MỘTSỐÝKIẾNĐỀXUẤTNHẰMHOÀNTHIỆNTỔCHỨC KẾ TOÁNTẬPHỢPCHIPHÍSẢNXUẤTVÀTÍNHGIÁTHÀNHSẢNPHẨM Ở NHÀMÁYGIẦYPHÚCYÊN 3.1. NHẬN XÉT CHUNG VỀ THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ VÀKẾTOÁN CPSX VÀTÍNHGIÁTHÀNH TẠI NHÀMÁYGIẦYPHÚC YÊN: Trong điều kiện hiện nay, xu thế phát triển và hội nhập của các nền kinh tế đang phát triển mạnh mẽ và rộng khắp, tạo điều kiện cho các doanh nghiệp phát triển sản xuất, mở rộng thị trường tiêu thụ, góp phần vào sự phát triển của nền kinh tế đất nước. Tuy nhiên cùng với những thuận lợi đó, là cả những thách thức và cơ hội cho các doanh nghiệp tự khẳng định mình trên thương trường. Do sự chuyển đổi cơ cấu nền kinh tế của nước ta còn nhiều yếu tố hạn chế, cơ sở vật chất kỹ thuật còn lạc hậu, công nghệ sảnxuất thấp kém, vốn sảnxuất kinh doanh hạn chế, trình độ, kinh nghiệm quản lý yếu. Trước tình hình đó, nhàmáyGiầyPhúcYên đã có những cố gắng đáng kể trong sản xuất, bước đầu đứng vững và phát triển. Nhàmáy đã năng động chuyển đổi cho mình tìm cho mình một hướng đi đúng đắn, phù hợp với hoàn cảnh của mình, chú trọng công tác quản lý chất lượng sản phẩm. Do đó, nhàmáy đã có những bạn hàng tin cậy, lâu dài và thị trường tiêu thụ ngày càng được mở rộng: nhàmáy đã đảm bảo giải quyết việc làm cho toàn bộ số công nhân của mình, tạo thu nhập ổn định cho người lao động, đồng thời có những đóng góp nhất định cho ngân sách nhà nước. Để có được những thành tích như vậy, đó chính là kết quả của sự nhạy bén, linh hoạt trong quản lý và sự đóng góp không thể thiếu của công tác kế toán. Nhàmáy đã nhận thức đúng vai trò quan trọng của công tác kếtoán trong sảnxuất kinh doanh nên có những biện pháp phát huy triệt để. Bộ máykếtoán của nhàmáy được tổchứchợp lý, hoạt động có nề nếp, cán bộ kếtoán là những người có năng lực, say mê trong công việc, có trình độ chuyên môn vững vàng, nắm chắc chính sách, chế độ, có kinh nghiệm và làm việc với tinh thần trách nhiệm cao. Qua tìm hiểu thực tế cho thấy, công tác quản lý nói chung kếtoántậphợp CPSX vàtínhgiáthànhsảnphẩmởnhàmáyGiầyPhúcYên đã được thực hiện một cách nghiêm túc, đáp ứng mục tiêu quan trọng là tiết kiệm CPSX và hạ giáthànhsản phẩm. + Bộ máykếtoánởnhàmáy được tổchứctập trung gọn, nhẹ, phát huy được tính hiệu quả trong công việc. Việc phân công công tác đáp ứng được yêu cầu công việc, đồng thời phát huy được năng lực chuyên môn của từng người đảm bảo được tính độc lập và chuyên môn hoá. Đội ngũ nhân viên kếtoán đều được trang bị tốt về trình độ nghiệp vụ, có kinh nghiệm trong công tác nên đã nhanh chóng nắm bắt, thích ứng đúng với chế độ kếtoán mà Bộ Tài chính đã ban hành. Phòng Tài vụ luôn cố gắng hoànthành nhiệm vụ được giao như quản lý sự vận động của nguồn vốn, tài sảnmột cách chặt chẽ, cung cấp những thông tin chính xác, đầy đủ và kịp thời để Ban giám đốc và các phòng chức năng đánh giá được hiệu quả của hoạt động SXKD, từ đó đưa ra những quyết định phù hợp, kịp thời đối với hoạt động sảnxuất của nhà máy. Đặc biệt trong những năm gần đây, nhàmáy đã từng bước hiện đại hoá, trang bị hệ thống máy vi tính cho phòng kếtoánnhằm thực hiện tốt hơn nữa vai trò của kếtoán trong tình hình mới. + Nhàmáy đã áp dụng hình thức kếtoán NKCT với hệ thống sổ tương đối đầy đủ và phù hợp. Việc tổchức luân chuyển chứng từ hợp lý, việc tổchức hệ thống báo cáo tài chính và báo cáo thống kê nội bộ đầy đủ, kịp thời để lãnh đạo nhàmáy nắm bắt tình hình nhanh chóng. + Mục tiêu của nhàmáy là tiết kiệm chi phí, hạ giáthànhsản phẩm, do đó nhàmáy đã tổchức công tác nguyên vật liệu về hiện vật, thực hiện mộtsố biện pháp nhằm khuyếnkhích tiết kiệm CPSX như: Mỗi khi đưa một mặt hàng mới vào sản xuất, nhàmáy đều xây dựng định mức chi phí, lập dự toán CPSX. Tậphợp CPSX vàtínhgiáthànhsảnphẩm được đánh giá đúng đắn, quan trọng cũng như vai trò của nó đối với hoạt động sảnxuất nên được tổchứcvà vận dụng một cách có hiệu quả. + Nhàmáytổchức hạch toánchiphí theo đúng chế độ quy định theo các khoản là rất phù hợp với đặc điểm sảnxuất của nhà máy, đáp ứng yêu cầu quản lý tạo điều kiện cho công tác tậphợp CPSX vàtínhgiáthànhsản phẩm. Từ đó thấy rõ sự ảnh hưởng của các khoản mục chiphí đến giáthànhsảnphẩmvà có biện pháp tiết kiệm đối với từng khoản mục chiphínhằm hạ giáthànhsảnphẩm trong kỳ. Tuy nhiên, bên cạnh đó công tác tậphợp CPSX vàtínhgiáthànhsảnphẩm vẫn còn hạn chế. Để đảm bảo tính đúng, tính đủ CPSX vàtínhgiáthànhsản phẩm, thực hiện đầy đủ chức năng quản lý và cung cấp thông tin cho giám đốc có quyết định chính xác, nhàmáy cần quan tâm đến mộtsố vấn đề sau: 3.2. MỘTSỐÝKIẾNĐỀXUẤT NHẰM HOÀNTHIỆN CÔNG TÁC KẾTOÁN TẬP HỢP CPSX VÀTÍNHGIÁTHÀNHSẢNPHẨMỞNHÀMÁYGIẦYPHÚC YÊN: 3.2.1. Về việc tính trước tiền lương công nhân sảnxuất nghỉ phép, chiphí phải trả: Đây là khoản chiphí được thừa nhận là chiphí cho hoạt động sảnxuất trong kỳ nhưng thực tế chưa phát sinh, vì đây là tiền lương phải trả cho công nhân sảnxuất trong thời gian nghỉ phép đã dự toán. Do đặc điểm và hoạt động sảnxuấtvàtính chất tổchứcsảnxuất mang tính thời vụ cao (theo đơn đặt hàng) do vaỵa mà nhàmáy nên trích trước tiền lương công nhân sảnxuất nghỉ phép để tránh được sự biến động bất ngờ khi hạch toán CPSX. Để tiến hành được, nhàmáy cần có kế hoạch tính trước và mở TK335 để phản ánh từng khoản trích trước. Đồng thời nhàmáy phải xác định tỷ lệ trích trước hàng tháng. Tỷ lệ này được xác định căn cứ vào số công nhân sản xuất, mức lương trung bình của mỗi công nhân, thời gian nghỉ phép của mỗi công nhân bình quân năm và mức lương trả cho công nhân sảnxuất trong thời gian nghỉ phép đểtính cho phù hợp. Kếtoán sử dụng TK335 "Chi phí phải trả" để phản ánh các khoản trích trước tiền lương và được tiến hành hạch toán như sau: - Khi trích trước tiền lương nghỉ phép của công nhân sản xuất, kếtoán ghi: Nợ TK622 Có TK335 - Khi chiphí tiền lương công nhân sảnxuất nghỉ phép thực tế phát sinh "chi phí phải trả", kếtoán ghi: Nợ TK335 Có Tk334 Đồng thời các phân bổ, bảng kê mở thêm cột để phản ánh TK335 cho phù hợp. Ví dụ: Căn cứ vào số lượng công nhân sản xuất, mức lượng bình quân của công nhân, thời gian nghỉ phép bình quân của công nhân, mức trả cho công nhân thời gian nghỉ phép, tính được tỷ lệ trích trước tiền lương của công nhân nghỉ phép là 3% tiền lương chính của công nhân sản xuất. Theo bảng thanhtoán lương, lương công nhân sảnxuấtởnhàmáy (6 tháng đầu năm 2002) là: 1.479.950.758 Tiền lương nghỉ phép của công nhân sảnxuất trích trước là 3% x 1.479.950.758 = 44.398.523 Số liệu này được phản ánh vào bảng phân bổ số 1, cuối kỳ khi tiến hành lập bảng phân bổ, bảng phân bổ số 1 sẽ được mở thêm 1 cột phản ánh TK335 như sau: Trích: Bảng phân bổ tiền lương và BHXH, BHYT, KPCĐ Ghi Có TK Ghi Nợ TK TK334 - PTCNV TK338 - PT,PN khác TK 335 Tổng cộng Lươn g Các khoản khác Cộng Có TK334 KPCĐ 3382 BHX H 3383 BHYT 3384 Cộng Có TK338 TK622 1.479.950.758 833.744.608 2.313.695.366 29.587.678 221.907.589 29.587.678 281.082.945 44.395.523 2.639.176.834 Theo bảng phân bổ số 1, kếtoán định khoản Nợ TK622: 44.398.523 Có TK335: 44.398.523 Toàn bộ số liệu trên thuộc bảng phân bổ số 1, kếtoán ghi vào NKCT số 7. Do vậy khi trích trước tiền lương của công nhân sảnxuất thì NKCT số 7 cũng phản ánh thêm TK335. Việc trích trước tiền lương nghỉ phép của công nhân sảnxuất có tác động tới việc tậphợp CPNCTT nên nó cũng tác động tới việc tínhgiáthànhsản phẩm. Saukhi tiến hành trích trước tiền lương công nhân sản xuất, ta tậphợp CPSX mới là: 2.639.176.834 Khi đó thẻ giáthànhsảnphẩm mới ởnhàmáy sẽ là: THẺ TÍNHGIÁTHÀNHSẢNPHẨM 6 tháng đầu năm 2002 Số lượng sản phẩm: 680.500 đôi Chỉ tiêu CPNVLTT CPNCTT CPSXC Cộng CPPS trong kỳ 2.639.176.834 1.677.878.811 184.512.224 4.501.567.869 Tổng giáthành 2.639.176.834 1.862.391.035 4.501.567.860 Giáthành đơn vị 3878,29 2736,79 6615,08 Qua so sánh thẻ tínhgiáthành sau khi tiến hành trích trước tiền lương nghỉ phép của công nhân sảnxuất với thẻ tínhgiáthành thực tế của nhà máy, ta thấy: khi tiến hành trích trước tiền lương nghỉ phép của công nhân sảnxuất có ảnh hưởng tới giáthànhsản phẩm. Giáthànhsảnphẩm có tăng nhưng thực chất chỉ tăng mộtsố lượng nhỏ 65,21đ. Như vậy nhàmáy nên tiến hành trích trước tiền lương nghỉ phép cho công nhân sản xuất. Điều đó giúp nhàmáy tránh được những biến động lớn trong sảnxuất do tính chất tổchứcsảnxuất mang tính thời vụ cao. 3.2.2. Về việc phân bổ chiphí trả trước vào CPSXC, giúp cho công tác quản lý, xác định rõ đối tượng chịu chi phí. Chiphí trả trước là khoản thực tế đã chi ra, được tính dần theo kế hoạch vào đối tượng chịu chiphí kỳ sau. ỞnhàmáyGiầyPhúcYênchiphí trả trước phát sinh phục vụ cho sảnxuấtở phân xưởng không được tính dần vào đối tượng chịu chiphí mà được kết chuyển trực tiếp vào tổng CPSX trong kỳ. Để đảm bảo theo đúng nguyên tắc, chế độ kếtoán quy định, nhàmáy nên tiến hành phân bổ chiphí trả trước, phục vụ cho sảnxuấtở phân xưởng vào TK627 CPSXC. Sau đó mới kết chuyển đểtậphợp CPSX trong kỳ. - Khi phân bổ chiphí trả trước vào CPSX chung trong kỳ, kếtoán ghi: Nợ TK267 Có TK142 - Kết chuyển CPSXC vào TK631 Nợ TK631 Có TK627 Ví dụ: 6 tháng đầu năm 2002, chiphí trả trước được tính vào CPSXC trong kỳ là: 184.512.224, kếtoán ghi: Nợ TK627: 184.512.224 Có TK142: 184.512.224 - Khi đó CPSXC trong kỳ mới phát sinh là: 1.862.391.035. Kết chuyển vào CPSXC trong kỳ, kếtoán ghi: Nợ TK631: 1.862.391.035 Có TK627: 1.862.391.035 - CPSXPS trong kỳ vàgiáthànhsảnphẩm không thay đổi. Tuy nhiên sổkếtoán mở theo kiểu chữ T của TK631 sẽ không còn phần chiphítậphợp từ TK142. Sổ chữ T của TK631 như sau: TK631 622: 2.594.778.311 627: 1.862.391.035 632: 4.457.169.346 4.457.169.346 4.457.169.346 Như vậy việc phân bổ chiphí trả trước tính vào CPSXC trong kỳ trước khi kết chuyển vào tài khoản giáthànhsảnxuất không ảnh hưởng tới giáthànhsản phẩm, mặt khác lại đảm bảo cho việc hạch toánchiphíởnhàmáy theo đúng các bước quy định của chế độ kế hoạch do Bộ Tài chính ban hành. 3.2.3. Về thời gian tính khấu hao TSCĐ Hiện nay, ởnhàmáy tiến hành lập báo cáo tài chính được tiến hành 6 tháng 1 lần và việc tính khấu hao TSCĐ cũng chỉ được tính vào cuối mỗi kỳ, điều đó sẽ làm cho công tác quản lý TSCĐ nói chung và việc tính khấu hao TSCĐ theo 6 tháng là không được chính xác. Cụ thể với cách tính khấu hao TSCĐ như hiện nay ởnhàmáy thì những TSCĐ tăng hay giảm trong kỳ từ đầu kỳ này, sang kỳ sau mới được tính khấu hao hoặc thôi không tính. Như vậy công tác tính khấu hao TSCĐ ởnhàmáy chưa đảm bảo triệt để chính xác, kịp thời trong việc phản ánh giá trị hao mòn của TSCĐ trong sản xuất. Để khắc phụctình trạng này, nhàmáy nên tính khấu hao TSCĐ theo tháng cho phù hợp hơn với chế độ tài chính về khấu hao TSCĐ. 3.2.4. Về việc lập bảng phân bổ nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ: Bảng phân bổ NVL, CCDC giúp kếtoán thuận tiện hơn trong việc quản lý chiphí xác định đúng vàdễ dàng hơn khoản chiphí cho từng đối tượng chịu chi phí. ỞnhàmáyGiầyPhúcYên không sử dụng bảng phân bổ NVL, CCDC mà chỉ lập bảng chi tiết vật tư, CCDC vì vậy nhàmáy nên sử dụng bảng phân bổ NVL, CCDC. Ví dụ: Bảng phân bổ NVL - CCDC được lập 6 tháng đầu năm như sau: BẢNG PHÂN BỔ NGUYÊN VẬT LIỆU, CCDC 6 tháng đầu năm 2002 Ghi có TK Ghi Nợ các TK TK152 NLVL TK153 CCDC Cộng 1. TK627 25.926.881 35.237.800 61.200.681 2. TK641 2.489.408 2.489.409 3. TK642 8.743.108 9.592.191 18.335.299 37.159.397 44.865.991 82.025.388 . MỘT SỐ Ý KIẾN ĐỀ XUẤT NHẰM HOÀN THIỆN TỔ CHỨC KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM Ở NHÀ MÁY GIẦY PHÚC YÊN 3.1. NHẬN. TÁC KẾ TOÁN TẬP HỢP CPSX VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM Ở NHÀ MÁY GIẦY PHÚC YÊN: 3.2.1. Về việc tính trước tiền lương công nhân sản xuất nghỉ phép, chi phí