Đáp án gồm 04 trangCâu 1 7 điểm Ý 1: Sơ lược nguyên nhân dẫn đến phong trào Tây Sơn: + Chế độ phong kiến Đàng Trong và Đàng Ngoài đều khủng hoảng sâu sắc + Các phong trào đấu tranh
Trang 2PHÒNG GD&ĐT BẮC NINH ĐỀ THI CHỌN HSG
TRƯỜ NG THCS ĐÁP CẦU MÔN LỊCH SỬ 8
Nguyên nhân và diễn biến của cuộc cách mạng ngày 18/03/1871 ở Pháp?
Vì sao nói cuộc cách mạng ngày 18/03/1871 ở Pháp là cách mạng vô sản?
Tại sao nói: Hòa bình, ổn định và hợp tác phát triển vừa là thời cơ, vừa là
thách thức đối với các dân tộc
-H ết -
Trang 3ĐÁP ÁN ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TRƯỜNG 2012-2013
MễN : LỊCH SỬ
- Vấn đề ruộng đất và vấn đề giải phúng nụng dõn khỏi gụng cựm
của chế độ phong kiến chưa được giải quyết
- Giai cấp tư sản khụng dỏm duy trỡ nền cộng hũa mà phải liờn
minh với thế lực phong kiến, thiết lập nhà nước quõn chủ lập hiến
Cỏch mạng tư sản Anh giữa TK XVII là cuộc cỏch mạng tư sản
( Nơi tập trung đại bác của Quốc dân quân ), quần chúng nhân
dân đ kịp thời đến hỗ trợ, binh lính ngả về phía nhân dân nên
âm mưu của Chi-e thất bại, quân đội và Chi-e hoảng sợ chạy về
Véc-xai
tiến vào trung tâm thủ đô, làm chủ các cơ quan chính phủ
Chính quyền của giai cấp tư sản bị lật đổ ủy ban trung ương
quốc dân quân thực hiện nhiệm vụ của một chính phủ lâm thời
thông đầu phiếu
1
2
Trang 4- Ngµy 28/3/1871, C«ng x ®−îc thµnh lËp vµ ra m¾t quÇn chóng
nh©n d©n Pari
* Khëi nghÜa ngµy 18/3/1871 lµ cuéc C¸ch m¹ng v« s¶n v×:
cña giai cÊp v« s¶n
1
+ Năm 1928 vượt quá sản lượng của toàn châu Âu chiếm 48%
sản lượng công nghiệp toàn thê giới Đứng đầu về các ngành
công nghiệp sản xuất ô tô, dầu lửa, thép Nắm 60% trữ lượng
- Mĩ bước vào thời kì phồn thịnh và trở thành trung tâm công
nghiệp, thương mại, tài chính quốc tế
0,5
- Mĩ có những cơ hội trong cuộc chiến tranh thế giới thứ nhất:
Mĩ giàu lên nhờ buôn bàn vũ khí, trở thành chủ nợ
0,25
- Mĩ tham gia chiến tranh muộn, đất nước hầu như không bị
chiến tranh tàn phá
0,25
- Sau chiến tranh thế giới thứ nhất, châu Âu kiệt quệ là điều kiện
thuận lợi để Mĩ xuất khẩu hàng sang châu Âu
0,25
- Cải tiến kĩ thuật, áp dụng những thành tựu kĩ thuật mới nhất
Những thành tựu cơ bản của Liên Xô từ 1950 đến những năm
70 của thế kỉ XX:
Học sinh cần trình bày được những ý cơ bản sau:
Trang 5Câu 4
(3.0)
chính là: phát triển kinh tế với ưu tiên phát triển công nghiệp nặng- nền tảng của nền kinh tế quốc dân, đẩy mạnh tiến bộ khoa học - kĩ thuật, tăng cường sức mạnh quốc phòng
- Kết quả: Liên Xô đã đạt được nhiều thành tựu to lớn:
+ Về công nghiệp: sản xuất công nghiệp bình quân hàng năm tăng 9,6%; là cường quốc công nghiệp đứng thứ hai trên thế giới chỉ sau
Mĩ
+ Về nông nghiệp: có nhiều tiến bộ vượt bậc
- Khoa học- kĩ thuật: phát triển mạnh
Năm 1957: Liên Xô là nước đầu tiên phóng thành công vệ tinh nhân tạo lên khonảng không vũ trụ, mở đầu kỉ nguyên chinh phục vũ trụ của loài người
Năm 1961: phóng tàu "Phương Đông" đưa con người lần đầu tiên bay vòng quanh trái đất
- Đối ngoại: Liên Xô chủ trương duy trì hòa bình thế giới, quan hệ hữu nghị với các nước và ủng hộ cuộc đấu tranh giải phóng của các dân tộc
Học sinh cần trình bày được những ý cơ bản sau:
- Về kinh tế: Các nước Tây Âu nhận viện trợ kinh tế của Mĩ theo kế hoạch "Phục hưng Mác-san" Kinh tế được phục hồi, nhưng các nước Tây Âu ngày càng lệ thuộc vào Mĩ
- Về chính trị: Chính phủ các nước Tây Âu đòi thu hẹp quyền tự do dân chủ, xóa bỏ các cải cách tiến bộ đã thực hiện trước đây, ngăn cản các phong trào công nhân và dân chủ, củng cố thếlực của giai cấp tư sản cầm quyền
- Về đối ngoại: Tiến hành các cuộc chiến tranh tái chiếm thuộc địa
Trong bối cảnh Chiến tranh lạnh, các nước Tây Âu tham gia khối
quân sự Bắc Đại Tây Dương (NATO) nhằm chống lại Liên Xô và
1.0
1.0
1.0
Trang 6các nước XHCN Đông Âu
- Sau chiến tranh thế giới thứ hai, nước Đức bị chia cắt thành hai nhà nước: Cộng hòa Liên bang Đức và Cộng hòa Dân chủ Đức, với hai chế độ chính trị đối lập nhau
Tháng 10- 1990: Nước Đức thống nhất trở thành một quốc gia
có tiềm lực kinh tế và quân sự mạnh nhất Tây Âu
- Thách thức: Nếu không chớp lấy thời cơ để phát triển sẽ tụt hậu,
hội nhập sẽ hòa tan, đánh mất bản sắc dân tộc
1.5
1.5
Chú ý: Trong quá trình làm bài, học sinh có thể không viết đúng y như đáp án trên mà có cách diễn
đạt khác nhưng vẫn đảm bảo chính xác các nội dung theo đề bài yêu cầu Vì vậy, tuỳ từng bài cụ thể
c ủa thí sinh mà giám khảo chấm và cho điểm linh hoạt, điểm của mỗi ý cho nhỏ nhất là 0,25 điểm
H ết
Trang 7PHÒNG GD&ĐT TAM DƯƠNG ĐỀ THI GIAO LƯU HSG LỚP 8
Năm học: 2012-2013 Môn: Lịch sử 8
Thời gian làm bài: 120 phút
Đề thi này gồm 01 trang
II LỊCH SỬ VIỆT NAM (6,5 điểm)
Câu 3 (2,5 điểm)
Pháp có âm mưu gì khi mở cuộc tấn công Đà Nẵng năm 1858? Chúng đã thất bại như thế nào trong việc thực hiện kế hoạch “Đánh nhanh thắng nhanh”?
Câu 4 (2,5 điểm)
Trào lưu cải cách duy tân ở Việt Nam nửa cuối thế kỉ XIX ra đời trong hoàn cảnh nào? Nêu những nội dung chính của các đề nghị cải cách đó Nhận xét những mặt tích cực, hạn chế, kết quả, ý nghĩa của các đề nghị cải cách?
Trang 8PHÒNG GD&ĐT TAM DƯƠNG KÌ THI GIAO LƯU HSG LỚP 6, 7, 8
NĂM HỌC 2012-2013 HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN: Lịch sử
(HDC này gồm 03 trang)
Câu 1: ( 1 điểm)
Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929-1933 là một cuộc khủng hoảng thừa
.Nước Mĩ là nước tư bản có nền kinh tế phát triển mạnh mẽ nhất trong thời kì
này nên khủng hoảng nổ ra đầu tiên
0.5
Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929-1933 là một cuộc khủng
hoảng cơ cấu của chủ nghĩa tư bản Nước Mĩ là nước tư bản chủ nghĩa đi đầu
trong quá trình công nghiệp hóa nên khủng hoảng cũng bắt đầu từ đây
0.25
Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929-1933 là một cuộc khủng
hoảng của hệ thống chủ nghĩa tư bản toàn cầu Nước Mĩ là nước có sự liên
kết toàn cầu cao nhất nên khủng hoảng kinh tế bắt đầu từ Mĩ
0.25
Câu 2: ( 2.5 điểm)
* Nguyên nhân (1 điểm):
- Do sự phát triển không đồng đều về kinh tế, chính trị giữa các nước đế quốc
làm so sánh lực lượng giữa các nước đế quốc thay đổi Mâu thuẫn mới về
quyền lợi, về thị trường và thuộc địa giữa các nước đế quốc tiếp tục nảy sinh
sau chiến tranh thế giới một, dẫn đến chiến tranh bùng nổ giữa các nước đế
quốc nhằm phân chia lại thế giới
0,25
- Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới (1929-1933) làm cho những mâu thuẫn
trên thêm sâu sắc, dẫn đến việc lên cầm quyền của chủ nghĩa phát xít ở Đức,
Italia, Nhật, với ý đồ gây chiến tranh chia lại thế giới
0,5
- Giữa các nước đế quốc hình thành hai khối đối địch nhau: khối Anh-Pháp-Mĩ
và khối phát xít Đức-Italia-Nhật Hai khối đế quốc này mâu thuẫn gay gắt với
nhau về thị trường và thuộc địa nhưng đều coi Lxô là kẻ thù cần phải tiêu diệt
0,5
- Chính sách thoả hiệp, nhượng bộ của các nước Anh-Pháp-Mĩ nhằm làm cho
khối phát xít chĩa mũi nhọn chiến tranh về phía Liên Xô đã tạo điều kiện để
phát xít Đức, Italia, Nhật châm ngòi cho chiến tranh thế giới 2 bùng nổ
* Điểm giống và khác nhau (1 điểm):
- Giống: Cả 2 cuộc chiến tranh đều nhằm giải quyết mâu thuẫn giữa các nước
đế quốc về vấn đề phân chia thị trường và thuộc địa 0,25
- Khác: Chiến tranh thế giới 2 còn nhằm giải quyết mâu thuẫn giữa các nước
đế quốc với Liên Xô - Nhà nước XHCN đầu tiên trên thế giới 0,25
Trang 9Sáng 1/9/1858 liên quân Pháp- Tây Ban Nha đã nổ súng tấn công Đà Nẵng,
rồi đổ bộ lên bán đảo Sơn Trà
0.25
Âm mưu của Pháp khi chọn Đà Nẵng:
+Đà Nẵng là một hải cảng sâu và rộng, tàu chiến có thể ra vào dễ dàng,lại nằm
trên đường thiên lí Bắc –Nam Hậu phương Đà Nẵng là vùng Quảng Nam-
Quảng Ngãi có thể lợi dụng để thực hiện âm mưu “lấy chiến tranh nuôi chiến
tranh”
0.5
Đà +Đà Nẵng chỉ cách Huế khoảng 100 km, qua đèo Hải Vân.Tại đây có nhiều
người theo đạo Thiên chúa và một số gián điệp đội nốt thầy tu hoạt động từ
Triều đình cử Nguyễn Tri Phương làm Tổng chỉ huy mặt trận Quảng Nam
Ông huy động quân dân đắp lũy ngăn không cho giặc tiến sâu vào nội địa
0.5
Nhân dân được lệnh làm “vườn không nhà trống”, gây cho pháp nhiều khó
khăn
0.25
Suốt 5 tháng liền, quân Pháp bị giam chân tại chỗ, lực lượng hao mòn dần,
thuốc men, thực phẩm thiếu thốn do tiếp tế khó khăn=>Pháp thất bại trong âm
mưu “đánh nhanh thắng nhanh” và buộc phải thay đổi kế hoạch kéo quân vào
- Vào cuối thế kỉ XIX, trong khi thực dân Pháp ráo riết mở rộng chiến tranh
xâm lược Nam Kì, chuẩn bị tấn công đánh chiếm cả nước ta thì triều đình Huế
vẫn tiếp tục thực hiện các chính sách nội trị, ngoại giao lỗi thời, lạc hậu khiến
cho kinh tế, xã hội Việt Nam rơi vào khủng hoảng nghiêm trọng
0,25
- Bộ máy chính quyền từ trung ương đến địa phương trở lên mục ruỗng: nông
nghiệp, thủ công nghiệp và thương nghiệp đình trệ; tài chính cạn kiệt, đời
ssống nhân dân khó khăn Mâu thuẫn giai cấp và mâu thuẫn dân tộc ngày càng
gay gắt, phong trào khởi nghĩa nông dân, binh lính bùng nổ ở nhiều nơi càng
đẩy đất nước vào tình trạng rối ren
0,25
- Trước tình hình đất nước ngày một nguy khốn, đồng thời xuất phát từ lòng
yêu nước, thương dân, muốn cho nước nhà giàu mạnh, có thể đương đầu với
cuộc tấn công ngày càng dồn dập của kẻ thù, một số quan lại, sĩ phu yêu nước
thức thời đã mạnh dạn đưa ra những đề nghị, yêu cầu đổi mới công việc nội
trị, ngoại giao, kinh tế, văn hoá của nhà nước phong kiến
0,25
Trang 10* Nội dung (0,75 điểm):
- Năm 1868, Trần Đình Túc và Nguyễn Huy Tế xin mở cửa biển Trà Lí (Nam
Định) Đinh Văn Điền xin đẩy mạnh khai khẩn ruộng hoang và khai mỏ, phát
triển buôn bán, chấn chỉnh quốc phòng
- Năm 1872, Viện Thương bạc xin mở ba cửa biển ở miền Bắc và miền Trung
để thông thương với bên ngoài
0,25
- Từ 1863-1871, Nguyễn Trường Tộ đã gửi lên triều đình 30 bản điều trần, đề
cập đến một loạt vấn đề như chấn chỉnh bộ máy quan lại, phát triển công,
thương nghiệp và tài chính, chỉnh đốn võ bị, mở rộng ngoại giao, cải tổ giáo
dục
0,25
- Vào các năm 1877 và 1882, Nguyễn Lộ Trạch dâng hai bản “Thời vụ sách”
lên vua Tự Đức, đề nghị chấn hưng dân khí, khai thông dân trí, bảo vệ đất
nước
0,25
* Nhận xét (1 điểm):
- Tích cực: Trong bối cảnh bế tắc của xã hội phong kiến Việt Nam cuối thế kỉ
XIX, một số sĩ phu, quan lại đã vượt qua những luật lệ hà khắc, sự nghi kị,
ghen ghét, thậm chí nguy hiểm đến tính mạng của mình để đưa ra những đề
nghị cải cách nhằm canh tân đất nước, nhằm đáp ứng phần nào yêu cầu của
nước ta lúc đó, có tác động tới cách nghĩ, cách làm của một bộ phận quan lại
triều đình
0,25
- Hạn chế: Tuy nhiên, các đề nghị cải cách mang tính chất rời rạc, lẻ tẻ, chưa
xuất phát từ những cơ sở bên trong, chưa giải quyết được hai mâu thuẫn cơ
bản của xã hội Việt Nam là mâu thuẫn giữa nhân dân ta với thực dân Pháp và
giữa nông dân với địa chủ phong kiến
0,25
- Kết quả: Triều đình Huế cự tuyệt, không chấp nhận những thay đổi và từ
chối các đề nghị cải cách, kể cả những cải cách hoàn toàn có khả năng thực
hiện Điều này đã làm cản trở sự phát triển của những tiền đề mới, khiến xã
hội luẩn quẩn trong vòng bế tắc của chế độ thuộc địa nửa phong kiến
0,25
- Ý nghĩa: Những tư tưởng cải cách cuối thế kỉ XIX đã gây được tiếng vang
lớn, dám tấn công vào tư tưởng lỗi thời, bảo thủ cản trở bước tiến của dân tộc,
phản ánh trình độ nhận thức mới của những người Việt Nam hiểu biết Góp
phần vào việc chuẩn bị cho sự ra đời phong trào Duy tân ở Việt Nam vào đầu
thế kỉ XX
0,25
Câu 5: (1.5 điểm)
Phan Bội Châu là sĩ phu đất Nghệ An và là lãnh tụ tiêu biểu nhất trong phong
trào giải phóng dân tộc đầu thế kỉ XX
0.25
Trong số những người yêu nước đón nhận con đường cứu nước dân chủ tư
sản, có một số người muốn dựa vào Nhật Bản Nhật Bản được xem là nước
cùng màu da, cùng văn hóa Hán học, lại đi theo con đường tư bản châu Âu, đã
giàu mạnh lên và đánh thắng đế quốc Nga (1905) nên có thể nhờ cậy được
0.25
Năm 1904, Phan Bội Châu đã lập ra Hội Duy tân với mục đích của Hội là lập
Đầu năm 1905, Phan Bội Châu sang Nhật nhờ giúp khí giới, tiền bạc để đánh
Pháp Người Nhật chỉ hứa đào tạo cán bộ cho cuộc bạo động vũ trang sau này
Hội Duy tân phát động thành viên tham gia phong trào Đông du
0.25 Lúc đầu phong trào Đông du hoạt động thuận lợi, số học sinh sang Nhật có 0.25
Trang 11lúc lên tới 200 người Đến tháng 9-1908, thực dân Pháp câu kết với Nhật và
yêu cầu nhà cầm quyền nước này trục xuất những người yêu nước Việt Nam
Tháng 3-1909, Phan Bội Châu buộc phải rời Nhật Bản Phong trào Đông du
Giám khảo chú ý:
- HDC chỉ là một cách giải HS có thể giải theo cách khác, giám khảo căn
cứ vào bài làm cụ thể của HS để cho điểm
- Điểm các phần, các câu không làm tròn Điểm toàn là tổng điểm của các câu thành phần
Trang 12PHÒNG GD&ĐT SA PA ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN
Môn thi: Lịch sử 8
Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề)
(Đề thi gồm có 01 trang, 06 câu)
A Lịch sử Việt Nam ( 13 điểm)
Câu 1 (7 điểm)
Bằng những kiến thức lịch sử đã học trong bài “Phong trào Tây Sơn và sự nghiệp thống nhất đất nước, bảo vệ Tổ quốc cuối thế kỷ XVIII”, hãy đánh giá công lao của phong trào Tây Sơn?
Câu 2 (4 điểm)
“Dù không thành hiện thực, song những tư tưởng cải cách cuối thế kỉ XIX đã gây được tiếng vang lớn, ít nhất cũng đã dám tấn công vào những tư tưởng bảo thủ và phản ánh trình độ nhận thức mới của những người Việt Nam hiểu biết, thức thời”
(SGK Lịch sử 8 – Trang 136)
Em hãy trình bày:
- Động cơ chính khiến các sĩ phu yêu nước cuối thế kỉ XIX đề nghị cải cách
- Những nội dung cơ bản và hạn chế của các đề nghị cải cách đó
Bằng kiến thức đã học trong chương trình lịch sử lớp 8 Em hãy giải thích ngắn
gọn thế nào là: Cách mạng tư sản; Cách mạng vô sản?
Câu 5 (3 điểm)
Kinh tế Mĩ phát triển như thế nào trong thập niên 20 của thế kỉ XX? Nguyên nhân của sự phát triển đó?
Câu 6 (2 điểm): Vì sao trong hoàn cảnh lịch sử của châu Á cuối thế kỉ XIX- đầu
TKXX, Nhật Bản thoát khỏi số phận một nước thuộc địa và trở thành nước đế quốc?
-Hết -
Giám thị coi thi không giải thích gì thêm
ĐỀ CHÍNH THỨC
Trang 13( Đáp án gồm 04 trang
Câu 1
(7 điểm)
Ý 1: Sơ lược nguyên nhân dẫn đến phong trào Tây Sơn:
+ Chế độ phong kiến Đàng Trong và Đàng Ngoài đều khủng
hoảng sâu sắc
+ Các phong trào đấu tranh của nhân dân nổ ra khắp nơi: Nguyễn
Hữu Cầu, Nguyễn Danh Phương, Hoàng Công Chất …
Ý 2: Giới thiệu vài nét về phong trào Tây Sơn:
+ Thời gian: 1771
+ Địa bàn: Ấp Tây Sơn – Bình Định
+ Người lãnh đạo: 3 anh em Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ, Nguyễn
Lữ
Ý 3: Công lao của phong trào Tây Sơn:
- Bước đầu hoàn thành sự nghiệp thống nhất đất nước:
*Từ 1776-1783: Phong trào Tây Sơn 5 lần tấn công vào Gia
Định, giải phóng hầu hết đất Đàng Trong =>Chính quyền họ Nguyễn
sụp đổ
*Từ 1786-1788: Phong trào Tây Sơn lần lượt đánh đổ hai tập
đoàn phong kiến Lê – Trịnh, phá bỏ giới tuyến sông Gianh =>Bước
đầu hoàn thành sự nghiệp thống nhất đất nước
- Kháng chiến bảo vệ Tổ quốc:
*Đập tan 5 vạn quân Xiêm năm 1785
+ Lý do quân Xiêm xâm lược nước ta
+ Sơ lược trận Rạch Gầm - Xoài Mút
Chọn địa hình: Khúc sông hiểm yếu, địa hình thuận lợi
Cách bố trí lực lượng: Bộ binh, thuỷ binh, pháo binh
Cách đánh: Áp dụng cách đánh của cha ông, nhử địch vào trận địa
mai phục, đánh nhanh, thắng nhanh
+ Kết quả, ý nghĩa: (Đập tan 5 vạn quân Xiêm, buộc chúng từ bỏ ý
đồ xâm lược nước ta, làm chủ hoàn toàn Đàng Trong, nhân dân ngày
càng tin tưởng vào tính chính nghĩa của phong trào Tây Sơn)
*Đánh bại 29 vạn quân Thanh năm 1789
+ Lý do quân Thanh vào xâm lược
+ Những việc làm chuẩn bị cho việc đánh quân Thanh
Nguyễn Huệ lên ngôi Hoàng đế (Quang Trung)
Tuyển thêm quân tại Nghệ An, Thanh Hoá
Viết bài “Hiểu dụ” để khẳng định quyết tâm đánh giặc bảo vệ độc
lập, dân tộc
+ Sơ lược diễn biến Ngọc Hồi – Đống Đa
(Vị trí đồn Ngọc Hồi, cách đánh thần tốc, táo bạo, bất ngờ của vua
Quang Trung, sự hoảng loạn tuyệt vọng của quân Thanh và cái chết
của tướng giặc Sầm Nghi Đống …)
+ Kết quả, ý nghĩa: (Đập tan 29 vạn quân Thanh, giải phóng
Thăng Long, thống nhất đất nước, bảo vệ độc lập dân tộc Trận Ngọc
( Đáp án gồn có 02 trang)
Trang 14Hồi – Đống Đa đi vào lịch sử dân tộc như một chiến công hiển hách
vào bậc nhất của dân tộc ta.)
- Xây dựng vương triều mới với những chính sách tiến bộ
*Kinh tế
*Văn hoá, giáo dục
*Quân đội *Ngoại giao
- Đất nước lâm vào tình trạng ngày một nguy khốn
- Xuất phát từ lòng yêu nước, thương dân
- Muốn cho nước nhà giàu mạnh
- Có thể đương đầu với cuộc tấn công dồn dập của kẻ thù
* Những nội dung cơ bản của các đề nghị cải cách:
- Đẩy mạnh việc khai khẩn đất hoang và khai mỏ
- Phát triển buôn bán thông thương với nước ngoài
- Phát triển công thương nghiệp và tài chính
- Cải tổ giáo dục, khai thông dân trí
- Chấn chỉnh bộ máy quan lại, chỉnh đốn võ bị
- Chấn chỉnh quốc phòng, bảo vệ đất nước
* Hạn chế:
- Các đề nghị cải cách vẫn còn mang tính chất lẻ tẻ, rời rạc, chưa
toàn diện
- Nội dung còn dập khuôn hoặc mô phỏng nước ngoài Chưa
xuất phát từ những cơ sở bên trong, chưa động chạm tới những vấn đề
cơ bản của thời đại: giải quyết 2 mâu thuẫn chủ yếu của xã hội Việt
Nam (Giữa nhân dân ta với thực dân Pháp xâm lược và giữa nông dân
với địa chủ phong kiến)
(0,25) (0,25) (0,25) (0,25
(0,25) (0,25) (0,25) (0,25) (0,25) (0,25 (0,5) (1,0)
Câu 3
(2 điểm)
* Giai cấp địa chủ phong kiến:
- Đã đầu hàng, làm tay sai cho thực dân Pháp, số lượng ngày càng
đông
- Một bộ phận câu kết với đế quốc để áp bức, bóc lột nhân dân Tuy
nhiên, một số địa chủ vừa và nhỏ còn có tinh thần yêu nước
* Giai cấp nông dân:
- Cuộc sống của người dân cơ cực trăm bề Họ bị tước đoạt ruộng đất,
phải gánh chịu nhiều thứ thuế, vô số các khoản phụ thu của chức dịch
trong làng Nông dân bị phá sản, có người ở lại nông thôn làm tá điền
cho địa chủ, một số bỏ đi làm phu đồn điền, hoặc làm kéo xe, bồi bếp,
con sen, , một số nhỏ làm công ở các nhà máy, hầm mỏ của tư bản
Pháp và Việt Nam
- Ở lại nông thôn hay ra thành thị, họ đều lâm vào cảnh nghèo khổ,
0,25 0,25 0,75
0,75
Trang 15không lối thoát Căm ghét chế độ bóc lột của thực dân Pháp, cộng với
ý thức dân tộc sâu sắc, nông dân sẵn sàng hưởng ứng tham gia các cuộc đấu tranh do bất kì cá nhân hay tổ chức, tầng lớp hoặc giai cấp nào đề xướng để có thể giúp họ giành lại được tự do và ấm no
Câu 4
(2 điểm)
- Cách mạng tư sản là cuộc cách mạng do giai cấp tư sản lãnh đạo, nhằm đánh đổ chế độ phong kiến đã lỗi thời mở đường cho chủ nghĩa
tư bản phát triển, xác lập sự thống trị của giai cấp tư sản
- Cách mạng vô sản là cuộc cách mạng do giai cấp vô sản lãnh đạo, nhằm dùng bạo lực cách mạng lật đổ ách thống trị của giai cấp tư sản lập nên chế độ XHCN
1,0 1,0
- Mĩ trở thành trung tâm công nghiệp, thương mại, tài chính quốc tế
+ Năm 1923 - 1929 sản lượng công nghiệp tăng 69%
+ Năm 1928 vượt quá sản lượng của toàn châu Âu chiếm 48% sản lượng công nghiệp toàn thê giới Đứng đầu về các ngành công nghiệp sản xuất ô tô, dầu lửa, thép Nắm 60% trữ lượng vàng thế giới
- Mĩ bước vào thời kì phồn thịnh và trở thành trung tâm công nghiệp, thương mại, tài chính quốc tế
1,0
* Nguyên nhân của sự phát triển:
Khách
quan
- Thiên nhiên ưu đãi, tài nguyên phong phú
- Mĩ có những cơ hội trong cuộc chiến tranh thế giới thứ nhất: Mĩ giàu
lên nhờ buôn bán vũ khí, trở thành chủ nợ
- Mĩ tham gia chiến tranh muộn, đất nước hầu như không bị chiến
tranh tàn phá
- Sau chiến tranh thế giới thứ nhất, châu Âu kiệt quệ là điều kiện
thuận lợi để Mĩ xuất khẩu hàng sang châu Âu
1,0
Chủ quan - Quan tâm việc phát triển khoa học, kĩ thuật
- Chú trọng đào tạo lao động có trình độ văn hoá, kĩ thuật cao
- Cải tiến kĩ thuật, áp dụng những thành tựu kĩ thuật mới nhất trong sản xuất
- Sản xuất dây chuyền, tăng cường độ lao động, bóc lột nhân công và bảo vệ thị trường trong nước bằng thuế quan
1,0
Câu 6
(2 điểm)
*Hoàn cảnh lịch sử của châu Á cuối TK XIX- đầu TK XX:
+ Chế độ phong kiến đang trên đà suy yếu, chủ nghĩa tư bản phương Tây nhòm ngó, xâm lược
+ Nhật Bản cũng như các nước khác ở châu Á, bị bọn đế quốc nhòm ngó, xâm lược
*Lý do khiến Nhật thoát khỏi số phận nước thuộc địa:
- Mầm mống kinh tế TBCN phát triển nhanh, giai cấp tư sản công nghiệp hình thành, kinh tế hàng hoá phát triển mạnh
- Tháng 1-1868 Thiên hoàng Minh Trị tiến hành cuộc cải cách (Duy tân Minh Trị)
0,25 0,25 0,25 0,25
Trang 16- Nội dung:
+ Kinh tế: Thống nhất tiền tệ, tăng cường kinh tế TBCN
+ Chính trị- xã hội: Bãi bỏ chế độ nông nô, đưa tư sản và đại tư sản lên nắm chính quyền
+ Giáo dục: Thực hiện chế độ giáo dục bắt buộc, chú trọng nội dung khoa học kĩ thuật, cử học sinh đi du học ở phương Tây
+ Quân sự: Tổ chức và huấn luyện theo kiểu phương Tây, chú trọng công nghiệp quân sự
- Sau cải cách Minh Trị, Nhật Bản trở thành nước tư bản chủ nghĩa và chuyển sang chủ nghĩa đế quốc
=> Cải cách Minh Trị thực chất là cuộc cách mạng tư sản đã bảo vệ được độc lập và đưa nước Nhật thoát khỏi số phận một nước thuộc
địa, trở thành nước đế quốc duy nhất ở châu Á
0,5
0,25 0,25
Trang 17PHÒNG GD&ĐT HẠ HÒA KÌ THI HỌC SINH GIỎI LỚP 8
Năm học: 2012 – 2013 Môn: LỊCH SỬ
Thời gian: 120 phút (không kể thời gian giao đề)
Trang 18Hướng dẫn chấm và biểu điểm lịch sử 8
Yờu cầu chung:
+ Bài làm phải đảm bảo tớnh chớnh xỏc, khoa học cú phõn tớch đấnh giỏ sự kiện, trỏnh
trường hợp liệt kờ sự kiện
+ Cú thể cho điểm khuyến khớch đối với những bài làm cú phần liờn hệ với lịch sử Việt
Nam( khụng quỏ 0,5 điểm)
Cõu 1 ý nghĩa lịch sử của cuộc cách mạng tháng Mười Nga 1917. 4
điểm
- Cách mạng tháng Mười Nga đ2 làm thay đổi hoàn toàn vận mệnh
đất nước và số phận hàng triệu con người ở Nga Lần đầu tiên trong lịch sử,
cách mạng đ2 đưa những người lao động lên nắm chính quyền, xây dựng
chế độ mới- chế độ x2 hội chủ nghĩa
- Làm thay đổi thế giới- một chế độ mới, nhà nước mới ra đời trên 1/6 diện tích toàn cầu, làm các nước đế quốc hoảng sợ
- Để lại nhiều bài học quý báu cho cuộc đấu tranh giải phóng của giai cấp vô sản, nhân dân lao động và các dân tộc bị áp bức, tạo ra những
điều kiện thuận lợi cho sự phát triển của phong trào cộng sản và công nhân
quốc tế, phong trào giải phóng dân tộc ở nhiều nước
1.5
1
1.5
Cõu 2 Trong lịch sử Việt Nam, giai đoạn từ 1858 đến năm 1884 là quỏ trỡnh triều đỡnh
Huế đi từ đầu hàng từng bước đến đầu hàng toàn bộ trước quõn xõm lược
10
điểm
a, Hoàn cảnh lịch sử, nội dung cơ bản của cỏc hiệp ước đầu hàng mà triều đỡnh Huế
đó ký với thực dõn Phỏp
+ Ngay từ khi thực dõn Phỏp nổ sỳng xõm lược nước ta (1.9.1858) Quõn dõn ta
cựng với phỏi Chủ chiến trong triều đỡnh Huế đẫ anh dũng chống trả, bước đầu làm
thất bại õm mưu đỏnh nhanh, thắng nhanh
+ Tại chiến trường Gia Định quõn triều đỡnh chống cự yếu ớt rồi tan sau khi Đại
Đồn Chớ Hoà thất thủ( 23.2.1861), triều đỡnh Huế kớ với Phỏp hiệp ước Nhõm Tuất
(5.6.1862) nhường cho chỳng nhiều quyền lợi
ND: - Thừa nhận quyền cai quản của Phỏp ở 3 tỉnh miền Đụng Nam Kỳ và đảo Cụn
Lụn
- Mở 3 cửa biển ( Đà Nẵng, Ba Lỏt, Quảng Yờn) cho Phỏp buụn bỏn
1 điểm
1
Trang 19- Cho phép người Pháp và Tây Ban Nha tự do truyền đạo Gia Tô, bãi bỏ lệnh cấm
vận trước đây
- Bồi thường cho Pháp 1 khoản chiến phí tương đương 280 lạng bạc
- Pháp sẽ trả lại tỉnh thành Vĩnh Long cho triều đình chừng nào triều đình buộc được dân chúng ngừng kháng chiến
+ Ba tỉnh miền Đông Nam Kỳ rơi vào tay Pháp nhưng phong trào kháng Pháp của nhân dân Nam Kỳ vẫn không bị dập tắt họ nổi lên khởi nghĩa ở khắp nơi
+ Lơi dụng sự bạc nhược của triều đình Huế từ ngày 20 đến ngày 24/6/1867, quân Pháp đã chiếm luôn 3 tỉnh miền Tây không tốn 1 viên đạn, sau khi chiếm xong Nam
Kỳ thực dân Pháp tiến đánh Bắc Kỳ lần thứ nhất ( 1873 ) Khi cược chiến đấu của
quân dân Bắc Kỳ đang diễn ra ác liệt, chiến thắng Cầu Giấy khiến quân Pháp hoang mang Giữa lúc đó thì triều đình Huế lại kí với Pháp Hiệp ước Giáp Tuất (15.3.1876)
ND: - Pháp sẽ rút quân khỏi Bắc Kỳ
- Triều đình Huế thừa nhận 6 tỉnh Nam Kỳ hoàn toàn thuộc Pháp
=> Với Hiêp ước này đã làm mất phần quan trọng về chủ quyền lãnh thổ, ngoại
giao và thương mại của Việt Nam
+ Năm 1882 Pháp đánh Bắc Kỳ lần thứ 2 chiến thắng Cỗu Giấy lần thứ 2 càng làm cho quân Pháp thêm hoang mang, dao động Chúng đã toan bỏ chạy nhưng triều
đình Huế lại chủ trương thương lượng
+ Sau khi có thêm viện binh và nhân cơ hội vua Tự Đức mất, nội bộ triều đình đang lục đục, thực dân Pháp đem quân tấn công thẳng vào Thuận Nam – cửa ngõ kinh
thanh Huế ngày 28/8/1883 triều đình Huế chấp nhận kí Hiệp ước Quý Mùi ( Hác – măng)
ND: - Triều đình Huế chính thức thừa nhận nền bảo hộ của Pháp ở Bắc Kỳ và Trung
Trang 20- Triềi đỡnh Huế phải rỳt quõn đội ở Bắc Kỳ về Trung Kỳ
+ Sau khi đó hoàn toàn làm chủ tỡnh thế, chớnh phủ Phỏp lại bắt triều đỡnh Huế kớ
kết 1 bản Hiệp ước mới vào ngày 6.6.1884 (Hiệp ước Pa-tơ nốt) cú nội dung cơ bản
giống hiệp ước Hỏc măng, chỉ sửa đổi đụi chỳt về ranh giới khu vực Trung Kỡ nhằm
xoa dịu dư luận và lấy lũng vua quan phong kiến bự nhỡn
b) Hiệp ước nào đó thay thế chế độ phong kiến triều Nguyễn bằng chế độ phong kiến
,kộo dài đến cỏch mạng thỏng Tỏm năm 1945
- Hiệp ước Pa-Tơ-Nốt ( 1884) là hiệp ước bỏn nước cuối cựng của triều đỡnh phong
kiến nhà Nguyễn cho thực dõn Phỏp, thay thế chế độ phong kiến triều Nguyễn bằng
chế độ thuộc địa nủa phong kiến, keo dài đến Cỏch mang thỏng Tỏm năm 1945
1
2
Cõu 3 Tình hình nước Nhật những năm 1918-1939 có điểm gì giống và
khác so với nước Mĩ cùng thời gian này ?
6
điểm
a- Giống nhau :
- Đều thu được nhiều lợi nhuận sau chiến tranh thế giới thứ nhất
- Kinh tế đều phát triển trong những năm đầu sau chiến tranh
- Phong trào công nhân phát triển, Đảng Cộng sản ra đời
- Đều bị khủng hoảng kinh tế năm 1929-1933 b- Khác nhau :
- Nhật thoát khỏi cuộc khủng hoảng kinh tế bằng chính sách quân sự hoá đất nước, gây chiến tranh xâm lược, bành chướng ra bên ngoài
- Mĩ thoát khỏi khủng hoảng kinh tế bằng chính sách mới của dơ-ven: ban hành các đạo luật về phục hưng công nghiệp, nông nghiệp và
Ru-ngân hàng với những quy định chặt chẽ, đặt dưới sự kiểm soát của nhà
Trang 21KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN
NĂM HỌC 2013 – 2014 Môn: Lịch sử 8
Thời gian: 150 phút ( không kể thời gian giao đề)
Phần lịch sử thế giới: ( 4 điểm)
Trình bày hoàn cảnh, nội dung, kết quả của cuộc Duy Tân Minh trị ở Nhật Bản đã được thực hiện vào nửa cuối thế kỷ XIX?
Phần lịch sử Việt Nam: ( 14 điểm)
Câu 1: Qua trình bày những nét chính về quá trình đấu tranh chống thực dân Pháp xâm
lược Việt Nam từ 1858 đến 1885, em hãy nêu thái độ của nhân dân ta và trách nhiệm
của triều đình nhà Nguyễn trong quá trình Pháp xâm lược nước ta?
Câu 2:
Hoàn cảnh, nội dung, ý nghĩa của những cải cách duy tân ở Việt Nam cuối thế kỉ XIX Vì sao những cải cách duy tân đó không được thực hiện?
Câu 3:
Vì sao Nguyễn Ái Quốc ra đi tìm đường cứu nước mới?
Con đường tìm chân lí cứu nước của Nguyễn Ái Quốc có gì khác so với những nhà cách mạng tiền bối (1911 – 1926)?
Phần lịch sử địa phương:(2 điểm)
Kể tên các di tích lịch sử văn hóa ở Thanh Hóa gắn với chiến công của các vị anh hùng dân tộc thế kỷ III và thế kỷ XV Trách nhiệm của bản thân em đối với các di tích đó?
- Hết -
Đáp án và biểu chấm:
Trang 22I Lịch sử thế giới: ( 4 điểm )
Cuộc Duy Tân Minh Trị (1868) ở Nhật Bản diễn ra như thế nào?
- Trước sự nhòm ngó của các nước tư bản phương Tây buộc Nhật Bản phải lựa chọn con đường để phát triển đất nước (0,25 điểm )
- Tháng 1/ 1868 Thiên hoàng Minh Trị đã tiến hành 1 loạt cải cách để đưa đất nước thoát khỏi tình trạng lạc hậu ( 0,25 điểm )
+ Về kinh tế: Thống nhất tiền tệ, xoá bỏ sự độc quyền của g/c pk, phát triển kinh tế TBCN, xây dựng cơ sở hạ tầng ( 0,5 điểm )
+ Về chính trị: Xoá bỏ chế độ nông nô, đưa quý tộc tư sản hoá lên nắm quyền ( 1 điểm ) + Về giáo dục: Thi hành chính sách giáo dục bắt buộc, chú trọng nội dung KH – KT ( 1 điểm )
+ Về quân sự: Quân đội được tổ chức và huấn luyện theo kiểu phương Tây, phát triển công nghiệp quân sự ( 0,5 điểm )
- Kết quả: Nhật Bản thoát khỏi nguy cơ trở thành thuộc địa, phát triển thành một nước công nghiệp (0,25 điểm )
I Lịch sử Việt Nam: ( 14 điểm )
TB phương tây , Việt Nam nằm trong hoàn cảnh chung đó (1 điểm)
- Đầu thế kỷ XIX Nguyễn ánh lập lên nhà Nguyễn nhưng không nhận được sự ủng hộ của nhân dân vì đã lật đổ một triều đại tiến bộ… vì thế nhà Nguyễn lâm vào tình trạng khủng hoảng (1 điểm)
- Nhà Nguyễn thi hành những chính sách phản động… mâu thuẫn giữa nhân dân với nhà Nguyễn ngày càng sâu sắc, nhiều cuộc khởi nghĩa của nông dân đã nổ ra nhưng đều bị dập tắt nhưnhg đã làm cho nhà Nguyễn suy yếu tạo cơ hội cho TB phương tây xâm lược (1 điểm)
- Năm1858 pháp và Tây ban nha xâm lược nước ta , nhân dân ta đã đứng lên chống Pháp cùng với quân đội triều đình nhưng nhà Nguyễn không kiên quyết mặc dù có thể đánh bại Pháp
vì lúc đó Pháp chưa đủ mạnh để xâm lược nước ta nên mới phảI liên kết với Tây Ban Nha
…Thái độ nhân nhượng dần đi tới thoả hiệp càng làm cho TD Pháp lấn tới buộc triều đình phải
ký những điều ước có lợi cho TD Pháp nhượng 3 tỉnh miền Đông rồi 3 tỉnh miền tây Mặc dù các cuộc đấu tranh đã liên tiếp nổ ra như của Trương Định, Nguyễn Trung Trực, ….Chiến thắng ở Cầu Giấy lần 1 và lần 2 làm cho TDP lo sợ nhưng triều đình không biết tận dụng cơ hội để phát động nhân dân kháng Pháp mà tiếp tục thoả hiệp…(1 điểm)
- Phong trào đấu tranh của các nhà văn nhà thơ diễn ra mạnh mẽ nhưng cũng không được nhà Nguyễn ủng hộ mà còn ra sức ngăn cấm như Phạm Văn Nghị… Khước từ một loạt các đề nghị cải cách duy tân của các sĩ phu tiến bộ Vì vậy năm 1883 và 1884 nhà Nguyễn liên tiếp ký các hiệp ước Hác Măng và Patơ nốt chấp nhận sự có mặt của Pháp trên lãnh thổ Việt Nam Việc nướ ta rơi vào ta Pháp là trách nhiệm của nhà Nguyễn (1 điểm)
Tóm lại Pháp xâm lược nước ta lúc đầu nhà Nguyễn con có 1 vài hành động tích cực nhưng rồi sau đó trượt dài trong sự nhân nhượng thoả hiệp để bảo vệ quyền lợi của giai cấp mình, quên đi quyền lợi của dân tộc, không cùng nhân dân chống Pháp, nên việc mất nước là một điều tất yếu (0,5 điểm)
Câu 2 Những đề nghị cải cách ở Việt Nam vào nửa cuối thế kỉ 19(4đ)
* Hoàn cảnh:
- Triều đình Huế thực hiện chính sách nội trị, ngoại giao lỗi thời, lạc hậu(0,25đ)
- Xã hội Việt Nam khủng hoảng nghiêm trọng (0,25đ)
- Bộ máy chính quyền từ TW đến địa phương mục ruỗng (0,25đ)
- Nông nghiệp, thủ công nghiệp và thương nghiệp đình trệ; tài chính cạn kiệt, đời sống nhân dân
vô cùng khó khăn (0,5đ)
- Mâu thuẫn dân tộc ngày thêm gay gắt (0,25đ)
- Nhiều cuộc khởi nghĩa nông dân bùng nổ dữ dội(0,25đ)
Trang 23=> Trong bối cảnh đó các trào lưu cải cách Duy Tân ra đời (0,25đ)
* Nội dung :
- Năm 1868 Trần Đình Túc và Nguyễ Huy Tế xin mở cửa biển Trà Lí (Nam Định) (0,25đ)
- Năm 1872, Viện Thương bạc xin mở 3 cửa biển ở Miền Bắc và Miền Trung để thông thương với bên ngoài (0,25đ)
- Từ 1863-1871 Nguyễn Trường Tộ đã kiên trì gửi lên triều đình 30 bản điều trần đề cập đến một loạt vấn đề như chấn chỉnh bộ máy quan lại , phát triển công thương nghiệp và tài chính (0,25đ)
- Năm 1877 và 1882 Nguyễn Lộ Trạch dâng dâng hai bản "thời vụ sách " lên vua Tự Đức đề nghị chấn hưng hưng trí, khai thông dân trí (0,25đ)
* Ý nghĩa
- Gây được tiếng vang lớn, tấn công vào những tư tưởng bảo thủ (0,25đ)
- Phản ánh trình độ nhận thức mới của những người Việt Nam hiểu biết, thức thời(0,25đ)
- Chuẩn bị cho sự ra đời phong trào Duy Tân ở Việt Nam vào đầu thế kỉ XX (0,25đ)
* Vì sao (0,25đ)
- Thái độ của nhà Nguyễn(Bảo thủ, chính sách lạc hậu…)
Câu 3* Sơ lược tiểu sử, xu hướng cứu nước của Nguyễn Ái Quốc.(4đ)
- Nguyễn Ái Quốc sinh ngày 19.5.1890 trong một gia đình trí thức yêu nước ở xã Kim Liên - Nam Đàn- Nghệ An.(0,5)
- Nguyễn Ái Quốc sinh ra vào thời buổi nước mất nhà tan, chứng kiến sự thất bại của các phong trào yêu nước, được tiếp xúc với những nhà lãnh đạo cách mạng đương thời, được sống trên mảnh đất quê hương có truyền thống chiến đấu bất khuất, tiếp thu truyền thống gia đình, sẵn có lòng yêu nước thương dân, căm thù Đ.quốc xâm lược Các phong trào đấu tranh lần lượt thất bại…(0,75đ)
Tất cả những điều đó đã hun đúc ý chí quyết tâm và Người quyết chí ra đi tìm đường cứu nước mới, khác với con đường của các bậc tiền bối (Phan Đình Phùng, Hoàng Hoa Thám, Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh), Người quyết định sang phương tây tìm đường cứu nước mới giúp đỡ đồng bào, cứu dân tộc.(0,75)
* Những hoạt động của Nguyễn Ái Quốc (1911-1917)
- 5.6.1911 Nguyễn Ái Quốc rời tổ quốc tại bến cảng Nhà Rồng làm phụ bếp cho một tàu buôn của Pháp để có cơ hội sang các nước Phương tây (0,5đ)
- 1911-1917 Người đi qua nhiều nước ĐQ, TB, thuộc địa, phụ thuộc, làm nhiều nghề để kiếm sống nhưng trong lòng vẫn luôn nung nấu một hoài bão: làm thế nào để tìm được con đường cứu nước cứu dân (0,5đ)
-> Đây là cơ sở đầu tiên (trực tiếp) giúp Người nhận thức được sự đoàn kết quốc tế giữa các dân tộc bị áp bức trên thế giới, từ đó người có điều kiện tiếp thu quan điểm về giai cấp cà đấu tranh giai cấp của chủ nghĩa Mác- Lê nin
- 1917 Nguyễn Ái Quốc trở lại Pháp học tập, rèn luyện trong quần chúng và giai cấp câng nhân Pháp (0,5đ)
-Tham gia vào hội những người yêu nước tại Pháp như: viết báo, truyền đơn, tham gia diễn đàn, mít tinh, tố cáo TD Pháp, tuyên truyền cho CM VN Người sống và hoạt động trong phong trào công nhân Pháp, tiếp nhận ảnh hưởng của CM tháng Mười Nga-> tư tưởng của Nguyễn Ái Quốc dần có những chuyển biến (0,5đ)
III Lịch sử địa phương(2 điểm):
- Đền Bà Triệu, khu di tích lịch sử Lam Kinh(Thọ Xuân)(1 đ)
- Trách nhiệm: Tự hào về truyền thống đấu tranh giữ nước(0,5)
Bảo vệ, gìn giữ… (0,5)
Trang 24ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TRƯỜNG 2012-2013
MÔN : LỊCH SỬ Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian giao đề)
Câu 3: (4 điểm)
Kinh tế Mĩ phát triển như thế nào trong thập niên 20 của thế kỉ XX? Nguyên nhân của sự phát triển đó?
Trang 25ĐÁP ÁN ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TRƯỜNG 2012-2013
- Vấn đề ruộng đất và vấn đề giải phóng nông dân khỏi gông cùm
của chế độ phong kiến chưa được giải quyết
- Giai cấp tư sản không dám duy trì nền cộng hòa mà phải liên
minh với thế lực phong kiến, thiết lập nhà nước quân chủ lập hiến
Cách mạng tư sản Anh giữa TK XVII là cuộc cách mạng tư sản
- 3 giờ sáng 18/3/1871, Chi-e cho quân đánh úp đồi Mông – mác
( Nơi tập trung đại bác của Quốc dân quân ), quần chúng nhân
dân đ@ kịp thời đến hỗ trợ, binh lính ngả về phía nhân dân nên
âm mưu của Chi-e thất bại, quân đội và Chi-e hoảng sợ chạy về
Véc-xai
- Ngày 18/3, theo lệnh của ủy ban trung ương, Quốc dân quân
tiến vào trung tâm thủ đô, làm chủ các cơ quan chính phủ
Chính quyền của giai cấp tư sản bị lật đổ ủy ban trung ương
quốc dân quân thực hiện nhiệm vụ của một chính phủ lâm thời
1
2
Trang 26- Ngày 26/3/1871, bầu cử Hội đồng Công x@ theo hình thức phổ
thông đầu phiếu
- Ngày 28/3/1871, Công x@ đ−ợc thành lập và ra mắt quần chúng
nhân dân Pari
* Khởi nghĩa ngày 18/3/1871 là cuộc Cách mạng vô sản vì:
- Mục đích: Lật đổ chính quyền t− sản, thành lập chính quyền
của giai cấp vô sản
- L@nh đạo và tham gia cách mạng là giai cấp vô sản
1
- Nền kinh tế cụng nghiệp đứng hàng đầu thế giới 0,5 + Năm 1923 - 1929 sản lượng cụng nghiệp tăng 69% 0,5 + Năm 1928 vượt quỏ sản lượng của toàn chõu Âu chiếm 48%
sản lượng cụng nghiệp toàn thờ giới Đứng đầu về cỏc ngành
cụng nghiệp sản xuất ụ tụ, dầu lửa, thộp Nắm 60% trữ lượng
- Mĩ bước vào thời kỡ phồn thịnh và trở thành trung tõm cụng
- Thiờn nhiờn ưu đói, tài nguyờn phong phỳ 0,25
- Mĩ cú những cơ hội trong cuộc chiến tranh thế giới thứ nhất:
Mĩ giàu lờn nhờ buụn bàn vũ khớ, trở thành chủ nợ
0,25
- Mĩ tham gia chiến tranh muộn, đất nước hầu như khụng bị
chiến tranh tàn phỏ
0,25
- Sau chiến tranh thế giới thứ nhất, chõu Âu kiệt quệ là điều kiện
thuận lợi để Mĩ xuất khẩu hàng sang chõu Âu 0,25
- Quan tõm việc phỏt triển khoa học, kĩ thuật 0,25
- Chỳ trọng đào tạo lao động cú trỡnh độ văn hoỏ, kĩ thuật cao 0,25
- Cải tiến kĩ thuật, ỏp dụng những thành tựu kĩ thuật mới nhất
Trang 28ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LƠP 8 CẤP HUYỆN
Câu 2(3,0 đ) Vì sao cuộc chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ?
Phần II: Lịch sử Việt Nam (12,0 điểm )
Câu 3 (4,0 đ) Hiệp ước đầu tiên mà triều đình nhà Nguyễn đã kí với thực dân Pháp là gì? Nêu hoàn cảnh, nội dung, cho biết vì sao triều đình lại kí hiệp ước này ?
Câu 4 (4,0) Phong trào Cần Vương nổ ra và phát triển như thế nào? Vì sao chiếu Cần Vương lại được đông đảo nhân dân hưởng ứng?
Câu 5 ( 4,0 đ) Khởi nghĩa Yên Thế (1895- 1913) có những đặc điểm gì khác so với các cuộc khởi nghĩa cùng thời?
Phần III- Lịch sử địa phương
Câu 6: (2,0 đ)Trên quê hương Hậu Lộc có một di tích lịch sử nổi tiếng , em hãy giới thiệu đôi nét về di tích lịch sử này ?
Trang 29
Đáp án
1 - Đầu thế kỉ XX hầu hết các nước Đông Nam Á ( trừ Xiêm) đều là
thuộc địa của chủ nghĩa đế quốc Sau thất bại của phong trào Cần
Vương, tầng lớp trí thức mới ở các nước này chủ trương đấu tranh
giành độc lập theo con đường dân chủ tư sản
- Từ những năm 20 , nét mới của phong trào cách mạng ở Đông Nam Á
là giai cấp vô sản từng bước trưởng thành và tham gia lãnh đạo cuộc
đấu tranh Đó là do sự gia tăng số lượng, phát triển và trưởng thành của
giai cấp công nhân sau chính sách khai thác thuộc địa của các nước đế
quốc và những ảnh hưởng của cuộc cách mạng tháng Mười Nga
- Trong thời kì này nhiều đảng công sản đã ra đời ở nhiều nước Đông
Nam Á như : ở In – đô-nê-xi-a, Việt Nam, Mã Lai, Xiêm Dưới sự lãnh
đạo của các đảng công sản nhiều cuộc đấu tranh đã diễn ra
- Phong trào dân chủ tư sản cũng có những bước tiến bộ rõ rệt.Nếu như
trước đây mới chỉ xuất hiện những nhóm lẻ tẻ thì đến giai đoạn này dã
2 - Những mâu thuẫn mới về quyễn lợi , về thị trường và thuộc lại tiếp
tục nảy sinh giữa các nước đế quốc sau chiến tranh thế giới thứ nhất
Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929-1933 làm cho những mâu
thuẫn đó càng thêm sâu sắc
-Chính sách thù địch chống Liên Xô càng thúc đẩy các nước đế quốc
phát động chiến tranh xâm lược nhằm xóa bỏ nhà nước xã hội chủ
nghĩa đầu tiên trên thế giới
- Từ giữa những năm 30, đã hình thành hai khối đế quốc đối địch Các
nước phát xít Đức, I- ta-li –a, Nhật Bản chủ trương nhanh chóng phát
động chiến tranh thế giới Các nước Anh, pháp, Mĩ thực hiện đường lối
nhân nhượng, thỏa hiệp với các nước phát xít, cố làm cho các nước này
chĩa mũi nhọn chiến tranh về phía Liên Xô
- Với tính toán của mình Đức đã tiến đánh các nước châu Âu trước khi
tấn công Liên Xô.Sau những cuộc thôn tính nước Áo và Tiệp Khắc
Ngày 1-9-1939, phát xít Đức tấc công Ba Lan, dẫn tới cuộc chiến tranh
- Hoàn cảnh kí kết :Sau khi Pháp chiếm được các tỉnh Định Tường ,
Biên Hòa, Vĩnh Long
- Nội dung:
+Triều đình thừa nhận quyền cai quản của nước Pháp ở ba tỉnh miền
đông Nam Kì ( Gia Định , Định Tường, Biên Hòa ) và đảo Côn Lôn
+ Mở ba cửa biển( Đà Nẵng, Ba Lạt , Quãng Yên) cho Pháp vào buôn
bán
0,5 0,5 2,5
Trang 30+ Cho phép người Pháp và Tây Ban Nha tự do truyền đạo Gia Tô, bãi
bỏ lệnh cấm đạo trước đây
+ Bồi thường cho Pháp một khoản chiến phí tương đương 288 vạn lạng bạc
+ Pháp sẽ trả lại thành Vĩnh Long cho triều đình chừng nào triều đình
buộc được dân chúng ngừng kháng chiến
- Triều đình kí hiệp ước này là vì: Nhân nhượng với Pháp để bảo vệ
quyền lợi của giai cấp và dòng họ, rảnh tay ở phía Nam để đối phó với
4 Hoàn cảnh: Sau khi cuộc phản công kinh thành Huế thất bại , Tôn Thất
Thuyết đưa vua Hàm Nghi chạy ra Tân Sở ( Quãng Trị) tại đây nhân
danh nhà vua ông đã ra chiếu Cần Vương
- Mục đích: Kêu gọi văn thân , sĩ phu và nhân dân giúp vua cứu nước
- Một phong trào yêu nước chống Pháp diễn ra sôi nổi kéo dài đến cuối thế kỉ XIX, được gọi là phong trào “Cần Vương”
Diễn biến: chia làm 2 giai đoạn
Giai đoạn 1: 1885- 1888: Phong trào bùng nổ khắp cả nước nhất là từ Phan Thiết trở ra
Giai đoạn 2: 1888- 1896:
- Phong trào quy tụ những cuộc khởi nghĩa lớn, tập trung ở các tỉnh Bắc Trung Kì và Bắc Kì
- Chiếu Cần Vương được đông đảo nhân dân hưởng ứng vì Vua Hàm
Nghi đã dám từ bỏ cuộc sống vinh hoa phú quý cùng đồng cam cộng
khổ với nhân dân chống Pháp , đây là hành động yêu nước được nhân
-Mục tiêu đấu tranh không phải là để khôi phục chế độ phong kiến, bảo
vệ ngôi vua như các cuộc khởi nghĩa Cần vượng
- Lãnh tụ Hoàng Hoa Thám có những phẩm chất đặc biệt : căm thù đế
quốc phong kiến, mưu trí dũng cảm , sáng tạo, trung thành với quyền
lợi của những người cùng cảnh ngộ, hết sức thương yêu nghĩa quân
- Nghĩa quân đều là những nông dân cần cù, chất phác, yêu cuộc sống
tự do
- Nổ ra ở vùng trung du, có lối đánh linh hoạt , cơ động
- Tồn tại dai dẳng suốt 30 năm , gây cho địch nhiều tổn thất
1,0 1,0
1,0
0,5 0,5
6 - Di tích lịch sử đền Bà Triệu ở xã Triệu Lộc – huyện Hậu Lộc
thờ nữ tướng Triệu Thị Trinh( bà Triệu) người có công đánh phá các
thành ấp của quân Ngô xâm lược
-Tưởng nhớ công ơn của bà hàng năm nhân dân ta tổ chức lễ hội bà
Triệu vào tháng 2 âm lịch từ ngày 19 đến ngày 24
1,0
1,0
Trang 31ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LƠP 6 CẤP HUYỆN
MÔN : NGỮ VĂN
Thời gan : 150 phút
Câu 1: (4,0 đ)
Chỉ ra và nêu tác dụng của biện pháp tu từ có trong đoạn thơ sau:
Quê hương là con diều biếc
Tuổi thơ con thả trên đồng
Quê hương là con đò nhỏ
Êm đềm khua nước ven sông
( Quê hương – Đỗ Trung Quân)
Câu 2(4 đ)
Trong bài thơ “ Đêm nay Bác không ngủ” của Minh Huệ có một sự kết hợp tuyệt đẹp giũa hình ảnh Bác và hình ảnh ngọn lửa hồng Em hãy chỉ ra các câu thơ có hình ảnh đó và nêu cảm nhận vẻ đẹp của sự kết hợp này?
Câu 3: (12 đ)
Buổi tối sau khi học xong bài , em bước ra trước hiên nhà hít thở không khí trong lành
Em hãy tả lại khung cảnh làng quê trong không gian yên tĩnh ấy
Trang 32
Đáp án Câu 1: Chỉ ra được biện pháp tu tu so sánh : 1,0 đ
- Quê hương là con diều biếc
- Quê hương là con đò nhỏ
* Chỉ ra được tác dụng: Hình thức là một đoạn văn , nêu được các ý
- Đây là những hình ảnh so sánh quê hương với những gì rất đỗi gần gũi , thân quen, giản
dị mà ắp đầy kỉ niệm của tuổi thơ mỗi người (2,0đ)
- Cho thấy tình yêu quê chân thành, mộc mạc của nhà thơ (0,5đ)
- Hình ảnh thơ , âm điệu thơ nhẹ nhàng lắng sâu trìu mến nhà thơ như gửi tới ta tình yên quê tự nhiên ở mỗi người.(0,5đ)
Câu 2:
- Trong bài thơ “ Đêm nay Bác không ngủ” của Minh Huệ có sự kết hợp tuyệt đẹp của hình ảnh ngọn lửa hồng và Bác:(1,0 đ)
- Người cha mái tóc bạc
Đốt lửa cho anh nằm
Bên cạnh hình ảnh ngọn lửa là Bác , người lãnh tụ của dân tộc Giữa đêm tối nơi núi rừng người cũng chính là một ngọn lửa Đó là ngọn lửa đem đến hơi ấm và ánh sáng được thắp lên từ chính trái tim yêu thương của Bác giành cho chiến sĩ và nhân dân
Những cử chỉ , sự chăm lo ân cần chu đáo của Bác đối với mọi người đã là nguồn hơi ấm lớn lao (1,0 đ)
- Hình ảnh Bác hiện ra bên cạnh hình ảnh bếp lửa thật đẹp , ấm áp kì diệu, vừa gần gũi vừa thiêng liêng(1,0 đ)
Câu 3:
- Hình thức : Đảm bảo là một bài văn miêu tả , diễn đạt mạch lạc, câu văn giàu hình ảnh , sinh động (2,0 đ)
- Nội dung : (10 đ)
Bài văn cần tập trung làm bật nổi được các ý sau:
- Không gian yên tĩnh :
- Bầu trời đêm : cảnh trăng, sao , mây , gió
- Khung cảnh trước sân nhà : mảnh sân, cây cối trong vườn, hương hoa nở về đêm
- Âm thanh của tiếng côn trùng rỉ rả
- Ngoài đường thỉnh thoảng có tiếng xe máy chạy vụt qua, đèn xe sáng chói
- Tiếng chó sủa vẳng lại
- Những ngôi nhà còn sáng ánh điện của các anh chị học bài khua
- Nhà em mọi người cũng đã đi nghỉ,
- Cảm nghĩa của em trước khung cảnh đêm yên tĩnh của xóm làng
Trang 34KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN NĂM HỌC 2013 – 2014
- Thực yêu cầu trong phân phối chương trình của Bộ Giáo dục và Đào tạo
- Đánh giá quá trình giảng dạy của giáo viên, từ đĩ cĩ thể điều chỉnh phương pháp, hình thức dạy học nếu thấy cần thiết đối với học sinh khá giỏi Cĩ những đánh giá để chuẩn bị nội
dung ơn thi học kì II
1/ Về kiến thức: -Củng cố, ôn lại các kiến thức đã học
- Nắm vững kiến thức phần lịch sử thế giới và LSVN cận đại từ năm 1858 đến cuối thế kỉ XIX và đầu thế kỉ XX
- Tình hình nước Nga trước cách mạng
- Khởi nghĩa Hương Khê
- Khởi nghĩa Yên Thế - Phong trào yêu nước đầu thế kỉ XX
2/ Về kĩ năng :
HS phải cĩ các kĩ năng viết bài kiểm tra tự luận, kĩ năng trình bày bày, kĩ năng lựa chọn kiến thức để phân tích, kĩ năng lập luận
3/ Về thái độ, tư tưởng, tình cảm:
Học sinh bộc lộ được thái độ, tình cảm đối với các sự kiện, nhân vật lịch sử
II HÌNH THỨC KIỂM TRA
- Hình thức : Kiểm tra viết, tự luận
III THIẾT LẬP MA TRẬN
Trang 35Vận dụng Tên Chủ đề
Giải thích khởi nghĩa Hương Khê là cuộc khởi nghĩa tiêu biểu trong phong trào Cần Vương
Vận dụng để
lí giải vấn đề
phong trào Cần
vương với cuộc
khởi nghĩa Yến
Thế
Vận dụng để
so sánh sự giống và khác nhau giữa phong trào Cần vương với cuộc khởi
Trang 36Giải thích nguyên nhân dẫn đến cuộc khởi nghĩa
Đề:
Câu 1 (4 điểm) Cho biết địa bàn cuộc khởi nghĩa, người lãnh đạo cuộc khởi nghĩa Hương Khê
? Cuộc chiến đấu ở Hương Khê đã diễn ra như thế nào ? Vì sao khởi nghĩa Hương Khê là cuộc khởi nghĩa tiêu biểu trong phong trào Cần Vương ?
Câu 2 (4 điểm) Nước Nga năm 1917 cĩ mấy cuộc cách mạng ? Đĩ là cuộc cách mạng nào ? vì
sao ? Trình bày ý nghĩa của cuộc cách mạng tháng Mười Nga năm 1917
Câu 3 (4 điểm) So sánh sự giống nhau và khác nhau giữa phong trào Cần vương với cuộc
khởi nghĩa Yên Thế ?
Trang 37Câu 4 (4 điểm) Nguyên nhân nào dẫn đến cuộc khởi nghĩa Yên Thế nổ ra? Trình bày diễn biến
chính, ý nghĩa của cuộc khởi nghĩa Yên Thế
Câu 5 (4 điểm) Lập bảng thống kê các phong trào yêu nước Việt Nam đầu thế kỉ XX theo
Trang 38Đáp án
Câu 1 (4 điểm) * Trình bày những vấn đề sau:
+ Địa bàn huyện Hương Khê và Hương Sơn thuộc tỉnh Hà Tĩnh, sau đó lan rộng ra nhiều tỉnh
khác (1 điểm)
+ Lãnh đạo là Phan Đình Phùng, Cao Thắng (0,5 điểm)
+ Từ năm 1885 đến năm 1889, nghĩa quân xây dựng lực lượng, luyện tập quân đội, rèn đúc vũ
khí (0.5 điểm)
+ Từ năm 1889 đến năm 1895, khởi nghĩa bước vào giai đoạn quyết liệt, đẩy lùi nhiều cuộc càn quét của địch Sau khi Phan Đình Phùng hi sinh, cuộc khởi nghĩa dần dần tan rã ( 1 điểm)
* HS giải thích được những vấn đề sau: ( 1 điểm)
- Đây là cuộc khởi nghĩa có quy mô lớn, địa bàn rộng
- Lãnh đạo cuộc khởi nghĩa là văn thân các tỉnh Thanh – nghệ - Tĩnh
- Thời gian tồn tại 10 năm
- Tính chất ác liệt (chiến đấu cam go) chống Pháp và triều đình phong kiến bù nhìn; tổ chức chặt chẽ, chỉ huy thống nhất,
Câu 2 (4 điểm)
* HS nêu được những vấn đề sau:
Nước Nga năm 1917 có hai cuộc cách mạng (0.5 điểm) Đó là cuộc cách mạng tháng Hai và cuộc cách mạng tháng Mười (0,5 điểm)
Vì: - cuộc cách mạng thứ nhất bùng nổ tháng Hai năm 1917 đã lật đổ chế độ Nga hoàng và dẫn tới tình trạng hai chính quyền song song tồn tại đó là cuộc cách mạng dân chủ tư sản (0,75 điểm)
- Cuộc cách mạng thứ hai do Lê-nin và đảng Bôn-sê-vích Nga vạch kế hoạch và lãnh đạo thực hiện thắng lợi, lật đổ chính phủ lâm thời tư sản, thiết lập chính quyền thống nhất toàn quốc của
Xô Viết Đó là cách mạng vô sản đầu tiên trên thế giới (0,75 điểm)
* Ý nghĩa của cách mạng tháng mười Nga năm 1917:
- Làm thay đổi hoàn toàn vận mệnh nước Nga Lần đầu tiên những người lao động lên nắm chính quyền, xây dựng chế độ mới-chế độ xã hội chủ nghĩa, trên một đất nước rộng lớn.(0,75 điểm)
- Thay đổi to lớn trên thế giới, cỗ vũ mạnh mẽ và tạo ra những điều kiện thuận lợi cho cuộc đấu tranh giải phóng của giai cấp vô sản và các dân tộc bị áp bức trên toàn thế giới.(0,75 điểm) Câu 3 (4 điểm)
* Giống nhau:
- Đều là các cuộc đấu tranh vũ trang chống Pháp (0.5 điểm)
- Nêu cao tinh thần chiến đấu bất khuất kiên cường của người chỉ huy và nghĩa quân (0.5 điểm)
- Được nhân dân ủng hộ (0.5 điểm)
- Biết lợi dụng địa bàn để xây dựng căn cứ, có lối đánh phù hợp, kết quả đều thất bại (0.5 điểm)
* Khác nhau:
- Mục đích: (0,75 điểm)
+ Phong trào Cần Vương là phò vua cứu nước
+Khởi nghĩa Yên Thế là đấu tranh bảo vệ mảnh đất ở địa phương Yên Thế
Trang 39- Thành phần lãnh đạo: (0,75 điểm)
+ Phong trào Cần Vương là những sĩ phu, văn thân
+ Khởi nghĩa Yên Thế là nơng dân
Thời gian tồn tại: Cuộc khởi nghĩa Yên Thế kéo dài hơn (0.5 điểm)
Câu 4 (4 điểm)
*Nguyên nhân nổ ra:
+ kinh tế nơng nghiệp sa sút, đời sống nơng dân đồng bằng Bắc Kì vơ cùng khĩ khăn, họ sẵn
sàng nổi dậy đấu tranh bảo vệ cuộc sống của mình (0,75 điểm)
+ Khi Pháp thi hành chính sách bình định, cuộc sống bị xâm phạm, nhân dân Yên Thế đã đứng
dậy đấu tranh (0,75 điểm)
(0,25 điểm) Pháp tập trung lực lượng tấn công Yên Thế, lực lượng nghĩa quân hao
mịn Ngày 10-2-1913, Đề Thám bị sát hại Phong trào tan rã.(0,25
... data-page="12">PHÒNG GD&ĐT SA PA ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN
Môn thi: Lịch sử
Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề)
(Đề thi gồm có 01 trang, 06... Diễn biến: chia làm giai đoạn
Giai đoạn 1: 188 5- 188 8: Phong trào bùng nổ khắp nước từ Phan Thi? ??t trở
Giai đoạn 2: 188 8- 189 6:
- Phong trào quy tụ khởi nghĩa lớn, tập trung... data-page="21">
KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN
NĂM HỌC 2013 – 2014 Môn: Lịch sử
Thời gian: 150 phút ( không kể thời gian giao đề)
Phần lịch sử giới: ( điểm)