0
Tải bản đầy đủ (.doc) (34 trang)

Hai cõu thơ giỳp tả cảm nhận bức tranh thiờn nhiờn đẹp, giàu chất hoa, chất thơ, chất nhạc và ấm ỏp tỡnh người Phải cú tỡnh yờu thiờn nhiờn, cú tõm hồn thi sỹ Bỏc mới cảm

Một phần của tài liệu TUYỂN TẬP CÁC ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI MÔN NGỮ VĂN LỚP 7 (KÈM ĐÁP ÁN CHI TIẾT) (Trang 31 -33 )

chất nhạc và ấm ỏp tỡnh người. Phải cú tỡnh yờu thiờn nhiờn, cú tõm hồn thi sỹ Bỏc mới cảm nhận được cảnh thiờn nhiờn đẹp như vậy.

b.Hai cõu thơ sau diễn tả tõm tỡnh của Bỏc: (2,5đ)

Cõu thơ thứ ba là cõu chuyển trong bài thơ tứ tuyệt như một bản lề khộp mở hai tõm trạng. Bỏc khụng ngủ được vỡ: “Cảnh khuya như vẽ” mà cao cả hơn là vỡ “ lo nỗi nước nhà”. Đọc hai cõu thơ 3,4 ta thấy hiện lờn hỡnh ảnh một vị lónh tụ bao đờm thao thức lo cho dõn cho nước lại gặp cảnh thiờn nhiờn quỏ đẹp. Cảm hứng thơ của Người vỳt lờn. Ta như tự hỏi, Bỏc chưa ngủ vỡ “ cảnh khuya đẹp” hay chưa ngủ vỡ “ lo nỗi nước nhà” cú lẽ cả hai. Điệp từ “chưa ngủ” ở cuối cõu thơ thứ ba, đầu cõu thơ thứ tư khộp mở giữa hai tõm trạng; say thiờn nhiờn và lo việc nước, giữa hai thế giới động tiờn và chiến khu, giữa hai tõm hồn “ người chiến sỹ và người thi sỹ” Đọc hai cõu thơ ta thấy ở Bỏc tỡnh yờu thiờn nhiờn và lũng yờu nước đó hoà làm một. Điều đú khiến ta vụ cựng kớnh yờu và cảm phục trước một hồn thơ tài hoa và trỏi tim vĩ đại của Bỏc.

Liờn hệ mở rộng bài thơ “ khụng ngủ đựơc”

3- Kết bài: (1đ)

màu sắc hiện đại, cảm hứng thiờn nhiờn với cảm hứng yờu nước chan hoà làm một. Đọc thơ Bỏc một lần nữa ta cảm thấy “ Yờu Bỏc lũng ta trong sỏng hơn”

Lưu ý: Trờn đõy chỉ là những gợi ý, khi chấm giỏo viờn cần vận dụng linh hoạt. Điểm toàn bài là điểm toàn phần cộng lại. Tuỳ theo mức độ trỡnh bày nội dung và sai phạm hỡnh thức mà trừ điểm cho phự hợp, khuyến khớch những bài cảm xỳc chõn thành, diễn đạt tốt, chữ viết đẹp.

Đề số 9:

Trờng THCS Lâm Thao Đề khảo sát chất lợng

Môn: Ngữ Văn 7

Thời gian: 90 phút Câu1 (2 điểm)

Tại sao nhà văn Phạm Duy Tốn lại đặt nhan đề cho tác phẩm của mình là: “ Sống chết mặc bay”?

Câu 2 (2 điểm)

Đặt một câu chủ động sau đó chuyển thành hai câu bị động theo hai cách đã học

Câu3 (6 điểm)

Một trong những chủ đề lớn của thơ trung đại Việt Nam là phản ánh lòng yêu nớc của nhân dân ta. Dựa vào những bài thơ trung đại Việt Nam đã đợc học trong chơng trình Ngữ Văn7, hãy chứng minh nhận xét trên

---Hết---

Tr

ờng thcs Lâm thao Hớng dẫn chấm KsCL môn Ngữ Văn7 Câu1 (2 điểm ) Lí giải đợc:

Phạm Duy Tốn đặt nhan đề cho tác phẩm của mình là: “ Sống chết mặc bay”vì “ Sống chết mặc bay” vốn là một thành ngữ có nghĩa là bỏ mặc một cách vô trách nhiệm. Qua nhan đề này nhà văn muốn tạo sự chú ý cho ngời đọc đồng thời tố cáo thái độ thơ ơ, vô trách nhiệm đến táng tận lơng tâm của bọn quan lại trớc cuộc sống lầm than cơ cực của nhân dân.

Câu 2 ( 2 điểm)

Đặt đúng câu chủ động: (1điểm)

Biết chuyển thành hai câu bị động theo hai kiểu đã học ( Mỗi câu bị động chuyển đúng đợc: 0,5 điểm)

Chuyển thành hai câu bị động: - Cầu Phú Thọ đợc các công nhân xây dựng trong 3 năm - Cầu Phú Thọ xây dựng trong 3 năm

Câu 3 ( 6điểm)

* Yêu cầu chung: - Biết làm bài văn lập luận chứng minh, xác định đợc luận điểm chính và cụ thể hoá luận điểm chính thành các luận điểm phụ hợp lí, rõ ràng, mạch lạc để làm sáng tỏ luận điểm chính.

Một phần của tài liệu TUYỂN TẬP CÁC ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI MÔN NGỮ VĂN LỚP 7 (KÈM ĐÁP ÁN CHI TIẾT) (Trang 31 -33 )

×