Phân tích tình hình tài chính thông qua hệ thống báo cáo tài chính kế toán và các biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh tại Công ty Dụng cụ cắt và Đo lường cơ khí
Trang 1Lời nói đầu
Trong nền kinh tế thị trờng, mỗi doanh nghiệp là một tế bào kinh tế, làmột đơn vị hạch toán độc lập, tiến hành quá trình sản xuất kinh doanh để tạo racác sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của xã hộinhằm thực hiện các mục tiêu về lợi nhuận Tối đa hoá lợi nhuận là kim chỉ namcho mọi hoạt động của doanh nghiệp Muốn vậy, doanh nghiệp cần phải cónhững quyết sách, chiến lợc phù hợp, kip thời đối với các hoạt động kinh tế củamình Tuy nhiên, trong nền kinh tế thị trờng đa thành phần, nếu chỉ dựa vàokhả năng của mình và bỏ qua sự hỗ trợ của các nguồn lực bên ngoài, doanhnghiệp khó có thể đứng vững và phát triển đợc
Phân tích tình hình tài chính là một công việc thờng xuyên và vô cùngcần thiết không những đối với chủ sở hữu doanh nghiệp mà còn cần thiết đốivới tất cả các đối tợng bên ngoài doanh nghiệp có quan hệ về kinh tế và pháp lývới doanh nghiệp Đánh giá đợc đúng thực trạng tài chính, chủ doanh nghiệp sẽ
đa ra đợc các quyết định kinh tế thích hợp, sử dụng một cách tiết kiệm và cóhiệu quả vốn và các nguồn lực; Nhà đầu t có quyết định đúng đắn với sự lựachọn đầu t của mình; các chủ nợ đợc đảm bảo về khả năng thanh toán củadoanh nghiệp đối với các khoản cho vay; Nhà cung cấp và khách hàng đảm bảo
đợc việc doanh nghiệp sẽ thực hiện các cam kết đặt ra; các cơ quan quản lýNhà nớc có đợc các chính sách để tạo điều kiện thuận lợi cũng nh hỗ trợ chohoạt động kinh doanh của doanh nghiệp và đồng thời kiểm soát đợc hoạt độngcủa doanh nghiệp bằng pháp luật
Báo cáo tài chính kế toán là sản phẩm cuối cùng của công tác kế toán, tấtcả các thông tin mà kế toán cung cấp đều đợc thể hiện trên báo cáo tài chính kếtoán cuối kỳ của doanh nghiệp Chính vì vậy mà chúng ta có thể coi hệ thốngbáo cáo tài chính kế toán là một tấm gơng phản ánh toàn diện về tình hình tàichính, khả năng và sức mạnh của một doanh nghiệp tại một thời điểm nhất
định Do đó, việc trình bày các báo cáo tài chính kế toán một cách trung thực
và khách quan sẽ là đIều kiện tiên quyết để phân tích chính xác tình hình tàichính của doanh nghiệp
Nhận thức đợc tầm quan trọng của việc phân tích tình hình tài chính và
đánh giá thực trạng tài chính của một doanh nghiệp, trong thời gian thực tập tạicông ty dụng cụ cắt và đo lờng cơ khí,nhờ có sự giúp đỡ của giáo viên hớngdẫn và các cán bộ phòng kế toán tài vụ, Ban quản lý của công ty ,em đã mạnh
dạn chọn đề tài: "Phân tích tình hình tài chính thông qua hệ thống báo cáo tài chính kế toán và các biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh tại Công ty Dụng cụ cắt và Đo lờng cơ khí ”
Ngoài phần mở đầu và kết luận, chuyên đề đợc trình bày với nội dung
nh sau :
1
Trang 2Phần I: Lý luận chung về phân tích tình hình tài chính thông qua hệ
thống báo cáo tài chính kế toán trong doanh nghiệp
Phần II: Phân tích tình hình tài chính của Công ty Dụng cụ cắt và Đo
l-ờng cơ khí chủ yếu thông qua bảng CĐKT và BCKQKD:
Phần III: Một số kiến nghị và giải pháp đề xuất nhằm cải thiện tình
hình tài chính và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanhcủa Công ty Dụng cụ cắt và Đo lờng cơ khí
Với trình độ và thời gian có hạn cho nên chuyên đề này không tránhkhỏi những thiếu sót hạn chế Em mong đợc sự giúp đỡ và đóng góp ý kiến củacác thầy cô giáo và các chú trong ban lãnh đạo Công ty để chuyên đề đợc hoànthiện hơn Em xin chân thành cảm ơn TS-Nguyễn Minh Phơng và các cô chútrong Ban lãnh đạo Công ty Dụng cụ và Đo lờng cơ khí đã tận tình giúp đỡ emhoàn thành chuyên đề này
Phần I
Lý luận chung về phân tích tình hình tài
chính thông qua hệ thống báo cáo tài chính kế toán trong doanh nghiệp
1.1 Khái niệm về tài chính doanh nghiệp :
Tài chính doanh nghiệp đóng vai trò quan trọng không chỉ trong bảnthân doanh nghiệp mà cả trong nền kinh tế, nó là động lực thúc đẩy sự phát
Trang 3triển của mỗi quốc gia mà tại đây diễn ra quá trình sản xuất kinh doanh : Đầu t,tiêu thụ và phân phối, trong đó sự chu chuyển của vốn luôn gắn liền với sự vận
động của vật t hàng hoá
Hoạt động tài chính là một trong những nội dung cơ bản thuộc hoạt độngsản xuất kinh doanh của doanh nghiệp nhằm giải quyết các mối quan hệ kinh tếphát sinh trong quá trình sản xuất kinh doanh đợc biểu hiện dới hình thái tiền
tệ Nói cách khác, trên giác độ kinh doanh vốn, hoạt động tài chính là nhữngquan hệ tiền tệ gắn trực tiếp với việc tổ chức, huy động, phân phối, sử dụng vàquản lý vốn một cách có hiệu quả
Để nắm đợc tình hình tài chính của doanh nghiệp mình cũng nh tìnhhình tài chính của các đối tợng quan tâm thì việc phân tích tài chính là rất quantrọng Thông qua việc phân tích tình hình tài chính, ngời ta có thể sử dụngthông tin đánh giá tiềm năng, hiệu quả kinh doanh cũng nh rủi ro trong tơng lai
và triển vọng của doanh nghiệp Bởi vậy, việc phân tích tình hình tài chính củadoanh nghiệp là mối quan tâm của nhiều nhóm đối tợng khác nhau nh Bangiám đốc (Hội đồng quản trị) các nhà đầu t, các cổ đông, các chủ nợ, các nhàcho vay tín dụng, nhân viên ngân hàng, các nhà bảo hiểm và kể cả cơ quan Nhànớc cũng nh ngời lao động Mỗi nhóm ngời này có nhu cầu thông tin khácnhau, do vậy mỗi nhóm có những xu hớng tập trung vào các khía cạnh riêngtrong bức tranh tài chính của một doanh nghiệp
1.2: Các mối quan hệ tài chính chủ yếu của doanh nghiệp:
Hoạt động tài chính của doanh nghiệp rất phức tạp, phong phú và đadạng, muốn phân tích tình hình tài chính của doanh nghiệp thì trớc hết phảihiểu rõ đợc các mối quan hệ tài chính chủ yếu của doanh nghiệp:
1.2.1: Quan hệ giữa doanh nghiệp với Nhà nớc:
Quan hệ này phát sinh dới hình thái tiền tệ, theo hai chiều vận động
ng-ợc nhau Đó là: Ngân sách Nhà nớc góp phần hình thành vốn sản xuất kinhdoanh (tuỳ theo mức độ và loại hình sở hũu doanh nghiệp); Ngợc lại doanhnghiệp phải nộp các khoản thuế, phí, lệ phí theo quy định để hình thành Ngânsách Nhà nớc
1.2.2: Quan hệ giữa doanh nghiệp với các tổ chức trung gian tài chính:
Các trung gian tài chính (chủ yếu là ngân hàng ) là cầu nối giữa ngời cóvốn tạm thời nhàn rỗi vơí ngời cần vốn để đầu t kinh tế Quan hệ này phát sinhkhi doanh nghiệp đi vay vốn của các tổ chức tín dụng đồng thời trả chi phí choviệc sử dụng vốn đi vay đó
1.2.3: Quan hệ giữa doanh nghiệp với thị trờng:
Với t cách là một chủ thể kinh doanh, doanh nghiệp có quan hệ với thịtrờng cung cấp các yếu tố đầu vào và thị trờng phân phối đầu ra.Thông qua thịtrờng, doanh nghiệp có thể xác định nhu cầu sản phẩm và dịch vụ cung ứng, từ
đó doanh nghiệp xác định số tiền đầu t cho kế hoạch sản xuất và tiêu thụ nhằmthoả mãn nhu câù xã hội và thu đợc lợi nhuận tối đa với lợng chi phí bỏ ra thấp
3
Trang 4nhất , đứng vững và liên tục mở rộng thị trờng trong môi trờng cạnh tranh khốcliệt.
Trong nền kinh tế thị trờng, ngoài các yếu tố nêu trên, các doanh nghiệpcòn phải tiếp cận với thị trờng vốn Doanh nghiệp có thể tạo ra đợc nguồn vốndài hạn bằng việc phát hành chứng khoán nh kỳ phiếu, cổ phiếu, đồng thời cóthể kinh doanh chứng khoán để kiếm lời trên thị trờng này
1.2.4: Quan hệ phát sinh trong nội bộ doanh nghiệp:
Biểu hiện của quan hệ này là sự luân chuyển vốn trong doanh nghiệp Đó
là các quan hệ tài chính giữa các bộ phận sản xuất kinh doanh với nhau, giữacác đơn vị thành viên với nhau, giữa quyền sử dụng vốn và sở hữu vốn Cácquan hệ này đợc biểu hiện thông qua các chính sách tài chính của doanhnghiệp nh chính sách phân phối thu nhập, chính sách về cơ cấu vốn, về đầu t vàcơ cấu đầu t
1.2.5: Quan hệ giữa doanh nghiệp với hộ gia đình:
Quan hệ này phát sinh khi doanh nghiệp thu hút sức lao động, tiền vốncủa các thành viên hộ gia đình để phục vụ cho mục tiêu kinh doanh, đồng thờidoanh nghiệp phải trả tiền lơng, lãi suất cho họ
1.2.6: Quan hệ giữa doanh nghiệp với các đối tác nớc ngoài:
Quan hệ này phát sinh khi doanh nghiệp vay, cho vay, trả nợ và đầu t vớicác tổ chức kinh tế nớc ngoài
Tóm lại, thông qua các mối quan hệ trên cho thấy tài chính doanh nghiệp
đã góp phần hình thành nên nền kinh tế quốc dân Vì vậy, các doanh nghiệpphải sử dụng đúng đắn và có hiệu quả các công cụ tài chính nhằm thúc đấydoanh nghiệp không ngừng hoàn thiện các phơng thức kinh doanh để đạt hiệuquả cao hơn, nếu không sẽ kìm hãm sự phát triển của toàn bộ hệ thống tàichính quốc gia.
2 Sự cần thiết phải phân tích tình hình tài chính của doanh nghiệp.
Trong môi trờng cạnh tranh gay gắt trên nhiều lĩnh vực khác nhau củanền kinh tế thị trờng hiện nay, các doanh nghiệp muốn đứng vững và phát triển
đợc thì phải bảo đảm một tình hình tài chính vững chắc và ổn định Muốn vậyphải phân tích đợc tình hình tài chính của doanh nghiệp Phân tích tài chính lànghiên cứu khám phá hoạt động tài chính đã đợc biểu hiện bằng con số Cụ thểhơn , phân tích tình hình tài chính là quá trình xem xét, kiểm tra, đối chiếu và
so sánh số liệu về tài chính hiện hành với quá khứ mà nếu không phân tích thìcác con số đó cha có ý nghĩa lớn đối với những ngời quan tâm đến tình hình tàichính của doanh nghiệp Nhiệm vụ của phân tích tình hình tài chính của doanhnghiệp là sử dụng các công cụ, phơng pháp và kỹ thuật để làm các con số nóilên thực chất của tình hình tài chính của doanh nghiệp Các quyết định của ngờiquan tâm sẽ chính xác hơn nếu nh họ nắm bắt đợc cơ chế hoạt động tài chínhthông qua việc sử dụng thông tin của phân tích tài chính Mặc dù việc sử dụngthông tin tài chính của một nhóm ngời trên những góc độ khác nhau, song phân
Trang 5tích tình hình tài chính cũng nhằm thoả mãn một cách duy nhất cho các đối
t-ơng quan tâm, cụ thể là:
Đối với bản thân doanh nghiệp: Việc phân tích tình hình tài chính sẽgiúp cho các nhà lãnh đạo và bộ phận tài chính doanh nghiệp thấy đợc tìnhhình tài chính của đơn vị mình và chuẩn bị lập kế hoạch cho tơng lai cũng nh
đa ra các kết quả đúng đắn kịp thời phục vụ quản lý Qua phân tích, nhà lãnh
đạo doanh nghiệp thấy đợc một cách toàn diện tình hình tài chính trong doanhnghiệp trong mối quan hệ nội bộ với mục đích lợi nhuận và khả năng thanhtoán để trên cơ sở đó dẫn dắt doanh nghiệp theo một chiều hớng sao cho chỉ sốcủa chỉ tiêu tài chính thoả mãn yêu cầu của chủ nợ cũng nh của các chủ sở hữu
Đối với các chủ Ngân hàng và các nhà cho vay tín dụng: Phân tíchtình hình tài chính cho thấy khả năng thanh toán của doanh nghiệp về cáckhoản nợ và lãi Đồng thời, họ quan tâm đến số lợng vốn của chủ sở hữu, khảnăng sinh lời của doanh nghiệp để đánh giá đơn vị có trả nợ đợc hay không trớckhi quyết định cho vay
Đối với nhà cung cấp: Doanh nghiệp là khách hàng của họ trong hiệntại và tơng lai Họ cần biết khả năng thanh toán có đúng hạn và đầy đủ củadoanh nghiệp đối với món nợ hay không Từ đó họ đặt ra vấn đề quan hệ lâudài đối với doanh nghiệp hay từ chối quan hệ kinh doanh
Đối với các nhà đầu t : Phân tích tình hình tài chính giúp cho họ thấykhả năng sinh lợi, mức độ rủi ro hiện tại cũng nh trong tơng lai của doanhnghiệp để quyết định xem có nên đầu t hay không
Đối với công nhân viên trong doanh nghiệp: Nhóm ngời này cũngmuốn biết về thu nhập của mình có ổn định không và khả năng sinh lời củadoanh nghiệp
Đối với Nhà nớc: Cần thông tin cho việc áp dụng các chính sách quản
lý vĩ mô, để điều tiết nền kinh tế
Nh vậy, hoạt động tài chính tập trung vào việc mô tả mối quan hệ mậtthiết giữa các khoản mục và nhóm các khoản mục nhằm đạt đơc mục tiêu cầnthiết phục vụ cho chủ doanh nghiệp và các đối tợng quan tâm khác nhằm đa raquyết định hợp lý, hiệu quả phù hợp với mục tiêu của đối tợng này Mục đíchtối cao và quan trọng nhất của phân tích tình hình tài chính là giúp cho nhàquản trị lựa chọn đợc phơng án kinh doanh tối u và đánh giá chính xác tiềmnăng của doanh nghiệp Để phân tích tình hình tài chính của doanh nghiệp thì
hệ thống báo cáo tài chính kế toán của doanh nghiệp chính là cơ sở tài liệu hếtsức quan trọng
5
Trang 6II Hệ Thống báo cáo tài chính kế toán trong phân tích tình hình tài chính của doanh nghiệp.
1 Khái niệm và ý nghĩa
1.1 Khái niệm:
Báo cáo tài chính kế toán là những báo cáo tổng hợp đợc lập dựa vào
ph-ơng pháp kế toán tổng hợp số liệu từ các sổ sách kế toán, theo các chỉ tiêu tàichính phát sinh tại những thời điểm hoặc thời kỳ nhất định Các báo cáo tàichính kế toán phản ánh một cách có hệ thống tình hình tài sản, công nợ, tìnhhình sử dụng vốn và kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp trongnhững thời kỳ nhất định, đồng thời chúng đợc giải trình giúp cho các đối tợng
sử dụng thông tin tài chính nhận biết đợc thực trạng tài chính và tình hình sảnxuất kinh doanh của đơn vị để đề ra các quyết định cho phù hợp
1.2 ý nghĩa:
Báo cáo tài chính kế toán là căn cứ quan trọng cho việc đề ra quyết địnhquản lý điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh một cách thích hợp, giúp chochủ doanh nghiệp sử dụng một cách tiết kiệm và có hiệu quả vốn và các nguồnlực, nhà đầu t có đợc quyết định đúng đắn đối với sự đầu t của mình, các chủ
nợ đợc bảo đảm về khả năng thanh toán của doanh nghiệp về các khoản chovay, Nhà cung cấp và khách hàng đảm bảo đợc việc doanh nghiệp thực hiệncác cam kết, các cơ quan Nhà nớc có đợc các chính sách phù hợp để hỗ trợ vàtạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp cũng nhkiểm soát đợc doanh nghiệp bằng pháp luật
2 Vai trò mục đích và các yêu cầu đối với hệ thống báo cáo tài chính kế toán của doanh nghiệp.
* Cung cấp thông tin, số liệu để kiểm tra, giám sát tình hình hạch toánkinh doanh, tình hình chấp hành các chính sách chế độ kế toán - tài chính củadoanh nghiệp
* Cung cấp thông tin và số liệu cần thiết để phân tích và đánh giá tìnhhình, khả năng về tài chính- kinh tế của doanh nghiệp, giúp cho công tác dựbáo và lập kế hoạch tài chính ngắn hạn và dài hạn của doanh nghiệp
2.2 Mục đích :
Doanh nghiệp phải lập và trình bày các báo cáo tài chính kế toán với cácmục đích sau:
Trang 7* Tổng hợp và trình bày một cách tổng quát và toàn diện tình hình biến
động về tài sản công nợ và nguồn vốn chủ sở hữu, tình hình kết quả hoạt độngsản xuất kinh doanh của doanh nghiệp trong một kỳ kế toán
* Cung cấp các thông tin kinh tế tài chính chủ yếu phục vụ việc đánhgiá, phân tích tình hình kết quả hoạt động kinh doanh đánh giá thực trạng tàichính của doanh nghiệp trong kỳ hoạt động đã qua ,làm cơ sở để đa ra cácquyết định kinh tế trong tơng lai
2.3 Các yêu cầu đối với hệ thống thông báo cáo tài chính kế toán của doanh nghiệp:
2.3.1: yêu cầu chung đối với hệ thống báo cáo tài chính kế toán:
Trong nền kinh tế thị trờng, đối tợng sử dụng các thông tin về tài chính,
kế toán rất đa dạng Để thực hiện đợc vai trò cung cấp thông tin cho các đối ợng đó, hệ thống báo cáo tài chính kế toán của doanh nghiệp phải đáp ứng đợccác yêu cầu sau:
t-* Báo cáo tài chính kế toán phải chính xác, trung thực, đúng biểu mẫuquy định, có đầy đủ chữ ký và dấu xác nhận của các cơ quan có trách nhiệm,nhằm đảm bảo tính pháp lý của các thông tin ghi trên các báo cáo
* Báo cáo tài chính kế toán của doanh nghiệp phải đảm bảo tính thốngnhất về nội dung và phơng pháp tính toán các chỉ tiêu Khi một chỉ tiêu thể hiệntrên nhiều báo cáo thì trị số của nó phải bằng nhau
* Báo cáo tài chính của doanh nghiệp phải đợc lập và gửi đi đúng kỳ hạnquy định
2.3.2 Quy định về trách nhiệm, thời hạn lập và gửi các báo cáo tài
chính kế toán :
Theo quy định chung, chủ doanh nghiệp và kế toán trởng là ngời chiệutrách nhiệm về tính đúng đắn, trung thực của hệ thống báo cáo tài chính kếtoán Do vậy, việc tuân thủ chế độ báo cáo tài chính kế toán là yêu cầu cơ bảntrong công việc chỉ đạo tổ chức công tác kế toán ở doanh nghiệp Việc lập báocáo đầy đủ, đúng thời hạn có ý nghĩa rất quan trọng trong việc cung cấp thôngtin cho việc ra quyết định tài chính Thời hạn lập và gửi báo cáo cho các chocác cơ quan đợc nhà nớc quy định cụ thể tuỳ thuộc vào đặc điểm, tính chất hoạt
động của từng loại hình kinh doanh thuộc các thành phần kinh tế khác nhau
Tất cả các doanh nghiệp độc lập có t cách pháp nhân đầy đủ đều phảilập và gửi báo cáo tài chính kế toán theo đúng chế độ quy định, riêng Báo cáo
lu chuyển tiền tệ tạm thời cha quy định là báo cáo bắt buộc phải lập và gửi nhcác báo cáo khác
Các báo cáo tài chính kế toán phải lập vào cuối quý và cuối năm và
đ-ợc gửi cho các cơ quan hữu hạn chậm nhất là sau 15 ngày kể từ ngày kết thúcquý (Đối với báo cáo tài chính quý ) và 30 ngày kể từ ngày kết thúc năm (Đốivới báo cáo tài chính kế toán năm)
7
Trang 82.3.3 Yêu cầu đối các thông tin trình bày trên các báo cáo tài chính kế
toán:
Để thực hiện đợc vai trò là hệ thống cung cấp thông tin kinh tế hữu íchcủa doanh nghiệp cho các đối tợng sử dụng, các thông tin trên các báo cáo tàichính kế toán phải đáp ứng các yêu cầu sau:
Tính dễ hiểu: Các thông tin do các báo cáo tài chính kế toán cung cấp
phải dễ hiểu đối với ngời sử dụng để họ có thể lấy đó làm căn cứ đa ra cácquyết định của mình Tất nhiên ngời sử dụng ở đây phải là ngời có kiến thức vềhoạt động kinh doanh và hoạt động kinh tế, hiểu biết về lĩnh vực tài chính kếtoán ở một mức độ nhất định
Độ tin cậy: Để báo cáo tài chính kế toán thực sự hữu ích đối với ngời
sử dụng, các thông tin trình bầy trên đó phải đáng tin cậy Các thông tin đợccoi là đáng tin cậy khi chúng đảm bảo một số yêu cầu sau
+ Trung thực: Để có độ tin cậy, các thông tin phải đợc trình bầy một
cách trung thực về những giao dịch và sự kiện phát sinh
+ Khách quan : Để có độ tin cậy cao, thông tin trình bầy trên báo cáo tài
chính kế toán phải khách quan, không đợc xuyên tạc hoặc bóp méo một cách
cố ý thực trạng tài chính của doanh nghiệp Các báo cáo tài chính sẽ không đợccoi là khách quan nếu việc lựa chọn hoặc trình bầy có ảnh hởng đến việc raquyết định hoặc xét đoán và cách lựa chọn trình bầy đó nhằm đạt đến kết quả
mà ngời lập báo cáo đã biết trớc
+ Đầy đủ: thông tin trên báo cáo tài chính kế toán cung cấp phải đảm
bảo đầy đủ, không bỏ sót bất cứ khoản mục hay chỉ tiêu nào vì một sự bỏ sót
dù nhỏ nhất cũng có thể gây ra thông tin sai lệch dẫn đến kết luận phân tíchnhầm lẫn
+ Tính so sánh đợc: Các thông tin do hệ thống báo cáo tài chính kế toán
cung cấp phải đảm bảo cho ngời sử dụng có thể so sánh chúng với các kỳ trớc,
kỳ kế hoạch để xác định đợc xu hớng biến động thay đổi về tình hình tài chínhcủa doanh nghiệp Ngoài ra, ngời sử dụng cũng có nhu cầu so sánh báo cáo tàichính kế toán của các doanh nghiệp trong cùng lĩnh vực để đánh giá mối tơngquan giữa các doanh nghiệp cũng nh so sánh thông tin khi có sự thay đổi về cơchế chính sách tài chính kế toán mà doanh nghiệp áp dụng
+ Tính thích hợp: Để báo cáo tài chính kế toán trở nên có ích cho ngời
sử dụng, các thông tin trình bầy trên báo cáo tài chính kế toán phải thích hợpvới ngời sử dụng để họ có thể đa ra các quyết định kinh tế của mình
3 Nguyên tắc trình bầy thông tin trên hệ thống báo cáo tài chính kế toán.
Nhìn chung, báo cáo tài chính kế toán là sản phẩm cuối cùng của quátrình hạch toán của doanh nghiệp Tất cả các phần hành kế toán đều có mục
đích chung là phản ánh các giao dịch và sự kiện phát sinh trong kỳ để lập vàtrình bầy báo cáo tài chính kế toán.Vì vậy, việc trình bầy thông tin trên hệ
Trang 9thống báo cáo tài chính kế toán của doanh nghiệp phải tuân thủ các nguyên tắcchung sau :
Nguyên tắc thớc đo tiền tệ: yêu cầu thông tin trình bầy trên báo cáo
tài chính kế toán phải tuân thủ các quy định về đơn vị tiền tệ và đơn vị tính mộtcách thống nhất khi trình bầy các chỉ tiêu trong một niên độ kế toán
Nguyên tắc coi trọng bản chất hơn hình thức: Một thông tin đợc coi
là trình bày một cách trung thực về những giao dịch và sự kiện khi chúng phản
ánh đợc bản chất kinh tế của giao dịch và sự kiện đó chứ không đơn thuần làhình thức của giao dịch và sự kiện
Nguyên tắc trọng yếu: Theo nguyên tắc này, mọi thông tin mang tính
trọng yếu cần thiết đợc trình bày riêng rẽ trong báo cáo tài chính kế toán vìthông tin đó có thể tác động trực tiếp đến việc đa ra các quyết định kinh tế củangời sử dụng báo cáo tài chính kế toán
Nguyên tắc tập hợp: Theo nguyên tắc này, đối với các thông tin không
mang tính trọng yếu thì không cần thiết phải trình bày riêng rẽ mà cần tập hợpchúng lại theo cùng tính chất hoặc cùng chức năng tơng đơng nhằm mục đích
đơn giản hoá công tác phân tích báo cáo tài chính kế toán
Nguyên tắc nhất quán: Việc trình bày và phân loại các khoản mục
trong báo cáo tài chính kế toán cần đợc duy trì một cách nhất quán từ niên độnày sang niên độ khác, trừ khi có sự thay đổi quan trọng về tính chất của cáchoạt động của doanh nghiệp
Nguyên tắc so sánh: Các thông tin trình bày trên các báo cáo tài chính
kế toán phải đảm bảo tính so sánh giữa niên độ này và niên độ trớc nhằm giúpcho ngời sử dụng hiểu đợc thực trạng tài chính của doanh nghiệp tại thời điểmhiện tại và sự biến động của chúng so với các niên độ trớc
Nguyên tắc dồn tích: Báo cáo tài chính kế toán cần đợc lập trên cơ sở
dồn tích ngoại trừ các thông tin liên quan đến các luồng tiền mặt Theo nguyêntắc này, tất cả các giao dịch và sự kiện cần đợc ghi nhận khi chúng phát sinh và
đợc trình bày trên các báo cáo tài chính kế toán phù hợp với niên độ mà chúngphát sinh
Nguyên tắc bù trừ: Theo nguyên tắc này, báo cáo tài chính kế toán
cần trình bày riêng biệt tài sản Có và tài sản Nợ, không đợc phép bù trừ các tàisản với các khoản nợ để chỉ trình bày vốn chủ sở hữu và tài sản thuần củadoanh nghiệp
4 Các loại báo cáo trong hệ thống báo cáo tài chính kế toán của doanh nghiệp:
Nhìn chung, hệ thống báo cáo tài chính kế toán của doanh nghiệp ở bất
kỳ quốc gia nào trên thế giới đều cũng phải trình bày 4 báo cáo chủ yếu sau:
Bảng cân đối kế toán, mẫu số B01-DN
9
Trang 10 Báo cáo kết quả kinh doanh, mẫu số B02-DN.
Báo cáo lu chuyển tiền tệ, mẫu số B03-DN
Bản thuyết minh báo cáo tài chính, mẫu số B04-DN
Ngoài ra, để phục vụ cho yêu cầu quản lý kinh tế tài chính, yêu cầu chỉ đạo màcác ngành, các công ty, các tập đoàn sản xuất, các liên hiệp xí nghiệp, các công
ty liên doanh có thể quy định thêm các báo cáo tài chính kế toán khác Tuynhiên, trong phạm vi nghiên cứu đề tài, chúng ta sẽ đề cập đến các báo cáo cơbản nh đã trình bày ở trên
4.1 Bảng cân đối kế toán (Mẫu số B01-DN):
4.1.1 Khái niệm và ý nghĩa:
a) Khái niệm: Bảng CĐKT (hay còn gọi là bảng tổng kết tài sản) là một
báo cáo tài chính kế toán tổng hợp phản ánh khái quát tình hình tài sản củadoanh nghiệp tại một thời điểm nhất định, dới hình thái tiền tệ theo giá trị tàisản và nguồn hình thành tài sản Về bản chất, Bảng CĐKT là một bảng cân đốitổng hợp giữa tài sản với nguồn vốn chủ sở hữu và công nợ phải trả của doanhnghiệp
b) ý nghĩa: Bảng CĐKT là tài liệu quan trọng để phân tích, đánh giá mộtcách tổng quát tình hình và kết quả kinh doanh, trình độ sử dụng vốn và nhữngtriển vọng kinh tế tài chính của doanh nghiệp
4.1.2 Cơ sở lập và các nguyên tắc chung trình bày thông tin trên Bảng
cân đối kế toán:
a) Cơ sở lập bảng CĐKT: Bảng CĐKT đợc lập căn cứ vào số liệu của
các sổ kế toán tổng hợp và chi tiết (sổ cái và sổ chi tiết) các tài khoản có số dcuối kỳ phản ánh tài sản, công nợ và nguồn vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp
và Bảng CĐKT kỳ trớc
b) Các nguyên tắc trình bày thông tin trên bảng CĐKT:
Bảng CĐKT là một trong những báo cáo kế toán quan trọng nhất trong
hệ thống báo cáo tài chính kế toán của doanh nghiệp Nó cung cấp thông tin vềthực trạng tài chính và tình hình biến động về cơ cấu tài sản, công nợ và nguồnvốn chủ sở hữu của doanh nghiệp tại một thời điểm nhất định Vì vậy, thôngtin trình bày trên Bảng CĐKT phải luôn tuân thủ các nguyên tắc sau :
Nguyên tắc phơng trình kế toán: Theo nguyên tắc này, toàn bộ tài
sản của doanh nghiệp luôn luôn tơng đơng với tổng số nợ phải trả và nguồn vốnchủ sỏ hữu, thể hiện bằng phơng trình sau:
Tổng tài sản = Tổng nguồn vốnHay là: Tài sản = Nợ phải trả + Nguồn vốn chủ sở hữu
Hoặc là: Nguồn vốn chủ sở hữu = Tài sản - Nợ phải trả.
Nguyên tắc số d: Theo nguyên tắc này, chỉ những tài khoản có số dmới đợc trình bày trên Bảng CĐKT Những tài khoản có số d là những tàikhoản phản ánh tài sản (Tài sản Có) và những tài khoản phản ánh Nợ phải trả
và nguồn vốn chủ sở hữu (Tài sản Nợ) Các tài khoản không có số d phản ánh
Trang 11doanh thu, chi phí làm cơ sở để xác định kết quả kinh doanh trong kỳ không
đ-ợc trình bày trên Bảng CĐKT mà đđ-ợc trình bày trên Báo cáo kết quả kinhdoanh
Nguyên tắc trình bày các khoản mục theo tính thanh khoản giảm dần:Theo nguyên tắc này, các khoản mục tài sản Có của doanh nghiệp đợctrình bày và sắp xếp theo khả năng chuyển hoá thành tiền giảm dần nh sau:Tài sản lu độngvà đầu t ngắn hạn:
I Tiền
II Đầu t ngắn hạn
III Các khoản phải thu
IV Tồn kho
Tài sản cố định và đầu t dài hạn
Nguyên tắc trình bày Nợ phải trả theo thời hạn: Theo nguyên tắc
này, các khoản nợ phải trả đợc trình bày theo nguyên tắc các khoản vay và nợngắn hạn đợc trình bày trớc, các khoản vay và nợ dài hạn đợc trình bày sau
4.1.3 Nội dung và kết cấu của bảng CĐKT:
Bảng CĐKT có cấu tạo dới dạng bảng cân đối số, đủ các tài khoản kếtoán và đợc sắp xếp các chỉ tiêu theo yêu cầu quản lý Bảng CĐKT gồm có haiphần:
Phần tài sản: phản ánh giá trị tài sản.
Phần nguồn vốn: Phản ánh nguồn hình thành tài sản.
Hai phần “Tài sản” và “Nguồn vốn” có thể đợc chia hai bên (bên trái vàbên phải) hoặc một bên (phía trên và phía dới ) Mỗi phần đều có số tổng cộng
và số tổng cộng của hai phần bao giờ cũng bằng nhau vì cùng phản ánh một ợng tài sản theo nguyên tắc phơng trình kế toán đã trình bày ở trên
l-Phần tài sản đợc chia làm hai loại:
Loại A: TSLĐ và ĐTNH phản ánh giá trị của các loại tài sản có thờigian chuyển đổi thành tiền trong vòng một năm hay một chu kỳ kinh doanh
Loại B: TSCĐ và ĐTDH phản ánh giá trị của các loại tài sản có thờigian chuyển đổi thành tiền từ một năm hoặc một chu kỳ kinh doanh trở nên
Phần nguồn vốn đợc chia làm hai loại:
Loại A: Nợ phải trả thể hiện trách nhiệm của doanh nghiệp với các chủ
nợ (ngời bán chịu, ngời cho vay, Nhà nớc, công nhân viên)
Loại B: Nguồn vốn chủ sở hữu thể hiện trách nhiệm của doanh nghiệptrớc chủ sở hữu đã đầu t vốn vào doanh nghiệp
Trong mỗi loại của BCĐKT đợc chi tiết thành các khoản mục, các khoảnbảo đảm cung cấp thông tin cần thiết cho ngời đọc và phân tích báo cáo tàichính kế toán của doanh nghiệp
Tóm lại, về mặt quan hệ kinh tế, qua việc xem xét phần “Tài sản “ chophép đánh giá tổng quát năng lực và trình độ sử dụng tài sản.Về mặt pháp lý,phần tài sản thể hiện “số tiềm lực “ mà doanh nghiệp có quyền quản lý, sử
11
Trang 12dụng lâu dài gắn với mục đích thu đợc các khoản lợi ích trong tơng lai Khixem xét phần “Nguồn vốn”., về mặt kinh tế, ngời sử dụng thấy đợc thực trạngtình hình tài chính của doanh nghiệp Về mặt pháp lý, ngời sử dụng thấy đợctrách nhiệm của doanh nghiệp về tổng số vốn đã đăng ký kinh doanh với Nhànớc, về số tài sản đã hình thành bằng vốn vay Ngân hàng ,vay đối tợng kháccũng nh trách nhiệm phải thanh toán các khoản nợ với ngời lao động, với cổ
đông, với nhà cung cấp, với Ngân sách
4.2 Báo cáo kết quả kinh doanh (Mẫu số B02-DN):
4.2.1 Khái niệm và ý nghĩa :
a) Khái niệm: Báo cáo kết quả kinh doanh (BCKQKD) là một báo cáo
tài chính kế toán tổng hợp phản ánh tổng quát tình hình và kết quả kinh doanh,tình hình thực hiện nghĩa vụ với Nhà nớc của doanh nghiệp trong một kỳ hạchtoán
b) ý nghĩa : BCKQKD là tài liệu quan trọng cung cấp số liệu cho ngời sử
dụng thông tin có thể kiểm tra, phân tích và đánh giá kết quả hoạt động kinhdoanh của doanh nghiệp trong kỳ, so sánh với các kỳ trớc và các doanh nghiệpkhác trong cùng ngành để nhận biết khái quát kết quả hoạt động của doanhnghiệp trong kỳ và xu hớng vận động nhằm đa ra các quyết định quản lý vàquyết định tài chính cho phù hợp
4.2.2 Cơ sở lập và nguyên tắc chung trình bày thông tin trên BCKQKD: a) Cơ sở lập BCKQKD: BCKQKD đợc lập căn cứ vào số liệu của các sổ
kế toán tổng hợp và chi tiết các khoản phản ánh doanh thu, thu nhập và chi phícủa doanh nghiệp và sổ kế toán chi tiết tài khoản thuế phải trả phải nộp
b) Các nguyên tắc trình bày thông tin trên BCKQKD:
Cùng với bảng CĐKT, BCKQKD là một trong những báo cáo quan trọngnhất của hệ thống báo cáo tài chính kế toán của doanh nghiệp BCKQKD cungcấp thông tin về kết quả kinh doanh và nghĩa vụ đối với Nhà nớc trong mộtkhoảng thời gian nhất định (thờng là một kỳ ) của doanh nghiệp
Các thông tin trình bày trên báo cáo kết quả kinh doanh phải tuân thủcác nguyên tắc sau đây:
Nguyên tắc phân loại hoạt động: BCKQKD phân loại hoạt động theo
mức độ thông dụng của hoạt động đối với doanh nghiệp Nh vậy, các hoạt độngthông thờng của doanh nghiệp sẽ đợc phân loại là hoạt động sản xuất kinhdoanh, kết quả hoạt động này tạo ra doanh thu của doanh nghiệp Các hoạt
động liên quan đến đầu t tài chính đợc phân loại là hoạt động tài chính, hoạt
đông không xảy ra thờng xuyên sẽ đợc phân loại là hoạt động bất thờng
Nguyên tắc ghi nhận doanh thu và chi phí:
+ Nguyên tắc phù hợp: BCKQKD trình bày các khoản doanh thu, thu
nhập và chi phí của doanh nghiệp trong kỳ Vì vậy, BCKQKD phải đợc trìnhbày theo nguyên tắc phù hợp giữa doanh thu và chi phí
Trang 13+ Nguyên tắc thận trọng: Theo nguyên tắc này, một khoản cha xác định
chắc chắn sẽ đem lại lợi ích kinh tế trong tơng lai cho doanh nghiệp thì cha đợcghi nhận là doanh thu trong kỳ của doanh nghiệp và không đợc trình bày trênBCKQKD Ngợc lại, một khoản lỗ trong tơng lai cha thực tế phát sinh đã đợcghi nhận là chi phí và đợc trình baỳ trên BCKQKD
4.2.3 Nội dung và kết cấu của báo cáo kết quả kinh doanh:
4.3 Báo cáo lu chuyển tiền tệ (Mẫu số B03- DN):
4.3.1 Khái niệm và ý nghĩa :
a) Khái niệm: Báo cáo lu chuyển tiền tệ (LCTT) là báo cáo kế toán tổng
hợp phản ánh việc hình thành và sử dụng lợng tiền trong kỳ báo cáo của doanhnghiệp Căn cứ vào báo cáo này, ngời ta có thể đánh giá đựơc khả năng tạo ratiền, sự biến động tài sản thuần của doanh nghiệp, khả năng thanh toán cũng
nh tình hình lu chuyển tiền của kỳ tiếp theo, trên cơ sở đó dự đoán đợc nhu cầu
và khả năng tài chính của doanh nghiệp
b) ý nghĩa : Báo cáo LCTT cung cấp các thông tin bổ sung về tình hình
tài chính của doanh nghiệp mà BCĐKT và BCKQKD cha phản ánh đợc do kếtquả hoạt động trong kỳ của doanh nghiệp bị ảnh hởng bởi nhiều khoản mục phitiền tệ Cụ thể là, báo cáo LCTT cung cấp các thông tin về luồng vào và ra củatiền và coi nh tiền, những khoản đầu t ngắn hạn có tính lu động cao, có thểnhanh chóng và sẵn sàng chuyển đổi thành một khoản tiền biết trớc ít chịu rủi
ro lỗ về gía trị do những sự thay đổi về lãi suất giúp cho ngời sử dụng phân tích
đánh giá khả năng tạo ra các luồng tiền trong tơng lai, khả năng thanh toán cáckhoản nợ, khả năng chi trả lãi cổ phần đồng thời những thông tin này còn giúpngời sử dụng xem xét sự khác nhau giữa lãi thu đợc và các khoản thu chi bằngtiền
4.3.2 Cơ sở lập và nguyên tắc chung trình bày thông tin trên Báo cáo
LCTT:
a) Cơ sở lập báo cáo LCTT:
Báo cáo LCTT đợc lập căn cứ vào bảng CĐKT, BCKQKD và một số các
sổ chi tiết tài khoản liên quan
b) Các nguyên tắc trình bày thông tin trên báo cáo LCTT:
13
Trang 14Báo cáo LCTT là một báo cáo quan trọng trong hệ thông báo cáo tàichính kế toán của doanh nghiệp Các thông tin trình bày trên Báo cáo LCTTphải đợc tuân thủ theo các nguyên tắc sau đây:
Nguyên tắc phân loại hoạt động: Ngyuên tắc phân loại hoạt động sản
xuất kinh doanh, hoạt động đầu t và hoạt động tài chính trên báo cáo LCTTkhác biệt với nguyên tắc phân loại hoạt động trên báo cáo KQKD Việc phânloại trên báo cáo LCTT căn cứ vào bản chất của hoạt động đó đối với doanhnghiệp, tức là hoạt động sản xuất kinh doanh, hoạt động đầu t và hoạt động tàichính
+ Hoạt động sản xuất kinh doanh: là hoạt động tạo ra doanh thu của
doanh nghiệp
+ Hoạt động đầu t: là hoạt động làm thay đổi các tài sản dài hạn và các
khoản đầu t của doanh nghiệp vào một doanh nghiệp khác
+ Hoạt động tài chính: là các hoạt động tạo ra sự thay đổi của vốn chủ
sở hữu của doanh nghiệp
Việc phân loại hoạt động trên Báo cáo LCTT cũng còn tuỳ thuộc vào đặc
điểm và tuỳ loại hình doanh nghiệp Ví dụ, đối với lĩnh vực ngân hàng hay các
tổ chức tài chính, việc cho vay và huy động vốn là hoạt động sản xuất kinhdoanh bình thờng Nhng đối với các doanh nghiệp khác, luồng tiền từ hoạt
động cho vay lại có thể đợc phân loại thành hoạt động đầu t và luồng tiền từviệc huy động vốn lại đợc phân loại là hoạt động tài chính
Nguyên tắc trình bày luồng tiền theo phơng pháp trực tiếp:
Theo nguyên tắc này chỉ những giao dịch bằng tiền mới đợc trình bàytrên báo cáo lu chuyển tiền tệ Theo chuẩn mực kế toán quốc tế để trình bàycác luồng tiền theo phơng pháp trực tiếp có hai cách:
+ Thứ nhất: Các luồng tiền đợc trình bày căn cứ vào các bút toán ghi sổ
chi tiết các giao dịch bằng tiền
+ Thứ hai: Các luồng tiền đợc xác định bằng cách điều chỉnh:
- Doanh thu cộng (trừ) các khoản phải thu
- Chi phí điều chỉnh cho các khoản giá vốn, các khoản phải trả và khấuhao thực tế phát sinh trong kỳ
Nguyên tắc trình bày luồng tiền theo phơng pháp gián tiếp:
Theo nguyên tắc này, luồng tiền thuần của hoạt động sản xuất kinhdoanh trong kỳ đợc tính từ lợi nhuận trớc thuế sau khi đợc điều chỉnh cho cáckhoản phi tiền tệ và lãi lỗ của hoạt động đầu t và tài chính sẽ đợc bù trừ cho cácbiến động của các khoản phải thu, hàng tồn kho và các khoản phải trả
Nguyên tắc phơng trình lu chuyển tiền: Theo nguyên tắc này, lu
chuyển tiền của doanh nghiệp trong kỳ không chỉ đơn thuần là lu chuyển tiền
Trang 15mặt mà còn bao gồm cả lu chuyển các khoản tơng đơng tiền, lu chuyển tiền vàcác khoản tơng đơng tiền trong kỳ phải tuân thủ phơng trình sau:
Tiền và các khoản
t-ơng đt-ơng tiền lu
chuyển trong kỳ
= Tiềntồncuối kỳ
- Tiềntồn
đầu kỳ
+(-) Các khoản chênhlệch tỷ giá phátsinh trong kỳ
Nguyên tắc quy ớc các luồng tiền: Theo nguyên tắc này các luồng tiền vào
doanh nghiệp đợc thể hiện bằng số dơng (+) và các luồng tiền ra khỏi doanhnghiệp đợc thể hiện bằng số âm (-) Đối với các khoản mục dựa trên sốchênh lệch cuối kỳ và đầu kỳ, luồng tiền vào và ra đợc xác định nh sau:+ Đối với các khoản mục nợ phải thu, hàng tồn kho và tài sản khác nếu số dcuối kỳ lớn hơn số d đầu kỳ thì số chênh lệch là dòng tiền ra sẽ mang dấu trừ(-) và ngợc lại
+ Đối với các khoản mục phải trả và nguồn vốn Chủ sở hữu nếu số d cuối kỳlớn hơn đầu kỳ thì số chênh lệch là dòng tiền vào sẽ mang dấu dơng (+)
4.3.4: Nội dung kết cấu của báo cáo LCTT:
b) Phần II: Lu chuyển từ hoạt động đầu t: Phản ánh toàn bộ dòng tiền thu vào
và chi ra liên quan trực tiếp đến hoạt động đầu t của doanh nghiệp, baogồm đầu t cơ sở vật chất kỹ thuật cho bản thân doanh nghiệp nh hoạt độngXDCB, mua xắm TSCD, đầu t vào các đơn vị khác dới hình thức góp vốnliên doanh, đầu t chứng khoán, cho vay, đầu t ngắn hạn và dài hạn Dòngtiền lu chuyển đợc tính gồm toàn bộ các khoản thu do bán thanh lý tài sản
cố định, thu hồi các khoản đầu t vào các đơn vị khác, chi mua sắm, xâydựng TSCĐ, chi để đầu t vào các đơn vị khác
c) Phần III: Lu chuyển tiền từ hoạt động tài chính phản ánh toàn bộ dòng tiềnthu vào và chi ra liên quan trực tiếp đến hoạt động tài chính của doanhnghiệp Hoạt động tài chính bao gồm các nghiệp vụ làm tăng, giảm vốnkinh doanh của doanh nghiệp nh chủ doanh nghiệp góp vốn, vay vốn, nhậnvốn liên doanh, phát hành trái phiếu, cổ phiếu, trả nợ vay Dòng tiền luchuyển đợc tính bao gồm toàn bộ các khoản thu, chi liên quan nh tiền vaynhận đợc, tiền thu do nhận vốn góp liên doanh bằng tiền, do phát hành cổphiếu, trái phiếu, tiền chi trả lãi cho các bên góp vốn, trả lãi cổ phiếu, tráiphiếu bằng tiền ,thu lãi tiền gửi
4.4: Thuyết minh báo cáo tài chính (Mẫu số B04- DN):
4.4.1: Khái niệm và ý nghĩa:
a) Khái niệm: Thuyết minh báo cáo tài chính là một bộ phận hợp thành hệ
thống báo cáo tài chính kế toán của doanh nghiệp đợc lập để giải thích một
số vấn đề về hoạt động sản xuất kinh doanh và tình hình tài chính của doanhnghiệp trong kỳ báo cáo mà các báo cáo tài chính kế toán khác không thểtrình bày rõ ràng và chi tiết đợc
b) ý nghĩa: Thuyết minh báo cáo tài chính trình bày khái quát đặc điểm hoạt
động của doanh nghiệp, nội dung một số chế độ kế toán đợc doanh nghiệplựa chọn để áp dụng, tình hình và lý do biến động của một số đối tợng tàisản và nguồn vốn quan trọng, phân tích một số chỉ tiêu tài chính chủ yếu vàcác kiến nghị của doanh nghiệp Đồng thời, Thuyết minh báo cáo tài chính
15
Trang 16cũng có thể trình bày thông tin riêng tuỳ theo yêu cầu quản lý của Nhà nớc
và doanh nghiệp, tuỳ thuộc vào tính chất đặc thù của từng loại hình doanhnghiệp, quy mô, đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh tổ chức bộ máy vàphân cấp quản lý của doanh nghiệp
4.4.2: Cơ sở lập thuyết minh báo cáo tài chính:
Thuyết minh báo cáo tài chính đợc lập căn cứ vào số liệu trong:
Các sổ kế toán kỳ báo cáo
Bảng CĐKT kỳ báo cáo
Báo cáo KQKD kỳ báo cáo
Thuyết minh báo cáo kỳ trớc, năm trớc
4.4.3: Nội dung và kết cấu của Thuyết minh báo cáo tài chính:
Thuyết minh báo cáo tài chính đợc lập cùng với BCĐKT và BCKQKD, khitrình bày và lập Thuyết minh báo cáo tài chính phải trình bày bằng lời văn ngắngọn dể hiểu, phần số liệu phải thống nhất với số liệu trên các báo cáo kế toánkhác Thuyết minh cáo tài chính có nội dung cơ bản sau :
Đặc điểm hoạt động của doanh nghiệp
Chế độ kế toán áp dụng tại doanh nghiệp: Bao gồm các thông tin về niên độ
kế toán, đơn vị tiền tệ sử dụng trong ghi chép kế toán, nguyên tắc, phơngpháp kế toán tài sản cố định, kế toán hàng tồn kho, phơng pháp tính toáncác khoản dự phòng, tình hình trích lập và hoàn nhập dự phòng
Chi tiết một số chỉ tiêu trong báo cáo tài chính kế toán bao gồm:
+ Chi phí sản xuất kinh doanh theo yếu tố
+ Tình hình tăng giảm theo từng nhóm tài sản cố định, từng loại tài sản cố
định
+ Tình hình thu nhập của công nhân viên
+ Tình hình tăng, giảm vốn chủ sở hữu
+ Tình hình tăng, giảm các khoản đầu t vào các đơn vị khác
+ Các khoản phải thu và nợ phải trả
+ Giải thích và thuyết minh một số tình hình và kết quả hoạt động sản xuấtkinh doanh
+ Một số chỉ tiêu đánh giá khái quát tình hình hoạt động của doanh nghiệp nhchỉ tiêu bố trí cơ cấu vốn, tỷ suất lợi nhuận, tình hình tài chính
+ Phơng hớng sản xuất kinh doanh trong kỳ tới
5.1 Nhóm chỉ tiêu chủ yếu để phân tích tình hình tài chính của doanh nghiệp đợc rút ra trên cơ sở số liệu của BCĐKT:
Trang 17Tỷ lệ các khoản Tổng nợ phải thu
phải thu so với =
khoản phải trả Tổng nợ phải trả
Tỷ lệ các khoản Tổng số tiền phải trả
phải trả so với =
tổng TSLĐ Tổng TSLĐ
Tỷ suất Khả năng thanh toán (số tiền có thể dùng để thanh toán) khả năng =
thanh toán Nhu cầu thanh toán (số tiền phải thanh toán)
Tỷ suất Vốn bằng tiền + Các khoản ĐTNH + Phải thu
Trang 18phải bảo toàn = đợc giao * số + vốn
đến cuối kỳ đầu kỳ trợt giá (-) trong kỳ
Lợi nhuận trớc thuế
Sức sinh lợi của TSCĐ =
Nguyên giá bình quân TSCĐ
Nguyên giá bình quân TSCĐ
Suất hao phí TSCĐ =
Doanh thu thuần hoặc Lợi nhuận trớc thuế
Doanh thu thuần
Hiệu suất sử dụng VCĐ =
VCĐ bình quân
Lợi nhuận trớc thuế
Tỷ suất sinh lợi của VCĐ =
Trang 19Sức sinh lợi của VLĐ =
Tổng doanh thu thuần
Số doanh thu thuần VLĐ Tốc độ luân Tốc độ luân
tăng thêm(+) = bình * chuyển của VLĐ - chuyển của VLĐ hoặc mất đi(-) quân kỳ phân tích kỳ gốc
Số VLĐ Tỏng doanh thu thuần kỳ phân tích
tiết kiệm(- ) = *
hoặc lãng phí(+) Thời gian của kỳ phân tích
Thời gian của một Thời gian của một
* Vòng luân chuyển - vòng luân chuyển
kỳ phân tích kỳ gốc
Lợi nhuận trớc thuế
Hệ số doanh lợi của vốn kinh doanh =
Vốn kinh doanh
Lợi nhuận trớc thuế
Hệ số doanh lợi của vốn chủ sở hữu =
Vốn chủ sở hữu
Hệ số Giá thực tế nguyên vật liệu dùng trong kỳ
quay kho =
nguyên vật liệu Giá thực tế nguyên vật liệu tồn kho bình quân
Hệ số Giá vốn hàng tiêu thụ trong kỳ
quay kho của =
sản phẩm hàng hoá Giá vốn hàng tồn kho bình quân
Thời gian Thời gian theo lịch
của một =
19
Trang 20vòng quay Hệ số quay số
Số vòng Doanh thu thuần
luân chuyển =
các khoản phải thu Số d bình quân các khoản phải thu
Trên đây là hệ thống chỉ tiêu dùng để phân tích tình hình tài chính của doanhnghiệp, về nội dung và ý nghĩa của các chỉ tiêu này sẽ đợc trình bày kỹ ở phầnnội dung và phơng pháp phân tích tình hình tài chính của doanh nghiệp
III nội dung và ph ơng pháp phân tích tình hình tài chínhcủa doanh nghiệp
1 Ph ơng pháp phân tích tình hình tài chính của doanh nghiệp.
Phơng pháp phân tích báo cáo tài chính kế toán là một hệ thống các công
cụ, biện pháp, các kỹ thuật và cách thức nhằm tiếp cận, nghiên cứu các hiện ợng và các mối liên hệ bên trong và bên ngoài, các luồng chuyển dịch và biến
t-đổi tài chính, các chỉ tiêu tài chính tổng hợp và chi tiết nhằm đánh giá tình hìnhtài chính của một doanh nghiệp tại một thời điểm nhất định Từ đó giúp các đốitợng sử dụng báo cáo tài chính kế toán có các quyết định phù hợp tuỳ theo mục
đích và yêu cầu của từng đối tợng Để đáp ứng nhu cầu của mọi đối tợng sửdụng báo cáo tài chính kế toán, ngời ta có nhiều phơng pháp phân tích khácnhau nh: phơng pháp so sánh, phơng pháp loại trừ, phơng pháp liên hệ, phơngpháp hồi quy tơng quan để có thể nắm đợc thực trạng tài chính của doanhnghiệp dới nhiều góc độ, phục vụ cho nhiều mục đích khác nhau Tuy nhiên,phơng pháp so sánh là phơng pháp chủ yếu đợc dùng trong nội dung phân tíchtình hình tài chính của doanh nghiệp, điều này đợc thể hiện:
So sánh số thực hiện kỳ này với số thực hiện kỳ trớc để thấy rõ xu hớng thay
đổi tình hình tài chính doanh nghiệp Đánh giá sự tăng trởng hay tụt lùitrong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp
So sánh số thực hiện với số kế hoạch để thấy rõ đợc mức độ phấn đấu củadoanh nghiệp
So sánh giữa số liệu của doanh nghiệp với số trung bình của ngành, của cácdoanh nghiệp khác để đánh giá tình hình tài chính của doanh nghiệp mình
là tốt hay xấu, đợc hay cha đợc
So sánh có ba hình thức : so sánh theo chiều dọc, so sánh theo chiều ngang
và so sánh theo xu hớng
+ So sánh theo chiều dọc để xem xét tỷ trọng của từng chỉ tiêu so với tổng thể.+ So sánh theo chiều ngang của nhiều kỳ để thấy đợc sự biến đổi cả về số tơng
đối và số tuyệt đối của một chỉ tiêu nào đó qua các kỳ liên tiếp
+ So sánh xu hớng thờng dùng số liệu từ ba năm trở lên để thấy đợc sự tiếntriển của các chỉ tiêu so sánh và đặt trong mối liên hệ với chỉ tiêu khác để làmnổi bật sự biến động về tình hình tài chính của doanh nghiệp
Khi tiến hành so sánh phải giải quyết các vấn đề về điều kiện so sánh và tiêuchuẩn so sánh:
Điều kiện so sánh đợc: khi so sánh theo thời gian, các chỉ tiêu cần thốngnhất về nội dung kinh tế, về phơng pháp và đơn vị tính Khi so sánh về khônggian, thờng là so sánh trong một ngành nhất định nên cần phải quy đổi về cùngmột quy mô với các điều kiện kinh doanh tơng tự nhau
Tiêu chuẩn so sánh: là các chỉ tiêu đợc chọn làm căn cứ so sánh (còn gọi
là kỳ gốc) Tuỳ theo mục đích, yêu cầu của phân tích mà chọn các tiêu chuẩn
so sánh thích hợp
2 Nội dung phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp:
Xuất phát từ nhu cầu thông tin về tình hình tài chính của chủ doanh nghiệp vàcác đối tợng quan tâm khác nhau, phân tích tình hình tài chính phải đạt đợc cácmục tiêu sau:
Trang 21 Phân tích tình hình tài chính phải cung cấp thông tin để đánh giá rủi ro từhoạt động đầu t cho vay của nhà đầu t, ngân hàng.
Phân tích tình hình tài chính phải cung cấp thông tin về khả năng tạo ratiền và tình hình sử dụng vốn kinh doanh của doanh nghiệp
Phân tích tình hình tài chính phải làm rõ sự biến đổi của tài sản, nguồnvốn và các tác nhân gây ra sự biến đổi đó
Trên cơ sở đó, ta có thể đề xuất các biện pháp hữu hiệu và ra các quyết địnhcần thiết để nâng cao chất lợng công tác quản lý kinh doanh và nâng cao hiệuquả kinh doanh Để cung cấp đầy đủ các thông tin cần thiết có giá trị về xu thếphát triển của doanh nghiệp, về các mặt mạnh, mặt yếu của hoạt động tài chínhchúng ta sẽ tiến hành phân tích các nội dung chủ yếu về tình hình tài chính củadoanh nghiệp sau đây:
+ Đánh giá khái quát tình hình tài chính của doanh nghiệp
+ Phân tích tình hình sử dụng và hiệu quả sử dụng TSLĐ của doanh nghiệp.+ Phân tích tình hình sử dụng và hiệu quả sử dụng TSCĐ của doanh nghiệp.+ Phân tích tình hình và khả năng thanh toán của doanh nghiệp
+ Phân tích khả năng sinh lời của doanh nghiêp
Sau đây chúng ta đi sâu vào phân tích cụ thể:
2.1: Phân tích khái quát tình hình tài chính của doanh nghiêp:
Phân tích khái quát tình hình tài chính của doanh nghiêp sẽ cung cấp môt cáchtổng quát nhất tình hình tài chính trong kỳ kinh doanh là khả quan hay khôngkhả quan Điều đó sẽ cho phép các nhà quản lý, chủ doanh nghiệp thấy rõ thựcchất của quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh và dự đoán đợc khả năngphát triển hay chiều hớng suy thoái của doanh nghiệp Trên cơ sở đó có nhữngbiện pháp hữu hiệu để quản lý doanh nghiệp
Phân tích khái quát tình hình tài chính trớc hết là căn cứ vào số liệu đã phản
ánh trên BCĐKT để so sánh tổng số tài sản (vốn) và tổng số nguồn vốn giữacuối kỳ và đầu năm để thấy đợc quy mô vốn mà đơn vị đã sử dụng trong kỳcũng nh khả năng huy động vốn từ các nguồn khác nhau của doanh nghiệp Từ
đó xác định sự biến đổi nào là hợp lý, tích cực ngợc lại đâu là bất hợp lý, tiêucực để có phơng án phân tích chi tiết và hoạch định những giải pháp trong quản
lý và điều hành Cần lu ý là số tổng cộng của “tài sản” và “nguồn vốn” tănggiảm cho nhiều nguyên nhân nên cha thể biểu hiện đầy đủ tình hình tài chínhcủa doanh nghiệp Giả sử tổng tài sản trong kỳ tăng, cha thể kết luận là quy môsản xuất kinh doanh đợc mở rộng, mà quy mô sản xuất kinh doanh đợc mởrộng có thể là do vay nợ thêm, đầu t hoặc kinh doanh có lãi Vì thế cần phântích mối quan hệ giữa các chỉ tiêu trong BCĐKT:
2.1.1 Phân tích mối quan hệ giữa các khoản mục trong BCĐKT
Để nắm bắt đầy đủ thực trạng tài chính cũng nh tình hình sử dụng tài sản củadoanh nghiệp, cần thiết phải đi sâu xem xét mối quan hệ và tình hình biến độngcủa các khoản mục trong BCĐKT
Theo quan điểm luân chuyển vốn, tài sản của doanh nghiệp bao gồm hai loại cơbản:
Tài sản lu động( loại A Tài sản)
Tài sản cố định ( loại B Tài sản)
Nguồn hình thành lên hai loại tài sản cơ bản trên chủ yếu bằng nguồn vốn chủ
sở hữu (loạiB Nguồn vốn) Bởi vậy ta có cân đối (1) sau đây:
(I+IV) A TS +(I) B.TS = B.NV (1)
Cân đối (1) chỉ mang tính chất lý thuyết nghĩa là với nguồn vốn chủ sở hữudoanh nghiệp có thể trang trải cho tài sản cần thiết, phục vụ quá trình sản xuấtkinh doanh của doanh nghiệp Doanh nghiệp không cần phải đi vay hoặc đichiếm dụng vốn của đơn vị khác Điều này trên thực tế không bao giờ xảy ra
mà nó chỉ xảy ra trong hai trờng hợp sau:
Trờng hợp 1: (I+IV) A TS + (I) B.TS > B.NV
21
Trang 22Trờng hợp này thể hiện doanh nghiệp thiếu nguồn vốn để trang trải tài sản chomọi hoạt động kinh doanh của mình Do vậy để hoạt động sản xuất kinh doanhcủa mình đợc bình thờng, doanh nghiệp phải huy động vốn từ các khoản vayhoặc đi chiếm dụng vốn từ các đơn vị khác dới nhiều hình thức nh mua trảchậm, thanh toán chậm hơn so với thời hạn thanh toán.
Trờng hợp 2: (I+IV) A TS + (I) B.TS < B.NV
Trờng hợp này nguồn vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp sử dụng không hết chotài sản (thừa nguồn vốn) nên đã bị các doanh nghiệp và các đối tợng khácchiếm dụng dới các hình thức nh doanh nghiệp bán chịu thành phẩm, hàng hoáhoặc ứng trớc tiền cho ngời bán, các khoản thế chấp, ký quỹ, ký cợc
Do thiếu nguồn vốn để bù đắp cho tài sản , buộc doanh nghiệp phải trang trảivốn cho mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của mình, do đó ta có cân đối (2)
và cũng không bị các đơn vị khác chiếm dụng vốn Trên thực tế cân đối nàyhầu nh không xảy ra mà chỉ xảy ra hai trờng hợp sau đây:
Trờng hợp 1: Vế trái > Vế phải
Trong trờng hợp này, mặc dù doanh nghiệp đã đi vay nhng vẫn bị thiếu nguồnvốn để bù đắp cho tài sản nên buộc phải đi chiếm dụng Hoạt động tài chínhcủa doanh nghiệp bớc đầu có dấu hiệu không lành mạnh
Trờng hợp 2: Vế trái < Vế phải
Trong trờng hợp này nguồn vốn của doanh nhgiệp không sử dụng hết vào hoạt
động sản xuất kinh doanh (thừa nguồn vốn) nên đã bị các đơn vị khác chiếmdụng
2.1.2 Phân tích cơ cấu tài sản và cơ cấu nguồn vốn:
Trong nền kinh tế thị trờng, thế mạnh trong cạnh tranh sẽ phụ thuộc vào tiềmlực về nguồn vốn và quy mô tài sản đồng thời phải đảm bảo nâng cao hiệu quả
sử dụng vốn Muốn vậy chúng ta phải xem xét cơ cấu tài sản và cơ cấu nguồnvốn của doanh nghiệp có hợp lý hay không
a) Phân tích tình hình biến động và cơ cấu tài sản:
Phân tích cơ cấu tài sản, ngoài việc so sánh tổng số tài sản cuối kỳ với đầu nămcòn phải xem xéttỷ trọng của từng loại tài sản chiếm trong tống số tài sản đểthấy mức độ bảo đảm cho quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.Tuỳ theo từng loại hình hoạt động sản xuất kinh doanh để xem xét tỷ trọngtừng loại tài sản là cao hay thấp Nếu là doanh nghiệp sản xuất thì cần phải cólợng dự trữ nguyên vật liệu đầy đủ nhằm đáp ứng nhu cầu sản xuất sản phẩm.Nếu là doanh nghiệp thơng mại thì cần phải có lợng hàng hoá dự trữ đầy đủ đểcung cấp cho nhu cầu bán ra
Đối với các khoản nợ phải thu, tỷ trọng càng cao thể hiện doanh nghiệp bịchiếm dụng vốn càng nhiều Do đó, hiệu quả sử dụng vốn thấp Ngoài ra khinghiên cứu đánh giá phải xem xét tỷ suất đầu t trang bị TSCĐ, đầu t ngắn hạn
và dài hạn
Căn cứ vào số liệu trên BCĐKT vào ngày cuối kỳ (quý, năm) ta lập bảng phântích cơ cấu tài sản:
Trang 23B¶ng 1: B¶ng ph©n tÝch c¬ cÊu tµi s¶n
ChØ tiªu §Çu n¨m Cuèi n¨m Cuèi kú so víi ®Çu n¨m
Sè tiÒn Tû träng Sè tiÒn Tû träng Sè tiÒn Tû trängA- TSL§ vµ §TNH
Trang 24Đầu t dài hạn của doanh nghiệp nếu tăng thì đây là xu hớng tốt vì sẽ tạo nguồnlợi tức lâu dài cho doanh nghiệp Việc đầu t theo chiều sâu, việc đầu t thêmtrang thiết bị đợc đánh giá qua chỉ tiêu tỷ suất đầu t Tỷ suất này đợc xác địnhbằng công thức:
Vốn bằng tiền của doanh nghiệp: nếu tăng lên sẽ làm cho khả năng thanhtoán của doanh nghiệp thuận lợi và ngợc lại Tuy nhiên, vốn bằng tiền ở mộtmức độ hợp lý là tốt, vì nếu quá cao sẽ làm cho hiệu quả sử dụng vốn khôngcao, nhng quá thấp lại ảnh hởng đến nhu cầu thanh toán của doanh nghiệp
Các khoản đầu t tài chính ngắn hạn: nếu tăng lên thể hiện doanh nghiệpngoài đầu t cho hoạt động sản xuất kinh doanh còn đầu t cho lĩnh vực tài chínhkhác và ngợc lại
Các khoản phải thu: nếu tăng thì doanh nghiệp cần tăng cờng công tácthu hồi vốn, tránh tình trạng bị ứ đọng và sử dụng vốn không có hiệu quả Nếucác khoản phải thu giảm thì chứng tỏ doanh nghiệp đã tích cực thu hồi cáckhoản nợ phải thu, giảm bớt đợc hiện tợng bị ứ đọng vốn trong khâu thanh toánlàm cho việc sử dụng vốn có hiệu quả hơn
Hàng tồn kho: nếu giảm chứng tỏ sản phẩm, hàng hoá của doanh nghiệp
có chất lợng cao, đủ sức cạnh tranh trên thi trờng Nếu tăng doanh nghiệp phảixem xét lại sản phẩm hàng hoá của mình có phù hợp với nhu cầu của thị trờngkhông Mặt khác, để đánh số d hàng tồn kho tốt hay cha tốt, cần phải so sánhvới số dự trữ theo kế hoạch Số d hàng tồn kho tăng hay giảm so với dự trữ cầnthiết là đều không tốt, bởi vì nếu tăng sẽ gây ứ đọng vốn, nếu giảm sẽ dẫn đếnthiếu nguyên vật liệu cho sản xuất và tiêu thụ sản phẩm gây ảnh hởng đến tínhliên tục của hoạt động sản xuất kinh doanh
Nh vậy, qua bảng phân tích trên không những cung cấp thông tin về sự tăng lênhay giảm đi về cả số tơng đối và số tuyệt đối của mỗi loại tài sản mà còn biết
đợc cơ cấu của từng loại trong tổng số Từ đó, có thể đánh giá mức độ hợp lýcủa việc phân bổ, nhìn vào đây để nhận định sự biến động của các khoản mụctrong tơng lai
Bên cạnh việc phân tích đợc cơ cấu tài sản, chúng ta cần phân tích cơ cấunguồn vốn nhằm biết đợc khả năng tự tài trợ về mặt tài chính của doanh nghiệpcũng nh mức độ độc lập, tự chủ trong kinh doanh hay những khó khăn màdoanh nghiệp phải đơng đầu
b) Phân tích cơ cấu và tình hình biến động của nguồn vốn:
Trang 25Đối với nguồn hình thành tài sản, cần xem xét tỷ trọng của từng loại chiếmtrong tổng số cũng nh xu hớng biến động của chúng Nếu nguồn vốn chủ sởhữu chiếm tỷ trọng cao trong tổng số nguồn vốn thì doanh nghiệp có khả năng
tự bảo đảm về mặt tài chính và mức độ độc lập của doanh nghiệp đối với cácchủ nợ là cao và ngợc lại, nếu công nợ phải trả chiếm chủ yếu trong tổng sốnguồn vốn thì khả năng đảm bảo về mặt tài chính của doanh nghiệp sẽ thấp
Điều này đợc thể hiện qua chỉ tiêu tỷ suất tự tài trợ:
Dựa vào BCĐKT cuối kỳ ta lập bảng phân tích cơ cấu nguồn vốn sau đây:
25
Trang 26B¶ng 2: B¶ng ph©n tÝch c¬ cÊu nguån vèn
ChØ tiªu §Çu n¨m Cuèi kú Cuèi kú so víi ®Çun¨m
Sè tiÒn Tû träng Sè tiÒn Tû träng Sè tiÒn Tû trängA- Nî ph¶i tr¶
Trang 27Khi phân tích cơ cấu nguồn vốn cần thiết phải tính tỷ suất nợ chung của doanhnghiệp:
Sau khi phân tích khái quát tình hình tài chính của doanh nghiệp , ta có thể đ a
ra kết luận sơ bộ về việc phân bổ vốn (tài sản) và nguồn vốn của doanh nghiệp
Cụ thể là việc phân bổ đó có hợp lý hay không, các khoản nợ phải thu tăng haygiảm, tình hình đầu t có khả quan hay không, khả năng tự tài trợ của doanhnghiệp nh thế nào Từ đó đa ra kết luận chung về tình hình tài chính củadoanh nghiệp là tốt hay xấu
2.2 Phân tích tình hình và hiệu quả sử dụng TSCĐ của doanh nghiệp:
Tài sản cố định đóng vai trò hết sức quan trọng trong qúa trình hoạt động sảnxuất kinh doanh Nó phản ánh trình độ sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
và của nền kinh tế Tài sản cố định tham gia vào nhiều chu kỳ kinh doanh, saumỗi quá trình kinh doanh nó vẫn giữ nguyên hình thái vật chất và giá trị củasản phẩm, dịch vụ
Hiệu quả sử dụng tài sản cố định là chỉ tiêu phản ánh khả năng kinh doanh củadoanh nghiệp trong dài hạn Dù đợc đầu t bằng bất kỳ nguồn vốn nào thì việc
sử dụng tài sản cố định đều phải bảo đảm tiết kiệm và đạt hiệu qủa cao Hiệuquả sử dụng tài sản cố định đợc đánh giá qua nhiều chỉ tiêu, nhng phổ biến làcác chỉ tiêu sau:
27
Trang 28Sức sảnxuất của
định càng tốt Do đó, để nâng coa chỉ tiêu này, đồng thời với việc tăng lợng sảnphẩm bán ra, doanh nghiệp phải giảm tuyệt đối những tài sản cố định thừa,không cần dùng vào sản xuất, bảo đảm tỷ lệ cân đối giữa tài sản cố định tíchcực và không tích cực, phát huy và khai thác tối đa năng lực sản xuất hiện cócủa tài sản cố định
Sức sinhlợi của
Lợi nhuận trớc ttuếNguyên giá bình quân TSCĐ
Chỉ tiêu này cho biết một đồng nguyên giá bình quân TSCĐ đem lại bao nhiêu
đồng lợi nhuận thuần, tỷ lệ này cao đợc đánh giá là tốt Do đó, để nâng cao chỉtiêu này doanh nghiệp phải nâng cao tổng lợi nhuận thuần đồng thời sử dụngtiết kiệm và lợp lý TSCĐ
Suất haophí của
định hơn, hiệu quả sử dụng vốn sản xuất kinh doanh cao hơn
Tỷ suấtsinh lợicủa VCĐ
= Lợi nhuận trớc thuế
VCĐ bình quân
chỉ tiêu này cho biết để tạo ra 1 đồng lợi nhuận thuần trong kỳ thì cần baonhiêu đồng VCĐ bình quân tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh, chỉtiêu này càng cao càng tốt
2.3: Phân tích tình hình và hiệu quả sử dụng TSLĐ:
Để quá trình sản xuất kinh doanh diễn ra thì không chỉ cần có TSCĐ mà tiền,nguyên vật liệu, sản phẩm… cũng hết sức cần thiết Do đó, trong hoạt động sản cũng hết sức cần thiết Do đó, trong hoạt động sản
Trang 29xuất kinh doanh, tài sản lu động đóng một vai trò quan trọng trong việc phântích và đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
Để đánh giá hiệu quả sử dụng tài sản lu động, ta dựa vào các chỉ tiêu phân tíchsau:
Sức sảnxuất củaVLĐ
= Tổng doanh thu thuầnVLĐ bình quân
Chỉ tiêu này phản ánh 1 đồng VLĐ bình quân đem lại mấy đồng doanh thu
Sức sinhlợi củaVLĐ
= Lợi nhuận trớc thuế VLĐ bình quân
Chỉ tiêu này phản ánh 1 đồng VLĐ bình quân làm ra mấy đồng lợi nhuận haylãi gộp trong kỳ Đây là chỉ tiêu rất quan trọng trong hệ thống chỉ tiêu chung
đánh giá hiệu quả sử dụng VLĐ của doanh nghiệp Để nâng cao chỉ tiêu nàycần phải tăng tổng lợi nhuận thuần hay lãi gộp đồng thời đẩy mạnh tốc độ chuchuyển của VLĐ
Tuy nhiên, để có kết luận chính xác về hiệu quả sử dụng tài sản lao động ta cầnphải tiến hành phân tích tốc độ luân chuyển của VLĐ
Trong quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, VLĐ vận động khôngngừng, thờng xuyên qua các giai đoạn của quá trình tái sản xuất (dự trữ - sảnxuất - tiêu thụ) Đẩy mạnh tốc độ luân chuyển của vốn lu động sẽ góp phần giảiquyết nhu cầu về vốn cho doanh nghiệp có ý nghĩa quan trọng trong việc nângcao hiệu quả sử dụng vốn nói chung và vốn lu động nói riêng Để xác định tốc
độ luân chuyển của vốn lu động cần xem xét các chỉ tiêu sau:
Số vòngquay củaVLĐ
= Tổng doanh thu thuầnVLĐ bình quân
Chỉ tiêu này phản ánh vốn lu động quay đợc mấy vòng trong kỳ Nếu số vòngtăng, chứng tỏ hiệu quả sử dụng vốn tăng và ngợc lại Chỉ tiêu này còn đớc gọi
là “hệ số luân chuyển”
Thời giancủa 1 vòngluân chuyển
= Thời gian của kỳ phân tích
Số vòng quay của VLĐ trong kỳ
Chỉ tiêu này thể hiên số ngày cần thiết cho vốn lu động quay đợc 1 vòng Thờigian của một vòng (kỳ) luân chuyển càng nhỏ thì tốc độ luân chuyển càng lớn.Trong công thức này, thời gian của kỳ phân tích đợc tính theo ngày và đợc quy
định 1 tháng: 30 ngày; 1 quý=90 ngày; 1 năm =360 ngày
Hệ số đảmnhiệm củaVLĐ
= VLĐ bình quânTổng doanh thu thuần
29
Trang 30Chỉ tiêu này cho biết để có 1 đồng doanh thu thuần thì cần mấy đồng vốn l u
động Hệ số này tỷ lệ nghịch với chỉ tiêu sức sản xuất của vốn lu động cho nêncàng nhỏ càng tốt
Sau khi phân tích tốc độ luân chuyển của vốn lu động cần phải xác định cácnhân tố ảnh hởng đến tốc độ luân chuyển Tốc độ luân chuyển có thể chịu ảnhhởng của các nhân tố sau: tình hình thu mua, cung cấp, dự trữ nguyên vật liệu,tiến độ sản xuất, tốc độ tiêu thụ sản phẩm hàng hoá, tình hình thanh toán công
nợ… cũng hết sức cần thiết Do đó, trong hoạt động sản Để tăng tốc độ luân chuyển vốn lu động lại ở từng khâu, từng giai đoạntrong quá trình sản xuất kinh doanh
Việc tăng tốc độ luân chuyển của vốn lu động có tác dụng làm giảm nhu cầu vềvốn, cho phép làm ra nhiều sản phẩm hơn và tiết kiệm vốn hơn cụ thể là:
với một số VLĐ không tăng có thể tăng doanh thu, cụ thể là nếu tăngnhanh hơn tốc độ luân chuyển của nó Từ công thức trên ta có :
Tổng doanh thu thuần = VLĐ bình quân * Hệ số luân chuyển
Khi tốc độ luân chuyển thay đổi:
Số doanh thu thuần VLĐ Tốc độ luân Tốc độluân
Tăng thêm (+) = bình * chuyển của VLĐ - chuyểncủa VLĐ
Hoặc mất đi (-) quân kỳ phân tích kỳ gốc
Đẳng thức này cho thấy doanh thu thuần sẽ tăng lên hoặc mất đi là do sự thay
đổi tốc độ luân chuyển của VLĐ
Với một số VLĐ ít hơn, nếu tăng tốc độ luân chuyển sẽ thu đợc doanhthu nh cũ (kỳ gốc) Điều này nghĩa là doanh nghiệp đã tiết kiệm đợc VLĐ sovới kỳ gốc
Số VLĐ Tổng doanh thu thuần kỳ phân tích
hoặc lãng phí(+) Thời gian kỳ phân tích
Thời gian của Thời gian của
* 1 vòng luân chuyển - 1 vòng luân chuyển
kỳ phân tích kỳ gốc
Phơng pháp phân tích tốc độ luân chuyển của vốn lu động nh sau:
+ Đánh giá chung tốc độ luân chuyển: tính ra và so sánh các chỉ tiêu phản ánhtốc độ luân chuyển kỳ phân tích với kỳ gốc
+ Xác định các nhân tố ảnh hởng và mức độ ảnh hởng của từng nhân tố đến tốc
độ luân chuyển bằng phơng pháp loại trừ
Trang 31+ Tính ra số vốn tiết kiệm (-) hoặc lãng phí do thay đổi tốc độ luân chuyển củavốn lu động.
+ Xác định các nguyên nhân ảnh hởng và biện pháp đẩy nhanh tốc độ luânchuyển vốn lu động
Ngoài ra, để có thể phân tích đánh giá chính xác hơn về liệu quả sử dụng vốn lu
động, ngời ta còn sử dụng các chỉ tiêu sau:
Hệ số quay
kho Nguyên
vậy liệu
= Giá thực tế NVL sử dụng trong kỳ
Giá thực tế NVL tồn kho bình quân
Hệ số quay kho
của sản phẩm
hàng hoá
= Giá vốn hàng tiêu thụ trong kỳ
Giá vốn hàng tồn kho bình quân
Thời gian theo lịch đợc tính tròn 1 tháng= 30 ngày, 1 quý = 90 ngày, 1 năm =
360 ngày Trị giá vật liệu, hàng hoá thành phẩm tồn kho bình quân đợc tínhtheo công thức trung bình cộng(lấy tổng số tồn cuối kỳ và đầu kỳ chia cho 2)
Hệ số quay kho càng lớn thì hiệu quả sử dụng NVL hay lợng hàng tiêu thụcàng cao, doanh nghiệp làm ăn phát đạt Ngợc lại, chứng tỏ dự trữ vật t khônghợp lý, hàng hoá ế ẩm, tồn đọng nhiều làm giảm tốc độ của vốn kinh doanh
2.4: Phân tích tình hình công nợ và khả năng thanh toán của doanh nghiệp.
Tình hình công nợ và khả năng thanh toán của doanh nghiệp phản ánh rõ nétchất lợng công tác tài chính Nếu nh tình hình tài chính tốt, doanh nghiệp sẽ ítcông nợ, khả năng thanh toán dồi dào, ít bị chiếm dụng vốn cũng nh ít đi chiếmdụng vốn Ngợc lại, nếu tình hình tài chính kém thì dẫn đến tình trạng chiếmdụng vốn lẫn nhau, các khoản công nợ phải thu, phải trả sẽ dây da kéo dài Tàiliệu chủ yếu đợc sử dụng để phân tích là bảng CĐKT
Từ số liệu của bảng CĐKT ta có bảng phân tích sau:
31
Trang 32B¶ng 3: B¶ng ph©n tÝch t×nh h×nh thanh to¸n
C¸c kho¶n ph¶i thu §Çu
n¨m
Cuèi kú
Chªnh lÖch
C¸c kho¶n ph¶i tr¶ §Çu
n¨m
Cuè
i kú
Chª
nh lÖch
Trang 33Để xem xét các khoản phải thu biến động có ảnh hỏng đến tình hình tài chính của doanh nghiệp hay không ta cần so sánh các chỉ tiêu:
Tỷ lệ các khoản (T) = Tổng số nợ phải thu
phải thu so với phải trả Tổng số nợ phải trả
Tỷ lệ này càng lớn chứng tỏ doanh nghiệp bị chiếm dụng vốn càng nhiều và ngợc lại:
Nếu T>1: sẽ gây khó khăn cho doanh nghiệp vì các khoản phải thu quá lớn sẽ ảnh hởng đến hiệu qủa sử dụng vốn Do đó, doanh nghiệp phải có biện pháp thu hồi nợ, thúc đẩy quá trình thanh toán đúng hạn
Nếu T<=1: có giá trị càng nhỏ càng chứng tỏ doanh nghiệp thu hồi tốt công nợ và số vốn đi chiếm dụng đợc càng nhiều
Số vòng luân chuyển = Tổng doanh thu bán chịu đợc
các khoản phải thu Bình quân các khoản phải thu
Chỉ tiêu này cho biết mức hợp lý của số d của các khoản phải thu hiệu quả của việc thu hồi nợ.nếu các khoản phải thu đợc thu hồi nhanh thì số vòng luân chuyển các khoản phải thu sẽ cao và công ty ít bị chiếm dụng vốn Tuy nhiên,
số vòng luân chuyển các khoản phải thu quá cao sẽ không tốt vì có thể ảnh ởng đến khối lợng hàng tiêu thụ
h-Số ngày trung bình
đủ thu đợc các
khoản phải thu
= Thời gian của kỳ phân tích
Số vòng luân chuyển các khoản phải thu
Chỉ tiêu này cho thấy, để thu đợc các khoản phải thu cần một khoảng thời gian
là bao nhiêu Nếu số ngày này lớn hơn số thời gian quy định bán chịu cho
khách hàng thì việc thu hồi các khoản phải thu là chậm và ngợc lại, số ngày quy định bán chịu cho khách hàng lớn hơn thời gian này chứng tỏ việc thu hồi
có dấu hiệu đạt trớc kế hoạch về thời gian Khi phân tích các khoản phải trả, ta xác định hệ số nợ
Hệ số Nợ = Nợ phải trả = 1- Hệ ssó tự tài trợ
Tổng số nguồn vốn
Hệ số này cho biết các khoản phả trả chiếm bao nhiêu trong tổng số nguồn vốnvay cũng nh cho biết đợc doanh nghiệp hoạt động chủ yếu trên vốn của mình hay đi vay, đi chếm dụng của các đơn vị khác.hệ số này càng nhỏ càng thể hiệntình hình tài chính của doanh nghiệp ổn định, không phải lo lắng đến việc trả
nợ bên cạnh đó ta cần tính đến tỷ lệ các khoản phải trả so với tổng TSLĐ hay
so với các khoản phải thu
T = Tổng số tiền phải trả
Tổng vốn lu động
33
Trang 34+ Nếu T >1 thì sẽ ảnh hởng không tốt đến tình hình tài chính của doanh
nghiệp, nợ quá lớn không có khả năng thanh toán
+ Nếu T 1thì khả năng thanh toán của doanh nghiệp tốt, khả năng tài trợ cao
A= = Tổng số tiền phải trả
Tổng số tiền phải thu
+ Néu A lớn do tiền phải thu giảm cho thấy tình hình tài chính của doanh nghiệp tơng đối tốt, đủ khả năng trang trải nợ
+ Nếu A lớn do nợ phải trả tăng, cho thấy doanh nghiệp đi chiếm dụng nhiều vốn của doanh nghiệp khác đồng thời khả năng thanh toán kém đi
Để có nhận xét, đánh giá đúng đắn về tình hình thanh toán của doanh nghiệp, ngoài số liệu trên BCĐKT ta phải sử dụng thêm các tài liệu hạch toán hàng ngày để:
- Xác định tính chất, thời gian và nguyên nhân của các khoản phải thu, phải trả
- Các biện pháp mà doanh nghiệp áp dụng để thu hồi hoặc thanh toán nợ
Để đánh giá tình hình thanh toán của doanh nghiệp trớc mắt và triển vọng trong tơng lai, cần đi sâu phân tích nhu cầu và khả năng thanh toán của doanh nghiệp
Trang 35B¶ng 4:B¶ng ph©n tÝch nhu cÇu vµ kh¶ n¨ng thanh to¸n
Nhu cÇu thanh to¸n §Çu
n¨m Cuèikú Kh¶ n¨ng thanh to¸n §Çun¨m Cuèi kú
A C¸c kho¶n cÇn thanh to¸n
1 TiÒn mÆt :+ TiÒn viÖt nam+ Ngo¹i tÖ+ Vµng b¹c
2 TiÒn göi ng©n hµng+ TiÒn viÖt nam
+ Ngo¹i tÖ+ Vµng b¹c
3 TiÒn ®ang chuyÓn + TiÒn viÖt nam
35
Trang 363 Ph¶i tr¶ c«ng nh©n viªn
B C¸c kho¶n ph¶i thanh to¸n
trong thêi gian tíi
1 Th¸ng tíi+ Kho¶n ph¶i thu+ Hµng göi b¸n
2 Quý tíi
Trang 37Tình hình tài chính doanh nghiệp tốt hay xấy, khả quan hay không khả quan phản ánh qua khả năng thanh toán.để đánh giá, phân tích khả năng thanh toán cần phải xem xét đến hệ số khả năng thanh toán sau đây:
Hệ số khả
năng thanh
toán (Hk)
= Khả năng thanh toánNhu cầu thanh toán
HK 1thì doanh nghiệp có khả năng thanh toán, tình hình tài chính ổn định và khả quan
HK<1 thì doanh nghiệp không có khả năng trang trải hết công nợ, tình hình tài chính gặp khó khăn
Chỉ tiêu này cho thấy khả năng thanh toán so với TSLĐ nếu tỷ suất này lớn hơn 0,5 hoặc nhỏ hơn 0,1 đều là không tốt vì tỷ suất quá lớn thể hiện lợng tiền quá nhiều gây hiện tợng sử dụng vốn không hiệu quả Nếu tỷ suất này quánhỏ thì dẫn đến doanh nghiệp thiếu vốn để thanh toán
Tỷ suất thanh
toán hiện hành
ngắn hạn
= Tổng TSLĐ (A TS) Tổng nợ ngắn hạn
Chỉ tiêu này cho thấy khả năng đáp ứng các khoản nợ ngắn hạn là cao hay thấp.nếu chỉ tiêu này xấp xỉ bằng 1 thì doanh nghiệp có đủ khả năng thanh toáncác khoản nợ ngắn hạn và tình hình tài chính là bình thờng và khả quan
2.5- Phân tích khả năng sinh lợi của doanh nghiệp:
Ngoài việc xem xét hiệu qủa kinh doanh dới góc độ sử dụng TSCĐ và TSLĐ, khi phân tích tình hình tài chính phải xem xét vả hiệu quả sử dụng vốn nhà đầu
t, các nhà tín dụng quan tâm đặc biệt vì nó gắn liền với lợi ích của họ trong cả
37
Trang 38hiện tại và tơng lai Để đánh giá khả năng sinh lời của vốn, ngời ta dùng các chỉ tiêu sau đây:
Hệ số doanh lợi
của vốn kinh
doanh
= Lợi nhuậnVốn kinh doanhChỉ tiêu này cho biết 1 đồng vốn kinh doanh đem lại bao nhiêu đồng lợi nhuận
Hệ số doanh lợi
của doanh thu
thuần
= Lợi nhuậnDoanh thu thuần
Chỉ tiêu này phản ánh một đồng doanh thu đem lại bao nhiêu đồng lợi nhuận trong các chỉ tiêu trên, lợi nhuận thờng là lãi ròng trớc thuế hoặc lợi tức gộp, còn vốn kinh doanh có là tổng số nguồn vốn chủ sở hữu
Để thấy rõ hơn trớc hết phải đánh giá chung khả năng sinh lợi của vốn chủ sở hữu, sau đó xác định ảnh hởng của từng nhân tố đến chỉ tiêu này
Hệ số doanh lợi của vốn chủ sở hữu
= Lợi nhuận trớc thuếVốn chủ sở hữu
Nhân tố: Hệ số quay vòng của vốn chủ hữu = Doanh thu thuần/ Vốn chủ
sỏ hữu càng cao thì hệ số sinh lời càng lớn
Nhân tố: Hệ số sinh lời của vốn kinh doanh = Lãi ròng/ Doanh thu thuần càng lớn thì khả năng sinh lợi của vốn càng cao và ngợc lại
IV- Các biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn
Trang 39Nguồn vốn kinh doanh của doanh nghiệp bao nguồn vốn cố định và nguồn vốn
lu động.các nguồn này đợc hình thành từ các chủ sở hữu, các nhà đầu t và các
cổ đông.ngoài ra còn đợc hình thành từ các nguồn lợi tức của doanh nghiệp đợc
sử dụng để bổ sung cho nguồn vốn.vốn cố định đợc sử dụng để trang trải cho các tài sản cố định nh mua săm tài sản cố định,đầu t xây dựng cơ bản… cũng hết sức cần thiết Do đó, trong hoạt động sản nguồn vốn lu động chủ yếu để đảm bảo cho tài sản lu động nh nguyên vật liệu, công
cụ, để dùng lao động thành phẩm, hàng hoá
Bất kỳ một doanh nghiệp nào khi tiến hành các hoạt động sản xuất kinh doanh thực hiện mục tiêu tối đa hoá lợi nhuận cũng đều phải hớng đến hiệu quả kinh doanh Hiệu quả kinh doanh có liên quan chặt chẽ với hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh Do đó , nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh là một yêu cầu
và đòi hỏi luôn luôn đặt ra cho mỗi doanh nghiệp Để nâng cao hiệu quả kinh doanh nói chung , nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh nói riêng , chung
ta phải phân tích đánh giá hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của doanh nghiệp qua các chỉ tiêu phản ánh nó ; Từ đó mới có thể đa ra đợc các biện pháp hữu hiệu nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của doanh nghiệp Để phân tích hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của doanh nghiệp , ta dùng chỉ tiêusau :
Hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh
= Kết quả đầu raVốn kinh doanh (hay vốn sản xuất bình quân)
Chỉ tiêu này phản ánh cứ một đồng vốn sản xuất bình quân dùng vào sản xuất kinh doanh trong kỳ thì tạo ra bao nhiêu đồng kết quả đầu ra Chỉ tiêu nàycàng cao chứng tỏ hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh càng cao và doanh nghiệp luôn luôn tìm cách nâng cao chỉ tiêu này Để nâng cao chỉ tiêu hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh thì doanh nghiệp phải thực hiện các biện pháp sau đây :
Tăng quy mô kết quả đầu ra
Sử dụng tiết kiệm và hợp lý về cơ cấu vốn sản xuất kinh doanh Kết quả
đầu ra đợc đo bằng các chỉ tiêu nh : giá trị tổng sản lợng, tổng doanh thu thuần
và lợi nhuận thuần hoặc lợi tức gộp,… cũng hết sức cần thiết Do đó, trong hoạt động sản Doanh nghiệp muốn tăng kết quả đầu ra thì phải tăng giá trị tổng sản lợng, tăng doanh thu thuần, và tăng lợi nhuận Để nâng cao các chỉ tiêu trên, cần phải nâng cao tốc độ tiêu thụ sản phẩm hàng hoá , thông qua các biện pháp nâng cao chất lợng sản phẩm , luôn luôn phải nghiên cứu thay đổi mẫu mã , quy cách sản phẩm để đáp ứng nhu cầu đòi hỏi ngày càng cao của ngời tiêu dùng Doanh nghiệp phải có những biện pháp nhằm mỡ rộng thị trờng tiêu thụ sản phẩm , kích thích nhu cầu tiêu dùng để tiêu thụ đợc nhiều sản phẩm hàng hoá của mình Những biện pháp đó sẽ tăng nhanh doanh thu bán hàng thuần lên và từ đó mà nâng cao đợc mức lợi nhuận của donh nghiệp Đi đôi với kết quả đầu ra tăng , để nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh thì doanh nghiệp phải sử dụng tiết kiệm và hợp lý cơ cấu vốn kinh doanh Nhu đã phân tích ở trên , vốn kinh doanh của donh nghiệp gồm vốn cố định và nguồn vốn lu động Khi tăng hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh nói chung phải động thời nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định và hiệuquả sử dụng vốn lu động Để nâng cao hiệu quả việu sử dụng vốn cố định doanh nghiệp phải sử dụng tiết kiệm và hợp lý vốn cố định bằng cách giảm tuyệt đối những tài sản cố định thừa , không cần dùng , bảo đảm tỷ lệ cân đối giữa tài sản cố định tích cực và tài sản cố định tiêu cực , phát huy và khai thác
39
Trang 40triệt để năng lực hiện có của tài sản cố định Đối vối việc nâng cao hiệu quả sửdụng vốn lu động , doanh nghiệp phải đẩy nhanh tốc độ chu chuyển của vốn lu
động bằng việc tăng số vòng quay của vốn lu động thông qua việc rút ngắn chu
kỳ sản xuất kinh doanh đẩy nhanh tốc độ tiêu thụ sản phẩm hàng hoá , đảm bảonguồn vốn lu động trong việc dự trữ hợp lý tài sản lu động của doanh nghiệp
Một vẫn đề nữa cũng không kém phần quan trọng trong việc nâng cao hiệu quả
sử dụng vốn kinh doanh đó của doanh nghiệp phải bảo toàn và phát triển vốn kinh doanh của mình Lý do mà doanh nghiệp phải bảo toàn và phát triển vốn kinh doanh là do sự chuyển đổi sang cơ chế thị trờng các doanh nghiệp phải hoạt động theo phơng thức hạch toán kinh doanh độc lập, Nhà nớc không tiếp tục bao cấp vốn nh trớc đây, cũng nh trong điều kiện nền kinh tế thị trờng hiện nay có lạm phát, giá cả biến động lớn, sức mua của đồng tiền có nhiều biến
động nhìn chung là suy giảm, nếu duy trì cơ chế nh trớc thì số vốn sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp thể hiện bằng đồng tiền Việt nam sẽ lại giảm dầngiá trị trên thực tế, sức mua của vốn bị thu hẹp, hậu quả sẽ không tránh khỏi lãigiả lỗ thật Do đó , để duy trì và phát triển sản xuất kinh doanh, các doanh nghiệp phải giữ gìn và bảo toàn số vốn đợc Nhà nớc đầu t và phải giữ gìn, quản
lý, phát triển tăng vốn để nâng cao hiệu quả của vốn sản xuất kinh doanh đồng thời nâng cao hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp Bảo toàn và phát triển vốn doanh nghiệp phải bảo toàn và phát triển cả VLĐ và VCĐ
Đối với việc bảo toàn và phát triển VCĐ:
Doanh nghiệp phải xác định đúng nguyên giá TSCĐ để trên cơ sở đó tính đúng,tính đủ khấu hao cơ bản, khấu hao sửa chữa lớn để tạo nguồn thay thế và duy trì năng lực sản xuất của TSCĐ Doanh nghiệp có thể bảo toàn VCĐ trên cơ sở
hệ số trợt giá, số bảo toàn VCĐ còn bao gồm cả số vốn Ngân sách cấp hoặc doanh nghiệp tự bổ sung trong kỳ nếu có
Số VCĐ bảo toàn theo công thức:
Hệ số
điều chỉnh giá
trị TSCĐ
+(-)
Tăng giảm vốn trong kỳ
Căn cứ vào kết quả xác định số vốn phải bảo toàn theo công thức trên, doanh nghiệp phải điều chỉnh giá trị TSCĐ và VCĐ theo các hệ số điều chỉnh tơng ứng với từng loại TSCĐ
Hoặc số VCĐ phải bảo toàn cuối kỳ tính theo công thức sau:
(-)
Tăng (giảm) vốn trong kỳ
Bên cạnh việc bảo toàn vốn, các doanh nghiệp phải phát triển VCĐ trên cơ sở quỹ khuyến khích phát triển sản xuất trích từ lơị nhuận để lại của doanh nghiệp
và vốn khấu hao cơ bản để lại doanh nghiệp để đầu t XDCB cho doanh nghiệp