1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hệ thống báo cáo tài chính - với việc phân tích tình hình tài chính nhằm không ngừng nâng cao hiệu quả kinh doanh tại Tổng công ty Giấy Việt nam.doc.DOC

96 1,5K 47
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 96
Dung lượng 821,5 KB

Nội dung

Hệ thống báo cáo tài chính - với việc phân tích tình hình tài chính nhằm không ngừng nâng cao hiệu quả kinh doanh tại Tổng công ty Giấy Việt nam

Trang 1

lời mở đầu

Trong nền kinh tế thị trờng hiện nay, mục tiêu cho các doanh nghiệp là hiệuquả kinh doanh và không những tồn tại trên thị trờng, mà còn phát triển một cáchvững mạnh Để đạt đợc mục tiêu đó các doanh nghiệp buộc phải khẳng định mìnhvà phát huy mọi khả năng sẵn có lẫn tiềm tàng, không ngừng nâng cao vị trí trên thịtrờng trong nớc cũng nh thị trờng quốc tế Song bên cạnh những nỗ lực đó, thì việcdoanh nghiệp phải biết tự đánh giá về tình hình tài chính của mình là hết sức cầnthiết và việc đánh giá chủ yếu dựa trên thông tin do báo cáo tài chính mang lại.Không chỉ riêng doanh nghiệp quan tâm đến tình hình tài chính của mình mà cònnhiều đối tợng quan tâm khác nh: Các cá nhân, tổ chức, ngân hàng, nhà đầu t- Chính vì lẽ đó mà việc phân tích tình hình tài chính là một trong những nhiệm vụchính trong việc ra quyết định quản lý của các đối tợng tham gia trong các mốiquan hệ kinh tế

Tổng công ty Giấy Việt nam vừa là đơn vị quản lý cấp trên, vừa tiến hànhhoạt động kinh doanh nên trong ngành công nghiệp Giấy, Tổng công ty đóng mộtvai trò rất quan trọng Dới sự quản lý trực tiếp của Chính Phủ, Tổng công ty GiấyViệt nam thực hiện mục tiêu lâu dài nhằm đáp ứng nhu cầu tiêu thụ trong nớc, cạnhtranh trên thị trờng quốc tế, tăng cờng sức mạnh kinh tế kỹ thuật góp phần vào chủtrơng Công nghiệp hoá, Hiện đại hoá đất nớc

Là một đơn vị quản lý và kinh doanh thơng mại Tổng công ty Giấy Việt namđã đợc Nhà nớc giao cho quản lý và sử dụng một lợng vốn gồm vốn cố định, vốn luđộng và các nguồn vốn tự bổ sung khác dựa trên nguyên tắc đảm bảo sử dụng cóhiệu quả và tôn trọng các nguyên tắc tài chính, tín dụng đặc biệt tuân thủ theo phápluật Do vậy việc thờng xuyên đánh giá và phân tích tình hình tài chính sẽ giúpTổng công ty và các cơ quan chủ quản thấy rõ đợc thực trạng tài chính từ đó cónhững giải pháp hữu hiệu để tăng cờng hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh

Từ nhận thức đợc tầm quan trọng của việc phân tích tình hình tài chính quahệ thống báo cáo tài chính của doanh nghiệp, trong thời gian thực tập ở Tổng côngty Giấy Việt nam và đợc sự giúp đỡ tận tình của giáo viên hớng dẫn, các cô chúphòng Kế toán - Tài chính Tổng công ty Giấy Việt nam, tôi đã chọn đề tài:

“Hệ thống báo cáo tài chính - với việc phân tích tình hình tài chính

nhằm không ngừng nâng cao hiệu quả kinh doanh tại Tổng công ty Giấy Việtnam” cho chuyên đề tốt nghiệp của mình.

Nội dung của chuyên đề tốt nghiệp ngoài phần mở đầu và kết luận còngồm các phần sau:

Trang 2

Phần I: Cơ sở lý luận về phân tích hoạt động tài chính doanh nghiệp.

Phần II: Phân tích tình hình tài chính trên cơ sở số liệu hệ thống báo cáo tàichính tại Tổng công ty Giấy Việt nam

Phần III: Phơng hớng nhằm tăng cờng công tác quản lý và đổi mới tình hìnhtài chính tại Tổng công ty Giấy Việt nam

Một lần nữa, tôi xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ tận tình của các thầy côgiáo trong khoa, đặc biệt thầy giáo hớng dẫn, Trần Đức Vinh cùng các cô chúphòng Kế toán - Tài chính Tổng công ty Giấy Việt nam đã tạo điều kiện thu thậptài liệu và có những ý kiến đóng góp quý báu cho chuyên đề tốt nghiệp này

Trang 3

phần icơ sở lý luận về phân tích hoạt động tài chính

trong doanh nghiệp.

i hoạt động tài chính và sự cần thiết phải phân tích hoạtđộng tài chính trong doanh nghiệp

1.1.Hoạt động tài chính trong doanh nghiệp và các mối quan hệ tài chính chủyếu của doanh nghiệp.

Hoạt động tài chính là một trong những hoạt động sản xuất , kinh doanhtrong doanh nghiệp đợc biểu hiện bằng hình thái tiền tệ nhằm giải quyết các mốiquan hệ kinh tế phát sinh trong quá trình sản xuất, kinh doanh

Nói cách khác, trên giác độ kinh doanh vốn hoạt động tài chính là nhữngmối quan hệ tiền tệ gắn liền với việc tổ chức , huy động và sử dụng vốn một cáchcó hiệu quả

Hoạt động tài chính nhằm đảm bảo thực hiện các vấn đề tài chính trong quátrình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp nh:

- Đảm bảo nguồn tài chính của doanh nghiệp, giúp cho doanh nghiệp có thểtiến hành hoạt động kinh doanh bình thờng

-Huy động vốn cho hoạt động sản xuất, kinh doanh với chi phí nhỏ nhất.-Đảm bảo việc sử dụng vốn một cách tiết kiệm và có hiệu quả

-Nhằm tối đa hoá lợi nhuận của doanh nghiệp.-Qua hoạt động tài chính có thể tiến hành phân tích tình hình tài chính củadoanh nghiệp cũng nh hoạch sách tài chính cho tơng lai

Và nhiệm vụ của hoạt động tài chính này nhằm giải quyết một số câu hỏi nh:-Nguồn đầu t vào đâu và nh thế nào

-Nguồn tài trợ cho tài chính của doanh nghiệp lâý từ đâu Căn cứ vào hoạt động kinh doanh của một doanh nghiệp trong môi trờngkinh tế xã hội có thể thấy quan hệ tài chính của doanh nghiệp rất phong phú và đadạng, xuyên suốt toàn bộ hoạt động của doanh nghiệp

Trang 4

Quan hệ tài chính giữa doanh nghiệp với Nhà nớc.

Quan hệ này phát sinh trong quá trình cấp phát vốn trao đổi hàng hoá , dịchvụ , phân phối Tổng sản phẩm quốc dân giữa Nhà nớc với doanh nghiệp Doanhnghiệp phải nộp thuế và thực hiện các nghĩa vụ khác cho Nhà nớc theo luật định

Quan hệ tài chính giữa doanh nghiệp với thị trờng tài chính.

Doanh nghiệp thực hiện quá trình trao đổi mua bán các sản phẩm tài chínhnhằm thoả mãn nhu cầu vốn của mình

-Với thị trờng tiền tệ: Thông qua thị trờng tiền tệ, ngân hàng, doanh nghiệpcó thể tạo đợc nguồn vốn ngắn hạn để tài trợ cho hoạt động kinh doanh

-Với thị trờng vốn: Doanh nghiệp có thể tạo nguồn vốn dài hạn bằng cáchphát hành chứng khoán: Cổ phiếu và trái phiếu Hơn nữa, doanh nghiệp có thể tiếnhành kinh doanh các mặt hàng này trên thị trờng nhằm thu lãi để thoả mãn thêmnhu cầu về vốn

Trang 5

Quan hệ tài chính giữa doanh nghiệp với thị trờng khác.

Các doanh nghiệp quan hệ với nhau, và với tổ chức kinh tế khác chủ yếuthông qua thị trờng Với t cách là một chủ thể hoạt động kinh doanh, doanh nghiệpquan hệ với thị trờng cung cấp đầu vào (ngời bán) và thị trờng phân phối , tiêu thụsản phẩm (ngời mua) Đó là thị trờng hàng hoá dịch vụ, thị trờng sức laođộng Thông qua các thị trờng này doanh nghiệp có thể xác định nhu cầu sản phẩmvà dịch vụ tơng ứng, trên cơ sở đó doanh nghiệp hoạch định chiến lợc sản xuất ,kinh doanh nhằm thoả mãn nhu cầu thị trờng

Quan hệ tài chính phát sinh trong nội bộ doanh nghiệp

Biểu hiện của quan hệ này là sự luân chuyển vốn trong doanh nghiệp Đó làquan hệ tài chính giữa các bộ phận sản xuất, kinh doanh với nhau , giữa các đơn vịthành viên , giữa quyền sử dụng vốn và quyền sở hữu vốn.Các mối quan hệ này đợcbiểu hiện thông qua các chính sách tài chính của doanh nghiệp nh : Chính sáchphân phối thu nhập , chính sách về đầu t và cơ cấu đầu t , chính sách về cơ cấu vốn,chính sách về chi phí

Nh vậy có thể nói các quan hệ tài chính trên đây là kết quả của hoạt độngphân phối trao đổi (mua, bán) nó bao quát mọi khía cạnh trong vòng đời kinhdoanh của doanh nghiệp Vì vậy, cuối mỗi kỳ báo cáo, chúng ta phải tổng kết đánhgiá tình hình tài chính của doanh nghiệp để tìm ra biện pháp nhằm nâng cao hiệuquả sử dụng vốn, cải thiện tình hình tài chính

1.2.Sự cần thiết phải phân tích hoạt động tài chính doanh nghiệp.

Phân tích hoạt động tài chính là việc miêu tả các mối quan hệ mật thiết giữacác khoản mục và nhóm khoản mục trên báo cáo tài chính để xác định đợc cácchỉtiêu cần thiết phục vụ cho các nhà doanh nghiệp và các đối tợng khác trong việc racác quyết định phù hợp với mục tiêu của đối tợng đó

Dựa vào các báo cáo tài chính, các đối tợng quan tâm đến tình hình tài chínhsẽ có thể tiến hành phân tích và đa ra nhỡng quyết định quản lý của mình, nhằmhoạch định những chính sách cũng nh đánh giá hiệu quả kinh doanh

Mục tiêu phân tích đối với các doanh nghiệp nói chung.

Việc phân tích tình hình chính đối một doanh nghiệp nhằm đáp ứng các mụctiêu sau đây:

Trang 6

-Cung cấp đầy đủ, kịp thời và chính xác các thông tin kinh tế cần thiết chochủ doanh nghiệp, các nhà đầu t, các tổ chức tài chính để giúp họ có những quyếtđịnh đúng đắn khi tiến hành tham gia mối quan hệ kinh tế với doanh nghiệp.

-Cung cấp thông tin về tình hình công nợ, khả năng tiêu thụ sản phẩm, hànghoá khả năng sinh lợi, cũng nh tình hình ảnh hởng làm thay đổi điều kiện kinhdoanh giúp chủ doanh nghiệp dự đoán tình hình và có hớng đi trong tơng lai

-Cung cấp thông tin về tình hình sử dụng vốn, khả năng khai thác, thanh toánvà hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của doanh nghiệp giúp cho việc khắc phụcnhững sai sót, phát huy những u điểm trong quá trình hoạt động kinh doanh

Mục tiêu của việc phân tích đối với các đối tợng kinh tế khác bên ngoài doanhnghiệp.

Trong điều kiện kinh tế thị trờng có sự điều tiết của Nhà nớc, sẽ bao gồmnhiều thành phần kinh tế khác nhau và có quan hệ mật thiết Cho nên đối tợngquan tâm đến tình hình tài chính của doanh nghiệp sẽ là các thành phần kinh tế đónh : Ngân hàng, nhà đầu t hiện tại và tơng lai, bạn hàng và đặc biệt là các cơ quanchủ quản của Nhà nớc nh cơ quan thuế Dựa vào sự phân tích tình hình tài chínhcủa doanh nghiệp mà các thành phần hay đối tác kinh tế này sẽ có quyết định đúngđắn cho lợi ích kinh tế của mình, và sẽ càng tránh đợc rủi ro, mang lại hiệu quảkinh tế cao hơn nếu việc phân tích tiến hành một cách tỉ mỉ và chu đáo

Mục đích của việc phân tích đối với Tổng công ty Giấy Việt nam.

Tổng công ty Giấy Việt nam đợc Nhà nớc giao cho quản lý và sử dụng mộtlợng vốn lớn bao gồm cả vốn cố định và vốn lu động Hơn nữa Tổng công ty còn cócác đơn vị thành viên hạch toán độc lập, hạch toán phụ thuộc và các đơn vị hànhchính sự nghiệp nên việc quản lý vốn giao vốn cho các đơn vị này là việc hết sứcphuức tạp, vì vốn của nhà nớc khi đợc sử dụng thì phải đản bảo tính hiệu quả, tôntrọng nguyên tắc bảo toàn và phát triển vốn Cũng nh trong quan hệ kinh tế với cáctổ chức khác thể hiện qua các quan hệ tài chính nh: Nhà nớc với doanh nghiệp, cáctổ chức tín dụng, bạn hàng, nhà đầu t Vậy, muốn biết Tổng công ty Giấy Việt namhoạt động có hiệu quả hay không có hiệu quả thì cần thiết phải tiến hành việc phântích tình hình tài chính vào mỗi kỳ báo cáo

1.3 Nhiệm vụ, nội dung và phơng pháp phân tích hoạt động tài chính doanhnghiệp

Nhiệm vụ phân tích

Nhiệm vụ phân tích tình hình hoạt động tài chính ở doanh nghiệp là dựa vàocơ sở những nguyên tắc về tài chính doanh nghiệp và phơng pháp phân tích mà tiếnhành phân tích nhằm đánh giá tình hình thực trạng và triển vọng hoạt động tài

Trang 7

chính vạch rõ những mặt tích cực và tồn tại của việc thu chi tiền tệ.Xác địnhnguyên nhân và mức độ ảnh hởng của các yếu tố Từ đó đề ra các biện pháp tíchcực nhằm nâng cao hơn nữa hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp

3.Phân tích mối quan hệ giữa các chỉ tiêu trong bảng cân đối kế toán.4.Phân tích báo cáo kết quả kinh doanh

5.Phân tích báo cáo lu chuyển tiền tệ.6.Phân tích thuyết minh báo cáo tài chính.7.Phân tích tình hình và khả năng thanh toán.8.Phân tích hiệu quả và khả năng sinh lời của quá trình kinh doanh.9.Phân tích tốc độ chu chuyển của vốn lu động

-Phân tích trong quá trình kinh doanh:Nhằm xác định kết quả thực hiện vàđiều chỉnh kịp thời để hớng đến đạt đợc các mục tiêu

-Phân tích sau quá trình kinh doanh: Nhằm xác định kết quả thực hiện so vớimục tiêu đề ra, và để lập tiếp các chỉ tiêu cho tơng lai

Phơng pháp phân tích

Trang 8

Có rất nhiều phơng pháp để tiến hành phân tích tình hình hoạt động và tìnhhình tài chính của doanh nghiệp Song, trong tất cả các phơng pháp thì phơng phápso sánh đợc dùng nhiều hơn cả Khi tiến hành phân tích theo phơng pháp này thì tasẽ xác định đợc xu hớng phát triển và mức độ biến động dành cho các chỉ tiêu kinhtế.Theo phơng pháp này thì phải giải quyết các vấn đề cơ bản sau:

-Chọn tiêu chuẩn so sánh.-Điều kiện có thể so sánh đợc giữa các chỉ tiêu kinh tế.-Mục tiêu so sánh

-Phân tích theo chiều dọc, theo chiều ngang

1.4.Hệ thống báo cáo tài chính-Tài liệu để tiến hành phân tích.

Báo cáo kế toán tài chính là những báo cáo tổng hợp nhất về tình hình tàisản, vốn và công nợ cũng nh tình hình tài chính và kết quả kinh doanh trong kỳ củadoanh nghiệp

Các khoản mục riêng biệt trên báo cáo thờng không có nhiều ý nghĩa songmối quan hệ giữa các khoản mục và nhóm khoản mục cùng với các biến động phátsinh có ý nghĩa cực kỳ quan trọng.Và càng đặc biệt quan trọng hơn khi chúng đợcdùng làm số liệu phân tích

Theo quy định của Bộ tài chính hiện nay thì báo cáo tài chính gồm các biểumẫu nh sau:

-Bảng cân đối kế toán ( Mẫu số B01- DN).-Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh ( Mẫu số B02-DN).-Báo cáo lu chuyển tiền tệ ( Mẫu số B03-DN)

-Bản thuyết minh báo cáo ( Mẫu số B09-DN)

1.4.1.Bảng cân đối kế toán

1.4 1.1.Bản chất và ý nghĩa của bảng cân đối kế toán.

Bảng cân đối kế toán là báo cáo tài chính tổng hợp, phản ánh tổng quát toànbộ giá trị tài sản hiện có và nguồn hình thành tài sản đó của doanh nghiệp tại mộtthời điểm nhất định

Số liệu trên bảng cân đối kế toán cho biết toàn bộ giá trị tài sản hiện có củadoanh nghiệp theo cơ cấu của tài sản, nguồn vốn và cơ cấu nguồn hình thành các

Trang 9

tài sản đó Căn cứ vào bảng cân đối kế toán có thể nhận xét, đánh giá khái quáttình hình tài chính của doanh nghiệp.

1.4.1.2.Nội dung và kết cấu của bảng cân đối kế toán.

Bảng cân đối kế toán đợc chia làm hai phần: Phần tài sản và phần nguồn vốn

Phần tài sản:Các chỉ tiêu ở phần tài sản phản ánh toàn bộ giá trị tài sản hiện

có của doanh nghiệp tại thời điểm báo cáo theo cơ cấu tài sản và hình thức tồn tạitrong quá trình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp Tài sản đợc phân chia nhsau:

A: Tài sản lu động và đầu t ngắn hạn.B: Tài sản cố định và đầu t dài hạn

Về mặt ý nghĩa kinh tế: Qua xem xét phần tài sản cho phép đánh giá tổng

quát năng lực và trình độ sử dụng tài sản

Về mặt ý nghĩa pháp lý: Thể hiện tiềm lực mà doanh nghiệp có quyền quản

lý và sử dụng lâu dài gắn với mục đích thu đợc các khoản lợi ích trong tơng lai

Phần nguồn vốn: Phản ánh nguồn hình thành tài sản hiện có của doanh

nghiệp tại thời điểm báo cáo.Các chỉ tiêu nguồn vốn thể hiện trách nhiệm pháp lýcủa doanh nghiệp đối với tài sản đang quản lý và sử dụng của doanh nghiệp Nguồnvốn đợc chia ra:

A: Nợ phải trả.B: Nguồn vốn chủ sở hữu.Mỗi phần của bảng cân đối kế toán đều đợc phản ánh theo 3 cột: Mã số, sốđầu kỳ, số cuối kỳ

Về mặt ý nghĩa kinh tế: Ngời sử dụng thấy đợc thực trạng kinh tế của doanh

nghiệp

Về mặt ý nghĩa pháp lý: Ngời sử dụng bảng cân đối kế toán thấy đợc trách

nhiệm của doanh nghiệp đối với tổng số vốn đã đăng ký kinh doanh , về số tài sảnđợc hình thành từ các nguồn vay ngân hàng, vay của các đối tợng khác Cũng nhtrách nhiệm phải thanh toán các khoản nợ với ngời lao động, với Nhà nớc, với nhàcung cấp

Hai phần của bảng cân đối kế toán là tài sản và nguồn vốn có tổng số bao giờcũng bằng nhau, cụ thể nh sau:

Tổng tài sản = Tổng nguồn vốn

Trang 10

Tổng tài sản = Vốn chủ sở hữu + Nợ phải trảTài sản lu động + Tài sản cố định = Vốn chủ sở hữu + Nợ phải trảVốn chủ sở hữu = Tổng tài sản - Nợ phải trả

Ngoài ra bảng cân đối kế toán còn có thêm các phần phụ, phản ánh các chỉtiêu dài hạn không thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp nh ( ngoại tệ các loại, vốnkhấu hao, tài sản thuê ngoài, hàng hoá nhận gia công chế biến )

1.4.1.3.Cơ sở số liệu để lập bảng cân đối kế toán.

-Căn cứ vào bảng cân đối kế toán kỳ trớc.-Căn cứ vào số liệu từ sổ cái các tài khoản tổng hợp và chi tiết.-Căn cứ vào các tài liệu có liên quan khác

-Căn cứ vào bảng cân đối tài khoản

1.4.1.4 Phơng pháp lập bảng cân đối kế toán.

-Các công việc cần phải làm trớc khi lập bảng cân đối kế toán:

.Kiểm tra kỹ nội dung phản ánh các nghiệp vụ kinh tế phát sinh vào sổkế toán có liên quan

.Khoá sổ và rút số d các tài khoản Đối chiếu số liệu giữa các sổ kế toán có liên quan.-Đối với từng thời điểm ghi sổ các số liệu là:

.Đối với sổ đầu năm kế toán lấy số liệu cuối bảng cân đối kế toánngày 31/12/ năm trớc để ghi vào các chỉ tiêu tơng ứng

.Đối với sổ cuối kì: Những chỉ tiêu phản ánh ở phần tài sản nêu bằngcách lấy số d bên Nợ của các tài khoản cấp I hoặc cấp II trong sổ cái tơng ứng đểghi

.Đối với các chỉ tiêu điều chỉnh giảm tài sản nh các chỉ tiêu:

-Dự phòng giảm giá đầu t ngắn hạn, dài hạn.-Dự phòng các khoản phải thu khó đòi.-Dự phòng giảm giá hàng tồn kho.-Giá trị hao mòn luỹ kế

Trang 11

Các tài khoản này luôn có số d bên có của tài khoản tơng ứng Nhng khi lậpbảng cân đối kế toán đợc phản ánh ở phần tài sản và đợc ghi bằng số âm.

.Đối với các chỉ tiêu phản ánh nguồn vốn đợc ghi bằng cách lấy số dcủa các tài khoản cấp I hoặc cấp II tơng ứng để ghi (các tài khoản này có số d Có)nhng riêng chỉ tiêu chênh lệch đánh giá lại tài sản, chênh lệch tỉ giá và lãi cha phânphối thì các chỉ tiêu này liên quan đến các tài khoản tơng ứng nh tài khoản 412, tàikhoản 413, tài khoản 421 có cả d Nợ và d Có, nên khi trình bầy các chỉ tiêu này vớisố d bên nợ thì sẽ đợc ghi bên phần nguồn vốn với số âm

.Đối với các chỉ tiêu ngoài bảng cân đối kế toán thì đợc ghi theo sổcác tài khoản tơng ứng

(Bảng cân đối kế toán phần phụ lục).Bảng cân đối kế toán tuy là báo cáo quan trọng nhất trong các báo cáo tàichính nhng nó chỉ phản ánh một cách tổng quát tình hình tài sản của doanh nghiệpvà nó cũng không cho biết kết quả hoạt động kinh doanh trong kì nh các chỉ tiêudoanh thu, chi phí, lợi nhuận Nh vậy để biết thêm các chỉ tiêu đó chúng ta cần xemxét trên báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh

1.4.2.Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh

1.4.2.1.Bản chất và ý nghĩa của báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh

Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh là báo cáo tài chính tổng hợp, phảnánh tổng quát tình hình và kết quả kinh doanh trong một kì kế toán của doanhnghiệp, chi tiết theo hoạt động kinh doanh chính và các hoạt động khác; tình hìnhthực hiện nghĩa vụ với Nhà nớc về thuế và các khoản phải nộp khác

1.4.2.2.Nội dung và kết cấu của báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh.

Báo cáo gồm ba phần chính: Phần I - Lãi, lỗ; Phần II - Tình hình thực hiệnnghĩa vụ với Nhà nớc; Phần III - Thuế GTGT đợc khấu trừ, thuế GTGT đợc hoànlại, thuế GTGT đợc giảm, thuế GTGT hàng bán nội địa

Phần I Lãi lỗ: Phản ánh tình hình kết quả hoạt động kinh doanh của doanh

nghiệp, bao gồm hoạt động kinh doanh và hoạt động khác

Tất cả các chỉ tiêu trong phần này đều đợc trình bầy số liệu của kì trớc (để sosánh), tổng số phát sinh trong kì báo cáo và số luỹ kế từ đầu năm đến cuối kì báocáo

Phần II Tình hình thực hiện nghĩa vụ với Nhà nớc: Phản ánh tình hình

thực hiện nghĩa vụ với Nhà nớc về thuế, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phícông đoàn và các khoản phải nộp khác

Trang 12

Tất cả các chỉ tiêu trong phần này đều đợc trình bầy: Số còn phải nộp kì trớcchuyển sang; số phải nộp phát sinh trong kì báo cáo, số đã nộp trong kì báo cáo, sốcòn phải nộp cuối kì báo cáo.

Phần III Thuế GTGT đợc khấu trừ, thuế GTGT đợc hoàn lại, thuế GTGTđợc giảm, thuế GTGT hàng bán nội địa Phản ánh số thuế GTGT đợc khấu trừ, đã

khấu trừ, còn đợc khấu trừ; thuế GTGT đợc hoàn lại, đã hoàn, còn đợc hoàn; thuếGTGT đợc giảm, đã giảm và còn đợc giảm cuối kỳ; thuế GTGT hàng bán nội địađã nộp vào Ngân sách Nhà nớc và còn phải nộp cuối kỳ

1.4.2.3.Cơ sở số liệu và phơng pháp lập.

-Căn cứ vào báo cáo kết quả kinh doanh kì trớc.-Căn cứ vào sổ kế toán trong kì các tài khoản từ loại 5 đến loại 9.(Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh phần phụ lục)

1.4.3.Báo cáo lu chuyển tiền tệ.

1.4.3.1.Bản chất và ý nghĩa của báo cáo lu chuyển tiền tệ.

Lu chuyển tiền tệ là báo cáo tài chính tổng hợp phản ánh việc hình thành vàsử dụng lợng tiền phát sinh trong kì báo cáo của doanh nghiệp

Dựa vào báo cáo lu chuyển tiền tệ (LCTT), ngời sử dụng có thể đánh giá đợckhả năng thanh toán của doanh nghiệp và dự đoán đợc lợng tiền tiếp theo

Báo cáo lu chuyển tiền tệ thực chất là một báo cáo cung cấp thông tin vềnhững sự kiện và nghiệp vụ kinh tế phát sinh có ảnh hởng đến tình hình tiền củadoanh nghiệp, cụ thể là những thông tin về:

-Doanh nghiệp đã bằng cách nào kiếm đợc tiền và chi tiêu nh thế nào.-Quá trình đi vay và trả nợ của doanh nghiệp

-Quá trình mua bán lại chứng khoán vốn của doanh nghiệp và của các doanhnghiệp khác

-Quá trình thanh toán cổ tức và các quá trình phân phối khác cho chủ sở hữuvà cho các đối tợng khác

-Các yếu tố ảnh hởng đến khả năng thanh toán của doanh nghiệp.Nh vậy, qua báo cáo lu chuyển tiền tệ những ngời quan tâm đến doanhnghiệp sẽ biết đợc những hoạt động nào là hoạt động chủ yếu tạo ra tiền và đã đợcsử dụng vào những mục đích gì và việc sử dụng đó đã hợp lý hay không?

Trang 13

Hoạt động đầu t:Bao gồm các nghiệp vụ liên quan đến việc mua sắm và bántài sản cố định ngoài niên hạn( dài hạn).

Hoạt động tài chính: Bao gồm các hoạt động liên quan đến vốn chủ sởhữu(vốn quỹ) của doanh nghiệp

Căn cứ vào báo cáo lu chuyển tiền tệ mà ngời ta tiến hành phân tích các dòngtiền Qua việc phân tích này để thấy dòng tiền đó thuộc hoạt động nào và hiệu quảcủa hoạt động đó

1.4.3.3.Phơng pháp lập.

-Theo phơng pháp trực tiếp:Theo phơng pháp này, báo cáo lu chuyển tiền tệ đợc lập trên cơ sở phân tích,thống kê trực tiếp các số liệu trên sổ kế toán vốn bằng tiền nh sổ theo dõi tiềnmặt,tiền gửi ngân hàng và tiền đang chuyển liên quan đến từng hoạt động và chitiết theo từng chỉ tiêu có liên quan

Phơng pháp chung để lập các chỉ tiêu của báo cáo lu chuyển tiền tệ theo ơng pháp trực tiếp là căn cứ vào nội dung cụ thể của các chỉ tiêu, những chỉ tiêunào phản ánh số tiền đi vào doanh nghiệp ( số tiền thu) theo từng hoạt động sẽ đ ợcghi bình thờng ( biểu hiện số tiền tăng) , còn những chỉ tiêu nào phản ánh số tiền đira (số tiền chi) theo từng hoạt động đợc ghi bằng số âm, biểu diễn số liệu trong dấungoặc đơn Các chỉ tiêu lu chuyển tiền thuần của các hoạt động là số cộng đại sốcủa các mã số phản ánh trong các hoạt động đó

ph Theo phơng pháp gián tiếp:Theo phơng pháp này, dựa vào báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh, bảngcân đối kế toán và một số tài liệu có liên quan để ghi các chỉ tiêu của báo cáo Việclập báo cáo theo phơng pháp này là căn cứ vào lợi tức trớc thuế của hoạt động sản

Trang 14

xuất, kinh doanh cộng thêm chi phí không có tính chất trên và loại trừ lãi, lỗ Cáckhoản đầu t hoạt động tài chính đã tính vào lợi tức trớc thuế, tiến hành điều chỉnhcác khoản thuộc tài sản lu động Việc điều chỉnh này tuỳ thuộc vào tính chất củacác Tài khoản phản ánh tài sản (vốn kinh doanh) có số d cuối kỳ lớn hơn số d đầukỳ, điều đó chứng tỏ lợng tiền của doanh nghiệp đi ra nên các chỉ tiêu này đợc ghigiảm(-) Ngợc lại sẽ ghi số tăng nếu Tài khoản phản ánh nguồn vốn có số d cuốikỳ lớn hơn đầu kỳ chứng tỏ dòng tiền của doanh nghiệp đi vào, nên các chỉ tiêu nàyđợc ghi tăng ,ngợc lại ghi giảm.

Để hiểu rõ thêm những chi tiết khác nữa, chẳng hạn nh đặc điểm hoạt độngsản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp và chi tiết các khoản phải thu, phải trả, chiphí dở dang chúng ta phải đi xem xét “ Bản thuyết minh báo cáo tài chính”

( Báo cáo lu chuyển tiền tệ phần phụ lục)

1.4.4 Thuyết minh báo cáo tài chính

1.4.4.1.Bản chất và ý nghĩa

Thuyết minh báo cáo tài chính là một bộ phận hợp thành hệ thống báo cáotài chính của doanh nghiệp, đợc lập để giải thích và bổ sung thông tin về tình hìnhhoạt động sản xuất kinh doanh, tình hình tài chính của doanh nghiệp trong kỳ báocáo mà các báo cáo tài chính khác không thể trình bày rõ ràng chi tiết

1.4.4.2.Kết cấu.

Thuyết minh báo cáo tài chính trình bày khái quát đặc điểm hoạt động kinhdoanh của doanh nghiệp; nội dung một số chế độ kế toán đợc doanh nghiệp ápdụng; tình hình và lý do biến động của một số đối tợng tài sản và nguồn gốc vốnquan trọng, phân tích một số chỉ tiêu tài chính chủ yếu và các kiến nghị của doanhnghiệp

Doanh nghiệp phải trình bày đầy đủ các chỉ tieu theo nội dung đã quy địnhtrong thuyết minh báo cáo tài chính , ngoài ra doanh nghiệp cũng có thể trình bàythêm các nội dung khác nhằm giải thích chi tiết hơn tình hình và kết quả hoạt độngsản xuất kinh doanh của doanh nghiệp

1.4.4.3.Phơng pháp lập

Nguyên tắc chung:-Trình bày gắn gọn, rõ ràng, dễ hiểu ở phần trình bày bằng lời.Với phần sốliệu thì phải thống nhất với số liệu trên các báo khác

Trang 15

-Đối với báo cáo quý, các chỉ tiêu thuộc phần chế độ kế toán áp dụng tạidoanh nghiệp phải thống nhất trong cả niên độ kế toán Nếu có gì thay đổi phảitrình bày rõ ràng lý do thay đổi.

-Trong các biểu số liệu, cột kế hoạch thể hiện số liệu kế hoạch của kỳ báocáo ; cột số thực hiện kỳ trớc thể hiện số liệu của kỳ ngay trớc kỳ báo cáo

-Các chỉ tiêu đánh giá khái quát tình hình hoạt động của doanh nghiệp chỉ sửdụng trong thuyết minh báo cáo tài chính năm

Trong thuyết minh báo cáo tài chính phải thể hiện các chỉ tiêu sau:

-Chi phí sản xuất , kinh doanh theo yếu tố: Chỉ tiêu này phản ánh toàn bộ

chi phí sản xuất , kinh doanh phát sinh trong kỳ của doanh nghiệp , bao gồm cácchỉ tiêu nh: Chi phí nguyên vật liệu, chi phí n hân công, chi phí khấu hao tàisản cố định, chi phí dịch vụ mua ngoài, chi phí bằng tiền

-Tình hình tăng giảm tài sản cố định: Chỉ tiêu này phản ánh tổng số tăng,

giảm TSCĐ hữu hình, TSCĐ thuê tài chính, TSCĐ vô hình

-Tình hình thu nhập của công nhân viên: Chỉ tiêu này phản ánh thu nhập

bình quân của công nhân viên và các khoản có liên quan đến tiền lơng

-Tình hình tăng, giảm vốn chủ sở hữu: Chỉ tiêu này phản ánh tăng giảm

các nguồn vốn chủ sở hữu trong kỳ báo cáo nh nguồn vốn kinh doanh, nguồn vốnxây dựng cơ bản và lý do tăng giảm chủ yếu

-Tình hình tăng, giảm các đầu t vào đơn vị: Chỉ tiêu này phản ánh tổng số

tăng, giảm, kết quả các khoản đầu t vào đơn vị khác nh góp vốn liên doanh và lýdo tăng, giảm chủ yếu

-Các khoản phải thu và nợ phải trả: Chỉ tiêu này phản ánh tình hình tăng,

giảm các khoản phải thu và nợ phải trả, các khoản đã quá hạn thanh toán, đangtranh chấp hoặc mất khả năng thanh toán trong kỳ báo cáo theo từng đối tợng cụthể và lý do chủ yếu

-Một số chỉ tiêu đánh giá khái quát thực trạng tài chính và kết quả kinhdoanh của doanh nghiệp : Gồm một số chỉ tiêu nh: Bố trí cơ cấu vốn; Tỷ suất lợi

nhuận; Tỷ lệ nợ phải trả so với toàn bộ tài sản; Khả năng thanh toán.Các chỉ tiêunày nhằm đánh giá cơ cấu sử dụng vốn; Khả năng sinh lời; Tỷ trọng tài sản đợchình thành từ các nguồn vay, nợ phải trả; Và đánh giá khả năng thanh toán cáckhoản nợ tại thời điểm báo cáo

( Bảng thuyết minh báo cáo tài chính phần phụ lục)

Trang 16

ii nội dung phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp

2.1.Phân tích bảng cân đối kế toán

2.1.1.Đánh giá khái quát tình hình tài chính.

Đánh giá khái quát tình hình tài chính là việc xem xét, nhận định về tìnhhình tài chính của doanh nghiệp Công việc này sẽ cung cấp cho ngời sử dụngthông tin về tình hình tài chính của doanh nghiệp là khả quan hay không khả quan

Trớc hết, cần tiến hành so sánh tổng số tài sản và tổng số nguồn vốn giữacuối kỳ với đầu năm Bằng các này sẽ thấy đợc quy mô vốn mà đơn vị sử dụngtrong kỳ cũng nh khả năng huy động vốn của doanh nghiệp Cần lu ý là số tổngcộng của “ Tài sản” và “ Nguồn vốn” tăng, giảm do nhiều nguyên nhân nên cha thểbiểu hiện đầy đủ tình hình tài chính của doanh nghiệp đợc Nh vậy, cần đi sâu phântích các mối quan hệ giữa các chỉ tiêu trong “Bảng cân đối kế toán”

-Hệ số tài trợ (hay còn gọi là hệ số tự tài trợ):

Nguồn vốn chủ sở hữuHệ số tài trợ

Tổng số nguồn vốn

Hệ số tài trợ là chỉ tiêu phản ánh mức độ độc lập về mặt tài chính của doanh

nghiệp, nó cho biết vốn chủ sở hữu chiếm tỷ trọng bao nhiêu trong tổng số nguồnvốn Chỉ tiêu này chiếm tỷ trọng càng cao trong tổng số nguồn vốn và càng cao sovới kỳ trớc, chứng tỏ mức độ độc lập về mặt tài chính của doanh nghiệp càng caobởi vì hầu hết tài sản mà doanh nghiệp hiện có đều đợc đầu t bằng số vốn củamình

-Hệ số thanh toán hiện hành:

Tổng số tài sản Hệ số thanh toán hiện hành = Tổng số nợ phải trả

Hệ số thanh toán hiện hành là chỉ tiêu đợc dùng để đánh giá khả năng

thanh toán tổng quát của doanh nghiệp trong kỳ báo cáo Chỉ tiêu này có vai tròquan trọng trong việc xem xét tình hình tài chính của doanh nghiệp Nếu doanhnghiệp có chỉ số này luôn lớn hơn hoặc bằng 1 thì doanh nghiệp đảm bảo đợc khảnăng thanh toán và ngợc lại

Trang 17

Chỉ tiêu này cho thấy khả năng đáp ứng đợc các khoản nợ ngắn hạn( phảithanh toán trong vòng 1 năm hay 1 chu kỳ kinh doanh) của doanh nghiệp là caohay thấp.Nếu “Hệ số thanh toán nợ ngắn hạn” xấp xỉ bằng một thì doanh nghiệp cóđủ khả năng thanh toán các khoản nợ ngắn hạn và tình hình tài chính là bình th ờnghoặc khả quan Ngợc lại, thì khả năng thanh toán nợ ngắn hạm của doanh nghiệpcàng thấp.

-Hệ số thanh toán nhanh:

Tổng số tiền và tơng đơng tiền Hệ số thanh toán nhanh=

Tổng số nợ ngắn hạn

Hệ số thanh toán nhanh là chỉ tiêu đợc dùng để đánh giá khả năng thanh

toán nhanh các khoản nợ ngắn hạn của doanh nghiệp trong kỳ báo cáo.Thực tế chothấy, nếu chỉ tiêu này > 0,5 thì tình hình thanh toán tơng đối khả quan Ngợc lại, thìdoanh nghiệp có thể gặp khó khăn trong việc thanh toán công nợ Tuy nhiên, nếuhệ số này quá cao lại phản ánh một tình hình không tốt vì vốn bằng tiền quá nhiều,vòng quay vốn chậm ,làm giảm hiệu quả sử dụng vốn

-Hệ số thanh toán của vốn lu động:

Nếu chỉ tiêu này > 0,5 thì lợng tiền và tơng đơng tiền của doanh nghiệp quánhiều, bảo đảm thừa khả năng thanh toán; còn nếu nhỏ hơn 0,1 thì doanh nghiệp lạikhông đủ tiền để đáp ứng nhu cầu thanh toán nợ ngắn hạn

-Hệ số thanh toán nợ dài hạn:

Giá trị còn lại của TSCĐ hình thành bằng nguồn vốn vay dài hạn hoặc nợ dài hạn =

Đây là chỉ tiêu đợc dùng để đánh giá khả năng thanh toán các khoản nợ dàihạn bằng nguồn vốn khâú hao tài sản cố định mua sắm bằng nguồn vốn vay dài hạncủa doanh nghiệp trong kỳ báo cáo

Hệ số thanh toán nợ dài hạn >=1, doanh nghiệp có khả năng thanh toán nợdài hạn bằng nguồn vốn khấu hao tài sản cố định mua sắm bằng nguồn vốn vay dàihạn, ngợc lại nếu hệ số này càng nhỏ hơn 1 càng chứng tỏ khả năng thanh toán nợdài hạn của doanh nghiệp thấp, doanh nghiệp buộc phải dùng các nguồn vốn khácđể trả nợ

Hệ số thanh toán nợ dài hạn

Hệ số thanh toán của vốn lu động

Tổng số tiền và tơng đơng tiền

=Tổng giá trị thuần của tài sản lu động

Trang 18

Ngoài các chỉ tiêu trên, khi phân tích cần xem xét chỉ tiêu Vốn hoạt động

thuần( Vốn luân chuyển thuần).

Vốn hoạt động Tổng giá trị thuần Tổng số nợ = -

thuần của giá tri tài sản lu động ngắn hạn

Một doanh nghiệp muốn không bị hoạt động gián đoạn thì cần thiết phải duytrì một mức vốn hoạt động thuần hợp lý để thảo mãn việc thanh toán các khoản nợngắn hạn và dự trữ hàng tồn kho

Vốn hoạt động thuần của doanh nghiệp càng lớn thì khả năng thanh toáncàng cao, ngợc lại thì doanh nghiệp sẽ mất dần khả năng thanh toán

Trang 19

2.1.2 Phân tích tình hình bảo đảm nguồn vốn cho hoạt động kinh doanh.

Qua quá trình phân tích này sẽ giúp cho nhà quản lý biết đợc nguồn vốn màdoanh nghiệp đang sử dụng đợc hình thành từ nguồn tài trợ nào, có đảm bảo chohoạt động kinh doanh không Từ đó , doanh nghiệp sẽ có những biện pháp thíchhợp để làm lành mạnh hoá thị trờng tài chính

Khi phân tích tình hình đảm bảo nguồn vốn cho hoạt động kinh doanh, cầntính ra và so sánh tổng nhu cầu về tài sản( tài sản cố định và tài sản lu động) vớinguồn tài trợ thờng xuyên( nguồn vốn chủ sở hữu hiện có và nguồn vốn vay-nợ dàihạn) Nếu tổng số nguồn tài trợ thờng xuyên có đủ hoặc lớn hơn tổng số nhu cầu vềtài sản thì doanh nghiệp cần sử dụng số thừa này một cách hợp lý( đầu t vào tài sảnlu động, tài sản cố định, vào hoạt động liên doanh, trả nợ vay ), tránh bị chiếmdụng vốn Ngợc lại, khi nguồn tài trợ thờng xuyên không đáp ứng đủ nhu cầu về tàisản tì doanh nghiệp cần phải có biện pháp huy động và sử dụng phù hợp( huy độngnguồn tài trợ tạm thời hợp pháp hoặc giảm qui mô đầu t, tránh đi chiếm dụng vốnmột cách bất hợp pháp)

Có thể khái quát nguồn tài trợ tài sản của doanh nghiệp qua sơ đồ “ Nguồntài trợ tài sản”

( Sơ đồ nguồn tài trợ tài sản ở phần phụ lục)

2.1.3.Phân tích mối quan hệ giữa các chỉ tiêu trong bảng cân đối kế toán

Theo quan điểm luân chuyển vốn, tài sản của doanh nghiệp bao gồm tài sảnlu động và tài sản cố định Hai loại tài sản này đợc hình thành chủ yếu từ nguồnvốn chủ sở hữu Tức là:

b nguồn vốn = a tài sản [ i + ii + iv +v (2,3) +vi ] + b.tàisản (i +ii + iii) (1)

Cân đối (1) chỉ là cân đối mang tính lý thuyết, nghĩa là với nguồn vốn chủ sởhữu, doanh nghiệp đủ trang trải các loại tài sản cho các hoạt động chủ yếu màkhông phải đi vay hoặc chiếm dụng.Trong thực tế thờng xảy ra một trong hai trờnghợp:

Trang 20

Trong quá trình hoạt động kinh doanh, khi nguồn vốn chủ sở hữu không đápứng đủ nhu cầu kinh doanh thì doanh nghiệp đợc phép đi vay để bổ sung vốn kinhdoanh Loại trừ các khoản vay quá hạn thì các khoản vay ngắn hạn, dài hạn( củangân hàng hay của các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nớc) cha đến hạn trả, dùngcho mục đích kinh doanh đều đợc coi là nguồn vốn hợp pháp Do vậy, về mặt lýthuyết, lại có quan hệ cân đối (2) sau đây:

b.nguồn vốn + a.nguồn vốn [ i (1,2) + ii ] = a.tài sản [i + ii+ iv (2,3) + VI ] + B.TàI SảN [ I + II +III ] (2)

Cân đối (2) hầu nh không xẩy ra mà trên thực tế, thờng xẩy ra một trong haitrờng hợp:

Biến đổi cân đối (3) ta có:

[A.I (1,2),II + B ] Nguồn vốn - [A.I,II,III,IV.V (2,3), VI + B.I,II,III ] Tài sản = [A.III,V(1,4,5) + B.IV ] Tài sản - [A.I (3,4, ,8),III ] Nguồn vốn (4)

Cân đối (4) cho thấy số vốn mà doanh nghiệp bị chiếm dụng( hoặc đi chiếmdụng) đúng bằng số chênh lệch giữa số tài sản phải thu và công nợ phải trả

2.1.4 Phân tích cơ cấu tài sản và nguồn hình thành tài sản

-Phân tích cơ cấu tài sản: Cần xem xét tình hình biến động của từng khoản

mục tài sản cụ thể, qua đó đánh giá tính hợp lý của sự biến động Chẳng hạn, vớidoanh nghiệp sản xuất, khoản mục nguyên, vật liệu tồn kho phải đảm bảo đủ choquá trình sản xuất đợc liên tục, không thừa dẫn đến ứ đọng; còn với doanh nghiệpkinh doanh hàng hoá thì hàng hoá tồn kho phải chiếm tỷ trọng tơng đối cao trongtổng số hàng tồn kho Chính vì vậy, khi phân tích cần phải phân tích sâu cơ cấu tàisản lu động mà đặc biệt là khoản phải thu và khoản hàng tồn kho cuối kỳ so với

Trang 21

đầu năm cả về số tuyệt đối, số tơng đối Hơn nữa, cần xem xét tỷ trọng của từngkhoản mục trong khoản nợ phải thu và hàng tồn kho trong tổng số để đánh giá tínhhợp lý của chúng

Để tiến hành phân tích cơ cấu tài sản ta cần lập bảng “ Phân tích cơ cấu tàisản”

( Bảng phân tích cơ cấu tài sản phần phụ lục)

Ngoài ra, qua việc xác định cơ cấu cần rút ra và so sánh chỉ tiêu Hệ số đầu t.

-Phân tích cơ cấu nguồn vốn: Cần xem xét tỷ trọng từng loại chiếm trong

tổng số cũng nh xu hớng biến động của chúng.Nếu nguồn vốn chủ sở hữu chiếm tỷtrọng cao trong tổng số nguồn vốn thì doanh nghiệp có đủ khả năng tự đảm bảo vềmặt tài chính và mức độ độc lập của doanh nghiệp đối với các chủ nợ( ngân hàng,nhà cung cấp ) là cao Ngợc lại, nếu công nợ phải trả chiếm chủ yếu trong tổng sốnguồn vốn (cả về số tuyệt đối và tơng đối) thì khả năng đảm bảovề mặt tài chínhcủa doanh nghiệp sẽ thấp

Để tiến hành phân tích cơ cấu nguồn vốn ta cần lập bảng “Phân tích cơ cấunguồn vốn”

( Bảng phân tích cơ cấu nguồn vốn phần phụ lục)

2.2.Phân tích báo cáo kết quả kinh doanh

2.2.1.Phân tích tổng quát báo cáo kết quả kinh doanh.

Để kiểm soát các hoạt động kinh doanh và hiệu quả kinh doanh của doanhnghiệp cần xem xét tình hình biến động của các khoản mục trong báo cáo kết quảkinh doanh Khi phân tích cần tính ra và so sánh mức và tỷ lệ biến động giữa kìphân tích so với kì gốc trên từng chỉ tiêu trong phần I “Lãi, lỗ” của báo cáo “Kếtquả kinh doanh” Nh vậy, ngời phân tích sẽ biết đợc tình hình biến động cụ thể củatừng chỉ tiêu liên quan đến kết quả kinh doanh của doanh nghiệp Hơn nữa, chúngta cần so sánh từng chỉ tiêu trên với doanh thu thuần( coi doanh thu thuần là gốc).Thông qua việc so sánh này, ngời sử dụng thông tin sẽ biết đợc hiệu quả kinhdoanh trong kì của doanh nghiệp so với các kì trớc là tăng hay giảm hoặc so với cácdoanh nghiệp khác là cao hay thấp

Trang 22

Có thể lập bảng phân tích tổng quát báo cáo “Kết quả kinh doanh”.

( Bảng phân tích tổng quát báo cáo kết quả kinh doanh phần phụ lục)

2.2.2.Phân tích phần II Tình hình thực hiện nghĩa vụ với Nhà nớc của báo

cáo Kết quả kinh doanh “ ”

Việc phân tích đợc thực hiện bằng cách so sánh cả về số tuyệt đối và tơngđối giữa cuối kì với đầu kì trên tổng số các khoản phải nộp Nhà nớc cũng nh từngkhoản phải nộp.Nếu cuối kì giảm so với đầu kì cả về số tuyệt đối và số tong đốichứng tỏ doanh nghiệp chấp hành tốt kỉ luật thanh toán với Ngân sách Nhà nớc ,không dây da, chây ì và ngợc lại.Bên cạnh đó cần so sánh số phải nộp Ngân sáchNhà nớc trong kì nay với số phải nộp trong các kì trớc trên từng khoản thuế, phí, lệphí cũng nh tổng số các khoản nghĩa vụ về cả số tuyệt đối và tơng đối

Khi phân tích có thể lập bảng “Phân tích tình hình thực hiện nghĩa vụ vớiNgân sách Nhà nớc”

(Bảng phân tích tình hình thực hiện nghĩa vụ với ngân sách Nhà nớc phần phụ lục)

2.2.3.Phân tích phần III Thuế GTGT đợc khấu trừ, thuế GTGT đợc hoànlại,thuế GTGT đợc giảm, thuế GTGT bán hàng nội địa của báo cáo Kết quả” “

kinh doanh

Để nắm đợc tình hình biến động của thuế GTGT đầu vào đợc khấu trừ, đãkhấu trừ, còn đợc khấu trừ; đợc hoàn lại, đã hoàn lại và còn đợc hoàn lại; thuếGTGT đợc giảm, đã giảm và còn đợc giảm; số thuế GTGT đầu ra phải nộp , đã nộpvà còn phải nộp cuối kì, cần so sánh cả về số tuyệt đối và số tơng đốigiữa cuối kìvới đầu kì và giữa kì này với kì trớc trên từng chỉ tiêu.Thông qua sự biến động củatừng chỉ tiêu sẽ rút ra nhận xét thích hợp.Có thể lập bảng phân tích theo mẫu sau:

( Bảng phân tích “Thuế GTGT đợc khấu trừ, đợc hoàn lại, đợc giảm, thuếGTGT hàng bán nội địa” phần phụ lục)

Trang 23

2.3.Phân tích báo cáo lu chuyển tiền tệ

Khi phân tích trớc hết cần tính ra và so sánh chỉ tiêu sau:

Tổng số tiền thuần lu chuyển trong kỳ

Chỉ tiêu này cho biết khả năng tạo tiền từ hoạt động sản xuất, kinh doanh sovới các hoạt động khác trong kì cao hay thấp Chỉ tiêu này nếu chiếm tỷ trọng cànglớn trong tổng lợng tiền lu chuyển trong kì càng chứng tỏ sức mạnh tài chính củadoanh nghiệp thể hiện từ khả năng tạo tiền từ hoạt động sản xuất, kinh doanh chứkhông phải ở hoạt động tài chính hay hoạt động bất thờng

Tiếp theo, tiến hành so sánh cả về số tuyệt đối và số tơng đối giữa kì này vớikì trớc trên các chỉ tiêu “Lu chuyển tiền thuần từ hoạt động sản xuất, kinh doanh “,chỉ tiêu “Lu chuyển tiền thuần từ hoạt động đầu t” và chỉ tiêu “Lu chuyển tiềnthuần từ hoạt động tài chính”.Việc so sánh này sẽ cho biết đợc mức độ ảnh hởngcủa lợng tiềnlu chuyển thuần trong từng hoạt động đến chỉ tiêu “Lu chuyển tiềnthuần trong kì”

Cuối cùng đi sâu so sánh tình hình biến động của từng mục khoản mụctrong từng hoạt động đến lợng tiền lu chuyển giữa kì này với kì trớc Qua đó, nêucác nhận xét và kiến nghị thích hợp để thúc đẩy lợng tiền lu chuyển trong từng hoạtđộng

Có thể lập bảng phân tích sau đây: (Bảng phân tích báo cáo lu chuyển tiền tệ phần phụ lục) Tỷ trọng tiền tạo từ

hoạt động kinh doanh so với tổng l-ợng tiền lu chuyển trong kỳ

Trang 24

2.4.Phân tích thuyết minh báo cáo tài chính.

2.4.1 Phân tích chỉ tiêu Chi phí sản xuất, kinh doanh theo yếu tố “ ”

Toàn bộ chi phí sản xuất, kinh doanh trong kì nếu xét theo nội dung kinh tếban đầu đồng nhất sẽ đợc chia làm các yếu tố chi phí khác nhau Khi phân tích chỉtiêu này, cần so sánh cả về số tuyệt đối và số tơng đối trên tổng chi phí cũng nhtrên từng yếu tố chi phí giữa kì này với kì trớc Qua đó, biết đợc tình hình biếnđộng của chi phí trong kì Có thể lập bảng phân tích sau:

(Bảng phân tích chi phí sản xuất, kinh doanh theo yếu tố phần phụ lục)

2.4.2.Phân tích chỉ tiêu Tình hình tăng giảm tài sản cố định “ ”

Phân tích tình hình tăng, giảm tài sản cố định sẽ cho nhà quản lý biết đợctình hình biến động của tài sản cố định trong kì theo từng loại Qua đó, đánh giá đ-ợc tình hình đầu t, trang bị tài sản cố định của doanh nghiệp và xây dựng đợc kếhoạch đầu t Khi phân tích tiến hành so sánh giữa cuối kì với đầu kì theo từng loạitài sản cố định cụ thể cả về nguyên giá và giá trị còn lại Có thể lập bảng phân tíchtheo mẫu sau:

(Bảng phân tích tình hìnhbiến động tài sảncố định phần phụ lục)

2.4.3.Phân tích chỉ tiêu Tình hình thu nhập của công nhân viên “ ”

Thu nhập của công nhân viên trong doanh nghiệp là một chỉ tiêu đánh giá sựphát triển của doanh nghiệp bởi vì không thể nói một doanh nghiệp kinh doanh cóhiệu quả nếu nh thu nhập của ngời lao động có xu hớng giảm theo thời gian và thấpso với mặt bằng chung đợc Thu nhập của công nhân viên phải gắn liền với kết quảkinh doanh của doanh nghiệp

Khi phân tích, cần so sánh giữa số thực hiện kì này với số kế hoạch kì này vàsố thực hiện kì trớc cả về số tuyệt đối và tơng đối trên từng chỉ tiêu và dựa vào tìnhhình biến động cụ thể của từng chỉ tiêu để rút ra nhận xét Có thể lập bảng phântích theo mẫu sau:

(Bảng phân tích tình hình thu nhập của công nhân viên phần phụ lục)

2.4.4.Phân tích chỉ tiêu Tình hình tăng ,giảm nguồn vốn chủ sở hữu “ ”

Phân tích tình hình tăng, giảm nguồn vốn chủ sở hữu sẽ cho nhà quản lý biếtđợc tình hình biến động của tổng số nguồn vốn chủ sở hữu cũng nh từng loại nguồnvốn chủ sở hữu của doanh nghiệp Qua đó, đáng giá đợc tính hợp lý của việc hìnhthành và sử dụng từng nguồn vốn chủ sở hữu.Khi phân tích, tiến hành so sánh giữa

Trang 25

cuối kì với đầu kì trên tổng số và theo từng loại nguồn vốn chủ sở hữu cũng nh sosánh giữa số tăng, giảm trong kì.Có thể lập bảng phân tích theo mẫu sau:

(Bảng phân tích tình hình biến động nguồn vốn chủ sở hữu phần phụ lục)

2.4.5.Phân tích chỉ tiêu Tình hình tăng, giảm các khoản đầu t vào đơn vịkhác

Để nắm đợc tình hình đầu t và hiệu quả đầu t vào các đơn vị khác, cần thiếtphải xem xét mức đầu t và kết quả đầu t.Khi phân tích cần so sánh mức đầu t vàodoanh nghiệp khác giữa cuối kì với đầu kì trên tổng số cũng nh trên từng khoản đầut, đồng thời so sánh kết quả đầu t giữa kì này với kì trớc trên tổng số và trên từngkhoản đầu t cả về số tuyệt đối và số tơng đối và dựa vào tình hình biến động cụ thểcủa từng chỉ tiêu để rút ra nhận xét.Có thể lập bảng phân tích theo mẫy sau:

(Bảng phân tích tình hình và kết quả đầu t vào đơn vị khác phần phụ lục)

2.4.6.Phân tích chỉ tiêu Các khoản phải thu và nợ phải trả “ ”

Khi phân tích, cần so sánh giữa cuối kì với đầu kì trên tổng số cũng nh trêntừng khoản nợ phải thu, nợ phải trả và số tiền nợ quá hạn cả về số tuyệt đối và số t-ơng đối trên từng chỉ tiêu và dựa vào tình hình biến động cụ thể của từng chỉ tiêu đểrút ra nhận xét

Để có nhận xét, đánh giá đúng đắn về tình hình thanh toán các khoản côngnợ phải thu, công nợ phải trả của doanh nghiệp, khi phân tích còn phải sử dụng cáctài liệu hạch toán hàng ngày để:

-Xác định tính chất, thời gian và nguyên nhân các khoản phải thu,phải trả.-Các biện pháp mà đơn vị áp dụng để thu hồi nợ hoặc thanh toán nợ.-Nguyên nhân dẫn đến các khoản tranh chấp nợ phải thu, phải trả.Có thể lập bảng phân tích theo mẫu sau:

(Bảng phân tích tình hình thanh toán các khoản nợ phải thu, phải trả phầnphụ lục)

2.4.7.Phân tích chỉ tiêu Một số chỉ tiêu đánh giá khái quát thực trạng tài chính

và kết quả kinh doanh của doanh nghiệp

Khi phân tích nội dung này, các nhà quản lý sẽ nắm đợc một cách khái quátthực trạng tài chính và kết quả kinh doanh trong năm của doanh nghiệp Phơngpháp phân tích đợc sử dụng là phơng pháp so sánh: So sánh giữa năm nay với nămtrớc trên từng chỉ tiêu và dựa vào sự biến động của từng chỉ tiêu để nhận xét

Trang 26

Có thể lập bảng phân tích theo mẫu sau:(Bảng phân tích tình hình thanh toán các khoản phải thu và các khoản nợphải trả phần phụ lục).

2.5.Phân tích tình hình và khả năng thanh toán của doanh nghiệp

Bên cạnh phân tích chỉ tiêu “Các khoản phải thu và nợ phải trả” nói trên,khi phân tích báo cáo tài chính của doanh nghiệp còn kết hợp thông tin giữa cácbáo cáo tài chính nh báo cáo “Kết quả kinh doanh”, “Bảng cân đối kế toán”, báocáo “Lu chuyển tiền tệ” và tài liệu trên các sổ kế toán chi tiết để phân tích tình hìnhvà khả năng thanh toán của doanh nghiệp

2.5.1.Phân tích tình hình thanh toán

Tình hình thanh toán của doanh nghiệp đợc thể hiện qua các chỉ tiêu phảnánh nợ phải thu và các chỉ tiêu phản ánh nợ phải trả.Về mặt tổng thể, tình hìnhthanh toán các khoản nợ phải thu và thanh toán nợ phải trả đợc thể hiện qua các chỉtiêu sau:

-Tỷ lệ các khoản nợ phải thu so với các khoản nợ phải trả (%).Chỉ tiêu này phản ánh các khoản doanh nghiệp bị chiếm dụng so với cáckhoản đi chiếm dụng.Thực tế cho thấy, số đi chiếm dụng lớn hơn hay nhỏ hơn số bịchiếm dụng đều phản ánh một tình hình tài chính không lành mạnh

-Số vòng luân chuyển các khoản phải thu (vòng).Đây là chỉ tiêu phản ánh trong kì kinh doanh, các khoản phải thu quay đợcmấy vòng.Nếu số vòng luân chuyển của các khoản phải thu lớn, chứng tỏ doanhnghiệp thu hồi tiền hàng kịp thời,ít bị chiếm dụng vốn.Tuy nhiên, số vòng luânchuyển các khoản phải thu nếu quá cao sẽ không tốt vì có thể ảnh hởng đến khối l-ợng hàng tiêu thụ do phơng thức thanh toán quá chặt chẽ( chủ yếu thanh toán ngaytrong thời gian ngắn)

Công thức:

Tổng số tiền hàng bán chịu = x 100 Số d bình quân các khoản phải thu

Trong đó:

Tỷ lệ các khoản nợ phải thu so với các khoản nợ phải trả

Tổng số nợ phải thu

Tổng số nợ phải trả

Số vòng luân chuyển các khoản phải thu

Trang 27

Tổng số nợ phải thu đầu kì và cuối kì

2

-Thời gian quay vòng các khoản phải thu:Đây là chỉ tiêu phản ánh các khoản phải thu quay đợc một vòng thì mất mấyngày.Thời gian quay vòng các khoản phải thu càng ngắn chứng tỏ tốc độ thu hồitiền càng nhanh, doanh nghiệp ít bị chiếm dụng vốn

Khi phân tích cần tính ra và so sánh với thời gian bán chịu qui định chokhách hàng từ đó rút ra nhận xét về thời gian quay vòng các khoản phải thu lànhanh hay chậm

Số vòng luân chuyển các khoản phải trả (vòng):Là chỉ tiêu phản ánh trong kìkinh doanh, các khoản phải trả quay đợc mấy vòng

Tổng số tiền hàng mua chịu

Trong công thức trên, số d bình quân các khoản phải trả đợc tính nh sau:

Tổng số nợ phải trả đầu kì và cuối kì

Thời gian quay vòng các khoản

Thời gian của kỳ phân tích

Số vòng luân chuyển các khoản phải thu

x 100

Số vòng luân chuyển các khoản phải trả

Số d bình quân các khoản phải trả

Thời gian quayvòng các khoản phải trả

Trang 28

Thời gian quay vòng càng ngắn, chứng tỏ tốc độ thanh toán tiền càng

nhanh, doanh nghiệp ít đi chiếm dụng vốn Ngợc lại thì doanh nghiệp có tốc độthanh toán tiền hàng chậm và số vốn đi chiếm dụng là nhiều

Khi phân tích, cần tính ra và so sánh với thời gian mua chịu đợc ngời bánquy định cho doanh nghiệp từ đó rút ra nhận xét

2.5.2.Phân tích khả năng thanh toán.

Để thấy rõ tình hình tài chính của doanh nghiệp trong tơng lai cần đi sâuphân tích nhu cầu và khả năng thanh toán của doanh nghiệp.Khi phân tích phải dựavào tài liệu thanh toán có liên quan để xắp xếp các chỉ tiêu phân tích theo một trìnhtự nhất định.Trình tự này phải thể hiện đợc nhu cầu thanh toán gay và huy động đểthanh toán trong thời gian tới Vì thế, bảng phân tích nhu cầu thanh toán có kết cấunhu một bảng cân đối kế toán giữa một bên là khả năng thanh toán và một bên lànhu cầu thanh toán.Qua đó có thể thấy rõ nhu cầu và khả năng thanh toán củadoanh nghiệp nh thế nào trong thời gian hiện tại và tơng lai

(Bảng phân tích nhu cầu và khả năng thanh toán phần phụ lục)Đồng thời trên cơ sở bảng phân tích trên, cần tình ra chỉ tiêu “Hệ số khảnăng thanh toán”:

Khả năng thanh toán Hệ số khả năng thanh toán (Hk) =

Nhu cầu thanh toán

Chỉ tiêu này có thể tính cho cả thời kì hoặc cho từng giai đoạn(hiệnthời,tháng tới, quí tới ):

-Nếu Hk>1:Chứng tỏ doanh nghiệp đảm bảo khả năng thanh toán và tình

hình tài chính là bình thờng hoặc khả quan

-Nếu Hk<1: Chứng tỏ doanh nghiệp không có khả năng thanh toán.Hk càngnhỏ bao nhiêu thì doanh nghiệp càng mất dần khả năng thanh toán bấy nhiêu KhiHk~ o thì doanh nghiệp bị phá sản, không còn khả năng thanh toán

2.6.Phân tích hiệu quả kinh doanh

Hiệu quả kinh doanh là một phạm trù kinh tế, phản ánh trình độ sử dụngnguồn nhân tài, vật lực của doanh nghiệp.Đây là một vấn đề phức tạp, có quan hệđến nhiều yếu tố nh lao động, đối tợng lao động và t liệu lao động Vì vậy, khiphân tích cần phải xem xét qua nhiều chỉ tiêu nh hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh(gồm vốn cố định, vốn lu động ), sức sinh lời của vốn,

Chỉ tiêu tổng quát nhất để đánh giá hiệu quả kinh doanh thờng đợc sử dụngkhi phân tích đợc tính bằng công thức:

Trang 29

Kết quả đầu raHiệu quả kinh doanh=

Chí phí đầu vào

Kết quả đầu ra đợc đo bằng chỉ tiêu giá trị tổng sản lợng, doanh thu ,lợi

tức còn chi phí đầu vào đợc tính bằng chỉ tiêu lao động, t liệu lao đọng, đối tợnglao động và vốn cố định,

Khi nhìn vào báo cáo tài chính của doanh nghiệp, nhà quản lý doanh nghiệpphải đặc biệt quan tâm đến khả năng sử dụng tài sản của mình một cách có hiệuquả nhất để mang lại hiệu quả cao nhất Có một chỉ tiêu dùng để giúp cho các chủdoanh nghiệp và kế toán trởng đánh giá hiệu quả và khả năng sinh lời của doanhnghiệp, đó là chỉ tiêu tỷ suất lợi tức thuần (lợi tức đã nộp thuế)

Lợi nhuận thuần Tỷ suất lợi tức trên thuần doanh thu = x100

Doanh thu thuần

Để đánh giá tỷ suất này tốt hay không tốt, ngoài việc so sánh nó với tỷ suấtnăm trớc hoặc tỷ suất dự kiến nhằm thấy rõ chất lợng và xu huớng phát triển củadoanh nghiệp, nhà quản lý còn phải xem xét tính chất của ngành kinh doanh màdoanh nghiệp hoạt động Ví dụ một doanh nghiệp sản xuất các sản phẩm độc quyềnthờng có tỷ suất lợi tức thuần khá cao từ 10 đến 15%, còn một doanh nghiệp thơngmại buôn bán hàng tiêu dùng thông dụng thờng chỉ có tỷ suất lợi nhuận đạt từ 2đến 5%

Một chỉ tiêu quan trọng nữa để các chủ doanh nghiệp và kế toán trởng xemxét, đánh giá hiệu quả kinh doanh của đơn vị là tỷ suất lợi tức thuần vốn sản xuấtkinh doanh (còn gọi hệ số doanh lợi vốn sản xuất) Chỉ tiêu này phản ánh một đồngvốn đầu t cho kinh doanh đem lại mấy đồng lợi tức thuần và xác định bằng côngthức:

Lợi tức thuầnTỷ suất lợi tức trên vốn kinh doanh = x 100

Vốn kinh doanh bình quân

Trong đó, vốn kinh doanh bao gồm vốn cố định và vốn lu động (TSCĐ vàTSLĐ).Lẽ dĩ nhiên nếu tính toán chính xác cần phải trừ đi phần tài sản không thamgia vào quá trình kinh doanh nh tài sản thiếu chờ xử lý, các khoản ký quỹ, ký cợcnhng phần này chiếm tỷ lệ nhỏ cho nên trong cách tính này có thể coi toàn bộ tàisản của doanh nghiệp tham gia vào quá trình kinh doanh Do đó chỉ tiêu này còngọi là “Tỷ suất thuần trên tài sản sử dụng” Nhà quản lý cần phải tiến hành so sánhvới tỷ suất những năm gần nhất cũng nh so sánh nó với dự kiến

Trang 30

Để thể hiện đợc việc đánh giá có cơ sở, ngoài việc sử dụng hai chỉ tiêu trêncần phải nghiên cứu, tính toán chỉ tiêu số lần chu chuyển của tài sản Chỉ tiêu nàyphản ánh một đồng doanh thu thì cần phải bao nhiêu đồng tài sản (TSCĐ vàTSLĐ).

Doanh thu thuần

Chỉ tiêu sức sinh lợi của tài sản cố định cho biết 1 đơn vị nguyên giá tài sảncố định bình quân đem lại mấy đơn vị lợi nhuận thuần trớc thuế Sức sinh lợi cànglớn thì hiệu quả kinh doanh càng cao và ngợc lại

Sức sản xuất của tài sản lu động =

Chỉ tiêu này phản ánh một đơn vị tài sản lu động bình quân đem lại mấy đơnvị doanh thu thuần Chỉ tiêu này càng lớn thì hiệu quả sử dụng tài sản lu động càngtăng và ngợc lại, hiệu quả sử dụng tài sản lu động càng giảm

Sức sinh lợi của tài sản lu động =

Chỉ tiêu này càng lớn thì hiệu quả kinh doanh càng cao và ngợc lại

2.7 Phân tích tốc độ chu chuyển của vốn lu đông.

Tốc độ chu chuyển của vốn lu động là một trong những chỉ tiêu phản ánhhiệu quả sử dụng vốn lu động Nếu hiệu quả sử dụng vốn lu động cao thì tốc độluân chuyển của vốn lu động tăng và ngợc lại thì tốc độ chu chuyển của vốn luđộng giảm

Sức sản suất của tài sản cố định

=

Tổng doanh thu thuần

Nguyên giá tài sản cố định bình quân

Sức sinh lợi củatài sản cố định = Lợi nhuận trớc thuế

Nguyên giá bình quân tài sản cố định

Trang 31

Trong quá trình kinh doanh, vốn lu động vận động không ngừng Đẩy nhanhtốc độ chu chuyển của vốn lu động sẽ góp phần giải quyết nhu cầu về vốn chodoanh nghiệp, góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng vốn.

Để xác định tốc độ luân chuyển của vốn lu động, khi phân tích sử dụng cácchỉ tiêu sau:

Số vòng quay của vốn lu động =

Chỉ tiêu này cho biết trong kỳ kinh doanh, vốn lu động quay đợc mấy vòng.Nếu số vòng quay tăng, chứng tỏ hiệu quả sử dụng vốn lu động tăng và ngợc lại

Thời gian của một vòng chu chuyển =

Chỉ tiêu này thể hiện số ngày cần thiết để cho vốn lu động quay đợc mộtvòng Thời gian của một vòng chu chuyển càng nhỏ thì tốc độ luân chuyển cànglớn và ngợc lại thì tốc độ chu chuyển thấp

Trang 32

Phần II

Phân tích tình hình tài chính trên cơ sở sốliệu hệ thống báo cáo tài chính tại Tổng công ty

giấy Việt nam

i khái quát chung về tình hình hoạt động kinh doanh củatổng công ty giấy việt nam

1.1 Quá trình phát triển của Tổng công ty Giấy Việt nam.

Là một trong những ngành kinh tế trọng điểm của Việt nam, Tổng công tyGiấy Việt nam đã có một lịch sử lâu dài về quá trình phát triển và lớn mạnh.Tổngcông ty là doanh nghiệp Nhà nớc thuộc Bộ Công nghiệp và chịu sự quản lý trực tiếpcủa Bộ Công nghiệp, các Bộ, cơ quan trực thuộc Chính Phủ, UBND tỉnh và Thànhphố trực thuộc Trung ơng.Tổng công ty Giấy là doanh nghiệp hạch toán kinh tế độclập, có t cách pháp nhân, tự chịu trách nhiệm về toàn bộ hoạt động kinh doanhtrong tổng số vốn do Tổng công ty quản lý, có tài khoản tại ngân hàng và có condấu để giao dịch theo qui định của Nhà nớc

Tên giao dịch quốc tế là: vietnam paper corporation, viết tắt là vinapimex.Trụ sở chính đặt tại 25A Lý Thờng Kiệt- Hoàn Kiếm- Hà Nội.Tổng công ty Giấy Việt nam đợc thành lập theo quyết định số 256/TTG ngày29/4/1995 của Thủ tớng Chính phủ và Nghị định số 52/CP ngày 02/8/1995 củaChính phủ ban hành Điều lệ về tổ chức và hoạt động của Tổng công ty Giấy Việtnam

Tổng công ty Giấy Việt nam là doanh nghiệp Nhà nớc có qui mô lớn nhấttoàn ngành Giấy, bao gồm các thành viên là doanh nghiệp hạch toán độc lập, đơnvị hạch toán phụ thuộc và các đơn vị sự nghiệp có quan hệ gắn bó với nhau về lợiích kinh tế, tài chính, công nghệ, thông tin, đào tạo, nghiên cứu, tiếp thị, hoạt độngtrong lĩnh vực công nghệ giấy và trồng rừng nguyên liệu giấy, nhằm tăng cờng tíchtụ, tập trung, phân công chuyên môn hoá và hợp tác sản xuất thực hiện nhiệm vụNhà nớc giao, nâng cao khả năng và hiệu quả kinh doanh của các đơn vị thành viênvà của toàn Tổng công ty, đáp ứng nhu cầu về giấy của thị trờng

Trang 33

Ngoài ra,Tổng công ty còn có nhiệm vụ cung ứng vật t, nguyên liệu, phụliệu, phụ tùng, thiết bị cho toàn ngành Giấy Đồng thời, Tổng công ty thực hiệnxuất nhập khẩu giấy và các loại hàng hoá khác có liên quan đến ngành giấy theoqui định của pháp luật Việt nam.

1.2.Chức năng hoạt động và cơ cấu tổ chức bộ máy của Tổng công ty GiấyViệt nam

1.2.1.Chức năng hoạt động của Tổng công ty

-Tổng công ty chịu sự quản lý nhà nớc của Bộ công nghiệp nhẹ, các Bộ, cơquan ngang Bộ, cơ quan trực thuộc Chính Phủ, UBND tỉnh và thành phố trực thuộcTrung ơng với t cách là các cơ quan quản lý Nhà nớc

-Tổng công ty có quyền quản lý, sử dụng vốn, đất đai, tài nguyên và cácnguồn lực khác của Nhà nớc giao theo qui định của pháp luật và có quyền giao lạicho các đơn vị thành viên quản lý, sử dụng

-Tổng công ty có quyền đầu t, liên doanh, liên kết, góp vốn cổ phần, muamột phần hoặc toàn bộ tài sản của doanh nghiệp khác theo qui định của pháp luật

-Tổng công ty có quyền chuyển nhợng, cho thuê, thế chấp, cầm cố tài sảnthuộc quyền quản lý của Tổng công ty

-Tổng công ty có quyền tổ chức quản lý, tổ chức kinh doanh, đổi mới côngnghệ, trang thiết bị

-Đợc mời và tiếp đối tác kinh doanh nớc ngoài Đợc sử dụng vốn và các quỹcủa Tổng công ty để phục vụ kịp thời các nhu cầu kinh doanh theo nguyên tắc bảotoàn có hiệu quả Đợc hởng các chế độ u đãi đầu t hoặc tái đầu t theo quy định củaNhà nớc

-Tổng công ty hoạt động theo nguyên tắc hạch toán tập trung đối với các đơnvị trực thuộc Tổng công ty và hạch toán kinh tế tổng hợp trên cơ sở hạch toán đầyđủ của các đơn vị thành viên Các đơn vị trực thuộc Tổng công ty hoạt động theonguyên tắc hạch toán kinh tế nội bộ

Các đơn vị thành viên của Tổng công ty hoạt động theo nguyên tắc hạch toánkinh tế, có t cách pháp nhân, tài khoản tại ngân hàng và con dấu riêng, có Điều lệhoạt động theo quy định của Nhà nớc và của Tổng công ty

Các đơn vị thành viên và đơn vị sự nghiệp gồm:

1 Văn phòng Tổng công ty.2 Công ty Giấy Bãi Bằng

Trang 34

3 Công ty Giấy Việt Trì.4 Nhà máy Giấy Hoàng Văn Thụ.5 Nhà máy Giấy Vạn Điểm.6 Nhà máy Giấy Hoà Bình.7 Công ty In và Văn hoá phẩm Phúc Yên.8 Viện Công nghiệp giấy và Xenluylô.9 Trờng Đào tạo nghề Giấy.

10.Trung tâm nghiên cứu cây Nguyên liệu Giấy.11.Công ty Diêm Thống Nhất

12.Công ty Văn phòng phẩm Hồng Hà.13.Công ty Giấy Tân Mai

14.Công ty Giấy Đồng Nai.15.Nhà máy Giấy Bình An.16.Công ty Giấy Viễn Đông.17.Công ty Diêm Hoà Bình.18.Công ty Gỗ Đồng Nai.19.Công ty Nguyên liệu Giấy Vĩnh Phú.20.Công ty Nguyên liệu Giấy Đồng Nai

Đơn vị trực thuộc:

Chi nhánh Tổng công ty ( đặt tại TP HCM ).Từ khi thành lập cho đến nay, thực hiện kinh doanh riêng trong các lĩnh vực

giấy- một trong bẩy mặt hàng thiết yếu và quan trọng đợc sự bảo hộ của Nhà nớc,Tổng công ty Giấy luôn hoạt động có hiệu quả và là một trong không nhiều Tổngcông ty thực hiện tốt chế độ Nhà nớc ban hành trong điều kiện hiện nay.Tổng côngty Giấy luôn bảo toàn phát triển vốn, mở rộng lĩnh vực hoạt động và thực hiện tốtnghĩa vụ đối với ngân sách Nhà nớc.Tổng công ty Giấy Việt nam đã giữ một vị tríquan trọng trong việc phát triển ngành giấy ở nớc ta

Trang 35

2.2.Cơ cấu bộ máy tổ chức điều hành của Tổng công ty.

Tổ chức quản lý kinh doanh là một hệ thống bao gồm bộ phận lãnh đạo, cácphòng ban quản lý và các đơn vị sản xuất cơ sở đợc tổ chức ra nhằm thực hiện chứcnăng quản lý toàn diện trên các lĩnh vực sản xuất, kinh doanh và đời sống của côngnhân viên trong toàn doanh nghiệp

Theo mô hình tổ chức quản lý kinh doanh kiểu Tổng công ty, cơ cấu tổ chứcbộ máy quản lý ở Tổng công ty Giấy bao gồm:

 Hội đồng quản trị, ban kiểm soát. Tổng giám đốc và các bộ máy giúp việc. Các đơn vị thành viên của Tổng công ty Bộ trởng Bộ công nghiệp quyết định bổ nhiệm Phó Tổng giám đốc và kếtoán trởng Tổng công ty do hội đồng quản trị trình trên cơ sở đề nghị của Tổnggiám đốc Tổng công ty

Bộ máy quản lý của Tổng công ty do Tổng giám đốc qui định theo điều lệcủa Tổng công ty đợc phê duyệt đảm bảo gọn nhẹ, hoạt động có hiệu quả bao gồmcác phòng theo sơ đồ sau:

Trang 36

Sơ đồ : Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của tổng công ty.

1.3.Tổ chức bộ máy kế toán.

Tổng công ty Giấy là một đơn vị có mạng lới hoạt động rộng rãi bao gồmnhiều đơn vị thành viên, sự nghiệp tiến hành từ sản xuất kinh doanh các mặt hànggiấy, xuất nhập khẩu và uỷ thác xuất nhập khẩu nguyên liệu để sản xuất giấy vàmáy móc, các thiết bị mặt hàng có liên quan đến sản xuất, kinh doanh giấy, chođến nghiên cứu cây trồng nguyên liệu và đào tạo cán bộ ngành giấy Căn cứ vàođặc điểm, tính chất và qui mô hoạt động kinh doanh của mình cũng nh của các đơnvị sự nghiệp, dựa vào sự phân cấp quản lý kinh tế nội bộ ,căn cứ vào đội ngũ cán bộchuyên môn cũng nh căn cứ vào khối lợng, tính chất công việc kế toán, Tổng côngty Giấy đã xây dựng bộ máy kế toán theo mô hình vừa tập trung vừa phân tán

Theo mô hình này, ở Tổng công ty có phòng kế toán trung tâm làm nhiệm vụhạch toán các nghiệp vụ kinh tế phát sinh ở văn phòng Tổng công ty, kiểm tra hớngdẫn công tác kế toán toàn Tổng công ty, tổng hợp số liệu để lập báo cáo kế toántoàn Tổng công ty

Hội đồng quản trị

Ban giám đốc

Văn phòng

Phòng tài chính kế toán

Phòng xuất nhập khẩu

Phòng kế hoạchkinh doanh

Phòngdự án Phòng nguyên

liệu

Phòng quản lý kỹ thuật

Phòngkiểm toán nội bộ

Công ty giấyBãi Bằng

Công ty giấy Tân Mai

Công ty VPPHồng Hà

Công ty gỗ Đồng Nai

Trờng đào tạonghề giấy

Viện nghiên cứu giấy và xenluylo

Trang 37

Ơ các đơn vị thành viên đều có phòng kế toán riêng thực hiện công tác hạchtoán hoàn chỉnh các nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh thuộc đơn vị mình theo sựphân cấp của phòng kế toán Tổng công ty, lập các báo cáo cần thiết gửi lên phòngkế toán trung tâm của Tổng công ty.

Ơ đơn vị phụ thuộc (chi nhánh Tổng công ty đặt tại TP HCM ), do vị trí đạilý cách xa Tổng công ty do đó, phòng Tài chính kế toán tại chi nhánh thực hiệnhạch toán tơng đối hoàn chỉnh giúp kế toán trởng thực hiện công việc hạch toán đ-ợc thuận tiện và chính xác

Phòng Tài chính kế toán của Tổng công ty có chức năng, nhiệm vụ và quyềnhạn cụ thể sau:

Chức năng: Giúp Tổng giám đốc trong lĩnh vực tài chính và kế toán tổng

hợp về vốn, chi phí sản xuất, tiêu thụ sản phẩm và kết quả hoạt động sản xuất kinhdoanh của toàn Tổng công ty Tổ chức, chỉ đạo, hớng dẫn công tác kế toán, hạchtoán kinh tế ở các đơn vị thành viên và đồng thời thực hiện việc kiểm tra, kiểm soáttài chính theo qui định của Nhà nớc

Nhiệm vụ:

 Cân đối vốn hiện có của các đơn vị thành viên để lập phơng án giúp Tổng giámđốc giao lại vốn và các nguồn lực khác đã nhận của Nhà nớc cho các đơn vịthành viên Điều chỉnh vốn tăng, giảm khi có sự thay đổi nhiệm vụ hoặc qui môphát triển sản xuất của các đơn vị thành viên theo quyết định của Tổng giámđốc

 Thực hiện thủ tục điều hoà vốn ngân sách Nhà nớc cấp giữa các doanh nghiệptrong nội bộ của Tổng công ty theo quyết định của Tổng giám đốc Theo dõichặt chẽ việc giao nhận vốn, nghĩa vụ nộp tiền sử dụng vốn cũng nh quản lý vốntheo chế độ hiện hành giữa các thành viên đợc điều hoà vốn

 Xây dựng và thực hiện phơng án huy động vốn, cho vay vốn phục vụ nhu cầuvốn của Tổng công ty và các đơn vị thành viên

 Xây dựng kế hoạch tài chính năm của toàn Tổng công ty trên cơ sở kế hoạch tàichính của các đơn vị thành viên

 Kiểm tra và kiến nghị Tổng công ty bảo lãnh đối với các khoản vay tín dụng củacác đơn vị thành viên Thực hiện vốn vay tín dụng phục vụ hoạt động sản xuấtkinh doanh trực tiếp của Tổng công ty

 Thực hiện nghĩa vụ đối với ngân sách theo chế độ hiện hành.Quản lý và hạchtoán các loại quỹ của Tổng công ty đợc trích lập theo qui định của Bộ tài chính

Trang 38

 Tổ chức hạch toán tổng hợp các loại vốn, quỹ, tổng hợp giá thành, kết quả sảnxuất kinh doanh trên cơ sở báo cáo quyết toán của các đơn vị thành viên.

 Hạch toán kinh tế đối với phần trực tiếp kinh doanh tại văn phòng Tổng công tyvà của chi nhánh Tổng công ty đặt tại TP HCM

 Kiểm tra và chủ trì xét duyệt quyết toán cho các đơn vị thành viên Tổng hợpbáo cáo quyết toán của toàn Tổng công ty trình Bộ tài chính xét duyệt

 Thực hiện báo cáo kế toán định kì của Tổng công ty và các đơn vị thành viêntheo qui định của Nhà nớc Lập báo cáo tài chính tổng hợp hàng năm của Tổngcông ty trên cơ sở tổng hợp các Bảng cân đối tài sản của các đơn vị thành viêntrình Hội đồng quản trị để công bố báo cáo tài chính hàng năm theo qui địnhcủa Bộ tài chính

 Kết hợp với các phòng liên quan chủ trì phân tích hoạt động kinh tế định kì củatoàn Tổng công ty

 Quy định các biểu mẫu báo cáo kế toán nội bộ Tổng công ty (ngoài các biểubáo cáo theo qui định của Nhà nớc ) để phục vụ cho yêu cầu quản lý tổng hợpcủa Tổng công ty

 Tổ chức phổ biến, hớng dẫn thi hành kịp thời các chế độ, thể lệ tài chính , kếtoán Nhà nớc và các qui định của Tổng công ty cho các đơn vị thành viên

Quyền hạn:

-Đại diện cho Tổng công ty làm việc với các cơ quan Nhà nớc trong lĩnh vựctàu chính- kế toán Giải quyết những vấn đề có liên quan đến lĩnh vực tài chính kếtoán

-Có quyền yêu cầu tất cả các phòng ban trong Tổng công ty và các đơn vịthành viên chuyển đầy đủ kịp thời những tài liệu pháp quy và các tài liệu khác cầnthiết cho công việc kế toán

-Có quyền kiểm tra sổ sách, chứng từ kế toán của các đơn vị thành viên khicó dấu hiệu vi phạm pháp lệnh kế toán và thống kê của Nhà nớc ban hành

-Đợc quyền kiểm tra, giám sát các hoạt động tài chính của Tổng công ty vàcác đơn vị thành viên và tham gia kí kết, kiểm tra việc thực hiện các hợp đồng kinhtế của Tổng công ty

-Phòng Kế toán- tài chính đặt dới sự chỉ đạo trực tiếp của Phó tổng giám đốckinh tế- tài chính Ngoài ra còn chịu sự chi phối của các Phó tổng giám đốc Tổngcông ty theo từng lĩnh vực và những công việc khác có liên quan đến phòng

Trang 39

Phòng Tài chính kế toán tại Tổng công ty Giấy bao gồm 11 ngời đợc bố trítại hai địa điểm, văn phòng chính tại Hà nội gồm 06 ngời, chịu trách nhiệm chínhtrớc Tổng giám đốc toàn bộ tình hình hoạt động về tài chính- kế toán của Tổngcông ty, tổ chức lập báo cáo, tổng hợp toàn bộ kết quả hoạt động sản xuất kinhdoanh của Tổng công ty, chỉ đạo toàn bộ các hoạt động tài chính của các doanhnghiệp thành viên tại phía bắc, hớng dẫn chỉ đạo bộ phận tài chính-kế toán củaTổng công ty tại phía nam.Bộ phận tài chính - kế toán tại văn phòng của Tổng côngty đặt tại Thành phố Hồ Chí Minh gồm 05 ngời có trách nhiệm theo dõi các nghiệpvụ kinh tế phát sinh, tổng hợp các báo cáo tài chính- kế toán tại khu vực phía nambao gồm các doanh nghiệp thành viên tại phía nam và chi nhánh Tổng công ty.

1.4.Hệ thống tài khoản và các quy chế hiện hành về công tác hạch toán kếtoán.

1.4.1 Tổ chức hệ thống chứng từ kế toán.

Do trình độ phân cấp quản lý, các đơn vị thành viên tiến hành hạch toán đầyđủ cho nên tất cả các chứng từ phát sinh tại các đơn vị nào thì đợc sử dụng lu trữ tạicác đơn vị đó Phòng tài chính kế toán Tổng công ty chỉ quy định và lu trữ đối vớicác chứng từ phát sinh tại văn phòng phía Bắc Tổng công ty Hệ thống chứng từbao gồm:

liên quan

Tiền mặtPhiếu thu, phiếu chiKế toán tiền mặtKế toán tiền mặt, kế

toán liên quanTiền gửi và tiền

khấu hao TSCĐ

Hoá đơn mua hoá đơnGTGT, biên bản bàn giaothanh lý, nhợng bán, bảngtính khấu hao

Bên bán, kế toán tàisản cố định, hộiđồng thanh lý

Kế toán công nợ, kếtoán tài sản cố định

Chi phí Chứng từ chi phí Nơi phát sinh chi phíKế toán công nợMua hàng Hợp đồng ngoại, hoá đơn

GTGT, th tín dụng, biên bảnkiểm nghiệm, các hoá đơnvận chuyển bốc xếp, phiếunhập kho

Thanh toán côngnợ

Chứng từ thi chi, thanh toánnội bộ, giao vốn cho các đơn

Kế toán công nợKế toán công nợ

Trang 40

vị thành viên

1.4.1.Tổ chức hệ thống tài khoản kế toán.

Hệ thống tài khoản kế toán đợc áp dụng tại Tổng công ty Giấy Việt nam có100 tài khoản, trong đó có 50 tài khoản cấp 1; 35 tài khoản cấp 2 và 15 tài khoảncấp 3 Tuân thủ theo chế độ của Nhà nớc ban hành theo quyết định số167/2000/QĐ-BTC ngày 25/10/2000 và dựa vào đặc điểm quy mô hoạt động củamình , Tổng công ty Giấy Việt nam đã lựa chọn áp dụng Hệ thống tài khoản kếtoán hiện hành vào công tác hạch toán đồng thời đa vào máy thực hiện hạch toántrên máy vi tính

( Danh mục TK của Tổng công ty Giấy Việt nam ở phần phụ lục)

1.4.2.Tổ chức hệ thống sổ kế toán.

-Hệ thống chứng từ ghi sổ -Các loại sổ chi tiết nh: Công nợ mua hàng, công nợ nội bộ, sổ theo dõi hàngnhập khẩu, sổ chi tiết TSCĐ, sổ cái các tài khoản,

1.4.3.Tổ chức thực hiện chế độ báo cáo hiện hành.

Tổng công ty theo định kỳ lập các báo cáo sau:.Bảng cân đối kế toán

.Báo cáo kết quả kinh doanh -Tình hình thực hiện nghĩa vụ với ngân sách Thuyết minh báo cáo tài chính

Ngoài ra, Tổng công ty còn lập các báo cáo chi tiết bổ sung, có tính chất ớng dẫn nh báo cáo chi tiết kết quả kinh doanh, báo cáo chi phí bán hàng, báo cáochi phí quản lý doanh nghiệp

Ngày đăng: 31/08/2012, 10:51

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ : Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của tổng công ty. - Hệ thống báo cáo tài chính - với việc phân tích tình hình tài chính nhằm không ngừng nâng cao hiệu quả kinh doanh tại Tổng công ty Giấy Việt nam.doc.DOC
c ấu tổ chức bộ máy quản lý của tổng công ty (Trang 41)
Bảng cân đối kế toán                                        Ngày 31 tháng 12 năm 2000 - Hệ thống báo cáo tài chính - với việc phân tích tình hình tài chính nhằm không ngừng nâng cao hiệu quả kinh doanh tại Tổng công ty Giấy Việt nam.doc.DOC
Bảng c ân đối kế toán Ngày 31 tháng 12 năm 2000 (Trang 47)
3.Tài sảncố định vô hình 217 - - Hệ thống báo cáo tài chính - với việc phân tích tình hình tài chính nhằm không ngừng nâng cao hiệu quả kinh doanh tại Tổng công ty Giấy Việt nam.doc.DOC
3. Tài sảncố định vô hình 217 - (Trang 48)
5.Nguồn kinh phí đã hình thành TSCĐ 427 13.281.667 7.151.667 - Hệ thống báo cáo tài chính - với việc phân tích tình hình tài chính nhằm không ngừng nâng cao hiệu quả kinh doanh tại Tổng công ty Giấy Việt nam.doc.DOC
5. Nguồn kinh phí đã hình thành TSCĐ 427 13.281.667 7.151.667 (Trang 49)
Phần II. Tình hình nghĩa vụ với Nhà nớc. - Hệ thống báo cáo tài chính - với việc phân tích tình hình tài chính nhằm không ngừng nâng cao hiệu quả kinh doanh tại Tổng công ty Giấy Việt nam.doc.DOC
h ần II. Tình hình nghĩa vụ với Nhà nớc (Trang 51)
1- Chi phí sản xuất, kinh doanh theo yếu tố - Hệ thống báo cáo tài chính - với việc phân tích tình hình tài chính nhằm không ngừng nâng cao hiệu quả kinh doanh tại Tổng công ty Giấy Việt nam.doc.DOC
1 Chi phí sản xuất, kinh doanh theo yếu tố (Trang 53)
2- Tình hình tăng, giảm TSCĐ hữu hình - Hệ thống báo cáo tài chính - với việc phân tích tình hình tài chính nhằm không ngừng nâng cao hiệu quả kinh doanh tại Tổng công ty Giấy Việt nam.doc.DOC
2 Tình hình tăng, giảm TSCĐ hữu hình (Trang 53)
4- Tình hình tăng giảm nguồn vốn chủ sở hữu - Hệ thống báo cáo tài chính - với việc phân tích tình hình tài chính nhằm không ngừng nâng cao hiệu quả kinh doanh tại Tổng công ty Giấy Việt nam.doc.DOC
4 Tình hình tăng giảm nguồn vốn chủ sở hữu (Trang 54)
5- Tình hình tăng giảm các khoản đầu t vào các đơn vị khác - Hệ thống báo cáo tài chính - với việc phân tích tình hình tài chính nhằm không ngừng nâng cao hiệu quả kinh doanh tại Tổng công ty Giấy Việt nam.doc.DOC
5 Tình hình tăng giảm các khoản đầu t vào các đơn vị khác (Trang 56)
5- Tình hình tăng giảm các khoản đầu t vào các đơn vị khác - Hệ thống báo cáo tài chính - với việc phân tích tình hình tài chính nhằm không ngừng nâng cao hiệu quả kinh doanh tại Tổng công ty Giấy Việt nam.doc.DOC
5 Tình hình tăng giảm các khoản đầu t vào các đơn vị khác (Trang 56)
thể kết luận tình hình tài chính của Tổng công ty chính xác đợc. Công việc này sẽ đ- đ-ợc đề cập đến trong phần tiếp theo. - Hệ thống báo cáo tài chính - với việc phân tích tình hình tài chính nhằm không ngừng nâng cao hiệu quả kinh doanh tại Tổng công ty Giấy Việt nam.doc.DOC
th ể kết luận tình hình tài chính của Tổng công ty chính xác đợc. Công việc này sẽ đ- đ-ợc đề cập đến trong phần tiếp theo (Trang 59)
Bảng 1: Phân tích tình hình tài chính - Hệ thống báo cáo tài chính - với việc phân tích tình hình tài chính nhằm không ngừng nâng cao hiệu quả kinh doanh tại Tổng công ty Giấy Việt nam.doc.DOC
Bảng 1 Phân tích tình hình tài chính (Trang 59)
2.1.2. Phân tích tình hình đảm bảo nguồn vốn cho hoạt động kinh doanh. - Hệ thống báo cáo tài chính - với việc phân tích tình hình tài chính nhằm không ngừng nâng cao hiệu quả kinh doanh tại Tổng công ty Giấy Việt nam.doc.DOC
2.1.2. Phân tích tình hình đảm bảo nguồn vốn cho hoạt động kinh doanh (Trang 60)
Bảng 2: Phân tích nhu cầu tài sản và nguồn tài trợ thờng xuyên - Hệ thống báo cáo tài chính - với việc phân tích tình hình tài chính nhằm không ngừng nâng cao hiệu quả kinh doanh tại Tổng công ty Giấy Việt nam.doc.DOC
Bảng 2 Phân tích nhu cầu tài sản và nguồn tài trợ thờng xuyên (Trang 60)
Bảng 3: Phân tích cơ cấu tài sản: - Hệ thống báo cáo tài chính - với việc phân tích tình hình tài chính nhằm không ngừng nâng cao hiệu quả kinh doanh tại Tổng công ty Giấy Việt nam.doc.DOC
Bảng 3 Phân tích cơ cấu tài sản: (Trang 65)
Bảng 3:  Phân tích cơ cấu tài sản: - Hệ thống báo cáo tài chính - với việc phân tích tình hình tài chính nhằm không ngừng nâng cao hiệu quả kinh doanh tại Tổng công ty Giấy Việt nam.doc.DOC
Bảng 3 Phân tích cơ cấu tài sản: (Trang 65)
I. Nguồn vốn, quỹ - Hệ thống báo cáo tài chính - với việc phân tích tình hình tài chính nhằm không ngừng nâng cao hiệu quả kinh doanh tại Tổng công ty Giấy Việt nam.doc.DOC
gu ồn vốn, quỹ (Trang 68)
Bảng 5: Phân tích tổng quát báo cáo “Kết quả kinh doanh”. Chỉ tiêuNăm 1999(đ)Năm 2000(đ) - Hệ thống báo cáo tài chính - với việc phân tích tình hình tài chính nhằm không ngừng nâng cao hiệu quả kinh doanh tại Tổng công ty Giấy Việt nam.doc.DOC
Bảng 5 Phân tích tổng quát báo cáo “Kết quả kinh doanh”. Chỉ tiêuNăm 1999(đ)Năm 2000(đ) (Trang 71)
Bảng 5:   Phân tích tổng quát báo cáo “Kết quả kinh doanh”. - Hệ thống báo cáo tài chính - với việc phân tích tình hình tài chính nhằm không ngừng nâng cao hiệu quả kinh doanh tại Tổng công ty Giấy Việt nam.doc.DOC
Bảng 5 Phân tích tổng quát báo cáo “Kết quả kinh doanh” (Trang 71)
Bảng 8: Phân tích “Thuế GTGT đợc khấu trừ, đợc hoàn lại, đợc giảm, thuế GTGT hàng nội địa”. - Hệ thống báo cáo tài chính - với việc phân tích tình hình tài chính nhằm không ngừng nâng cao hiệu quả kinh doanh tại Tổng công ty Giấy Việt nam.doc.DOC
Bảng 8 Phân tích “Thuế GTGT đợc khấu trừ, đợc hoàn lại, đợc giảm, thuế GTGT hàng nội địa” (Trang 79)
Bảng 8: Phân tích “Thuế GTGT đợc khấu trừ, đợc hoàn lại, đợc giảm, thuế GTGT  hàng nội địa”. - Hệ thống báo cáo tài chính - với việc phân tích tình hình tài chính nhằm không ngừng nâng cao hiệu quả kinh doanh tại Tổng công ty Giấy Việt nam.doc.DOC
Bảng 8 Phân tích “Thuế GTGT đợc khấu trừ, đợc hoàn lại, đợc giảm, thuế GTGT hàng nội địa” (Trang 79)
Qua số liệu thuộc bảng phân tích trên ta thấy tổng chi phí kinh doanh năm nay so với năm trớc tăng +13.294.801.241 (đ) hay đạt 103,3% - Hệ thống báo cáo tài chính - với việc phân tích tình hình tài chính nhằm không ngừng nâng cao hiệu quả kinh doanh tại Tổng công ty Giấy Việt nam.doc.DOC
ua số liệu thuộc bảng phân tích trên ta thấy tổng chi phí kinh doanh năm nay so với năm trớc tăng +13.294.801.241 (đ) hay đạt 103,3% (Trang 81)
2.4.2.Phân tích tình hình tăng, giảm tài sảncố định. - Hệ thống báo cáo tài chính - với việc phân tích tình hình tài chính nhằm không ngừng nâng cao hiệu quả kinh doanh tại Tổng công ty Giấy Việt nam.doc.DOC
2.4.2. Phân tích tình hình tăng, giảm tài sảncố định (Trang 82)
Bảng 10: Phân tích tình hình biến động tài sản cố định - Hệ thống báo cáo tài chính - với việc phân tích tình hình tài chính nhằm không ngừng nâng cao hiệu quả kinh doanh tại Tổng công ty Giấy Việt nam.doc.DOC
Bảng 10 Phân tích tình hình biến động tài sản cố định (Trang 82)
Để phân tích tình hình thu nhập của công nhân viên, có thể lập bảng phân tích sau: - Hệ thống báo cáo tài chính - với việc phân tích tình hình tài chính nhằm không ngừng nâng cao hiệu quả kinh doanh tại Tổng công ty Giấy Việt nam.doc.DOC
ph ân tích tình hình thu nhập của công nhân viên, có thể lập bảng phân tích sau: (Trang 83)
Bảng 11: Phân tích tình hình thu nhập của công nhân viên - Hệ thống báo cáo tài chính - với việc phân tích tình hình tài chính nhằm không ngừng nâng cao hiệu quả kinh doanh tại Tổng công ty Giấy Việt nam.doc.DOC
Bảng 11 Phân tích tình hình thu nhập của công nhân viên (Trang 83)
2.4.5.Phân tích chỉ tiêu Tình hình tăng, giảm các khoản đầu t“ vào đơn vị khác. ” - Hệ thống báo cáo tài chính - với việc phân tích tình hình tài chính nhằm không ngừng nâng cao hiệu quả kinh doanh tại Tổng công ty Giấy Việt nam.doc.DOC
2.4.5. Phân tích chỉ tiêu Tình hình tăng, giảm các khoản đầu t“ vào đơn vị khác. ” (Trang 87)
Bảng 13: Tình hình tăng, giảm các khoản đầu t vào đơn vị khác. - Hệ thống báo cáo tài chính - với việc phân tích tình hình tài chính nhằm không ngừng nâng cao hiệu quả kinh doanh tại Tổng công ty Giấy Việt nam.doc.DOC
Bảng 13 Tình hình tăng, giảm các khoản đầu t vào đơn vị khác (Trang 87)
Khi phân tích có thể lập bảng phân tích theo mẫu sau: - Hệ thống báo cáo tài chính - với việc phân tích tình hình tài chính nhằm không ngừng nâng cao hiệu quả kinh doanh tại Tổng công ty Giấy Việt nam.doc.DOC
hi phân tích có thể lập bảng phân tích theo mẫu sau: (Trang 92)
Bảng 15: Một số chỉ tiêu đánh giá khái quát thực trạng tài chính và kết quả - Hệ thống báo cáo tài chính - với việc phân tích tình hình tài chính nhằm không ngừng nâng cao hiệu quả kinh doanh tại Tổng công ty Giấy Việt nam.doc.DOC
Bảng 15 Một số chỉ tiêu đánh giá khái quát thực trạng tài chính và kết quả (Trang 92)
2.5.Phân tích tình hình và khả năng thanh toán. - Hệ thống báo cáo tài chính - với việc phân tích tình hình tài chính nhằm không ngừng nâng cao hiệu quả kinh doanh tại Tổng công ty Giấy Việt nam.doc.DOC
2.5. Phân tích tình hình và khả năng thanh toán (Trang 93)
Bảng 16  : Phân tích tình hình thanh toán - Hệ thống báo cáo tài chính - với việc phân tích tình hình tài chính nhằm không ngừng nâng cao hiệu quả kinh doanh tại Tổng công ty Giấy Việt nam.doc.DOC
Bảng 16 : Phân tích tình hình thanh toán (Trang 93)
Bảng 17: Bảng phân tích nhu cầu và khả năng thanh toán - Hệ thống báo cáo tài chính - với việc phân tích tình hình tài chính nhằm không ngừng nâng cao hiệu quả kinh doanh tại Tổng công ty Giấy Việt nam.doc.DOC
Bảng 17 Bảng phân tích nhu cầu và khả năng thanh toán (Trang 95)
Bảng 17: Bảng phân tích nhu cầu và khả năng thanh toán - Hệ thống báo cáo tài chính - với việc phân tích tình hình tài chính nhằm không ngừng nâng cao hiệu quả kinh doanh tại Tổng công ty Giấy Việt nam.doc.DOC
Bảng 17 Bảng phân tích nhu cầu và khả năng thanh toán (Trang 95)
Bảng 18: Hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh tại Tổng công ty Giấy Việt nam. - Hệ thống báo cáo tài chính - với việc phân tích tình hình tài chính nhằm không ngừng nâng cao hiệu quả kinh doanh tại Tổng công ty Giấy Việt nam.doc.DOC
Bảng 18 Hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh tại Tổng công ty Giấy Việt nam (Trang 96)
Bảng 18: Hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh tại Tổng công ty Giấy Việt nam. - Hệ thống báo cáo tài chính - với việc phân tích tình hình tài chính nhằm không ngừng nâng cao hiệu quả kinh doanh tại Tổng công ty Giấy Việt nam.doc.DOC
Bảng 18 Hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh tại Tổng công ty Giấy Việt nam (Trang 96)
Bảng 19: Phân tích tình hình sử dụng vốn cố định và vốn lu động - Hệ thống báo cáo tài chính - với việc phân tích tình hình tài chính nhằm không ngừng nâng cao hiệu quả kinh doanh tại Tổng công ty Giấy Việt nam.doc.DOC
Bảng 19 Phân tích tình hình sử dụng vốn cố định và vốn lu động (Trang 97)
Để phân tích tốc độ chu chuyển của vốn lu động, ta lập bảng phân tích sau: Bảng 20: Phân tích tốc độ chu chuyển vốn lu động - Hệ thống báo cáo tài chính - với việc phân tích tình hình tài chính nhằm không ngừng nâng cao hiệu quả kinh doanh tại Tổng công ty Giấy Việt nam.doc.DOC
ph ân tích tốc độ chu chuyển của vốn lu động, ta lập bảng phân tích sau: Bảng 20: Phân tích tốc độ chu chuyển vốn lu động (Trang 98)
Bảng 20: Phân tích tốc độ chu chuyển vốn lu động - Hệ thống báo cáo tài chính - với việc phân tích tình hình tài chính nhằm không ngừng nâng cao hiệu quả kinh doanh tại Tổng công ty Giấy Việt nam.doc.DOC
Bảng 20 Phân tích tốc độ chu chuyển vốn lu động (Trang 98)
I. lu chuyển tiền tệ từ hoạt động sản xuất kinh doanh  - Hệ thống báo cáo tài chính - với việc phân tích tình hình tài chính nhằm không ngừng nâng cao hiệu quả kinh doanh tại Tổng công ty Giấy Việt nam.doc.DOC
lu chuyển tiền tệ từ hoạt động sản xuất kinh doanh (Trang 101)
Bảng 22: Phân tích “Báo cáo lu chuyển tiền tệ” - Hệ thống báo cáo tài chính - với việc phân tích tình hình tài chính nhằm không ngừng nâng cao hiệu quả kinh doanh tại Tổng công ty Giấy Việt nam.doc.DOC
Bảng 22 Phân tích “Báo cáo lu chuyển tiền tệ” (Trang 103)
Bảng 22: Phân tích “Báo cáo lu chuyển tiền tệ” - Hệ thống báo cáo tài chính - với việc phân tích tình hình tài chính nhằm không ngừng nâng cao hiệu quả kinh doanh tại Tổng công ty Giấy Việt nam.doc.DOC
Bảng 22 Phân tích “Báo cáo lu chuyển tiền tệ” (Trang 103)
Qua bảng phân tích trên ta thấy: - Hệ thống báo cáo tài chính - với việc phân tích tình hình tài chính nhằm không ngừng nâng cao hiệu quả kinh doanh tại Tổng công ty Giấy Việt nam.doc.DOC
ua bảng phân tích trên ta thấy: (Trang 104)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w