Câu 2:a) Có 4 lọ không nhãn đựng riêng biệt từng dung dịch sau: HCl, NaOH, Ca(OH)2, NaCl. Hãy nhận biết từng chất đựng trong mỗi lọ bằng phương pháp hóa học và viết phương trình phản ứng xảy ra.b) Tính số mol nguyên tử và số mol phân tử oxi có trong 16 g khí sunfuric (giả sử các nguyên tử oxi trong khí sunfuric tách ra và liên kết với nhau tạo thành các phân tử oxi). c) Cho 10 lít khí H2 tác dụng với 6,72 lít Cl2 (đktc). Tính khối lượng của HCl thu được, biết hiệu suất phản ứng là 60% và mất mát là 5%.
Trang 1b) Tính số mol nguyên tử và số mol phân tử oxi có trong 16 g khí sunfuric (giả sử các nguyên tử oxi trong khí sunfuric tách ra và liên kết với nhau tạo thành các phân tử oxi)
c) Cho 10 lít khí H 2 tác dụng với 6,72 lít Cl 2 (đktc) Tính khối lượng của HCl thu được, biết hiệu suất phản ứng là 60% và mất mát là 5%.
a) A do những nguyên tố nào tạo nên? Tính khối lượng A đã phản ứng.
b) Biết tỷ khối của A so với hiđro là 8 Xác định công thức phân tử của A và gọi tên A Câu 5:
a) Tính thể tích dung dịch NaCl 0,2M và thể tích nước để pha chế được 50 ml dung dịch NaCl 0,1M
b) Có hai dung dịch H 2 SO 4 85% và dung dịch HNO 3 a% Sau khi trộn 2 dung dịch trên theo tỉ lệ khối lượng mddH SO mddHNO k
3 4
2 / thỡ thu được một dung dịch mới trong đó
b) Sai, vì PƯ này không tạo ra FeCl3 mà là FeCl2 hay là sai 1 sản phẩm
c) Sai, vì không có PƯ xảy ra
d) Sai, vì C biến thành S là không đúng với ĐL BTKL
Trang 2Câu 2
b) nSO3 = 16: 80 = 0,2 mol; nO= 0,2 3 = 0,6 mol
Cứ 2 O liên kết với nhau tạo nên 1 O2
=> 2 mol O - 1 mol O2 => nO2 = (0,6.1): 2 = 0,3 mol
Câu 3
b) Gọi m1 là khối lượng dd H2SO4 85% cần lấy
m2 là khối lượng dd HNO3 a% cần lấy
Xét dung dịch mới (trong đó H2SO4 có nồng độ 60%, HNO3 có nồng độ 20%)
2 1 1
2
m m
a m
=> a = 68
c) a) Gọi m1 g, m2 g là khối lượng của KClO3 và CaCO3 trong A
=> m1+ m2 = 48,5 => m1= 48,5 - m2.2KClO3 2KCl + 3O2 CaCO3 CaO + O2
m1 g
5,1222
3 1 m2x
m
805
,1222
)5,48(
5,4847245
mO sau PƯ = mO (trong CO2 + trong H2O) = 1 ) 16 12 , g
18 2 , 7 ( 16 ).
2 4 , 22 48 , 4
1.4,22
48,4
Trang 3b) Giả sử 20 g CuO PƯ hết thì sau PƯ sẽ thu được 16 g
80 64 20
chất rắn duy nhất (Cu) < 16,8 g chất rắn thu được theo đầu bài => CuO phải còn dư
Đặt x là số mol CuO PƯ, ta có mCR sau PƯ = mCu + mCuO còn dư= x.64 + (mCuO ban đầu – mCuO PƯ)
b) Hoàn thành phương trình phản ứng của chuỗi biến hóa sau, cho biết mỗi chữ cái
A, B, C và D là một chất riêng biệt: KClO 3 A B C D Al 2 (SO 4 ) 3
a) Đun nóng hỗn hợp A dạng bột có khối lượng 39,3 gam gồm các kim loại Mg, Al, Fe
và Cu trong không khí dư oxi đến khi thu được hỗn hợp rắn có khối lượng không đổi là 58,5 gam Tính thể tích khí oxi (đktc) đó tỏc dụng với hỗn hợp kim loại.
b) Cho 60,5 gam hỗn hợp 2 kim loại kẽm và sắt tác dụng hết với dung dịch axit clohidric Trong hỗn hợp kim loại, sắt chiếm 46,289% về khối lượng Tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp và thể tích khí hidro (đktc) thu được.
Câu 4
a) Khử hoàn toàn một lượng sắt (III) oxit bằng bột nhôm vừa đủ Ngâm sắt thu được sau phản ứng trong dung dịch đồng (II) sunfat, sau khi phản ứng kết thúc thu được 2,56 gam đồng Tính khối lượng sắt (III) oxit đó dựng, khối lượng bột nhôm đó dựng.
b) Cho bột sắt tác dụng hoàn toàn với lượng dư dung dịch H 2 SO 4 78,4% thu được dung dịch A trong đó nồng độ phần trăm của Fe 2 (SO 4 ) 3 bằng nồng độ phần trăm của H 2 SO 4
dư và giải phóng khí SO 2 Tính nồng độ phần trăm của Fe 2 (SO 4 ) 3 và H 2 SO 4 dư.
Câu 5
a) Trộn 300ml dung dịch NaOH 1M với 200ml dung dịch NaOH 1,5M Hãy tính nồng
độ mol và nồng độ phần trăm của dung dịch thu được, biết khối lượng riêng của dung dịch này là 1,05g/ml.
b) Trên hai đĩa cân để hai cốc đựng dung dịch axit clohidric và axit sunfuric, cân ở vị trí thăng bằng Cho vào cốc đựng dung dịch axit clohidric 25 gam canxi cacbonat (CaCO 3 ) Cho vào cốc đựng dung dịch axt sunfuric a gam nhôm Sau khi phản ứng kết thúc, cân vẫn ở
vị trí thăng bằng Tính a, biết có các phản ứng xảy ra
Trang 4Al + H 2 SO 4 Al 2 (SO 4 ) 3 + H 2
=============
HÓA HỌC 8/2
Câu 1
Theo ĐLBTKL: m hỗn hợp kim loại + moxi = m hỗn hợp oxit
m oxi = m hỗn hợp oxit – m hỗn hợp kim loại = 58,5 – 39,3 = 19,2 g
Fe2O3 + 2Al 2Fe + Al2O3
Khối lượng sắt (III) oxit đó dựng: 0,02.160 = 3,2g
Khối lượng nhôm đó dựng: 0,04.27 = 1,08g
b) Gọi a mol là số mol sắt
M gam là khối lượng dung dịch H2SO4 ban đầu
Ta có 2Fe + 6H2SO4 Fe2(SO4)3 + 6H2O + 3SO2
a 3a 0,5a 1,5aKhối lượng dung dịch sau phản ứng: m + 56a – 1,5a.64 = m – 40a
Vỡ nồng độ % của axit dư = % muối tạo thành
=> sau phản ứng, khối lượng axit dư = khối lượng muối tạo thành
=> 78,4% m 294a = 200a =>
200 40
Trang 5a) Hợp chất X gồm 3 nguyờn tố C,H,O cú thành phần phần trăm khối lượng lần lượt
là 37,5% ; 12,5% ; 50% Biết tỉ khối của X đối với hydro bằng 16 Tỡm cụng thức húa học của hợp chất X.
b) Hợp chất A được cấu tạo bởi nguyờn tố X húa trị V và nguyờn tố oxi Biết phõn tử khối của hợp chất A bằng 142 đvC Hợp chất B được tạo bởi nguyờn tố Y (húa trị y, với 1 y
3) và nhúm sunfat (SO 4 ), biết rằng phõn tử hợp chất A chỉ nặng bằng 0,355 lần phõn tử hợp chất B Tỡm nguyờn tử khối của cỏc nguyờn tố X và Y Viết cụng thức húa học của hợp chất A và hợp chất B.
Bài 3:
a) Một hỗn hợp Y cú khối lượng 7,8 gam gồm hai kim loại Al và Mg, biết tỷ lệ số mol của Al và Mg trong hỗn hợp là 2 : 1 Tớnh khối lượng mỗi kim loại trong Y.
b) Đốt cháy hết a mol hợp chất A cần 3,5a mol O 2 Sản phẩm chỉ gồm CO 2 và H 2 O có
số mol bằng nhau Xác định công thức phân tử A, biết rằng trong hợp chất A nguyờn tố C chiếm 48,65% (về khối lợng)
Bài 4:
a) Hoà tan hỗn hợp gồm 12,8 gam CuO và 16,0 gam Fe 2 O 3 trong 155ml dung dịch H 2 SO 4
2M đến phản ứng xảy ra hoàn toàn Sau phản ứng thấy có m gam chất rắn không tan Tính m.
b) Hũa tan hoàn toàn a gam CuO vào 420 gam dung dịch H 2 SO 4 40% ta được dung dịch X chứa H 2 SO 4 dư cú nồng độ 14% và CuSO 4 cú nồng độ C% Tớnh a và C.
c) Để hũa tan hết a gam một kim loại M cần dựng 200 gam dung dịch HCl 7,3% thu được dung dịch MCl 2 (duy nhất) cú nồng độ 12,05 % Xỏc định M và a
Bài 5:
Cho biết trong hợp chất của nguyờn tố R (húa trị n) với nhúm sunfat (SO 4 ) nguyờn tố
R chiếm 20% khối lượng.
a) Thiết lập biểu thức tớnh nguyờn tử khối của R theo húa trị n
b) Hóy tớnh thành phần phần trăm khối lượng của nguyờn tố R trong hợp chất của R với nguyờn tố oxi.
Trang 6d) FexOy + 2yHCl x
2y x
FeCl
+ yH2O e) Al2O3 + 6HCl 2AlCl3 + 3H2O
4CxHyOz + (4x+y-2z)O2 4xCO2 + 2yH2O (1)
Theo bµi ra: 12 48, 65
x
Sè mol O2= 3,5 sè mol A => 4x +y -2z = 4.3,5=14(II)
=> Sè mol H2O = sè mol CO2 => y= 2x (III)
=> x=3, y= 6, z= 2 VËy CTPT cña A lµ: C3H6O2
Trang 8Bài 5
a) Xét hợp chất: R2(SO4)x
Ta có: 2R 20 1
96x 80 4 R = 12x (1)b) Xét hợp chất R2Ox:
Ta có: %R = 2R 100% R 100%
2R 16x R 8x (2)Thay (1) vào (2) ta có: %R = 12x 100% 60%
Trang 9b) Phân hủy 273,4 g hỗn hợp A gồm KClO 3 và KMnO 4 thu được 49,28 lít oxi (đktc) Viết các phương trình phản ứng hóa học và tính thành phần phần trăm khối lượng của các chất trong hỗn hợp A.
c) Hòa tan hoàn toàn một miếng bạc kim loại vào một lượng dư dung dịch HNO 3
15,75% thu được khí NO và a gam dung dịch X; trong đó nồng độ phần trăm của AgNO 3
bằng nồng độ phần trăm của HNO 3 dư Tính a, biết có phương trình phản ứng: Ag + HNO 3 AgNO 3 + NO + H 2 O.
Bài 5
a) Cho 41,175 gam hỗn hợp hai kim loại Na, Ba tác dụng với 59,725 gam nước thu được dung dịch X và có 10,08 lít khí thoát ra (đktc) Tính nồng độ phần trăm các chất có trong dung dịch X.
b) X là dung dịch AlCl 3, Y là dung dịch NaOH 2M Thêm 150 ml dung dịch Y vào cốc chứa 100 ml dung dịch X, khuấy đều thu được lượng kết tủa có trong cốc là 7,8 gam Lại thêm 100 ml dung dịch Y vào cốc, khuấy đều thì lượng kết tủa có trong cốc là 10,92 gam Xác định nồng độ mol của X, biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn
===============
HOÁ HỌC 8/4
Bài 1
a) Phần lớn là tăng Đều tăng
b) Vì tỉ lệ khí ôxi nặng hơn không khí
Vì ở trong không khí bề mặt tiếp xúc của chất cháy với ôxi lớn hơn nhiều lần ở trong không khí(thể tích của khí ôxi chỉ chiếm có 1/5 còn thể tích của nitơ chiếm 4/5), ngoài ra một phần nhiệt bịtiêu hao do đốt nóng khí nitơ
Mg(HCO3)2
0
t
MgO + 2CO2 + H2O
b) H2 + O2 H2O ( phản ứng hoá hợp và phản ứng ôxi hoá khử )
H2 +Al2O3 Al +H2O ( phản ứng thế và phản ứng ôxi hoá khử )
H2 + MgO Mg + H2O ( phản ứng thế và phản ứng ôxi hoá khử )
H2 + CuO Cu + H2O ( phản ứng thế và phản ứng ôxi hoá khử )
m
x m
Trang 1017.5 = 0.2 8 100
100
x
x x
) mol ( 45 , 0 n
100 40 45 , 0
100 171 225 , 0
Bài 4c) % AgNO3 đã phản ứng với HCl
* Giả sử có m gam dd HNO3, mHNO3 = 15,75%m;
nAg pứ = x mol
3Ag + 4HNO3 3AgNO3 + NO + 2H2O (1)
x 4x/3 x x/3 Khối lượng dd sau phản ứng = m + 108x-30x/3= m + 98x = a
* Do C% HNO3 dư =C% AgNO3 trong dd sau phản ứng nên:
) 100 98
(
) 3
4 25 , 0 (
Trang 11a) FeS 2 + O 2 Fe 2 O 3 + SO 2
b) KOH + Al 2 (SO 4 ) 3 K 2 SO 4 + Al(OH) 3
c) MnO 2 + HCl đ MnCl 2 + Cl 2 + H 2 O
Bài 2
a) Trình bày phương pháp nhận biết các dung dịch đựng trong 4 lọ mất nhãn sau: nước, natri hiđôxit, axit clohiđric, natriclorua Viết phương trình phản ứng minh hoạ.
b) Có những chất sau Zn, Cu, Al, H 2 O, KMnO 4 , HCl, KClO 3 và H 2 SO 4 loãng Những chất nào có thể điều chế được oxi, hyđrô
Bài 3
a) Tính khối lượng NaCl cần thiết để pha thêm vào 200gam dung dịch NaCl 25% thành dung dịch 30%.
b) A là một oxit kim loại chứa 70% kim loại về khối lượng Cần dùng bao nhiêu ml dung dịch H 2 SO 4 24,5 % (d = 1,2 g/ml) để hòa tan vừa đủ 8 gam A.
c) Phân hủy hoàn toàn 48,5 gam hỗn hợp A gồm KClO 3 và CaCO 3 thu được V mol khí B Tìm phạm vi giới hạn của V.
Bài 4
a) Dẫn từ từ 8,96 lít hyđrô (đktc) qua m gam oxit sắt nung nóng Sau phản ứng được 7,2 gam nước và hỗn hợp A gồm hai chất rắn nặng 28,4 gam (phản ứng xảy ra hoàn toàn).Tìm giá trị m và lập công thức phân tử của oxit sắt, biết A có chứa 59,155% khối lượng sắt đơn chất.
b) Cho A là một muối, B là muối nitrat của một kim loại M có hóa trị không đổi Biết rằng 50g dung dịch muối B có nồng độ 10,44% phản ứng vừa đủ 200g dung dịch muối A có nồng độ 1,36% thu được 4,66g chất rắn là muối sunfat (SO 4 ) của kim loại M nói trên Xác định công thức phân tử của hai muối A và B.
Bài 5
11,2 lít hỗn hợp X gồm hiđro và mêtan CH 4 (đktc) có tỉ khối so với oxi là 0,325 Đốt hỗn hợp với 28,8 gam khí oxi Sau khi phản ứng hoàn toàn, làm lạnh để hơi nước ngưng tụ hết được hỗn hợp khí Y
a) Tính số mol của mỗi khi của hỗn hợp X.
b) Tính thành phần phần trăm về thể tích của các khí trong hỗn hợp Y.
================
HÓA HỌC 8/5
Bài 1
4FeS2 + 11O2 2Fe2O3 + 8 SO2 (1)
6KOH + Al2(SO4)3 3K2SO4 + 2Al(OH)3 (2)
FeO + H2 Fe + H2O (3)
FexOy + (y-x)CO xFeO + (y-x)CO2 (4)
8Al + 3Fe3O4 4Al2O3 +9Fe (5)
Các phản ứng (1) (3)(4)(5) là phản ứng oxi hoa khử
Chất khử là FeS2 , H2, CO, Al vì chúng là chất chiếm oxi của chất khác
Bài 2
a) Rót các dung dịch vào 4 ống nghiệm tương ứng
Bước 1: dùng quỳ tím để nhận biết ra NaOH làm quỳ tím chuyển màu xanh và HCl làm quỳ tím chuyển màu đỏ
Bước 2: cho dung dịch ở 2 ống nghiệm còn lại không làm quỳ tím đổi màu dung cho bay hơI nước óng đựng nước sẽ bay hơi hết ống đựng dd NaCl còn lại tinh thể muối
Trang 12b) Khối lượngNaCl có trong dung dịch ban đầu là mNaCl = 25%x200=50 gam
Gọi lượng NaCl thêm vào là x ta có khối lượng NaCl = (50+ x) ; mdd = (200+ x) áp dụng công thức tính nồng độ C% => x= (200x5):70 = 14,29 gam
c) Oxit SO3, N2O5, CO2,là oxit axit vì tương ứng với chúng là axit H2SO3, HNO3 H2CO3 ngoài ra chúng còn có khả năng tác dụng với bazơ và oxit bazơ
Oxit Fe2O3,K2O là oxit bazơ vì tương ứng với chúng là axit Fe(OH)3 KOH ngoài ra chúng còn có khả năng tác dụng với dd axit
Tên lần lượt của các oxit đó là :khí sunfurơ,sắt (III)oxit kalioxit ,khí nitơpentaoxit,khí các bonic
Bài 3b
Bài 4
a) Số mol H2 = 0,4 mol
số mol oxi nguyên tử là 0,4 mol
Số mol nước 0,4 mol => mO = 0,4 x16 = 6,4 gam
Vậy m = 28,4 + 6,4 = 34,8 gam
FexOy +y H2 xFe+ y H2O
0,4mol 0,4mol
mFe = 59,155 x 28,4= 16,8 gam
=>Khối lượng oxi là mO = 34,8 – 16,8 = 18 gam
Gọi công thức oxit sắt là FexOy ta có x:y = mFe/56 : mO /16
=> x= 3, y= 4 tương ứng công thức Fe3O4
b) Định luật bảo toàn nguyờn tố
Gọi cụng thức phõn tử của B là: M(NO3)n (n là húa trị của M)
A + MNO3 muối Mx(SO4)y (n = 2y/x)
=> A là muối sunfat Rx’(SO4)y’ (R cú húa trị n’, n’=2y’/x’)
mB =
100
50 44 , 10
= 5,22g ; mA =
100
200 36 , 1
=> 20 '
'
' 40
n x
a) MTB= 0,325 x 32=10,4 gam nhhkhi = 11,2 :22,4= 0,5 mol
áp dụng phương pháp đường chéo ta có
CH4 16 8,4 3phần
10,4
H2 2 5,6 2phần
Trang 13=>số mol nCH4= 0,3mol => số mol nH2= 0,2mol
Viết các phương trình hoá học và ghi đầy đủ điều kiện phản ứng (nếu có)?
a) Cho khí oxi tác dụng lần lượt với: sắt, nhôm, đồng, lưu huỳnh, cacbon, photpho.
b) Cho khí hiđro đi qua các ống mắc nối tiếp, nung nóng, chứa lần lượt các chất MgO, CaO, CuO, Na 2 O, P 2 O 5
c) Cho dung dịch axit HCl tác dụng lần lượt với các chất: nhôm, sắt, magie, đồng, kẽm.
Bài 2
a) Chất nào sau đây giàu sắt nhất: Fe(NO 3 ) 3 , Fe 2 (SO 4 ) 3 , Fe 3 O 4 , FeS 2
b)Tính khối lượng nguyên tố oxi có trong 73g Mg(HCO 3 ) 2 và 4,8.10 23 phân tử Ca(H 2 PO 4 ) 2 Bài 3
Trộn 300ml dung dịch H 2 SO 4 0,75M với 300ml dung dịch H 2 SO 4 0,25M thu được dung dịch A có khối lượng riêng là d =1,02g/ml.
a) Tính nồng độ phần trăm và nồng độ mol của dung dịch A.
b) Cho dung dịch A tác dụng vừa đủ với 5,4 gam kim loại M Xác định M.
c) Thể tích khí thoát ra khi cho kim loại M tác dụng với dung dịch A ở trên, cho phản ứng hoàn toàn với lượng oxi điều chế được khi phân huỷ 15,3125g kaliclorat Tính hiệu suất phản ứng phân huỷ kaliclorat.
Bài 4
Cho a gam hỗn hợp gồm hai kim loại A và B (chưa rõ hoá trị) tác dụng hết với dung dịch HCl (cả A và B đều phản ứng) Sau khi phản ứng kết thúc, người ta chỉ thu được 67 gam muối và 8,96 lít hyđrô (đktc)
a) Viết các phương trình hoá học.
b) Tính a
Bài 5
Dùng khí CO để khử hoàn toàn 20 gam một hỗn hợp (hỗn hợp Y) gồm CuO và Fe 2 O 3 ở nhiệt độ cao Sau phản ứng, thu được chất rắn chỉ là các kim loại, lượng kim loại này được cho phản ứng với dung dịch H 2 SO 4 loãng (lấy dư), thì thấy có 3,2 gam một kim loại màu đỏ không tan.
Trang 14a) Tính thành phần phần trăm khối lượng các chất có trong hỗn hợp Y.
b) Nếu dùng khí sản phẩm ở các phản ứng khử Y, cho đi qua dung dịch Ca(OH) 2 dư thì thu được bao nhiêu gam kết tủa, biết hiệu suất của phản ứng này là 80%.
Số mol H2SO4 trong dung dịch A: nA = 0.3x0.75 +0.3x0.25 = 0.3 mol
Vậy nồng độ CM của dung dịch A: CM = 0.3:0.6 = 0.5M
Khối lượng dung dịch A: mA = (300+300)x1.02 = 612 (g)
Khối lượng H2SO4 trong dung dịch A: mH2SO4 = 0.3x98 = 29.4 (g)
Vậy nồng độ C% của dung dịch A: C% = (29.4:612)x100% = 4.804%
b) Gọi kim loại M có khối lượng mol là M, hoá trị là n
Vậy khối lượng KClO3 phản ứng là: mKClO3= 0.1x122.5 = 12.25 (g)
Hiệu suất phản ứng phân huỷ KClO3: H = (12.25:15.3125)x100% = 80%
Bài 3
Bài 4
a) PTHH: A + 2xHCl 2AClx + xH2 B + 2yHCl 2BCly + yH2
- Số mol H2: nH2 = 228,96,4 = 0,4 mol, nH2= 0,4.2 = 0,8 gam
- Theo PTHH => nHCl = 0,4.2 = 0,8 mol, mHCl = 0,8.36,5 = 29,2 gam
- Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng, ta có:
a = 67 + 0,8 – 29,2 = 38,6 gam
b) nCO = 0,06 mol n H SO : 98 0 , 075mol
100
98 5 , 7
4
0,06:y mol 0,06 mol
2MxOy + (6x – 2y)H2SO4 xM2(SO4)3 +(6x-2y)H2O+(3x-2y)SO2
0,06 :y mol 0,075 mol
075 , 0
2 6 :
Trang 15= 0,05 mol, theoPTHH(1) => nCuO= 0,05 mol, khối lượng là: 0,05.80 = 4 g.Vậy khối lượng Fe: 20 – 4 = 16 gam % Cu =
b/ Khí sản phẩm phản ứng được với Ca(OH)2 là: CO2
CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 + H2O (4)
nFe 2 O3 = 16016 = 0,1 mol,
số mol CO2 là: 0,05 + 3.0,1 = 0,35 mol số mol CaCO3 là: 0,35 mol
Khối lượng tính theo lý thuyết: 0,35.100 = 35 gam
Khối lượng tính theo hiệu suất: 35.0,8 = 28 gam
a) Bằng các phương pháp hoá học hãy nêu cách nhận biết bốn khí là O 2 , H 2 , CO 2 và
CO đựng trong 4 bình riêng biệt
b) Hãy tìm công thức đơn giản nhất của một lưu huỳnh oxit, biết rằng trong oxit này
có 2 gam lưu huỳnh kết hợp với 3 gam oxi.
c) A và B là hai oxit của nguyên tố R Biết M A < M B , hóa trị của R trong A và B là số chẵn, tỉ khối của B đối với A là 1,5714 và tỉ lệ phần trăm khối lượng của oxi trong A là 57,14% Tìm A và B.
Bài 3
a) Để khử hoàn toàn 47,2 gam hỗn hợp CuO, Fe 2 O 3 , Fe 3 O 4 cần dùng V lít khí hyđrô (ở đktc) sau phản ứng thu được m gam kim loại và 14,4 gam nước Viết các phương trình phản ứng xảy ra Tính giá trị của m và V.
b) Khi đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp A gồm các chất khí C 2 H 4 , C 6 H 12 và C 7 H 8 cần thể tích oxi gấp 6 lần thể tích hỗn hợp đem đốt Các thể tích đo cùng điều kiện nhiệt độ và thể tích Viết các phương trình phản ứng và tính thành phần phần trăm thể tích của C 2 H 4 trong hỗn hợp A.
Bài 4
a) Nung nóng 15,6g nhôm hiđroxit Al(OH) 3 thu được nhôm oxit và hơi nước ở điều kiện phòng (t = 20 0 C, p=1atm) Tính khối lượng (gam) của nhôm oxit và thể tích (lít) của hơi nước, biết hiệu suất phản ứng là 70%.
b) Đặt cốc A đựng dung dịch HCl và cốc B đựng dung dịch H 2 SO 4 loãng vào hai đĩa cân sao cho cân ở vị trí cân bằng Cho 11,2g Fe vào cốc A và m gam Al vào cốc B Khi cả Fe
và Al đều tan hoàn toàn ta thấy cân ở vị trí thăng bằng Tính m.
Bài 5
Trang 16Một dung dịch axít H 2 SO 4 có số mol nguyên tử oxi gấp 1,25 lần số mol nguyên tử hyđrô.
a) Tính nồng độ phần trăm của dung dịch axit trên.
b) Lấy 46,4 gam dung dịch axit trên đun nóng với Cu thấy thoát ra khí SO 2 , sau phản ứng nồng độ dung dịch axit còn lại là 52,8% Viết phương trình phản ứng hóa học và tính
khối lượng đồng đã phản ứng
=============
HÓA HỌC 8/7
Bài 1: a) 9Fe2O3 + 2Al t0 6Fe3O4 + Al2O3
b) 16HCl + 2KMnO4 → 2KCl + 2MnCl2 + 8H2O + 5Cl2 c) 10Al + 36HNO3 → 10Al(NO3)3 + 18H2O + 3N2 d) FexOy + yH2 t0 xFe + yH2O Bài 2: a) Dùng que đóm còn than hồng để nhận biết khí O2 ( than hồng bùng cháy) C + O2 t0 CO2 Khí không cháy là CO2 Khí cháy được là H2 và CO 2 H2 + O2 t0 2 H2O
2 CO + O2 t0 2 CO2
Sau phản ứng cháy của H2 và CO, đổ dung dịch Ca(OH)2 vào Dung dịch nào tạo kết tủa trắng là CO2 , ta nhận biết được CO: CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 + H2O
b) Số mol nguyên tử S : Số mol nguyên tử O = 2 : 3 2 : 6 1: 3 32 16
Suy ra trong phân tử lưu huỳnh oxit nếu có 1 nguyên tử S thì có 3 nguyên tử O Vậy công thức đơn giản nhất của một loại lưu huỳnh oxit đã cho là SO3 c) Bài 3: a) nH2O = 14,4:18 = 0,8 (mol) Các PTHH: CuO(r) + H2(k) → Cu(r) + H2O(l)
Fe2O3(r) + 3H2(k) → 2Fe(r) + 3H2O(l)
Fe3O4(r) + 4H2(k) → 3Fe(r) + 4H2O(l)
Từ các PTHH suy ra: nH2 = nH2O = 0,8 (mol) → mH2 = 0,8.2 =1,6 (g)
Theo DLBTKL ta có: m = 47,2 + 1,6 – 14,4 = 34,4 (g)
(Hoặc: m O trong oxit = m O trong nước = 0,8.16 = 12,8 (g) → m = 47,2 -12,8 = 34,4
VH2 = 0,8.22,4 = 17,92 (lít)
b)
Bài 4:
a) Ta có PTHH 2Al(OH)3 t o Al2O3+ 3H2O
Số mol của Al(OH)3 là 15,6 0, 2( )
78
m
M
Trang 17Khối lượng của Al2O3 là m =n.M=0,1.102= 10,2 (g)
Số mol của nước là 2 ( )3
Khi thêm Al vào cốc đựng dd H2SO4 cóphản ứng:
3 m
mol Khi cho m gam Al vào cốc B, cốc B tăng thêm m - 2
2 27
b) Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp X gồm Fe và Zn bằng một lượng vừa đủ dung dịch
H 2 SO 4 10% thu được dung dịch Y và 22,4 lít khí hidro (đktc) Nồng độ của ZnSO 4 trong dung dịch Y là 11,6022% Tính khối lượng mỗi kim loại trong X.
Bài 3
a) Cho luồng khí hiđro đi qua ống thuỷ tinh chứa 20 g bột đồng (II) oxit ở 400 0 C Sau phản ứng thu được 16,8 g chất rắn Nêu hiện tượng phản ứng xảy ra Tính thể tích khí hiđro tham gia phản ứng trên (đktc).
b) Hòa tan hoàn toàn 10,2 gam một oxit kim loại hóa trị III cần 331,8 gam dung dịch
H 2 SO 4 vừa đủ Dung dịch muối sau phản ứng có nồng độ 10% Xác định kim loại đó.
Trang 18b) Thể tích khí hidro (đktc) thu được.
c) Khối lượng của các muối tạo thành.
Bài 5
a) Có hỗn hợp khí A gồm CO và CO 2 Nếu cho hỗn hợp khí A đi qua dung dịch Ca(OH) 2 dư thì thu được 1 gam chất kết tủa màu trắng Nếu cho hỗn hợp khí A này đi qua bột đồng (II) oxit nóng dư thì thu được 0,46 gam đồng Tính thể tích của mỗi khí trong hỗn hợp.
b) Hòa tan 7,8 gam hỗn hợp hai kim loại A (hóa trị II) và B (hóa trị III) bằng dung dịch H 2 SO 4 loãng vừa đủ thu được 8,96 lít khí hidro (đktc) Tính số gam muối khan sau phản ứng và tìm A, B biết số mol kim loại B bằng hai lần số mol kim loại A và nguyên tử khối của
A bằng 8/9 nguyên tử khối của B.
Bài 2a) 22,4 lít khí A (1 mol) khí A nặng: 1,34 x 22,4= 30 (g)
Kl của mỗi nguyên tố trong 1 mol khí A là: mC = (80x 30) :100 = 24 (g) mH = 30 – 24= 6 (g)
Số mol của mỗi nguyên tố trong 1 mol hợp chất là : nC = 24 : 12 = 2 (mol) nH = 6 : 1 = 6 (mol) => A là : C2H6
b)
Bài 3 a)PTPƯ: CuO + H2 400 C
0
Cu + H2OHiện tượng PƯ: Chất rắn dạng bột CuO có màu đen dần dần biến thành màu đỏ (Cu).Giả sử 20g CuO PƯ hết thì sau PƯ sẽ thu được 16 g
80 64 20
chất rắn duy nhất (Cu) < 16,8 g chất rắn thu được theo đầu bài => CuO phải còn dư
Đặt x là số mol CuO PƯ, ta có mCR sau PƯ = mCu + mCuO còn dư = mCu + (mCuO ban đầu – mCuO PƯ)64x + (20-80x) =16,8 16x = 3,2 x= 0,2
nH2 = nCuO= x= 0,2 mol Vậy: VH2= 0,2.22,4= 4,48 lít