1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Tuyển tập các đề thi học sinh giỏi vật lý lớp 8 ( có đáp án chi tiết)

44 22,1K 126

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 44
Dung lượng 0,93 MB

Nội dung

Câu 1. (2,0 điểm)Có hai ô tô cùng xuất phát từ A và chuyển động đều. Xe thứ nhất chuyển động theo hướng ABCD (hình vẽ) với vận tốc v1= 40 kmh, tại mỗi điểm B và C xe đều nghỉ 15 phút. Xe thứ hai chuyển động theo hướng ACD. Biết hình chữ nhật ABCD có cạnh AB = 30 km, BC = 40 km. Hỏi:a) Xe thứ hai phải đi với vận tốc v2 bằng bao nhiêu để có thể gặp xe thứ nhất tại C?b) Nếu xe thứ hai dự định nghỉ tại C 30 phút thì phải đi với vận tốc bằng bao nhiêu để về D cùng xe thứ nhất?

Trang 1

PHÒNG GD&ĐT TAM

DƯƠNG ĐỀ THI GIAO LƯU HỌC SINH GIỎI LỚP 8 Năm học: 2012-2013

Môn: Vật li 8

Thời gian làm bài: 120 phút

Đề thi này gồm 01 trang

Đề số 1:

Câu 1 (2,0 điểm)

Có hai ô tô cùng xuất phát từ A và chuyển động đều Xe thứ

nhất chuyển động theo hướng ABCD (hình vẽ) với vận tốc v 1 = 40

km/h, tại mỗi điểm B và C xe đều nghỉ 15 phút Xe thứ hai chuyển

động theo hướng ACD Biết hình chữ nhật ABCD có cạnh AB = 30

a) Xác định khối lượng riêng D 2 của dầu.

b) Xác định khối lượng riêng D 3 của chất lỏng.

Câu 3 (2,0 điểm)

Một cái nồi nhôm chứa nước ở , cả nước và nồi có khối lượng 3kg Đổ thêm vào nồi

1 lít nước sôi thì khi có cân bằng nhiệt, nhiệt độ của nước trong nồi là Hỏi phải đổ thêm vào nồi đó bao nhiêu lít nước sôi nữa để khi có cân bằng nhiệt, nhiệt độ của nước trong nồi là Biết khối lượng riêng của nước là 1000kg/m 3 , nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K, của nhôm là 880J/kg.K, bỏ qua sự mất mát nhiệt cho môi trường ngoài trong quá trình trao đổi nhiệt

Câu 4 (2,0 điểm)

Hai gương phẳng hình chữ nhật G 1 , G 2 giống nhau được ghép

chung theo một cạnh tạo thành góc như hình vẽ

(Điểm M 1 , M 2 nằm trên hai gương và OM 1 = OM 2 ) Trong khoảng

giữa hai gương gần O có một điểm sáng S Biết rằng tia sáng từ S đến

vuông góc với G 1, sau khi phản xạ ở G 1 thì đến G 2 , sau khi phản xạ ở

G 2 thì đập vào G 1 và phản xạ trên G 1 một lần nữa Tia phản xạ cuối

cùng vuông góc M M Tính góc ?

Trang 2

-HẾT -Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.

Họ tên thí sinh SBD:

PHÒNG GD&ĐT TAM

DƯƠNG KÌ THI GIAO LƯU HSG LỚP 6, 7, 8 NĂM HỌC 2012- 2013

HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN VẬT LÍ 8

Thời gian xe 1 đi đoạn AB là: t1 =AB/v1 = 3/ 4 (h)Thời gian xe 1 nghỉ tại B,C là 15 phút =1/4h

Thời gian xe 1 đi đoạn BC là: t2 =BC/v1 = 40 / 40 =1 (h)-Trường hợp 1: Xe 2 gặp xe 1 lúc xe 1 vừa tới C:

Vận tốc xe 2 phải đi là:

v2 = AC / ( t1 + t2 +1/4 ) = 50 / ( ¾ + 1 + ¼ ) = 25 (km/h) Trường hợp 2: Xe 2 gặp xe 1 lúc xe 1 vừa bắt đầu rời C:

Vận tốc xe 2 phải đi là:

v3 = AC / ( t1 + t2 +1/4 + 1/4 ) = 50 / ( ¾ + 1 + ¼ + ¼ ) = 22,22 (km/h)

Vậy để gặp xe 1 tại C thì xe 2 phải đi với vận tốc 22,22 < V2 < 25(km /h )

0,250,250,25

0,250,25

V2, = (AC + CD ) / t4 = (50 + 30) /2,5 = 32 ( km/h)

0,25

0,250,25ĐỀ CHÍNH THỨC

Trang 3

Câu 2: (2,0 điểm)

a

(1,0đ)

Xét áp suất gây bởi cột dầu lên điểm M trên mặt phân cách dầu

- nước và áp suất gây bởi cột nước lên điểm N trong nước bên nhánh

A ngang bằng điểm M

Gọi D1, h1 và D2, h2 lầnlượt là khối lượng riêng, chiều cao

(so với đường NM)của cột nước và dầu:

Cả 2 trường hợp mặt phân cách giữa chất lỏng - nước cao hơn mặt

phân cách giữa dầu - nước

Chọn điểm E trên mặt phân cách dầu -nước và điểm F bên nhánh A

ngang bằng điểm E; khối lượng riêng và chiều cao cột chất lỏng là

D3 và h3 Áp suất gây cột dầu lên điểm E và áp suất gây bởi cột chất

lỏng và cột nước lên F bằng nhau:

0,25 +Trường hợp mặt thoáng chất lỏng thấp hơn mặt thoáng dầu:

Thay các dữ kiện: h2=10cm, h1=10-0,5-5 = 4,5 (cm), h3 = 5cm;

D1 =1000kg/m3, D2 =800kg/m3  Tính ra D3 = 700 kg/m3 0,25

Câu 3: ( 2,0 điểm)

Gọi Khối lượng, nhiệt dung riêng của nồi nhôm là m1, c1, của nước

Trang 4

Câu 4: (2,0 điểm)

( góc có cạnh tương ứng vuông góc )( I2N1 là đường pháp tuyến của G2 )cân tại O

Hình

vẽ 0,5đ

0,250,50,250,5

Câu 5: (2,0 điểm)

Trang 5

Gọi diện tích đáy cốc là S , khối lượng riêng của nước là D1 , khối lượng riêng của chất lỏng cần xác định là D2 , chiều cao của cốc là

h ,trọng lượng cốc là PLần 1:Thả cốc không chất lỏng vào nước,phần chìm của cốc trong nước là h1

Ta có : P = FA P= 10 D1Sh1 (1)

0,250.25

0,25Lần 2: Đổ thêm vào cốc 1 lượng chất lỏng cần xác định KLR (vừa

phải) có chiều cao h2, phần cốc chìm trong nước có chiều cao h3

Mẫu 2 ( trang 02 của đề thi)

PHÒNG GD & ĐT TAM ĐẢO

TRƯỜNG THCS BỒ LÝ

-ĐỀ THI KHẢO SÁT HỌC SINH GIỎI

NĂM HỌC: 2012 – 2013 Môn: Vật lý 8

Thời gian: 120 phút ( không tính thời gian giao đề) ( Đề này gồm 01 trang)

Câu 1

Trang 6

Một khách bộ hành lúc đầu đi trong một phần ba thời gian đi bộ trên đường đất với vận tốc v1=2km/h; tiếp theo người đó đi trong một phần ba quãng đường đi bộ trên đường nhựa với vậntốc v2; cuối cùng người khách liền quay trở lại địa điểm khởi hành theo đường cũ với vận tốc

Tìm khối lượng của mẩu chì Cho biết khối lượng riêng của nước đá; nước và chì lần lượt

là 0,9g/cm3; 1,0g/cm3 và 11,3g/cm3

Câu 3.

Một bình cách nhiệt chứa đầy nước ở nhiệt độ to= 200C Người ta thả vào bình một hòn binhôm ở nhiệt độ t= 1000C, sau khi xảy ra cân bằng nhiệt thì nhiệt độ của nước trong bình là t1=30,30C Người ta lại thả vào bình một hòn bi nữa giống hệt hòn bi trên thì nhiệt độ của nước khicân bằng nhiệt là t2= 42,60C

Xác định nhiệt dung riêng của hòn bi nhôm nói trên Biết khối lượng riêng của nước và củanhôm lần lượt là 1000kg/m3 và 2700kg/m3; nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K

Cho biết trọng lượng P =m.g với g = 9,8 N/kg

Lưu ý: Giám thị coi thi không giải thích gì thêm.

Trang 7

A HƯỚNG DẪN CHUNG:

- Khi học sinh làm theo cách khác mà có lời giải đúng; phù hợp với nội dung kiến thức đãhọc thì giáo khảo chấm vẫn cho điểm tương ứng với thang điểm

- Học sinh làm được đến đâu thì cho điểm tương ứng phần đó

- Nếu các phép biến đổi sau hoặc kết quả đúng trong khi các phần biến đổi ở trước sai thìgiám khảo không cho điểm

B HƯỚNG DẪN CHẤM – THANG ĐIỂM CỤ THỂ:

1

(2 điểm) - Gọi tổng quãng đường người bộ hành đã đi là S( km)

Gọi tổng thời gian người đó đã đi hết quãng đường S là t(h)

- Quãng đường đi được trong 1/3 thời gian đi bộ ( trên đường đất):

↔ = + t ↔ 4.t = S

Vậy vận tốc trung bình trên cả quãng đường của khách bộ hành là:

VTB = = = 4 (km/h)

Đ.s : 4km/h

0,250,350,350,350,350,35

2

( 2,5điểm

)

- Gọi khối lượng của chì và nước đá là mc và mđ

- Trọng lượng của cục nước đá: P = ( mc + mđ ) 10

+ Trước khi tan 100g nước đá: P = ( mc + mđ ) 10 = Vc Dn 10

( Với Vc là thể tích chiếm chỗ của đá trong nước)

+ Sau khi 100g nước đá tan chảy:

Trang 8

3

(3 điểm) - Gọi Vn là thể tích nước chứa trong bình ; Vb là thể tích hòn bi nhôm

Dn là khối lượng riêng của nước; Db là khối lượng riêng của nhôm

cn là nhiệt dung riêng của nước; cb là nhiệt dung riêng của nhôm

- Vì bình đang chứa đầy nước nên khi thả viên bi vào thì thể tích nước

tràn ra ngoài bằng thể tích của bi: Vtr = Vb

- Ta có phương trình cân bằng nhiệt thứ nhất ( nước thu nhiệt; bi toả

nhiệt ):

mb cb ( t ─ t1) = m’

n cn ( t1 ─ to) (m’

n là khối lượng nước còn lại sau khi bị tràn ra một phần) ↔ Vb Db cb ( t ─ t1) = ( Vn ─ Vb ) Dn cn ( t1 ─ to)

↔ Vb 2700 cb (100 ─ 30,3) = (Vn ─ Vb) 1000 4200 (30,3─ 20)

↔ Vb cb 188190 = 43260000 (Vn ─ Vb)

↔ Vb ( cb 188190 + 43260000 ) = 43260000 Vn (1)

- Khi thả thêm một viên bi nữa thì phương trình cân bằng nhiệt thứ hai

[ ( nước + bi I ) thu nhiệt ; bi II toả nhiệt ]:

( m’’

n là khối lượng nước còn lại sau khi thả hai viên bi) ↔ (m’’

n cn + mb cb) ( t2 ─ t1 ) = mb cb ( t ─ t2 ) ↔ ( Vn─ 2.Vb) Dn cn.(t2 ─ t1) + Vb.Db.cb(t2 ─ t1) = Vb.Db.cb( t ─ t2 )

↔ Vn 5166.104 ─ 2.Vb 5166.104+ Vb cb 33210= Vb cb 154980

↔ Vb ( 121770 cb + 10332 104 ) = Vn 5166 104

(2) Chia vế với vế của (1) cho (2) rồi rút gọn ta được:

Trang 9

- Quãng đường dịch chuyển của thang máy theo phương của lực

đúng bằng độ cao lên được: s = h = 8m

Thay (1) ta tính được công suất của máy điện là :

b) Vận tốc của thang máy:

- Công suất N của máy điện không đổi; nếu tăng thêm khối lượng đặt

vào thang máy thì phải tăng lực kéo lên thành:

0,15

0,150,150,15

Trang 10

-HẾT -Đề số 3:

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TUY AN

TRƯỜNG THCS: LÊ THÁNH TÔNG

ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP TRƯỜNG NĂM HỌC : 2013 - 2014

Môn thi : Vật lý 8

Thời gian làm bài 150 phút ( không kể thời gian phát đề )

( Đề thi gồm 01 trang )

Bài 1: ( 5 điểm )

Đặt một bao gạo khối lượng 50 kg lên một cái ghế bốn chân có khối lượng 4 kg

Diện tích tiếp xúc với mặt đất của mỗi chân ghế là 8 cm2 Tính áp suất các chân ghế tác dụng lên mặt đất ?

Bài 4: ( 5 điểm )

Lúc 7 giờ, hai ô tô cùng khởi hành từ 2 địa điểm A, B cách nhau 180km và đi ngược

chiều nhau Vận tốc của xe đi từ A đến B là 40km/h, vận tốc của xe đi từ B đến A là32km/h

a) Tính khoảng cách giữa 2 xe vào lúc 8 giờ

b) Đến mấy giờ thì 2 xe gặp nhau, vị trí hai xe lúc gặp nhau cách A bao nhiêu km ? Hết

Trang 11

ĐÁP ÁN & BIỂU ĐIỂM :

Trang 12

a/ + Lấy S 1 đối xứng với S qua G 1

+ Lấy S 2 đối xứng với S qua G 2

+ Nối S 1 và S 2 cắt G 1 tại I cắt G 2 tại J

+ Nối S, I, J, S và đánh hướng đi ta được tia sáng cần vẽ

b/ Ta phải tính góc ISR.

Kẻ pháp tuyến tại I và J cắt nhau tại K

Trong tứ giác IKJO có 2 góc vuông I và J và có góc O = 60 0

0,5 điểm 0,5 điểm

0,5 điểm

0,5 điểm

Bài giải Khối lượng riêng D 1 của bạc là

Trang 13

Khối lượng riêng D của thỏi hợp kim là

D = = (3) Thay (1) và (2) vào (3) tính ra ta được D = (4)

(1đ) (1đ)

Trang 14

S AD = 32.1 = 32 km

Vậy khoảng cách 2 xe lúc 8 giờ là :

S CD = S AB - S Ac - S AD = 180 - 40 - 32 = 108 km.

b/ Gọi t là khoảng thời gian 2 xe từ lúc bắt đầu đi đến khi gặp nhau, Ta có.

Quãng đường từ A đến khi gặp nhau là :

S AE = 40.t (km)

Quãng đường từ B đến khi gặp nhau là :

S BE = 32.t (km)

Mà : S AE + S BE = S AB Hay 40t + 32t =180 => 72t = 180 => t = 2,5

Vậy : - Hai xe gặp nhau lúc : 7 + 2,5 = 9,5 (giờ) Hay 9 giờ 30 phút

- Quãng đường từ A đến điểm gặp nhau là :S AE = 40 2,5 =100km.

0,5 điểm 0,5 điểm

0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm

Đề số 4:

PHÒNG GD & ĐT THANH OAI

TRƯỜNG THCS BÍCH HÒA

ĐÊ THI OLYMPIC NĂM HỌC: 2013-2014 Môn Vật lý 8 Thời gian làm bài: 120 phút

(Không kể thời gian giao đề)

Câu 1: (5 đ)

Hai người đi xe máy cùng khởi hành từ đi về B Người thứ nhất Người thứ nhất đi nửaquãng đường đầu với vận tốc 40km/h và nửa quãng đường sau với vận tốc 60km/h Ngườithứ thai đi với vận tốc 40km/h trong nửa thời gian đầu với vận tốc 60km/h trong nửa thờigian còn lại Hỏi ai tới đích trước

Câu 2: (2,5điểm)

Một bình thông nhau có nhánh giống nhau chứa thủy ngân Đổ vào nhánh A một cốc nướccao h1= 30cm vào nhánh B một cột dầu cao h2 = 5cm Tìm độ chênh lệch mực thủy ngân ởnhánh A và B

Trang 15

Cho trọng lượng riêng của nước là d1 = 10.000N/m3, của dầu là d2 = 8000N/m3, của thủyngân là d3 = 136.000N/ m3.

Câu 3: (5đ).

Hai quả cầu A và B đều làm bằng nhôm và có cùng đường kính một quả rỗng và 1 quả đặcnhư hình vẽ sau:

a hãy cho biết quả nào rỗng ?

b Khối lượng của quả nọ lớn hơn quả

kia bao nhiêu lần ?

Câu 4: (2,5đ)

Khi đưa một vật lên cao 2.5m bằng mặt phẳng nghiêng người ta phải thực hiện công là3600J

Biết hiệu suất mặt phẳng nghiêng là 0.75, chiều dài mặt phẳng nghiêng là 24m

1 Tính trọng lượng của vật

2 Tính công để thắng lực ma sát khi kéo vật lên

Trang 16

ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM Đấ̀ THI OLYMPICMễN VẬT Lí 8 – NĂM HỌC 2013 – 2014.

-Hết -Cõu 1( 5 điểm)

- Gọi chiều dài cả quóng đường là S( S>0 km)

Thời gian đi nửa quóng đường đầu là

Thời gian đi nửa quóng đường sau là

Vận tốc trung bỡnh của người thứ nhất là:

- Gọi thời gian cả quóng đường là t( t>0 s)

Quóng đường người thứ hai đi trong thời gian đầu là:

Quóng đường người thứ hai đi trong thời gian sau là:

Vận tốc trung bình của ngời thứ hai là:

Do

Nên ngời thứ hai đến đích B trớc

0,5 điểm0,5 điểm0,5 điểm

0,75 điểm0,5 điểm0,5 điểm0,5 điểm0,75 điểm0,5 điểm

Cõu 2( 2,5 điểm)

- Gọi h là độ chờnh lệch mực thủy ngõn ở hai nhỏnh A và

B

- Xột hai điểm M và N trong 2 nhỏnh nằm trong cựng một

mặt phẳng nằm ngang trựng với mặt phõn cỏch giữa thủy

ngõn và nước

0,5 điểm

0,5 điểm

Trang 17

1, Trọng lượng của vật là:

Trang 18

2, Công có ích là:

Công để thắng ma sát là:

3, Độ lớn lực ma sát

1điểm0,5 điểm

0,5 điểm0,5 điểm

Câu 5( 5 điểm)

Gọi là khối lượng nhôm và thiếc có trong hợp kim, ta có:

là:

Nhiệt lượng của nhiệt lượng kế và nước thu vào để tăng đến

Nhiệt lượng kế và nước thu vào bằng nhiệt lượng hợp kim tỏa ra:

Trang 19

Thay vào (1) có = 0,2 – 0,031 = 0,169 kg = 169 g

0,5 điểm0,5 điểm

2, Một người đi từ A đến B Cứ đi 15 phút lại nghỉ 5 phút Vận tốc chặng 1 là

AB là 100km Tìm vận tốc trung bình trên toàn bộ quãng đường.

Câu II:(5đ)

Một khối gỗ hình hộp chữ nhật có tiết diện S = 40cm 2 , cao h = 10 cm, có khối lượng 160 gam.

1, Thả khối gỗ vào nước Tìm chiều cao của phần gỗ nổi trên nước Cho khối lượng riêng của nước là D 0 = 1000 kg/m 3

2, Bây giờ người ta khoét một lỗ có diện tích S 1 = 4cm 2 và độ sâu h 1 rồi lấp đầy chì có khối lượng riêng D 1 = 11300kg/m 3 Khi thả vào nước người ta thấy mực nước bằng với mặt trên của khối gỗ Tìm h 1 của lỗ.

Câu III : (5đ)

Người ta kéo một vật có khối lượng 100 kg trên mặt phẳng nghiêng có chiều dài 10 m, chiều cao 2 m

1, Tìm lực kéo ( bỏ qua lực cản ma sát).

2, Thực ra lực cản ma sát là 50N Hãy tính công toàn phần khi kéo vật trên mặt phẳng nghiêng

và Hiệu suất của mặt phẳng nghiêng.

3, Khi kéo vật lên hết mặt phẳng nghiêng nếu người đó giữ nguyên công suất và kéo vật trên mặt phẳng nghiêng nằm ngang có lực cản ma sát như trên mặt phẳng nghiêng thì vận tốc của vật tăng lên mấy lần?

Câu IV: (5đ)

Một ấm đun nước bằng nhôm có khối lượng 500 gam, chứa 2 lít nước ở nhiệt độ 20 0 c.

1, Tính nhiệt lượng cần thiết để đun ấm nước đó sôi Biết nhiệt dung riêng của Nhôm là 900J/kgK và của Nước là 4200J/kgK.

2, Nếu người ta dùng một dây đun bằng điện có công suất 1000W để đun sôi ấm nước nói trên ngay từ đầu thì thời gian đun sôi ấm nước là bao lâu? ( Biết Hiệu suất truyền nhiệt là 100%)

Trang 20

3, Thực tế Hiệu suất truyền nhiệt đạt 80% Hỏi sau khi đun sôi ấm nước nếu nhấc dây đun ra hỏi sau bao lâu thì ấm nước hạ được 10 0 c

Hết

( Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm)

HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ BIỂU ĐIỂM ĐỀ THI OLYMPIC MÔN : VẬT LÝ LỚP 8 NĂM HỌC 2012 - 2013.

Câu I: (5đ)

1, Gọi quãng đường từ A đến B là S ( S > 0 km).

Ta có thời gian nửa đầu quãng đường là :

và thời gian đi nửa cuối quãng đường là :

Vậy thời gian đi cả quãng đường là :

Vậy vận tốc trung bình của người đó là:

2, Ta có quãng đường của người đó đi được chặng 1 là :

0,5đ

0,5đ

0,5đ

Trang 21

Vậy thời gian đi 10 km cuối cùng là :

Vậy tổng thời gian người đó đi cả quãng đường là:

Vậy thời gian cả đi và nghỉ là :

Vậy vận tốc trung bình trên toàn bộ quãng đường là:

2, Ta có khối lượng riêng của gỗ là:

Khối lượng gỗ còn lại sau khi khoét là:

0,5đ

0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ

0,5đ 0,5đ

Trang 22

Vậy lực kéo vật khi F ma sát không đáng kể là 200(N)

2, Thực tế lực ma sát là 50(N) nên lực kéo vật trên mặt phẳng

nghiêng là F = 200 + 50 = 250 (N)

Theo công thức H =

3, Sau khi vật chuyển động hết MPN tiếp tục chuyển động trên

mặt phẳng nằm ngang có lực cản ma sát như lực cản ma sát trên mặt

phẳng nghiêng nên lực kéo vất trên mặt phẳng nằm ngang là:

2, Nếu dùng dây có công suất 1000W để đun ấp nước , tức là cứ 1

giây dây đun cung cấp cho ấm một nhiệt lượng là 1000J.

Vậy thời gian đun sôi ấm nước là :

3, Thực tế hiệu suất truyền nhiệt đạt 80% có nghĩa là cứ một giây

nhiệt lượng tỏa ra môi trường là 200 J.

Vậy sau khi đun sôi nhấc dây đun ra thì lúc này ấm nước tỏa nhiệt

0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ

0,5đ 0,5đ

0,5đ

Ngày đăng: 17/08/2014, 16:01

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình  vẽ  0,5đ - Tuyển tập các đề thi học sinh giỏi vật lý lớp 8 ( có đáp án chi tiết)
nh vẽ 0,5đ (Trang 4)
Hình vẽ . - Tuyển tập các đề thi học sinh giỏi vật lý lớp 8 ( có đáp án chi tiết)
Hình v ẽ (Trang 11)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w