Mộtsốýkiếnnhằmhoànthiệncôngtác kế toántậphợpchiphísảnxuất để tínhgiáthànhsảnphẩmtạicôngtydụngcụcắtvàđo lờng cơkhí I. Nhận xét, đánh giá chung về côngtác kế toántậphợpchiphísảnxuất để tínhgiáthànhsảnphẩmtạicôngtyDụngcụcắtvàđo lờng cơ khí: 1. Những thành tựu côngty đạt đợc: Qua chặng đờng dài xây dựngvà phát triển, côngty DCC&ĐLCK đã không ngừng lớn mạnh và trởng thành cả về quy mô, năng lực cũng nh hiệu quả sảnxuất kinh doanh. Trong những năm đầu mới chuyển đổi cơ chế đầy khó khăn và thử thách, côngty lại bị cắt bỏ hết sự bao cấp của Nhà nớc đã buộc côngty phải tự mình vơn lên. Vài năm gần đây, nhiều mặt hàng cơkhí ngoại nhập với chất lợng cao vàgiá cả hợp lý nên côngty đã phải mạnh dạn sảnxuất thêm mộtsố mặt hàng mới phù hợp với nhu cầu của thị trờng Với phơng thức sảnxuất mới, lợi nhuận của côngty ngày càng cao và hàng năm đóng góp vào ngân sách Nhà nớc hàng trăm triệu đồng. Bộ máy kếtoán của côngty nói chung cũng nh kế toántậphợpchiphívàtínhgiáthànhsảnphẩm nói riêng đã không ngừng đợc cải tiến để đáp ứng kịp thời yêu cầu quản lý và hạch toán của công ty, nổi bật ở các điểm sau: 1.1 Về tổ chức bộ máy kế toán: Côngty đã tăng cờngcôngtác quản lý chiphívàkếtoán thực sự đợc coi là một trong những côngcụ quan trọng của quản lý. Bộ máy kếtoán của côngty đợc tổ chức theo hình thức tập trung, gọn nhẹ với đội ngũ nhân viên có trình độ, nghiệp vụ chuyên môn vững vàng và đợc phân công nhiệm vụ rõ ràng theo từng phần hành kếtoán phù hợp với năng lực và kinh nghiệm làm việc. 11 Hình thức Nhật ký chứng từ kết hợp chặt chẽ với việc ghi chép các nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo trình tự thời gian với việc hệ thống hoá các nghiệp vụ theo nội dung kinh tế. Bên cạnh đó, còn kết hợp rộng rãi việc hạch toán tổng hợp với hạch toánchi tiết trên cùng mộtsổkếtoánvà cùng một quá trình ghi chép. Hình thức này thuận tiện cho việc làm báo cáo tài chính, cung cấp số liệu kịp thời cho quản lý, góp phần nâng cao năng suất lao động của nhân viên kếtoánvà thuận lợi cho việc chuyên môn hoá nhân viên kế toán. 1.2 Về côngtác hạch toánchiphísảnxuấtvàtínhgiáthànhsản phẩm: Kế toántậphợpchiphísảnxuấtvàtínhgiáthànhsảnphẩm của côngty đợc tiến hành đều đặn và kịp thời vào cuối mỗi tháng, điều này giúp cho côngtác hạch toán đợc tiến hành thờng xuyên, liên tục hơn và góp phần đẩy mạnh sản xuất. Côngtycó sự phối hợp nhịp nhàng giữa các nhân viên thống kê phân x- ởng với các nhân viên trong phòng kếtoán với nhau đã giúp cho việc tậphợp CPSX vàtínhgiáthànhsảnphẩm đợc tiến hành thuận tiện, nhanh chóng, kịp thời và chính xác hơn. Kếtoán hàng tồn kho đợc thực hiện theo phơng pháp kê khai thờng xuyên, từ đó giúp cho công việc kếtoán về tínhgiáthành thuận tiện hơn. Việc hạch toán các CPNVLTT, CPNCTT, CPSXC đều đợc hạch toánđúng chế độ quy định của Nhà nớc. Côngty xác định đợc đối tợng tậphợp CPSX là từng phân xởng, tạo ra sự cố gắng, nỗ lực của mỗi phân xởng. Tuy nhiên, bên cạnh những thành tích đã đạt đợc, côngtáckếtoán CPSX đểtínhgiáthànhsảnphẩm ở côngty vẫn còn bộc lộ mộtsố hạn chế nhất định thể hiện trên các mặt cụ thể. 2. Những vấn đề còn tồn tại: 2.1 Thứ nhất là việc ghi sổkế toán: 22 Về Bảng phân bổ tiền lơng và BHXH tháng 2/2002, ta không biết đợc tiền lơng chính và các khoản phụ cấp của cán bộ công nhân viên là bao nhiêu mà chỉ biết đợc tiền lơng thực tế đợc lĩnh. BHXH và BHYT đợc tính theo tỷ lệ so với tiền lơng chính. Trong khi đó, lơng chính lại không đợc phản ánh trên Bảng phân bổ tiền lơng và BHXH. Mặt khác, côngty cha tiến hành trích trớc tiền lơng của công nhân trực tiếp sảnxuất là bao nhiêu. 2.2 Thứ hai là bảng phân bổ khấu hao tàisảncố định: Hiện nay, côngty cha áp dụngđúng mẫu biểu Bảng phân bổ khấu hao TSCĐ theo đúng chế độ quy định. 2.3 Thứ ba là mộtsố khoản mục chi phí: 2.3.1 Đối với khoản mục nguyên vật liệu trực tiếp: Hiện nay, ở côngty đang áp dụng phơng pháp tínhgiá theo giá hạch toán nguyên vật liệu,công cụdụng cụ. Nhng trên thực tế, khi các nghiệp vụ nhập, xuất nguyên vật liệu phát sinh thì giá hạch toán mà kếtoán sử dụngđể ghi sổcó thể là giá thực tế nhập kho vật liệu, giá bán nguyên vật liệu, cũng có thể là giá hạch toán mà côngty đã xây dựng cho từng loại nguyên vật liệu, côngcụdụng cụ. Bên cạnh đó, côngty cha áp dụng triệt để nguyên tắcgiáphí trong mộtsố trờng hợpchiphí nhập nguyên vật liệu (Chi phí vận chuyển, bốc dỡ) không đợc tính vào giá thực tế nhập kho nguyên vật liệu. Đồng thời, chiphí nguyên vật liệu đa đi giacông chuyển thẳng tới phân xởng sảnxuất không đ- ợc tậphợp vào TK 621Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp. Điều này làm ảnh hởng tới việc tính chính xác CPSX vàtínhgiáthànhsản phẩm, từ đó việc theo dõi trở nên phức tạp. 2.3.2 Chiphí nhân công trực tiếp, chiphí nhân viên phân x ởng: Côngty hạch toán cả tiền lơng và các khoản trích theo lơng (BHXH,BHYT, KPCĐ) của nhân viên phân xởng mạ vào TK 622Chi phí nhân công trực tiếp mà không hạch toán vào TK 627Chi phísảnxuất chung. 33 2.4 Thứ t là việc theo dõi các khoản chiphí thiệt hại trong sản xuất: Trong quá trình sảnxuất ra sản phẩm, ở côngtycósảnxuấtmộtsốsảnphẩm không đủ tiêu chuẩn, thực ra số lợng này không phải nhỏ, côngty cũng nên xem xét và tiến hành theo dõi để từ đócó biện pháp quản lý nhằm hạn chế tối đa chiphí về sảnphẩm hỏng trong quá trình sảnxuất chế tạo sản phẩm. 2.5 Thứ năm là việc sử dụnghoàntoànkếtoán thủ công: Trong điều kiện khoa học kỹ thuật và thông tin ngày nay ngày càng phát triển, nền kinh tế thị trờng đòi hỏi các doanh nghiệp cần thu thập và xử lý thông tin nhanh nhạy kịp thời nhng côngty vẫn sử dụngkếtoán thủ công. Nh vậy, sẽ đòi hỏi số lợng sổ sách lớn, việc ghi chép hàng ngày tốn rất nhiều thời gian vàcông sức của nhân viên kế toán. Hơn nữa, còn gây khó khăn cho côngtác bảo quản sổ sách dễ mất mát, h hại. Hạn chế khác, là việc lập các báo cáo, quyết toán thờng chậm, đặc biệt là báo cáo quản trị vàdễcó sự nhầm lẫn. II. Mộtsố giải pháp nhằmhoànthiện hạch toánchiphísảnxuấtđểtínhgiáthànhsảnphẩmtạicôngtyDụngcụcắtvàđo lờng cơ khí: Qua nghiên cứu thực trạng côngtácchiphísảnxuấtvàtínhgiáthànhsản phẩm, phân tích u, nhợc điểm, dựa vào lý luận chung cũng nh thực tế tạicôngty DCC&ĐLCK, em xin nêu ra mộtsố giải pháp nh sau: 1. ýkiến thứ nhất: Đối với Bảng phân bổ tiền lơng và BHXH nói riêng và các sổ khác, kếtoán cần ghi đầy đủ các mục trong bảng theo quy định của chế độ hiện hành để phản ánh đầy đủ các yếu tố và thông tin cần thiết. Côngty phải thực hiện trích trớc tiền lơng nghỉ phép của công nhân trực tiếp sản xuất: 44 Nợ TK 622 Có TK 335 Khi trả lơng nghỉ phép, kếtoán ghi: Nợ TK 335 Có TK 334 2. ýkiến thứ hai: 2.1 Đối với khoản mục chiphí nguyên vật liệu trực tiếp: Vận dụngđúng phơng pháp đánh giá NVL, côngcụdụngcụ theo giá hạch toán, vận dụngđúng nguyên tắcgiá phí. Tạicông ty, khối lợng và chủng loại NVL, côngcụdụngcụ rất nhiều, việc xác định giá thực tế NVL, côngcụdụngcụ là rất khó và làm tăng khối l- ợng công việc kếtoán vật liệu, côngcụdụng cụ. Vì vậy, côngty đã lựa chọn phơng pháp đánh giá hàng tồn kho theo giá hạch toánđể theo dõi tình hình nhập, xuất hàng ngày là phù hợp. Nhng trên thực tế, trong mộtsố trờng hợpkếtoán nhập, xuất tồn kho NVL không phản ánh theo giá hạch toán. Khi lô hàng về nhập kho đầy đủ thì kếtoán mới phản ánh thực tế NVL bao gồm cả chiphí nhập vật liệu trên. Với doanh nghiệp, đánh giá hàng tồn kho theo giá hạch toán, nếu các lô hàng nhập kho cùng một tháng thì không ảnh hởng gì nhng nếu sang tháng sau thì dẫn đến hệ sốgiá không chính xác. Tuy côngty đã áp dụng cách tínhgiá theo giá hạch toán nhng kếtoán lại áp dụnggiá hạch toánmột cách tuỳ tiện. Từ đó, ảnh hởng tới giá thực tế xuất kho vật liệu. Để khắc phục tình trạng trên, theo em: Côngty phải vận dụngđúng ph- ơng pháp đánh giá NVL, côngcụdụngcụ theo giá hạch toáncó nghĩa là: + Khi mua NVL, côngcụdụngcụ về nhập kho, kếtoán phải căn cứ vào phiếu nhập kho vào giá hạch toán NVL mà côngty đã xây dựng. Đểtính trị giá hạch toánvà ghi vào chứng từ, các NKCT, bảng kếsố 3 ở cột giá hạch toán, không lấy giá thực tế nhập kho ghi vào cột giá hạch toán. Bên cạnh đó, kếtoán nhập, xuất tồn kho NVL, côngcụdụngcụ phải phản ánh theo giá thực tế: Trị giá NVL = Giá mua ghi + Thuế + Chiphí 55 mua ngoài trên hoá đơn nhập khẩu vận chuyển, bốc dỡKhi hàng nhập kho, kếtoán ghi vào NKCT theo định khoản: Nợ TK 152 Có TK đối ứng 2.2 Với chiphí nhân công trực tiếp vàchiphí nhân viên phân xởng: Côngty nên hạch toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng (BHXH, BHYT, KPCĐ) của công nhân trực tiếp sảnxuất vào TK 622 Chiphí nhân công trực tiếp, còn tiền lơng và các khoản trích theo lơng của nhân viên quản lý phân xởng Mạ hạch toán vào TK 627 Chiphísảnxuất chung. 3. ýkiến thứ ba: Đối với việc theo dõi khoản chiphí thiệt hại trong sản xuất: Quá trình sảnxuấtsảnphẩmtạicôngtycó phát sinh những sảnphẩm hỏng. Sảnphẩm hỏng là các bộ phận, chi tiết không đạt các thông số kỹ thuật quy định. Việc tổ chức sảnxuấtsảnphẩmtạicôngty cho phép tỷ lệ sảnphẩm hỏng không quá 5%. Docôngty cho rằng lợng sảnphẩm hỏng không lớn lắm, đều không vợt qúa 5% quy định nên côngty không tiến hành theo dõi CPSX sảnphẩm hỏng. Đối với sảnphẩm hỏng phát sinh trong sảnxuấtcôngty xử lý theo các cách sau: hoặc coi là hao phí, hoặc là phế liệu thu hồi, hoặc đánh giá chuyển xuống thứ hạng. Trên thực tế côngty thờng xử lý theo hai cách đầu. Nhng tr- ờng hợp nếu sốsảnphẩm hỏng phát sinh lớn quá 5% thì cách xử lý nh trên rõ ràng là không hợp lý. Nâng cao chất lợng sảnphẩm cũng là biện pháp tiết kiệm CPSX và hạ giáthànhsản phẩm. Nâng cao chất lợng sảnphẩm đồng nghĩa với việc giảm lợng sảnphẩm hỏng xuống thấp nhất. Để làm đợc việc đó, trong quá trình tậphợp CPSX kếtoán cần tiến hành tổ chức theo dõi cụ thể các khoản thiệt hại trong sảnxuất (chi phísảnphẩm hỏng). Qua đócôngty xác định đợc nguyên nhân, tìm ra biện pháp để hạn chế chiphí tiêu cực này xuống thấp nhất. Thiết nghĩ tỷ lệ hao phí 5% nh hiện nay có thể giảm xuống thấp hơn nh vậy côngty mới phấn đấu tiết kiệm chiphísảnxuấtvà hạ giáthànhsảnphẩm đợc. 66 Thiệt hại trong sảnxuấttạicôngty chủ yếu là các bộ phận chi tiết hỏng không sửa chữa đợc, hoặc nếu có sửa chữa đợc thì các bộ phận chi tiết quá nhỏ nên chiphí bỏ ra sửa chữa không mang lại hiệu quả kinh tế. Muốn tínhtoángiá trị sảnphẩm hỏng kếtoán dựa vào đơn giávàsố lợng bộ phận chi tiết sảnphẩm hỏng không sửa chữa đợc của từng loại sảnphẩmđểtính ra giá trị sảnphẩm hỏng của từng loại sảnphẩm sau đó sẽ tổng hợp cho tất cả các loại sản phẩm. Giá trị sảnphẩm n Đơn giáchi tiết = Số lợng chi tiết bộ phận i ì hỏng sảnphẩm A i = 1 bộ phận i Trong đó: n là sốchi tiết bộ phận của sảnphẩm A. Sau đó lập mẫu biểu nh sau: Bảng theo dõi thiệt hại trong sảnxuất S T T Tên chi tiết Đơn vị tínhSố lợng hỏng Đơn giáThành tiền Phần xử lý sảnphẩm hỏng TK 152 TK 138 1 Bàn ren . . Với mẫu biểu trên, kếtoán xác định đợc tổng số thiệt hại sảnxuất trong từng tháng vàtínhtoán % sảnphẩm hỏng. Nếu vợt quá 5% thì cần thiết phải tiến hành hạch toánsố thiệt hại sảnphẩm hỏng vợt quá vào giáthànhsảnphẩm trong kỳ theo một khoản mục riêng sau khi trừ đi phần phế liệu thu hồi, bồi thờng thiệt hại (nếu có). 4. ýkiến thứ t: CôngtyDụngcụcắtvàđo lờng cơkhí là mộtcôngtysảnxuất nhiều loại sản phẩm. Tuy nhiên, theo em đểcó thể phát triển vững mạnh côngty nên đầu t mộtsốsảnphẩm chính cótính cạnh tranh cao làm chiến lợc phát triển. Từ đó, có những biện pháp thích hợpđể hạ giáthànhsản phẩm. 77 5. ýkiến thứ năm: Với việc áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật, côngtyDụngcụcắtvàđo l- ờng cơkhícó thể rút ngắn chu kỳ sảnxuấtsản phẩm, giảm tiêu hao vật liệu hoặc sử dụng các vật liệu thay thế cóchiphí thấp nhằm tăng tốc độ luân chuyển vốn, tiết kiệm chiphí vật t, hạ giáthànhsản phẩm. Hiện nay, đa số các máy móc thiết bị vàcông nghệ của côngty đã trở nên lạc hậu. Côngty gặp phải những khó khăn trong công việc sảnxuất những sảnphẩm đòi hỏi cóđộ chính xác cao, độ cứng cao . gây áp lực đối với cán bộ quản lý côngty trong việc tìm những hợp đồng lớn. Để đảm bảo tiến độvà chất lợng của sảnphẩm cũng nh đáp ứng nhu cầu của thị trờng, côngty phải mạnh dạn đầu t chiều sâu vào TSCĐ, đổi mới, thay thế máy móc, thiết bị, công nghệ cũ, lạc hậu bằng những máy móc, thiết bị mới, hiện đại. Việc đầu t, đổi mới công nghệ sẽ làm tăng năng suất của máy móc, thiết bị nên quy trình công nghệ đợc rút ngắn, giảm tiêu hao các chiphí NVL, chiphí nhân công trực tiếp .Từ đó, chất lợng sảnphẩm đợc nâng cao, giáthànhsảnphẩm đợc hạ thấp, tăng lợi nhuận kinh doanh. 6. ýkiến thứ sáu: Côngty phải sử dụngđúng mẫu biểu Bảng tínhvà phân bổ khấu hao TSCĐ theo chế độ quy định của Bộ Tài chính nh sau: 7. ýkiến thứ bảy: Công việc kếtoán thống kê ở côngty đều đợc thực hiện thủ công mặc dù phòng kếtoán đợc trang thiết bị máy vi tính. Trong khiđódo đặc điểm sảnxuất của công ty, các nghiệp vụ kinh tế về nhập xuất nguyên vật liệu, tập hợpchiphísảnxuấtvàtínhgiáthànhsảnphẩm phát sinh liên tục nên số liệu sổ sách nhiều, khi cần kiểm tra đối chiếu sẽ mất nhiều thời gian. Nên việc áp dụng các chơng trình phần mềm kếtoán ở côngty là rất cần thiết. Nó cũng góp phần tiết kiệm chi phí, nâng cao năng suất lao động, đảm bảo thông tin nhanh chóng, đầy đủ, chính xác, nâng cao khả năng cạnh tranh. 88 Khicôngty đã áp dụngcông nghệ tin học, để thuận tiện cho côngtáckế toán, côngty nên nghiên cứu để áp dụng hình thức Nhật ký chung. Bởi hình thức này có mẫu sổ đơn giản, dễ thiết kế ghi chép, thuận lợi cho việc ghi chép vàtínhtoánvà thực hiện trên máy vi tính. Trên đây, là những ýkiến đóng góp nhằmhoànthiệncôngtáckếtoánchiphívàtínhgiáthànhsảnphẩm ở côngtyDụngcụcắtvàđo lờng cơ khí. Để thực hiện những điều trên, không chỉ đòi hỏi nỗ lực của mỗi nhân viên phòng Tài chính kếtoán mà còn là nỗ lực chung của tất cả cán bộ công nhân viên. 99 . Một số ý kiến nhằm hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất để tính giá thành sản phẩm tại công ty dụng cụ cắt và đo lờng cơ khí I đánh giá chung về công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất để tính giá thành sản phẩm tại công ty Dụng cụ cắt và đo lờng cơ khí: 1. Những thành tựu công ty