IV- Hàng tồn kho V-TSLĐ khác
1- Các kiến nghị đối với Công ty:
1.5- Phơng hớng nhằm nâng cao hơn nữa hiệu quả sử dụng vốn của Công ty:
toán nhanh các khoản vay nợ ngắn hạn. Để giải quyết vấn đề này nh phân tích ở trên, Công ty nên tăng thêm vốn bằng tiền.
1.5- Ph ơng h ớng nhằm nâng cao hơn nữa hiệu quả sử dụng vốn của Công ty: ty:
Nh chúng ta biết, muốn sản xuất kinh doanh phải có vốn. Trong thực tiễn quản lý tài chính, hiệu quả sử dụng vốn là vấn đề phức tạp có quan hệ với các yếu tố trong quá trình sản xuất kinh doanh nh TSLĐ, TSCĐ, Vốn chủ sở hữu. Công ty chỉ có thể đạt hiệu quả cao khi việc sử dụng các yếu tố đầu vào này trong mối quan hệ với các yếu tố đầu ra nh lợi nhuận thuần, lợi nhuận gộp một cách có hiệu quả.
Thực trạng về vốn của Công ty cho thấy Công ty đang gặp khó khăn về vốn, với nguồn vốn do Ngân sách Nhà nớc cấp không đủ để hoạt động mà phải dựa vào nguồn vốn vay và vốn đi chiếm dụng. Do cơ cấu vốn cha hợp lý nên không cho phép Công ty chủ động trong sản xuất kinh doanh nhất là trong đầu t dài hạn. Để giải quyết khó khăn về vốn, Công ty phải cải thiện nguồn vốn vay. Muốn đảm bảo nguồn vốn đủ cho sản xuất kinh doanh vừa có chi phí về vốn thấp nhất, Công ty phải áp dụng một số biện pháp sau:
Thực trạng về vốn của Công ty cho thấy Công ty đang gặp khó khăn về vốn, với nguồn vốn do Ngân sách Nhà nớc cấp không đủ để hoạt động mà phải dựa vào nguồn vốn vay và vốn đi chiếm dụng. Do cơ cấu vốn cha hợp lý nên không cho phép Công ty chủ động trong sản xuất kinh doanh nhất là trong đầu t dài hạn. Để giải quyết khó khăn về vốn, Công ty phải cải thiện nguồn vốn vay. Muốn đảm bảo nguồn vốn đủ cho sản xuất kinh doanh vừa có chi phí về vốn thấp nhất, Công ty phải áp dụng một số biện pháp sau: ơng án kinh doanh cụ thể sao cho có thể đảm bảo đợc các chi phí kinh doanh cộng thêm lãi suất Ngân hàng mà vẫn có lãi.
• Thực hiện Cổ phần hoá doanh nghiệp:
Để đảm bảo nguồn tài trợ cho hoạt động sản xuất kinh doanh ngày càng đợc mở rộng mà vẫn đạt đợc cơ cấu vốn tối u, Công ty có thể sử dụng hình thức huy động vốn thông qua phát hành Cổ phiếu. Hiện nay, Nhà nớc đã cho phép các DNNN đợc quyền huy động vốn thông qua hình thức phát hành Cổ phiếu và bỏ mức khống chế vốn huy động tai điều 11 của Nghị định 59/CP. Đây là một bớc tiến không chỉ trong việc giải quyết nhu cầu vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh mà còn nâng cao công tác quản lý và sử dụng vốn tại các DNNN.
Đối với Công ty Dụng cụ cắt và Đo lờng cơ khí, việc Cổ phần hoá sẽ khắc phục đợc tình trạng cơ cấu vốn bất hợp lý hiện nay. Thêm vào đó, khi chuyển từ DNNN sang hình thức Công ty Cổ phần, ngời lao động khi có cổ phần trở thành ngời chủ đích thực, có quyền hạn trách nhiệm, lợi ích cụ thể từ đó họ gắn bó với Công ty hơn. Điều này tạo điều kiện cho Công ty giải quyết khó khăn về vốn, về cải tiến kỹ thuật, việc làm, năng suất chất lợng và hiệu quả kinh doanh.
Có nhiều hình thức Cổ phần hoá doanh nghiệp, nhng với đặc điểm kinh doanh và tình hình tài chính nh hiện nay, Công ty Dụng cụ cắt vá Đo lờng cơ khí có thể lựa chọn hình thức cổ phần hoá mà trong đó Nhà nớc giữ lai một tỷ lệ % cổ phần nhất định, còn lại đại bộ phận Cổ phần sẽ bán cho cán bộ công nhân viên trong Công ty bằng một phần nguồn quỹ phúc lợi đợc chia theo thời gian đóng góp của từng ngời cùng với số tiền đóng góp thêm của họ. Số còn lại sẽ bán cho các đối t- ợng bên ngoài.