1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

một số ý kiến nhằm hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất để tính giá thành sản phẩm tại Công ty Dụng cụ cắt và đo lường cơ khí.DOC

61 728 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 61
Dung lượng 353,5 KB

Nội dung

một số ý kiến nhằm hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất để tính giá thành sản phẩm tại Công ty Dụng cụ cắt và đo lường cơ khí

Trang 1

Phần I

Những vấn đề lý luận chung về tập hợp chi phí Để tính giá thành ở doanh nghiệp

sản xuất trong cơ chế thị trờng

I Những vấn đề chung về chi phí và tính giá thànhsản phẩm:

1 Khái niệm chi phí sản xuất:

Chi phí sản xuất là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ chi phí về lao độngsống và lao động vật hoá và các chi phí khác mà doanh nghiệp đã bỏ ra đểtiến hành hoạt động sản xuất trong một thời kỳ nhất định (tháng,quý,năm).

Để tiến hành hoạt động, doanh nghiệp cần phải có 3 yếu tố cơ bản sau: - T liệu lao động: nhà xởng, máy móc, thiết bị và các TSCĐ khác.

- Đối tợng lao động: nguyên vật liệu, nhiên liệu động lực khác - Sức lao động

Quá trình sử dụng các yếu tố cơ bản trong sản xuất đồng thời là quátrình doanh nghiệp phải chi ra các chi phí sản xuất tơng ứng: chi phí khấuhao t liệu lao động, chi phí tiêu hao nguyên vật liệu, chi phí thù lao cho ng-ời lao động Trong điều kiện nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần và cơchế hạch toán kinh doanh, mọi chi phí đều đợc biểu hiện bằng tiền, trongđó chi phí cho việc sử dụng lao động nh tiền lơng, tiền trích BHXH, BHYT,KPCĐ là những chi phí biểu hiện bằng tiền về lao động sống còn chi phícho việc sử dụng TSCĐ và giá thành sản xuất là những chi phí biểu hiệnbằng tiền của hao phí về lao động vật hoá

Chi phí sản xuất của doanh nghiệp phát sinh thờng xuyên trong suốt quátrình tồn tại và hoạt động của doanh nghiệp Chi phí sản xuất gắn liền vớiviệc sử dụng các loại tài sản vật t, lao động, tiền vốn của doanh nghiệptrong hoạt động sản xuất kinh doanh Mặt khác, chi phí sản xuất là cơ sởtạo nên giá thành sản phẩm, dịch vụ cho nên quản lý chặt chẽ chi phí sảnxuất là mục tiêu hạ giá thành sản phẩm Để phục vụ cho quản lý và hạchtoán kinh doanh thì việc tập hợp các khoản chi phí sản xuất đợc tiến hànhtrong một thời kỳ nhất định bất kể sản phẩm đã hoàn thành hay cha Chỉnhững chi phí mà doanh nghiệp bỏ ra trong kỳ mới đợc tính vào chi phí sảnxuất trong kỳ

2 Khái niệm về giá thành:

Trang 2

Giá thành sản phẩm là biểu hiện bằng tiền của tất cả các khoản lao độngsống và lao động vật hoá có liên quan đến khôí lợng sản phẩm, dịch vụ, laovụ hoàn thành

Trong doanh nghiệp sản xuất, các chi phí sản xuất, chế tạo sản phẩmluôn đợc biểu hiện ở 2 mặt:

+ Mặt định mức + Mặt định lợng

- Về mặt định tính của chi phí, đó là các yếu tố chi phí hiện vật hay bằngtiền tiêu hao trong quá trình sản xuất

- Về mặt định lợng của chi phí thể hiện mức độ tiêu hao cụ thể của từngloại chi phí tham gia vào quá trình sản xuất, cấu thành nên sản phẩm hoànthành, biểu hiện bằng thớc đo tổng quát là thớc đo giá trị

Giá thành sản phẩm là chỉ tiêu kinh tế tổng hợp, phản ánh chất lợnghoạt động sản xuất, phản ánh kết quả sử dụng tài sản, vật t lao động tiềnvốn trong quá trình sản xuất cũng nh các giải pháp kinh tế kỹ thuật màdoanh nghiệp đã thực hiện nhằm đạt đợc mục đích sản xuất đợc khối lợngsản phẩm nhiều nhất và chi phí thấp nhất, hạ giá thành thành phẩm Giáthành sản phẩm còn là căn cứ để tính toán xác định hiệu quả sản kinh tế

Chỉ tiêu giá thành sản phẩm luôn chứa đựng hai mặt khác nhau vốn cócủa nó: Chi phí chi ra và lợng giá trị sử dụng thu đợc cấu thành trong khối l-ợng sản phẩm, công việc lao vụ đã hoàn thành (chi phí - kết quả) Nh vậy,bản chất của giá thành sản phẩm là sự chuyển dịch giá trị của các yếu tố chiphí vào sản phẩm, công việc lao vụ đã hoàn thành

Giá thành sản phẩm có 2 chức năng chủ yếu sau:

+ Chức năng bù đắp chi phí đã tiêu hao trong quá trình sản xuất + Chức năng định giá

Toàn bộ chi phí mà doanh nghiệp chi ra để hoàn thành một khối lợngsản phẩm, công việc lao vụ phải đợc bù đắp bằng chính số tiền thu về từviệc cung cấp, bán số sản phẩm lao vụ sản xuất ra nó Nhng việc bù đắp chiphí vào đó mới chỉ đảm bảo quá trình tái sản xuất giản đơn

Mục đích sản xuất và nguyên tắc kinh doanh trong cơ chế thị trờng đòihỏi các doanh nghiệp phải đảm bảo trang trải, bù đắp mọi chi phí đầu vàocủa quá trình sản xuất, kinh doanh phải có lãi Quy luật cung cầu và giá trịcó một ảnh hởng rất lớn đến việc định giá bán sản phẩm nhằm thoả mãnnhu cầu thị trờng buộc các nhà sản xuất phải tính đến giá thành sản xuất.Do vậy, giá trị sử dụng của sản phẩm, hàng hoá đợc thực hiện thông qua

Trang 3

việc tiêu thụ sản phẩm Giá bán sản phẩm, lao vụ là biểu hiện giá trị sảnphẩm, thể hiện mức độ bù đắp chi phí và hiệu quả sử dụng chi phí

Để tồn tại và phát triển trong nền kinh tế thị trờng cạnh tranh gay gắt thìcác doanh nghiệp sản xuất phải luôn coi trọng yếu tố giá thành là trung tâm.Đồng thời, phải đảm bảo sản phẩm có chất lợng cao, mẫu mã đẹp mà giáthành lại thấp hơn so với các đối thủ cạnh tranh khác nhằm tăng sức cạnhtranh, tiêu thụ trên thị trờng Vậy cho nên, vấn đề giá thành không chỉ làvấn đề mà các nhà sản xuất quan tâm mà còn là vấn đề quan tâm của toànxã hội.

3 Phân loại chi phí sản xuất:

Chi phí sản xuất của các doanh nghiệp bao gồm nhiều loại có nội dungkinh tế khác nhau, mục đích và công dụng của chúng trong quá trình sảnxuất cũng khác nhau, phục vụ cho công tác quản lý chi phí sản xuất và kếtoán tập hợp chi phí sản xuất Có thể phân loại chi phí theo các tiêu thứcsau:

3.1 Phân loại chi phí theo nội dung, tính chất kinh tế của chi phí:

Theo cách này, căn cứ vào tính chất nội dung kinh tế của chi phí sảnxuất khác nhau để chia ra các yếu tố chi phí có cùng một nội dung kinh tế.Không phân biệt chi phí phát sinh ở lĩnh vực hoạt động nào, ở đâu hoặc tácdụng của chi phí nh thế nào Vì vậy, cách phân loại này còn đợc gọi làphân loại chi phí theo yếu tố Toàn bộ chi phí sản xuất trong kỳ đợc chia ralàm các yếu tố chi phí sau:

- Chi phí nguyên vật liệu - Chi phí nhân công - Chi phí khấu hao TSCĐ - Chi phí dịch vụ mua ngoài - Chi phí bằng tiền khác

Phân loại theo cách này có tác dụng rất lớn trong việc quản lý chi phísản xuất Nó cho biết tỷ trọng của từng yếu tố chi phí sản xuất để phân tíchđánh giá tình hình thực hiện dự toán chi phí sản xuất, lập báo cáo chi phísản xuất trên bảng thuyết minh BCTC

3.2 Phân loại chi phí sản xuất theo mục đích và công dụng của chi phí (chiphí theo khoản mục):

Mỗi yếu tố chi phí phát sinh trong kỳ đều có mục đích và công dụngnhất định đối với hoạt động sản xuất Theo tiêu thức phân loại này, căn cứ

Trang 4

vào mục đích và công dụng của chi phí trong sản xuất để chỉ ra các khoảnmục chi phí khác nhau Mỗi khoản mục chi phí chỉ bao gồm những chi phícó cùng mục đích công dụng

- Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp - Chi phí nhân công trực tiếp - Chi phí sản xuất chung

Trong đó: chi phí sản xuất chung gồm:

+ Chi phí nhân viên (phân xởng, tổ, đội sản xuất) + Chi phí vật liệu

+ Chi phí công cụ dụng cụ cho sản xuất + Chi phí khấu hao TSCĐ

+ Chi phí dịch vụ thuê ngoài + Chi phí bằng tiền khác

Phân loại theo tiêu thức này có tác dụng phục vụ cho yêu cầu quản lýchi phí sản xuất theo định mức, cung cấp số liệu cho công tác tính giáthành, phân tích tình hình thực hiện kế hoạch giá thành, làm căn cứ lập địnhmức chi phí sản xuất và lập kế hoạch giá thành cho kỳ sau

3.3 Phân loại chi phí sản xuất theo mối quan hệ với khối lợng sản phẩmcông việc, lao vụ sản xuất trong kỳ:

- Chi phí khả biến (biến phí): là những chi phí có mối tơng quan tỷ lệ vớisản lợng sản phẩm, lao vụ nh chi phí nguyên vật liệu, tiền lơng công nhânsản xuất

- Chi phí bất biến (định phí): là những chi phí không thay đổi, tơng quanvới sản lợng sản phẩm, lao vụ nh chi phí quản lý phân xởng .

Phân loại theo tiêu thức này có tác dụng đến quản trị kinh doanh, phântích điểm hoà vốn và phục vụ cho việc ra các quyết định quản lý cần thiếtđể hạ giá thành sản phẩm, tăng hiệu quả kinh doanh

3.4 Phân loại chi phí theo phơng pháp tập hợp chi phí sản xuất và quan hệvới đối tợng chịu chi phí:

- Chi phí trực tiếp là những chi phí sản xuất quan hệ trực tiếp với việc sảnxuất ra một loại sản phẩm, một công việc nhất định, có thể căn cứ vào sốliệu chứng từ kế toán để ghi trực tiếp cho đối tợng chịu chi phí

- Chi phí gián tiếp là những chi phí sản xuất chung, không phân định chotừng đối tợng có liên quan đến việc sản xuất ra nhiều loại sản phẩm, nhiềucông việc nên cần phải phân bổ cho đối tợng liên quan theo tiêu chuẩn nhấtđịnh

Trang 5

Cách phân loại này có ý nghĩa đối với việc xác định phơng pháp kế toán

tập hợp và phân bổ chi phí cho các đối tợng một cách đúng đắn hợp lý 3.5

Phân loại chi phí theo chức năng của chi phí trong hoạt động sản xuất kinhdoanh:

Chi phí này đợc chia thành 3 loại khác nhau: - Chi phí thực hiện chức năng sản xuất - Chi phí thực hiện chức năng tiêu thụ - Chi phí thực hiện chức năng quản lý

Theo cách này thì các chi phí kể trên là cơ sở để tính giá thành công ởng, giá thành toàn bộ trị giá hàng tồn kho và cũng là căn cứ để kiểm soát,quản lý chi phí

x-3.6 Phân loại theo cách thức kết chuyển chi phí:

Toàn bộ chi phí sản xuất kinh doanh theo cách này đợc chia thành chiphí sản phẩm và chi phí thời kỳ

- Chi phí sản phẩm là những chi phí liên quan đến một sản phẩm đợc sảnxuất ra hoặc đợc mua

- Chi phí thời kỳ là những chi phí làm giảm lợi tức trong một thời kỳ nàođó bao gồm chi phí bán hàng và chi phí quản lý

Bên cạnh các cách phân loại trên trong quản lý kinh tế còn sử dụng mộtloại thuật ngữ khác nh chi phí cơ hội, chi phí khác biệt, chi phí tới hạn Nói tóm lại có nhiều cách phân loại chi phí sản xuất, mỗi cách phân loạicó một ý nghĩa riêng, đồng thời có mối quan hệ mật thiết với nhau và nhằmmục đích chung là quản lý tốt chi phí sản xuất

4 Phân loại giá thành sản phẩm:

4.1 Phân loại giá thành theo thời gian và cơ sở số liệu giá thành:

* Giá thành kế hoạch: là giá thành sản phẩm đợc tính trên cơ sở chi phí

sản xuất theo kế hoạch và sản lợng kế hoạch Giá thành kế hoạch đợc thựchiện trớc khi bớc vào kinh doanh, chế tạo sản phẩm Giá thành kế hoạch sảnphẩm là mục đích phấn đấu, là căn cứ so sánh phân tích tình hình thực hiệngiá thành kế hoạch

* Giá thành định mức: là giá thành sản phẩm đợc tính trên cơ sở các định

mức chi phí hiện hành và chỉ tính cho một đơn vị sản phẩm Việc tính giáthành định mức cũng đợc tiến hành trớc khi tiến hành sản xuất Giá thànhđịnh mức là công cụ quản lý việc thực hiện định mức của doanh nghiệp, làthớc đo chính xác kết quả của việc sử dụng vật t tài sản, tiền vốn trongsản xuất, giúp cho việc đánh giá đúng đắn các giải pháp kinh tế kỹ thuậtnhằm nâng cao hiệu quả kinh tế

Trang 6

* Giá thành thực tế: là giá thành sản phẩm đợc tính trên cơ sở số liệu chi

phí sản xuất thực tế đã phát sinh và tập hợp đợc trong kỳ sản lợng sản phẩmthực tế đã sản xuất ra trong kỳ Giá thành thực tế của sản phẩm chỉ xácđịnh đợc sau khi kết thúc quá trình sản xuất, chế tạo sản phẩm Giá thànhthực tế là chỉ tiêu kinh tế tổng hợp phản ánh kết quả của doanh nghiệp trongviệc tổ chức và sử dụng các giải pháp kinh tế, tổ chức kỹ thuật để thực hiệnquá trình sản xuất sản phẩm, là cơ sở để xác định hoạt động sản xuất kinhdoanh của doanh nghiệp

4.2 Phân loại giá thành theo phạm vi tính toán:

* Giá thành sản xuất (giá thành công xởng): Giá thành sản xuất của sản

phẩm bao gồm các chi phí sản xuất tính cho những sản phẩm lao vụ, côngviệc đã hoàn thành Giá thành sản xuất sản phẩm sử dụng ghi sổ cho sảnphẩm đã hoàn thành nhập kho hoặc giao cho khách hàng Giá thành sảnxuất làm cơ sở cho việc tính toán giá vốn hàng bán và lãi gộp ở các doanhnghiệp sản xuất

* Giá thành toàn bộ (giá thành tiêu thụ):

Giá thành toàn bộ của sản phẩm bao gồm giá thành sản xuất của sảnphẩm cộng thêm chi phí bán sản phẩm và chi phí quản lý doanh nghiệp tínhcho sản phẩm đó

Giá thành toàn bộ sản phẩm chỉ đợc tính toán xác định khi sản phẩmcông việc, lao vụ đã đợc tiêu thụ Giá thành toàn bộ là căn cứ để tính toánxác định lãi trớc thuế của doanh nghiệp

Giá thành toàn bộ của = Giá thành sản xuất + Chi phí quản lý + Chi phí tiêu thụ sản phẩm tiêu thụ của sản phẩm của doanh nghiệp sản phẩm

5 Quan hệ giữa chi phí và giá thành:

Chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm là hai mặt biểu hiện của quátrình sản xuất, có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, giống nhau về chất vì đềulà những hao phí về lao động sống và lao động vật hoá mà doanh nghiệp chira trong quá trình sản xuất, chế tạo sản phẩm Xét về mặt kế toán thì kếtoán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm là hai bớc côngviệc liên tiếp và gắn bó hữu cơ với nhau Tuy vậy, giữa chi phí sản xuất vàgiá thành sản phẩm lại không giống nhau về mặt lợng Sự khác nhau đó thểhiện ở những điểm sau:

- Chi phí sản xuất là toàn bộ chi phí bỏ ra trong thời kỳ sản xuất kinhdoanh Chi phí sản xuất chỉ tính theo thời kỳ nhất định (tùy theo từng doanhnghiệp mà kỳ tập hợp chi phí sản xuất có thể là tháng, quý, năm) mà khôngcần quan tâm đến khối lợng sản phẩm đã hoàn thành hay cha

Trang 7

- Giá thành sản phẩm là những chi phí có liên quan đến khối lợng sảnphẩm hoàn thành, không liên quan đến chi phí sản xuất của sản phẩm dởdang cuối kỳ và sản phẩm hỏng nhng lại liên quan đến chi phí sản xuất củasản phẩm dở dang của kỳ trớc chuyển sang.

Tuy có sự khác nhau nhng giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩmcó mối quan hệ chặt chẽ với nhau Cụ thể là tập hợp chi phí sản xuất là cơsở để tính giá thành sản phẩm Tập hợp đầy đủ chi phí sản xuất sẽ giúp choviệc tính giá thành sản phẩm đợc chính xác Ngợc lại, thông qua giá thànhsản phẩm từng giai đoạn sản xuất để xem xét, đánh giá tình hình tiết kiệmhay lãng phí và chi phí sản xuất trong giai đoạn đó có phù hợp không.Quản lý giá thành phải gắn liền với quản lý chi phí sản xuất

Mối quan hệ giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm có thể đợctrình bày nh sau:

Tổng giá thành = Chi phí sản xuất + Chi phí sản xuất - Chi phí sản xuất sản phẩm dở dang đầu kỳ phát sinh trong kỳ dở dang cuối kỳ AC = AB + BD - CD

6 Nhiệm vụ của kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm:

Tính quyết định trong mỗi doanh nghiệp sản xuất chính là việc tập hợpchi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm Để sản phẩm của mình có tínhcạnh tranh cao trên thị trờng và có giá bán rẻ hơn so với các đối thủ khác,nhằm tăng doanh số bán và chiếm lĩnh thị trờng thì buộc các nhà sản xuấtquan tâm đến chỉ tiêu kinh tế quan trọng này Chi phí sản xuất và giá thànhsản phẩm là những chỉ tiêu phản ánh chất lợng của hoạt động sản xuấtthông qua những thông báo về chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm do bộphận kế toán cung cấp, những nhà quản lý doanh nghiệp nắm bắt đợc chiphí sản xuất và giá thành sản phẩm thực tế của từng loại hoạt động từng loạisản phẩm, lao vụ để phân tích, đánh giá tình hình thực hiện định mức chiphí giá thành sản phẩm để đề ra những quyết định quản lý thích hợp

Kế toán là công cụ quản lý tài chính hết sức quan trọng, nó đóng vai tròto lớn trong quá trình tồn tại và phát triển sản xuất kinh doanh của doanhnghiệp Do vậy, để tổ chức tốt công tác kế toán tập hợp chi phí và tính giáthành sản phẩm đáp ứng đầy đủ, trung thực yêu cầu quản lý chi phí và giáthành, kế toán cần thực hiện các nhiệm vụ chủ yếu sau:

- Căn cứ vào đặc điểm quy trình công nghệ, đặc điểm tổ chức sản xuấtsản phẩm của doanh nghiệp để xác định đối tợng tập hợp chi phí sản xuấtvà phơng pháp tính giá thành thích hợp

Trang 8

Tổ chức tập hợp và phân bổ từng loại chi phí sản xuất theo đúng đối ợng tập hợp chi phí sản xuất đã xác định bằng phơng pháp thích hợp, cungcấp kịp thời những thông tin về các khoản mục chi phí và yếu tố chi phíquyết định Xác định đúng đắn chi phí của sản phẩm dở dang cuối kỳ - Vận dụng phơng pháp tính giá thành thích hợp để tính toán giá thànhvà giá thành đơn vị của các đối tợng tính giá thành theo đúng các khoảnmục quyết định và đúng kỳ tính giá thành đã xác định

Định kỳ, cung cấp các báo cáo quản trị về chi phí và giá thành cho lãnhđạo doanh nghiệp để tiến hành phân tích tình hình thực hiện các định mứcchi phí và dự toán chi phí, tình hình thực hiện kế hoạch giá thành và kếhoạch hạ giá thành sản phẩm, phát hiện kịp thời khả năng tiềm tàng đề xuấtbiện pháp thích hợp để phấn đấu không ngừng tiết kiệm chi phí và hạ giáthành sản phẩm

II Đối tợng và phơng pháp kế toán tập hợp chi phí vàtính giá thành sản phẩm:

1 Đối tợng kế toán tập hợp chi phí sản xuất (CPSX):

CPSX trong các doanh nghiệp bao gồm nhiều loại với nội dung kinh tế,công dụng khác nhau, phát sinh ở những địa điểm khác nhau Mục đích củaviệc bỏ ra chi phí là nhằm tạo ra sản phẩm, lao vụ dịch vụ Những sảnphẩm, lao vụ của doanh nghiệp đợc sản xuất chế tạo, thực hiện ở các phânxởng, bộ phận khác nhau theo quy trình sản xuất của doanh nghiệp Dođó,các CPSX phát sinh cần đợc tập hợp theo yếu tố khoản mục chi phí, theonhững phạm vi, giới hạn mà CPSX cần phải tập hợp Vậy đối tợng tập hợpCPSX là giới hạn sản xuất mà CPSX cần tập hợp theo đó

Việc xác định đối tợng tập hợp CPSX là khâu đầu tiên của kế toán tậphợp CPSX và cần phải dựa trên những nguyên tắc cơ bản sau:

- Đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp - Quy trình công nghệ kỹ thuật và dây truyền sản xuất sản phẩm - Đặc điểm phát sinh chi phí, công dụng, mục đích của chi phí - Yêu cầu về trình độ quản lý của doanh nghiệp

- Yêu cầu của công tác tính giá thành sản phẩm

Trang 9

Từ những nguyên tắc trên, đối tợng kế toán tập hợp CPSX trong cácdoanh nghiệp có thể là:

+ Từng phân xởng, tổ đội sản xuất hoặc toàn doanh nghiệp + Từng giai đoạn công nghệ hay toàn bộ quy trình công nghệ + Từng sản phẩm, từng đơn đặt hàng, hạng mục công trình + Từng nhóm sản phẩm

+ Từng bộ phận chi tiết sản phẩm

Xác định đối tợng tập hơp CPSX có ý nghĩa quan trọng nhằm kiểm soátquá trình chi phí, tăng cờng hạch toán kinh tế nội bộ, tạo điều kiện thuận lợicho việc tính giá thành sản phẩm Mặt khác, xác định đối tợng tập hợpCPSX tạo điều kiện thuận lợi cho công tác xây dựng định mức, kế hoạch vềchi phí nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn nhân lực nh vật t tài sản,tiền vốn, góp phần làm giảm lãng phí về chi phí

2 Đối tợng tính giá thành:

Đối tợng tính giá thành là các loại sản phẩm, bán thành phẩm, công việclao vụ dịch vụ nhất định đòi hỏi phải xác định tổng giá thành và giá thànhđơn vị Đơn vị tính giá thành của từng loại sản phẩm, lao vụ, dịch vụ phảithống nhất và phù hợp với thị trờng

Xác định đối tợng tính giá thành là công việc cần thiết đầu tiên trongtoàn bộ công việc tính giá thành sản phẩm của kế toán Để xác định phảidựa trên các cơ sở sau:

- Đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất:

+ Với sản xuất giản đơn: đối tợng tính giá thành là sản phẩm cuối cùng + Với sản xuất phức tạp: đối tợng tính giá thành là bán thành phẩm ởtừng bớc chế tạo hay thành phẩm ở bớc chế tạo cuối cùng

- Yêu cầu về trình độ quản lý tổ chức sản xuất kinh doanh:

+ Với trình độ cao có thể chi tiết đối tợng tính giá thành ở các góc độkhác nhau

+ Với trình độ thấp đối tợng tính giá thành có thể bị hạn chế hay thu hẹp Nếu nh đặc điểm của một doanh nghiệp cùng một quy trình sản xuất,cùng một loại vật liệu nhng sản xuất ra nhiều loại sản phẩm khác nhau thì

Trang 10

đối tợng tính giá thành có thể quy về một loại sản phẩm gốc để từ đó lấy nólàm căn cứ tính ra các loại sản phẩm khác

3 Mối quan hệ giữa hai đối tợng:

Nội dung của đối tợng tập hợp CPSX và đối tợng tính giá thành sảnphẩm có sự khác nhau sau: xác định đối tợng tập hợp CPSX là căn cứ để mởcác tài khoản, các sổ chi tiết, tổ chức công tác ghi chép ban đầu, tập hợpCPSX theo từng đối tợng nhằm tăng cờng công tác quản lý CPSX kinhdoanh và thực hiện chế độ hạch toán kinh tế trong doanh nghiệp Còn việcxác định đối tợng tính giá thành lại là căn cứ để kế toán mở ra các phiếutính giá thành sản phẩm, tổ chức công tác tính giá thành theo từng đối tợngphục vụ cho việc kiểm tra tình hình thực hiện kế hoạch giá thành sản phẩm,tính toán hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp

Tuy nhiên, giữa hai đối tợng kế toán tập hợp chi phí và đối tợng tínhgiá thành có mối quan hệ mật thiết với nhau

III Phơng pháp kế toán tập hợp chi phí sản xuất:

Tuỳ thuộc vào đặc điểm và yêu cầu quản lý tổ chức sản xuất của doanhnghiệp mà có thể lựa chọn một trong hai phơng pháp hạch toán sau:

+ Phơng pháp kế toán kê khai thờng xuyên + Phơng pháp kế toán kiểm kê định kỳ

1 Kế toán tập hợp CPSX theo phơng pháp kê khai thờng xuyên:

Phơng pháp kê khai thờng xuyên là phơng pháp theo dõi tình hình hiệncó, biến động tăng giảm vật t, hàng hoá một cách liên tục trên sổ sách ápdụng phơng pháp này có u điểm là chính xác, có thể cung cấp thông tinhàng ngày về tình hình nhập, xuất, tồn vật t, hàng hoá và tình hình biếnđộng tăng giảm CPSX, hàng hoá, tình hình chênh lệch thiếu hụt và kịpthời có các biện pháp xử lý

1.1 Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp (CPNVLTT):

a/ CPNVLTT là những chi phí NVL chính, thành phẩm mua ngoài, vậtliệu phụ, nhiên liệu sử dụng trực tiếp cho sản xuất, chế tạo sản phẩm hoặcthực hiện dịch vụ của các ngành công nghiệp, lâm nghiệp, xây dựng CPNVLTT thờng đợc xây dựng định mức chi phí và tổ chức quản lý theođịnh mức

Đối với những vật liệu khi xuất dùng có liên quan trực tiếp đến từng đốitợng tập hợp chi phí riêng biệt (phân xởng, bộ phận sản xuất .) thì hạchtoán trực tiếp cho đối tợng đó

Trong trờng hợp NVL liên quan đến nhiều đối tợng tập hợp chi phíkhông thể tổ chức hạch toán riêng đợc thì phải lựa chọn tiêu thức phân bổ

Trang 11

hợp lý cho từng đối tợng có liên quan Tiêu thức phân bổ thờng đợc sử dụnglà phân bổ theo định mức tiêu hao, theo hệ số, theo trọng lợng, theo số lợngsản phẩm Công thức phân bổ nh sau:

CPNVL phân bổ = Tổng CPNVL  Tiêu thức phân bổ cho từng đối tợng cho từng đối tợng cần phân bổ Tổng tiêu thức phân bổ cho tất cả các đối tợng Chi phí nguyên liệu, vật liệu chính, thành phẩm mua ngoài có thể chọntiêu thức phân bổ là chi phí định mức, chi phí kế hoạch .

Chi phí vật liệu phụ, nhiên liệu chọn tiêu thức phân bổ là chi phí địnhmức, chi phí kế hoạch, chi phí NVL, khối lợng sản phẩm

Để xác định đúng số NVL xuất dùng trong kỳ kế toán cần: + Xác định phế liệu thu hồi

+ NVL đã lĩnh cuối kỳ cha sử dụng hết

Cách tính:

Chi phí NVL Giá trị NVL Giá trị NVL Giá trị trực tiếp = đa vào - còn lại - phế liệu trong kỳ sử dụng cuối kỳ thu hồi

b/ Để tập hợp CPNVLTT, kế toán sử dụng TK 621 ” Chi phí nguyên vậtliệu trực tiếp ”

TK 621 đợc mở chi tiết cho từng đối tợng tập hợp chi phí (phân xởng, tổ,đội sản xuất) Cuối kỳ, kết chuyển sang TK 154 để tập hợp chi phí sản xuấtvà tính giá thành

c/ Trình tự hạch toán CPNVLTT có thể đợc khái quát theo sơ đồ 1:

Sơ đồ 1:Sơ đồ hạch toán tổng hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp

TK 151,152,331 TK 621 TK 154VL dùng trực tiếp chế tạo spKết chuyển CPNVLTT

tiến hành lao vụ, dịch vụ

TK 152VL dùng không hết nhập

kho hay chuyển sang kỳ sau

1.2 Kế toán tập hợp chi phí nhân công trực tiếp (CPNCTT):

Trang 12

a/ CPNCTT là những khoản tiền phải trả cho công nhân trực tiếp sản xuấtsản phẩm, trực tiếp thực hiện các lao vụ, dịch vụ nh: tiền lơng chính, lơngphụ và các khoản phụ cấp Ngoài ra, CPNCTT còn bao gồm những khoảnđóng góp cho các quỹ BHXH, BHYT, KPCĐ do chủ doanh nghiệp sử dụnglao động chịu và đợc tính vào chi phí kinh doanh theo tỷ lệ nhất định với sốtiền lơng phát sinh của công nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm.

b/ Để theo dõi NCTT, kế toán sử dụng TK 622” Chi phí nhân công trựctiếp” TK này đợc mở chi tiết theo từng đối tợng tập hợp chi phí

Kết cấu TK 622:

Bên nợ: CPNCTT sản xuất sản phẩm, thực hiện các lao vụ, dịch vụ Bên có: Kết chuyển CPNCTT vào tài khoản tính giá thành

TK 622 không có số d cuối kỳ

Trang 13

c/ Trình tự hạch toán CPNCTT đợc khái quát ở sơ đồ 2

Sơ đồ 2: Sơ đồ kế toán tập hợp và phân bổ CPNCTT

TK 334TK 622 TK 154Tiền lơng và phụ cấp lơng Kết chuyển CPNCTT

Phải trả cho NCSXTT TK 338,335

Các khoản BHXH,BHYT,KPCĐ trích trên lơng vàtrích trớc

1.3 Kế toán tập hợp chi phí sản xuất chung (CPSXC):

a/ CPSXC là những chi phí cần thiết còn lại liên quan đến việc phục vụquản lý sản xuất sau CPNVLTT và CPNCTT phát sinh trong phạm vi phânxởng, bộ phận sản xuất của doanh nghiệp nh chi phí về tiền công và cáckhoản trích theo lơng cho nhân viên quản lý phân xởng, chi phí khấu haoTSCĐ, chi phí bằng tiền khác dùng cho phân xởng .

CPSXC phải đợc tập hợp theo từng địa điểm phát sinh chi phí Để hạchtoán CPSXC ngời ta sử dụng TK 627”Chi phí sản xuất chung”

b/ Kết cấu TK 627:

Bên nợ: Phản ánh các CPSXC thực tế phát sinh trong kỳ Bên có: Các khoản ghi giảm CPSXC

Kết chuyển hay phân bổ CPSXC vào chi phí sản phẩm hay laovụ, dịch vụ

TK 627 cuối kỳ không có số d

Trang 14

c/ Trình tự hạch toán CPSXC đợc khái quát ở sơ đồ 3:

Sơ đồ 3: Sơ đồ hạch toán tổng hợp chi phí sản xuất chung

TK 334,338TK 627TK 111,112,152 Chi phí nhân viên Các khoản ghi giảm chi phí

TK 152,153 TK 154Chi phí vật liệu, dụng cụ Phân bổ hoặc kết chuyển

TK 142,335 CPSXCChi phí trả trớc, chi phí phải trả

Mức chi phí sản xuất Tổng CPSXC Tiêu thức phân

từng đối tợng Tổng tiêu thức phân bổ đối tợng

1.4 Kế toán chi phí trả trớc:

a/ Khái niệm: Chi phí trả trớc hay còn gọi là chi phí chờ phân bổ là cáckhoản chi phí thực tế đã phát sinh nhng cha tính hết vào CPSX kinh doanhcủa kỳ này mà đợc tính cho hai hay nhiều kỳ sau đó Đây là những khoảnchi phí phát sinh một lần quá lớn hoặc do bản thân chi phí phát sinh có tácđộng tới kết quả hoạt động của nhiều kỳ hạch toán Chi phí trả trớc baogồm:

- Giá trị CCDC xuất dùng một lần với giá trị lớn hoặc thuộc loại phânbổ dần

- Giá trị sửa chữa lớn TSCĐ ngoài kế hoạch - Tiền thuê TSCĐ, phơng tiện kinh doanh trả trớc - Giá trị bao bì luân chuyển, đồ dùng cho thuê

- Dịch vụ mua ngoài trả trớc (điện, nớc, điện thoại .)

Trang 15

- Chi phí mua bảo hiểm tài sản, bảo hiểm kinh doanh, lệ phí giao thôngbến bãi .

- Chi phí nghiên cứu, thí nghiệm, phát minh sáng chế (giá trị cha tínhvào TSCĐ vô hình).

- Lãi thuê mua TSCĐ (thuê tài chính) b/ Tài khoản sử dụng:

Kế toán sử dụng TK 142 “Chi phí trả trớc” Bên nợ: Các khoản chi phí trả trớc phát sinh

Bên có: Các khoản chi phí trả trớc đã phân bổ vào chi phí kinh doanh D nợ: Các khoản chi phí trả trớc thực tế đã phát sinh nhng cha phân bổvào chi phí kinh doanh

TK 142 chi tiết thành hai tiểu khoản: TK 1421 - chi phí trả trớc

TK 1422 - chi phí chờ kết chuyển

c/ Trình tự hạch toán chi phí trả trớc đợc hạch toán ở sơ đồ 4:

Sơ đồ 4: Sơ đồ hạch toán chi phí trả trớc

TK 111,112,331,334TK 1421TK 241,627Chi phí trả trớc thực tế phát sinh Khi phân bổ dần

1.5 Kế toán chi phí phải trả (CPPT):

a/ Khái niệm: CPPT hay còn gọi là chi phí trích trớc là những khoản chiphí thực tế cha phát sinh nhng đợc ghi nhận là chi phí của kỳ hạch toán, đợctính trớc vào CPSX kinh doanh trong kỳ theo kế hoạch để tránh biến độngCPSX và giá thành sản phẩm giữa các kỳ CPPT bao gồm:

- Tiềnlơng của công nhân sản xuất trong thời gian nghỉ phép - Chi phí sửa chữa TSCĐ theo kế hoạch

- Chi phí trong thời gian ngừng sản xuất theo kế hoạch

- Chi phí bảo hành sản phẩm, hàng hoá dự tính trớc theo kế hoạch - Chi phí về lao vụ, dịch vụ thuê ngoài sẽ phát sinh

- Tiền lãi vay cha đến hạn trả b/ Tài khoản sử dụng:

Kế toán sử dụng TK 335 “chi phí phải trả” Bên nợ: chi phí phải trả thực tế phát sinh

Bên có: các khoản chi phí phải trả đợc ghi nhận (đã tính vào chi phítrong kỳ theo kế hoạch)

D có: các khoản chi phí phải trả đã tính vào chi phí kinh doanh thực tếcha phát sinh

Trang 16

c/ Trình tự hạch toán chi phí phải trả đợc khái quát ở sơ đồ 5:

Sơ đồ 5: Sơ đồ hạch toán chi phí phải trả

TK 334TK 335 TK 622Tiền lơng nghỉ phép, lơng ngừng Trích trớc tiền lơng nghỉ phépviệc thực tế phải trả ngừng việc của CNSX

Các chi phí phải trả khác thực tế

phát sinh Trích trớc chi phí phải trả

Sơ đồ 6: Sơ đồ hạch toán tổng hợp CPSX

(theo phơng pháp kê khai thờng xuyên)

Vật liệu không sử dụng hết nhập lại kho

TK 152TK 621TK 154TK 155Vật liệu xuất dùng trực tiếp

chế tạo sản phẩm Giá thành thực tếsản phẩm nhập khoTK 111,112,331

Vật liệu mua về sử dụng ngay Cuối kỳ K/C TK 133chi phí NVLTT

VAT khấu trừ

TK 334 TK 622 Chi phí nhân công trực tiếp

Cuối kỳ K/C TK 335

chi phí NCTT Trích trớc tiền lơng nghỉ phép

của công nhân trực tiếp sản xuất TK 152,153 TK 627

Chi phí vật liệu,

công cụ dụng cụ xuất dùng TK 214

Chi phí KHTSCĐ

Cuối kỳ tính toán, TK 142,335

phân bổ và K/C

Trang 17

Chi phí trả trớc, chi phí phải trả chi phí SXC

TK 111,112,331

Chi phí dịch vụ mua ngoài và chi phí bằng tiền khác

2 Kế toán tập hợp CPSX theo phơng pháp kiểm kê định kỳ:

2.1 Kế toán tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp (CPNVLTT):

Phơng pháp kiểm kê định kỳ là phơng pháp không theo dõi một cách ờng xuyên, liên tục về tình hình biến động của các vật t, hàng hoá, sảnphẩm mà chỉ phản ánh giá trị tồn kho đầu kỳ và cuối kỳ của chúng trên cơsở kiểm kê cuối kỳ, xác định lợng tồn kho thực tế, cha xuất dùng cho sảnxuất kinh doanh và các mục đích khác

Vì đặc điểm của phơng pháp kiểm kê định kỳ là vào cuối kỳ (cuối tháng,quý) kế toán tiến hành kiểm kê số NVL còn lại kho cuối kỳ và tính ra giá trịNVL còn lại cuối kỳ để từ đó dùng phơng pháp cân đối vật t để tính ra giátrị thực tế NVL xuất dùng trong kỳ

Để phản ánh các chi phí NVL liên quan trực tiếp đến việc sản xuất, chếtạo sản phẩm hay thực hiện lao vụ, dịch vụ trong kỳ, kế toán sử dụng TK621”Chi phí NVLTT” chi tiết cho từng đối tợng hạch toán).

Sơ đồ 7: Sơ đồ hạch toán chi phí NVLTT

TK 151,152TK 611 TK 621TK 631 Giá trị NVL tồn

đầu kỳ TK 331,111,112

Giá trị NVLKết chuyển CPNVL Giá trị NVL nhập xuất dùng trong kỳvào giá thành sản phẩm kho trong kỳ

2.2 Kế toán tập hợp chi phí nhân công trực tiếp (CPNCTT):

Cách tập hợp CPNCTT ở phơng pháp này giống phơng pháp kê khai ờng xuyên, cuối kỳ để tính giá thành sản phẩm, lao vụ, dịch vụ thực hiện,kế toán tiến hành kết chuyển CPNCTT vào TK 631 cho từng đối tợng, kếtoán ghi:

Nợ TK 631(chi tiết cho từng đối tợng) Có TK 622

Trang 18

2.3 Kế toán tập hợp chi phí sản xuất chung (CPSXC):

Toàn bộ CPSXC cuối kỳ đợc tập hợp vào TK 627 và đợc chi tiết theo cácTK tơng ứng nh doanh nghiệp phơng pháp kê khai thờng xuyên Cuối kỳ, sẽđợc phân bổ vào TK 631 chi tiết theo từng sản phẩm, lao vụ để tính giáthành, kế toán ghi:

Nợ TK 631 (chi tiết cho từng đối tợng ) Có TK 627

IV Kế toán tập hợp Chi phí sản xuất và tính giá thànhsản phẩm toàn doanh nghiệp:

Tập hợp CPSX và tính giá thành sản phẩm đợc thực hiện theo 2 phơngpháp: kê khai thờng xuyên và kiểm kê định kỳ

CPSX sản phẩm sau khi đã đợc thực hiện riêng từng khoản mụcCPNVLTT, CPNCTT, CPSXC cần đợc kết chuyển để tập hợp CPSX chotoàn doanh nghiệp và đợc hạch toán chi tiết theo từng đối tợng kế toán tậphợp CPSX

Kế toán tuỳ thuộc vào việc áp dụng 2 phơng pháp trên mà sử dụng cáctài khoản kế toán khác nhau dùng để tính giá thành sản phẩm trong kỳ: TK 154: áp dụng ở các doanh nghiệp sử dụng phơng pháp kê khai th-ờng xuyên

TK 631: áp dụng ở các doanh nghiệp sử dụng phơng pháp kiểm kê địnhkỳ

Nội dung của TK 154:

Bên nợ: Tập hợp các chi phí sản xuất trong kỳ (CPNVLTT, CPNCTT,CPSXC)

Sơ đồ 8: Sơ đồ kế toán tập hợp CPSX toàn doanh nghiệp

(phơng pháp kê khai thờng xuyên)

TK 621TK 154TK 152,138,821 xxx

Kết chuyển CPNVLTT Các khoản ghi giảm chi phí

Trang 19

Kết chuyển CPNCTTSản phẩm hoànthành nhập kho

Kết chuyển CPSXC Giá thành thực SP gửi bán

tế sản phẩm TK 632SP bán trực tiếpxxx

Sơ đồ 9: Sơ đồ kế toán tập hợp CPSX toàn doanh nghiệp

K/c CPSXC Giá thành SP hoàn thành nhập kho

V Kiểm kê và đánh giá sản phẩm dở dang (SPDD):

SPDD là khối lợng sản phẩm, công việc còn dở dang cha kết thúc giaiđoạn chế biến còn đang nằm trong quá trình sản xuất, đang nằm trên dâychuyền công nghệ cha hoàn thành, cha đến kỳ thu hoạch, cha bàn giao hoặcđã hoàn thành một vài quy trình chế biến nhng vẫn còn phải gia công chếbiến tiếp mới trở thành thành phẩm.

Việc đánh giá SPDD là tính toán xác định phần CPSX mà SPDD cuối kỳphải chịu Đánh giá SPDD cuối kỳ hợp lý là một trong những nhân tố quyếtđịnh tính trung thực hợp lý của giá thành sản phẩm hoàn thành trong kỳ.Tuỳ thuộc vào đặc điểm, tình hình cụ thể về tổ chức sản xuất kinh doanh, tỷtrọng mức độ và thời gian của các chi phí vào quá trình sản xuất chế tạo sảnphẩm và yêu cầu trình độ quản lý của doanh nghiệp mà vận dụng hợp lý ph-ơng pháp đánh giá SPDD cuối kỳ

1 Phơng pháp đánh giá sản phẩm dở dang theo chi phí nguyên vật liệutrực tiếp:

Trang 20

Theo phơng pháp này, SPDD cuối kỳ chỉ tính toán phần CPNVLTThoặc NVL chính trực tiếp, còn CPNCTT, CPSXC tính cho sản phẩm hoànthành Phơng pháp này áp dụng thích hợp cho các doanh nghiệp sản xuấtmà CPNVLTT hoặc NVL chính trực tiếp chiếm tỷ trọng lớn trong sản phẩmvì khối lợng tính toán ít mà vẫn đảm bảo đợc mức độ chính xác cao

+ Đối với những chi phí bỏ vào một lần đầu kỳ (CPNVLTT hay NVLchính) thì xác định SPDD cuối kỳ theo cách sau:

Chi phí SPDD + Chi phí P/S

Giá trị SPDD đầu kỳ trong kỳ Sản phẩm cuối kỳ(theo NVLTT =  dở dang

hay NVL chính) Sản phẩm + Sản phẩm hoàn thành dở dang

+ Đối với những chi phí bỏ dần theo mức độ chế biến, sản xuất sảnphẩm (CPNCTT và CPSXC) sẽ tính cho SPDD cuối kỳ theo mức độ hoànthành

Chi phí SPDD + Chi phí P/S

Giá trị SPDD đầu kỳ trong kỳSPDD% hoàncuối kỳ(các chi = thành tơng đơng phí khác) Sản phẩm + SPDD  % hoàn thành

hoàn thànhtơng đơng

Sản phẩm = Sản phẩm  Mức độ hoàn thành hoàn thành dở dang tơng đơng

Trang 21

Đánh giá SPDD cuối kỳ theo phơng pháp này có mức độ chính xác caonhng khối lợng tính toán nhiều Do vậy, áp dụng đối với các doanh nghiệpsản xuất mà chi phí về NVL chiếm tỷ trọng không lớn lắm trong toàn bộCPSX

Do việc xác định mức độ hoàn thành của SPDD cuối kỳ đòi hỏi phải tốnnhiều thời gian chi phí, cho nên các doanh nghiệp có khối lợng SPDD màmức độ hoàn thành tơng đối đồng đều giữa các kỳ, công đoạn thì quy địnhchung cho các SPDD cuối kỳ có mức độ hoàn thành là 50% chi phí chế biếnđể đơn giản công thức tính toán:

Giá trị sản phẩm = Giá trị NVL chính + 50% chi phí dở dang trong sản phẩm dở chế biến

3 Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ theo chi phí sản xuất định mức:

Phơng pháp này chỉ áp dụng thích hợp với những sản phẩm đã xây dựngđợc định mức CPSX hợp lý, đã thực hiện theo phơng pháp tính giá thànhtheo định mức

Phơng pháp này căn cứ vào khối lợng sản phẩm dở dang đã kiểm kê xácđịnh ở từng công đoạn và định mức từng khoản mục chi phí đã tính ở từngcông đoạn để tính ra giá trị SPDD Phơng pháp này thờng đợc sử dụng đốivới bán thành phẩm

4 Đánh giá sản phẩm dở dang theo chi phí NVL chính tiêu hao nằmtrong sản phẩm dở dang:

Theo phơng pháp này, trong giá trị SPDD chỉ bao gồm giá trị NVLchính tiêu hao nằm trong sản phẩm dở còn chi phí chế biến nằm hết trongthành phẩm

VI Phơng pháp tính giá thành sản phẩm:

Phơng pháp tính giá thành sản phẩm là phơng pháp sử dụng số liệuCPSX đã tập hợp trong kỳ để tính toán tổng giá thành và giá thành đơn vịtheo từng khoản mục chi phí quy định cho các đối tợng tính giá thành.Công ty sản xuất cần căn cứ vào đặc điểm tổ chức sản xuất, quy trình côngnghệ, đặc điểm của sản phẩm mà lựa chọn phơng pháp tính giá thành chothích hợp với từng đối tợng tính giá thành

Tính giá thành sản phẩm chính xác giúp cho việc đánh giá chính xác kếtquả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, giúp cho những nhàquản lý có đợc những giải pháp kinh tế, quyết định thích hợp mở rộng haythu hẹp quy mô sản xuất Do đó, trên cơ sở CPSX đã đợc tập hợp theo cácđối tợng kế toán tập hợp CPSX, kế toán phải vận dụng phơng pháp tính giáthành hợp lý, chính xác cho từng đối tợng tính giá thành, nhằm nâng cao độ

Trang 22

chính xác cho giá thành sản phẩm Việc vận dụng phơng pháp tính giáthành phải phù hợp với đặc điểm tổ chức sản xuất giá thành trong cácdoanh nghiệp sản xuất phải đợc tính theo các khoản mục sau:

* Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp * Chi phí nhân công trực tiếp * Chi phí sản xuất chung

Một số phơng pháp tính giá thành mà các doanh nghiệp sản xuất có thểsử dụng:

1 Phơng pháp tính giá thành giản đơn:

Phơng pháp này còn đợc gọi là phơng pháp tính trực tiếp, cách tính nàythích hợp với các doanh nghiệp sản xuất giản đơn với số lợng mặt hàng ít,sản xuất với khối lợng lớn và với một chu kỳ sản xuất ngắn, công việc cóquy trình công nghệ giản đơn khép kín

Công thức tính:

Tổng giá thành sản Tổng chi phí Chi phí cho Chi phí cho xuất thực tế của = sản xuất phát sinh + sản phẩm dở - sản phẩm dở sản phẩm, dịch vụ trong kỳ dang đầu kỳ dang cuối kỳ

Giá thành đơn vị Tổng giá thành thực tế của sản phẩm, dịch vụ của sản phẩm =

dịch vụ Tổng sản lợng sản phẩm, dịch vụ hoàn thành trong kỳ

2 Phơng pháp tính giá thành phân bớc:

Phơng pháp này đợc áp dụng thích hợp trong các doanh nghiệp có quytrình công nghệ, kỹ thuật sản xuất phức tạp kiểu liên tục, sản phẩm trải quanhiều giai đoạn (phân xởng) chế biến liên tục kế tiếp nhau Nửa thành phẩmgiai đoạn trớc là đối tợng chế biến của giai đoạn sau

2.1 Phơng pháp phân bớc có tính nửa thành phẩm:

Theo phơng pháp này, kế toán phải tính giá thành nửa thành phẩm củagiai đoạn trớc chuyển sang giai đoạn sau cùng với các chi phí của giai đoạnsau để tính giá thành nửa thành phẩm của giai đoạn sau, cứ thế tiếp tục chođến khi tính đợc tổng giá thành và giá thành đơn vị của thành phẩm ở giaiđoạn công nghệ sản xuất cuối cùng

Sơ đồ khái quát trình tự tính giá thành phân bớc có tính giá thành nửathành phẩm:

Giai đoạn 1 CPNVL chính + Chi phí khác ở Giá thành nửa thành trực tiếp giai đoạn 1 phẩm giai đoạn 1

Giai đoạn 2 Chi phí nửa thành + CPSX khác ở Giá thành nửa thành phẩm giai đoạn 1 giai đoạn 2 phẩm giai đoạn 2

chuyển sang

.

Trang 23

Giai đoạn n Chi phí nửa thành + CPSX khác ở Giá thành phẩm giai đoạn n-1 giai đoạn nthành phẩm chuyển sang

C1 là tổng CPSX tập hợp ở hoàn thành ở giai đoạn 1

DĐK1 và DCK1 là chi phí sản phẩm dở dang đầu kỳ và cuối kỳ ởhoàn thành ở giai đoạn 1

S1 là sản lợng nửa thành phẩm hoàn thành ở giai đoạn 1 Tiếp theo quá trình sản xuất ở giai đoạn 2: Z2=C2+DĐK2-DCK2

CPSX từng giai đoạn trong thành phẩm phải kết chuyển song song từngkhoản mục để tính giá thành sản xuất của thành phẩm theo công thức: n

Trang 24

2 giai đoạn 2giai đoạn 2 trongGiáthành phẩmthành

sản .phẩm

Giai đoạn Chi phí sản xuất Chi phí sản xuất ngiai đoạn n giai đoạn n trong

thành phẩm

3 Phơng pháp tính giá thành theo đơn đặt hàng:

Phơng pháp áp dụng thích hợp với những sản phẩm có quy trình côngnghệ sản xuất phức tạp, kiểu song song (lắp ráp),tổ chức sản xuất đơn chiếc,hàng loạt nhỏ theo các đơn đặt hàng của khách hàng Đối tợng tập hợpCPSX là từng phân xởng, từng đội sản xuất và từng đơn đặt hàng Chu kỳsản xuất theo các đơn đặt hàng thờng dài ngày, khi nào sản xuất xong khiđó mới đợc tính giá thành, nếu cha sản xuất xong thì các CPSX đã tập hợpđợc theo các đơn đặt hàng đó đều là CPSX dở dang

Kế toán phải mở sổ chi tiết cho mỗi đơn đặt hàng, hàng tháng căn cứ vàosổ chi tiết tập hợp CPSX theo từng đơn đặt hàng.Khi có các chứng từ xácnhận đơn đặt hàng đã hoàn thành, kế toán cộng CPSX đã tập hợp ở bảngtính giá thành để xác định giá thành của sản phẩm thuộc đơn đặt hàng

4 Phơng pháp tính giá thành theo hệ số:

áp dụng trong trờng hợp sản xuất cùng một quy trình công nghệ, sửdụng cùng một loại NVL, kết quả thu đợc nhiều loại sản phẩm chính khácnhau

Để tính đợc giá thành sản phẩm, kế toán phải căn cứ vào tiêu chuẩn kinhtế kỹ thuật và định mức cho mỗi sản phẩm một hệ số giá thành Trong đó,chọn một loại sản phẩm nào đó có hệ số bằng 1 là hệ số tiêu chuẩn Quyđổi sản lợng thực tế từng loại sản phẩm theo hệ số tính giá thành để làmtiêu thức phân bổ

Trang 25

Hi là hệ số quy định cho loại sản phẩm i Tính hệ số phân bổ chi phí của từng loại sản phẩm: Hệ số phân bổ = Sản lợng quy đổi sản phẩm chi phí sản phẩm i Tổng sản lợng quy đổi

Tính tổng giá thành thực tế từng loại sản phẩm theo từng khoản mục:

Tổng giá thành = Chi phí cho + Chi phí sản xuất - Chi phí cho  Hệ số phân bổ Sản phẩm SPDD ĐKtrong kỳSPDD CKchi phí sản phẩm i

5 Phơng pháp tính giá thành theo giá thành định mức:

Giá thành định mức của sản phẩm tính trên cơ sở các định mức kinh tếkỹ thuật hiện hành và các dự toán chi phí đợc duyệt

- Đối với CPNVLTT phải căn cứ vào định mức tiêu hao phí NVLTT sảnxuất ra sản phẩm để tính ra chi phí định mức

- Đối với CPNCTT phải căn cứ vào định mức hao phí lao động sảnphẩm để tính ra chi phí định mức

- Đối với CPSXC phải căn cứ vào dự toán CPSXC đợc duyệt để tính hệsố phân bổ CPSXC định mức

*/ Điều kiện áp dụng:

+ Quy trình sản xuất đã định hình và sản phẩm đã sản xuất ổn định + Đã xây dựng đợc các loại định mức kinh tế kỹ thuật

+ Trình độ kế toán khá */ Trình tự tính gồm các bớc:

+ Tính giá thành định mức của sản phẩm

+ Tính chênh lệch do thay đổi định mức (nếu có)

+ Tổ chức tập hợp chi phí chênh lệch thoát ly định mức

+ Tập hợp CPSX và tính giá thành sản phẩm theo phơng pháp định mức,công thức tính nh sau:

Giá thành sản = Giá thành + Chênh lệch do thay + Chênh lệch thoát xuất thực tế định mức đổi định mức ly định mức

6 Phơng pháp loại trừ chi phí sản xuất sản phẩm phụ:

Đối với các doanh nghiệp mà trong một quy trình công nghệ sản xuấtcùng với việc chế tạo ra sản phẩm chính còn có thêm sản phẩm phụ Để tínhgiá thành sản phẩm chính, kế toán loại trừ giá trị sản phẩm phụ khỏi tổngCPSX sản phẩm Giá trị sản phẩm phụ có thể đợc xác định theo nhiều ph-ơng pháp nh giá ớc tính, giá kế hoạch

Công thức tính: Z= C + DĐK - DCK - CLT

Trang 26

Trong đó: Z là tổng giá thành sản phẩm chính C là tổng CPSX phát sinh trong kỳ

DĐK là giá trị sản phẩm chính dở dang đầu kỳ DCK là giá trị sản phẩm chính dở dang cuối kỳ CLT là giá trị sản phẩm phụ thu hồi

7 Phơng pháp tính giá thành theo tỷ lệ:

Nếu cùng một quy trình công nghệ sản xuất kết quả thu đợc là nhóm sảnphẩm cùng loại với quy cách, kích cỡ, phẩm chất khác nhau sẽ tính đợc giáthành từng quy cách, kích cỡ, phẩm chất sản phẩm theo tỷ lệ Căn cứ vào tỷlệ chi phí giữa CPSX thực tế với CPSX kế hoạch (hoặc định mức), kế toánsẽ tính ra giá thành đơn vị và tổng giá thành từng loại

Công thức tính:

Tổng giá thành Tổng giá thành kế hoạch

thực tế từng loại = (hoặc định mức) từng  Tỷ lệ chi phí sản phẩm loại sản phẩm

Tỷ lệ = Tổng giá thành sản xuất thực tế các loại sản phẩm  100 chi phí Tổng giá thành kế hoạch(hoặc định mức) từng loại sản phẩm Giá thành Tổng giá thành sản xuất thực tế từng loại sản phẩm

Trang 27

Mọi nghiệp vụ kinh tế phát sinh đợc ghi sổ theo thứ tự thời gian kết hợpvới việc phân loại theo nội dung kinh tế để vào sổ NK-SC

chi tiếtBáo cáo tài chính

Chứng từ gốc

Sổ Nhật ký chungSổ nhật ký

đặc biệt

Sổ (thẻ) kếtoán chi tiết

hợp chi tiết

Trang 28

Ghi hàng ngày Quan hệ đối chiếu Ghi hàng tháng

Sơ đồ hình thức kế toán chứng từ ghi sổ:

Ghi hàng ngàyGhi hàng thángQuan hệ đối chiếu

Chứng từ gốc vàcác bảng phân bổ

Bảng kêSổ (thẻ) kếtoán chi tiếtNhật ký-Chứng từ

Sổ cáiBáo cáo tài chính

Bảngtổng hợp

chi tiết

Chứng từ gốc

Chứng từghi sổ

Sổ(thẻ)kếtoán chi tiếtBảng tổng hợp

chứng từ gốcSổ đăng ký

Sổ cái

Bảng cân đốitài khoản

Báo cáo tài chính

hợp chi tiết

Trang 30

Phần II

Thực trạng tổ chức công tác kế toán tập hợp chi phí để tính giá thành sản phẩm ở

công ty dụng cụ cắt và đo lờng cơ khí

I Đặc điểm chung về công ty dụng cụ cắt và đo lờngcơ khí:

1 Vài nét về quá trình hình thành và phát triển của công ty dụng cụ cắt và đo lờng cơ khí:

Công ty dụng cụ cắt và đo lờng cơ khí là một doanh nghiệp nhà nớc,thuộc tổng công ty máy và thiết bị công nghiệp nặng Tiền thân công ty làmột phân xởng Bánh răng của công ty cơ khí Hà Nội đợc lập vào ngày 25tháng 3 năm 1968, khi đó công ty có tên gọi: Nhà máy dụng cụ cắt gọtkim loại thuộc bộ cơ khí luyện kim Để phù hợp với chức năng và nhiệm vụsản xuất kinh doanh trong sự nghiệp phát triển của mình, công ty đã trảiqua 2 lần đổi tên:

- Ngày 17/8/1970: Nhà máy dụng cụ số 1

- Ngày 12/7/1995: Công ty dụng cụ cắt và đo lờng cơ khí.

Tên giao dịch tiếng Anh là Cutting anh Measuring Tools Company, tênviết tắt DUFUDUCO

Trụ sở: số 26, đờng Nguyễn Trãi, phờng Thợng Đình, Quận Thanh Xuân, Hà Nội.

2 Chức năng và nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của công ty:

Sản phẩm chính của công ty là các loại dụng cụ cắt gọt kim loại baogồm: bàn ren, taro, mũi khoan, dao phay, dao tiện, calíp, lỡi ca với sản l-ợng 15 tấn/năm

Nhiệm vụ sản xuất của công ty là sản xuất và kinh doanh các loại dụngcụ cắt gọt kim loại và phi kim loại, dụng cụ đo kiểm, dụng cụ cầm tay xuấtkhẩu, các phụ tùng chi tiết máy

Ngoài ra, công ty còn sản xuất một số sản phẩm phục vụ cho nhu cầuthị trờng: tấm sàn chống trợt, neo cầu, dao cắt, tấm lợp, thanh trợt và một sốphụ tùng cơ khí phục vụ các ngành dầu khí, chế biến lơng thực với sản lợng120 tấn/năm

Ngày đăng: 20/10/2012, 16:39

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

2. Hình thức sổ Nhật ký chung (NKC): - một số ý kiến nhằm hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất để tính giá thành sản phẩm tại Công ty Dụng cụ cắt và đo lường cơ khí.DOC
2. Hình thức sổ Nhật ký chung (NKC): (Trang 32)
Sơ đồ hình thức kế toán Nhật ký chung - một số ý kiến nhằm hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất để tính giá thành sản phẩm tại Công ty Dụng cụ cắt và đo lường cơ khí.DOC
Sơ đồ h ình thức kế toán Nhật ký chung (Trang 32)
Bảng cân đối tài khoản - một số ý kiến nhằm hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất để tính giá thành sản phẩm tại Công ty Dụng cụ cắt và đo lường cơ khí.DOC
Bảng c ân đối tài khoản (Trang 34)
Sơ đồ hạch toán theo hình thức kế toán Nhật ký-chứng từ - một số ý kiến nhằm hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất để tính giá thành sản phẩm tại Công ty Dụng cụ cắt và đo lường cơ khí.DOC
Sơ đồ h ạch toán theo hình thức kế toán Nhật ký-chứng từ (Trang 46)
Căn cứ vào bảng kiểm kê thành phẩm, tính Sd và 50% Sd.        Vậy Sd = 432602,3 cái - một số ý kiến nhằm hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất để tính giá thành sản phẩm tại Công ty Dụng cụ cắt và đo lường cơ khí.DOC
n cứ vào bảng kiểm kê thành phẩm, tính Sd và 50% Sd. Vậy Sd = 432602,3 cái (Trang 59)
Bảng tính giá thành sản phẩm bàn ren M5 Tháng 2/2002 - một số ý kiến nhằm hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất để tính giá thành sản phẩm tại Công ty Dụng cụ cắt và đo lường cơ khí.DOC
Bảng t ính giá thành sản phẩm bàn ren M5 Tháng 2/2002 (Trang 62)
Bảng theo dõi thiệt hại trong sản xuất - một số ý kiến nhằm hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất để tính giá thành sản phẩm tại Công ty Dụng cụ cắt và đo lường cơ khí.DOC
Bảng theo dõi thiệt hại trong sản xuất (Trang 70)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w