1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giáo án giáo dục công dân lớp 7 hay

81 731 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 81
Dung lượng 795 KB

Nội dung

Kỹ năng: - Giúp học sinh biết tự đánh giá hành vi của bản thân và của ngời khác về lối sống giản dị ở mọi khía cạnh: Lời nói, cử chỉ, tác phong, cách ăn mặc và giao tiếp với mọi ngời; bi

Trang 1

-HS nắm được một số qui định cơ bản về trật tự an toàn giao thông để vận dụng khi tham gia giao thông nhằm đảm an toàn cho mọi người và mọi nhà.

1 /Giáo viên : Tài liệu về an toàn giao thông

2./Học sinh : Liên hệ ở địa phương

III.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP :

1./Ổn định tổ chức và kiểm diện :

2 Kiểm tra miệng :

Câu 1:Thực trạng về tai nạn ở cả nước nói chung và ở địa phương em nói riêng?Hậu quả ?(10đ)

Hs:-Tai nạn giao thông ngày càng gia tăng

-Hậu quả thiệt hại về người và của, nhiều người mất khả năng lao động trở thành gánh nặng cho gia đình và xã hội Bệnh biện quá tải.Anh hưởng tâm

lí người dân hoang mang khi tham gia giao thông

Câu 2:Nguyên nhân và hướng khắc phục ?( 10đ)

HS:-Dân số tăng

-Đường xá còn chật hẹp

-Phương tiện tham gia giao thông ngày càng tăng

-Ý thức của người tham gia giao thông kém

* Khắc phục :

-Mở rộng đường xá

-Giáo dục luật lệ giao thông cho mọi người

-Nâng cao ý thức cho người tham gia giao thông -Quản lí chặt chẽ của pháp luật

3.Bài mới Giới thiệu bài:

- Ở địa phương vùng sâu, cho nên khi tham gia giao thông , nhất là khi đi thành phố chúng ta thường vi phạm luật giao thông, ở lớp 6 chúng ta đã

Trang 2

được học bài “ thực hiện TTATGT” Hôm nay chúng ta cùng nhau tìm hiểu tiếp về hệ thông đường giao thông nước ta.

HOẠT ĐỘNG 1: Tìm hiểu mạng lưới

đường giao thông ở nước ta:

Gv:Theo em mạng lưới giao thông nước ta

gồm những loại đường nào?(Đường bộ và

đường sắt)

GV bổ sung:Ngoài ra còn có đường thủy và

đường hàng không

Gv:Hãy cho biết mạng lưới gthông đường bộ ở

nước ta gồm những loại đường nào?

Hs:đường cao tốc,xa lộ,quốc lộ,đường

tỉnh,đường huyện,đường xã,đường đô thị

*HSthảo luạn nhóm đại diện trình bày(5 phút)

-Nhóm 1:Trình bày hiểu biết về đặc điểm của

đường cao tốc và những lưu ý khi tham gia

giao thông trên đương cao tốc?

-Nhóm 2;Đắc điểm của xa lộ.Khi tham gia

giao thông trên xa lộ cần phải tuân thủ những

quy dịnh gì?

-Nhóm 3:Nêu hiểu biết về đường quốc

lộ.Tuyến đường quốc lộ dài nhất VN?

-Nhóm 4:Trình bày sự khác nhau của các

tuyến đường tỉnh,đường huyện,đường xã và

đườn đô thị?

GV:nhận xét,bổ sung

Gv:Em hiểu biết gì về mạng lưới giao thông

đường sắt ở nước ta?

-gồm nhiều tuyến đường ……

HOẠT ĐỘNG 2 :Tìm hiểu một số qui định :

Gv : Theo em vì sao con số vụ tai nạn giao

thông ngày càng tăng không có chiều hướng

giảm xuống ?

HS : Suy nghĩ trả lời ý kiến cá nhân

GV: Ghi các kiến lên bảng

- Gv: Bổ sung và phân tích thêm, rút ra nội

,là trách nhiệm của mọi người và mọi nhà

I/ NỘI DUNG BÀI HỌC :

1.Mạng lưới đường bộ

-Đường cao tốc-Xa lộ

-Quốc lộ-Đường tỉnh(tỉnh lộ)-Đường huyện-Đường xã-Đường đô thị

2.Giao thông đương sắt

II.Một số qui định cụ thể:

-Trên đường một chiều có vạch kẻ phân làn ,các phương tiện giao thông phải đi đúng làn đường qui định

-Khi vượt xe phảichú ý quansát khi thấyan toàn mớiđược vượt -Khi tránh xe phải tránh về bên phải

Trang 3

III./Tổng kết :15 phỳt

Trả lời nhanh :

Cõu hỏi:

1/( 15 chữ cỏi )Đõy là một trong những thảm họa ở nước ta, đó trở thành

một trong những nguyờn nhõn chớnh trong việc tăng số người chết và tàn

tật trong thời gian qua.(Tai nạn giao thụng )

2/(6 chữ cỏi )Chủ điểm tổ chức cỏc hoạt động truyền thống Nhà trường

(Thỏng 9)

3/( 8 chữ cỏi )Đõy là việc làm hàng năm của phụ huynh và học sinh khi

vào đầu năm học để đảm bảo trật tự an toàn giao thụng (Kớ cam kết).

4/( 5 chữ cỏi )Đõy là phương tiện đi lại phổ biến hiện nay.(Xe mỏy )

5/ ( 15 chữ cỏi )Đõy là những người trực tiếp xử phạt những vi phạm về giao

thụng.(Cụng an giao thụng ).

6/ ( 12 chữ cỏi )Khi tham gia giao thụng cần thực hiện nghiờm tỳc nguyờn

*Đối với bài học ở tiết này :

-Nắm chắc về những qui định chung về TT.ATGT

-Nõng cao ý thức chấp hành ATGT tốt

I Mục tiêu bài học :

1 Kiến thức:- Giúp học sinh hiểu thế nào là phong cỏch ,lối sống con người.biểu hiện của phong cỏch lối sống đú là sự giản dị,trung thực,tự trọng và tự tin trong cuộc sống

2 Kỹ năng: - Giúp học sinh biết tự đánh giá hành vi của bản thân và của ngời khác về lối sống giản dị ở mọi khía cạnh: Lời nói, cử chỉ, tác phong, cách ăn mặc và giao tiếp với mọi ngời; biết xây dựng kế hoạch tự rèn luyện, tự học tập những tấm gơng sống giản dị của mọi ngời xung quanh để trở thành ngời sống giản dị

3 Thái độ: - Hình thành ở học sinh thái độ sống giản dị, chân thật; xa lánh lối sống

xa hoa, hình thức

II.Chuẩn bị

1 GV: - Soạn, nghiên cứu bài giảng

- Tranh ảnh, câu chuyện, câu thơ, câu ca dao, tục ngữ nói về lối sống giản dị

2 HS: Đọc kĩ bài trong sgk

III- Tiến trình lên lớp:

1.ổn định tổ chức

Trang 4

2.Kiểm tra: Sách vở của học sinh

3.Bài mới:

- Trong cuộc sống, chúng ta ai cũng cú 1 p/cỏch lối sống riờng Tuy nhiên cái đẹp

để cho mọi ngời tôn trọng và kính phục thì chúng ta cần có lối sống giản dị,trung thực,tự trọng và tự tin.Vậy phong cỏch,lối sụng là gi bài hụm nay chỳng ta cựng tỡm hiểu…

*Hoạt động 1:Tỡm hiểu k/n p/c,lối sống

GV:để tạo nờn p/c,lối sống của 1 cỏ

nhõn,xh,dt bao gồm nhiều yếu tố:sự giản

di,trung thực,tự trọng,tự tin.Vậy em hiểu

những yếu tú đú ntn?

*Tỡm hiểu truyện đọc sgk

GV: Phân tích truyện đọc, giúp hs hiểu thế

nào là sống giản dị

? Tìm chi tiết biểu hiện cách ăn mặc, tác

phong và lời nói của Bác?

? Em có nhận xét gì về cách ăn mặc, tác

phong và lời nói của Bác?

- GV chốt lại những nội dung chính

*Phân tích truyện đọc giúp học sinh hiểu

thế nào là trung thực.sự cụng minh chớnh

trực của 1 nhõn tài

? Bra-man-tơ đã đối xử với

Mi-ken-lăng-giơ nh thế nào?

? Vì sao Bran-man-tơ có thái độ nh vậy?

? Mi-ken-lăng-giơ có thái độ nh thế nào?

? Vì sao Mi-ken-lăng-giơ xử sự nh vậy?

? Theo em ông là ngời nh thế nào?

?Vậy em hiểu thế nào là trung thực?

*Phân tích truyện đọc:Một tõm hồn cao

thượng

- 4 HS đọc truyện trong cách phân vai

? Hành động của Rô-be qua câu chuyện

trên?

I,Thế nào là phong cỏch,lối sống

1.Thế nào là sống giản dị -Sống giản dị là sống phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh của bản thân, gia đình và xã hội, biểu hiện: Không xa hoa, lãng phí, không cầu kì kiểu cách, không chạy theo những nhu cầu vật chất và hình thức bề ngoài

2.Trung thực

- Trung thực là luôn tôn trọng sự thật chân

lí, lẽ phải, sống ngay thẳng, thật thà và dũng cảm nhận lỗi khi mình mắc khuyết

điểm

3.Tự trọng_ Tự trọng là biết coi trọng và giữ gìn phẩm cách, biết điều chỉnh hành vi cá nhân của mình cho phù hợp với các chuẩn mực xã hội

Trang 5

Hoạt động của gv-hs Nội dung kiến thức

? Vì sao Rô-be làm nh vậy?

? Em có nhận xét gì về hành động Rô-be?

?thế nào là tự trọng?

*Tỡm hiểu truyện:Trịnh Hải Hà và chuyến

du học Xin-ga-po.Rỳt ra khỏi niệm thế

nào là tự tin?

GV:chỳng ta đó nghe rất nhiều:p/cỏch

trẻ,p/cỏch lóng mạn,p/cỏch năng động…

Vậy em hiểu thế nào là p/cỏch?

HS trả lời theo ý hiểu

GV Chốt:P/cỏch là phong thỏi,phong độ

và phẩm cỏch đó trở thành nề nếp ổn định

của 1 ng hoặc 1 lớp ng đc thể hiện trog tất

cả hđ sống để tạo nờn g/trị riờng đ/trưng

của mỗi ng,Nú đc hiểu như 1 ng/tắc

- GV chốt lại: Trong cuộc sống quanh ta,

giản dị đợc biểu hiện ở nhiều khía cạnh

Giản dị là cái đẹp Đó là sự kết hợp giữa

vẻ đẹp bên ngoài và vẻ đẹp bên trong Vậy

chúng ta cần học tập những tấm gơng ấy

để trở thành ngời sống giản dị

4, Tự tin:

Tin tởng vào khả năng của bản thân, chủ

động trong mọi việc, dám tự quyết định và hành động một cách chắc chăn, không hoang mang, dao động

- Tự tin bằng cơng quyết, dám nghĩ, dám làm

Phong cỏch,lối sống là gỡ ? -P/cỏch là phong thỏi,phong độ và phẩm cỏch đó trở thành nề nếp ổn định của 1 ng hoặc 1 lớp ng đc thể hiện trog tất cả hđ sống để tạo nờn g/trị riờng đ/trưng của mỗi ng,Nú đc hiểu như 1 ng/tắc đ/chỉnh hành vi con ng và trở thành thúi quen,nề nếp ổn địnhkhi s/nghĩ,d/đạt và hđ thưc tiễn

-Lối sụng : -Là những nột điển hỡnh đc lặp đi lặp laijv

và định hỡnh thành p/cỏch,thúi quen trog đ/s

cỏ nhõn,nhúm,xó hội,đt hay cả 1 nền văn húa

IV Củng cố :

? Thế nào là sống giản dị? Sống giản dị có ý nghĩa gì?

V Hớng dẩn học ở nhà :

- Su tầm câu ca dao, tục ngữ nói về tính giản dị

- Nghiên cứu bài 2: Trung thực

Trang 6

Ngày soạn : 20/08/ 2015

Ngày dạy :

Tiết 3

CHỦ ĐỀ :PHONG CÁCH,LỐI SỐNG CON NGƯỜI

Tiết 2 – BIỂU HIỆN

A Mục tiêu bài học:

- Soạn, nghiên cứu bài dạy

- Tranh, ảnh, câu chuyện thể hiện tính trung thực

2 HS: Xem kĩ bài học ở nhà

C Tiến trình bài dạy:

I ổn định tổ chức (1’):

II Kiểm tra bài củ (4’):

? Thế nào là sống giản dị? Em đã rèn tính giản dị nh thế nào?

III Bài mới:

Hoạt động 1:HS thảo luận:

Liên hệ thực tế để thấy đợc những biểu

hiện đa dạng, phong phú của lối sống

giản dị,trung thực,tự trọng và tự tin

? Tìm VD chứng minh biểu hiện ở các

khía cạnh: Học tập, quan hệ với mọi ngời,

- Cầu kì trong giao tiếp

2, Biểu hiện của tính trung thực

- Trong học tập: Ngay thẳng, không gian

Trang 7

Hoạt động của gv-hs Nội dung kiến thức

- GV bổ sung bằng câu chuyện: Bữa ăn

dối (không quay cóp, chép bài bạn )

- Trong quan hệ với mọi ngời: Không nói xấu hay tranh công, đỗ lỗi cho ngời khác, dũng cảm nhận khuyết điểm khi mình có lỗi

- Trong hành động: Bảo vệ lẽ phải, đấu tranh, phê phán việc làm sai

*, Trái với trung thực là dối trá, xuyên tạc, bóp méo sự thật, ngợc lại chân lí

3.Biểu hiện của tự trọng:

Không quay cóp, giữ đúng lời hứa, dũng cảm nhận lỗi, c xử đàng hoàng, nói năng lịch sự, kính trọng thầy cô, bảo vệ danh

dự cá nhân, tập thể

* Biểu hiện không tự trọng:

Sai hẹn, sống buông thả, không biết xấu

hổ, bắt nạt ngời khác, nịnh bợ, luồn cúi, không trung thực, dối trá

4.Biểu hiện của tự tin-Tin tởng vào khả năng của bản thân, -Chủ động trong mọi việc,

-Dám tự quyết định và hành động một cách chắc chăn

-Không hoang mang, dao động

Ngày soạn : 24/8/ 2014

Trang 8

Giúp HS hiểu đc tỏc dụng của phong cỏch lối sống giản dị,trung thực,tự trọng và

tự tin trong cuộc sống

2.Kỹ năng:

- Giúp học sinh biết tự đánh giá hành vi của bản thân và của ngời khác về lối sống giản dị ở mọi khía cạnh: Lời nói, cử chỉ, tác phong, cách ăn mặc và giao tiếp với mọi ngời; biết xây dựng kế hoạch tự rèn luyện, tự học tập những tấm gơng sống giản dị của mọi ngời xung quanh để trở thành ngời cú phong cỏch lối sống lành mạnh

3.Thái độ:

- Hình thành ở học sinh thái độ sống giản dị, chân thật; xa lánh lối sống xa hoa, hình thức,luụn biết giữ lũng tự trọng và tự tin trong cuộc sống

B Chuẩn bị:

1, GV: Soạn, nghiên cứu bài dạy

- Câu chuyện, tục ngữ, ca dao nói về tính tự trọng

III Bài mới:

1, Giới thiệu bài:

GV kể câu chuyện thể hiện tính tự trọng để giới thiệu bài

Hoạt động 1:HS thảo luận:

Liên hệ thực tế để thấy đợc những tỏc

dụng to lớn của lối sống giản dị,trung

thực,tự trọng v tà ự tin

? Tìm VD chứng minh biểu hiện ở các

khía cạnh: Học tập, quan hệ với mọi ngời,

trong hành động?

- HS trả lời, GV chốt ý, ghi bảng

- GV chốt lại: Trong cuộc sống quanh ta,

giản dị đợc biểu hiện ở nhiều khía cạnh

III.Tỏc dụng1,Giản dị là phẩm chất đạo đức cần có ở mỗi ngời

Ngời sống giản dị sẽ đợc mọi ngời xung quanh yêu mến, cảm thông và giúp đỡ 2,- Trung thực loà đức tính cần thiết, quý báu của mỗi con ngời

- Sống trung thực giúp ta nâng cao phẩm giá

- Làm lành mạnh các mối quan hệ XH

- Đợc mọi ngời tin yêu, kính trọng

3, Tự trọng giúp con ngời có nghị lực nâng cao phẩm giá, uy tín cá nhân, đợc mọi ngời tôn trọng, quý mến

4,Tự tin giúp con ngời có thêm sức mạnh, nghị lực, sáng tạo

Trang 9

Hoạt động của gv-hs Nội dung kiến thức

Giản dị là cái đẹp Đó là sự kết hợp giữa

vẻ đẹp bên ngoài và vẻ đẹp bên trong Vậy

chúng ta cần học tập những tấm gơng ấy

để trở thành ngời sống giản dị

-Ngời có những hành vi thiếu trung thực

thờng gây ra những hậu quả xấu trong đời

sống xã hội hiện nay: Tham ô, tham

nhũng Tuy nhiên không phải điều gì

cũng nói ra, chổ nào cũng nói Có những

trờng hợp có thể che dấu sự thật để đem

lại những điều tốt cho xã hội, mọi ngời

VD: Nói trớc kẻ gian, ngời bị bệnh hiểm

nghèo

- Lòng tự trọng biểu hiện ở mọi nơi, mọi

lúc, biểu hiện từ cách ăn mặc, c xử với

mọi ngời Khi có lòng tự trọng con ngời sẽ

sống tốt đẹp hơn, tránh đợc những việc

làm xấu cho bản thân, gia đình và xã hội

Tất cả những điều đú tạo nờn cho

mỗi cà nhan 1 p/c lối sụng riờng…

IV Củng cố

- GV khái quát nội dung bài

? Em đã làm gì để rèn luyện tính tự trọng?

V Dặn dò :

- Học bài, làm bài tập c, d vào giấy

- Nghiên cứu bài 4

3.Thái độ:

Trang 10

- Hình thành ở học sinh thái độ sống giản dị, chân thật; xa lánh lối sống xa hoa, hình thức,luụn biết giữ lũng tự trọng và tự tin trong cuộc sống

B Chuẩn bị:

1, GV: Soạn, nghiên cứu bài dạy

- Câu chuyện, tục ngữ, ca dao nói về tính tự trọng

III Bài mới:

1, Giới thiệu bài:

GV kể câu chuyện thể hiện tính tự trọng để giới thiệu bài

Hoạt động 1: GV và HS cựng giải bài tập

thể năng chỳng ta lờn trờn những nhỏ

nhen của c/s và những bóo tỏp của số

phận”.Em hiểu cõu núi trờn thế nào?hóy

trỡnh bày bằng 1 đoạn văn ngăn khoảng

10-15 dũng

IV.Luyện tập 1.BT1(trang 5-6) 2.BT2(TRANG 8) 3.BT3(t11)

Trang 11

Ngày soạn :31/8/2015

Tiết 7

YÊU THƯƠNG CON NGƯờI

A Mục tiêu bài học:

II Kiểm tra bài cũ:

? Thế nào là đạo đức? Thế nào là kỉ luật?

? Những biểu hiện nào thể hiện tính đạo đức, hành động nào thể hiện tính kỉ luật?

7, Không đánh nhau, cãi nhau, chửi nhau

8, Không đọc truyện trong giờ học

- GV nhận xét HS làm BT, ghi điểm

III Bài mới: Giới thiệu bài:

Một truyền thống nhân văn nổi bật của dân tộc ta là: “Thơng ngời nh thể thơng thân” Thật vậy: Ngời thầy thuốc hết lòng chăm sóc, cứu chữa bệnh nhân, thầy giáo, cô giáo đêm ngày tận tụy bên trang giáo án để dạy học sinh nên ngời Thấy ngời gặp khó khăn hoạn nạn, yếu đuối ta động viên, an ủi, giúp đở Truyền thống đạo lý đó thể hiện lòng yêu thơng con ngời Đó chính là chủ đề của tiết học hôm nay GV ghi

đề

Trang 12

Hoạt động của gv-hs Nội dung kiến thức

? Những lời nói, cử chỉ thể hiện sự quan

tâm của Bác đối với gia đình chị Chín?

? Thái độ của chị đối với Bác Hồ ntn?

Liên hệ thực tế HS chơi trò chơi

? Kể lại mẫu chuyện của bản thân hoặc

ngời xung quanh đã thể hiện lòng yêu

th-ơng con ngời

- HS thi trả lời nhanh

- GV tổng kết ghi điểm cho HS

*Hoạt động 3: (13’)

Tìm hiểu nội dung bài học

HS thảo luận 3 nhóm

N1: Thế nào là yêu thơng con ngời?

N2: Biểu hiện của lòng yêu thơng con

ng-ời?

N3: Vì sao phải yêu thơng con ngời?

- Đại diện nhóm trình bày

- Nhóm khác bổ sung

- GV tổng kết ghi điểm

I Truyện đọc: Bác Hồ đến thăm ngời nghèo

- Tối 30 tết năm Nhâm Dần (1962)

-Chồng chị mất, có 3 con nhỏ, con lớn vừa đi học, vừa trông em, bán rau, bán lạc rang

- Âu yếm đến bên các cháu xoa đầu, trao quà tết, hỏi thăm việc làm, cuộc sống của

- Yêu thơng con ngơig là:

+ Quan tâm giúp đỡ ngời khác

? Em hiểu câu ca dao sau ntn?

“ Nhiểu điều phủ lấy giá gơngNgời trong một nớc phải thơng nhau cùng”

- HS trả lời, GV nhận xét, ghi điểm

- GV khái quát nội dung bài học

V Dăn dò:

Học bài, xem trớc bài tập ở sgk

Ngày soạn:31/8/2015

Trang 13

Ngày dạy:

Tiết 6- Bài 5: YÊU THƯƠNG CON NGƯờI

A Mục tiêu bài học:

- Gơng tốt về yêu thơng con ngời

C Tiến trình bài dạy:

I ổ n định tổ chức : (1’)

II Kiểm tra bài cũ: (5’)

? Thế nào là yêu thơng con ngời? Biểu hiện và ý nghĩa của yêu thơng con ngời?

- HS trả lời GV nhận xét, ghi điểm

III Bài mới: Giới thiệu bài:

Hôm trớc chúng ta đã tìm hiểu và biết đợc thế nào là yêu thơng con ngời Hôm nay chúng ta luyện tập để khắc sâu về vấn đề này

*Hoạt động 4: (12’)

Rèn luyện kĩ năng phân tích và rèn luyện

phơng pháp cá nhân

- GV hớng dẫn HS làm vào phiếu học tập

1, Phân biệt lòng yêu thơng và thơng hại

2, Trái với yêu thơng là gì? Hậu quả của

nó?

3, Theo em, hành vi nào sau đây giúp em

rèn luyện lòng con ngời?

a Quan tâm, chăm sóc, giúp đỡ, gần gũi

những ngời xung quanh

b Biết ơn ngời giúp đỡ

c Bắt nạt trẻ em

d Chế giễu ngời tàn tật

e Chia sẽ, thông cảm

g Tham gia hoạt động từ thiện

- HS trình bày BT, GV nhận xét ghi điểm

*Hoạt động 5 (19’) luyện tập:

GV hớng dẫn HS làm BT ở SGK

- HS đọc yêu cầu BT a

* Rèn luyệnLòng yêu thơng

- Xuất phát từ tấm lòng vô t trong sáng

- Nâng cao giá trị con ngời

Thơng hại

- Động cơ vụ lợi cá nhân

- Hạ thấp giá trị con ngời

* Trái với yêu thơng là:

+ Căm ghét, căm thù, gạt bỏ

+ Con ngời sống với nhau mâu thuẩn, luôn thù hận

- Đáp án: a, b, e, g

Trang 14

Hoạt động của gv-hs Nội dung kiến thức

- HS trình bày suy nghĩ của mình

- GV nhận xét, ghi điểm

- HS làm bài tập b: Nêu các câu ca dao,

tục ngữ nói về tình yêu thơng con ngời

-Thương người như thể thương thõn.

- Lỏ lành đựm lỏ rỏch.

-Lời chào cao hơn mõm cổ …

GV bổ sung các câu ca dao, danh ngôn,

Lờ Thị Mai Trang

Ngày soạn: 25/09/2014

Ngày dạý :30/9 :7B 03/10 :7A

Tiết 6 - Bài 6: tôn s trọng đạo

A Mục tiêu bài học:

Trang 15

1, GV: - Soạn và nghiên cứu bài dạy.

- Tục ngữ, câu ca dao, bài hát có nội dung nói về tôn s trọng đạo

2, HS: - Đọc trớc bài ở nhà: Bài hát, câu ca dao, tục ngữ nói về thầy cô

C Tiến trình bài dạy:

I ổ n dịnh tổ chức :

II Kiểm tra bài cũ:

? Thế nào là yêu thơng con ngời? Biểu hiện và ý nghĩa của yêu thơng con ngời?

? Nêu những việc làm cụ thể của em về lòng yêu thơng con ngời

- HS trả lời

- GV nhận xét ghi điểm

III Bài mới:

- GV dùng đèn chiếu để giới thiệu về mẫu chuyện tôn s trọng đạo

*Hoạt động 1 (8)

Tìm hiểu truyện: “Bốn mơi năm nghĩa

nặng tình sâu”

- Cả lớp thảo luận

? Cuộc gặp gỡ giữa thầy và trò trong

truyện có gì đặc biệt về thời gian

? Những chi tiết nào trong truyện chứng

tỏ sự biết ơn của học trò cũ đối với thầy?

+ Lễ phép với thầy cô giáo

+ Xin phép thầy cô giáo trớc khi vào lớp

+ Khi trả lời thầy cô luôn lễ phép nói:

“Em tha thầy,cô”

+ Khi mắc lỗi, đợc thầy cô nhắc nhở, biết

nhận lỗi và sửa lỗi

+ Hỏi thăm thầy cô khi ốm đau

+ Cố gắng học thật giỏi

+ Tâm sự chân thành với thầy cô

+ Vui vẻ khi đợc thầy cô giao nhiệm vụ

+ Hoàn thành nhiệm vụ đợc giao

I Truyện đọc:

Bốn mơi năm vẫn nghĩa nặng tình sâu

- Thời gian: Cách 40 năm sau ngày ra ờng

tr Học trò vây quanh thầy chào hỏi thắm thiết, tặng thầy những bó hoa tơi thắm, không khí cảm động, thầy trò tay bắt mặt, mừng, kể kỉ niệm, bồi hồi, lu luyến

- Nói lên lòng biết ơn thầy giáo cũ của mình

II Nội dung bài học:

Trang 16

Hoạt động của gv-hs Nội dung kiến thức

? Nêu những biểu hiện của tôn s trọng

đạo? HS thảo luận nhóm

HS trình bày ý kiến thảo luận

HS quan sát hành động của bạn và cho

biết hành động đó thể hiện ở câu nào?

- Anh Thắng gửi thư và thiệp chỳc mừng

cụ giỏo dạy lớp 1 nhõn ngày nhà giỏo Việt Nam

-An bị điểm kộm trong bài tập làm văn này

Cậu đó vũ nỏt bài kiểm tra

Trang 17

Tiết 7:Bài 7 đoàn kết, tơng trợ

A Mục tiêu bài học:

1, GV: - Soạn và nghiên cứu bài dạy

- Tục ngữ, câu ca dao, truyện về đoàn kết tơng trợ

2, HS: - Đọc trớc bài ở nhà

C Tiến trình bài dạy:

I ổ n dịnh tổ chức: (1)

II Kiểm tra bài cũ: (5)

? Thế nào là tôn s trọng đạo? ý nghĩa của tôn s trọng đạo? (1hs)

? Cần rèn luyện ntn để có lòng tôn s trọng đạo? Liên hệ bản thân(1H)

- GV kiểm tra BT c (20), chữa BT

+ 1HS đọc lời thoại của Bình

+ 1HS đọc lời thoại của Hoà

? Hãy tìm những hình ảnh, câu nói thể

hiện sự giúp đỡ nhau của hai lớp

? Những việc làm ấy thể hiện đức tính gì

của các bạn lớp 7B?

*Hoạt động 2: HS tự liên hệ

? Kể lại một câu chuyện trong lịch sử

hoặc trong cuộc sống nói về tinh thần

- Cảm ơn các cậu đã giúp đỡ bọn mình

- Tinh thần đoàn kết, tơng trợ

II Bài học.

1, Khái niệm

Trang 18

Hoạt động của gv-hs Nội dung kiến thức

? Giải thích câu tục ngữ:

- Ngựa chạy có bầy, chim bay có bạn

? Ngợc lại với đoàn kế, tơng trợ là gì và

hậu quả của nó?

- Tơng trợ: Thông cảm, chia sẽ, giúp đỡ ( Sức lực, tiền của )

Tơng trợ hay hổ trợ, trợ giúp

2, ý nghĩa :

- Giúp chúng ta dễ dàng hoà nhập, hợp tác với mọi ngời xung quanh

- Đợc mọi ngời yêu quý

- Là truyền thống quý báu của dân tộc

3, Rèn luyện đoàn kết, t ơng trợ

- Tinh thần đoàn kết, tập thể, hợp quần

- Sức mạnh, đoàn kết, nhất trí đảm bảo mọi thắng lợi thành công

- Không chung lòng, chung sức, không giúp đỡ nhau làm việc

Trang 19

Ngày soạn: 07/10/2014

Ngày dạy: 13/10 :7a 16/10 :7b

Tiết 8 - Bài 8: khoan dung

A Mục tiêu bài học:

1, Kiến thức:

- Giúp HS hiểu thế nào là khoan dung và thấy đó là một phẩm chất đạo đức cao đẹp; hiểu ý nghĩa cỉa lòng khoan dung trong cuộc sống và cách rèn luyện để có lòng khoan dung

- Tranh ảnh, câu chuyện liên quan

2, HS: SGK, đọc trớc bài ở nhà , su tầm các mẩu chuyện , tấm gơng

C Tiến trình bài dạy:

I ổn dịnh tổ chức:

II Bài cũ (5’)

- GV trả, chữa bài kiểm tra, nhận xét

III Bài mới: Giới thiệu bài:

- GV nêu tình huống < Ghi trên bảng phụ >

Hoa và Hà học cùng trờng, nhà ở cạnh nhau Hoa học giỏi đợc bạn bè yêu mến Hà ghen tức và thờng nói xấu Hoa với mọi ngời

Nếu là Hoa, em sẽ c xử nh thế nào đối với Hà?

- 3HS trả lời

- GV dẫn dắt vào bài mới

Hoạt động 1: Hớng dẫn HS tìm hiểu

truyện đọc: Hãy tha lỗi cho em

- HS đọc truyện theo lối phân vai

- HS thảo luận cá nhân

? Thái độ lúc đầu của Khôi đối với cô

giáo nh thế nào?

? Cô giáo Vân đã có thái độ nh thế nào

tr-ớc thái độ của Khôi?

? Thái độ của Khôi sau đó nh thế nào?

? Vì sao Khôi có sự thay đổi đó?

I Truyện đọc:

(Hãy tha lỗi cho em.)

1, Thái độ của Khôi:

- Lúc đầu: Đứng dậy, nói to

2, Cô Vân: Đứng lặng ngời, mắt chớp, mặt đỏ → tái, rơi phấn, xin lỗi HS

- Cô tập viết

- Tha lỗi cho HS

- Sau đó: Cúi đầu, rơm rớm nớc mắt, giọng nghèn nghẹn, xin lỗi cô

Trang 20

Hoạt động của gv-hs Nội dung kiến thức

Nhóm 1: Vì sao cần phải có lắng nghe và

chấp nhận ý kiến ngời khác?

Nhóm 2: Làm thế nào đẻ hợp tác nhiều

hơn với các bạn trong việc thực hiện

nhiệm vụ ở lớp, trờng

N3: Phải làm gì khi có sự bất đồng, hiểu

- GV kết luận: Bớc đầu tiên, quan trọng

để hớng tới lòng khoan dung là biết lắng

nghe ngời khác, chấp nhận điểm khác biệt

của nhau Nhờ có lòng khoan dung cuộc

sống trở nên lành mạnh, dễ chịu

*Hoạt động 3:

Tìm hiểu nội dung bài học

? Thế nào là lòng khoan dung?

?ý nghĩa của lòng khoan dung?

? Cần phải làm gì để có lòng khoan dung?

? Em hiểu câu tục ngữ: “Đánh kẻ chạy đi

không ai đánh kẻ chạy lại” nh thế nào?

a, Nên tha thứ lỗi nhỏ cho bạn

b, Khoan dung là nhu nhợc

c Cần biết lắng nghe ý kiến của ngời

khác

d, Không nên bỏ qua mọi lỗi lầm của bạn

đ, Khoan dung là cách đối xữ đúng đắn

khôn ngoan

e, Không nên chấp nhận tất cả mọi ý kiến,

quan điểm của ngời khác

- Biết chấp nhận và tha thứ cho ngời khác

- Tránh hiểu lầm, không gây sự bất hoà, không đối xử nghiệt ngã với nhau, tin t-ởng và thông cảm với nhau, sống chân thành, cởi mở

- Tin bạn, chân thành, cởi mở với bạn, lắng nghe ý kiến, chấp nhận ý kiến đúng, góp ý chân thành, không ghen ghét, định kiến, đoàn kết với ban bè

- Ngăn cản, tìm hiểu nguyên nhân, giải thích, tạo điều kiện, giảng hoà

- Tìm nguyên nhân, giải thích, góp ý, tha thứ và thông cảm, không định kiến

- Là một đức tính quý báu của con ngời

- Ngời có lòng khoan dung luôn đợc mọi ngời yêu mến tin cậy

- Quan hệ của mọi ngời trở nên lành mạnh, dể chịu

3, Rèn luyện để có lòng khoan dung.

- Sống cởi mở, gần gũi với mọi ngời

- C xử chân thành, cởi mở

- Tôn trọng cá tính, thói quen, sở thích của ngời khác

III Bài tập:

Câu đúng: a, c, d, đ, e

Hành vi thể hiện lòng khoan dung là: (1),

Trang 21

Hoạt động của gv-hs Nội dung kiến thức

- GV tóm tắt nội dug bài học

- HS chơi sắm vai bài tập c, d

Gia đình văn hoá là gia đình nh thế nào?

Tìm những việc làm góp phần XD gia đình văn hoá Học sinh tham gia nh thế nào?

Trang 22

Ngµy so¹n:19/10/2014

Ngµy d¹y:23/10 :7b 31/10 :7a

TiÕt 9 kiÓm tra viÕt 1 tiÕt

1 1đ

1 câu 1đ

2.Yêu

thương con

người.

Hiểu thế nào là yêu thươn

g con người.

Sưu tầm tn,cd,dn

Số câu:

Số điểm:

1 câu 3đ

1 câu 3đ 3.Tôn sư

tôn sư trọng đạo là gì?.

Lấy VD thể hiện tôn sư trong đạo

Số câu:

Số điểm:

1/2 câu

1/2 câu 2đ

1 câu 3đ

Trang 23

4.Đoàn kết

tương trợ

Hiểu được đoàn kết tượng trợ

2.5 cõu

4 đ 40%

1/2 cõu 2đ 20%

1 cõu 3.đ 30%

4 cõu 10đ 100%

II NỘI DUNG ĐỀ

Cõu 1(3đ): a, í nghĩa của lũng yờu thương con người?

b, Sưu tầm 4 cõu tục ngữ,ca dao, danh ngụn về yờu thương giỳp đỡ mọi người

Cõu 2 (3đ) : Em hiểu thế nào là tụn sư trọng đạo? Sắp tới ngày nhà giỏo Việt Nam

20-11 em dự định sẽ làm gỡ để thể hiờn lũng kớnh trọng của mỡnh với thầy cụ giỏo đó và đang dạy mỡnh?

Cõu 3 (3đ) : Giờ kiểm tra toỏn, cú một bài toỏn khú , Tuấn và Hưng ngồi cạnh nhau đó

“ Gúp sức” để cựng làm, khi nhận điểm trả bài cả hai đều được điểm cao Tuấn núi với Hưng thế mới là “ Đoàn kết chứ” Theo em quan niệm của Tuấn đỳng hay sai? Vỡ sao?

Cõu 4 (1đ) : Cho 2 vớ dụ về lối sống gión dị của những người xung quanh em.

IV: ĐÁP ÁN VÀ BIỂU CHẤM:

Cõu 1: (3đ)- Yờu thương con người là quan tõm giỳp đỡ, làm những điều tốt đẹp cho

người khỏc, nhất là những người gặp khú khăn hoạn nạn (1,0đ )

- Nờu ớt nhất 3 việc làm (1,5đ)

- Nờu ớt nhất bốn cõu ca dao (2,0đ)

Cõu 2: (3đ) - Tôn s : là tôn trọng, kính yêu, biết ơn những ngời làm thầy giáo, cô

giáo ở mọi nơi, mọi lúc.(0.25 đ)

- Trọng đạo là: Coi trọng những lời thầy dạy, trọng đạo lí làm ngời.(0.25 đ)

- HS nờu cỏc việc làm của bản thõn (2 đ)

Cõu 3: (3đ) - Theo em quan niệm đú là sai (0.5đ)

- Vỡ đoàn kết là sự cần thiết cho việc tự hoàn thiện mỡnh nhưng trong trường hợp trờn Tuấn và Hưng đoàn kết khụng đỳng chỗ, khụng đỳng lỳc vỡ vậy đó vi phạm nội quy

và quy định khi kiểm tra bài.(3đ)

Cõu 4( 1đ) Hs lấy được 1 vớ dụ 1 đ

- Trang phục theo quy định của Đội viờn

- Là cỏn bộ cấp cao nhưng bố của bạn T luụn đi xe buýt khi đi làm viờc

Ngày soạn 26/10/2014.:

Trang 24

Ngày dạy 30/10:7B 31/10:7a

Tiết 10 - Bài 9:

xây dựng gia đình văn hoá

A Mục tiêu bài học:

1, GV: - Soạn và nghiên cứu bài dạy

- Tranh về gia đình, phiếu học tập cá nhân

2, HS: - Đọc kĩ bài

C Tiến trình bài dạy:

I ổn định tổ chức:

II KT Bài cũ (5’) (2 em)

1, Thế nào là khoan dung? Vì sao phải khoan dung?

2, Em đã làm gì để có lòng khoan dung?

- GV chữa bài tập a, đ

III Bài mới (32’) : Giới thiệu bài (2’)

- GV nêu tình huống : Tối thứ bảy cả gia đình Mai đang trò chuyện sau bữa cơm tối thì bác tổ trởng tổ dân phố đến chơi Bố mẹ vui vẻ mời bác ngồi, Mai lễ phép chào bác Sau một hồi trò chuyện, bác đứng lên đa cho mẹ Mai giấy chứng nhận gia đình văn hoá và dặn dò, nhắc nhở gia đình Mai cố gắng giữ vững danh hiệu đó Khi bác tổ trởng ra về, Mai vội hỏi mẹ: “ Mẹ ơi gia đình văn hoá có nghĩa là gì hả mẹ?”

Để giúp bạn Mai và các em hiểu nh thế nào là gia đình văn hoá, chúng ta cùng tìm hiểu bài học hôm nay

N2: Đời sống tinh thần của cô Hoà ?

N3: Gia đình cô Hoà c xử nh thế nào đối

với bà con hàng xóm láng giềng?

N4: Gia đình cô Hoà đã làm tốt nhiệm vụ

Là một gia đình văn hoá tiêu biểu

- Mọi ngời chia sẻ lẫn nhau

- Đồ đạc sắp xếp ngăn nắp

- Không khí đầm ấm, vui vẻ

- Mọi ngời chia sẻ vui buồn với nhau

- Đọc sách báo, trao đổi chuyên môn

- Tú là học sinh giỏi, cô chú là CSĐT

- Quan tâm giúp đỡ lối xóm

- Tích cực giúp đỡ ngời ốm đau, bệnh tật

- Tích cực xây nếp sống văn hoá ở khu dân c

- Vận động bà con làm vệ sinh môi trờng

Trang 25

Hoạt động của gv-hs Nội dung kiến thức

-> GV chốt lại:

Gia đình cô Hoà là một gia đình văn hoá

tiêu biểu, thể hiện qua đời sống gia đình

cô, qua c xử và việc làm của gia đình cô

? Gia đình em có phải là gia đình văn hoá

không?

Hoạt động 2: (17’)

Phát triển nhận thức của HS về quan hệ

giữa đời sống vật chất và đời sống tinh

thần của gia đình

? Tiêu chuẩn cơ bản của gia đình văn

hoá?

? Em hãy kể về một số gia đình ở địa

ph-ơng em trong việc XD gia đình VH

- HS kể và từng loại gia đình

- HS nhận xét

- GV kết luận: Nói đến gia đình văn hoá

là nói đến đời sống vật chất và tinh thần

Đó là sự kết hợp hài hoà tạo nên gia đình

hạnh phúc Gia đình hạnh phúc sẽ tạo nên

xã hội ổn định, văn minh

- Chống các tệ nạn xã hội

* Tiêu chuẩn gia đình văn hoá:

- Thực hiện xây dựng kế hoạch hoá gia

đình

- Xây dựng gia đình hoà thuận tiến bộ, hạnh phúc, sinh hoạt văn hoá lành mạnh

- Đoàn kết với cộng đồng

- Thực hiện tốt nghiã vụ công dân

+ Gia đình không giàu nhng vui vẻ, đầm

ấm, hạnh phúc

+ Gia đình giàu nhng không hạnh phúc.+ Gia đình bất hạnh vì nghèo

+ Gia đình bất hoà vì thiếu nền nếp gia phong

IV Củng cố: (5’)

? Gia đình em thực hiện tiêu chuẩn của gia dình văn hoá nh thế nào?

V H ớng dẫn học ở nhà : (2’)

? Tìm hiểu các tiêu chuẩn cụ thể của gia đình văn hoá tại địa phơng

?Em cần làm gì để xây dựng gia đình văn hoá?

? Tiêu chuẩn cụ thể của việc xây dựng gia đình văn hoá ở địa phơng em là gì?

? Bổn phận và trách nhiệm của mỗi thành viên trong gia đình trong việc xây dựng gia

Trang 26

Ngày soạn: 02/11/2014

Ngày dạy :05/11 :7b 06/11 :7a

Tiết 11

Bài 9: xây dựng gia đình văn hoá (Tiếp)

A Mục tiêu bài học:

1, Kiến thức: - Giúp HS hiểu ý nghĩa của việc xây dựng gia đình văn hoá; hiểu mối quan hệ giữa quy mô gia đình và chất lợng cuộc sống gia đình; hiểu bổn phận và trách nhịêm của bản thân trong việc xây dựng gia đình văn hoá

2, Kỹ năng: - Giúp HS biết giữ gìn danh dự gia đình, biết tránh những thói h, tật xấu

có hại, thực hiện tốt bổn phận của mình để góp phần xây dựng gia đình văn hoá

3, Thái độ: - Tình cảm yêu thơng, gắn bó, quý trọng gia đình, mong muốn tham gia xây dựng gia đình văn minh, hạnh phúc

Câu 1: Nêu các tiêu chuẩn của gia đình văn hoá?

Câu 2: Để có một gia đình văn hoá, theo em tình cảm của các thành viên trong gia

đình, sinh hoạt văn hoá tinh thần nh thế nào ?

- HS trả lời, GV nhận xét, ghi điểm

III Bài mới : Giới thiệu bài: Chúng ta đã tìm hiểu và biết đợc các tiêu chuẩn của gia

đình văn hoá Để hiểu đợc ý nghĩa của việc XD gia đình VH; bổn phận và trách nhiệm của các thành viên trong gia đình ra sao trong công tác này, chúng ta sẽ tìm hiểu tiếp bài học

Hoạt động 1: HS tự liên hệ

và rút ra bài học rèn luyện

- HS thảo luận theo nhóm bàn:

? Tiêu chuẩn cụ thể của việc xây dựng gia

đình văn hoá ở địa phơng em là gì?

*Hoạt động 2: Rút ra bài học.

1.Thế nào là gia đình văn hóa?

2 Bổn phận và trách nhiệm của mỗi

thành viên trong gia đình trong việc xây

dựng gia đình văn hoá?

3 Xây dựng gia đình văn hoá có ý nghĩa

nh thế nào đối với mỗi ngời, đối với từng

gia đình và toàn xã hội?

4 Con cái có thể tham gia xây dựng gia

đình văn hoá không? Nếu có thì tham gia

- Nuôi con khoa học, ngoan ngoãn

- LĐ, xây dựng kinh tế gia đình ổn định

- Bảo vệ môi trờng

- Thực hiện tốt nghĩa vụ của địa phơng, nhà nớc

- Hoạt động từ thiện

- Tránh xa, bài trừ tệ nạn xã hội

II Nội dung bài học:

- Gia đình bình yên->xã hội ổn định

- Góp phần xây dựng xã hội văn minh

Trang 27

Hoạt động của gv-hs Nội dung kiến thức

Hoạt động 3:

HS làm việc cá nhân

- Mục tiêu: Phát triển thái độ đối với

KHH gia đình và vai trò của TE trong GĐ

- GV phát phiếu, HS làm bài tập d (29)

- GV KL: Sự cần thiết phải thực hiện

KHHGĐ và phê phán những quan niệm

lạc hậu: Coi trọng con trai, tính gia trởng,

độc đoán, không biết tổ chức quản lý

TH1: Khi bố mẹ gặp chuyện buồn

TH2: Khi có sự bất hoà

TH3: Gia đình bất hạnh vì con cái đông,

- Không đua đòi, ăn chơi

- Không làm tổn hại danh dự gia đình

III Bài tập:

Đáp án : HS trả lời

IV Củng cố:

- HS tự liên hệ, đánh giá việc góp phần xây dựng gia đình văn hoá của bản thân

? Những việc em đã làm để góp phần xây dựng gia đình văn hoá?

? Những việc em dự kiến sẽ làm?

? Tìm các câu ca dao, tục ngữ VN có liên quan đến chủ đề bài học?

- Thà rằng ăn bát cơm rau - Thuyền không bánh lái thuyền quàyCòn hơn cá thịt nói nhau nặng lời Con không cha mẹ, ai bày con nên

- Cây xanh thì lá cũng xanh - Con ngời có bố có ông

Cha mẹ hiền lành để đức cho con Nh cây có cội nh sông có nguồn

- Gái mà chi, trai mà chi

* Trên kính, dới nhờng

- GV tóm tắt nội dung bài học

- Kết luận toàn bài:

Vấn đề gia đình và xd gia đình văn hoá có ý nghĩa hết sức quan trọng Gia đình

là tế bào XH; là các nôi hình thành nhân cách con ngời XD gia đình văn hoá là góp phần làm cho XH bình yên, hạnh phúc HS chúng ta phải góp cho gia đình có lối sống văn hoá Giữ vững truyền thống dân tộc: Học giỏi, rèn luyện đạo đức

Trang 28

Ngày soạn:10/11/2014

Ngày dạy :13/11 :7a, b

Tiết 12 Bài 10 : Giữ gìn và phát huy truyền thống

2, Kỹ năng:

- Giúp HS biết phân biệt truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ cần phát huy và những tập tục lạc hậu cần xoá bỏ; phân biệt hành vi đúng sai đối với truyền thống của gia đình, dòng họ; biết tự đánh giá và thực hiện tốt bổn phận của bản thân để gìn giữ

và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ

HS1: Thế nào là gia đình văn hoá? Tại sao cần phải xây dựng gia đình văn hoá?

HS2: Trách nhiệm của từng thành viên trong gia đình trong việc xây dựng gia đình văn hoá? Liên hệ bản thân

- GV chữa bài tập b

III Bài mới :Giới thiệu bài: (2’)

- Truyền thống là những giá trị tinh thần đợc hình thành trong quá trình lịch sử lâu dài của một cộng đồng Nó bao gồm những đức tính, tập quán, t tởng, lối sống và ứng xử

đợc truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác

Vậy trong một gia đình, dòng họ của chúng ta có những TT tốt đệp nào ? Việc giữ gìn và phát huy nó ra sao ? Chúng ta sẽ làm rõ qua bài học hôm nay

- GV giới thiệu ảnh về gia đình, dòng họ

Hoạt động 1

Tìm hiểu biểu hiện qua nghiên cứu TH

- 1HS đọc diễn cảm câu truyện

- HS thảo luận nhóm:

Câu 1: Sự lao động cần cù và quyết tâm

vợt khó của mọi ngời trong gia đình trong

truyện đọc thể hiện qua những tình tiết

nào?

Câu 2: Kết quả tốt đẹp mà gia đình đó

đạt đợc là gì?

Câu 3: Những việc làm nào chứng tỏ nhân

vật "Tôi" đã giữ gìn truyền thống tốt đẹp

I Truyện đọc:

Truyện kể từ trang trại

- Hai bàn tay cha và anh trai tôi dày lên, chai sạn vì phải cày, cuốc đất, bất kể thời tiết khắc nghiệt không bao giờ rời “Trận

địa”

- Biến quả đồi thành trang trại kiểu mẫu,

có hơn 100 ha đất đai màu mỡ; trồng bạch

đàn, hoè, mía, cây ăn quả; nuôi bò, dê, gà

- Sự nghiệp nuôi trồng của tôi bắt đầu từ chuồng gà bé nhỏ

Trang 29

Hoạt động của gv-hs Nội dung kiến thức

- GV kết luận: Sự lao động mệt mỏi của

các thành viên trong truyện nói riêng, của

nhân dân ta nói chung là tấm gơng sáng

để chúng ta hiểu rằng không bao giờ ỷ lại

hay chờ vào ngời khác mà phải đi lên từ

phát huy Muốn phát huy truyền thống

đó, trớc hết ta phải hiểu đợc ý nghĩa của

- Giữ gìn, bảo vệ những giá trị trong TT của gia đình, dòng họ; Tự hào, biết ơn-> thấy đợc trách nhiệm của mình trớc gia

đình, dòng họ

- Tiếp thu cái mới, gạt bỏ cái lạc hậu, bảo thủ, không còn phù hợp;

II. Nội dung bài học :

1 Giữ gìn và phát huy TT tốt đẹp của gia đình , dòng họ là:

- Bảo vệ, tiếp nối, phát triển, làm rạng rỡ thêm truyền thống

- Biết ơn những ngời đi trớc và sống xứng

đáng với những gì đợc hởng ,<=> Đạo lý ngời VN

IV Củng cố

- HS giải thích câu tục ngữ sau:

+ Cây có cội, nớc có nguồn

+ Chim có tổ, ngời có tông

+ Giấy rách phải giữ lấy lề

Trang 30

Ngày dạy : 20/11 :7a, b

Tiết 13 Bài 10 : Giữ gìn và phát huy truyền thống

2, Kỹ năng:

- Giúp HS biết phân biệt truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ cần phát huy và những tập tục lạc hậu cần xoá bỏ; phân biệt hành vi đúng sai đối với truyền thống của gia đình, dòng họ; biết tự đánh giá và thực hiện tốt bổn phận của bản thân để gìn giữ

và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ

III Bài mới :Giới thiệu bài: (2’)

- GV giới thiệu ảnh về gia đình, dòng họ

II. Nội dung bài học :

1 Giữ gìn và phát huy TT tốt đẹp của gia đình , dòng họ là:

- Bảo vệ, tiếp nối, phát triển, làm rạng rỡ thêm truyền thống

- Biết ơn những ngời đi trớc và sống xứng

đáng với những gì đợc hởng ,<=> Đạo lý

Trang 31

Hoạt động của gv-hs Nội dung kiến thức

? Cần phải làm gì và không nên làm gì để

phát huy truyền thống tốt đẹp của gia

đình, dòng họ

Hoạt động 4: Luyện tập.

- GV đa bài tập c(32) lên máy chiếu

- HS đọc yêu cầu bài tập

3 Bổn phận, trách nhiệm của mỗi ngời

- Chúng ta phải trân trọng, tự hào; sống trong sạch, lơng thiện; - Không bảo thủ, lạc hậu, không coi thờng hoặc làm tổn hại

đến thanh danh của gia đình, dòng họ; - Biết làm cho những TT đó đợc rạng rỡ hơn bằng chính sự trởng thành, thành đạt trong học tập, lao động, công tác của mỗi ngời

V H ớng dẫn HS học ở nhà (3’ ).

- Làm bài tập còn lại ở SGK

- Su tầm tranh ảnh, câu chuyện, tục ngữ, ca dao về truyền thống gia đình, dòng họ

Trang 32

Ngày soạn: 26/11/2014

Ngày dạy: 27 /11 7a, b

Tiết 14 - Bài 11: tự tin

A Mục tiêu bài học:

3, Thái độ:

- Hình thành ở HS tính tự tin vào bản thân và có ý thức vơn lên, kính trọng những ngời

có tính tự tin, ghét thói a dua, ba phải

II Kiểm tra bài cũ

?Em cần làm gì để phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ?

- GV kiểm tra bài tập về nhà, chấm 5 em

III Bài mới :Giới thiệu bài:

GV: Lòng tự tin sẽ giúp con ngời có thêm sức mạnh và nghị lực để làm nên sự nghiệp lớn Vậy tự tin là gì? Phải rèn luyện tính tự tin nh thế nào? Chúng ta cùng tìm hiểu bài học hôm nay

Hoạt động 1: (11’)

Tìm hiểu truyện đọc: “Trịnh Hải Hà và

chuyến du học Xin - ga - po

- 1HS đọc diễn cảm chuyện

- HS thảo luận 3 nhóm:

N1: Bạn Hà đọc tiếng Anh trong điều

kiện, hoàn cảnh nh thế nào?

N2: Bạn Hà đợc đi học nớc ngoài là do

đâu?

N3: Biểu hiện của sự tự tin của bạn Hà?

- Các nhóm trình bày ý kiến thảo luận G

- GV hớng dẫn học sinh liên hệ

? Nêu một việc làm mà bạn trong nhóm

I Truyện đọc:

Trịnh Hải Hà vàchuyến du học Xin-ga-po

1, Điều kiện, hoàn cảnh

- Góc học tập là căn gác nhỏ ỏ ban công, giá sach khiêm tốn, máy catset cũ kĩ

- Chỉ học ở SGK, sách nâng cao, học theo chơng trình trên tivi

- Cùng anh trai nói chuyện với ngời nớc ngoài

2, Bạn Hà đựơc du học là do:

- Bạn Hà là một học sinh giỏi toàn diện

- Nói tiếng Anh thành thạo

- Vợt qua kì thi tuyển chọn của ngời Xin -

Trang 33

Hoạt động của gv-hs Nội dung kiến thức

nên sự nghiệp lớn Nếu không có tự tin

con ngời sẽ trở nên nhỏ bé và yếu đuối

Hoạt động 2: (10’) Rút ra bài học.

? Tự tin là gì?

? ý nghĩa của tự tin trong cuộc sống?

? Em sẽ rèn luyện tính tự tin nh thế nào?

Hoạt động 3 : ( 9’) Luyện tập.

GV: Chuẩn bị bài ở bảng phụ

- HS thảo luận theo phiếu cá nhân

Tin tởng vào khả năng của bản thân, chủ

động trong mọi việc, dám tự quyết định và hành động một cách chắc chăn, không hoang mang, dao động

- Tự tin bằng cơng quyết, dám nghĩ, dám làm

b Em hiểu thế nào là tự học, tự lập, từ đó nêu mối quan hệ giữa tự tin, tự học và tự lập

c Tự tin khác với tự cao, tự đại, tự ti, rụt

Trang 34

- Rèn luyện cho HS cách trình bày các nội dung bài học chính xác, lu loát.

- Giúp HS thực hành nhận biết, ứng xử đúng với các chuẩn mực đạo đức

3, Thái độ:

- Giúp HS có hành vi đúng và phê phán những biều hiện, hành vi trái với đạo đức

B Chuẩn bị:

1, GV: Soạn, nghiên cứu bài

- Câu hỏi thảo luận

- Tình huống

2, HS: - Xem lại các bài đã học

C Tiến trình bài dạy:

I ổ n định tổ chức

II Kiểm tra bài cũ: GV kiểm tra việc chuẩn bị bài ở nhà của HS (Bảng tóm tắt các

bài học Bài 7, 8, 9, 10, 11)

III Bài mới :

- Sống phù hợp với điều kiện hoàn cảnh của gia đình, bản thân và xã hội

- Trung thực là luôn tôn trọng sự thật, tôn trọng chân lí, lẽ phải; sống ngay thẳng, thật thà, dũng cảm nhận lỗi khi mình mắc khuyết

điểm

- Là đức tính cần thiết và quý báu của con ngời Sống trung thực →nâng cao phẩm giá, làm lành mạnh quan hệ xã hội, đợc mọi ngời tin yêu, kính trọng

- Quy định, chuẩn mực ứng xử giữa con ngời → ngời, công việc, môi trờng

- Quy định chung của cộng đồng,

tổ chức xã hội buộc mọi ngời phải

Trang 35

Hoạt động của thầy và trò Nội dung chính

Hoạt động 2: HS chơi trò chơi “Hái hoa”.

- HS hái hoa ( Trong các hoa đã viết các vấn đề

đạo đức), chọn câu trả lời phù hợp

6 Thế nào là yêu thơng con ngời? Vì sao phải

yêu thơng con ngời?

7 Thế nào là tôn s, trọng đạo?

8 Em đã làm gì để thể hiện tinh thần tôn s trọng

đạo?

9 Thế nào là đoàn kết tơng trợ?

10 Thế nào là khoan dung?Em đó thể hiện lũng

khoan dung trong quan hệ với người xung quanh

bằng cỏch nào ? Cho ví dụ ?

11 Em đã rèn luyện nh thế nào để có lòng khoan

dung?

12 Gia đình văn hoá là gia đình nh thế nào? Là

con, chỏu trong gia đỡnh, em cần làm gỡ để gia

đỡnh mỡnh luụn là gia đỡnh văn hoỏ ?

13.Thế nào là giữ gìn và phát huy truyền thống

- GV nêu các biểu hiện khác nhau của các

chuẩn mực đạo đức, HS lần lợt trả lời

- Thông cảm, chia sẻ, có việc làm

cụ thể giúp đỡ ngời khác

- Thông cảm, tôn trọng, tha thứ cho ngời khác

- Hoà thuận, hạnh phúc, tiến bộ, thực hiện kế hoạch hoá gia đình

- Tiếp nối, phát triển, làm rạng rỡ thêm truyền thống ấy

- Tin tởng vào khả năng của bản thân

- Chủ động trong công việc, dám

tự quết định và hành động một cách chắc chắn

- HS giải quyết tình huống

Trang 36

Hoạt động của thầy và trò Nội dung chính

đó là biểu hiện của chuẩn mực đạo đức nào

Hoạt động 3: Giải bài tập tình huống

-Cho tỡnh huống:

Trong giờ kiểm tra toỏn cuối học kỡ I, An

đó làm xong bài của mỡnh Nhỡn sang bạn Lan

bờn cạnh thấy kết quả cỏc bài làm của bạn khỏc

kết quả của mỡnh, An liền sửa bài của mỡnh lại

theo đỳng cỏc kết quả của bài bạn Lan

Em hóy nhận xột việc làm của bạn An ?

Theo em, An nờn làm gỡ cho đỳng trong trường

Trang 37

Ngày soạn: 08/12/2014

Ngày dạy: 10/12 7b 18/12 7a

Tiết 17 Thực hành ngoại khóa các vấn đề của địa phơng:

Giáo dục bảo vệ môi trờng

A Mục tiêu bài học :

- Soạn GA đ tử;nghiên cứu : Tài liệu GDBVMT trong môn GDCD

- Thông tin, số liệu về MT thế giới, VN

- Phiếu HT

2 HS: - Thu thập thông tin , hình ảnh về MT

C Tiến trình bài dạy :

I ổ n định tổ chức :

II Kiểm tra bài cũ (5’)

Thế nào là tự tin? ý nghĩa của tự tin? Phải làm gì để có lòng tự tin?

- GV kiểm tra bài tập: a, b, c, d của 5HS

- GV nhận xét bài tập ở nhà, ghi điểm cho HS

III Bài mới : Giới thiệu bài:

GV nêu tính cấp thiết của vấn đề BVMT -> liên hệ để vào bài học

- GV nếu câu hỏi:

? Theo em, thế nào là môi trờng ?

? MT giữ vai trò nh thế nào đối với đờì

sống của con ngời ?

- HS trình bày ý kiến, thảo lụân GV nhận

C, MT là nơi chứa đựng các chất thải của

đời sống và SX

D, MT là nơi lu trữ và cung cấp thong tin

Trang 38

Hoạt động của gv-hs Nội dung kiến thức

Hoạt động 3: Tìm hiểu thực trạng của

MT địa phương hiện nay

Hoạt động 4: GV cho HS quan sát một số

hình ảnh,thông tin về MT trên Tg và VN

- GV dùng máy chiếu các hình ảnh, số

liệu choHS quan sát

cho con ngời

3 Thực trạng của MT địa phương hiện nay

a,Về đất đai:

b,Về rừng:

c, Về nớc:

d,Về không khíe,Về đa dạng sin học:

g, Về chất thải:

IV Củng cố:

? Em hãy cho biết MT là gì ?

? Tình hình MT tại địa phơng (xã, huyện, tỉnh ta)

V H ớng dẫn học ở nhà :

? Tìm hiểu môi trờng của Việt Nam hiện nay?

? Môi trờng bao gồm các yếu tố nào ?

-Chuổn bị tiết sau :Thực hành bảo vệ môi trờng tiết 2

Trang 39

Ngày soạn: / / … … …

Ngày dạy: / / … … …

Tiết 16 Thực hành:

Giáo dục bảo vệ môi trờng

A Mục tiêu bài học :

2, HS: Su tầm thông tin ở trờng, lớp, địa phơng

C Tiến trình bài dạy :

I ổ n định tổ chức : (1’)

II Kiểm tra bài cũ (2’) HS chuẩn bị vở, thông tin su tầm

III Bài mới :

1, Giới thiệu bài: GV nêu yêu cầu của tiết học

Hoạt động 1 (2’) - GV đa câu hỏi, bài tạp lên

bảng cho HS quan sát, làm vào vở:

Câu 1: Em hãy cho nhận xét về môi trờng

Việt Nam hiện nay

Câu 2 Hiện tợng đất bị xói mòn, rửa trôi,

nghèo kiệt dinh dỡng, ô nhiễm là do những

nguyên nhân nào ?

Câu 3: Theo em, rừng có vai trò nh thế nào

đối với con ngời ?

Câu 4: Nguồn nớc ở ViệtNam nhiều nơi bị ô

nhiễm là do những nguyên nhân nào ?

Câu 5: Theo em, các khu đô thị, khu dân c

nông thôn của ta bị ô nhiễm bụi nghiêm trọng

Câu 1: Xuống cấp, nhiều nơi ô

nhiễm nghiêm trọng

Câu 2 Thoái hoá, khô hạn, sa mạc

hoá, mặn hoá, phèn hoá, ngập úng,

do chất thải, phân hoá học và chát

độc hoá học

Câu 3: Điều hoà khí hậu, bảo vệ đất,

giữ nớc ngầm và lu giữ các nguồn gen quý

Câu 4: Nớc thải CN, thủ CN, nớc

thải sinh hoạt cha xử lý xả vào nguồn nớc mặt; sử dụng hoá chất trong CN, NN-> nớc ngầm bị ô nhiễm

Câu 5: Nhà máy thải khói bụi; các

phơng tiện GT; các công trình XD

Trang 40

Hoạt động của thầy và trò Nội dung chính

là do đâu ?

Câu 6: ở xã, thôn em ở có tình trạng ô nhiễm

MT không? Kể tên một số hiện tợng gây ô

nhiễm đó

Câu 7: Để xây dựng trờng ta luôn xanh-sạch-

đẹp, theo em học sinh chúng ta cần thực hiện

những công việc cụ thể nào ?

Câu 8: Theo em, thế nào là sống hoà hợp,

thân thiện với thiên nhiên ?

Câu 9: Em hãy nêu 5 thói quen xấu hàng

ngày gây lãng phí tài nguyên hoặc gây ô

nhiễm môi trờng mà HS trờng ta hay mắc

phải Em hãy nêu biện pháp khắc phục các

hiện tợng đó

Hoạt động 2: GV thu bài (3')

Hoạt động 3: Giải đáp bài tập

- GV lần lợt gọi HS trả lời các câu hỏi vừa làm

- HS khác nhận xét

- GV nêu đáp án, KL

Câu 6: (HS kể các hiện tợng ở địa

phơng ) VD: Vứt rác, chất thải bừa bãi; Đổ nớc thải, chất thải CN vào nguồn nớc; sử dụng phân hoá học quá mức; sử dụng thuốc trừ sâu không đúng cách hoặc dùng thuốc

độc trừ sâu; Đốt rừng làm nơng; Dùng thuốc nổ, chất hoá học đánh bắt cá

Câu 7: HS cần: - Giữ gìn VS trờng

lớp sạch sẽ; - Trồng và chăm sóc cây bóng mát, cây cảnh; - Tuyên truyền bằng nhiều biện pháp trong trờng (Kịch, vẽ tranh, Thi làm đồ dùng tự chế từ VL phế thải, thi viết về chủ đề MT ); - Tuyên dơng, khen thởng,

kỷ luật; - Bố trí hợp lý các khu vệ sinh; -Trang trí làm đẹp các khu vệ sinh,

Câu 8: Sống hoà hợp, thân thiện với

thiên nhiên là: sống gần gũi, thân thiện; tôn trọng quy luật thiên nhiên, không làm điều có hại với thiên nhiên; biết khai thác hợp lý, khắc phục những tác hại cho thiên nhiên gây ra

Câu 9: Em hãy nêu 5 thói quen xấu

hàng ngày gây lãng phí tài nguyên hoặc gây ô nhiễm môi trờng mà HS trơng ta hay mắc phải Em hãy nêu biện pháp khắc phục các hiện tợng

đó

IV Củng cố:

- GV cho HS thi hát các bài hát về chủ đề cây theo 2 dãy bàn Mỗi bên luân phiên

hát bài hát có tên một loài cây hoặc có từ "cây".Bên nào đến lợt không hát đợc bên đó thua cuộc

V H ớng dẫn học ở nhà :

- Xem lại nội dung các bài học từ Bài 7- Bài 11

- Tìm các vấn đề liên quan đến bài học nhng cha rõ để trao đổi tại lớp- Tiết ôn tậ

Ngày đăng: 26/09/2015, 13:48

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w