a. Cư dân Phương Đông lấy nông nghiệp và thủ công nghiệp làm gốc trong cuộc sống của mình.b. Điểm khác nhau cơ bản của người nô lệ và bình dân ở HyLạp và Rô Ma là: Bình dân có quyền kinh tế và chính trị, còn nô lệ không có được các quyền này.c. Iliát và Ôđixê là bản Anh hùng ca nổi tiếng của HyLạp thời Cổ đại.d. Mác côpôlô là người thực hiện cuộc hành trình từ Châu Âu sang Phương Đông trước cuộc phát kiến địa lý thế kỷ XV.
Trang 1Tuyển tập cỏc đề thi học sinh giỏi mụn lịch sử lớp 10 (cú đỏp ỏn chi tiết)
Hãy chỉ rõ câu nào đúng, câu nào sai trong 4 câu a, b, c, d sau đây:
a C dân Phơng Đông lấy nông nghiệp và thủ công nghiệp làm gốc trong cuộc sống
của mình
b Điểm khác nhau cơ bản của ngời nô lệ và bình dân ở HyLạp và Rô Ma là: Bình dân
có quyền kinh tế và chính trị, còn nô lệ không có đợc các quyền này
c I-li-át và Ô-đi-xê là bản Anh hùng ca nổi tiếng của HyLạp thời Cổ đại
d Mác- cô-pô-lô là ngời thực hiện cuộc hành trình từ Châu Âu sang Phơng Đông
trớc cuộc phát kiến địa lý thế kỷ XV
Tóm tắt các sự kiện lịch sử Việt Nam ứng với thời gian trong bảng thống kê sau:
Câu 2: (1 điểm ) Những từ phải điền là những từ in nghiêng gạch chân.
Mỗi cụm từ điền đúng: 0,25 điểm
a.Từ Hợp phố Mã Viện chia quân làm hai cánh Cánh quân bộ tiến vào vùng Đông Bắc
xuống Lục đầu giang
Trang 2b.“Từ thời Đinh, Tiền Lê nhà nớc và nhân dân đã chăm lo khai phá đất hoang, mở rộng đất
đai canh tác, phát triển Nông nghiệp Tiếp tục tinh thần đó Nhà Lý, Nhà Trần không ngừng khuyến
khích khai hoang, đẩy mạnh sản xuất ”
B.Tự luận:
Câu 3: (2,5 điểm )
Hãy phân tích điểm giống nhau và khác nhau cơ bản về mặt chính trị của các quốc gia
Cổ Đại Phơng Đông với các quốc gia Cổ Đại Phơng Tây.
-Nhà nớc ra đời từ rất sớm (thiên niên kỷ IV trớc công nguyên)
-Thể chế chính trị là chế độ chuyên chế Cổ Đại đứng đầu là Vua (Cha truyền con nối)
-Vua là ngời nắm mọi quyền hành, ngời quyết định cao nhất, là ngời tự quyết định mọi chínhsách và công việc
+Vua ở Ai Cập gọi là PhaRaon
+Vua ở Lỡng Hà gọi là EnSi
+Nhà Chu ở Trung Quốc Vua tự xng là thiên Tử …
-Dới Vua là 1 hệ thống hành chính quan liêu từ Trung ơng đến địa phơng
1
*Phơng Tây Cổ Đại:
-Nhà nớc ra đời muộn hơn Phơng Đông (Đầu thiên niên kỷ I trớc Công Nguyên)
-Thể chế chính trị là Chế độ cộng hoà dân chủ chủ nô, đứng đầu nhà nớc không phải là 1 cánhân (hay Vua nh ở Phơng Đông )
-Quyền lực nhà nớc nằm trong tay Đại hội công dân và Hội đồng 500…
-Các đại biểu của dân tham gia cơ quan nhà nớc với nhiệm kỳ 1 năm chứ không phải suốt
đời…
1
Câu 4: (2,5điểm) Tóm tắt sự kiện Lịch sử Việt Nam ứng với thời gian trong bảng thống kê sau:
m
542 Lý Bí khởi nghĩa Năm 544, cuộc khởi nghĩa thắng lợi và thành lập nớc Vạn Xuân 0,25
687 Lý Tự tiên, Đinh Kiến khởi nghĩa, vây đánh phủ thành Tống Bình (Hà Nội ) giết
chất Đô hộ phủ Lê Diên Hựu Nhà Đờng cử quân sang đánh bại Nghĩa quân 0,5
722 Mai Thúc Loan kêu gọi nhân dân vùng Nam Đàn (Nghệ An) nổi dậy khởi nghĩa,
xây dựng căn cứ chống giặc ở SaNam (Nam Đàn) Đợc nhân dân hởng ứng nghĩaquân tiến ra Bắc, tấn công phủ thành Tống Bình Đô hộ Quang Sở Khách bỏ trốn.Mai Thúc Loan xng Đế (Mai Hắc Đế ) Đóng đô ở Vạn An (Nghệ An) Nhà Đờngphái 10 vạn quân sang đàn áp Lực lợng nghĩa quân tan vỡ
0,75
776 -Phùng Hng khởi nghĩa ở Đờng Lâm (Sơn Tây- Hà Tây), đánh chiếm phủ thành
Tống Bình, quản lý đất nớc Phùng Hng mất Năm 791, nhà Đờng đem quân xâm ợc
Trang 3Nội dung Điểm a.Tóm tắt diễn biến chiến thắng Bạch Đằng …(2 điểm) (2 điểm)
-Tháng 10/938, Ngô Quyền đem quân đánh Kiều Công Tiễn, Công Tiễn cho ngời sang cầu cứu Nam
Hán Lợi dụng cơ hội đó, quân Nam Hán kéo vào xâm lợc nớc ta lần thứ hai
0,5-Sau khi giết chết kiều Công Tiễn, Ngô Quyền ổn định tình hình đất nớc, cùng quân dân chuẩn bị
chống giặc Ngô Quyền dùng kế đóng cọc ở cửa sông Bạch Đằng, bố trí quân mai phục ở hai bên bờ
sông
0,5
-Đoàn thuyền chiến Nam Hán nối nhau vào cửa sông Bạch Đằng, không hay biết gì cả Bấy giờ n ớc
triều lên ngập hết trận địa cọc, Ngô Quyền cho 1 đoàn thuyền nhỏ ra khiêu chiến, rồi quay chạy
Đoàn thuyền giặc thừa thắng đuổi gấp, vợt qua trận địa cọc Khi nớc triều rút xuống, Ngô Quyền hạ
lệnh phản công Quân mai phục từ 2 bên đổ ra đánh mạnh Hoằng Tháo chống đỡ không nổi, quay
thuyền bỏ chạy Bị quân ta đuổi gấp, thuyền giặc lao vào mũi cọc và lao vào nhau đổ vỡ tan tành
Quân ta thừa thế vây đánh, giặc chết quá 1 nửa Hoằng Tháo bị giết tại trận …
1
b.Công lao của Ngô Quyền trong cuộc đấu tranh giành độc lập thời Bắc thuộc (1 điểm)
-Đã trừ khử đợc tên phản động Kiều Công Tiễn, vừa trả thù cho chủ tớng vừa thủ tiêu đợc nội ứng lợi
-Việc thiết kế và chỉ huy trận đánh ở sông Bạch Đằng đã đập tan đợc cuộc xâm lợc của quân Nam
-Cuộc khởi nghĩa và chiến thắng Bạch Đằng 938 của Ngô Quyền đã kết thúc vĩnh viễn ách đô hộ của
phong kiến Trung Quốc Mở ra 1 bớc ngoặt mới, thời đại mới Thời đại độc lập, tự chủ lâu dài của
dân tộc ta
0,5
L
u ý :
- Trên đây là những kiến thức cơ bản mà bài làm của học sinh cần phải đề cập đến
- Chỉ cho điểm tối đa các ý khi bài làm trình bày đủ nội dung, chính xác diễn đạt rõ ràng,
bố cục chặt chẽ theo yêu cầu của bài HSG.
ĐỀ SỐ 2:
UBND TỈNH THÁI NGUYấN
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐỀ CHÍNH THỨC
Kè THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 10 THPT
NĂM HỌC 2009 - 2010 MễN LỊCH SỬ
Thời gian làm bài 150 phỳt (khụng kể thời gian phỏt đề)
(Đề thi gồm cú 01 trang)
A/ LỊCH SỬ THẾ GIỚI
Cõu 1 (2,0 điểm) Nờu những chớnh sỏch cơ bản của nhà Đường nhằm củng cố chớnh quyền trung
ương, hoàn chỉnh bộ mỏy cai trị ở Trung Quốc thời phong kiến
Cõu 2 (4,0 điểm) Phong trào Văn húa Phục hưng:
a Phõn tớch nguyờn nhõn dẫn đến Phong trào Văn húa Phục hưng
b Hóy làm sỏng tỏ nhận định sau: “Thời đại Văn húa Phục hưng chứng kiến sự tiến bộ vượt bậc của khoa học - kĩ thuật, sự phỏt triển phong phỳ về văn học và sự nở rộ cỏc tài năng”
B/ LỊCH SỬ VIỆT NAM
Cõu 3 (8,0 điểm) Trờn cơ sở trỡnh bày nột chớnh về cuộc khỏng chiến chống Tống (1075 - 1077)
dưới vương triều Lý, hóy phõn tớch và đỏnh giỏ:
a Chủ trương của Thỏi ỳy Lý Thường Kiệt: “Ngồi yờn đợi giặc khụng bằng đem quõn đỏnh trước
để chặn mũi nhọn của giặc”
b Kiểu kết thỳc chiến tranh của nhà Lý Kiểu kết thỳc chiến tranh đú đó được kế thừa và phỏt huytrong cuộc khởi nghĩa Lam Sơn ở thế kỉ XV như thế nào ?
Trang 4Câu 4 (4,0 điểm) Nêu tình hình tư tưởng, tôn giáo trong các thế kỉ X - XV.
Vì sao dưới thời Lí - Trần, Phật giáo giữ vị trí đặc biệt quan trọng và rất phổ biến ?
Câu 5 (2,0 điểm) Trình bày vắn tắt nội dung cải cách hành chính thời Lê Thánh Tông và nêu nhận xét về
cuộc cải cách này
-Hết -Họ tên thí sinh:………Số báo danh:………
UBND TỈNH THÁI NGUYÊN
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
HD CHẤM THI CHỌN HSG LỚP 10 THPT MÔN LỊCH SỬKÌ
HD CHẤM THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 10 THPT
NĂM HỌC 2009 - 2010 MÔN LỊCH SỬ Năm học 2009 - 2010
3 Sau khi cộng điểm toàn bài để điểm lẻ đến 0,5 điểm
II Hướng dẫn chấm chi tiết
- Tăng cường quyền lực vào tay hoàng đế thông qua việc cử người thân tín cai quản ở các địa phương, giao cho công thần hoặc thân tộc giữ chức Tiết độ sứ đểtrấn ải vùng biên cương; tiến hành các cuộc chiến tranh xâm lược để mở rộng lãnh thổ
1,00
Với các chính sách trên nhiều mặt của nhà Đường đã góp phần đưa thời Đường trở thành thời kì “hoàng kim” trong lịch sử phong kiếnTrung Quốc, Trung Quốc dưới thời Đường trở thành một đế quốc phong kiến hùng mạnh
0,75
+ Giai cấp tư sản một mặt muốn khôi phục lại tinh hoa văn hóa xán lạn của cácquốc gia cổ đại Hi Lạp và Roma, mặt khác cũng muốn xây dựng một nền văn hóamới trong phong trào Văn hóa Phục hưng
0,75
- Thành tựu
Trang 5+ Sự tiến bộ vượt bậc về khoa học - kĩ thuật: Đạt được nhiều tiến bộ trong
luyện kim (lò cao nấu quặng thay cho lò nhỏ quạt bằng tay ), khai mỏ, làm giấy
(những cuốn sách in máy đầu tiên xuất hiện đã góp phần truyền bá rộng rãi tri
thức nhân loại), ngành hàng hải (tàu đi biển lớn, sử dụng rộng rãi la bàn, kính
thiên văn ), giải phẫu học (hiểu kĩ hơn về cơ thể con người, phát hiện sự lưu
thông máu trong cơ thể ), khoa học thiên văn, khoa học xã hội (tư tưởng triết học
duy vật duy lí )
1,00
+ Sự phát triển phong phú của văn học: Kể tên một số tác phẩm tiêu biểu như
Đan tê (với tác phẩm Thần khúc), Rabơle (với Câu chuyện về cha con người
khổng lồ Gacgăntua và Păntagruen), Xecvantet (tác phẩm Đôn Kihôtê),
Sechxpia (với hàng loạt các vở kịch nổi tiếng)
0,75
+ Sự nở rộ của các tài năng: Gutenbec-phát minh máy in sách; Copecnic-thiên
văn học; Lêôna đơ Vanhxi, Mikenlangiơ - hội họa; Xecvantet, Sechxpia - văn
học; Tomat Morơ - nhà tư tưởng cải cách
0,75
Câu 3 Trên cơ sở trình bày nét chính về cuộc kháng chiến chống Tống dưới
vương triều Lý (1075 - 1077) hãy phân tích, đánh giá
8,00
- Trình bày khái quát về cuộc kháng chiến chống Tổng (1075 - 1077)
+ Chủ trương và việc thực hiện chủ trương “tiên phát chế nhân” 1,50+ Trận quyết chiến trên bờ sông Như Nguyệt 2,00+ Việc kết thúc chiến tranh thông qua con đường hòa hiếu 1,00
- Nhận xét về chủ trương “Ngồi yên đợi giặc không bằng đem quân đánh
trước để chặn mũi nhọn của giặc”: Thể hiện sự chủ động trong việc thực hiện
nghệ thuật “Tiên phát chế nhân”, nghệ thuật “Tấn công để phòng ngự”
Đây là hiện tượng “độc nhất vô nhị” trong lịch sử dân tộc đó là việc tiến
hành cuộc chiến tranh bảo vệ Tổ quốc bên ngoài lãnh thổ Tổ quốc
1,00
- Kiểu kết thúc chiến tranh: Thông qua trận quyết chiến chiến lược (để đập tan dã
tâm xâm lược của kẻ thù) và thông qua con đường đấu tranh ngoại giao Đây là
kiểu kết thúc chiến tranh phù hợp với điều kiện một quốc gia nhỏ để tránh chạm
vào tư tưởng báo thù nước lớn
1,00
- Thế kỉ XX sau khi giành thắng lợi trong trận quyết chiến chiến lược đó là chiến
thắng Chi Lăng-Xương Giang kế thừa kinh nghiệm của cha ông Lê Lợi đã tổ
chứcHội thề Đông Quan vào tháng 12/1427 Trong Hội thề Vương Thông
cam kết rút hết quân về nước và hẹn ngày rút quân Cũng trong Hội thề này
hai bên đã uống máu ăn thề và đọc bài Văn hội thề do Nguyễn Trãi soạn thảo.
Bài Văn hội thề đã đi vào lịch sử với giá trị như một bản hiệp định rút quân.
Đây là lần đầu tiên trong lịch sử đấu tranh chống ngoại xâm của dân tộc ta
bằng những thắng lợi oanh liệt đập tan ý chí xâm lược của kẻ thù đã buộc
chúng phải trịnh trọng dưới hình thức thề thốt, tuyên bố rút quân về nước, từ
bỏ dẫ tâm xâm lược và chiếm đóng nước ta Sau Hội thề Đông Quan ta sai sửa
sang đướng sá, cung cấp ngựa xe, thuyền bè, lương thực để kẻ thù rút quân an
toàn
1,00
Câu 4 Nêu tình hình tư tưởng, tôn giáo trong các thế kỉ X - XV Nhận xét
về vị trí của Phật giáo ở các thế kỉ X - XIV.
4,00
- Từ thế kỉ XI-XIV Phật giáo giữ vị trí đặc biệt quan trọng và phổ biến Các
nhà sư được triều đình tôn trọng Vua quan nhiều người theo đạo Phật, chùa
- Đạo giáo tuy không phổ cập nhưng hòa lẫn với các tín ngưỡng dân gian Một 0,50
Trang 6số đạo quán đã được xây dựng
- Nho giáo dần trở thành hệ tư tưởng chính của giai cấp thống trị, là tư tưởng chi phối nội dung giáo dục và thi cử Từ thế kỉ X-XIV trong nhân dân ảnh hưởng của Nho giáo còn ít Từ thời Lê sơ Nho giáo được nâng lên vị trí độc tôn
1,50
Câu 5 Trình bày vắn tắt nội dung cải cách hành chính thời Lê Thánh Tông
và nêu nhận xét về cuộc cải cách này
2,00
- Nội dung cải cách hành chính thời Lê Thánh Tông+ Ở Trung ương, chức Tể tướng và các chức Đại hành khiển bị bãi bỏ vua trực tiếp nắm lấy mọi việc Bên dưới là 6 bộ Các cơ quan Ngự sử đài, Hàn lâm viện được duy trì với quyền hành cao hơn
0,75
+ Cả nước được chia thành 13 đạo thừa tuyên Mỗi đạo đều có 3 ti trông coi các mặt dân sự, quân sự, an ninh Dưới đạo là các phủ, huyện, châu như cũ
- Nhận xét: Cuộc cải cách nhằm giải quyết khủng hoảng về thể chế chính trị diễn ra từ cuối thời Trần; hoàn thiện bộ máy quân chủ chuyên chế (giảm bớt quyền các cơ quan trung gian để tập trung quyền lực về tay vua, tăng cườngquản lí cấp địa phương, chính quyền nhà nước hoàn chỉnh hơn ) Nhìn chung,cuộc cải cách của Lê Thánh Tông trên tất cả các mặt trong đó có cải cách hànhchính đã tạo nhân tố quyết định cho một triều đại PK nhà Lê huy hoàng, thịnhtrị nhất trong lịch sử PK Việt Nam
Thời gian làm bài 150 phút (không kể thời gian phát đề)
A/ LỊCH SỬ THẾ GIỚI
Câu 1 (5,0 điểm).
Văn hoá cổ đại Hy Lạp và Rôma phát triển hơn văn hoá cổ đại Phương Đông ởnhững điểm nào? Tại sao nói các hiểu biết khoa học đến đây mới trở thành khoahọc ?
Câu 2 (5,0 điểm).
Bàng các kiến thức về các cuộc phát kiến địa lý thế kỷ XV-XVI Em hãy:
ĐỀ CHÍNH THỨC
Trang 7a) Trình bày nguyên nhân, điều kiện dẫn đến các cuộc phát kiến địa lý.
b) Hảy nêu và phân tích những tác động của các cuộc phát kiến địa lý trên các lĩnh vực:kinh tế, chính trị - xã hội, văn hoá và khoa học kỷ thuật
B/ LỊCH SỬ VIỆT NAM
Câu 3 (5,0 điểm)
Qua cuộc kháng chiến chống Tống thời Lý (1075-1077) Em hãy:
a) Trình bày hai sự kiện tiêu biểu của cuộc kháng chiến
b) Phân tích những nét độc đáo trong cách đánh giặc của Lý Thường Kiệt Nguyênnhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của cuộc kháng chiến chống Tống thời Lý
Câu 4 (5,0 điểm)
Nguyên nhân sụp đổ của vương triều Lê Sơ? Những biến đổi của nhà nước phongkiến trong các thế kỷ XVI-XVIII ?
Hết
-Thí sinh không được sử dụng tài liệu Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm !
Họ tên thí sinh: Số báo danh:
ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM
- HS trả lời cách khác nhưng chính xác về kiến thức vẫn cho đủ điểm
- Việc chiết điểm các ý cần căn cứ vào mức độ trả lời của Học Sinh
- Khuyến khích các bài làm có tính sáng tạo , lập luạn tư duy logic
- Tổng điểm toàn bài làm tròn đến 01 chữ số thập phân ( VD: 10.25 = 10.3; 10.75=10.8 )
Câu 1
5,0đ Văn hoá cổ đại Hy Lạp và Rôma phát triển hơn văn hoá cổ đại Phương Đông ở
những điểm nào? Tại sao nói các hiểu biết khoa học đến đây mới trở thành khoa học ?
Lịch:
- Người Phương Đông tính được nông lịch : một năm có 365 ngày được chia thành
- Người RôMa tính được một năm có 365 ngày và ¼ , họ tính được một
tháng lần lượt có 30 và 31 ngày, riêng tháng 2 có 28 ngày 0.5
Chữ viết:
- Người Phương Đông phát minh ra chữ tượng hình, tượng ý, tượng thanh, khó học
- Người Hylạp, Rôma phát minh ra hệ chữ cái A, B, C hệ thống chữ số La
Mã I, II, III tiện dụng và sử dụng linh hoạt ngày nay được nhiều nước sử dụng 0.5
Trang 8- Người Phương Đông phát minh ra hệ số đếm từ 0 đến 1 triệu, làm các phép
tính cộng, trừ, nhân, chia, giải các bài toán về hình học, tính được số π = 3.16
- Người Hy Lạp và Rô Ma để lại các tiên đề , định lý có giá trị khái quát cao
Văn học:
- Người Phương Đông ( Ai Cập, Lưỡng Hà) cổ đại mới chỉ có văn học dân
gian , đó là các bài thơ, truyện , huyền thoại được truyền từ người này qua
người khác
0.5
- Người Hy lạp và Rô Ma xuất hiện các nhà văn có tên tuổi với các tác phẩm nổi
tiếng cho đến tận ngày nay vẫn còn nguyên giá trị như: Iliat và Ôđixê của Hôme 0.5
Những hiểu biết khoa học đén đây mới trở thành khoa học vì:
- Hình thành các định lý, các tiên đề có giá trị khái quát hoá cao , cho đến ngày nay
- Các thành tựu khoa học gắn liền với tên tuổi các nhà khoa học như: Toán
học :Ta-lét, Pi-ta-go, Ơclit , Vật lý: Acsimét 0.5 Câu 2
5,00 Bàng các kiến thức về các cuộc phát kiến địa lý thế kỷ XV-XVI Em hãy:
a) Trình bày nguyên nhân, điều kiện dẫn đến các cuộc phát kiến địa lý.
b) Hảy nêu và phân tích những tác động :
- Các cuộc phát kiến địa lý vừa có tác động tích cực, vừa có tác động tiêu cựcđến sự phát triển kinh tế, chính trị - xã hôi, văn hoá và KHKT của nhân loại
0.5
+Kinh tế:
- Thị trường thế giới được mở rộng, hàng hải quốc tế phát triễn… thúc đẩyquá trình cướp bóc, buôn bán nô lệ mang lại nguồn lợi lớn cho thương nhânChâu Âu
0.5
+ Chính trị - xã hội:
- Thúc đẩy quá trình tan rã, khủng hoảng của quan hệ phong kiến và sự ra đời củachủ nghĩa tư bản ở Châu Âu, dồng thời thúc đẩy quá trình xâm lược thuộc địa 0.5
+Văn hoá và Khoa học kỷ thuật:
- Khẳng định trái đất hình cầu, mở ra những con đường mới, vùng đất mới, dântộc mới, những kiến thức mới, tăng cường giáo lưu văn hoá giữa các châu lục 0.5
Câu 3
5,0đ
Qua cuộc kháng chiến chống Tống thời Lý (1075-1077) Em hãy:
a) Trình bày hai sự kiện tiêu biểu.
- Năm 1075 Thái uý Lý Thường Kiêt đã kết hợp lực lượng của quân đội 1.0
Trang 9triều đình với lực lượng dân binh của các tù trưởng dân tộc ít người ở phía
bắc , mở cuộc tập kích lên đất Tống, đánh tan các đạo quân Tống ở đây rồi rút
về nước
- Năm 1077, 30 vạn quân Tống sang xâm lược nước ta , dưới sự lãnh đạo của
Lý Thường Kiệt quân dân ta đã đánh tan quân xâm lược Tống trong trận quyết
chiến trên bờ sông Như Nguyệt Cuộc kháng chiến hoàn toàn thắng lợi
1.0
b)Phân tích những nét độc đáo trong cách đánh giặc của Lý Thường Kiệt
- Chủ động tấn công, đánh bất ngờ, , sử dụng chiến thuật: “Tiên phát
chế nhân”
0.25
- Biết dựa vào dân, đoàn kết với các dân tộc ít người 0.25
- Có cách phòng thủ chắc chắn, xây dựng phòng tuyến trên sông Như Nguyệt 0.25
- Kết hợp chiến tranh tâm lý ( đọc bài thơ thần trong đền Trương Hống- Trương
+ Nguyên nhân thắng lợi:
- Tinh thần yêu nước, sự đoàn kết đấu tranh của các dân tộc trong nước, tinh
thần chiến đấu dũng cảm của quân và dân ta
0.5
- Sự chỉ huy tài giỏi của Lý Thường Kiệt, cách đánh giặc dộc đáo, sáng tạo 0.5
+ Ý nghĩa lịch sử:
- Củng cố, bảo về độc lập tự chủ của nước Đại Việt, thể hiện ý chí đấu tranh
chống ngoại xâm của nhân dân ta
0.5
- Ghi thêm một chiến công oanh liệt trong lịch sử chống ngoại xâm của dân
tộc, để lại nhiều bài học kinh nghiệm cho các cuộc kháng chiến về sau 0.5
Câu 4
5,0đ Nguyên nhân sụp đổ của vương triều Lê Sơ? Những biến đổi của nhà nước phong kiến trong các thế kỷ XVI-XVIII ?
+ Nguyên nhân sụp đổ:
- Đầu thế kỷ XVI triều Lê sơ suy sụp, các vua không còn quan tâm đến việc
triều chính, chỉ lo ăn chơi sa đoạ Quan lại, địa chủ nhân đó hoành hành,
hạch sách nhân dân, chiếm đoạt ruộng đất
1.0
- Nhân dân đói khổ nổi dậy đấu tranh ở nhiều nơi Một số thế lực phong kiến
củng hợp quân, đánh nhau, tranh giành quyền lực, Nổi trội hơn cả là thế lực
của Mạc Đăng Dung
1.0
- Sau khi dẹp yên các thế lực phong kiến khác, nhận thấy sự bất lực và suy sụp
của họ Lê , 1527 bắt vua lê nhường ngôi và lập nên triều đại mới : Nhà Mạc 1.0
- Những biến đổi của nhà nước phong kiến trong các thế kỷ XVI-XVIII :
- Không chấp nhận chính quyền nhà Mạc, Một số quan lại cũ của nhà Lê
Đứng đầu là Nguyễn Kim đã hợp quân với danh nghĩa là “phù Lê diệt Mạc”
nổi dậy ở vùng Thanh Hoá lập nên nhà nước mới ( Nam triều ), đối lập với
Bắc triều của nhà Mạc
0.5
- Bùng nổ nội chiến Nam – Bắc triều kéo dài đến cuối thế kỷ XVI ( 1592 ) Nhà
Mạc bị lật đổ, Nhà Lê được khôi Phục lại, nhưng lại hình thành thế lực cát cứ
mới ở Miền Nam – thế lực phong kiến họ Nguyễn
0.5
- Năm 1627 bùng nổ nội chiến Trịnh – Nguyễn kéo dài đến 1672 không
phân thắng bại , hai bên giảng hoà lấy sông Gianh làm giới tuyến, đất nước bị chiacắt thành hai : Đàng trong và đàng ngoài
Trang 10a) Thành thị Tây Âu trung đại ra đời trong những điều kiện lịch sử như thế nào?
b) Phân tích vai trò của thành thị trung đại Tây Âu.
Câu 3 : ( 4 điểm )
Sự phân hoá xã hội ở nước ta trong các thế kỉ X- XV đã được biểu hiện
như thế nào, hậu quả ? nguyên nhân chính dẫn đến sự phân hoá đó ?
Trang 11Chú ý : Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm
ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM
Câu 1 : ( 3 điểm )
- Chế độ quân điền là nhà Đường lấy ruộng đất công lãng xã và ruộng đất bỏ hoang đem chia cho
hộ nông dân ( 0,5 điểm )
* Nội dung của chế độ quân điền
- Nhà nước đem ruộng đất do mình trực tiếp cai quản, quản lí chia cho nông dân cày cấy ( 0,5 điểm )
- Các quan lại tùy theo chức vụ cao thấp, được cấp ruộng đất làm bổng lộc( 0,5 điểm ).
- Ruộng trồng lúa, người làm thuê đến 60 tuổi phải trả lại cho nhà nước, ruộng trồng dâu được
cha chuyền con nối.( 0,5 điểm )
* Tác dụng :
- Nông dân yên tâm sản xuất.( 0,5 điểm )
- thực hiện nghĩa vụ cho nhà nước
- Hạn chế phong trào đấu tranh của nông dân.( 0,5 điểm )
Câu 2 : ( 5 điểm)
a Những điều kiện dẫn đến sự ra đời của thành thị Tây Âu thời trung đại( 1,5 điểm)
- Từ thế kỉ XI sản xuất nông nghiệp ở Tây Âu phát triển dẫn đến sự tăng nhanh sản phẩm xã hội (0,5 điểm)
- Xuất hiện nhiều sản phẩm dư thừa, nảy sinh nhu cầu trao đổi, mua bán.(0,25 điểm)
- Tạo điều kiện cho việc chuyên môn hoá của người thợ thủ công
đó hai ngành có điều kiện cải tiến để phát triển Cùng với sự ra đời của thành thị, các phường hội,thương hội cũng xuất hiện, phá vỡ nền kinh tế tự nhiên, tạo điều kiện cho nền kinh tế hàng hoá đơngiản phát triển, thống nhất thị trường quốc gia dân tộc
- Xã hội :(0,75 điểm)
Người lao động trong xã hội phong kiến trước kia chỉ có nông nô, là người phụ thuộc vào giai cấpphong kiến, nay bắt đầu có người lao động tự do là thị dân Vì vậy nông nô sẽ noi theo gương thịdân đấu tranh giành quyền tự do, giải phóng hoàn toàn khỏi chế độ nông nô, bằng cách bỏ trốn khỏilãnh địa, hay chuộc thân
- Chính trị :(0,75 điểm)
Thành thị đấu tranh giành quyền tự trị, có chính quyền do thị dân bầu ra để quản lí thành thị.Tiếp
đó, thị dân giúp đỡ nhà vua xoá bỏ chế độ phong kiến phân quyền, thiết lập chế độ phong kiến tậpquyền Thị dân dần được tham gia vào chính quyền phong kiến như làm quan toà, quan tài chính,tham gia hội nghị 3 đẳng cấp
- Văn hoá – Giáo dục :(0,75 điểm)
Thành thị trung đại còn mang một không khí tự do và phát triển tri thức; thành thị mở các trườngđại học để đào tạo tầng lớp tri thức cho thị dân (Đại học Oxphowt, Xoocbon…) Thị dân quan tâm
Trang 12đến các hoạt động văn hoá, tinh thần như sáng tác văn thơ, điêu khắc, kiến trúc…làm sinh hoạt vănhoá ở thành thị sôi nổi hẳn lên.
=> Vì vậy, nói về vai trò của thành thị trung đại có nhận định cho rằng : “Thành thị trung đại nhưnhững bông hoa rực rỡ, xuất hiện trên những vũng bùn đen tối là xã hội phong kiến lúc bấy giờ” Vì
nó đánh dấu bước ngoặc lớn trong lịch sử trung đại thế giới, mở đường cho kinh tế tư bản chủ nghĩaphát triển Sự ra đời của thành thị trung đại Tây Âu là tiền đề cho sự phồn vinh của các thành phố
hiện nay.( 0,5 điểm )
Câu 3 : (4 điểm)
Sự phân hóa xã hội ở nước ta từ thế kỉ X – XV ( 2 điểm ).
- Sự ổn định chính trị và phát triển kinh tế đã làm cho đời sống nhân dân đảm bảo hơn Tuy
nhiên trong hoàn cảnh của chế độ phong kiến, xã hội củng từng bước phân hóa ( 0,5 điểm )
- Tầng lớp quý tộc được củng cố, địa chủ gia tăng, từ thế kỉ XII nhà Lý đã ban hành nhiều điều luật về mua bán ruộng đất , tuy nhiên tình trạng phân hóa giàu nghèo ngày càng tăng cao ở
cuối thế kỉ XIII và thế kỉ XIV ( 1 điểm )
- Những năm đói kém nhân dân nhiều nơi phải bán ruộng đất và bán con trai gái làm nô tì ( 0,5 điểm )
Hậu quả ( 1 điểm )
- Làm bùng nổ các mâu thuẫn xã hội đặc biệt là mâu thuẫn giữa nông dân với địa chủ phong
kiến và đã dẫn tới các cuộc khởi nghĩa nông dân chống lại phong kiến ở cuối mỗi triều đại ( 0,5 điểm )
- Sự phân hóa giàu nghèo ngày càng lớn đã làm cho đại đa số nhân dân bị bần cùng hóa cao độ,điều đó đã làm cho công thương nghiệp kém phát triển vì sức mua hàng hóa của nhân dân
ngày càng thấp(0,5 điểm)
Nguyên nhân ( 1 điểm )
- Sự phát triển của chế độ phong kiến lúc bấy giờ , quý tộc , quan lại , địa chủ ngày càng chấp
chiếm nhiều ruộng đất làm cho đa số nông dân bị mất ruộng đất ( 0,5 điểm )
- Những điều luật của nhà Lý đã dẫn đến sự phát triển nhanh chóng của chế độ tư hữu ruộng đất và sự phân hóa giàu nghèo ngày càng lớn
( 0,5 điểm )
Câu 4 : (4 điểm)
a ) Những cải cách hàng chính ( 3 điểm )
* Ở trung ương :
- Các chức tể tướng, Đại hành khiển bị xóa bỏ, sáu bộ được thành lập, trực tiếp cai quản mọi việc
và chịu trách nhiệm trước vua Ngự sử đài có quyền hành cao hơn trước ( 0,5 điểm )
* Ở địa phương :
- Nhà nước xóa bỏ các đạo, lộ cũ ( 0,25 điểm )
- Chia nước thành 13 đạo thừa tuyên, mỗi đạo bao gồm có 3 ti phụ trách các lĩnh vực quân sự, dân
sự, thanh tra, xã vấn là đơn vị hành chính cơ sở
( 0,5 điểm )
- Quan lại được tuyển chọn chủ yếu qua giáo dực,thi cử và được cấp nhiều ruộng đất ( 0,5 điểm )
- Ban hành bộ luật “ Quốc triều hình luật ” ( 0,25 điểm )
- Quân đội được tổ chức chặt chẽ theo chế độ “ Ngụ binh ư nông ”
Trang 13- Tổ chức bộ máy nhà nước ngày càng chặt chẽ, hiệu quả hơn, tạo điều kiện ổn định chính trị và
phát triển kinh tế ( 0,5 điểm )
Câu 5 (4,0điểm)
* Lập bảng thống kê.( 3 điểm,mỗi ý 0.5 điểm)
STT Năm khởi
1 542 - Lý Bí lãnh đạo nhân dân khởi nghĩa Năm 544, thành lập nước Vạn Xuân
2 687 - Lý Tự Kiên, Đinh Kiến, vây đánh phủ thành Tống Bình(Hà Nội), giết chết
đô hộ phủ Lưu Diên Hựu
3 722 - Mai Thúc Loan kêu gọi nhân dân vùng Nam Đàn (Nghệ An) nổi dậy khởi
nghĩa, tấn công phủ thành Tống Bình Đô hộ Quang Sở Khách bỏ trốn MaiThúc Loan xưng đế (Mai Hắc Đế), đóng đô ở Vạn An (Nghệ An)
4 Khoảng 776 - Phùng Hưng khởi nghĩa ở Đường Lâm (Sơn Tây-Hà Tây), đánh chiếm phủ
thành Tống Bình, quản lí đất nước.Phùng Hưng mất năm 791, nhà Đườngđem quân xâm lược
5 905 - Khúc Thừa Dụ được sự ủng hộ của nhân dân đánh chiếm phủ thành Tống
Câu 1:(4,5điểm) Trình bày những biểu hiện mầm mống kinh tế tư bản chủ nghĩa ở
Trung Quốc dưới thời Minh (1368-1644)? Vì sao thời kì này, kinh tế tư bản chủ nghĩa không phát triển ở Trung Quốc?
Câu 2:(5.0 điểm) Thế nào là phát kiến địa lý? Nguyên nhân và hệ quả của các cuộc
phát kiến địa lý
Câu 3:(5.5 điểm) Trình bày nguyên nhân ,diễn biến, kết quả của cuộc kháng chiến
chống xâm lược Thanh năm 1788-1789.
Câu 4( 5.0 điểm) Trình bày khái lược cuộc kháng chiến chống Mông –Nguyên, vì
sao nhân dân thời Trần lại sẵn sàng đoàn kết với triều đình chống giặc giữ nước?
Trang 14Đáp án:
câu Nội dung trả lời Điểm Câu 1 Trình bày những biểu hiện mầm mống kinh tế tư bản chủ
nghĩa ở Trung Quốc dưới thời Minh (1368-1644)? Vì sao
thời kì này, kinh tế tư bản chủ nghĩa không phát triển ở
Trung Quốc?
4,5đ
Các vua triều Minh đó thi hành nhiều biện pháp nhằm khắc
phục, phát triển kinh tế Đầu thế kỷ XIV quan hệ sản xuất
TBCN đó xuất hiện ở TQ, biểu hiện trong các ngành nông
nghiệp, thủ công nghiệp, thương nghiệp.
0,5đ
Thủ công nghiệp: Xuất hiện của các công trường thủ công,
sản xuất trờn quy mô lớn, có lao động làm thuê; quan hệ
giữa chủ xưởng với người làm thuê là “chủ xuất vốn”, “thợ
sản xuất”.
1,0đ
Thương nghiệp: Phát triển, đặc biệt là ngoại thương Thành
thị xuất hiện nhiều và mở rộng, tập trung dân cư,sầm uất như
Nam Kinh,Bắc Kinh
1,0đ
Nông nghiệp: Có bước tiến về kĩ thuật canh tác, sản lượng
lương thực tăng Tuy nhiên, tình trạng chiếm ruộng đất của
địa chủ quý tộc vẫn gia tăng.Trong nông nghiệp có hình thức
bỏ vốn trước, thu sản phẩm sau (hình thức bao mua).
1,0đ
Giải thích: Tuy nhiên, kinh tế tư bản chủ nghĩa không phát
triển được do bị kìm hãm bởi :
Quan hệ sản xuất phong kiến duy trì và nền kinh tế tiểu nông
chiếm ưu thế.Chế độ cai trị độc đoán của chính quyền phong
kiến như những chính sách thống trị lỗi thời, lạc hậu của
quan hệ sản xuất phong kiến như : chính sách “áp bức dân
tộc” , chính sách “bế quan toả cảng”…
1,0đ
Câu 2 Thế nào là phát kiến địa lý? Nguyên nhân và hệ quả của các
cuộc phát kiến địa lý
5.0đ
a Phát kiến địa lý:
- Là những cuộc hành trình tìm ra những vùng đất mới, dân
tộc mới diễn ra chủ yếu ở thế kỉ XV – XVI.
- Là cuộc cách mạng thực sự trên lĩnh vực giao thông và tri
thức, lần đầu tiên có hình ảnh chính xác về Trái Đất hình
cầu.
1.0đ
Trang 15- Đem lại những hiểu biết mới về Trái Đất: Tìm ra những
vùng đất mới, con đường mới, dân tộc mới.
0,5đ
Thúc đẩy sự tan rã của QHPK,làm thay đổi phương thức sản
xuất mới tiến bộ hơn quan hệ sản xuất TBCN
Năm 1788 chính quyền Lê- Trịnh ở đàng ngoài bị nhà Tây
sơn tiêu diệt, Vua Lê Chiêu Thống sang cầu viện nhà
Thanh,lấy cớ giúp nhà Lê chống lại nhà Tây Sơn Vua thanh
cử Tôn Sĩ Nghị đưa 29 vạn quân thanh sang xâm lược nước
ta.
1,0đ
Ngày 25.11.1788 quân thanh do Tôn Sĩ Nghị-tổng đốc
Lưỡng Quảng chỉ huy, chia làm 4 cánh tiến vào Đại Việt.
0,5đ
b Diễn biến.
Cuộc hành binh tiêu diệt 29 vạn quân thanh xâm lược do
Nguyễn Huệ lãnh daaoj và chỉ huy Theo kế sách của Ngô
Thì Nhậm, quân Tây Sơn ở Bắc Hà(Ngô Văn Sở chỉ huy)
tiến hành cuộc rút lui chiến lược khỏi Thăng Long về Tam
Điệp-Biện sơn, để bảo toàn lực lượng và chờ quân chủ lực từ
Phú Xuân ra, hội quân ở Tam Điệp
1,0đ
ngày 25.1.1789, quân Tây Sơn chia thành 5 đạo, hành quân
thần tốc hướng về Thăng Long vượt sông Gián Khẩu (25.1);
bức hàng đồn Hạ Hồi (28.1); tiêu diệt đồn Ngọc Hồi và dồn
tàn quân Thanh vào Đầm Mực để diệt (30.1).
1,0đ
Cùng ngày, một cánh quân khác (kì binh) tiến đánh Khương
Thượng và Thăng Long Bị thọc sâu bất ngờ, quân Thanh tan
vỡ, Tôn Sĩ Nghị và lực lượng còn lại phải vượt sông Hồng
bằng cầu phao Trong cảnh rút lui hỗn độn, cầu phao bị đứt,
một số lớn quân Thanh bị chết đuối
1,0đ
c Kết quả.
Cuộc KCCT kết thúc thắng lợi bằng một cuộc hành binh
thần tốc và một trận quyết chiến chiến lược táo bạo vào
Thăng Long và ngoại vi.
1,0đ
Câu 4 Trình bày khái lược cuộc kháng chiến chống Mông –
Nguyên, vì sao nhân dân thời Trần lại sẵn sàng đoàn kết với
triều đình chống giặc giữ nước?
5.0đ
*khái lược
Trong vòng 30 năm từ 1/1258 đến cuối 4/1288 ba lần giắc
Mông –Nguyên sang xâm lược nước ta (1258, 1285 và
1287-1288) cả ba lần chúng đều bị quân dân Đại Việt đánh bại.
0,5đ
Tiêu biểu trận Đông Bộ Đầu, Vạn Kiếp, đặc biệt chiến thắng
trên sông Bạch Đằng 1288,kết thúc dã tâm xâm lược của
giặc Mông -Nguyên.
0,75đ
Trang 16*vì sao: Nhà Trần đã thi hành kế sách “ vườn không –nhà
trống” chiến thắng của nhà Trần có được nhờ vào sự sáng
suốt của các tướng lĩnh trong chiến thuật, đứng đầu là Trần
Hưng Đạo Trong khi tác chiến, các tướng lĩnh nhà Trần chủ
động tránh lực lượng hùng hậu người Mông mà đánh vào các
đạo quân người Hán bị cưỡng bức theo quân Mông sang Đại
Việt Tâm lý của những người mất nước và phải chịu sự
quản thúc của người Mông khiến các đạo quân này nhanh
chóng tan rã, sức kháng cự thấp Một cánh quân tan rã có tác
động tâm lý lớn tới các đạo quân còn lại trên toàn mặt trận
1,5đ
là chính sách đoàn kết nội bộ của những người lãnh đạo Dù
trong hoàng tộc nhà Trần có những người phản bội theo nhà
Nguyên nhưng nước Đại Việt không bị mất, nhờ sự ủng hộ
của đông đảo dân chúng
0,75
Còn một nguyên nhân nữa phải kể tới trong thành công của
nhà Trần là đội ngũ tướng lĩnh xuất sắc, nòng cốt lại chính là
các tướng trong hoàng tộc nhà Trần Dù xuất thân quyền quý
nhưng các hoàng tử, thân tộc nhà Trần, ngoài lòng yêu nước
- và bảo vệ quyền lợi dòng tộc - số lớn là những người có
thực tài cả văn lẫn võ Thật hiếm dòng họ cai trị nào có nhiều
nhân tài nổi bật và nhiều chiến công như nhà Trần, đặc biệt
là thế hệ thứ hai: Trần Quốc Tuấn, Trần Nhân Tông, Trần
Quang Khải, Trần Nhật Duật đều là những tên tuổi lớn trong
lịch sử Việt Nam Đó là chưa kể tới Trần Thủ Độ, Trần
Khánh Dư, Trần Quốc Toản
1,5đ
ĐỀ SỐ 7:
ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI – KHỐI 10 – MÔN SỬ
Năm học : 2012-2013 Thời gian làm bài : 90 phút
Câu 1: Do đâu nguyên tắc vàng trong xã hội nguyên thủy bị phá vỡ? (3 đ)
Câu 2: Các quốc gia cổ đại Phương Đông được hình thành sớm như thế nào? vẽ sơ đồ quá
trình hình thành và giải thích nguyên nhân hình thành sớm của các quốc gia cổ đại PhươngĐông? (3 đ)
Câu 3: Nêu những thành tựu lớn về văn hóa của các quốc gia cổ đại Phương Đông? Cư dân
Phương Đông có đóng góp gì đối với sự phát triển của nhân loại? (4 đ)
Hết
-ĐÁP ÁN ĐỀ THI HSG MÔN SỬ - K10 – 2012-2013
Câu 1 (3đ)
Trang 17Đảm bảo các ý chính sau đây :
-Sự xuất hiện cơng cụ lao động bằng kim loại…(0,5đ)
-Con người tách ra lao động riêng, muốn làm chủ, sức lao động khác nhau……(0,5đ)
-những người cĩ thế lực chiếm của dư làm của riêng……(0,5đ)
-Xuất hiện tư hữu……(0,5đ)
-Nguyên tắc vàng khơng cịn hợp lý… nhường chổ cho xã hội cĩ giai cấp và nhà nước ra
- Các quốc gia cổ đại đầu tiên xuất hiện ở Ai Cập, Lưỡng Hà, Ấn Độ, Trung Quốc, vào khoảng thiên niên kỷ thứ IV - III TCN
SƠ ĐỒ
Qúa trình
Hình thành Các liên minh cơng xã thành
lập và sau đĩ hợp nhất thành lập nhà nước AiCâp
Hàng chục nước nhỏ của người Xume hình thành
Các quốc gia cổđầu tiên ra đời trên lưu vực sơng ẤN,sơng Hằng
Vương triề nhà
Hạ thành lập trên lưu vực sơng Hồng Hà,Trường giang
Câu 3 (4 đ)
Thiên văn học và lịch (07.5đ)
- Ra đời sớm nhất gắn với nhu cầu sản xuất nơng nghiệp
- Việc tính lịch chỉ đúng tương đối nhưng nơng lịch cĩ ngay tác dụng đối với việc gieo trồng
Chữ viết(0.75đ)
- Do nhu cầu trao đổi kinh nghiệm chữ viết ra đời
- Ban đầu là chữ tượng hình, về sau là chữ tượng ý
- Nhờ đĩ mà chúng ta hiểu được phấn nào lịch sử thế giới cổ đại
- Tốn học(0.75đ)
Do nhu cầu tính lại ruộng đất, xây dựng, buơn bán
- Người Ai Cập giĩi về hình học, người Lưỡng Hà giỏi về số học, người Ấn Độ phát minh ra hệ thống chữ số 0,1,2,3
- Phục vụ cuộc sống và để lại kinh nghiệm cho đời sau
.Kiến trúc(0.75đ)
- Do uy quyền của các vua mà hàng loạt các công trình kiến trúc đã ra đời Kim tự tháp Ai Cập, Vườn treo Babilon, Vạn lý Trường thành…
- Các công trình này thường đồ sộ thể hiện cho uy quyền của vua chuyên chế.
Ngày nay còn tồn tại một số công trình như Kim tự tháp Ai Cập, Vạn lý Trường thành, cổng I-sơ-ta, thành Babilon… Những công trình này là những kỳ tích về sức lao động và tài năng sáng tạo của con người
Trang 18(Thời gian làm bài 120 phút, không kể thời gian giao đề)
………Hết………
Họ và tên thí sinh……….Số báo danh………
Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm
Trang 19Câu Đáp án Điểm
1 Miêu tả lãnh địa của lãnh chúa? Đời sống của lãnh chúa và nông nô trong lãnh
địa như thế nào?
2,5
a/ Miêu tả lãnh địa của lãnh chúa:
-Lãnh địa là một khu đất rộng lớn bao gồm đất của lãnh chúa và đất khẩu phần
0,5
-Đất của lãnh chúa có lâu đài, dinh thự, nhà thờ, nhà kho, chuồng trại… có hào sâu,
tường cao tạo thành những pháo đài kiên cố
0,5
-Đất khẩu phần lãnh chúa giao cho nông nô cày cấy và nộp tô thuế 0,5
b/ Đời sống của lãnh chúa và nông nô trong lãnh địa:
+Nông nô là người sản xuất chính trong lãnh địa, sống cơ cực, lệ thuộc vào lãnh
chúa, nhận ruộng đất của lãnh chúa canh tác và phải nộp tô thuế cùng nhiều nghĩa vụ
khác
0,5
+Lãnh chúa sống sung sướng, nhàn rỗi, xa hoa nhờ vào bóc lột sức lao động của
2 a, Quá trình hình thành vương quốc Campuchia:
- Ở CamPuchia tộc người đa số là người khơ me, địa bàn sinh sống chủ yếu trên cao
nguyên Cò Rạt
0,5
- TK VI, vương quốc của người Khơ me hình thành, họ tự gọi là Cam pu chia 0,5
- Thời kì phát triển của Cam pu chia kéo dài từ thế kỉ thứ IX – TK XV, còn gọi là
thời kì Ăng co
0,5
b, Biểu hiện của sự phát triển thịnh đạt:
- Kinh tế:
+ Nông nghiệp: Người dân sống chủ yếu bằng nông nghiệp, người ta đào nhiều hồ,
kênh máng để trữ và điều phối nước tưới
0,25
+ TCN: Có nhiều thợ khéo tay, đặc biệt là các nghề làm đồ trang sức và chạm khắc
trên đá, trên các bức phù điêu của đền tháp
0,25
- Về văn hóa, kiến trúc:
+Chữ viết: sáng tạo chữ viết riêng trên cơ sở chữ Phạn (0.25đ)
+Tôn giáo: tiếp thu Hinđu giáo và Phật giáo (0.25đ) 0,25
- Về chính trị: Các vua Cam pu chia không ngừng mở rộng quyền lực ra bên ngoài
Trong các thế kỉ X – XII, Cam pu chia trở thành một trong những nước mạnh và ham
chiến trận nhất ĐNA
0,5
- Từ TK XIII, Cam pu chia bắt đầu suy yếu do vương quốc Thái tấn công xâm lược,
rất nhiều lần họ phải bỏ kinh đô về miền Nam nhưng vẫn không yên cho đến khi bị
Nằm ở bờ Bắc của Địa Trung Hải: Có nhiều đảo và bán đảo, phần lớn là núi và cao nguyên nên đất khô và rắn nhưng giao thông đường biển thuận lợi…
Trang 20Cư dân đã biết sử dụng công cụ sắt.
Quy mô quốc gia
Chế độ chuyên chế cổ đại: Đứng đầu
là một ông vua chuyên chế…
Chế độ dân chủ cổ đại ( Dân chủ chủ nô):Đứng đầu thị quốc là một Hội đồng do dân bầu cử, nhiệm kì 1 năm…
- Gồm chủ nô, bình dân và nô lệ
- Nô lệ chiếm đa số, là lực lượng sản xuất chủ yếu của xã hội
Câu 1 (5 điểm): Vì sao sau khi thoát khỏi giới động vật, Người tối cổ phải sống thành
từng bầy? Bầy Người nguyên thủy khác với các bầy động vật ở những điểm nào?
Câu 2 (5 điểm): Vì sao từ thế kỉ XI trở đi các thành thị trung đại xuất hiện ở Tây Âu?
Tác động của thành thị đối với các lãnh địa phong kiến Tây Âu?
Câu 3 (4 điểm): Nêu những điểm giống và khác nhau giữa nhà nước Văn Lang và
nhà nước Âu Lạc theo các tiêu chí sau:
1- Cơ sở hình thành.
2- Bộ máy nhà nước.
3- Kinh đô.
Trang 21Câu 4 (6 điểm): Những mặt tích cực và hạn chế của các chính sách kinh tế thời
Nguyễn?
*****HẾT*****
SỞ GD-ĐT HÀ NỘI KỲ THI ÔLIMPIC – LỚP 10
TRƯỜNG THPT ĐA PHÚC Năm học 2010 – 2011
- Do trình độ sản xuất thấp kém, công cụ lao động thô sơ nên họ phải
kiếm sống bằng lao động tập thể với phương thức săn bắt hái lượm.
- Do sống trong điều kiện thiên nhiên hoang dã, khắc nghiệt (luôn bị thú
dữ, thiên tai đe dọa)…nên phải dựa vào sức mạnh sự hợp tác của tập thể
- Giữa các thành viên có mối quan hệ tương đối chặt chẽ, gắn bó: có
người đứng đầu, có sự phân công công việc giữa nam và nữ, cùng chăm
- Từ thế kỉ XI, lực lượng sản xuất ở Tây Âu có nhiều biến đổi mà trước
tiên là trong lĩnh vực nông nghiệp.
- Công cụ sản xuất được cải tiến đưa tới sự phát triển của sản xuất, sự
tăng nhanh những sản phẩm xã hội dẫn đến hai hệ quả chủ yếu:
+ Xuất hiện nhiều sản phẩm thừa náy sinh nhu cầu trao đổi, mua bán.
+ Tạo điều kiện cho việc chuyên môn hóa của những người thợ thủ công.
- Những người thợ thủ công có nhu cầu tập trung ở những nơi thuận tiện
để sản xuất, mua bán ( bến sông,nơi giao nhau của những trục đường
giao thông chính … bên ngoài lãnh địa).
* Tác động:
- Tạo điều kiện cho kinh tế hàng hóa phát triển.
- Phá vỡ nền kinh tế khép kín, tự túc tự cấp trong các lãnh địa…
- Mang lại không khí tự do mở mang tri thức tạo tiền đề cho việc hình
thành các trường đại học lớn ở châu Âu.
Do yêu cầu chống ngoại xâm, sản xuất kinh tế nông nghiệp (bảo vệ mùa màng, làm thủy lợi)