1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Tuyển tập các đề thi học sinh giỏi môn ngữ văn lớp 7 (kèm đáp án chi tiết)

34 108,9K 521

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 34
Dung lượng 321,5 KB

Nội dung

Câu 1. (1,0 điểm): Trong văn bản “Ý nghĩa văn chương”, Hoài Thanh khẳng định: “Văn chương gây cho ta những tình cảm ta không có, luyện những tình cảm ta sẵn có; cuộc đời phù phiếm và chật hẹp của cá nhân vì văn chương mà trở nên thâm trầm và rộng rãi đến trăm nghìn lần.”

Tuyển tập đề thi học sinh giỏi môn ngữ văn lớp (kèm đáp án chi tiết) Đề số 1: PHỊNG GD&ĐT TAM DƯƠNG ĐỀ CHÍNH THỨC ĐỀ THI GIAO LƯU HỌC SINH GIỎI LỚP Năm học: 2012-2013 Môn: Ngữ văn Thời gian làm bài: 120 phút Đề thi gồm 01 trang Câu (1,0 điểm): Trong văn “Ý nghĩa văn chương”, Hoài Thanh khẳng định: “Văn chương gây cho ta tình cảm ta khơng có, luyện tình cảm ta sẵn có; đời phù phiếm chật hẹp cá nhân văn chương mà trở nên thâm trầm rộng rãi đến trăm nghìn lần.” (SGK Ngữ văn - Tập 2) Em hiểu ý kiến ? Câu (3,0 điểm): Cảm nhận vẻ đẹp ca dao sau: “Anh anh nhớ quê nhà, Nhớ canh rau muống, nhớ cà dầm tương Nhớ dãi nắng dầm sương, Nhớ tát nước bên đường hôm nao.” Câu (6,0 điểm): Nhận xét văn học trung đại Việt Nam (giai đoạn kỉ XVIII - nửa đầu kỉ XIX), có nhận định cho rằng: Một nét bật văn học trung đại Việt Nam giai đoạn tình cảm nhân đạo sâu sắc, thấm thía Qua số văn học đọc thêm: Bánh trôi nước (Hồ Xuân Hương), Sau phút chia li (Đặng Trần Côn - Đoàn Thị Điểm)… em làm sáng tỏ nhận định Hết -Giám thị coi thi không giải thích thêm Họ tên thí sinh:……………………………… ……………………SBD……………… PHÒNG GD & ĐT TAM DƯƠNG HDC THI GIAO LƯU HSG LỚP 6, 7, Năm học: 2012-2013 Môn: Ngữ văn HDC gồm 04 trang Câu (1,0 điểm): * Yêu cầu chung: Học sinh vận dụng kiến thức học để giải thích rõ nhận định đoạn văn ngắn, có bố cục mạch lạc, chặt chẽ * Yêu cầu cụ thể: Học sinh trình bày theo nhiều cách khác nhau, phải nêu nội dung sau đây: + Ý thứ nhất:“Văn chương gây cho ta tình cảm ta khơng có, luyện tình cảm ta sẵn có;”(0,5 điểm) - Nghĩa văn chương kì diệu Văn chương khơi gợi, hình thành người ước mơ, hoài bão khát vọng lớn lao, đẹp đẽ - Những tình cảm như: lịng thương người, u quê hương đất nước, yêu thiên nhiên, say mê học tập lao động sống, văn chương mà tâm hồn ta bồi đắp + Ý thứ hai: “cuộc đời phù phiếm chật hẹp cá nhân văn chương mà trở nên thâm trầm rộng rãi đến trăm nghìn lần.” (0,25 điểm) Văn chương làm cho đời viển vông, không thiết thực người thêm sâu sắc, sống thêm màu sắc ý vị, phong phú hơn, đẹp đẽ + Khái quát: Bằng lối văn nghị luận vừa có lí lẽ, vừa giàu cảm xúc, Hồi Thanh khẳng định ý nghĩa to lớn văn chương đời sống người (0,25 điểm) Câu (3,0 điểm) * Yêu cầu chung: Trình bày cảm nhận đặc sắc nội dung nghệ thuật ca dao dạng văn ngắn, có bố cục chặt chẽ; dùng từ xác, gợi cảm * u cầu cụ thể: Học sinh trình bày cảm nhận theo nhiều cách khác nhau, phải nêu ý sau: + Cảm nhận khái quát: Bài ca dao giản dị thể sâu sắc, thấm thía tình u q hương, đất nước gắn bó hài hịa với tình u lứa đơi chàng trai + Thể thơ lục bát truyền thống kết hợp với nhịp thơ chẵn, giọng thơ tâm tình sâu lắng phù hợp để diễn tả tình cảm nhớ nhung, bịn rịn + Điệp từ “nhớ” lặp lại tới năm lần diễn tả tình yêu tha thiết chàng trai với cảnh vật người quê hương Cách diễn đạt nỗi nhớ thật đặc biệt: Từ xa đến gần, từ chung đến riêng, từ phiếm đến xác định + Hệ thống hình ảnh thơ vừa giản dị, vừa gợi cảm xếp theo trình tự từ chung đến riêng làm bật thống tình u q hương tình cảm đơi lứa: - Từ “quê nhà” mang tính khái quát, gợi thân thương, gần gũi Đó đa, bến nước, sân đình gắn với bao kí ức tuổi thơ… - “ Canh rau muống, cà dầm tương” gợi ăn bình dị chứa đựng nét đẹp truyền thống dân tộc Ai xa mà không thèm, khơng nhớ - Các hình ảnh: “ dãi nắng dầm sương” “tát nước bên đường hôm nao” diễn tả nỗi nhớ người quê hương – tảo tần, dãi dầu sương gió, đáng yêu, đáng trân trọng - Tuy nhiên hình ảnh cịn đặt mối liên hệ với cách xưng hô độc đáo “Anh” – “ai” giúp nhân vật trữ tình liên tưởng từ nỗi nhớ quê hương nhớ người yêu thật tự nhiên, hợp lí Nếu hai câu đầu, nỗi nhớ cịn chung chung hai câu sau, đối tượng nỗi nhớ trở nên cụ thể Đại từ “ai” phiếm xác định Qua cách xưng hơ tình tứ có lẽ đối tượng nỗi nhớ người bạn gái nơi quê nhà Nhất cụm từ “ hôm nao” “ Hôm nao” hôm mà hai người quên Nỗi nhớ trở nên thật cụ thể đáng yêu biết nhường + Đánh giá: Bài ca dao vừa nỗi nhớ quê hương, vừa lời ướm hỏi, lời thổ lộ tình u, kín đáo, tế nhị người nghệ sĩ bình dân… * Thang điểm: - Điểm 2,5 - 3: Đáp ứng yêu cầu trên, văn viết có cảm xúc Có thể có vài sai sót nhỏ - Điểm 1,5- 2: Cơ đáp ứng yêu cầu trên, diễn đạt tương đói tốt, mắc vài sai sót nhỏ - Điểm 1: Đáp ứng khoảng ½ yêu cầu nêu diến đạt chưa hay ý, dễ hiểu, mắc vài sai sót nhỏ - Điểm 0,5: Chưa nắm nội dung đề bài, bố cục lộn xộn, mắc lỗi diễn đạt dùng từ - Điểm 0: Lạc đề Câu (5,0 điểm): *Yêu cầu chung: Học sinh hiểu yêu cầu đề bài, biết cách làm giải thích, chứng minh văn học, chọn lọc dẫn chứng tiêu biểu để phân tích, chứng minh làm sáng tỏ vấn đề Bố cục rõ ràng, cân đối; kết cấu chặt chẽ, diễn đạt tốt - khơng mắc lỗi tả, dùng từ, đặt câu; văn viết có cảm xúc *Yêu cầu cụ thể: Bài viết trình bày theo nhiều cách khác nhau, cần khái quát nội dung sau: I/ Giải thích nhận định: - Tình cảm nhân đạo nét truyền thống sâu đậm văn học Việt Nam - Tình cảm nhân đạo văn học phát triển mạnh mẽ giai đoạn mà chế độ phong kiến bộc lộ khủng hoảng trầm trọng kỉ XVIII – nửa đầu kỉ XIX Văn học giai đoạn thể nỗi thống khổ số phận chìm nhiều tầng lớp người xã hội đầy rối ren, li loạn Nhiều tác phẩm lên tiếng mạnh mẽ bênh vực cho quyền sống người, đặc biệt người phụ nữ, đồng thời nói lên khát vọng hạnh phúc, mơ ước tự ý thức cá tính nhiều lúc vượt ngồi khn phép tư tưởng lễ giáo phong kiến - Tiêu biểu cho tư tưởng, tình cảm kể đến tác giả với tác phẩm kiệt xuất kết tinh nhiều kỉ văn học dân tộc: Nguyễn Du với Truyện Kiều, Hồ Xuân Hương với thơ Nơm, Nguyễn Gia Thiều với Cung ốn ngâm khúc, Đặng Trần Cơn – Đồn Thị Điểm với Chinh phụ ngâm khúc… II/ Phân tích, chứng minh qua văn “Bánh trôi nước” Hồ Xuân Hương; “Sau phút chia li” Đặng Trần Cơn – Đồn Thị Điểm… Ca ngợi phẩm chất tốt đẹp mang tính truyền thống người, đặc biệt người phụ nữ - Vẻ đẹp hình thể đầy đặn duyên dáng, tâm hồn sáng người phụ nữ thôn quê (Dẫn chứng) Phản ánh với nỗi thống khổ, số phận chìm nhiều tầng lớp người xã hội đầy rối ren, li loạn - Số phận “bảy ba chìm”, long đong, lận đận thân cị tội nghiệp (Dẫn chứng) - Cảnh ngộ đôi lứa chia li đầy bi kịch chiến tranh loạn lạc, người vợ thương chồng phải dấn thân vào “cõi xa mưa gió”, tủi phận cho phải sống lẻ loi, đơn một bóng suốt năm canh (Dẫn chứng) Tố cáo sâu sắc, đanh thép xã hội phong kiến bất công tàn bạo, đặc biệt lễ giáo phong kiến - Số phận người phụ nữ xã hội phong kiến, dù cao sang hay thấp hèn phụ thuộc vào quyền định đoạt lễ giáo “tam tòng” hà khắc ( Dẫn chứng) - Những chiến tranh phi nghĩa tập đoàn phong kiến đương thời đẩy đất nước vào “cơn gió bụi”, khiến đơi lứa phải chia lìa (Dẫn chứng) Lên tiếng mạnh mẽ bênh vực cho quyền sống người, đặc biệt người phụ nữ, đồng thời nói lên khát vọng hạnh phúc, mơ ước tự ý thức cá tính nhiều lúc vượt ngồi khn phép tư tưởng lễ giáo phong kiến - Ca ngợi phẩm chất thủy chung, son sắt, chịu thương chịu khó người phụ nữ (Dẫn chứng) - Trân trọng khát vọng sống tình yêu hạnh phúc, hịa bình n vui (Dẫn chứng) III/ Đánh giá: - Vận dụng sáng tạo thể thơ, ngôn ngữ dân tộc - Cùng với tài nghệ thuật điêu luyện, trái tim nhân hậu, tác giả văn học trung đại Việt Nam (Thế kỉ VXIII-Nửa đầu kỉ XIX) làm nên tác phẩm bất hủ, thẫm đẫm tinh thần nhân đạo Thang điểm: - Cho điểm 5-6: Đáp ứng yêu cầu nêu trên, lập luận chặt chẽ, văn viết có cảm xúc, khơng mắc lỗi dùng từ, tả, ngữ pháp - Cho điểm 4-4,5: Cơ đáp ứng yêu cầu nêu trên, lập luận chặt chẽ , phân tích chưa thật sâu, cịn vài sai sót nhỏ - Cho điểm 3-3,5: Đáp ứng 2/3 yêu cầu nêu trên, dẫn chứng chưa thật phong phú, phân tích chưa sâu, cịn vài sai sót nhỏ - Cho 2- 2,5 điểm: Bài làm nêu luận điểm dẫn chứng minh họa, bàn luận chung chung, chưa làm bật yêu cầu đề - Cho - điểm: Diễn đạt lan man, không hiểu yêu cầu đề, mắc nhiều lỗi dùng từ đặt câu *Giám khảo ý: - Trên gợi ý bản, giám khảo vào viết học sinh điểm phù hợp Khuyến khích làm có tính sáng tạo, thể khiếu văn -HẾT - Đề số 2: PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THÁI THỤY ĐỀ KHẢO SÁT HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN NĂM HỌC 2013-2014 Môn: Ngữ văn Thời gian: 120 phút (Không kể thời gian giao đề) ĐỀ CHÍNH THỨC Câu (4 điểm) Để thỏa mãn nhu cầu hưởng thụ phát triển cho tâm hồn, trí tuệ, khơng thay việc đọc sách Cuốn sách tốt người bạn giúp ta học tập, rèn luyện ngày Em trình bày suy nghĩ ý kiến đoạn văn nghị luận ngắn 15 đến 20 dòng tờ giấy thi Câu (4 điểm) CẢNH KHUYA Tiếng suối tiếng hát xa, Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa Cảnh khuya vẽ người chưa ngủ, Chưa ngủ lo nỗi nước nhà 1947 Hồ Chí Minh (Sách Ngữ văn tập - Nhà xuất Giáo dục) Trình bày cảm nhận em thơ viết ngắn gọn Câu (12 điểm) Các nhà văn, nhà thơ thường gửi vào sáng tác cách nhìn sâu sắc sống người, cách nhìn hướng đến đời sống nội tâm cảm xúc Qua thơ Qua Đèo Ngang Bà Huyện Thanh Quan (Sách Ngữ văn tập - Nhà xuất Giáo dục), em làm sáng tỏ ý kiến Họ tên: …………………………………………… ; Số báo danh: ………… PHÒNG GD&ĐT THÁI THỤY HƯỚNG DẪN CHẤM BÀI KHẢO SÁT HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN NĂM HỌC 2013-2014 Môn: Ngữ văn I Hướng dẫn chung - Giáo viên cần nắm vững yêu cầu hướng dẫn chấm để đánh giá tổng quát làm học sinh, tránh trường hợp đếm ý cho điểm bỏ sót ý làm học sinh - Do đặc trưng môn Ngữ văn nên giáo viên cần chủ động, linh hoạt việc vận dụng đáp án thang điểm; khuyến khích viết có sáng tạo, có ý tưởng riêng giàu chất văn - Giáo viên cần vận dụng đầy đủ thang điểm Điểm toàn tính đến 0,25 điểm (khơng làm trịn) II Đáp án thang điểm Câu điểm Yêu cầu chung: Đây đề văn mở, yêu cầu kiểm tra kỹ vận dụng kiến thức học sinh để trình bày ý kiến hình thức đoạn văn nghị luận Vì nên yêu cầu hs viết đoạn văn nghị luận có luận điểm rõ ràng, có lí lẽ dẫn chứng thuyết phục, có sáng tạo cách nêu trình bày vấn đề… u cầu cụ thể: Học sinh trình bày theo nhiều cách khác phải nêu ý sau: - Mục đích việc đọc sánh để phát triển trí tuệ, tâm hồn, nâng cao hiểu biết người Với học sinh, việc đọc sách lại quan trọng điểm - Biết chọn lựa sách có nội dung tốt, nội dung thiết thực để đọc Không đọc sách có nội dung xấu, khơng phù hợp với chuẩn mực đạo đức… điểm - Với học sinh, việc đọc sách giúp ta học tập, rèn luyện ngày, bổ sung kiến thức, sách tốt với ta người bạn thân tình; muốn phát huy tác dụng việc đọc sách, cần phải biết cách đọc sách, cách ghi chép lại nội dung hay sau sách đọc… điểm - Biết trao đổi sách với bạn bè, có ý thức xây dựng tủ sách cá nhân, tủ sách nhà trường, đồng thời có ý thức bảo quản để sách sử dụng lâu dài… điểm Câu điểm Học sinh trình bày cảm nhận thơ “Cảnh khuya” Yêu cầu chung: Học sinh trình bày cảm nhận thơ viết ngắn gọn, khơng u cầu phân tích thơ Học sinh trình bày theo nhiều cách khác nhau, cần nêu số ý (như Phần yêu cầu cụ thể) Yêu cầu cụ thể: - Giới thiệu khái quát Chủ tịch Hồ Chí Minh: vị lãnh tụ vĩ đại dân tộc cách mạng Việt Nam Chủ tịch Hồ Chí Minh cịn danh nhân văn hoá giới, nhà thơ lớn Giới thiệu hoàn cảnh sáng tác thơ: thơ Bác Hồ viết chiến khu Việt Bắc năm 1947, năm đầu gian khổ kháng chiến chống thực dân Pháp điểm - Nêu cảm nghĩ chung: thơ miêu tả cảnh trăng chiến khu Việt Bắc, thể tình cảm với thiên nhiên, tâm hồn nhạy cảm, lòng yêu nước sâu nặng phong thái ung dung, lạc quan Bác Hồ… điểm - Bài thơ thể tình yêu thiên nhiên tha thiết tâm hồn nghệ sỹ, chiến sĩ - biểu cụ thể sinh động lòng yêu nước, cốt cách người chiến sĩ Bác Hồ điểm - Mặc dù phải ngày đêm lo nghĩ việc nước, nhiều đêm khơng ngủ, khơng phải mà tâm hồn Người quên rung cảm trước vẻ đẹp đêm trăng rừng, “Tiếng suối tiếng hát xa”; Phong thái ung dung lạc quan Người toát từ giọng thơ vưa cổ điển, vừa đại, khoẻ khoắn, trẻ trung thơ làm cho người đọc xúc động thêm kính yêu Bác điểm Lưu ý: Khuyến khích làm sáng tạo, giàu cảm xúc, có mở rộng số thơ khác chủ đề Câu 12 điểm Các nhà văn, nhà thơ thường gửi vào sáng tác cách nhìn sâu sắc sống người, cách nhìn hướng đến đời sống nội tâm cảm xúc Qua thơ Qua Đèo Ngang Bà Huyện Thanh Quan (Sách Ngữ văn tập - Nhà xuất Giáo dục), em làm sáng tỏ ý kiến Yêu cầu chung: Học sinh thực yêu cầu sau: - Văn nghị luận chứng minh (làm sáng tỏ nhận định qua văn nghị luận văn học) - Yêu cầu HS biết vận dụng kiến thức học tập làm văn văn học để làm bài, có kết hợp giải thích, phát biểu cảm xúc, suy nghĩ mở rộng số thơ trữ tình trung đại Việt Nam khác để làm phong phú thêm làm… - Khuyến khích làm có sáng tạo, có cảm xúc, giàu chất văn… Yêu cầu cụ thể: - Học sinh trình bày theo nhiều cách khác nhau, phải nêu rõ nội dung: qua cảnh thoáng đãng heo hút, hoang sơ Đèo Ngang, thơ thể rõ tâm trạng nhà thơ - nỗi niềm nhớ nước, thương nhà, nỗi buồn thầm lặng, cô đơn người lữ khách… - Khẳng định: Bài thơ tả cảnh để ngụ tình; nhà thơ gửi vào sáng tác cách nhìn sâu sắc sống người, cách nhìn hướng đến đời sống nội tâm cảm xúc Mở bài: điểm - Giới thiệu khái quát Bà Huyện Thanh Quan: tên thật Nguyễn Thị Hinh, sống kỉ XIX, bà nữ sĩ tài danh, thơ Đường luật bà có phong cách điêu luyện, trang nhã đượm buồn… điểm - Giới thiệu thơ Qua Đèo Ngang , trích dẫn nội dung cần chứng minh… điểm Thân bài: điểm - Bài thơ Qua Đèo Ngang thơ tả cảnh ngụ tình, cảnh sắc thiên nhiên thể rõ tâm sự, tâm trạng tác giả, từ câu thơ đầu Nhà thơ gửi vào sáng tác cách nhìn sâu sắc sống người, cách nhìn hướng đến đời sống nội tâm cảm xúc điểm - Cảnh Đèo Ngang lên buổi chiều tà, bóng xế có hình ảnh, màu sắc, âm … Bước tới Đèo Ngang, bóng xế tà, Cỏ chen đá, chen hoa Và có xuất người: tiều vài - chợ nhà Cảnh Đèo Ngang lên cảnh thiên nhiên bát ngát, có thấp thống sống người, cịn hoang sơ, vắng lặng…cảnh lên vào lúc chiều tà, bóng xế nên gợi cảm giác buồn, tâm trạng cô đơn… điểm - Tâm trạng nữ sĩ qua Đèo Ngang tâm trạng buồn, đơn, hồi cổ Tiếng chim cuốc nhớ nước, tiếng chim đa đa thương nhà tiếng lịng thiết tha, da diết tác giả: nhớ nước, thương nhà, hoài cổ… Hai câu thơ cuối hai câu thơ biểu cảm trực tiếp làm cho người đọc thấy cảm nhận rõ đơn thầm kín, hướng nội nhà thơ trước cảnh trời, non, nước bao la… điểm Dừng chân đứng lại, trời, non, nước, Một mảnh tình riêng, ta với ta - Cảnh trời, non, nước rộng mở mảnh tình riêng lại đơn, khép kín nhiêu Cụm từ ta với ta bộc lộ cô đơn (nhà thơ đối diện với mình)…Bài thơ Đường luật tả cảnh ngụ tình trang nhã, thể tâm trạng buồn, đơn người nữ sĩ qua Đèo Ngang, đồng thời thể lòng yêu nước, thương nhà nhà thơ … điểm Kết bài: điểm - Khẳng định lại cảm nghĩ chung, ấn tượng chung thơ Nhà thơ gửi vào sáng tác cách nhìn sâu sắc sống người, cách nhìn hướng đến đời sống nội tâm cảm xúc - HS mở rộng nâng cao số văn khác có chủ đề mà em học đọc ( thơ viết tình yêu quê hương, đất nước: Côn Sơn ca, Thiên Trường vãn vọng, Tĩnh tứ … ) VẬN DỤNG CHO ĐIỂM 11 - 12 điểm: Hiểu rõ yêu cầu đề bài, đáp ứng hầu hết yêu cầu nội dung phương pháp, có cảm xúc suy nghĩ sâu sắc thơ, diễn đạt tốt - 10 điểm: Hiểu rõ yêu cầu đề bài, đáp ứng hầu hết yêu cầu nội dung phương pháp, có cảm xúc suy nghĩ tương đối sâu sắc thơ, diễn đạt tương đối tốt - điểm: Hiểu rõ yêu cầu đề bài, đáp ứng hầu hết yêu cầu nội dung phương pháp, có cảm xúc suy nghĩ tương đối sâu sắc thơ, cịn có chỗ diễn xi lại nội dung thơ, có số lỗi nhỏ tả, diễn đạt - điểm: Hiểu tương đối rõ yêu cầu đề bài, đáp ứng yêu cầu nội dung phương pháp, có cảm xúc suy nghĩ tương đối sâu sắc thơ, có chỗ diễn xi lại nội dung thơ, cịn số lỗi tả, diễn đạt - điểm: Chưa hiểu rõ yêu cầu đề bài, chưa đáp ứng yêu cầu nội dung phương pháp, có cảm xúc suy nghĩ thơ, cịn nhiều chỗ diễn xi ý thơ, cịn mắc nhiều lỗi diễn đạt, tả - điểm: Không hiểu yêu cầu đề bài, chưa đáp ứng yêu nội dung phương pháp, có đoạn cịn lạc sang phân tích diễn xi lại thơ, cịn mắc nhiều lỗi tả diễn đạt điểm: bỏ giấy trắng Đề số 3: PHÒNG GD&ĐT THANH OAI Đề thức ĐỀ THI OLYMPIC LỚP Năm học 2012-2013 Môn thi: Ngữ văn Thời gian làm :120 phút ( Không kể thời gian giao đề) Ngày thi: 11 tháng năm 2013 Câu 1: (4 điểm ) Trình bầy cảm nhận em đoạn văn sau: “ Tự nhiên thế: chuộng mùa xuân Mà tháng giêng tháng đầu mùa xn, người ta trìu mến, khơng có lạ hết Ai bảo non đừng thương nước, bướm đừng thương hoa, trăng đừng thương gió; cấm trai thương gái, cấm mẹ yêu con; cấm gái cịn son nhớ chồng hết người mê luyến mùa xuân.” ( Mùa xuân tôi- Vũ Bằng- Ngữ văn 7, tập 1) Câu 2: (6 điểm ) Suy nghĩ em ý nghĩa giáo dục câu chuyện sau đây: Bài thuyết giảng Tại ngơi làng nhỏ, vào ngày chủ nhật, có vị giáo sư thường đến nói chuyện sống Hôm ông đến thăm nhà cậu bé vốn không muốn chơi hay kết bạn với Cậu bé mời vị giáo sư vào nhà lấy cho ông ghế ngồi bên bếp lửa cho ấm Trong im lặng, hai người cung ngồi nhìn lửa nhảy múa Sau vài phút, vị giáo sư lấy kẹp, cẩn thận nhặt mẩu than hồng cháy sáng đặt sang bên cạnh lị sưởi Rồi ông lại ngồi xuống ghế, im lặng Cậu bé im lặng quan sát việc 10 Học sinh trình bày cảm nhận theo nhiều cách khác nhau, phải nêu ý sau: - Đoạn thơ bộc lộ cảm xúc suy nghĩ tác giả người mẹ Hình ảnh mái tóc mẹ bạc trắng thời gian làm cho ta xúc động đến nôn nao Ý đối lập hai câu thơ “ Lưng mẹ còng dần xuống / Cho ngày thêm cao” Như muốn bộc lộ suy nghĩ lòng biết ơn tác giả mẹ điểm - Mẹ đem đến cho “cuộc đời” lời hát, mẹ chắp cho “đôi cánh” để lớn lên bay xa Những cảm xúc, suy nghĩ tác giả người mẹ thật đẹp đẽ ! HS cần cảm nhận ý nghĩa tiếng hát mẹ con, nhờ tiếng hát mẹ mà hiểu đời, đặc biệt hiểu vất vả tình yêu thương mà mẹ dành cho điểm - Chính lời ru mẹ chắp cho đôi cánh, cho ước mơ, niềm tin nghị lực để bay cao, bay xa Mẹ động lực, sống HS nêu số câu thơ khác viết mẹ để mở rộng, nâng cao làm rõ cảm nhận khuyến khích viết giàu cảm xúc điểm Câu (12 điểm): a) Mở (0,5 điểm): * Yêu cầu: Giới thiệu tình cảm suy nghĩ em sống tình yêu thương người than gia đình bộc lộ niềm thương cảm cho những may mắn thơng qua việc đọc văn Những câu hát tình cảm gia đình, Mẹ tơi (Ét-mơn-đo Ami-xi), Cuộc chia tay búp bê (Khánh Hoài) * Cho điểm: - Cho 0,5 điểm: Đạt yêu cầu - Cho điểm: Thiếu sai hoàn toàn b) Thân (11 điểm): * Yêu cầu: Bộc lộ tình cảm suy nghĩ em cách cụ thể chi tiết sống tình yêu thương người thân gia đình bộc lộ niềm thương cảm cho khơng có may mắn sở văn “ Những câu hát tình cảm gia đình”, “Mẹ tơi” (Ét-mơn-đo A-mi-xi), “Cuộc chia tay búp bê” (Khánh Hoài) + Bộc lộ tình cảm suy nghĩ em sống tình yêu thương người thân gia đình sở văn “ Những câu hát tình cảm gia đình”, “Mẹ tôi” (Ét-môn-đo A-mi-xi), “Cuộc chia tay búp bê” (Khánh Hoài) - Cảm xúc sung sướng, hạnh phúc sống tình yêu thương cha mẹ, ông bà, anh chị em, cha mẹ, ông bà sinh thành dưỡng dục, nâng niu chăm sóc - Biết ơn, trân trọng nâng niu tình cảm, cơng lao mà cha mẹ, ơng bà, anh chị em gia đình giành cho 20 - Bày tỏ tình cảm cách sâu sắc cách nguyện ghi lịng tạc chín chữ cù lao, làm trịn chữ hiếu, anh em hồ thuận làm cho cha mẹ vui lịng, nhớ thương cha mẹ ơng bà hoàn cảnh - Thật đáng xấu hổ nhục nhã cho kẻ chà đạp lên tình yêu thương + Bộc lộ niềm thương cảm cho khơng có may mắn sở văn “Cuộc chia tay búp bê” (Khánh Hồi) - Cuộc đời cịn biết bạn sống thgiếu tình yêu thương cha mẹ, anh em phải xa cách chia lìa Thành Thuỷ “Cuộc chia tay búp bê” (Khánh Hồi) tình cảnh éo le khỏc ********************* s 6: Ubnd huyện đông hng Phòng giáo dục đào tạo đề thức đề khảo sát chọn nguồn học sinh giỏi Năm học 2013 2014 Môn : ngữ văn Thời gian làm bài: 120 Câu 1( điểm) Cảm nhận em đoạn thơ sau: Mặt trời lên tỏ Bông lúa chín thêm vàng Sương treo đầu cỏ Sương lại long lanh Bay vút tận trời xanh Chiền chiện cao tiếng hót ( Trích Thăm lúa –Trần Hữu Thung) Câu 2( điểm) Ở phần cuối truyện “ Cuộc chia tay búp bê” tác giả Khánh Hoài, nhân vật Thuỷ trèo lên xe theo mẹ, tụt xuống, nhanh phía giường và: “ đặt Em Nhỏ quàng tay vào Vệ Sĩ ” Bằng đoạn văn ngắn (từ 7-10 câu), trình bày suy nghĩ em chi tiết Câu 3( 12 điểm) 21 Nhận xét hai thơ “Cảnh khuya” “Rằm tháng giêng” Hồ Chí Minh, có ý kiến cho rằng: “Hai thơ cho thấy vẻ đẹp tâm hồn Bác: Đó hịa hợp thống tâm hồn nghệ sĩ với cốt cách người chiến sĩ ” Bằng hiểu biết em hai thơ, làm sáng tỏ ý kiến -HÕt Ubnd huyện đông hng Phòng giáo dục đào tạo HNG DN CHM CHN NGUN HC SINH GIỎI NĂM HỌC 2013 – 2014 Môn: Ngữ Văn Câu1( điểm) Về kĩ năng: - HS biết cách viết văn cảm thụ có bố cục rõ ràng, văn viết trôi chảy, giàu cảm xúc, thể chất văn, biết cách dùng từ đặt câu - Lời văn chuẩn xác, khơng mắc lỗi tả Về kiến thức: Học sinh có cảm nhận khác song cần đảm bảo yêu cầu sau: * Chỉ với câu thơ chữ vài nét phác họa, nhà thơ vẽ trước mắt người đọc tranh đồng quê quen thuộc, bình dị vào mùa lúa chín - Vào buổi sớm mai, mặt trời lên cao, ánh nắng chan hòa khắp không gian nhuộm thêm sắc vàng cho lúa - Trên đầu cỏ, hạt sương mai ánh mặt trời thêm lóng lánh mn ngàn hạt ngọc - Bức tranh khơng có màu sắc ( màu vàng nắng, lúa; màu xanh da trời) mà cịn có âm tiếng chim chiền chiện vang xa khuấy động không gian, tiếng hót gợi niềm vui thiên nhiên, đất trời lòng người trước mùa vàng bội thu * Bằng bút pháp tả thực việc sử dụng từ ngữ “ càng”, “ thêm” mang ý nghĩa nhấn mạnh làm cho tranh thiên nhiên mở theo chiều rộng cánh đồng chiều cao trời xanh, khung cảnh thật khoáng đạt, nên thơ đầy sức sống 22 * Đoạn thơ cho ta thấy hồn thơ dân dã lịng gắn bó với q hương CÁCH CHO ĐIỂM - Điểm 4- 5: đủ nội dung, diễn đạt mạch lạc, giàu cảm xúc, biết nét đặc sắc thơ, có sáng tạo cách thể - Điểm 2- 3: nội dung chưa thật đầy đủ, cách viết đơi chỗ cịn lúng túng, thiếu sáng tạo, cảm xúc chưa rõ - Điểm 1: Bài sơ sài, chưa có cảm xúc Câu2( điểm) Về hình thức - HS biÕt c¸ch viết đoạn văn hoàn chỉnh - Li chun xác, khơng m¾c lỗi tả Về nội dung HS nêu cảm xúc suy nghĩ phải phù hợp với chi tiết truyện Cơ đáp ứng yêu cầu sau: - Chi tiết tưởng gây bất ngờ lại phï hợp phát triển tâm lí nhân vật vỡ cú liên quan đến viÖc bé Thủy tru tréo lên giận Thành chia Em Nhỏ Vệ Sĩ - Chi tiết nµy cho ta thấy Thủy em bé thương anh, thương búp bê, chÊp nhËn chia lìa khơng để búp bê phải chia tay, muốn anh ln có Vệ Sĩ gác cho giấc ngủ ngon lành Người đọc vừa mến u trân trọng vừa xót xa thương cho bé có lịng vị tha nhân hậu mà chịu nỗi đau lớn tuổi nhỏ phải chịu cảnh chia lìa… - Chi tiết truyện cịn mang thơng điệp mà nhà văn muốn gửi đến người đọc: chia tay em nhỏ vơ lí, khơng nên có, khơng nên để xảy ra, chi tiết gợi nỗi khát khao cháy bỏng tuổi thơ chúng ta, tuổi thơ cần sống vòng tay yêu thương cha mẹ, sống tình cảm đầm ấm gia đình Cách cho điểm - Từ 2-3 điểm với viết đảm bảo yêu cầu trên, viết mạch lạc, có cảm xúc - 1điểm cho có nội dung quỏ sơ sài, mắc lỗi tả Câu 3( 12 ®iĨm) Học sinh triĨn khai theo nhiều cách khác song cần đảm bảo yêu cầu sau: Về hình thức - Bµi lµm cã bố cc rừ rng, luận điểm đầy đủ xác - Lời văn chuẩn xác, khơng mắc lỗi tả, c¶m xúc sâu sắc V ni dung 23 *Gii thớch: HS cần giải thích được: + Tâm hồn nghệ sĩ: tâm hồn người có tình u tha thiết, sống giao hịa với thiên nhiên, có rung cảm tinh tế trước vẻ đẹp thiên nhiên + Cốt cách chiến sĩ: lòng yêu nước, phong thái ung dung lạc quan người chiến sĩ * Chứng minh: Học sinh cần làm sáng tỏ hai luận điểm bản: Luận điểm 1: Vẻ đẹp tâm hồn nghệ sĩ - Đó say mê trước vẻ đẹp âm tiếng suối từ xa vọng lại - Là rung cảm trước cảnh đẹp đêm trăng : + Trong thơ Cảnh khuya: Đêm trăng rừng Việt Bắc, ánh trăng tỏa xuống vòm cổ thụ, bóng in xuống mặt đất mn ngàn hoa lung linh huyền ảo, điệp từ “lồng” tạo cho tranh có tầng bậc, giao hịa quấn quýt + Trong Rằm tháng giêng: vầng trăng đêm rằm sáng vằng vặc, soi tỏ khắp không gian Điệp từ “xuân” lặp lại lần tạo nên vũ trụ tràn đầy sức xuân HS lấy dẫn chứng, phân tích làm rõ luận điểm ->Đằng sau tranh thiên nhiên tuyệt đẹp tâm hồn yêu thiên nhiên tha thiết, rung cảm tinh tế thi sĩ Hồ Chí Minh Luận điểm 2: Cốt cách chiến sĩ - Cốt cách chiến sĩ thể lòng yêu nước : + Nỗi niềm băn khoăn trăn trở cho vân mệnh đất nước, thức tới canh khuya lo việc nước (HS lấy dẫn chứng, phân tích làm rõ luận điểm) - Cốt cách chiến sĩ thể tinh thần lạc quan, phong thái ung dung Bác: + Cả thơ làm thời kì đầu kháng chiến chống Pháp đầy gian khổ hai ta bắt gặp hình ảnh Bác với phong thái thật ung dung : + Thể rung cảm tinh tế dồi trước thiên nhiên đất nước Mặc dù phải ngày đêm lo nghĩ việc nước, nhiều đêm không ngủ khơng phải mà tâm hồn Người qn rung cảm trước vẻ đẹp đêm trăng rừng + Bức tranh thiên nhiên đêm rằm tháng giêng đầy sức sống trẻo rộng lớn tươi sáng vừa mang vẻ đẹp tạo vật vừa ẩn dụ cho tình hình kháng chiến đầy triển vọng lúc Đằng sau tranh tinh thần lạc quan, phong thái bình tĩnh ung dung Bác + Phong thái ung dung lạc quan cịn thể hình ảnh thuyền vị lãnh tụ đồng chí sau lúc bàn việc quân trở lướt phơi phới chở dầy ánh trăng Đặc biệt với chủ thể trữ tình, từ tâm chiến sĩ luận bàn việc quân giây phút trở thành thi sĩ-một tao nhân mặc khách thiên nhiên * Khái quát: hai biểu vẻ đẹp tâm hồn Bác có hịa hợp thống cách tự nhiên không tách rời Đây vẻ đẹp thơ Người vẻ đẹp quán người Bác Đó phong cách cao khiến thêm ngưỡng mộ, kính yêu Bác Cách cho điểm - Từ 10-12 điểm với viết có đủ nội dung, lập luận chặt chẽ, thuyết phục, cảm xúc sâu sắc - Từ 7-9 điểm cho thiếu 1-2 ý, cảm xúc cha sâu - Từ 5-6 điểm cho tỏ hiểu đề song cßn cha trän vĐn vỊ néi dung, lËp ln cha chặt chẽ, mắc nhiều lỗi tả - Từ 1-4 điểm cho viết yếu 24 * Lu ý: Trên định hớng chấm, trình chấm giám khảo cần linh hoạt vận dụng biểu điểm, trân trọng sáng tạo học sinh - HÕt - s 7: Trờng thcs BìNH LONG Đề thi chän häc sinh giái cÊp hun m«n thi : Văn Năm học : 2011 - 2012 (Thời gian : 120 phút không kể giao đề) Cõu 1: (3 điểm) Hãy lí giải hành động ngẩng đầu cúi đầu tác giả Lí Bạch thơ Tĩnh tứ (Cảm nghĩ đêm tĩnh) Câu 2: (5 điểm) Cháu chiến đấu hơm Vì lịng u Tổ quốc Vì xóm làng thân thuộc Bà bà Vì tiếng gà cục tác Ổ trứng hồng tuổi thơ ( Xuân Quỳnh, Tiếng gà trưa) a Chỉ nêu đặc điểm biện pháp tu từ sử dụng đoạn thơ b Viết đoạn văn trình bày cảm nhận em hiệu nghệ thuật biện pháp tu từ việc thể nội dung Câu 3: (12 điểm) Phát biểu cảm nghĩ em thơ Qua Đèo Ngang Bà Huyện Thanh Quan Trêng thcs B×NH LONG hớng dẫn chấm môn thi : văn Năm học : 2011 - 2012 Yêu cầu Hãy lí giải hành động ngẩng đầu cúi đầu tác giả Lí Bạch thơ Tĩnh tứ 25 Điểm 3,0 * Yêu cầu nội dung: Hai hành động liền thể tình yêu quê hương sâu nặng 0,5 tác giả: + Hành động ngẩng đầu: kiểm nghiệm cảm giác mơ hồ tác giả sương hay trăng ? Từ không gian hẹp tác giả hướng không gian rộng 1,0 + Hành động cúi đầu → Thể liền mạch cảm xúc nhân vật trữ tình + Nhìn thấy vầng trăng, tác giả chạm vào nỗi nhớ nhà, không muốn đối diện với nỗi buồn lâu → Cúi đầu xuống để tránh nỗi buồn 1,0 nỗi nhớ quê hương tràn tâm tưởng * Yêu cầu hình thức: Học sinh viết hoàn chỉnh văn 0,5 ngắn có đủ ba phần, diễn đạt tốt, kết cấu mạch lạc Yêu cầu a Chỉ nêu đặc điểm biện pháp tu từ tác giả sử dụng đoạn thơ: - Điệp ngữ: Đặc điểm: điệp ngữ cách qng - Liệt kê: Vì lịng u Tổ quốc/ Vì xóm làng thân thuộc/ Bà bà/ Vì tiếng gà cục tác/ Ổ trứng hồng tuổi thơ Đặc điểm: trình bày từ khái quát đến cụ thể * Lưu ý: Phép liệt kê chất liệt kê theo kiểu tăng tiến – trình tự khái quát đến cụ thể nhằm khắc sâu thêm lòng yêu quê hương, đất nước Thí sinh trình bày “tăng tiến” chấp nhận b Viết đoạn văn cảm nhận: - Xác định vị trí, nội dung đoạn thơ: Sau kỉ niệm bà lên hồi tưởng, người chiến sĩ trở với bộc lộ cảm xúc, suy nghĩ mục đích chiến đấu - Điệp ngữ cách quãng “nghe” lặp lại bốn lần bốn dòng thơ liên tiếp gây ý cho người đọc, nhấn mạnh nguyên nhân chiến đấu người chiến sĩ - Trở tại, người chiến sĩ nghĩ nhớ đến nhiệm vụ chiến đấu mục đích cao nhiệm vụ Phép liệt kê theo trình tự từ khái quát đến cụ thể giúp tác giả đưa loạt hình ảnh gợi cảm có hệ thống: Tổ quốc, xóm làng, bà, tiếng gà, ổ trứng Hệ thống nằm tập hợp mà hình ảnh sau “tập hợp con” hình ảnh trước Nhờ phép liệt kê, tình cảm tác giả vừa thể diện rộng vừa có chiều sâu - Điệp ngữ kết hợp phép liệt kê cách nhuần nhuyễn không nhấn mạnh mục đích chiến đấu mà cịn lí giải 26 Điểm 1,0 0,5 0,5 4,0 0,5 0,5 1,5 cách cảm động nguồn lòng yêu nước, làm sáng lên chân lí phổ biến Liên hệ: “Lịng u nhà, u làng xóm, u miền 1,0 q trẻ nên lòng yêu Tổ quốc” (I Ê-ren-bua) Tiếng gà đồng vọng với tiếng quê hương, gia đình, đất nước Câu - Đoạn thơ ngắn, diễn đạt tự nhiên với việc kết hợp hai phép tu từ hoàn thiện mạch cảm xúc thơ, làm sâu sắc thêm tình yêu 0,5 quê hương đất nước nhân vật trữ tình *Lưu ý: Thí sinh trình bày theo trình tự khác, miễn khai thác hiệu phép tu từ để khám phá giá trị đoạn thơ, làm chủ ngòi bút Khuyến khích liên hệ mở rộng hợp lí, giàu cảm xúc Cần vào làm cụ thể điểm Yêu cầu Học sinh làm phát biểu cảm nghĩ tác phẩm văn học: Bài thơ Qua Đèo Ngang Bà Huyện Thanh Quan Mở bài: Giới thiệu Bà Huyện Thanh Quan thơ Qua Đèo Ngang, ấn tượng chung tác phẩm, tác giả - Bà Huyện Thanh Quan sống kỷ XIX, bà số nữ sĩ tài danh có… - Bài thơ Qua Đèo Ngang bà sáng tác Bà vào Huế nhậm chức Cung trung giáo tập, thể nỗi nhớ nước thương nhà, nỗi buồn thầm lặng cô đơn tác giả Thân bài: * Bài làm cần đảm bảo ý sau: Đây thơ tả cảnh ngụ tình đặc sắc thể phong cách thơ điêu luyện, trang nhã Bà Huyện Thanh Quan, tác giả mượn cảnh vật để kín đáo kí thác nỗi niềm tâm mình: Nỗi buồn đơn trước thực tại, nhớ dĩ vãng để trang trải nỗi lòng + Hai câu đề: - Một không gian, thời gian gợi buồn, Đèo Ngang với bóng Câu xế tà: Không gian mênh mông, thời gian chiều tà gợi lòng người lữ khách nỗi buồn man mác - Nét chung phong cảnh: nhà thơ gợi nét thiên nhiên hoang dã nơi Đèo Ngang (Cỏ, đá, cây, hoa), phân tích hay 27 Điểm 12,0 1,0 0,5 0,5 10,0 0,75 điệp từ chen → Thiên nhiên rậm rạp, đua không gian 1,0 sinh tồn Chỉ có ba vật ta có cảm giác nhiều → Miêu tả cận cảnh Đèo Ngang với vài nét chấm phá: từ 0,25 không gian, thời gian, thiên nhiên gợi nét buồn + Bốn câu thực - luận: Tả cụ thể cảnh Đèo Ngang - Phép đảo ngữ, đối cân xứng khắc hoạ ỏi, nhỏ 0,75 nhoi cảnh vật nơi đây, ý tập trung vào từ láy gợi hình: lom khom, lác đác - Có xuất người không làm tranh vui 0,75 lên mà gợi lòng người lữ khách nỗi buồn trĩu nặng - Những âm hoang dã nơi Đèo Ngang qua phép đảo ngữ, đối, chơi chữ khéo léo, trang nhã tác giả gợi nỗi niềm tâm 1,0 kín đáo, da diết tác giả: nhớ nước, thương nhà → niềm hoài cổ (học sinh phải liên hệ tới hoàn cảnh sáng tác để rõ ý này) → Bốn câu thơ đầu tác giả thiên tả cảnh vài nét phác hoạ, chấm phá mà đậm nét, người đọc nhận tình cảm thi nhân đường nét cảnh vật (vì mục đích ngụ tình nên tác giả lựa chọn vài nét hoang vắng, lưa thưa, nhỏ bé Đèo Ngang), từ câu luận, cảnh thực chìm xuống, nhường chỗ cho tâm cảnh Đi liền với điều liền mạch cảm xúc: từ buồn man mác → Trĩu nặng → Da diết, khắc khoải Tác giả chuẩn bị ý tình để hạ hai câu kết + Hai câu kết: Thâu tóm cảnh tình mà thực chất tình thơ - Thủ pháp đối lập: khơng gian rộng lớn > < ngưịi nhỏ bé → 1,0 nỗi cô đơn gần tuyệt đối chia sẻ tác giả - Cách dùng từ đặc sắc mảnh tình → nỗi buồn kết đọng thành hình khối tiếng thở dài ta với ta → Khao khát đuợc chứng giám trang trải nỗi lòng tác giả 28 1,0 Kết bài: Khẳng định lại cảm nghĩ chung em tác giả, sức 1,0 sống lâu bền tác phẩm - Bài thơ Qua Đèo Ngang cho ta thấy cảnh tượng Đèo Ngang thoáng đãng, heo hút, thấp thoáng có sống người cịn 0,5 hoang sơ, đồng thời thể nỗi nhớ nước thương nhà, nỗi buồn cô đơn thầm lặng tác giả - Bài thơ đời cách ba trăm năm, đọc thơ 0,5 bà ta cảm mến tâm hồn tình cảm bà Vì thơ bà ln sống lịng người đọc * Cho điểm: + Chữ viết đẹp, bố cục cân đối, kết cấu chặt chẽ, liên hệ hợp lí (1 điểm) + Diễn đạt rừ rành mạch lạc, bộc lộ tình cảm người viết (1 điểm) * Điểm trừ: (Áp dụng riêng câu 3) Sai từ đến 10 lỗi tả, dựng từ trừ 0,5 điểm; sai quỏ 10 lỗi trừ 1điểm Đề số 8: ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH Môn: Văn -Tiếng việt Thời gian: 150 phút Câu1: (1đ) Cho ca dao sau: “ Nước non lận đận mình, Thân cị lên gác xuống ghềnh Ai làm cho bê đầy, Cho ao cạn, cho gầy cò con” Chỉ thành ngữ ca dao giải nghĩa thành ngữ Câu 2: (2đ) Chỉ phân tích tác dụng phép tu từ đoạn thơ sau “ Ôi lòng Bác thương ta, Thương đời chung thương cỏ hoa Chỉ biết quên cho hết thảy, Như dịng sơng chảy nặng phù sa” - Theo chân Bác - Tố HữuCâu 3: Tập làm văn: (7đ) Cảm xúc suy nghĩ em sau học xong thơ “Cảnh khuya” Hồ Chí Minh (Ngữ văn - Tập1) 29 HƯỚNG DẪN CHẤM Câu1: (1điểm) -Học sinh hai thành ngữ giải nghĩa - Lên thác xuống ghềnh: Chỉ vất vả khó khăn trắc trở sống: (0,5đ) - Bể đầy ao cạn: Chỉ cảnh sống trái ngang, éo le (0,5đ) Câu: (2đ): Học sinh phép tu từ dùng đoạn thơ phép tu từ điệp ngữ Từ “thương” nhắc nhắc lại lần câu thơ đầu (1/4đ) - Phép tu từ so sánh hai câu thơ sau: So sánh hi sinh quên Bắc với hình ảnh dịng sơng chảy nặng phù sa (1/4đ) - Phân tích tác dụng: Viết Bác Hồ kính u- nguồn cảm hứng không vơi cạn nhà văn, nhà thơ Tố Hữu trân trọng giành phần tâm hồn viết Bác Đoạn thơ trích trường ca “Theo chân Bác” Tố Hữu Trong đoạn thơ tác giả dùng điệp từ “thương” câu thơ đầu để nói tình thương yêu rộng lớn bao la Bác giành cho ta - người dân đất nước Việt toàn thể nhân dân lao động nghèo khổ giới Tình u thương Bác cịn bao trùm vạn vật thiên nhiên - Hai câu thơ sau tác giả dùng phép tu từ so sánh thật độc đáo Tác giả so sánh hi sinh qn dân nước Bác dịng sông lặng lẽ chảy trôi ngàn đời mang lượng phù sa bồi đắp cho cánh đồng phì nhiêu Đoạn thơ có câu sử dụng hài hồ phép tu từ điệp ngữ so sánh giúp ta hiểu tình thương, hi sinh cao Bác giành cho ta, có lẽ cảm động vô đọc đoạn thơ Câu3 Tập làm văn; (7 điểm) A Yêu cầu chung: Học sinh phát biểu cảm nghĩ tác phẩm văn học (1 thơ) trình bày cảm xúc, tưởng tượng, liên tưởng, suy ngẫm nội dung nghệ thuật thơ Học sinh tạo lập văn biểu cảm có kết cấu chặt chẽ, bố cục rõ ràng, văn viết mạch lạc, có cảm xúc, khơng mắc phải lỗi tả dùng từ, đặt câu B.Yêu cầu cụ thể: Bài làm học sinh trình bày theo nhiều cách khác phải bám vào nội dung thơ để phát biểu cảm nghĩ Cụ thể trình bày ý sau: 1-Mở bài: (1đ) Nêu cảm nghĩ chung thơ - Nêu vài nét tác giả Hồ Chí Minh hồn cảnh sáng tác thơ - Giới thiệu ấn tượng cảm xúc khái quát thân thơ 30 2-Thân bài: (5đ) Học sinh trình bày cảm nhận suy nghĩ thân cách vận dụng biện pháp so sánh, liên tưởng, tưởng tượng theo hai ý a Hai câu thơ đầu tả cảnh đêm khuya rừng chiến khu Việt Bắc (2,5 đ) - Âm tiếng suối: Trong đêm khuya tĩnh lặng tiếng suối chảy từ xa vọng lại nghe tiếng hát Cách so sánh Bác thật tài tình Âm tự nhiên so sánh với âm người Âm dễ gợi quạnh vắng so ánh với âm dễ gợi đầm ấm Qua cách so sánh Bác ta thấy thiên nhiên lên gần gũi với người, cảnh núi rừng yên tĩnh đêm trở nên có sức sống ấm áp tình người Ta gặp cách miêu tả âm tiếng suối thơ Nguyễn Trãi “Cơn Sơn suối chảy rì rầm Ta nghe tiếng đàn cầm bên tai” Nhưng đọc vần thơ Bắc ta thấy có nét độc đáo riêng, có hay riêng gây ấn tượng tâm hồn người đọc - Cảnh trăng đẹp, thơ mộng, huyền ảo: “trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa” trước mắt cảnh trăng rừng lung linh huyền ảo Cảnh vật trăng có quấn qt hồ hợp cây, lá, hoa Điệp từ “lồng” giúp ta thấy đan kết giao hoà cảnh vật với Câu thơ Bác gợi cho ta liên tưởng đến câu thơ tả trăng, tả hoa “Chinh phụ ngâm” Đặng Trần Côn “ Hoa giải nguyệt, nguyệt in Nguyệt lồng hoa, hoa thắm Nguyệt hoa, hoa nguyệt trùng trùng” - Hai câu thơ giúp tả cảm nhận tranh thiên nhiên đẹp, giàu chất hoa, chất thơ, chất nhạc ấm áp tình người Phải có tình u thiên nhiên, có tâm hồn thi sỹ Bác cảm nhận cảnh thiên nhiên đẹp b.Hai câu thơ sau diễn tả tâm tình Bác: (2,5đ) Câu thơ thứ ba câu chuyển thơ tứ tuyệt lề khép mở hai tâm trạng Bác không ngủ vì: “Cảnh khuya vẽ” mà cao “ lo nỗi nước nhà” Đọc hai câu thơ 3,4 ta thấy lên hình ảnh vị lãnh tụ bao đêm thao thức lo cho dân cho nước lại gặp cảnh thiên nhiên đẹp Cảm hứng thơ Người vút lên Ta tự hỏi, Bác chưa ngủ “ cảnh khuya đẹp” hay chưa ngủ “ lo nỗi nước nhà” có lẽ hai Điệp từ “chưa ngủ” cuối câu thơ thứ ba, đầu câu thơ thứ tư khép mở hai tâm trạng; say thiên nhiên lo việc nước, hai giới động tiên chiến khu, hai tâm hồn “ người chiến sỹ người thi sỹ” Đọc hai câu thơ ta thấy Bác tình yêu thiên nhiên lịng u nước hồ làm Điều khiến ta vơ kính u cảm phục trước hồn thơ tài hoa trái tim vĩ đại Bác Liên hệ mở rộng thơ “ không ngủ đựơc” 3- Kết bài: (1đ) Cảnh khuya thơ thất ngôn tứ tuyệt kiệt tác, thơ tình yêu thiên nhiên, yêu nước hay Bác Bài thơ mang màu sắc cổ điển hoà hợp với 31 màu sắc đại, cảm hứng thiên nhiên với cảm hứng yêu nước chan hoà làm Đọc thơ Bác lần ta cảm thấy “ Yêu Bác lòng ta sáng hơn” Lưu ý: Trên gợi ý, chấm giáo viên cần vận dụng linh hoạt Điểm toàn điểm toàn phần cộng lại Tuỳ theo mức độ trình bày nội dung sai phạm hình thức mà trừ điểm cho phù hợp, khuyến khích cảm xúc chân thành, diễn đạt tốt, chữ viết đẹp s 9: Trờng THCS Lâm Thao Đề khảo sát chất lợng Môn: Ngữ Văn Thời gian: 90 phút Câu1 (2 điểm) Tại nhà văn Phạm Duy Tốn lại đặt nhan đề cho tác phẩm là: Sống chết mặc bay? Câu (2 điểm) Đặt câu chủ động sau chuyển thành hai câu bị động theo hai cách đà học Câu3 (6 điểm) Một chủ đề lớn thơ trung đại Việt Nam phản ánh lòng yêu nớc nhân dân ta Dựa vào thơ trung đại Việt Nam đà đợc học chơng trình Ngữ Văn7, hÃy chøng minh nhËn xÐt trªn HÕt Trêng thcs Lâm thao Hớng dẫn chấm KsCL môn Ngữ Văn7 Câu1 (2 điểm ) Lí giải đợc: Phạm Duy Tốn đặt nhan đề cho tác phẩm là: Sống chết mặc bayvì Sống chết mặc bay vốn thành ngữ có nghĩa bỏ mặc cách vô trách nhiệm Qua nhan đề nhà văn muốn tạo ý cho ngời đọc đồng thời tố cáo thái độ thơ ơ, vô trách nhiệm đến táng tận lơng tâm bọn quan lại trớc sống lầm than cực nhân dân Câu ( điểm) Đặt câu chủ động: (1điểm) Biết chuyển thành hai câu bị động theo hai kiểu đà học ( Mỗi câu bị động chuyển đợc: 0,5 điểm) Ví dụ: Câu chủ động: Các công nhân xây dựng cầu Phú Thọ ba năm 32 Chuyển thành hai câu bị động: - Cầu Phú Thọ đợc công nhân xây dựng năm - Cầu Phú Thọ xây dựng năm Câu ( 6điểm) * Yêu cầu chung: - Biết làm văn lập luận chứng minh, xác định đợc luận điểm cụ thể hoá luận điểm thành luận điểm phụ hợp lí, rõ ràng, mạch lạc để làm sáng tỏ luận điểm - Biết lựa chọn dẫn chứng, xếp, trình bày dẫn chứng bớc đầu biết phân tích dẫn chứng để làm sáng rõ cho luận điểm * Yêu cầu cụ thể: + Về nội dung: A Mở ( 0,5 điểm) - Dẫn dắt vấn đề: Giới thiệu vài nét thơ trung đại - Nêu luận điểm cần chứng minh: Trích dÃn n/x đề - Nêu giới hạn phạm vi dẫn chứng B Thân I Giải thích ( 0,5điểm) - Lòng yêu nớc: Là trạng thái ý thức, tình cảm ngời với Tổ quốc, t/c vừa thiêng liêng, cao đẹp vừa gần gũi, bình dị ngời - Biểu lòng yêu nớc thơ trung đại: + Phản ánh tinh thần, ý chí chống giặc ngoại xâm + Lòng tự hào dân tộc + Tình yêu thiên nhiên, quê hơng xứ sở II Chứng minh Thơ trung đại đà phản ánh rõ nét tinh thần, ý chí chống giặc ngoại xâm nh/dân ta (1,5điểm) - Lòng căm thù giặc sâu sắc: Dẫn chứng: Nh hà nghịch lỗ lai xâm phạm ( Nam quốc sơn hà) -> Cách gọi giặc là: Nghịch lỗthể thái độ coi thờng, khinh bỉ giặc - ý chí tâm chiến đấu đến để bảo vệ đất nớc: Dẫn chứng: Nhữ đẳng hành khan thủ bại h(Nam quốc sơn hà) -> Câu thơ rắn rỏi thể rõ lời cảnh báo đanh thép thất bại thảm hại giặc tất thắng quân ta - Tinh thần chiến đấu dũng cảm, áp đảo kẻ thù: Dẫn chứng: Chơng Dơng.thù ( Đoạt sóc Chơng Dơng.Hàm Tử Quan) -> Đảo ngữ, động từ mạnh đà phản ánh t chủ động công kẻ thù Thơ trung đại đà phản ánh lòng tự hào dân tộc nhân dân ta (1điểm) - Tự hào độc lập chủ quyền dân tộc: Dẫn chứng: Nam quốc.đế c( Nam quốc sơn hà) -> Từ Đế thể rõ bình đẳng ngang hàng dân tộc Việt Nam, vua Nam với vua phơng Bắc, đập tan t tởng ngạo mạn kẻ thù Đó ý thức tự tôn dân tộc, lòng tự hào độc lập chủ quyền dân tộc - Tự hào trang sử hào hùng dân tộc: Dẫn chứng: Chơng Dơng thù( Phò giá kinh- Trần Quang Khải) -> Biện pháp liệt kê hai địa danh đồng thời tên hai chiến thắng theo trình tự đảo ngợc đà làm bật tâm trạng vui mừng, phấn chấn, tự hào chiến công lừng lẫy cha ông 33 Thơ trung đại đà thể rõ tình yêu thiên nhiên, quê hơng xứ sở ( 2điểm) - Ca ngợi vẻ đẹp thiên nhiên: + Vẻ đẹp nên thơ Côn Sơn: Dẫn chứng: Bài ca Côn Sơn ( Nguyễn TrÃi) -> Một loạt h/ảnh so sánh, nghệ thuật lấy động tả tĩnh-> Gợi vẻ yên tĩnh, thoáng đạt, thơ mộng Côn Sơn + Vẻ đẹp bình dị chốn làng quê: Dẫn chứng: Buổi chiều đứng phủ Thiên Trờng trông ( Trần Nhân Tông) -> Các hình ảnh: Trâu về, mục đồng, đàn cò gợi k/c bình yên ả, no ấm làng quê - Thể t/c gắn bó chan hoà với thiên nhiên: Dẫn chứng: Bài ca Côn Sơn ( Nguyễn TrÃi) -> Điệp ngữ: Ta lặp lại nhiều lần, lần t thế: Nghe, ngồi, nằm, ngâm gắn với cảnh thiên nhiên đà thể tình yêu thiên nhiên, gắn bó chan hoà với thiên nhiên - Tình cảm gần gũi, gắn bó máu thịt với làng quê: Dẫn chứng: Buổi chiều ( Trần Nhân Tông) ->Khung cảnh làng quê đợc cảm nhận nhiều giác quan: Thị giác (Hình ảnh: Trớc xóm sau thôn mờ mờ nh khói phủ , mục đồng, cò trắng đôi), Thính giác( Tiếng sáo), cách miêu tả vài nét chấm phá với chi tiết tiêu biểu, đặc sắc chứng tỏ nhà thơ vô nhạy cảm, tinh tế cảm nhận, không phát đợc vẻ đẹp bình dị, dân già làng quê mà ngời gắn bó tha thiết với quê hơng C Kết ( 0,5 điểm) - Lòng yêu nớc không chủ đề lớn tạo nên giá trị đặc sắc thơ trung đại mà tiếp tục nguồn cảm hứng bất tận cho nhà thơ giai đoạn sau - Suy nghĩ thân: Lòng yêu nớc thơ trung đại đà khơi gợi, bồi đắp em tình yêu, lòng tự hào quê hơng đất nớc đồng thời giúp em thấy rõ đợc trách nhiệm với Tổ quốc thân yêu + Về hình thức: Trình bày sẽ, không mắc lỗi tả, lỗi dùng từ, đặt câu: (1 điểm) * Lu ý: Giám khảo vËn dơng linh ho¹t híng dÉn chÊm 34 ... trọng sáng tạo học sinh - HÕt - Đề số 7: Trêng thcs B×NH LONG Đề thi chọn học sinh giỏi cấp huyện môn thi : Văn Năm học : 2011 - 2012 (Thời gian : 120 phút không kể giao đề) ... CHẤM ĐỀ THI OLYMPIC LỚP Năm học: 2012-2013 Đề thức Mơn thi: Ngữ văn Câu 1: (4 điểm): Bài làm học sinh cần trình bày ý sau: Mùa xuân phần đầu tuỳ bút Tháng giêng mơ trăng non rét kiệt tác văn chương... 2013-2014 Môn: Ngữ văn I Hướng dẫn chung - Giáo viên cần nắm vững yêu cầu hướng dẫn chấm để đánh giá tổng quát làm học sinh, tránh trường hợp đếm ý cho điểm bỏ sót ý làm học sinh - Do đặc trưng môn Ngữ

Ngày đăng: 14/08/2014, 06:56

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w