1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

thiết lập một số thông số kiểm soát quy trình tách chiết dược liệu

86 563 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 86
Dung lượng 2,4 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KHOA HỌC TỰ NHIÊN BỘ MÔN HÓA HỌC ------  ------ TRẦN MINH TIẾN THIẾT LẬP MỘT SỐ THÔNG SỐ KIỂM SOÁT QUY TRÌNH TÁCH CHIẾT DƯỢC LIỆU LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên Ngành: HÓA DƯỢC Mã Số Sinh Viên: 2102487 Năm 2013 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KHOA HỌC TỰ NHIÊN TRẦN MINH TIẾN ĐÁNH GIÁ MỘT SỐ THÔNG SỐ KIỂM SOÁT QUY TRÌNH TÁCH CHIẾT DƯỢC LIỆU LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên Ngành: HÓA DƯỢC CÁN BỘ HƯỚNG DẪN Ts. TÔN NỮ LIÊN HƯƠNG Ths. DƯƠNG HOÀNG LONG Ts. LÊ VĂN NHÃ PHƯƠNG Năm 2013 TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam KHOA KHOA HỌC TỰ NHIÊN Độc lập – Tự – Hạnh phúc ------ ------ NHẬN XÉT CỦA CÁN BỘ HƢỚNG DẪN ----------  -------- 1. Cán hƣớng dẫn: TS. Tôn Nữ Liên Hƣơng, ThS. Dƣơng Hoàng Long, TS. Lê Văn Nhã Phƣơng 2. Đề tài: “Đánh giá số thông số kiểm soát quy trình tách chiết dƣợc liệu” 3. Sinh viên thực hiện: Trần Minh Tiến MSSV: 2102487 4. Lớp: Hóa Dƣợc_KH10Y2A1 Khóa: 36 5. Nội dung nhận xét: a. Hình thức LVTN: . b. Nội dung LVTN: c. Kết luận, đề nghị điểm: Cần Thơ, ngày…., tháng…., năm 2013 Cán hƣớng dẫn Tôn Nữ Liên Hƣơng Lê Văn Nhã Phƣơng Dƣơng Hoàng Long i TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam KHOA KHOA HỌC TỰ NHIÊN Độc lập – Tự – Hạnh phúc ------ ----- NHẬN XÉT CỦA CÁN BỘ PHẢN BIỆN -------- -------1. Cán phản biện: 2. Đề tài: “Đánh giá số thông số kiểm soát quy trình tách chiết dƣợc liệu” 3. Sinh viên thực hiện: Trần Minh Tiến MSSV: 2102487 4. Lớp: Hóa Dƣợc_KH10Y2A1 Khóa: 36 5. Nội dung nhận xét: a. Hình thức LVTN: . b. Nội dung LVTN: c. Kết luận, đề nghị điểm: Cần Thơ, ngày…., tháng…., năm 2013 Cán phản biện . ii LỜI CẢM ƠN ---------  ------- Trong suốt thời gian học tập trƣờng nhƣ trình thực luận văn công ty cổ phẩn xuất nhập Y tế Domesco em nhận đƣợc không giúp đỡ tận tình từ thầy cô anh chị công ty. Để đề tài đƣợc hoàn thành nhanh chóng tốt đẹp, nổ lực thân ủng hộ giúp đỡ nhiệt tình từ thầy cô quý công ty đóng vai trò quan trọng. Nhân tiện đây, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến: Cô Tôn Nữ Liên Hƣơng, với vai trò ngƣời đồng hƣớng dẫn, hỗ trợ em nhiều kiến thức, giúp đỡ định hƣớng để em hoàn thành đề tài này. Lời cảm ơn chân thành em xin gửi đến anh Dƣơng Hoàng Long, Lê Văn Nhã Phƣơng, ban lãnh đạo anh chị nhân viên công ty giúp đỡ hƣớng dẫn em tận tình suốt trình thực tập công ty. Trân trọng cảm ơn thầy Nguyễn Trọng Tuân tất thầy cô môn Hóa, khoa Khoa Học Tự Nhiên nhiệt tình giảng dạy, truyền đạt kiến thức vô quý báo suốt thời gian học tập trƣờng tích cực liên hệ với công ty để em có điều kiện thực tập đây. Em xin chân thành cảm ơn cô Ngô Kim Liên thầy Lê Hoàng Ngoan, với vai trò cố vấn học tập, thầy cô nhiệt tình hƣớng dẫn định hƣớng nghề nghiệp cho chúng em, ủng hộ chúng em nhiều mặt tinh thần. Cuối em xin gửi lời cảm ơn đến cha mẹ ngƣời thân, bạn lớp Hóa Dƣợc khóa 36 giúp đỡ, động viên em trình học tập trƣờng thực đề tài. Cần Thơ, ngày…., tháng…., năm 2013 Trần Minh Tiến iii TÓM TẮT ---------  ------- Chất lƣợng sản phẩm độ đồng lô đƣợc đảm bảo thông qua thông số kiểm soát quy trình tách chiết. Đề tài nhằm “thiết lập thông số kiểm soát quy trình tách chiết” này. Kết thu đƣợc giá trị độ brix phần trăm cắn dịch chiết tăng theo thời gian chiết. Trong giá trị thu đƣợc độ brix cao, độ nhớt phần trăm cắn cao gần giống khoảng sai lệch định. Chỉ tiêu độ ẩm nằm khoảng giới hạn để đảm bảo dƣợc liệu không bị mốc, trƣơng nở hay hƣ hỏng. Còn tiêu phần trăm chất chiết đƣợc dƣợc liệu thỏa mãn theo yêu cầu dƣợc điển. Mặt khác cần phải mở rộng nghiên cứu thêm loại cao khác, xác định ảnh hƣởng việc phân loại riêng phận dƣợc liệu tiêu khác nhƣ tỷ lệ vụn, tro toàn phần,… đến hiệu suất chất lƣợng dịch chiết, cao dƣợc liệu. iv ABSTRACT -------- ------The quality and consistency of products are ensured through the controling parameters of extraction. This research aims at “defining the extraction controling parameters”. The obtaining results are the values of degrees Brix and percentages of dry residue of the extracts increase over time. While the values of oBrix, viscosity and dry residue percentage of the dry extracts are nearly the same in the certain deviations, the loss on drying have the numbers in limitation to store Malva from molds, swelling and damages. Furthermore, the index of solids percent also satisfies the requirement of pharmacopoeia. Otherwise, it is important to expand the analysis on other dried extracts and definite the effect of classifying parts of plants on yield and extract character. v BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KHOA HỌC TỰ NHIÊN Năm học 2013-2014 Đề tài: “ĐÁNH GIÁ MỘT SỐ THÔNG SỐ KIỂM SOÁT QUY TRÌNH TÁCH CHIẾT” LỜI CAM ĐOAN ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… . Cần thơ, ngày tháng năm 2013 Trần Minh Tiến Luận văn tốt nghiệp đại học Chuyên ngành: Hóa Dược Đã bảo vệ duyệt Hiệu trưởng:…………………………. Trưởng Khoa:…………………………. Trưởng Chuyên ngành Cán hướng dẫn Ts. Tôn Nữ Liên Hương Ts. Lê Văn Nhã Phương Ths. Dương Hoàng Long vi MỤC LỤC ----- ---LỜI CẢM ƠN iii TÓM TẮT .iv MỤC LỤC .vii DANH MỤC CÁC HÌNH xi DANH MỤC PHỤ LỤC xii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT . xiii CHƢƠNG . GIỚI THIỆU . 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ 1.2 MỤC TIÊU ĐỀ TÀI . CHƢƠNG . TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 NGUYÊN LIỆU . 2.1.1 Dung môi công nghiệp 2.1.2 Các chất phụ liệu . 2.2 SƠ LƢỢC VỀ QUY TRÌNH TÁCH CHIẾT DƢỢC LIỆU . 2.2.1 Phân loại dƣợc liệu 2.2.2 Làm . 2.2.3 Làm nhỏ dƣợc liệu . 2.2.4 Làm khô dƣợc liệu . 2.2.5 Chiết xuất dƣợc liệu . 2.2.5.2 Các yếu tố ảnh hƣởng đến trình chiết . 2.2.6 Điều chế cao thuốc 12 2.2.7 Loại tạp chất[4,7] . 13 2.2.8 Hoàn thành chế phẩm 14 2.3 MỘT SỐ THÔNG SỐ KIỂM SOÁT QUY TRÌNH TÁCH CHIẾT . 14 2.3.1 Kiểm soát chất lƣợng dƣợc liệu . 14 2.3.2 Độ ẩm dƣợc liệu 17 2.3.3 Kiểm soát chất lƣợng dịch chiết . 18 2.3.4 Kiểm soát cao dƣợc liệu 19 vii 2.3.5 Thử giới hạn vi sinh vật . 20 CHƢƠNG . 24 PHƢƠNG TIỆN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU . 24 3.1 PHƢƠNG TIỆN NGHIÊN CỨU 24 3.1.1 Địa điểm, thời gian thực . 24 3.1.2 Nguyên liệu dụng cụ . 24 3.2 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU . 26 3.2.1 Đối tƣợng nghiên cứu 26 3.2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu . 26 3.3 THỰC NGHIỆM 26 3.3.1 Xác định phần trăm độ ẩm . 26 3.3.2 Đo độ brix dịch chiết . 27 3.3.3 Phần trăm cắn khô dịch chiết 29 3.3.4 Khảo sát độ brix cao . 29 3.3.5 Khảo sát phần trăm cắn cao dƣợc liệu 30 3.3.6 Khảo sát độ nhớt cao dƣợc liệu . 30 CHƢƠNG . 32 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN . 32 4.1 CHỈ TIÊU VỀ ĐỘ ẨM . 32 4.1.1 Kết thu đƣợc . 32 4.1.2 Ví dụ độ ẩm Malva . 32 4.2 PHẦN TRĂM CHẤT CHIẾT ĐƢỢC TRONG DƢỢC LIỆU . 32 4.3 KHẢO SÁT ĐỘ BRIX DỊCH CHIẾT . 32 4.3.1 Kết thu đƣợc . 32 4.3.2 Một số ví dụ 32 4.4 PHẦN TRĂM CẮN DỊCH CHIẾT . 47 4.4.1 Kết thu đƣợc . 47 4.4.2 Một số ví dụ 47 4.5 SỰ TƢƠNG QUAN GIỮA BRIX VÀ PHẦN TRĂM CẮN DỊCH CHIẾT 48 4.6 ĐỘ BRIX CAO . 50 4.6.1 Kết thu đƣợc . 50 4.6.2 Một số ví dụ 51 viii 4.6.2.6 Cao Râu mèo Số liệu thu đƣợc lập thành Bảng số liệu bên dƣới: Bảng 4.16 Độ brix cao Râu mèo Mẫu TL pha loãng Độ brix (%) 13,5 13,4 13,4 7,9 8,0 8,0 12,7 12,7 12,7 Độ brix trung bình (%) Độ brix cao (%) 13,43 53,73 7,97 39,84 12,7 76,20 Nhận xét: cỡ mẫu Râu mèo nhỏ có mẫu số liệu lệch xa nhƣng ta thấy dƣờng nhƣ số liệu điều tập trung xoay quanh giá trị 53,73 mẫu 1. Sự bất ổn định độ brix thƣờng chất nguyên liệu Râu mèo loại thân thảo nên chứa nhiều chất nhầy, chất nguyên sinh, gôm,…Vì mẫu thƣờng có độ ổn định thấp. Tuy nhiên, việc thiết lập độ brix chuẩn cho mẫu cao quan trọng để có điều chỉnh thích hợp cho cao dƣợc liệu việc thiết lập chuẩn nên cần theo dõi thêm mẫu chiết tới số xác brix cao. 56 4.7 PHẦN TRĂM CẮN CAO 4.7.1 Kết thu đƣợc Phần trăm cắn cao thu đƣợc mẫu cao loại giống nhau, đặc biệt mẫu nhƣ Ích mẫu, Lạc tiên,…Tuy nhiên, cao Hƣơng phụ, Chuối hột phần trăm cắn cao có độ sai lệch lớn cần phải lƣu ý khảo sát mẫu này. Phần trăm cắn cao thƣờng cao so với giá trị phần trăm cắn dịch chiết. 4.7.2 Một số ví dụ 4.7.2.1 Cao Ích mẫu Số liệu thu đƣợc đƣợc lập thành Bảng bên dƣới: Bảng 4.17 Phần trăm cắn cao Ích mẫu Mẫu 10 11 KL dd sau KL cắn lọc (g) khô (g) 0,10 22,50 0,08 39,98 0,15 32,67 0,19 33,16 0,08 34,96 0,13 34,99 0,11 39,97 0,14 34,98 0,14 32,51 0,19 39,98 0,15 49,99 Phần trăm cắn (%) 18,00 25,59 39,20 50,40 22,37 36,39 35,17 39,18 36,41 60,77 59,99 Nhận xét: Nhìn vào Bảng số liệu bên thấy giá trị tập trung quanh khoảng giá trị từ 25,59% - 39,20% khoảng từ 50,40% 60,77%. Nhìn tổng quan giá trị thu đƣợc có độ tập trung cao. Mặc dù có sai khác lớn giá trị hai khoảng giá trị nhƣng cách tổng quát ta chọn khoảng giá trị mà tiến hành thống kê, ta ƣớc muốn giá trị thu đƣợc có phần trăm cắn cao cao ta tiến hành thống kê dựa mẫu có giá trị cắn nằm khoảng từ 50,40% - 60,77%; nhiên; tiêu chuẩn quy trình tối ƣu, nghĩa ta muốn có đƣợc giá trị cắn nằm khoảng cần phải đòi hỏi độ chuẩn xác quy trình cao hạn chế tối thiểu yếu tố gây bất lợi cho trình chiết ta chọn khoảng giá trị từ 25,59% - 39,20% giá trị thu đƣợc nằm khoảng tiêu trung bình nên dễ thực hiện. Song nguồn lợi kinh tế nên giá trị nằm khoảng từ 50,40% - 60,77% giá trị đƣợc ao ƣớc để có nồng độ chất tan cao nhất. Những giá trị nằm khoảng không đƣợc thống kê. 57 Trung bình mẫu Ích mẫu khoảng giá trị 25,59% - 39,20%: X= = 35,31% Vậy giá trị cắn cao Ích mẫu phải nằm khoảng giá trị 35,31% 0,05% đƣợc xem đạt phần trăm cắn, tức đạt nồng độ chất tan hay đạt định lƣợng phƣơng pháp khối lƣợng. Trung bình cắn cao Ích mẫu nằm khoảng 50,40% - 60,77%: = 57,07% X= Vậy kỳ vọng phần trăm cắn cao Ích mẫu cao giá trị cao Ích mẫu cần phải đạt chuẩn hàm lƣợng chất tan nằm khoảng 57,07% 0,06% xem đạt. Và để đạt đƣợc hàm lƣợng nhƣ cần phải xem xét điều kiện nhƣ mẫu chiết 4, 10, 11 tối ƣu hóa quy trình sau cho điều kiện chiết xuất giống với quy trình hạn chế đƣợc sai số trình chiết. 4.7.2.2 Cao Lạc tiên Số liệu thu đƣợc đƣợc lập thành Bảng số liệu bên dƣới: Bảng 4.18 Phần trăm cắn cao Lạc tiên Mẫu KL dd sau KL cắn lọc (g) khô (g) 34,99 0,17 39,98 0,13 44,97 0,15 44,98 0,12 Phần trăm cắn (%) 47,59 41,58 53,96 43,18 Nhận xét: dễ dàng để nhận thấy phần trăm cắn cao Lạc tiên mẫu khác cho số liệu gần với khoảng độ lệch nhỏ, điều có lợi cho việc thống kê để thành lập phần trăm cắn chuẩn cho cao Lạc tiên. Với mẫu Lạc tiên thấy cho giá trị độ brix gần sát mà có giá trị tốt phần trăm cắn chứng tỏ trình chiết Lạc tiên đạt đƣợc ổn định thật từ khâu sơ chế đến thành phẩm. Mặc dù vậy, phủ nhận vai trò dƣợc liệu việc tạo nên độ ổn định Lạc tiên thƣờng dùng để chiết xuất Lạc tiên khô, tức sau trình làm khô nên nguyên liệu giảm hoạt tính lƣợng đáng kể tạp chất nhƣ chất nhầy, chất nguyên sinh, gôm, protein,…. Do mà trình chiết bị ảnh hƣởng chất nên đạt độ ổn định hơn. Bên cạnh cao có sai lệch định nguyên nhân sai số gây trình chế biến, bảo quản,… sai số không phân loại phận cây. Trung bình phần trăm cắn cao Lạc tiên: X= = 46,58% 58 Vậy khoảng phần trăm cắn chuẩn cho cao Lạc tiên phải 46,58% 0,06% đƣợc xem nhƣ đạt chuẩn hàm lƣợng chất tan, tức phần trăm cắn cao. 4.7.2.3 Cao Hƣơng phụ Số liệu thu đƣợc đƣợc lập thành Bảng số liệu bên dƣới: Bảng 4.19 Phần trăm cắn cao Hƣơng phụ Mẫu KL dd sau KL cắn lọc (g) khô (g) 0,04 22,51 0,09 31,11 0,09 39,99 Phần trăm cắn (%) 7,20 22,40 28,79 Nhận xét: phần trăm cắn cao Hƣơng phụ có chênh lệch lớn mẫu mẫu 2, 3. Giữa mẫu chênh lệch phần trăm cắn cao không nhiều. Kết hợp với nhận xét cảm quan từ trình đo nhận thấy Hƣơng phụ không ổn định thƣờng xuất lớp cặn, vón cục, tủa không tan nên khối lƣợng cao dƣợc liệu giấy cao. Nếu bỏ qua mẫu cỡ mẫu ta lúc lại nên nhỏ để thiết lập trung bình khoảng độ lệch, tính giá trị mẫu thông số thiết lập có khoảng lệch rộng việc lập thông số ý nghĩa. 4.7.2.4 Cao Chuối hột Số liệu thu đƣợc đƣợc lập thành Bảng số liệu bên dƣới: Bảng 4.20 Phần trăm cắn cao Chuối hột Mẫu KL dd sau KL cắn lọc (g) khô (g) 46,87 0,16 37,91 0,19 19,99 0,05 Phần trăm cắn (%) 59,99 57,62 8,00 Nhận xét: phần trăm cắn cao Chuối hột có chênh lệch lớn mẫu so với mẫu 1, 2. Giữa mẫu phần trăm cắn chênh lệch không nhiều. Trong trình lọc thấy đƣợc ba mẫu lại lƣợng nhiều cao dƣợc liệu giấy lọc, đặc biệt mẫu cho thấy lƣợng tạp chất bị tủa, vón cục nhiều điều làm ảnh hƣởng đến hàm lƣợng chất tan cao dƣợc liệu. Nguyên nhân gây tƣợng tủa, vón cục cao đƣợc bảo quản lâu nên không ổn định trình lọc cao không nên đển lại nhiều tạp chất. Vì cỡ mẫu có mẫu mẫu thứ lại có sai khác lớn nên tính trung bình độ lệch đƣợc gây sai số lớn. 59 4.7.2.5 Cao Ngãi cứu Số liệu thu đƣợc đƣợc lập thành Bảng số liệu bên dƣới: Bảng 4.21 Phần trăm cắn cao Ngãi cứu Mẫu KL dd sau KL cắn lọc (g) khô (g) 29,96 0,10 34,98 0,09 29,97 0,12 Phần trăm cắn (%) 23,97 25,19 28,77 Nhận xét: phần trăm cắn cao Ngãi cứu có giá trị sát nhau, số lý tƣởng để thiết lập độ brix trung bình độ lệch nó. Mặc dù có mẫu nhƣng giá trị tập trung nên sai số thấp. Qua cho thấy trình chiết Ngãi cứu chuẩn để lô khác có giá trị hàm lƣợng chất tan gần theo nhận xét cảm quan từ trình lọc lƣợng cao dƣợc liệu lại giấy sau lọc nhỏ cho thấy trình tủa tạp lọc sạch, mẫu đƣợc tái hòa tan hầu nhƣ hoàn toàn dung môi. Trung bình phần trăm cắn cao Ngãi cứu: X= = 25,98% Vậy giá trị phần trăm cắn cao Ngãi cứu lần chiết sau phải nằm khoảng giá trị 25,98% 0,02% đƣợc xem đƣợc chuẩn hàm lƣợng chất tan. Nếu mẫu sau có hàm lƣợng chất tan, tức phần trăm cắn thấp tiến hành cô cao tiếp đến khối lƣợng thích hợp phần trăm cắn cao tiến hành thêm dung môi cô đến khối lƣợng cho phần trăm cắn thu đƣợc nằm khoảng giá trị trên. 60 4.8 ĐỘ NHỚT CAO 4.8.1 Kết thu đƣợc - Độ nhớt cao mẫu có giá trị gần giống nhau, đặc biệt mẫu cao Ích mẫu, Lạc tiên,…các mẫu cao thƣờng có độ ổn định cao thể chất suốt trình bảo quản cao. Không xảy tƣợng vón cục, tủa… - Để đo đƣợc độ nhớt, cao cần phải có độ nhớt nằm khoảng giới hạn định thƣờng 200 dƣới 30000. Với cao đặc lỏng kim đo thích hợp để thị kết quả. - Để cao có thích hợp cho việc làm cớm, viên nang mềm,…Cao cần phải có độ nhớt từ khoảng 3000. Với cao lỏng (dƣới 3000) thể chất cao thƣờng chảy lỏng nhƣ dịch chiết, khó khăn việc xác định độ nhớt, phải hao tốn nhiều tá dƣợc độn tá dƣợc phải đƣợc tẩm cao nhiều lần. Điều gây tốn nhiều thời gian, công sức tiền bạc. Nhƣng với cao chất 30000 thƣờng đặc hầu hết lƣợng dung môi, cao thƣờng đông thành khối, quến cục gây khó khăn không nhỏ để đảm bảo độ đồng hàm lƣợng cao khó dính với tá dƣợc. - Mẫu cao thích hợp cho việc làm dạng bào chế thƣờng dạng sánh lỏng sệt. Ở dạng nồng độ hoạt chất cao, cao dễ dính với tá dƣợc, dễ trộn cao vào tá dƣợc, thể chất tốt, cao bị đông vón hay quến cục. - Những mẫu cao thu đƣợc thƣờng có độ nhớt sai khác lớn mà thể chất hầu nhƣ giống khoảng độ lệch cho phép cao lớn đƣợc chấp nhận. - Viêc đảm bảo độ nhớt phần phản ánh đƣợc hàm lƣợng hoạt chất cao độ màu cao. Vì chuẩn hóa độ nhớt cao góp phần quan trọng đảm bảo hàm lƣợng độ màu. - Ba lần đo mẫu cho kết gần giống nhau, chứng tỏ cao đồng nhất, không xuất tủa, lắng cặn, vón cục… 61 4.8.2 Một số ví dụ 4.8.2.1 Cao Tỏi Số liệu thu đƣợc đƣợc lập thành Bảng bên dƣới: Bảng 4.22 Độ nhớt cao Tỏi Độ nhớt (cp) Mẫu 30 RPM, 63,5%, 634,9 cp, 25,1 oC 12 RPM, 26,7%, 667,4 cp, 25,2 oC 20 RPM, 43,9%, 658,4 cp, 25,2 oC 20 RPM, 66,7%, 1000,0 cp, 25,2 oC 10 RPM, 35,8%, 1074,0 cp, 25,1 oC 12 RPM, 43,0%, 1075,0 cp, 25,1 oC 20 RPM, 52,8%, 791,8 cp, 24,7 oC 30 RPM, 79,0%, 789,8 cp, 24,8 oC 12 RPM, 31,8%, 794,8 cp, 24,8 oC 30 RPM, 41,1%, 410,9 cp, 24,6 oC 50 RPM, 67,5%, 404,9 cp, 24,6 oC 20 RPM, 28,3%, 425,9 cp, 24,6 oC 10 RPM, 62,7%, 1881,0 cp, 24,5 oC RPM, 38,3%, 1915,0 cp, 24,6 oC 12 RPM, 75,7%, 1892,0 cp, 24,6 oC Độ nhớt TB (cp) 653,57 1049,67 792,13 413,90 1896,00 Độ nhớt trung bình mẫu cao tỏi: 961,05 ± 571,06 Độ lệch 571,06, số lớn với 50% giá trị trung bình điều cho thấy cao Tỏi có sai khác lớn độ đặc hay độ nhớt lô. Số liệu cần phải đƣợc thống kê dựa lô có sai khác nhỏ độ nhớt giúp thể chất lô cao gần giống tùy mục đích sử dụng mà chọn lô cao có độ nhớt phù hợp. Trong trình quan sát thể chất cao Tỏi, mẫu cao Tỏi thấy sai khác rõ rệt thể chất mẫu 5. Ở mẫu thể chất chảy lỏng gần giống với nƣớc, mẫu cao chất sánh lỏng, mẫu lại chất sánh lỏng. Tuy nhiên, để sai số nhỏ ta coi mẫu số nhân tố lạ thiết lập thống kê dựa lô lại. Khoảng độ nhớt chuẩn cho cao Tỏi phải là: 727,32 265,69. 62 4.8.2.2 Cao Ích mẫu Từ số liệu thu thập đƣợc ta lập thành Bảng số liệu bên dƣới: Bảng 4.23 Độ nhớt cao Ích mẫu Độ nhớt (cp) Mẫu 50 RPM, 50,1%, 300,5 cp, 27,0 oC 60 RPM, 56,8%, 283,9 cp, 27,0 oC 30 RPM, 36,0%, 359,9 cp, 27,0 oC 20 RPM, 60,8%, 902,8 cp, 26,2 oC 12 RPM, 44,0%, 1100,0 cp, 26,2 oC 10 RPM, 39,1%, 1173,0 cp, 26,2 oC 20 RPM, 42,3%, 634,4 cp, 26,4 oC 30 RPM, 51,0%, 509,9 cp, 26,4 oC 50 RPM, 64,5%, 386,9 cp, 26,4 oC 10 RPM, 49,9%, 1497,0 cp, 26,0 oC RPM, 33,8%, 1690,0 cp, 26,0 oC 12 RPM, 60,1%, 1502,0 cp, 26,0 oC 12 RPM, 53,6%, 1340,0 cp, 26,2 oC 10 RPM, 46,7%, 1401,0 cp, 26,2 oC 20 RPM, 65,4%, 980,8 cp, 26,2 oC 2.5 RPM, 46,4%, 5567,0 cp, 26,1 oC RPM, 69,3%, 5204,0 cp, 26,1 oC RPM, 56,6%, 5659,0 cp, 26,1 oC Độ nhớt TB (cp) 314,77 1058,60 510,40 1563,00 1240,60 5476,67 Độ nhớt cao Ích mẫu có nhiều sai khác, nhƣ đƣợc thấy, mẫu 1, 3, có giá trị độ nhớt sai khác nhiều so với lô lại thống kê thƣờng gọi số lạ. Mẫu chất cao đặc sánh, mẫu chất lỏng mẫu 2, 4, chất sánh lỏng gần giống nhau. Vì thống kê số liệu dựa ba mẫu lại, cỡ mẫu nhỏ nhƣng độ sai lệch chúng nhỏ nên sai số thấp chấp nhận để làm quy chuẩn cho lô sản xuất sau. Vậy khoảng độ nhớt thích hợp cho cao Ích mẫu là: 1287,40 255,43. 63 4.8.2.3 Cao Morinda Số liệu thu thập đƣợc đƣợc lập thành Bảng bên dƣới: Bảng 4.24 Độ nhớt cao Morinda Độ nhớt (cp) Mẫu 50 RPM, 63,1%, 378,5 cp, 26,4 oC 30 RPM, 40,2%, 401,9 cp, 26,4 oC 60 RPM, 75,0%, 374,9 cp, 26,5 oC 30 RPM, 57,7%, 576,9 cp, 25,8 oC 20 RPM, 40,9%, 613,4 cp, 25,8 oC 12 RPM, 27,0%, 674,9 cp, 25,8 oC RPM, 53,0%, 3179,0 cp, 26,4 oC RPM, 56,1%, 2804,0 cp, 26,4 oC RPM, 49,9%, 3742,0 cp, 26,4 oC Độ nhớt TB (cp) 385,10 621,73 3241,67 Với mẫu Morinda, số liệu thu đƣợc độ nhớt có sai khác lớn số liệu lô nên thực thống kê đƣợc. Khi quan sát cảm quan thấy mẫu chất sánh đặc mẫu lại chất chảy lỏng. 4.8.2.4 Cao Đan sâm Số liệu thu thập đƣợc đƣợc lập thành Bảng bên dƣới: Bảng 4.25 Độ nhớt cao Đan sâm Độ nhớt (cp) Mẫu 100 RPM, 74,1%, 222,3 cp, 25,6 oC 60 RPM, 44,4%, 222,0 cp, 25,6 oC 50 RPM, 36,0%, 216,0 cp, 26,0 oC 50 RPM, 34,3%, 205,8 cp, 25,6 oC 100 RPM, 67,5%, 202,5 cp, 26,0 oC 60 RPM, 40,3%, 201,5 cp, 25,6 oC 60 RPM, 55,0%, 274,9 cp, 25,8 oC 50 RPM, 46,4%, 278,3 cp, 25,8 oC 30 RPM, 27,8%, 277,9 cp, 25,7 oC Độ nhớt TB (cp) 220,10 203,27 277,03 Với số liệu lô thu đƣợc gần giống nhau, mặt cỡ mẫu không đủ lớn nhƣng tiến hành thống kê ba mẫu độ sai lệch ít. Khoảng độ nhớt cao Đan sâm 233,47 38,65. Các mẫu cao chất chảy lỏng đạt độ ổn định độ nhớt, độ đồng cao. 64 CHƢƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN Qua kết khảo sát ta nhận thấy: - Xác định đƣợc độ ẩm phần trăm chất chiết đƣợc nguyên liệu. Các giá trị phù hợp với dƣợc điển thích hợp cho trình bảo quản chống ẩm mốc nguyên liệu. - Theo dõi đƣợc trình tăng độ brix phần trăm cắn khô dịch chiết theo thời gian. Xác định đƣợc thời điểm bảo hòa dịch chiết. - Xác định đƣợc độ brix, phần trăm cắn khô độ nhớt cao. Các giá trị thu đƣợc cao ổn định cao so với giá trị dịch chiết. 5.2 KIẾN NGHỊ - Cần khảo sát thêm ảnh hƣởng việc phân loại nguyên liệu tỷ lệ tạp chất đến hiệu suất chiết chất lƣợng dịch chiết. Nghiên cứu chuẩn hóa màu sắc theo hƣớng sử dụng độ hấp thụ quang. - Khảo sát độ brix phần trăm cắn dịch chiết Morinda cho mẫu có thời gian chiết lâu để tìm đƣợc thời điểm cân xảy dịch chiết. 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Karan Vasisht and Vishavjit Kumar, Trade and Production of Herbal Medicines and Natural Health Products (2002), ICS-UNIDO, pp - 10. [2] http://uk.finance.yahoo.com/news/herbal-remedies-market-worth107-000000959.htmL [3] http://www.vnpca.org.vn/story/phat-trien-vung-du-c-lieu-buoc-authanh-cong-cua-domesco. [4] PGS. TS. Từ Minh Koóng (2007), Kỹ thuật sản xuất dược phẩm, Nhà xuất Y học, Bộ Y tế, Trang 145-207. [5] PGS. TS. Trần Hùng (2012), Phương pháp nghiên cứu dược liệu, Trƣờng Đại học Y dƣợc Thành phố Hồ Chí Minh, Trang 105-127. [6] Dược điển Việt Nam IV. [7] DS. Nguyễn Thúy Dần (2007), Giáo trình dược liệu, Nhà xuất Hà Nội. [8] British Pharmacopoeia 2013. [9] Yukihiro Shoyama, Quality control of herbal medicines and related areas (2011), Intech, pp. 195 – 218. [10] GS. TS. Phạm Thanh Kỳ (2007), Dược liệu học, Nhà xuất Y học, Bộ Y tế, Trang 160 - 162. [11] PGS. TS. Trần Tử An (2011), Kiểm nghiệm dược phẩm, Vụ khoa học đào tạo, Bộ Y tế, Trang 68-138. [12] http://en.wikipedia.org/wiki/Brix. [13] http://en.wikipedia.org/wiki/Refractive_index. [14] http://en.wikipedia.org/wiki/Refractometer. [15] http://en.wikipedia.org/wiki/Viscosity. [16] http://en.wikipedia.org/wiki/Viscometer. 66 PHỤ LỤC ------- -----Phụ lục 1: Bảng phần trăm cắn cao Ích mẫu. Mẫu 10 11 KL dd sau KL KL cắn lọc (g) cốc (g) + cốc (g) 22,50 33,48 33,58 39,98 33,01 33,09 32,67 34,62 34,77 33,16 32,97 33,16 34,96 33,55 33,63 34,99 34,55 34,68 39,97 28,61 28,72 34,98 33,38 33,52 32,51 32,52 32,66 39,98 33,28 33,47 49,99 33,03 33,18 TL pha KL dd KL cao loãng (g) giấy (g) 25 2,50 40 0,02 35 2,33 35 1,84 35 0,04 35 0,01 40 0,03 35 0,02 35 2,49 40 0,02 10 50 0,01 Phần trăm cắn (%) 18,00 25,59 39,20 50,40 22,37 36,39 35,17 39,18 36,41 60,77 59,99 Phụ lục 2: Bảng phần trăm cắn cao Lạc tiên. Mẫu TL pha KL dd loãng (g) 35 40 45 45 KL cao giấy (g) 0,01 0,02 0,03 0,02 KL dd sau KL cốc KL cắn Phần trăm lọc (g) (g) + cốc (g) cắn (%) 34,99 23,56 23,73 47,59 39,98 34,62 34,75 41,58 44,97 32,97 33,12 53,96 44,98 33,00 33,12 43,18 Phụ lục 3: Bảng phần trăm cắn cao Hương phụ. Mẫu TL pha KL dd loãng (g) 30 35 45 KL cao giấy (g) 7,49 3,89 5,01 KL dd sau KL cốc KL cắn Phần trăm lọc (g) (g) + cốc (g) cắn (%) 22,51 33,49 33,53 7,20 31,11 33,37 33,46 22,40 39,99 33,26 33,35 28,79 Phụ lục 4: Bảng phần trăm cắn cao Chuối hột. Mẫu TL pha KL dd loãng (g) 10 50 40 25 KL cao giấy (g) 3,13 2,09 5,01 67 KL dd sau lọc (g) 46,87 37,91 19,99 KL cốc KL cắn Phần trăm (g) + cốc (g) cắn (%) 32,97 33,13 59,99 34,62 34,81 57,62 33,76 3,81 8,00 Phụ lục 5: Bảng phần trăm cắn cao Ngãi cứu. Mẫu TL pha KL dd loãng (g) 30 35 30 KL dd sau KL cốc KL cắn Phần trăm lọc (g) (g) + cốc (g) cắn (%) 29,96 33,47 33,57 23,97 34,98 33,03 33,12 25,19 29,97 33,25 33,37 28,77 KL cao giấy (g) 0,04 0,02 0,03 Phụ lục 6: Bảng phần trăm cắn cao Do-Adam. Mẫu TL pha KL dd loãng (g) 35 40 KL cao giấy (g) 0,04 0,09 KL dd sau KL cốc KL cắn lọc (g) (g) + cốc (g) 34,96 33,37 33,51 39,91 34,55 34,70 Phần trăm cắn (%) 39,16% 47,89% Phụ lục 7: Bảng phần trăm cắn cao Hà thủ ô. Mẫu TL pha KL dd loãng (g) 10 50 KL cao giấy (g) 0,03 KL dd sau KL cốc KL cắn Phần trăm lọc (g) (g) + cốc (g) cắn (%) 49,97 33,48 33,64 64,0% Phụ lục 8: Bảng phần trăm cắn cao Thục địa. Mẫu TL pha KL dd loãng (g) 35 KL cao giấy (g) 1,5 KL dd sau KL cốc KL cắn (g) + cốc (g) lọc (g) 33,5 34,55 34,79 Phần trăm cắn (%) 64,3% Phụ lục 9: Bảng phần trăm cắn cao Diệp hạ châu. Mẫu TL pha KL dd loãng (g) 35 KL cao giấy (g) 2,71 KL dd sau KL cốc KL cắn lọc (g) (g) + cốc (g) 32,29 33,75 33,88 Phụ lục 10: Bảng độ brix cao Dodesy. Mẫu Tỷ lệ pha loãng Độ brix (%) 5,8 5,9 5,9 68 Độ brix trung bình (%) Độ brix cao (%) 5,87 17,60 Phần trăm cắn (%) 33,6% Phụ lục 11: Bảng độ brix cao Bứa. Mẫu Tỷ lệ pha loãng Độ brix (%) 10,0 10,0 10,0 6,4 6,4 6,4 Độ brix trung bình (%) Độ brix cao (%) 10,0 50,0 6,4 38,4 Độ brix trung bình (%) Độ brix cao (%) 9,9 39,6 7,6 38,0 Độ brix trung bình (%) Độ brix cao (%) 8,9 62,3 8,9 71,2 Độ brix trung bình (%) Độ brix cao (%) 7,57 30.27 Phụ lục 12: Bảng độ brix cao Ngãi cứu. Mẫu Tỷ lệ pha loãng Độ brix (%) 9,9 9,9 9,9 7,6 7,6 7,6 Phụ lục 13: Bảng độ brix cao Do-Adam. Mẫu Tỷ lệ pha loãng Độ brix (%) 8,9 8,9 8,9 8,9 8,9 8,9 Phụ lục 14: Bảng độ brix cao ohay liver tonic. Mẫu Tỷ lệ pha loãng Độ brix (%) 7,5 7,5 7,6 69 Phụ lục 15: Bảng độ brix cao Linh chi. Mẫu Tỷ lệ pha loãng Độ brix (%) 6,3 6,3 6,3 Độ brix trung bình (%) Độ brix cao (%) 6,3 25,2 Độ brix trung bình (%) Độ brix cao (%) 9,77 39.07 Độ brix trung bình (%) Độ brix cao (%) 3,4 23,8 Phụ lục 16: Bảng độ brix cao Sỏi thận. Mẫu Tỷ lệ pha loãng Độ brix (%) 9,7 9,8 9,8 Phụ lục 17: Bảng độ brix cao Diệp hạ châu. Mẫu Tỷ lệ pha loãng Độ brix (%) 3,4 3,4 3,4 Phụ lục 18: Bảng độ nhớt cao Lạc tiên. Mẫu Độ nhớt (cp) RPM, 47,2%, 11326 cp, 25,4 oC RPM, 56,0%, 11198 cp, 25,4 oC RPM, 41,7%, 12507 cp, 25,4 oC 50 RPM, 42,3%, 1015,0 cp, 25,6 oC 100 RPM, 72,8%, 873,4 cp, 25,6 oC 60 RPM, 49,5%, 989,5 cp, 25,6 oC Độ nhớt Nhận xét TB (cp) thể chất cao 11677,0 Cao đặc 959,3 Cao lỏng, chất tốt Phụ lục 19: Bảng độ nhớt cao Địa long. Mẫu Độ nhớt (cp) 3,0 RPM, 56,0%, 5599 cp, 25,0 oC 2,5 RPM, 50,0%, 5999 cp, 25,0 oC 2,0 RPM, 43,8%, 6569 cp, 25,1 oC RPM, 45,4%, 2723 cp, 24,9 oC RPM, 52,3%, 2614 cp, 24,9 oC 10 RPM, 74,2%, 2226 cp, 24,8 oC 70 Độ nhớt Nhận xét TB (cp) thể chất cao 6055,67 Cao đặc 2521,00 Cao lỏng, chất tốt Phụ lục 20: Bảng độ nhớt cao Thục địa. Mẫu Độ nhớt (cp) RPM, 50,4%, 12093 cp, 26,4 oC RPM, 41,7%, 12507 cp, 26,4 oC RPM, 61,0%, 12197 cp, 26,4 oC Độ nhớt Nhận xét TB (cp) thể chất cao 12265,67 Cao đặc Phụ lục 21: Bảng độ nhớt cao Do-Adam. Mẫu Độ nhớt (cp) 30 RPM, 52,3%, 2092 cp, 26,1 oC 20 RPM, 40,0%, 2399 cp, 26,1 oC 50 RPM, 87,2%, 2092 cp, 26,0 oC Độ nhớt TB Nhận xét (cp) thể chất cao 2194,33 Cao lỏng, chất tốt Phụ lục 22: Bảng độ nhớt cao Bứa. Mẫu Độ nhớt (cp) 12 RPM, 54,1%, 5399 cp, 25,6 oC 10 RPM, 49,3%, 5915 cp, 25,6 oC RPM, 39,9%, 7978 cp, 25,6 oC Độ nhớt Nhận xét thể chất TB (cp) cao 6430,67 Cao sánh lỏng, chất tốt Phụ lục 23: Bảng độ nhớt cao Hà thủ ô. Mẫu Độ nhớt (cp) 50,0 RPM, 56,0%, 335,9 cp, 26,9 oC 60,0 RPM, 66,4%, 331,9 cp, 26,9 oC 30,0 RPM, 33,7%, 336,9 cp, 26,9 oC 3,0 RPM, 59,0%, 5899,0 cp, 26,9 oC 2,5 RPM, 49.3%, 5915,0 cp, 26,7 oC 2,0 RPM, 40,7%, 6104,0 cp, 27,0 oC 71 Độ nhớt Nhận xét thể TB chất cao 334,90 Cao lỏng 5972,67 Cao sánh lỏng, chất tốt [...]... quá trình sản xuất nhằm đảm bảo tính an toàn và hiệu quả của thuốc Điều này đƣợc quản lý thông qua các thông số kiểm soát vì vậy chúng tôi tiến hành chọn đề tài “Đánh giá một số thông số kiểm soát quy trình tách chiết Chúng tôi tiến hành đánh giá về độ ẩm nguyên liệu, phần trăm chất chiết đƣợc của nguyên liệu, độ brix và phần trăm cắn dịch chiết, độ brix, phần trăm cắn và độ nhớt một số cao dƣợc liệu. .. ẩm, dƣợc liệu dễ bị hỏng Do đó cần có thời gian và tốc độ sấy cho phù hợp 2.2.5 Chiết xuất dƣợc liệu 2.2.5.1 Một số quá trình xảy ra trong chiết xuất dƣợc liệu Khi dƣợc liệu và dung môi tiếp xúc với nhau, lúc đầu dung môi thấm vào dƣợc liệu, sau đó những chất tan trong tế bào dƣợc liệu hòa tan vào dung môi rồi đƣợc khếch tán ra ngoài tế bào Trong chiết xuất dƣợc liệu sẽ xảy ra một số quá trình sau:... chất chiết đƣợc trong dƣợc liệu so với tiêu chuẩn đƣợc ghi trong dƣợc điển Thiết lập giá trị trung bình và độ lệch cho độ brix, phần trăm cắn dịch chiết 1 Thiết lập giá trị trung bình và độ lệch cho độ brix, phần trăm cắn và độ nhớt cao dƣợc liệu 1.3 NỘI DUNG KHẢO SÁT Tiến hành thu số liệu về độ ẩm, phần trăm chất chiết đƣợc trong nguyên dƣợc liệu Thu số liệu độ brix, phần trăm cắn của mẫu dịch chiết. .. dƣợc liệu dạng củ, rắn nhƣ Nhàu, Gừng,… 2.2.3 Làm nhỏ dƣợc liệu a) Mục đích Làm nhỏ dƣợc liệu nhằm làm tăng diện tích tiếp xúc giữa dƣợc liệu và dung môi giúp đẩy nhanh quá trình chiết; tuy nhiên; việc làm nhỏ dƣợc liệu cần phải có mức giới hạn nhất định vì dƣợc liệu quá mịn hoặc quá thô điều ảnh hƣởng không tốt đến hiệu suất chiết[ 4,5] Một số điểm cần lưu ý khi làm nhỏ dược liệu[ 4,5]: Đối với dƣợc liệu. .. để chiết chất béo và nhựa ra khỏi dịch chiết 2.2.8 Hoàn thành chế phẩm[4] Cao lỏng để uống có thể thêm các chất điều hƣơng vị nhƣ siro đơn, menthol, tinh dầu, vanillin… Thêm các chất bảo quản chống nấm mốc nhƣ: acid boric, acid benzoic, natri benzoate, nipagin, nipasol Việc thêm các chất bảo quản vào cao thƣờng đƣợc thực hiện ở cuối giai đoạn cô đặc 2.3 MỘT SỐ THÔNG SỐ KIỂM SOÁT QUY TRÌNH TÁCH CHIẾT... Sau khi chuẩn bị dƣợc liệu, ngƣời ta đổ dung môi cho ngập dƣợc liệu trong bình chiết xuất, sau một thời gian ngâm nhất định (quy định riêng cho từng loại dƣợc liệu) , rút lấy dịch chiết (lọc hoặc gạn) và rửa dƣợc liệu bằng một lƣợng dung môi thích hợp Để tăng cƣờng hiệu quả chiết xuất, có thể tiến hành khuấy trộn bằng cánh khuấy hoặc rút dịch chiết ở dƣới rồi lại đổ lên trên (tuần hoàn cƣỡng bức dung môi)... ngâm một lần hoặc nhiều lần (còn gọi là ngâm phân đoạn hay ngâm nhiều mẻ) Ưu điểm: đây là phƣơng pháp đơn giản nhất, dễ thực hiện, thiết bị đơn giản, rẻ tiền Nhược điểm: - Nhƣợc điểm chung của phƣơng pháp chiết xuất gián đoạn: năng suất thấp, thao tác thủ công (giai đoạn tháo bã và nạp liệu) - Nếu chỉ chiết một lần thì không chiết kiệt hoạt chất trong dƣợc liệu - Nếu chiết nhiều lần thì dịch chiết. .. có chiết tốt hoạt chất đó hay không Song, trong công nghiệp ngƣời ta chỉ thƣờng sử dụng 2 loại dung môi là nƣớc và cồn 9 e) Nhiệt độ Trong quá trình chiết nhiệt độ cũng đóng một vai trò không kém quy t định đến hiệu suất chiết, lƣợng hoạt chất, thời gian chiết Nhiệt độ tăng cao sẽ làm cho quá trình khuếch tán diễn ra nhanh, độ nhớt của dung môi giảm, do đó sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình chiết. .. ban đầu trong dƣợc liệu, biết đƣợc lƣợng hoạt chất trong dƣợc liệu ban đầu và lƣợng hoạt chất trong dịch chiết có thể tính ra đƣợc lƣợng hoạt chất trong bã[5] Điều này giúp ta biết đƣợc quá trình chiết đã chiết kiệt hoạt chất hay chƣa Cũng vậy, việc định lƣợng dƣợc liệu còn cho ta biết đƣợc về chất lƣợng dƣợc liệu ban đầu và lƣợng hoạt chất mất đi do quá trình sơ chế và hiệu suất chiết 16 b) Cách tiến... VỀ QUY TRÌNH TÁCH CHIẾT DƢỢC LIỆU 2.2.1 Phân loại dƣợc liệu a) Mục đích Sau khi thu hoạch, thảo dƣợc thƣờng là một hỗn hợp những bộ phận của cây nhƣ rễ, thân, lá, quả,….Tuy nhiên, tùy loại thảo dƣợc mà lựa chọn bộ phận dùng cho thích hợp vì các bộ phận khác nhau của cùng một loài cây có thể có thành phần hoặc hàm lƣợng hoạt chất cần lấy khác nhau, điều này cũng đƣợc cân đồng với lợi nhuận kinh tế Một . hiện 24 3. 1 .2 Nguyên liệu và dụng cụ 24 3 .2 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 3 .2. 1 Đối tƣợng nghiên cứu 26 3 .2. 2 Phƣơng pháp nghiên cứu 26 3. 3 THỰC NGHIỆM 26 3. 3.1 Xác định phần trăm độ ẩm 26 3. 3 .2. liệu 3 2. 2 .2 Làm sạch 4 2. 2 .3 Làm nhỏ dƣợc liệu 4 2. 2.4 Làm khô dƣợc liệu 5 2. 2.5 Chiết xuất dƣợc liệu 6 2. 2.5 .2 Các yếu tố ảnh hƣởng đến quá trình chiết 8 2. 2.6 Điều chế cao thuốc 12 2. 2.7. Hình 3. 1 Máy chiết xuất 25 Hình 3 .2 Máy rửa 23 Hình 3. 3 Tủ sấy 23 Hình 3. 4 Nồi cô đặc 25 Hình 3. 5 Máy đo độ brix refractometer 25 Hình 3. 6 Máy đo độ nhớt viscometer 23 Hình 3. 7 Máy cắt

Ngày đăng: 22/09/2015, 12:37

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w