1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

khảo sát thành phần hóa học của loài địa y dirinaria applanata (fée) d. d. awasthi

68 559 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 68
Dung lượng 1,6 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KHOA HỌC TỰ NHIÊN BỘ MÔN HÓA ---------- NGUYỄN QUANG VĨNH NGUYÊN NGUYỄN THỊ NGỌC LỢI KHẢO SÁT THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA LOÀI ĐỊA Y DIRINARIA APPLANATA (FÉE) D. D. AWASTHI LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC CHUYÊN NGÀNH: CỬ NHÂN HÓA HỌC Cần Thơ, 2013 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KHOA HỌC TỰ NHIÊN BỘ MÔN HÓA ---------- NGUYỄN QUANG VĨNH NGUYÊN NGUYỄN THỊ NGỌC LỢI KHẢO SÁT THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA LOÀI ĐỊA Y DIRINARIA APPLANATA (FÉE) D. D. AWASTHI LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC CHUYÊN NGÀNH: CỬ NHÂN HÓA HỌC CÁN BỘ HƯỚNG DẪN TS. NGUYỄN TRỌNG TUÂN ThS. NGUYỄN THẾ DUY Cần Thơ, 2013 Luận văn tốt nghiệp TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KHOA HỌC TỰ NHIÊN BỘ MÔN HÓA HỌC Năm học 2013-2014 Đề tài: “KHẢO SÁT THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA LOÀI ĐỊA Y DIRINARIA APPLANATA (FÉE) D. D. AWASTHI” LỜI CAM ĐOAN Chúng Nguyễn Quang Vĩnh Nguyên Nguyễn Thị Ngọc Lợi, tác giả Luận văn xin xác nhận chỉnh sửa hoàn chỉnh theo ý kiến góp ý Thầy, Cô phản biện Hội đồng chấm bảo vệ luận văn. Cần Thơ, ngày 22 tháng 12 năm 2013 Ký tên Nguyễn Quang Vĩnh Nguyên Nguyễn Thị Ngọc Lợi Luận văn tốt nghiệp đại học Chuyên ngành: Cử Nhân Hóa Học Đã bảo vệ duyệt Hiệu trưởng……………………………… Trưởng khoa……………………………… Trưởng chuyên ngành Cán hướng dẫn ……………………… Nguyễn Trọng Tuân ii Luận văn tốt nghiệp LỜI CẢM ƠN  Trong suốt bốn năm đại học, chúng em nhận dạy tận tình thầy cô giảng đường Đại học Cần Thơ, đặc biệt thầy cô khoa Khoa Học Tự Nhiên hết lòng giảng dạy, truyền đạt cho chúng em nhiều kiến thức quý báu, kinh nghiệm sống, kỹ nghề nghiệp. Đó tảng, hành trang để mai chúng em vững bước đường tương lai mình. Với lòng kính trọng biết ơn sâu sắc, chúng em xin gởi lời cảm ơn chân thành tới: TS. Nguyễn Trọng Tuân – Khoa Khoa Học Tự Nhiên – Trường Đại học Cần Thơ, tin tưởng giao đề tài tận tình hướng dẫn, giúp đỡ chúng em suốt trình học tập, nghiên cứu hoàn thiện luận văn. ThS. Nguyễn Thế Duy – Khoa Khoa Học Tự Nhiên – Trường Đại học Cần Thơ, tận tình bảo, truyền đạt cho chúng em kiến thức kinh nghiệm suốt thời gian chúng em thực luận văn. Chúng em xin gửi cảm ơn sâu sắc đến cô Ngô Kim Liên, thầy Lê Hoàng Ngoan, quan tâm, bảo cho em lời khuyên chân thành suốt trình theo học trường. Xin gửi lời cảm ơn chân thành đến tất thầy cô truyền đạt kiến thức cho chúng em năm học vừa qua, cung cấp, hỗ trợ phương tiện để chúng em hoàn thiện tốt đề tài luận văn. Xin cảm ơn bạn sinh viên lớp Hóa Dược K36 thành viên phòng Hóa Sinh 1, Hóa Dược Hữu Cơ 1, người bạn hết chặng đường sinh viên nhiệt tình hỗ trợ, giúp đỡ, động viên suốt thời gian thực Luận văn tốt nghiệp. Cuối cùng, chúng xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới ba mẹ, anh chị người thân yêu nuôi nấng dạy dỗ tạo điều kiện thuận lợi để chúng vững bước đường học vấn trở thành người có ích cho xã hội. Xin chân thành cảm ơn! iii Luận văn tốt nghiệp Trường Đại Học Cần Thơ Khoa Khoa Học Tự Nhiên Bộ Môn Hóa Học Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam Độc Lập - Tự Do - Hạnh Phúc ------------ NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ CỦA CÁN BỘ HƯỚNG DẪN 1. Cán hướng dẫn: TS. Nguyễn Trọng Tuân. 2. Đề tài: “Khảo sát thành phần hóa học loài địa y Dirinaria applanata (Fée) D. D. Awasthi”. 3. Sinh viên thực hiện: Nguyễn Quang Vĩnh Nguyên Nguyễn Thị Ngọc Lợi MSSV: 2102466 MSSV: 2102459 Lớp: Hóa Dược – Khóa: 36. 4. Nội dung nhận xét: a. Nhận xét hình thức LVTN: b. Nhận xét nội dung LVTN (đề nghị ghi chi tiết đầy đủ):  Đánh giá nội dung thực đề tài:  Những vấn đề hạn chế: c. Nhận xét sinh viên tham gia thực đề tài (ghi rõ nội dung sinh viên chịu trách nhiệm thực có): d. Kết luận, đề nghị điểm: Cần Thơ, ngày… tháng… năm 2013 Cán hướng dẫn Nguyễn Trọng Tuân iv Luận văn tốt nghiệp Trường Đại Học Cần Thơ Khoa Khoa Học Tự Nhiên Bộ Môn Hóa Học Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam Độc Lập - Tự Do - Hạnh Phúc ------------ NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ CỦA CÁN BỘ PHẢN BIỆN 1. Cán phản biện: Tên đề tài: “Khảo sát thành phần hóa học loài địa y Dirinaria applanata (Fée) D. D. Awasthi”. 2. Sinh viên thực hiện: Nguyễn Quang Vĩnh Nguyên Nguyễn Thị Ngọc Lợi Lớp: Hóa Dược – Khóa: 36. 3. Nội dung nhận xét: a. Nhận xét hình thức LVTN: MSSV: 2102466 MSSV: 2102459 b. Nhận xét nội dung LVTN (đề nghị ghi chi tiết đầy đủ): * Đánh giá nội dung thực đề tài: * Những vấn đề hạn chế: c. Nhận xét sinh viên tham gia thực đề tài (ghi rõ nội dung sinh viên chịu trách nhiệm thực có): d. Kết luận, đề nghị điểm: Cần Thơ, ngày tháng năm 2013 Cán phản biện v Luận văn tốt nghiệp TÓM TẮT Mục đích luận văn xác định thành phần hóa học khảo sát hoạt tính kháng oxi hóa cao ethyl acetate từ loài địa y Dirinaria applanata (Fée) D. D. Awasthi. Từ cao ethyl acetate loài địa y Dirinaria applanata (Fée) D. D. Awasthi, năm hợp chất phân lập mã hóa: HP7, HP8, HP9, HP10, HP11. Nhóm chức hợp chất xác định quang phổ hồng ngoại FT – IR. Dữ liệu phổ FT – IR cho thấy, dao động đặc trưng hợp chất HP7: 3332 (O–H); 2962, 2931, 2870 (C–H); 1602, 1459 (C=C); hợp chất HP8: 3597, 3428 (-NH2); 2943, 2873 (C–H); hợp chất HP9: 3523, 3399 (N–H); 2937 (C–H); 1715 (C=O) hợp chất HP10: 3404 (N–H); 2928 (C–H); 1628 (C=O). Hoạt tính kháng oxi hóa cao ethyl acetate từ địa y Dirinaria applanata (Fée) D. D. Awasthi xác định phương pháp sử dụng gốc tự DPPH (2,2-diphenyl-1-picryl-hydrazyl). Kết nghiên cứu cho thấy, dịch chiết ethyl acetate (IC50 = 0,0769 mg/mL) có khả kháng oxi hóa cao so với vitamin C (IC50 = 0,0860 mg/mL). Các nghiên cứu cấu trúc hoạt tính sinh học hợp chất phân lập tiến hành. Từ khóa: Dirinaria Applanta (Fée) D. D Awasthi, IC50, DPPH. vi Luận văn tốt nghiệp ASBTRACT The aim of this thesis is to investigate chemical composition and to test for antioxidant activity of ethyl acetate extract of the lichen Dirinaria applanata (Fée) D. D. Awasthi. From the ethyl acetate extract of lichen Dirinaria applanata (Fée) D. D. Awasthi, five pure compounds were isolated and named including: HP7, HP8, HP9, HP10, HP11. Functional groups of all these isolates were determined by infrared spectroscopy method. The FT – IR data showed that HP7 contains: 3332 (O–H); 2962, 2931, 2870 (C–H); 1602, 1459 (C=C); HP8 contains: 3597, 3428 (-NH2); 2943, 2873 (C–H); HP9 contains: 3523, 3399 (N–H); 2937 (C–H); 1715 (C=O) and HP10 contains: 3404 (N–H); 2928 (C–H); 1628 (C=O). The ethyl acetate extract of lichen Dirinaria applanat (Fée) D. D Awasthi was tested for antioxidant activity by the use of DPPH (2,2-diphenyl-1-picrylhydrazyl) free radical method. The result showed that ethyl acetate extract (IC50 = 0,0769 mg/mL) has higher antioxidant activity than vitamin C (IC50 = 0,0860 mg/mL) as positive control. Studies on the structure and biological activity of isolated compounds have been continued. Keywords: Dirinaria applanata (Fée) D. D. Awasthi, IC50, DPPH. vii Luận văn tốt nghiệp TRANG CAM KẾT KẾT QUẢ Tôi xin cam kết luận văn hoàn thành dựa kết nghiên cứu kết nghiên cứu chưa dùng cho luận văn cấp khác Cần Thơ, ngày… tháng… năm 2013 Sinh viên thực Nguyễn Quang Vĩnh Nguyên Nguyễn Thị Ngọc Lợi viii Luận văn tốt nghiệp MỤC LỤC Trang Lời cảm ơn . ii Nhận xét đánh giá cán hướng dẫn iv Nhận xét đánh giá cán phản biện . v Tóm tắt . vi Asbtract vii Trang cam kết kết viii Mục lục ix Danh sách bảng xii Danh sách hình xiii Danh mục từ viết tắt xiv Chương 1: Giới thiệu . 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Nội dung nghiên cứu Chương 2: Tổng quan tài liệu 2.1 Tổng quan thực vật học 2.1.1 Tên gọi .3 2.1.2 Đặc điểm 2.1.3 Công dụng địa y .4 2.1.4 Thành phần hóa học .5 2.2 Sơ lược địa y Dirinaria applanata (Fée) D. D. Awasthi 13 2.2.1 Tên gọi .13 2.2.2 Phân loại .13 2.2.3 Mô tả thực vật 14 2.2.4 Thành phần hóa học .14 2.2.5 Phân bố .14 2.2.6 Đặc điểm 15 2.3 Các kỹ thuật chiết tách hợp chất 15 2.3.1 Kỹ thuật chiết ngâm dầm .15 2.3.1 Kỹ thuật chiết lỏng – lỏng 15 2.4 Phương pháp làm khô mẫu 16 2.5 Phương pháp kết tinh phân đoạn 16 2.6 Phương pháp sắc ký . 16 2.6.1 Phương pháp sắc ký lớp mỏng .16 ix Luận văn tốt nghiệp CHƯƠNG Nhận xét: với hệ dung môi giải ly có độ phân cực khác nhau. SKLM hợp chất HP8 thu từ phân đoạn E8 cho vết tròn, màu xanh tím. Vậy hợp chất HP8 thu từ phân đoạn E8 hợp chất tinh khiết. 3.6 Khảo sát hoạt tính kháng oxi hóa cao ethyl acetate phương pháp sử dụng gốc tự DPPH 3.6.1 Khảo sát hoạt tính kháng oxi hóa cao ethyl acetate Mẫu dịch chiết cao ethyl acetate hàm lượng mg/mL (10 mg cao ethyl acetate 10 mL dung môi) pha loãng lần nồng độ 0,25 mg/mL. Dung dịch dùng để thử hoạt tính. Trong đó, vitamin C dùng làm mẫu đối chứng dương để so sánh với dịch chiết cao ethyl acetate loài địa y Dirinaria applanata (Fée) D. D. Awasthi khả kháng oxi hóa. Quy trình thử hoạt tính kháng oxi hóa cao ethyl acetate DPPH tóm tắt Hình 3.9. V1 µL mẫu. V2 µL ethanol. 250 µL dung dịch mẫu. - 250 µL DPPH(0,05 mg/mL) ethanol . - Ủ 30 phút bóng tối. Dung dịch sau ủ. Đo quang (λ=517 nm). Hình 3.9: Quy trình khảo sát hoạt tính kháng oxi hóa cao ethyl acetate 38 Luận văn tốt nghiệp CHƯƠNG Bảng 3.6: Bố trí thí nghiệm khảo sát hoạt tính kháng oxi hóa cao ethyl acetate STT V1 µL dịch chiết EA (0,25 mg/mL) V2 µL ethanol V µL DPPH (0,05 mg/mL) Mẫu trắng (ethanol) 50 100 150 200 250 250 250 200 150 100 50 250 250 250 250 250 250  Lắc ủ 30 phút bóng tối điều kiện phòng.  Đo bước sóng 517 nm. Bảng 3.7: Kết đo OD dịch chiết cao ethyl acetate (λ = 517 nm) Cao ethyl acetate Mẫu trắng μL 50 μL 100 μL 150 μL 200 μL (0,025 (0,05 (0,075 (0,1 mg/mL) mg/mL) mg/mL) mg/mL) 0,1784 0,1432 0,1078 250 μL (0,125 mg/mL) OD (517 nm) 0,2099 0,0707 0,0535 % 0.0000 18,0086 32,7770 48,6422 66,3173 77,5131 3.6.2 Khảo sát hoạt tính kháng oxi hóa vitamin C Mẫu dịch chiết vitamin C hàm lượng mg/mL (10 mg vitamin C 10 mL dung môi) pha loãng lần nồng độ 0,25 mg/mL. Dung dịch dùng để thử hoạt tính. 39 Luận văn tốt nghiệp CHƯƠNG Bảng 3.8: Bố trí thí nghiệm khảo sát hoạt tính kháng oxi hóa vitamin C STT V1 µL dịch chiết vitamin C (0,25 mg/mL) V2 µL ethanol khan V µL DPPH (0,05 mg/mL) Mẫu trắng (ethanol khan) 50 100 150 200 250 250 250 200 150 100 50 250 250 250 250 250 250  Lắc ủ 30 phút bóng tối điều kiện phòng.  Đo bước sóng 517 nm. Bảng 3.9: Kết đo OD vitamin C (λ = 517 nm) Vitamin C Mẫu trắng μL 50 μL 100 μL 150 μL 200 μL 250 μL (0,025 (0,05 (0,075 (0,1 (0,125 mg/mL) mg/mL) mg/mL) mg/mL) mg/mL) OD (517nm) 0,2564 0,2125 0,1768 % 0,0000 17,1217 31.0452 42,8627 59,0094 75,1950 40 0,1465 0,1051 0,0636 Luận văn tốt nghiệp CHƯƠNG CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 4.1 Khảo sát đặc điểm hợp chất cô lập Tiến hành so sánh cao ethyl acetate, HP7, HP8, HP9, HP10 HP11 SKLM. Kết SKLM trình bày Hình 4.1. a b Hình 4.1: SKLM cao EA, HP7, HP8, HP9, HP10 HP11 a. Hiện hình mỏng đèn UV λ = 254 nm b. Hiện hình mỏng dung dịch vanillin Dung môi giải ly mỏng Chloroform:MeOH (95:5). Giá trị Rf hợp chất: HP7 có Rf = 0,23; HP8 có Rf = 0,33; HP9 có Rf = 0,7; HP10 có Rf = 0,63; HP11 có Rf = 0,84. Nhận xét: Từ kết SKLM Hình 4.1, hợp chất HP7, HP8, HP9, HP10 HP11 hợp chất có cao ethyl acetate hợp chất khác nhau. 4.1.1 Hợp chất HP7 Hợp chất HP7 có số đặc điểm sau:  Chất lỏng, màu vàng.  Tan tốt chloroform, ethyl acetate, acetone, methanol.  Khối lượng: 0,1079 g.  Rf = 0,25 với dung môi triển khai mỏng chloroform:MeOH (95:5). Vết có màu đỏ với tâm màu vàng nhạt hình thuốc thử vanillin. 41 Luận văn tốt nghiệp CHƯƠNG  IR νmax (KBr) cm-1: 3332 (O–H); 2962, 2931, 2870,00 (C–H); 1602, 1459 (C=C). Hình 4.2: SKLM hợp chất HP7 Hình 4.3: Hợp chất HP7 4.1.2 Hợp chất HP8 Hợp chất HP8 có số đặc điểm sau:  Là tinh thể hình kim, màu trắng.  Tan chloroform, ethyl acetate, acetone, methanol.  Rf = 0,23 với dung môi triển khai mỏng chloroform:MeOH (95:5). Vết có màu tím hình thuốc thử vanillin.  Khối lượng: 0,523 g.  IR νmax (KBr) cm-1: 3597, 3428, (-NH2); 2943, 2873 (C–H). Hình 4.4: SKLM hợp chất HP8 Hình 4.5: Tinh thể hợp chất HP8 42 Luận văn tốt nghiệp CHƯƠNG 4.1.3 Hợp chất HP9 Hợp chất HP9 có số đặc điểm sau:  Là chất rắn vô định hình, màu trắng.  Tan chloroform, ethyl acetate, acetone, methanol.  Rf = 0,21 với dung môi triển khai mỏng PE:Chloroform:MeOH (50:50:5). Vết có màu tím hình thuốc thử vanillin.  Nhiệt độ nóng chảy: 289 – 290oC.  Khối lượng: 1,0215 g.  IR νmax (KBr) cm-1: 3523, 3399 (N–H); 2937 (C–H); 1715 (C=O). Hình 4.6: SKLM hợp chất HP9 Hình 4.7: Tinh thể hợp chất HP9 4.1.4 Hợp chất HP10 Hợp chất HP10 có số đặc điểm sau:  Là tinh thể hình kim, màu vàng.  Tan chloroform, ethyl acetate, acetone, methanol.  Rf = 0,29 với dung môi triển khai mỏng chloroform (100%). Vết có màu đỏ hình thuốc thử vanillin.  Khối lượng: 0,0417 g.  IR νmax (KBr) cm-1: 3404 (N–H); 2928 (C–H); 1628 (C=O). 43 Luận văn tốt nghiệp CHƯƠNG Hình 4.8: SKLM hợp chất HP10 Hình 4.9: Tinh thể hợp chất HP10 4.1.5 Hợp chất HP11 Hợp chất HP11 có số đặc điểm sau:  Là chất tinh thể hình kim, màu trắng.  Tan chloroform, ethyl acetate, acetone, methanol.  Rf = 0,21 với dung môi triển khai mỏng PE:Chloroform (50:50). Vết tròn hình đèn UV (λ = 254 nm).  Khối lượng: 0,0234 g. Hình 4.10: SKLM hợp chất HP11 Hình 4.11: Tinh thể hợp chất HP11 44 Luận văn tốt nghiệp CHƯƠNG 4.2 Hoạt tính kháng oxi hóa cao ethyl acetate phương pháp sử dụng gốc tự DPPH % 4.2.1 Hoạt tính kháng oxi hóa cao ethyl acetate 90 80 70 60 50 40 30 20 10 y = 0.3051x + 1.6863 R² = 0.9871 50 100 150 200 250 300 V (μL) Hình 4.12: Thể tích cao ethyl acetate khả ức chế gốc tự DPPH Các thể tích dịch chiết ethyl acetate từ địa y Dirinaria applanata (Fée) D. D. Awasthi phần trăm ức chế biểu diễn dạng đường thẳng với phương trình: 𝑦 = 0,3051𝑥 + 1,6863 với 𝑅2 = 0,9871 Từ đồ thị suy giá trị IC50 dịch chiết cao ethyl acetate là: IC50 = 0,0769 mg/mL. Nhận xét: Hình 4.12 cho thấy, khả kháng oxi hóa dịch chiết cao ethyl acetate tuyến tính theo nồng độ. Chứng tỏ, dịch chiết cao ethyl acetate có chứa hợp chất có khả kháng oxi hóa tác dụng với DPPH dẫn đến phần trăm ức chế tăng lên. 45 Luận văn tốt nghiệp CHƯƠNG 4.2.2 Hoạt tính kháng oxi hóa vitamin C 80 70 y = 0.2882x + 1.8136 R² = 0.9963 60 % 50 40 30 20 10 0 50 100 150 200 250 300 V (μL) Hình 4.13: Thể tích vitamin C khả ức chế gốc tự DPPH Các thể tích vitamin C phần trăm ức chế biểu diễn dạng đường thẳng với phương trình: 𝑦 = 0,2882𝑥 + 1,8136, với 𝑅2 = 0,9963. Từ đồ thị suy giá trị IC50 vitamin C là: IC50 = 0,0860 mg/mL. 4.2.3 So sánh hoạt tính kháng oxi hóa cao ethyl acetate vitamin C Bảng 4.1: So sánh khả ức chế gốc tự DPPH dịch chiết cao ethyl acetate vitamin C Mẫu phân tích IC50 (mg/mL) Vitamin C 0,0860 Dịch chiết cao ethyl acetate 0,0769 Nhận xét: Bảng 4.1 cho thấy, nồng độ ức chế 50% gốc tự DPPH dịch chiết cao ethyl acetate (IC50 = 0,0769 mg/mL) thấp so với nồng độ ức chế 50% gốc tự DPPH vitamin C (IC50 = 0,0860 mg/mL). Chứng tỏ dịch chiết cao ethyl acetate có khả kháng oxi hóa mạnh mẫu đối chứng dương vitamin C. 46 Luận văn tốt nghiệp CHƯƠNG CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Sau thời gian thực đề tài “Khảo sát thành phần hóa học loài địa y Dirinaria applanata (Fée) D. D. Awasthi, đạt số kết sau: -Từ mẫu địa y thu về, điều chế loại cao có độ phân cực khác nhau: cao petroleum ether, cao ethyl acetate, cao nước. -Từ cao ethyl acetate, phân lập chất tinh khiết. -Xác định nhóm chức hợp chất HP7, HP8, HP9, HP10 phổ FT – IR. -Khảo sát khả kháng oxi hóa cao ethyl acetate phương pháp sử dụng gốc tự DPPH cho thấy cao ethyl acetate có khả kháng oxi hóa mạnh vitamin C. 5.2 Kiến nghị Do thời gian thực luận văn có giới hạn nên nhóm nghiên cứu đạt số kết quả. Một vài ý kiến kiến nghị: -Xác định cấu trúc hóa học hợp chất phân lập được: HP7, HP8, HP9, HP10, HP11. -Tiếp tục khảo sát thành phần hóa học cao ethyl acetate cao chiết khác từ địa y Dirinaria applanata (Fée) D. D. Awasthi. -Tiến hành khảo sát hoạt tính sinh học loại cao chiết hợp chất phân lập được. 47 Luận văn tốt nghiệp TÀI LIỆU THAM KHẢO [1]. Hunneck, S. and Yoshimura, I., 1996. Identification of lichen substances. Springer, Verlag Berlin Heidelberg, Germany. [2]. Müller, K., 2001. Pharmaceutically relevant metabolites from lichens. Appl. Microbiol. Biotechnol., 56: 9–16. [3]. Mitrović, T., Stamenković, S., Cvetković, V., Nikolić, M., Tošić, S. and Stojičić, D 2011. Lichens as source of versatile bioactive compounds, Biological Nyssana, pp:1 – 6. [4]. Aptroot, A. and Sparrius, B.L., Addition to the Lichen Flora of Vietnam, with an Annotated Checklist and Bibliography. The Bryologist, Vol: 109, pp: 358 – 371. [5]. Bùi Tấn Anh, Võ Văn Bé Phạm Thị Nga. Vietsciences. Chương trình Sinh học thể Động vật. [6]. Joulain, D. and Tabacchi R., 2009. Flavour. Fragrance J., 24: 49-61. [7]. Joulain D. and Tabacchi R., 2009. Flavour. Fragrance J., 24: 105-116. [8]. Podterob A.P., 2008. Pharm. Chem. J., 42: 582-588. [9]. Ingólfsdóttir, K., Breu, W., Huneck, S., Gudjónsdóttir, G.A., MüllerJakic, B. and Wagner, H., 1994. In vitro inhibition of 5-lipoxygenase by protolichesterinic acid from Cetraria islandica. Phytomedicine, 1: 187–191. [10]. Ingólfsdóttir, K., Hjalmarsdóttir, M.A., Sigurdsson, A., Gudjónsdóttir, G.A., Brynjólfsdóttir, A. and Steingrimsson, O., 1997. In vitro susceptibility of Helicobacter pylori to protolichesterinic acid from the lichen Cetraria islandica. Antimicrob. Agents Chemother, 41: 215–217. [11]. Fujikawa, F., Hirayama, T., Nakamura, Y., Suzuki, M., Doi, M. and Niki, C., 1970. Studies on antispetics for foodstuff. LXXI. Studies on orsellinic acid ester, β-orcinolcarboxylic acid ester and olivetonide as a preservative for sake. Yakugaku Zasshi, 90: 1517–1519. [12]. Ingólfsdóttir, K., Bloomfield, S.F. and Hylands, P.J., 1985. In vitro evaluation of the antimicrobial activity of lichen metabolites as potential preservatives. Antimicrob. Agents Chemother, 28: 289–292. [13]. Hickey, B.J., Lumsden, A.J., Cole, A.L.J. and Walker, J.R.L., 1990. Antibiotic compounds from New Zealand plants: methyl haematommate, an anti-fungal agent from Stereocaulon ramulosum. New Zealand Nat. Sci., 17: 49–53. [14]. Neamati, N., Hong, H., Mazumder, A., Wang, S., Sunder, S., Nicklaus, M.C., Milne, G.W.A., Proksa, B. and Pommier, Y., 1997. Depsides 48 Luận văn tốt nghiệp and depsidones as inhibitors of HIV-1 integrase: discovery of novel inhibitors through 3D database searching. J. Med. Chem., 40: 942–951. [15]. Gissurarson, S.R., Sigurdsson, S.B., Wagner, H. and Ingólfsdóttir, K., 1997. Effect of lobaric acid on cysteinyl-leukotriene formation and contractile activity of guinea pig taenia coli. J. Pharmacol. Exp. Ther., 280: 770–773. [16]. Klosa, K., 1953. Chemische Konstitution and antibiotische Wirkung der Flechtenstoffe. Pharmazie., 8: 435–442. [17]. Ingólfsdóttir, K., Chung, G.A.C., Skúlason, V.G., Gissurarson, S.R. and Vilhelmsdóttir M., 1998. Antimycobacterial activity of lichen metabolites in vitro. Eur. J. Pharm. Sci., 6: 141–144. [18]. Cohen, P.A. and Towers, G.H.N., 1995. The anthraquinones of Heterodermia obscurata. Phytochemistry, 40: 911–915. [19]. Cohen, P.A. and Towers, G.H.N., 1996. Biosynthetic studies on chlorinated anthraquinones in the lichen Nephroma laevigatum. Phytochemistry, 42: 1325–1329. [20]. Lavie, G., Valentine, F., Levin, B., Mazur, Y., Gallo, G., Lavie, D., Weiner, D., Meruelo, D., 1989. Studies of the mechanisms of action of the antiretroviral agents hypericin and pseudohypericin. Proc. Natl. Acad. Sci. USA, 86: 5963–5967. [21]. Cohen, P.A., Hudson, J.B. and Towers, G.H.N., 1996. Antiviral activities of anthraquinones, bianthrones and hypericin derivatives from lichens. Experientia, 52: 180–183. [22]. Müller, K., 2000. Current status and recent developments in anthracenone antipsoriatic agents. Curr. Pharm. Design, 6: 901–918. [23]. Elix, J.A., 2009. Dirinaria, Fl. Australia, 57: 509–517. [24]. Nguyễn Kim Phi Phụng, 2007. Phương pháp cô lập hợp chất hữu cơ, Đại Học Quốc Gia TP Hồ Chí Minh. 49 50 %T 4000 -10 10 20 30 40 50 60 70 80 90 3500 -OH 3332.59 3000 2961.53 2931.49 2870.00 >CH- 2500 2000 Wavenumbers (c m-1) 1500 -C=C- 1700.94 1601.51 1459.52 1340.95 1377.41 1304.96 1196.81 1152.72 1000 1091.57 1043.48 993.72 835.82 782.69 694.50 500 524.49 Phụ lục 1: Phổ IR hợp chất HP7. PHỤ LỤC Luận văn tốt nghiệp 51 %Transmittance 4000 54 56 58 60 62 64 66 68 70 72 74 76 78 80 -NH2 3500 3597.29 3428.10 3000 2942.86 >CH- 2872.64 2500 2000 Wavenumbers (c m-1) 2362.05 1500 1465.68 1383.58 1000 1149.89 1110.28 1036.18 998.50 623.17 500 571.65 470.20 Phụ lục 2: Phổ IR hợp chất HP8. Luận văn tốt nghiệp 52 %T 4000 30 35 40 45 50 55 60 65 70 75 3500 -NH2 3523.15 3399.91 3000 2936.91 >CH- 2500 2000 >C=O Wavenumbers (c m-1) 2361.99 1714.59 1500 1469.25 1382.74 1267.76 1146.40 1000 1112.62 1025.54 977.83 879.28 618.01 500 Phụ lục 3: Phổ IR hợp chất HP9. Luận văn tốt nghiệp 53 %Transmittance 4000 52 54 56 58 60 62 64 66 68 70 72 74 76 78 3500 >NH 3404.38 3000 >CH- 2927.52 2500 2000 Wavenumbers (c m-1) 2362.23 >C=O 1628.46 1500 1502.07 1447.99 1314.91 1274.28 1197.09 1161.17 1000 1111.02 1032.35 993.71 800.04 728.08 623.41 500 585.19 472.23 Phụ lục 4: Phổ IR hợp chất HP10. Luận văn tốt nghiệp [...]... tính sinh học của loài địa y n y, đồng thời góp phần định hướng sử dụng nguồn địa y vào y học cổ truyền tại Việt Nam 1 Luận văn tốt nghiệp CHƯƠNG 1 1.2 Mục tiêu nghiên cứu Trong phạm vi nghiên cứu của luận văn Khảo sát thành phần hóa học của loài địa y Dirinaria applanata (Fée) D D Awasthi có các mục tiêu sau: - Tách chiết, phân lập và tinh chế các hợp chất từ địa y - Xác định nhóm chức của các hợp... việc định danh địa y của tác giả Võ Thị Phi Giao (2003) và khảo sát thành phần hóa học địa y của nhóm tác giả Nguyễn Kim Phi Phụng thực hiện tại Đại học Khoa Học Tự Nhiên, TP Hồ Chí Minh Bên cạnh đó, cũng có thêm một số nghiên cứu về hóa sinh học và hoạt tính sinh học của địa y do tác giả Lê Hoàng Duy (2012) thực hiện Nghiên cứu trên đối tượng địa y đang là một hướng đi mới mẻ trong hóa học các hợp chất... thích hợp cho sự phát triển của địa y Các nghiên cứu trên thế giới cho th y, địa y có nhiều hoạt tính sinh học quý giá nhưng nó chưa được quan tâm nghiên cứu đúng mức ở Việt Nam trong khi nước ta có nguồn địa y rất phong phú và dồi dào Với nguồn địa y phong phú nhưng chưa được sử dụng hiệu quả, việc Khảo sát thành phần hóa học của loài địa y Dirinaria applanata (Fée) D D Awasthi là thực sự cần thiết... Thứ: Lecanorales Bộ: Lecanorineae Họ: Physciaceae Chi: Dirinaria Loài: Dirinaria applanata 13 Luận văn tốt nghiệp CHƯƠNG 2 2.2.3 Mô tả thực vật (Nguồn: http://www.tropicallichens.net/?s =Dirinaria% 2 0applanata) Hình 2.4: Cấu tạo địa y Dirinaria applanata (Fée) D D Awasthi Địa y Dirinaria applanata (Fée) D D Awasthi là loài địa y dạng khảm Khảm rộng 5 – 10 cm, th y có dạng lông chim, nhiều tia Các tia... 3.5.2 Khảo sát phân đoạn E3 30 3.5.3 Khảo sát phân đoạn E7 34 3.5.4 Khảo sát phân đoạn E8 37 3.6 Khảo sát hoạt tính kháng oxi hóa của cao ethyl acetate bằng phương pháp sử dụng gốc tự do DPPH 38 3.6.1 Khảo sát hoạt tính kháng oxi hóa của cao ethyl acetate 38 3.6.2 Khảo sát hoạt tính kháng oxi hóa của vitamin C 39 Chương 4: Kết quả và thảo luận 41 4.1 Khảo sát. .. xám nhưng rất ít [23] 2.2.4 Thành phần hóa học Thành phần hóa học chủ y u của địa y Dirinaria applanata (Fée) D D Awasthi là divaricatic acid Bên cạnh đó còn có atranorin, chloroatranorin, 3β-acetoxyhopane-1β,22-diol và một số loại terpen [23] 2.2.5 Phân bố Loài địa y n y phân bố xung quanh vùng nhiệt đới, cận nhiệt đới và mở rộng sang cả vùng ôn đới Nó xuất hiện trên vỏ c y, gỗ và đá từ khu vực ven... chức của các hợp chất cô lập được - Khảo sát hoạt tính kháng oxi hóa của cao ethyl acetate 1.3 Nội dung nghiên cứu - Tìm hiểu về loài địa y Dirinaria applanata (Fée) D D Awasthi - Thu và xử lý nguyên liệu địa y tươi, nghiền mịn nguyên liệu thành bột - Tiến hành chiết cao methanol, petroleum ether, ethyl acetate, nước - Khảo sát, phân lập hợp chất tinh khiết từ cao ethyl acetate bằng sắc ký cột và sắc... CHƯƠNG 2 2.2 Sơ lược về địa y Dirinaria applanata (Fée) D D Awasthi 2.2.1 Tên gọi Hình 2.3: Địa y Dirinaria applanata (Fée) D D Awasthi  Tên khoa học: Dirinaria applanata (Fée) D D Awasthi  Tên gọi khác: Parmelia applanata, Placodium flavostramineum, Lecanora flavostraminea, Parmelia redacta 2.2.2 Phân loại Giới: Nấm Phân giới: Ascomycota Ngành: Pezizomycotina Lớp: Lecanoromycetes Thứ: Lecanorales... quan trọng so với các loài thực vật khác Địa y đã hấp dẫn các nhà hóa học từ những năm đầu của hóa học hữu cơ Các khía cạnh về mặt hóa học của các chất hiện diện trong địa y được xuất bản bởi Zopf vào đầu thế kỷ XIX Vulpinic acid và lecanoric acid là hai chất được biết đến đầu tiên có trong địa y Cấu trúc của hầu hết các hợp chất trong địa y vẫn chưa được biết cho đến các nghiên cứu của Asahina và Shibata... từ c y chủ nhờ các sợi nấm đâm sâu vào mô c y chủ Thường địa y có màu xám, xanh xám, thỉnh thoảng có màu vàng, da cam hay đen Màu của địa y được quyết định bởi sự kết hợp màu của tảo, màu của chất màu trong sợi nấm và màu của lichenic acid nếu có 2.1.3 Công dụng của địa y Địa y rất phổ biến trong thiên nhiên và sống được ở nơi khô cằn nên chúng đóng vai trò "tiên phong mở đường" Chúng phân h y đá thành . của luận văn là xác định thành phần hóa học và khảo sát hoạt tính kháng oxi hóa của cao ethyl acetate từ loài địa y Dirinaria applanata (Fée) D. D. Awasthi. Từ cao ethyl acetate của loài địa. MÔN HÓA HỌC Năm học 2013-2014 Đề tài: “KHẢO SÁT THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA LOÀI ĐỊA Y DIRINARIA APPLANATA (FÉE) D. D. AWASTHI LỜI CAM ĐOAN Chúng tôi là Nguyễn Quang Vĩnh Nguyên và Nguyễn. NGUYỄN QUANG VĨNH NGUYÊN NGUYỄN THỊ NGỌC LỢI KHẢO SÁT THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA LOÀI ĐỊA Y DIRINARIA APPLANATA (FÉE) D. D. AWASTHI LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC CHUYÊN NGÀNH:

Ngày đăng: 22/09/2015, 21:09

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w