LỜI MỞ ĐẦU Đứng trước những cơ hội và thách thức mới đang mở ra sau khi Việt Nam gia nhập WTO, các doanh nghiệp Việt Nam muốn tồn tại và phát triển, muốn khẳng định mình trên thị trường thế giới thì điều cần thiết là phải giải quyết tốt các vấn đề liên quan đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Trong đó việc tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm là yêu cầu không thể thiếu đối với tất cả các doanh nghiệp hoạt động sản xuất, nó giúp doanh nghiệp nắm bắt các nhân tố ảnh hưởng tới chi phí sản xuất kinh doanh qua đó nhà Quản trị có các biện pháp phấn đấu tiết kiệm chi phí sản xuất và hạ giá thành sản phẩm mà vẫn đảm bảo chất lượng sản phẩm giúp doanh nghiệp tối đa hoá lợi nhuận, làm cho doanh nghiệp ngày càng lớn mạnh. Có thể khẳng định kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm đóng một vai trò quan trọng trong công tác kế toán trong doanh nghiệp, tăng khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp góp phần tạo nên một chổ đứng vững chắc cho doanh nghiệp trên thị trường không những trong nước mà còn cả ngoài nước. Trong thời gian thực tập tại Công ty CP Cơ giới và Xây dựng Thăng Long nhận thức rõ được vai trò quan trọng của kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong công tác kế toán của doanh nghiệp xây lắp. Do đó, em đã chọn đề tài: “Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành xây lắp ở Công ty Cổ phần Cơ giới và Xây dựng Thăng Long” cho chuyên đề cuối khoá của mình. Em cũng xin cảm ơn cô giáo hướng dẫn Nguyễn Thị Hoà - Giảng viên trường Học Viện tài Chính, ban lãnh đạo công ty, các cô chú trong phòng kế toán của Công ty Công phần Cơ giới và Xây dựng Thăng Long đã hết sức giúp đỡ, hướng dẫn, tạo điều kiện cho em hoàn thành chuyên đề này. Nội dung đề tài nghiên cứu gồm 3 chương: Chương I: Lý luận chung về kế toán tập hợp chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp xây lắp. Chương II: Thực trạng về kế toán chi phí sản xuất và giá thành xây lắp tại Công ty Cơ giới và Xây dựng Thăng Long. Chương III: ý kiến hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và giá thành xây lắp ở Công ty Cơ giới và Xây dựng Thăng Long. Mặc dù trong quá trình tìm hiểu về lý luận và thực tế để hoàn thành đề tài này em đã nhận được sự tận tâm, nhiệt tình của thầy giáo hướng dẫn và của các cô chú, anh chị trong phòng Tài chính – Kế toán cũng như các phòng ban khác của Công ty; cùng với sự cố gắng của bản thân, nhưng do khả năng chuyên môn còn hạn chế, nhất là trong quá trình tiếp cận với những vấn đề mới nên chắc rằng trong bài viết này có nhiều thiếu sót. Vì vậy em mong muốn được tiếp thu và chân thành cảm ơn những ý kiến đóng góp chỉ bảo của cô để em có điều kiện bổ sung nâng cao kiến thức của mình, phục vụ tốt cho công tác thực tế sau này . Hà Nội, tháng 4 năm 2010 Sinh viên thực tập Chu Xuân Dũng
Trang 1Nhận xét của đơn vị thực tập
Công ty cổ phần cơ giới và xây dựng Thăng Long xác nhận :
1 Em Chu Xuân Dũng, sinh viên lớp LT 11.21.28, trường Học Viện Tài Chính đã đến thực tập tại đơn vị trong thời gian từ ngày 10/01/2010 đến ngày 09/04/2010
2 Nội dung thực tập:
- Từ ngày 10/01/2010 đến ngày 25/01/ 2010 : Tìm hiểu chung về Công
ty CP Cơ giới và Xây dựng Thăng Long
- Từ ngày 26/01/2010 đến ngày 27/02/2010 : Thực tập các phần hành
kế toán trong công ty CP Cơ giới và Xây dựng Thăng Long
- Từ ngày 01/03/2010 đến ngày 09/04/2010: Thực tập chuyên đề “ Tập hợp chi phí và tính giá thành xây lắp ”
3 Kết quả thực tập :
Hà Nội, ngày 09 tháng 04 năm 2010 Phụ trách bộ phận kế toán Giám đốc
Trang 2Nhận xét của giáo viên hướng dẫn
Trang 3
BTTL: Bảng thanh toán lương
TGNH: Tiền gửi ngân hàng
CP: Chi phí
NCTT: Nhân công trực tiếp
CPSXKDSPDD: Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang
Thuế GTGT: Thuế giá trị gia tăng
Thuế TNDN: Thuế thu nhập doanh nghiệp
NVL-CCDC: Nguyên vật liệu-Công cụ, dụng cụ
NVLTT: Nguyên vật liệu trực tiếp
BPBTL: Bảng phân bổ tiền lương
BHXH: Bảo hiểm xã hội
HĐ: Hợp đồng
MST: Mã số thuế
Trang 4 DTT: Doanh thu thuần
hạ giá thành sản phẩm mà vẫn đảm bảo chất lượng sản phẩm giúp doanhnghiệp tối đa hoá lợi nhuận, làm cho doanh nghiệp ngày càng lớn mạnh Cóthể khẳng định kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm đóng mộtvai trò quan trọng trong công tác kế toán trong doanh nghiệp, tăng khả năngcạnh tranh của doanh nghiệp góp phần tạo nên một chổ đứng vững chắc chodoanh nghiệp trên thị trường không những trong nước mà còn cả ngoài nước
Trong thời gian thực tập tại Công ty CP Cơ giới và Xây dựng ThăngLong nhận thức rõ được vai trò quan trọng của kế toán tập hợp chi phí sảnxuất và tính giá thành sản phẩm trong công tác kế toán của doanh nghiệp xâylắp Do đó, em đã chọn đề tài:
“Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành xây lắp ở Công
ty Cổ phần Cơ giới và Xây dựng Thăng Long” cho chuyên đề cuối khoá của mình Em cũng xin cảm ơn cô giáo hướng dẫn Nguyễn Thị Hoà - Giảng
Trang 5viên trường Học Viện tài Chính, ban lãnh đạo công ty, các cô chú trong phòng
kế toán của Công ty Công phần Cơ giới và Xây dựng Thăng Long đã hết sứcgiúp đỡ, hướng dẫn, tạo điều kiện cho em hoàn thành chuyên đề này
Nội dung đề tài nghiên cứu gồm 3 chương:
Chương I: Lý luận chung về kế toán tập hợp chi phí sản xuất và giá
thành sản phẩm trong doanh nghiệp xây lắp.
Chương II: Thực trạng về kế toán chi phí sản xuất và giá thành xây lắp
tại Công ty Cơ giới và Xây dựng Thăng Long.
Chương III: ý kiến hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và giá thành xây
lắp ở Công ty Cơ giới và Xây dựng Thăng Long.
Mặc dù trong quá trình tìm hiểu về lý luận và thực tế để hoàn thành đềtài này em đã nhận được sự tận tâm, nhiệt tình của thầy giáo hướng dẫn vàcủa các cô chú, anh chị trong phòng Tài chính – Kế toán cũng như các phòngban khác của Công ty; cùng với sự cố gắng của bản thân, nhưng do khả năngchuyên môn còn hạn chế, nhất là trong quá trình tiếp cận với những vấn đềmới nên chắc rằng trong bài viết này có nhiều thiếu sót Vì vậy em mongmuốn được tiếp thu và chân thành cảm ơn những ý kiến đóng góp chỉ bảo của
cô để em có điều kiện bổ sung nâng cao kiến thức của mình, phục vụ tốt chocông tác thực tế sau này
Hà Nội, tháng 4 năm 2010 Sinh viên thực tập
Chu Xuân Dũng
Trang 6- Sản phẩm xây lắp là các công trình, vật kiến trúc, có quy mô lớn, kếtcấu phức tạp mang tính đơn chiếc, thời gian xây dựng để hoàn thành sảnphẩm có giá trị sử dụng thờng dài Đặc điểm này làm cho việc hạch toán rấtkhác biệt so với các ngành khác Sản phẩm xây lắp phải theo điều lệ quản lý
và tiêu chuẩn do Nhà nớc qui định Quá trình thi công đợc so sánh với dự toánlàm thớc đo đã quy định sẵn
- Sản phẩm xây lắp thì cố định tại nơi sản xuất, còn các điều kiện cầnthiết cho sản xuất nh: máy thi công, ngời lao động, di chuyển theo địa điểmđặt công trình cho nên chi phí dịch vụ mua ngoài (vận chuyển ) ảnh hởng rấtlớn đến chi phí và giá thành của sản phẩm Mặt khác việc xây dựng còn chịutác động của địa chất công trình và điều kiện thời tiết, khí hậu của địa phơng.Cho nên công tác quản lý và sử dụng tài sản, vật t cho công trình rất phức tậpđòi hỏi phải có mức giá cho từng loại công tác xây dựng cho từng vùng lãnhthổ cụ thể
- Việc tổ chức quản lý và hạch toán phải tiến hành chặt chẽ đảm bảocho công trình phù hợp dự toán thiết kế
Trang 71.1.2 Khái niệm và bản chất chi phí sản xuất kinh doanh và giá thành sản phẩm.
1.1.2.1 Chi phí sản xuất và phân loại chi phí sản xuất:
Doanh nghiệp sản xuất là những doanh nghiệp trực tiếp sản xuất ra củacải, vật chất để đáp ứng cho nhu cầu tiêu dùng xã hội Để tiến hành các hoạtđộng sản xuất kinh doanh hay thực hiện các công việc dịch vụ nào đó, cácdoanh nghiệp phải bỏ ra các chi phí về sử dụng nhà xởng, máy móc, nguyênvật liệu, tiền lơng công nhân sản xuất, chi phí vật liệu mua ngoài, chi phíbằng tiền khác, để có thể biết đợc số chi phí mà doanh nghiệp đã chi ra trong
kỳ hoạt động nhằm tổng hợp tính toán các chỉ tiêu kinh tế tổng hợp, phục vụyêu cầu quản lý mọi chi phí chi ra cuối cùng đợc biểu hiện bằng thớc đo tiền
tệ và gọi là chi phí sản xuất (CPSX)
Các chi phí của doanh nghiệp luôn đợc tính toán đo lờng bằng tiền vàgắn với một thời gian xác định là: tháng, quý, năm
Nh vậy, CPSX là toàn bộ hao phí về lao động sống, lao động vật hoá vàcác chi phí cần thiết khác mà doanh nghiệp đã bỏ ra trong kỳ dùng vào sảnxuất sản phẩm đợc biểu hiện bằng tiền
Và việc phân loại chi phí sản xuất hợp lý là cơ sở để các nhà quản lý cóthể nhận thức và đánh giá đợc tình hình và sự biến động của từng loại chi phí,
từ đó mà có thể đa ra các quyết định quản trị hiệu quả Chúng ta có các cáchphân loại chi phí sau:
* Phân loại chi phí sản xuất theo nội dung, tính chất kinh tế (còn gọi
là phân loại theo yếu tố).
Theo cách phân loại này sắp xếp các chi phí có cùng nội dung và tínhchất kinh tế vào một loại gọi là yếu tố chi phí, không phân biệt chi phí đó phátsinh ở đâu và có tác dụng nh thế nào Theo chế độ kế toán hiện hành tại ViệtNam khi quản lý và hạch toán CPSX các doanh nghiệp phải theo dõi đợc chiphí theo 5 yếu tố sau:
Trang 8 Chi phí nguyên vật liệu: Gồm toàn bộ chi phí về các loại nguyên vậtliệu chính, vật liệu phụ, nhiên liệu, phụ tùng thay thế, và chi phí nguyên vậtliệu khác.
- Chi phí nhân công: Là toàn bộ khoản tiền lơng phải trả cho ngời laođộng, các khoản trích bảo hiểm y tế, bảo hiểm xã hội, kinh phí công đoàn theotiền lơng của ngời lao động
Chi phí khấu hao máy móc thiết bị: Gồm toàn bộ số tiền trích khấuhao TSCĐ sử dụng cho hoạt động sản xuất của doanh nghiệp
Chi phí dịch vụ mua ngoài: Bao gồm toàn bộ số tiền mà doanhnghiệp đã chi trả về các loại dịch vụ mua từ bên ngoài nh tiền điện, tiền nớc…phục vụ cho hoạt động sản xuất của doanh nghiệp
Chi phí bằng tiền khác: Gồm toàn bộ chi phí khác chi cho hoạt độngsản xuất ngoài các yếu tố chi phí nói trên
Việc phân loại chi phí sản xuất theo cách này giúp ta biết đợc nội dung,kết cấu tỷ trọng của từng yếu tố CPSX để phân tích tình hình thực hiện dựtoán chi phí sản xuất để từ đó phân tích tình hình thực hiện dự toán chi phíđồng thời lập dự toán cho kì sau
* Phân loại chi phí sản xuất theo mục đích, công dụng của chi phí (phân loại theo khoản mục).
Căn cứ vào mục đích và công dụng kinh tế của chi phí trong sản xuất
để chia ra các khoản mục chi phí khác nhau:
- Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: Là toàn bộ chi phí nguyên vật liệuđợc sử dụng trực tiếp cho quá trình sản xuất chế tạo sản phẩm, lao vụ dịch vụ
- Chi phí nhân công trực tiếp: Bao gồm tiền lơng và các khoản phải trảtrực tiếp cho công nhân sản xuất, các khoản trích theo tiền lơng của côngnhân sản xuất nh kinh phí công đoàn, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế
- Chi phí sử dụng máy thi công : bao gồm chi phớ cho cỏc mỏy thicụng nhằm thực hiện khối lượng xõy lắp bằng mỏy Mỏy múc thi cụng là loại
Trang 9mỏy trực tiếp phục vụ xõy lắp cụng trỡnh Đó là những mỏy múc chuyểnđộng bằng động cơ hơi nước, diezen, xăng, điện,
Chi phớ sử dụng mỏy thi cụng gồm chi phí thường xuyờn và chi phớtạm thời
- Chi phí thường xuyờn cho hoạt động của mỏy thi cụng gồm: lương
chính, phụ của công nhân điều khiển, phục vụ mỏy thi cụng Chi phớ nguyờnliệu, vật liệu, cụng cụ dụng cụ, chi phớ khấu hao TSCĐ, chi phí dịch vụ muangoài (sửa chữa nhỏ, điện, nước, bảo hiểm xe, mỏy ) và cỏc chi phớ khỏcbằng tiền
- Chi phớ tạm thời: chi phớ sửa chữa lớn máy thi công (đại tu, trung
tu ), chi phớ cụng trỡnh tạm thời cho mỏy thi cụng (lều, lỏn, bệ, đường raychạy mỏy ) Chi phớ tạm thời của mỏy cú thể phát sinh trước (hạch toántrên TK 142, 242) sau đú phõn bổ dần vào TK 623 Hoặc phát sinh saunhưng phải tính trước vào chi phớ sử dụng mỏy thi cụng trong kỳ (do liênquan đến việc sử dụng thực tế mỏy múc thi cụng trong kỳ) Trường hợp nàyphải tiến hành trích trước chi phớ (hạch toỏn trờn TK 335)
- Chi phí sản xuất chung: Là những chi phí liên quan đến việc phục vụ
và quản lý sản xuất ở các phân xởng, đội sản xuất Loại chi phí này gồm:
+ Chi phí nhân viên phân xởng
+ Chi phí vật liệu
+ Chi phí dụng cụ sản xuất
+ Chi phí khấu hao TSCĐ
+ Chi phí dịch vụ mua ngoài
+ Chi phí bằng tiền khác
Cách phân loại này có tác dụng phục vụ cho việc quản lý chi phí sảnxuất theo định mức, là cơ sở cho kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giáthành theo khoản mục chi phí, đồng thời là căn cứ để phân tích tình hình thựchiện kế hoạch đã đề ra và lập định mức chi phí sản xuất cho kỳ sau Hiện nay
Trang 10công ty CP cơ giới và xây dựng Thăng Long đang sử dụng cách phân loại chiphí này.
* Phân loại chi phí sản xuất theo mối quan hệ giữa CPSX và khối ợng sản phẩm, lao vụ sản xuất trong kì.
l-Theo cách phân loại này toàn bộ CPSX chia làm 2 loại:
- Chi phí cố định : là những chi phí không thay đổi về tổng số khi có sựthay đổi về khối lợng sản phẩm sản xuất trong mức độ nhất định nh chi phíkhấu hao TSCĐ theo phơng pháp bình quân, chi phí điện thắp sáng
- Chi phí biến đổi : là những chi phí có sự thay đổi về lợng tơng quan tỉ
lệ thuận với khối lợng sản phẩm sản xuất trong kì nh CPNVLTT, CPNCTT
Cách phân loại này, có ý nghĩa rất quan trọng đối với kế toán quản trịtrong quá trình phân tích tình hình tiết kiệm chi phí, xác định phơng hớngnâng cao hiệu quả chi phí
Ngoài ra để phục vụ cho yêu cầu quản lý CPSX trong doanh nghiệp, cóthể phân loại CPSX theo các tiêu thức khác
1.1.2.2 Giá thành sản phẩm và phân loại giá thành sản phẩm:
Giá thành sản phẩm (GTSP) đợc xác định bao gồm những chi phí vềlao động sống, lao động vật hoá và các chi phí khác đợc dùng để sản xuấthoàn thành một khối lợng sản phẩm, lao vụ, dịch vụ nhất định
GTSP là chỉ tiêu chất lợng quan trọng đối với mỗi doanh nghiệp cũng nh đối với toàn bộ nền kinh tế quốc dân Nó là một chỉ tiêu mang tính giới hạn và xác định, vừa mang tính chất khách quan vừa mang tính chất chủ quan GTSP
là một chỉ tiêu kinh tế tổng hợp trong hệ thống các chỉ tiêu quản lý của doanh nghiệp, phản ánh kết quả sử dụng tài sản tính đúng đắn về tổ chức kinh tế, kỹ thuật công nghệ doanh nghiệp sử dụng
Giá thành sản phẩm là một chỉ tiêu mang tính giới hạn và xác định, vừamang tính khách quan, vừa mang tính chủ quan Trong hệ thống các chỉ tiêuquản lý của doanh nghiệp, giá thành sản phẩm là chỉ tiêu kinh tế tổng hợp
Trang 11phản ánh kết quả sử dụng các loại tài sản trong quá trình sản xuất kinh doanh,cũng nh tính đúng đắn của những giải pháp quản lý mà doanh nghiệp đã thựchiện nhằm hạ thấp chi phí, nâng cao lợi nhuận.
Mặt khác, GTSP còn là cơ sở để định giá bán sản phẩm, xác định kếtquả kinh doanh, là cơ sở để đánh giá hiệu quả trong quản lý sản xuất kinhdoanh, thực hiện mục tiêu nâng cao năng suất lao động tiết kiệm chi phí, hạgiá thành
* Phân loại theo thời gian và cơ sở số liệu tính giá thành:
Theo cách phân loại này thì giá thành chia làm ba loại:
GTSP kế hoạch: Là GTSP đợc tính toán trên cơ sở chi phí kế hoạch
và số lợng sản phẩm sản xuất kế hoạch, đợc xác định trớc khi bắt đầu quátrình sản xuất kinh doanh Nó là mục tiêu phấn đấu trong kỳ sản xuất kinhdoanh của doanh nghiệp và là căn cứ để so sánh, phân tích đánh giá tình hìnhthực hiện kế hoạch giá thành của doanh nghiệp
GTSP định mức: Là GTSP đợc tính trên cơ sở các định mức chi phíhiện hành và chi phí tính cho một đơn vị sản phẩm và cũng đợc xác định trớckhi tiến hành sản xuất chế tạo sản phẩm Định mức chi phí đợc xác định trên cơ
sở các định mức kinh tế- kỹ thuật của từng doanh nghiệp trong từng thời kỳ
GTSP thực tế: Là GTSP đợc tính toán và xác định trên cơ sở số liệuCPSX thực tế tập hợp đợc và số lợng sản phẩm thực tế sản xuất và tiêu thụtrong kỳ Nó chỉ có thể tính toán khi kết thúc quá trình sản xuất chế tạo sảnphẩm và đợc tính toán cho cả chỉ tiêu giá thành và giá thành đơn vị sản phẩm.Giá thành thực tế là chỉ tiêu kinh tế tổng hợp, là cơ sở để xác định kết quảhoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp và nghĩa vụ của doanhnghiệp đối với nhà nớc cũng nh các bên liên quan
* Phân loại giá thành theo phạm vi các chi phí cấu thành:
Theo cách phân loại này thì giá thành đợc chia thành 5 loại:
- Giá thành sản xuất theo biến phí :
Trang 12- Giá thành sản xuất có phân bổ hợp lý đối tợng sản xuất :
- Giá thành sản xuất đầy đủ : Gồm các chi phí liên quan đến quá trìnhsản xuất chế tạo sản phẩm nh chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhâncông trực tiếp và chi phí sản xuất chung tính cho sản phẩm đã hoàn thành Giáthành sản xuất sản phẩm là căn cứ để tính trị giá vốn hàng bán và lãi gộp củadoanh nghiệp
- Giá thành toàn bộ theo biến phí:
- Giá thành toàn bộ của sản phẩm tiêu thụ: Là giá thành sản xuất tínhcho số sản phẩm tiêu thụ cộng với chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanhnghiệp phát sinh trong kỳ tính cho số sản phẩm này Giá thành toàn bộ sảnphẩm tiêu thụ chỉ xác định cho số sản phẩm đã tiêu thụ và là căn cứ xác địnhlợi nhuận thuần trớc thuế
1.1.2.3 Mối quan hệ giữa CPSX và GTSP :
Về mặt bản chất CPSX và GTSP là biểu hiện hai mặt của quá trình sảnxuất kinh doanh, có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, giống nhau về mặt chất,đều cùng biểu hiện bằng tiền hao phí về lao động sống và lao động vật hóa màdoanh nghiệp đã bỏ ra
Tuy nhiên chúng có những điểm khác nhau:
Về mặt chất, CPSX là toàn bộ các khoản hao phí vật chất bằng tiền màdoanh nghiệp đã bỏ ra trong quá trình sản xuất sản phẩm, luôn vận động mangtính đa dạng và phức tạp gắn liền với tính đa dạng phức tạp của ngành nghềsản xuất, quy trình sản xuất
Chi phí sản xuất luôn gắn với từng thời kỳ đã phát sinh chi phí, còn giáthành luôn gắn với một loại sản phẩm, công việc lao vụ dịch vụ đã hoànthành
Chi phí phát sinh trong doanh nghiệp đợc phân thành các yếu tố chiphí, có cùng một nội dung kinh tế, chúng không nói rõ địa điểm và mục đích
bỏ ra chi phí Còn những chi phí nào phát sinh nói rõ địa điểm và mục đích
Trang 13bỏ ra chi phí đó thì chúng đợc tập hợp lại thành các khoản mục để tính toánGTSP
CPSX trong kỳ là các sản phẩm, dịch vụ hoàn thành tính GTSP Sự tiếtkiệm hay lãng phí chi phí sản xuất kinh doanh có ảnh hởng trực tiếp đến GTSP
Về mặt lợng, CPSX và GTSP khác nhau l trong GTSP bao gồm cảphần chi phí đã phát sinh thực tế của kỳ trớc và một phần chi phí sẽ phát sinhcủa kỳ sau nhng đã đợc ghi nhận là chi phí của kỳ này (chi phí phải trả).GTSP chứa đựng cả một phần chi phí của kỳ trớc chuyển sang và loại trừphần chi phí cho những sản phẩm cha hoàn thành
Z = Dđk + C - Dkc
Trong đó: Z : tổng giá thành sản phẩm
Dđk : chi phí sản xuất kinh doanh dở dang đầu kỳ
C : chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ
Dkc : chi phí sản xuất kinh doanh dở dang cuối kỳ.
1.1.3 Phơng pháp tập hợp chi phí sản xuất:
1.1.3.1 Ph ơng pháp tập hợp trực tiếp:
Phơng pháp này áp dụng khi CPSX phát sinh có liên quan trực tiếp đếntừng đối tợng kế toán tập hợp chi phí riêng biệt Vì vậy ngay từ khâu hạchtoán ban đầu, chi phí đợc xác định dựa trên các hoá đơn chứng từ và hạchtoán trực tiếp cho từng đối tợng riêng biệt Theo phơng pháp này, CPSX phátsinh đợc tính trực tiếp cho từng đối tợng chịu chi phí nên đảm bảo mức độchính xác cao Vì vậy cần sử dụng tối đa phơng pháp tập hợp chi phí trực tiếptrong điều kiện có thể cho phép
1.1.3.2 Ph ơng pháp phân bổ gián tiếp:
Phơng pháp này áp dụng khi CPSX phát sinh liên quan đến nhiều đối ợng tập hợp chi phí sản xuất, không tổ chức ghi chép ban đầu CPSX phát sinhriêng cho từng đối tợng đợc
t-Trong trờng hợp này các doanh nghiệp phải lựa chọn tiêu thức hợp lý
Sinh viên : Chu Xuân Dũng 13 Lớp LT 11.21.28 – Học Viện Tài Chính
Ci = TCi * ti
Trang 14để phân bổ chi phí cho các đối tợng có liên quan theo công thức:
Tuỳ vào từng trờng hợp cụ thể mà các doanh nghiệp tiến hành lựa chọnđại lợng của tiêu chẩn dùng để phân bổ sao cho hợp lý Mức độ chính xác củaCPSX tính cho từng đối tợng tập hợp CPSX phụ thuộc vào tính hợp lý củatiêu chuẩn phân bổ lựa chọn sử dụng
1.2 KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM XÂY LẮP:
1.2.1 Kế toán chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp:
Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp (NVLTT) là những chi phí về nguyênvật liệu chính, vật liệu phụ, nửa thành phẩm mua ngoài, nhiên liệu sử dungtrực tiếp cho việc sản xuất chế tạo sản phẩm hay thực hiện cung cấp lao vụdịch vụ
Chi phí NVLTT thực tế trong kỳ đợc xác định theo công thức:
= +
-Để theo dõi các khoản CPNVLTT, kế toán sử dụng TK621- CPNVLTT TK627 đợc mở chi tiết theo từng đối tợng tập hợp chi phí (phân xởng, bộ phận sản xuất)
SƠ ĐỒ HẠCH TOÁN TỔNG HỢP CHI PHÍ NVLTT
Trong đó
C i : CPSX phân bổ cho đối tợng thứ i
C : Tổng CPSX phát sinh đã tập hợp đợc cần phân bổ
T i : Tổng đại lợng tiêu chuẩn dùng để phân bổ
t i : Đại lợng của tiêu chuẩn cần phân bổ
Trị giá NVLTT xuất dùng trongkỳ
Trị giá NVLTT còn lại cuối kỳ
Trị giá phế liệu thu hồi (nếu có)
Trang 151.2.2 Kế toán chi phí nhân công trực tiếp:
Chi phí nhân công trực tiếp (CPNCTT) là những khoản tiền phải trả chocông nhân trực tiếp sản xuất gồm: tiền lơng chính, tiền lơng phụ, các khoảnphụ cấp, tiền trích bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn theo sốtiền lơng của công nhân sản xuất
Tài khoản sử dụng: TK622 – CPNCTT, phản ánh chi phí nhân côngcủa công nhân trực tiếp sản xuất
TK154
TK1331
TK152 TK621
TK 152
TK 111,112, 331
NVL xuất dùng trực tiếp cho sản xuất SP NVL dùng không
hết nhập lại kho
K/c CPNVLTT tính giá thành SP Mua NVL dùng ngay
sxsp không qua kho
Trang 16TK 335 TK 622
TK 334
TK 111, 112
TK 141 ( 1413 )
Tiền lơng nghỉ phép phải trả Trích trớc tiền lơng nghỉ phép
của công nhân trực tiếp sản xuất vật liệu ( nếu có )
Tiền lơng phải trả cho công nhân sản xuất sản phẩm vật liệu
Tiền công phải trả cho lao động ( thuê ngoài ) Tiền lơng, tiền ăn giữa ca của công nhân ( SXSP công nghiệp, cung cấp
SƠ ĐỒ HẠCH TOÁN TỔNG HỢP CHI PHÍ NCTT
1.2.3 Kế toán chi phí sử dụng máy thi công ( MTC ):
MTC là những máy móc thiết bị trực tiếp phục vụ sản xuất thi công nh: máyđầm, máy ủi, máy xúc, máy trộn bê tông, Chi phí sử dụng máy thi công là chi
phí về sử dụng máy để hoàn thành khối lợng xây lắp
Hạch toán chi phí sử dụng MTC phụ thuộc vào hình thức sử dụng MTC : tổ
chức đội MTC riêng biệt chuyên thực hiện các khối lợng thi công bằng máy
hoặc giao MTC cho các đội, XN xây, lắp
- Nếu DN có tổ chức các đội MTC riêng biệt và có phân cấp hạch toán cho đội máy tổ chức hạch toán kế toán riêng thì các chi phí liên quan đến hoạt động của đội MTC đợc tính vào các khoản mục chi phí NVLTT, chi phí NCTT và chi phí SXC chứ không phản ánh vào khoản mục chi phí sử dụng MTC
Trang 17CP tháo dỡ các công trình tạm
dự tính
_
Giá trị phế liệu thu hồi đợc dự tính
Thời gian sử dụng các công trình tạm hoặc thời gian thi
công trên công trờng
- Nếu DN không tổ chức đội MTC riêng biệt, hoặc có tổ chức đội MTC riêng
biệt nhng không phân cấp thành một bộ phận độc lập để theo dõi riêng chi phí
thì chi phí phát sinh đợc tập hợp vào TK 623 Các chi phí sử dụng MTC gồm 2
loại chi phí là chi phí thờng xuyên ( CPTX) và chi phí tạm thời ( CPTT )
+ CPTX: Chi phí nhiên liệu, dầu mỡ, tiền lơng của công nhân điều khiển và công nhân phục vụ MTC, tiền khấu hao TSCĐ là xe MTC, các chi phí về thuê
máy, chi phí sửa chữa thờng xuyên xe MTC
+ CPTT: là chi phí phát sinh một lần liên quan đến việc tháo, lắp, vận chuyểnmáy và các khoản chi phí về những công trình tạm phục vụ cho việc sử dụng
máy nh : lán che mát, bệ để máy
Các CPTX đợc tính trực tiếp 1 lần vào chi phí sử dụng MTC trong kỳ Còn
CPTT không hạch toán 1 lần vào chi phí sử dụng MTC mà đợc tính phân bổ dần
theo thời gian sử dụng Xác định số phân bổ hàng tháng nh sau :
CPTT cũng có thể tiến hành theo phơng pháp trích trớc vào chi phí sử dụng
MTC Khi sử dụng xong công trình tam, số chênh lệch giữa chi phí thực tế phát
sinh với chi phí trích trớc đợc xử lý theo quy định
Tài khoản kế toán sử dụng: TK 623- CP sử dụng MTC
TK 623 đợc chi tiết thành 6 TK cấp 2
+ TK 6231: Chi phí nhân viên
+ TK 6232: Chi phí vật liệu xuất phục vụ máy thi công
+ TK 6233: Chi phí công cụ dụng cụ xuất phục vụ máy thi công
+ TK 6234: Chi phí khấu hao máy thi công
+TK 6237: Chi phí dịch vụ mua ngoài
Trang 18TK 334 TK 335 TK 623
Tiền lơng
phải trả
Tiền lơng nghỉ phép
Trích trớc lơng nghỉ phép của công nhân sử dụng
Chi phí vật liệu, nhiên liệu cho
máy thi công
Theo giá cha có thuế
Theo giá chưa có thuế
TK 1413
TK 632
Trích trước chi phí tạm thời
Thuế GTGT đợc khấu trừ
Trang 191.2.4 Kế toán chi phí sản xuất chung:
Chi phí sản xuất chung (CPSXC) là những khoản chi phí cần thiết khácphục vụ cho quá trình sản xuất sản phẩm phát sinh ở các phân xởng, tổ đội, bộphận sản xuất CPSXC đợc tập hợp theo từng phân xởng, bộ phận sản xuất,tổng hợp theo chi phí cố định và chi phí biến đổi, quản lý chi tiết theo từngyếu tố chi phí Cuối kỳ cần tính toán phân bổ CPSXC trong phân xởng theonhững tiêu chuân phân bổ hợp lý
Tài khoản kế toán sử dụng: TK 627- CPSXC, đợc chi tiết thành 6 TK cấp 2:
TK 627.1: Chi phí nhân viên phân xởng
TK 627.2: Chi phí vật liệu xuất dùng chung cho phân xởng
TK 627.3: Chi phí công cụ dụng cụ xuất dùng cho phân xởng
TK 627.4: Chi phí khấu hao TSCĐ tại phân xởng
TK 627.7: Chi phí dịch vụ mua ngoài
TK 627.8: Chi phí khác bằng tiền của phân xởng
Trang 20Tiền lương, tiền công, các khoản phụ cấp phải trả cho nhân viên đội
XD, tiền ăn giữa ca của CNXL, nhân viên QL đội xây dựng
TK 338
Trích BHXH, BHYT, KPCĐ theo tỷ lệ (%) quy định trên tiền lơng của
CN trực tiếp XL, nhân viên sử dụng MTC, nhân viên QL đội
KLXL hoàn thành bàn giao đã
đợc duyệt
Thuế GTGT nếu được khấu trừ
HẠCH TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT CHUNG
1.2.5 Kế toán tổng hợp, phân bổ và kết chuyển chi phí sản xuất:
Chi phí sản xuất kinh doanh trong DNXL bao gồm những chi phí có liênquan đến việc sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp đã đợc tập hợp vào bên
Nợ của các TK 621, 622, 623 và 627 Để tính đợc giá thành sản phẩm chotừng đối tợng, kế toán thực hiện việc kết chuyển chi phí đối với các chi phí đã
Trang 21x
Giá kế hoạch của 1 ca máy thấp nhất
Số ca máy chuẩn của từng
Số ca máy thực tế hoạt động của từng loại máy
tập hợp trực tiếp theo từng đối tợng, kế toán phải tính phân bổ các chi phí nàycho từng đối tợng theo tiêu thức thích hợp
+ Trờng hợp không theo dõi tập hợp chi phí cho từng loại máy riêng biệt,
phải xác định ca máy tiêu chuẩn thông qua hệ số quy đổi:
=
=
Trang 22Hoặc giá trị khối lợng do nhà thầu phụ bàn giao
Kết chuyển hoặc phân bổ CP để tính giá thành
tế, phân bổ theo ca máy thi công, phân bổ theo chi phí trực tiếp
Để tính giá thành, các chi phí đợc kết chuyển hoặc phân bổ vào TK 154 “Chi phí SXKDDD ”
HẠCH TOÁN PHÂN BỔ VÀ KẾT CHUYỂN CHI PHÍ
1.2.6 Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ:
Trang 23Sản phẩm dở dang (SPDD) là khối lợng sản phẩm, công việc còn đang
trong quá trình gia công chế biến trên các giai đoạn của quy trình công nghệ hoặc đã hoàn thành một vài quy trình công nghệ chế biến nhng vẫn còn phải gia công chế biến tiếp mới trở thành thành phẩm
Việc đánh giá SPDD là công việc tính toán xác định phần CPSX mà khối lợng SPDD đó phải gánh chịu Đánh giá SPDD có ảnh hởng rất lớn đến tính trung thực, hợp lý của giá thành và việc tiến hành đánh giá cũng khá
phức tạp vì vậy mỗi doanh nghiệp cần phải dựa vào đặc điểm sản xuất kinh doanh, tính chất sản phẩm sản xuất của mình để lựa chọn phơng pháp đánh
giá SPDD phù hợp, đảm bảo tính chính xác hiệu quả
Phơng pháp đánh giá SPDD cuối kỳ của doanh nghiệp xây lắp cũng cónhững đặc điểm riêng hơn ở Công ty CP cơ giới và xây dựng Thăng Longtính CP SXDD cuối kỳ theo công thức sau:
- Nếu qui định thanh toán sản phẩm xây lắp theo điểm dừng kỹ thuậthợp lý thì giá trị sản phẩm dở dang là giá trị khối lợng xây lắp và đợc tínhtheo chi phí thực tế trên cơ sở phân bổ chi phí thực tế của công trình đó chocác giai đoạn đã hoàn thành và giai đoạn còn dở dang theo giá trị dự toán củachúng
1.2.7 Đối tợng và phơng pháp tính giá thành sản phẩm:
1.2.7.1 Đối t ợng tính giá thành sản phẩm :
Đối tợng tính giá thành tại doanh nghiệp xây lắp là mỗi công trình, hạngmục công trình, các giai đoạn công nghệ, khu vực thi công, bộ phận thi côngxây dựng trong kỳ do doanh nghiệp đã sản xuất hoàn thành cần phải tính giáthành
Căn cứ xác định đối tợng tính giá thành
Chi phí SXDD CK
Chi phí SX trong kỳ
Khối lợng SPDD CK
Trang 24* Phơng pháp tính giá thành giản đơn:
Phơng pháp này áp dụng trong trờng hợp doanh nghiệp có quy trình sảnxuất giản đơn, nguyên vật liệu chính đa vào quy trình sản xuất cho đến khi tạo
ra sản phẩm là quy trình khép kín, cuối quy trình công nghệ chỉ cho ra mộtloại sản phẩm hoàn thành
Đối tợng tập hợp CPSX là toàn bộ quy trình công nghệ
Đối tợng tính giá thành là toàn bộ sản phẩm hoàn thành
Công thức:
Z = D dk + C – Dck
Trong đó Z, z là tổng giá thành và giá thành đơn vị sản phẩm
Căn cứ vào chi phí sản xuất đã tập hợp đợc cho toàn bộ quy trình côngnghệ và trị giá sản phẩm làm dở cuối kỳ đã xác định đợc để tính ra tổng giáthành và giá thành đơn vị sản phẩm theo công thức trên Hiện tại Công ty CP
cơ giới và xây dựng Thăng Long đang sử dụng phơng pháp này
* Phơng pháp tính giá thành định mức;
Theo phơng pháp này giá thành của một đơn vị sản phẩm đợc phân nhỏxuống giá thành của các cấu phần (chi phí nguyên vật liệu, nhân công, quảnlý…) tạo nên sản phẩm đó
Cuối cùng ban giám đốc quyết định để làm ra 1 sản phẩm thì tiêu tốn
z =
Qht
Z
Trang 25bao nhiêu là hợp lý và lập bảng định mức chi phí.
Do vậy ngay sau khi có báo cáo của bộ phận kho về việc xuất bánthành phẩm, không cần chờ đến khi thu thập đợc các số liệu thực tế vềnguyên vật liệu thực xuất từ kho hoặc lơng thực trả cho công nhân kế toán đã
có thể làm đợc báo cáo chi phí giá thành phân xởng cho những nhà quản trị
Ưu điểm của phơng pháp này là báo cáo chi phí lợi nhuân của từngtháng luôn có thể đa ra ngay trong tháng đó Ngoài ra việc lập kế hoạch tàichính cũng rất thuận lợi vì dựa trên con số ớc tính về lợng hàng bán ra từngtháng là doanh nghiệp đã có thể lên đợc ớc tính về luồng tiền mặt cũng nh các
ớc tính về khoản phải thu, kế hoạch đặt nguyên vật liệu
Tuy nhiên phơng pháp này cũng có một số nhợc điểm nh:
+ Giá thành các cấu phần có thể thay đổi làm cho giá thành định mứccuối cùng của mỗi đơn vị sản phẩm thay đổi, nh vậy nếu lấy giá thành địnhmức của tháng trớc làm cơ sở để tính chi phí cho tháng sau thì sẽ không chínhxác Do đó tổng giá thành thực tế cuối cùng sẽ không phù hợp với tổng giáthành định mức, làm cho sổ kế toán không khớp
+ Có một số chi phí khó tính toán định mức nh định lợng một lớp sơntrên bề mặt sản phẩm Các cấu phần tạo nên sản phẩm có thể lại là bán thànhphẩm từ một dây chuyền khác, làm cho việc tính giá thành đơn vị trở thànhkhá phức tạp
Tuy nhiên vẫn có thế chấp nhận sự sai số tạm thời giữa chi phí tínhtheo giá thành định mức và chi phí thực, sai số này sẽ đợc điều chỉnh bằngmột bút toán điều chỉnh trên sổ cái khi phòng kế toán thu thập đợc chi phíthực tế
Để định lợng đợc sát với thực tế doanh nghiệp cần có cán bộ thống kêphối hợp với quản đốc phân xởng thờng xuyên theo dõi và ghi nhận lợng sửdụng thực tế để làm cơ sở tính định mức cho mỗi đơn vị sản phẩm
* Phơng pháp tính giá thành theo đơn đặt hàng:
Trang 26Phơng pháp này thờng đợc áp dụng đối với những doanh nghiệp có tổchức sản xuất theo đơn chiếc hoặc là hàng loạt mặt hàng, sản phẩm nhiều nh-
ng không ổn định, sản xuất theo đơn đặt hàng của ngời mua sau 1 lần sản xuấtkhông sản xuất lại nữa Quy trình công nghệ sản xuất phức tạp theo kiểu chếbiến song song, lắp ráp, chu kỳ sản xuất dài, khi kết thúc chu kỳ sản xuất mớitính giá thành còn nếu sản phẩm sản xuất theo đơn đặt hàng cha hoàn thànhthì đó đều là chi phí của sản phẩm làm dở Tính giá thành theo đơn đặt hàngthì đối tợng tính giá thành là những sản phẩm đơn chiếc hoặc theo đơn đặthàng VD: các doanh nghiệp xây lắp, doanh nghiệp đóng tàu, các doanhnghiệp chế tạo máy
Khi tiến hành sản xuất theo đơn đặt hàng thì mỗi đơn đặt hàng mở ramột phiếu tính giá thành, cuối tháng tập hợp chi phí có liên quan theo từngđơn đặt hàng và chi phí sản xuất chung Sau khi tập hợp thì sẽ tiến hành phân
bổ cho các đơn đặt hàng có liên quan theo tiêu chuẩn thích hợp Khi đơn đặthàng đã hoàn thành kế hoạch căn cứ vào số liệu trên phiếu giá thành để tính ratổng giá thành đơn vị của đơn đặt hàng
Phơng pháp này có tác dụng: Việc tính toán giản đơn, CPSX đợc tập hợptheo từng đơn đặt hàng do đó thuận lợi cho việc kiểm tra tình hình thực hiện
kế hoạch sản xuất của đơn đặt hàng Tuy nhiên, chu kỳ sản xuất của đơn đặthàng dài do đó nó có hạn chế trong việc tính toán hiệu quả sản xuất, thời giantính giá thành bị kéo dài
1.2.8 Hệ thống sổ kế toán sử dụng trong kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành:
Tùy thuộc vào hình thức sổ kế toán doanh nghiệp áp dụng mà kế toán chiphí sản xuất và giá thành sản phẩm sử dụng các sổ kế toán phù hợp
Trong hình thức kế toán Nhật ký Chung( hình thức mà Công ty CP CơGiới và Xây Dựng Thăng Long đang áp dụng ) kế toán chi phí sản xuất và giáthành sử dụng các sổ :
Sổ Nhật Ký Chung
Trang 27 Sổ cái các tài khoản : 621,622,623,627,154,…
Các sổ chi tiết chi phí sản xuất và giá thành tùy thuộc vào yêu cầu quản lý cụthể của doanh nghiệp
Hình thức sổ kế toán Nhật ký chung
Ghi chú:
Ghi cuối tháng Quan hệ đối chiếu
Ghi hàng ngày
Trong điều kiện Doanh nghiệp đã sử dụng phần mềm kế toán thì quá
Sổ nhật ký đặc biệt Sổ nhật kỳ chung Sổ, thẻ kế toán
Trang 28Chứng từ kế toán
trình sử lý thông tin kế toán nói chung và kế toán chi phí sản xuất giá thàh sảnphẩm nói riêng được thực hiện như sau: Hình thức Kế toán máy
Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức kế toán trên máy vi tính
Trang 29THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG HẠCH TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH XÂY LẮP TẠI CÔNG
TY CỔ PHẦN CƠ GIỚI VÀ XÂY DỰNG THĂNG LONG
2.1 QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN
CƠ GIỚI VÀ XÂY DỰNG THĂNG LONG
Tên công ty : Công ty cổ phần Cơ giới và Xây dựng Thăng Long
Địa chỉ : Đường Phạm Văn Đồng – Từ Liêm – Hà Nội
Điện thoại : 04.38389078 Fax : 04.38387905 Website: cg6.vnChủ tịch HĐQT : Nguyễn Khắc Mậu
Tổng Giám đốc : Phạm Xuân Khiêm
2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển :
* Giai đoạn 1974-1985 (Công ty cơ giới 6):
Năm 1973, Đất nước bắt tay vào xây dựng công trình thế kỷ – cầu ThăngLong.Trạm điện bờ Nam được thành lập với nhiệm vụ xây dựng, quản lý, vậnhành lưới điện hạ thế của công trường bờ Nam.Khi đại công trường ngày càng
mở rộng, Trạm điện bờ Nam được nâng cấp thành Công ty Cơ giới 6 theoquyết định số 2077/QĐ-T C ngày 26 tháng 8 năm 1974 của Bộ trưởng Bộgiao thông vận tải Là đơn vị trực thuộc Xí nghiệp liên hiệp cầu Thăng Long(nay là Tổng Công ty xây dựng Thăng Long)
* Giai đoạnh 1985-1993 ( Xí nghiêp Cơ giới 6 )
Tháng 3 năm 1985 Công ty cơ giới 6 được đổi tên thành Xí nghiệp cơ giới
6 theo quyết định số 262/QĐ-TCCB ngày 11 tháng 3 năm 1985 của TổngGiám đốc Liên hiệp các xí nghiệp xây dựng cầu Thăng Long
Trong thời gian này, Cơ giới 6 là đơn vị đầu tiên thành công trong việcthiết kế, chế tạo và vận hành dây chuyền dầm BTCT DƯL từ nhà máy Bêtông Mộc bên bờ sông Hồng ( nay là Công ty cổ phần xây dựng số 6 Thăng
Trang 30Long)đến các công trường Cầu nổi 100T đầu tiên của miền Bắc cũng ra đời
từ đây để góp phần xây dựng hàng loạt công trình: cầu Gián Khẩu ( NinhBình ), cầu Bo ( Thái Bình ), cầu Bến Thủy ( Nghệ An )
Phát huy thế mạnh Cơ giới 6 sẵn có, Xí nghiệp đã mở rộng lĩnh vực sảnxuất sang vận chuyển hàng hóa siêu trường siêu trọng, trục vớt cứu hộ cácthiết bị nổi gặp nạn, vận chuyển và lắp dựng tháp C2 Láng Trung, Tuabin nhàmáy thủy điện Hòa Bình, tháp tổng hợp Urê nhà máy phân đạm Hà Bắc
* Giai đoạn từ năm 1993 đến năm 2001 ( Công ty Thi công Cơ giới Thăng Long )
Tháng 3 năm 1993 Xí nghiệp cơ giới 6 được đổi tên thành Công ty thicông cơ giới Thăng Long theo quyết định số 498/QĐ/TCCB-LĐ của Bộtrưởng Bộ giao thông vận tải
Lúc này Công ty Thi công Cơ giới Thăng Long cũng tham gia thi côngcác công trình cầu trên nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào, mở rộng sanglĩnh vực xây dựng cảng như: cảng Quy Nhơn, cản Lotus, cảng Thị Vải
* Giai đoạn từ tháng 9 năm 2001 đến tháng 7 năm 2004:
Để phù hợp với quy mô sản xuất và ngành nghề kinh doanh, một lần nữaCông ty được đổi tên thành Công ty Cơ giới và Xây dựng Thăng Long theoquyết định số 3924/QĐ-BGTVT ngày 23 tháng 11 năm 2001 của Bộ giaothông vận tải
Cũng từ đây, Cơ giới 6 đã là một nhà thầu xây lắp thực sự, có tiềm lựcnhưng vẫn duy trì phát huy sức mạnh truyền thống, theo phương châm: đangành nghề, đa sở hữu
* Giai đoạn sau cổ phần hóa ( từ ngày 08 tháng 7 năm 2004 đến nay ) :
Theo quyết định 2295/QĐ-BGTVT ngày 08 tháng 8 năm 2003 của Bộgiao thông vận tải, ngày 29 tháng 6 năm 2004, Công ty Cơ giới và Xây dựngThăng Long đã tổ chức Đại hội cổ đông sáng lập với tên gọi Công ty Cổ phần
Cơ giới và Xây dựng Thăng Long, chính thức chuyển sang hoạt động theo mô
Trang 31hình Công ty cổ phần Theo giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh do Sở Kếhoạch đầu tư Hà Nội cấp lần 1 ngày 08 tháng 7 năm 2004, vốn điều lệ là 6,8
tỷ đồng với cơ cấu : Nhà nước giữ 60% và các cổ đông khác giữ 40%
Tháng 12 năm 2006, Đại hội cổ đông bất thường của Công ty đã quyếtđịnh tăng vốn điều lệ lên trên 11,3 tỷ đồng với cơ cấu vốn: Nhà nước giữ 36%
và các cổ đông khác giữ 64% Đại hội cũng nghị quyết giao cho Hội đồngquản trị và Ban Tổng giám đốc chuẩn bị mọi điều kiện sẵn sàng đưa cổ phiếuCông ty niêm yết trên sàn giao dịch chứng khoán trong năm 2007, Công ty cổphần cơ giới và xây dựng Thăng Long chính thức được UBCK Nhà nướccông nhận là Công ty đại chúng
Do có nhiều thành tích đóng góp cho ngành giao thông vận tải, Công ty cổphần Cơ giới và Xây dựng Thăng Long đã được tặng nhiều danh hiệu cao quý:
- Huân chương Lao động hạng 3 ( năm 1978 )
- Huân chương Lao động hạng 3 ( năm 1998 )
- Cờ thi đua xuất sắc của Tổng công ty xây dựng Thăng Long trong cácnăm 1999, năm 2000, năm 2002
2.1.2 Các công trình tiêu biểu :
Các sản phẩm của Công ty chủ yếu phục vụ các công trình xây dựng giaothông vận tải, phục vụ các đối tác, bạn hàng trong nước:
- Xây dựng các công trình cầu đường bộ như tham gia vận chuyển lao lắphàng nghìn phiến dầm bê tông nặng 60 tấn dài 33 mét cho các cầuChương Dương, Bến Thủy, Gián Khẩu, cầu Bo, cầu Triều Dương, cầuGiẽ, gần đây là các cầu Trung Hà, Lăng Cô, Yên Lệnh, cầu Kiền…đảmbảo chất lượng mỹ thuật, luôn giữ vững được uy tín với khách hàng
- Lắp đặt xây dựng các trạm biến áp, đường dây tải điện dưới 35 KW nhưđường điện Hải Sơn, Ba Chẽ Quảng Ninh, khu vực điện Nam ThăngLong…
- Các công trình xây dựng dân dụng như trường PTCS Hoành Mô Quảng
Trang 32Ninh, nhà nghỉ và trực của tiếp viên hàng không Gia Lâm Hà nội…
- Gia công hàng ngàn tấn kết cấu thép như thing chop trụ, khung vây,hàng trăm cọc thép phục vụ các công trình cầu Bến Thủy, Việt Trì,Sông Gianh, chế tạo máy ép cọc, trạm trộn bê tông, sản xuất các sảnphẩm cấu kiện bê tông theo đơn đặt hàng của khách hàng và phục vụcho các công trình của Công ty
2.1.3 Định hướng phát triển trong tương lai :
1/ Về quy mô sản xuất :
Phấn đấu từ nay đến tháng 6 năm 2010 sẽ xây dựng công ty trở thành đơn
vị có quy mô sản xuất lớn với các chỉ tiêu như sau :
Trang 33Ngành nghề chính của công ty là xây dựng công trình giao thông, kết hợpvới kinh doanh bất đống sản và các sản phẩm dịch vụ Với cơ cấu tỷ lệ nhưsau : - Thi công cầu sản lượng chiếm tỷ lệ khoảng: 35%
- Thi công đường sản lượng chiếm khoảng : 25%
- Kinh doanh dịch vụ và hạ tầng chiếm khoảng : 40%
2.1.4 Sơ đồ quy trình sản xuất xây dựng của công ty CP Cơ giới và Xây dựng Thăng Long
Sơ đồ Quy trình sản xuất xây dựng công trình
2.1.5 Sơ đồ tổ chức Công ty cổ phần cơ giới và xây dựng Thăng Long:
Nhận hợp đồngcông trình
Lập kế hoạch xây dựng giao
cho bên sản xuất
Trang 342.2 Đặc điểm tổ chức công tác kế toán tại Công ty Cổ phần Cơ giới
và Xây dựng Thăng Long.
2.2.1 Chức năng, nhiệm vụ của phòng Tài chính kế toán:
Chịu sự chỉ đạo trực tiếp của Giám đốc công ty, đồng thời chịu sự chỉ
đạo và kiểm tra về mặt nhiệm vụ của Kế toán trưởng cấp trên và của cơ quantài chính, thống kê cung cấp
* Chức năng :
Trang 35- Giúp Giám đốc công ty tổ chức, chỉ đạo thực hiện toàn bộ công tác kếtoán, thống kê, thông tin kinh tế và hạch toán kinh tế của Công tytheo cơ chế quản lý mới.
- Phân tích hoạt động kinh tế tài chính
- Kiểm tra kiểm soát các hoạt động kinh tế tài chính
- Ghi chép, tính toán, phản ánh số liệu hiện có, tình hình luân chuyển
và sử dụng tài sản, vật tư, tiền vốn, quá tình và kết quả hoạt động sảnxuất kinh doanh và sử dụng kinh phí của Công ty
- Hướng dẫn và chỉ đạo các đơn vị trong Công ty có liên quan đến côngtác hạch toán kế toán, thống kê
- Thường xuyên kiểm tra kiểm soát về việc chấp hành chế độ về quản
lý tài sản, vật tư, tiền vốn, quản lý về các định mức tiêu hao vật tưnguyên nhiên liệu, định mức lao động, tiền lương, tiền thưởng và cácchế độ chính sách với người lao động
- Kiểm tra, kiểm soát việc tiến hành các cuộc kiểm kê tài sản và đánhgiá lại tài sản theo đúng chủ trương và chế độ của Nhà nước
- Hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành công trình, hạng mụccông trình, sản phẩm, dịch vụ kịp thời, đầy đủ và chính xác
- Phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty thường xuyên,nhằm đánh giá đúng đắn tình hình, kết quả và hiệu quả sản xuất kinhdoanh của Công ty, phát hiện ra những lãng phí và thiệt hại đã xảy ra,những việc là không có hiệu quả, những trì trệ trong sản xuất kinh
Trang 36doanh, đồng thời đề ra biện pháp khắc phục để đảm bảo hoạt độngsản xuất kinh doanh có hiệu quả cao hơn.
- Lập đầy đủ và gửi đúng kỳ hạn các báo cáo tài chính, thống kê theochế độ quy định
- Tổ chức phổ biến và hướng dẫn thi hành kịp thời các chế độ, thể lệ tàichính kế toán Nhà nước, quy định của cấp trên về thống kê thông tinkinh tế cho các đơn vị, cá nhân có liên quan trong Công ty
- Tổ chức bảo quản, lưu trữ các tài liệu kế toán, giữ bí mật các tài liệu
và số liệu kế toán thuộc bí mật Nhà nước
- Vận dụng chế độ chính sách Nhà nước về quản lý kinh tế tài chính vàhạch toán kế toán vào hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty saocho phù hợp và ra các quy định hướng dẫn cụ thể
- Tham gia trong hội đồng kiểm kê, mua bán tài sản, hội đồng nânglương, hội đồng xét khen thưởng, kỷ luật cá nhân, tập thể…
- Yêu cầu tất cả các đơn vị trong Công ty chuyển đầy đủ, kịp thờinhững chứng từ kế toán và những tài liệu pháp quy và các tài liệukhác cần thiết cho công việc kế toán và kiểm tra kiểm soát
- Kiểm tra chữ ký các báo cáo kế toán, báo cáo thống kê, các hợp đồngkinh tế, các chứng từ tín dụng, các tài liệu có liên quan đến việc thanhtoán trả lương, trả thưởng, thu chi tiền mặt…
- Yêu cầu các đơn vị trong Công ty quản lý, sử dụng tài sản và tiền vốncủa Công ty theo chế độ Nhà nước ban hành
Trang 37- Có quyền từ chối không thực hiện các khoản chi không đúng chế độ.
* Trách nhiệm :
- Hướng dẫn các đơn vị làm đúng thủ tục, chứng từ thanh quyết toántài chính hợp lý, hợp lệ, đúng và chính xác
- Kiểm tra sổ sách chứng từ tại các đơn vị thi công
- Lập các báo cáo về kế toán chính xác
Phòng tài chính kế toán của công ty có 6 người , phân nhiệm vụ các khâu
cụ thể cho từng người như sau:
* Kế toán trưởng :
Phụ trách chung theo nhiệm vụ, chức năng của phòng, chịu trách nhiệmtrước pháp luật do nhà nước quy định, giúp giám đốc công ty tổ chức chỉ đạothực hiện toàn bộ công tác kế toán, thống kê tin kinh tế, tham gia hợp đồngkinh tế và hạch toán kế toán Đảm bảo thực hiện đúng chế độ hiện chính sáchquy định, tổ chức đào tạo hướng dẫn, kiểm tra kế toán trong công ty
* Phó phòng kiêm kế toán tổng hợp :
Điều hành các nhân viên kế toán tổng hợp số liệu báo cáo tài chính theodõi chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm của công ty
* Kế toán vật tư – tài sản cố định :
Theo dõi vật tư, tài sản cố định của công ty.
* Kế toán ngân hàng và công nợ :
- Chịu trách nhiệm giao dịch và theo dõi các khoản thanh toán với ngânhàng
- Theo dõi tình hình công nợ và thanh toán với ngân sách nhà nước củacông ty
* Kế toán thanh toán :
Theo dõi thanh toán tiền lương, BHXH với cán bộ công nhân viên và các
khoản thanh toán khác
* Kế toán quỹ tiền mặt :
Trang 38Chịu trách nhiệm về thu chi, rút tiền mặt ở ngân hàng về quỹ và quản lýquỹ tiền mặt của công ty.
Sơ đồ bộ máy kế toán tại Công ty CP Cơ giới và Xây dựng Thăng Long
2.2.2 Các chính sách kế toán của công ty:
- Chế độ kế toán áp dụng: theo chế độ Nhà nước hiện hành “chế độdoanh nghiệp xây lắp” QĐ số 15/2006/QĐ-BTC ngày 30/3/2006 của Bộ tàichính
- Niên độ kế toán của công ty là 1 năm, bắt đầu từ ngày 01/01 và kếtthúc 31/12 dương lịch hàng năm
- Phương pháp tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ
- Phương pháp hạch toán hàng tồn kho: kê khai thường xuyên
- Phương pháp xác định giá vốn hàng bán : giá dự toán nhận thầu đãđược duyệt
- Khấu hao tài sản cố định theo phương pháp khấu hao đường thẳng
Kế toánNgân hàng
& công nợ
Kế toánthanh toán tiền lương BHXH
Kế toán quỹtiền mặt
Nhân viên kế toán ở các độiXây dựng công trình
Trang 39- Đơn vị tiền tệ của công ty: VNĐ
- Kỳ tính giá thành và báo cáo theo năm
Tại công ty hiện có các sổ sau:
Sổ, thẻ kế toán chi tiết:
+ Sổ chi tiết TK621, 622, 623, 632 mở chi tiết cho từng công trình
+ Sổ (thẻ) tài sản cố định
+ Sổ chi tiết tiền gửi, tiền vay
+ Sổ chi tiết thanh toán với người mua- người bán
+ Sổ chi tiết nguồn vốn chủ sở hữu
+ Sổ chi tiết chi phí phải trả
Sổ kế toán tổng hợp
+ Sổ Cái các TK
+ Nhật ký chung
- Báo cáo tài chính của công ty gồm:
+ Bảng cân đối kế toán
+ Báo cáo kết quả kinh doanh
+ Báo cáo lưu chuyển tiền tệ
+ Báo cáo thuyết minh tài chính
2.2.3 Hình thức kế toán áp dụng.
- Hình thức kế toán áp dụng tại công ty: Nhật ký Chung
- Công ty đang sử dụng phần mềm kế toán sunsoft.
Trang 40Phần mềm này tự động sau khi chúng ta thực hiện nhập liệu thì số liệu
sẽ tự chuyển sang các sổ kế toán có liên quan theo các tiêu thức đã được địnhsẵn ở màn hình nhập liệu
Màn hình nhập liệu của phần mềm có: