổng hợp chi phí Tổng hợp chi phí Tổng hợp chi phí TKĐƯ Phát sinh nợ … 6311 6312 6313 6314 … Tổng PS Dư cuối kỳ Người ghi sổ (Đã ký) Đơn vị tính: Đồng 62762 Kế toán trưởng (Đã ký) lxxix 527.186.714 Phát sinh có … 196.410.009 60.884.433 167.180.822 102.711.450 527.186.714 Ngày 28 tháng 01 năm 2014 Giảm đốc (Đã ký) Phụ lục 5.16 Sổ chi tiết chi phí tiền điện – nước CÔNG TY CỔ PHẦN THỰC PHẨM SAO TA – FIMEX VN Km 2132, Quốc lộ 1A, Phường 2, Tp.Sóc Trăng, Tỉnh Sóc Trăng (Trích) SỐ CHI TIẾT TÀI KHOẢN Tài khoản: 62771 – Chi phí tiền điện – nước Từ ngày 02/01/2014 đến ngày 28/01/2014 Tài khoản Dư đầu kỳ Chi phí tiền điện – nước Chứng từ Số hiệu … 0031872 0031876 … 0340469, 0340470 … KC01/14 KC02/14 KC03/14 KC04/14 Người ghi sổ (Đã ký) Chứng từ ghi sổ Diễn giải Ngày Số hiệu Ngày … … … … 20/01 NH142/0114 20/01 Tiền điện kỳ 3 … … 28/01 NH168/0114 … 28/01 28/01 28/01 28/01 … TH93/0114 TH93/0114 TH93/0114 TH93/0114 Đơn vị tính: Đồng 62771 … … 28/01 Tiền nước tháng 01/2014 … … 28/01 Tổng hợp chi phí 28/01 Tổng hợp chi phí 28/01 Tổng hợp chi phí 28/01 Tổng hợp chi phí Kế toán trưởng (Đã ký) lxxx TKĐƯ Phát sinh nợ Phát sinh có … 1121 … 227.336.000 … … 1121 … 22.155.714 … … 6311 6312 6313 6314 Tổng PS Dư cuối kỳ … 1.313.948.925 … 489.528.117 151.747.063 416.677.916 255.995.828 1.313.948.925 Ngày 28 tháng 01 năm 2014 Giảm đốc (Đã ký) Phụ lục 5.17 Sổ chi tiết bằng tiền khác CÔNG TY CỔ PHẦN THỰC PHẨM SAO TA – FIMEX VN Km 2132, Quốc lộ 1A, Phường 2, Tp.Sóc Trăng, Tỉnh Sóc Trăng (Trích) SỐ CHI TIẾT TÀI KHOẢN Tài khoản: 6278 – Chi phí bằng tiền khác Từ ngày 02/01/2014 đến ngày 28/01/2014 Tài khoản Dư đầu kỳ Chi phí bằng tiền khác Chứng từ Số hiệu … 0004103 0004104 … KC01/14 KC02/14 KC03/14 KC04/14 Chứng từ ghi sổ Diễn giải Ngày Số hiệu Ngày … … … … 14/01 TM102/0114 14/01 Tiền điện thoại … 28/01 28/01 28/01 28/01 … TH93/0114 TH93/0114 TH93/0114 TH93/0114 … 28/01 28/01 28/01 28/01 … Tổng hợp chi phí Tổng hợp chi phí Tổng hợp chi phí Tổng hợp chi phí TKĐƯ Kế toán trưởng (Đã ký) lxxxi Phát sinh nợ … 1111 … 705.771 … 6311 6312 6313 6314 … Tổng PS Dư cuối kỳ Người ghi sổ (Đã ký) Đơn vị tính: Đồng 6278 35.799.861 Phát sinh có … … 13.334.706 4.133.578 11.350.272 6.973.305 35.799.861 Ngày 28 tháng 01 năm 2014 Giảm đốc (Đã ký) Phụ lục 5.18 Sổ chi tiết giá thành tôm Nobashi CÔNG TY CỔ PHẦN THỰC PHẨM SAO TA – FIMEX VN Km 2132, Quốc lộ 1A, Phường 2, Tp.Sóc Trăng, Tỉnh Sóc Trăng SỐ CHI TIẾT TÀI KHOẢN Tài khoản: 6311 – Giá thành tôm Nobashi Từ ngày 02/01/2014 đến ngày 28/01/2014 Tài khoản Dư đầu kỳ Giá thành tôm nguyên liệu Nobashi Chứng từ Số hiệu Ngày KC01/14 28/01 KC01/14 28/01 KC01/14 28/01 KC01/14 28/01 KC01/14 28/01 KC01/14 28/01 KC01/14 28/01 KC01/14 28/01 KC01/14 28/01 KC01/14 28/01 KC01/14 28/01 Chứng từ ghi sổ Số hiệu Ngày TH93/0114 28/01 TH93/0114 28/01 TH93/0114 28/01 TH93/0114 28/01 TH93/0114 28/01 TH93/0114 28/01 TH93/0114 28/01 TH93/0114 28/01 TH93/0114 28/01 TH93/0114 28/01 TH93/0114 28/01 KC01/14 TH93/0114 28/01 28/01 Đơn vị tính: Đồng 6311 Diễn giải TKĐƯ Phát sinh nợ Tổng hợp chi phí Tổng hợp chi phí Chi phí tiền ăn giữa ca Chi phí nhân viên PX Chi phí bao bì Chi phí vật liệu – hóa chất Chi phí vật liệu – nhiên liệu Chi phí vật liệu khác Chi phí công cụ - dụng cụ Chi phí khấu hao TSCĐ Chi phí sửa chữa thường xuyên Chi phí tiền khác phục vụ sản xuất 6211 6221 6222 6271 62721 62722 62723 62725 62731 6274 62761 36.160.064.521 2.592.453.869 261.114.165 760.299.516 1.846.494.494 872.127.561 729.072 94.896.610 76.062.843 342.965.809 20.043.863 62762 196.410.009 Tổng PS Dư cuối kỳ lxxxii 43.223.662.333 Phát sinh có CÔNG TY CỔ PHẦN THỰC PHẨM SAO TA – FIMEX VN Km 2132, Quốc lộ 1A, Phường 2, Tp.Sóc Trăng, Tỉnh Sóc Trăng SỐ CHI TIẾT TÀI KHOẢN Tài khoản: 6311 – Giá thành tôm Nobashi Từ ngày 02/01/2014 đến ngày 28/01/2014 Tài khoản Dư đầu kỳ Giá thành tôm nguyên liệu Nobashi Chứng từ Số hiệu Ngày KC01/14 28/01 KC01/14 28/01 KC01/14 28/01 NK84/14 28/01 NK85/14 28/01 Người ghi sổ (Đã ký) Chứng từ ghi sổ Số hiệu Ngày TH93/0114 28/01 TH93/0114 28/01 TH93/0114 28/01 PPSX01/14 28/01 FNKTP01/14 28/01 Diễn giải TKĐƯ Chi phí tiền điện – nước Chi phí khác bằng tiền Chi phí nước – đá sạch Phế phẩm từ sản xuất Nhập kho thành phẩm 62771 6278 6315 1528 1551 Tổng PS Dư cuối kỳ Kế toán trưởng (Đã ký) lxxxiii Đơn vị tính: Đồng 6311 43.223.662.333 Phát sinh nợ Phát sinh có 489.528.117 13.334.706 109.442.407 43.835.967.562 74.000.184 43.761.967.378 43.835.967.562 Ngày 28 tháng 01 năm 2014 Giảm đốc (Đã ký) Phụ lục 5.19 Sổ chi tiết giá thành tôm IQF CÔNG TY CỔ PHẦN THỰC PHẨM SAO TA – FIMEX VN Km 2132, Quốc lộ 1A, Phường 2, Tp.Sóc Trăng, Tỉnh Sóc Trăng SỐ CHI TIẾT TÀI KHOẢN Tài khoản: 6312 – Giá thành tôm IQF Từ ngày 02/01/2014 đến ngày 28/01/2014 Tài khoản Dư đầu kỳ Giá thành tôm nguyên liệu IQF Chứng từ Số hiệu Ngày KC02/14 28/01 KC02/14 28/01 KC02/14 28/01 KC02/14 28/01 KC02/14 28/01 KC02/14 28/01 KC02/14 28/01 KC02/14 28/01 KC02/14 28/01 KC02/14 28/01 KC02/14 28/01 Chứng từ ghi sổ Số hiệu Ngày TH93/0114 28/01 TH93/0114 28/01 TH93/0114 28/01 TH93/0114 28/01 TH93/0114 28/01 TH93/0114 28/01 TH93/0114 28/01 TH93/0114 28/01 TH93/0114 28/01 TH93/0114 28/01 TH93/0114 28/01 KC02/14 TH93/0114 28/01 28/01 Đơn vị tính: Đồng 6312 Diễn giải Tổng hợp chi phí Tổng hợp chi phí Chi phí tiền ăn giữa ca Chi phí nhân viên PX Chi phí bao bì Chi phí vật liệu – hóa chất Chi phí vật liệu – nhiên liệu Chi phí vật liệu khác Chi phí công cụ - dụng cụ Chi phí khấu hao TSCĐ Chi phí sửa chữa thường xuyên Chi phí tiền khác phục vụ sản xuất TKĐƯ Phát sinh nợ 6212 6221 6222 6271 62721 62722 62723 62725 62731 6274 62761 21.233.246.896 803.625.465 80.941.842 235.682.517 572.388.197 270.347.691 226.003 29.416.659 23.578.448 106.314.740 6.213.325 62762 60.884.433 Tổng PS Dư cuối kỳ lxxxiv 23.422.866.215 Phát sinh có CÔNG TY CỔ PHẦN THỰC PHẨM SAO TA – FIMEX VN Km 2132, Quốc lộ 1A, Phường 2, Tp.Sóc Trăng, Tỉnh Sóc Trăng SỐ CHI TIẾT TÀI KHOẢN Tài khoản: 6312 – Giá thành tôm IQF Từ ngày 02/01/2014 đến ngày 28/01/2014 Tài khoản Dư đầu kỳ Giá thành tôm nguyên liệu IQF Chứng từ Số hiệu Ngày KC02/14 28/01 KC02/14 28/01 KC02/14 28/01 NK84/14 28/01 NK85/14 28/01 Người ghi sổ (Đã ký) Chứng từ ghi sổ Số hiệu Ngày TH93/0114 28/01 TH93/0114 28/01 TH93/0114 28/01 PPSX01/14 28/01 FNKTP01/14 28/01 Diễn giải TKĐƯ Chi phí tiền điện – nước Chi phí khác bằng tiền Chi phí nước – đá sạch Phế phẩm từ sản xuất Nhập kho thành phẩm 62771 6278 6315 1528 1551 Tổng PS Dư cuối kỳ Kế toán trưởng (Đã ký) lxxxv Đơn vị tính: Đồng 6312 23.422.866.215 Phát sinh nợ Phát sinh có 151.747.063 4.133.578 33.925.659 23.612.672.515 61.731.868 23.550.940.647 23.612.672.515 Ngày 28 tháng 01 năm 2014 Giảm đốc (Đã ký) Phụ lục 5.20 Sổ chi tiết giá thành tôm Tempura CÔNG TY CỔ PHẦN THỰC PHẨM SAO TA – FIMEX VN Km 2132, Quốc lộ 1A, Phường 2, Tp.Sóc Trăng, Tỉnh Sóc Trăng SỐ CHI TIẾT TÀI KHOẢN Tài khoản: 6313 – Giá thành tôm Tempura Từ ngày 02/01/2014 đến ngày 28/01/2014 Giá thành tôm nguyên liệu Tempura Chứng từ Số hiệu Ngày KC03/14 28/01 KC03/14 28/01 KC03/14 28/01 KC03/14 28/01 KC03/14 28/01 KC03/14 28/01 KC03/14 28/01 KC03/14 28/01 KC03/14 28/01 KC03/14 28/01 KC03/14 28/01 Chứng từ ghi sổ Số hiệu Ngày TH93/0114 28/01 TH93/0114 28/01 TH93/0114 28/01 TH93/0114 28/01 TH93/0114 28/01 TH93/0114 28/01 TH93/0114 28/01 TH93/0114 28/01 TH93/0114 28/01 TH93/0114 28/01 TH93/0114 28/01 KC03/14 28/01 TH93/0114 28/01 Đơn vị tính: Đồng 6313 Tài khoản Dư đầu kỳ Diễn giải TKĐƯ Phát sinh nợ Tổng hợp chi phí Tổng hợp chi phí Chi phí tiền ăn giữa ca Chi phí nhân viên PX Chi phí bao bì Chi phí vật liệu – hóa chất Chi phí vật liệu – nhiên liệu Chi phí vật liệu khác Chi phí công cụ - dụng cụ Chi phí khấu hao TSCĐ Chi phí sửa chữa thường xuyên Chi phí tiền khác phục vụ sản xuất 6213 6221 6222 6271 62721 62722 62723 62725 62731 6274 62761 16.414.265.464 2.206.652.157 222.255.888 647.153.875 1.571.704.364 2.877.165.990 620.574 80.774.362 64.743.385 291.926.600 17.060.992 62762 167.180.822 Tổng PS Dư cuối kỳ lxxxvi 24.561.504.472 Phát sinh có CÔNG TY CỔ PHẦN THỰC PHẨM SAO TA – FIMEX VN Km 2132, Quốc lộ 1A, Phường 2, Tp.Sóc Trăng, Tỉnh Sóc Trăng SỐ CHI TIẾT TÀI KHOẢN Tài khoản: 6313 – Giá thành tôm Tempura Từ ngày 02/01/2014 đến ngày 28/01/2014 Tài khoản Dư đầu kỳ Giá thành tôm nguyên liệu Tempura Chứng từ Số hiệu Ngày KC03/14 28/01 KC03/14 28/01 KC03/14 28/01 NK84/14 28/01 NK85/14 28/01 Người ghi sổ (Đã ký) Chứng từ ghi sổ Số hiệu Ngày TH93/0114 28/01 TH93/0114 28/01 TH93/0114 28/01 PPSX01/14 28/01 FNKTP01/14 28/01 Diễn giải TKĐƯ Chi phí tiền điện – nước Chi phí khác bằng tiền Chi phí nước – đá sạch Phế phẩm từ sản xuất Nhập kho thành phẩm 62771 6278 6315 1528 1551 Tổng PS Dư cuối kỳ Kế toán trưởng (Đã ký) lxxxvii Đơn vị tính: Đồng 6313 24.561.504.472 Phát sinh nợ Phát sinh có 416.677.916 11.350.272 93.155.495 24.989.532.661 28.273.743 24.961.258.918 24.989.532.661 Ngày 28 tháng 01 năm 2014 Giảm đốc (Đã ký) Phụ lục 5.21 Sổ chi tiết giá thành tôm khác CÔNG TY CỔ PHẦN THỰC PHẨM SAO TA – FIMEX VN Km 2132, Quốc lộ 1A, Phường 2, Tp.Sóc Trăng, Tỉnh Sóc Trăng SỐ CHI TIẾT TÀI KHOẢN Tài khoản: 6314 – Giá thành tôm khác Từ ngày 02/01/2014 đến ngày 28/01/2014 Tài khoản Dư đầu kỳ Giá thành tôm nguyên liệu khác Chứng từ Số hiệu Ngày KC04/14 28/01 KC04/14 28/01 KC04/14 28/01 KC04/14 28/01 KC04/14 28/01 KC04/14 28/01 KC04/14 28/01 KC04/14 28/01 KC04/14 28/01 KC04/14 28/01 KC04/14 28/01 Chứng từ ghi sổ Số hiệu Ngày TH93/0114 28/01 TH93/0114 28/01 TH93/0114 28/01 TH93/0114 28/01 TH93/0114 28/01 TH93/0114 28/01 TH93/0114 28/01 TH93/0114 28/01 TH93/0114 28/01 TH93/0114 28/01 TH93/0114 28/01 KC04/14 TH93/0114 28/01 28/01 Đơn vị tính: Đồng 6314 Diễn giải TKĐƯ Phát sinh nợ Tổng hợp chi phí Tổng hợp chi phí Chi phí tiền ăn giữa ca Chi phí nhân viên PX Chi phí bao bì Chi phí vật liệu – hóa chất Chi phí vật liệu – nhiên liệu Chi phí vật liệu khác Chi phí công cụ - dụng cụ Chi phí khấu hao TSCĐ Chi phí sửa chữa thường xuyên Chi phí tiền khác phục vụ sản xuất 6214 6221 6222 6271 62721 62722 62723 62725 62731 6274 62761 12.742.248.119 1.355.708.389 136.548.105 397.594.127 965.613.354 456.073.940 381.264 49.625.620 39.776.613 179.351.938 10.481.820 62762 102.711.450 Tổng PS Dư cuối kỳ lxxxviii 16.436.114.738 Phát sinh có CÔNG TY CỔ PHẦN THỰC PHẨM SAO TA – FIMEX VN Km 2132, Quốc lộ 1A, Phường 2, Tp.Sóc Trăng, Tỉnh Sóc Trăng SỐ CHI TIẾT TÀI KHOẢN Tài khoản: 6314 – Giá thành tôm khác Từ ngày 02/01/2014 đến ngày 28/01/2014 Tài khoản Dư đầu kỳ Giá thành tôm nguyên liệu khác Chứng từ Số hiệu Ngày KC04/14 28/01 KC04/14 28/01 KC04/14 28/01 NK84/14 28/01 NK85/14 28/01 Người ghi sổ (Đã ký) Chứng từ ghi sổ Số hiệu Ngày TH93/0114 28/01 TH93/0114 28/01 TH93/0114 28/01 PPSX01/14 28/01 FNKTP01/14 28/01 Diễn giải TKĐƯ Chi phí tiền điện – nước Chi phí khác bằng tiền Chi phí nước – đá sạch Phế phẩm từ sản xuất Nhập kho thành phẩm 62771 6278 6315 1528 1551 Tổng PS Dư cuối kỳ Kế toán trưởng (Đã ký) lxxxix Đơn vị tính: Đồng 6314 16.436.114.738 Phát sinh nợ Phát sinh có 255.995.828 6.973.305 57.232.258 16.699.083.872 21.545.082 16.677.538.790 16.699.083.872 Ngày 28 tháng 01 năm 2014 Giảm đốc (Đã ký) Phụ lục 5.22 Sổ chi tiết giá thành nước – đá sạch CÔNG TY CỔ PHẦN THỰC PHẨM SAO TA – FIMEX VN Km 2132, Quốc lộ 1A, Phường 2, Tp.Sóc Trăng, Tỉnh Sóc Trăng SỐ CHI TIẾT TÀI KHOẢN Tài khoản: 6315 – Giá thành nước – đá sạch Từ ngày 02/01/2014 đến ngày 28/01/2014 Tài khoản Dư đầu kỳ Giá thành nước – đá sạch Chứng từ Số hiệu Ngày … … KC01/14 28/01 KC02/14 28/01 KC03/14 28/01 KC04/14 28/01 Chứng từ ghi sổ Số hiệu Ngày … … TH93/0114 28/01 TH93/0114 28/01 TH93/0114 28/01 TH93/0114 28/01 Diễn giải … Tổng hợp chi phí Tổng hợp chi phí Tổng hợp chi phí Tổng hợp chi phí TKĐƯ Phát sinh nợ … 6311 6312 6313 6314 … Tổng PS Dư cuối kỳ Người ghi sổ (Đã ký) Đơn vị tính: Đồng 6315 Kế toán trưởng (Đã ký) xc 293.755.818 Phát sinh có … 109.442.407 33.925.659 93.155.495 57.232.258 293.755.818 Ngày 28 tháng 01 năm 2014 Giảm đốc (Đã ký) Phụ lục 6: SỔ CÁI Phụ lục 6.1 Sổ cái chi phí nguyên liệu trực tiếp CÔNG TY CỔ PHẦN THỰC PHẨM SAO TA – FIMEX VN Km 2132, Quốc lộ 1A, Phường 2, Tp.Sóc Trăng, Tỉnh Sóc Trăng (Trích) SỐ CÁI Tháng 01 năm 2014 Chi phí nguyên vật liệu chính Tài khoản Dư đầu kỳ Chứng từ ghi sổ Diễn giải Số hiệu Ngày … … … TH08/0114 02/01 Tổng hợp chi phí … … … NH67/0114 18/01 Tổng hợp chi phí … … … TH93/0114 28/01 Tổng hợp chi phí TKĐƯ … 3311 … 1121 … 631 Tổng PS Dư cuối kỳ Người ghi sổ (Đã ký) Kế toán trưởng (Đã ký) xci Đơn vị tính: Đồng 621 Phát sinh nợ … 477.831.000 … 144.238.000 … Phát sinh có … … … 86.549.825.000 86.549.825.000 86.549.825.000 Ngày 28 tháng 01 năm 2014 Giám đốc (Đã ký) Phụ lục 6.2 Sổ cái chi phí nhân công trực tiếp sản xuất CÔNG TY CỔ PHẦN THỰC PHẨM SAO TA – FIMEX VN Km 2132, Quốc lộ 1A, Phường 2, Tp.Sóc Trăng, Tỉnh Sóc Trăng (Trích) SỐ CÁI Tháng 01 năm 2014 Chi phí nhân công trực tiếp Chứng từ ghi sổ Số Ngày TH90/0114 28/01 TH91/0114 28/01 TH91/0114 28/01 TH91/0114 28/01 TH91/0114 28/01 TH93/0114 28/01 Người ghi sổ (Đã ký) Tài khoản Dư đầu kỳ Diễn giải Chi phí nhân công Chi phí nhân công Chi phí nhân công Chi phí nhân công Chi phí nhân công Tổng hợp chi phí Đơn vị tính: Đồng 622 TKĐƯ Phát sinh nợ 334 3382 3383 3384 3389 631 Tổng PS Dư cuối kỳ 6.372.155.942 107.261.995 965.357.954 160.892.992 53.630.997 Kế toán trưởng (Đã ký) xcii Phát sinh có 7.659.299.880 7.659.299.880 7.659.299.880 Ngày 28 tháng 01 năm 2014 Giám đốc (Đã ký) Phụ lục 6.3 Sổ cái chi phí sản xuất chung CÔNG TY CỔ PHẦN THỰC PHẨM SAO TA – FIMEX VN Km 2132, Quốc lộ 1A, Phường 2, Tp.Sóc Trăng, Tỉnh Sóc Trăng (Trích) SỐ CÁI Tháng 01 năm 2014 Chi phí sản xuất chung Tài khoản Dư đầu kỳ Chứng từ ghi sổ Diễn giải Số hiệu Ngày … … … TM102/0114 28/01 Tiền điện thoại … … … NH142/0114 28/01 Tiền điện kỳ 3 … … … FXK02/0114 28/01 Xuất vật tư kho Fimex tháng 01/14 … … … FXK03/0114 28/01 Xuất vật tư kho Fimex tháng 01/14 … … … FXK05/0114 28/01 Xuất vật tư kho Fimex tháng 01/14 … … … NH168/0114 28/01 Tiền nước tháng 01/14 … … … KH&PB01/14 28/01 Chi phí khấu hao TH90/0114 28/01 Tổng hợp chi phí TH92/0114 28/01 Tổng hợp chi phí TH93/0114 28/01 Tổng hợp chi phí TKĐƯ Phát sinh có … 705.771 … 227.336.000 … 113.734.189 … … 1532 … 314.194.140 … … 1528 … 339.930 … … 1121 … 22.155.714 … … 2141 334 338 631 … 920.559.086 1.679.348.480 361.381.555 … Kế toán trưởng (Đã ký) xciii Phát sinh nợ … 1111 … 1121 … 1522 Tổng PS Dư cuối kỳ Người ghi sổ (Đã ký) Đơn vị tính: Đồng 627 … … 14.784.763.664 14.784.763.664 14.784.763.664 Ngày 28 tháng 01 năm 2014 Giám đốc (Đã ký) Phụ lục 6.4 Sổ cái giá thành sản phẩm sản xuất CÔNG TY CỔ PHẦN THỰC PHẨM SAO TA – FIMEX VN Km 2132, Quốc lộ 1A, Phường 2, Tp.Sóc Trăng, Tỉnh Sóc Trăng (Trích) SỐ CÁI Tháng 01 năm 2014 Đơn vị tính: Đồng 631 Giá thành Tài khoản Dư đầu kỳ Chứng từ ghi sổ Diễn giải Số hiệu Ngày … … … TH93/0114 28/01 Chi phí nguyên liệu TH93/0114 28/01 Chi phí nhân công TH93/0114 28/01 Chi phí sản xuất chung TH93/0114 28/01 Chi phí nước – đá sạch PPSX01/14 28/01 Phế phần sản xuất FNKTP01/14 28/01 Nhập kho thành phẩm TKĐƯ Phát sinh nợ Phát sinh có … 621 … 86.549.825.000 … 622 7.659.299.880 627 14.784.763.664 Người ghi sổ (Đã ký) 6315PV 293.755.818 1528 185.550.877 1551 109.102.093.485 Tổng PS 109.287.644.362 109.287.644.362 Dư cuối kỳ Ngày 28 tháng 01 năm 2014 Kế toán trưởng Giám đốc (Đã ký) (Đã ký) xciv Phụ lục 7: BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH Phụ lục 7.1 Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh năm 2011 xcv Phụ lục 7.2 Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh năm 2012 xcvi Phụ lục 7.3 Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh năm 2013 xcvii Phụ lục 7.4 Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh 06 tháng đầu năm 2012 xcviii Phụ lục 7.5 Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh 06 tháng đầu năm 2013 xcix Phụ lục 7.6 Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh 06 tháng đầu năm 2014 c

Ngày đăng: 30/09/2015, 17:23

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan