Hoàn thiện công tác tổ chức hạch toán NVL tại công ty Dụng Cụ Cắt & Đo Lường Cơ Khí.
Trang 1Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Lời mở đầu.
Trong nền kinh tế thị trờng , trong xu thế đổi mới chung của đất nớc, dới sựchi phối của các quy luật kinh tế, các doanh nghiệp muốn tồn tại và đứng vữngphải có sức cạnh tranh Vì thế đòi hỏi các doanh nghiệp phải không ngừng nângcao khả năng cạnh tranh , sử dụng nhiều công cụ quản lý khác nhau, xây dựngquy trình hạch toán một cách khoa học hợp lý.
Trong các doanh nghiệp sản xuất, hạch toán vật liệu đóng vai trò rất quantrọng.Vì NVL là yếu tố đầu vào của quá trình sản xuất, nó quết định chất luợngcủa sản phẩm đầu ra.Chi phí NVL chiếm tỷ trọng lớn trong tổng giá thành vì thếnó mang tính trọng yếu Mỗi sự biến động về chi phí NVL đều làm ảnh hởng đếnsự biến động của giá thành sản phẩm Nguyên vật liệu trong các doanh nghiệpsản xuất có rất nhiều chủng loại, do đó yêu cầu phải có sự khắt khe,thậntrọng.Hơn nữa, kế toán vật liệu còn cung cấp thông tin kịp thời và chính xác chocác phần hành kế toán khác của doanh nghiệp, giúp cho nguời quản lý doanhnghiệp lập đuợc dự toán NVL, đảm bảo cung cấp ,đủ đúng chất luợng vật liệu vàkịp thời cho sản xuất Từ đó giúp cho quá trình sản xuất diễn ra nhịp nhàng, đúngkế hoạch và xác định nhu cầu vật liệu tồn kho hợp lý, hạn chế tình trạng ứ đọngvốn và góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng vốn
Là một doanh nghiệp sản xuất công ty Dụng Cụ Cắt & Đo Luờng Cơ Khí đã vàđang có những bớc phát triển trong những năm gần đây, sản phẩm của công ty đ-ợc nhiều ngành a chuộng, công tác hạch toán kế toán nói chung đáp ứng đợc nhucầu quản lý
Nhận thức đợc ý nghĩa của NVL trong hoạt động sản xuất kinh doanh cũngnh vai trò quan trọng của công tác kế toán NVL nói riêng và toàn bộ công tác kếtoán nói chung cũng nh đợc sự hớng dẫn trực tiếp của cô giáo TS Nguyễn thị Lờivà sự giúp đỡ của các cô chú trong phòng kế toán của công ty Em đã chọn đề
tài : “Hoàn thiện công tác tổ chức hạch toán NVL tại công ty Dụng Cụ Cắt &Đo Lờng Cơ Khí “ Nhằm hiểu biết sâu sắc hơn về kế toán NVL,
Ngoài phần mở đầu và kết luận chuyên đề gồm ba chơng:
Chơng I: Cơ sở lý luận về công tác hạch toán NVL trong các doanh nghiệp sản
Chơng I - Cơ sở lí luận của công tác hạch toán NVLtrong doanh nghiệp sản xuất
1
Trang 2Trong các doanh nghiệp sản xuất, NVL là những đối tợng lao động đợc biểudiễn dới dạng lao động hoá nh: đờng trong doanh nghiệp sản xuất bánh kẹo, vảitrong doanh nghiệp may mặc, bông trong doanh nghiệp dệt
Khác với tài sản cố định, NVL chỉ tham gia vào một chu kỳ sản xuất kinh nhấtđịnh, giá trị của nó kết chuyển một lần vào giá thành sản phẩm và chúng bị tiêuhao toàn bộ hoặc bị biến đổi hình thái vật chất ban đầu để tạo thành hình thái vậtchất của sản phẩm, hàng hoá.
Trong các doanh nghiệp sản xuất, NVL là cơ sở vật chất cấu thành nên thựcthể sản phẩm, là yếu tố không thể thiếu đợc trong quá trình sản xuất kinh doanh.Do vậy, việc cung cấp NVL có kịp thời hay không ảnh hởng rất lớn tới quy trìnhsản xuất, chất lợng NVL quyết định đến chất lợng của sản phẩm, hàng hoá
Xét cả về mặt hiện vật và giá trị, NVL đều là những yếu tố không thể thiếucủa bất kỳ quá trình tái sản xuất nào Dới hình thái hiện vật, nó đợc biểu hiện làmột bộ phận quan trọng của tài sản lu động Dới hình thái giá trị, nó đợc biểuhiện là vốn lu động đặc biệt là vốn dự trữ.
Từ vai trò to lớn của NVL nh vậy, việc quản lý chúng chính là quản lý vốnsản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Để tăng tốc độ chu chuyển của vốn luđộng cần thiết phải sử dụng hợp lý và tiết kiệm NVL, trong một chừng mực nàođó giảm mức tiêu hao NVL là cơ sở để tăng thêm sản phẩm cho xã hội, tiết kiệmđợc nguồn tài nguyên không phải là vô tận.
Vì vậy, việc quản lý và hạch toán NVL có vai trò hết sức quan trọng trong cácdoanh nghiệp sản xuất.
2 Yêu cầu quản lý NVL.
Kinh doanh có lãi là mục đích hàng đầu của bất kỳ doanh nghiệp nào Muốnvậy doanh nghiệp phải quản lý NVL một cách toàn diện và có hiệu quả từ khâuthu mua đến khâu sử dụng Để tổ chức công tác quản lý nói chung và công táchạch toán NVL nói riêng doanh nghiệp phải đảm bảo các yêu cầu sau:
Doanh nghiệp có đầy đủ hệ thống kho tàng bảo quản với điều kiện bảo quảntốt; có đầy đủ số nhân viên bảo vệ và thủ kho có nghiệp vụ thích hợp với côngviệc bảo quản; nắm vững việc ghi chép sổ sách tại kho; việc bố trí sắp xếp trongkho phải gọn gàng bảo đảm yêu cầu về công tác bảo quản và kỹ thuật cho phép,thuận tiện cho việc nhập, xuất và theo dõi, kiểm tra.
- Với khâu thu mua: mỗi loại vật liệu có tính chất, công dụng, mức độ và tỉlệ tiêu hao khác nha Do đó, thu mua phải đảm bảo đủ số lợng, đúng chất lợng,phẩm chất tốt, chỉ cho phép hao hụt trong định mức và đặc biệt phải quan tâm tớichi phí thu mua nhằm hạ thấp chi phí vật liệu một cách tối đa.
- Với khâu bảo quản: cần đảm bảo theo đúng quy định, chế độ phù hợp vớitính chất lý hoá của mỗi loại vật liệu Tránh làm lẫn lộn các loại vật liệu khácnhau về tính chất làm ảmh hởng tới chất lợng.
-Với khâu dự trữ: đòi hỏi doanh nghiệp phải xây dựng đợc định mức dự trữtối đa, tối thiểu để đảm bảo quá trình sản xuất đợc liên tục đồng thời tránh đợctình trạng ứ đọng vốn.
2
Trang 3-Với khâu sử dụng: cần sử dụng vật liệu một cách tiết kiệm và có hiệu quảtrên cơ sở xây dựng một hệ thống định mức tiêu hao vật liệu và dự toán chi phíhợp lý Hệ thống đó không những phải có đầy đủ cho từng bộ phận sản xuất màcòn không ngừng cải tiến để đạt tới định mức tiên tiến
Ngoài ra, cần thực hiện đầy đủ các quy định về lập sổ danh điểm vật liệu, các thủtục lập và luân chuyển chứng từ, mở các sổ sách hạch toán tổng hợp và chi tiếttheo chế độ quy định Thực hiện tốt chế độ kiểm tra, kiểm kê, đối chiếu NVL,xây dựng chế độ trách nhiệm vật chất trong công tác quản lý, sử dụng NVL trongtoàn xí nghiệp, từng tổ, đội, phân xởng sản xuất.
3 Nhiệm vụ kế toán NVL.
Để quản lý, tổ chức hạch toán tốt NVL nhằm ngăn ngừa hiện tợng h hao, mấtmát và lãng phí các yếu tố đầu vào đó thì cần thực hiện tốt các nhiệm vụ sau: - Tính toán, ghi chép, phản ánh một cách chính xác và kịp thời, trung thực.Kiểm tra chặt chẽ tình hình cung ứng NVL, về số lợng, chất lợng, chủng loại, giátrị và thời gian cung cấp.
- Phân bổ chính xác, đúng đối tợng giá trị vật liệu xuất dùng, kiểm tra chặtchẽ việc thực hiện định mức tiêu hao, ngăn ngừa kịp thời vioệc dùng NVL saimục đích, lãng phí.
- Kiểm tra việc thực hiện định mức dự trữ thờng xuyên để phát hiện nhữngNVL ứ đọng, kém phẩm chất cần thay thế và có biện pháp giải phóng thu hồivốn, hạn chế thiệt hại.
- Khi có yêu cầu của quản lý, tiến hành kiểm kê NVL nghiêm túc, lập báo cáovề vật liệu và đề xuất công tác, kế hoạch thu mua, bảo quản và dự trữ Ngoài ra,cần phân bổ NVL hợp lý đúng đối tợng chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ
4 Sự cần thiết phải tổ chức hạch toán NVL
NVL giữ một vị trí quan trọng trong quá trình sản xuất Kế hoạch sản xuất sẽ bịảnh hởng nếu NVL không đợc cung cấp đủ số lợng, đúng chất lợng và kịp thờigian Chất lợng của sản phẩm hàng hoá sản xuất ra phụ thuộc nhiều vào chất lợngcủa NVL Và quan trọng hơn cả là việc quản lý quá trình thu mua, bảo quản, dựtrữ và sử dụng NVL sẽ tác động trực tiếp tới kết quả sản xuất kinh doanh củadoanh nghiệp thông qua chỉ tiêu giá thành và lợi nhuận.
Từ những vấn đề đó, ta thấy rằng cần phải tổ chức và tổ chức tốt việc hạch toán NVL.
II Phân loại và tính giá NVL 1 Căn cứ phân loại và cách phân loại.
Phân loại NVL là sắp xếp các thứ vật liệu cùng loại với nhau theo một đặc trngnhất định nào đó thành từng nhóm để thuận tiện cho việc quản lý và hạch toán Sở dĩ phải phân loại NVL là do vật liệu có nhiều loại và thờng xuyên biếnđộng với vai trò và công dụng hết sức khác nhau Trên thực tế, NVL thờng đợcphân ra thành những nhóm theo tiêu thức khác nhau với đặc trng khác nhau.
a Phân loại theo công dụng kinh tế
Theo cách này NVL đợc phân loại nh sau:
- Nguyên liệu, vật liệu chính: là đối tợng lao động chủ yéu hình thành nên thựcthể sản phẩm mới (kể cả bán thành phẩm mua vào) Nguyên liệu là sản phẩm chaqua chế biến công nghiệp và vật liệu chính là sản phẩm đã qua một hoặc vài lầnchế biến công nghiệp.
3
Trang 4- Vật liệu phụ: cũng là đối tợng lao động nhng chỉ có tác dụng phụ trợ trongsản xuất, không phải là cơ sở vật chất chủ yếu cấu thành nên thực thể sản phẩm.Nó đợc kết hợp với vật liệu chính để hoàn thiện sản phẩm về màu sắc, hình đáng,mùi vị và nâng cao chất lợng sản phẩm hoặc dùng để bảo quản, phục vụ các hoạtđộng của các t liệu lao động hay nhân viên.
- Nhiên liệu: là những thứ tạo ra năng lợng, cung cấp nhiệt lợng cho quá trìnhsản xuất kinh doanh: hơi đốt, khí nén, xăng và có thểđợc chia thành:
+ Nhiên liệu dùng trực tiếp cho sản xuất + Nhiên liệu sử dụng cho máy móc thiết bị
- Phụ tùng thay thế: là những chi tiết phụ tùng để thay thế, sửa chữa cho máymóc, thiết bị nh: ốc vít, săm , lốp
- Vật liệu và thiết bị xây dựng cơ bản: bao gồm các vật liệu và thiết bị (cần lắp,không cần lắp, công cụ, khí cụ )
- Phế liệu: là những vật liệu thu đợc trong quá trình sản xuất, thanh lý tài sản,có thể đợc sử dụng hoặc bán ra ngoài nh: vải vụn, gỗ vụn
- Vật liệu khác: bao gồm các loại vật liệu còn lại nh: vật t đặc chủng vật đónggói
Do quá trình sản xuất kinh doanh cụ thể đợc tiến hành ở các doanh nghiệpkhác nhau nên việc phân loại này cũng chỉ mang tính tơng đối Có loại vật liệu ởdoanh nghiệp này đợc coi là chính nhng ở doanh nghiệp khác chỉ đợc coi là phụmà thôi và ngợc lại Lại có vật liệu trong một doanh nghiệp vừa đợc coi là chínhvừa coi là phụ đối với từng sản phẩm sản xuất.
Việc phân loại này giúp doanh nghiệp tổ chức các tài khoản chi tiết, theo dõimột cách chính xác và thuận tiện từng loại vật lệu, từng thứ vật liệu, xác định tầmquan trọng của chúng đối với doanh nghiệp, đó là cơ sở để tính giá thành sảnphẩm sản xuất ra.
b Một số cách phân loại khác.
Ngoài cách trên, có thể phân loại theo các cách nh sau: - Phân loại theo nguồn hình thành:
+ NVLdo mua ngoài
+NVL do doanh nghiệp tự sản xuất
+NVL do từ các nguồn khác: nhận cấp phát, biếu tặng, liên doanh liên kết - Phân loại theo chức năng:
+ NVL dùng cho sản xuất + NVL dùng cho bán hàng
+ NVLdùng cho quản lý doanh nghiệp
Tuy thế, việc phân loại theo 2 cách này không thuận tiện cho việc tổ chức tàikhoảnvà theo dõi trực tiếp, gây khó khăn cho viẹc tính giá thành.
Trên cơ sở phân loại các NVL, doanh nghiệp cần xây dựng “ Sổ danh điểmvật liệu “ để thống nhất tên gọi, ký hiệu, mã hiệu, quy cách để tiết kiệm thời giantrong việc đối chiếu giữa kho và tìm kiếm thông tin về một loại vật liệu nào đóđặc biệt là trong điều kiện cơ giới hoá, tự động hoá công tác tính toán ở doanhnghiệp
2.Tính giá NVL
Tính giá NVL là dùng thớc đo tiền tệ để biểu hiện giá trị của NVL theonhững nguyên tắc nhất định đảm bảo yêu cầu chân thực và thống nhất Tính giácó chính xác thì mới đảm bảo cho biệc quản lý NVL chặt chẽ và có hiệu quả Về nguyên tắc, NVL là tài sản dự trữ sản xuất thuộc loại tài sản lu động nên đ-ợc đánh theo giá thực tế đã đợc mua sắm, gia công chế biến tức là giá trị của
4
Trang 5NVL đợc phản ánh trên sổ kế toán Tuỳ theo việc áp dụng các phơng pháp tínhthuế GTGT của từng doanh nghiệp mà trong giá trị thực tế có thể có VAT(nếutính VAT theo phơng pháp trực tiếp) hay không có VAT (nếu tính VAT theo ph-ơng pháp khấu trừ).
*/Đối với NVL nhập kho
Trên thực tế, NVL có thể đợc nhập từ nhiều nguồn khác nhau do đó giá vốnthực tế cũng đợc đánh giá khác nhau.
- Đối với NVL mua ngoài:
+Nếu doanh nghiệp tính VAT theo phơng pháp trực tiếp:
Giá thực tếcủa hàng nhập
= Giá trị hàng muatheo hoá đơn (cả VAT)
+ Chi phíthumua
+ Thuế nhậpkhẩu (nếu
có)+ Nếu doanh nghiệp tính VAT theo phơng pháp khấu trừ:
Giá thực tế
của = Giá mua ghi trênhoá + Chi phíthu + Thuế nhậphàng nhập
Đối với NVL thuê ngoài gia công chế biến:
hàng nhập kho = Giá thực tế của hàngxuất kho chế biến + Chi phí chế biếnthực tế- Đối với NVL nhận góp vốn liên doanh:
Giá thực tế của hàngnhập kho (giá trị
= Giá thoả thuận giữa
các bên liên doanh + Chi phí liênquan (nếucó)- Đối với NVL đợc tặng thởng viện trợ
Giá thực tế của hàng
nhập kho = Giá mua của vật liệu đang bántrên thị trờng- Đối với phế liệu thu hồi từ sản phẩm hỏng, tài sản định thanh lý thì giá nhậpkho là giá có thể sử dụng, giá có thể bán đợc hoặc ớc tính.
*/ Đối với NVL xuất kho.
5
Trang 6a Tính theo giá thực tế:
Mỗi một doanh nghiệp sản xuất, khi xuất dùng NVL cũng đều phải tính toánchính xác thực tế hàng xuất kho cho các nhu cầu và đối tợng khác nhau Tuỳ vàođặc điểm của từng hoạt động, yêu cầu quản lý và trình độ của kế toán mà có thểáp dụng các cách tính khác nhau nh sau:
Phơng pháp nhập trớc-xuất trớc(FIFO).
Phơng pháp này NVL đợc tính giá thc tế xuất kho trên cơ sở giả định là lônào nhập kho trớc sẽ đợc xuất dùng trớc, vì vậy NVL xuất kho thuộc lần nhậpnào thì tính theo giá thực tế của lần nhập đó
Với phơng pháp này, việc tính toán đơn giản, dễ làm và tơng đối hợp lý Songkhối lợng công việc hạch toán nhiều, phụ thuộc vào xu thế giá cả trên thị trờng Nh vậy, phơng pháp này phù hợp với doanh nghiệp ít danh điểm NVL
Phơng pháp nhập sau xuất trớc(LIFO).
Phơng pháp này NVL đợc tính giá thc tế xuất kho trên cơ sở giả định là lô nàonhập kho sau sẽ đợc xuất dùng trớc, vì vậy việc tính giá xuất của NVL đợc làmngợc lại với phơng pháp nhập trớc xuất trớc
Phơng pháp bình quân cả kỳ dự trữ:
Phơng pháp này thích hợp với những doanh nghiệp có ít danh điểm NVL nhng sốlần nhập , xuất của mỗi danh điểm nhiều Theo phơng pháp này , căn cứ vào giáthực tế của NVL tồn đầu kỳvà nhập trong kỳ kế toán xác định đợc giá bình quâncủa 1 đơn vị NVL.Căn cứ vào lợng NVL xuất trong kỳ và giá đơn vị bình quânđể xác định giá thực tế xuất trong kỳ.
Phơng pháp này tơng đối chính xác Tuy nhiên, do chỉ tiến hành vào cuối kỳ nêncông việc bị dồn dập, ảnh hởng đến quyết toán cuối kỳ, lại không phản ánh đợcsự biến động của giá cả Phù hợp với doanh nghiệp ít danh điểm NVL, tần suấtnhập-xuất lớn.
Phơng pháp bình quân sau mỗi lần nhập:
Giá bình quânsau mỗi lần
= Giá tồn trớc khi nhập + Giá thực tế nhậpkho
Số lợng tồn trớc khi nhập + Số lợng nhập kho Với phơng pháp này khi xuất kho đã biết giá trị của NVL do vậy cuối kỳkhông phải điều chỉnh Độ chính xác cao, phản ánh kịp thời sự biến động của giá
6
Trang 7cả Song lại mất nhiều công sức, thời gian Phơng pháp này chỉ phù hợp với cácdoanh nghiệp có quy mô nhỏ, vật liệu ít.
Giá bình quân cuối kỳ
trớc = Giá thực tế tồn kho cuối kỳtrớc ( đầu kỳ này )Lợng tồn kho cuối kỳ trớc
(đầu kỳ này )
Đây là phơng pháp dễ làm, đơn giản nhng độ chính xác không cao và không tínhđến sự biến động của giá cả kỳ này.
Phơng pháp trị giá thực tế theo giá mua lần cuối.
Với các phơng pháp kể trên, để tính đợc giá NVL thì phải căn cứ vào chứng từxuất Tuy nhiên, có nnhững doanh nghiệp do có nnhiều chủng loại, mẫu mã khácnhau nên không có đièu kiện kiểm tra từng nghiệp vụ xuất kho hoặc với cácdoanh nghiệp áp dụng kiểm kê định kỳ Do đó tiến hành tính theo phơng pháp trịgiá thực tế theo giá mua lần cuối.
Giá thực tế NVL tồn cuối kỳ
Phơng pháp này khá chính xác, thuận lợi cho kế toán trong việc tính giá NVLsong lại đòi hỏi phải hạch toán tỉ mỉ, chi tiết Nó thích hợp với doanh nghiệp cónhững loại vật liệu có đặc điểm riêng, giá trị lớn, có điều kiện bảo quản riêng.
b Tính theo giá hạch toán.
Thực tế cho thấy rằng, gía cả NVL luôn biến động nên việc tính giá NVL theogiá thực tế là rất phức tạp, khó khăn và mất nhiều công sức Do vậy, ngời ta sửdụng giá hạch toán Đây là loại giá ổn định đợc xác định ngay ở đầu kỳ hạch toándựa trên giá thực tế của kỳ trớc hay giá kế hoạch của kỳ này Cuối kỳ, kế toán sẽtiến hành điều chỉnh sang giá thực tế bằng công thức:
-Giá thực tế NVL xuất dùng
NVL xuấtdùng
Hệ số giá NVL
tồn đầu kỳ
+ Nhập trongkỳGiá hạch toán NVL
tồn đầu kỳ
+ Nhập trongkỳ Hệ số giá có thể tính cho từng loại hay nhóm NVL tuỳ theo yêu cầu quản lýhay trình độ nghiệp vụ kế toán.
7
Trang 8Mỗi một phơng pháp tính giá có u, nhợc điểm riêng, trên cơ sở đặc điểm hoạtđộng của mình mà mỗi doanh nghiệp nên chọn cho mình một phơng pháp tínhgiá thích hợp nhất để đem lại hiệu quả kinh tế cao.
III/ Tổ chức hạch toán NVL1 Tổ chức hạch toán chi tiết.
Hạch toán chi tiết NVL là một công việc có khối lợng lớn, nó đòi hỏi phải phảnánh tình hình biến động vật t cả về số lợng, chất lợng và giá trị theo chủng loại vàtheo từng kho.
Công tác kế toán thực tế ở nớc ta hiện nay đang áp dụng 3 phơng pháp hạchtoán chi tiết vật t: phơng pháp thẻ song song; phơng pháp số đối chiếu luânchuyển và phơng pháp sổ số d Tuỳ thuộc vào từng doanh nghiệp, trình độ kếtoán và quản lýmà doanh nghiệp lựa chọn phơng pháp hạch toán cho phù hợp.
1.1 Phơng pháp thẻ song song.
Đây là phơng pháp thờng đợc áp dụng với những doanh nghiệp có ít chủngloại vật t và phần lớn đợc lu chuyển qua kho, mật độ nhập-xuất dày đặc, có hệthống kho tàng tập trung, thuận lợi cho việc đối chiếu và kiểm tra
Theo phơng pháp này thủ kho căn cứ vào các chứng từ nhập xuất NVL để tiếnhành ghi thẻ kho (Mở theo từng danh điểm trong từng kho) Kế toán NVL cũngdựa trên chứng từ nhập xuất NVL để ghi số lợng và tính thành tiền NVL nhậpxuất vào “ Thẻ kế toán chi tiết vật liệu” Cuối kỳ kế toán tiến hành đối chiếu sốliệu trên “Thẻ kế toán chi tiết vật liệu” với thẻ kho tơng ứng do thủ kho chuyểnđến, đồng thời từ “Sổ kế toán chi tiết vật liệu” kế toán lấy số liệu để ghi vào“Bảng tổng hợp nhập – xuất- tồn vật liệu” theo từng loại NVL để đối chiếu vớisố liệu kế toán tổng hợp nhập, xuất vật liệu.
Phơng pháp thẻ song song ghi chép đơn giản, dễ làm, dễ kiểm tra, đối chiếu.Tuy nhiên, việc ghi chép giữa kho và phòng kế toán còn nhiều trùng lặp nên tốnnhiều công sức
Ta có sơ đồ hạch toán chi tiết NVL theo phơng pháp thẻ song song nh sau ( Sơđồ 1.1 )
Sơ đồ 1.1 Sơ đồ hạch toán chi tiết NVL
Theo phơng pháp thẻ song song.
Ghi chú: Ghi hàng ngày; Ghi cuối tháng Đối chiếu
8Chứng từ xuất
Sổ tổng hợpTổng
hợp chi tiết vật
t Sổ thẻ chi
tiết vật t Thẻ kho
Chứng từ nhập kho
Trang 91.2 Phơng pháp sổ đối chiếu luân chuyển.
- Tại kho: Theo phơng pháp này, tại kho vẫn phải mở thẻ kho để theo dõi về mặtsố lợng đối với từng loại danh điểm NVL nh phơng pháp thẻ song song.
- Tại phòng kế toán: Để tiện cho việc theo dõi, kế toán sử dụng “sổ đối chiếu luânchuyển” để hạch toán số lợng và giá trị của từng danh điểm vật t theo từng kho.Sổ này ghi mỗi tháng một lần vào cuối tháng trên cơ sở tổng hợp các chứng từnhập, xuất phát sinh trong tháng của từng vật t, mỗi thứ chỉ đợc ghi một dòng sổ Cuối tháng đối chiếu số lợng NVL trên sổ đối chiếu luân chuyển với thẻ kho,đối chiếu số tiền với kế toán tổng hợp.
Phơng pháp này đơn giản, dễ làm, giảm nhẹ công việc hơn so với phơng phápthẻ song song Tuy thế, việc ghi chép còn trùng lặp, công việc đều dồn về cuốitháng nên việc cung cấp thông tin chậm Nó thích ứng với các doanh nghiệp cóchủng loại vật t phong phú, mật độ nhập-xuất lớn, hệ thống kho tàng phân tán,quản lý tổng hợp, không đối chiếu thờng xuyên.
Sơ đồ 1.2 Sơ đồ hạch toán chi tiết NVL
Theo phơng pháp sổ đối chiếu luân chuyển
Chứng từnhập
Ghi chú: Ghi hàng ngày; Ghi cuối tháng; Đối chiếu
1.3 Phơng pháp sổ số d.
Đặc điểm của phơng pháp này là kết hợp chặt chẽ việc hạch toán nghiệp vụ củathủ kho với việc ghi chép ở phòng kế toán ở kho chỉ hạch toán về số l ợng còn ởphòng kế toán chỉ hạch toán về giá trị vật t tạo điều kiện đối chiếu thờng xuyên,xoá bỏ sự ghi chép trùng lắp giữa kho và phòng kế toán Công việc đợc tiến hànhcụ thể nh sau:
- Tại kho: Vẫn sử dụng thẻ kho để theo dõi số lợng vật t nhập kho, xuất kho vvàtồn kho giống nh các phơng pháp trên.
Theo định kỳ, thủ kho tiến hành tập hợp toàn bộ chứng từ nhập, xuất theo từngnhóm vật t và lập phiếu giao nhận chứng từ, rồi nộp cho kế toán kèm theo chứngtừ gốc.
- Tại phòng kế toán:Hàng ngày hoặc định kỳ (3-5 ngày) nhân viên kế toán phảixuống kho để hớng dẫn và kiểm tra việc ghi chép thẻ kho của thủ kho và thu nhậnchứng từ Khi nhận đợc chứng từ, kế toán kiểm tra và tính giá trị, tổng cộng sốtiền và ghi vào cột số tiền của phiếu giao nhận chứng từ Từ đó, kế toán tiến hànhghi vào “Bảng luỹ kế nhập-xuất-tồn vật t ” Bảng này đợc mở cho từng kho, mỗikho một tờ và mỗi danh điểm vật t đợc ghi một dòng
9Thẻ kho
Trang 10Cuối tháng, kế toán tính ra số tồn kho cuối kỳ bằng số tiền của từng loại vật ttrên bảng luỹ kế Số tồn kho này đợc dùng để đối chiếu với sổ số d và đối chiếuvới kế toán tổng hợp.
Sơ dồ 1.3 Sơ đồ hạch toán chi tiết NVL Theo phơng pháp sổ số d
Ghi chú: Ghi hàng ngày; Ghi cuối tháng ; Đối chiếu
1 Phơng pháp kê khai thờng xuyên.
Là phơng pháp theo dõi và phản ánh tình hình hiện có, biến động tăng, giảmNVL một cách thờng xuyên, liên tục trên các tài khoản kế toán Vì vậy, tại bất kỳthời điểm nào trong kỳ kế toán ta cũng xác định đợc giá trị NVLTuy hạch toánphức tạp, mất nhiều thời gian, công sức và ghi chép nhiều sổ sách nhng phơngpháp này có độ chính xác cao, cung cấp thông tin về hàng tồn kho một cách kịpthời Và thờng áp dụng phơng pháp này cho các đơn vị sản xuất, các đơn vị thơngnghiệp kinh doanh các mặt hàng có giá trị lớn nh: máy móc, thiết bị, hàng có kỹthuật, chất lợng cao
a/ Tài khoản sử dụng.
Để theo dõi tổng quát tình hình biến động NVL kế toán sử dụng các tài khoảnsau:
- Tài khoản 152 “Nguyên vật liệu”.
Bên Nợ : + Trị giá thực tế của NVL nhập kho do mua ngoài, tự chế, thuê ngoàigia công, nhận cấp
+ Trị giá NVL thừa phát hiện khi kiểm kê.
Bên Có : + Trị giá thực tế của NVL xuất kho để sản xuất, để bán, thuê ngoài giacông chế biến, góp vốn liên doanh
+ Trị giá NVL thiếu khi kiểm kê.Số d bên Nợ : Trị giá thực tế của NVL tồn kho.
10Chứng từ nhập
Trang 11Tài khoản 152 không quy định các tài khoản cấp 2 Tuy vậy, theo yêu cầu quảnlý và phân loại NVL của từng doanh nghiệp, có thể quy định tài khoản chi tiếtcho từng tài khoản theo từng nhóm, từng thứ NVL
- Tài khoản 151 “Hàng mua đi đờng”:
Tài khoản này dùng để theo dõi các loại NVL, hàng hoá mà doanh nghiệp đãthu mua hay chấp nhận mua nhng cuối tháng cha về nhập kho.
Bên Nợ : Phản ánh giá trị hàng đi đờng tăng.
Bên Có : Phản ánh giá trị hàng đi đờng kỳ trớc đã nhập kho hay chuyển giao chocác bộ phận sử dụng hoặc giao cho khách hàng.
D Nợ : Giá trị hàng đang đi đờng ( đầu kỳ và cuối kỳ ).
b/ Ph ơng pháp hạch toán
Sự biến động của NVL đợc tổng hợp thông qua sơ đồ 1.4 và sơ đồ 1.5 Các sơđồ này phản ánh sự tăng, giảm của NVL và thể hiện rõ nguyên nhân của các sựbiến động đó.
Sơ đồ hạch toán tăng NVL
( Theo phơng pháp KKTX )
TK 111,112 TK 152 Trị giá nhập kho Tổng giá thanh toán
TK 133 VAT đầu vào
TK 331 TK 151
Trả tiền Hàng mua đang đi đờng Hàng đi đờng tháng trớc về nhập kho TK 154
Chi phí gia công chế biến
TK 152
NVL xuất để chế biến NVL chế biến nhập kho
TK 411 Nhập kho NVL do nhận góp vốn liên doanh, viện trợ
Trang 12TK 128,222
Nhận lại vốn góp liên doanh bằng NVL TK 3381 Phát hiện thừa khi kiểm kê
Chênh lệch do đánh giá tăng TK3333
Thuế nhập khẩu tính vào giá trị NVL
Sơ đồ 1.5 Sơ đồ hạch toán giảm NVL ( Theo phơng pháp KKTX )
TK 152 TK 621
Xuất kho chế tạo sản phẩm
TK 627, 641, 642 Xuất dùng cho quản lý PX, BH và QLDN
TK 821 NVL thiếu không xác định rõ nguyên nhân
TK 632 NVL xuất đem đi bán
TK 241 Dùng cho xây dựng cơ bản và sửa chữa TSCĐ
TK 154 NVL xuất để gia công chế biến
TK 412 Đánh giá giảm NVL
TK 138
12
Trang 13
Cho vay NVL hay NVL thiếu chờ xử lý
TK 128, 222
Tham gia góp vốn liên doanh, đầu t
2 Phơng pháp kiểm kê định kỳ.
Là phơng pháp không theo dõi một cách thờng xuyên, liên tục về tình hìnhbiến động của các vật t, hàng hoá trên các tài khoản phản annhs từng loại hàngtồn kho mà chỉ phản ánh giá trị tồn kho đầu kỳ và cuối kỳ của chúng trên cơ sởkiểm kê cuối kỳ, xác định lợng tồn kho thực tế và xuất dùng cho sản xuất kinhdoanh và các mục đích khác Căn cứ vào kết quả kiểm kê thực tế để phản ánh giátrị vật t cuối kỳ trên sổ kế toán tổng hợp và từ đó tính ra giá trị đã xuất dùng trongkỳ:
Giá trị NVL xuất
trong kỳ = Tổng giá trịNVL nhập +-
Chênh lệch trị giá tồn khocuối kỳ và đầu kỳ
Theo phơng pháp này, mọi biến động vâtạ t không theo dõi, phản ánh trên cáctài khoản tồn kho; giá trị vật t mua và nhập kho trong kỳ đợc theo dõi phản ánhtrên một tài khoản riêng( TK 611- Tài khoản mua hàng ) Do đó, độ chính xáckhông cao mặc dù tiết kiệm đợc công sức ghi chép Và nó chỉ thích hợp với cácđơn vịi kinh doanh những chủng loại hàng hoá, vật t khác nhau, có giá trị thấp,thờng xuyên xuất dùng hay xuất bán.
a/ Tài khoản sử dụng:
- Tài khoản 611 “Mua hàng”.
Bên Nợ: + Trị giá NVLtồn đầu kỳ (theo kết quả kiểm kê) + Trị giá NVL mua vào trong kỳ.
Bên Có: + Trị giá NVL trả lại ngời bán hoặc đợc giảm giá + Trị giá NVL tồn cuối kỳ (theo kết quả kiểm kê) + Trị giá NVL đã gửi bán nhng cha xác định là tiêu thụ Tài khoản này không có số d và đợc chi tiết thành 2 tài khoản cấp 2.TK 6111: Mua nguyên liệu, vật liệu
Trang 14trị hàng trả lại
TK 133 VAT đầu vào
TK 411 TK621,627,641,642
Nhận vốn liên doanh Giá trị NVL
đợc cấp phát, tặng thởng nhỏ xuất dùng trong kỳ
TK 412 TK 1421 Đánh giá tăng NVL Giá trị Phân bổ dần
xuất dùng lớn
3 Hạch toán dự phòng giảm giá hàng tồn kho.
Dự phòng giảm giá là sự xác nhận về phơng diện kế toán một khoản giảm giátrị tài sản do những nguyên nhân mà hậu quả của chúng không chắc chắn.
Dự phòng giảm giá hàng tồn kho đợc lập vào cuối niên độ kế toán nhằm ghinhận bộ phận giá trị dự tính giảm sút so với giá gốc ( giá trị thực tế ) nhng chachắc chắn, qua đó phản ánh đợc giá trị thực hiện thuần tuý của hàng tồn kho trênbáo cáo tài chính.
Khi lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho, phải lập cho từng thứ, từng nhóm cótính chất nh nhau.
- Tài khoản sử dụng: Tài khoản 159 “Dự phòng giảm giá hàng tồn kho”.Bên Nợ : Hoàn nhập dự phòng giảm giá hàng tồn kho cuối niên độ kế toán.Bên Có : Lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho cuối niên độ kế toán.
D Có : Giá trị đự phòng giảm giả hàng tồn kho hiện có - Trình tự hạch toán: Chỉ ghi vào cuối niên độ kế toán.
+ Hoàn nhập dự phòng giảm giá hàng tồn kho lập cuối niên độ trớc.
Nợ TK: 159 Có TK: 721
+ Lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho căn cứ vào thực tế hàng tồn kho của đơnvị.
14
Trang 15Nợ TK: 642 (6426) Có TK: 159
4 Đặc điểm hạch toán vật liệu tại một số nớc trên thế giới
Trong những năm gần đây,cùng với sự phát triển của nền kinh tế và sự cấp thiết củaquản lý, nớc ta đã và đang vận dụng những u điểm của kế toán quốc tế vào hệ thốngkế toán Việt Nam để hoàn thiện hơn nữa hệ thống kế toán –một công cụ quản lýkinh tế hữu ích của nền kinh tế và hoà nhập với xu hớng toàn cầu hoá đang diễn ratrên thế giới.
4.1 Đặc điểm hạch toán vật liệu tại Anh
a/ Phuơng pháp theo dõi hàng tồn kho:
*Phuơng pháp theo dõi tồn kho định kỳ:
Phuơng pháp này thích hợp cho các công ty thơng nghiệp kinh doanh các mặthàng có đơn giá thấp, theo đó ta không phải tính nguyên giá hàng bán sau từngnghiệp vụ bán hàng mà chỉ thựchiện một lần cuối mỗi kỳ kế toán.
Nguyên giá =Tồn kho đầu kỳ +hàng mua trong kỳ – Tồn cuối kỳ Phuơng pháp theo dõi tồn kho liên tục:
Phơng pháp này thích hợpcho các công ty kinh doanh những mặt hàng có đơngiá cao nh xe hơi, tivi, đồ trang sức
Nhằm mục đích thiết lập hệ thống kiểm tra nội bộ chặt chẽ đối với hàng tồnkho, phơng pháp này theo dõi liên tục sẽ cập nhật từng nghiệp vụ mua bán hàngngày và cho biết số hàng tồn kho hiện đang có tại công ty ở mỗi thời điểm bấtkỳ.Cụ thể, khi ta mua hàng vào thì nguyên giá của số hàng này sẽ đợc ghi vào tàikhoản hàng tồn kho, ngợc lại khi đem hàng ra bán thì ta sẽ kết chuyển nguyêngiá ấy từ tài khoản hàng tồn kho sang tài khoản nguyên giá hàng bán.
b/ Các phơng pháp định gía hàng tồn kho:
Theo quy ứớc kế toán, hàng tồn kho đợc định giá theo ba phơng pháp sau:-Phơng pháp nhập trớc xuất trớc
-Phơng pháp nhập sau xuất trứơc-Phong pháp bình quân gia quyền
Các doanh nghiệp phải thực hiên nguyên tắc nhất quán trong kế toán, tức làmột khi doanh nghiệp đã lựa chọn cho mình một phơng pháp phù hợp thì doanhnghiệp ấy phải sử dụng phơng pháp đã chọn trong suốt quá trình hoạt động củamình, trừ khi có lý do chính đáng để thay đổi nó.
4.2 Đặc điểm hạch toán vật liệu tại Mỹ.
Theo quy tắc kế toán, sổ cái của hãng sản xuất có một tài khoản “ Tồn kho vậtliệu” Tài khoản này thờng có số d nợ tại đầu và cuối kỳ Khi hãng sử dụngnhiềuloại vật liệu, sổ phụ có thể đợc mở để hỗ trợ cho tài khoản ở sổ cái Sổ đó thờnggọi là “ Sổ nguyên vật liệu” hoặc “Sổ kho” (Biểu số1.5: Mẫu sổ kho điển hình) Thẻ kho
Tài khoản số : Lợng đặt hàng tại Tên của hạng mục : Mức đặt hàng tại địa chỉ kho
Trang 16Mẫu nhu cầu nguyên vật liệu
Ngời yêu cầu Số phiếu yêu cầu nguyên vật liệu Ngời xuất ngày tháng công việc số
Số tài khoản
Các hạch toán bổ xung cũng cần phải thực hiện đối với tài khoản Sản phảm dởdang Phiếu ghi bổ xung sản phẩm dở dang là “Thể chi phí sản phẩm” Mỗi thểđợc lập cho mỗi laọi sản phẩm công việc.
a/ Phơng pháp hàng tồn kho
Theo nguyên lý kế toán Mỹ, hàng tồn kho đợc theo dõi theo 3 hệ thống sau:Hệ thống định kỳ: Theo hệ thống này, cuối mỗi kỳ hoạt động, kế toán sẽ tiếnhành kiểm kê tồn kho vật liệu, sản phẩm dở dang , hàng hoá thành phẩm
Hệ thống đơn hàng dịch vụ sử dụng phơng pháp liên tục: Hệ thống này đợc thiếtkế để kiểm soátchi phí của hãng theo các đơn đặt hàng riêng biệt hoặc theo cácdịch vụ riêng biệt.
Hệ thống kế toán chi phí theo quá trình sản xuất; Hệ thống này thiết kế để kiểmsoát chi phí của hãng sản xuất sản / ph phẩm hàng loạt.
b ơng pháp định giá hàng tồn kho:
Theo nguyên lý kế toán Mỹ, hàng tồn kho đợc định giá theo bốn phơng phápsau:
- Phơng pháp đặc điểm riêng- Phơng pháp nhập trớc xuất trớc- Phơng pháp nhập sau xuất trớc- Phơng pháp trung bình gia quyền
4.3 Điểm khác nhau giữa hệ thống kế toán Việt Nam với hệ thống kế toánAnh, Mỹ trong hạch toán vật liệu.
16
Trang 17Hệ thống kế toán Việt
*phơng pháp theo dõiHTK
HTK đợc theo dõi theo 2phong pháp:
-kê khai thờng xuyên-Kiểm kê định kỳ
*Phơng pháp định giáHTK
Hàng tồn kho đựơc địnhgiá theo một trong cácphơng pháp sau:
-Phơng pháp FIFO-Phơng pháp LIFO
-Phơng pháp giá đơn vịbình quân
-Phơng pháp trực tiếp -Phơng pháp giá hạchtoán
HTK đợc theo dõi thoe 3 hệ thống:-Hệ thống định kỳ -Hệ thống đơn hàngdịch vụ sử dụng phơngpháp liên tục
-Hệ thống kế toán chiphí theo quá trình sản xuất
HTK đợc định giá bằng một trong các phơng pháp sau:-Phơng pháp FIFO-Phơng pháp LIFO-Phơng pháp trung bình gia quyền
-Phơng pháp đặc điểmriêng
HTK cũng đợc theo dõitheo 2 phơng pháp:-Phơng pháp theodõitồn kho định kỳ
-Phơng pháp theo dõitồn kho liên tục
HTK đợc định giá bằngmột trong các phơngpháp sau:
-Phơng pháp FIFO-Phơng pháp LIFO-Phơng pháp bình quângia quyền
V Tổ chức hệ thống sổ sách kế toán trong công tácquản lý và hạch toán NVL
Hệ thống chế độ kế toán doanh nghiệp đợc ban hành đồng bộ cả chế độ chứngtừ, sổ sách, tàI khoản và báo cáo tài chính, tạo đIều kiện thuận lợi cho việc ápdụng thực tế Để dễ làm, dễ hiểu, minh bạch, công khai, dễ kiểm tra, dễ kiểm soátthì cần có hệ thống chứng từ chính xác và hệ thống sổ sách hạch toán rõ ràng.
17
Trang 18toán với ngân sách, khách hàng sản xuất trao đổi hàng hoá… vẫn rất cần các vẫn rất cần cácchứng từ đợc tiêu chuẩn hoá và quy cách hoá trong phạm vi cả nớc Nh vậy,chứng từ đợc lập lên nhằm mục đích phản ánh ccácc nghiệp vụ kinh tế đã phátsinh, làm căn cứ để tiến hành hạch toán ghi sổ và xác định hiệu quả kinh doanhcủa doanh nghiệp.
Do tính đa dạng của các nghiệp vụ kinh tế nên các tiêu thức đặc trng cho chứngtừ rất phong phú, nguyên tắc lập chứng từ là phải bao gồm đầy đủ các yếu tố nhsau:
- Tên chứng từ: Là sự khá quát hoá nội dung của nghiệp vụ.- Tên, địa chỉ của đơn vị cá nhân có liên quan đến nghiệp vụ.- Ngày và số thứ tự của chứng từ.
- Nội dung của nghiệp vụ kinh tế.
- Quy mô của nghiệp vụ về số lợng, giá trị.
- Chữ ký của những ngời chịu trách nhiệm về thực hiện các nghiệp vụ
1.2 Các loại chứng từ.
Các hoạt động nhập và xuất kho NVL luôn luôn xảy ra trong các doanhnghiệp sản xuất Để theo dõi và quản lý chặt chẽ tình hình biến động va số hiệncó của NVL kế toán phảI lập những chứng từ cần thiết một cách kịp thời, đầy đủ,chính xác theo đúng theo biểu mẫu quy định Những chứng từ hợp lệ, hợp phápnày là cơ sở để ghi chép thẻ kho, bảng kê xuất-nhập-tồn vật t và các sổ tổng hợpkhác( nh sổ Cái TK 152 ) để kiểm tra giám sát tình hình biến động của NVL thựchiện quản lý có hiệu quả phục vụ đầy đủ, kịp thời nhu cầu cho sản xuất.
Theo chế độ chứng từ kế toán ban hành theo quy định 1141- TC/QĐ/CĐKTngày 01/11/1995 của Bộ tài chính, các chứng từ kế toán vật t bao gồm:
- Phiếu nhập kho (mẫu 01-VT)- Phiếu xuất kho (mẫu 02-VT)
- Phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ (mẫu 03-VT)- Biên bản kiểm kê vật t, sản phẩm, hàng hoá (mẫu 08-VT)- Hoá đơn kiêm phiếu xuất kho (mẫu 02-BH)
- Hoá đơn cớc vận chuyển (mẫu 03-BH)
Ngoài các chứng từ mang tính bắt buộc sử dụng thống nhất theo quy định củaNhà nớc, trong các doanh nghiệp có thể sử dụng thêm các chứng từ kế toán hớngdẫn nh:
- Phiếu xuất vật t theo hạn mức (mẫu 04-VT)- Biên bản kiểm nghiệm vật t (mẫu 05-VT)- Phiếu báo vật t còn lại cuối kỳ (mẫu 07-VT)
Và các chứng từ khác tuỳ vào đặc điểm, tình hình cụ thể của từng doanhnghiệp.
Mọi chứng từ kế toán NVL phải đợc tổ chức luân chuyển theo trình tự thời giando kế toán trởng quy định, phục vụ cho việc phản ánh ghi chép tổng hợp kịp thờicác số liệu trên sổ kế toán.
18
Trang 192 Tổ chức hạch toán chi tiết NVL
Tuỳ thuộc vào loại hình sản xuất kinh doanh, quy mô và trình độ quản lý,trình độ nghiệp vụ kế toán cũng nh nhu cầu về phân công lao động kế toán mà ápdụng các hình thức sổ ch phù hợp Mỗi doanh nghiệp chỉ đợc áp dụng một hìnhthức sổ thống nhất để đảm bảo tính khoa học, tiện cho việc ghi chép, kiểm tra vàđối chiếu
Song song với 3 phơng pháp hạch toán chi tiết NVL thì chúng ta cũng có cáchình thức sổ chi tiết tơng ứng với nó.
a/ ph ơng pháp thẻ song song
Việc hạch toán sự biến động của NVL đợc theo dõi ở cả hai nơi.
- Tại kho: thủ kho tiến hành mở thẻ kho theo định kỳ (3-5 ngày) hoặc thờng ngày.- Tại phòng kế toán: kế toán phải mở sổ, thẻ chi tiết vật t
Cuối tháng, trên cơ sở hai sổ, thẻ chi tiết trên kế toán lập ra bảng tổng hợp chitiết vật t
b/ ph ơng pháp sổ đối chiếu luân chuyển
- Tại kho : thủ kho vẫn mở thẻ kho nh ở phơng pháp thẻ song song.
- Tại phòng kế toán : kế toán sẽ mở sổ đối chiếu luân chuyển để hạch toán số ợng và giá trị của từng danh điểm vật t
l-c/ ph ơng pháp sổ số d
- Tại kho : thủ kho vẫn sử dụng thẻ kho để theo dõi tình hình xuất, nhập, tồn khocủa NVL nh 2 hình thức trên Song bên cạnh đó, thủ kho còn tiến hành lập phiếugiao nhận chứng từ nhập xuất và nộp cho kế toán kèm theo chứng từ gốc.
- Tại phòng kế toán : Khi nhận đợc chứng từ, kế toán tiến hành ghi vào bảng luỹkế nhập-xuất-tồn vật t mở cho từng kho và mỗi danh điểm vật t ghi 1 dòng Sauđó lập sổ số d để đối chiếu.
Trình tự ghi sổ kế toán đợc tóm tắt bằng sơ đồ sau:
Sơ đồ 3.1 Sơ đồ trình tự ghi sổ kế toán NVL
Theo hình thức nhật ký chung.
19Chứng từ gốc
Nhật ký đặc biệt Nhật ký chung
Sổ chi tiết
Sổ Cái TK 152, 153
Báo cáo tài chính
Bảng cân đối SPS Bảng tổng hợp chi tiết
Trang 20Ghi chú: ghi hàng ngày Ghi cuối tháng Đốichiếu
b Hình thức nhật ký sổ cái.
Hàng ngày, căn cứ vào các chứng từ gốc nh hoá đơn kiêm phiếu xuất kho,phiếu báo nhập kho NVL… vẫn rất cần các kế toán tiến hành ghi vào nhật ký sổ cái (phụ lục 2)và sổ chi tiết NVL Cuối tháng, tiến hành ghi vào bảng tổn hợp chi tiết NVL khoásổ và đối chiếu giữa nhật ký sổ cái và bảng tổng hợp chi tiết đó.
Trang 21Ghi chú: ghi hàng ngày Ghi cuối tháng Đốichiếu
C hình thức chứng từ ghi sổ
Hàng gày, căn cứ vào các chứng từ gốc phiếu nhập kho, xuất kho vật t, hoá đơncớc vận chuyển, phiếu báo vật t… vẫn rất cần các hoặc căn cứ vào bảng tổng hợp chứng từ gốc kếtoán lập chứng từ ghi sổ Căn cứ vào chứng từ ghi sổ để ghi sổ đăng ký chứng từ ghisổ, sau đó dùng để ghi sổ Cái TK 152.Các chứng từ gốc sau khi làm căn cứ lậpchứng từ ghi sổ đợc dùng để ghi vào sổ, thẻ kế toán chi tiết.
Cuối tháng, tính ra tổng số tiền phát sinh ghi trên ổ đăng ký chứng từ ghi sổ,tính ra tổng số phát sinh Nợ, tổng số phát sinh Có và số d của TK 152 trên sổ Cái.Căn cứ vào sổ Cái TK 152 ta lập bảng cân đối số phát sinh Sau khi đối chiếuđúng khớp số liệu ta tiến hành lập báo cáo tài chính.
Mẫu sổ đăng ký chứng từ ghi sổ,chứng từ ghi sổ, sổ Cái TK 152 đợc ghi ở phụlục 3
Trang 22Ghi chú: ghi hàng ngày Ghi cuối tháng Đốichiếu
d Hình thức Nhật ký chứng từ.
Hàng ngày, căn cứ vào các chứng từ gốc kế toán ghi vào các nhật ký chứngliên quan, sổ chi tiết TK 331… vẫn rất cần cácvà bảng phân bổ số 2 dùng để phản ánh giá trịNVL xuất kho trong tháng theo giá thực tế và theo giá hạch toán và phân bổ giátrị NVL xuất dùng cho các đối tợng sử dụng hàng tháng.
Cuối tháng, từ các sổ chi tiết, các nhật ký chứng từ liên quan kế toán tiến hànhghi vào nhật ký chứng từ số 5, 6, bảng kê số 3, sổ Cái TK 152; Từ bảng phân bổsố 2 tiến hành ghi vào bảng kê số 4, 5, 6 và nhật ký chứng từ số 7 (Các loại sổnày đợc ghi phụ lục 4).
NKCT liên quan Sổ chi tiết TK 331
Trang 23VI Phân tích tình hình sử dụng NVL cho sản xuất 1/ Mục đích, yêu cầu và nhiệm vụ của phân tích
Muốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp tiến hành đều đặn,liên tục thì phải thờng xuyên đảm bảo cho nó các loại vật liệu đủ về số lợng, kịpvề thời gian, đúng về quy cách phẩm chất.Đây là một vấn đề bắt buộc mà nếuthiếu thì không có quá trình sản xuất sản phẩm đợc.
Doanh nghiệp sản xuất cần phải có NVL mới tồn tại đợc.Vì vậy đảm bảo NVLcho sản xuất là một tất yếu khách quan,một điều kiện chung cho mọi nền sảnxuất xã hội
Đảm bảo cung ứng, dự trữ, sử dụng tiết kiệm các loại vật liệu có tác dụng mạnhmẽ đến các hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp đó là vì:
-Cung ứng dự trữ đồng bộ, kịp thời và chính xác NVL là điều kiện có tính tiềnđề cho sự liên tục của quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
-Đảm bảo cung ứng NVL có chất lợng tốt còn là điều kiện nâng cao chất lợngsản phẩm, góp phần sử dụng tiết kiệm NVL tăng năng suất lao động.
-Đảm bảo cung ứng, sử dụng tiết kiệm, dự trữ đầy đủ NLV còn ảnh hởng tíchcực đến tình hình tài chính của doanh nghiệp, ảnh hởng đến việc giảm giá thànhsản xuất tăng lợi nhuận, tăng tích luỹ cho doanh nghiệp.
Vì vậy phải thờng xuyên và định kỳ phân tích tình hình quản lý cung cấp và sửdụng NVL để kip thời nêu lên những u điểm trong công tác quản lý vật t ở doanhnghiệp.Đồng thời có phân tích mới nắm bắt cụ thể đợc định mức tiêu hao NVLđối với từng loại sản phẩm để từ đó đề ra những biện pháp quản lý thích hợp
Do đó, việc cung ứng NVL phải quán triệt các yêu cầu sau :
Đảm bảo sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp tiến hành đợc liên tục,đều đặnđúng kế hoạch.
+Thúc đẩy quá trình luân chuyển nhanh vật t,sử dụng vốn hợp lý có hiệu quảvà tiết kiệm
Để đáp ứng yêu cầu trên nhiệm vụ của phân tích đánh giá tình hình quản lýcung ứng và sử dụng bao gồm:
+Kiểm tra tình hình thực hiện cung cấp NVL, đối chiếu vơí tình hình sản xuất,kinh doanh và tình hình kho tàng để kịp thời báo cho bộ phận thu mua có biệnpháp khắc phục kịp thời
Phân tích tình hình dự trữ những loại NVL chủ yếu trong doanh nghiệp.
Phân tích thờng xuyên và định kỳ tình hình sử dụng các loại NVL để có biệnpháp sử dụng tiết kiệm vật t
2/ Nội dung phân tích
2.1/ Phân tích tình hình cung cấp NVL ở doanh nghiệp
Một trong những điều kiện chủ yếu để hoàn thành toàn diện và vợt mức kếhoạch sản xuất là việc cung ứng NVl phải đợc tổ chức một cách hợp lý đảm bảodủ số lợng đồng bộ, đúng phẩm chất và đúng thời gian.
a/ Phân tích cung ứng theo số lợng.
Yêu cầu đầu tiên đối với việc cung ứng NVL cho sản xuất là phải đảm bảo dủvề số lợng.Nghĩa là nếu cung cấp nó với số luợng quá lớn,d thừa sẽ gây ra ứ đọngvốn và do đó sễ dẫn đến việc sử dụng kém hiệu quả.Ngợc lại nếu cung cấp khôngđủ về số luợng sẽ ảnh hởng đến tính liên tục của quá trình sản xuất kinhdoanh.Thực tế cho thấy các doanh nghiệp không hoàn thành nhiệm vụ sản xuấtkinh doanh phần lớn là do thiếu NVL
23
Trang 24*Về phơng pháp phân tích : Để phân tích tình hình cung ứng vật t về mặt số ợng cần tính tỷ lệ phàn trăm hoàn thành kế hoạch cung cấp của từng loại vật liệutheo công thức sau
l-tỷ lệ % hoàn thành KH = Số lợng loại I thực tế nhập kho trong kỳcung ứng về KL NVL số luợng loại I cần mua theo KH trongkỳ
Việc thu mua NVL hoàn thành kế hoach có thể do nhiều nguyên nhân:
-Doanh nghiệp giảm hợp đồng sản xuất sản phẩm hay chi tiết nào đó.Bởi vậygiảm số luợng NVL cần cung ứng
-Doanh nghiệp giảm hợp đồng thu mua trên cơ sở tiết kiệm đợc hao phí NVLđã đạt đợc
-Không thực hiện đợc kế hoạch thu mua có thể doanh nghiệp gặp khó khăn vềtình hình tài chính, phơng tiện vận tải hoặc doanh nghiệp dùng NVL thay thế
Một trong những nguyên tắc của việc phân tích tình hình cung ứng NVL làphải phân tích theo từng loại NVL chủ yếu.Khi phân tích thì cần phân biệt vậtliệu có thể thay thế và vật liệu không thể thay thế
b/Phân tích tình hình cung ứng vật t theo chủng loại và không thể thay thế ợc.
đ-Vật liệu có thể thay thế là loại vật liệu có gía trị sử dụng tơng đơng, khi sửdụng không làm thay đổi lớn đến chất lợng sản phẩm Khi phân tích vật liệu nàyngoài các chỉ tiêu về số lợng, chất luợng cần chú ý đến chỉ tiêu về chi phí ( giá cảvật liệu thay thế ).
Vật liệu không thể thay thế: là loại vật liệu mà trongthực tế không có loại vậtliệu thay thế khác hoặc nếu thay thế sẽ làm thay đổi tính năng, tác dụng của sảnphẩm
c/ Phân tích tình hình cung ứng vật t về mặt đồng bộ :
Để sản xuất một loại sản phẩm, cần sử dụng nhiều loại NVL khác nhau theomột tỷ lệ nhất định.Mặt khác các loại vật liệu này khồn thể thay thế bằng các lọaivật liệu khác đợc.Chính vì vậy việc cung ứng vật t phải đảm bảo tính chất đồngbộ mới tạo điều kiện cho sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp đợc hoàn thànhvà vợt mức chỉ tiêu đặt ra.
d/ Phân tích cung ứng vật t về chất luợng.
Trong quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm, sử dụng NVL đảm bảo đầy đủtiêu chuẩn về chất lợng là một yêu cầu cần thiết.Bởi vậy, NVL tốt hay xấu sẽảnh hởng trực tiếp đến chất luợng sản phẩm, đến năng suất lao độngvà đến giáthành sản phẩm.Do đó khi nhập vật liệu phải đối chiếu với các tiêu chuẩn quyđịnh, đối chiếu với các hợp đồng đã ký để đánh giá NVL đã đáp ứng tiêu chuẩnchất lợng hay cha.
Để phân tích chất luợng NVL, có thể dùng chỉ tiếu chất luợng hay hệ số loại:Chỉ số chất luợng NVL: Là tỷ số giữa giá bán buôn bình quân của NVL thựctế với giá bán buôn bình quân cung ứng theo kế hoạch
Hệ số giá : Là tỷ số giữa tổng giá trị NVL theo cấp bậc chất lợng với tổng giátrị NVL cung ứng theo giá loại cấp bậc chất luợng cao nhất.
e/ Phân tích tính kịp thời của việc cung ứng NVL:
Cung ứng NVL kịp thời là cung ứng đúng thời gian đặt ra của doanhnghiệp.Thông thờng thời gian cung ứng NVL xuất phát từ nhiệm vụ sản xuất kinhdoanh và tình hình dự trữ cần cung cấp trong kỳ.
Điều kiện quan trọng để đảm bảo cho việc sản xuất kinh doanh của doanhnghiệp hoàn thành tốt và nhịp nhàng là phải cung ứng những loại NVl cần thiếtmột cách kịp thời trong cả thời gian dài.
24
Trang 25g/ Phân tích tiến độ và nhịp điệu cung ứng vật t :
Yêu cầu của việc cung ứng NVL là phải theo kế hoạch.Để phân tích tiến độ vànhịp điệu cung ứng NVL, có thể tính ra hệ số nhịp điệu hoặc vẽ đồ thị của việccung ứng từng loại NVL
Khi tính ra hệ số đều đặn cần tuân thủ nguyên tắc là không lấy số vợt kế hoạchcung ứng kỳ này bù cho số hụt cung ứng kế hoạch của kỳ kia
Ngoài việc phân tích các chỉ tiêu, còn có thể tiến hành phân tích tình hình tổchúc cung cấp vật t cho sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.Tất cả nhữn thôngtin trên nhằm giúp cho các nhà quản lý doanh nghiệp điều chỉnh lại việc cung cấpNVL cho sản xuất kinh doanh đợc tốt hơn
2.2 Phân tích tình hình biến động tổng mức chi phí NVL cho sản xuất sảnphẩm
Để sản xuất sản phẩm, các doanh nghiệp phần lớn phải sử dụng nhiều loạiNVL.Do vậy, tổng mức chi phí NVL cho sản xuất sản phẩm phụ thuộc vào cácnhân tố sau :
-Khối lợng sản phẩm hoàn thành -Kết cấu về khối luợng sản phẩm.
-Định mức tiêu hao NVL cho một đơn vị sản phẩm -Đơn giá NVL
Phân tích tình hình sử dụng NVL qua các công đoạn sản xuất:
Quá trình sản xuất sản phẩm của doanh nghiệp thờng phải trải qua nhiều côngđoạn sản xuất.NVL phục vụ cho quá trình này có thể cung cấp dần cho từng côngđoạn sản xuất của dây truyền sản xuất.Cứ qua mỗi công đoạn sản xuất sản phẩmcủa doanh nghiệp đợc hoàn chỉnh thêm một bớc.Trong quá trình chế biến ở từngcông đoạn sản xuất, phế liệu, phế phẩm cũng sinh ra làm hao hụt NVL.Bởi vậycần phải phân tích tình hình sử dụng NVL trong quá trình sản xuất sản phẩm củadoanh nghiệp gồm nhiều công đoạn nối tiếp nhau mà mức độ sử dụng là tiếtkiệm hay vuợt mức chi ở mỗi công đoạn sản xuất đó
3.Phơng pháp phân tích
a/ Phơngpháp so sánh
So sánh là một phơng pháp đựơc sử dụng phổ biến trong phân tích để xác địnhxu hớng mức biến động của chỉ tiêu phân tích.Vì vậy,để tiến hành so sánh phảigiải quyết những vấn đề cơ bản nh xác định gốc để so sánh, điều kiện và mụctiêu để so sánh
Xác định gốc để so sánh phụ thuộc vào mục đích cụ thể của phân tích
Khi nghiên cứu nhịp độ biến động của các chỉ tiêu về NVL, số gốc để so sánhlà trị số của chỉ tiêu ở kỳ truớc
Khi đánh giá mức độ biến động so với các mục tiêu đã dự kiến, trị số sẽ đợc sosánh với mục tiêu đề ra
áp dụng phơng pháp này cần đảm bảo yêu cầu sau :
-Đảm bảo tình thống nhất về phơng pháp tính các chỉ tiêu
-Đảm bảo tính thống nhất về đơn vị tính các chỉ tiêu cả về số luợng thời gian vàgiá trị
Mục tiêu so sánh trong phân tích đánh giá tình hình quản lý, sử dụng NVL làxác định mức biến động tuyệt đối và mức biến động tơng đối cùng xu hớng biếnđộng của chỉ tiêu phân tích
Trang 26đánh giá tình hình quản lý và sử dụng NVL còn sử dụng phơng pháp liên hệ, phổbiến là liên hệ cân đối.
Liên hệ cân đối có cơ sở là sự cân bằng giữa hai mặt của các yếu tố liên quanđến nhau nh : giữa nguồn mua sắm và tình hình sử dụng các loại vật t.Mối liênhệ vốn có về mặt lợng của các yếu tố dẫn đến sự cân bằng cả về mức biếnđộng( chênh lệch ) về luợng giữa các mặt của các yếu tố
Chơng II: Thực trạng công tác hạch toán NVL tại côngty dụng cụ cắt và đo lờng cơ khí
I/ Đặc điểm tổ chức bộ máy sản xuất kinh doanh tạicông ty DCC & ĐLCK
1 Lịch sử hình thành và phát triển cuẩ công ty
Công ty DCC & ĐLCK là một doanh nghiệp Nhà nớc hoạt động hạch toán độclập dới sự chỉ đạo của tổng công ty máy và thiết bị công nghiệp thuộc bộ côngnghiệp
Tiền thân của công ty là Nhà máy dụng cụ cắt gọt kim lọại đợc thành lập ngày25/3/1968 theo quyết định số 74QĐ/KB- Bộ côn gnghiệp nặng Sau hơn 2nămhoạt động để phù hợp với tính chất và nhiệm vụ sản xuất ,ngay 17/8/1970 nhàmáy đợc đổi tên thành nhà máy dụng cụ cắt số 1 theo quyết định số 216C-KB- Bộcông nghiệp Qua hơn 10 năm hoạt động , công ty trở thành nhà máy lớn với 15phân xởng vf hơn 1000công nhân viên , sản xuất đợc nhiều loại dụng cụ cắt vớiquy trình công nghệ phức tạp đảm bảo chủ yếu cho việc cung cấp cho ngành cơkhí cả nớc , phục vụ xuất khẩu và nhiều ngành nghề khác Khi chuyển sang cơchế thị trờng , đểphù hợp với nền kinh tế thị trờng , tự chủ trong kinh doanh , nhàmáy đổi tên thành Công ty dụng cụ cắt và đo lờng cơ khí –thuộc tổng công tymáy và thiết bị công nghiệp Tên giao dịch là CUTTING ANDMEASRINGTOOLS COMPANY, viết tắt là DUFCO Công ty có trụ sở chính ở số 26 đờngNguyễn TrãI phờng Thợng đình –quận Thanh Xuân Hà Nội
Nhiệm vụ chính của công ty : chuyên sản xuất và kinh doanh các loại dụng cụcắt gọt kim loại và phi kim loại, phụ tùng kim khí, thiết bị công tác phục vụ cácngành: dầu khí, chế biến lơng thực, thực phẩm, xây dựng và các ngành kinh tếkhác Danh mục sản phẩm của công ty bao gồm :
26
Trang 27-Dụng cụ cắt : Bàn zen, taro, mũi khoan các loại dao phay, dao tiện, lỡi ca máy,dao cắt tôn
-Sản phẩm xuất khẩu : Thanh trợt, bộ ròng rọc, cam 2lỗ, gá kẹp, máy màI, cắmtăm lẻ
-Sản phẩm khác : Bộ neo cầu, dao cắt tấm lợp, xích các loại, dao cắt biến kẹo Tổng khối lợng sản phẩm cuả công ty hàng năm đạt khoảng 200tấn /năm.
Do mới chuyển đổi từ thời kì bao cấp sang nền kinh tế thị trờng, trong điềukiện
công nghệ còn thấp thiết bị sử dụng đã quá lâu sản phẩm làm ra chất lợng chacao so với hàng ngoại nhập và giá bán còn cha hợp lý, tình hình tiêu thụ của côngty gặp rất nhiều khó khăn.Đứng trớc tình hình này ban lãnh đạo công ty đề xuấtthay đổi loại hình công ty thành công ty cổ phần,đề xuất này đang đựơc Bộ côngnghiệp xem xét.Hy vọng rằng khi chuyển đổi loại hình công ty,công ty DCC &ĐLCK sẽ làm ăn tốt hơn và phát triển không ngừng.
2 Đặc điểm quy mô và tổ chức bộ máy quản lý sản xuất kinh doanh tạicông ty DCC&ĐLCK
Hiện nay tổng số cán bộ công nhân viên của công ty là 433 ngời, trong đó :Khối phân xởng là 227 ngời
Khối phòng ban là 168 ngời Khối dịch vụ là 17 ngòi
Khối lao động thiếu việc 21 ngời
Trong tổng số 433 cán bộ công nhân viên thì số lao động ở trình độ đại học là66 ngời trong đó 48 lao động là kĩ s cơ khí, 15 lao động là cử nhân kinh tế vàchuyên môn Số lao động ở trình độ trung cấp là 37 ngời, trình độ sơ cấp là 73ngời
Bộ máy cuả công ty hoạt động theo chế độ một thủ trởng Các phó giám đốc,quản đôc, sử dụng quyền thủ trởng mà giám đốc phân cho để thống nhất mọihoạt động trong mọi công việc đợc giao Tại các phòng ban đều có trởng phòngvà phó phòng phụ trách hoạt động của phòng ban mình tại cácphân xởng có quảnđốc và phó quản đốc phụ trách điều hành sản xuất trong phân xởng mình
Nhiệm vụ cụ thể của các phòng ban nh sau :
-Giám đốc : là ngòi đại diện của nhà nớc, lãnh đạo toàn bộ mọi hoạt động củacông ty theo chính sách, pháp luật cuả nhà nứơc, đảm bảo cho hoạt động của đơnvị đạt hiệu quả cao nhất và chị trách nhiệm trớc nhà nớc, trớc cấp trên về kết qủahoạt động sản xuất của công ty
Phó giám đốc là ngời giúp đỡ giám đốc trong quản lý xí nghiệp, thay mặt giámđốc khi giám đốc khi giám đốc đi vắng Có ba phó giám đốc :
+Phó giám đốc kỹ thuật : có nhiệm vụ chỉ đạo, quản lý các phòng : Phòngthiết kế ; phòng công nghệ ; th viện ; phòng cơ điện ; phòng KCS ; phong kiếnthiết cơ bản
+Phó giám đốc sản xuất : có nhiệm vụ quản lý các phân xởng :PX khởi phẩm ;PX cơ khí I; PX cơ khí II ; PX cơ điện ; bộ phận mạ ; PX bao gói
+Phó giám đốc kinh doanh : Phụ trách các phòng cung tiêu (phòng vật t );phòng hành chính quản trị (HCQT); phòng y tế ; cửa hàng giới thiệu sản phẩm
-Phòng thiết kế :Có nhiệm vụ lập kế hoạch sản xuất để thiết kế các sản phẩmmới hoặc hiệu chỉnh các sản phẩm cũ theo yêu cầu, khả năng sản xuất của côngty
27
Trang 28- Phòng công nghệ: Sau khi có bản vẽ nhận đợc từ phòng thiết kế, phòng côngnghệ lập quy trình công nghệ, chuẩn bị dụng cụ đồng thời phòng cũng có nhiệmvụ theo dõi công nghệ trong quá trình sản xuất, đánh giá mức độ phù hợp của nócũng nh xem xét các vấn đề sửa đổi.
- Th viện: Có nhiệm vụ lu trữ các hồ sơ kĩ thuật.
- Phòng cơ điện: Có nhiệm vụ lập kế hoạch sửa chữa, quản lý hồ sơ kĩ thuật cácthiết bị, thiết kế các chi tiết thay thế, uản lý trạm biến thế, phân phối điện
- Phân xởng khởi phẩm : Nhận vật liệu từ kho, tiến hành rèn, rập, ca, cắt,tiện, tạo phôi
- Phân xởng cơ khí I: Sản xuất các loại mũi khoan, taro và các sản phẩm cơ khíkhác
- Phân xởng cơ khí II: sản xuất các loại dao phay, dao xoáy, dao chuốt, daotiện, lỡi ca và các sản phẩm cơ khí khác
- Phân xởng cơ điện: Sửa chữa các máy móc, thiết bị theo kế hoạch của phòngcơ điện, sửa chữa sản xuất, sửa chữa các chi tiết phục vụ cho việc sửa chữa sảnxuất các loại mặt hàng
- Phòng hành chính quản trị : Thảo công văn, nhận, gửi , lu trữ các giấ tờ, tàiliệu, quản lý tài sản, vốn khu vực hành chính nh bàn ghế , trông giữ xe cho cánbộ công nhân viên, quản lý trờng mầm non, vệ sinh công cộng trong công tyđồng thời quản lý trạm y tế
- Cửa hàng giới thiệu sản phẩm :Do phó giám đốc kinh doanh quản lý - Phòng tài vụ :Hoạt động dới sự quản lý của kế toán trởng
- Phòng bảo vệ : hoạt động dới sự điều hành của giám đốc
Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý trong công ty dụng cụ cắt và đo lờng cơ khí
28
Trang 293 Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán
Cơ cấu tổ chức bộ máy kế toán tại công ty dụng cụ cắt và đo lờng cơ khí đựoctóm tắt theo sơ đồ sau
Sơ đồ
29Giám đốc
Phòng kế hoạch kinh
Trạm y tế
Phòng bảo vệ
Cửa hàng giới thiệu
SpP.Giám đốc
sản xuất
Px khởi phẩm
PX cơ khíI
PX cơ khíII
Phân x ởng bao góiPhân x ởng mạPhân x ởng
cơ địệnP.Giám đốc
kỹ thuệt
Phòng thiết kế
Th viện
Phòng kiến thiết cơ bảnPhòng KCSPhòng cơ
điệnPhòng công
Kế toán tr ởng
Kế toán tổng hợp kiêm kế toán TSCĐ
Phó kế toán tr ởng
Các nhân
viên kinh tế phân x ởngThủ
quỹ kiêm tạm ứngKế
toán thanh toán với ng ời bán và vật liệuKế
toán l ơng và bảo hiểm xã hộiKế
toán thanh toán về
tiền mặt và tiền gửi
ngân hàng,và phải
thu khách
hàngKế
toán giá thành kiêm kế toán kho thành phẩm
Trang 30Chức năng nhiệm vụ của từng bộ phận trong phòng kế toán nh sau :
* Kế toán trởng chịu trách nhiệm trớc giám đốc về toàn bộ công tác kế toán tàichính của công ty, giám sát phụ trách chung các hoạt động cuả phòng tài chính,chỉ đạo thực hiện phơng thức hạch toán, tạo các nguồn vốn cho công ty, tham mutình hình tài chính, thông tin kịp thời cho giám đốc về tình hình sản xuất kinhdoanh của công ty
*Phó phòng kế toán : Là ngời giúp kế toán trởng, chịu trách nhiệm chỉ đạoquản lý trực tiếp công tác tổ chức kế toán thống kê của công ty đồng thời thay thếkế toán trởng khi kế toán trởng vắng mặt Phó phòng trực tiếp hớng dẫn mọinghiệp vụ hạch toán cho các thành phần trong đơn vị, thờng xuyên có có kếhoạch kiểm tra chấn chỉnh công tác kế toán
*Kế toán tiền lơng và bảo hiểm xã hội : Tổ chức ghi chép, phản ánh, tổng hợpsố liệu hạch toán về lao động, thời gian lao động, kết quả lao động vào các sổsách cần thiết đúng chế độ, đúng phơng pháp Đồng thời, kế toán tiền lơng vàBHXH có trách nhiệm giám sát, kiểm tra quyết toán tiền lơng, thởng BHXH vàcác khoản phụ cấp, phân bổ tiền lơng vào các đối tợng chi phí sản xuất và tình giáthành sản phẩm xem có hợp lý, hợp pháp hay không.
*Kế toán vật liệu : Định kỳ vào sổ sách các hoá đơn, chứng từ có liên quanđến việc nhập xuất tồn kho nguyên vật liệu Hàng tháng, kế toán vật liệu báo cáotình hình nhập xuất tồn kho qua đó phân tích tình hình thu mua, sử dụng, dự trữ,quản lý vật t rồi đề xuất các biện pháp chấn chỉnh nhằm không ngừng nâng caohiệu quả vàhiệu năng quản lý
* Kế toán TSCĐ: Kế toán TSCĐ có nhiệm vụ tổ chức ghi chép, phản ánh tổnghợp số liệu về số lợng hiện trạng và giá trị TSCĐ trong công ty, tính toán và phânbổ khấu hao hàng tháng vào chi phí sản xuất theo đúgn nguyên tắc chế độ hớngdẫn, tính toán xác định số khấu hao phải nộp ngân sách, số phải trả nợ ngân hàngbằng nguồn khấu hao TSCĐ, đôn đốc tình hình thu nộp và thanh toán đó
30Kế
toán thanh toán về
tiền mặt và tiền gửi
ngân hàng,và phải
thu khách
hàng
Trang 31*Kế toán gía thành và kho thành phẩm : Có trách nhiệm tổ chức ghi chép phảnánh, hạch toán kế toán toàn bộ các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong quản lý khothành phẩm và kho tiêu thụ sản phẩm hàng hoá
*Kế toán thanh toán thanh toán với ngời bán : Có nhiệm vụ kiểm tra các hoáđơn, chứng từ rồi tiến hành tổ chức ghi chép, phản ánh, hạch toán toàn bộ cácnghiệp vụ kinh tế phát sinh trong phạm vi đối tợng thanh toán vào các loại sổsách chi tiết liên quan Theo định kì, kế toán thanh toán với ngời bán lập báo cáotập hợp toàn bộ thuế GTGTđầu vào để đa cho kế toán tiêu thụ lên báo cáo thuếGTGT
*Thủ quỹ : Căn cứ vào các chứng từ thu chi của kế toán thanh toán chuyểnsang, thủ quỹ tiến hành kiểm tra tình hợp lý, hợp pháp, tính chuẩn xác con số sủashúng trớc khi thực hiện nghiệp vụ thu chi
*Các nhân viên kinh tế phân xởng : Hàng tháng, hàng quý các nhân viên kétoán phải đối chiếu phân ngang với nhau và đối chiếu với phân xởng để lên tổnghợp nhập, xuất nguyên vật liệu phục vụ cho sản xuất tại công ty
Ngoài ra, nhân viên kinh tế phân xởng còn nhiệm vụ quản lý nhân viên laođộng của phân xởng Nhân viên kinh tế phân xởng chịu sự chỉ đạo của kế toán tr-ởng, có nhiệm vụ thông tin kịp thời cho kế toán trỏng các tình huống đột xuất ởphân xởng để có biện pháp xử lý kịp thời
II/ Thực tế công tác hạch toán NVL tại công ty1 Đặc điểm bộ sổ kế toán tại công ty dụng cụ cắt và đo lờng cơ khí
Để phù hợp với đặc điểm là một doanh nghiệp có quy mô vừa, trình độ của kếtoán khá cao, hiện nay công ty dụng cụ cắt và đo lờng cơ khí đang áp dụng hìnhthức sổ Nhật ký chứng từ để hạch toán tổng hợp nguyên vật liệu.Theo hình thứcnày, sổ sách dùng để hạch toán tổng hợp tại công ty gồm có :
a/ Đối với nhập vật liệu :
-Sổ chi tiết TK 331:”Phải trả ngời bán “: Sổ này đợc mở chi tiết để theo dõi tìnhhình công nợ và thanh toán đối với ngời bán, ngời nhận thầu về cung cấp vật t,lao vụ và các dịch vụ khác
-Sổ tạm ứng
-Nhật ký chứng từ số 5 : Ghi có TK331, dùng để hạch toán tổng hợp công nợcủa doanh nghiệp đối với ngời cung cấp vật t hàng hoá, lao động dịch vụ Việcghi nhật ký chứng từ số 5 đợc tiến hành vào cuối tháng trên cơ sở số liệu tổngcộng cuối tháng ở sổ chi tiết TK331
-Nhật ký chứng từ số 10: -Nhật ký chứng từ số 1-Nhật ký chứng từ số 2
b/Đối với xuất vật liệu
-Bảng phân bổ số 2: Phản ánh giá trị vật liệu xuất dùng trong các tháng theogiá thực tế và phân bổ cho các đối tợng sử dụng trong tháng
-Bảng kê số 4, 5, 6
31
Trang 32Sơ đồ hạch toán tổng hợp nguyên vật liệu theo hình thức nhật ký chứng từ tạicông ty dụng cụ cắt và đo lờng cơ khí
Ghi chú: ghi hàng ngày Ghi cuối tháng Đốichiếu
2 Đặc điểm, phân loại, đánh giá NVL tại công ty dụng cụ cắt và đo lờngcơ khí
2.1 Đặc điểm vật liệu và tình hình bảo quản, thực hiện kế hoạch cung cấpnguyên vật liệu
Công ty dụng cụ cắt và đo lờng cơ khí là một trong những doanh nghiệp lớncung cấp sản phẩm cơ khí cho cả nớc.Do đặc điểm sản phẩm của công ty quyđịnh nên bên cạnh NVL chính là thép, hợp kim còn có nhiều loại khác nh xăng,dầu, than, hoá chất các loại Với đặc điểm về vật liệu nh vậy, công ty đã thiết kếmột hệ thống kho tàng để bảo quản vật liệu, tránh h hao mất mát Cụ thể, NVLchính đợc chứa trong các kho chuyên dùng (kho kim khí ), các vật t đợc sắp xếpngăn nắp, bảo vệ tốt Các loại hoá chất đợc chứa trong các kho phụ tùng nhiênliệu hoá chất, các kho này phải đợc đặc biệt quan tâm, đảm bảo luôn thôngthoáng, khô ráo và thờng xuyên đợc kiểm tra, xử lý các hiện tợng bất thờng (nếucó )
Do đặc thù của sản phẩm nên chi phí NVL đặc biệt là NVL chính chiếm tỷtrọng lớn trong cơ cấu giá thành, hiện nay chi phí này chiếm tới 80% tổng chi phívật liệu dùng vào sản xuất Để có thể hạ thấp chi phí, sử dụng tiết kiệm vật liệunhằm giảm giá thành sản phẩm, công ty quản lý chặt chẽ cả một quá trình từ thumua đến dự trữ vật liệu
Về tình hình thu mua: Vật liệu của công ty đợc mua chủ yếu từ các đơn vịtrong nớc.Các nhà cung cấp lớn của công ty là công ty cơ khí Hà Nội, tổng côngty kim khí Hà Nội, viện luyện kim đen Đối với các đơn vị này, công ty có kế
32Chứng từ gốc
Nhật ký chứng từ số 1,2
Bảng phân bổ số 2
Sổ chi tiết
Sổ cáI tài khoản 152
Nhất ký chứng từ số 5, 10