Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 28 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
28
Dung lượng
172 KB
Nội dung
TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƠN LA KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ Lớp Giáo dục công dân K49 ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC THIẾT KẾ BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ POWERPOINT MÔN HỌC GIÁO DỤC CÔNG DÂN LỚP Chủ nhiệm đề tài: LÒ THỊ TUYẾN SƠN LA, THÁNG NĂM 2015 TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƠN LA KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ Lớp Giáo dục công dân K49 ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC THIẾT KẾ BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ POWERPOINT MÔN HỌC GIÁO DỤC CÔNG DÂN LỚP CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI: LÒ THỊ TUYẾN CỘNG TÁC VIÊN: ĐINH THỊ NGUYỆT ÁNH HOÀNG VĂN HÙNG Người hướng dẫn: Th.s TRƯƠNG THỊ XUÂN HƯƠNG SƠN LA, THÁNG NĂM 2015 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu .6 Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu .6 3.2 Đối tượng nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu 7 Giả thuyết khoa học Những đóng góp đề tài .7 Cấu trúc đề tài 10 Kế hoạch thời gian nghiên cứu PHẦN NỘI DUNG .9 CHƯƠNG I CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA VIỆC XÂY DỰNG BÀI GIẢNG POWERPOINT MÔN HỌC GIÁO DỤC CÔNG DÂN LỚP Ở TRƯỜNG THCS CHIỀNG XÔM 1.1 Tổng quan giảng powerpoint .9 1.1.1 Bài giảng điện tử .9 1.1.2 Quy trình thiết kế giảng powerpoint 10 1.1.2.1 Khởi động chương trình PowerPoint, định dạng tạo File .10 1.1.2.2 Nhập nội dung văn bản, đồ hoạ cho Slide 10 1.1.2.3 Chọn dạng màu phần trình diễn 11 1.1.2.4 Chèn hình ảnh, đồ họa, âm thanh, video clip vào Slide 11 1.1.2.5 Sử dụng hiệu ứng PowerPoint để hoàn thiện nội dung hình thức giảng 12 1.1.2.6 Thực liên kết Slide, File, chương trình 13 1.1.2.7 Chạy thử chương trình, sửa chữa lưu lại .13 1.2 Tổng quan chương trình môn giáo dục công dân lớp .14 CHƯƠNG II CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA VIỆC XÂY DỰNG BÀI GIẢNG POWERPOINT MÔN HỌC GIÁO DỤC CÔNG DÂN LỚP 22 2.1 Thực trạng công tác giảng dạy môn giáo dục công dân trường THCS nước ta 22 2.2 Nguyên nhân thực trạng công tác giảng dạy môn giáo dục công dân nước ta 22 CHƯƠNG III BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ POWERPOINT MÔN HỌC GIÁO DỤC CÔNG DÂN Ở TRƯỜNG THCS – KHỐI LỚP 25 KẾT LUẬN 26 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 28 PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Trong chương trình giáo dục trung học sở, môn học có vị trí định việc thực mục tiêu dạy học nói riêng, giáo dục nói chung, đó, môn GDCD có ý nghĩa, có vị trí đặc biệt quan trọng Môn Giáo dục công dân trường THCS môn học thay cho môn Chính trị - Đạo đức trước Đặc điểm bao quát kiến thức đạo đức học pháp luật… Tuy nhiên, kiến thức lại không phức tạp hay đòi hỏi tư mà chủ yếu cung cấp tri thức quan hệ ứng xử gia đình, hàng xóm, quan hệ cộng đồng xã hội Đồng thời, môn học cung cấp hiểu biết quy tắc, quy định pháp luật Như vậy, môn GDCD có vị trí quan trọng, thực chất giáo dục người, giáo dục tư tưởng, đạo đức, lối sống học sinh cách cụ thể Nội dung học trực tiếp xây dựng nên tảng tư tưởng, tình cảm đạo đức, trách nhiệm nghĩa vụ công dân gia đình, học đường cộng đồng xã hội Nhưng giáo dục để hiệu quả, giáo dục đủ, chưa có câu trả lời xác Sự nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước đặt cho ngành giáo dục đào tạo vai trò to lớn việc trực tiếp tham gia bồi dưỡng nguồn nhân lực người Nguồn lực người yếu tố định đến thành bại đất nước, thế, Nghị Hội nghị lần thứ 8, Ban Chấp hành Trung ương khóa XI (Nghị số 29-NQ/TW) với nội dung Đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa – đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế, Đảng Nhà nước xác định mục tiêu đổi lần là: Tạo chuyển biến bản, mạnh mẽ chất lượng, hiệu giáo dục, đào tạo; đáp ứng ngày tốt công xây dựng, bảo vệ Tổ quốc nhu cầu học tập nhân dân Giáo dục người Việt Nam phát triển toàn diện phát huy tốt tiềm năng, khả sáng tạo cá nhân; yêu gia đình, yêu Tổ quốc, yêu đồng bào; sống tốt làm việc hiệu quả, từ Đảng Nhà nước ta mục tiêu cho cấp học, đó, giáo dục phổ thông, tập trung phát triển trí tuệ, thể chất, hình thành phẩm chất, lực công dân, phát bồi dưỡng khiếu, định hướng nghề nghiệp cho học sinh Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, trọng giáo dục lý tưởng, truyền thống, đạo đức, lối sống, ngoại ngữ, tin học, lực kỹ thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tiễn Phát triển khả sáng tạo, tự học, khuyến khích học tập suốt đời Với mục tiêu đó, môn học GDCD số môn khoa học xã hội – nhân văn chương trình hoạt động giáo dục giời lên lớp có ý nghĩa vô quan trọng Những hiểu biết kĩ hình thành trình dạy học môn GDCD chuẩn mực cho người sống, đồng thời trang bị cho học sinh phương pháp luận để tư hành động quan hệ xã hội với tư cách chủ thể phát triển nhân cách, góp phần xây dựng, phát triển xã hội cải tạo tự nhiên Ở trường THCS nói chung môn Giáo dục công dân thường bị xem nhẹ Với lượng học ít, tuần học có tiết mà môn học lại không thi tốt nghiệp nên học sinh thờ ơ, xem nhẹ, việc học môn học học sinh thường mang tính chất đối phó, học vẹt Học sinh thường tỏ không hứng thú, thiếu đầu tư cho môn học, thiếu nghiêm túc học, nguyên nhân tồn phương pháp truyền thụ kiến thức cho học sinh chưa thực đạt hiệu mong muốn Sự đầu tư cho dạy hạn chế dẫn đến học khô khan, không gây hứng thú cho học sinh Đa dạng hóa phương pháp tiết dạy làm cho học GDCD đỡ nhàm chán hơn, điều gây hứng thú với học sinh làm cho em tự giác tham gia tích cực vào giảng Những hoạt động dạy học mang tính chất “học mà chơi, chơi mà học” mang lại cho học sinh cảm giác thoải mái tinh thần học môn GDCD giúp em nắm vững kiến thức để than phiền môn học Thông qua tiết học, em thấy gần gũi, thân thiện thầy trò, em có cảm nhận suy nghĩ : “Mỗi ngày đến trường ngày vui” Chính môn GDCD có ý nghĩa đặc biệt mà văn kiện Đảng Nhà nước đề nhấn mạnh phải tăng cường đổi nội dung, phương pháp dạy học môn học, góp phần tích cực vào việc giáo dục ý thức công dân cho học sinh nói riêng cho công dân nói chung Vì lý đây, tác giả chọn đề tài “Thiết kế giảng điện tử powerpont môn học GDCD lớp 7” làm đề tài nghiên cứu với mong muốn góp phần đổi phương pháp, nâng cao hiệu giảng dạy việc ứng dụng công nghệ thông tin thông vào giảng dạy môn giáo dục công dân THCS khối lớp trường THCS Chiềng Xôm, thành phố Sơn La Mục đích nghiên cứu Tìm hiểu nội dung phương pháp giảng dạy môn giáo dục công dân khối lớp trường THCS Qua nghiên cứu xây dựng giáo án điện tử powerpoint cho môn GDCD khối lớp 7, phục vụ cho nghề nghiệp chuyên môn sau nhằm góp phần nâng cao hiệu giảng dạy môn GDCD trường THCS nói chung, trường công tác sau nói riêng Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Khách thể nghiên cứu đề tài nội dung chương trình phương pháp giảng dạy môn GDCD trường THCS – khối lớp 3.2 Đối tượng nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu nội dung chương trình môn GDCD khối lớp trường THCS, từ thiết kế, xây dựng giảng điện tử phần mềm chương trình powerpoint cho nội dung học chương trình Nhiệm vụ nghiên cứu Xây dựng giáo án giảng dạy thông thường từ định hình nội dung để thiết kế, xây dựng giảng powerpoint cho môn GDCD lớp Phương pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu: - Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn: + Phương pháp quan sát khoa học + Phương pháp phân tích tổng kết kinh nghiệm - Các phương pháp nghiên cứu lý thuyết + Phương pháp phân tích tổng hợp lý thuyết + Phương pháp phân loại hệ thống hóa lý thuyết Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu, xây dựng giáo án điện tử powerpoint môn GDCD lớp trường THCS Giả thuyết khoa học Sản phẩm giáo án điện tử thực nghiệm tập sư phạm lần từ hoàn thiện để phục vụ cho nghề nghiệp chuyên môn cho trình công tác sau Những đóng góp đề tài - Là tài liệu phục vụ trình học tập cho sinh viên ngành Sư phạm Giáo dục công dân – khoa Lý luận trị khóa - Góp phần đổi phương pháp giảng dạy môn Giáo dục công dân lớp trình công tác sau tác giả Cấu trúc đề tài Ngoài phần mở đầu kết luận gồm phần: Chương I Cơ sở lí luận việc xây dựng giảng powerpoint môn học giáo dục công dân khối lớp trường THCS Chiềng Xôm Chương II Thực trạng công tác giảng dạy môn giáo dục công dân trường THCS nước ta Chương III Bài giảng điện tử powerpoint môn học Giáo dục công dân ở trường THCS – Khối lớp 7 10 Kế hoạch thời gian nghiên cứu Nghiên cứu thời gian: 10 tháng PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG I CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA VIỆC XÂY DỰNG BÀI GIẢNG POWERPOINT MÔN HỌC GIÁO DỤC CÔNG DÂN LỚP Ở TRƯỜNG THCS CHIỀNG XÔM 1.1 Tổng quan giảng powerpoint 1.1.1 Bài giảng điện tử Bài giảng điện tử hình thức tổ chức lên lớp mà toàn kế hoạch hoạt động dạy học chương trình hoá giáo viên điều khiển thông qua môi trường multimedia máy vi tính tạo Cần lưu ý giảng điện tử đơn kiến thức mà học sinh ghi vào tập mà toàn hoạt động dạy học - tất tình xãy trình truyền đạt tiếp thu kiến thức học sinh Bài giàng điện tử công cụ để thay “bảng đen phấn trắng” mà phải đóng vai trò định hướng tất hoạt động lớp Các đơn vị học phải Multimedia hóa Multimedia hiểu đa phương tiện, đa môi trường, đa truyền thông Trong môi trường multimedia, thông tin truyền dạng: văn (text), đồ hoạ (graphics), hoạt ảnh (animation), ảnh chụp (image), âm (audio) phim video (video clip) Giáo án điện tử thiết kế cụ thể toàn kế hoạch hoạt động dạy học giáo viên lên lớp, toàn hoạt động dạy học multimedia hoá cách chi tiết, có cấu trúc chặt chẽ logic quy định cấu trúc học Giáo án điện tử sản phẩm hoạt động thiết kế dạy thể vật chất trước dạy học tiến hành Giáo án điện tử thiết kế giảng điện tử, xây dựng giáo án điện tử hay thiết kế giảng điện tử hai cách gọi khác cho hoạt động cụ thể để có giảng điện tử 1.1.2 Quy trình thiết kế giảng powerpoint Bài giảng powerpoint giảng thiết kế thông qua slide (bản trình chiếu) thần mềm powerpoint Để thiết kế giáo án điện tử Microsoft PowerPoint, cần tiến hành theo bước: 1.1.2.1 Khởi động chương trình PowerPoint, định dạng tạo File Khởi động PowerPoint: Chọn Start\Program\Microsoft PowerPoint, vào nhấp vào biểu tượng Office bar hình Windows Tiến hành định dạng trang trình diễn: Một slide được chia làm vùng ứng với phần: phần tiêu đề, phần thân phần ghi Việc định dạng tiến hành sau: Chọn lệnh View\Master\Slide Master, hộp thoại Master Slide View xuất Phần tiêu đề Slide nằm khung to edit Master title Style Định dạng chung cho tất tiêu đề slide bao gồm chọn kiểu chữ, cỡ chữ, khung viền, kích cỡ, màu sắc khung tiêu đề Phần thân slide nằm khung to edit Master text Styles, định dạng chung cho tất phần thân slide bao gồm chọn kiểu chữ, cỡ chữ, khung viền, kích cỡ, màu sắc khung Phần ghi nằm khung Footer area dùng để đưa nội dung phần cuối trang vào slide, tức chọn khung Footer area, chọn kiểu chữ, cỡ chữ hộp thoại Font Formating, sau nhập nội dung cần thiết Lưu file mới: Chọn File\Save (Ctrl + S) vào biểu tượng Save công cụ 1.1.2.2 Nhập nội dung văn bản, đồ hoạ cho Slide Trước tiên cần dự kiến số slide nội dung cụ thể cho Slide Có nhiều cách khác để nhập nội dung văn vào slide Cách thuận lợi có từ Menu Drawing cuối hình, nhấn trỏ chuột vào ô hình chữ nhật Sau đó, vẽ ô hình đặt trỏ chuột vào ô, nhấp phím chuột phải, chọn mục Add text để nhập ký tự.Hiệu chỉnh định dạng ký tự: vào Format\Font, xuất hộp thoại Font Trong hộp thoại Font, có mục chọn sau: Font (chọn loại Font chữ), Font Style (dạng chữ), Size (cỡ chữ), Color (màu chữ), Under line (gạch dưới), Shadow (tạo bóng mờ), Emboss (chữ nổi), 10 1.2 Tổng quan chương trình môn giáo dục công dân lớp Bài 1: SỐNG GIẢN DỊ Về kiến thức - Hiểu sống giản dị - Kể số biểu lối sống giản dị - Phân biệt giản di với xa hoa, cầu kì, phô trương hình thức với luộm thuộm, cẩu thả - Hiểu ý nghĩa sống giản dị Về kĩ Biết thực giản dị sống Về thái độ Quý trọng lối sống giản dị, không đồng tình với lối sống xa hoa, phô trương hình thức Bài 2: TRUNG THỰC Về kiến thức - Hiểu trung thực - Nêu số biểu tính trung thực - Nêu ý nghĩa sống trung thực Về kĩ - Biết nhận xét, đánh giá hành vi thân người khác theo yêu cầu tính trung thực - Trung thực học tập việc làm hàng ngày Về thái độ Quý trọng ủng hộ viêc làm thẳng thắn, trung thực, phản đối hành vi thiếu trung thực học tập sống Bài TỰ TRỌNG Về kiến thức - Hiểu tự trọng - Nêu số biểu lòng tự trọng - Nêu ý nghĩa tự trọng việc nâng cao phẩm giá co người 14 Về kĩ - Biết thể tự trọng học tập, sinh hoạt mối quan hệ - Biết phân biệt việc làm thể tự trọng với việc làm thiếu tự trọng Về thái độ Tự trọng; không đồng tình với hành vi thiếu tự trọng Bài TỰ TIN Về kiến thức - Nêu số biểu tính tự tin - Nêu ý nghĩa tính tự tin Về kĩ Biết thể tự tin công việc cụ thể Về thái độ Tin thân mình, không a dua, dao động hành động Bài YÊU THƯƠNG CON NGƯỜI Về kiến thức - Hiểu yêu thương người - Nêu biểu lòng yêu thương người - Nêu ý nghĩa lòng yêu thương người Về kĩ Biết thể lòng yêu thương người xung quanh việc làm cụ thể Về thái độ Quan tâm đến người xung quanh; không đồng tình với thái độ thờ ơ, lạnh nhạt hành vi độc ác người Bài TÔN SƯ TRỌNG ĐẠO Về kiến thức - Hiểu tôn sư trọng đạo - Nêu số biểu tôn sư trọng đạo - Nêu ý nghĩa cảu tôn sư trọng đạo 15 Về kĩ Biết thể tôn sư trọng đạo việc làm cụ thể thầy, cô giáo sống hàng ngày Về thái độ Kính trọng biết ơn thầy cô giáo Bài ĐOÀN KẾT TƯƠNG TRỢ Về kiến thức - Hiểu đoàn kết tương trợ - Kể số biểu cảu đoàn kết, tương trợ sống - Nêu ý nghĩa đoàn kết, tương trợ Về kĩ Biết đoàn kết, tương trợ với bạn bè, người học tập, sinh hoạt tập thể sống Về thái độ - Quý trọng đoàn kết, tương trợ người; sẵn sàng giúp đỡ người khác - Phản đối hành vi gây đoàn kết Bài KHOAN DUNG Về kiến thức - Hiểu khoan dung - Kể số biểu lòng khoan dung - Nêu ý nghĩa lòng khoan dung Về kĩ Biết thể lòng khoan dung quan hệ với mợi người xung quanh Về thái độ Khoan dung, độ lượng với mợi người; phê phán định kiến, hẹp hòi, cố chấp quan hệ người với người Bài SỐNG VÀ LÀM VIỆC CÓ KẾ HOẠCH Về kiến thức - Hiểu sống làm việc có kế hoạch 16 - Kể số biểu sống làm việc theo kế hoạch - Nêu ý nghĩa việc sống vaflamf việc theo kế hoạch Về kĩ - Biết phân biệt biểu sống làm việc có kế hoạch với sống làm việc không theo kế hoạch - Biết sống làm việc theo kế hoạch Về thái độ Tôn trọng, ủng hộ lối sống làm việc có kế hoạch, phê phán looiis sống tùy tiện, kế hoạch Bài 10 ĐẠO ĐỨC VÀ KỶ LUẬT Về kiến thức - Nêu đạo đức, kỉ luật mối quan hệ đạo đức kỉ luật - Hiểu ý nghĩa đạo đức kí luật Về kĩ Biết đáng giá hành vi, việc làm thân người khác số tình có liên quan đến đạo đức kỉ luật Về thái độ Ủng hộ hành vi, việc làm tôn trọng kỉ luật có đạo đức; phê phán hành vi vi phạm kỉ luật, vi phạm đạo đức Bài 11 XÂY DỰNG GIA ĐÌNH VĂN HÓA Về kiến thức - Kể tiêu chuẩn gia đình văn hóa - Hiểu ý nghĩa gia đình văn hóa - Biết người phải làm để xây dựng gia đình văn hóa Về kĩ - Biết biểu sai, lành mạnh không lành mạnh sinh hoạt văn hóa gia đình - Biết tự đánh giá thân việc đóng góp xây dựng gia đình văn hóa - Biết thể hành vi văn hóa cư xử, lối sống gia đinh 17 Về thái độ - Coi trọng danh hiệu gia đình văn hóa - Tích cực tham gia xây dựng gia đình văn hóa Bài 12 GIỮ GÌN VÀ PHÁT HUY TRUYỀN THỐNG CỦA GIA ĐÌNH, DÒNG HỌ Về kiến thức - Hiểu giữ gìn phát huy truyền thống gia đình, dòng họ - Kể số biểu giữ gìn phát huy truyền thống gia đình, dòng họ - Hiểu ý nghĩa việc giữ gìn phát huy truyền thống gia đình, dòng họ Về kĩ - Biết xác định truyền thống tốt đẹp gia đình, dọng họ - Thực tốt bổn phận thân để tiếp nối phát huy truyền thống tốt đẹp gia đình dòng họ Về thái độ Trân trọng, tự hòa truyền thống tốt đẹp gia dình, dòng họ Bài 13 QUYỀN ĐƯỢC BẢO VỆ, CHĂM SÓC VÀ GIÁO DỤC CỦA TRẺ EM VIỆT NAM Về kiến thức - Nêu số quyền trẻ em quy dịnh Luật bảo vệ, chăm sóc bảo vệ trẻ em - Nêu bổn phận trẻ em gia đình, gia đình, nhà trường xã hội - Nêu trách nhiệm gia đình, Nhà nước xã hội việc chăm sóc giáo dục trẻ em Về kĩ - Nhận biết hành vi vi phạm quyền trẻ em - Biết xử lý tình hướng cụ thể có liên quan đến quyền bổn phận trẻ em; đồng thời biết nhắc nhở bạn bẹ thực 18 Về thái độ Có ý thức bảo vệ quyền tôn trọng quyền bạn bè Bái 14 BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN Về kiến thức - Nêu môi trường, tài nguyên thiên nhiên - Kể yếu tố môi trường tài nguyên thiên nhiên - Nêu nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường - Nêu vai trò môi trường, tài nguyên thiên nhiên sống người - Kể quy định pháp luật bảo vệ môi trường tài nguyên thiên nhiên - Nêu nhũng biện pháp cần thiết để bảo vệ môi trường tài nguyên thiên nhiên Về kĩ - Nhận biết hành vi vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường tài nguyên thiên nhiên; biết báo cho người có trách nhiệm biết xử lý - Biết bảo vệ môi trường nhà, trường, nơi công cộng biết nhắc nhở bạn bè thực Về thái độ - Có ý thức bảo vệ môi trường tài nguyên thiên nhiên; ủng hộ biện pháp bảo vệ môi trường, tài nguyên thiên nhiên - Phê phán đáu tranh với hành vi vi phạm Luật bảo vệ môi trường Bài 15 BẢO VỆ DI SẢN VĂN HÓA Về kiến thức - Nêu văn hóa - Kể số di sản văn hóa nước ta - Hiểu ý nghĩa di sản văn hóa - Kể quy định pháp luật bảo vệ di sản văn hóa Về kĩ 19 - Nhận xét hành vi vi phạm pháp luật bảo vệ di sản văn hóa; biết đáu tranh ngăn chặn hành vi báo cho người có trách nhiệm để xử lý - Tham gia hoạt đọng giữ gìn, bảo vệ, tôn tạo di sản văn hóa phù hợp với lứa tuổi Về thái độ Tôn trọng tự hào di sản văn hóa quê hương đất nước Bài 16 QUYỀN TỰ DO TÍN NGƯỠNG, TÔN GIÁO Về kiến thức - Hiểu tín ngưỡng, tôn giáo quyền tự tín ngưỡng tín ngưỡng tôn giáo - Kể tên số tín ngưỡng tôn giáo nước ta - Nêu số quy định pháp luật quyền tự tín ngưỡng, tôn giáo Về kĩ Biết phát báo cho người có trách nhiệm hành vi lợi dụng tín ngưỡng tôn giáo để làm việc xấu Về thái độ - Tôn trọng quyền tự tín ngưỡng, tôn giáo người khác - Đấu tranh chống tượng mê tín dị đoan hành vi vi phạm quyền tự tín ngưỡng tôn giáo Bài 17 NHÀ NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Về kiến thức - Biết chất Nhà nước ta - Nêu máy nhà nước - Vẽ sơ đồ máy nhà nước cách giản lược - Nêu tên bốn loại quan máy nhà nước chức năng, nhiệm vụ quan Về kĩ - Nhận biết số quan máy Nhà nước thực tế 20 - Chấp hành tốt sách pháp luật nhà nước Về thái độ Tôn trọng Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Bài 18 BỘ MÁY NHÀ NƯỚC CẤP CƠ SỞ (XÃ, PHƯỜNG, THỊ TRẤN) Về kiến thức - Kể tên quan nhà nước cấp sở (xã, phường, thị trấn) nêu quan bầu - Nêu nhiệm vụ loại quan nhà nước cấp sở - Kể tên số công việc mà quan nhà nước cấp xã (phường, thị trấn) làm để chăm lo đời sống mặt nhân dân Về kĩ Chấp hành vận động cha mẹ, người chấp hành định quan nhà nước địa phương Về thái độ Tôn trọng quan nhà nước sở; ủng hộ hoạt động quan 21 CHƯƠNG II CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA VIỆC XÂY DỰNG BÀI GIẢNG POWERPOINT MÔN HỌC GIÁO DỤC CÔNG DÂN LỚP 2.1 Thực trạng công tác giảng dạy môn giáo dục công dân trường THCS nước ta Môn Giáo dục công dân đưa vào chương trình dạy học từ lâu Có thể khẳng định rằng, môn học có vai trò quan trọng việc hình thành phát triển nhân cách học sinh Tầm quan đặc biệt môn học cấp Trung học sở góp phần hình thành giới quan lành mạnh cho học sinh,giúp học sinh hiểu biết, phân biệt lẽ phải ,trái ; biết tôn trọng thân, tôn trọng người khác ; biết sống trung thực , khiêm tốn, dũng cảm, biết yêu thương vị tha Hơn ,Giáo dục công dân đóng vai trò việc tích hợp nhiều vấn đề :Giáo dục giới tính, sức khỏe sinh sản, kế hoạch hóa gia đình, bảo vệ môi trường, giáo dục pháp luật, giáo dục an toàn giao thông… Tuy nhiên thực tế việc dạy học môn giáo dục công dân trường nhiều khó khăn, bất cập nên hiệu giáo dục môn học thấp, số học sinh trung bình cao Môn giáo dục công dân từ trước đến chưa coi trọng, nhiều giáo viên, học sinh, Cha mẹ học sinh xem môn học phụ, vậy, giáo viên đa số dạy học với tâm lý “dạy cho xong, cho đủ” không tập trung trọng vào đổi phương pháp Đối với học sinh, chủ yểu học vẹt, học qua loa, không đầu tư thời gian để học tập môn học 2.2 Nguyên nhân thực trạng công tác giảng dạy môn giáo dục công dân nước ta Như biết mục tiêu Giáo dục đào tạo hệ trẻ, đáp ứng nhu cầu đất nước theo giai đoạn phát triển Trước hết phải kể đến xã hội, gia đình thân ngành giáo dục trọng môn khoa học nhằm nâng cao trí tuệ mà chưa ý nâng cao cho học sinh, nghĩa ý đến rèn tài mà nhân cách chưa rèn đạo đức 22 Mặc dù vậy, nhiều giáo viên chưa nhận thức đầy đủ vị trí, tầm quan trọng môn đào tạo nhân cách , rèn luyện kĩ sống cho học sinh nên chưa có nhiều suy nghĩ để tạo phương pháp giảng dạy hiệu Thời gian dành cho môn (1 tiết/tuần) Sách giáo khoa nội dung phong phú, hợp với lứa tuổi học sinh theo cấp học giáo viên thiếu đầu tư học nhàm chán, học sinh không thích học môn Mặt khác, bên cạnh ưu điểm, chương trình môn GDCD hạn chế Có thể nhận thấy mục tiêu chương trình GDCD hành chưa thiết thực, phổ thông sát với thực tế, chưa làm bật sắc, nhiệm vụ sứ mệnh đặc thù môn GDCD nhà trường phổ thông nói chung trường THCS nói riêng Cùng đó, nội dung giáo dục lòng yêu nước, giáo dục bổn phận người công dân trước tổ quốc, truyền thống, phong tục, tập quán tốt đẹp quê hương, đất nước bị xem nhẹ Không thế, chương trình mang tính hàn lâm, nhiều học xa rời thực tế, chưa cần thiết không phù hợp với đối tượng, trình độ nhận thức học sinh phổ thông, nhiều học có nội dung chung chung, ví dụ như, môn Giáo dục công dân lớp có bài: Đạo đức kỷ luật, Nhà nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam… Chương trình chưa thực cô đọng, tinh giản, nặng truyền thụ kiến thức, chưa có cân đối lý thuyết thực hành Thời lượng chương trình dành cho tiết học liên hệ với địa phương không khả thi chưa hiệu Phần lớn nặng lý thuyết, nhẹ ứng dụng, thực hành, nội dung chưa đáp ứng yêu cầu thực tiễn phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN bối cảnh quốc tế hóa, phát triển khoa học công nghệ đại Ngoài ra, đội ngũ giáo viên yếu tố quan trọng việc dạy học môn Giáo dục công dân bậc Trung học sở 23 Trong năm qua, công tác đào tạo, bồi dưỡng giáo viên GDCD số lượng có nhiều tiến thiếu nhiều giáo viên GDCD đào tạo chuyên ngành, đặc biệt cấp THCS Hầu hết số GV GDCD giáo viên dạy chéo môn đào tạo ghép môn Số giáo viên có nhu cầu đào tạo nâng cao trình độ (cử nhân, thạc sĩ) thấp Đa số giáo viên có nhu cầu bồi dưỡng thường xuyên Thực tế cho thấy, lực chuyên môn đội ngũ giáo viên GDCD nhiều bất cập, hạn chế Các giáo viên tuổi nghề ít, vốn sống chưa nhiều, chưa có kinh nghiệm giảng dạy, chưa đủ thời gian tích lũy kiến thức chuyên môn xã hội Từ đó, việc truyền thụ kiến thức đến học sinh thiết sót, phần liên hệ với sống, thực tiễn coi nhẹ việc giáo dục trị, tư tưởng, đạo đức, lối sống kỹ sống cho học sinh Phương pháp giảng dạy môn GDCD giáo viên gần đổi mới, chủ yếu sử dụng phương pháp truyền thống đọc – chép, độc thoại chiều, kỹ sử dụng công nghệ thông tin dạy học yếu Đây nguyên nhân dẫn tới học sinh bị hạn chế tính chủ động, tích cực tiếp thu tri thức, chí thờ ơ, chán nản với môn học Môn GDCD bị học sinh đánh giá thiếu sức hấp dẫn Vấn đề kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh chưa đổi thường xuyên Kỹ soạn câu hỏi trắc nghiệm hầu hết giáo viên chưa thành thạo, từ dẫn đến chất lượng kiểm tra phương pháp không cao Đặc biệt, có tình trạng giáo viên giảng dạy môn GDCD thiếu nhiệt tình tâm huyết với nghề Điều ngăn cản quan tâm, tìm hiểu giáo viên cá nhân học sinh như: sở thích, lực, hứng thú, phương pháp học tập 24 CHƯƠNG III BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ POWERPOINT MÔN HỌC GIÁO DỤC CÔNG DÂN Ở TRƯỜNG THCS – KHỐI LỚP (Có đính kèm phần sau) 25 KẾT LUẬN Môn giáo dục công dân có ý nghĩa vai trò đặc biệt quan trọng, môn giáo dục tư tưởng, đạo đức, lối sống học sinh cách cụ thể Nội dung học trực tiếp xây dựng nên tảng tư tưởng, tình cảm đạo đức, trách nhiệm nghĩa vụ công dân gia đình, học đường cộng đồng xã hội Trước thực trạng đạo đức học sinh trường THCS có chiều hướng giảm sút nghiêm trọng, việc nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức cho học sinh đòi hỏi cấp bách xã hội để xây dựng hoàn thiện giá trị người Việt Nam thời kỳ công nghiệp hóa, đại hóa, phát triển kinh tế tri thức Trong phạm vi nghiên cứu đề tài nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức cho học sinh giúp cho đội ngũ giáo viên xác định tầm quan trọng công tác giáo dục đạo đức học sinh nhà trường để có kế hoạch hoàn chỉnh, có quan tâm mực việc giáo dục học sinh, từ giúp cho tập thể sư phạm trường thấy nhiệm vụ quan trọng để việc dạy chữ cho tốt phải lưu tâm, hết lòng giáo dục em phát triển toàn diện tài lẫn đức Mặt khác, bùng nổ Công nghệ thông tin nói riêng Khoa học công nghệ nói chung tác động mạnh mẽ vào phát triển tất ngành đời sống xã hội Trong bối cảnh đó, muốn giáo dục phổ thông đáp ứng đòi hỏi cấp thiết công công nghiệp hóa, đại hóa đất nước, muốn việc dạy học theo kịp sống, thiết phải cải cách phương pháp dạy học theo hướng vận dụng công nghệ thông tin thiết bị dạy học đại phát huy mạnh mẽ tư sáng tạo, kỹ thực hành hứng thú học tập học sinh để nâng cao chất lượng đào tạo Việc ứng dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy môn Giáo dục công dân ngoại lệ Tuy nhiên thời gian nghiên cứu ngắn, phạm vi nghiên cứu trường THCS nhiều khó khăn nên có nhiều vấn đề chưa phân tích cách đầy đủ, nhiều giúp tìm hiểu nội dung phương pháp 26 giảng dạy môn giáo dục công dân khối lớp trường THCS giúp cho định hướng lại số việc cần phải làm thời gian tới để góp phần thành công vào công tác giáo dục đạo đức cho học sinh 27 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ giáo dục đào tạo, Giáo dục công dân 7, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội, 2013 Bộ giáo dục đào tạo, Giáo dục công dân – Sách giáo viên, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội, 2013 Bộ giáo dục đào tạo, Nhập môn Giáo dục công dân, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội, 2007 Võ Tấn Dũng (chủ biên), Giáo trình Powerpoint tương tác Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần VBA thứ IX, X, XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Nguyễn Thế Kiệt, Mấy vấn đề đạo đức học Mácxít xây dựng đạo đức điều kiện kinh tế thị trường Việt Nam nay, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2012 Trần Đăng Sinh – Nguyễn Thị Thọ (Đồng chủ biên), Giáo trình đạo đức học, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội, 2011 Tự học Powerpoint – NXB Văn hóa Thông tin, 2004 28 [...]... pháp 26 giảng dạy môn giáo dục công dân khối lớp 7 ở trường THCS giúp cho chúng ta định hướng lại một số việc cần phải làm trong thời gian sắp tới để góp phần thành công vào công tác giáo dục đạo đức cho học sinh 27 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1 Bộ giáo dục và đào tạo, Giáo dục công dân 7, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội, 2013 2 Bộ giáo dục và đào tạo, Giáo dục công dân 7 – Sách giáo viên, NXB Giáo dục Việt... GIẢNG POWERPOINT MÔN HỌC GIÁO DỤC CÔNG DÂN LỚP 7 2.1 Thực trạng của công tác giảng dạy môn giáo dục công dân ở các trường THCS ở nước ta hiện nay Môn Giáo dục công dân được đưa vào chương trình dạy học từ rất lâu Có thể khẳng định rằng, môn học này có vai trò hết sức quan trọng trong việc hình thành và phát triển nhân cách của học sinh Tầm quan trong đặc biệt của môn học này ở cấp Trung học cơ... toàn giao thông… Tuy nhiên thực tế việc dạy và học môn giáo dục công dân ở trường còn nhiều khó khăn, bất cập nên hiệu quả giáo dục của môn học còn thấp, số học sinh dưới trung bình còn cao Môn giáo dục công dân từ trước đến nay chưa được coi trọng, nhiều giáo viên, học sinh, Cha mẹ học sinh vẫn xem đây là môn học phụ, vì vậy, đối với giáo viên đa số dạy học với tâm lý “dạy cho xong, cho đủ” chứ không... biệt, vẫn có tình trạng giáo viên giảng dạy môn GDCD còn thiếu nhiệt tình và tâm huyết với nghề Điều đó ngăn cản sự quan tâm, tìm hiểu của giáo viên về cá nhân học sinh như: sở thích, năng lực, hứng thú, phương pháp học tập 24 CHƯƠNG III BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ POWERPOINT MÔN HỌC GIÁO DỤC CÔNG DÂN Ở TRƯỜNG THCS – KHỐI LỚP 7 (Có đính kèm ở phần sau) 25 KẾT LUẬN Môn giáo dục công dân có ý nghĩa và vai... pháp Đối với học sinh, chủ yểu là học vẹt, học qua loa, không đầu tư thời gian để học tập môn học 2.2 Nguyên nhân của thực trạng công tác giảng dạy môn giáo dục công dân ở nước ta hiện nay Như chúng ta đã biết mục tiêu của Giáo dục chính là đào tạo thế hệ trẻ, đáp ứng nhu cầu của đất nước theo từng giai đoạn phát triển Trước hết phải kể đến đó chính là xã hội, gia đình và bản thân ngành giáo dục còn chú... nếu muốn việc dạy học theo kịp cuộc sống, chúng ta nhất thiết phải cải cách phương pháp dạy học theo hướng vận dụng công nghệ thông tin và các thiết bị dạy học hiện đại phát huy mạnh mẽ tư duy sáng tạo, kỹ năng thực hành và hứng thú học tập của học sinh để nâng cao chất lượng đào tạo Việc ứng dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy môn Giáo dục công dân cũng không phải là ngoại lệ Tuy nhiên do thời gian... của khoa học công nghệ hiện đại Ngoài ra, đội ngũ giáo viên cũng là một yếu tố quan trọng đối với việc dạy và học môn Giáo dục công dân ở bậc Trung học cơ sở 23 Trong những năm qua, công tác đào tạo, bồi dưỡng giáo viên GDCD về số lượng tuy có nhiều tiến bộ nhưng về cơ bản vẫn thiếu nhiều giáo viên GDCD được đào tạo đúng chuyên ngành, đặc biệt ở cấp THCS Hầu hết số GV GDCD hiện nay đang là giáo viên... là bộ môn giáo dục tư tưởng, đạo đức, lối sống học sinh một cách cụ thể nhất Nội dung các bài học đã trực tiếp xây dựng nên nền tảng tư tưởng, tình cảm đạo đức, trách nhiệm và nghĩa vụ của công dân đối với gia đình, trong học đường và cộng đồng xã hội Trước thực trạng đạo đức hiện nay của học sinh trường THCS có chiều hướng giảm sút nghiêm trọng, việc nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức cho học sinh... bản của con người Việt Nam thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa, phát triển nền kinh tế tri thức Trong phạm vi nghiên cứu của đề tài về nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức cho học sinh đã giúp cho đội ngũ giáo viên xác định đúng tầm quan trọng của công tác giáo dục đạo đức học sinh ở nhà trường để có kế hoạch hoàn chỉnh, có sự quan tâm đúng mực trong việc giáo dục học sinh, từ đó giúp cho tập thể sư... thanh Đối với một bài giảng, vấn đề liên kết giữa các Slide là rất cần thiết Khi tiến hành liên kết đến các slide cần chú ý trở về lại trang mà đã được liên kết nới nó, tránh hiện tượng xuất hiện các trang liên kết nhầm lẫn khi tiến hành giảng dạy trên lớp 1.1.2 .7 Chạy thử chương trình, sửa chữa và lưu lại Sau khi hoàn tất việc thiết kế, chọn nút Slide Show nằm ở phía trái trên thanh công cụ, phía trên ... học Giáo án điện tử sản phẩm hoạt động thiết kế dạy thể vật chất trước dạy học tiến hành Giáo án điện tử thiết kế giảng điện tử, xây dựng giáo án điện tử hay thiết kế giảng điện tử hai cách gọi... CAO ĐẲNG SƠN LA KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ Lớp Giáo dục công dân K49 ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC THIẾT KẾ BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ POWERPOINT MÔN HỌC GIÁO DỤC CÔNG DÂN LỚP CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI: LÒ THỊ TUYẾN CỘNG... có giảng điện tử 1.1.2 Quy trình thiết kế giảng powerpoint Bài giảng powerpoint giảng thiết kế thông qua slide (bản trình chiếu) thần mềm powerpoint Để thiết kế giáo án điện tử Microsoft PowerPoint,