Tổng hợp các nhân tố tăng, giảm

Một phần của tài liệu Hệ thống báo cáo tài chính - với việc phân tích tình hình tài chính nhằm không ngừng nâng cao hiệu quả kinh doanh tại Tổng công ty Giấy Việt nam.doc.DOC (Trang 104 - 108)

tăng, giảm

(29.786.492.852) (1.911.510.327) +27.874.982.525

Qua bảng phân tích trên ta thấy:

- Luân chuyển tiền thuần từ hoạt động sản xuất kinh doanh năm nay so với năm trớc tăng cao (+75.941.666.285 đ). Đi sâu xem xét thấy chủ yếu năm nay có tiền thu bán hàng, thu từ các khoản khác tăng cao và khoản phải trả cho các khoản nợ khác giảm xuống. Nh vậy, xét riêng về hoạt động sản xuất kinh doanh trong năm thì tình hình kinh doanh tơng đối tốt.

-Luân chuyển tiền thuần từ hoạt động đầu t năm nay so với năm trớc giảm rất nhiều do doanh nghiệp bỏ tiền ra mua một số lợng lớn tài sản cố định, tăng so với năm trớc + 1.288.818.793 đ đạt 668,7%.

-Luân chuyển tiền thuần từ hoạt động tài chính năm nay so với năm trớc giảm mạnh vì năm nay đơn vị rút ra một lợng tiền lớn để trả nợ tiền vay. So với năm trớc, trong năm nay đơn vị thanh toán tiền vay vợt +114.748.506.486 đ đạt 131,55%.

Nh vậy, doanh nghiệp có cố gắng trong việc thanh toán nợ vay để giảm chi phí lãi vay phải trả.

Nhìn chung, tính đến cuối năm 2000 lợng tiền tồn cuối kỳ giảm - 1.911.510.307 đ đạt 88,13% là do trong năm đơn vị tích cực thanh toán cho ngời bán, công nhân viên, trả cho các khoản khác, trả tiền nợ vay...nhng để có năng lực thanh toán hiện tại cũng nh tơng lai thì mức độ tiền để luân chuyển quá ít. Hơn nữa, tỷ lệ tiền tồn ở 3 hoạt động là không đồng bộ ( tuy hoạt động sản xuất kinh doanh có lợng tiền để luân chuyển cao nhng ở hoạt động đầu t và tài chính không có tiền để luân chuyển thậm trí còn ở con số âm). Nh vậy, doanh nghiệp cần phải có những biện pháp tài chính thích hợp để làm tăng lợng tiền thuần lu chuyển trong kỳ ở cả 3 hoạt động.

-Nh trên đã phân tích khả năng thanh toán của đơn vị ở vào tình trạng thấp.Đây tuy là tình trạng chung nhng doanh nghiệp cũng cần phải lập kế hoạch tài chính theo từng kỳ ngắn hạn nhằm ngăn ngừa các rủi ro có thể gặp phải trong thời gian trớc mắt do thiếu nguồn tiền thanh toán cho các khoản công nợ ngắn hạn dồn đến một lúc. Doanh nghiệp cần phân tán thời điểm thanh toán và dự trữ phù hợp với chu kỳ kinh doanh và thanh toán của đơn vị.

-Khoản công nợ phải thu tuy phản ánh chính sách xúc tiến bán hàng nhng đơn vị cũng cần phải có chính sách tín dụng cho thích hợp, trong đó có đề ra những chính sách khuyến khích thởng, phạt trong việc thanh toán các khoản tín dụng mua hàng này. Đồng thời để đảm bảo phản ánh đúng tình hình tài chính, đơn vị cũng cần theo dõi theo tuổi nợ để có thể dự phòng nợ khó đòi một cách thích hợp. Nh vậy, hàng năm doanh nghiệp nên lập dự phòng đầy đủ theo quy định của Bộ Tài chính.

-Trong cơ chế thị trờng hiện nay, chính sách bán hàng (trong đó có chính sách u đãi trong thanh toán ) phải đợc đặc biệt quan tâm vì một khi chính sách này đợc áp dụng hợp lý thì sẽ thúc đẩy việc tiêu thụ hàng hoá và sản phẩm, chiếm vị trí, tạo thế cạnh tranh trên thị trờng. Song với Tổng công ty Giấy thì việc u đãi trong thanh toán đã khiến cho doanh nghiệp bị chiếm dụng một lợng vốn qúa lớn và lợng vốn này nằm tại khoản phải thu và tài sản lu động khác, lớn hơn nhiều so với khoản phải trả. Chính vì vậy doanh nghiệp cần phải khắc phục và sắp xếp lại đối tợng hởng u đãi, cũng nh đánh giá chính xác đối tợng đợc hởng và tăng cờng việc thu hồi vốn.

-Đơn vị cần lập kế hoạch tài chính nhằm đảm bảo cho việc cung cấp kịp thời và đầy đủ phơng tiện thanh toán, tránh tình trạng mất khả năng thanh toán ngắn hạn.

-Doanh nghiệp cần đẩy nhanh hơn nữa tốc độ luân chuyển vốn lu động, giảm l- ợng hàng hoá , nguyên vật liệu tồn kho nhng vẫn đảm bảo cung ứng kịp thời nhu cầu sản xuất, tiêu thụ của các đơn vị thành viên , có nh vậy mới tiết kiệm đợc lợng vốn lu động này cho quá trình đầu t vào sản xuất, kinh doanh.

-Doanh nghiệp cần xây dựng cho mình định mức tiền tồn quỹ cho thích hợp nhằm tăng khả năng thanh toán và làm giảm rủi ro.

-Tỷ trọng của tài sản cố định thấp so với toàn ngành vì thế doanh nghiệp cần chú trọng hơn nữa vào việc đầu t trang thiết bị có nh vậy mới tạo ra chỗ đứng trong thị trờng có nhiều sức cạnh tranh. Cùng với việc mở rộng quy mô doanh nghiệp bằng việc đầu t trang thiết bị để tạo chỗ đứng trên thị trờng, đòi hỏi doanh nghiệp cần tìm các đối tác, mở rộng liên doanh , liên kết.

-Việc chiếm lĩnh thị trờng là mục tiêu sống còn của doanh nghiệp nên buộc doanh nghiệp phải mở rộng thị trờng cung ứng sản phẩm tăng doanh thu bán hàng, tăng lợi nhuận bằng cách áp dụng những chính sách xúc tiến bán hàng, thay đổi kiểu dáng, công nghệ.

-Việc thiếu nguồn vốn đầu t gây những khó khăn cho doanh nghiệp vì vậy cần thiết phải tìm ra nhiều biện pháp giảm thiếu hụt nguồn tài sản lu động nh đẩy nhanh tốc độ chu chuyển hàng tồn kho , khoản phải thu...

Để thực hiện đợc những giải pháp trên thì Nhà nớc cần tạo điều kiện cho doanh nghiệp trong quá trình tiến hành hoạt động kinh doanh nh:

-Tạo môi trờng và hành lang Pháp lý trong khuôn khổ Luật đầu t sao cho thuận lợi nhằm thu hút các đối tác và các bên liên doanh đầu t vào trong lĩnh vực sản xuất Giấy, Nhà nớc cần tạo mức lãi suất u đãi hơn cho việc vay vốn đầu t vào sản xuất Giấy.

-Nhà nớc nên có một hệ thống các chỉ số trung bình áp dụng cho từng ngành. Từ đó, Tổng công ty Giấy nói riêng và các doanh nghiệp nói chung, có thể tự so sánh từng chỉ tiêu của đơn vị mình với hệ thống chỉ số chung. Nh vậy, các doanh nghiệp có thể xem xét xem doanh nghiệp mình đang ở trong tình trạng tài chính nh thế nào để điều chỉnh kịp thời.

-Nớc ta chuẩn bị hội nhập APTA, Nhà nớc nên có chính sách tiếp tục bảo hộ sản xuất Giấy trong nớc qua chính sách thuế. Cụ thể là thuế nhập khẩu và thuế thuế GTGT. Hiện nay, thuế GTGT của mặt hàng Giấy in báo có thuế suất là 5%, còn mặt hàng Giấy khác có thuế suất 10%. Nên chăng, Nhà nớc giảm mức lãi suất này xuống 5% cho đồng đều, thuận tiện cho việc sản xuất và lu chuyển hàng hoá của Tổng công ty Giấy Việt nam.

-Nhà nớc nên đầu t vốn tín dụng u đãi cho dự án nhóm A, B đang triển khai tạo điều kiện cho Tổng công ty đầu t xây dựng cơ sở hạ tầng để phát triển kinh doanh.

-Đối với chính sách tiền lơng: Mặc dù tiền lơng trung bình của Tổng công ty so với các doanh nghiệp khác tơng đối cao, tuy nhiên lại có sự chênh lệch quá lớn giữa các thành viên trong Hội đồng quản trị và trong Ban giám đốc với cán bộ công nhân viên nói chung. Vậy, Nhà nớc nên có chính sách khuyến khích tiền lơng áp dụng vào ngời lao động để tạo điều kiện tăng năng suất lao động và cải thiện đời sống ngời lao động.

lời kết

Tình hình tài chính của một doanh nghiệp là điều quan trọng và là điều đáng quan tân của nhiều đối tợng liên quan. Với một doanh nghiệp lớn nh Tổng công ty Giấy Việt nam thì sẽ có rất nhiều đối tợng quan tâm đến tình hình tài chính . Tình hình tài chính nh quy mô cơ cấu tài sản , nguồn vốn ,hiệu quả quá trình kinh doanh và khả năng sinh lời cũng nh về tình hình công nợ và khả năng thanh toán của Tổng công ty Giấy Việt nam tuy có nhiều mặt tích cực đáng khích lệ, song bên cạnh đó còn

có sự tồn đọng đòi hỏi cần phải đợc khắc phục để từng bớc khẳng định vị trí trên thị trờng.

Trong thời gian thực tập vừa qua, với sự giúp đỡ tận tình của các thầy cô và các cô chú Phòng Tài chính-Kế toán Tổng công ty đã giúp đỡ em đạt đợc những yêu cầu của mình cho việc hoàn thành đề tài tốt nghiệp. Đó là tìm hiểu về hệ thống phân tích tài chính của chế độ kế toán hiện hành và tìm hiểu đợc thực trạng tình hình tài chính của Tổng công ty.

Tuy nhiên các vấn đề đa ra và giải pháp trong đề tài còn sơ sài và thiếu sót. Em mong có sự đóng góp chân tình và sự giúp đỡ của các thầy cô và bạn bè, để đề tài đợc hoàn thiện hơn.

Một phần của tài liệu Hệ thống báo cáo tài chính - với việc phân tích tình hình tài chính nhằm không ngừng nâng cao hiệu quả kinh doanh tại Tổng công ty Giấy Việt nam.doc.DOC (Trang 104 - 108)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(96 trang)
w